Thực trạng quản lý và giải ngân nguồn vốn oda ở tỉnh thừa thiên huế

62 0 0
Thực trạng quản lý và giải ngân nguồn vốn oda ở tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́ h tê ́H uê KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ̣c K in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIẢI NGÂN ươ ̀n g Đ ại NGUỒN VỐN ODA Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: ThS LÊ SỸ HÙNG CÁI THỊ THANH SANG Tr Giáo viên hướng dẫn: MSV: 13K4011443 Lớp: K47A KHĐT Huế, 05/2017 - LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu làm khóa luận lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn ThS Lê Sỹ Hùng nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh Tế Phát Triển-trường Đại Học Kinh Tế Huế giảng dạy trang bị kiến thức học tập nghiên cứu chuyên đề ́ uê công việc sau Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể cán nhân viên phịng Kinh tế ́H Đối ngoại người trực tiếp hướng dẫn bảo cho em nhiều kinh tê nghiệm quý báu suốt thời gian thực tập quan h Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, người thân, gia đình ln in bên cạnh động viện, khích lệ giúp đỡ cho khóa luận em hồn thành tốt ̣c K Trong trình thực tập trình làm báo cáo khó tránh khỏi sai sót mong thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận ho kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo cịn nhiều thiếu sót, em nghiệp ại mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em hồn thành tốt báo cáo tốt Sinh viên Cái Thị Thanh Sang Tr ươ ̀n g Đ Em xin chân thành cảm ơn i - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ vi Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 ́ uê 2.Mục tiêu nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ́H 3.1 Đối tượng nghiên cứu tê 3.2 Phạm vi nghiên cứu h Phương pháp nghiên cứu .2 in 4.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin ̣c K 4.2 Phương pháp xử lý số liệu 4.3 Phương pháp phân tích số liệu .2 ho Nội dung nghiên cứu .3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ại CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đ 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu g 1.1.1 Khái niệm vốn ODA vấn đề liên quan đến ODA ươ ̀n 1.1.1.1 Khái niệm vốn ODA 1.1.1.2 Ưu điểm nhược điểm nguồn vốn ODA Tr 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại vốn ODA 1.1.3.1 Phân loại ODA theo hình thức cung cấp 1.1.3.2 Phân loại ODA theo nguồn cung cấp .9 1.1.3.3 Phân loại ODA theo mục đích sử dụng 10 1.1.4 Vai trò vốn ODA .10 1.1.4.1 Đối với bên tiếp nhận vốn 10 1.1.4.2 Đối với bên tài trợ vốn 11 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút sử dụng vốn ODA .12 ii - 1.1.5.1 Các nhân tố khách quan .12 1.1.5.2 Các nhân tố chủ quan 13 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 14 1.2.1 Tình hình vốn ODA giới 14 1.2.2 Kinh nghiệm thu hút quản lý sử dụng vốn ODA số nước giới 15 1.2.3 Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua ́ uê .17 1.2.4 Kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA rút từ nước giới ́H cho Việt Nam 17 tê CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA h CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 19 in 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên ̣c K Huế 19 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 19 ho 2.1.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.1.2 Khí hậu 20 ại 2.1.1.3 Thủy văn .20 Đ 2.1.1.4 Địa hình 21 g 2.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên .21 ươ ̀n 2.1.2 Tổng quan điều kiện kinh tế xã hội Thừa Thiên Huế 22 2.1.2.1 Tình hình dân số lao động 22 Tr 2.1.2.2 Tình hình kinh tế, xã hội,mơi trường 23 2.2 Thực trạng thu hút giải ngân nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2016 30 2.2.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA .30 2.2.1.1 Thực trạng thu hút ODA theo nhà tài trợ .34 2.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn ODA theo ngành .36 2.2.2 Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA thời gian qua 38 2.3 Những kết đạt .41 2.3.1 Về việc làm-thu nhập 42 iii - 2.3.2 Về sở hạ tầng 42 2.3.3 Về thu ngân sách .42 2.4 Những hạn chế nguyên nhân 43 2.4.1 Những hạn chế 43 2.4.2 Những nguyên nhân 44 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 46 ́ uê 3.1 Định hướng mục tiêu 46 3.1.1 Định hướng 46 ́H 3.1.2 Mục tiêu 47 tê 3.2 Giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế 48 h 3.2.1 Tăng cường thu hút nguồn vốn ODA 48 in 3.2.2 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA .49 ̣c K 3.2.2.1 Về sử dụng ODA 49 3.2.2.2 Về chế quản lý tài vốn ODA 50 ho 3.2.3 Cải tiến công tác quản lý chương trình dự án ODA 51 PHẦN III: KẾT LUẬN 52 Tr ươ ̀n g Đ ại TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iv - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XDCB: Xây dựng KHL: Khơng hồn lại SKHĐT: Sở kế hoạch đầu tư UBND: Ủy ban nhân dân ODA (Official Development Assistance): Hỗ trợ phát triển thức WB (World Bank): Ngân hàng giới ́ uê FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức lương thực ́H nông nghiệp Liên hợp quốc ADB (Asia Development Bank): Ngân hàng phát triển châu Á tê IOM International Organization for Migration): Tổ chức di cư quốc tế phát triển kinh tế ̣c K UN (United Nations): Liên hợp quốc in h OECD (Orgazination for Economic Cooperation and Development): Tổ chức hợp tác NGO (Non-Govermental Organization): Tổ chức phi Chính phủ ho FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ILO (International Labour Organization): Tổ chức Lao động Quốc tế Tr ươ ̀n g Đ ại KHHGD: Kế Hoạch Hóa Gia Đình v - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình dân số lao động tỉnh Thừa Thiên Huế qua năm 2013-2015 22 Bảng 2: Một số tiêu kinh tế, xã hội, môi trường chủ yếu đạt giai đoạn 2014-2016 23 Bảng 3: Một số dự án ODA tỉnh Thừa Thiên Huế tính đến năm 2016 31 Bảng 4: Tình hình thu hút nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ qua năm 2014-2016 34 ́ uê Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn ODA theo ngành, lĩnh vực tỉnh Thừa Thiên Huế qua ́H năm 2014-2016 36 Bảng 6: Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ qua năm 2014-1016 tê .38 Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h Bảng 7: Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA theo kế hoạch giai đoạn 2014-2016.40 vi - PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế nguồn vốn có vai trị quan trọng nghiệp phát triển, nhiều mang tính định Quản lý sử dụng vốn đầu tư có hiệu chìa khóa thành cơng cho phát triển quốc gia, đặc biệt kinh tế phát triển Cùng với nhiều địa phương nước, năm qua tỉnh Thừa Thiên Huế ́ uê có nhiều cố gắng hoạt động xúc tiến đầu tư, ban hành nhiều chế, sách ́H ưu đãi, tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư Nhờ đó, số lượng vốn đầu tư nước nước, đặc biệt nguồn vốn ODA không ngừng tăng lên tê Kết hoạt động từ dự án nhà đầu tư góp phần quan trọng vào việc h tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế cách tích cực, hướng in Tuy nhiên ODA không khoản cho vay, mà kèm theo điều ̣c K kiện ràng buộc trị, kinh tế Sẽ gánh nặng nợ nần cho hệ sau phải chịu chi phối nước ngồi khơng biết cách quản lý sử dụng ho vốn ODA Mặt khác việc quản lý sử dụng Tỉnh Thừa Thiên Huế cịn nhiều bất cập, thiếu sót gây nhiều hậu đáng tiếc Nhận thấy vấn đề trên, em ại định thực đề tài " Thực trạng quản lý giải ngân vốn ODA tỉnh Thừa Thiên g Đ Huế" nhằm đưa số biện pháp để quản lý sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu ươ ̀n Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Tr Nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở đề xuất giải pháp tăng cường thu hút hiệu nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới, nhằm đóng góp phần vốn quan trọng tổng nguồn vốn tỉnh để xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế - trị - xã hội Đồng thời góp phần cải thiện không ngừng nâng cao đời sống cho người dân * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở khoa học nguồn vốn ODA vai trò nguồn vốn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế - - Nghiên cứu thực trạng quản lý giải ngân nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2016 - Đề xuất giải pháp cho thu hút vốn ODA nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn ODA Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế ́ uê 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 – 2016 ́H + Không gian nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tê + Nội dung nghiên cứu: Thực trạng quản lý giải ngân nguồn vốn ODA h tỉnh Thừa Thiên Huế in Phương pháp nghiên cứu ̣c K 4.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Sử dụng kế thừa thông tin thu thập ho dự án qua mạng, báo chí số liệu thu thập từ sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, cổng thông tin điện tử Sở, Ban ngành Chính ại phủ Đ 4.2 Phương pháp xử lý số liệu g Số liệu sau thu thập từ nguồn xử lý phần mềm ươ ̀n Microsoft Office Excel 2010 4.3 Phương pháp phân tích số liệu Tr Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc hiểu, tổng hợp, phân tích, đánh giá thơng tin từ nguồn tin như: sách báo, cổng thông tin điện tử Sở, Ban Ngành địa phương Chính phủ Phương pháp thống kê miêu tả so sánh: Thu thập số liệu thứ cấp sau đánh giá, chọn lọc tổng hợp lại dạng bảng biểu, biểu đồ Qua đó, tơi so sánh ngành, lĩnh vực nhà tài trợ lượng vốn ODA ký kết giải ngân Ngoài ra, sử dụng phương pháp so sánh lý thuyết với thực tiễn để đưa sách, giải pháp phù hợp nhằm khắc phục trở ngại, khó khăn việc quản lý giải ngân vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế - Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng quản lý giải ngân nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế - Chương 3: Định hướng giải pháp quản lý giải ngân nguồn vốn ODA ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê tỉnh Thừa Thiên Huế - đối ứng Trung ương địa phương nhiều bất cập Mặt khác, nguồn vốn kế hoạch bố trí cho chương trình mục tiêu quốc gia chưa giải ngân, chương trình chưa phê duyệt thức chưa có hướng dẫn tạm thời Bộ Các văn hướng dẫn thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn chưa hồn thiện, chưa phù hợp, gây nhiều khó khăn cho triển khai giải ngân vốn Khó khăn giải phóng mặt bằng, lực nhà thầu yếu nguyên nhân góp phần gây chậm tiến độ thực giải ngân vốn đầu tư… Một lý làm ́ uê chậm giải ngân chậm khởi động dự án Nguyên nhân chậm khởi động dự án nhiều thời gian để quan chức phê duyệt thỏa thuận vay ký ́H kết Ngoài ra, việc khơng tương thích số luật Việt Nam dẫn đến khó khăn tê việc triển khai dự án thu hồi đất tái định cư Đây số ngun nhân h dẫn đến tình trạng giải ngân vốn ODA chưa đạt so với kế hoạch đề in Tuy tình hình giải ngân nguồn vốn ODA tình Thừa Thiên Huế giai đoạn ̣c K 2014-2016 chưa đạt so với kế hoạch đề ra, tiêu tăng nhanh qua năm Chẳng hạn, thực giải ngân ODA năm 2015 tăng 173,595 tỷ đồng so với ho năm 2014; năm 2016 tăng 386,681 tỷ đồng so với năm 2015 Chỉ tiêu tăng nhanh chủ yếu nhờ tỉnh ta khắc phục vấn đề khó khăn, vướng mắc ại khâu giải phóng mặt bằng, bồi thường, tái định cư, công tác tổ chức quản lý Đ ODA Tốc độ giải ngân đạt kết phần tác động g số biện pháp tăng cường công tác vận động, giải ngân phòng chống tiêu cực ươ ̀n chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi mà tỉnh đạo thực thời gian qua Một nguyên nhân quan trọng tỷ lệ giải ngân ODA cao dự án Tr ODA có giám sát nhà tài trợ thủ tục thực cách công khai minh bạch Nhờ mà tình hình giải ngân vốn ODA có tăng nhanh qua năm giai đoạn 2014-2016 2.3 Những kết đạt Theo đánh giá Bộ Tài chính, nguồn vốn trở thành nguồn lực quan trọng để đầu tư cho lĩnh vực tiền đề quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt hỗ trợ cải thiện hệ thống hạ tầng kinh tế- xã hội, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA năm qua thực theo 41 - quan điểm, chủ trương, đường lối đạo Đảng, phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Công tác vận động thu hút nguồn vốn ODA tranh thủ đồng tình ủng hộ bạn bè quốc tế Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng đạt kết cao khía cạnh : 2.3.1 Về việc làm-thu nhập ́ uê - Nguồn vốn ODA góp phần nâng cao thu nhập điều kiện sống người dân, tạo động lực, môi trường thuận lợi, khơi dậy nguồn vốn doanh nghiệp ́H tỉnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, góp phần vào việc thúc đẩy kinh tê tế Việt Nam tăng trưởng h - Nguồn vốn ODA góp phần giúp người dân địa bàn khỏi tình trạng in thất nghiệp, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao trình độ tay nghề, giảm thiểu tình trạng di Thừa Thiên Huế ho 2.3.2 Về sở hạ tầng ̣c K dân, di cư đến thành phố lớn; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Nguồn vốn ODA góp phần trực tiếp việc cải thiện cơ sở hạ tầng ại kinh tế, trước hết hệ thống giao thơng vận tải, điện, thủy lợi, cấp nước; phát Đ triển nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói, giảm nghèo; phát triển y tế, giáo dục đào tạo; g tăng cường lực thể chế lĩnh vực cải cách hành chính, luật pháp, ươ ̀n quản lý kinh tế bảo vệ môi trường - Nguồn vốn ODA nguồn hỗ trợ quan trọng việc phát triển hạ tầng Tr xã hội tỉnh nâng cao lực người dân hỗ trợ ngân sách Nhà nước, nhiều chương trình quốc gia quan trọng thực hiện, hiệu uy tín định chế tài nước cải thiện, góp phần thúc đẩy q trình thực dự án ODA tỉnh Thừa Thiên Huế thực nhanh chóng, kịp tiến độ có hiệu 2.3.3 Về thu ngân sách - Nguồn vốn ODA góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước cách đáng kể - Công tác quản lý Nhà nước ODA Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng vào nề nếp sở văn pháp quy ngày đồng bộ, thủ tục ngày hài hòa với nhà tài trợ 42 - 2.4 Những hạn chế nguyên nhân 2.4.1 Những hạn chế - Nhận thức chưa đầy đủ vai trò chất nguồn vốn ODA: Vẫn tư tưởng xem nguồn vốn ODA khơng hồn lại nguồn tài trợ cho khơng vốn vay ODA Chính phủ trả, việc dẫn đến việc sử dụng ODA hiệu làm cho thời gian dự án bị kéo dài, tình hình giải ngân cho dự án bị chậm ́ uê - Công tác theo dõi đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA chưa chặt chẽ thiếu quy định cụ thể thống quan quản lý Nhà nước, ́H đơn vị thụ hưởng với cấp quản lý với nhà tài trợ tê - Công tác chuẩn bị dự án cịn chậm, chưa mang tính hệ thống, chí khơng h theo quy hoạch cả, giai đoạn tập trung trước mắt vấn đề in xúc ̣c K - Các khó khăn khâu chuẩn bị dự án, quy định hành không quy định nguồn vốn ngân sách cho hoạt động phận chuẩn bị dự án mà quy định ho dự án thực vốn giai đoạn chuẩn bị phải sử dụng nguồn vốn Tuy nhiên giai đoạn chuẩn bị chưa có sở chắn có nguồn ại vốn ODA cho dự án, đồng thời việc tìm nguồn hỗ trợ kỹ thuật dự án cần Đ nhiều thời gian để chuẩn bị Chính vậy, giai đoạn chờ đợi, chuẩn bị dự án g thường hoạt động với ngân sách hạn hẹp, cơng việc chuẩn bị ban đầu thường ươ ̀n chậm trễ, chất lượng chưa cao - Chưa có quy chế tài nước rõ ràng cho loại tài trợ, sở Tr chuẩn bị dự án chủ đầu tư tính tốn dự trù cân đối tài cho giai đoạn phát triển địa phương, thiếu phối hợp đồng sách thuế quan hữu quan vấn đề có ảnh hưởng lớn đến khâu lập kế hoạch vốn đối ứng năm ban quản lý dự án - Chất lượng chiến lược quy hoạch, kế toán dài hạn tỉnh, chương trình đầu tư cơng cịn hạn chế, thiếu chiến lược trả nợ vay nước - Việc thực văn pháp quy thiếu nghiêm minh dẫn đến tình trạng tham nhũng, thất thốt, lãng phí nguồn vốn ODA làm giảm hiệu đầu tư đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng 43 - - Quy trình thủ tục ODA nhiều rườm rà, phức tạp, thiếu minh bạch Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quan có liên quan chưa rõ ràng, cịn chồng chéo - Năng lực ban quản lý dự án yếu, bất cập so với yêu cầu tổ chức, quản lý trình thực dự án ODA Cách thức tổ chức hoạt động ban quản lý dự án nặng theo dõi dự án chủ động triển khai nội dung nhằm thực mục tiêu dự án, quy chế hoạt động ban quản ́ uê lý dự án mối quan hệ với quan chức chưa rõ ràng, không ổn định 2.4.2 Những nguyên nhân ́H - Nguyên nhân khách quan: tê Diễn biến kinh tế tồn cầu có tác động xấu đến nguồn vốn ODA mà h nhà tài trợ dành cho nước nghèo Các nước giàu có xu hướng cắt giảm viện trợ in cho nước nghèo, nước công nghiệp phát triển thay đổi chiến lược giảm ̣c K viện trợ ODA Cạnh tranh với nước giới khu vực diễn ngày mạnh mẽ ho Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng chưa có nhiều kinh nguồn vốn ODA ại nghiệm, thiếu chế sách phù hợp việc tiếp nhận, sử dụng quản lý Đ -Nguyên nhân chủ quan: g Quá trình lập kế hoạch để tìm nguồn vốn ODA cịn thiếu chi tiết, thiếu tính ươ ̀n thuyết phục, chưa phối hợp đa ngành nên mức độ huy động vốn chưa phù hợp với yêu cầu nước Khâu hình thành lựa chọn dự án cịn mang tính tự phát, Tr xuất phát từ nhu cầu riêng Bộ, Ngành Những việc khiến cho nguồn vốn hỗ trợ trở nên cục bộ, tính kết nối, dẫn đến chất lượng huy động nhiều dự án không cao, dẫn đến việc lãng phí vốn ODA + Trong cơng tác sử dụng: Cơng tác sử dụng vốn ODA chưa coi trọng mức chưa phát huy vai trò định hướng nhà tài trợ quan tỉnh Thừa Thiên Huế Công tác điều hành không quán, chưa xuyên suốt trình, giai đoạn phát triển thường bị ngắt quãng, dẫn đến phá vỡ quy hoạch chung tỉnh Công tác 44 - chuẩn bị yếu, chi tiết để thực dự án lập theo đánh giá yếu, không đầy đủ làm cho khả phối hợp ngành khơng tốt, tính ổn định chưa cao Chưa có phân định rõ ràng tổ chức, chưa quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sử dụng vốn ODA + Trong công tác quản lý: Chưa xây dựng tiêu chí cần phải báo cáo, đánh giá dự án, cấp quản lý hệ thống quản lý chung nhà nước ́ uê Công tác theo dõi đánh giá dự án cịn bị bng lỏng, tỉnh Thừa Thiên Huế chưa thực quản lý hết dự án Kỷ luật thực dự án ́H thiếu nghiêm túc Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h nâng cao lực chưa quan tâm thỏa đáng tê Năng lực quản lý thực dự án ODA yếu, bất cập, việc đào tạo 45 - CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Định hướng mục tiêu 3.1.1 Định hướng Về việc định hướng sách, ODA thời gian tới cần tập trung để hỗ trợ Việt Nam để thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020, giải ́ uê ách tắc trình phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, kỹ thuật, khung ́H thể chế pháp lý nguồn nhân lực chất lượng cao tránh bẫy mà nước bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình thường phải gặp, cụ thể ODA cần ưu tiên tê để: h - Hỗ trợ phát triển sở hạ tầng quy mô lớn, đồng đại, bao gồm: in + Phát triển đường cao tốc, cảng biển, sân bay quốc tế… ̣c K + Phát triển cơng nghiệp điện (nguồn lưới điện), tập trung xây dựng dụng bảo vệ môi trường ho nhà máy điện sử dụng nguồn lượng lượng tái tạo có tác + Phát triển thơng tin liên lạc bưu viễn thơng, đặc biệt khu vực ại nông thôn Đ + Phát triển đô thị vệ sinh môi trường (cấp nước, giao thơng thị, xử lý g nước thải rác thải…) ươ ̀n + Phát triển ngành cơng nghiệp sử dụng cơng nghệ cao, cơng trình thủy lợi quy mô lớn lĩnh vực hạ tầng khác liên quan đến chương trình nơng nghiệp, Tr nông thôn, nông dân theo Nghị Trung ương - Hỗ trợ phát triển dự án lĩnh vực văn hóa xã hội, ưu tiên xây dựng trường đại học, phát triển khu công nghệ cao, trường dạy nghề nhằm phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, bệnh viện khu vực đại đạt tiêu chuẩn quốc tế… Ngoài ODA cần tập trung hỗ trợ thực chương trình mục tiêu (xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, HIV/AIDS, nông nghiệp, nông thôn, nông dân) - Hỗ trợ thực dự án lĩnh vực bảo vệ mơi trường, đối phó với biến đổi khí hậu, hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thân thiện với mơi trường xây dựng mơ hình tăng trưởng xanh 46 - - Hỗ trợ xây dựng hoàn thiện khung pháp lý đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn mới, tăng cường lực đội ngũ cán làm công tác khoa học kỹ thuật, quản lý Nhà nước nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ xã hội (dịch vụ công, y tế, giáo dục…) - Ngoài ra, ODA cần ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực sản xuất có khả hoàn trả cao loại vốn vay ODA ưu đãi để tạo công ăn việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo ́ uê ODA tập trung ưu tiên cho dự án có khả thu hồi vốn nhanh, bảo đảm trả nợ vốn vay cách bền vững số lĩnh vực có khả ảnh hưởng ́H đến an ninh lương thực-an sinh xã hội Định hướng ODA tập trung vào lĩnh vực tê ưu tiên sau: h + Phát triển nông nghiệp; xây dựng nông thôn kết hợp xố đói, giảm nghèo in + Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng theo hướng đại số lĩnh vực khác) ̣c K + Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển ho + Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên + Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công Đ 3.1.2 Mục tiêu ại nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai g Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh tỉnh Thừa Thiên ươ ̀n Huế theo hướng thơng thống, thuận lợi cho nhà đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư vào tỉnh ngày nhiều, triển khai thực có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu bổ sung Tr nguồn lực từ bên vào tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội, góp phần đạt mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm giai đoạn 2016-2020 tỉnh Thừa Thiên Huế Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2016-2020 không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân sở tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước điều kiện hội nhập, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Chiến lược 10 năm tới chiến lược hướng tới phát triển nhanh bền vững theo hướng: 47 - + Về lĩnh vực kinh tế: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, trang bị lại kỹ thuật, công nghiệp tiên tiến cho ngành nông-công nghiệp, dịch vụ, nâng cao hiệu sức mạnh cạnh tranh kinh tế Từng bước xây dựng trở thành nước công nghiêp + Về lĩnh vực ngồi kinh tế: Khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường nguồn lực người, lực khoa học công nghệ ́ uê 3.2 Giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Tăng cường thu hút nguồn vốn ODA ́H Trong bối cảnh chung nước cố gắng thu hút ODA tỉnh Thừa tê Thiên Huế nổ lực hết hình, tập trung nguồn lực, có biện pháp, h sách hiệu để thu hút vốn cụ thể như: in - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi giúp nhà đầu tư nước lãnh ̣c K đạo cấp cao thấy rõ hiệu đầu tư vào địa bàn tỉnh Tiếp tục thực chiều rộng lẫn chiều sâu công đổi ho + Phát triển kinh tế nhanh bền vững đôi với đảm bảo an sinh xã hội bảo vệ môi trường Cụ thể, việc xúc tiến đưa sách thúc đẩy phát triển ại kinh tế tỉnh nói chung, ban, ngành nói riêng Khuyến khích người dân tham Đ gia bảo hiểm xã hội, tham gia đóng góp quỹ an sinh tỉnh Có môi trường g hệ thống an sinh tốt giúp đời sống thân người dân cải ươ ̀n thiện, kinh tế xã hội tỉnh nâng cao, thu hút ý nhà đầu tư Trung ương Tr + Chống lại nạn tham nhũng địa bàn tỉnh: Muốn có mơi trường đầu tư tốt thân doanh nghiệp, phận ban ngành phải có mơi trường Ý thức cán phải tốt, không để xảy tình trạng tham nhũng xảy ra, đặc biệt dự án nước ngồi + Xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn Nguồn vốn ODA viện trợ vào nước phát triền thường để cải tạo sở hạ tầng góp phần khơng việc xóa đói giảm nghèo cho nước này, đặc biêt Việt Nam, nhu cầu ngày cao Mà tỉnh Thừa Thiên Huế lại tỉnh mang tính chất nơng nghiệp, tình trạng đói nghèo cao, cần 48 - nâng cao xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách đói nghèo, giúp cho cải thiện kinh tế tỉnh làm cho thu hút ODA nhiều - Có sách xúc tiến đầu tư tốt hiệu quả: Những thành đạt thu hút đầu tư nước ngồi có tham gia nhiều yếu tố, nói yếu tố quan trọng trọng nỗ lực cơng tác vận động xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến đầu tư tiên phong việc định vị nhu cầu, đón đầu hội, giảm thiểu hàng rào thơng tin chi phí giao dịch cho ́ uê nhà đầu tư, để thực nhiệm vụ đó, tỉnh cần phải có biện pháp cụ thể, sách đắn Cần có đánh giá lại tiềm năng, lợi để xác định ́H lợi so sánh, đặt lợi ích địa phương lợi ích tồn quốc gia, nâng tê cao tính chủ động việc lựa chọn tiếp nhận nguồn vốn đầu tư, đồng thời phối h hợp chặt chẽ với Trung ương in - Ban hành tiêu chí làm sở vận động ODA từ Trung ương địa phương ̣c K từ trực tiếp nhà tài trợ - Tăng cường phối hợp với nhà tài trợ cấp quản lý từ Trung ương ho thực tế, khu vực gặp nhiều khó khăn số mặt - Đưa kiến nghị, đề xuất lên Trung ương họp cần thiết ại thực nguồn vốn ODA tỉnh Đ - Hồn thiện mơi trường pháp lý nói chung đầu tư nói riêng, có g môi trường luật pháp tốt khiến nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư ươ ̀n vào, thấy điểm mạnh địa phương đầu tư vào, thu hút nhiều nguồn vốn ODA cho tỉnh Tr - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ Thời gian qua khn khổ chương trình dự án Cần có chương trình huấn luyện rộng rãi để tạo thay đổi nhận thức, thái độ kỹ cho đội ngũ cán tất cấp tỉnh 3.2.2 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA 3.2.2.1 Về sử dụng ODA - Sử dụng vốn vay ưu đãi ODA phải coi trọng hiệu kinh tế, không sử dụng hết tất khoản thu nhập rịng có, cần phải giữ lại phần để hoàn trả lại vốn, lãi kịp thời 49 - - Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa xác định thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn vốn ODA, tạo điều kiện để liên tục hóa phận kế hoạch đầu tư xây dựng, kế hoạch chuẩn bị đầu tư - Chuẩn bị vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA tỉnh - Các dự án phải tập trung phát huy nguồn lực có địa phương Các chương trình dự án ODA phải nghiên cứu để phát huy lợi sẵn có phải xuất phát từ thực tiễn ́ uê - Phát huy tối đa lực nhà tài trợ Để sử dụng vốn ODA cách có hiệu cần kiên trì loại bỏ ràng buộc trị khỏi quan hệ hỗ trợ phát ́H triển thức Cần quan tâm đến lợi ích nhà tài trợ họ mở rộng quan tê hệ hỗ trợ đầu tư, thương mại tỉnh Thừa Thiên Huế Từ có h huy động hiệu đầu tư vào tỉnh đầu tư từ Trung ương để phục vụ cho in phát triển kinh tế xã hội tỉnh ̣c K - Xây dựng hệ thống kiểm soát, đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ODA: Vốn vay phải sử dụng mục đích thẩm định phê duyệt, quán triệt phương ho châm vốn vay phải sử dụng toàn vào mục đích đầu tư phát triển, thủ tục quản lý phải chặt chẽ phải thuận lợi cho người sử dụng việc rút vốn sử dụng, ại không gây phiền hà làm giảm tốc độ giải ngân, phải đặt hạn mức sử dụng kiểm Đ tra chặt chẽ việc chi tiêu, theo dõi trình thực quản lý giải ngân dự án g 3.2.2.2 Về chế quản lý tài vốn ODA ươ ̀n Hiện chế tài cải thiện, ban hành quy chế vốn đối ứng thủ tục, quy trình rút vốn dự án ODA Tuy nhiên cần theo Tr dõi chặt chẽ để đảm bảo thực quy trình đồng thời tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh bất cập nảy sinh Cần thực đồng giải pháp phân bổ vốn đối ứng, xác định lãi suất vay lại, đơn giản hóa thủ tục rút vốn, sách thuế, điều chỉnh lại cấu vốn ODA - Kịp thời phân bổ vốn đối ứng Vốn đối ứng chiếm tỷ trọng nhỏ quan trọng để thu hút nguồn vốn nước ngồi Vì việc phân bổ nguồn vốn nên linh hoạt so với nguồn vốn nước Để đáp ứng kịp thời nguồn vốn đối ứng nên địa phương có nhiều 50 - quyền hạn việc điều chỉnh vốn đối ứng dự án thuộc quyền quản lý thông báo cho quan tài - Điều chỉnh lại cấu chi nguồn vốn ODA Giảm tỷ lệ vốn ODA cho ngân sách tỉnh Tăng tỷ lệ vay lại doanh nghiệp Có thể nói ODA nguồn vốn quan trọng ngân sách Nhà nước cụ thể phía địa phương nguồn vốn thiếu ngân sách ́ uê tỉnh, sử dụng để hỗ trợ thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ưu tiên 3.2.3 Cải tiến công tác quản lý chương trình dự án ODA ́H Cơng tác quản lý dự án ODA công tác đơn giản tê phận hay ban ngành làm được, mà phối hợp đồng thống h từ Bộ, Sở, Ban, Ngành ban quản lý dự án Để thực tốt công tác này, in cần thực hiện: ̣c K - Tăng cường công tác giám sát việc sử dụng nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế, tập trung chủ yếu vào tiến độ thực dự án hiệu thực dự ho án - Thông qua dự án thực hiện, tỉnh cần tổ chức tạo điều kiện thuận ại lợi cho đội ngũ cán tiếp thu công nghệ tiên tiến, đại, kỹ thuật tổ chức quản Đ lý dự án nước nhà tài trợ, đào tạo đội ngũ cán có g lực, kinh nghiệm có khả thực dự án địi hỏi cơng nghệ cao mà không ươ ̀n cần tư vấn tổ chức nước - Tăng cường quản lý Nhà nước sử dụng khoản vay ODA, phải có chế Tr quản lý chặt chẽ để nguồn vốn vay sử dụng cách có hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí, tạo gánh nặng nước 51 - PHẦN III: KẾT LUẬN Qua 10 năm đổi mới, Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế nhận ủng hộ vô to lớn bạn bè giới, thiện chí nguồn vốn ODA mà nhà tài trợ dành cho nước ta Nguồn vốn ODA sách, biện pháp quan trọng nước phát triển dành cho nước chậm phát triển nguồn vốn cung cấp nhiều mục tiêu ODA nhằm tạo điều kiện cho công phát ́ uê triển kinh tế xã hội nước phát triển ́H Vốn ODA nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển, Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng tê thu hút sử dụng vốn ODA đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hơi, trị, h lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng xã hội, phát triển đô thi…Với ưu giữ vững in ổn định trị, đổi kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng cao, tích cực tạo ̣c K mối quan hệ với cộng đồng quốc tế tạo công tác thu hút vốn ODA thời gian vừa qua thuận lợi Quá trình đổi phát triển kinh tế giới nói ho chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng mang lại cho Việt Nam nguồn vốn ODA đáng kể năm qua với nhiều tài trợ như: Nhật Bản, Pháp, WB ại Tuy nhiên qua việc phân tích nguồn vốn ODA, cần nhận thấy nguồn Đ vốn ODA nguồn vốn tài trợ cho không mà nguồn vốn vay vơ hạn từ g nước ngồi Bên cạnh muốn có nguồn vốn này, cần phải đáp ứng ươ ̀n yêu cầu nhà tài trợ tài trợ nhiều u cầu cao Ngồi Chính phủ Nhà nước cần quan tâm việc giải ngân chương trình, dự án Tr ODA vấn đề có ảnh hưởng lớn khơng chương trình dự án thực mà cịn khoản cam kết cho vay nhà tài trợ Chúng ta khẳng định ODA nguồn quan trọng trình phát triển đất nước giai đoạn độ, mang nhiều điều kiện ràng buộc Vì việc hiểu sử dụng cách có hiệu hài hòa với nguồn lực khác điều quan trọng Toàn đề cập đến thực trạng quản lý giải ngân nguồn vốn ODA tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2016 Nội dung đề tài cho biết thực trạng quản lý giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, ngồi đề tài cịn 52 - khai thác lợi ích mà nguồn vốn ODA góp phần đóng góp vào cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trên tảng đó, đưa định hướng, mục tiêu phát triển thời gian tới tỉnh Thừa Thiên Huế; đề giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới, góp phần vào q trình phát triển kinh tế xã hội định hướng kinh tế thị ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê trường tỉnh, giúp đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 53 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Nghị định số 16/2016/NĐ-CP (2016), Quản lý sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Hoàng thị Như Ngọc (2016) Thu hút nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Thị Tính (2015), Quản lý Nhà nước ODA: Kinh nghiệm số nước ́ uê cho Việt Nam, Kinh tế dự án ́H Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam: Ngiên cứu vùng Duyên tê hải Miền Trung, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân h Lê Thị Trang (2016), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức in (ODA) tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2015 Khóa luận tốt nghiệp, Đại học ̣c K Kinh tế Huế Võ Nhật Thanh (2014), Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển ho thức (ODA) tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế ại Lương Ngọc Hường (2014), Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh Tuyên Đ Quang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thái Nguyên g Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình (2007), Định hướng, giải pháp để thu hút ươ ̀n sử dụng hiệu nguồn vốn ODA tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ đến 2015 Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế: Sách “Niên giám thống kê 2014” (2015) Tr 10 Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế: Sách “Niên giám thống kê 2015” (2016) 11 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2015): Vận động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nguồn vay ưu đãi nhà tài trợ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020 12 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2016): Số liệu thống kê kinh tế-xã hội; Các tiêu kinh tế-xã hội đạt giai đoạn 2014-2016 13 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2016): Thông tin kinh tế- xã hội; Giới thiệu tổng quan tỉnh Thừa Thiên Huế 54 ươ ̀n Tr g ại Đ h in ̣c K ho ́ uê ́H tê - 55

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:19

Tài liệu liên quan