1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn tạ duy anh

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Văn Viễn ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG THỊ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Hoàng Thị Văn, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phịng Quản lí sau đại học – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cám ơn từ đáy lịng tới Ban giám hiệu, tổ Văn, đồng nghiệp trường Trung học phổ thơng Dân lập Hồng Đức thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, động viên tạo điều tốt cho thời gian vừa qua Sau tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2009 Trần Văn Viễn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ đời nay, truyện ngắn có bước phát triển đáng kể, gặt hái nhiều thành tựu quan trọng tạo dựng vị trí vững bên cạnh thể loại văn học khác Gọn, động, dễ dàng công bố báo chí; khởi từ tình huống, khoảnh khắc mà lộ số phận, tính cách người trạng thái nhân sinh Truyện ngắn thật ăn tinh thần hấp dẫn có tầm phổ biến rộng rãi Nói đến truyện ngắn Việt Nam đương đại, không nhắc đến Tạ Duy Anh người góp phần làm cho đời sống văn học thời kì đổi sôi khởi sắc Tràn đầy tinh thần cách tân, Tạ Duy Anh sử dụng cách tối đa khả ngôn ngữ thể loại để biểu đạt cách cao ý tưởng, tình cảm Tạ Duy Anh tác giả tác phẩm ln làm bạn đọc giật suy ngẫm vấn đề gai góc xã hội đại Ông tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận người, họ rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách Trong lăng kính đa chiều, Tạ Duy Anh nhìn thực cách lý trí, lạnh lùng đầy thương xót người Để đạt thành cơng đường văn chương hôm nay, Tạ Duy Anh vượt lên số phận, vượt qua bệnh tật, đau đớn thể xác chinh phục kiến thức cần thiết cho nghề nghiệp Thành có nỗ lực khơng mệt mỏi ông Cho đến hôm Tạ Duy Anh trở thành nhà văn có tên tuổi văn đàn Văn học Việt Nam, nhận nhieàu giải thưởng quan trọng: Giải thưởng truyện ngắn viết đề tài nông thôn (do báo Văn nghệ, Nông nghiệp Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức năm 1989) Chính mẻ mà từ xuất đến nay, Tạ Duy Anh tạo nên dư luận Các ý kiến truyện ngắn ông, khen hay chê, mạnh mẽ liệt chí trái ngược Tên tuổi Tạ Duy Anh nhiều người biết đến Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến mượn tên truyện ông để khái quát “Có dịng văn học bước qua lời nguyền” Từ thực tế Tạ Duy Anh trở thành nhà văn nhiều người u mến Ơng có tác phẩm “Bức tranh em gái tôi” truyện ngắn đoạt giải nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền Phong, in tập “Con dế ma” – Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội, năm 1999, đưa vào chương trình (Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6, tập 2, tr 30) Ngoài ra, ơng cịn có đoạn trích “Cánh diều tuổi thơ” sách giáo khoa (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 146) Thời gian trơi qua, cảm xúc nóng bỏng ơng viết người đọc chuyển dần sang nghiền ngẫm kĩ lưỡng Nhiều người bắt đầu sâu vào tìm hiểu, phân tích, đánh giá tài văn chương ông cách khách quan qua trang viết thận trọng Như vậy, lựa chọn đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh” tiếp cận với số viết truyện ngắn ơng, ý kiến giới nghiên cứu – phê bình văn học nói chung thống Bên cạnh đó, việc tìm hiểu truyện ngắn Tạ Duy Anh giúp chúng tơi có thêm nhìn tổng thể, có ý nghĩa thiết thực mặt nghiệp vụ, lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy nhà trường tốt Một điều thú vị tiếp xúc với tác phẩm Tạ Duy Anh phát điều mẻ, lôi người đọc Ở đây, người viết muốn nhờ vào q trình tìm tịi, nghiên cứu, thực cơng trình nhỏ bé mà học hỏi thêm đôi điều truyện ngắn Tạ Duy Anh Đó lí thúc chọn truyện ngắn Tạ Duy Anh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Xuất vào năm đầu công đổi đất nước Tạ Duy Anh khuấy động bầu khơng khí sinh hoạt văn hố, văn nghệ nước nhà Tác phẩm ơng, với hiệu ứng mà gây nên, góp phần phá vỡ bình ổn văn học dân tộc suốt hai kháng chiến, đồng thời tạo nên chuyển nhịp, tăng tốc cho bước vốn bình thường, chậm rãi lí luận phê bình văn học đương đại Việt Nam Trong năm gần đây, đời sống văn học nước ta rộ lên xuất hàng loạt bút trẻ Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Ngọc Tư… Trong tên tuổi đó, Tạ Duy Anh xem tượng bật, bút sung sức với nhiều thể nghiệm văn chương táo bạo “Là tác giả tác phẩm làm bạn đọc giật suy ngẫm” Tạ Duy Anh nhà văn trẻ dư luận quan tâm Tác phẩm nhà văn họ Tạ ẩn chứa giá trị nghệ thuật mà gây xôn xao dư luận, tạo nhiều tranh cãi, khen – chê? Thực chất Tạ Duy Anh ai? Những bàn luận Tạ Duy Anh sáng tác ông sai sao? Quả là, Tạ Duy Anh tạo “từ trường” riêng hấp dẫn lơi độc giả Các ý kieán xung quanh tác phẩm Tạ Duy Anh vòng gần 20 năm qua có không 100 baøi Đến với văn Tạ Duy Anh, bạn đọc bắt gặp nhiều ảnh hưởng chủ nghĩa thực huyền ảo Nói điểm Tạ Duy Anh tâm sự: “Tôi mê “Trăm năm cô đơn” Marquez, tên chủ nghĩa thực huyền ảo có lẽ mẻ với hệ người cầm bút Chuyện học tập hay ảnh hưởng nó, tơi khơng nghĩ tới Căn cốt bị ảnh hưởng thực tơi muốn mức sâu hơn, đa diện đa chiều Nhiều người thắc mắc việc khai thác đời sống thực phi lý, chứng cho thấy sống, có nhiều dị thường người ta đương nhiên phải chấp nhận nó”, “khi viết, tơi ln tâm niệm tạo tác phẩm thật sâu sắc, phi lý cuối để phản ánh thực hữu ý mà thơi” Hịa vào guồng máy lao động nghệ thuật, Tạ Duy Anh ln tìm tịi cách viết thân chưa “Bước qua lời nguyền” Truyện ngắn “Bước qua lời nguyền” Tạ Duy Anh làm “cháy” báo Văn Nghệ tất sạp báo nước Vẫn motip Romeo & Juliet với mối thù hai dịng họ vai tình yêu tim, truyện Tạ Duy Anh tái tranh tồn cảnh nơng thơn Việt Nam năm 1950 – 1970 đầy máu nước mắt, hấp dẫn thuyết phục bạn đọc bóng dáng chuyện đời tác giả thấp thống đằng sau trang chuyện tình thật say đắm bay bổng mà truyệt Việt Nam đạt đến Bên cạnh ý kiến Tạ Duy Anh đa số có lập luận xác đáng dựa sở phân tích thấu đáo đóng góp nhà văn hai phương diện tư tưởng nghệ thuật Đặc biệt, nhiều nhà nghiên cứu sáng tác Tạ Duy Anh cách tân nghệ thuật cần thiết cho khuynh hướng văn học Trong tổng kết “cuộc thi truyện ngắn đề tài nông thôn” đăng báo Văn nghệ số – năm 1990 có đoạn viết: “Truyện ngắn Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh báo hiệu lịng lớn, tầm nhìn xa tài trẻ viết số phận người…” Và báo Văn Nghệ số 50 (12/1989), Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến nhận định: “… đọc truyện ngắn Tạ Duy Anh, câu hỏi đặt ra; Giã từ kỷ XX bão táp máu lửa chuẩn bị bước vào kỷ XXI “lý trí nhân bản” lời nguyền đáng nguyền rủa, lời nguyền nhân loại trước sau phải bước qua? Phải đặt cho người, quốc gia? Phải truyện Tạ Duy Anh tín hiệu dịng văn học mới, dịng văn học bước qua lời nguyền”… Trên Tạp chí văn học số 4/1995, Giáo sư Hồng Ngọc Hiến cịn cho rằng: “Nhiều truyện tập truyện Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh mang cảm hứng trút bỏ thành kiến nặng nề khứ, xóa bỏ nếp sống gắn liền với bạo lực, khốn tối tăm… Những định kiến hận thù trở thành lời nguyền – có ngồi ý muốn người, người yêu thương bị trói lời nguyền mình, để thực thỏa mãn khát vọng yêu thương – nhu cầu nhân tính cao người – chẳng có đường khác “Bước qua lời nguyền” – chủ đề tư tưởng truyện ngắn mà nhan đề sử dụng để gọi tên tập truyện Trong chủ đề cảm nhận với nhiều mắc mớ có tương lai, chủ đề tư tưởng tương lai” Tạ Duy Anh bút viết truyện ngắn sau thành công sau tiểu thuyết Khúc dạo đầu không gây tiếng vang, nhà văn lại lên với ba tiểu thuyết: Lão khổ, Đi tìm nhân vật, Thiên thần sám hối gần tiểu thuyết Giã biệt bóng tối Giáo sư Hồng Ngọc Hiến tiếp tục khẳng định: “Tạ Duy Anh Bước qua lời nguyền để đến Lão khổ Thêm giả thiết văn học chất thân phận người nông dân Việt Nam Đây tiểu thuyết quan trọng” [5, tr 140] Báo Thể thao văn hoá số 47 năm 2004 đưa nhận định: “Có thể coi ơng nhà văn đạo đức, văn chương ơng có lúc lên gương mặt sự, đớn đau, riết róng chuyện thánh thiện, tàn ác, liêm sỉ vô lương khái niệm truyền chết khô, mà thông qua cảm nhận đau đớn số phận”… “mối quan tâm lớn Tạ Duy Anh vong bản, đánh người giằng giật xiêu dạt lịch sử Trên đường truy tìm lại mặt mình, gương mặt thực khứ, người vấp phải bị phong toả thói gian trá, đớn hèn, vật dụng, tàn ác, kể cá nhân Phúc âm tình yêu, tình cảm sáng thể nhìn trung thực, nhân đạo vết thương, lỗi lầm khứ” [22] Báo Pháp luật số 140 năm 2004 đưa nhận định “hầu hết tác phẩm ông (trừ truyện viết cho thiết nhi tản văn) gai nội dung thể [21] nhìn thực góc khuất” Đi tìm nhân vật “Bức tranh thực ngào quyền lực, chết, đồi bại… Thiên thần sám hối tiểu thuyết hay gần viết nỗi đau làm người chưa làm người qua câu chuyện hài nhi lựa chọn có nên làm người hay khơng” [5, tr 405] Nhà văn cho bạn đọc nhìn thẳng vào thật chát chúa “ông tác giả tâm huyết, trăn trở với số phận người, họ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng nhân cách Tạ Duy Anh nhìn thực cách lý trí, lạnh lùng đầy thương xót người” Báo Giáo dục thời đại số 80 năm 2004 đặt câu hỏi: “Số phận người phải trăn trở, dằn vặt ông?” tác giả báo đưa câu trả lời: “Nhân vật ơng thấp thống bóng dáng người sinh ngày tháng làng Đồng Các truyện Đêm hóa thạch, Nửa đêm sáng, Phía sau chân trời số sáng tác sau có mơtíp nhang nhác giống nhau” [8, tr 175 – 176] Bài Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác [38] gọi tác giả “là nhà văn thời điểm” đưa số nhìn quan niệm tác giả người: “Nhân vật Tạ Duy Anh khơng có trung gian, nhờ nhờ, xam xám ngoại hình Người xấu cựu xấu lão Phụng… người đẹp hoa ngọc Qúy Anh, chị Túc, bà Ba, sản phụ chờ sinh Nhưng chất người ln ranh giới thiện – ác Nhân vật luôn bị đặt trạng thái đấu tranh với xã hội với môi trường, với kẻ thù, với người thân, với thân Đã nhà văn lại có giọng liệt, nhiều hình dung từ động từ mạnh, chõi nhau…” nhà văn lúc quằn quại rên rỉ khơng ngăn hành động ác, có “lạnh lùng cố ý trước trả thù” [47] Nói giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh, nhà văn Nguyên Ngọc viết Văn xi Việt Nam nay, lơgíc quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng nêu nhận định: “Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh gói gọn nửa trang đời, kiếp sống, kiếp người vừa tác giả vừa nạn nhân bi kịch đằng đẵng thời” (evan.com.vn) Tạ Duy Anh theo đuổi nhân vật “vừa tác giả, vừa nạn nhân bi kịch xã hội” chiều hướng tư tưởng mà Tạ Duy Anh theo đuổi Điều thể rõ tiểu thuyết Lão Khổ “nhân vật lão Khổ trở trở lại tác phẩm, người nông dân chất phát, vô tội, yếu đuối, bị ám ảnh lời nguyền thâm thù hồn tồn riêng tư hai dịng họ, tự biến đồng loại thành vừa thủ phạm vừa nạn nhân giết chóc tàn phá trả thù” [8, tr 180 – 181] Trong viết Tạ Duy Anh - người tìm nhân vật tác giả Thụy Khuê nhận thức nhân vật Tạ Duy Anh với nhìn lịch sử: “Những nhân vật Tạ Duy Anh qua bao tác phẩm từ muời năm gắn bó mật thiết với tương quan chặt chẽ, họ hàng, làng nước Họ xuất thân làng Đồng, họ tiềm ẩn thù hận dòng họ, hận thù giai cấp…” [29] Trên đây, điểm qua số ý kiến coi tiêu biểu văn chương Tạ Duy Anh Mặc dù có phát cách lí giải riêng lại, đa số ý kiến gặp chỗ thừa nhận: Tạ Duy Anh tài văn chương lớn, đáng để quan tâm Tuy chưa phải công trình nghiên cứu toàn diện Tạ Duy Anh ý kiến có tính chất định hướng, gợi mở, giúp cho có điều kiện để hiểu văn chương người Tạ Duy Anh Trong phạm vi nghiên cứu nhà trường, tác phẩm Tạ Duy Anh tìm hiểu số luận văn thạc sĩ sau: + Nông thôn sáng tác Tạ Duy Anh (Nguyễn Thị Mai Loan) + Cảm thức Phi Lý sáng tác Tạ Duy Anh (Cao Tố Uyên) + Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” Tạ Duy Anh (Bùi Thanh Tùng) + Tạ Duy Anh - từ quan niệm Nghệ thuật đến đổi sáng tác truyện ngắn (Phạm Thị Hương) + Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Nguyễn Thị Ninh) + Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh (Phạm Quỳnh Dương) + Nghệ thuật kết cấu số tiểu thuyết huyền ảo triết luận Tạ Duy Anh, Châu Diên, Hồ Anh Thái (Nguyễn Thị Kim Lan) + Thế giới nghệ thuật sáng tác Tạ Duy Anh (Lê Vũ Lan Hương) + Tạ Duy Anh việc làm nghệ thuật (Nguyễn Thị Hồng Giang) Với góc độ khám phá riêng biệt, luận văn muốn tổng hợp từ nhận định để có nhìn tồn diện, sâu sắc Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh đồng thời muốn ghi nhận đóng góp nhà văn văn xi thời kì đổi Đối tượng nghiên cứu Tạ Duy Anh sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa, tiểu thuyết, tản văn, kịch, tiểu luận phê bình Thể loại làm nên tên tuổi Tạ Duy Anh truyện ngắn Ở thể loại ông có tất 50 truyện Trong đó, có nhiều tập truyện: “Bước qua lời nguyền” (1989), “Quả trứng vàng” (1989), “Hiệp sĩ áo cỏ” (1993),“Luân hồi” (1994), “Con dế ma” (1999), “Ánh sáng nàng” (2000), “Vó ngựa trở về” (2000), “Ngày hội cuối cùng” (2000), “Những truyện mơ” (2003), “Truyện ngắn chọn lọc Tạ Duy Anh” (2003), “Ba đào ký” (2004), “Bố cục hoàn hảo” (2004)… Với khuôn khổ đề tài này, tiến hành khảo sát tồn truyện ngắn Tạ Duy Anh, tương quan so sánh với truyện ngắn số nhà văn khác, để rút đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh Đây sáng tác coi thành công văn nghiệp Tạ Duy Anh Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài “Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh” vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp giúp tiếp cận khảo sát trực tiếp văn Trên sở tổng hợp lại tiếp cận khảo sát phục vụ cách hiệu cho luận điểm luận văn Phương pháp so sánh – đối chiếu: Nhằm làm bật khác biệt truyện ngắn Tạ Duy Anh với nhà văn khác nhiều phương diện: phương pháp sáng tác, nghệ thuật biểu hieän… Phương pháp hệ thống: Đề tài đặt hệ thống tác phẩm Tạ Duy Anh để xem xét, đánh giá phát cách nhìn nhận, thể người trình sáng tác nhà văn Những phương pháp vận dụng cách linh hoạt trình nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn - Với đề tài này, mong muốn tiếp cận khía cạnh làm nên đặc trưng phong cách nghệ thuật Tạ Duy Anh thể loại truyện ngắn Để từ xác định đóng góp nhà văn lịch sử truyện ngắn nói riêng, đời sống văn học Việt Nam nói chung thống quan điểm nghệ thuật thực tiễn sáng tác ông Giúp hiểu rõ Tạ Duy Anh để giảng dạy tốt tác phẩm đưa vào chương trình phổ thơng Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có 148 trang, ngồi phần Mở đầu (10 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (10 trang) – Phần nội dung luận văn (gồm có 125 trang), chia làm chương: - Chương 1: Truyện ngắn khái quát truyện ngắn Tạ Duy Anh - Chương 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Tạ Duy Anh - Chương 3: Thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh Chương TRUYỆN NGẮN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH 1.1 Truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Bước vào thập niên đầu kỉ XX, với tiểu thuyết thơ ca, truyện ngắn nhanh chóng tiếp nhận ưu thời đại, chịu chi phối quy luật phát triển chung văn hố, văn nghệ khơng ngừng đổi Mặc dù thuật ngữ “truyện ngắn” xuất thức vào khoảng cuối kỉ XIX với báo chí, thân có lịch sử phát triển riêng, giới Việt Nam, người ta chưa xây dựng hệ thống lí luận hồn chỉnh truyện ngắn Được quan niệm “một phận tiểu thuyết” (Bùi Việt Thắng) “một dạng tiểu thuyết đặc biệt” (Vương Trí Nhàn), truyện ngắn có nhiều cách định nghĩa khác Với kinh nghiệm từ nhiều năm cầm bút, Pautopxki phát biểu: “Truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, khơng bình thường bình thường bình thường khơng bình thường” [44, tr 105] Từ trải nghiệm thực tế sáng tác mình, Aimatơp lại nói: “Truyện ngắn giống thứ tranh khắc gỗ, lao động nghệ thuật địi hỏi chặt chẽ, đúc, phương tiện phải tính tốn cách kinh tế, nét vẽ phải xác Đây việc vơ tinh tế Xoay xoả mảnh đất chật hẹp, chỗ truyện ngắn phân biệt với thể tài khác” [44, tr 146] Từng trăn trở nhiều trang viết, nhà văn Nguyễn Công Hoan lại cho “Truyện ngắn truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết” [71, tr 186] Một xác định súc tích chuẩn truyện ngắn định nghóa Lại Nguyên Ân: “Một thể loại tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, đề cập hầu hết phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn dung lượng, tác phẩm truyện ngắn thích hợp với việc người tiếp nhận (độc giả) đọc liền mạch không nghỉ” [53, tr 1846 – 1847] Xuất phát từ quan niệm tương đối thống truyện ngắn cung cấp cho tảng để hiểu rõ khái niệm nêu số đặc điểm thể loại naøy Giáo sư Bạch bị ám ảnh khả hốn đổi ngơi vị mối quan hệ với vẹt thông minh “Những giấc mơ giáo sư Bạch trở nên nặng nề, u ám Một đêm ông rơi tõm vào ác mộng sau q mệt mỏi Trong mơ ơng thấy lồng cịn vẹt đi lại lại, bóp đầu tìm câu dạy cho ơng Nó lạch bạch đơi chân ngắn cũn cỡn Chợt dừng lại nhà hùng biện, ngửa cổ, ưỡn ngực đọc ngân nga khổ thơ mà ông dán trước bàn làm việc Con vẹt đọc cách đắc chí ngửa cổ cười sằng sặc…, mơ ông thét vào mặt vẹt: – Ta chết…” [9, tr 357] Giấc mơ giáo sư Bạch khúc xạ băn khoăn, day dứt hành vi ơng ta Nó phân hóa, hạ bệ, nhại tạo kẻ đồng dạng Chính qua giấc mơ, Tạ Duy Anh đặt nhân vật vào tình “tới hạn”, để diễn đạt tham vọng vô nghĩa, hão huyền Tạ Duy Anh thường mượn giấc mơ nhân vật tự giác trừng phạt Thức dậy sau giấc mơ, nhân vật bừng tỉnh biết ghê sợ ác Nhiều hư ảo chập chờn, ám ảnh tâm linh lại đường ngắn để tìm lại nhân tính khả phục thiện người Như vậy, thủ pháp giấc mơ biến dạng, nhân vật tác phẩm Tạ Duy Anh thường soi chiếu từ ám ảnh, ẩn ức thầm kín riêng tư mà đơi cho thân người không cảm nhận cách thực rõ ràng Đây trước hết sáng tạo nghệ thuật làm phát lộ phần khuất chìm bóng tối, “gương mặt” người khơng quen thuộc Thông qua chập chờn, mơ hồ, Tạ Duy Anh nêu bật thật cốt lõi nhất, chất đời sống tinh thần tình cảm người Việc sử dụng mơtíp giấc mơ, ác mộng giúp nhà văn thâm nhập vào vùng bí ẩn đời sống nội tâm người Sự có mặt yếu tố làm cho tác phẩm Tạ Duy Anh thêm độc đáo, hấp dẫn 3.5.3 Mơtíp tình u cứu rỗi Khát vọng cứu rỗi Đoxtoiepxki trao gửi Đức Chúa Giêsu Với nhà văn Nga này, chúa Giêsu vừa chân lý vừa Đẹp vừa Thiện, người có khả loại trừ ác phục hồi thống hài hòa bác người Với Sechxpia, tình u có sức mạnh xóa bỏ hận thù kết nối yêu thương Tạ Duy Anh tìm triết lý riêng người: cứu rỗi giải thoát dựa nhân cách tình yêu Khát vọng cứu rỗi Tạ Duy Anh gửi gắm trước hết nhân vật người phụ nữ Ơng thừa nhận: “Tơi người cầu tồn đam mê đẹp Tơi ln khao khát đẹp toàn thiện Và khao khát gửi gắm nơi người phụ nữ – kiệt tác hồn hảo chúa trời” “Có thể bắt gặp tác phẩm tơi hình bóng nàng” Họ với đẹp vẻ đẹp lý tưởng, phi xác thịt, để cứu rỗi mở chân trời ước vọng, nơi ánh sáng trần gian bị tắt lụi, nơi cuối đường, nơi giáp danh với bóng tối” Hiển lên tác phẩm Tạ Duy Anh, vẻ đẹp trọn vẹn tỏa sáng mang tên Quý Anh, Chị Túc, Chị Thư… Trước tối tăm thù hận tội ác tình yêu coi “phúc âm” lại để cứu chuộc tha thứ Quý Anh (Bước qua lời nguyền, Hoá kiếp) tiên đồng lạc loài giới thù hận tăm tối, khơng cứu ơng bố khỏi trận địn “hội chợ” mà cao hóa giải lịng thù hận quỷ “trái tim bé con” nhân vật “tôi” Với Quý Anh, nhân vật “tôi” có cảm giác chàng hồng tử truyện cổ tích Giữa bạo lực, tối tăm, người gái mang dáng dấp tiên nữ đem đến dâng tặng cậu Tư giấc mơ khát vọng tự Tình yêu cậu Tư – Quý Anh ân xá cho ân xá cho thù hận “Bước qua lời nguyền” để u thương, mối tình họ khơng “cứu rỗi dòng họ ngu tối thù hận” mà mang ý nghĩa giải thoát định kiến chật hẹp cách hành xử dân làng Đồng Đọc tác phẩm Tạ Duy Anh, ln có nhân vật qua, dừng bước chiêm ngắm cứu rỗi từ người phụ nữ, gương mặt người đàn ông khoảnh khắc tuyệt vọng Khi nhân vật “tôi” (Truyền thuyết viết lại) phút chốc cảm thấy “bị cơi cút bãi đời đen bạc” có hình ảnh lên “an ủi, xoa dịu nỗi đau khơn tơi”, chị Thư Chìm lửa đạn chiến tranh chết chóc, có người lính tìm nơi trú ẩn dịu mát hình ảnh chị Túc Gửi thư cho chị, anh viết: “Thật kỳ lạ tơi có cảm giác tất bình yên, tưởng chiến tranh bị đầy lùi mãi, cịn dư âm Và tơi chờ đợi Em có biết tơi chờ đợi điều không? Tôi… chờ em bước từ vầng trăng Em băng bó vết thương, làm nguội mặt đất em vị Phúc thần người lính trận ” [9, tr 27] Ở truyện Lãng du, hành trình vĩnh cửu tới Đẹp, nhân vật nữ Tạ Duy Anh khởi nguồn, bắt đầu Có hai tiếng nói, hai dịng suy nghĩ tồn tác phẩm Một (của tràng trai) hoang mang, thối chí, chờ dấu hiệu bỏ cuộc: “hay lạc”, “mình lầm lẫn từ đoạn nhỉ”, “chả nhẽ lại tồi tệ đến mức sao”, “nhất định có chuyện chơi xỏ đó”; (của gái) cương quyết, thơi thúc “đi tiếp anh!”, “Em cần đến tận nơi không muốn bỏ chừng” [1, tr 379] “Anh tìm mà, khẳng định vật bị chưa tìm cách cẩn thận” [1, tr 386] Chính nàng lửa soi đường Ở nàng toát lên ánh sáng trải đến vơ tận “Có bay lên kèm theo lụi tàn điều xấu xa, nhếch nhác, phản trắc, thù nghịch… Anh thấy rõ điều, từ cặp mắt, vẻ mặt – bật với vầng trán khiết – nàng ngời sáng, thứ ánh sáng cứu chuộc tha thứ Ngập ánh sáng khổ đau có hương vị ngào” [1, tr 395] Xây dựng mơtíp tình u cứu rỗi, Tạ Duy Anh làm bật lên hình tượng nhân vật với ý nghĩa; thứ nhất, song song với triết lý người mãi hành trình kiếm tìm – hành trình vĩnh cửu, khơng có đích – tiếng nói đầy niềm tin: khơng phải kiếm tìm vơ vọng Triền miên tự vấn, khao khát tìm lại thiên đường ngày xưa, nhân vật thấy ánh sáng cứu rỗi, nâng đỡ nỗi tuyệt vọng từ Nàng, “Ánh sáng nàng”; thứ hai, với ánh sáng lụi tàn thói hư tật xấu, tàn nhẫn “Nó đẩy tất rìa: quyền lực, lịch sử, nỗi sợ hãi… Nó cịn lại nhờ người khỏi nỗi ám ảnh bị bỏ rơi trùng trùng tai họa” [3, tr 113] Vì vậy, văn chương Tạ Duy Anh gai góc, riết róng, vơ số “chuyện tàn ác, liêm sỉ vơ lương tâm” thực chất mục đích hướng người đến Chân – Thiện – Mỹ Như vậy, với việc lặp lại mơtíp tình u cứu rỗi, Tạ Duy Anh thường đặt nhân vật khát vọng vươn tới Đẹp Thiện Nhân vật sáng tác ông, dù người đứng ranh giới bờ vực Thiện – Ác, bước qua hay gục ngã cuối họ biết nhận sám hối lương tâm, hướng tới chất Thiện Đây nhìn tràn đầy tinh thần nhân văn Tạ Duy Anh Tiểu kết: Về thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Tạ Duy Anh, ông đặc biệt ý đến ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nhân vật Trong tác phẩm ông, thủ pháp nghệ thuật hiệu diễn tả trình tự ý thức, tự thức tỉnh nhân vật Bên cạnh đó, sử dụng nhiều giọng điệu trần thuật khác nhau, kết cấu nghệ thuật, sử dụng chi tiết nghệ thuật kỳ ảo, sử dụng mơtíp nghệ thuật (“tội ác trừng phạt”, “giấc mơ, ác mộng”, “tình yêu cứu rỗi”) mở bình diện cho việc chiếm lĩnh khám phá giới nội tâm đầy bí ẩn phức tạp người Mỗi nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh có tầm khái quát, hàm chứa ẩn ức lẫn nghiệm sinh sâu sắc Từ giới nhân vật đó, Tạ Duy Anh mang đến cho người đọc day dứt, trăn trở khôn nguôi trước ý nghĩa làm người Xuyên qua giới đầy ám ảnh, tăm tối, tàn ác, lấp lánh niềm tin, sót thương câu hỏi đầy lịng tự trọng cuả người – lời kêu gọi người dũng cảm tranh đấu với hồn cảnh, với ln diện trang tác phẩm nhân vật Tạ Duy Anh KẾT LUẬN Tạ Duy Anh tự cho lão già họ Tạ (Lão Tạ) “một gã mặt bị rách, khơng ưu nhìn”, gần ba mươi năm viết văn nhận vị trí khiêm nhường: “Tơi nói điều chẳng có mới”, thực hành trình sáng tạo, kiếm tìm đầy lĩnh trách nhiệm Tạ Duy Anh xem nhà văn trẻ dư luận quan tâm, bút sung sức với nhiều thể nghiệm văn chương táo bạo Tác phẩm Tạ Duy Anh khẳng định chỗ đứng lịng cơng chúng để hơm nói đến văn xi Việt Nam đương đại người ta khơng thể khơng nhắc tới tên ơng, từ tạo “từ trường riêng” hấp dẫn lôi độc giả Tạ Duy Anh nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam thời kì đổi Có thể nói, Tạ Duy Anh sản phẩm tất yếu gặp gỡ tài nghệ thuật với khát vọng dân chủ đổi văn nghệ sĩ mà vận động ý thức xã hội ý thức văn học sau 1975 (đặc biệt sau 1986) mang lại Thời gian trôi qua, kể từ Tạ Duy Anh xuất văn đàn đến thấm thoát hai mươi năm Trong khoảng thời gian gần phần ba đời người ấy, Tạ Duy Anh gặt hái cho vinh quang, ngào xen lẫn đắng cay Truyện ngắn thành tựu bật văn nghiệp ơng Khơng vậy, cịn thể loại tạo nên sức ám ảnh ghê gớm, làm trĩu nặng tâm tư độc giả Là nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, Tạ Duy Anh tạo dựng cho phong cách nghệ thuật riêng nhầm lẫn Trước hết, truyện ngắn Tạ Duy Anh chuyển tải thành công quan niệm nghệ thuật thông điệp văn chương nhà văn Đó quan niệm mẻ, táo bạo độc đáo Thứ hai, dù viết nông thôn, đô thị, hay số phận người; dù ngợi ca, phê phán hay tự vấn, Tạ Duy Anh chọn chỗ đứng (và nhiều chỗ đứng) mang tính đại nhân văn Cuộc sống truyện ngắn ông lên với tất vẻ bề bộn, phức tạp cõi nhân sinh vốn đầy ắp nhọc nhằn Với quan niệm văn chương phải “bất chấp hết”, phải “ngập bùn”, phải “sục tung lên”, ông lách sâu ngịi bút sắc lạnh vào thực trần trụi đời, bắt chúng phải lên với phần khuất tối – thẳng thắn khiến nhiều người đọc phải e ngại Trên sơ sở ấy, nhân vật truyện ngắn Tạ Duy Anh khỏi nhìn ngun phiến, chiều giai đoạn văn học trước để trở nên sống động, chân thực, đa diện, đa chiều… giống người ta thường gặp sống thường nhật Với quan niệm: dùng văn chương để phản ánh chân thực trạng xã hội, Tạ Duy Anh thường khắc hoạ nhân vật từ góc độ người xã hội Cũng thế, nhân vật ơng tính cách tồn vẹn, mà chủ yếu thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn xã hội Bằng tác phẩm mình, thơng qua giới nhân vật, Tạ Duy Anh thể đổi tư nhận thức tư sáng tạo Để sâu, mở rộng quan niệm nghệ thuật người, nghệ thuật thể Tạ Duy Anh cịn có nét khó nhầm lẫn như: Ngơn ngữ nhân vật; giọng điệu trần thuật; kết cấu nghệ thuật; chi tiết nghệ thuật kỳ ảo; mơtíp nghệ thuật Những yếu tố xuất với mật độ dày đặc sáng tác Tạ Duy Anh để từ giúp ơng có thêm “kênh” để khám phá tìm hiểu đời sống chất người theo cách thức riêng Đặc biệt, nghệ thuật kết thúc tác phẩm, Tạ Duy Anh không tuỳ tiện giải vấn đề bộn bề phức tạp sống theo ý tưởng chủ quan mình, ngược lại ông người đọc tự hình dung, phán đoán, suy luận Kết thúc để ngỏ nhiều truyện ngắn thực cách thức mà Tạ Duy Anh tạo để vẫy gọi người đọc tham gia vào trình đồng sáng tạo nghệ thuật với Và đó, người đọc có dịp chiêm nghiệm thấm thía ý nghĩa sống ý nghĩa sống, tồn thân Có thể nói, với tìm tịi, sáng tạo tác phẩm mình, Tạ Duy Anh dấn thân vào thử nghiệm đầy sóng gió Từ đó, ơng thực mang đến cho người đọc day dứt, trăn trở khôn nguôi trước vấn đề thực tế sống Và với đóng góp lớn lao phương diện nội dung lẫn nghệ thuật – truyện ngắn Tạ Duy Anh xứng đáng trở thành ăn tinh thần đầy hữu ích cho độc giả nhiều hệ nước lẫn nước TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH (Khảo sát luận văn) Bước qua lời nguyền Xưa chị đẹp làng Luân hồi Vòng trầm luân trần gian Dịch quỷ sứ Đắc đạo Thiên thần ác quỷ Bí mật vĩnh cửu Lão Cò tỉnh 10 Nghịch lý đời 11 Sự khắc nghiệt đá 12 Bố cục hoàn hảo 13 Những gáy 14 Chiếc giầy pha lê 15 Nhân vật lạ 16 Tội tổ tông 17 Gã lẩm bẩm 18 Người thắng trận 19 Mê hồn trận 20 Con ruồi 21 Ngũ gia truyện 22 Phở gia truyền 23 Ngôi nhà cha 24 Ánh sáng nàng 25 Lãng du 26 Đàn ông đàn bà 27 Lũ vịt trời 28 Hóa kiếp 29 Con vẹt 30 Truyền thuyết viết lại 31 Giai điệu đen 32 Lạc loài 33 Người Khác 34 Một câu chuyện cười 35 Bên thời gian 36 Gã lộn ngược 37 Rỗng 38 Hắn 39 Trong bóng tối 40 Chuyện khơng có chủ đề 41 Chuyện đời người 42 Quả trứng vàng 43 Bức tranh em gái 44 Vó ngựa trở 45 Củ khoai nướng 46 Những chuyện mơ 47 Ngày hội cuối 48 Hiệp sĩ áo cỏ 49 Dưới đáy vực 50 Gã 51 Làng nhỏ bình 52 Vơ ngơn 53 Ba đào kí 54 Luyện thành cao thủ 55 Gã nàng … TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền (tập truyện ngắn), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (1991), Khúc dạo đầu (tiểu thuyết), Nhà xuất niên Tạ Duy Anh, (1994), Luân hồi (tập truyện ngắn), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh, (1995), Người thắng trận – truyện ngắn báo văn nghệ (1987 – 1995), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh, (2002), Nhân vật – tác phẩm chọn lọc, tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, kịch Nhà xuất Văn hóa thơng tin Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật (tiểu thuyết), Nhà xuất văn hóa dân tộc Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối (tiểu thuyết), Nhà xuất Đà Nẵng Tạ Duy Anh (2004), Bố cục hoàn hảo (tập truyện ngắn), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Ngẫu hứng Sáng – Trưa – Chiều – Tối (tản văn), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 10 Tạ Duy Anh (2004), Ba đào ký (tục biên), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 11 Tạ Duy Anh, (2005), Lão Khổ (tiểu thuyết), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 12 Tạ Duy Anh, (2007), Người khác, (tập truyện ngắn), Nhà xuất Hà Nội 13 Tạ Duy Anh, (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 14 Phan Thị Vàng Anh, (1993), Khi người ta trẻ, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 15 Tạ Duy Anh, “Bất kỳ buông thả phải trả giá” http://www.vnExpess.net/Vietnam/Van-hoa/guong-mat-nghe-sy/10/3B9D723F./ 16 Tạ Duy Anh, Mơ típ “tội ác trừng phạt” ám ảnh nhà văn Hồ Thị Hòa vấn http://www.eVan.com.vn/ Thứ năm, 27.5.2004 17 Tạ Duy Anh, Cần phân biệt “sống để viết” “viết để sống” Từ Nữ Triệu Vương vấn http://eVan.com.vn/ Thứ Hai, 2.10.2004 18 Tạ Duy Anh, “Nhà văn chả phải thực tế” http://.laodong.com.vn/pls/pld/folder$.view_item_detail (116551) 19 “Tạ Duy Anh sợ dư luận nuông chiều” http://www.VnExpress.net/Vietnam/vanhoa/2004/08/3B9D591A/ 20 Tạ Duy Anh lằn ranh thiện – ác http://www.vnn.vn/vanhoa/diembao/2004/09/260794/#02 21 Tạ Duy Anh – “Nhà văn Tạ Duy Anh không từ bỏ gốc gác nhà quê” Vnexpress.net/Vietnam/vanhoa/guongmat – nghe si/2005/06/03 22 Tạ Duy Anh – “Chỉ thân xác không đáng sợ” http://www2.vietnamnet.vn/service/2006/09/20 23 Tạ Duy Anh – Tạ Duy Anh “Tôi người không dễ bị khuất phục” http://www.evan.com.vn/news/chandung/2005/11/03 24 Tạ Duy Anh – “Tôi sẵn sàng trả giá cho mạo hiểm” http://www.vnExpress.net/vanhoa/guongmatnghesi 25 Vũ Tuấn Anh, (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học số 26 Đào Tuấn Ảnh, (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 27 Lại Văn Ân, (1985), “Văn xuôi gần – diện mạo vấn đề”, Tạp chí Đất Quảng, số (36), (tháng 10) 28 Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến, (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lí thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn, trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 29 Lại Văn Ân, (1987), Đóng góp văn học vào tiến trình ý thức xa hội, Nhân dân (ra ngày 19 tháng 4) 30 Y Ban, (1991), Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, in tập Truyện ngắn chọn lọc 1975 – 1990, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 31 M Bakhtin, (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 32 M Bakhtin, (1993), Những vấn đề thi phap1Dostoievski, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Báo Giáo dục Thời đại, số 80 năm 2004 34 Báo pháp luật, số 140 năm 2004 35 Báo Thể thao văn hóa, số 47 năm 2004 36 Nguyễn Đức Bình, (1992), Về cơng tác lí luận giai đoạn nay, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 37 Chu Quốc Bình, (1996), Mỗi người vũ trụ, Văn nghệ trẻ (số 15, ngày tháng 4) 38 Phan Bình (bản dịch), Văn học hậu đổi Việt Nam, nhìn từ Pháp 39 Thụy Bình, Thiên lương “Muối rừng” www.evan.com.vn 40 Nam Cao, (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 41 Khuê Các, Nhân đọc “Vàng Lửa”, NHT, www.talawas.org 42 Trần Cương, (1997), “Sao đổi – ghi nhận thành công chất người chiến sĩ”, Tạp chí văn học số (tháng – 2) 1986, in lại sách: Tác phẩm dư luận, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 43 Trần Cương, (1995), “Văn xuôi viết nơng thơn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí văn học số 44 Nguyễn Minh Châu, (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 45 Trần Duy Châu, (1992), Đôi điều ác, Văn Nghệ số (51) 46 Ngô Thị Kim Cúc, Đọc sách Thiên Thần sám hối Tạ Duy Anh: nếu… http://netsoft.vnn.vn/data_htlm/membership/Phuong Vy/20004052143048 Thienthansamhoi.htm 47 Nhật Chiêu, Giấc mơ bướm Trang tử Borges, www.evan.com.vn 48 Nhật Chiêu, Thiền hậu đại, www.evan.com.vn 49 Nhật Chiêu, Tiên, Động Từ Thức, Mây, Bạch Dương, Người ăn gió, Chùm truyện ngắn, www.tienve.org 50 Nguyễn Văn Dân, (1997), “Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại – Vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí văn học, số 51 Phan Cự Đệ, (1986), “Mấy vấn đề lí luận văn xi nay”, Tạp chí văn học, số (ra tháng – 10) 52 Nguyễn Đình Đăng, Nhà văn Việt Nam www.evan.com.vn 53 Phong Điệp, Đánh giá thành tựu Văn học Việt Nam sau 20 năm đổi mới, www.vietnamnet.com.vn 54 Trần Đạo, Nguyễn Huy Thiệp – Thời điểm câu hỏi, thời điểm người www.vietnamnet.com.vn 55 Hà Minh Đức, (1998), Văn học Việt Nam đại – Bình giảng phân tích tác phẩm, Nhà xuất Thanh niên 56 Hà Minh Đức, (1990), Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng, Văn nghệ, số ngày 18/8 In lại trong: Khảo luận văn chương, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1997 57 Hà Minh Đức, (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 58 Huyền Giang, (1995), “Có quan niệm người cá nhân phương Đông không?” Tạp chí văn học, số 59 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình, (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt nam sau cách mạng tháng Tám – Chương trình KHCN cấp nhà nước KX – 07, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Hạnh, (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí văn học, số 61 Nguyễn Văn Hạnh, (1995), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Bài giảng cho lớp cao học nghiên cứu sinh, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Văn Hạnh, (1998), Sự tiến văn học, Bài giảng chuyên đề tiến sĩ cho nghiên cứu sinh, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Văn Hạnh, (1998), Về tiến trình hóa văn học Việt Nam, Văn nghệ (ra ngày 19 tháng 12) 64 Phan Trọng Hậu, Văn hóa hậu đại nhìn từ nhiều phía, báo văn nghệ số 33, ngày 19.08.2006 65 La Khắc Hòa, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, www.vienvanhoc.org.vn 66 Nguyễn Hồ, 20 năm lí luận phê bình, ngày gần chuyện xa xưa, www.vienvanhoc.org.vn 67 Võ Thị Hảo, (1995), Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Thanh niên Hà Nội 68 Phạm Thị Hoài, (1999), Mê lộ, Nhà xuất Tổng hợp Phú Khánh 69 Phạm Thị Hoài, (1995), Thiên sứ, Nhà xuất Hội nhà văn 70 Phạm Thị Hoài, (1995), Kiêm ái, in tập: Man nương, Nhà xuất Hà Nội 71 Châu Minh Hùng, Hình thức đa qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 72 Châu Minh Hùng, Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp www.evan.com.vn 73 Lê Thị Hường, (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học, số 74 Lê Thị Hường, (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học, số 75 Nguyễn Văn Kha, Con người cá nhân truuyện ngắn 1975 – 1990 76 Nguyễn Vy Khanh, Nguyễn Huy Thiệp – Những chuyện huyền kì: núi sơng nước www.evan.com.vn 77 Nguyễn Khải, (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nhà xuất Hội nhà văn 78 Ma Văn Kháng, (2003), Tuyển tập truyện ngắn (4 tập), Nhà xuất Công an Nhân dân 79 Lê Minh Khuê, (1995), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nhà xuất Văn học Hà Nội 80 Thụy Khuê Tạ Duy Anh, Người tìm nhân vật www.talawasorg Paris.com.vn 2.3.2003 81 Nguyễn Kiên, (1991), Vài nét văn xuôi 1990, Nhân dân (ra ngày 26 tháng 1) 82 Phùng Ngọc Kiếm, (1995), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (Bộ phận văn học cách mạng), Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 83 Lí Lan, (2000), Người đàn bà kể chuyện, Nhà xuất Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 84 Cao Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hậu hình thi pháp hậu đại, www.vienvanhoc.org.vn 85 Nguyễn Văn Long, (2006), Nguyễn Văn Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nhà xuất Giáo dục 86 Phong Lê, (2001), Văn học Việt Nam đại – Những chân dung tiêu biểu, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lí luận văn học, Nhà xuất giáo dục 88 Trần Nhất Lý, Tìm hiểu Nguyễn Huy Thiệp từ “ Phẩm Tiết”, Theo Thể thao văn hoá 89 Nguyễn Đăng Mạnh, (2001), Nhà văn – tư tưởng – phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 90 E.M Meletinsky, (2004), Thi pháp Huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 91 G.N Pospelov, (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nhà xuất Giáo dục 92 Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam nay, lôgic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng www.vietnamnet.com.vn 93 Lã Nguyên, “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói” www.vietnamnet.com.vn 94 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn), (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nhà xuất Văn hố thơng tin 95 Vương Trí Nhàn, (ra ngày 10/3/2006) Giăng lưới bắt… lí luận, báo Thể thao Văn hố 96 Vương Trí Nhàn, (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nhà xuất tác phẩm – Hội nhà văn Việt Nam 97 Vương Trí Nhàn, (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nhà xuất Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 98 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “Huyền thoại hoá” số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, www.vienvanhoc.org.vn 99 Nhiều tác giả, (1995), Ánh trăng, Nhà xuất Hội nhà văn, tuần báo Văn nghệ 100 Nhiều tác giả, (1994), Bến trần gian, Nhà xuất Quân đội nhân dân 101 Nhiều tác giả, (1994), Hồi ức binh nhì, Nhà xuất Quân đội nhân dân 102 Nhiều tác giả, (1995), 21 truyện ngắn báo Văn nghệ, Nhà xuất Hội nhà văn 103 Nhiều tác giả, (1989), “Nguyễn Huy Thiệp, Tác Phẩm dư luận”, Tạp chí Sơng Hương + Nhà xuất trẻ 104 Nhiều tác giả, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục 105 Nhiều tác giả, (1983), Từ điển văn học, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 106 Nhiều tác giả, (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đế lí thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn, trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng tây 107 Vũ Ngọc Phan, (1998), Nhà văn đại (tập1), Nhà xuất văn học 108 Vũ Trọng Phụng, (2005), Tuyển tập truyện ngắn (tập 1), Nhà xuất Văn học 109 Huỳnh Như Phương, (1991), “Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học”, Tạp chí văn học số 110 Huỳnh Như Phương, (1994), Những tín hiệu mới, Nhà xuất Hội nhà văn 111 Lữ Phương, (1992), Về tính đặc trưng văn nghệ, Văn nghệ, số 24 112 Nguyễn Minh Quân, Liên văn – triển hạn đến hạn đến vô tác phẩm văn học, www.tienve.org 113 Đặng Văn Sinh, Đọc lại “ Tướng hưu” www.vietnamnet.com.vn 114 Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nhà xuất Đại học sư phạm 115 Hồ Anh Thái (Tuyển), (2005), Văn năm năm đầu kỷ, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 116 Hồ Anh Thái (Tuyển), (2006), Văn 2006, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 117 Bùi Việt Thắng, (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học, số 118 Bùi Việt Thắng, (1992), Bình luận truuyện ngắn, Nhà xuất văn học Hà Nội 119 Bùi Việt Thắng, (2000), “Một bước truyện ngắn”, Tạp chí Nhà văn, số 120 Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 121 Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 122 Nguyễn Huy Thiệp, (2006), Tiểu Long nữ, Nhà xuất Công An nhân dân 123 Nguyễn Huy Thiệp, Tuổi Hai mươi yêu dấu, www.NguyenHuyThiep.vn 124 Nguyễn Huy Thiệp, (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn giới thiệu, Nhà xuất Văn hoá Sài Gịn 125 Bích Thu, (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học, số 126 Bích Thu, (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí văn học, số 127 Nguyên Trường, (2005), Tạ Duy Anh, gương mặt bật văn đàn Văn học tuổi trẻ, số 128 Nguyễn Huy Thiệp, (2006), Giăng lưới bắt chim (Tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu), Nhà xuất Hội nhà văn 129 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi www.vienvanhoc.org.vn 130 Nguyễn Mạnh Trinh, Văn học nước, nhìn www.Vietnam net 131 Nguyễn Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, www.vienvanhoc.org.vn 132 Trần Ngọc Vượng, Tục hoá quay để tiến tới, www.vienvanhoc.org.vn

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:37