1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phát triển giáo dục phổ thông ở thị xã đồng xoài tỉnh bình phước từ năm 1999 đến 2018

151 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

Ồ Í Lê Hồi Nam QU Ì Ổ Ỉ Ơ Ì U Ể Ở Ị XÃ Ồ Ớ Ừ Ă Ă Ĩ Ị hành phố hí X , 1999 Ế 2018 Ử inh – 2022 Ồ Í Lê Hồi Nam QU Ì Ổ Ỉ Ơ Ì Ể Ở Ị XÃ Ồ Ớ Ừ Ă X , 1999 Ế 2018 Chuyên ngành: ịch sử iệt am Mã số: 8229013 U Ă Ĩ Ị Ử Ớ hành phố hí Ẫ K Ô inh - 2022 Ơ : U L Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Ngô Chơn Tuệ Các số liệu, thống kê, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Ngồi luận văn cịn có kế thừa từ cơng trình nghiên cứu tác giả trước có bổ sung thêm tư liệu TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Hoài Nam Ả Ơ Luận văn để hồn thành cách hồn chỉnh, bên cạnh nỗ lực thân học viên cịn có hướng dẫn nhiệt tình Thầy hướng dẫn TS Ngô Chơn Tuệ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy cô môn khoa Lịch sử Việt Nam, Phòng sau đại học Thư viện trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Văn phòng tỉnh ủy Bình Phước, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Phước, Cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh Bình Phước, Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Thư viện tỉnh Bình Phước, Văn phịng thành ủy Đồng Xồi, Ban tun giáo thành ủy Đồng Xồi, Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Đồng Xồi khơng ngừng hỗ trợ, cung cấp tư liệu cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Trường THCS-THPT Tân Tiến hỗ trợ tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Hoài Nam Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Ở ẦU hương K QU Ớ Ị XÃ Ề Ị XÃ Ì Ồ X Ì Ớ Ă , Ỉ Ổ Ì Ô Ở 1999 12 1.1 Những yếu tố tác động đến giáo dục thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước 12 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 14 1.1.3 Đặc điểm trị - hành 16 1.1.4 Truyền thống lịch sử 19 1.1.5 Đặc điểm văn hoá - xã hội 20 1.2 Tình hình giáo dục phổ thơng Đồng Xoài thời kỳ hợp với huyện Đồng Phú trước năm 1999 24 1.2.1 Tình hình đội ngũ giáo viên 24 1.2.2 Cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thông 25 1.2.3 Những thành tựu hạn chế giáo dục phổ thông 27 Tiểu kết chương 32 hương Ổ Ê Ô ẦU Ở Ị XÃ Ồ X Ế KỈ XX 33 2.1 Bối cảnh đất nước thị xã Đồng Xoài đầu kỉ XXI 33 2.2 Những định hướng chiến lược biện pháp phát triển Giáo dục & Đào tạo 35 2.3 Triển khai thực chủ trương đổi Giáo dục&Đào tạo thị xã Đồng Xoài 38 2.4 Tình hình giáo dục phổ thơng Đồng Xồi sau ngày tái lập thị xã 39 2.4.1 Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 39 2.4.2 Phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp 45 2.4.3 Từng bước đổi nội dung, chương trình giáo dục 49 2.4.4 Xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học 54 2.4.5 Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông 58 2.4.6 Xây dựng môi trường giáo dục phổ thông 64 Tiểu kết chương 68 hương Ể Ồ X Ă Ổ KỲ Ổ Ớ Ô Ă Ở Ị XÃ Ả , 2011 Ế 2018 70 3.1 Điều kiện giáo dục phổ thông thị xã Đồng Xoài 70 3.2 Những quan điểm, chủ trương đổi bản, toàn diện Giáo dục&Đào tạo 73 3.3 Thực chủ trương đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng thị xã Đồng Xoài 76 3.4 Tình hình thực đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng thị xã Đồng Xồi 78 3.4.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục 78 3.4.2 Tiếp tục ổn định mạng lưới trường lớp quy mô học sinh 85 3.4.3 Đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy 87 3.4.4 Đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học theo hướng đại 91 3.4.5 Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng tồn diện 95 3.4.6 Xây dựng môi trường giáo dục phổ thông 99 3.4.7 Một số đặc điểm giáo dục phổ thông Thị xã Đồng Xoài 101 Tiểu kết chương 105 KẾT LU N 106 TÀI LI U THAM KHẢO 111 PH L C DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT Bổ túc văn hóa BTVH Cải cách giáo dục CCGD Cán quản lý CBQL Công nghiệp hóa- đại hóa CNH-HĐH Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục- Đào tạo GD&ĐT Giáo dục phổ thông GDPT Kiểm tra đánh giá KTĐG Khoa học công nghệ KHCN Phương pháp giảng dạy PPGD Phổ cập giáo dục PCGD Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Ủy ban nhân dân UBND Xã hội hóa giáo dục XHHGD Xóa mù chữ XMC DANH M C CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số giáo viên phổ thông thị xã Đồng Xoài 41 Bảng 2.2 Chất lượng giáo viên phổ thông thị xã Đồng Xồi 43 Bảng 2.3 Loại hình trường thị xã Đồng Xoài 46 Bảng 2.4 Số phịng học phổ thơng thị xã Đồng Xoài 47 Bảng 2.5 Số lớp học phổ thông thị xã Đồng Xoài 48 Bảng 2.6 Số lượng học sinh phổ thông thị xã Đồng Xoài 48 Bảng 3.1 Tỉ lệ giáo viên phổ thơng thị xã Đồng Xồi 78 Bảng 3.2 Số lượng trường, lớp phổ thơng địa bàn thị xã Đồng Xồi 86 Bảng 3.3 Trường học xây dựng thị xã Đồng Xoài 92 Bảng 3.4 Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học đỗ tốt nghiệp phổ thông năm học 2013-2014 96 DANH M C CÁC BIỂU Ồ Biểu đồ 1.1 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế thị xã Đồng Xoài giai đoạn 15 Biểu đồ 2.1 Chất lượng giáo dục hai mặt GDPT thị xã Đồng Xoài năm học 2000-2001 58 Biều đồ 2.2 Tỷ lệ trẻ em vào lớp bỏ học thị xã Đồng Xoài 59 Biểu đồ 2.3 Chất lượng giáo dục hai mặt bậc Trung học thị xã Đồng Xoài năm học 2009-2010 60 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp bậc Trung học 61 Biểu đồ 3.1 Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông thị xã Đồng Xoài năm học 2015-2016 80 Biểu đồ 3.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông thị xã Đồng Xoài năm học 2017-2018 81 Biểu đồ 3.3 Số lượng học sinh phổ thơng thị xã Đồng Xồi 86 PL Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; công khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nước ngồi Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo PL 10 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước Việt Nam Phát huy vai trị cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa họccông nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định nhà nước Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi cơng lập tơn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước Triển khai giải pháp, mơ hình liên thông, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu 7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chuyên môn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục cơng lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực cơng ; bảo đảm hài hịa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với sở đào tạo nước có uy tín Có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo PL 11 đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường công lập trường ngồi cơng lập Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để học Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, sách tài phù hợp loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục-đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại h óa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vượt quy định cấp học Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang Giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phịng thí nghiệm trọng điểm, phịng thí nghiệm chun ngành, trung tâm cơng nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở đào tạo Hồn thiện chế đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học công nghệ cho sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực quốc tế, đủ lực hợp tác cạnh tranh với sở đào tạo nghiên cứu hàng đầu giới 9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mơ đào tạo nước ngồi ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước ngồi nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam C- ổ chức thực 1- Các cấp ủy, tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tổ chức việc học tập, quán triệt tạo thống nhận thức hành động thực Nghị Lãnh đạo kiện toàn máy tham mưu máy quản lý giáo dục đào tạo; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, đặc biệt kiểm tra công tác trị, tư tưởng việc xây dựng nếp, kỷ cương trường học, phát giải dứt điểm biểu tiêu cực giáo dục đào tạo 2- Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành hệ thống pháp luật giáo dục đào tạo, luật, nghị Quốc hội, tạo sở pháp lý cho việc thực Nghị giám sát việc thực PL 12 3- Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn luật; xây dựng kế hoạch hành động thực Nghị Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực kịp thời điều chỉnh kế hoạch, giải pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế, bảo đảm thực có hiệu Nghị Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi giáo dục đào tạo Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban 4- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thực Nghị quyết./ Ổ Í (đã ký) guyễn hú rọng Nguồn: (Thư viện pháp luật, 04/11/2013) PL 13 PL 14 PL 15 PL 16 PL 17 PL 18 PL 19 PL 20 PL 21 Nguồn: (UBND Thị xã Đồng Xoài, 2015, tr.55-63) PL 22 Phụ lục 04: Tình hình GDPT thị xã ồng Xồi từ năm 1999 đến năm 2010 (số liệu năm học) Năm 19992000 20002001 20012002 20022003 20032004 20042005 20052006 20062007 20072008 20082009 20092010 Trường TH THCS THPT Lớp TH THCS THPT 246 35 48 GV TH THCS THPT 241 56 53 10 241 95 50 266 131 10 250 112 61 265 11 252 130 67 11 247 146 11 239 11 11 12 TH 7770 HS THCS 1367 THPT 2260 64 8.073 4.309 2.280 174 77 8.166 4.782 2.737 299 218 107 7.880 5.218 2.995 84 306 249 139 7.703 5.861 3.360 156 98 323 288 158 7.446 6.223 3.923 231 160 115 345 311 204 7.114 6.248 4.592 231 157 128 343 302 260 7.235 6.316 4.825 234 157 129 383 316 282 7.179 5.978 4.985 12 234 156 131 374 331 313 7.329 5.742 5.000 12 245 153 134 391 323 288 7.676 5.439 4.901 Nguồn: Tổng hợp từ Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê (1999-2010); Các báo cáo tổng kết năm học Sở GD&ĐT Các báo cáo tổng kết năm học Phòng GD&ĐT PL 23 Phụ lục 05: Tình hình GDPT thị xã ồng Xồi từ năm 2011 đến năm 2018 (số liệu năm học) Năm Trường Lớp GV HS TH THCS THPT TH THCS THPT TH THCS THPT TH THCS THPT 2010- 12 255 148 132 378 318 331 8.125 4.957 5.053 2011 2011- 12 244 155 127 385 352 346 8.416 5.632 5.175 2012 2012- 14 275 165 140 412 379 357 8.799 5.793 5.281 2013 2013- 14 279 176 140 529 353 337 9.317 6.075 5.298 2014 2014- 14 284 184 143 429 356 343 9.827 6.524 5.263 2015 2015- 14 286 187 141 435 362 343 10.304 6.724 5.235 2016 2016- 14 292 191 141 436 372 345 10.423 6.998 5.251 2017 2017- 14 294 192 140 428 371 338 11.031 7.330 5.335 2018 Nguồn: Tổng hợp từ Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Niên giám thống kê (2010-2018); Các báo cáo tổng kết năm học Sở GD&ĐT Các báo cáo tổng kết năm học Phòng GD&ĐT

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w