1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc tính một số sao biến quang ở thành phố hồ chí minh

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - Lê Thành Đức KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH MỘT SỐ SAO BIẾN QUANG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 05/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - Lê Thành Đức KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH MỘT SỐ SAO BIẾN QUANG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Anh Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh - 05/2021 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Đề tài “Khảo sát đặc tính số biến quang Thành phố Hồ Chí Minh” nội dung em chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Với đề tài yêu cầu, đòi hỏi trình độ ngoại ngữ, tin học nội dung nghiên cứu bao gồm phần mềm IRAF chạy hệ điều hành LINUX số tài liệu tham khảo nước ngồi Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cao Anh Tuấn – khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thầy trực tiếp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, bảo tận tình nhiệt tình hướng dẫn cho em suốt trình thực nghiên cứu Em cảm thấy vinh dự Thầy hướng dẫn qua việc hướng dẫn Thầy, em biết quan tâm ln tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngồi em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ khoa Vật lí đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân, bạn bè bên em, động viên em hồn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Lê Thành Đức MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT QUANG TRẮC THIÊN VĂN 1.1 Quan sát bầu trời 1.1.1 Thiên cầu đường, điểm thiên cầu 1.1.1 Các hệ tọa độ 1.2 Lí thuyết quang trắc thiên văn 12 1.3 Cấp 12 1.3.1 Cấp nhìn thấy (cấp biểu kiến) 12 1.3.2 Cấp tuyệt đối (Absolute Magnitude) 13 1.3.3 Độ trưng (Luminosity) 14 1.4 Sao (Star) 15 1.4.1 Đại cương 15 1.4.2 Sao biến quang .15 CHƯƠNG HỆ KÍNH THIÊN VĂN TAKAHASHI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ QUANG TRẮC 20 2.1 Hệ kính thiên văn Takahashi 20 2.2 CCD camera 21 2.2.1 Các thông số CCD camera 22 2.2.2 Cấu tạo CCD 23 2.2.3 Nguyên tắc hoạt động CCD 23 2.3 Phương pháp xử lí ảnh 26 2.3.1 Phương pháp xử lí nhiễu 26 2.3.2 Phương pháp quang trắc 26 CHƯƠNG PHẦN MỀM IRAF VÀ CÁC BƯỚC XỬ LÍ ẢNH 28 3.1 Phần mềm IRAF 28 3.2 Xử lí hình ảnh 28 3.2.1 Xử lí hình ảnh CCD [10] 28 3.2.2 Các bước xử lí ảnh qua phần mềm IRAF 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM QUANG TRẮC SAO BIẾN QUANG TRONG TINH VÂN M42 QUA CÁC KÍNH LỌC 47 4.1 Cụm M42 qua kính lọc F2 .47 4.2 Cụm M42 qua kính lọc F3 .49 4.3 Cụm M42 qua kính lọc F4 .52 4.4 Kết luận 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Danh mục hình ảnh Hình 1.1 Các đường, điểm thiên cầu Hình 1.2 Hệ tọa độ chân trời 10 Hình 1.3 Hệ tọa độ xích đạo 11 Hình 1.4 Hệ tọa độ Hồng đạo 11 Hình 1.5 Đường cong ánh sáng đơn giản 17 Hình 1.6 Đường cong ánh sáng hệ đôi (Sao biến quang che khuất) 18 Hình 1.7 Đường cong ánh sáng siêu tân tinh 18 Hình 2.1 Hệ kính thiên văn Takahashi 20 Hình 2.2 Bộ chân đế kiểu xích đạo 21 Hình 2.3 Sổ tay Thiên văn CCD, Howell 22 Hình 2.4 CCD ST7 22 Hình 2.5 Cấu tạo CCD 23 Hình 2.6 Quá trình electron điểm ảnh chuyển đến phận đọc giá trị 24 Hình 2.7 Giao diện phần mềm CCDsoft thẻ điều khiển Camera 24 Hình 2.8 CCD H18 25 Hình 2.9 Thứ tự bán kính R1, R2 R3 26 Hình 3.1 Hình ảnh CCD 28 Hình 3.2 Q trình xử lí ảnh 29 Hình 3.3 Ví dụ OverScan Bias Quang phổ khe dài cho ESO 435-G20 sử dụng SSO 2.3m & DBS 29 Hình 3.4 Hình ảnh pixel flat 31 Hình 3.5 Hình ảnh mơ tả q trình flat pixel 31 Hình 3.6 Hình ảnh Bias SA98 32 Hình 3.7 Hình ảnh Dark SA98 .32 Hình 3.8 Hình ảnh Dải V- flat SA98 33 Hình 3.9 Ảnh thô SA 98 33 Hình 3.10 Ảnh SA 98 xử lí 34 Hình 3.11 Các thơng số darkcombine 35 Hình 3.12 Ảnh Dark .36 Hình 3.13 Các thông số flatcombine 37 Hình 3.14 Ảnh Flat Tinh vân M42 qua kính lọc F2 38 Hình 3.15 Ảnh Flat Tinh vân M42 qua kính lọc F3 38 Hình 3.16 Ảnh Flat Tinh vân M42 qua kính lọc F4 39 Hình 3.17 Ảnh FlattruDarkchiaMean 40 Hình 3.18 Tinh vân M42 trước xử lí 42 Hình 3.19 Tinh vân M42 qua kính lọc F2 xử lí hồn chỉnh 42 Hình 3.20 Tinh vân M42 qua kính lọc F3 xử lí hồn chỉnh 43 Hình 3.21 Tinh vân M42 qua kính lọc F4 xử lí hồn chỉnh 43 Hình 3.22 Đồ thị biểu diễn đường phân bố Gauss cụm M42 44 Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn đường phân bố Gauss cụm M42 45 Hình 4.1 Các ngơi quang trắc cụm M42 qua kính lọc F2 47 Hình 4.2 Các ngơi quang trắc cụm M42 qua kính lọc F3 50 Hình 4.3 Các quang trắc cụm M42 qua kính lọc F4 52 Danh mục kí hiệu chữ viết tắt A: Độ phương Aap: Mật độ số đếm A/D: Anolog – to – digital (bộ chuyển đổi tín hiệu điện thành tín hiệu số) ADU: Đơn vị tín hiệu CCD: Charge – Coupled Devices d: Khoảng cách từ Trái đất tới E: Độ rọi FWHM: Full Width at Half Maximum (Bề rộng nửa chiều cao tổng số điếm sao) f: Tần số photon h: Góc tính từ đường chân trời lên thiên thể IRAF: Interactive Reduction and Analysis Facility L: Độ trưng M: Cấp tuyệt đối MFWHM: Bề rộng chiều cao nửa tối đa m: Cấp nhìn thấy Nap: Tổng số đếm diện tích chứa ngơi Ssky: Diện tích vịng trịn chứa ngơi texp: Thời gian phơi ảnh α: Xích kinh δ: Xích vĩ ε: Năng lượng photon π: Góc thị sai Danh mục biểu Bảng 1.1 Độ sáng nguồn sáng năm 1995 17 Bảng 4.1 Số đếm quang trắc cụm M42 qua kính lọc F2 .48 Bảng 4.2 Bảng số liệu (cấp i/cấp 3) quang trắc cụm M42 qua kính lọc F2 48 Bảng 4.3 Số đếm quang trắc cụm M42 50 Bảng 4.4 Bảng số liệu (cấp i/cấp 3) quang trắc cụm M42 qua kính lọc F3 51 Bảng 4.5 Số đếm quang trắc cụm M42 53 Bảng 4.6 Bảng số liệu (cấp i/cấp 3) quang trắc cụm M42 qua kính lọc F4 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ thời xa xưa, nhân loại quan sát, tìm hiểu bầu trời để phát tượng thiên văn mà họ áp đặt liên quan đến số mệnh người Họ cho vũ trụ thần thánh hóa, ngơi bầu trời ứng với vị thần trần gian Nhưng hầu hết nhà thiên văn thời xưa quan sát bầu trời tượng nhật thực, nguyệt thực hay mắt thường họ phát số ngơi xuất sau biến vòng vài tháng Cách cỡ 400 năm, Galileo Galilei nhà khoa học tiên phong sử dụng kính thiên văn để quang trắc bầu trời Tuy kính đơn sơ ơng đưa kết làm đảo lộn quan niệm vũ trụ kỉ XVII Quang trắc phép đo thiên văn quan sát thực nghiệm Giúp ta biết lượng thiên hà, cụm sao, thiên thể xa vũ trụ gửi đến kính thiên văn từ ta xác định cấp Từ cấp kết hợp số phương pháp khác ta đo đạc khoảng cách đến Trái Đất, đo khối lượng tính tuổi Sao biến quang có độ sáng thay đổi theo thời gian Sao biến quang có chu kì sáng thay đổi đặn khơng đặn Chu kì biến đổi sáng từ vài đến hàng năm Biên độ dao động độ sáng dao động từ 15 - 17 cấp Việc nghiên nghiên cứu biến quang giúp ta biết trình vật lí diễn bên xung quanh ngơi Đồng thời cung cấp thơng tin q trình hình thành thiên thể vũ trụ Như tất người, lần ngắm bầu trời đêm Em thế, em thích khám phá bên lòng vũ trụ từ lúc học Đó nguồn cảm hứng để theo đuổi đam mê Thiên văn học muốn tìm hiểu sâu Thật vinh dự thầy hướng dẫn Thiên văn học chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Khảo sát đặc tính số biến quang Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích đề tài: Sử dụng kính thiên văn Takahashi chụp ảnh biến quang xử lí hình ảnh phần mềm IRAF Sau so sánh kết với luận văn hay khóa luận khác xử lí hình ảnh phần mềm khác Ở saohoanchinh.fit ảnh xử lí hồn chỉnh Như vậy, em hồn thành việc xử lí ảnh Hình 3.18 Tinh vân M42 trước xử lí Hình 3.19 Tinh vân M42 qua kính lọc F2 xử lí hồn chỉnh 42 Hình 3.20 Tinh vân M42 qua kính lọc F3 xử lí hồn chỉnh Hình 3.21 Tinh vân M42 qua kính lọc F4 xử lí hồn chỉnh 3.2.3 Đo cấp nhìn thấy Đo cấp nhìn thấy với lệnh Daofind, Daofind lệnh dùng để kiểm tra cụm * Bước 1: Mở truy cập vào Daofind: 43 > digiphot > apphot * Bước 2: Mở hình ảnh saohoanchinh.fits DS9 > display saohoanchinh.fits * Bước 3: Xác định FWHM gõ lệnh imexamine: > imexamine Xác định FWHM: Đưa trỏ lên sao, nhấn phím ‘r’ hiển thị đồ thị biểu diễn đường phân bố Gauss (Hình 3.) Cột cuối hình giá trị FWHM Một cách khác để xác định giá trị FWHM nhấn ‘,’ để in liệu cột cuối MFWHM (giá trị tối đa FWHM) [3] Hình 3.22 Đồ thị biểu diễn đường phân bố Gauss ngơi cụm M42 44 Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn đường phân bố Gauss cụm M42 Sau tìm FWHM ta nhấn phím ‘q’ khỏi imexamine * Bước 4: Chạy daofind > daofind saohoanchinh.fits fwhmpsf=MFWHM sigma=stddev verify Khi chạy daofind để kiểm tra hình ảnh, tạo tập tin với tên tương tự tên hình ảnh ban đầu, với coo Vậy tập vừa hồn thành có tên saohoanchinh.fits.coo.1 Như tập tin tạo với số (Ví dụ :*.coo.1, coo.2, …) Nếu tăng ngưỡng, tăng sigma tăng FWHM có phát hiện, ngược lại giảm ngưỡng, giảm sigma giảm FWHM phát nhiều khả phát sai lớn Do cần phải thiết lập thơng số hợp lí để đạt kết tốt nhất.[14] * Bước 5: Đo cấp nhìn thấy gói phot [8] Kiểm tra thơng số gói phot ta thực sau > epar phot Kết xuất danh mục thơng số (hình 3.) Để đo cấp ta cần chỉnh thông số: cbox, annulus, dannulus, apertures 45 Để chỉnh thông số cbox, annulus, dannulus, apertures ta làm sau: Tại “datapar”, “centerp” , “fitskyp” “photpar” ta nhấn “:e” cửa sổ lệnh ta tùy chỉnh thơng số tính cụ thể: cbox = 2*FWHM 5.0 [15] annulus = 4* FWHM dannulus = 3.5*FWHM apertures = 3*FWHM Sau tùy chỉnh thông số ta nhấn “Ctrl +D” để lưu thoát Tại cửa sổ Xgterm ta gõ lệnh > phot Ta nhấn ‘q’ để thoát ds9 Khi hồn thành việc đo đạc nhập “bye” để khỏi gói digiphot, tiếp tục gõ “logout” để khỏi IRAF gõ “exit” để đóng cửa sổ lệnh 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM QUANG TRẮC SAO BIẾN QUANG TRONG TINH VÂN M42 QUA CÁC KÍNH LỌC Trong cụm M42 em quan tâm đến số thiên thể đánh dấu thứ tự trên hình Cấp đối tượng ứng với kính lọc F2, F3, F4 ghi bảng số liệu sau 4.1 Cụm M42 qua kính lọc F2 Trong cụm M42 ta quan tâm đến số thiên thể đánh dấu hình Đo cấp sao qua 10 ảnh chụp qua kính lọc F2 với thời gian chụp 10s (được chụp vào ngày 27/11/2019) Hình 4.1 Các quang trắc cụm M42 qua kính lọc F2 Kết đo cấp ngơi cụm M42 qua kính lọc F2: Sao Sao Sao Sao Sao Sao ldm183 76970.094 155510.342 2868710.500 831621.055 143994.241 746558.004 ldm184 80688.221 159665.408 3195509.902 848179.782 157821.827 774297.754 ldm185 81855.144 159249.190 3107775.388 950023.435 178727.258 749067.754 ldm186 75214.975 156669.826 3049484.601 891847.125 172620.661 743349.525 ldm187 78517.046 153751.339 3013485.567 854773.800 174760.920 765818.000 47 ldm188 76014.008 141132.449 2971948.246 853574.864 169856.266 677916.571 ldm189 75686.819 144021.492 2914473.217 879273.259 165407.983 713048.004 ldm190 74932.355 149641.029 2760326.396 896025.710 156949.854 726688.029 ldm191 72712.097 144919.083 2855167.096 846927.458 163595.879 691186.067 ldm192 72989.179 141600.754 2796202.436 850654.864 159481.169 686511.170 Bảng 4.1 Số đếm quang trắc cụm M42 qua kính lọc F2 Em chọn thứ ba làm chuẩn Sau em lấy cấp ngơi quang trắc chia cho cấp sao chuẩn kính lọc tương ứng, ta bảng số liệu sau: Sao Sao Sao Sao Sao Sao ldm183 0.027 0.054 1.000 0.290 0.050 0.260 ldm184 0.025 0.050 1.000 0.265 0.049 0.242 ldm185 0.026 0.051 1.000 0.306 0.058 0.241 ldm186 0.025 0.051 1.000 0.292 0.057 0.244 ldm187 0.026 0.051 1.000 0.284 0.058 0.254 ldm188 0.026 0.047 1.000 0.287 0.057 0.228 ldm189 0.026 0.049 1.000 0.302 0.057 0.245 ldm190 0.027 0.054 1.000 0.325 0.057 0.263 ldm191 0.025 0.051 1.000 0.297 0.057 0.242 ldm192 0.026 0.051 1.000 0.304 0.057 0.246 Bảng 4.2 Bảng số liệu (cấp i/cấp 3) quang trắc cụm M42 qua kính lọc F2 Từ bảng số liệu trên, ta có đồ thị: 48 Đồ thị 4.1 Đồ thị biểu diễn cấp cụm M42 qua kính lọc F2 Qua đồ thị 4.1 biểu diễn cấp cụm M42 qua kính lọc F2 ta nhận xét thay đổi cấp theo thời gian tương đối rõ thời gian chụp ảnh 10s ta chọn làm chuẩn 4.2 Cụm M42 qua kính lọc F3 Trong cụm M42 ta quan tâm đến số thiên thể đánh dấu hình Đo cấp ngơi qua 10 ảnh chụp qua kính lọc F3 với thời gian chụp 10s (được chụp vào ngày 27/11/2019) 49 Hình 4.2 Các ngơi quang trắc cụm M42 qua kính lọc F3 Kết đo cấp sao cụm M42 qua kính lọc F3: Sao Sao Sao Sao Sao ldm193 162337.396 305746.984 5632388.808 2046011.992 336393.821 Sao 871454.346 ldm194 176183.720 300346.708 5536626.135 2022456.216 327084.373 1255819.938 ldm195 201203.013 338745.775 6256256.518 2366590.204 383744.431 1444495.504 ldm196 241840.750 403738.188 7410965.307 2736998.296 485566.370 1744902.331 ldm197 205099.440 351965.943 6689026.232 2390870.475 411038.800 1505759.057 ldm198 207510.426 354388.362 6981912.885 2378221.770 418595.101 1536276.545 ldm199 172509.942 352715.304 6511011.518 2363135.007 410948.938 1548804.450 ldm200 202948.879 348231.931 6559691.853 2343000.641 345466.034 1468922.261 ldm201 207149.207 346189.141 6307596.596 2323967.806 422850.525 1508097.488 ldm202 199872.004 337153.938 6608092.635 2216244.983 390000.063 1405681.036 Bảng 4.3 Số đếm quang trắc cụm M42 qua kính lọc F3 Sau em lấy cấp sao quang trắc chia cho cấp sao chuẩn kính lọc tương ứng, ta bảng số liệu sau: 50 Sao Sao Sao Sao Sao Sao ldm193 0.029 0.054 1.000 0.363 0.060 0.155 ldm194 0.032 0.054 1.000 0.365 0.059 0.227 ldm195 0.032 0.054 1.000 0.378 0.061 0.231 ldm196 0.033 0.054 1.000 0.369 0.066 0.235 ldm197 0.031 0.053 1.000 0.357 0.061 0.225 ldm198 0.030 0.051 1.000 0.341 0.060 0.220 ldm199 0.026 0.054 1.000 0.363 0.063 0.238 ldm200 0.031 0.053 1.000 0.357 0.053 0.224 ldm201 0.033 0.055 1.000 0.368 0.067 0.239 ldm202 0.030 0.051 1.000 0.335 0.059 0.213 Bảng 4.4 Bảng số liệu (cấp i/cấp 3) quang trắc cụm M42 qua kính lọc F3 Từ bảng số liệu trên, ta có đồ thị: 51 Đồ thị 4.2 Đồ thị biểu diễn cấp cụm M42 qua kính lọc F3 Qua đồ thị 4.2 biểu diễn cấp cụm M42 qua kính lọc F3 ta nhận xét thay đổi cấp theo thời gian tương đối rõ thời gian chụp ảnh 10s ta chọn làm chuẩn 4.3 Cụm M42 qua kính lọc F4 Trong cụm M42 ta quan tâm đến số thiên thể đánh dấu hình Đo cấp ngơi qua 10 ảnh chụp qua kính lọc F4 với thời gian chụp 10s (được chụp vào ngày 27/11/2019) Hình 4.3 Các ngơi quang trắc cụm M42 qua kính lọc F4 Kết đo cấp sao cụm M42 qua kính lọc F4: Sao Sao Sao Sao Sao Sao ldm203 126491.733 188696.575 4345003.017 1550834.250 247663.864 691277.363 ldm204 128973.375 199146.796 4567955.331 1522060.458 254943.968 735613.263 ldm205 121732.428 189587.976 4434121.327 1481358.377 242724.270 524752.222 ldm206 120006.767 188722.398 4243071.422 1454559.537 228393.454 717015.029 ldm207 121021.111 191788.892 4541502.964 1529344.363 241326.863 718771.342 ldm208 122764.199 188191.769 4341244.460 1440559.614 241098.305 695211.774 52 ldm209 127360.428 188129.350 4363421.757 1509988.898 249535.157 732574.052 ldm210 125251.883 183974.005 4388070.150 1504044.911 237446.306 630313.505 ldm211 114253.742 180285.825 4256625.757 1423732.658 221135.301 589743.796 ldm212 116079.725 182012.472 4276828.030 1210038.528 210562.077 673157.483 Bảng 4.5 Số đếm quang trắc cụm M42 qua kính lọc F4 Ở em chọn ngơi thứ ba làm chuẩn Sau em lấy cấp sao quang trắc chia cho cấp ngơi chuẩn kính lọc tương ứng, ta bảng số liệu sau: Sao Sao Sao Sao Sao Sao ldm203 0.029 0.043 1.000 0.357 0.057 0.159 ldm204 0.028 0.044 1.000 0.333 0.056 0.161 ldm205 0.027 0.043 1.000 0.334 0.055 0.118 ldm206 0.028 0.044 1.000 0.343 0.054 0.169 ldm207 0.027 0.042 1.000 0.337 0.053 0.158 ldm208 0.028 0.043 1.000 0.332 0.056 0.160 ldm209 0.029 0.043 1.000 0.346 0.057 0.168 ldm210 0.029 0.042 1.000 0.343 0.054 0.144 ldm211 0.027 0.042 1.000 0.334 0.052 0.139 ldm212 0.027 0.043 1.000 0.283 0.049 0.157 Bảng 4.6 Bảng số liệu (cấp i/cấp 3) quang trắc cụm M42 qua kính lọc F4 Qua đồ thị 4.3 biểu diễn cấp cụm M42 qua kính lọc F4 ta nhận xét thay đổi cấp theo thời gian thời gian chụp ảnh 10s ta chọn làm chuẩn: cấp thay đổi tương đối nhỏ thay đổi không đồng 53 Đồ thị 4.3 Đồ thị biểu diễn cấp cụm M42 qua kính lọc F4 4.4 Kết luận Trong đề tài nghiên cứu này, em tìm hiểu cách xử lí ảnh đo cấp phần mềm IRAF DS9 Tìm hiểu số lệnh LINUX, IRAF, từ sử dụng lệnh để xử lí hình ảnh Trình bày bước xử lí hình ảnh đo cấp nhìn thấy thơng qua phần mềm IRAF Em đạt số kết đo cấp số cụm M42 so sánh cấp sao thay đổi qua kính lọc Đề tài em khác với đề tài năm trước là, kính lọc, 10 ảnh cộng gộp cấp sao, em đo trực tiếp tiếp so sánh thay đổi cấp theo thời gian Ở em có hướng nghiên cứu tiếp theo, quang trắc đối tượng với đề tài địa điểm khác TP Hồ Chí Minh (Đài thiên văn Nha Trang, Đài thiên văn Hà Nội) mà có bầu khí khơng bị nhiễm so sánh kết khác nhau, khác cho ta biết chênh lệch thơng số khí 54 TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, ta định hướng nghiên cứu chu kì biến quang cụm M42 từ ta suy luận độ tuổi, kích thước q trình diễn ngơi Trong trình thực đề tài, em gặp số khó khăn tình hình dịch bệnh Covid - 19 kéo dài, thời tiết thời gian thực khóa luận khơng đẹp nên khơng thể trực tiếp quan sát chụp ảnh sao, mà sử dụng ảnh chụp vào tháng 11 năm 2019 Thời gian làm luận văn khơng dài, việc tìm hiểu phương pháp quang trắc sử dụng phần mềm quang trắc em nên luận văn khó tránh khỏi sai sót, em kính mong q Thầy Cơ góp ý điểu chỉnh em hoàn thành tốt 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Trần Quốc Hà (2004), “giáo trình thiên văn học đại cương”, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ chí Minh [2] Nguyễn Hữu Mẫn (2012), “Sử dụng phần mềm IRAF quang trắc thiên văn”, Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [3] Hồng Hiếu Đạt (2013), “Nghiên cứu thiết kế kết hợp với kính thiên văn Takahashi”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Văn Mạnh (2016), “Quang trắc kính thiên văn Takahashi với phần mềm APT”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [5] Lê Minh Phương (2019), “Xác định sai số hệ đo quang trắc dùng kính thiên văn Takahashi Trường Đại học sư phạm TP HCM”, Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Trọng Nhân (2020), “Quang trắc biến quang kính thiên văn Takahashi Đại học sư phạm TP.HCM phần mềm IRAF”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [7] AAVSO (2014), The AAVSO Guide to CCD photometry [8] W Romannisshin (2006), An Introduction to Astronomical Photometry Using CCDs University of Oklahoma, NewYork [9] [10] Martin Griffiths, Observer’s Guide to Variable Stars, UK Sung, Eon-Chang, Lecture on Astronomical Techniques Imaging Observations Internet [11] http:/iraf.noao.edu/x11iraf/ [12] http:// hea-www.harvard.edu/RD/ds9/ [13] https://imagine.gsfc.nasa.gov/science/toolbox/timing1.html [14] http://www.physics.hmc.edu/Astronomy/Iphot.html [15] http://www.publish.csiro.au/?act=view_file&file_id=AS09017.pdf 56

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w