1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đặc điểm truyện ngắn cao duy sơn

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ MINH HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang A Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương Văn xuôi miền núi đương đại xuất nhà văn Cao Duy Sơn Diện mạo, đặc điểm thành tựu văn xuôi miền núi đương đại 1.1 Một cách hiểu văn xuôi miền núi đương đại 1.2 Phác thảo diện mạo văn xuôi miền núi đương đại 1.2.1 Quá trình vận động đội ngũ nhà văn 1.2.2 Những thành tựu hạn chế văn xuôi miền núi đương đại Quá trình sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn 2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn 2.2 Quá trình sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn Những tương đồng khác biệt Cao Duy Sơn với tác giả văn xuôi miền núi đương đại 3.1 Những nét tương đồng 3.2 Những nét khác biệt Chương Hiện thực người miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn Quan niệm nghệ thuật thực người truyện ngắn Cao Duy Sơn 6 10 10 10 12 12 16 20 20 22 23 23 24 27 27 1.1.Quan niệm nghệ thuật thực truyện ngắn Cao Duy Sơn 27 1.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Cao Duy Sơn 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bức tranh xã hội miền núi với xung đột “Ngầm” in đậm sắc văn hoá Tày 2.1 Hiện thực xã hội miền núi với xung đột vừa dội vừa lâu dài 2.1.1 Xung đột lịch sử - dân tộc 2.1.2 Xung đột - đời tư 2.2 Hiện thực xã hội miền núi in đậm sắc văn hố Tày Hình tượng người miền núi với số nét đặc trưng 3.1 Con người miền núi với số phận bi kịch 3.2 Con người tha hoá sám hối 3.3 Con người thánh thiện Chương Một số phương diện nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn Cốt truyện 1.1 Khái niệm Cốt truyện 1.2 Cốt truyện ba tập truyện ngắn Cao Duy Sơn Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.1 Khái niệm nhân vật văn học 2.2.Kiểu nhân vật trung tâm truyện ngắn Cao Duy Sơn 2.2.1 Kiểu nhân vật lí tưởng 2.2.2 Kiểu Nhân vật dị dạng nhân cách 2.3 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 2.4 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 2.5 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Cao Duy Sơn 3.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, sử dụng thủ pháp so sánh 3.2 Sử dụng lối diễn đạt người dân tộc Kết luận Thư mục tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 29 30 30 32 37 37 40 42 47 47 47 48 52 52 54 56 58 59 65 67 73 73 79 84 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Hơn nửa kỷ qua, văn xuôi viết miền núi có đóng góp quan trọng văn học đại nước nhà Thành tựu mảng đề tài thể đội ngũ sáng tác phát triển bề rộng kết tinh khơng tác giả, tác phẩm Trong văn học từ sau Cách mạng, đề tài miền núi ln có vị trí đặc biệt Q trình cách mạng hố, “kháng chiến hoá văn hoá văn hoá hoá kháng chiến” diễn trước hết địa bàn vùng cao, nơi có địa cách mạng Văn xi miền núi, với sức chứa rộng rãi thể loại, có vai trị biên niên sử đổi đời vĩ đại dân tộc anh em cách mạng dân tộc - dân chủ xây dựng chủ nghĩa xã hội Đã có tác phẩm văn xuôi viết đề tài miền núi đứng vị trí hàng đầu văn học cách mạng, dịch nhiều thứ tiếng giảng dạy nhà trường Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Ma Văn Kháng - nhà văn dành phần lớn công sức, tâm huyết cho đề tài miền núi bút chủ lực văn học đại nước nhà Văn học viết miền núi khu vực văn học có diện đơng đủ mặt văn học dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Với khả khơi sâu vào riêng, đặc sắc dân tộc, vùng miền, văn xuôi dân tộc thiểu số đem lại phong phú, đa dạng tầm vóc riêng cho văn xi đại Đặc biệt, nét đặc thù thiên nhiên khí chất người miền núi tạo sức gợi riêng, so với văn xuôi viết đô thị, đồng nói Phong Lê: “văn xi miền núi chiếm lĩnh vẻ đẹp riêng, không thay được, không bắt chước được” 1.2 Trong đội ngũ nhà văn người dân tộc thiểu số Việt Nam Cao Duy Sơn bút trẻ có bút lực sung mãn mảng đề tài viết người dân tộc miền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn núi Tuy xuất văn đàn tác phẩm ông tạo tiếng vang lớn đạt nhiều giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Nhà văn Cao Duy Sơn tên thật Nguyễn Cao Sơn dân tộc Tày - sinh năm 1956 Thị trấn Cô Sầu (huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng) Là hội viên nhà văn Việt Nam, hội viên hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Tổng biên tập tạp chí văn hố dân tộc Chánh văn phịng Hội văn hố nghệ thuật Dân tộc thiểu số Việt Nam Cao Duy Sơn số nhà văn người dân tộc thiểu số thành công tạo dấu ấn sâu đậm lòng độc giả Cao Duy Sơn tên nhiều người biết đến tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008, mang giá trị vượt giải thưởng văn học nước với đề cử giải thưởng Văn học ASEAN Hoàng gia Thái Lan năm 2009 Tuy nhiên cịn cơng trình nghiên cứu chun biệt Cao Duy Sơn, có vài báo ý kiến nhỏ lẻ cơng trình, viết văn học dân tộc thiểu số nói chung Những kết nghiên cứu chưa đủ để tái dựng chân dung Cao Duy Sơn với đứa tinh thần ông Vì việc tìm hiểu sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học 1.3 Là người làm công tác giảng dạy nơi núi rừng Việt Bắc - quê hương nhà văn Cao Duy Sơn, việc thực đề tài chúng tơi cịn có ý nghĩa tri ân hệ đàn em người anh- nhà văn tiêu biểu quê hương mang sắc màu riêng người, sống dân tộc đến khắp miền tổ quốc thật mừng vui tự hào sắc màu dân tộc “đặc sản” vượt biên giới quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Những kết đạt đề tài tài liệu tham khảo cho người yêu văn học nước Từ đó, giúp họ hiểu thêm u q thêm văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, nhà văn Cao Duy Sơn nói riêng Lịch sử vấn đề: 2.1 Là tác giả trẻ văn học đương đại, Cao Duy Sơn khẳng định phong cách riêng độc đáo sáng tác văn chương Ông đánh giá nhà văn có đóng góp lớn mảng đề tài viết miền núi Tuy nhiên đến thời điểm cơng trình nghiên cứu riêng Cao Duy Sơn tác phẩm nhà văn cịn Những tác phẩm ông giới thiệu chung chung phương tiện thông tin đại chung báo, tạp chí chương trình giới thiệu sách đài phát truyền hình Có thể kể tên viết sau: - Cao Duy Sơn - Từ cày hương đến chàng gấu rừng già tác giả Trung Trung Đỉnh, (Trích nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời Văn, Lò Ngân Sủn (chủ biên) NXB Văn hoá DT , 2003) - Đàn trời - Tiểu thuyết Cao Duy Sơn, NXB Văn hoá Dân tộc 2006 tác giả Thạch Linh, thể thao văn hoá, 5/2006 - Đàn trời đọc nghe Tác giả Vũ Xn Tửu - tạp chí Văn hố Dân tộc số 7/2006 - Cõi nhân gian cổ tích - Đọc Đàn trời, tiểu thuyết Cao Duy Sơn, NXB Văn hoá DT - Hà Nội 2006 - tác giả Nguyễn Chí Hoan Văn nghệ tết Đinh Hợi - 2007 - Đàn trời cất tiếng ca vang - tác giả Mai Hồng www.vo.vnews.vn 8/2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cả đời đeo đuổi đề tài miền núi - tác giả Hứa Hiếu Lễ - báo văn nghệ 11/2008 - Nhà văn người co xàu đoạt giải văn chương - tác giả Hứa Hiếu Lễ Báo văn hố văn nghệ Cao Bằng - Văn xi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008 - tác giả Hà Linh - Báo văn nghệ Quân đội - Phản ánh đánh giá Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối - Viết văn viễn du với cội nguồn - tác giả Võ Thị Thuý Báo kinh tế đô thị - Viết văn phải có ám ảnh - Tác giả Huy Sơn - Trang văn hố giải trí - Bơng hoa sen ngát - tác giả Hứa Hiếu Lễ - Việt Nam net - Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008 với tác giả Ngôi nhà xưa bên suối - Tác giả Mai Thi - Báo Hà Nội - Ban mai có giọt sương - Tác giả Đỗ Đức - Báo văn nghệ.2008 Đây viết nhà văn Cao Duy Sơn đăng tải báo chí Hầu hết vấn đời tác phẩm, cảm nghĩ nhà văn viết nhận giải thưởng, có số vào nội dung tác phẩm như: Cõi nhân gian cổ tích tác giả Nguyễn Chí Hoan viết tiểu thuyết Đàn trời Tác giả nhận xét : Chủ đề Hai hàng tiểu thuyết khai triển song song hai tuyến thời gian khứ ( ) Bằng cách ấy, tiểu thuyết kể cho câu chuyện cổ tích qua phiên đại ? [10; tr17] Trong vấn phóng viên báo Văn nghệ quân đội, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh nhận xét “Cao Duy Sơn đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi sáng người miền núi, vừa cổ kính vừa đại mộc mạc, chân chất Không để đánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hoàn cảnh éo le, đau đớn Với bút pháp không khoa trương không màu mè Cao Duy Sơn dựng lên loạt chân dung với đường nét, góc cạnh riêng biệt đỗi hồn nhiên, dung dị, tạo nên sức hút với người đọc” Tác giả Đỗ Đức nhận xét nhà văn Cao Duy Sơn đọc Ngôi nhà xưa bên suối qua viết báo văn nghệ Ban mai có giọt sương : “Văn tập Cao Duy Sơn giống tổ chim gáy Nó khơng cầu kì thống đọc cịn cảm thấy quềnh quàng vụng dại Nhưng truyện có câu khiến người ta giật sắc sảo quan sát sống gọi ngơn ngữ người vùng mình” Có lẽ, người nghiên cứu sâu sắc có nhiều nhận định xác đáng Cao Duy Sơn nhà phê bình Lâm Tiến - tác giả số cơng trình nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, nhận xét cá tính sáng tạo nhà văn Cao Duy Sơn ông viết : “Ơng miêu tả nhân vật góc độ đời tư, có số phận riêng tự ý thức Điều thể rõ truyện ngắn sau ông ( ) Nhân vật ơng thường khoẻ khoắn, mạnh mẽ, có sống nội tâm phong phú, phức tạp dội, lại lặng lẽ kín đáo Truyện Cao Duy Sơn cịn hấp dẫn người đọc cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tượng với cách cảm nhận vật, tượng tinh tế, xác, sắc sảo với tình căng thẳng gay gắt, bất ngờ Với cách viết Cao Duy Sơn đem lại cho văn xi dân tộc thiểu số cảm nhận người sống dân tộc” [28; tr151] Năm 2007, luận văn thạc sĩ nghiên cứu Cao Duy Sơn (đề tài : Thi pháp nhân vật tiểu thuyết, tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn) - Tác giả Đặng Thuỳ An (trường Đại học Sư phạm Hà Nội) đưa số nhận xét Cao Duy Sơn thực kế thừa phát huy nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học truyền thống, từ khẳng định Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phẩm chất tốt đẹp giá trị tâm hồn người dân miền núi Nhưng luận văn khoa học dừng lại nghiên cứu hai tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn Như báo, vấn nhà văn Cao Duy Sơn đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng coi cơng trình nghiên cứu khoa học nhà văn Cao Duy Sơn Đến chưa có cơng trình chuyên biệt nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn việc tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn nhà văn Cao Duy Sơn đặt đòi hỏi tất yếu Đối tƣợng nghiên cứu - Văn xuôi miền núi đương đại sáng tác Cao Duy Sơn - Hiện thực người miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn - Một số phương diện nghệ thuật tryện ngắn Cao Duy Sơn Phạm vi nghiên cứu - Tập truyện ngắn Những chuyện lũng Cô Sầu - NXB QĐND (giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam - 1997) - Tập truyện ngắn Những đám mây hình người - NXB VHDT (giải B Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam - 2003) - Tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối - NXB VHDT (giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam - 2008) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp đối chiếu so sánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm ba chương Chƣơng Văn xuôi miền núi đƣơng đại xuất nhà văn Cao Duy Sơn Diện mạo, đặc điểm thành tựu văn xuôi miền núi đƣơng đại 1.1 Một cách hiểu văn xuôi miền núi đương đại 1.2 Phác thảo diện mạo văn xuôi miền núi đương đại 1.2.1 Quá trình vận động đội ngũ nhà văn 1.2.2 Những thành tựu hạn chế văn xuôi miền núi đương đại Quá trình sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn 2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn 2.2 Quá trình sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn Những nét tƣơng đồng khác biệt Cao Duy Sơn với tác giả văn xuôi miền núi đƣơng đại 3.1 Những nét tương đồng 3.2 Những nét khác biệt Chƣơng Hiện thực ngƣời miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn Quan niệm nghệ thuật thực ngƣời truyện ngắn Cao Duy Sơn 1.1.Quan niệm nghệ thuật thực truyện ngắn Cao Duy Sơn 1.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Cao Duy Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quàng không chau chuốt bộc lộ lối sống mộc mạc người dân Tày trở thành thủ pháp văn chương hấp dẫn” (Ban mai có giọt sương – Báo Văn nghệ - Đỗ Đức) Trong biện pháp xây dựng nhân vật, Cao Duy Sơn chủ yếu dùng biện pháp khắc hoạ nhân vật qua ngơn ngữ nhân vật Và ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Cao Duy Sơn mang đậm sắc dân tộc Bản sắc dân tộc, sắc miền núi thể cách nói giàu hình ảnh, hay ví von, so sánh Và hình ảnh ví von, so sánh thường gần gũi với đời sống, thiên nhiên, núi rừng, thường gắn với diễn xung quanh sống người dân miền núi Đây lời ông chủ đất nhận xét thầy Hạc bữa cơm ông mời: “Người mỏng màng tre! Chắc lâu không bữa no” [42 - tr 29] Để biểu tình yêu chung thuỷ suốt thời gian dài dằng dặc Lão Sinh nói: “Đơi giày đấy? Anh đem theo bên mười lăm đời ngựa [36 - tr 168] Để thể nỗi buồn, nỗi đau, nỗi tuyệt vọng bị chồng ghen nghi ngờ quan hệ với em chồng Lu nói: “Du ơi! Sao nói lời đau dao đâm thế?” [42 - tr.78] Do hình tượng người miền núi miêu tả thiên hành động nên ngôn ngữ truyện ngắn Cao Duy Sơn sử dụng dày đặc động từ đặc biệt động từ mạnh để diễn tả người vùng cao lặng thầm mà liệt, chủ yếu bộc lộ tính cách tâm trạng qua hành động mạnh, liệt bất ngờ Chỉ tập truyện ngắn Những chuyện Lũng cô sầu thấy động từ mạnh như: “Đâm - chém- đạp - đẩy chạy- rít – rú – lao - vồ - chồm ” xuất tới 150 lần Đi kèm với động từ hoạt động mạnh với tần số cao phó từ thời gian xuất đột ngột: “Bỗng - - bất ngờ - - ngoắt - - dưng ” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn xuất tới 236 lần Đây minh chứng cụ thể cho đặc điểm bật nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật người miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn 3.2 Sử dụng lối diễn đạt ngƣời dân tộc Chú trọng đến lối diễn đạt dân tộc mình, Cao Duy Sơn sử dụng thành ngữ, tục ngữ, dân ca Tày để thể lời ăn tiếng nói tâm tư tình cảm nhân vật sử dụng lối diễn đạt ngôn ngữ người kể chuyện Khi miêu tả giọng nói, cách nói, tính chất lời nói nhân vật, người kể chuyện thường kể theo lối diễn đạt người dân tộc: “Phủ thằng trai mộc mạc, ăn thuỷ chung, trọng người khí phách, tự dựng chuyện núi lở đá lăn thế” [42 - tr 118] Đây lời tỏ tình chàng trai với người gái: “Dình ơi! Em không ngại nhà anh phải qua sông lửa, không sợ leo đèo Khau Liêu làm nhạt muối mồ hôi, anh muốn ngỏ lời yêu, mai đón em chung nhà…” [42 - tr 108 - 109]; Hoặc miêu tả độc ác, tợn khiến người phải khiếp sợ nhân vật Khàng: “Khơng người đến nhà Khàng nói lời lửa lời gió đổ lấm lét bỏ thấy Khàng lừ lừ cầm dao chém đứt cổ trâu cửa Bụng nghĩ làm nên ngại chạm vào đứa ngang cành mác púp, giữ hổ đói rừng” [37 - tr 199] Đây ý nghĩ lão Khàng trước đến thuyết phục lão Pạc: “Tối ta sang nhà lão tìm lời gió nhẹ chui vào tai, nói điều núi to đổ, đầu lão chuyển thôi…” [37 - tr 201] Đây ý nghĩ ghen thầm Khin với Thào Cạ: “Khin ngấm ngầm ghen thù chớp trời đợi sấm to.” [37 - tr 204] Đây lời khuyên bảo lão Khàng với trai Khin: “Không việc phải nghĩ, phải buồn Tao phải ngậm đắng mùa rụng, mọc Đến đắng nhổ vào mặt rách, mặt đen chúng Cái gió thổi hịn đá phải mịn Cơng tao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn bỏ khơng phí Bọn rủ trốn khỏi đất nóng, đất lạnh đấy! Chỉ cần tìm lời mềm gió nhẹ chui vào lỗ tai lão Pạc xong Lúc lão ta cần phất tay đứa gan chuột, thỏ Cái đám ruộng lại tay ta” [37 - tr 206] Hoặc là: “Khin! tai mày không bị ruồi độc chui vào, mắt mày không bị nhện đái chứ? ” [37 - tr 207] Và lời đáp lại Khin với lão Khàng: “Hừ! người ta nói Pá có mắt núi, có tai ngồi sơng, tai Pá bị rêu chui vào, mắt Pá bị rừng che rồi” [37 - tr 206]… “Nhưng coi mày han khơng thèm chạm tay, rắn chết ba ngày qua bịt mũi” Mày khơng nghe dân nói sao? Hử? …Nó với thằng khác làm điều bậy bạ Cái lá, hoa rừng nhìn thấy phải tránh mặt Chúng rắn, mèo quấn nhau…” [37 - tr 208]… Như hình ảnh dùng để biểu đạt lời văn Cao Duy Sơn chủ yếu hình ảnh gần gũi với đời sống người dân miền núi phù hợp với cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ họ Kiểu tư duy, diễn đạt thể nhiều trang viết ơng chẳng hạn nói ruộng rộng nhà lão Khàng: “Con trâu khoẻ cày ba đường ba đường đòi nghỉ ăn cỏ” Hay vất vả đám người lao động làm công nhà lão Khàng vào mùa thuốc phiện: “Họ làm từ lúc gà nhà gáy lần thứ đến lúc ông mặt trời ngủ bên núi Nục Vèn nghỉ” [37 - tr 195 - 196] Trong truyện ngắn Cao Duy Sơn ngồi việc khắc hoạ ngơn ngữ nhân vật hình ảnh ví von, so sánh gần gũi với đời sống Cao Duy Sơn sử dụng thành ngữ, tục ngữ, lối nói quen thuộc người miền núi chẳng hạn để khẳng định chắn lời nói, người miền xi có câu: “Nói định đóng cột” Cao Duy Sơn viết theo cách liên tưởng miền núi: “Nói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn búa sắc ăn gỗ thực mực” [42 - tr 13] Người miền xi nói: “Khóc mưa gió” người miền núi liên tưởng “Khóc bị cướp đánh vào pù (mắt) ” [42 - tr 13] Người Kinh nói: “ Trẻ cậy cha già cậy con” Cao Duy Sơn biến thể truyện ngắn mình: “Trẻ trông già học, già tựa trẻ sống” [42 - tr 59] Người miền xi có câu: “Giữ người lại, đâu giữ người đi” người Tày có câu: “Rễ ngắn, rễ người dài, người ta giữ tay, chân, giữ lòng nhau” [42 - tr 156] Truyện ngắn Cao Duy Sơn viết tiếng Việt ông khơng sử dụng lối nói người Kinh mà chủ yếu khai thác vốn văn hoá cách biểu đạt dân tộc Sử dụng lối diễn đạt người dân tộc, có Cao Duy Sơn cịn sử dụng tiếng dân tộc Tày tác phẩm Việc sử dụng ngôn ngữ Tày chừng mực định góp phần tạo khơng khí miền núi cho tác phẩm Trong truyện ngắn Cao Duy Sơn nhiều tác giả để nguyên văn từ ngữ tiếng Tày mà không dịch sang tiếng Kinh hẳn không để tạo khơng khí miền núi mà cịn dịch sang tiếng Kinh diễn đạt nghĩa sâu xa tiếng Tày Truyện ngắn Súc Hỷ ví dụ Ngay nhan đề truyện, từ “Súc” từ người Tày dùng để gọi “chú”, truyện ngắn Cao Duy Sơn có từ ngữ vật, tượng: “Pẻng mẻ” (một loại bánh làm gạo nếp trộn với tro rơm nếp dịp tết) “Khoắn mà” (khi bất ngờ bị giật người Tày thường lên câu này) “Khai Vài Xuân” (lời chúc phúc đầu xuân)… Trong ba tập truyện ngắn Cao Duy Sơn thấy xuất lần âm lẻ loi, dội để bộc lộ tâm trạng nhân vật, tạo thành mơ típ nghệ thuật vừa sáng tạo cá nhân nhà văn vừa có “cội rễ” sâu xa sống sinh hoạt lao động đồng bào dân tộc miền núi Những tiếng hú người rừng gọi nhau, người thợ săn báo hiệu có thú dữ, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn buồn vui lòng bột phát thành âm Tất nghệ thuật hố thành mơ típ nghệ thuật Đó tiếng hú đau khổ phẫn uất người mẹ truyện ngắn Nơi không bóng người ơm xác vịng tay bất lực Đó cịn tiếng hú đột ngột lão Khuề Âm vang vong hồn biểu niềm vui sướng Ban thương yêu Đó tiếng hú ơng Kình Hấp hối biểu hậm hực, tiếc rẻ cô gái bị cưỡng hiếp lúc tối trốn Đó tiếng gió bất ngờ gào thét hang núi kiếm vọng biểu phẫn nộ thiên nhiên trước huỷ hoại môi sinh người (Cuộc báo thù cuối cùng) Những âm lẻ loi, dội bất ngờ xuất loại “ngôn ngữ đặc biệt” – ngơn ngữ khơng cần lời nói cụ thể đầy biểu cảm, “bùng nổ” tâm trạng nhân vật cần qua âm Loại “ngôn ngữ đặc biệt này” lại tương hợp với bối cảnh, khơng khí truyện, nhân vật với vùng rừng núi biên thuỳ hoang sơ, với người sống gần thiên nhiên hoang dã Tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Cao Duy Sơn hiểu rõ yếu tố quan trọng mang lại sắc dân tộc đậm đà văn chương ơng cách sử dụng phong phú nghệ thuật so sánh ngơn ngữ giàu hình ảnh, cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ giàu biểu cảm, mang thở tự nhiên sống miền núi Thứ ngơn ngữ “tươi rịng” xây dựng nên hai hình tượng thẩm mĩ đặc sắc: Bức tranh thiên nhiên xã hội miền núi vừa thơ mộng vừa sơi sục với xung đột nghệ thuật Hình tượng người miền núi với phẩm chất tốt đẹp ngời sáng bi kịch Ở phương diện ngôn ngữ Cao Duy Sơn không phản ánh tâm hồn dân tộc mà tác phẩm mình, nhà văn góp phần lưu giữ, bảo tồn, phát huy vẻ đẹp tâm hồn - Đó bảo tồn vẻ đẹp văn hoá văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong chương tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá nghệ thuật tự truyện ngắn Cao Duy Sơn thể đặc sắc số phương diện: Cốt truyện đơn tuyến vừa theo mơ típ truyền thống, vừa có sáng tạo mang tính đại Đặc biệt nghệ thuật miêu tả nhân vật, Cao Duy Sơn ý tới việc miêu tả ngoại hình nhân vật, miêu tả nội tâm nhân vật, miêu tả hành động nhân vật bút pháp truyền thống đại, với lối diễn đạt người dân tộc tạo nên truyện ngắn Cao Duy Sơn nghệ thuật tự có sắc riêng, nóng hổi thở sống đồng bào dân tộc miền núi, mang "hương vị" riêng hấp dẫn, ám ảnh người đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Bước đầu tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn Nhà văn Cao Duy Sơn rút số kết luận sau: Trong văn học Việt Nam đại, có khoảng riêng văn học dân tộc thiểu số Cao Duy Sơn góp vào khoảng riêng tác phẩm văn chương với sắc màu không dễ lẫn Sắc màu toả từ hệ thống hình tượng, từ cấu trúc ngơn từ, tác thủ pháp nghệ thuật mang đậm sắc màu miền núi Việt Bắc Nó giúp người đọc hiểu thêm người Việt Nam, hiểu thêm thân Nó giúp cho người dân miền núi Việt Nam nói chung người dân Việt Bắc nói riêng thêm hiểu vinh quang cay đắng dân tộc Từ biết trân trọng, giữ gìn phát huy vẻ đẹp, giá trị truyền thống quê hương Trong đội ngũ nhà văn người dân tộc Tày, bên cạnh tên tuổi như: Vi Hồng, Triều Ân, Nông Minh Châu, Ma Trường Nguyên gần tên tuổi Cao Duy Sơn thu hút yêu mến, quan tân bạn đọc nhà nghiên cứu phê bình văn học Vì chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Truyện ngắn Cao Duy Sơn vừa để tìm hiểu, khảo sát, đánh giá thành cơng, đóng góp tác giả vào mảng đề tài miền núi, vừa để khẳng định khởi sắc phát triển văn học dân tộc thiểu số lòng văn học Việt Nam đương đại Cao Duy Sơn nhà văn có cá tính sáng tạo, có niềm đam mê nghề nghiệp ý thức trách nhiệm người cầm bút Những quan niệm nghệ thuật dẫn tới tác phẩm văn chương Cao Duy Sơn khơi nguồn từ trái tim giàu lòng nhân đạo biết căm thù biết yêu thương Đó trái tim người núi rừng Việt Bắc có tình u Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn tha thiết với q hương mình, có niềm tự hào sâu sắc giá trị văn hoá, tinh thần quê hương Khơng ơng cịn tài tạo ln gìn giữ giá trị đáng q Trong q trình sáng tác văn chương Cao Duy Sơn có thành cơng với thể loại truyện ngắn Thành công thể hai phương diện : nội dung hình thức nghệ thuật Nhà văn tái tạo xây dựng giới nhân vật dù chưa phong phú, đơng đảo, có diện mạo riêng, góp phần làm nên diện mạo chung giới nhân vật văn học Việt Nam đại Trong giới nhân vật ấy, chưa có nhân vật điển hình theo khái niệm loại nhân vật này, chưa có nhân vật thật tiêu biểu có cá tính đậm nét, gây ấn tượng sâu đậm tâm hồn độc giả có nhân vật thành cơng chừng mực Những nhân vật giúp người đọc hiểu rõ số phận đời người dân miền núi với tất bất hạnh khổ đau hạnh phúc ngào, với mặt thiện - ác, tốt - xấu Cao Duy Sơn viết họ với tất nhiệt huyết từ trái tim Trong ba tập truyện ngắn Cao Duy Sơn, thấy bật lên hai hình tượng thẩm mĩ đặc sắc: Đó tranh xã hội miền núi hình tượng người miền núi Với tranh xã hội miền núi, thấy hai đặc điểm bật là: Bản sắc văn hóa Tày đậm nét bối cảnh thiên nhiên, bối cảnh xã hội đời sống lao động, sinh hoạt, chiến đấu đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao phía Bắc tổ quốc, sống sơi sục xung đột vừa mang tính thời sự, vừa có tính vĩnh người miền núi Tuy nhiên, xung đột lịch sử - dân tộc xuất hai truyện ngắn tổng số 22 truyện, lại 20 truyện phản ánh xung đột đời tư Với hình tượng người miền núi, xuất ba loại hình tượng đặc trưng: Con người ngời sáng phẩm chất cao đẹp bi kịch; Con người tha Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn hóa sám hối, người thánh thiện Nhìn chung hình tượng người miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn vừa quen, vừa lạ với bạn đọc: Quen mang đặc điểm đồng bào miền núi nói, chất phác, dội bộc trực lạ tính cá thể hóa sắc nét nhờ tài cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn Những nét đặc sắc nghệ thuật tự Cao Duy Sơn xuất phổ biến kiểu cốt truyện đơn tuyến vừa truyền thống vừa đại, nhiều có dấu ấn sáng tạo nhà văn việc xử lý mối quan hệ cốt truyện biên niên cốt truyện trần thuật, việc đảo lộn thời gian trần thuật mang thở văn xuôi đại vào tác phẩm Hai kiểu nhân vật trung tâm phổ biến ba tập truyện ngắn Cao Duy Sơn: Kiểu nhân vật lý tưởng, kiểu nhân vật dị dạng nhân cách Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn biểu đặc sắc số phương diện: Miêu tả ngoại hình nhân vật, miêu tả nội tâm nhân vật đặc biệt qua hệ thống hành động bột phát, bất ngờ phù hợp với tính cách người miền núi Những số thống kê số lần xuất động từ mạnh phó từ thời gian mang tính đột biến nói lên điều Riêng phương diện miêu tả nội tâm nhân vật, Cao Duy Sơn chủ yếu sử dụng lời nửa trực tiếp để diễn tả biến động tâm trạng nhân vật Về phương diện ngôn ngữ thấy nhà văn không "sao chép" ngôn ngữ đời thường người miền núi mà chắt lọc lấy tinh hoa nghệ thuật hóa chất liệu đưa vào tác phẩm Bởi vậy, đọc tác phẩm người đọc không thấy ngôn ngữ nhân vật Cao Duy Sơn đậm đà sắc màu miền núi, độc đáo, gần gũi, thân quen mà không lạ lẫm Đây thành công mà nhà văn viết đề tài dân tộc thiểu số đạt tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn Tìm hiểu truyện ngắn Cao Duy Sơn hai bình diện nội dung nghệ thuật, khẳng định thành công tác phẩm cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn, từ khẳng định bước tiến văn xi dân tộc thiểu số q trình hội nhập vào dòng chảy chung văn học Việt Nam đại Với hiểu biết sâu sắc đời sống tâm hồn người miền núi, với tài tầm văn hóa cao, Cao Duy Sơn không xây dựng thành công giới nghệ thuật chân thực, điển hình đất người nơi vùng cao biên ải mà in đậm cá tính sáng tạo hành trình phản ánh, lý giải số phận, tâm hồn người miền núi Cao Duy Sơn sử dụng thủ pháp nghệ thuật lĩnh vực xây dựng nhân vật, đặt trọng tâm nghệ thuật xây dựng nhân vật vào việc miêu tả giới nội tâm nhân vật, vận dụng tài tình thủ pháp miêu tả nội tâm qua độc thoại nhằm bộc lộ giới nội tâm nhân vật Kế thừa thủ pháp xây dựng nhân vật nghệ thuật văn chương truyền thống, kết hợp nhuần nhuyễn với thủ pháp xây dựng nhân vật nghệ thuật văn chương đại, nhà văn thổi sức sống vào giới nhân vật Bởi vậy, nhân vật truyện ngắn Cao Duy Sơn vừa mang đặc điểm nhân vật văn học truyền thống với tính cách thẳng thắn, bộc trực, cảm, bao dung vừa mang đặc điểm nhân vật văn học đại khía cạnh khai thác nhân vật từ chiều sâu tâm hồn, tạo nên nhân vật với giới nội tâm phong phú nhiều chiều biến chuyển Bút pháp truyền thống nghệ thuật xây dựng nhân vật thể việc nhà văn xây dựng nên hình tượng nhân vật mang màu sắc sử thi huyền thoại tác phẩm, mang nội dung thực xã hội giai đoạn Có nhiều vấn đề văn chương Cao Duy Sơn cần có thời gian để tiếp tục nghiên cứu: vấn đề thi pháp tác giả, tác phẩm Cao Duy Sơn ; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn mối quan hệ văn hoá dân gian, văn hoá dân tộc văn chương Cao Duy Sơn, mối quan hệ nhà văn dân tộc thiểu số Cao Duy Sơn với số nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam số nước Châu Á, Châu Âu Hi vọng tương lai cịn có cơng trình nghiên cứu Cao Duy Sơn Và chúng tơi thực đề tài bước khởi đầu trình tìm hiểu văn học Cao Duy Sơn - nhà văn - người núi rừng Việt Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thuỳ An (2007) - Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn - Luận văn thạc sỹ ngữ văn - ĐHSP Hà Nội [2] Hoàng Quyết - Tuấn Dũng (1994)- Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Nam - NXB Văn hoá dân tộc - Hà Nội [3] Hà Minh Đức (1993) - Lí luận văn học - NXB Giáo dục [4] Phạm Văn Đồng (1980) - Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội [5] Nguyễn Đăng Điệp (2007) - Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (II)NXB Giáo dục [6] Phong Lê - Đinh Đăng Định (1985) - 40 năm văn hoá nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945- 1985 - NXB Văn hoá dan tộc - Hà Nội [7] N.A.Gulaiep (1982) - Lí luận văn học- NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội [8] Lê Sĩ Giáo (1995) - Dân tộc học đại cương - NXB Giáo dục Hà Nội [9] Chu Thu Hằng (2008) - Cả đời theo đuổi đề tài miền núi - Báo văn nghệ [10] Nguyễn Chí Hoan (2007) - Cõi nhân gian cổ tích - Đọc Đàn trời Tiểu thuyết Cao Duy Sơn - Báo văn nghệ số tết Đinh Hợi [11] Nguyễn Đăng Mạnh (2000) - Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn - NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn [12] Phan Đăng Nhật (1981) - Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam trước Cách mạng tháng tám - NXB văn hoá [13] Võ Quang Nhơn (1983) - Văn học dân tộc người Việt Nam NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [14] Nhiều tác giả (2005) - Từ điển văn học (bộ mới) - NXB giới [15] Nhiều tác giả (1988) - Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại - NXB Văn hoá dân tộc [16] Nhiều tác giả (1984) - Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Khoa học xã hội [17] Nhiều tác giả (1985) - 40 năm Văn hoá - nghệ thuật dân tộc thiểu số 1945 - 1985- NXB Văn hoá [18] Hứa Hiếu Lễ (2008) - Nhà văn Người Cô Sầu đoạt giải văn chương Báo văn nghệ Cao Bằng [19] Hoàng Ngọc La - Hoàng Hoa Toàn - Vũ Anh Tuấn (2002) Văn hóa dân gian Tày Sở văn hóa thơng tin Thái Nguyên [20] Hứa Hiếu Lễ (2008) - Bông hoa sen ngát - Vietnamnet [21] Hà Linh (2008) - Văn xuôi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam - Báo đời sống văn nghệ [22] Phong Lê (1998) - Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại NXB Văn hoá dân tộc [23] Phương Lựu (2004) - Lí luận văn học - NXB Giáo dục [24] Nguyễn Văn Toại (1981) - Một vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi - Tạp chí văn học số [25] Trần Mạnh Tiến (2001) - Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX - NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn [26] Vũ Xuân Tửu (2006) - Đàn trời đọc nghe - Báo Văn hoá dân tộc - Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam [27] Dương Thuấn (2003) - Vấn đề phát triển Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì - Vietnamnet [28] Lâm Tiến (2002) - Văn học miền núi - NXB Văn hoá dân tộc [29] Lâm Tiến (1995) - Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đạiNXB Văn hoá dân tộc [30] Lâm Tiến (1997) - Văn học dân tộc thiểu số - NXB Văn hoá dân tộc [31].Lâm Tiến (1999) - Về mảng văn học dân tộc - NXB Văn hoá dân tộc [32] Mai Thi (2008) - Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008 với tác giả Ngôi nhà xưa bên suối [33] Võ Thị Thuý (2008) - Nhà văn Cao Duy Sơn : Viết văn viễn du cội nguồn [34] Lã Văn Lơ - Hà Văn Thư (1984) - Văn hố Tày - Nùng - NXB Văn hoá Hà Nội [35] Huy Sơn (2008) - Viết văn phải có ám ảnh - Trang văn hố giải trí [36] Cao Duy Sơn (1997) - Những truyện Lũng Cô Sầu- NXB Quân đội nhân dân [37] Cao Duy Sơn (2002) - Những đám mây hình người - NXB Văn hố dân tộc [38] Cao Duy Sơn (2004) - Hoa mận đỏ - NXB Văn hoá dân tộc [39] Cao Duy Sơn (2005) - Cực lạc - NXB Hà Nội [40] Cao Duy Sơn (2005) - Người lang thang - NXB Hội nhà văn [41] Cao Duy Sơn (2006) - Đàn trời - NXB Hội nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn [42] Cao Duy Sơn (2008) - Ngôi nhà xưa bên suối - NXB Văn hố dân tộc [43] Trần Đình Sử (2003) - Giáo trình lí luận văn học tập - NXB Đại học sư phạm [44] Trần Đình Sử (2007) - Giáo trình lí luận văn học tập - NXB Giáo dục [45] Trần Đình Sử (2005) - Tuyển tập I- NXB Giáo dục [46] Trần Đình Sử (2005) - Tuyển tập II- NXB Giáo dục [47] Trần Đình Sử (1994) - Bản sắc dân tộc Văn học Việt Nam đường thơ - Tạp chí văn học số [48] Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi (1996) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục [49] Lò Ngân Sủn (2003) - Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời văn - NXB Văn hoá dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn Quan niệm nghệ thuật thực ngƣời truyện ngắn Cao Duy Sơn 1.1.Quan niệm nghệ thuật thực truyện ngắn Cao Duy Sơn 1.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Cao Duy Sơn... nghiên cứu khoa học nhà văn Cao Duy Sơn Đến chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn việc tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn nhà văn Cao Duy Sơn đặt đòi hỏi tất yếu... núi, có tác giả Cao Duy Sơn Quá trình sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn 2.1 Vài nét tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn Nhà văn Cao Duy Sơn tên thật Nguyễn Cao Sơn, dân tộc Tày, sinh năm 1956 Cao Duy Sơn tâm

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w