1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của mỹ đối với iraq dưới thời tổng thống bush 2001 2009

93 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

Trang 1

en fie & ft toi i inicio iii initiaited iid didi có

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

Khoa lịch sử a

ĐỀ tài khóa luân tốt nghiệp:

Chinh sth eu \Wi db vot bag

cot thot Tong this Bush (2001-2009)

'Giảng viên hướng dẫn: Lê Phụng Hoang

Trang 2

go sure Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B Mục lục Myc lye it A Mở đầu 1 Lý do chọn đề tài m5 ố

II Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

II Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 1V Phương pháp nghiên cứu

'V, BỖ cục bài làm eeeeeresrriterierrierreei

B Nội dung:

Chương Ï: Khải quát về chính sách của Mỹ đối với Iraq từ sau chiến tranh

thé giới thứ hai đến năm 2000 1 Yếu tố địa- chính trị của Iraq

1 Đất nước-eon người Iraq 2 Khái quát lịch sử ở Iraq

1 Khái quát về những chính sách của Mỹ đối với Iraq

Chương II: Chính sách của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng thống G.W.Bush (Bush con)

'G.W.Bush và con đường dẫn tới quyền lực

1 Xuất thân

2 Tranh cử Tổng thống

1L Quyền lực tổng thống và vai trỏ của các công sự trong việc hoạch định

chính sách đối với Iraq 28

1 Sự thay đổi chính sách chung cia MY sau sự kiện 11-9-2001 28 2 Iraq mục tiêu không thể tránh khỏi của cuộc chiến

II Mỹ tiến hành cuộc xâm lược Iraq 1 Nguyên cớ:

2 Lật đỗ chế độ Saddam Hussci

3 Thành lập chính phủ mới và sự xa lầy của Mỹ ở Ira 'Chương III: Hệ quả chính sách của Mỹ

Trang 3

Họ tên: Lê Thị Nhàn

Trang 4

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thây Có đang giảng day tai Khoa Lich sử Trường Dai học sự phạm Thành pl Hồ Chí Minh, đã cung cắp những tri quý báu trong thời gian

Tôi học ở trường, Xin git loi cảm ơn tới cde cô, các anh, các chị quản lý thư viện trường đại học sư phạm, thư viện tổng, hợp thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi giáp ối hoàn thành khóa luận này,

Trang 5

Họ tên: Lê Thị Nhàn cớp: Sử 4B

Mỡ đầu

1 Lý do chọn đề

Khi nhắc đến một siêu cường thì người ta nghĩ ngay đến nước Mỹ, một đắt

nước không chỉ mạnh về kinh tÉ, chính trị còn mạnh về quân sự với vũ khí hiện

đại tổ chức hoạt động tinh bảo rộng khắp, tai mắt có ở mọi nơi trên thé

giới vậy mà lại không ngăn nổi sự kiện khủng bổ kinh hoàng ngày 11-9 ngay tại nước Mỹ Liệu đỏ có phải là Trân Chảu cảng thử hai? ? 2 Dẫu biết rằng sự kiện lịch sử sẽ không lặp lại lần hai, nhưng âm mưu thì có thẻ Chính vì thế tôi luôn bản khoăn, suy nghĩ muốn tìm câu trả lời Đằng sau sự kiện khủng bố đó là gi? Tai sao nuée Mỹ lại không ngăn cản nổi mặc dù đã được nhiều nước cảnh báo trước? Nước Mỹ có còn là một siêu cường? Tại sao cuộc chiến chống khủng bố lại tấn công Iraq mạnh mẽ hơn chính đắt nước có trùm khủng bố Bin Laden? Liệu Iraq có vũ khí hủy điệt hàng loạt không khi nhiều lời khẳng định từ chính quyền Bush nhưng chưa tìm được bằng chứng thuyết phục? Giữa lúc trăng sing trăng tối đó ai đúng ai sai? và kết quả sẽ ra sao khi cuộc chiến bùng nổ? Cảng tìm hiểu tôi càng cảm thấy hứng thú và nó dẫn dắt tôi khám phá nhiều điều đặc

biệt trong "chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng thống G.W.Bush (từ 2001-2009)" Và đây cũng là để tài tôi chọn làm khóa luận

Là một đề tài mới hệ quả của nó đang còn tiếp diễn, mang tính chất thời sy,

tôi luôn cố gắng tổng hợp, phân tích, đánh giá, nhìn nhận vẫn để một cách khách

quan Dựa trên những nguồn tư liệu tìm kiếm được trong đỏ có nhiễu tư liệu của chính người Mỹ viết về đất nước họ trong cuộc chiến với Iraq, qua nhiều

cách tiếp cận khác nhau Tôi hy vọng rằng thông qua những gì đã tìm hiểu và

Trang 6

Họ tên: Lê Thị Nhân : Sử 4B

“Trong cuốn sách: Nhà thương điên thế kỷ: Armed madhouse của Greg

Palast người địch: Sơn Nam NXB Công an nhân dân-2009 Tác phẩm đã vạch trần những kế hoạch đẳng sau sự sợ hãi "khủng bế" của bộ máy chính quyền Mỹ: Sự thật về cuộc điều tra về khủng bổ trước 11-9, kế hoạch kiểm soát đầu mỏ mà

Saddam Hussein là kẻ phải ra đi, nỗi kinh hoàng mới của tự do thương mại gả

đây nhất là trong thể giới phẳng, sự gian lân trong cuộc bỏ phiếu bầu cử tống thống năm 2000 và tái cử 2004 của T.T.Bush với cách viết không hễ bóng bẩy,

những vẫn lõi giển người đe bởi sử di đôn, và vữc Hãng Thuyết phạt, Alan

Colner một người ạn ca ông, đã nhận xế "ng: ông chẳng biết tôn trọng Phủ

về chính sách của Mỹ đổi với cuộc chiến ở larq năm 2003

Tác phẩm: Bush va quyền lực nước Mỹ của Bob Woodward, tổng hợp và biên dich Nguyễn Văn Phước- Vũ Tài Hoa NXB Lao động- 2003, là cầu chuyện kể về nhiều hành động liên quan đến việc phát động chiến tranh của Tổng thống, Bush trong 100 này đầu tiên sau biến cố khủng bố ngày 11-9 Bao gồm các dữ

kiện về Osama Binladen và tổ chức al-Qaeda và nội tỉnh diễn bên trong

cùng những hành động của Tổng thống Bush và công sự của ông đối phó và đáp trả biến cổ chưa từng có này dẫn đến cuộc chiến tranh Afghanistan và tắn công Iraq gin day

Trang 7

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

người đọc những nguồn thông tin quan trọng diễn ra theo từng ngày, đôi khi nhiều ngày hoặc thâm chí nhiều tuần riêng biệt tình hình cuộc chiến tranh ở Iraq và sự chiếm đóng trở thành thực tế mà không một phong viên chuyên nghiệp nào có thể hy vong được Đó là nội dung được viết trong tác phẩm: Baghdad rye lira (bloc eiia cô gái từ Iraq) của River Bend NXB Văn Học-2008

'Trong cuốn sách: Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ sau chiến tranh

lạnh của tác giả Randaall B Ripley va Jamer M Lindsay NXB Chính Trị-2002

“Tác phẩm viết là công trình nghiên cứu công phu của các học giá Mỹ do hai giáo sử nỗi tiéng Randaall B Ripley và Jamer M Lindsay chủ biên và được NXB ĐH, hành năm 1997 Nội dung chính của cuốn sách trình bày trên tình

hình quốc tế và nước Mỹ sau khi Liên Xô vả các nước XHCN Đông Âu xụp đỏ,

chiến tranh kết thúc; những đối sách và sự thay đổi trong các cơ quan đầu não

của Hoa Kỳ như Hội đồng an ninh quốc gia, Bộ Ngoại giao, Bộ quốc phòng, cơ quan tinh báo trung ương phân tích và khuyến nghị các chính sách lớn của Hoa 'Kỳ trên một loạt các lĩnh vực Do quan điểm lập trường của người viết khi phân

tích vấn để liên quan đến Liên Xô, Cộng sản, nhân quyền tác giả có cái nhìn

nhận và đánh giá rất khác chúng ta, nhưng đó cũng là cách chúng ta tiếp cận vấn đề một cách khách quan hơn, khi xem xét từ nhiều phía

Con cuốn Lịch sử dân tộc Mỹ của tác giả Howard Zinn người dịch Chu Hồng Thắng, Vũ Mai Hoàng, Lê Văn Dương, Nguyễn Quốc Đạt NXB Thể Giới- 2010 Khác với những cuốn sách về lịch sử nước Mỹ luôn nhìn nhận sự phát triển và tiến bộ thông qua nhiều vĩ nhân, nhiều sự kiện lớn, Howard Zinn (1920-2010) nhà sử học, nhà hoạt động xã hội, kịch tác gia người Mỹ đã viết về lịch sử của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ dưới một góc nhìn khác Lịch sử dân tộc Mỹ theo quan điểm của Zinn phải là lịch sử không phụ thuộc vào nhãn quan chính trị, quyển lực, không che dấu những xung đột lợi ích, cùng với cách viết ngắn gọn, súc tích tác phẩm thực sự thuyết phục người đọc Bài khóa luận tham khảo chủ yếu phần 21 đến 25 (thuộc lịch sử nước Mỹ tử cuối thế 20 đến những năm đầu thể kỷ 21)

Trong cuốn sách: Bush & phó tổng thống quyền lực nhất Dick

Chenney của Stephen F Hayes NXB Công an nhân dân-2008 Nhận được sự đồng ý từ chính Phó tổng thống Dick Cheney, những nguwofi bạn thủa thiếu thời

Trang 8

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

của ông, những đối thủ chính trị, những người thân trong gia đình, các nhân viên trong văn phòng Phủ tổng thống và những quan chức cao cắp trong Chính quyền 'Bush để dựng nên một hình tượng chân thực nhất về một trong những nhà lãnh đạo quan trọng nhất trong lịch sử cận đại của nước Mỹ Tắt nhiên tác phẩm sẽ không tránh được cái nhìn chủ quan, nhưng người đọc sẽ hiểu được vai trò quan trọng của phó tổng thống D.Cheney, đặc biệt trong cuộc chiến với Iraq

‘Tae phẩm: Cuộc chiến vùng Vịnh lần thứ hai NXB Thông tắn Hà Nội 2003, tập hợp những tư liệu về quan hệ Mỹ-Iraq trong khoảng 10 năm qua, và đi

sâu phân tích, đánh giá nguyên nhân, mục đích, quá trình Mỹ vận động và chuén công Iraq; thái độ của dư luận quốc tế trước những hành động của Mỹ đối với Iraq; diễn biến bước đầu trên chiến trường Iraq, dự báo những hậu quả nghiêm trọng của cuộc chiến

Gia tộc tổng thống Mỹ Bush của tác giả Dương Minh Hào- Triệu Anh Ba- Củ Thị Thúy Lan NXB Thanh niên 2008 Là tác phẩm viết cụ thể về gia tộc Bush đặc biệt từ Bush cha đến Bush con, và quá trình họ chạy đua vào Nhà Trắng, với sự giúp đỡ của những bàn tay vô hình, đã khiến cho cuộc bầu cử không còn theo quy luật cuộc chơi

'Trong cuốn sách: Lằn ranh công lý của Scott Riter, biên dịch Vĩnh Khôi 'NXB Thời đại-1010 Scott Riter, tác giả cuốn sách này, là một quân nhân Mỹ và

là thành viên cao cấp của USNCOM-Ủy ban đặc biệt của Liên Hợp Quốc- làm

nhiệm vụ thành tra vũ khí của LHQ tại Iraq, đã bóc trần sự thật về lsy do cuộc

chiến Iraq đo T.T Mỹ đưa ra, đồng thời cung cấp một bức tranh toàn cảnh về:

chỉnh giới Mỹ hiện nay cùng với những toan tính kiểu Mỹ để rồi mang ra áp đặt cho toàn thé giới,

Cuốn sách này được viết năm 2004 để báo động về những mật của

chính phủ George W.Bush nó còn tệ hai hon cd vy scandal Watergate, hg 4a biến Nhà Trắng thành một nơi che giấu những điểm yếu của Tổng thống cũng như những điểm mạnh của phó tổng thống, với các chương trình hành động kín đáo Ho da che day những bí mật của họ giống như một vấn để thuộc chính sách Đó là nội dung trong cuỗn sách:

mật về nhiệm kỳ của tổng thống George W Bush của tác giả Iohnw Dean Dịch: Khánh Vân NXB Văn học-2006

Trang 9

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

Trong cuốn sách: Trung Đông trong thế ky XX lịch sử của Tiển sỹ

Nguyễn Thọ Nhân NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh-2009 Viết một

cách sâu sie che mdi quan hệ giữa các nước Trung Đồng, và mỗi quan hệ này

chịu sự chỉ phổi của các nước lớn trên thế giới Phần khỏa luận tham khảo chủ yếu Chương 14 Sự kiện ngày 11-9-2001 ở New York-các cuộc chiến tranh chống khang bé-chién tranh vùng vịnh lần thứ hai và chương 15 Trung Đông dưới bóng

cờ hoa-Pax Americana (Hòa bình kiểu Mỹ)

'Trong cuốn sách: Hậu đế chế của tác giả Emmanuel Todd Dịch Nguyễn Quang Hưng- Nguyễn Đặng An NXB CAND-2004 Tác giả cho rằng thế giới ngày nay có hai cách nhìn trái ngược nhau về nước Mỹ: "Ở thế kỷ 21 nước Mỹ tốt hay xấu, mạnh hay yếu là siêu cường duy nhất hay đang trên đà tan rã? Và theo tác giả, sau khi Liên Xô sụp nước Mỹ ôm giắc mộng trở thành siêu cường

duy nhất Nhưng Mỹ đã phớt lờ LHQ hạ thấp vai trò của các đồng minh Đức,

'Pháp gạt ra ngoài hai cường quốc lớn Nhật, Trung Quốc và chọn giải pháp công một số quốc gia nhỏ yếu như Nam Tư, Afghanistan, Iraq để chứng tỏ nền để chế độc tôn của Mỹ

Mắt bão: những năm tháng của tôi tại CIA của tác

với sự giúp đỡ cia Bill Harlow Dich: Thu Hùng-Phương Hà; Hiệu đỉnh: Yên Ba-Kim Yến NXB.2008 Đây là cuốn hồi ký của Tenet viết về sự kiện 11-9 cũng

như các cuộc tranh ở Afghanistan và Iraq Cuốn sách 549 trang của ông tập

trung vào thời gian 7 năm ông làm giám đốc CIA Chính ông đã thừa nhận đóng, vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho cho cuộc chiến Iraq, đặc biệt là nhận trách nhiệm về một đánh giá tình báo 2002 có nhiều sai sót, liên quan tới khả

năng vũ khí của Iraq Khi phat hiện ra sai sót để phản đối cuộc chiến ông đã từ

chức 2004

‘Va cuốn sách: Thế giới hậu Mỹ của tác giả Fareed Zakaria người dịch: Diệu Ngọc NXB Tri Thức-2009 Gồm 7 chương được biên soạn như một công trình nghiên cứu mang tính tổng thể về nước Mỹ và thế giới trong giai đoạn tới, tác phẩm góp phần giải đáp "hình ảnh nước Mỹ ngày cảng sửt mẻ", điể

Trang 10

Họ tên: Lê Thị Nhân Lép: Sử 4B

hóa? liệu thế giới sẽ như thế nào nếu nước Mỹ không còn duy trì được vị trí như hiện nay?

'Bên cạnh đó còn có một số sách sau:

1) Lưu K$42003) G.W.Bush đường đến nhà Trắng NXB Công an nhân dân 2) Tocqueville.(2007) Nền dân trị Mỹ, dịch Phạm Toàn

3) Yvơ Laeôxtơ (1988) Những vấn đề địa- chính trị (Hồi giáo, Biển, Châu Phi), dịch Vũ Tự Lập.Công trình được xuất bản với sự tài trợ của bộ văn hóa và thông tin Pháp,

4) Nguyễn Thị Thư-Nguyễn Hồng Bich-Nguyén Van Sơn (2000) Lịch sử "Trung Cận Đông, NXB Giáo Dục

5) _ Jentleson Bruce W.(2000) Chính sách đổi ngoại Hoa Kỳ: Động cơ của sự lựa chọn trong thé ky XI dich Linh Lan (NXB Chinh trị quốc gia Hà Nội 6) Glenn E Perry.(1010) Lịch sử Trung Đông 14 thế kỷ ra đời và phát triển của Hồi giáo NXB Tôn giáo

7) Trần Thị Vinh (chủ biên)- Lê Văn Anh (2008) Lich sử thé giới hiện đại

quyển 2.NXB Đại học sư phạm

8) Nguyễn Văn Lập (2003) trật ty thé giới sau 11, loạt trong chính sách NXB Thông tắn Hà Nội

9) Khánh Vân (Biên dich ), Sự kết thúc cba thé gi niên

10) Noam Chomsky.(2006) Tham vọng bá quyền: hội thoại về tỉnh hình thể

giới sau sự kiện 11/9 dich: Trinh Lữ NXB Trí Thức

11) Maddick(2002) Bush con- tân tổng thống Hoa Kỷ dịch: Phùng Thị Huệ- Hoàng Ngọc Bảo NXB Chính Trị šự chuyển hướng đồng, cũ (2005) NXB Thanh

Trang 11

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B hutp://www rfa.org, hitp:/vietbao.vn hutp://vietsciences.free.fr http://www globalissues.org, hntp:/Awww.tin247.com hitp:/Awww tienphong.vn * Tạp chí thông tắn xã: TTTL-04 (31-8-2002) Lịch trình "chiến dịch chống khủng bổ" của Mỹ TTTL-03 (11-9-2002) Các phương án tắn công lraq của chính quyển Mỹ TTTL-04 (13-3-2007) Xung quanh hội nghị khu vực về Iraq tai thd đô Bátda TTTL-0§ (12-6-2007) Xung quanh việc Thổ Nhĩ Kỳ triển khai quân tại biên giới larg va vấn đề người Cuốc

III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài

Về đối tượng: chính sách của Mỹ đối với larq dưới thời Tổng thống G.W.Bush (2001-2009)

'Về phạm vi đề tài: Không gian nghiên cứu: các hoat động chính trị, quân sự,

và chính sách ngoại giao ở hai nước Mỹ -lraq Vấn đề địa-chính trị ở Trung Đông

đặc biệt ở Iraq, tác động của chính sách của Mỹ đối với cuộc chiến ở Iraq dén nhiều nước trên thé giới; Thời gian nghiên cứu: chủ yếu là mối quan hệ hai nước từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

1V Phương pháp nghiên cứu

Hai phương pháp chính mà tôi sử dung trong đề tài nảy là phương pháp lịch sử và phương pháp logic

Phương pháp lịch sử là phương pháp trình bảy các sự kiện cụ thể theo trình tự thời gian,

Phương pháp logic là phương pháp trình bày các sự kiện lịch sử trên những, nét chung nét khái quát theo từng vấn đẻ nhằm rút ra đặc điểm và bản chất của vấn đề đó

Trang 12

Họ tên: Lê Thị Nhân ir 4B

Toi đã áp dụng hai phương pháp nay vào việc nghiên cứu đề tài của mình như sau: Bước đầu tiên của việc nghiên cứu đề tài nay là sưu tầm tất cả các tải liệu cỏ liên quan đến chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iraq đưới thời Tổng thống G.W.Bush (từ 2001-2009) Sau đó, tham khảo ghỉ chép và tìm mua một số sách Nội dung của bài viết chủ yếu khai thác sách nước ngoài được dịch sang tiếng việt bên cạnh đó có những cuốn sách của các nhà nghiên cứu Việt Nam xuất bản, tư liệu mạng, tạp chí Thông tắn xã Vệt Nam Trên cơ sở những tư liệu đó, tôi tiến hành các thao tác nghiên cứu như phân loại tư liệu, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu các tư liệu, Sau đó, tiến bành lập đề cương tổng quát và

đề cương chỉ tiết theo vấn đề nghiền cứu Dựa vào các tư liệu, tôi trình bay các

vấn để theo bố cục đã chuân bị,

'V Bồ cục bài làm

“Trong bài viết sẽ tập trung vào những vấn để sau:

“Thứ nhất: Phần mở đâu (bao gồm: Lý do chọn đề tải; Lịch sử nghiên cứu

vấn đề, Phạm vi nghiên cứu dé tài; Phương pháp nghiên cứu; và Bố cục bài làm.)

“Thứ hai: bao gồm

Chương l: Khái quát về chính sách của Mỹ đối với Iraq từ sau chiến tranh

thể giới thử hai đến năm 2000 (Gồm Yếu tố địa- chính trị của Iraq và Khái quát

về những chính sách của Mỹ đối với Iraq.)

Chương II: Chính sách của Mỹ đối với lIraq dưới thời Tổng thống

'G.W.Bush (Gồm 3 phần nhỏ: G.W.Bush và con đường dẫn tới quyền lực; Quyền

lực tổng thống và vai trở của các công sự rong việc hoạch định chính sách đổi với Iraq và Mỹ tiến hành cuộc xâm lược Iraq)

Chuang III: Hệ quả chính sách của Mỹ Chương IV: Nhận định

Thứ ba: TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Nhằm tập dugt cho việc nghiên cứu khoa học vả cũng muốn thông qua đó

448 nang cao nhận thức, mở rộng kiến thức về lịch sử thể giới phục vụ cho việ giảng dạy sau nảy Tôi hy vọng rằng bài viết đóng góp một số ý kiến về cái nhìn

Trang 13

Họ Sử 4B “Thị Nhân khách quan trong vấn đề "chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iraq dưới thời

“Tổng thống G.W.Bush (từ 2001-2009)" Bài viết có nhiều cổ gắng song không tránh khỏi những thiểu sót Mong được sự góp ý của Quý độc giả

"Tôi xin chân thành cảm ơn

Trang 14

Ho Thị NÌ Lớp: Sử 4B B Nội dung:

Chương I: Khái quát về chính sách của Mỹ đối với Iraq từ sau chiến tranh thể giới thứ hai đến năm 2000

1 Yếu tố địa- chính trị của Iraq

1 Đất nước-con người Iraq

Iraq nim ở Trung Cận Đông (Tay A), Bắc giáp Thổ Nhĩ Kỳ, Nam giáp Arab Saudi và Kuwait, Đông giáp Iran và vịnh Pecxich, Tây giáp Syria va Jordan Iraq nằm giữa vĩ độ 29° và 38° N, và kinh độ 397 và 49° E, Một vùng đất chủ yếu là sa mạc, với hai ding sông chảy qua (Euphrates vả Tigris) mang theo khoảng, '60.000.000 mÌ phù sa hàng năm bồi đắp cho các vùng đồng bằng Phia Bắc của

đất nước là chủ yếu gồm các núi; các điểm cao nhất là ở 3.61 1m, được biết đến ở

địa phương với tên Cheekah Dar Iraq có một bờ biển nhỏ đài 58 km (36 dặm) dọc theo Vịnh Ba Tư Gần bờ biển và doc theo Shatt al-Arab c6 những vùng đằm lẫy, nhiều người đã biết cách thoát nước trong những năm 1990

Iraq cé khí hậu sa mạc, mùa hạ nóng và khô, nhiệt độ có khi lên tới 40°C Mùa đông hơi lạnh, đặc biệt vùng núi phía Bắc (vùng Kurdistan) có mùa đông

lạnh thỉnh thoảng có tuyết rơi, đôi khi gây ra ngập lụt Nhung Iraq van là một

nước giàu tiểm năng du lịch với thủ đô Baghdad có nhiều danh lam thắng cảnh Trong đó đáng kể nhất là di tích tháp Baben ở Numrud

Traq là vùng đất của đa số người theo đạo Hỏi, lại luôn xẩy ra những xung

đột giáo phái về tranh giành quyền lực, giáo lý, không kém phan thảm khốc và

làm tổn hại rất nhiều sinh mạng Tuy nhiên, đây không phải là vấn đề của riêng Iraq, mà là phổ

Iraq

Traq là một đất nước giàu tải nguyên khoáng sản đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt,

phốt phát và sulphua Theo British Petroleum - BP, Iraq có một trữ lượng dầu

in trong thể giới Hồi giáo Song điển hình lại là trường hợp của

được kiểm chứng 115 tỉ thùng (barrels), chỉ đứng sau Iran với 138 tỉ và Saudi Arabia 264 tỉ Tuy nhiên, theo nhiều nhả phân tích, tiểm năng dầu khí Iraq chưa

Trang 15

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

được thăm đỏ đúng mức, và nếu sử dụng kỹ thuật thăm đô hiện đại, sẽ có thể tìm thêm được một số dự trữ từ 45 đến 100 tỉ thùng Nếu tắt cả số dự trữ đã được kiểm chứng và có thể tìm thấy được khai thác day da, Iraq cỏ thể cung ứng thêm cho thể giới từ 6 đến 8 triệu thùng mỗi ngày, như vậy, sẽ giúp đây lùi đỉnh điểm

sản xuất toàn cẩu trước khi bắt đầu tiệm giảm Không những thé dau ca Iraq

nằm trong số các chỉ phí sản xuất thấp nhất trên thể giới, nhưng chỉ có khoảng 2.000 giếng dầu đã được khoan ở Iraq

'Như vậy, đối với một đất nước thiên nhiên không mấy ưu đãi cho nền nông nghiệp, thì cơng nghiệp khai khống lại phát triển mạnh đặc biệt xuất khẩu dầu mỏ của lraq chiếm khoảng 95% nguồn thu ngoại tệ Đây cũng là ngành chiếm vị tế của Iraq Có thể nói rằng, đầu mỏ luôn là trung tâm trí chủ đạo trong nền kỉ: của mọi sinh hoạt ở Iraq hiện nay Ngay cả sự hiện hữu của một Iraq thống nhất tự nó đã là một sản phẩm của dầu mỏ 2 Khải quát lịch sử ở frag

“Trong đa số thời gian lịch sử, vùng đắt hiện là lraq hiện đại hầu như tương đương với vùng Lưỡng Hà Một vùng đất màu mỡ nằm giữa hai con sông Euphrates va Tigris là nơi hình thành một số nền văn minh cổ đại trên thể giới như Sumer, Babylon, Assyria, nơi sinh sống chủ yếu bởi các bộ tộc Ả Rập Iraq là một từ tiếng Ả Rập xuất hiện trong kinh Koran và đã được một thuật ngữ địa lý cho khu vực Lưỡng Hà trong thời kỳ Hồi giáo Iraq sau một thời gian đài là một bộ phận của Ba Tư, nó đã bị người Ả Rập xâm chiểm vào năm 637 và năm 762 Khalif đã được chuyển tới thành phố mới Bagdad (gần Babylon cổ) Thành phố này là trung tâm của thế giới Ả Rập cho đến khi bị sáp nhập vào Đế chế Ottoman năm 1534

Trong hậu quả của chiến tranh và sau đó tháo dỡ của Để quốc Ottoman,

“Trăng lưỡi liềm màu mỡ của vùng Lưỡng Hà cổ đại được phân chia giữa Pháp và

‘Anh theo quy định bí mật Hiệp ước Sykes-Picot Năm 1920, dưới sự bảo trợ của Hội Quốc Liên - League of Nations, Anh quốc đã cóp nhặt ba tỉnh Otoman để tạo lập Vương Quốc Iraq Dé la Basra, Baghdad, và Mosul Mục tiêu là để khai

Trang 16

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

thác tập đoàn Turkish Petroleum Company, tién than ciia Iraq Petroleum Company - IPC

Như vậy, quân Anh khi tiến vào chiếm đóng đã sắp đặt khung chính trị và

thể chế cho chính phi Iraq Anh Quốc áp đặt một chế độ quân chủ Hãshimite lên lraq và xác định các biên giới lãnh thổ của Iraq mả không cần biết đến nguyện vọng của các dân tộc và các nhóm tôn giáo khác nhau trong nước, đặc biệt là người Kurd ở phía bắc Anh Quốc phải đản áp một cuộc nổi dậy lớn chống lại các chính sách của họ nổ ra năm 1920 và 1922 Sau đó 0 năm, trên danh nghĩa Vuong quốc, lraq giành được độc lập từ Anh vào năm 1932 Nhưng trên thực tế

Iraq van bị Anh kiểm soát và rằng buộc bởi các hiệp định nhằm bảo vệ lợi ich

của Anh về đầu mỏ và quân sự (Năm 1927, những giếng dầu vĩ đại được phát

hiện gần Kirkuk mang lại sự cải thiện kinh tế, Những quyển khai thác được trao

cho Công ty dầu mở Iraq, dù có tên như vậy, nó là một công ty dẳu của Anh.) Năm 1955, Iraq cắt đứt quan hệ ngoại giao với Ai Cập và Liên Xô, nhưng

vẫn duy trì mối quan hệ với Liên đoàn Arab Cũng năm đó, Iraq kỷ Hiệp định

phòng thủ chung với Thổ Nhĩ Kỷ

Năm 1958, cuộc nổi dậy của phe cánh tả thân Arab đã lật đổ chế độ quản chủ ở Iraq và lập nên nước cộng hòa, đảo ngược lại quan điểm chính trị từ chỗ thân phương Tây sang hướng thân các nước có quan điểm tả khuynh Sau cuộc

nổi đậy này, toàn bộ các mỏ dầu và cơ sở công nghiệp khác của tư sản bị quốc

hữu hóa, đắt đai của địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân nghèo

‘Nam 1968, những người theo đường lối chủ nghĩa x hoi Arab, ding Ba'ath, đã giảnh quyển lãnh đạo và thiết lập một chế độ hà khắc Năm 1972, giới lãnh đạo Iraq có tỉnh thằn quốc gia và Đảng Baath của Saddam Hussein được sự đảm bảo của Liên Xô và Pháp đã quốc hữu hóa IPC, và từ đó, đã phải liên tục đương, đầu với thái độ thù nghịch của Anh và Mỹ Hussein tưởng đã thưởng các đồng minh Sunni trong đảng Baath qua việc bổ nhiệm họ vào những chức vụ quyền

lực trong công ty, một lý do đưa đến quá trình rạn nứt nguy hiểm với phái Shiite đa số ở Iraq Và lịch sử cận đại của Iraq đã được định hình bởi tác động của khi

Trang 17

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử4B

Côn đối với bên ngoài việc Iran từ lâu ủng hộ các cuộc nổi dậy của người

dân tộc thị Bắc Iraq là khởi nguồn của quan hệ căng thẳng

giữa hai nước từ trước đến nay Với Liên Xô khi đảng Ba'ath số Kurd ở nỉ quyển mối

quan hệ được cải thiện nhưng đến năm 1978 quan hệ giữa Liên Xô và lraq trở nên căng thẳng, Chính quyén Baghdad chuyển sang tìm sự giúp đỡ của phương "Tây Ngày 16-7-1979 tướng Saddam Hussein lên cầm quyền tiến hành đợt thanh

trừng các phần tử cánh ta trong Dang Ba'ath

‘Cuéi thập kỷ 1970, Iraq mua một lò phản ứng hạt nhân của Pháp, và bắt tay

ngay vào việc xây dựng Năm 1980 lò phản ứng bị hư hại nhẹ sau một cuộc tắn công của không quân Iran, năm 1981, trước khi lò phản ứng được hoàn thành, nó bị không quân Israel phá hủy đẩy lùi chương trình hạt nhân của lraq lại một khoảng thời gian lớn

“Trong thập 1980 đã xảy ra những tranh chắp lãnh thổ với Iran đã dẫn

tới cuộc chiến tranh dài tám năm, Chiến tranh Iran-Iraq (1980 — 1988 khong phan thing bại gây tổn hại lớn cho cả hai bên, cuộc chiến này thường được gọi là

Qddisiyyat-Saddam Iraq tuyên bỗ chiến thắng năm 1988 nhưng trên thực tế đã phải lui quân vẻ biên giới trước chiến tranh

Hậu quả cuộc chiến tranh với Iran còn chưa khắc phục hết, Ngày 2-8-1990,

Traq đưa 120.000 quân sang chiếm đóng Kuwait (mặc dù vùng đất này trước đây đã từng thuộc Iraq) Sự kiện này bị đưa ra phê phán tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Lợi đụng cơ hội này, Mỹ tập hợp một liên quân gồm 13 nước với 500.000 quân mở chiến dịch "Bão táp sa mạc" hay còn gọi là Chiến tranh vùng ‘Vinh Iraq thắt bại nặng n trong cuộc chiến tranh này, bị Liên Hiệp Quốc áp đặt

lệnh trừng phạt cắm vận từ năm 1991 cho đến nay

Trong thời cắm vận của Liên hiệp quốc, những chống đối từ bên trong và 'bên ngoài đối với chính phủ của đảng Baath rất yếu ớt và bị chia rẻ Tháng 10-

1995, Saddam Hussein giành được 99.96% phi dân trở thành Tổng thống Iraq nhiệm kỳ 2

Cuối thập kỷ 1990, Liên hiệp quốc muốn giải toả bớt trừng phạt áp dụng với

ủng hộ trong cuộc trưng cầu ý'

Iraq vì những hậu quả nặng nề của nó với dẫn thường Iraq Một chương trình đổi dầu lấy lương thực được lập ra năm 1996 để giảm bớt những hậu quả của lệnh

Trang 18

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

trừng phạt Mặc đủ đã có chương trình đổi dẫu lấy lương thực, nhưng mức bình

quần GÚP theo đầu người vẫn còn liếm xe trước chiến tranh

Hiện tai, Cộng hòa lraq tham gia các tổ chức quốc tế: FAO, G7, IAEA, IBRD.ICAO, IFAD, ILO IME, IMO, IOC ITU, OPEC UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, INTERPOL

II Khái quát về những chính sách của Mỹ đối với Iraq Sau chiến ranh thể giới lần thứ hai, khu vực Trung Đông được xem là nóng của thé giới, đây không chỉ là khu vực nhạy cảm về sự đấu đá giữa các giáo phái, mà còn là nơi các thể lực cường quốc luôn tranh giành phạm vi ảnh hưởng

Nước Mỹ cũng khơng đứng ngồi cuộc, và hành động luôn tìm cách xâm nhập và lắn dần thế lực của Anh ở larq là một biểu hiện Năm 1951, Mỹ viện trợ kinh tế cho Iraq theo điểm 4 của "chương trình Truman" Tháng 4-1954, Mỹ và Iraq ký hiệp định "viện trợ quân sự" Cũng trong năm 1954, bắt ổn chính trị tiếp tục ủng hộ Tây Iraq như Hoa Kỷ đã cố gắng để thay thế nhanh chóng suy yếu sự

thống trị của người Anh bằng cách tạo ra Hiệp ước Baghdad được thành lập vào

ngày 04 tháng 2 năm 1955 như một phẩn của hệ thống an ninh tập thể toàn cầu của Mỹ để ngăn chặn sự mở rộng của Liên Xô vào Trung Đông, Khi đảng Ba'ath lên cằm quyển thì mối quan hệ giữa Iraq với Liên Xô lại được cải thiện, Liên Xô còn đưa chuyên gia quân sự của mình sang giúp đỡ larg

Để ngăn chặn làn sóng ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản, Mỹ nhúng tay vào hoạt động chính trị của Iraq thông qua tổ chức CIA Ngày 08 Tháng Hai 1963, chính phủ Qasim bị lật đổ, với sự giúp đỡ của CIA, bởi một nhóm các sĩ quan tré ciia Dang Ba'ath Qasim đã bị xử bản ngày hôm sau Hai ngày sau, vào ngày 11 Tháng Hai, Hoa Kỳ công nhận các Ba‘athist chinh phủ mới trên cơ sở chống cộng sản của nó

‘Nhung méi quan hệ giữa Mỹ và Iraq cũng không phải lúc nảo cũng tốt đẹp, bởi sự nghiêng ngã trong chính sách ngoại

Trang 19

Họ tên: Lễ Thị Nhân Lớp: Sử 4B

không khỏi lo ngại tỉnh trạng thủ địch của lrag với Israel, sự không tán thành

những hãnh động hướng tới một nền hoà bình với các nước A Rép khác Họ cũng

buộc tội Iraq hỗ trợ cho nhiều nhóm chiến binh A Rap va Palestine như Abu Nidal, dẫn tới việc họ đưa nước nảy vào danh sách các quốc gia ủng hộ khủng bố ngày 29 tháng 12 năm 1979

Khi Chiến tranh Iran-Iraq xây ra, Hoa Kỷ vẫn chính thức giữ thái độ trung, lập và trước đó họ từng bj be mặt bởi cuộc khủng hoàng con tin Iran dai 444 ngày và hy vọng rằng lran sẽ không thể thắng trong cuộc chiến Tuy nhỉ

tháng 3 năm 1982, Iran bắt đầu một cuộc phản công thắng lợi Vì sợ rằng nước

tran cách mạng sẽ đánh bại Iraq và xuất khẩu Cách mạng Hồi giáo của mình sang các nước Trung Đông khác, Hoa Kỷ liền ủng hộ Iraq, đưa nước này ra khỏi danh

sách ủng hộ khủng bố Nhưng một trở ngại vẫn còn chưa được giải quyết để cỏ

được bất kỳ một mối quan hệ tiềm năng nào giữa Mỹ-lraq vào tháng 11 năm 1983, chính quyền Reagan đã cử Donald Rumsfeld làm phái viên đặc biệt sang, Iraq nhằm thiết lập các mối quan hệ

Từ 1983 đến 1990, Chinh phủ Hoa Kỷ đã phê chuẩn việc bán khoảng 200

triệu dollar vũ khí cho Iraq, theo Vign hoa binh quốc tế Stockholm (SIPRI) Giá

trị trên đạt chưa tới 1% tổng giá trị vũ khí được bán cho Iraq & giai đoạn này, dù

Hoa Kỳ bán máy bay trực thăng, chỉ được thiết kế cho mục đích dân sự, thì

chúng nhanh chóng được quân đội Iraq đem ra sử dụng trong chiến tranh với

Tran

0

Một cuộc điều tra của Uỷ ban tài chính Thượng nghị viện năm 1994 xác định rằng Bộ Thương mại Hoa Kỷ đã phê chuẩn, cho mục đích nghiên cứu, việc bán các tác nhân sinh học đa tác dung cho Iraq hồi giữa thập niên 1980, gồm cả khuẩn bệnh than (anrhrax), sau này bị Lầu năm góc coi là một nhân tố quan trọng trong chương trình vũ khí sinh học của Iraq Các tải liệu được giải mật của chính phủ Mỹ cho thấy chính phủ đã xác nhận rằng Iraq đã sử dụng các vũ khí hoá học “hầu như hàng ngày” trong cuộc xung đột Iran-Iraq ngay từ năm 1983, Chủ tịch Uy ban thượng nghị viện, Don Riegle, đã nổi: "Nhánh hành pháp của chính phủ chúng ta đã phê chuẩn 771 giấy phép xuất khẩu khác nhau cho việc bản các kỹ thuật đa ứng dụng cho Iraq, Toi cho ring đó là một kỷ lục kinh khủng” [18] Có

Trang 20

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

rất ít bằng chứng cho thấy Iraq từng sử dụng các loại vũ khí sinh học trong chiến tranh và không một tác nhân sinh học nào trong bản báo cáo trên có liên quan tới các vũ khí hoá học

Chủ yếu chính phủ Hoa Kỷ cung cắp viện trợ kinh tế cho Iraq Cuộc chiến

cia Tro Với Irới về sự Siý 3p trong Sân xuất và buôi băn dẫu mỏ của họ + hậu

quả của cuộc chiến đó, đã khiến Iraq rơi vào tình trạng nợ nẳn chồng chất Viện trợ kinh tế của chính phủ Mỹ cho phép Hussein tiép tục sử dụng các nguồn tài nguyên khác của đất nước cho chiến tranh Tử giữa năm 1983 và 1990, Iraq đã nhận được 5 tỷ dollar tín dụng từ chương trình của Commodity Credit 'Corporation một tổ chức thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, bắt đầu ở mức 400 triệu dollar một năm, năm 1983 và tăng tới hơn 1 ty một năm năm 1988 và 1989, cuối cùng kết thúc với khoản tiền 500 triệu năm 1990 Bên cạnh các khoản tín dụng nông nghiệp, Hoa Kỳ cũng cung cắp cho Hussein các khoản vay khác Năm 1985 Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ cắp hơn 684 trigu dollar tín dụng cho Iraq để xây dựng đường ống dẫn dằu qua Jordan và việc xây dựng được thực hiện bởi Bechtel Corporation có trụ sở tại California,

Tuy nhiên, sau chiến tranh đã có hành động bên trong Hạ nghị viện

'Hoa Kỳ nhằm cô lập Iraq về ngoại giao và về kinh tế đo những lo ngại về những

sự vi phạm nhân quyển, sự tăng cường quân sự và sự thù địch của lraq đối với Israel Đặc biệt, năm 1988 Thượng nghị viện thống nhất thông qua "Điều luật ngăn chặn diệt chủng năm 1988", áp đặt trừng phạt lên lraq

Những hành động đó bị nhiều thành viên Hạ viện phản đối đù một số quan chức Hoa Kỳ như chủ tịch uỷ ban thành lập chính sách của Bộ ngoại giao và Trợ lý bộ trưởng về các vấn đề Đông Á Paul Wolfowitz không nhất trí với việc

ngừng cung cấp viện trợ cho chính quyển Iraq,

Quan hệ giữa lraq và Hoa Kỷ tiếp tục không bị cản trở gì cho tới khi Iraq tấn công xâm chiến Kuwait Vì theo, Tổng thống George H W Bush (Bush- cha) "Việc tiếp cận tới nguồn dầu mỏ ở Vịnh Péc xích và an ninh của các quốc

gia đồng minh chủ chốt trong vùng là vấn đề sống còn đối với an ninh Hoa Kỷ." Đối với Iraq, chỉ thị nảy cho rằng "Những quan hệ bình thường giữa Hoa Kỷ và Iraq sẽ phục vụ cho những lợi ích lâu dai va thức đẩy gự ủn định <4 Vinh Péc

Í Trường Đại-Học S

Trang 21

Họ tên: Lê Thị Nhàn Sử4B

xích và Trung Đông."[I8] Còn nếu chính quyền lraq thể hiện sự bảnh trướng lãnh thổ thì chính quyền Mỹ sẽ phản đổi bởi nó liên quan đến lợi ích của Mỹ

Cuối tháng 7 năm 1990 khi những cuộc thương lượng gidta Iraq va Kuwait

sa lẫy, Quân đội Iraq tập trung tới vùng biên giới

Hoa Ky April Glaspie t6i mot cuộc gặp bất ngờ với Tổng thống Iraq Saddam ‘Hussein, Hai van ban vé cuộc gặp đó đã được thảo ra, cả hai rit trai ngược nhau

Theo những văn bản đó, Saddam phác ra những bất bình của mình đối với

Kuwait, trong khi hứa hẹn rằng ông sẽ không xâm chiếm Kuwait trước khi tiếp

diễn những cuộc đàm phán thẳng thắn khác Ở văn bin do The New York Times

đưa ra ngày 23 tháng 9 năm 1990, Glaspie bảy tỏ lo ngại vé việc tăng cường “quản sự, nhưng nói

Chúng tôi không có ý kiến về những cuộc xung đột Ả Rập-Á Rập như việc tranh chấp biên giới giữa Iraq và Kuwait, Téi da lam việc tại Đại sứ quán Hoa Kỹ tai Kuwait vào cuối những năm 60 Lúc dy chúng tôi được chỉ thị rằng chúng

tôi không được bày tỏ ý kiến về vấn đề đó và rằng vấn đề đó không liên quan tới

nước Mỹ James Baker da chi thi cho người phát ngôn chính thức của chúng tôi phải nhắn mạnh điều đỏ Chúng tôi hy vọng rằng Iraq cé thé giải quyết vấn đề bằng cách sử dụng mọi biện pháp thích hợp thông qua {Chadli] Kiibi (khi áy la Tổng thư ký Liên đoàn A Rập hay qua Tổng thống Mubarak Tắt cả những điều chúng tôi hy vọng là những vấn đề này sẽ được giải quyết nhanh chóng [18]

Một số người đã cho rằng những lời bình luận trên theo ngôn ngữ ngoại siao thực tế là sự "bật đèn xanh" của Mỹ cho cuộc xâm chiếm Dù bộ ngoại giao không xác nhận (hay phủ nhận) tích xác thực của những văn bản đó, những nguồn tin tại Hoa Kỳ cho rằng Glaspie đã giải quyết mọi vấn đề "theo chỉ đạo" (phù hợp với tính trung lập chính thức của Hoa Kỷ về vấn đề Iraq-Kuwait) và không bật đèn xanh cho Tổng thống Iraq Saddam Hussein về việc bắt chấp thái độ của Liên đoàn Ả Rập, khi ấy đã tổ chức các cuộc thương lượng

Nhiéu người tin rằng những tri tinh của Saddam đã bị ảnh hưởng bởi việc thé ban ghi chép của Glaspie chi don gidn 1a mot thir Lam ví dụ và rằng có thể ông ta (Saddam) cing

nhận thức được rằng Hoa Kỷ không quan tâm tới vị

cảm thấy (hể mi phần vì Hố Kỹ ơng hộ sự thông nhất nước Đức, một han

Trang 22

Họ tên: Lê Thị Nhàn op: Sir 4B

động khác mã ông cho rằng chẳng mang ý nghĩa gì hơn sự huỷ bỏ một biên giới nhân tạo ở bên trong Những người khác, như Kenneth Pollack tin rằng 'Sadddam không hễ có ảo tưởng đó hay rằng ông đơn giản đã đánh giá

năng sử dụng quân sự của Hoa Kỷ

‘Thang 11 nim 1989, giám đốc CIA William Webster gặp gờ lãnh đạo cơ quan an ninh Kuwait, Thiểu tướng Fahd Ahmed Al-Fahd, Sau khi lraq xâm chiểm Kuwait, Iraq tuyên bố đã tìm thấy một bản ghỉ nhớ liên quan tới cuộc trao

giữa họ Tờ The Washingron Post đã thông báo rằng Bộ trường Ngoại giao

Kuwait đã ngất xiu khi trông thấy tài liệu này trong một cuộc họp thượng đỉnh Ả

Rập vào tháng 8 Sau này, Iraq cho rằng bản ghỉ nhớ này là bằng chứng về một

âm mưu của CIA và Kuwait nhằm làm mắt ổn định kinh tế và chính trị Iraq CIA và Kuwait đã miều tả cuộc gặp gỡ này là một cuộc gặp thông thường và bản ghỉ

nhớ chỉ là một sự giả mạo Một phần của văn bản đó như sau:

Chúng tôi đồng ý với phía Mỹ rằng điều quan trọng là cần phải làm cho

tình trạng kinh tế ở lraq xâu đi nữa nhằm tạo áp lực lên chỉnh phủ nước này để vạch ra biên giới chung của chúng tôi CIA đã trao cho chủng tôi quan điểm của họ về các biện pháp gáy áp lực, cho rằng cần phải có một sự hợp tác rộng rãi

giữa chúng ta về điều kiện theo đó các hành động như vậy sẽ được phi hợp ở

một mức cao hơn [18]

Chỉ vài giờ sau cuộc tắn công đầu tiên, các phái đoàn Kuwait và Hoa Kỳ đã

yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhóm họp, thông qua Nghị quyết 660,

lên án cuộc xâm lược và yêu cầu Iraq rút quân Ngày 3 tháng 8, Liên đoàn Ả Rập thông qua nghị quyết của riêng mình lên án cuộc xâm lược và đòi Iraq rút quân Ngày 6 tháng 8, Hội đồng Bảo an thông qua Nghị quyết 661, áp đặt trừng phạt

kinh tế lên Iraq Tổng thống George H W Bush nhanh chỏng thông báo rằng

Hoa Kỳ sẽ tung ra một chiến địch "bảo vệ toàn diện" nhằm ngăn chặn lraq tắn công Ả Rập Saudi - "Chiến dịch Lá chắn sa mạc" - và quân đội Hoa Kỳ được chuyển tới Ả Rập Saudi ngày 7 tháng 8 Ngày 8 tháng 8, Iraq tuyên bố một số phần lãnh thổ Kuwait sẽ bị sáp nhập vào quận Basra và phần còn lại trở thảnh tính thứ 19 của Iraq Nếu Iraq đã được phép giữ Kuwait trên cơ sở pan-Arabism,

sự sống còn của các quốc gia Ả Rập sẽ trực tiếp bị đe dọa

Trang 23

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

'Củng lúc ấy hàng loạt những nghị quyết của Hội đồng bảo an và Liên đoàn Ả Rập được đưa ra về cuộc xung đột Một trong những nghị quyết quan trọng nhất là Nghị quyết 678 của Liên Hiệp Quốc, thông qua ngảy 29 tháng II, trao cho Iraq hạn chót để rút quản là ngày 15 tháng 1 năm 1991, và cho phép sử dụng

“mọi biện pháp cần thiết để duy trì và thực hiện Nghị quyết 660”, một công thức

ngoại giao có nghĩa là cho phép sử dụng vũ lực, Saddam đã coi thường thông báo này và pht lờ nó

Hạn chót đã đến Các lực lượng đồng minh chống lại Iraq, gồm lực lượng từ

34 nước và chủ yêu là Mỹ, Quân đội Mỹ chiếm 74% trong số 660.000 lính trước chiến tranh Nhiều lực lượng đồng minh bắt đắc đĩ phải tham gia; một số cảm thấy rằng cuộc chiến là công việc nội bộ của Ả Rập, hay lo ngại sự tăng cường ảnh hưởng của Mỹ ở KuwaiL Cuỗi cùng, nhiều nước đã bị thuyết phục khi chứng,

khiến sự hiếu chiến của Iraq đối với các nước Ả Rập khác, và khi được hứa hẹn

viện trợ kinh tế cũng như giảm nợ

'Với những vũ khí hiện đại hơn hẳn, và hàng loạt những cuộc không kích vào các mục tiêu đã nhắm ở Iraq đã thực hiện thành thạo Mà Saddam gọi là "mẹ của tắt cả các trận đấu" Kiểm soát đẩy đủ chính xác các vụ đánh bom từ xa đã được theo sau bởi các phong trào chiến tranh chớp nhoáng của quản đội mặt đắt ‘Hang chục ngàn binh sĩ Iraq đã bị giết hại bởi bom không khí đình công, thông minh, không bao giờ có, ngay cả đến trong tằm nhìn của địch, và hầu hết các cơ sở hạ tầng quân sự đã bị phá hủy cùng với nhiễu cơ sở hạ tằng dân sự

Ngày 03 tháng 3, ngừng bắn đã đạt được giữa lãnh đạo liên minh các lực lượng Mỹ và lraq Cuối tháng tư, Iraq đàn áp những cuộc nổi loạn ở phía Nam của Shiites, và ở phía Bắc của người Kurd Hàng triệu người Kurd đã trốn sang Thổ Nhĩ Kỳ và Iran Mỹ, Anh và quân Pháp tiến vào miền Bắc Iraq để thiết lập các trại tị nạn và bảo vệ người Kurd

Sau cuộc tranh cử tổng thống nhiệm kỳ thứ hai của cựu tổng thống Bush không thành công tháng I1 năm 1992, Saddam tổ chức buổi chúc mừng chiến thắng của tân tổng thông Clinton bằng cách xuất hiện trên một ban công va bin

một phát súng lên bằu trời Như thể muốn khiêu khich vị tổng thống sắp mãn nhiệm kỷ, chưa đầy một tháng trước khi nhiệm kỳ của tổng thống Bush kết thúc,

Trang 24

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử4B

Saddam đã bắn súng phòng không vào vùng cắm bay Chỉ sáu ngày trước khi rờ

khỏi nhiệm sở, ông Bush phân ứng bing cách tắn công bằng máy bay chiến đầu của Mỹ được trang bị súng Saddam đáp lại bằng hành động có gắng ám sắt tổng thống Bush, khi ông đến thăm Kuwait vào thing 4 năm 1993 Một chiếc xe chất

đây chất nỗ được lên kẻ hoạch cho nỗ tung khi đoàn xe hộ tống của Tổng thống chạy qua Thanh phéa Kuwait Sau khỉ âm mưu này bị

trả đũa bằng cách bắn 12 tên lửa vào Baghdad Nhưng thời gian trôi qua, tổng

thống Clinton khéng quan tâm nhiễu đến vấn dé frag, họ chỉ tiến hành một số

¡ lộ, tổng thống Clinton

tuộc:công kích mì theo Tân cổ vẫn an nhnh quốc gia Conloleeee Riee rổ không

lam tổn thương Hussein thật sự

Lập trường của LHQ do Mỹ thao túng cho rằng lệnh cắm vận sẽ tiếp tục cho đến khi nào Iraq đáp ứng hoàn toàn hai điều kiện của LHQ là phá hủy toàn

bộ các kho vũ khí giết người hàng loạt và cải thiện quan hệ với các dân tộc thiểu

số như người Kurd ở miễn Bắc Nhưng chính phủ của Saddam đã sống sét, trong khi dân số Iraq bị xử phạt một thập kỷ gây ra cái chết của 2 triệu người, 800.000 người trong số đó là trẻ em

Sự trừng phạt về kinh tế đối với Iraq ít ảnh hưởng đến Saddam và các bộ hạ của hắn, nhưng lại làm tê liệt hoạt động của người dân thường Bệnh tật và nạn đới lan tràn Các bệnh ung thư và dị tật bằm sinh tăng vọt, hậu quả của tình trạng những vũ khí hóa học và sinh học vốn che giấu đã bị phóng ra trong thời gian chiến tranh Hệ thống dây điện chỉ làm việc 2 h mỗi ngày và dân chúng vẫn không có nước sạch để uống Vì thể, Liên hợp quốc cho phép lraq bán một số dầu mỏ hạn chế để tài trợ vào việc mua lương thực và thuốc men cẳn thiết cho người Iraq

Như vậy, có thê thấy rằng chỉnh yếu tố địa chinh trị- một đắt nước chiếm trữ lượng dầu mỏ cao vào bậc nhất thế giới là nguyên nhân chính yếu gây nên tình

trạng tranh chấp, đầy bắt ổn trong hiện tại-quá khứ, và nó cũng vẽ ra tương lai của Iraq khi nguồn dầu mỏ thế giới ngảy một vơi dần trong khi vẫn chưa tìm ra được nguồn thay thế, Dưới sự cai trị của Saddam Hussein, tương lai của Iraq có nằm trong chính sách của Mỹ, vả liệu điều này có trở thành sự thật khi một Bush con lên lâm Tổng théng?

Trang 25

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

Chương II: Chính sách của Mỹ đối với Iraq dưới thời Tổng thống G.W.Bush (Bush con)

1 G.W.Bush và con đường dẫn tới quyền lực

1 XuẤt thân:

George W Bush là con trai của tổng thống Hoa Ky thir 41 George H W Bush va Barbara Bush, sinh tai New Haven, Connecticut, nhung lớn lên ở miễn Nam tai Midland va Houston, Texas véi cdc em là Jeb, Neil, Marvin va Dorothy (Một người em gái, Robin, chết vì bệnh ung thư máu vào năm 1953, lúc ba tuổi.) Cả gia đình thường đến nghĩ hẻ và nghỉ lễ tại gia trang Bush ở Maine

Tiếp bước cha, Bush theo học tại trường đại hoc Phillips (1961-1964), rồi đến Đại học Yale (1964-1968) Ơng khơng phải là một sinh viên chăm cÌ thành tích học tập của ông không được xem là xuất sắc Bush thường nói đùa rằng người ta biết đến ông không phải do điểm số ở trường nhưng do cuộc đời hoạt động của ông Năm 1968, ông nhận bằng Cử nhân Lịch Sử

Sau khi tốt nghiệp đại học, Bush gia nhập một đơn vị không quân thuộc Lực

lượng Vệ bình Quốc gia tại Texas vào ngày 27 tháng 5 năm 1968 và tỉnh nguyện

phục vụ cho đến ngày 26 tháng 5 năm 1974, tức là trong suốt thời gian Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam Bush là phi công máy bay F-102 cho đến năm 1972

Năm 1973, ông được phép rời quân ngũ (6 tháng trước hạn) và theo học tại Trường đại học Kinh doanh thuộc Đại học Harvard Ong chính thức được giải ngũ ngày 1 tháng 10 năm 1973 và nhận bing MBA (MASTER of Business and ‘Administration: Cao học quản tri va kinh doanh) năm 1975

Năm 1977, George Bush kết hôn với Laura Welch Họ có hai con gái sinh đôi, Barbara và Jenna Bush, sinh năm 1981 Sau thất bại khi ra tranh cử, tại 'Texas, chức vụ Dân biểu Liên bang trong Quốc hội năm 1978, Bush kinh doanh

đầu mỏ và thành lập công ty 4rbusto Energy năm 1979 Nam 1984, ông bán im CEO cho Spectrum 7 Khi Spectrum 7

Arbusto cho Spectrum 7 và được mí

sắp nhp v6i Harken Energy năm 1986, Bush trở thành một trong những giám đốc của tập đoàn nảy George Bush nhận nhiệm vụ "Ông Bau" cho đội bóng chày

Trang 26

Họ, Thị Nhân Lớp: Sử 4B

esa Rangers toughen Hei gear ak a WR ag ge RE eee aT AY

thiện cảm khắp tiểu bang Texas Bush migu té cuộc sống của ông trước tuổi 40 là thời kỹ "tuổi thanh niên

thiếu chính chắn trong vấn để trách nhiệm", đồng thời thú nhận rằng ông dùng rượu khá thường xuyên nhưng đến năm 1986 Ong bỏ rượu, Bush cho rằng một trong những yếu tố giúp ông thay đổi cuộc đời là lần gặp gỡ với Myc su Billy Graham vào năm 1985 Năm 1994, vào dịp nghỉ phép, Bush ra tranh cử thống đốc tiểu bang Texas và đánh bại thống đốc đương nhiệm Ann Richards, thuộc

đăng Dân chủ Ông tái đắc cử vào năm 1998 Năm 2000 George.W Bush tham

gia tranh cử tổng thống

2, Tranh cử Tẳng thắng

Còn một năm rười nữa mới đến ngày bỏ phiếu bầu cử Tổng thống Mỹ nhưng nhiều người Mỹ tin ràng, Thống đốc bang Texas, ông George W.Bush sẽ: trúng cử Họ tin vào điều nảy không phải Bush có thành tích chính trị đáng tự hào và nổi bật nào, họ cũng chưa nghe bải điển văn cảm động nào mà ông- người con trai trưởng cảu nguyên Tổng thống Bush phát biểu tại cuộc mít tỉnh tranh cử,

phần lớn người dân vẫn chưa biết cương lĩnh tranh cử của Bush rốt cuộc gồm

những nội dung gì Nhưng họ tin Bush có thể trúng cử là do nhìn thấy được khả năng quyên góp tiền tranh cử khác thường của "đứa con cưng" của đảng Cộng,

hòa này Họ biết rằng Bush đã nắm trong tay nguồn tài chính hùng hậu có thể

đánh bại các đối thủ trong và ngoài đảng của ông, do đó họ tin rằng trong cuộc

bầu cử mà tiễn bạc quyết định thẳng thua này, gửi gắm niềm tin ở Bush nhất định

sẽ không sai lầm [3;1 14]

'Vậy mà, George W Bush miêu tả mình là một người "bảo thủ nhân ái" khi tiến hành chiến địch vận động tranh cử tổng thổng năm 2000 Sau khi giảnh

được sự đề cử của đảng Cộng hoà, Bush phải đối đầu với Phó tổng thẳng AI

Gore, người được đảng Dân chủ chọn làm ứng cử viên cho cuộc chạy đua vào Toà Bạch Ốc Đây cũng lả cuộc bằu cử Kỷ quặc nhất trong lich sir My Al Gore

vượt Bush hàng trăm nghìn phiểu, Bush được 47.9% còn số người bầu cho Gor cao hơn 48.4% của tổng số cử trí, không ai giảnh được đa số của 105 triệu phiếu

Trang 27

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử4B

bằu Nhưng Hiển pháp yêu cầu rằng người chiến thắng sẽ được xác định bởi đại ‘cir tri của từng bang Kết qua bau rit sít sao đến mức mà kết cục gần như được quyết định bởi các đại cử trí của bang Florida (Kết quả khác nhau này, giữa việc năm

bỏ phiểu phố thông và bỏ phiểu thông qua đại cử trí từng điển ra hai lần 1876 và 1888)

Tại bang Florida Bush cỏ lợi thế khi em trai của ông ta, Jeb Bush là thống đốc bang; đồng thời Katherine Harris một người theo Đảng cộng hòa có quyền xác nhận ai là người được nhiều phiểu hơn và giành quyển chiến thắng Một điều có vẻ như rất nhiều phiểu bằu đã không được tính, đặc biệt tại các quận có nhiều người đa đen sinh sống; việc bỏ phiếu rõ rằng đã vi phạm các khía cạnh kỹ thuật, các đấu đánh trên phiếu dầu do máy bỏ phiếu thực hiện không rõ ràng điều nảy

đã gây ra tranh cãi nãy lửa giữa hai bên Buộc phải đưa ra Tòa án tối cao Florida

sau đó lên tới Tối cao Pháp viện

Đó là lẳn đầu tiền, kể từ sau năm 1876, người thắng cuộc bởi phiếu bầu của

cử trì đoàn phải trải qua một cuộc tranh tụng gay gắt trước khi được công nhận thắng cử bởi phán quyết của Tối cao Pháp viện Và cũng là lần đầu tiên kể từ sau

năm 1888, một người thắng cử khi nhận được ít phiếu phổ thông hơn người thắt

cử Bush giành được 271 phiếu của cử tri đoàn, trong khi Gore có 266 phiếu

"Tuy nhiên, bốn năm sau, George W Bush đắc cử nhiệm kỷ thứ hai với 286 số phiếu cử trì đoàn và ông cũng nhận được 3,5 triệu phiếu phổ thông nhiều hơn đối thủ, thượng nghị sĩ John Kerry của đảng Dân chủ Và lần này thì lại có nhiều

ý khẳng định ông đã gian lận trong bầu cừ- đêm của ba triệu phiếu bằu

không được kiểm thi dụ: "tại Ohio, có 153.237 la phiéu bị quảng đi một cách dễ

dàng, nhiều hơn số phiếu chênh lệch đã mang lại 'chiến thắng cho Bush Tại

Mexico, số phiểu không được kiểm cao gấp 5 lần số phiếu chênh lệch 5.988

phiếu được cho là đã mang lại chiến thắng cho Bush "(8; 221] không những thế còn có những PHIÊU BÀU MA đã bằu cho Bush “số phiếu được chính thức ghỉ nhận được ghi nhận tại Mexico là 2.087 phiếu Nhưng "việc bỏ phiếu lựa chon 'không hợp lệ" thông thương tắt cả đều được che

‘phy trội" Việc hiệu chỉnh về mặt thống kế đã khiến số lượng phiếu ma cao hon-

iu dudi cái tên gọi lả các phiếu đúng là một số lượng nhỏ nếu xét về tổng số nhưng đã chiềm khoảng một nửa số

Trang 28

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

phiếu sit sao đã mang lại "chiến thẳng" cho Bush tai bang này."[8;262] Như vậy, có thể thấy rằng Bush chiến thắng vì các lá phiếu của Kerry không được kiểm *Đúng đó là sự thật |8; 261]

"Trong lễ Nhậm Chức vào ngày 20 tháng 1 năm 2005, George W Bush được hướng dẫn đọc lời thể bởi vị Chánh án Tôi Cao Pháp Viện Hoa Ky William 'Rehnquist Bài diễn văn nhậm chức của ông tập trung vào chủ đề phát triển tự do và dân chủ trên khắp thé giới

Quyền lợi sống còn của nước Mỹ và những xác tím sâu sắc nhất của người dân Mỹ là một Từ những ngày lập quốc chủng ta đã công bố rằng mọi người

sống trên đất đều có quyền, nhân cách và phẩm giá không gì so sánh được, bởi vì

họ mang hình ảnh của Đẳng tạo đựng nên trời và đắt Trải qua nhiều thế hệ,

chúng ta công bồ "mệnh lệnh của quyền tự chú", bởi vì, không ai là chủ nô, cũng: không ai là kẻ tối đồi Phải huy những lý tưởng này là sử mệnh của tắt cả chúng 1a Chính vì sử mệnh này mà quốc gia chủng ta đã được sản sinh Đồ là công lao vinh hiển của tiền nhân Ngày nay, nỗ là một đài hỏi thúc bách cho nền an ninh của đắt nước, và cũng là lời kêu gọi dành cho thời đại chúng ta.[18]

Khi G.W.Bush lên làm Tổng thống, một số ý kiến cho rằng ông sẽ tiếp nồi

sự nghiệp còn dang đở của Bush cha Dấu hiệu chiến tranh đã biểu lộ ngay khi ứng cử viên Phó tổng thống đứng cùng với Bush trong cuộc vận động tranh cử

tổng thống, là Cheney Một người theo phóng viên Nicolas Lemann của tạp chí

New Yorker, thi dng “tim kiếm những cuộc phiêu liêu mang tính cách hung hãng, một chính sách đối ngoại kiểu diều hâu và một lực lượng quân sự hoạt động tích cực, với chủ trương can thiệp" Chính phủ Bush sẽ là như vậy, và còn hơn thế nữa [1 1;60]Cũng trong đợt chiến dịch tranh cử, G.W.Bush đã chỉ trích

Nội cde Clinton làm chưa đến nơi đến chốn trong việc triệt hạ Saddam Hussein

và tỏ ta "quá chậm trong việc làm mắt ổn định Chính phil Iraq”

"Vài giờ trước khi George W.Bush làm lễ đăng quang (20-1-2001), máy bay Mỹ đã đội bom xuống Iraq làm chết 6 thường dân gần Samawa (giáp biển giới

Arab-Saudi) Đó như là lời bảo hiệu của Tổng thống George W.Bush đổi với

Saddam Hussein về một cuộc chiến mới Và sự kign 11-9 diễn ra đã giúp chính

quyền Mỹ có cơ hội thực hiện chính sách cia minh dé dang hon

Trang 29

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

II Quyền lực tổng thống và vai trò của các công sự trong việc hoạch định chính sách đối với Iraq

1 Sự thay đỗi chính sách chung của Mỹ sau sự kiện 11-9-2001 1.1 Chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ

"Vấn đề khủng bổ không phải là chưa từng xây ra ở nước Mỹ, nhưng một

cuộc khủng bỗ có sức tàn phá như ngây 11-9-2001 thì chưa từng có trong lịch sử

Nó đã đi vào lông người dân Mỹ như một ký ức kinh hoàng, khi một nhóm không tặc gần như cùng một lúc cướp bốn máy bay hành khách hiệu Boeing đang trên đường bay nội địa trong nước Mỹ Nhóm không tặc lãi hai phi cơ lao thẳng vào Tưa Tháp Đơi của Trung tâm Thương mại Thể giới tại Manhattan, Thanh phố New York - mỗi chiếc đâm vào một trong hai tòa tháp cao nhất, cách nhau

khoảng 18 phút Trong vòng hai tiếng đồng hồ, cả hai tòa tháp bị sụp đổ Một

không tặc khác lái chiếc phi cơ thứ ba đâm vảo tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỷ tại Ngũ Giác Đài ở Quận Arlington, Virginia Chiếc máy bay thứ tư có thể đang trên đường bay tới để đâm vào nhà trắng của Washington đã bị rơi

xuống một cánh đồng gằn Shanksville thuộc Quận Somerset, Pennsylvania, cách

Pittsburgh 129 km (80 dặm) về phía Đông, sau khi hành khách trên máy bay

chồng cự nhóm không tặc

Có thể thấy mục tiêu của các cuộc khủng bố là nhằm vào các cơ quan đẳu não của Mỹ ở New York và thủ đô Washington biểu tượng của sức mạnh kinh tế, chính trị, tài chính và những giá trị của nước Mỹ Cuộc tắn công đã gây thiệt hại lớn về người và của, gây chắn động sâu sắc về tâm lý đối với toàn thể nước Mỹ và cộng đồng quốc tế Theo báo cáo của Bộ ngoại giao Mỹ, số người thiệt mạng trong các vụ tắn công khủng bổ 11-9 là trên 3000 người, là công dân của 78 quốc gia trên thể giới, ước tinh thiệt hại kinh tế trực tiếp và gián tiếp là 83 tỷ dolla

Kế ra gây được xác định là thành viên của al-Qaeda, 48 được Osama Laden hudn luyện trén dat Afghanistan, mặc dù lúc đầu Bin Laden quyết

Trang 30

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

sau, trong một lời tuyên bổ bằng video năm 2004, ông thừa nhận là có liên quan trực tiếp đến những cuộc khủng bổ

Sự kiện chấn động này làm nảy sinh những mối cảm thông cũng như thứ

cảm giác vui sướng ngắm ngằm rằng kế cả một siêu quyền lực cũng có thể bị hạ

nhục Nhưng đối với chính quyền Bush thì đường như họ đã biết, Bởi TT Bush

đã từng tuyên bố "Nước Mỹ nên bộc lộ dấu hiệu rõ rằng, nhanh chóng và chắc

chắn cho bọn khủng bổ trên khắp thế giới biết rằng chúng ta sẽ không khoan

nhượng đối với chủ nghĩa khủng bổ", điều này giống như một lời tuyên chiến với

chủ nghĩa khủng bố Sự kiện 11 tháng 9 là thời cơ để họ thực hiện những dự án thế giới mới Và cả thể giới lại trông thấy chính quyển Bush đối phó với vụ trên phạm vi không thể tưởng tượng với bắt kỳ quốc gia nào khác Washington ngay lập tức tăng ngân sách quốc phòng lẻn 50 tỷ dolla, con số lớn hơn cả ngân sách quốc phỏng hàng năm của vương quốc Anh và Đức công lại Nước Mỹ một tay đưa chủ nghĩa khủng bố lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự toàn cầu

'Tổng thống Mỹ George W.Bush cam kết sẽ truy bắt và trừng phạt những kẻ có liên quan đến các vụ tắn công này, tổng thống Bush nói Mỹ sẽ không phân iệt giữa những kẻ khủng bố và những người che giấu và nuôi dưỡng chúng 'Khiến cho các quốc gia khác cũng phải định hướng lại trong chính sách ngoại giao của mình cụ thể như: Pakistan quốc gia đang là đồng minh đồng cánh với

Taliban suốt bao nhiêu năm, giờ quay ngoặt lại với tổ chức này chỉ trong vòng,

một tuần

'Vỏn vẹn một tháng, nước Mỹ đã tắn công Afghanistan ở cách họ bảy trăm đặm, hầu như thông qua không kích và nhanh chóng đập tan chính thể ở đây ‘Nhung kết quả Osama Bin Laden vẫn chưa bị bắt Lợi dụng lòng yêu nước của nhân dân Mỹ lên tới một đỉnh cao chưa từng thấy sau sự kiện New York và sự

ủng hộ của quốc tế trong cuộc chiến chống khủng bố, sau chiến thắng ở

Afghanistan, chinh quyén ciia tng thống George W Bush muốn giải quyết hàng

loạt các vẫn đề trên thể giới bằng sức mạnh quân sự của mình

Trang 31

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B “tái tm của Hoa Kỳ" Ban đầu Mỹ muốn trừng phạt những nước chứa chấp

quân khủng bổ như Somalia hay Yemen Tổng thống Qaddafy nước Libya đã mỉa mai khuyên Mỹ nên ném bom xuống Luân Đôn! Tuy nhiên chỉ có larq được

lựa ra để ưu tiên hứng chịu các hành động trả đữa của Mỹ

KẾ từ sau khi sự kiện 11⁄2 xảy ra, trong chương trình nghị sự của chính quyền Bush liên tiếp có những cuộc họp mả vấn để chủ yếu vẫn xoay quanh

cuộc chiến chống khủng bố Mặc dù vẫn chưa tìm ra những chứng cớ chứng tỏ

Iraq có liên quan khủng bổ, nhưng các cuộc họp lồng an ninh quốc gia mọi

người vẫn cảm nhận được muốn ám chỉ đến Iraq Chỉ sáu ngày sau khi hai tòa

tháp đôi của Mỹ bị sụp đỏ Tổng thống Bush tuyên bố: "Ti tin la Iraq có nhúng

tay vào đây, tôi sẽ trừng phạt họ Hiện nay tôi chưa có chứng cớ" Chưa tìm thấy chừng cớ, nhưng chinh quyền Mỹ nhận thấy đây chỉnh là thời cơ để thanh toán các nước nằm trên "trục ma quỷ" theo định nghĩa của Lầu Năm góc Sau đó,

“Tổng thống đã nhanh chóng kí một sắc lệnh mới về công tác tình báo, mở rộng,

đáng kể các hoạt động ngằm của CIA nhằm lật đổ Saddam đây được coi như là

một trong những bước đầu tiên chống lại Saddam[I;425]

Còn Bộ trưởng quốc phòng Rumsfeld luôn kiên trì quan điểm mà ông đã

đưa ra trước đó, "chúng ta sẽ chống chủ nghĩa khủng bố trên phạm vi rộng hơn là

chỉ gói gọn ở tổ chức al-Qaeda? chúng ta có định sẽ tìm kiếm sự ủng hộ trên cơ: sé rng rai hơn không?[1;47]

'Cheney vẫn xoáy vào vấn để các quốc gia đỡ đầu cho bọn khủng bố Theo ông, một sự ra đòn giáng trả lại chủ nghĩa khủng bố thì điều không tránh khỏi là phải nhắm vào các quốc gia nuôi đường và xuất cảng nó Xét trên một vải phương diện thì các quốc gia là những mục tiêu dễ dàng hơn so với bọn khủng bố luôn nằm trong bóng t

'Thậm chí sau đó, Rumsfeld chẳng ngại gì khi khơi dậy vấn đề Iraq Tại sao

chủng ta không chống Iraq luôn mà chỉ cỏ al-Qaeda thôi? Khi động chạm đến

vấn để này Rumsfeld phát biểu không chỉ cho riêng ông Người phó của ông PaulD.Wolfowitz cũng rất mặn mả với chính sách biến Iraq thành mục tiêu chính ngay trong hiệp đầu tiên của cuộc chiến chống khủng bổ

Trang 32

Họ tên: Lễ Thị Nhân, › Sử 4B

“Trước khi xảy ra các vụ khủng bổ, thì Lẫu Năm Góc đã bỏ ra nhiều tháng triển khai một phương án quân sự đối với larq đặc biệt cơ quan tình báo CIA- đứng đầu là Tenet đã đóng góp trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho cuộc chiến Iraq Những người tham dự bên bàn hội nghị đều tin rằng tổng thống Iraq ‘Saddam Hussein la méi de dọa, là nhà lãnh đạo luôn nghĩ đến cách sở hữu và có thể là sử dụng vũ khi hủy diệt hàng loạt Bắt kỳ một cuộc chiến nghiêm túc và

trời

toàn diện nào nhằm chống bọn khủng bó, cuỗi cũng rồi củng phải xem larq là một mục tiêu Rumsfeld nêu ra khả năng là họ có thể nắm bắt lấy cơ hội từ cuộc tắn công khủng bổ này để tức thời công kích Saddam

'Với quyết tâm lật đổ Saddam, chính phủ Mỹ ngắm ngằm chuẩn bị kế hoạch tắn công Iraq Thử trưởng bộ quốc phòng Mỹ, một chính khách theo đường lỗi tân bảo thủ cứng rắn, Paul Wolfowitz, trong một bài phỏng vấn đăng trên báo 'Vanity Fair ra ngày 9-5-2002 đã nói thẳng thừng "Ba mối quan tâm hàng đầu mà Mỹ chú ý đến trong chính sách của Saddam là vũ khí hủy điệt hàng loạt, việc ủng hộ các nhóm khủng bổ vả việc tàn sát, áp bức nhân dân Iraq" "Vì nhiều lý do nội bộ trong chính quyền Mỹ- Wolfowitz nói tiếp- chúng tôi đã lựa vấn đề vũ khí hủy diệt hàng loạt vì dễ đạt đến nhất trí trong chính giới Mỹ Sự kiện ngày 11-9 chứng minh rằng kẻ thù đã làm được những điều rùng rợn khi chúng có trong tay các loại vũ khí hiện đại ta cũng không nên quên rằng Saddam Husein là nhân vật độc nhất ngoài Usama Bin Laden đã lên tiếng khen ngợi vụ tắn công" (vào New York và Washington)

Dù không chứng mỉnh duge la Saddam Hussein sở hữu những vũ khí hủy diệt hàng loạt hay đứng sau các vụ khủng bố, Lầu năm Góc vẫn chuẩn bị kỹ lưỡng cho chiến dịch "tự do cho dân Iraq" để lật đổ Saddam Hussein Các bằng chứng vẻ việc Iraq cỏ các vũ khí hủy diệt hàng loạt tỏ ra quá mong manh, Liên Hiệp Quốc và các đồng minh Pháp, Đức của Mỹ yêu cầu tiếp tục thanh tra và thương lượng Ngay cả Scott Ritter, chánh thanh tra vũ khí người Mỹ của Liên 'Hiệp Quốc ở Iraq cũng phải nói rằng không cỏ bằng chứng nào cả, các cơ sở chế: tạo vũ khí hầu như đã bị phá hủy hết từ vài năm trước

'Vẫn biết là như vậy nhưng dường như họ đang có gắng tìm ra sợi đây móc

nối giữa những lên khủng bổ với một đắt nước cụ thể-không ai khác ngoài lra,

Trang 33

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

Cho dù quyết định ban đầu của TT Bush là không tấn công Iraq ngay lập tức sau sự kiện ngày 1 1/9, đề tải này đã tiếp tục ngắm dẫn trong nội bộ các thành viên nội các chiến tranh- theo hướng tích cực đối với Cheney va Rumsfeld, theo hướng thụ động đối với Powell người không hẻ khao khát một cuộc chiến mới

Theo vị Bộ trưởng ngoại giao Powell, ông cho rằng sẽ dễ dàng hơn nhiều khi họ khởi sự tập hợp thể giới đẳng sau một mục tiêu cụ thể Ia al-Qaeda Vi nhân dân Mỹ đang chú trọng mục tiêu vào al-Qaeda "làm gì đi nữa cũng cần phải được dân chủng Mỹ ủng hộ Không chỉ là những gì mà liên minh quốc tế ủng hộ mà phải là những gì mà nhân dân Mỹ muốn ủng hộ nhân dân Mỹ đang muốn chúng ta làm gì đó với al-Qaeda Vi thé, Powell luôn đấu tranh cho quan điểm

của mình chống lạ việc đánh Iraq,

Trong những cuộc họp luôn xảy ra những tranh luận gay git gita Cheney,

Rumsfeld và Powell còn Tổng thẳng Bush vẫn chưa có một cách giải quyết rứt

khoát, có những cuộc họp vẫn diễn ra mà không có sự tham gia của tổng thống Nhưng không có nghĩa Tổng thống không quan tâm mà chắc hẳn quan điểm của ông cũng gần tương đồng với Cheney- Vị phó tổng thống được ông lựa chọn cùng trong cuộc tranh cử tổng thống, chỉ có điều đối với một vị bộ trưởng ngoại giao dày đặn kinh nghiệm trong vấn đề chiến tranh như Powell thì những lý do đưa ra của ông cũng khiến Bush phải bận tâm, bởi ông không thể bỏ qua phản ứng của dư luận trong nước cũng như quốc tế Những cuộc họp lúc đầu giống như một cuộc nói chuyện thì giờ trở thành những cuộc tranh luận gay gắt, thậm chí có khi còn công kích nhau

Cuối cùng Tổng thống Bush kết luận: "Tôi không muốn đây là một cuộc

chiến tranh chỉ để chụp hình" ông nói với mọi người Ông muốn "một tắm thẻ

ghi điểm thực thụ” và "một chính sách của nhiều tên ác ôn", "Nhân dân Mỹ muốn

nổ ra một trận chiến duy nhất long trời lỡ đất" Tổng thống Bush nói "Tôi phải thuyết phục họ rằng cuộc chiến lần này phải được tiến hành những bước."{I;66- 6]

‘Va cách mà TT Bush thuyết phục với người dân Mỹ và thể giới về những ô Chiến lược an ninh quốc gia vào

hành động sắp tới của họ, đó là bản công

tháng 9/2002, một nãm sau khi tổ chức khủng bố al Qaeda tấn công vảo nước Mỹ

Trang 34

Họ tên: Lê Thị Nhân, Lớp: Sử 4B

tgäy 11/9 Chuong’ V của văn kiện nấy tông kết đường lỗi sử đụng vũ lực của

chinh phủ, được biết đến dưới tên gọi Học thuyết Bush Học thuyết Bush chính là bước đạo đầu biện minh cho những hành động sử dụng vũ lực của Chính quyền Bush

Mặc dù, người ta gọi là Học thuyết Bush nhưng nó là sản phẩm không phải của chỉ riêng minh Bush mã còn có sự góp mặt của các cộng sự thân cận, người quan trọng không thể không kể đến đó là Phó tổng thống Dick Cheney Chính ông đã từng tự đặt ra câu hỏi rằng: "tôi có phải là một tên ác quỷ trong bóng tối mà chưa có ai nhìn thấy thò đầu ra ngoài bao giờ hay không?" và ông cũng cho

rằng: "Đúng như vậy thì thật thú vị."(21:5]

Vio thing 8 nam 2006, khi Ngoại trưởng Condoleezza Riee được để nghị đưa ra tên một chính sách hay một quyết định của Tổng thống mà trong đó Cheney đã có ảnh hưởng đặc biệt, ba da trả lời ngay: "Có vô số những việc như thé" Sau khi suy ngẫm câu hỏi thêm giấy lát, Ngoại trưởng nói thêm: "Tôi nghĩ là cái cách Phó tổng thống có được ảnh hưởng hết sức quan trọng được thể hiện rit da dạng và nó chính là những đồng góp mang tính trí tuệ cao vào việc góp phần hình thành khái niệm cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa khủng bổ".[1;18]

Trong Học thuyết Bush người đọc sẽ nhận thấy sự đc dọa xuất phát từ những gì được kết hợp giữa "chủ nghĩa cấp tiến và công nghệ"- cụ thể là chủ nghĩa cực đoan tôn giáo và chính trị được liên kết với nhau bằng vũ khí giết người hàng loạt (WMD) có sẵn, Trong bài diễn văn đọc ở West Point, TT Bush tuyên bố:

Trang 35

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

và các vũ khí giết người hàng loạt .có thé tạo ra các thể lực thủ địch hùng mạnh bao gốm các nước nghèo vả nhỏ thậm chí cả các tập thể tương đổi nhỏ."[1:576]

Học thuyết Bush nhận diện ba

ác nhân de dọa: Các tổ chức khủng bố có

mục đích vươn ra toàn cầu: các quốc gia nhược tiểu che chở và trợ giúp các tổ chức khủng bổ như thể, và các nhà nước bất hảo (Rogue State) Al Qaeda va Taliban ciia Afghanistan là hiện thân của hai tác nhân đầu tiên Nhà nước "bất hảo" được học thuyết này định nghĩa như sau:

*,,,Cai trị nhân đân của quốc gia họ một cách bạo ngược và phung phí tải

nguyên quốc gia để mưu lợi các nhân các nhả cằm quyền; không tôn trọng luật

pháp quốc tế mã họ đã ký kết; quyết tâm sở hữu các vũ khí giết người hàng loạt, cùng với các công nghệ quản sự tiên tiến khác, được dùng để đe dọa hoặc để đạt được ỷ đồ hiểu chiến của các chế độ này bằng cách gây hắn; bảo trợ khủng bố trên quy mơ tồn cẳu; và từ chỗi các giá trị nhân văn và cảm ghét nước Mỹ và mọi thử mà quốc gia này đại diện."[1;577]

“Thuộc tính chủ yếu của các nhà nước này là tính chất xâm lược của chế độ và sự tìm kiếm WMD, đặc biệt là vũ khí hạt nhân, loại vũ khí mà khả năng giết người hàng loạt còn vượt xa hơn cả vũ khí sinh học và hóa học

Như vậy, ngay trong phần định nghĩa của nhà nước bắt hảo dường như nó

được xây dựng dựa trên mô hình của larg Tại sao lại nói như vậy? Trong "trục ác" Iran mới là quốc gia gieo rắc chủ nghĩa khủng bố ở mức độ lớn hơn, và CHDCND Triều Tiên được tin là đã sở hữu vũ khí nguyên tử rồi Tuy nhiên, 'CHDCND Triều Tiên lại theo đuổi một chính sách đổi ngoại ôn hòa trong những, năm gần đây, ít ra là trước tháng 10-2002, khi quốc gia này thủ nhận là nó đã bắt đầu lại chương trình vũ khí hạt nhân của mình, vi phạm hiệp ước đã ký kết năm

1994 trong đó đồng ý đình chỉ chương trình này

Thế nhưng, cách chính phủ Bush đối phỏ là "giải pháp ngoại giao thông mình" gây sức ép từ Tokyo và Bắc Kinh Thậm chí còn không có cuộc thảo luận

chiến tranh nảo đối với CHDCND Triều Tiên, cho du Bình Nhưỡng có chương

trình vũ khí hạt nhân tiên tiễn hơn so với lraq, và ngay cả chủ tịch nước này là Kim long II nếu có gỉ xây ra, còn khó tiên liệu hơn là Saddam Hussein Vậy mã Chính phủ Bush tin rắng CHDCND

“Tiên có các ÿ định tương đối

Trang 36

Họ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

Đối với trường hợp Iraq thì sao? Mỹ gần như quyết định đánh đồng giữa khả năng và ý định - nghĩa a, cứ một imực quy cho ý định muốn dùng vũ khí giết người hàng loạt (WMD) với mục đích gây hẳn bởi chúng đang tồn tại ở Iraq Thi

dụ Thử trưởng Nị iao Richard Armitage đã tuyên bổ rằng "động cơ bằng

mọi giá để có được các vũ khí giết người hàng loạt làm nảy sinh điều không tránh khỏi là chúng sẽ được dùng để chống lại chúng ta hoặc lợi ích của chúng ta".[1;577]

Một đặc tính then chốt trong việc mặc nhiền thừa nhận có đe dọa của Học thuyết Bush là kết luận của nó cho rằng khái niệm răn đe và ngăn chặn của chiến

tranh lạnh không nhất thiết phải áp dụng đổi với các nhà nước bắt hảo đang tìm

kiếm WMD vả không thích hợp để đối phó với các tổ chức khủng bố Trong chiến tranh Lạnh, Chiến lược an ninh quốc gia tuyên bố, "chúng ta đổi diện với một đối thủ muốn giữ nguyên hiện trạng không chấp nhận rủi ro Nhưng việc răn đe chỉ dựa trên sự de doa trả đũa lại không chắc sẽ hiệu quả trong việc chống lại các nhà lãnh đạo các nhà nước bắt hảo luôn sẵn sảng chấp nhận rủi ro, đánh bạc với sinh mệnh nhân dân họ và sự thịnh vượng của quốc gia họ Các khái niệm răn đe truyền thống sẽ không có tác dụng chống lại một kẻ thù khủng bổ."(1;577]

'Nhận định này không phải là lần đầu tiên Bush sử dụng mà nó lặp lại những nhận xét trước đó của TT Bush cụ thể: trong bài diễn văn đọc tại Học viện quân

sự West Point: "Việc răn đe sự cam kết sẽ trả đũa tổng lực chống lại các nhà

nước, đã hóa ra vô nghĩa đối với các mạng lưới khủng bố hoạt động trong bóng tối, chúng không có quốc gia cũng không có công dân để bảo vệ." [1;578] Và, " chính sách ngăn chặn là bắt khả thi khi các nhà độc tài có đầu óc bắt ổn đang sở

hữu các vũ khí giết người hàng loạt có thể dùng tên lửa để phóng các vũ khí này hoặc bí mật cung cấp chủng cho các đồng minh khủng bố của chúng," [1;578]

Do vậy, theo học thuyết Bush, các nhà nước bắt hảo họ không chỉ tìm kiểm việc sở hữu WMD cho riêng họ mã còn có thể chuyển giao chúng cho các đồng minh khủng bổ nữa

Không dừng lại ở nguy cơ, cách lập luận vấn đề của Nhà Trắng đã kéo nguy

cơ đến ngay trước mặt: mối đe dọa không chỉ không thể răn đe- mà lại còn sắp

Trang 37

Hộ tên: Lê Thị Nhân Lớp: Sử 4B

xây ra nữa- nên cần phải cỏ những đáp trả gấp rút Chưa đầy hai tháng sau sự kiện ngày 11/9, TT Bush tuyên bố: Chúng ta không chờ cho kẻ gảy ra các vụ giết người tập thể có được các vũ khí phia chúng ta Tôi sẽ không ngồi yên chờ các biển cổ iy ra, trong khi các nguy

hiểm đang tích tụ lại Tôi sẽ không đứng bàng quan, khi các hiểm nguy đang

nhich Igi gin hon." Tai West Poit, ông cảnh cáo: "Nếu chúng ta chờ cho đến khi

các mỗi de doa trở nên cụ thẻ, chúng ta phải chờ rất lầu." Chiến lược an ninh

quốc gia của ông chỉ nói một cách đơn giản: "Chúng ta không để cho kẻ thi tấn công chúng ta trước".|;578]

"Tóm lại, học thuyết Bush mặc nhiên công nhận nước Mỹ đang chịu một sự đe dọa sắp xảy ra, thể hiện ở nhiều mặt, không thể răn đe vả ẳn chứa một thảm

họa khôn lường- một mỗi de doa ma, do được kết hợp giữa sửc hủy diệt và tính

bắt khả răn đe, chưa từng có tiền lệ trong lịch sử Hoa Kỷ Điều này có thể hiểu ngằm rằng, một sự đe dọa như thế cũng cần phải cỏ một sự đáp trả chưa từng có tiền lệ Vậy sự đáp trả này là gì? Chính sách này được mô tả như là chiến lược

đánh phủ đầu (strategy of preemption)

Trong bài điển văn đọc tại West Poit, TT Bush thống báo rằng "cuộc chiến chống khủng bố sẽ không thể chiến thắng trong thế phòng thủ Chúng ta phải

mang chiến trận đến cho kẻ thù, phá hỏng các kế hoạch phòng thủ Chúng ta phải

đương đầu với các mối đe dọa tệ hại nhất trước khi chúng xuất hiện Trên thế giới, chúng ta đã bước vào con đường duy nhất dẫn đến sự an toàn là con đường hành động Và đất nước này sẽ hành động" Chiến lược an ninh quốc gia tuyên

bố rằng "Hoa Kỷ đã từ lâu bảo lưu phương án hành động đánh phủ đầu để đáp trả

lại mối đe dọa nào đủ lớn đối với nền an ninh quốc gia của chúng ta”, và xét vì sự

rủi ro của việc không hành động chồng lại các kẻ thù đã chuẩn bị tắn công trước,

"Hoa Kỳ sẽ, nếu cần thiết, hành động đánh phủ đầu." hay Bush còn gọi với một tên khác nhẹ nhàng hơn -"tự vệ phòng ngửa."

Nói tôm lại Học thuyết Bush đã biện mình cho cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ Dù học thu)

không nói rõ mục tiêu chủ yếu là Iraq, nhưng từ đầu đến tu chính là Iraq Sau khi học thuyết thông qua quốc hội Thượng viện đã bỏ phiếu để phê duyệt Nghị quyết liên tịch với sự hỗ

cuối mọi lý lẽ đều nhằm đến mục

Trang 38

Họ tên: Lê Thị Nhàn Lớp: Sử 4B

trợ của cả hai đảng đa số lớn trên 11 Tháng 10 Năm 2002, cung cắp cho chính quyền Bush với một cơ sở pháp lý cho việc xâm lược của Mỹ theo luật pháp Mỹ

Nhu vay, chúng ta biết rằng học thuyết Bush được hình thành rõ nét trong vòng một năm sau sự kiện 11/9, Đến tháng 9-2002 chính quyền Bush mới công bố và như vậy họ không thể chờ cho đến khi công bổ rồi tiến hành mà trong quả trình hình thành học thuyết chính quyền Bush đã có chuẩn bị cho cuộc chiến với Iraq Va hoc thuyét chi là lời biện mình cho hành động đang tiền hành của họ

'Với chủ trương gây chiến từ lâu, Mỹ cùng Anh liên tiếp gây áp lực lên Liên Hợp Quốc yêu cầu thông qua nghị quyết đối với Iraq Ngày 8-11-2002, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ra nghị quyết số 1441 cho Iraq "một cơ hội cuối cùng để thực hiện nghĩa vụ giải trừ vũ khí của nó" bao gồm cả kiểm tra không bị giới hạn bởi các giám sắt Liên Hợp Quốc, xác minh và Ủy ban Kiểm tra (UNMOVIC) va ‘Co quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế ( IAEA) Nếu lraq không tuân theo các điều khoản khắt khe về kiểm soát vũ khí, cho phép dùng các biện pháp quân sự, lê tắt nhiên là chỉ có Hội đồng Bảo an mới có quyền chỉ định các biện pháp này

'Thực sự, lúc đầu Saddam đã không đống ÿ tiếp phái đoàn kiểm tra vũ khí vì ông cho rằng cũng như lần trước phái đoàn đã bị Mỹ mua chuộc đến tiếp cận Iraq để do thám tình hình, nên họ đã đuổi phái đoàn này về Nhưng trước một ý định tắn công của Mỹ, Iraq nỗ lực chống lại cuộc chiến tranh, tuyên bố nước mình

không còn sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt và không có bắt kỳ quan hệ nào với al Qaeda để chứng minh Iraq chắp nhận sự quay trở lại của phái đoàn nhưng vẫn

còn sự lo ngại, Nghị quyết 1441 của Liên Hợp Quốc thông qua Saddam ngay lập tức đồng ý, khiến Bush cũng bắt ngờ

Ngay sau đấy, phái đoàn kiểm tra vũ khí UNMOVIC (United Nations ) bắt đầu hoạt động và được Iraq trao cho một bản báo cáo dày 12000 trang chứng minh là mình không còn loại vũ khí nguy hiểm này nữa Chính quyền Bush lại tuyên bố Iraq không nghiêm túc trong việc để cho các thanh sát viên điều tra mặc dù họ đã biết mọi điều Và tuyên bố phải "đánh đòn phủ

Trang 39

‘Hg tén: Lé Thi Nhin Lip: SB

để chứng minh những lý do mà Mỹ đưa ra Nhưng điều nảy không cản được bước tiến của chính quyền Mỹ như muốn khẳng định thêm một lần nữa trước Liên hiệp quốc tội ác của Saddam Husscin, lá bai cudi cing được đưa ra "sự hy sinh cia Colin Powell" Powell vị bộ trưởng ngoại giao-ngay từ đầu trong các cuộc họp hội đồng an ninh quốc gia ông đã chống lại quan điểm cần phải có một

cuộc chiến với larq, ông đã đầu tranh không biết bao lần không phải ông yêu quý gì đất nước Iraq, mà theo ông chưa có lý do gì có thể chứng minh cuộc chiến với larq là hoàn toàn đúng và được sự ủng hộ của người dân Mỹ và thể giới Nhưng, vào ngày 03 22003, chính ông lại là người trình bay tin the và tình báo về các chương trình vũ khí bắt hợp pháp cia larg: nd lực của Iraq để che giấu các vũ khí này với các thanh sắt viên

"Các sự kiện vẻ cách hành xử khuấy rồi của larq, vâng của lraq, chứng tỏ rằng Saddam Hussein va chế độ của y đã không nỗ lực để giải giới theo yêu cầu của cộng đồng quốc tế Thật vậy, các sự kiện và thái độ của Iraq cho thấy

‘Saddam Hussein va chế độ của y đang che giấu hành động nỗ lực sản xuất nhiều

"hơn nữa các vũ khí hủy diệt hàng loạt"

“lraq đã mắt nhiều năm để cuối cùng cũng phải thừa nhận rằng họ đã sản xuất bốn tắn các chất làm tê liệt thần kinh, chất VX Chỉ cần mọt giọt chất VX nhỏ lên da thôi cũng đủ giết người trong tích tắc Mà đây lại đến 4 tắn!sự thừa nhận này chỉ diễn ra ngay sau khi các thanh sát viên đã thu thập tài liệu như là kết quả do sự phản bội của Hssein Kamal, con rể đã chết của Sadaam Hussein"[20;204)

Những điều nói trên đều không có bằng chứng, điều này đã được chính thanh sát viên vũ khí người Mỹ trong đoàn thanh tra của Liên hợp quéc- Scott Ritter khẳng định là không có, và thực sự cũng không tìm thấy Bắt kể những thông tin trải ngược đã được cảnh báo rõ rằng vả phổ biến rộng khắp, đa số những người ủng hộ ông Bush (72%) đều tin rằng Iraq sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt Mặc dù Charles Duelfer, chánh thanh tra vũ khí của ông Bush, báo cáo lên quốc hội Mỹ là không có vũ khí hủy diệt hàng loạt tại Irag, nhưng một số

lượng lớn những người ủng hộ ông Bush (57%) vin tin cing ông Duelfer đã báo

cáo trái ngược lại

Trang 40

Họ tên: Lê Thị Nhân, Láp: Sử 4B

‘Can mẻ bệnh than sản xuất cuối cùng của Iraq được biết đến là năm 199] và

nhà máy được larq sử dụng để sản xuất vi-rút bệnh than cũng như các thiết bị sản xuất liên quan của nhà máy đã bị phá hủy đưới sự giám sát của LHQ vào năm 1996 Xa hơn nữa, lraq không bao giờ tỏ ra hoàn thiện được kỷ thuật cần thiết để sản xuất đạng bộ khô gây ra bệnh than được trình bảy bảng đồ thị bởi Colin Powell khi ông nâng cái lọ bột mâu trắng giả tạo của mình lên

Những lập luận Colin Powell đưa ra chỉ là bịa đặt, không có bằng chứng chứng mình Đó chí là khẳng định thêm quyết tâm Mỹ sẽ đánh Iarq Sự hy sinh của Powell thật lớn, bởi ông biết tổng thống rất muốn ông ủng hộ trong vẫn đề

nảy, dù là lời nói không thật Và Powell đã hành động bởi ông "luôn tin rằng các

quyết định về chiến tranh thuộc thẩm quyền của Tổng thống, chứ không phải một vị tưởng hay Bộ trưởng ngoại giao nào "[2;68]

'Không chỉ lii gây áp lực lên Liên hợp quốc Mỹ còn ráo riết xây dựng

"Liên minh chống larg", Ngày 20-11-2002, Tổng thống Mỹ George W.Bush tham dự hội nghị thượng đỉnh NATO lần thứ 16 tại Praha (Cộng hòa Séc), với

mục tiêu chính là thuyết phục các đồng minh và đối tác NATO ủng hộ ý đồ tắn

công Iraq, Tổng thống Mỹ kêu gọi các đồng minh NATO ủng hộ chủ trương của Mỹ dùng vũ lực lật đổ chế độ của Tổng thống Iraq Saddam Hussein, và Mỹ sẽ đững đầu "một liên minh tự nguyện" để giải giáp vũ khí của Baghdad bằng vũ lực nếu Iraq không có hành động Lời kêu gọi của T.T.Bush đã gây ra sự mâu thuẫn trong nội bộ NATO Đặc biệt rỡ vào ngày 10-2-2003, khi Pháp, Đức và Bỉ phủ quyết quyết định giúp đờ quân sự cho Thổ Nhĩ Kỷ trong trường hợp bắt đầu cuộc chiến với Iraq Tắt cả các phiên họp của NATO đã không đem lại kết quả nào Vấn đề giúp đỡ quân sự cho Thổ Nhĩ Kỳ được chuyển cho Ủy ban kế hoạch quốc phòng Pháp không tham gia hoạt động này Kết quả là 18 trong số 19 nước thành viên NATO đã nhất trí được phương án thỏa hiệp, theo đỏ Thổ Nhĩ Kỷ sẽ được viện trợ quân sự, nhưng Đức và Bi đòi đưa thêm điều kiện về tính chất phỏng thủ thuần túy của sự giúp đờ đó ring các nước tảhnh viên NATO sẽ theo đõi các cuộc tranh luận về vấn đề Iraq trong HĐBA LHQ

(Cac nha phân tích cho rằng Mỹ đang tập trung xây dựng một liên mình gồm

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w