1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Motif rỗng đầy trong tiểu thuyết haruki murakami

128 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phi Yến MOTIF RỖNG - ĐẦY TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ NƯỚC NGỒI Thành phớ Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngũn Phi ́n MOTIF RỠNG - ĐẦY TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI Chuyên ngành : Văn học nước ngoài Mã số : 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ NƯỚC NGỒI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phớ Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu khảo sát, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết luận văn Nguyễn Phi Yến LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Văn học nước ngồi Xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS.TS.Đinh Phan Cẩm Vân, người tận tình bảo, góp ý cho tơi suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn phịng Sau đại học tạo điều kiện để tơi học tập nghiên cứu Đồng thời cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh dìu dắt, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích văn học Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln chỗ dựa tinh thần vững tất người bạn ủng hộ, giúp đỡ hai năm qua Người viết luận văn Nguyễn Phi Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Khái quát motif 10 1.1.1 Thuật ngữ motif văn học 10 1.1.2 Một số motif thường gặp tiểu thuyết Murakami Haruki 14 1.2 Những tiền đề cho xuất motif Rỗng - Đầy tiểu thuyết Murakami Haruki 23 1.2.1 Hữu - Vô tư tưởng biện chứng Lão tử tự nhiên 23 1.2.2 Hữu thức vô thức Phân tâm học 28 1.2.3 Tâm thức người Nhật Bản hậu đại 32 Chương MOTIF RỠNG - ĐẦY TRONG TIỂU THÚT MURAKAMI HARUKI TỪ GĨC NHÌN NHÂN VẬT 38 2.1.Những dạng thức Rỗng 39 2.1.1 Trạng thái trống rỗng cá thể 39 2.1.2 Khoảng trống mối quan hệ 47 2.1.3 Những “vết khoét” số mệnh 56 2.2 Những dạng thức Đầy 61 2.2.1 Sự lấp đầy số phận định mệnh 61 2.2.2 Con người tự lấp đầy tình yêu, tình dục ý thức dấn thân 67 Chương MOTIF RỖNG - ĐẦY TRONG TIỂU THUYẾT MURAKAMI HARUKI TỪ GĨC NHÌN KHƠNG GIAN 79 3.1 Dạng thức Rỗng không gian 80 3.1.1 Giếng cạn, hang động 80 3.1.2 Cống ngầm, hố, nhộng ống sáo 90 3.2 Dạng thức Đầy không gian 97 3.2.1 Sự lấp đầy hữu hình 98 3.2.2 Sự lấp đầy vơ hình 109 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ buổi bình minh đất nước mặt trời mọc, văn học xứ sở Phù Tang sinh thành phát triển liên tục suốt chiều dài lịch sử đoá hoa vừa diễm lệ, tinh tế, vừa mang sắc thái dị biệt, ẩn chứa vẻ đẹp sâu lắng tính cách, tâm hồn người Nhật Bản Những tác phẩm văn chương chạm đến góc khuất sâu trái tim tâm hồn người đọc, góp mặt di sản văn chương giới Nếu Murasaki Shikibu kỉ XI người viết nên Truyện Genji - tiểu thuyết Nhật Bản, cũng tác phẩm mang giá trị vượt không gian thời gian; Murakami Haruki, nhà văn kỉ XXI người đóng vai trị quan trọng để tạo nên bước ngoặt đưa văn học Nhật Bản đương đại đến gần với giới tiểu thuyết kinh điển như: Rừng Nauy, Kafka bên bờ biển, Biên niên ký chim vặn dây cót, Người tình Sputnik Trong hàng loạt tác giả văn chương đại, văn chương Murakami Haruki sáng lên điểm nhấn phong cách sáng tạo mang dấu ấn cá nhân Đó thứ văn chương mộng mị, lôi mà lại chân thật, khắc họa chiều sâu tâm hồn người; hoà quyện văn hóa, văn học phương Tây với Mĩ học thiền triết lí nhân sinh Nhật Bản, tạo nên đặc sắc câu chữ Chính thế, tác phẩm ông đón nhận nhiều nước giới, dịch bốn mươi thứ tiếng tiến trình tiếp diễn Ở Việt Nam, Murakami cùng các tác phẩm cũng giới nghiên cứu phê bình đánh giá khá cao, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Vì vậy, quá trình giao lưu văn hoá Việt - Nhật sôi nay, việc tìm hiểu tiểu thuyết Murakami cần thiết khách quan để có nhìn chung xã hội, văn hoá người Nhật Bản thời đại Giữa vấn đề bật tiểu thuyết Murakami Haruki, đặc biệt quan tâm đến phạm trù Rỗng Đầy, biểu người Nhật Bản hậu đại nói chung các nhân vật tác phẩm Murakami nói riêng Đó trống rỗng, đơn, kết nối với đồng loại đời mát chấn thương tâm hồn; để sau hành trình lấp đầy, tìm lại liên kết, vá lại tổn thương Rỗng Đầy vốn không tồn trạng thái người mà cịn tồn các khơng gian quen thuộc Murakami đưa vào câu chuyện giếng cạn, hang động, hố, cống ngầm… Nó lặp lặp lại tác phẩm ông, trở thành motif quen thuộc cũng không kém phần đặc sắc riêng biệt Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài luận văn “Motif Rỗng – Đầy tiểu thuyết Murakami Haruki”, với mong muốn đóng góp vào quá trình tìm hiểu motif tiểu thuyết Murakami Qua đó, phần giúp chúng tơi có thêm cái nhìn tồn vẹn khoa học nhà văn xem đại diện hình vóc văn chương Nhật Bản kỉ XXI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm Murakami Haruki vấn đề thu hút nhiều quan tâm học giả giới Nổi bật có luận án tiến sĩ Time and Space reconsidered: the literary landscape of Murakami Haruki Midori Tanaka Atkins (Đại học London) Luận án nghiên cứu bối cảnh văn học Murakami Haruki qua nghệ thuật xây dựng không gian thời gian các tác phẩm, đồng thời xem xét chúng mối quan hệ với ngã nhân vật, từ liên tưởng đến tình hình văn hoá, chính trị, xã hội Nhật Bản đương đại Xét liên quan đến vấn đề mà luận văn hướng đến, có số cơng trình nghiên cứu sau đây: Luận án tiến sĩ Murakami Haruki and the search for self-therapy tác giả Jonathan.P.Dil (Đại học Canterbury) nghiên cứu mối tương quan phân tâm học trị liệu với nhà văn Murakami Haruki xuyên suốt mười tiểu thuyết, mở rộng sang vấn đề xã hội thời đại Trong đó, tác giả có nhấn mạnh đến hành động “tự trị liệu” ẩn ức, chấn thương nhân vật Tác giả khẳng định rằng, nhân vật Murakami học cách đối mặt với ngã bên họ, thực hành trình trưởng thành tâm lý, chống trả lại bóng tối tâm hồn để trở lại giới bên với tâm khác biệt Tác giả Elizabeth Carter (Đại học North Carolina) viết Nameless in Murakami Haruki’s A wild sheep chase nói mối tương quan việc Murakami dụng ý tạo nên nhân vật “vơ danh” (nhân vật khơng có tên) tiểu thuyết Cuộc săn cừu hoang trạng thái trống rỗng, cô đơn nhân vật “Vô danh” cũng xuất thường thấy các tác phẩm ông, nhân vật người kể chuyện, xưng “tôi” kể đời hay đời nhân vật khác Tiểu luận Subjectivity and space in Murakami Haruki’s fictional world Adelina Vasile (Đại học Cơ đốc giáo “Dimitrie Cantemir”, Romania) khám phá mối quan hệ tâm hồn (thế giới bên trong) giới bên nhân vật số tiểu thuyết lớn Murakami Kafka bên bờ biển, Biên niên ký chim vặn dây cót, Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận giới,…Tiểu luận lưu ý đến không gian trống rỗng, tăm tối giếng cạn, cống ngầm, khu rừng, đường hầm lòng đất… mối liên hệ chúng với đời sống, tình cảm người Tác giả cho rằng, chúng trống rỗng, chúng tiềm ẩn điều bên trong, nỗi ám ảnh, cái chết nhân vật sẽ đối diện với chính thân Tiểu luận “She’s just not there”: A study of psychological symbols in Murakami Haruki’s work tác giả Johanna Nygren sử dụng các phương pháp tiếp cận phân tâm học Freud lý thuyết giấc mơ C.G.Jung, cùng yếu tố liên quan đến đời nhà văn Murakami Haruki, nhằm lí giải biểu tượng thuộc phạm vi tâm lý giấc mơ xoay quanh nhân vật Toru Okada như: giếng phòng Tác giả nhận định: giếng biểu tượng cho vô thức, phòng mơ biểu tượng kết nối Toru với tính nữ (ở muốn nói đến mối quan hệ Toru với người phụ nữ) Ở Việt Nam năm gần đây, Murakami Haruki tác phẩm ông trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình luận văn báo khoa học, vấn đề motif cũng đề cập đến Tác giả Nguyễn Thị Mai Liên (trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Motif Folklore tiểu thuyết 1Q84 Murakami Haruki xác định số motif folklore tái sinh tiểu thuyết 1Q84 như: diệt ác quỷ, chạy trốn, lạc vào xứ sở khác, sinh nở kì lạ, phân thân xác Qua việc mẻ motif tác phẩm văn học đại phân tích giá trị chúng để làm bật ý nghĩa tác phẩm Chẳng hạn motif phân thân xác khơng cịn câu chuyện kể phiêu du linh hồn thân xác, mà trở thành ám cho đa diện người Từ đó, tác giả nhận định, nhà văn Murakami nêu lên tư tưởng đấu tranh thiện ác, thời đại ngày nay, khơng chiến hai phe đối đầu hai chiến tuyến mà chiến diễn âm thầm liệt bên tâm hồn người Ngoài ra, nghiên cứu so sánh Motif Folklore sáng tác F.Kafka H.Murakami, tác giả Nguyễn Thị Mai Liên phát gặp gỡ hai nhà văn sử dụng motif folklore vào tác phẩm Tác giả cũng nhìn khác biệt hai nhà văn sử dụng motif nguyên nhân khác biệt dựa tảng thời đại, hồn cảnh gia đình, tâm lí cá nhân, văn hóa dân tộc 108 xuống để cứu rỗi ông, “Ánh nắng mặt trời rọi xuống qua miệng giếng một thứ mặc khải… Giếng ngập ánh sáng rực rỡ Cả mợt dịng thác ánh sáng” (Murakami Haruki, 2020) Bóng tối đậm đặc phút chốc bị quét không gian đáy giếng thay hoàn toàn ánh sáng Trong thời khắc rực rỡ khúc khải hoàn ấy, trung úy Mamiya phục sinh dòng ánh sáng mặc khải, tồn vĩnh giới mặt đất, nơi vầng dương đem đến ấm áp, từ cho ơng thêm hi vọng vào sống tương lai Đồng thời, để ơng hiểu được: người sau trải qua muôn ngàn thống khổ có hạnh phúc, nên cái hạnh phúc chính giá trị lớn lao đời, ví chân lý kiếp nhân sinh lời ơng nói với Okada Toru: “Phải, nó đấy: ý nghĩa đích thực cuộc nhân sinh nằm cái ánh sáng kéo dài giây kia.” (Murakami Haruki, 2020) Dẫu vậy, ánh sáng mặc khải cũng hữu mãi cho đời ơng, chí khoảnh khắc ngắn trôi qua ngày dài tăm tối Cho nên kể từ cứu thoát khỏi đáy giếng, Mamiya dường dành phần đời lại mải miết tìm lại dịng ánh sáng ấy, tiếc vĩnh viễn khơng thể trở lại Nếu suy nghĩ sâu hơn, người sống cõi đời, nói theo cách ẩn dụ chính dấn thân tìm kiếm dịng ánh sáng mặc khải riêng mình, có người gặp may tìm nó, có người đến tận lúc nhắm mắt xi tay cũng khơng biết có ý nghĩa Và nước Nhật, phải người Nhật Bản cũng bước hành trình tìm dịng ánh sáng ấy, để soi chiếu, lấp đầy phục sinh phần tâm thức dần cạn kiệt sức sống lòng giếng cạn khô cằn bên họ, chữa lành vết thương tinh thần dù bao năm tháng trôi qua ln âm ỉ nhói lên gợi nhớ 109 3.2.2 Sự lấp đầy vơ hình Song song với yếu tố lấp đầy mà người nhìn thấy cịn gọi hữu hình, cịn có yếu tố vơ lấp đầy chuyển động khí tự nhiên, cụ thể phạm trù gió Trong chương Tề vật luận Nam hoa kinh, Trang tử có đoạn miêu tả gió thơng qua lời diễn giải Tử Kỳ với học trị Tử Kỳ cho gió thổi qua hang lỗ cho nhiều loại âm thanh: Gió thổi lỗ phát tiếng khác nhau, có tiếng nước chảy ào, có tiếng tên bay vút vút; có tiếng thú gầm, tiếng thở nhẹ; có tiếng người mắng mỏ, khóc lóc, than thở; có tiếng chim ríu rít, tiếng người trước hô, người sau đáp Gió hiu hiu thổi nghe du dương; gió lớn lên nghe ào Gió lớn ngừng rồi, hang lỗ lại im lặng, mà anh có thấy cành lúc lay động khơng? (Trang tử, n.d., trích dẫn Nguyễn Hiến Lê, 1994) Nội dung Tề vật luận nói tuyệt đối bình đẳng vạn vật vũ trụ, không bàn sâu đến ý nghĩa mà tập trung vào cách thức Trang tử cảm nhận gió Ở tiền đề lý thuyết, chúng tơi có nói đến Đạo sinh vạn vật theo quan niệm Lão tử, cách đơn giản Đạo tự nhiên, tất thứ có vũ trụ hỗn mang Vốn người kế thừa tinh hoa Lão tử nên diễn giải Trang tử cũng quy Đạo, có gió Cả đoạn văn Trang tử miêu tả gió với mn hình vạn trạng âm trầm bổng qua nơi khác nhau, lại, ơng khẳng định gió “đất thở”, cịn tiếng gió âm nhạc đất, tồn hữu tự nhiên Hơn nữa, thứ âm nhạc kì diệu tạo chuyển động, lấp đầy gió qua lỗ khác thân cây, mặt đất, nơi hang sâu, giống quy luật thổi sáo vậy, nên cịn Trang tử gọi tiếng sáo đất 110 Dựa ý nghĩa này, chúng tơi nhận tiểu thuyết Murakami cũng có nhiều khơng gian lấp đầy gió Chẳng hạn gió từ sa mạc mênh mơng thổi vào miệng giếng mà trung úy Mamiya nghe thấy, “Thi thoảng nghe tiếng gió Mỗi lùa qua mặt đất, gió lại gây một âm kỳ lạ nơi miệng giếng, âm một người đàn bà than khóc một giới xa xôi nào” (Murakami Haruki, 2020) Tiếng gió mang theo cảm nhận cực cô đơn thân người bị rơi vào không gian tách biệt với giới Gió kết nối mà dường cũng đến từ cõi hư vơ khó phân định, thật mơ hồ cũng thật xa xăm Vì lấp đầy cái không gian nơi miệng giếng cạn lại chẳng đến nơi sâu thẳm đáy giếng Hay tiếng gió thổi hang động Xứ sở diệu kỳ tàn bạo cũng miêu tả đặc trưng, “mợt tiếng gió hút kỳ qi vang lên hàng nghìn ông già hít qua kẽ răng” (Murakami Haruki, 2009) Kì thực, hang động dài xét theo khía cạnh hình thái, tựa “ống sáo rỗng” khổng lồ nằm lòng Tokyo thịnh vượng, lại có lỗ sâu, nên gió tràn qua lấp đầy, âm sẽ tạo với âm điệu đa dạng Tuy nhiên, thứ âm nhạc du dương trầm bổng mà lại âm ghê rợn, dựa cảm nhận “toán sư” chính “tiếng hồng hộc lấy hối bầy thú chuẩn bị nhảy tới vồ mồi, tiếng sồn soạt mợt tỉ giun thoăn co gập cái đầu ghê tởm chúng đánh thấy gì” (Murakami Haruki, 2009) Hay xuất gió nhà máy “phong điện” chốn tận giới, bên nhà máy ln có vận chuyển gió nước qua vơ số hang động sâu tầng đất Thành phố lấy sức gió làm điện cách “tận dụng luồng gió thổi lên từ lịng đất qua mợt lỗ khổng lồ” (Murakami Haruki, 2009), nên tiếng gió mà “người đọc mơ” nghe từ lỗ lại ồn âm thông thường 111 Bên cạnh đó, Kafka bên bờ biển có sáo “kẻ giết mèo” Johnnie Walker mà chúng tơi cũng nhắc đến Nó sáo thu hồn, nên lấp đầy bên cũng khác biệt Thứ lấp đầy nó, cũng thứ tạo nên - hồn mèo Nhưng mục đích Johnnie Walker không dừng lại đấy, vật mà muốn tạo sáo lớn ngang tầm vũ trụ với uy lực vô biên, khơng gom hồn mèo mà cịn hồn lớn - tức hồn người, hồn vũ trụ Vậy sáo thu hồn mà có sức mạnh đáng sợ đến vậy? Johnnie Walker giải thích: “mợt sáo siêu cường tự thân một hệ thống” (Murakami Haruki, 2020) nữa, “Cây sáo vượt tiêu chuẩn về thiện/ác, yêu/ghét gian” (Murakami Haruki, 2020) Đến đây, hiểu “hệ thống” mà nói đến buộc người phải tuân theo mệnh lệnh, chí họ khơng thể phán xét sai hình thành bám rễ quan niệm họ Nói chính xác hơn, luân lý, chế trị xã hội, tơn giáo tín ngưỡng, niềm tin tập thể lịch sử, giá trị hình thành lâu đời mà từ sinh ra, người nhận thức tồn bất biến Đó lí Johnnie Walker dù chán ngán việc giết mèo thu hồn chúng, mà phải lặp lặp lại công đoạn “tất đều thiết định, tơi khơng thể nói thơi dừng việc mình làm” (Murakami Haruki, 2020) Nếu lí giải theo quan điểm hậu đại, sáo hình ảnh tượng trưng cho các “đại tự sự” (Grand Narrative) Tiếng sáo khơng phải tạo gió Trang tử nói nên khơng phát thứ âm mà người thường nghe thấy thính giác Sự lấp đầy gió thay thứ thuộc “hệ thống”, chúng lấp đầy bên không gian sáo, tạo nên sức mạnh ma lực tác động đến tâm thức người Còn tiếng sáo có khả thu hồn người lại ẩn dụ cho quyền đại tự sự, lực hút vơ hình đủ sức dẫn dắt người mù quáng theo 112 điều mà “hệ thống” định sẵn, chí, biến người trở thành yếu tố thuộc “hệ thống” (thu hồn vào sáo) Từ đây, liên hệ đến hành động cầm dao giết chết Johnnie Walker lão Nataka, phải vô thức phản kháng nhằm phá vỡ đại tự xuất người Bởi sau giết chết hắn, Nataka cũng bắt đầu hành trình tìm ngã Liên hệ sâu xa hơn, người muốn chống lại chế, ln lý, để giải khỏi ràng buộc, giáo điều chi phối biến họ thành cổ máy vô cảm, thành “đám đông vô nghĩa” hành động rối Điều thấy rõ giai đoạn hậu đại, thời đại mà người lang thang đường tìm lại ngã để khẳng định thân nỗi trống rỗng, hoang mang Hơn nữa, gần cuối tiểu thuyết có chương phụ lục kể câu chuyện nhân vật Quạ tìm đến toan giết “bóng ma” Johnnie Walker, nhiên, Quạ công đến máu chảy, thương tích đầy người, tan biến, “Ngay ta đổ máu tràn khắp chỗ này, thì đó máu thật Ngay ta đau đớn ghê gớm, thì đó đau đớn giả” (Murakami Haruki, 2020), lúc khơng cịn thực thể, mà trở thành “linh hồn”, trở thành ý niệm lẩn khuất bên người Lão Nataka lấy mạng giới thực nơi giới tâm thức, tồn ngạo nghễ, với sáo thu hồn thổi vang tiếng sáo phủ bóng lên phần tâm thức người Liệu thật phá vỡ đại tự sự? Sự thật xã hội đại ngày thay đổi, kéo theo thay đổi tâm thức, chắn luân lý, quan niệm sâu vô thức xa xưa dù sẽ cịn đó, vọng lại “mợt tiếng sáo từ bên giới” (Murakami Haruki, 2020) Có thể thấy, dạng thức Đầy biểu qua không gian rỗng tác phẩm vô cùng phong phú đa dạng Dù xét phương diện hữu 113 hình hay vơ hình mang ý nghĩa riêng biệt tương thích với nội dung cốt truyện Tiểu kết: Ở chương này, chúng tơi phân tích dạng thức motif Rỗng - Đầy từ góc nhìn khơng gian tiểu thuyết Murakami Haruki, từ nhận chế liên kết Rỗng Đầy từ góc nhìn không gian tồn song song cùng nhau, đồng thời tương tác lẫn Trong biểu Rỗng có xuất Đầy giếng cạn, hang động trước lấp đầy nước bên chúng vốn ngập tràn bóng tối, hay nói cách khác, Rỗng trạng thái hình thức khơng gian, cịn Đầy yếu tố (hữu hình vơ hình) tồn bên hình thức khơng gian Ngoài ra, nhờ yếu tố Rỗng mà khơng gian trở nên ý nghĩa hơn, khơng gian rỗng cũng chứa đựng giá trị mà Murakami muốn truyền tải, đặc biệt khắc họa lên tranh xã hội Nhật Bản hậu đại đằng sau dáng vẻ rực rỡ hoang mang, lo sợ hốt hoảng Để đưa vào yếu tố Đầy lại mang thêm tầng ý nghĩa khác, đậm tính nhân bản, nhân văn sâu sắc Trên không gian ấy, nhân vật Murakami có điều kiện dấn thân vào vùng sâu thẳm ý thức, bước chân vào giới vô thức với trải nghiệm chân thật Từ đó, hình ảnh người hành trình tìm ngã, tìm giá trị sống lên toàn nguyên hết 114 KẾT LUẬN “Trong giới sống, ta biết ta giống cặp song sinh dính liền, khơng thể chia tách, tồn trạng thái lẫn lộn (…) Ai có thể thực phân biệt được biển phản chiếu nó? Hay nói lên khác biệt mưa cô đơn?” (Murakami Haruki, 2019) Xã hội hậu đại - nơi ranh giới bị xóa nhòa ngổn ngang, đa chiều, lạ; người sống nỗi bất an biết không biết, tồn không tồn tại, sống chết, thiện ác, hạnh phúc khổ đau Murakami Haruki với vai trò nhà văn làm trịn nhiệm vụ xây dựng tác phẩm trở thành gương phản chiếu thời đại, khắc họa rõ nét xã hội Nhật Bản hậu đại ngòi bút sáng tạo độc đáo, kết hợp thực huyền ảo, cho đời câu chuyện mà đan xen yếu tố vừa khả giải vừa bất khả giải Trải qua trình tìm hiểu motif Rỗng - Đầy tiểu thuyết, may mắn tiếp cận phần nhỏ giới nghệ thuật Murakami, từ chắt lọc đơi điều giá trị mà ông truyền tải Motif vấn đề nghiên cứu văn học xi theo dịng chảy thời đại, từ tảng vững văn học dân gian, kế thừa phát triển, khơng ngừng có đổi mới, phù hợp với lăng kính nhà văn giai đoạn khác Tìm hiểu motif cũng đường tiệm cận đến nhìn nhà văn thời đại, giống motif Rỗng - Đầy dạng thức Murakami dùng để nói lên quan điểm người xã hội Nhật Bản Hai phạm trù Rỗng - Đầy lí giải từ thuyết Hữu Vô theo tư tưởng Lão tử làm rõ mối quan hệ cặp đối lập tự nhiên, tồn khơng tách rời tương quan lẫn nhau, yếu tố (Rỗng/Đầy) tảng để tạo nên yếu tố lại (Đầy/Rỗng) Khi nghiên cứu vai trị motif có mặt xun suốt tiểu thuyết Murakami Haruki, Rỗng - Đầy nâng tầm lên giá trị nghệ thuật vừa quen thuộc vừa 115 lạ, khái quát phần tâm thức Nhật Bản sau chiến thứ hai, tâm thức đầy sứt sẹo, chênh vênh thương tổn, mát mang tính thời đại Xét từ góc nhìn nhân vật, motif Rỗng - Đầy biểu qua nhiều khía cạnh khác nhau, lại xoay quanh chủ đề người cô đơn, trống rỗng, hụt hẫng Đây chủ đề xa lạ văn chương Nhật Bản hậu đại, kết hình hầu hết tác phẩm phản ánh bi kịch sống người Thế qua ngôn từ độc đáo Murakami trạng thái lại theo cách riêng biệt có sức ám ảnh lớn Chính nhân vật tự nhận cái “rỗng” từ bên họ nên đấu tranh để làm “đầy” phần bị cũng trở nên liệt táo bạo Bằng cuồng hoan tình dục, say đắm tình yêu hay bất chấp dấn thân để tìm lại sợi dây kết nối thể với tha nhân, với đời Từ đó, chân dung độc, lạc lõng người Nhật Bản dần rõ nét mà điểm chung ln có khoảng trống tồn nơi tâm thức họ bất chấp nỗ lực lấp đầy Thế biết, có giá trị dù cố gắng đến cũng chẳng thể lấy lại sụp đổ niềm kiêu hãnh, vĩnh viễn vết thương tinh thần xứ sở Đối với góc nhìn khơng gian, motif Rỗng - Đầy kết hình cụ thể qua hình ảnh giếng cạn, hang động, cống ngầm, hố sâu, ống sáo… Những không gian xuất hầu hết tiểu thuyết Murakami Haruki, trở thành đặc điểm quen thuộc ngòi bút tác giả Hơn nữa, phần lớn không gian rỗng “đào sâu” xuống lòng đất, xét mối liên hệ không gian nhân vật, đào sâu tượng trưng cho hành trình khám phá giới tâm thức - nơi có ẩn ức bị giấu vào các góc tối xa xăm mà người ta quên giả vờ quên, để ngụy tạo bên ngồi dáng vẻ bình ổn sống thị nhộn nhịp Tất che đậy giả dối cũng không giấu tâm trạng hoang mang, lo sợ mà người Nhật Bản đại ngày qua 116 ngày phải chịu đựng Nên dù lấp đầy tồn khơng gian mang chất không gian rỗng Chung quy lại, hai dạng thức Rỗng Đầy dựa mối quan hệ cặp đối lập tự nhiên đậm nét cá tính riêng văn chương Murakami, đồng thời khơng lệch khỏi hướng chung hậu đại Để làm điều trên, Murakami đưa vào tác phẩm nhiều yếu tố liên văn bản, dễ nhìn thấy lồng ghép tiểu thuyết lịch sử, giả trinh thám, khoa học giả tưởng cùng vấn đề nhạy cảm chiến tranh, tình dục, thảm họa, thiên tai, hay soi chiếu triết lí Phật giáo tâm linh, triết học sinh đặc biệt phân tâm học phương Tây Khi tìm hiểu motif Rỗng - Đầy, chúng tơi nhận dù góc nhìn nhân vật hay khơng gian, có liên văn góp mặt Hay nói chính xác hơn, motif Rỗng - Đầy yếu tố làm nên tính liên văn cho tiểu thuyết Murakami Haruki Nỗi cô đơn, trống rỗng người nhà văn miêu tả hành trình đánh tìm lại, họ bị bủa vây đau khổ, dằn vặt, khốn cùng thể bị ném vào giếng sâu ngập đầy bóng tối hay lạc bước mn trùng ngõ ngách hang động Dẫu vậy, họ cố vượt thoát để tìm thể đích thực cộng thơng với tha nhân theo tinh thần chủ nghĩa sinh, từ giác ngộ giá trị chân đời Song song đó, dấu ấn phân tâm học chưa vắng mặt qua biểu Rỗng - Đầy, mặc cảm, ẩn ức từ chấn thương tinh thần nguyên nhân dẫn đến trạng thái trống rỗng, cô đơn người, để họ thường tìm cách lấp đầy giới vơ thức; họ đến với giấc mơ, làm tình mộng cảnh, hay thực hành trình vơ thức để tìm lại ngã Bên cạnh triết lí phương Tây, yếu tố liên văn tác phẩm cịn có đối thoại tác giả với các tư tưởng, triết lí phương Đông, biểu rõ chế liên kết hai phạm trù Rỗng - Đầy mà luận văn tìm hiểu, điều 117 xem đối thoại tư tưởng nhà văn với thuyết Hữu - Vô Lão tử Bằng lực nhà nghệ thuật ngôn từ, Murakami sáng tạo nên trang tiểu thuyết hấp dẫn với diện mạo lạ, khác biệt Luận văn “Motif Rỗng - Đầy tiểu thuyết Murakami Haruki” dừng lại vấn đề nghiên cứu motif, qua đó, chúng tơi nhận giá trị motif dù thời kì văn học cũng cần thiết quan tâm để thấu hiểu tính chất thời đại quan điểm nhà văn Đồng thời, qua motif Rỗng - Đầy, giá trị nội dung tư tưởng ngịi bút “hình vóc văn chương kỉ XXI” lên rõ nét hơn, Murakami Haruki thật xứng đáng với vai trò trung tâm văn đàn Nhật Bản đương đại 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Atkins, M T (2012) Time and Space reconsidered: the literary landscape of Murakami Haruki [Doctor’s thesis, University of London] https://jp.bok.as/book/3059565/53ed24 Carter, E (2012) Nameless in Murakami Haruki’s A wild sheep chase Retrieved September 12, 2021, from https://virginiareviewofasian studies.com/wp-content/uploads/2012/06/carter_murakami_may-07.doc Chevalier, T., & Gheerbrant, A (2002) Từ điển biểu tượng văn hoá giới NXB Đà Nẵng Dil, J P (2008) Murakami Haruki and the search for self-therapy [Doctor's thesis, University of Canterbury] https://core.ac.uk/download/pdf/354583 05.pdf Dỗn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình, Trương Văn Chung (1991) Lịch sử Triết học Trung Quốc: giai đoạn Thương Chu đến giai đoạn Xuân Thu chiến quốc NXB Tp HCM Doi Takeo (Hồng Hưng dịch) (2008) Giải phẫu phụ tḥc NXB Tri thức Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2010) Từ điển văn học NXB Thế giới Đỗ Văn Minh (1965) Cá tính tâm tình người Nhật NXB Giáo dục Fromm, E (Tuệ Sỹ dịch) (1969) Tâm thức luyến ái: tác phẩm phân tâm học về tình yêu NXB Sài Gòn Fuentes, C (Phạm Triệu Lập dịch) (2016) Nàng Aura NXB Văn học Grigogieva, T P (Ngân Xuyên dịch) (1997) Thiền thơ Haiku Nhật Bản Truy xuất ngày 10/07/2021, https://dlib.hcmussh.edu.vn/Viewerswf /?Id=dbec4f91-df6b-4991-ad78-25690c28e117&t=Thien-trong-thoHaiku-Nha-t-Ban Jaspers, K (Lê Tôn Nghiêm dịch) (1974) Triết học nhập môn NXB.Ca Dao 119 Jung, C G (Vũ Đình Lưu dịch) (2007) Thăm dị tiềm thức, NXB Tri thức Tp HCM La Mai Thi Gia (2013) Nghiên cứu motif bình diện mối quan hệ motif cốt truyện Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, 101-112 Truy xuất ngày 22/04/2021, http://www.khoavanhoc-ngon ngu.edu.vn La Mai Thi Gia (2016) Motif nghiên cứu truyện kể dân gian: Lý thuyết ứng dụng NXB Hội nhà văn La Mai Thi Gia (2016) Thuyết nhị nguyên nghiên cứu motif truyện kể dân gian Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, số 19, 90-95 Truy xuất ngày 24/4/2021, https://tailieu.vn/doc/thuyet-nhi-nguyen-trongnghien-cuu-motif-truyen-ke-dan-gian-2037520.html Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999) Từ điển thuật ngữ văn học NXB ĐH quốc gia Hà Nội Lê Thị Diễm Hằng (2014) Cảm quan người hậu đại tiểu thuyết Murakami Haruki Tạp chí Nghiên cứu văn học Đại học Sư phạm Huế, 5, 45-153 Truy suất ngày 15/02/2021, https://www researchgate.net/ publication/340754873_Cam_quan_con_nguoi_hau_hien_dai_trong_tieu _thuyet_Haruki_Murakami Lê Thị Diễm Hằng (2020) Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Murakami Haruki Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 129, số 6A, 131-142 doi: 1026459/hueuni-jssh.v129i6A.5650 Murakami Haruki (Trịnh Lữ dịch) (2006) Rừng Nauy NXB Hội nhà văn Hà Nội Murakami Haruki (Cao Việt Dũng dịch) (2007) Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trờI NXB Hội nhà văn Hà Nội 120 Murakami Haruki (Ngân Xuyên dịch) (2008) Người tình Sputnik NXB Hội nhà văn Hà Nội Murakami Haruki (Lê Quang dịch) (2009) Xứ sở diệu kỳ tàn bạo chốn tận cùng giớI NXB Hội nhà văn Hà Nội Murakami Haruki (Trần Đĩnh dịch) (2009) Ngầm NXB Văn hóa Sài Gịn Murakami Haruki (Thiên Nga dịch) (2011) Tơi nói nói về chạy bợ NXB Hội nhà văn Murakami Haruki (Uyên Thiểm dịch) (2014) Tazaki Tsukuru không màu năm tháng hành hương NXB Văn học Murakami Haruki (Lục Hương dịch) (2015) 1Q84 NXB Hội nhà văn Murakami Haruki (Dương Tường dịch) (2020) Kafka bên bờ biển NXB Văn học Hà Nội Murakami Haruki (Trần Tiễn Cao Đăng dịch) (2020) Biên niên ký chim vặn dây cót NXB Hội nhà văn Hà Nội Murakami Haruki (Mộc Miên dịch) (2021) Giết huy đội kỵ sĩ NXB Hội nhà văn Hà Nội Nguyễn Bích Nhã Trúc (2012) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Murakami Haruki [Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh] https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-nghe-thuat-tu- su-tieu-thuyet-murakami-haruki-hay Nguyễn Duy Cần, & Thu Giang (dịch bình chú) (1991) Lão Tử Đạo Đức Kinh NXB Văn học Nguyễn Hiến Lê (2011) Lão Tử - Đạo Đức kinh NXB Tổng hợp Tp HCM Nguyễn Hiến Lê (1994) Trang Tử - Nam Hoa Kinh NXB.Văn hóa - thơng tin Nguyễn Hồng Anh (2015) Biểu tượng Giếng tác phẩm Murakami Haruki - hành trình từ nhân loại đến văn học [Bài đăng kỷ yếu] Văn 121 học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh tồn cầu hóa NXB ĐHQG Tp HCM Nguyễn Tấn Đắc (1998) Nghiên cứu truyện dân gian Đông Nam Á (bằng type motif) ĐHSP Tp HCM Nguyễn Tấn Đắc (2001) Truyện kể dân gian đọc TYPE MOTIF NXB Khoa học xã hội Nguyễn Thị Hồng (2005) Về học thuyết vô vi Lão tử Tạp chí Triết học, 3(166) Truy suất ngày 20/02/2021, http://philosophy.vass.gov.vn/phuong-dong/Ve-hoc-thuyet-vo-vi-cuaLao-Tu-43.0 Nguyễn Thị Hồng (2006) Bàn thêm “Vô” mối quan hệ “Hữu” “Vô” Đạo đức kinh Tạp chí Triết học, 9(184) Truy xuất ngày 11/05/2021,http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/ Phuong-Dong/Ban-them-ve-Vo-va-moi-quan-he-giua-Huu-va-Vo-trongDao-duc-kinh-337.html Nguyễn Thị Mai Liên (2020) Motif Folklore tiểu thuyết 1Q84 Murakami Haruki Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Mai Liên (2020) Motif Folklore sáng tác F.Kafka H.Murakami Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2014) Phương pháp luận nghiên cứu văn học NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nygren, J (2010) “She’s just not there”: A study of psychological symbols in Murakami Haruki’s work Retrieved September 12, 2021, from https://paperzz.com/doc/8411136/ she-s-just-not-there -a-study-ofpsychological-symbols Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1995) Lịch sử Nhật Bản NXB Văn hoá thông tin Hà Nội 122 Phan Thị Huyền Trang (2016) Biểu tượng tiểu thuyết Murakami Haruki Tạp chí Khoa học xã hội, số 61, 44-52 doi: 10.18173/23541067.2016-0058 Stafford-Clark, D (Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch) (1998) Freud thực nói NXB Thế giới Hà Nội Storr, A (Thái An dịch) (2016) Dẫn luận về Freud NXB Hồng Đức Trần Lam Vy (n.d.) Một số biểu tượng về các giới song song tiểu thuyết Murakami Haruki Truy xuất ngày 18/12/2020, https://book connectblog.wordpress.com/2018/05/27/mot-so-bieu-tuong-ve-cac-thegioi-song-song-trong-tieu-thuyet-cua-haruki-murakami/ Treisman, D (Nguyễn Duy Khánh lược dịch) (28/07/2019) Âm nhạc, lũ mèo giới ngầm Murakami Haruki (trích vấn tờ The New Yorker) Truy xuất ngày 24/04/2021, https://tuoitre.vn/amnhac-lu-meo-va-nhung-the-gioi-ngam-cua-haruki-murakami201907261444407 95.htm Vasile, A (2012) Subjectivity and space in Murakami Haruki’s fictional world Euromentor Journal, (1), 112-131 Retrieved September 10, 2020, from http://euromentor.ucdc.ro/vol3n1martie2012/en/10_sujectivityandspace inharukimurakamisfictionalworldadelinavasile.pdf Võ Văn Dũng (2019) “Hữu” “Vô” lịch sử triết học Trung Quốc Tạp chí Khoa học Xã hợi Việt Nam, 11, 27-34 Truy xuất ngày 08/03/2021, https://vjol.info.vn/index.php/khxhvn/article/view/43808/35374 Welch, P (Trần Tiễn Cao Đăng dịch) (2005) Thế giới chuyện kể Murakami World Literature Today, tháng 1-4/2005, 55-59

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w