Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng môi tường cạnh tranh tự do, công vấn đề nước giới quan tâm đặc biệt nhằm khuyến khích hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế, qua mang lại lợi ích cho người tiêu dùng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Để thực điều này, nước ban hành sách, pháp luật cạnh tranh nhằm khuyến khích điều chỉnh hành vi cạnh tranh thị trường Như thế, sách pháp luật cạnh tranh mặt chủ động tạo tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ rào cản gia nhập thị trường, mặt khác, đưa biện pháp chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Tạo lập mơi trường có tính cạnh tranh cao rõ ràng nhiệm vụ quan trọng mục tiêu hội nhập kinh tế khu vực Asean.Có thể nói, xây dựng, ban hành thực thi luật cạnh tranh quốc gia thành viên ASEAN điều kiện tiên đặt để làm tiền đề cho việc thành lập AEC vào năm 2015 Trước thực tiễn ấy, nghiên cứu sách pháp luật cạnh tranh số nước ASEAN để rút điểm chung góp phần xây dựng sách cạnh tranh chung ASEAN Đó lý do, em định lựa chọn đề tài: “Chính sách pháp luật cạnh tranh khuôn khổ ASEAN – thực trạng kiến nghị” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu thực trạng sách pháp luật cạnh tranh khn khổ ASEAN, góp phần hồn thiện pháp luật cạnh tranh chung ASEAN cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế nước khối ASEAN Từ tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng doanh nghiệp kinh doanh nước, đồng thời bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận cạnh tranh; Phân tích hệ thống sách, pháp luật cạnh tranh số nước ASEAN; Đánh giá thực trạng thực thi sách, pháp luật cạnh tranh khn khổ ASEAN.Từ đó, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi sách pháp luật cạnh tranh khuôn khổ ASEAN Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoa luận vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh, sách, pháp luật cạnh tranh khuôn khổ ASEAN bao gồm sách pháp luật cạnh tranh nước thành viên ASEAN vấn đề hài hịa hóa sách pháp luật cạnh tranh trongg khu vực ASEAN Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá sách pháp luật cạnh tranh khuôn khổ ASEAN để đưa kiến nghị mang tính thực tiễn khả thi Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan sách pháp luật cạnh tranh bối cảnh hội nhập khu vực ASEAN Chương 2: Nội dung sách pháp luật cạnh tranh khuôn khổ ASEAN Chương 3: Những thách thức kiến nghị việc xây dựng, thực thi sách pháp luật cạnh tranh khuôn khổ ASEAN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KHU VỰC CỦA ASEAN 1.1 Khái quát cạnh tranh sách cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm đặc trưng cạnh tranh a) Khái niệm cạnh tranh Cùng với thay đổi hình thái kinh tế xã hội lịch sử phát triển xã hội lồi người, người ln tìm động lực phát triển hình thái kinh tế xã hội Và xuất cạnh tranh tượng tất yếu, động lực phát triển thị trường Cạnh tranh đem lại cho thị trường cho đời sống xã hội diện mạo mới, linh hoạt, đa dạng, phong phú ngày phát triển, đồng thời làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phá sản, kinh doanh gian dối, cạnh tranh không lành mạnh… Qua thời gian không gian quan niệm cạnh tranh khác Theo K Marx: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa Marx phát quy luật cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình qn, qua hình thành nên hệ thống giá thị trường Quy luật dựa chênh lệch giá chi phí sản xuất khả bán hành hố giá trị thu đựơc lợi nhuận Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh chế thị trường định nghĩa “Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hố phía mình” Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) “Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Có nhiều quan điểm khái niệm cạnh tranh nhà khoa học dường chưa thể thỏa mãn với khái niệm cạnh tranh Bởi lẽ với tư cách tượng xã hội riêng có kinh tế thị trường, cạnh tranh xuất lĩnh vực, công đoạn trình kinh doanh gắn liền với chủ thể hoạt động thị trường Do mà cạnh tranh nhìn nhận nhiều góc độ khác tùy thuộc vào hướng tiếp cận nhà khoa học Nhìn chung, cạnh tranh coi hành vi hai nhiều chủ thể kinh doanh (trong kinh tế thị trường) với mục đích giành cho ưu cao so với chủ thể khác[18] b) Đặc trưng cạnh tranh Mặc dù có nhiều cách hiểu khác cạnh tranh, song cạnh tranh sản phẩm riêng có kinh tế thị trường, linh hồn động lực cho phát triển thị trường Từ đó, cạnh tranh mơ tả đặc trưng sau[9]: Một là, cạnh tranh tượng xã hội diễn chủ thể kinh doanh Với tư cách tượng xã hội, cạnh tranh xuất khi: - Có tồn nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hình thức sở hữu khác Bởi khơng có cạnh tranh thị trường định có doanh nghiệp thị trường hay có nhiều doanh nghiệp lại thuộc thành phần kinh tế Do đó, cạnh tranh trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển có doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác với lợi ích tính tốn khác - Các chủ thể có quyền tự hành xử thị trường Đó tự khế ước, tự lập hội tự chịu trách nhiệm đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động tiến hành tranh giành để tìm hội phát triển thương trường Hai là, hình thức, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh Trong kinh doanh, lợi nhuận động lực cho gia nhập thị trường, thước đo thành đạt mục đích hướng đến doanh nghiệp Do mà chủ thể kinh doanh chạy đua việc lấy lịng khách hàng – người có quyền lựa chọn người cung ứng sản phẩm cho Kết cạnh tranh thị trường làm cho người chiến thắng mở rộng thị phần tăng lợi nhuận, làm cho kẻ thua chịu khách hàng phải rời khỏi thị trường Ba là, mục đích doanh nghiệp tham gia cạnh tranh tranh giành thị trường mua bán sản phẩm Với sức ép lợi nhuận, nhà kinh doanh tham gia vào thị trường ln ganh đua để tranh giành hội tốt nhằm mở rộng thị trường Với giúp đỡ người tiêu dùng, thị trường chọn người thắng trao cho họ lợi ích mà họ mong muốn 1.1.2 Các hình thức tồn cạnh tranh Trong kinh tế học khoa học pháp lý, nhà khoa học có nhiều cách phân loại cạnh tranh khác để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu cho công tác xây dựng sách cạnh tranh a) Cạnh tranh tự cạnh tranh có điều tiết Nhà nước Căn vào vai trò điều tiết Nhà nước, cạnh tranh chia thành: cạnh tranh tự do, cạnh tranh có điều tiết Nhà nước[3] Cạnh tranh tự hình thức cạnh tranh sở kinh tế phát triển tự do, can thiệp Nhà nước Giá chịu chi phối hoàn toàn thị trường Theo cách hiểu này, lý thuyết cạnh tranh tự đưa mơ hình cạnh tranh mà chủ thể tham gia tranh đua hoàn toàn chủ động tự ý chí việc xây dựng thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh Mơ hình cạnh tranh tự đời với quan điểm bàn tay vơ hình nhà kinh tế học người Anh Adam Smith (1723-1790) đề xuất Theo Adam Smith, phát triển kinh tế phụ thuộc vào quy luật tự nhiên cho tượng tự nhiên tồn trật tự thấy qua quan sát cảm giác đạo đức Do đó, chế kinh tế pháp luật nên tuân theo thay ngược lại trật tự tự nhiên Mặc dù cổ súy cho tự kinh doanh tự cạnh tranh, ơng đề cao vai trị công quyền việc đảm bảo trật tự thị trường.Theo đó, thị trường cần phải có can thiệp Nhà nước thông qua hai nội dung: Thứ nhất, Nhà nước cần phải bảo vệ ngành cơng nghiệp cịn non trẻ hàng rào thuế quan; Thứ hai, Nhà nước phải thực ba chức đảm bảo an ninh, trì cơng bằng, xây dựng bảo vệ cơng trình cơng cộng Ngày với phát triển đa dạng phức tạp quan hệ thương trường với đan xen ngày chặt chẽ nhiều dạng lợi ích làm bật bất lực bàn tay vô hình việc điều tiết cạnh tranh thương trường Mơ hình cạnh tranh tự khơng cịn hình thức cạnh tranh lý tưởng xưng tụng áp dụng thực tế Tuy nhiên, giá trị lịch sử mơ hình cịn sáng quan niệm ý thức loài người thiết kế mơ hình thị trường mơ hình cạnh tranh thực tế đời sống kinh tế – xã hội đại Khác với cạnh tranh tự do, cạnh tranh có điều tiết Nhà nước hình thức cạnh tranh mà Nhà nước sách cơng cụ pháp luật can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển trật tự, đảm bảo phát triển công lành mạnh Yêu cầu điều tiết Nhà nước cạnh tranh xuất phát từ nhận thức người mặt trái cạnh tranh tự (đó biểu khơng lành mạnh nhằm tiêu diệt đối thủ để chiếm lĩnh vị trí thống trị thị trường, giảm bớt sức ép cạnh tranh, nhiều thủ đoạn chiếm đoạt thị phần người khác cách bất chính, lừa dối khách hàng để trục lợi….) bất lực bàn tay vơ hình việc điều tiết đời sống kinh tế Cho đến nay, học thuyết mơ hình tự cạnh tranh dường kết thúc sứ mệnh lịch sử nó, hầu làm quen hài lịng với mơ hình cạnh tranh có điều tiết Nhà nước Lý luận thực tiễn thị trường phải làm rõ vấn đề xác định xác mức độ phương pháp, công cụ can thiệp Nhà nước để điều tiết môi trường cạnh tranh nhằm vừa bảo vệ trật tự cạnh tranh vừa tôn trọng quyền tự tự chủ doanh nghiệp thương trường Mọi can thiệp cách thô bạo vào thị trường vừa làm méo mó diện mạo cạnh tranh vừa xâm hại đến quyền tự chủ thể kinh doanh b) Cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh khơng hoàn hảo Căn vào cấu doanh nghiệp mức độ tập trung ngành, lĩnh vực kinh tế, người ta phân thị trường thành hình thái: Cạnh tranh hồn hảo, độc quyền cạnh tranh khơng hồn hảo[15] Cạnh tranh hồn hảo hình thái thị trường giá sản lượng hàng hóa hồn tồn xác định cung cầu thị trường hàng hóa doanh nghiệp tham gia thị trường phải người chấp nhận giá Theo cách hiểu trên, cạnh tranh hoàn hảo hình thái thị trường có nhiều người bán nhiều người mua sản phẩm Bất kì người bán người mua nhỏ so với quy mô thị trường khả để tác động tới giá sản phẩm Điều có nghĩa thay đổi sản lượng doanh nghiệp hồn tồn khơng ảnh hưởng tới giá thị trường Tương tự, người mua q nhỏ để địi hỏi người bán điều phải giảm giá mua nhiều hay bán chịu Độc quyền hình thái thị trường có doanh nghiệp bán sản phẩm mà khơng có sản phẩm thay gần giống với (được gọi độc quyền bán – monopoly), có người mua (được gọi độc quyền mua – monopsony) Do độc quyền thái cực trái ngược với cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo hình thái thị trường nằm hai hình thái cạnh tranh hồn hảo độc quyền Cạnh tranh khơng hồn hảo bao gồm: cạnh tranh mang tính độc quyền độc quyền nhóm + Cạnh tranh mang tính độc quyền hình thái thị trường có nhiều người bán sản xuất sản phẩm dễ dàng thay cho Mỗi người có khả hạn chế ảnh hưởng tới giá sản phẩm So với hình thái cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh mang tính độc quyền có nhiều doanh nghiệp gia nhập thị trường khơng hạn chế Nhưng khác với cạnh tranh hồn hảo chỗ sản phẩm phân hóa cao độ - doanh nghiệp có loại sản phẩm khác hình dáng, kích thước, nhãn mác, chất lượng danh tiếng doanh nghiệp người sản xuất loại hàng hóa riêng + Độc quyền nhóm hình thái thị trường có số nhà sản xuất, người nhận thức giá khơng phụ thuộc vào sản lượng mà cịn phụ thược vào hoạt động đối thủ cạnh tranh quan trọng ngành c) Cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh Căn vào mục đích, tính chất phương thức cạnh tranh, người ta phân loai hành vi cạnh tranh hình thái thị trường thành: Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh khơng lành mạnh[15] Cạnh tranh lành mạnh hình thức cạnh tranh đẹp, sáng, cạnh tranh tiềm vốn có thân doanh nghiệp Đó hoạt động nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm phù hợp với tập quán thương mại đạo đức kinh doanh Cạnh tranh không lành mạnh hành vi cụ thể chủ thể kinh doanh, nhằm mục đích cạnh tranh, ln thể tính khơng lành mạnh (khơng thiết phải trái pháp luật) vơ tình hay cố ý gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể 1.1.3 Khái niệm đặc điểm sách cạnh tranh a) Khái niệm sách cạnh tranh Chính sách cạnh tranh, hiểu tổng hợp biện pháp, công cụ vĩ mô nhà nước nhằm đảm bảo tự cạnh tranh điều tiết cạnh tranh kinh tế trì mơi trường cạnh tranh cơng bình đẳng phù hợp với lợi ích chung xã hội[6] Chính sách cạnh tranh coi công cụ quan trọng nhằm thực hóa mục tiêu AEC Chính sách cạnh tranh sách quan trọng nhằm tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, tăng hiệu kinh tế góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hình thức thể sách cạnh tranh luật cạnh tranh, luật chống độc quyền sách, văn quy phạm pháp luật khác có chứa nội dung liên quan đến cạnh tranh Chính thế, nhiều nước giới ban hành luật sách cạnh tranh song song với sách phát triển kinh tế Trong khu vực ASEAN, nước thành viên bước xây dựng hồn thiện sách cạnh tranh quốc gia Trong bối cảnh nhu cầu thực tế đặt phải hình thành chế hợp tác chặt chẽ nước khu vực lĩnh vực luật sách cạnh tranh để hướng tới xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh khu vực ASEAN, qua góp phần tạo thuận lợi cho việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN b)Đặc điểm sách cạnh tranh Chính sách cạnh tranh thể qua đặc điểm sau đây[8]: - Chính sách thể rõ ràng quyền tham gia hay rút khỏi thị trường mức độ tự cạnh tranh chủ thể kinh doanh - Có hệ thống biện pháp điều chỉnh hiệu việc thực thi sách cạnh tranh thực tiễn, theo chủ thể tham gia thị trường phải hành động phù hợp với quy định pháp luật quy chế cạnh tranh - Có thể chế phù hợp, đủ thẩm quyền để đưa pháp luật cạnh tranh vào sống, theo chủ thể tham gia thị trường, quan có thẩm quyền liên quan khác tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật cạnh tranh Bởi vậy, cần phải có quan độc lập tương đối đưa định liên quan đến việc áp dụng thực thi Luật Cạnh tranh thực tiễn Bên cạnh đó, cần có chế phối hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến việc thực thi pháp luật cạnh tranh có chế giám sát hoạt động quan 1.2 Vai trò, chức quản lý nhà nước hoạt động cạnh tranh Theo cách hiểu chung quản lý nhà nước hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội Quản lý nhà nước xem hoạt động chức đặc biệt Nhà nước quản lý xã hội bao gồm toàn hoạt động máy Nhà nước từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp hoạt động tư pháp Từ cách hiểu này, quản lý Nhà nước hoạt động cạnh tranh (chủ yếu hoạt động cạnh tranh không lành mạnh) hiểu tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước hoạt động doanh nghiệp để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, qua tạo dựng mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động, đồng thời hướng tới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Một chức quan trọng Nhà nước trình thực điều tiết kinh tế thị trường phải trì bảo đảm mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, hiệu chủ thể tham gia thị trường Chức bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh Nhà nước kinh tế thị trường Nhà nước phải tạo khuôn khổ pháp lý theo nghĩa “Quy tắc chơi” cho kinh tế thị trường, đó, quy luật cạnh tranh tồn trì nguyên tắc trình vận động Mặc dù có giới hạn mặt pháp lý, tâm chủ thể cạnh tranh hướng tới đạt vị cao thị trường, để sau lạm dụng vị có lợi khai thác tối đa lợi nhuận Để đối phó với tình trạng này, Nhà nước thường đóng vai trị vơ quan trong việc sử dụng biện pháp ban hành pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh, biện pháp hành – kinh tế, biện pháp tun truyền giáo dục,… Thơng thường Nhà nước quản lý hoạt động cạnh tranh thông qua việc: Thiết lập hệ thống pháp luật điểu chỉnh có pháp luật điểu chỉnh trực tiếp hoạt động Luật cạnh tranh, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bên cạnh hệ thống luật chuyên ngành khác; Tạo dựng hệ thống quan quản lý liên quan trực tiếp gián tiếp tới hoạt động; Và cuối thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, cơng việc thực quan quản lý nhà nước và/hoặc thông qua hội ngành ngành nghề, hiệp hội; qua phương tiện thông tin đại chúng, [2] 1.3 Pháp luật cạnh tranh 1.3.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật cạnh tranh a) Khái niệm pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh hiểu theo nghĩa rộng bao gồm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, quy định điều chỉnh hoạt động tố tụng cạnh tranh tất quy phạm pháp pháp luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh văn pháp luật có liên quan Theo nghĩa hẹp, pháp luật cạnh tranh đạo luật văn hướng dẫn thi hành điều chỉnh hoạt động cạnh tranh nhằm bảo vệ tự cạnh tranh, cấu thị trường mơi trường cạnh tranh bình đẳng cơng bằng.[8] b) Đặc điểm pháp luật cạnh tranh Qua phân tích khái niệm pháp luật cạnh tranh rút số đặc điểm pháp luật cạnh tranh sau[8]: - Pháp luật cạnh tranh phận pháp luật điều tiết thị trường nên xây dựng mềm dẻo để thích ứng với việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh đa dạng thị trường Tính mềm dẻo làm cho nhiều hành vi (nhất pháp luật chống hạn chế cạnh tranh) đươc điều chỉnh dạng “có thể bị cấm” Bởi vậy, áp dụng luật, quan có thẩm quyền thường phải linh hoạt, cân nhắc lợi ích bên trường hợp cụ thể nhằm vừa đảm bảo khuyến khích cạnh tranh, vừa hạn chế hành vi cạnh tranh trái pháp luật - Do có nhiệm vụ điều tiết thị trường, điều tiết kinh tế, pháp luật cạnh tranh có mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế phải phù hợp với chuẩn mực kinh tế Các quy định pháp luật có liên quan chặt chẽ đến học thuật, kiến thức kinh tế Do đó, áp dụng quy phạm pháp luật cạnh tranh vào trường hợp cụ thể, người ta thường sử dụng phương pháp tiếp cận giác độ kinh tế - Pháp luật cạnh tranh mang đặc điểm luật cơng lẫn luật tư, có nội hàm vấn đề liên quan đến kinh tế nhiều lĩnh vực pháp luật quan trọng như: dân sự, thương mại, hành chính,… Vì vậy, pháp luật cạnh tranh khơng có chế tài riêng, áp dụng người ta phải sử dụng chế tài số lĩnh vực pháp luật khác; chế tài dân (áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ yếu bồi thường thiệt hại, buộc chấm dứt hành vi vi phạm,…) chế tài hành (áp dụng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, làm dụng vị trí thống lĩnh, tập trung kinh tế, chủ yếu phạt tiền) - Khác với lĩnh vực pháp luật khác, quy định nội dung điều chỉnh hoạt động cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh điều chỉnh quy định điều chỉnh hoạt động tố tụng cạnh tranh 1.3.2 Cấu trúc pháp luật cạnh tranh Nhìn chung, phần lớn nước chia thành lĩnh vực pháp luật riêng biệt: pháp luật cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, chúng không ban hành theo tên gọi đặc trưng Nếu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh sử dụng thuật ngữ thống pháp luật chống hạn chế cạnh tranh cịn gọi số tên khác như: luật Cartel, pháp luật kiểm soát độc quyền, pháp luật chống độc quyền (antitrust) Sự phân biệt trình xây dựng áp dụng pháp luật vào hai loại văn khác dựa vào chất hành vi, mục đích, mức độ nguy hại đối tượng pháp luật cạnh tranh bảo vệ (chẳng hạn: cấu thị trường, chủ thể cạnh tranh, lợi ích chung xã hội hay người tiêu dùng…) để có cách thức điều tiết, xử lý phù hợp Sự điều chỉnh hai lĩnh vực pháp luật cạnh tranh đảm bảo cạnh tranh diễn theo quy luật thơng qua việc bảo vệ mơi trường cạnh tranh lành mạnh, tự cạnh tranh cấu tương quan thị trường Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cụ thể chủ thể tham gia thị trường (kể doanh nghiệp) nhằm mục đích cạnh tranh, thể tính khơng lành vơ tình cố ý gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể Tính khơng lành mạnh hành vi cạnh tranh phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan hệ thị trường điều chỉnh theo nguyên tắc chung Bộ Luật Dân Ở số trường hợp đặc biệt, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bị xử lý mặt hình Dưới hai góc độ xử lý can thiệp pháp luật có khiếu kiện người có quyền lợi ích liên quan Các chế tài phần lớn bị buộc phải đình hành vi bồi thường thiệt hại xảy Khác với pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, pháp luật kiểm sốt độc quyền hay gọi pháp luật chống hạn chế cạnh tranh điều chỉnh hành vi cản trở cạnh tranh thị trường, từ thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng sức mạnh vị trí thống lĩnh thị trường chiến lược tập trung kinh tế Thông thường, pháp luật chống hạn nước có mục đích bảo vệ tự cạnh tranh bảo vệ cấu thị trường tương quan thị trường Do đó, phận pháp luật bảo vệ thị trường Do hành vi hạn chế cạnh tranh nguy hại cho thị trường nói chung so với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nên pháp luật chống hạn chế cạnh tranh thường có cách thức xử lý nghiêm khắc kịp thời biện pháp có tính hành kinh tế Khi xuất hành vi hạn chế cạnh tranh bị xử lý chủ yếu biện pháp có tính hành Các chế tài áp dụng để xử lý hành vi vi phạm dạng như: đình hành vi, tuyên bố thỏa thuận vô hiệu, phạt tiền,… Tuy nhiên, 10 d) Hội nghị lần thứ tư: Hội nghị cạnh tranh ASEAN lần thứ tổ chức vào tháng năm 2014 Indonesia Sở Tư pháp (DOJ) thông qua văn phịng cạnh tranh (OFC) tổ chức Hội nghị lần thứ ASEAN cạnh tranh (ACC) ngày 16-17 tháng năm 2014 Ballroom Vườn Edsa Shangri-La, khách sạn Manila Mandaluyong City Với chủ đề“Xây dựng thực thi hiệu sách cạnh tranh Luật (CPL)” Hội nghị nhằm thúc đẩy sách cạnh tranh để phát triển khu vực đồng thời ban hành đạo thực CPL khuôn khổ nước ASEAN “Việc lưu trữ ACC thứ sáng kiến OFC Chủ tịch trước Nhóm chuyên gia ASEAN Cạnh tranh (AEGC) cho năm 20132014 Chúng xem hội cho chúng tơi để tìm hiểu làm để cải thiện việc thực luật cạnh tranh tiếp tục phát triển sách cạnh tranh quốc gia nêu công kinh tế cho tất cả” Bộ trưởng De Lima nói Bà Keipiroon Kate Kohsuwan (Thái Lan) chủ tịch AEGC, trình bày tổng quan khuôn khổ khu vực CPL ASEAN sáng kiến quan trọng AEGC Lộ trình tổng thể chung xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC Blueprint)2009-2015 Hội nghị tổ chức số thảo luận cách tiếp cận hoàn toàn khả thi sáng tạo để phát ngăn chặn hành vi phản cạnh tranh, hai từ quan điểm thực thi công tư Chuyên gia cạnh tranh, học viên, bên liên quan từ châu Á, Mỹ, EU, phận khác giới thảo luận việc nước thành viên ASEAN sẵn sàng để giới thiệu thực luật cạnh tranh quốc gia ACC lần thứ tiến hành với hỗ trợ (AANZFTA) Ủy ban Cạnh tranh Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN - New Zealand - Australia e) Hội nghị lần thứ năm: Trong ngày – tháng năm 2015 tới Hội nghị cạnh tranh ASEAN lần thứ với chủ đề “Thúc đẩy thực thi luật sách cạnh tranh hậu 2015: Diễn biến, Cơ hội Thách thức” Cục Quản lý cạnh tranh phối hợp với Ban Thư ký ASEAN tổ chức diễn thành phố Hồ Chí Minh[19] 32 Kết luận chương Tính đến có số 10 nước thành viên ASEAN ban hành pháp luật cạnh tranh cho riêng nước mình, nước cịn lại q trình xây dựng hoàn thiện Cụ thể, Indonesia, Singapore, Thái Lan Việt Nam có luật cạnh tranh toàn diện quan thực thi việc cạnh tranh Luật Cạnh tranh quan có chức việc cạnh tranh Malaysia bắt đầu đưa vào hoạt động năm 2012 Lào chưa có Bộ luật Cạnh tranh ban hành Nghị định Cạnh tranh Thương mại năm 2004 Trong việc hợp tác xây sách pháp luật cạnh tranh chung ASEAN, nước thành viên thành lập Nhóm chuyên gia cạnh tranh ASEAN (AEGC) AEGC tập trung vào mạnh khả cạnh tranh sách cạnh tranh liên quan thực hành tốt nước thành viên ASEAN, phát triển “ASEAN hướng dẫn sách cạnh tranh vùng” biên dịch “Sổ tay hướng dẫn luật sách cạnh tranh ASEAN cho doanh nghiệp” Ngồi cịn có Bản hướng dẫn phát triển cạnh tranh sở luật cạnh tranh cho ASEAN với mảng quan trọng là: Xây dựng thể chế; Thi hành pháp luật; Vận động thi hành Bên cạnh cịn có Hội nghị cạnh tranh ASEAN diễn lần lần thứ tới dự kiến vào tháng năm 2015 Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Trong Tuyên bố thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC Blue Print), quốc gia thành viên ASEAN cam kết đến năm 2015, tất nước ASEAN ban hành luật cạnh tranh theo tiêu chuẩn chung Đồng thời đặt yêu cầu thách thức việc xây dựng sách pháp luật cạnh tranh chung ASEAN 33 CHƯƠNG NHỮNG THÁCH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG, THỰC THI CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG KHUÔN KHỔ ASEAN 3.1 Xu hướng xây dựng hồn thiện sách pháp luật cạnh tranh nước thành viên ASEAN Tháng năm 2007, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế nước ASEAN (AEM), Nhóm Chuyên gia cạnh tranh ASEAN (AEGC) chứng nhận diễn đàn khu vực để trao đổi hợp tác lĩnh vực pháp luật sách cạnh tranh Cho tới nay, AEGC hoàn thành phiên Sổ tay Pháp luật Chính sách cạnh tranh khu vực Asean (“Sổ tay”) Phiên mắt Hội nghị AEM lần thứ 42 vào tháng năm 2010 Đà Nẵng, Việt Nam Tiếp theo phiên đầu tiên, phiên cập nhật Sổ tay phát hành vào năm 2013, ghi lại diễn biến thúc đẩy q trình phát triển pháp luật sách cạnh tranh nước ASEAN Việc giúp doanh nghiệp nhận thức rõ phát triển khác biệt quan trọng pháp luật cạnh tranh nước Asean Về tiến trình xây dựng pháp luật cạnh tranh nước ASEAN, điều đánh giá ổn định Brunei, Campuchia, Myanmar Philippines trình soạn thảo pháp luật cạnh tranh Lào chưa thi hành pháp luật cạnh tranh, trình xem xét Nghị định cạnh tranh (Nghị định số 15/PMO ngày 04/02/2004), cụ thể sau[22]: Brunei trình soạn thảo pháp luật cạnh tranh từ năm 2011 bao gồm quy định cấm hành vi chống cạnh tranh nhằm áp dụng cho tất hoạt động thương mại Brunei Trong q trình thơng qua pháp luật cạnh tranh, có vài kế hoạch đề xuất việc công bố hướng dẫn khung pháp lý phù hợp để thực thi pháp luật cạnh tranh Mặc dù chưa thực thi toàn bộ, số điều khoản liên quan đến cạnh tranh thi hành lĩnh vực viễn thơng Brunei Campuchia có bước đường hội nhập vào kinh tế Asean giới Mặc dù có nỗ lực thiết lập kinh tế thị trường, Campuchia chưa có luật cạnh tranh thức Điều thực khơng đáng ngạc nhiên, hồn cảnh tại, Campuchia bắt đầu xây dựng sở hạ tầng thương mại, bao gồm nhiều văn pháp luật quy định Mặc dù chưa hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, Campuchia hồn thành dự thảo, trình lên Hội đồng Bộ trưởng thời gian tới Pháp luật Campuchia giai đoạn điều chỉnh hành vi phản cạnh tranh chủ thể kinh doanh tham gia sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ tiện 34 ích chủ thể kinh doanh ngành độc quyền phủ Bên cạnh lệnh cấm hành vi phản cạnh tranh nói chung, luật điều chỉnh hành vi lừa bịp doanh nghiệp Indonesia có vài thay đổi quy trình xử lý vụ việc điều khoản sáp nhập Bên cạnh đó, Chính phủ Indonesia xem xét việc rà soát luật cạnh tranh (Luật số năm 1999), chủ yếu vấn đề liên quan đến quy trình cho phép khung thời gian điều tra dài hơn, cho tăng quyền hạn điều tra tăng cường lực cho KPPU – Cơ quan cạnh tranh Indonesia Về phía mình, Lào rà sốt Nghị định 15/PMO (04/02/2004) Trở thành thành viên thức thứ 158 WTO từ tháng 02 năm 2013, việc Lào có luật cạnh tranh thức trở nên quan trọng Với nỗ lực Chính phủ việc xây dựng pháp luật cạnh tranh tham dự diễn đàn khu vực diễn đàn giới sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh sau rà soát mong đợi Quốc hội thơng qua trước năm 2015 Bên cạnh đó, Cục Quản lý cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng trực thuộc Bộ Công Thương Lào thành lập Luật cạnh tranh Malaysia có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 Luật điều chỉnh thỏa thuận phản cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh, không cấm cách rõ ràng hành vi sáp nhập phản cạnh tranh Ủy ban cạnh tranh Malaysia (MyCC) đưa số tài liệu hướng dẫn, bao gồm Văn Hướng dẫn xác định thị trường, thỏa thuận phản cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường quy trình xử lý khiếu nại Myanmar trình xây dựng dự thảo pháp luật cạnh tranh Hiến pháp năm 2008 Myanmar bao gồm Điều 36b quy định việc Myanmar “bảo vệ ngăn nhặn hành vi gây hại đến lợi ích cơng độc quyền thao túng giá cá nhân nhóm với ý định gây tổn hại cho mơi trường cạnh tranh bình đẳng hoạt động kinh tế” Điều cho thấy nỗ lực Myanmar việc xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho kinh tế nội địa thông qua việc xây dựng thực thi hiệu pháp luật cạnh tranh Philippines từ lâu thông qua phương pháp tiếp cận liên ngành pháp luật cạnh tranh Sắc lệnh số 45 ban hành năm 2011 quy định việc thành lập Văn phòng Cạnh tranh (OFC) trực thuộc Bộ Tư pháp Văn phịng Cạnh tranh có vai trị quan cạnh tranh, có chức điều tra tất vụ việc liên quan đến vi phạm pháp luật cạnh tranh Các nhà thực thi luật theo ngành tiếp tục thực thi sách cạnh tranh khu vực ngành tương ứng họ Singapore, Thái Lan Việt Nam khơng có thay đổi pháp luật cạnh tranh kể từ phiên Sổ tay Kể từ đó, Singapore có vài vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh ấn định giá sản phẩm ấn định lương tháng công nhân Ủy ban cạnh tranh Singapore (CCS) có định tác động tới quan tuyển dụng việc ấn định lương tháng công nhân Indonesia 35 Singapore, ấn định giá mơ hình cơng ty sản xuất mơ hình, trao đổi thơng tin thương mại nhạy cảm giá, cụ thể giá vé phà doanh nghiệp kinh doanh phà Tại Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công Thương hồn thành quy trình điều tra vụ việc thống giá thị trường lợp chuẩn bị chuyển hồ sơ vụ việc lên Hội đồng cạnh tranh – quan đưa định phán xét Đây vụ việc điển hình phản ánh mức độ hạn chế hiểu biết nhận thức pháp luật cạnh tranh hiệp hội, tổ chức ngành nghề Việt Nam, đóng vai trị tổ chức để doanh nghiệp thành viên tham gia thực thỏa thuận liên quan đến giá/phí hàng hóa/dịch vụ Có thể thấy thật rằng, thơng qua tiến trình xây dựng phát triển cạnh tranh nước ASEAN, viễn cảnh mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp nước khu vực hồn tồn thực tương lai gần Nỗ lực xây dựng, rà soát pháp luật cạnh tranh sửa đổi pháp luật cho phù hợp với bối cảnh kinh tế nội địa với tham gia tích cực diễn đàn cạnh tranh khu vực nước chứng minh điều 3.2 Cộng đồng kinh tế ASEAN yêu cầu đặt việc xây dựng sách pháp luật cạnh tranh chung bối cảnh vận hành thị trường chung thống a) Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community – AEC) Tại Tầm nhìn ASEAN 2020, thơng qua 12/1997, nhà lãnh đạo ASEAN định hướng ASEAN hình thành Cộng đồng, tạo Khu vực Kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả cạnh tranh cao, mà hàng hoá, dịch vụ, đầu tư vốn lưu chuyển thơng thống hơn, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói phân hố kinh tế-xã hội giảm bớt.Ý tưởng khẳng định lại Hội nghị Cấp cao ASEAN (Bali, Indonesia, tháng 10/2003), thể Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (hay cịn gọi Tun bố Bali II) Theo đó, ASEAN trí hướng đến mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN liên kết, tự cường vào năm 2020 với trụ cột hợp tác trị - an ninh (Cộng đồng An ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC) hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC) Quyết định xây dựng AEC vào năm 2020 Tuyên bố Hòa hợp ASEAN (Tuyên bố Bali II) ghi rõ: tạo dựng khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao, nơi có di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ đầu tư, di chuyển tự luồng vốn, phát triển kinh tế đồng giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch kinh tế - xã hội.Để đẩy nhanh nỗ lực thực mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 Cebu, Philippines, tháng 1/2007 định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng, có Cộng đồng Kinh tế, từ 2020 xuống 2015 Hội nghị thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN dịp 36 Cộng đồng Kinh tế ASEAN có nội dung đồng thời yếu tố cấu thành sau:[16] - AEC thị trường đơn sở sản xuất chung, xây dựng thông qua: Tự lưu chuyển hàng hóa; Tự lưu chuyển dịch vụ; Tự lưu chuyển đầu tư; Tự lưu chuyển vốn Tự lưu chuyển lao động có tay nghề - AEC khu vực kinh tế cạnh tranh, xây dựng thơng qua khn khổ sách cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thuế quan thương mại điện tử - AEC phát triển kinh tế cân bằng, thực thông qua kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thực sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN - AEC hội nhập vào kinh tế tồn cầu, thực thơng qua việc tham vấn chặt chẽ đàm phán đối tác tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO) b) Những yêu cầu đặt việc xây dựng sách pháp luật cạnh tranh chung bối cảnh vận hành thị trường chung thống Nhóm chun gia sách pháp luật cạnh tranh thành lập họp phiên Singapore năm 2008 Nhóm hoạt động khuôn khổ, theo đạo kết báo cáo thức lên Hội nghị quan chức kinh tế cấp cao ASEAN (ASEAN Senior Economic Officials Meeting – ASEOM) Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers – AEM) Mục tiêu nhằm đưa sách cạnh tranh hợp phần hợp tác để tiến tới thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community – AEC) vào năm 2015 Chính sách cạnh tranh coi tảng thiếu để thành lập AEC Trong bối cảnh vận hành thị trường chung thống việc thiết lập tảng nguyên tắc sách cạnh tranh ASEAN yêu cầu bắt buộc Cùng với việc hợp tác quốc gia nhằm kiểm soát hành vi phản cạnh tranh tăng cường Thực tế cho thấy để đáp ứng với địi hỏi q trình hội nhập kinh tế khu vực với xuất vấn đề cạnh tranh mang tính khu vực việc hài hịa hóa pháp luật cạnh tranh quốc gia để tiến tới thống sách pháp luật cạnh tranh bình diện khu vực địi hỏi mang tính tất yếu khách quan Trong việc hài hịa hóa pháp luật cạnh tranh nước Cộng đồng nước Châu Âu ví dụ điển hình để tiến tới thống sách pháp luật cạnh tranh Cộng đồng nước Châu Âu thành cơng việc hịa nhập kinh tế thành viên thành thị trường chung, xóa bỏ rào cản nội khối, tạo điều kiện nhằm đảm bảo cho dịng chảy hàng hóa, nhân cơng, dịch vụ vốn lưu thơng tự Và mục tiêu mà AEC hướng tới Trong bối cảnh vận hành thị trường chung thống việc đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh khối bình đẳng thành viên điều cần thiết Giống với quốc gia Châu Âu làm chúng 37 ta cần điều khoản quy định kiểm soát hành vi phản cạnh tranh Hiệp ước chung Tuy nhiên, điều kiện kinh tế quốc gia khác thành viên không thiết phải đồng khung pháp luật kiểm soát hành vi phản cạnh tranh nhau, mà xây dựng riêng phù hợp với điều kiện quốc gia không trái với nguyên tắc chung 3.3 Những thách thức ASEAN việc xây dựng thực thi sách pháp luật cạnh tranh chung ASEAN Hướng tới việc hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN đến năm 2015, sách cạnh tranh coi nhân tố quan trọng kế hoạch hành động ASEAN nhằm thúc đẩy cạnh tranh khu vực lên tầm cao Tuy nhiên trình xây dựng sách cạnh tranh cịn số bất cập chưa giải Tính tới thời điểm này, ASEAN có nước ban hành Luật cạnh tranh gồm: Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaysia, Philippines Việt Nam Thái Lan Indonesia hai nước thành viên ASEAN ban hành thực thi luật cạnh tranh vào năm 1999 sau chịu ảnh hưởng khủng khoảng tài Châu Á năm 1997 - 1998 Quyết định ban hành thực thi luật cạnh tranh Indonesia bị ảnh hưởng chương trình hỗ trợ nước bị ảnh hưởng từ khủng khoảng tài Quỹ tiền tệ quốc tế IMF thực Còn việc ban hành thực thi luật cạnh tranh Thái Lan đơn thúc đẩy kinh tế nước việc ban hành hiến pháp vào năm 1997 Tiếp sau Singapore, Việt Nam ban hành luật cạnh tranh vào năm 2004 Malaysia ban hành vào năm 2010 Thực tiễn, việc ban hành thực thi luật cạnh tranh Singapore sở nghĩa vụ pháp lý đặt Hiệp định thương mại tự song phương ký kết với Mỹ Còn việc ban hành thực thi luật cạnh tranh Việt Nam chủ yếu là điều kiện đặt trình Việt Nam đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Riêng Malaysia trường hợp đặc biệt Malaysia bắt đầu manh nha soạn thảo luật cạnh tranh kể từ năm 1991 có nhiều tranh cãi gay gắt cộng đồng xã hội, cộng đồng doanh nghiệp học giả… nên tới năm 2010 luật ban hành Trong số thành viên cịn lại ASEAN Lào, Campuchia Philippines trình chạy nước rút để ban hành luật cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu chung khu vực Cả ba nước Lào, Campuchia Philippines soạn thảo xong luật cạnh tranh riêng q trình lấy ý kiến đóng góp để thơng qua Cơ quan cạnh tranh Philippines thành lập theo Sắc lệnh số 45 ngày tháng năm 2011 nằm Bộ Tư pháp nước Hai quốc gia lại Bruneivà Mianma trình soạn thảo Cũng có điểm khác biệt đáng kể luật cạnh tranh nước thành viên ASEAN số yếu tố khác biệt tác động trình soạn thảo Những khác biệt bao gồm mục tiêu luật, chế định bản, quan 38 điểm lập pháp quy định cấm hình thức mức độ xử lý hành vi vi phạm Thông thường mục tiêu rõ luật cạnh tranh quốc gia thấy thông qua mục tiêu hành động quan cạnh tranh nước Nhìn chung hầu hết luật cạnh tranh quốc gia hướng tới mục tiêu hiệu kinh tế phúc lợi xã hội Ngồi cịn có mục tiêu khác thương mại tự công bằng, tính cạnh tranh kinh tế hay phát triển Ví dụ, Luật cạnh tranh Thái Lan Indonesia đề cao tầm quan trọng thương mại tự cơng Nhìn cách tổng thể, chế định luật cạnh tranh nước tương đồng bao gồm chế định điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, chế định điều chỉnh hành vi lạm dụng, chế định điều chỉnh hành vi tập trung kinh tế Tuy nhiên, cách thức quy định quan điểm lập pháp có nhiều điểm khác biệt Đó khác biệt xác định hành vi, điều kiện cấm, nguyên tắc cấm (nguyên tắc vi phạm đánh giá tác động hợp lý), hình thức mức độ xử lý Ví dụ, Indonesia quy định theo nguyên tắc vi phạm hành vi thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường, thỏa thuận tẩy chay hành vi vi phạm bị phạt tiền phạt tù lên tới tháng tù Malaysia quy định theo nguyên tắc vi phạm hành vi thỏa thuận ấn định giá, phân chia thị trường hay nguồn cung, giới hạn hay kiểm soát sản xuất phân phối sản phẩm, thỏa thuận hạn chế phát triển khoa học, công nghệ hay đầu tư, hành vi thông thầu Hình thức xử lý phạt tiền phạt tù lên tới năm tù Đối với Singapore nguyên tắc vi phạm áp dụng hành vi thỏa thuận ấn định giá, thông thầu, phân chia thị trường, hạn chế sản lượng hình thức xử phạt bao gồm phạt tiền phạt tù lên tới năm tù Trong luật cạnh tranh Việt Nam lại quy định hình thức xử phạt tiền chủ thể thực hành vi vi phạm Như vậy, nói việc ban hành thực thi luật cạnh tranh điều kiện quan trọng mà ASEAN đặt cho quốc gia để hướng tới thành lập AEC Tuy nhiên, để xây dựng khu vực thị trường chung thống có tính cạnh tranh cao với tảng cạnh tranh giống khơng dừng lại việc đòi hỏi thành viên phải ban hành thực thi luật cạnh tranh mà yêu cầu cao phải tiến tới hài hịa hóa sách pháp luật cạnh tranh thành viên nhằm khỏa lấp dần khác biệt Các thành viên ASEAN phải thống xây dựng đặt tiêu chuẩn chung chế định luật cạnh tranh để từ đưa lộ trình nhằm thực sách pháp luật cạnh tranh chung nhằm đạt mục tiêu chung AEC Tình hình thực thi pháp luật cạnh tranh quốc gia Asean mang nhiều đặc điểm màu sắc khác thời gian thực thi, kinh nghiệm điều kiện thực thi khác 39 Indonesia cho quốc gia thực thi pháp luật cạnh tranh với nhiều kinh nghiệm đạt nhiều kết tốt Cơ quan cạnh tranh Indonesia giải tổng cộng 249 vụ việc giai đoạn từ năm 2000 – 2010, 80% số vụ việc thơng thầu Nguồn nhân lực quan tăng lên nhanh chóng, tăng 10 lần thập kỷ vừa qua, từ 31 nhân viên năm 2000 tăng lên 353 nhân viên năm 2010 Bên cạnh việc điều tra xử lý hành vi vi phạm, quan cạnh tranh Indonesia quy định chức tham mưu cho Chính phủ vấn đề sách nhằm đảm bảo mục tiêu cạnh tranh công Singapore thành viên thực thi pháp luật cạnh tranh cách tích cực Kể từ thành lập, Cơ quan cạnh tranh Singapore thành công việc điều tra xử lý hàng loạt hành vi phản cạnh tranh bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thông thầu lĩnh vực xăng dầu, điện cơng trình xây dựng Ngồi quan cạnh tranh quốc gia khác Thái Lan Malaysia nỗ lực tích cực việc thực thi pháp luật cạnh tranh[1] 3.4 Một số kiến nghị Cho dù ý tưởng luật cạnh tranh tầm tồn cầu chưa thành cơng tầm khu vực giới có Cộng động nước Châu Âu điển hình việc thành công xây dựng luật cạnh tranh EU, ASEAN hướng tới mục tiêu Các nước ASEAN nhận thức pháp luật cạnh tranh tạo thuận lợi cho phát triển thương mại thu hút FDI đồng thời hội nhập sâu vào kinh tế giới Như vậy, nói việc ban hành thực thi luật cạnh tranh điều kiện quan trọng mà ASEAN đặt cho quốc gia để hướng tới thành lập AEC Tuy nhiên, để xây dựng khu vực thị trường chung thống có tính cạnh tranh cao với tảng cạnh tranh giống khơng dừng lại việc đòi hỏi thành viên phải ban hành thực thi luật cạnh tranh mà yêu cầu cao phải tiến tới hài hịa hóa sách pháp luật cạnh tranh thành viên nhằm khỏa lấp dần khác biệt Các thành viên ASEAN phải thống xây dựng đặt tiêu chuẩn chung chế định luật cạnh tranh để từ đưa lộ trình nhằm thực sách pháp luật cạnh tranh chung nhằm đạt mục tiêu chung AEC Ở châu Âu, quy định pháp luật cộng đồng cạnh tranh ghi nhận Hiệp ước Roma năm 1957 văn sửa đổi Nội dung chủ yếu liên quan đến vấn đề kiểm soát hành vi thỏa hiệp hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng… Hiện nay, nước ASEAN cố gắng tạo hội cho đồng thuận nước việc xây dựng khuôn khổ cạnh tranh tầm khu vực Tiến trình hội nhập khu vực Đơng Nam Á tiếp tục phát triển cho thấy liên kết chặt chẽ kinh tế ASEAN Ngồi ra, ASEAN học hỏi EU việc xây dựng sách pháp luật cạnh tranh chung cụ thể[8]: 40 - Thứ là,về vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Khi thỏa thuận hay định liên kết doanh nghiệp mà có khả điều chỉnh quan hệ thương mại quốc gia thành viên có đối tượng hệ ngăn cản, hạn chế làm sai lệch quy luật cạnh tranh thị trường chung cần bị cấm Và việc quy định cấm cần phải có điều kiện cụ thể liên quan đến bên tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh liên quan đến đối tượng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Dù vậy, cần phải có trường hợp ngoại lệ như: Thỏa thuận phát sinh hậu tích cực thị trường (ví dụ: thỏa thuận chun mơn hóa, thỏa thuận hợp tác thỏa thuận nghiên cứu chung…), đồng thời thỏa thuận phải dành cho người tiêu dùng phần thích đáng hệ tích này; Thỏa thuận khơng gây hạn chế không cần thiết để đạt hiệu tích cực (trừ trường hợp hậu vượt giới hạn cần thiết để đạt mục tiêu tích cực), đồng thời thỏa thuận khơng có mục đích loại bỏ cạnh tranh thị trường liên quan - Thứ hai là,về vấn đề thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí thống lĩnh Các hành vi thống lĩnh thị trường là: Áp dụng trực tiếp gián tiếp mức giá mua, bán hay điều kiện thương mại không công bằng; Hạn chế sản xuất, thị trường, hay phát triển kỹ thuật có hại tới người tiêu dùng; Áp dụng điều kiện khác cho giao dịch tương tự với đối tác thương mại khác nhau; Ra điều kiện hợp đồng đối tác qua buộc đối tác phải chấp nhận nghĩa vụ bổ sung mà xét chất thương mại khơng có liên quan tới đối tượng hợp đồng Ngồi ra, cịn số hành vi khác từ chối cung cấp hàng, cấm đối tác không nhập hàng doanh nghiệp khác hay xuất hàng cho doanh nghiệp khác,… Muốn xác định vị trí thống lĩnh phải: Xác định thị trường liên quan (thị trường sản phẩm thị trường kinh tế liên quan định nghĩa theo “khả thay được” sản phẩm liên quan đặc tính giá tính sử dụng); Xác định vị trí thống lĩnh thị trường dựa yếu tố thị phần, cấu trúc doanh nghiệp thị trường, khác tầm vóc doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh,… - Thứ ba là, vấn đề tập trung kinh tế Tập trung kinh tế xu hướng phát triển tất yếu kinh tế thị trường Với tình hình cạnh tranh gay gắt, nhu cầu áp dụng công nghệ mới, nhu cầu vốn sức mạnh tài chính… mà khả doanh nghiệp riêng rẽ đáp ứng được, vậy, vấn đề tập trung kinh tế diễn thương trường Để xác định tập trung kinh tế có hai tiêu chí: Một là, hai hay nhiều doanh nghiệp độc lập sáp nhập; Hai là, nhiều người nắm giữ quyền kiểm sốt doanh nghiệp nhiều doanh nghiệp thơng qua góp vốn mua cổ phần để có quyền kiểm sốt toàn phần doanh nghiệp cách trực tiếp gián tiếp Ngồi ra, cần có quy định chặt chẽ thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế từ hỏi xin ý kiến mở thủ tục, công bố định, khiếu kiện - Thứ tư là, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ người tiêu dùng biểu tiến xã hội, việc tôn trọng quyền người Đây vấn đề mà 41 hầu hết quốc gia giới trọng Xây dựng sách pháp luật cạnh tranh chung ASEAN khơng thể bỏ qua quy định việc bảo vệ người tiêu dùng Để bảo vệ người tiêu dùng có hiệu bên cạnh quy định việc giải tranh chấp doanh nghiệp với người tiêu dùng, cần quy định nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp với người tiêu dùng - Thứ năm là, vấn đề giám sát kiểm tra hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Để pháp luật cạnh tranh đạt hiệu cần có quan chịu trách nhiệm thi hành sách cạnh tranh ASEAN Cơ quan đóng vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển thị trường thống đấu tranh cho tự hóa thương mại Cơ quan hoạt động độc lập trao quyền lực rõ ràng, cụ thể việc trì, bảo vệ mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ngồi ra, quan có vai trị quan trọng việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức cạnh tranh cho chủ thể tham gia thị trường Bên cạnh đó, quan quản lý cạnh tranh quốc gia phối hợp với quan để thực tốt vai trị trì bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh ASEAN Bên cạnh đó, q trình xây dựng sách pháp luật cạnh tranh chung cần phải đặt lợi ích tổng thể AEC lên hết Mỗi nước thành viên cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Chính sách pháp luật cạnh tranh cịn cần phải ghi nhận ngun tắc đồng thời quy định chế hợp tác chặt chẽ quốc gia ASEAN việc thực thi pháp luật cạnh tranh Việc tổ chức Hội thảo Quốc tế xây dựng thể cạnh tranh khu vực ASEAN, hoạt động khuôn khổ Diễn đàn Tư vấn cạnh tranh ASEAN, cần có chuyên gia hàng đầu lĩnh vực luật sách cạnh tranh nước ASEAN, Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Hàn quốc tham gia đóng góp xây dựng sách cạnh tranh chung Trong khu vực ASEAN, nước thành viên bước xây dựng hồn thiện sách cạnh tranh quốc gia Trong bối cảnh nhu cầu thực tế đặt phải hình thành chế hợp tác chặt chẽ nước khu vực lĩnh vực luật sách cạnh tranh để hướng tới xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh khu vực ASEAN, qua góp phần tạo thuận lợi cho việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN 42 Kết luận chương Để đáp ứng yêu cầu việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN, quốc gia thành viên ASEAN dần hồn thiện sách pháp luật cạnh tranh nước Cụ thể, Singapore, Thái Lan Việt Nam khơng có thay đổi pháp luật cạnh tranh; Indonesia có vài thay đổi quy trình xử lý vụ việc điều khoản sáp nhập; Lào rà soát lại Nghị định 15/PMO (04/02/2004) Cục Quản lý cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng trực thuộc Bộ Công thương Lào thành lập; Brunei, Campuchia Mianamar gần tiến hành dự thảo Bộ luật Cạnh tranh; Philippines xây dựng quan chức để thực thi pháp luật cạnh tranh Cùng với việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN việc quy định sách pháp luật cạnh tranh chung Trong bối cảnh vận hành thị trường chung thống việc thiết lập tảng nguyên tắc sách cạnh tranh ASEAN yêu cầu bắt buộc để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Ngồi cịn cần tăng cường hợp tác quốc gia nhằm kiểm soát hành vi phản cạnh tranh Do trình độ phát triển kinh nước ASEAN khơng đồng dẫn đến khó khăn việc xây dựng sách pháp luật cạnh tranh chung Để xây dựng khu vực thị trường chung thống có tính cạnh tranh cao với tảng cạnh tranh giống khơng dừng lại việc đòi hỏi thành viên phải ban hành thực thi luật cạnh tranh mà yêu cầu cao phải tiến tới hài hịa hóa sách pháp luật cạnh tranh thành viên nhằm khỏa lấp dần khác biệt.Các thành viên ASEAN phải thống xây dựng đặt tiêu chuẩn chung chế định luật cạnh tranh để từ đưa lộ trình nhằm thực sách pháp luật cạnh tranh chung nhằm đạt mục tiêu chung AEC 43 KẾT LUẬN Trong Chương 1, khóa luận khái qt cạnh tranh, sách pháp luật cạnh tranh nêu lên vấn đề xây dựng hệ thống sách pháp luật cạnh tranh khu vực Trong Chương 2, khóa luận giới thiệu nội dung sách pháp luật cạnh tranh nước thành viên ASEAN chế hợp tác xây dựng, thực thi sách pháp luật cạnh tranh chung Trong Chương 3, khóa luận nêu xu hướng hồn thiện pháp luật cạnh tranh nước thành viên ASEAN, đồng thời yêu cầu thách thức việc xây dựng sách pháp luật cạnh tranh chung Do quy định nội dung khóa luận hạn chế mà khơng thể nghiên cứu hết vấn đề liên quan đến sách pháp luật cạnh tranh ASEAN Như quy định cụ thể pháp luật cạnh tranh nước thành viên ASEAN hay vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Kết khóa luận góp phần làm hiểu rõ thực trạng pháp luật cạnh tranh nước thành viên ASEAN Cũng đóng góp ý kiến cho việc ban hành pháp luật cạnh tranh chung ASEAN tương lai 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *Giáo trình, sách tham khảo Bộ Công thương – Cục quản lý cạnh tranh (2014), “Chính sách pháp luật cạnh tranh xu hội nhập”, Bản tin cạnh tranh & người tiêu dùng, số 45, tr – 11 Nguyễn Thành Hải (2012), Quản lý Nhà nước hoạt động cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị, trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh PGS TS Lê Danh Vĩnh (chủ biên), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Đại hoạc Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 PGS TS Nguyễn Như Phát (chủ biên), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 Tăng Văn Nghĩa, Chính sách cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 333 tháng 2/2006 Ths Lưu Hương Ly (2011), “Luật cạnh tranh Singapore nhũng kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí luật học số 3, tr 69-72 TS Nguyễn Thanh Tâm (2009), “Giới thiệu luật cạnh tranh Asean”, Tạp chí Luật học, số 12, tr 58 – 67 TS Tăng Văn Nghĩa (chủ biên), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Thị Thu Hà (2009), Chính sách pháp luật cạnh tranh số nước tiêu biểu học cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội *Văn pháp luật 10 Đạo luật cạnh tranh Singapore năm 2004 11 Đạo luật cạnh tranh thương mại Thái Lan năm 1999 12 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 13 Luật cấm độc quyền cạnh tranh không lành mạnh Indonesia năm 1999 14 Nghị định Cạnh tranh Thương mại Làonăm 2004 * Website 15 Các vấn đề cạnh tranh pháp luật cạnh tranh (2010), tại: 45 http://thuvienonline.com.vn/cac-van-de-co-ban-ve-canh-tranh-va-phap-luatcanh-tranh.html 16 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) (28/02/2014), tại: http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr130930210355/ns131113230924 17 Malaysia dự kiến ban hành Luật Cạnh tranh vào năm 2011 (01/02/2010), tại: http://qlct.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=723&CateID=277 18 Khái niệm cạnh tranh loại hình cạnh tranh (22/06/2010), tại: http://www.doanhnhan.net/khai-niem-canh-tranh-va-cac-loai-hinh-canh-tranh7678.html 19.Thông báo Hội nghị cạnh tranh ASEAN lần thứ tổ chức Việt Nam (20/0502015), tại: http://qlct.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=2978&CateID=277 20 About Asean: http://www.asean.org/asean/about-asean 21 About the Asean Experts Group on Competition (AEGC): http://www.aseancompetition.org/aegc/about-asean-experts-groupcompetition-aegc 22 AEGC Members: http://www.aseancompetition.org/aegc/aegc-members 46