Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤ RƢỜ Ọ Ƣ Ố HỒ CHÍ MINH Trần Hồng Quang CHIẾN TRANH CHỐNG XIÊM CỦA NHÀ NGUYỄN Ở NỬA ẦU THẾ KỈ XIX LUẬ Ă Ĩ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤ Ọ TRƢỜ Ƣ Ố HỒ CHÍ MINH Trần Hồng Quang CHIẾN TRANH CHỐNG XIÊM CỦA NHÀ NGUYỄN Ở NỬA ẦU THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬ Ă Ĩ LỊCH SỬ VIỆT NAM ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜ A A Tôi cam đoan luận văn Chiến tranh chống Xiêm nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Trần Thị Thanh Thanh mà trước chưa có tác giả cơng bố Những tư liệu sử dụng luận văn có tính xác thực nguồn gốc rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn LỜI CẢ Ơ Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng đặc biệt cảm ơn TS Trần Thị Thanh Thanh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Những lời động viên tinh thần, hướng dẫn nghiêm túc, cẩn trọng phương pháp, thái độ trung thực khoa học góp ý q báu nguồn khích lệ lớn lao để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Những kiến thức, kĩ thầy cô trao truyền từ thời sinh viên hành trang q báu để tơi tiếp tục hồn thiện thân theo đuổi chương trình sau đại học Q thầy hình mẫu tinh thần nghiêm túc, cẩn trọng nghiên cứu khoa học tận tâm giảng dạy Xin cảm ơn bạn học viên cao học K30.2 chuyên ngành Lịch sử Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ tinh thần tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Sự động viên tinh thần sẻ chia bạn dành cho tơi tình cảm đáng trân q mà tơi may mắn có suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn TS Vũ Đức Liêm (Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội) nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Luận cung cấp, hỗ trợ nhiều tư liệu q q trình tơi thực luận văn Xin cảm ơn cán bộ, nhân viên thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hỗ trợ, giúp đỡ thời gian học tập vừa qua Xin cảm ơn quý thầy cô đồng nghiệp tổ Lịch sử trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (TPHCM) giúp đỡ, động viên tơi q trình cơng tác học tập thời gian qua Xin cảm ơn bạn Đặng Đức Huy giúp hiệu đính số tư liệu tiếng Anh tác giả sử dụng luận văn Xin cảm ơn bạn bè gửi lời động viên, hỗ trợ tinh thần, giúp tơi có thêm động lực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng thành kính tri ân sâu sắc đến gia đình tơi, người ln ủng hộ tơi suốt hành trình học tập phấn đấu mình! Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt MỞ ẦU Chƣơng TRIỀU NGUYỄN NỬA ẦU THẾ KỈ X X R ƢƠ TÁC QUYỀN LỰC KHU VỰC 18 1.1 Công củng cố phát triển quyền lực vương triều 18 1.1.1 Thiết lập, hoàn thiện máy tổ chức quyền lực 19 1.1.2 Tổ chức quân đội, củng cố lực lượng quốc phòng 29 1.1.3 Khôi phục phát triển kinh tế 42 1.1.4 Phát triển văn hóa, giáo dục 45 1.2 Ứng đối tương tác quyền lực khu vực 46 1.2.1 Tham vọng bá quyền Xiêm 46 1.2.2 Triều Nguyễn tương tác quyền lực khu vực nửa đầu kỉ XIX 48 Tiểu kết chương 65 Chƣơng CUỘC CHIẾN TRANH CHỐNG XIÊM LẦN THỨ NHẤT (1833 – 1834) 67 2.1 Triều đại Minh Mệnh (1820 – 1841) công phát triển bảo vệ đất nước 67 2.1.1 Vua Minh Mệnh (1791 – 1841) 67 2.1.2 Tư tưởng nghiệp trị nước vua Minh Mệnh 72 2.2 Cuộc chiến tranh chống Xiêm lần thứ (1833 – 1834) triều vua Minh Mệnh 81 2.2.1 Nước Xiêm thời vua Rama III (1824 – 1851) 81 2.2.2 Những bất ổn Gia Định: Cơ hội can thiệp vua Rama III 85 2.2.3 Diễn biến chiến tranh chống Xiêm triều Minh Mệnh 91 Tiểu kết chương 112 Chƣơng CUỘC CHIẾN TRANH CHỐNG XIÊM LẦN THỨ HAI (1841 – 1845) 114 3.1 Triều đại Thiệu Trị (1841 – 1847) công phát triển bảo vệ đất nước 114 3.1.1 Vua Thiệu Trị (1807 – 1847) 114 3.1.2 Tư tưởng nghiệp trị nước vua Thiệu Trị 115 3.2 Cuộc chiến tranh chống Xiêm lần thứ hai (1841 – 1845) triều vua Thiệu Trị 124 3.2.1 Trấn Tây thành thời Nguyễn can thiệp Xiêm 124 3.2.2 Diễn biến chiến tranh chống Xiêm triều Thiệu Trị 137 Tiểu kết chương 154 KẾT LUẬN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 173 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT guyên nghĩa Từ viết tắt (AL) âm lịch ĐNNTC Đại Nam thống chí ĐNTL Đại Nam thực lục GĐTTC Gia Định thành thơng chí Hội điển Khâm định Đại Nam hội điển lệ HVNTDĐC Hồng Việt thống dư địa chí KĐTBXKPLCB Khâm định tiễu bình Xiêm khấu phương lược biên Liệt truyện Đại Nam liệt truyện MMCY Minh Mệnh yếu NLTCNB Ngoại Lãng tướng công niên biểu TTPTK Trấn Tây phong thổ ký hv học viên MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử trị - ngoại giao Đông Nam Á kỉ XVIII – XIX chứng kiến nhiều biến động to lớn mối quan hệ đa chiều, phức tạp, đan xen lợi ích xung đột vương quốc Ở đó, độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia có quan hệ chặt chẽ với sách đối ngoại vương triều phong kiến, bối cảnh mưu đồ thơn tính từ bên ngồi ln thường trực sẵn sàng bùng phát có hội Những xáo trộn trị bán đảo Trung - Ấn suốt nhiều kỉ trước minh chứng rõ nét cho thành cơng hay thất bại sách đầy chủ định nêu Nhanh chóng xác lập vị mối quan hệ với vương quốc láng giềng, đời quốc gia thống thuộc quyền quản lý vương triều Nguyễn lãnh thổ Việt Nam đầu kỉ XIX tạo nên nhiều thay đổi to lớn tương quan quyền lực khu vực Đông Nam Á lục địa Triều Nguyễn, trị vua Gia Long, thể vai trị tích cực việc giúp cân ổn định tình hình trị khu vực thơng qua sách ngoại giao khéo léo, không phần cương trước nước lân bang Tuy nhiên, nguyên tắc hành xử chuẩn mực pháp lý quốc tế chưa phổ biến khu vực này, chi phối sâu sắc giới quan phong kiến phương Đông tham vọng bá quyền, mối quan hệ ngoại giao hữu hảo nhanh chóng bị thay xung đột lợi ích, tất yếu dẫn đến tình trạng chiến tranh bên, mà thắng lợi trước đối phương dấu quan trọng cho nỗ lực xác lập vị củng cố ảnh hưởng quốc gia khu vực Chiến tranh chống Xiêm nhà Nguyễn thời vua Minh Mệnh Thiệu Trị biểu sinh động cho mối quan hệ phức tạp ấy, mà phần nguyên nhân phát xuất từ tham vọng bành trướng tâm mở rộng ảnh hưởng người Thái hạ lưu châu thổ Mekong, nơi gắn liền với vùng biên cương Tây Nam vốn mang ý nghĩa chiến lược trọng yếu an ninh - quốc phịng nhà Nguyễn Tìm hiểu chiến tranh chống Xiêm nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX nhằm khắc hoạ cách sâu sắc tồn diện cơng bảo vệ tồn vẹn chủ quyền quốc gia (đặc biệt vùng biên giới Tây Nam) khả ứng đối đất nước thời vua đầu nhà Nguyễn (thời Nguyễn sơ) xảy xung đột vũ trang (qua hai lần giao chiến vào năm 1833 – 1834 1841 – 1845), tương quan vị lực lượng mối quan hệ trị - ngoại giao với vương quốc láng giềng Xiêm La, thể tầm nhìn nhận thức ý đồ chiến lược người đứng đầu triều đình Nguyễn Điều có tác dụng quan trọng giúp nhận thức đầy đủ, khách quan vai trò, vị trí vương triều Nguyễn cơng bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ đất nước, khuếch trương vị quốc gia diễn trình phát triển lịch sử dân tộc Mặt khác, thông qua đề tài, luận văn muốn củng cố nhận thức: kiến tạo mơi trường hịa bình, ổn định khu vực, thiết lập quan hệ ngoại giao hữu nghị, hợp tác điều kiện tiên cho việc xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia phát huy ảnh hưởng đất nước xu tồn cầu hóa hội nhập mạnh mẽ Hiện nay, công tác giảng dạy học tập lịch sử nhà trường phổ thông giáo viên lẫn học sinh đặt yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hệ thống tài liệu tham khảo khoa học Do vậy, qua việc tập hợp, chắt lọc nhiều tư liệu đáng tin cậy, luận văn trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ hiệu cho trình học tập, tìm hiểu giảng dạy lịch sử trường phổ thông, giảng dạy lịch sử dân tộc thời kì trị nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX (1802 – 1858) Từ lý trên, định chọn đề tài Chiến tranh chống Xiêm nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đời nhằm phục dựng tranh tồn cảnh tình hình đất nước triều Nguyễn nhiều mặt (kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, ngoại giao…) Liên quan đến đề tài Chiến tranh chống Xiêm nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập cách trực tiếp gián tiếp khía cạnh sau: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động quốc phòng triều Nguyễn Dưới góc độ lịch sử tư tưởng quân sự, tác giả thuộc Viện Lịch sử quân Việt Nam (Bộ Quốc phòng) nghiên cứu tổ chức biên soạn sách Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam gồm tập, phân tích nêu bật nội dung tư tưởng quân xuyên suốt diễn trình lịch sử dân tộc Tập II cơng trình tập trung phân tích đánh giá tư tưởng, chiến lược quân triều đại phong kiến từ năm 1428 đến năm 1858 (từ nhà Lê sơ thành lập đến lúc nhà Nguyễn trị đất nước nửa đầu kỉ XIX) Với nhận thức tư tưởng quân “hệ thống quan điểm, luận điểm cá nhân, giai cấp, đảng quân vấn đề liên quan đến quân như: quan hệ chiến tranh quân sự, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng quốc phòng tiến hành chiến tranh, nghệ thuật quân sự” triều đại hay tập đồn phong kiến thống trị thời kì (Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 2014, tr 8), tác giả cho quan điểm có tính định hướng, chiến lược nhiều mặt lĩnh vực quân sự, quốc phòng Chương IV tập sách phân tích kĩ tư tưởng quân triều Nguyễn 50 năm đầu kỉ XIX, thể qua chủ trương, hành động cụ thể nhằm tăng cường an ninh biên giới bảo đảm thống nhất, toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Hoạt động ngoại giao với nước láng giềng Đông Nam Á, xem phần chiến lược an ninh quốc phòng đất nước đề cập, bao gồm hai chiến tranh chống Xiêm thời Minh Mệnh Thiệu Trị Tuy nhiên, tác giả có phần khắt khe đánh giá sách đối ngoại triều Nguyễn với nước khu vực “sai lầm […] ngược lại yêu cầu lịch sử, làm tổn hại đến quan hệ láng giềng” (Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 2014, tr 503) Năm 2018, nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật phát hành sách Thủy quân triều Nguyễn (1802-1884) TS Bùi Gia Khánh, thành viên nhóm nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước: Tổ chức hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam triều Nguyễn thời kỳ 1802 – 1885 Đây cơng trình khoa học tái tồn cấu tổ chức, trang bị, huấn luyện hoạt động thủy quân Nguyễn giai đoạn 1802-1884, từ đánh giá đầy đủ vị thế, vai trò, trách nhiệm triều 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2014) Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, tập II: Từ năm 1428 đến năm 1858 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Bùi Gia Khánh (2012) Về suy giảm sức mạnh thủy quân triều Nguyễn hệ đối đầu với phương Tây Nghiên Cứu Phát Triển, số 1(90), 86-91 Bùi Gia Khánh (2013) Thủy quân triều Nguyễn thời Gia Long Minh Mệnh Nghiên Cứu Lịch Sử, số 7(447), 38–50 Bùi Gia Khánh (2018a) Cải cách thủy quân thời Minh Mạng Nghiên Cứu Lịch Sử, số 10(510), 33–45 Bùi Gia Khánh (2018b) Thủy quân triều Nguyễn (1802 – 1884) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Bùi Thị Bích Ngọc (2014) Chính sách nhà Nguyễn vùng biên giới Tây Nam triều Minh Mệnh (1820 – 1840) [Luận văn thạc sĩ Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại học Quốc gia Hà Nội] Cao Thanh Tân (1999) Đồn binh Châu Đốc thời Nguyễn Nghiên Cứu Lịch Sử, số 2(303), 68-75 Choi, B W (2011) Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng (Bản dịch) HN: Nxb Thế giới (bản PDF) Cơ mật viện – Nội triều Nguyễn (2012) Khâm định tiễu bình Xiêm khấu phương lược biên In Khâm định tiễu bình lưỡng kì nghịch phỉ phương lược biên (tập 2: Khâm định tiễu bình Nam Kì nghịch phỉ phương lược biên) (Viện Sử học dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Đặng Văn Chương (2002) Về công Xiêm vào Hà Tiên Châu Đốc cuối năm 1833 đầu năm 1834 Nghiên Cứu Lịch Sử, số 3(322), 71–78 Đặng Văn Chương (2005) Những bước thăng trầm quan hệ Việt - Xiêm nửa đầu kỷ XIX Nghiên Cứu Đông Nam Á, số 5(74), 19–24 Đặng Văn Chương (2010) Quan hệ Thái Lan - Việt Nam cuối kỉ XVIII - 165 kỉ XIX Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Thị Dung (2001) Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX [Luận án tiến sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TPHCM] Đỗ Bang & Nguyễn Minh Tường (2001) Chân dung vua Nguyễn (tập 1) Huế: Nxb Thuận Hóa Đỗ Văn Ninh (1993) Quân đội nhà Nguyễn Nghiên Cứu Lịch Sử, số 6(271), 45– 53 Đỗ Văn Ninh (2002) Từ điển chức quan Việt Nam Hà Nội: Nxb Thanh Niên Dương Duy Bằng (2006) Quan hệ Việt Nam – Campuchia – Xiêm giai đoạn 1802 – 1834 Nghiên Cứu Đông Nam Á, số 4(79), 17–26 Dương Duy Bằng (2008) Quan hệ Việt Nam – Campuchia – Xiêm giai đoạn 1834 - 1848 Nghiên Cứu Đông Nam Á, số 3(96), 20–30 Dương Thế Hiền (2014) Vùng đất An Giang sách quốc phịng quyền chúa Nguyễn vua Nguyễn thời kì 1757 – 1867 [Luận văn thạc sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TPHCM] Gaultier, M (2020) Vua Gia Long (Đỗ Hữu Thạnh dịch) Hà Nội: Nxb Thế Giới Gaultier, M (2021) Vua Minh Mạng (Đỗ Hữu Thạnh dịch) Hà Nội: Nxb Hà Nội Hà Lê Huyền (2018) Quan hệ đối ngoại Xiêm với Anh thời cầm quyền vua Rama III (1824-1851) Nghiên Cứu Đông Nam Á, số 12(225), 46-55 Hall, D G E (1997) Lịch sử Đơng Nam Á (bản dịch) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Hoàng Khắc Nam (2011) Một số vấn đề lý luận khái niệm quyền lực quan hệ quốc tế Những Vấn Đề Kinh Tế Chính Trị Thế Giới, 5(181), 3–13 Huỳnh Công Bá (c.b) (2014) Định chế hành quân triều Nguyễn Huế: Nxb Thuận Hóa Lại Bích Ngọc (2005) Về mối quan hệ Nguyễn Ánh vua Xiêm Rama I hai thập niên cuối kỷ XVIII In Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận (pp 357–364) Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Nguyễn Lưu (2008) Chân dung vua Thiệu Trị In Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến 166 kỷ XIX (pp 607–614) Hà Nội: Nxb Thế Giới Lê Quang Định (2005) Hoàng Việt thống dư địa chí (Phan Đăng dịch) Huế: Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Lê Thành Khôi (2014) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX (Nguyễn Nghị dịch, Nguyễn Thừa Hỷ hiệu đính) Hà Nội: Nhã Nam - Nxb Thế Giới Lê Thị Kim Dung (1998) Ngoại thương Việt Nam triều Minh Mạng (18201840) [Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội] Lê Văn Quang (1995) Lịch sử vương quốc Thái Lan TPHCM: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Li Tana (2002) Thuyền kỹ thuật đóng thuyền Việt Nam cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 (Đức Hạnh dịch) Nghiên Cứu Phát Triển, số 4(38), 79–94 Lương Ninh (c.b), Nghiêm Đình Vỳ & Đinh Ngọc Bảo (1991) Lịch sử quốc gia Đông Nam Á – tập II: Lịch sử Lào Hà Nội: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Duy Chính (2008a) Tương quan Xiêm - Việt cuối kỷ 18 (2) Nghiên Cứu Phát Triển, số 2(67), 68-82 Nguyễn Duy Chính (2008b) Tương quan Xiêm - Việt cuối kỷ 18 (4) Nghiên Cứu Phát Triển, số 4(69), 36-49 Nguyễn Duy Phương (2016) Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820 – 1840) [Luận án tiến sĩ Lịch sử Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đại học Khoa học Đại học Huế] Nguyễn Hữu Hiếu (2002) Nhìn lại chiến thắng Cổ Hổ - Vàm Nao (sông Tiền) năm 1834 In Nam Bộ Nam Trung Bộ, vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX (pp 359–363) Kỷ yếu Hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm TPHCM TPHCM Nguyễn Minh Tường (1996) Cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 – 1840) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Minh Tường (1997) Vua Minh Mạng với hai tư tưởng trị lớn 167 ơng: Củng cố thống quốc gia yên dân In Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn (pp 26-36.) TPHCM: Nxb Giáo dục Nguyễn Phan Quang & Đặng Huy Vận (1965) Tìm hiểu chế độ lao dịch binh dịch triều Gia Long (1802-1819) Nghiên Cứu Lịch Sử, số 80, 15–25 Nguyễn Q Thắng (2002) Lược khảo Hoàng Việt luật lệ (Bước đầu tìm hiếu Luật Gia Long) Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Quang Ngọc (c.b) (2017) Vùng đất Nam Bộ - tập IV: Từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Nguyễn Thị Nguồn (2019) Tư tưởng trị nước vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị ý nghĩa lịch sử [Luận án Tiến sĩ Triết học Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam] Nguyễn Văn Kim (2006) Nam Bộ Việt Nam - môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỷ XVII-XVIII Nghiên Cứu Lịch Sử, số 1(357), 34-45 Nội triều Nguyễn (2005a) Khâm định Đại Nam hội điển lệ (tập IV B) (Viện Sử học dịch) Huế: Nxb Thuận Hóa Nội triều Nguyễn (2005b) Khâm định Đại Nam hội điển lệ (tập V) (Viện Sử học dịch) Huế: Nxb Thuận Hóa Phạm Nguyên Long & Nguyễn Tương Lai (c.b) (1998) Lịch sử Thái Lan Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Phạm Văn Sơn (1961) Việt sử tân biên - IV: từ Tây Sơn mạt điệp đến Nguyễn sơ Sài Gòn: Cơ sở xuất Đại Nam Phan Đại Dỗn, Nguyễn Minh Tường, Hồng Phương, Lê Thành Lân & Nguyễn Ngọc Quỳnh (1997) Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn Huế: Nxb Thuận Hóa Phan Thúc Trực (2009) Quốc sử di biên (Viện Sử học dịch) Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Poisson, E (2006) Quan lại miền Bắc Việt Nam, máy hành trước thử thách (1820 - 1918) (Đào Hùng & Nguyễn Văn Sự dịch) Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 168 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972) Minh Mệnh yếu (tập II) Sài Gịn: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất Quốc sử quán triều Nguyễn (1974a) Minh Mệnh yếu (tập IV) (bản dịch) Sài Gịn: Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất Quốc sử quán triều Nguyễn (1974b) Minh Mệnh yếu (tập V) (bản dịch) Sài Gịn: Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất Quốc sử quán triều Nguyễn (2002) Đại Nam thực lục (tập I) (Viện Sử học dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2006a) Đại Nam thống chí (tập 3) (Viện Sử học dịch) Huế: Nxb Thuận Hóa Quốc sử quán triều Nguyễn (2006b) Đại Nam thống chí (tập 5) (Viện Sử học dịch) Huế: Nxb Thuận Hóa Quốc sử quán triều Nguyễn (2007a) Đại Nam thực lục (tập II) (Viện Sử học dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2007b) Đại Nam thực lục (tập III) (Viện Sử học dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2007c) Đại Nam thực lục (tập IV) (Viện Sử học dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2007d) Đại Nam thực lục (tập V) (Viện Sử học dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2007e) Đại Nam thực lục (tập VI) (Viện Sử học dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn (2013) Đại Nam liệt truyện (tập 1-2) (Viện Sử học dịch) Huế: Nxb Thuận Hóa Sơn Nam (2009) Lịch sử khẩn hoang miền Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Sơn Nam (2019) Tìm hiểu đất Hậu Giang Lịch sử đất An Giang TPHCM: Nxb Trẻ Thái Hồng (2001) Nguyễn Tri Phương (1800-1873) TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Tiên Đàm Nguyễn Tường Phượng (1950) Lược khảo binh chế Việt Nam qua 169 thời đại Hà Nội: Nxb Ngày Mai Trần Thị Thanh Thanh (2000) Định chế quản lý nhà nước thời Nguyễn [Luận án tiến sĩ Sử học Trường Đại học Sư phạm TPHCM] Trần Văn Giàu (1996) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (tập I: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Trần Văn Giàu & Trần Bạch Đằng (c.b) (1998) Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập 1: Lịch sử) TP Hồ Chí Minh: Nxb TPHCM Trịnh Hồi Đức (1999) Gia Định thành thơng chí (Viện Sử học dịch) TP Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục Trương Hữu Quýnh (c.b) (2011) Đại cương lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục Trương Quốc Dụng (1944) Thối thực ký văn (Nguyễn Lợi Nguyễn Đổng Chi dịch thích) Hà Nội: Nxb Tân Việt Trương Thị Yến (c.b) (2017) Lịch sử Việt Nam - tập 5: từ năm 1802 đến năm 1858 Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Vũ Đức Liêm (2016) Người Thái biển: Quá trình tương tác, quản lý xác lập chủ quyền biển lịch sử Thái Lan Nghiên Cứu Phát Triển, 1(127), 104–127 Vũ Huy Phúc (1993) Vài ý kiến nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Nghiên Cứu Lịch Sử, số 6(271), 54-59 Vũ Văn Mẫu (1961) Dân luật khái luận (in lần thứ 2) Sài Gòn: Bộ Quốc gia Giáo dục xuất Tiếng Anh Andaya, B W & L Y A (2015) A History of Early Modern Southeast Asia, 14001830 Cambridge: Cambridge University Press Brown, J A (2018) Laos‟s Peripheral Centrality in Southeast Asia: Mobility, Labour and Regional Integration European Journal of East Asian Studies, 17, 228–262 https://doi.org/10.1163/15700615-01702005 Chandler, D (2008) A history of Cambodia (4th ed) Boulder (Colorado, US): 170 Westview Press (PDF version) Chandler, D P (1972) Cambodia‟s relations with Siam in the early Bangkok period: the politics of a tributary state Journal of the Siam Society, No LX(1), 153-169 (PDF file) Corfield, J (2009) The history of Cambodia Santa Barbara, California: Greenwood Press Curtis, L J (1903) The Shans In The Laos Of North Siam (pp 1–8) Philadelphia: The Westminster Press (PDF file) Eiland, M D (1989) Dragon and Elephant: Relations between Vietnam and Siam, 1782-1847 [Ph.D thesis on History and International Affairs The George Washington University Washington, D.C U.S] Evans, G (2002) A short history of Laos: the land in between Crows Nest NSW (Australia): Allen & Unwin Press (PDF file) Evers, H.-D (1987) Trade and State Formation: Siam in the Early Bangkok Period Modern Asian Studies, No 21(4), 751-771 (PDF file) https://doi.org/10.1017/S0026749X00009306 Kiernan, B (2017) Viet Nam: A History from Earliest Times to the Present New York city: Oxford University Press Ngaosyvathn, M and P N (1998) Paths to conflagration: fifty years of diplomacy and warfare in Laos, Thailand, and Vietnam, 1778-1828 Ithaca, New York: Cornell University - Cornell Southeast Asia Program Publications Phumplab, M (2010) The Diplomatic Worldviews of Siam and Vietnam in the Precolonial Period (1780s-1850s) [MA thesis Department of History National University of Singapore Singapore] Rungswasdisab, P (1995) War and trade: Siamese interventions in Cambodia, 1767 - 1851 [Ph.D thesis Department of History and Politics University of Wollongong New South Wales Australia] Theam, B S (1981) Cambodia in the mid-nineteenth century: a quest for survival, 1840-1863 MA thesis on Asian Studies Australian National University (PDF file) 171 Tully, J (2005) A short history of Cambodia: from empire to survival Crows Nest, NSW, Australia: Allen & Unwin Press (PDF version) Vella, W F (1957) Siam under Rama III (1824 1851) Locust Valley (New York): J.J Augustin Incorporated Publisher Vu Duc Liem (2012) The rise of the Nguyễn Dynasty and change in the power paradigm of early nineteenth century mainland Southeast Asia [MA thesis Dept Southeast Asian Studies Chulalongkorn University Bangkok Thailand] Wyatt, D K (1963) Siam and Laos, 1767-1827 Journal of Southeast Asian History, Vol 4(2), 13–32 Tài liệu từ internet Cao Thanh Tân (2011) Cửa Châu Đốc biên giới Tây Nam đường giao thương Gia Định - Nam Vang thời Nguyễn Website Bộ Tư Lệnh Bộ Đội Biên Phòng Truy cập 8/7/2021 từ http://www.bienphongvietnam.vn/lich-suvan-hoa/dlls/311-dlls01.html Dỗn Uẩn (n.d.) Ngoại Lãng tướng cơng niên biểu Ban Liên Lạc Họ Doãn Việt Nam Truy cập 5/11/2021 từ http://www.hodoan.net/index.php?mod=article&cat=&article=1084 Li Tana & Nola Cooke (2007) “Trấn Tây phong thổ ký”: The Customs of Cambodia Chinese Southern Diaspora Studies, 1, 148–157 From http://chl.anu.edu.au/sites/default/files/publications/csds/csds2007/Tran_Tay.pd f Mantienne, F (2018a) Sự chuyển giao Kỹ thuật Quân Tây phương cho Việt Nam vào cuối kỉ 18 đầu kỉ 19: Trường hợp nhà Nguyễn (Kỳ 1) Viện Nghiên Cứu Phát Triển Phương Đông (ORDI) Nhận từ https://ordi.vn/suchuyen-giao-ky-thuat-quan-su-tay-phuong-cho-viet-nam-vao-cuoi-the-ki-18va-dau-the-ki-19-truong-hop-nha-nguyen-ky-1.html Mantienne, F (2018b) Sự chuyển giao Kỹ thuật Quân Tây phương cho Việt Nam vào cuối kỉ 18 đầu kỉ 19: Trường hợp nhà Nguyễn (Kỳ 2) Viện Nghiên Cứu Phát Triển Phương Đông (ORDI) Nhận từ https://ordi.vn/suchuyen-giao-ky-thuat-quan-su-tay-phuong-cho-viet-nam-vao-cuoi-the-ki-18- 172 va-dau-the-ki-19-truong-hop-nha-nguyen-ky-2.html Nguyễn Hữu Hiệp (2014) Trận hải chiến sông An Giang Truy cập 15/9/2021 từ https://danviet.vn/tran-hai-chien-tren-song-o-an-giang- 7777197117.htm Nguyễn Hữu Tâm (2016) Vua Thiệu Trị xây dựng thủy quân Truy cập 5/11/2021 từ https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/biendaovn/Lists/NghienCuuTraoDoi/V iew_Detail.aspx?ItemID=28 Tim Doling (2014) Saigon Through the Eyes of Early Travellers – George Finlayson in 1822 Tim Doling‟s Heritage Portal From http://www.historicvietnam.com/george-finlayson/ Trần Hoàng Vũ (2009) An Giang quê tôi: Chiến thắng Cổ Hủ (1834) Trang Báo Sinh Viên Đại Học An Giang Truy cập 27/9/2021 từ http://enews.agu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=668 9&Itemid=127 Vũ Đức Liêm (2019a) “Cú shock” mang tên Minh Mệnh Tạp Chí Tia Sáng (Bộ Khoa Học Công Nghệ) Truy cập 10/8/2021 từ https://tiasang.com.vn/khoahoc-cong-nghe/“Cu-shock”-mang-ten-Minh-Menh-16337 Vũ Đức Liêm (2019b) Huế: Thế tiến thoái lưỡng nan kinh thành Tạp Chí Tia Sáng (Bộ Khoa Học Công Nghệ) Truy cập 20/6/2021 từ https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/Hue-The-tien-thoai-luong-nan-cuamot-kinh-thanh-16392 Vũ Đức Liêm (2019c) Khi người Thái nhìn phía đơng: Cuộc chiến người biết năm 1833 Báo An Ninh Thế Giới Online Truy cập 10/5/2021 từ https://antgct.cand.com.vn/Chuyen-de/Khi-nguoi-Thai-nhin-ve-phia-dongCuoc-chien-it-nguoi-biet-nam-1833-i536207/ 173 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Hồng Quang (2021) Cuộc chiến trang Việt Nam Xiêm (1833 - 1834) tương tác quyền lực khu vực nửa đầu kỉ XIX Kỉ yếu khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm học 2021 - 2022 Nxb Đại học Sư phạm TPHCM ISBN: 978-604309-699-6 PL PHỤ LỤC Hình 1: Thủy binh triều Nguyễn (Nguồn: https://sdl.thuathienhue.gov.vn/?gd=20&cn=115&tc=75028) Hình 2: Đại Nam tồn đồ gồm 32 tỉnh 62 cửa biển (khoảng năm 1830) Đường dịch trạm tô đỏ Trấn Tây thành (Western Protectorate) sáp nhập vào Đại Nam thể đồ Nguồn đồ: Đại Nam toàn đồ (EFEO Microfilm) (Nguồn: https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/Hue-The-tien-thoai-luong-nancua-mot-kinh-thanh-16392) PL Hình 3: Đại Nam thống toàn đồ (bản đồ quốc gia Đại Nam hoàn thành cuối triều Minh Mệnh), khẳng định rõ ý thức chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ vua Minh Mệnh vị trí Đại Nam khu vực lúc (Nguồn:https://commons.wikimedia.org/wiki/File:%C4%90%E1%BA%A1i_Nam_Nh%E 1%BA%A5t_Th%E1%BB%91ng_To%C3%A0n_%C4%90%E1%BB%93 b%E1%BA%A3n_Vi%E1%BB%87t_H%C3%B3a.png) PL Hình 4: An Nam đại quốc họa đồ giáo sĩ Jean-Louis Taberd vẽ vào triều vua Minh Mệnh, in lại sách Dictionarium Latino-Annamiticum completum et novo ordine dispositum (Từ điển Việt-La) năm 1838 Diện mạo lãnh thổ Đại Nam bao gồm phần lãnh thổ Chân Lạp (Nam Vang trấn) sáp nhập sau năm 1835 (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Nguy%E1%BB%85n#cite_ref-44) PL Hình 5: Bản đồ đế quốc Đại Nam năm 1844 (trích từ đồ vùng Viễn Ấn (Hinter Indien) Carl Christian Franz) Bản đồ cho thấy cương vực Đại Nam thời Thiệu Trị bao gồm phần lớn lãnh thổ Chân Lạp (Nguồn: https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/f/f8/DaiNam1844.jpg) PL Hình 6: Lãnh thổ Nam Kì lục tỉnh sau chiến tranh Đại Nam – Xiêm (1841 – 1845) thức thuộc nhà Nguyễn năm 1862, vương quốc Cao Miên trước năm 1863 Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_%E2% 80%93_Xi%C3%AAm_(1841%E2%80%931845)#/media/T%E1%BA%ADp_tin:NamKy 1863.jpg