Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Ngọc Dun ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VỪA VIẾT VỀ MIỀN NAM CỦA NGUYỄN KHẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Ngọc Duyên ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VỪA VIẾT VỀ MIỀN NAM CỦA NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành : Lí luận Văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, chưa công bố cơng trình khác Hồng Thị Ngọc Dun LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này: Xin chân thành cảm ơn quý giảng viên khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, GS.TS Huỳnh Như Phương – giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM – người tận tình dẫn dắt tơi suốt q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến TS Hoàng Thị Huệ – giảng viên trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ số tài liệu cho tác giả trình nghiên cứu Cuối xin chia sẻ niềm vui lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Thị Ngọc Duyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương THỂ LOẠI TRUYỆN VỪA VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NGUYỄN KHẢI 15 1.1.Thể loại truyện vừa 15 1.1.1 Khái niệm truyện vừa 15 1.1.2 Đặc điểm thể loại truyện vừa 16 1.1.3 Truyện vừa văn học nước 19 1.1.4 Truyện vừa văn học Việt Nam 22 1.2.Cuộc đời nghiệp văn học Nguyễn Khải 24 1.2.1 Cuộc đời Nguyễn Khải 24 1.2.2 Sự nghiệp văn học 28 1.2.3 Truyện vừa nghiệp Nguyễn Khải 30 1.2.4 Quan niệm nghệ thuật 33 Tiểu kết chương 36 Chương CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN VỪA VIẾT VỀ MIỀN NAM CỦA NGUYỄN KHẢI 37 2.1.Cốt truyện truyện vừa viết miền Nam Nguyễn Khải 37 2.1.1 Cốt truyện phân rã 38 2.1.2 Cốt truyện tâm lí 45 2.2.Nhân vật truyện vừa viết miền Nam Nguyễn Khải 50 2.2.1 Nhân vật phân rã tính cách 51 2.2.2 Nhân vật lạc thời 57 2.2.3 Nhân vật “bị bỏ rơi” 63 Tiểu kết chương 69 Chương KẾT CẤU VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN VỪA VIẾT VỀ MIỀN NAM CỦA NGUYỄN KHẢI 70 3.1.Kết cấu truyện vừa viết miền Nam Nguyễn Khải 70 3.1.1 Kết cấu phi tuyến tính 71 3.1.2 Kết cấu phân mảnh 74 3.1.3 Kết cấu đảo ngược 78 3.1.4 Kết cấu “liên thể loại” 79 3.2.Giọng điệu truyện vừa viết miền Nam Nguyễn Khải 84 3.2.1 Giọng chiêm nghiệm, triết lí 85 3.2.2 Giọng tranh luận 89 3.2.3 Giọng tự giễu, châm biếm, suồng sã 93 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.3a 31 Bảng 1.2.3b 32 Bảng 2.2.1 39 Bảng 3.1.1 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khái niệm truyện vừa/ tiểu thuyết ngắn chưa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Theo hiểu biết chúng tôi, khái niệm chưa xuất từ điển thuật ngữ văn học biên soạn Việt Nam Hiện nay, thể loại phát triển nước Bởi xã hội đại, vị văn hóa đọc truyền thống bị đẩy lùi, thay vào văn hóa nghe - nhìn ngày chiếm ưu thế, nhịp sống người ngày nhanh thể loại truyện vừa đáp ứng thị hiếu người đọc Với dung lượng không lớn, truyện vừa phản ánh số phận người vấn đề xã hội, lợi để thể loại tiếp tục phát triển tương lai Trên đà phát triển ấy, chúng tơi nghiên cứu thể loại truyện vừa để tìm đặc trưng Trong văn xi nghệ thuật đại Việt Nam, Nguyễn Khải gương mặt tiêu biểu Thuộc lớp nhà văn sớm có ý thức giác ngộ cách mạng trưởng thành qua năm tháng gian lao đất nước, sáng tác Nguyễn Khải xoay quanh nhiều chủ đề khác như: vấn đề trị, xã hội đậm tính thời sự; người nông thôn Việt Nam thời kì mới; đời sống tư tưởng, vấn đề tơn giáo; hình ảnh người đứng trước biến động dịng chảy đời hình ảnh anh đội kháng chiến chống Mĩ Những chủ đề thể nhạy bén Nguyễn Khải trước chuyển biến bước ngoặt xã hội qua khám phá riêng nhà văn Nguyễn Khải trước viết truyện vừa/ tiểu thuyết ngắn (Chủ tịch huyện, Tầm nhìn xa ) tiểu thuyết dài (Xung đột, Chiến sĩ…) Sau năm 1975, từ chuyển vào sinh sống thành phố Hồ Chí Minh, nhà văn chủ yếu viết truyện vừa/ tiểu thuyết ngắn (Gặp gỡ cuối năm, Vịng sóng đến vơ cùng, Điều tra chết, Thời gian người, Một cõi nhân gian bé tí…), sáng tác khẳng định tên tuổi ông văn đàn Truyện vừa thể loại cần tách biệt riêng thể loại văn xuôi hư cấu, thuật ngữ cần có thêm bề dày nghiên cứu Nguyễn Khải nhà văn tiêu biểu cho thể loại truyện vừa, nhiên cơng trình chuyên biệt nghiên cứu truyện vừa Nguyễn Khải giới hạn hiểu biết chúng tơi cịn Đa số nhà nghiên cứu xếp truyện vừa Nguyễn Khải vào thể loại tiểu thuyết Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài “Đặc điểm truyện vừa viết miền Nam Nguyễn Khải” hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định đặc điểm riêng thể loại truyện vừa đóng góp nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm thể loại truyện vừa đặc điểm truyện vừa viết miền Nam Nguyễn Khải 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong trình thu thập tài liệu tham khảo phục vụ cho đề tài khoa học nhận thấy số lượng truyện vừa Nguyễn Khải mười tác phẩm Tuy nhiên, tiến hành thực luận văn, tiến hành khảo sát năm truyện vừa: Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người, Điều tra chết, Một cõi nhân gian bé tí, Vịng sóng đến vơ Những truyện Nguyễn Khải viết sau năm 1975 in Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải (tập tập 2), Nhà xuất Thanh niên, 2001 Lịch sử vấn đề 3.1 Về lý thuyết truyện vừa Trong Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất giới, Hà Nội 2003 Đỗ Đức Hiểu chủ biên, thuật ngữ truyện vừa nhắc đến không giới thuyết Khi giới thuyết truyện ngắn, tương quan với truyện vừa nhắc đến sau: Với tư cách thể tài tự sự, truyện ngắn đại truyện vừa, truyện dài đại nhiều mang đặc tính tư tiểu thuyết (sự tiếp cận thực đương thành, vai trò hư cấu tự do, kinh nghiệm sống trực tiếp tác giả…) Tuy vậy, khác với truyện vừa truyện dài - vốn thể tài mà quy mơ cho phép chiếm lĩnh đời sống tồn tồn vẹn, đầy đặn - truyện ngắn thường nhằm khắc họa tượng, phát đặc tính quan hệ người hay đời sống tâm hồn người Thơng qua đó, nhà biên soạn gián tiếp cho biết số thơng tin truyện vừa như: nhiều mang đặc tính tư tiểu thuyết, quy mơ phản ánh đời sống tồn vẹn, đầy đặn, khắc họa nhiều tượng… Vì đưa vào làm đối tượng so sánh, lý thuyết truyện vừa cịn sơ sài, chưa nhà nghiên cứu quan tâm Trong Nghệ thuật thủ pháp - lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2001 Đỗ Lai Thúy biên soạn có viết “Nghệ thuật dựng truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết” V Shklovski (Nguyễn Văn Quảng dịch), nhan đề viết tập trung bàn truyện ngắn, phần tiểu thuyết, chưa đề cập đến truyện vừa Việc nhắc đến không bàn đến khái niệm chứng minh truyện vừa thể loại có tồn song chưa quan tâm Trong Truyện ngắn: lí luận tác giả tác phẩm, nhà xuất Giáo dục, 2004 tác giả Lê Huy Bắc có đề cập: “Khi xác định nội hàm khái niệm truyện ngắn, khơng nhà nghiên cứu dựa tiêu chí truyện vừa tiểu thuyết” (Lê Huy Bắc, 2004) Ở đây, “các tiêu chí truyện vừa” khơng tác giả nói đến cụ thể Tác giả dẫn ví dụ mục “Truyện ngắn” Từ điển văn học, tập hai, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1984 viết sau: “Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lượng nhỏ hơn, tập trung mô tả mảnh sống ” (Lê Huy Bắc, 2004) Như có nghĩa xét mặt dung lượng truyện vừa có dung lượng nhiều truyện ngắn 93 Giọng tác giả, giọng nhân vật, giọng người kể chuyện đối thoại với nhau, tồn cạnh để tranh luận, tiếng nói nhà văn hịa nhập vào tiếng nói nhân vật tạo nên tính đa Thông qua đối thoại, vấn đề tác phẩm nhìn nhận, đánh giá, bình luận với nhiều góc nhìn khác Thậm chí thấy tác phẩm Nguyễn Khải đối thoại với quan điểm q khứ Nếu Gặp gỡ cuối năm ơng có nhìn gay gắt với “người phía bên kia” đến với Một cõi nhân gian bé tí ơng cảm thơng, khoan nhượng họ “Lời thoại Nguyễn Khải thường dồn đẩy, va xiết, tất phải chạm nọc nhân vật, kích động, chất vấn, từ tốt lên khuynh hướng chủ đề” (Bích Thu, 1998) Giọng tranh luận tạo nên trang viết đầy sức thu hút nơi người đọc, lôi độc giả vào nghiền ngẫm, chiêm nghiệm vấn đề thời sự, giúp tô đậm chứng minh đời sống xã hội đầy vấn đề phức tạp Với Nguyễn Khải, xu hướng tranh luận vấn đề thời sống trở thành đặc điểm nhận diện sáng tác ông 3.2.3 Giọng tự giễu, châm biếm, suồng sã Bakhtin nhà lý luận quan tâm đến tiếng cười tiểu thuyết Ông nhấn mạnh tiểu thuyết đời “trong q trình thân mật hóa giới người tiếng cười” (Bakhtin, 1992) Truyện vừa Nguyễn Khải (theo cách gọi chúng tơi tiểu thuyết ngắn) chứa đựng tiếng cười châm biếm, giọng văn tự giễu, tự trào suồng sã thân mật Gặp gỡ cuối năm gặp mặt trao đổi, bàn luận người trí thức sống gia đình khác kiến, quan điểm trị Chị Hồng nhân vật đại diện cho phe khơng theo cộng sản Trong phát ngôn chị đậm tính chất suồng sã “khơng khiến nịnh, nỡm ạ”; “một kịch mà có đám đơng buồn lắm, lộn xộn bỏ mẹ”; “đã diễn cương lại diễn dở thối cứt” Khi nói chuyện với người gia 94 đình thế, nói chuyện với anh công an phường chị không kiêng dè: “Có chứ, đánh sng chán chết, ít thơi, thua chục bạc trở lại, cịn tiền đâu mà đánh nhiều”; “Nếu khơng cho giải trí đánh bạc bọn tơi biết làm cho qua ngày? Hay biểu tình chống phủ? Bọn mà ngồi khơng có nghĩ cách chống lại cậu thôi” (Nguyễn Khải, 2001a) Giọng chị sỗ, thơ dun lạ mà “nghe được” Người bình thường chẳng dám trả lời chị, phần tử theo phe đối nghịch cách mạng chị Hoàng khác với người, không kiêng dè, e sợ ngược lại thực Cái suồng sã nơi chị Hoàng suồng sã duyên, tự nhiên Giọng văn Nguyễn Khải “vừa tự nhiên vừa duyên dáng, duyên dáng dân dã, làm điệu làm dáng mà có” (Vương Trí Nhàn, 2014) lời nhận xét Vương Trí Nhàn tác phẩm Nguyễn Khải Giọng suồng sã đậm chất đời thường Mỗi nhân vật có chất giọng riêng, biến hóa phức tạp thân sống Nhân vật Nguyễn Khải đại diện tiếng nói nhiều tầng lớp xã hội, đưa đến nhiều cách nhìn khác cho người đọc Nguyễn Khải viết “Tơi thích hơm nay, hơm ngổn ngang bề bộn [ ] Truyện hôm buồn đến đâu, bực đến đâu vui” (Nguyễn Khải, 2001b) Bởi viết hơm hơm chưa hồn thành nên hồi tranh luận tác phẩm ơng khơng có kết thúc Cái hôm ông viết lời đối thoại nhiều nhân vật với sống diễn Những bàn luận trị mang đối thoại bàn ăn tạo nên bầu không khí căng thẳng đời thường Chẳng có đời thường êm ả, sống nhiều sắc màu với nhiều cung bậc khác Những buổi họp mặt gia đình có ấm áp, n bình có đầy trang trọng, căng thẳng Cuộc sống bình dị người luôn khao khát hướng đến sống thiếu nốt nhạc thăng cao gây ý cho người thưởng thức 95 Xen lẫn trao đổi, bàn luận thời cuộc, Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải pha vào dòng tự chút lơn: “Đại to, to gì? Nhưng nên thơi, khơng nên tham Tham chút hỏng Ví Đại mà muốn thêm chấm vai thành chữ Khuyển, Khuyển chó… Hoặc giả thêm chấm khiêm tốn hơn, háng chẳng hạn Thái” (Nguyễn Khải, 2001a) Có lúc giọng điệu chuyển sang mỉa mai nói việc cụ lớn ham mát mặt với đời: “Có nước ngồi khơng dễ tìm việc, chắn làm rể cụ lớn” (Nguyễn Khải, 2001a) Thật “hợp thời đáo để” Bằng treo tủ kính, người ngày phì, ăn người Tây, nói người yêu nước Giọng châm biếm truyện vừa Nguyễn Khải nhẹ nhàng sâu cay Nó châm chọc, giễu cợt người thích khen, thích người ta nể trọng, háo danh rỗng Thông qua đối thoại giọng châm biếm thể rõ nét qua lời nhân vật Nguyễn Khải châm biếm, giễu sâu cay người phía bên thất bại Qua lời chị Hảo nhà văn khẳng định hướng người chọn lựa bỏ sung sướng theo kháng chiến hưởng ngọt: “Họ theo Mỹ đầy đủ chán rồi, rởm rồi, họ có phải khổ công bằng” (Nguyễn Khải, 2001a) Không dừng lại đó, thơng qua nhân vật Nguyễn Khải cịn trích gay gắt phía bên với nhìn khơng khoan nhượng: “Dù chết xúc động cứu vớt nhà cách mạng thất tiết” (Nguyễn Khải, 2001a) Những người “ở phía bên kia” họ bị quên Cái số phận họ dần quyến rũ Trong nhìn nhà văn trí thức trùm chăn tên hèn Làm người thời loạn lạc khó, việc phải lựa chọn, lầm lỡ tiếng xấu để đời Nguyễn Khải muốn nhắn nhủ tốt xen lẫn xấu, cao tầm thường chung chỗ người cần tỉnh táo đứng trước lựa chọn Đến năm sau, sáng tác Nguyễn Khải có nhìn rộng phía bên kia, biết có đời có đời khác Nói Vương Trí Nhàn: 96 Vào thời điểm gặp lại nhau, sau giai đoạn dài hận thù, ông muốn trêu chọc, móc máy, vừa để chứng tỏ hướng tâm sống mạnh mẽ thân, vừa nói cho giận Nay thời khác Ơng khơng cịn thấy xa lạ Ngược lại với người, với số phận riêng, giúp ông suy ngẫm thêm đời Khi đặt chật hẹp trước mắt, mà khung cảnh rộng rãi lịch sử, tự nhiên nhân vật Nguyễn Khải với nhiều xót xa đáng thương cảm (Vương Trí Nhàn, 2014) Trong Một cõi nhân gian bé tí, giọng tự giễu, tự trào thoát lên sống thọ với người bị quản chế quê hương trở thành cản trở suốt đời cho cháu, sống thọ khơng cịn hồng phúc đời người, trở thành nỗi giày xéo bắt người ta phải sống, sống mà không tự do, trở thành châm chọc Mọ Vũ không ham muốn sống lâu phải lên: “Đa thọ đa nhục” Mọ Vũ đơn, lạ lẫm mảnh đất quê hương, ngại lạ với người thân ruột thịt Mọn Đạt tự giễu “những thằng ngu đần tơi có chết phải” lại tự xót xa: “Con quý mà chê nghèo bỏ thơi” (Nguyễn Khải, 2001b) Trong tự giễu tự trào họ Nguyễn Khải bộc lộ xót xa, cảm thơng cho nhân vật mình: “Sống tới tuổi ngồi năm mươi nghiệm thành bại đời người khơng phụ thuộc vào lập chí ban đầu Còn thời thế, may rủi định sinh mạng bé nhỏ mình” (Nguyễn Khải, 2001b) Thông qua nhân vật tác phẩm, Nguyễn Khải đối thoại với năm trước Một người phụ nữ đời “gánh vác giang sơn” cái, nhà cửa, ơm qua chiến tranh, từ ngày lấy chồng chưa ngày thảnh thơi nhàn nhã chị Mười Vòng sóng đến vơ xót xa cho số phận mình: “Đời 97 gian truân ơi” (Nguyễn Khải, 2001b) Mong muốn chị đời thường, mong chồng khỏe sống thêm vài năm với cháu để họ có người trơng cậy, hỏi han Giọng văn tự nhiên xen lẫn tự hào, kiêu hãnh kín đáo: “Chị em chúng tơi đứng tối làm việc khơng tên, chẳng có đáng phải nói lại coi gan dạ, khơn khéo chúng tơi đâu có thua ơng mày râu đứng ngồi sáng” (Nguyễn Khải, 2001b) Nhìn nhận cách cơng bằng, chị Mười khơng trực tiếp tham gia chiến đấu chị hậu phương vững cho chồng mình, người mệnh danh “người khổng lồ” hai chiến, công trạng chị đáng ngợi ca nhắc đến Trong Điều tra chết tác giả châm biếm, chế giễu giới chức sắc đạo Cao Đài Cảm thông, chia sẻ xót xa cho anh tri thức tránh nghi kị phải làm nông dân Một cõi nhân gian bé tí Với người nơng dân: “Thời người khổ, làm lụng khổ, ăn khổ, cách sống lem luốc lầm than nào” (Nguyễn Khải, 2001b) Ông cảm thương cho bác sĩ giỏi bỏ nghề trót theo ngụy Vịng sóng đến vơ nghề bác sĩ đâu bệnh cứu được, nhỡ sơ sẩy xảy bị ghép tội phản động hay ẩn giấu âm mưu lại tù năm Đời người có lần năm để đánh liều? Giọng châm biếm, tự giễu, suồng sã có ẩn chứa niềm tự hào kín đáo, có lên án gay gắt lựa chọn sai lầm, sau lại hàm chứa cảm thơng, xót xa cho nhân vật Giọng châm biếm, tự giễu, suồng sã giúp cân trang viết đậm chất chiêm nghiệm, triết lý Nguyễn Khải làm cho tác phẩm ông nhẹ nhàng đến với người đọc 98 Tiểu kết chương Kết cấu phương tiện nghệ thuật gắn liền với nội dung, tư tưởng Trong sáng tác Nguyễn Khải xây dựng dạng kết cấu sau: Kết cấu phi tuyến tính; Kết cấu phân mảnh; Kết cấu đảo ngược; Kết cấu “liên thể loại” Các dạng kết cấu nằm xu hướng chung văn học đương đại Việt Nam Mỗi nhà văn trình sáng tác có giọng điệu riêng trở thành phong cách nhà văn Chất giọng Nguyễn Khải chất giọng đặc người cách mạng có hài hước, đọc truyện vừa Nguyễn Khải có chất trữ tình êm ả thay vào tính triết luận Chúng ta khơng cịn xa lạ với giọng triết lý tác phẩm Nguyễn Khải, bên cạnh tác phẩm Nguyễn Khải cịn đan xen giọng châm biếm, tự giễu, suồng sã Giọng châm biếm, tự giễu, suồng sã giọng chủ âm sáng tác Nguyễn Khải Song giúp văn chương Nguyễn Khải vốn khó đọc trở nên gần gũi với độc giả hơn, hấp dẫn, nhẹ nhàng bớt nhàm chán Phải cởi mở người miền Nam có tác động đến giọng văn Nguyễn Khải? 99 KẾT LUẬN Nguyễn Khải nhà văn say mê hoạt động nghệ thuật, nhà văn bền bỉ, sung sức, ông xem viết văn nghiệp Với nỗ lực khơng ngừng nghỉ ơng để lại cho vị trí văn đàn văn học Việt Nam Là nhà văn hướng ngịi viết vào vấn đề nóng hổi thời đại mảnh đất miền Nam sau ngày giải phóng với “ngổn ngang”, “bề bộn” tạo điều kiện khách quan để Nguyễn Khải cho đời ăn tinh thần thời đại Đặc biệt khoảng mười năm đầu sau chuyển vào miền Nam sinh sống ngịi viết ơng tập trung vào thể loại truyện vừa gây nhiều tiếng vang Truyện vừa Nguyễn Khải có nét mang tư nghệ thuật văn chương đương đại Trong xu hướng vận động chung văn xi đương đại, hình thức cốt truyện truyện vừa nói chung truyện vừa Nguyễn Khải nói riêng có thay đổi Khi soi chiếu cốt truyện Nguyễn Khải lăng kính định nghĩa cốt truyện truyền thống, nhận thấy cốt truyện truyện vừa Nguyễn Khải có phân rã, theo cốt truyện tâm lí Các kiện khơng kiện xuất không làm cho hành động nhân vật trở nên thay đổi đặc biệt, không tô đậm xung đột truyện mà cớ để nhân vật bộc lộ suy nghĩ, bàn luận vấn đề ông phát từ thực sống Trong truyện vừa Nguyễn Khải, hệ thống nhân vật dần thoát khỏi quy phạm nhân vật truyền thống với đặc điểm bị xóa mờ đặc điểm nhận dạng, đặc điểm để nhận dạng nhân vật khơng cịn nằm hiển thị bên mà tư tưởng, chiều sâu tâm lí nhân vật Mỗi người mảnh ghép giới bao la, không kịp (Tiến, ông Mười) không (mọ Vũ, Mọn Đạt) hòa nhịp vào guồng xoay liên tục sống họ bị lạc thời, trở nên bơ vơ lạc lõng nơi mảnh đất q hương Có nhân vật xuất chương sau phần sau nhắc đến trước Với lối tự vậy, kết cấu tác phẩm có nhiều ngã rẽ, có nhân 100 vật xuất chừng tự biến sau ngã rẽ tạo thành kiểu nhân vật “bị bỏ rơi” sinh để đặt vấn đề minh chứng tơ đậm cho vấn đề sau biến hết vai trị Kết cấu phi tuyến tính, kết cấu phân mảnh kết cấu “liên thể loại” ba dạng kết cấu chủ yếu truyện vừa Nguyễn Khải viết miền Nam sau vào miền Nam Chính phá hủy cốt truyện truyền thống vừa nguyên nhân vừa hệ kết cấu phi tuyến tính Kết cấu phân mảnh bước tiến đổi tư nghệ thuật Truyện vừa theo kiểu kết cấu xây dựng từ câu chuyện nhỏ lắp ghép với tạo nên cấu trúc tác phẩm hoàn chỉnh, bền vững Những mảnh ghép đời họ xếp canh nhau, thống theo mạch ngầm, chủ đề ngầm văn Với kết cấu phân mảnh, người kể chuyện tự do, linh động việc thay đổi điểm nhìn trần thuật Trong trình sáng tác, Nguyễn Khải đưa thể loại khác xâm nhập vào tác phẩm làm tăng điểm nhìn nghệ thuật tạo nên chuyển dịch xen kẽ điểm nhìn tác phẩm đồng thời làm cho truyện vừa thoát khỏi kiểu kết cấu tuyến tính Bên cạnh ba dạng kết cấu tác phẩm mà khảo sát xuất kiểu kết cấu đảo ngược Dụng tâm xây dựng kết cấu đảo ngược cho thấy trăn trở kiếm tìm lối viết nơi nhà văn Sáng tác Nguyễn Khải thể nhạy bén với thời cuộc, vấn đề xã hội ông có cách khám phá riêng với lực phân tích tâm lý sắc sảo, giọng văn đầy chất triết lý nhìn tỉnh táo, tác phẩm Nguyễn Khải khiến cho người đọc phải sâu suy tư Ngồi giọng triết lí, truyện vừa ơng cịn bật với giọng điệu tranh luận Giọng tranh luận truyện vừa Nguyễn Khải tiếng nói hệ khác nhau, thể thông qua đối thoại mang yếu tố xung đột đầy tính hấp dẫn Mặc dù khơng phải giọng chủ âm giọng châm biếm, tự giễu, suồng sã tạo nên đường nét mềm mại tác phẩm nhà văn Nguyễn Khải, 101 tạo thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm ơng Có thể nói truyện vừa Nguyễn Khải đa phong cách giọng điệu trần thuật Truyện vừa Nguyễn Khải đan xen nhiều giọng nói, nhiều tầng lớp xã hội, có giọng tác giả, giọng người kể chuyện, giọng nhân vật với nhiều sắc thái âm điệu khác hòa trộn, đan xen, tranh cãi đối đáp, tạo nên tính đa tác phẩm Với dung lượng ngắn gọn, truyện vừa cô đọng hàm súc bao hàm nhiều chủ đề, chứa đựng nhiều thông tin chờ người đọc mở Truyện vừa có dung lượng hạn chế lại có khả mở rộng vấn đề Thay ơm đồm miêu tả thực, nhà văn tỉnh lược phân đoạn không cần thiết cắt lấy phần đắt giá tô đậm cho chủ đề văn So với số tác phẩm nhà văn đương đại sau yếu tố cốt truyện phân rã, lắp ghép, dịng tâm lí; nhân vật mờ hóa đặc điểm nhận dạng, nhân vật bị bỏ rơi…; kết cấu phi tuyến tính, phân mảnh… truyện vừa Nguyễn Khải nằm mức độ “nhẹ” mang màu sắc riêng biệt Truyện vừa Nguyễn Khải viết miền Nam minh chứng cho đổi tư nghệ thuật nhà văn đồng thời góp phần vào việc đổi tư nghệ thuật dịng văn xi Việt Nam đương đại; tạo bước đệm khởi động cho hành trình đổi tư nghệ thuật đầy liệt chặng sau với Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh), Thoạt kỳ thủy (Nguyễn Bình Phương), T tích (Thuận)… Hồn thành đề tài “Đặc điểm truyện vừa viết miền Nam Nguyễn Khải” chúng tơi hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định đặc điểm riêng thể loại truyện vừa đóng góp nhà văn Nguyễn Khải 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Albert Camus (2016) Người xa lạ (Thanh Thư dịch) Nxb Văn học Bích Thu (1998) Theo dịng văn học Nxb Khoa học Xã hội Bích Thu (2007) Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Truy xuất ngày 22/04/2020 từ https: // vjol info / index php/ khxhvn /article / view/37445/30370 Bùi Việt Thắng (2000) Bàn tiểu thuyết Nxb Hội Nhà văn Bùi Việt Thắng 2006 Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt nam thời kỳ đổi (1986-2000) Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội nhân văn số Truy xuất ngày 27/03/2020 từ https://vuongtrinhan.blogspot.com/2014/01/nguyen-khai-trong-su-tiepnhan- cua-toi_16.html Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2011) Hội thảo Kỷ yếu Quốc tế Những lằn ranh văn học Nxb Đại học Sư phạm Đặng Anh Đào (1995) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Nxb Giáo dục Đào Thủy Nguyên (2008) Phương pháp tiếp cận sáng tác Nguyễn Khải giảng dạy văn học Việt Nam đại Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2004) Từ Điển Văn Học (bộ mới) Nxb Thế giới Đỗ Lai Thúy (2001) Nghệ thuật thủ pháp – lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga Nxb Hội Nhà Văn Franz Kafka (2018) Hóa thân (Đức Tài dịch) Nxb Văn học Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (tuyển chọn giới thiệu) (2002) Nguyễn Khải tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục Hà Minh Đức et al (2003) Lí luận văn học Nxb Giáo dục Hoàng Dũng (13/10/2017) Truyện thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản – Những đóng góp vào kỹ thuật văn hư cấu (fiction) văn học Việt Nam Truy xuất ngày 12/02/2020 từ http://vanviet.info/nghien-cuu-phe- 103 binh/truyen-thay-lazaro-phien-cua-nguyen-trong-quan-nhung-dng-gpvo-ky-thuat-van-hu-cau-fiction-trong-van-hoc-viet-nam/ Hoàng Thị Huệ (2012) Khuynh hướng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam đương đại [Luận án tiến sĩ Học viện Khoa học Xã hội – Viện Khoa học xã hội Việt Nam] http://luanan.nlv.gov.vn/luanan https://luanvan123.info/threads/nhung-doi-moi-trong-tieu-thuyet-viet-nam-tu1986-2000.61328/ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/58404 Dương Tường (2008) Biết khơng đớn giản Truy xuất ngày 22/03/2020 từ http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php/spectrum/showFile.php?re s=13373&rb=09 Huỳnh Như Phương (2017) Tác phẩm thể loại văn học Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Ian Russell McEwan (2012) Vài ghi truyện vừa (novella) (Hồ Liễu dịch) Truy xuất ngày 02/04/2020 từ http://www.holieu.org/2012/11/vai-ghichu-ve-truyen-vua-novella.html Krisjana Gunnars Hải Ngọc dịch (07/07/2004) Về tiểu thuyết ngắn [1/2] Truy xuất ngày 12/02/2020 từ https://vnexpress.net/ve-nhung-tieuthuyet-ngan-1-2-1973888.html & https://vnexpress.net/ve-nhung-tieuthuyet-ngan-2-2-1973884.html Lại Nguyên Ân (1984) Văn học phê bình Nxb Tác phẩm Mới Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1999) Núi băng hiệp sĩ Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2004) Truyện ngắn: lí luận tác gia tác phẩm (Tập 1) Nxb Giáo dục Lưu Thị Thu Hà (07/09/2004) Hiện tượng phân rã cốt truyện “Phiên chợ giát” “Thân phận tình yêu” Truy xuất ngày 24/03/2020 từ https://vnexpress.net/hien-tuong-phan-ra-cot-truyen-trong-phien-cho- giat-va- 104 than-phan-tinh-yeu-1974171.html Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch) M Bakhtin (1992) Trường viết văn Nguyễn Du Nam Cao (2015) Tuyển tập Nam Cao Nxb Văn học Nguyễn Bình Phương (2005) Thoạt Kỳ Thủy Nxb Trẻ Nguyễn Đăng Mạnh (1983) Nhà văn, tư tưởng phong cách Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (1990) Chân dung văn học Nxb Thuận Hóa Nguyễn Đăng Mạnh (2000) Dại khôn Nguyễn Khải Truy xuất ngày 16/02/2020, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c76/n5271/Dai- khon-Nguyen-Khai.html Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (2006) Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách Nxb Văn học Nguyễn Đăng Mạnh (2008) Nguyễn Khải Truy xuất ngày 10/09/2019 từ https://www.vinadia.org/hoi-ky-nguyen-dang-manh/hoi-ky-nguyendang-manh-nguyen-khai/ Nguyễn Khải (2001) Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải (tập 1) Nxb Thanh niên Nguyễn Khải (1999) Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải Nxb Văn học Nguyễn Khải (2002) Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải (tuyển chọn), Nxb Hội nhà văn Nguyễn Khải (2001) Tuyển tập tiểu thuyết Nguyễn Khải (tập 2) Nxb Thanh niên Nguyễn Khải (2003) Nghề văn công phu Nxb Trẻ Nguyên Ngọc (24/08/2009) Nguyễn Khải, nhà văn tài hệ Truy xuất ngày 20/03/2020 từ https://www.chungta.com/nd/tulieu-tra-cuu/nguyen_khai_nha_van_tai_nang-4.html 105 Nguyễn Thị Bình (2002) Văn xi Việt Nam sau 1975 Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Thị Kỳ (2009) Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Khải Nxb Văn hóa Sài Gịn Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998) Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Long (2007) Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 2) Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Tùng (2008) Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX Nxb Giáo dục Novella Truy xuất ngày 20/06/2020 từ https://en.wikipedia.org/wiki/Novella Novella Truy xuất ngày 20/06/2020 từ https://literarydevices.net/novella/ Paulo Coelho Lê Chu Cầu dịch (2016) Nhà giả kim Nxb Văn học Phạm Thi Thật (2009) Các kiểu kết cấu truyện ngắn Pháp đương đại Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 25 (2009) 230 -239 Truy xuất 22/04/2020 từ file:///C:/Users/DELL/Downloads/2438-1-45961-10-20161118.pdf Phan Cự Đệ (1975) Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2) Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Phan Cự Đệ (1983) Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975 (tập 2), Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (2000) Xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nxb Văn học Pospelov et al (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Thái Phan Vàng Anh (2010) Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 60 Truy xuất ngày 15/03/2020, https://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/60_1.pdf Thái Phan Vàng Anh (2010) Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại [Luận án Tiến sĩ văn học Học viện Khoa học Xã hội] Thuận (2006) Paris 11 tháng Nxb Đà Nẵng Thuận (2010) T tích Nxb Hội nhà văn 106 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư phạm Trần Đình Sử et al (2012) Lí luận văn học (tập 2), tác phẩm thể loại văn học Nxb Đại học Sư phạm Trần Đình Sử et al (2015) Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm Trần Đình Sử et al (2015) Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Trần Đình Sử et (2017) Tự học, lý thuyết ứng dụng Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Đình Sử, Lê Bá Hán & Nguyễn Khắc Phi (1992) Từ diển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (2007) Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (2008) Lý luận phê bình văn học Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (2016) Lí luận văn học Nxb Đại học Sư phạm Trần Nhã Thụy (21/01/2008) Nhà văn Nguyễn Khải “chưa ngừng viết” Truy xuất ngày 01/03/2020 từ https://cand.com.vn/Xa-hoi/Nha-vanNguyen-Khai-chua-bao-gio-ngung-viet-i121968/ Trần Thị Mai Nhân (2008) Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 19862000 [Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn] Truy xuất ngày 11/02/2019 từ Trần Văn Phương (2001) Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Khải [Luận án tiến sĩ Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội] Truy xuất ngày 11/11/2019 từ http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? Trịnh Bá Đĩnh (2011) Chủ nghĩa cấu trúc văn học Nxb Hội nhà văn Tzvetan Todorov (2014) Thi pháp văn xuôi Nxb Đại học Sư phạm Văn Giá (06/12/2004), Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần Truy xuất ngày 27/02/2020 từ https://vnexpress.net/thunhan-dien-loai-tieu-thuyet-ngan-o-viet-nam-nhung-nam-gan-day- 107 2140795.html Vân Long (22/02/2008) Chuyện biết nhà văn Nguyễn Khải Truy xuất ngày 15/03/2020 từ https://tienphong.vn/chuyen-it-biet-ve-nha-vannguyen-khai-post112009.tpo VnExpress (20/10/2003) Nguyễn Khải suy ngẫm đời văn chương Truy xuất ngày 01/03/2020 từ https://vnexpress.net/nguyen-khai-suyngam-ve-cuoc-doi-va-van-chuong-1878291.html Vu Gia (15/01/2008) Nguyễn Khải câu chuyện đời thâm thúy Truy xuất 21/03/2020 từ https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nguyen-khaiva-nhung-cau-chuyen-doi-tham-thuy-212687.htm Vũ Trọng Phụng (2018) Số đỏ Nxb Văn học Vương Trí Nhàn (16/01/2014) Nguyễn Khải tiếp nhận trước 1996 (phần tiếp) Truy xuất ngày 15/03/2020 https://vuongtrinhan.blogspot.com/2014/01/nguyen-khai-trong-su-tiepnhan-cua-toi_16.html từ