1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động khởi động phục vụ dạy và học chương trình địa lý 11

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ WX PHẠM THỊ THU TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ 11 Chun ngành: Sư phạm Địa lí TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ WX KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ 10 Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Trang Mã số sinh viên: 44.01.603.069 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Bình Th.S Dương Thị Ngọc Sương TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập giảng đường trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả ln nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình, anh chị bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin gửi đến quý thầy cô khoa Địa Lý - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Ngày với phát triển ngày tiến đổi khoa học công nghệ, nghiên cứu khoa học xem sứ mệnh mà sinh viên cần phải thực để biết thêm khoa học vận dụng khoa học vào sống, học tập, giảng dạy nghiên cứu Chính từ sứ mệnh đó, tác giả thực đề tài “Thiết kế hoạt động khởi động phục vụ việc dạy học chương trình Địa Lí 11” Trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài, tác giả nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình TS Phạm Thị Bình Th.S Dương Thị Ngọc Sương Nếu khơng có lời dạy bảo hai em khó để hồn thiện đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn hai cơ! Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm định hướng hoạt động 5.2 Quan điểm hệ thống 5.3 Quan điểm giá trị 10 5.4 Quan điểm dạy học tích hợp 10 Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 10 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 10 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 10 6.4 Phương pháp quan sát 11 6.5 Phương pháp vấn 11 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái quát kế hoạch dạy theo công văn 5512 hoạt động học 12 1.1.1.1 Khái niệm kế hoạch dạy (theo CV 5512) 12 1.1.1.2 Cấu trúc kế hoạch dạy 13 1.1.2 Hoạt động khởi động học nguyên tắc thiết kế hoạt động khởi động học chương trình Địa lí 11 13 1.1.2.1 Mục đích HĐ khởi động KHBD 13 1.1.2.2 Vị trí HĐ khởi động KHBD 14 1.1.2.3 Vai trò HĐ khởi động KHBD 15 1.1.2.4 Ý nghĩa HĐ khởi động KHBD 16 1.1.2.5 Một số dạng hoạt động khởi động 16 1.1.3 Quy trình thiết kế hoạt động khởi động học 18 1.1.3.1 Thiết kế học theo định hướng phát triển lực học sinh 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Thực trạng thiết kế hoạt động khởi động phục vụ chương trình Địa Lí 11 trường THPT địa bàn TP HCM .20 1.2.1.1 Thực trạng phía giáo viên 20 1.2.1.2 Thực trạng phía học sinh 20 1.2.1.3 Kết khảo sát giáo viên 22 1.2.1.4 Kết khảo sát học sinh 24 CHƯƠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11 26 2.1 Chương trình Địa lí 11 theo CT giáo dục tổng thể 2018 26 2.2 Quy trình thiết kế hoạt động khởi động học chương trình Địa Lí lớp 11 33 2.3 Một số lưu ý thiết kế hoạt động khởi động học 34 2.4 Một số hoạt động khởi động học chương trình Địa Lí 11 35 2.4.1 Thiết kế hoạt động khởi động học học cụ thể 35 2.4.2 Thiết kế hoạt động khởi động học chủ đề học 50 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Nội dung thực nghiệm 55 3.3 Phương pháp thực nghiệm 55 3.4 Quá trình thực nghiệm 55 3.5 Xử lí kết thực nghiệm 56 3.6 Kết thực nghiệm 56 PHẦN KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHẦN PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 71 74 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên KT – XH Kinh tế - xã hội HĐKĐ Hoạt động khởi động CV 5512 Công văn 5512 HĐ Hoạt động PPDH Phương pháp dạy học KT Kiến thức KN Kỹ CT Chương trình KĐ Khởi động KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Khảo sát GV mơn Địa lí số trường TPHCM 22 Bảng 2.1 Thống kê số lượng hoạt động khởi động thiết kế 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Kết khảo sát số trường thành phố Hồ Chí Minh trước thực nghiệm 24 Hình 3.1 Kết khảo sát sau thực nghiệm lớp 11CL - thực nghiệm trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa 56 Hình 3.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm lớp 11CV - đối chứng trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa 57 Hình 3.3 Kết khảo sát sau thực nghiệm lớp 11A11 – thực nghiệm trường THPT Trần Hưng Đạo 59 Hình 3.4 Kết khảo sát sau thực nghiệm lớp 11A3 - đối chứng trường THPT Trần Hưng Đạo 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Đào tạo có ý nghĩa vô quan trọng phát triển quốc gia thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Hiện nay, với việc thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông tiến hành, xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, tạo điều kiện môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần Mơn Địa lí mơn học giúp em hình thành phát triển giới quan khoa học mình, hình thành cho em tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường biết ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Trong đó, Chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn Địa lí vào u cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi làm sở để phát triển, mở rộng nâng cao nội dung giáo dục Địa lí, cập nhật tri thức khoa học, đại Địa lí học, vấn đề phát triển giới, khu vực, Việt Nam địa phương Với chương trình giáo dục phổ thơng mới, giáo viên có tinh thần đổi thực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tuy nhiên nhiều trường hợp bất cập khiến giáo viên chưa thực tiếp cận với mục tiêu đề mà quan tâm đến việc hình thành tiếp thu kiến thức hoạt động chủ yếu Việc hoạt động khởi động chưa tổ chức mục tiêu cách thức dẫn đến tình trạng khơng tạo cho học sinh tâm lý tích cực, hứng thú tìm hiểu, khám phá kiến thức Với Chương trình 2018, để đáp ứng chương trình kế hoạch dạy học phải bắt buộc chuỗi hoạt động học có kết nối với Điều có nghĩa hoạt động khởi động hoạt động bắt buộc tiết học khơng chương trình hành (khơng bắt buộc) Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, nhận thấy tầm quan trọng vai trò hoạt động khởi động có ảnh hưởng đến tồn tiết dạy, ảnh hưởng đến khả chủ động tiếp thu kiến thức học sinh hoạt động bắt buộc tiết học Đặc biệt nội dung mơn Địa lí 11 giới thiệu cho học sinh kiến thức số vấn đề kinh tế - xã hội giới, Địa lí khu vực số quốc gia,…Đây kiến thức tảng giúp học sinh mở rộng kiến thức quốc gia giới 62 thúc tiết học, HS nắm vững kiến thức ngày hơm trả lời tốt phần câu hỏi phần luyện tập Hoạt động khởi động tạo hứng thú, tò mò cho em học 31.8 Tăng khả tư duy, tích cực, chủ động cho học sinh 38.6 Phát triển kĩ quan sát phản xạ Không đồng ý 10 20 Phân vân 9.1 6.8 52.3 30 4.5 2.3 2.3 50.0 47.7 Hoàn toàn khơng đồng ý 52.3 40.9 Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu 9.1 4.5 47.7 31.8 Hoạt động giúp em nhận biết đặc điểm bật Liên Minh Châu Âu có kết nối với… 11.4 2.3 54.5 40 50 Đồng ý 60 70 80 90 100 Hoàn toàn đồng ý Hình CHƯƠNG 3.4 Kết khảo sát sau thực nghiệm lớp 11A3 - đối chứng trường THPT Trần Hưng Đạo Về lớp đối chứng lớp 11A3, tác giả sử dụng cách dẫn dắt vào học đơn giản quen thuộc giáo viên thường làm HS quen với cách làm nên cảm thấy không hứng thú tập trung Sau tiết học kết thúc, tác giả có thu thập ý kiến HS thơng qua khảo sát thấy đa số HS cho cách học cũ không giúp em phát huy khả tư duy, chủ động, tích cực học tập với tỉ lệ đánh giá 90% không đồng ý Việc phá triển kĩ quan sát phản xạ HS cho chưa có phương pháp cũ Điều khiến HS đồng ý cao việc HS mong chờ trải nghiệm hình thức, phương pháp đưa HĐKĐ vào tiết dạy chiếm tỉ lệ 60% Từ đó, cho thấy HĐKĐ khiến học sinh khởi động tiết học sơi hơn, kích thích học sinh tìm tịi giúp HS tập trung vào nội dung học Qua quan sát, thực nghiệm với cách dẫn vào bài, phần nội dung sau HS học khơng có hào hứng, khơng tạo niềm vui hăng hái, tích cực cho HS HS học theo cách dung nạp kiến thức khơng theo hướng tìm kiếm, học hỏi, tiếp thu có HĐKĐ hứng thú, tạo khơng khí định hướng cung cấp phần nội dung cho học Với cách thức tổ chức hoạt động khởi động phương pháp quan sát cách HS làm việc lúc tham gia hình thức trên, tác giả rút đánh giá ban đầu hiệu 63 quả, tinh thần mà hoạt động khởi động mang lại Đầu tiên, với hình thức khởi động cũ, tác giả quan sát nhận thấy HS không tập trung, không quan tâm vào dẫn dắt GV, khơng khí lớp học trở nên căng thẳng, không tạo thu hút người học, vài em HS tỏ thái độ nhàm chán, mệt mỏi Đối lập với hình thức khởi động cũ, hình thức khởi động nhận quan tâm, tham gia tích cực từ em HS, khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, em bị thu hút, thích thú với hoạt động khởi động mẻ hấp dẫn Từ đó, em chủ động tham gia, chủ động làm việc, sử dụng kiến thức sẵn có thân để giải vấn đề, phát huy kỹ làm việc nhóm, tinh thần học tập hăng say trở nên tích cực, thoải mái tham gia hoạt động khởi động nhằm phát triển phẩm chất, lực cần có cho HS 64 Tiểu kết chương Qua thực nghiệm tác giả thấy rằng, HĐKĐ đóng vai trị quan trọng tiết học học sinh nói chung đặc biệt học sinh lớp 11 nói riêng Đối với mơn Địa lí, HĐKĐ tạo khơng khí hứng thú cho học sinh trước tiết học giúp HS thể kiến thức biết sống, vơ hình chung tạo mơi trường để học sinh thể điều biết mà lâu chưa có hội thể Có nhiều HS hứng thú với môn khoa học xã hội song chưa có cách tiếp cận khai thác kiến thức hợp lí nên HS chưa thể nhiều Thực nghiệm giúp tác giả hiểu rõ môi trường cách thể HĐKĐ cho thu hút khai thác nhiều khía cạnh từ học sinh Qua thực nghiệm, thấy đa số học sinh mong chờ tiết học có HĐKĐ khơng phải dẫn dắt đơn giản chương trình cũ Việc phù hợp với nhu cầu khai thác kĩ HS từ HĐKĐ điều dễ dàng, điều cần GV phải khơng ngừng sáng tạo cập nhật liên tục xu hướng giáo dục ngồi nước thêm vào phải chuyển giao ứng dụng cho thực tiễn Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa trường hàng đầu TP.HCM với phương pháp giáo dục đại khả tiếp cận nhanh chóng nên học sinh trọng việc hấp dẫn khai thác nội dung thú vị mà HS quan tâm, thực nghiệm trực tuyến với hai lớp 11 trường mang lại nhiều góc nhìn cho tác giả Còn trường THPT Trần Hưng Đạo, trường trường công lập có tiếng thành phố với tỉ lệ học sinh giỏi cao chất lượng giảng dạy tốt nên tác giả thực nghiệm trường HS hứng thú tò mò tiếp cận nhanh chóng với phương pháp giảng dạy Qua thực nghiệm lớp, tác giả đúc kết rằng, HĐKĐ có tác động mạnh mẽ đến khơng khí tiết học, hứng thú học sinh khai thác số khía cạnh kiến thức từ học sinh 65 PHẦN KẾT LUẬN Trong giảng dạy việc thay đổi phương pháp để phát triển phù hợp với HS điều cần thiết nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Những kỹ năng, kiến thức kết nối dần hình thành phẩm chất, lực cần thiết cho người học thời đại Để thực điều này, người giáo viên phải người chủ động, thay đổi nâng cao trình độ cá nhân, tìm tòi, cập nhật đổi nước nước Việc đổi dạy học phải đổi phương thức giảng dạy, phương pháp, kĩ thuật giảng dạy Chuyển đổi vai trò GV HS Phải chuyển từ việc dạy học lấy người thầy làm trung tâm thành hoạt động học lấy người học làm trung tâm Tất hoạt động học hướng tới mục đích hình thành, phát triển phẩm chất lực HS Từ hoạt động học, quan sát nhận thấy tích cực HS, tạo điều kiện để HS tiếp thu kiến thức, kĩ dần hình thành lực Qua trình học tập, nghiên cứu tìm hiểu giải pháp đổi hoạt động giáo dục tác giả nhận thấy HS tích cực hơn, sáng tạo Nếu từ bắt đầu tiết học, HS có lượng tích cực hứng khởi hoạt động sau HS hăng hái Từ đó, tác giả cảm thấy HĐKĐ hoạt động đóng vai trị quan trọng cần có đổi Hoạt động khởi động dạng định hướng kiến thức, giúp HS chủ động, linh hoạt cho hoạt động sau Khi học sinh giải nhiệm vụ phần khởi động lúc GV nhẹ nhàng đưa HS đến với nội dung trọng tâm bài, điều làm cho HS tiếp nhận kiến thức cách nhẹ nhàng hấp dẫn Việc tổ chức khởi động thành hoạt động mà HS tham gia trực tiếp, giải vấn đề với nhiều hình thức đa dạng, mẻ, thay đổi tiết học thu hút ý HS Từ dần loại bỏ tư tưởng, quan niệm mơn bắt buộc quan trọng, mơn tự chọn khơng theo học khơng cần quan tâm HS ln tị mị, thích thú đến tiết học từ hoạt động khởi động lôi chúng Tuy nhiên thời gian gần phải thích nghi với dịch Covid-19 nên trường chuyển qua hình thức dạy trực tuyến Và việc thiết kế HĐKĐ theo hình thức trực tuyến quan tâm nhiều trở thành đề tài cần khai thác nhiều Làm để hoạt động khởi động trực tuyến thu hút học sinh, tạo thích thú kiểm soát số lượng tham gia Khi tham gia trực tuyến, khó để kiểm sốt hết HS để kiểm sốt HS, GV cần thiết kế HĐKĐ có chiều sau, 66 gây hứng thú điểm danh học sinh thơng qua bình luận, làm có lưu trữ qua phần mềm hỗ trợ Sau trình tiến hành nghiên cứu thực nghiệm sư phạm tác giả lần khẳng định việc tổ chức khởi động thành hoạt động cụ thể mà HS tham gia chủ động tìm tịi kiến thức để giải vấn đề, tạo cho HS tinh thần hăng say, thích thú hoạt động học sau vơ cần thiết Quan sát HS sau tham gia khởi động với hình thức hoạt động phát triển phẩm chất lực nhận thầy hoạt động giúp chúng tăng tập trung, giảm bớt căng thẳng vào nội dung hình thành kiến thức Khơng trực tiếp mà trực tuyến gây hứng thú cho HS HĐKĐ hai hình thức quan tâm gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh hăng hái, tích cực hoạt động sau Kết khảo sát cho thấy hoạt động khởi động giúp HS tăng khả tư duy, tích cực, chủ động học tập củng cố kiến thức học cũ Đối với GV sau tổ chức hoạt động khởi động cho HS giúp phát triển phẩm chất lực HS Làm chủ thời gian dạy học, cải thiện khơng khí lớp học, giúp mối quan hệ người học người dạy khơng cịn căng thẳng trước Như vậy, việc thiết kế hoạt động khởi động quan trọng xây dựng kế hoạch dạy học Tóm lại, thiết kế hoạt động khởi động quan trọng, có ý nghĩa tác động đến tâm thế, định hướng học tập HS Hoạt động khởi động hoạt động bắt buộc chuỗi hoạt động học Hoạt động khởi động khơng mang lại thích thú, hấp dẫn, sinh động cho HS tiết học để em hứng thú, chủ động tham gia để hình thành kiến thức mà cịn góp phần hình thành lực, phẩm chất HS Chương trình 2018 Mà cầu nối giúp HS định hướng kiến thức học Ở hoạt động khởi động, HS phát triển nhiều khía cạnh khác kiến thức khả thể hiểu biết cá nhân GV cần thay đổi liên tục phương pháp, kĩ thuật dạy học để mang lại hiệu tối ưu hoạt động Đặc biệt hoạt động khởi động HĐ đóng vai trị quan trọng tiết học, cầu nối hoạt động mở đầu với tìm kiếm kiến thức, giúp tạo khơng khí hứng khởi, vui vẻ hoạt động kích thích tò mò, sáng tạo học sinh 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn Địa lí Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2020) Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường Hà Nội Lại Phương Liên (2016) Tạp chí giáo dục, Phân tích chương trình Sinh học phổ thông Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2018) Dạy học phá triển lực mơn Địa lí trung học phổ thông NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thu Phương (2018) Đề tài giải pháp phát huy tính tích cực HS qua hoạt động khởi động học Địa Lí Trung học phổ thơng Nguyễn Trọng Sửu (2018, 04 26) Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động lớp dạy học cấp trung học Retrieved from Tin tức giáo dục trung học: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-trung-hoc/Pages/tintuc.aspx?ItemID=5419 Nguyễn Trọng Vũ (2017) Tổ chức dạy học Địa lí địa phương tỉnh Tây Ninh theo định hướng phát triển lực Nguyễn Văn Thái (2021) Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Mô đun - Môn Lịch sử Địa lí Đà Nẵng: Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Văn Tuấn (2015) Tài liệu giảng lí luận dạy học Trường ĐHSP Kĩ thuật TP.HCM 11 Nhóm Giáo viên (2018) Giải pháp phát huy tính tích cực học sinh qua hoạt động khởi động học Địa Lí THPT SKKN THPT Thăng Long 12 PGS, TS Trần Đức Tuấn (2009) Mơ hình thiết kế học Địa Lí theo quan điểm cơng nghệ dạy học Hà Nội: Khoa Địa Lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 68 PHẦN PHỤ LỤC Phiếu khảo sát KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 11” ™THƠNG TIN CÁ NHÂN Trường:……………………………………… Tên:……………………………………………… Lớp:…………………………………………… ™CÂU HỎI (Đánh dấu tích ; vào đáp án em cho phù hợp nhất) Câu 1: Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu † Hồn tồn đồng ý † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất không đồng ý Câu 2: Phát triển kĩ quan sát phản xạ † Hoàn toàn đồng ý † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất không đồng ý Câu 3: Hoạt động khởi động giúp em nhận biết đặc điểm bật học có kết nối với hoạt động khám phá † Hoàn toàn đồng ý † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất không đồng ý Câu 4: Hoạt động khởi động giúp em tăng khả tư duy, tích cực, chủ động quan sát † Hoàn toàn đồng ý 69 † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất không đồng ý Câu 5: Hoạt động khởi động tạo hứng thú, tìm tịi, tị mị cho em trước bước vào nội dung học † Hoàn toàn đồng ý † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất không đồng ý Câu 6: Em mong muốn giáo viên tổ chức hoạt động khởi động vào tiết học † Hoàn toàn đồng ý † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất không đồng ý Phiếu khảo sát giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG ÁP DỤNG HĐKĐ CỦA GIÁO VIÊN TRONG GIẢNG DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH 11 Hiện em làm khóa luận tốt nghiệp đề tài "Thiết kế hoạt động khởi động phục vụ việc dạy học chương trình Địa lí 11" muốn làm khảo sát tình hình ứng dụng HĐKĐ, mong quý thầy đóng góp giúp em Em xin chân thành cảm ơn THÔNG TIN CÁ NHÂN: Email:…………………………………………………………………… Số năm quý thầy (cô) làm việc: … Dưới năm … Từ đến 10 năm 70 … Trên 10 năm ™CÂU HỎI (Đánh dấu tích ; vào đáp án quý thầy cô cho phù hợp nhất) Câu 1: Quý thầy có thực hoạt động khởi động? … Rất thường xuyên … Thường xuyên … Thỉnh thoảng … Hiếm … Không thực Câu 2: Dựa vào sở để tổ chức hoạt động khởi động? … Xuất phát từ nội dung học … Từ số nội dung liên quan đến học … Từ nội dung liên quan đến tên học … Từ số nguồn khác hấp dẫn Câu 3: Mục tiêu hoạt động khởi động … Kiểm tra kiến thức cũ cho học sinh … Tạo hứng thú cho học sinh … Tạo tình đặt vấn đề để dẫn dắt vào học … Truyền tải phần nội dung học tạo kích thích tị mị cho học sinh Câu 4: Các hình thức hoạt động khởi động thường dùng … Tổ chức thành hoạt động khởi động … Dùng lời để dẫn dắt trực tiếp … Dùng trò chơi … Khác Câu 5: Người thực hoạt động khởi động … Giáo viên … Học sinh … Giáo viên học sinh Câu 6: Mức độ hứng thú HS dành cho hoạt động khởi động … Rất hứng thú … Hứng thú … Bình thường … Ít hứng thú 71 … Không hứng thú Câu 7: Mức độ hiệu hoạt động khởi động … Rất hiệu … Hiệu … Hiệu phần … Không hiệu … Hồn tồn khơng hiệu Phiếu khảo sát thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM “THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ 11” ™THƠNG TIN CÁ NHÂN Nam: … Nữ: … ™CÂU HỎI (Đánh dấu tích ; vào đáp án em cho phù hợp nhất) Câu 1: Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu † Hồn tồn đồng ý † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất không đồng ý Câu 2: Hoạt động giúp em nhận biết đặc điểm bật Liên Minh Châu Âu có kết nối với hoạt động khám phá † Hoàn toàn đồng ý † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất không đồng ý Câu 3: Phát triển kĩ quan sát phản xạ † Hoàn toàn đồng ý † Đồng ý † Phân vân 72 † Không đồng ý † Rất không đồng ý Câu 4: Tăng khả tư duy, tích cực, chủ động cho học sinh † Hồn tồn đồng ý † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất không đồng ý Câu 5: Hoạt động khởi động tạo hứng thú, tò mò cho em học † Hoàn toàn đồng ý † Đồng ý † Phân vân † Không đồng ý † Rất khơng đồng ý 73 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 74 75 76

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN