Thực trạng quản lý của hiệu trưởng về hoạt động giảng dạy của giáo viên trường trung học phổ thông huyện tân thành tỉnh bà rịa vũng tàu

158 0 0
Thực trạng quản lý của hiệu trưởng về hoạt động giảng dạy của giáo viên trường trung học phổ thông huyện tân thành tỉnh bà rịa vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MỘT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CẢM ƠN Ba năm học qua Kiến thức quản lý giáo dục tiếp thu từ q thầy cơ, vận dụng vào việc hồn thành Luận văn áp dụng vào thực tế công tác điều thú vị Có thành nhờ hướng dẫn tận tình q thầy cơ, động viên, khích lệ anh chị em đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình Luận văn đến hồn thành Tác giả bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy Cô Hội đồng Khoa học, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Phòng KHCN Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nhờ hướng dẫn nhiệt tình, kỹ lưỡng thầy – PGS TS Bùi Ngọc Oánh, Luận văn hồn thành tiến độ chương trình Tách giả xin bày tỏ lời trân trọng biết ơn người học trị Tác giả vơ cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo phòng ban Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu động viên, hỗ trợ tác giả nhiều mặt trình học tập Tác giả bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý anh chị Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, q thầy cô giáo trường THPT Phú Mỹ, Hắc Dịch Trần Hưng Đạo ủng hộ tích cực để tác giả có thơng tin xác thực làm sở cho việc tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường THPT huyện Tân Thành Mặc dù thân cố gắng với tâm niệm hoàn thành Luận văn tốt nhất, chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, tác giả mong đón nhận lời góp ý thiết thực, chân tình để điều chỉnh hồn thiện Trân trọng biết ơn chân thành cảm ơn Tân Thành, cuối tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Một MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể 3.2 Đối tượng: Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Các phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.2 Một số vấn đề lý luận 13 1.2.1 Khái niệm quản lý 13 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 14 1.2.3 Các chức quản lý giáo dục 14 1.2.4 Khái niệm quản lý trường học 15 1.2.5 Vị trí, mục tiêu đào tạo đặc điểm nhà trường THPT 16 1.2.6 Khái niệm quản lý hoạt động giảng dạy 16 1.2.7 Mục tiêu quản lí nhà trường THPT 17 1.2.8 Vai trò, trách nhiệm Hiệu trưởng trường THPT 17 1.2.9 Chức quản lý nhà trường người Hiệu trưởng 18 1.2.10 Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy 21 Chương 34 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA – V.TÀU 34 2.1 Tổng quan địa lý tự nhiên, KT – XH giáo dục – đào tạo tỉnh BR-VT 34 2.1.1 Về địa lý tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh BR-VT 34 2.1.2 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Thành 35 2.1.3 tình hình giáo dục – đào tạo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 35 2.1.4 Tình hình giáo dục trung học phổ thơng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 37 2.1.5 Tình hình giáo dục THPT huyện Tân Thành, tỉnh BR – VT 37 2.2 Thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy giáo viên trường THPT địa bàn huyện Tân Thành 40 2.2.1 Quản lý nhận thức mục tiêu giảng dạy giáo viên 41 2.2.2 Quản lý việc phân công giảng dạy giáo viên 42 2.2.3 Quản lý việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy giáo viên 45 2.2.4 Quản lý hoạt động GV trước lên lớp 48 2.2.5 Quản lý hoạt động giảng dạy GV lên lớp 51 2.2.6 Quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học 55 2.2.7 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 59 2.2.8 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn 62 2.2.9 Quản lý việc bồi dưỡng, nâng cao trình chun mơn nghiệp vụ GV 65 2.2.10 Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy 68 2.3 Tóm tắt ưu, nhược điểm thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy giáo viên trường THPT huyện Tân Thành 72 2.3.1 Về ưu điểm 72 2.3.2 Về nhược điểm 73 2.4 Phân tích nguyên nhân dẫn đến ưu, nhược điểm nêu 74 2.4.1 Nguyên nhân dẫn đến ưu điểm 74 2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến nhược điểm 75 2.5 Kết luận chương 77 Chương 79 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN THPT HUYỆN TÂN THÀNH, BR-VT 79 3.1 Cơ sở việc xây dựng giải pháp 79 3.1.1 Cơ sở pháp lí 79 3.1.2 Cơ sở lý luận quản lý HT hoạt động giảng dạy GV trường Trung học Phổ thông 80 3.1.3 Cơ sở thực tiễn: thực trạng quản lý HT hoạt động giảng dạy GV trường THPT huyện Tân Thành, BR-VT nguyên nhân thực trạng 80 3.2 Một số giải pháp cụ thể (sắp xếp theo nhóm) 80 3.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Kế hoạch hoá quản lý hoạt động giảng dạy 80 3.2.2 Nhóm giải pháp thứ 2: Tổ chức – hanh chính, nghiệp vụ - sư phạm nhóm biện pháp hướng tới việc đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy GV nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh 84 3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Chuẩn bị tốt khai thác tối đa CSVC, phương tiện kỹ thuật, thiết bị dạy học cách hiệu nhằm hỗ trợ hoạt động giảng dạy 97 3.2.4 Nhóm giải pháp thứ 4: Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý hoạt động giảng dạy 99 3.2.5 Nhóm giải pháp tâm lý thứ 5: Tâm lý – giáo dục: nhóm giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, khuyến khích, động viên giải thích – thuyết phục 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 1.1 Về sở lý luận: 103 1.2 Về thực trạng quản lý HT hoạt động giảng dạy GV: 103 1.3 Về việc đề xuất giải pháp 104 Kiến nghị 104 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 104 2.2 Đối với Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 105 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 105 2.4 Đối với Hiệu trưởng, P.HT trường THPT huyện Tân Thành 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 1: 111 PHỤ LỤC 2: 115 PHỤ LỤC 3: 118 PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU THỐNG KÊ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 121 PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU THỐNG KÊ QUA XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SPSS TỪ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CBQL 126 PHỤ LỤC 6: SỐ LIỆU THỐNG KÊ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 128 PHỤ LỤC 7: SỐ LIỆU THỐNG KÊ QUA XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SPSS TỪ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GV 133 PHỤ LỤC 8: CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU THỊ KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ BẰNG SPSS TỪ “PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN” 135 PHỤ LỤC 9: 141 PHỤ LỤC 10: 142 PHỤ LỤC 11: 143 PHỤ LỤC 12: 144 PHỤ LỤC 13: 145 PHỤ LỤC 14: 146 PHỤ LỤC 15: 147 PHỤ LỤC 16: 153 BGH CBQL CCVC CSVC CM CNTT ĐDDH GD&ĐT GD GV HS HT KT-XH NV SP PPDH PHT QLGD TBDH THPT THCS TN – TH TTCM : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ban Giám hiệu Cán quản lý Công chức viên chức Cơ sở vật chất Chuyên môn Công nghệ thông tin Đồ dùng dạy học Giáo dục đào tạo Giáo dục Giáo viên Học sinh Hiệu trưởng Kinh tế - Xã hội Nghiệp vụ Sư phạm Phương pháp dạy học Phó Hiệu trưởng Quản lý giáo dục Thiết bị dạy học Trung học phổ thơng Trung học sở Thí nghiệm – Thực hành Tổ trưởng chuyên môn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xu hội nhập tồn cầu hố, tình hình kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ không tưởng tượng dựa sở giáo dục tiên tiến đại Giáo dục coi chìa khố mở cánh cửa tri thức, khoa học công nghệ, giao lưu văn hoá, nối kết vùng miền giới lại với nhau, hình thành quan niệm giới: “Thế giới phẳng” Trước tình hình đó, Đảng nhà nước Việt Nam kịp thời đưa vấn đề giáo dục lên bàn cân xem xét, kết luận: “Giáo dục quốc sách hàng đầu: Phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” (Điều 35, Hiến pháp nước CHXHCNVN) Trong giáo dục phổ thông từ Tiểu học đến THPT coi điểm nhấn việc xây dựng, hình thành nhân cách người Việt Nam, nhằm chuẩn bị nguồn lực đáp ứng nhu cầu xã hội, phát triển kinh tế: “Mục đích giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Mục tiêu GDPT, Điều 27, Luật GD, trang 8) Nhà trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân đóng vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Luật GD 2005, Mục 4, Điều 27 nêu rõ: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Kết Giáo dục & Đào tạo suy cho kết q trình dạy học từ sở Gi áo dục - đào tạo 1.2 Hoạt động giảng dạy nhiệm vụ trọng tâm người giáo viên Quản lý hoạt động dạy học giáo viên nhiệm vụ chủ yếu Hiệu trưởng cấp học phải nhằm đưa hoạt động giảng dạy đạt hiệu cao Muốn hoạt động dạy học đạt hiệu cao phải tổ chức, điều hành cách khoa học, có kế hoạch, quy trình, tạo hiệu ứng tương tác đồng quản lý – hoạt động giảng dạy – hoạt động học tập Quản lý hoạt động giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường hướng tới mục tiêu giáo dục mong mỏi nhân dân xã hội Nhưng, hai năm học gần (2006 – 2007 2007 - 2008), kết tốt nghiệp lớp 12 học sinh địa bàn huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu có khuynh hướng giảm sút so với năm trước Điều cho ta thấy thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy có vấn đề cần xem xét tinh thần khoa học Đó lý chọn đề tài “Thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy giáo viên trường THPT Tân Thành, tỉnh BR-VT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy giáo viên trường THPT huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm thấy ưu, nhược điểm quản lý hoạt động giảng dạy Trên sở tìm giải pháp quản lý nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động giảng dạy vào nề nếp, đạt hiệu cao đạt mục tiêu giáo dục nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể - Tất cán quản lý [HT PHT, TTCM (30)]), giáo viên (240) toàn hoạt động giảng dạy GV trường THPT địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh BR-VT 3.2 Đối tượng: Thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy giáo viên THPT huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu số vần đề lý luận liên quan đến quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên trường THPT huyện Tân Thành 4.2 Tìm hiểu thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy giáo viên trường THPT huyện Tân Thành 4.3 Trên cở sở thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy trường THPT địa bàn huyện Tân Thành Phạm vi nghiên cứu Đề tài nhằm tập trung nghiên cứu nội dung thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy giáo viên trường THPT địa bàn huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu Không nghiên cứu việc quản lý Hiệu trưởng hoạt động học tập học sinh (Kết hoạt động học học sinh xem hệ hoạt động giảng dạy giảng viên) Địa bàn nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động giảng dạy giáo viên THPT địa bàn huyện Tân Thành, gồm ba trường: - Trung học phổ thông Phú Mỹ - Trung học phổ thông Hắc Dịch - Trung học phổ thông Trần Hưng Đạo Giả thuyết nghiên cứu Việc quản lý Hiệu trưởng hoạt động giáo viên trường THPT địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu số tồn tại, khắc phục tồn hoạt động giảng dạy giáo viên đạt hiệu cao Các phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận nghiên cứu 8.1.1 Quan điểm khách quan: Đánh giá vật tượng sở tư liệu, số liệu, chứng cụ thể Quan điểm vận dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các giải pháp đưa phải phù hợp với thực tiễn địa phương 8.1.2 Quan điểm hệ thống – cấu trúc: Xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác chỉnh thể trọn vẹn, ổn định hệ thống Quan điểm vận dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận nhóm nghiên cứu thực tiễn 8.1.3 Quan điểm lịch sử - lôgic: Quan tâm đến hoàn cảnh cụ thể đối tượng nghiên cứu, giúp người nghiên cứu xác định phạm vi thời gian điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để điều tra, thu thập số liệu xác phù hợp với mục đích nghiên cứu 8.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp nhằm nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận, cơng trình nghiên cứu nội dung có liên quan đến đề tài, hệ thống hoá lý luận làm sở để nghiên cứu thực tiễn 8.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 8.2.2.1 Phương pháp quan sát: Thực theo hướng dự số tiết dạy lớp Quan sát tiến trình lên lớp cho giảng cụ thể để nắm bắt phương pháp dạy học mà GV thực tiết dạy Trên sở đó, đánh giá trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ sư phạm GV Dự số tiết dạy thí nghiệm – thực hành phòng TN – TH để nắm bắt tình hình dạy TN-TH GV 8.2.2.2 Phương pháp vấn: Tiếp cận Hiệu trưởng, P Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn số GV có kinh nghiệm, có trách nhiệm để trao đổi ý kiến nhằm nắm bắt thông tin quản lý hoạt động giảng dạy trường, so sánh với kết có từ việc xử lý số liệu Phiếu trưng cầu ý kiến với phần mềm SPSS để 142 PHỤ LỤC 10: Bảng P2.3: Thâm niên công tác, độ tuổi giới tính đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Tân Thành, tỉnh BR-VT (tính đến năm 2008) Trường Số Giớ tính Độ tuổi giáo Nam Nữ 21- 31- 41- 51- 56viên 30 40 50 55 60 P Mỹ 110 51 59 55 29 16 H 75 35 40 49 14 Dịch Tr.HĐ 74 35 39 50 13 2 Tổng 259 212 138 154 56 31 11 Nguồn: Phòng Tổ chức – Cán Sở GD&ĐT tỉnh BR-VT Thâm niên công tác 1-5 6-9 10- ≥15 15 52 18 18 22 45 12 10 41 138 13 43 35 11 43 143 PHỤ LỤC 11: 144 PHỤ LỤC 12: Bảng P2.8: Kết xếp loại học lực học sinh THPT huyện Tân Thành năm học 2006 – 2007 năm học 2007 – 2008 145 PHỤ LỤC 13: Bảng P2.11: Tình hình sở vật chất phương tiện kỹ thuật trường THPT huyện Tân Thành, tỉnh BR-VT năm 2008 146 PHỤ LỤC 14: MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA CÁC NHÀ QUẢN LÝ VỀ ĐỔI MỚI PPDH Ý kiến vị lãnh đạo Bộ GD-ĐT, lãnh đạo Sở GD-ĐT, trường THPT nêu Hội thảo “chỉ đạo, đổi PPDH trường phổ thông” Bộ GD&ĐT tổ chức Nghệ An ngày 3/1/2008  Ông Lê Quán Tần, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT): - Khơng GV “tốt mồ máy tính, chưa làm chủ thiết bị”, lúng túng dùng máy chiếu Kết chuyển việc dạy từ “dạy chép” sang nhìn hình chép - Nhiều GV sử dụng SGK không hợp lý Phần lớn chưa nghiên cứu nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ chương trình Khi giảng, thường trình bày hết tồn SGK, kể phần HS tự học; liên hệ thực tế liên hệ cách khiên cưỡng - Quan trọng đại phận GV cịn nghi nhờ khơng biết đổi đâu Lâu nay, GV tồn tư dựa dẫm, chờ đợi đạo làm mẫu từ cấp  Ông Phạm Ngọc Quang – Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hố: - Nhiều GV cịn quan niệm chưa đổi PPDH phủ nhận hoàn toàn ưu điểm phương pháp truyền thống đề cao phương pháp tích cực Chẳng hạn, đổi phải nói thật nhiều, HS trả lời thật lắm, GV biến học thành liên tục “hỏi – trả lời” khiến tiết học nặng nề  Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, Bộ GD-ĐT thì: - “Yêu cầu GV phải sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm học bồi dưỡng đổi mới, họ lại không làm trung tâm mà phải ngồi nghe đọc – chép”  Ơng Vũ Đình Chuẩn – Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng: - “GV không khát khao đổi khơng có cách thay đổi Làm để đổi thành tâm nhà giáo” 147 Dự án quản lý theo kết Bản đồ lực Hiệu trưởng trường phổ thông – phiên rút gọn PHỤ LỤC 15: 148 149 150 151 152 153 Dự án Quản lý theo kết QLGD Việt Nam – Phiếu đánh giá Hiệu trưởng Giáo viên PHỤ LỤC 16: 154 155 156

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan