1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng xúc tác dị thể trên cơ sở oxit kim loại chuyển tiếp cho phản ứng oxi hóa hoàn toàn toluen

74 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Các hợp chất VOCs phát thải trong môi trường và trong sản xuất ngày một nhiều hơn và gây tác động tiêu cực đến sức khỏe con người như làm mệt mỏi buồn nôn Ngoài ra VOCs cũng gây ra hiện tượng sương mù quang hóa gây ô nhiễm môi trường Vì vậy xử lý VOCs là vấn đề cấp thiết Một trong những VOCs phổ biến và được chọn làm mô hình nghiên cứu là toluene Toluene có thể xử lý bằng phương pháp oxi hóa hoàn toàn trên xúc tác dị thể Nghiên cứu này tiến hành tổng hợp các oxit kim loại chuyển tiếp của Mn Co Ni từ tiền chất là muối nitrat kim loại và urea bằng phương pháp thủy nhiệt để làm xúc tác cho quá trình oxi hóa hoàn toàn toluene ở nhiệt độ từ 30 400°C Các mẫu xúc tác được đặc trưng hóa lý bằng các phương pháp XRD SEM BET và được kiểm tra hoạt tính xúc tác bằng phản ứng oxi hóa hoàn toàn toluene với thiết bị phản ứng liên tục BTRS Kết quả cho thấy oxit MnO2 có hoạt tính xúc cao nhất so với oxit của Coban và Niken Khi giảm nhiệt độ tổng hợp mẫu oxit mangan từ 180°C xuống 150°C và 120°C xúc tác MnO2 thu được có bề mặt ít gồ ghề hơn không có sự xuất hiện của pha Mn3O4 bề mặt riêng gần như không thay đổi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VĂN THUẤN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC DỊ THỂ TRÊN CƠ SỞ OXIT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CHO PHẢN ỨNG OXI HĨA HỒN TỒN TOLUEN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC Đà Nẵng, 9/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VĂN THUẤN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC DỊ THỂ TRÊN CƠ SỞ OXIT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CHO PHẢN ỨNG OXI HĨA HỒN TỒN TOLUEN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC MÃ SỐ: 8520301 Cán hướng dẫn khoa học: TS Dương Thế Hy TS Nguyễn Đình Minh Tuấn Đà Nẵng, 9/2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tác giả nhận đuợc nhiều quan tâm, động viên giúp dỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè gia đình Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Khoa Hóa, Trường Đại học Bách Khoa- Ðại học Đà Nẵng, thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức giúp suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: TS Dương Thế Hy TS Nguyễn Đình Minh Tuấn nguời tận tình huớng dẫn bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp nguời ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Tác giả mong nhận đuợc ý kiến đóng góp từ thầy giáo, giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2019 Tác giả Lê Văn Thuấn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Lê Văn Thuấn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT LUẬN VĂN v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Hợp chất hữu dễ bay 1.2 Ảnh hưởng VOCs đến môi trường sức khỏe người 1.3 Các nguồn phát thải VOCs .6 1.4 Các phương pháp xử lý VOCs 1.4.1 Hấp phụ 1.4.2 Ngưng tụ 1.4.3 Hấp thụ .8 1.4.4 Lọc màng 1.4.5 Lọc sinh học .8 1.4.6 Oxi hóa nhiệt 1.4.7 Oxi hóa xúc tác 1.5 Q trình oxi hóa VOCs xúc tác dị thể 1.5.1 Xúc tác dị thể .9 1.5.2 Sự hoạt tính xúc tác 10 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 12 2.1 Hóa chất thiết bị 12 2.1.1 Hóa chất 12 2.1.2 Thiết bị .15 iii 2.2 Phương pháp tổng hợp oxit TMOs 15 2.2.1 Tổng hợp xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp (TMOs) 15 2.3 Các phương pháp xác định đặc trưng vật liệu 16 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .16 2.3.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 19 2.3.3 Phương pháp đo diện tích bề mặt – BET 20 2.2.4 Thí nghiệm đánh giá hoạt tính xúc tác 23 2.2.5 Phương pháp phân tích sắc ký khí 25 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Thành phần, đặc trưng cấu trúc vật liệu 27 3.1.1 Kết phổ nhiễu xạ XRD 27 3.2 Kết đánh giá hoạt tính xúc tác 38 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thủy nhiệt mẫu oxit mangan 40 3.3.1 Kết phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 40 3.3.2 Kết ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) 43 3.3.3 Đường hấp phụ đẳng nhiệt N2 (BET) 45 3.3.4 Sự phân bố kích thước mao quản diện tích bề mặt riêng .46 3.4 Nhận xét 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 55 iv TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC DỊ THỂ TRÊN CƠ SỞ OXIT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CHO PHẢN ỨNG OXI HĨA HỒN TỒN TOLUEN Học viên: Lê Văn Thuấn Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số: 8520301 Khóa K34 Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt – Các hợp chất VOCs phát thải môi trường sản xuất ngày nhiều gây tác động tiêu cực đến sức khỏe người làm mệt mỏi, buồn nôn Ngoài VOCs gây tượng sương mù quang hóa gây nhiễm mơi trường Vì xử lý VOCs vấn đề cấp thiết Một VOCs phổ biến chọn làm mơ hình nghiên cứu toluene Toluene xử lý phương pháp oxi hóa hồn tồn xúc tác dị thể Nghiên cứu tiến hành tổng hợp oxit kim loại chuyển tiếp Mn, Co, Ni từ tiền chất muối nitrat kim loại urea phương pháp thủy nhiệt để làm xúc tác cho trình oxi hóa hồn tồn toluene nhiệt độ từ 30 - 400°C Các mẫu xúc tác đặc trưng hóa lý phương pháp XRD, SEM, BET kiểm tra hoạt tính xúc tác phản ứng oxi hóa hoàn toàn toluene với thiết bị phản ứng liên tục BTRS Kết cho thấy oxit MnO2 có hoạt tính xúc cao so với oxit Coban Niken Khi giảm nhiệt độ tổng hợp mẫu oxit mangan từ 180 °C xuống 150 °C 120 °C, xúc tác MnO2 thu có bề mặt gồ ghề khơng có xuất pha Mn3O4, bề mặt riêng gần khơng thay đổi Từ khóa – VOCs, toluene, kim loại chuyển tiếp, oxit mangan, oxi hóa hồn toàn ABSTRACT SUMMARY SYNTHESIS RESEARCH AND CHARACTERISTIC CHARACTERISTICS ON THE BASIC OF OXIT METAL TRANSFORMATION FOR FULLCOMPLETED OXID REACTION TOLUEN Abstract: Volatiles Organic Compounds (VOCs) are emitted into the environment due to their industrial production and cause negative effects on human health such as fatigue, nausea and VOCs also cause photochemical smog causing environmental pollution So handling VOCs emission is an urgent issue One of the popular VOCs is toluene which is selected as a model compound Toluene can be treated by complete oxidation on heterogeneous catalysts This study conducted the synthesis of transition metal oxides of Mn, Co, Ni from precursors as metal nitrate salts and urea by hydrothermal method to catalyze the total oxidation of toluene at temperature -30 400 °C The catalytic samples were characterized by the XRD, SEM, BET methods and tested the catalytic activity by toluene complete oxidation reaction using a BTRS continuous reactor The obtained results showed that manganese oxide MnO2 has the highest exposure activity compared to the cobalt and Nikel oxides When reducing the synthesis temperature, from 180 °C to 150 °C and 120 °C, the morphology of the obtained MnO2 catalysts is more rough, without the appearance of Mn3O4 and the specific surface area phase almost unchanged Keywords – VOCs, toluene, transtition metals, manganese oxide, total oxidation v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU A As-prepared (Trước nung) C Calcined (Sau nung) CHỮ VIẾT TẮT BET Brunauer – Emmett – Teller BJH Barrett – Joyner – Halenda EEA European Environmental Agency (Cơ quan môi trường châu Âu) EU European Union (Liên minh châu Âu) GC Gas Chromatography (Sắc ký khí) IUPAC International Union of Pure and Applied Chemistry SEM Scanning Electron Microscopes (Kính Hiển vi điện tử quét) ICCD nhiễu xạ) International Center for Diffraction Data (Trung tâm quốc tế liệu JCPDS Joint Committee on Powder Diffraction Standards (Ủy ban hỗn hợp tiêu chuẩn nhiễu xạ bột) TMOs Transition Metal Oxides (Các oxit kim loại chuyển tiếp) TMO Transition Metal Oxide (Oxit kim loại chuyển tiếp) GHSV Gas hourly space velocity (Vận tốc không gian khí hàng giờ) FID Flame Ionization Detector (Đầu dị Ion hóa lửa) TCD Thermal Conductivity Detector (Đầu dị dẫn nhiệt) SCD Sulfur Chemiluminescence Detector (Máy dị phát quang hóa lưu huỳnh) VOCs Volatile Organic Compounds (Những hợp chất hữu dễ bay hơi) XRD X-Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bề mặt riêng đường kính mao quản trung bình mẫu MnO2-c, Co3O4-c, NiO-c 37 Bảng 3.2: Các giá trị nhiệt độ T10, T50, T90 T100 mẫu MnO2-c, NiO-c, Co3O4-c 40 Bảng 3.3: Giá trị bề mặt riêng BET đường kính mao quản trung bình mẫu oxit mangan thủy nhiệt nhiệt độ khác sau nung MnO2-c-120, MnO2-c150, MnO2-c-180 .46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vịng lặp NOx tầng đối lưu Hình 1.2: Vịng lặp NOx tầng đối lưu có mặt VOCs Hình 1.3: Biểu đồ thể tỉ lệ nguồn phát thải VOCs Châu Âu năm 2017 [6] Hình 2.1: Mẫu oxit MnO2 sau nung…… ……….……………………………….13 Hình 2.2: Mẫu oxit NiO sau nung…… ……….………………………… …….14 Hình 2.3: Mẫu oxit Co3O4 sau nung…… ……….……………………………….14 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình tổng hợp TMOs 16 Hình 2.5: Đo góc quay θ nhiễu xạ tia X 17 Hình 2.6: Thiết bị Rigaku Smart Lab X-ray Diffractometer 18 Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét 19 Hình 2.8 : Thiết bị Jeol JSM-6010 Plus/LV 20 Hình 2.9: Thiết bị ASAP 2020 Micromeritics 23 Hình 2.10: Sơ đồ hệ thống phản ứng liên tục tầng xúc tác cố định 24 Hình 2.11: Hệ thống thiết bị phản ứng liên tục BTRS-Jr 25 Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý sắc ký cột (a) phẳng (b) 26 Hình 2.13: Thiết bị GC trang bị đầu dò FID-TCD-SCD 26 Hình 3.1: Kết XRD mẫu oxit mangan trước nung MnO2 27 Hình 3.2: Kết XRD mẫu oxit Coban trước nung Co3O4-a 28 Hình 3.3: Kết XRD mẫu oxit Niken trước nung NiO-a 28 Hình 3.4: Kết XRD mẫu trước nung Co3O4-a mẫu sau nung Co3O4-c 30 vii Hình 3.5: Kết XRD mẫu trước nung NiO-a mẫu sau nung NiO-c 31 Hình 3.6: Kết XRD mẫu trước nung MnO2 mẫu sau nung MnO2-c 32 Hình 3.7: Kết XRD mẫu MnO2-c, Co3O4-c NiO-c 32 Hình 3.8: Hình SEM mẫu trước nung MnO2 33 Hình 3.9: Hình chụp SEM mẫu sau nung MnO2-c 33 Hình 3.10: Hình SEM mẫu trước nung Co3O4-a 34 Hình 3.11: Hình chụp SEM mẫu sau nung Co3O4-c 34 Hình 3.12: Hình chụp SEM mẫu trước nung NiO-a 35 Hình 3.13: Hình chụp SEM mẫu sau nung NiO-c 35 Hình 3.14: Đường hấp phụ/giải hấp phụ đẳng nhiệt N2 mẫu MnO2-c, Co3O4-c, NiO-c 36 Hình 3.15: Đường phân bố kích thước mao quản mẫu MnO2-c, Co3O4-c, NiOc 37 Hình 3.16: Độ chuyển hóa toluene theo nhiệt độ mẫu MnO2-c, Co3O4-c, NiO-c 39 Hình 3.17: Giản đồ XRD mẫu oxit mangan thủy nhiệt 120°C trước nung MnO2-120 41 Hình 3.18: Giản đồ XRD mẫu oxit mangan thủy nhiệt 150°C trước nung MnO2-150 41 Hình 3.19: Giản đồ XRD mẫu mangan oxit tổng hợp nhiệt độ khác sau nung .42 Hình 3.20: Hình SEM mẫu oxit Mangan thủy nhiệt 150°C trước nung 43 Hình 3.21: Hình SEM mẫu oxit Mangan thủy nhiệt 120°C trước nung 43 Hình 3.22: Hình SEM mẫu sau nung MnO2-c-150 44 Hình 3.23: Hình SEM mẫu sau nung MnO2-c-120 44 Hình 3.24: Đường hấp phụ/giải hấp đẳng nhiệt N2 mẫu MnO2-c-120, MnO2-c150, MnO2-c-180 45 Hình 3.25: Phân bố kích thước mao quản mẫu MnO2-c-120, MnO2-c-150, MnO2-c-180 46 viii 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: [1] EU Council Directive 1999/13/EC of 11 March 1999 [2] EU Council Directive 2001/81/EC of 23 October 2001 [3] Heinsohn, R J., & Kabel, R L (1998) Sources and control of air pollution: Engineering principles [4] Hester, R E., & Harrison, R M (Eds.) (1995) Volatile organic compounds in the atmosphere (No 4) Royal Society of Chemistry [5] Garetto, T., Legorburu, I., & Montes, M (2008) Eliminación de emisiones atmosféricas de COVs por catálisis y adsorción Monogra fía multiautoral Programa CYTED, pag, 37-49 [6] EEA Report (2017), Air quality in Europe — 2017 report [7] Li, L., Quinlivan, P A., & Knappe, D R (2002) Effects of activated carbon surface chemistry and pore structure on the adsorption of organic contaminants from aqueous solution Carbon, 40(12), 2085-2100 [8] Blocki, S W (1993) Hydrophobic zeolite adsorbent: a proven advancement in solvent separation technology Environmental Progress, 12(3), 226-230 [9] Kosuge, K., Kubo, S., Kikukawa, N., & Takemori, M (2007) Effect of pore structure in mesoporous silicas on VOCs dynamic adsorption/desorption performance Langmuir, 23(6), 3095-3102 [10] Goldstein, A H., & Galbally, I E (2007) Known and unexplored organic constituents in the earth's atmosphere [11] Maddah, H A Industrial Membrane Processes for the Removal of VOCs from Water and Wastewater [12] Goldstein, A H., & Galbally, I E (2007) Known and unexplored organic constituents in the earth's atmosphere [13] Reijo Lylykangas, “Thermal or Catalytic VOCS Oxidation?”, Formia smart flow, 2010 [online] Available: https://www.formiasmartVOCs.com/thermal-or-catalyticVOCs-oxidation [Accessed: May 20, 2019] 51 [14] Reijo Lylykangas, “Thermal or Catalytic VOCs Oxidation?”, Formia smart flow, 2010 [online] Available: https://www.formiasmartVOCs.com/thermal-or-catalyticVOCs-oxidation [Accessed: May 20, 2019] [15] Li, L., Quinlivan, P A., & Knappe, D R (2002) Effects of activated carbon surface chemistry and pore structure on the adsorption of organic contaminants from aqueous solution Carbon, 40(12), 2085-2100 [16] Khan, F I., & Ghoshal, A K (2000) Removal of volatile organic compounds from polluted air Journal of loss prevention in the process industries, 13(6), 527-545 [17] P.S Chintawar, H.L Greene, Adsorption and catalytic destruction of trichloroethylene in hydrophobic zeolites Appl Catal B-Environ 14 (1997) 37-47 [18] Irusta, S., Pina, M P., Menéndez, M., & Santamarıa, J (1998) Catalytic combustion of volatile organic compounds over La-based perovskites Journal of catalysis, 179(2), 400-412 [19] W.B Li, J.X Wang, H Gong, Catalytic combustion of VOCs on non-noble metal catalysts Catal Today 148 (2009) 81-87 [20] Deng, J., Zhang, L., Dai, H., & Au, C T (2009) In situ hydrothermally synthesized mesoporous LaCoO3/SBA-15 catalysts: High activity for the complete oxidation of toluene and ethyl acetate Applied Catalysis A: General, 352(1-2), 43-49 [21] Zhang, R., Li, P., Liu, N., Yue, W., & Chen, B (2014) Effect of hard-template residues of the nanocasted mesoporous LaFeO with extremely high surface areas on catalytic behaviors for methyl chloride oxidation Journal of Materials Chemistry A, 2(41), 17329-17340 [22] Butt, J B., Spivey, J J., & Agrawal, S K (1994) Catalyst Deactivation in the oxidation of volatile organic compounds by some metal oxides In Studies in Surface Science and Catalysis(Vol 88, pp 19-31) Elsevier [23] Spivey, J J., & Butt, J B (1992) Literature review: deactivation of catalysts in the oxidation of volatile organic compounds Catalysis Today, 11(4), 465-500 [24] Becker, L., & Förster, H (1997) Investigations of coke deposits formed during deep oxidation of benzene over Pd and Cu exchanged Y-type zeolites Applied Catalysis A: General, 153(1-2), 31-41 52 [25] Antunes, A P., Ribeiro, M F., Silva, J M., Ribeiro, F R., Magnoux, P., & Guisnet, M (2001) Catalytic oxidation of toluene over CuNaHY zeolites: Coke formation and removal Applied Catalysis B: Environmental, 33(2), 149-164 [26] Tsou, J., Magnoux, P., Guisnet, M., Órfão, J J M., & Figueiredo, J L (2004) Oscillations in the catalytic oxidation of volatile organic compounds Journal of Catalysis, 225(1), 147-154 [27] Tsou, J., Magnoux, P., Guisnet, M., Órfão, J J M., & Figueiredo, J L (2003) Oscillations in the oxidation of MIBK over a Pt/HFAU catalyst: role of coke combustion Catalysis Communications, 4(12), 651-656 [28] Krishnamoorthy, S., Rivas, J A., & Amiridis, M D (2000) Catalytic oxidation of 1, 2-dichlorobenzene over supported transition metal oxides Journal of Catalysis, 193(2), 264-272 [29] Kawi, S., & Te, M (1998) MCM-48 supported chromium catalyst for trichloroethylene oxidation Catalysis Today, 44(1-4), 101-109 [30] López-Fonseca, R., Aranzabal, A., Steltenpohl, P., Gutiérrez-Ortiz, J I., & González-Velasco, J R (2000) Performance of zeolites and product selectivity in the gas-phase oxidation of 1, 2-dichloroethane Catalysis today, 62(4), 367-377 [31] Xia, Q H., Hidajat, K., & Kawi, S (2000) Improvement of the hydrothermal stability of fluorinated MCM-41 material Materials Letters, 42(1-2), 102-107 [32] Dixit, M., Subbanna, G N., & Kamath, P V (1996) Homogeneous precipitation from solution by urea hydrolysis: a novel chemical route to the α-hydroxides of nickel and cobalt Journal of Materials Chemistry, 6(8), 1429-1432 [33] The 7th World Congress on Particle Technology (WCPT7) ‘’ Hydrothermal Synthesis of Zinc Carbonate Hydroxide Nanoparticles’’, Tamer Alhawi, Mohammad ehan, David York, Xiaojun Lai [34] Procedia Engineering 102 (2015) 356 – 361 The 7th World Congress on Particle Technology (WCPT7) ‘’Hydrothermal Synthesis of Zinc Carbonate Hydroxide Nanoparticles’’ Tamer Alhawi, Mohammad Rehan, David York, Xiaojun Lai Institute of Particle Science and Engineering (IPSE), School of Process, Environmental and Materials Engineering (SPEME) University of Leeds, Leeds, LS2 53 9JT, UK; Center of Excellence in Environmental Studies (CEES), King Abdulaziz University (KAU), Jeddah, Saudi Arabia [35] Ghaemi M., Amrollahi R., Ataherian F., Kassaee M.Z., New advances on bipolar echargeble alkaline manganese dioxide- zinc batteries Juornal of power Sources 102 (2003) 233-241 [36] Johnson C S., Thackery M M., Ammonia and lithia – doped manganese dioxide for 3V batteries Journal of Power Sources 97-98 (2001) 437-442 Tài liệu tham khảo tiếng Việt: [37] Nghiên cứu tính chất hóa lý xúc tác oxit kim loại phản ứng oxy hóa sâu p-Xylen, Lý Thị Hồng Giang, Luu Cẩm Lộc Hồ Si Thoảng Tạp chí Khoa học 2008:10 41-50, Truờng Ðại học Cần Thơ [38] Luận văn thạc sĩ ‘’ Nghiên cứu điều chế bột Mangan điôxit điện giải phương pháp điện phân dung dịch Mangan sunphat’’ Tác giả Lê Văn thủy, Trường Đại học sư phạm Thái Ngun [39] Tạp chí Hóa học, T 50(2) 219-222 , tháng năm 2012 ‘’ Hoạt tính xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp cố định Polyme phản ứng oxi hóa Natrisunfua’’ Tác giả Bùi Ðình Nhi, Akhmadullin R M., Akhmadullina A G., Samuilov IA.D Truờng dại học tổng hợp nghiên cứu công nghệ quốc gia Kazan liên bang Nga (Kazan National Research Technological University) [40] Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 51 (5) (2013) 651-660 ‘’Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng đánh giá hoạt tính xúc tác Au/C*cho phản ứng oxi hóa hồn tồn toluen’’ Tác giả Lê Thị Huyền Trang, Nguyễn Hạnh Tuyên, Trần Quang Vinh, Phạm Thanh Hiền, Lê Thị Hồi Nam Viện kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Hóa học, Viện HLKHCNVN, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội [41] Luận văn thạc sĩ Hóa học ‘’ Nghiên cứu tổng hợp nano oxit hỗn hợp sở niken thăm dị khả xúc tác oxi hóa CO’’ Tác giả Vũ Tăng Ninh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [42] Luận án tiến sĩ khoa học ‘’Nghiên cứu tổng hợp xúc tác sở oxit mangan để xử lí VOCS nhiệt độ thấp’’ Tác giả Nguyễn thị Mơ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [43] Luận án tiến sĩ Hóa học ‘’Nghiên cứu tính chất hấp phụ - xúc tác vật liệu lưỡng chức sở Co3O4/Than hoạt tính xử lí meta - xylen’’ Tác giả Phùng Thị Lan, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 54 [44] Luận án tiến sĩ Hóa học ‘’Nghiên cứu chế tạo vật liệu lưỡng chức hấp phụ xúc tác sở oxit Đồng than hoạt tính để xử lí chất ô nhiễm hữ dễ bay hơi’’ Tác giả Nguyễn Hoàng Hào, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 55 PHỤ LỤC 56 57 58 59 60 61 62 63 64 ... tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng xúc tác dị thể sở oxit kim loại chuyển tiếp cho phản ứng oxi hóa hồn tồn toluen? ?? Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu tổng hợp oxit kim loại MnO2, Co3O4... xúc tác Để kiểm tra khả xúc tác oxit kim loại cho phản ứng oxi hóa hồn tồn toluene, ta tiến hành phản ứng với có mặt xúc tác oxit kim loại nung 400 °C Để phân tích độ chuyển hóa toluen phản ứng. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VĂN THUẤN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC DỊ THỂ TRÊN CƠ SỞ OXIT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CHO PHẢN ỨNG OXI HĨA HỒN TỒN TOLUEN

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w