Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
269,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẠNH HIÊN TAI BIẾN TỰ NHIÊN VÀ KHẮC PHỤC CỦA NHÀ NGUYỄN Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẠNH HIÊN TAI BIẾN TỰ NHIÊN VÀ KHẮC PHỤC CỦA NHÀ NGUYỄN Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Quân HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa yêu cầu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: VÀI NÉT VỀ TAI BIẾN TỰ NHIÊN TRƯỚC THẾ KỶ XIX 1.1 Vài nét tự nhiên Việt Nam 1.2 Vài nét tai biến tự nhiên trước kỷ XIX Chương 2: TAI BIẾN TỰ NHIÊN DƯỚI THỜI NHÀ NGUYỄN 2.1 Lũ bão 2.2 Hạn hán 2.3 Một số tượng tai biến tự nhiên khác Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA TAI BIẾN TỰ NHIÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG, KHẮC PHỤC CỦA NHÀ NGUYỄN 3.1 Nhà Nguyễn ý thức tác động tai biến tự nhiên 3.2 Tác động tai biến tự nhiên 3.3 Biện pháp phòng chống, khắc phục tai biến tự nhiên nhà PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa yêu cầu đề tài 1.1 Mục đích Tai biến tự nhiên có tác động lớn đến đời sống mặt đất nước Thực tế lịch sử chứng minh, dù phát triển đến trình độ tiên tiến đến đâu nhiều mặt người phải phụ thuộc vào tự nhiên Từ ước mơ ngàn đời đối phó, chế ngự thiên tai khắc nghiệt, hãn trời – đất để sinh tồn phát triển, đến ý thức phải biết tôn trọng tự nhiên, dựa vào môi trường sống tự nhiên Thuật ngữ “tai biến tự nhiên” hay “tai biến thiên nhiên” hiểu thay đổi đột ngột mãnh liệt tự nhiên nguyên nhân khác thường, có ảnh hưởng ghê gớm tới điều kiện tự nhiên môi trường Trái Đất, gây thảm họa cho đời sống người Một số tai biến tự nhiên phổ biến hạn hán, động đất, sóng thần, bão lụt, lở núi, dịch bệnh, v.v Xuất phát từ ảnh hưởng, tác động sâu rộng đó, triều Nguyễn triều đại trước quan tâm tới vấn đề tai biến tự nhiên, đặc biệt biện pháp phòng chống, khắc phục hậu tai biến tự nhiên gây Tìm hiểu tai biến tự nhiên biện pháp phòng chống, khắc phục nhà nước giúp ta hiểu biết đầy đủ sách xã hội nhà nước đó, tác dụng ổn định, phát triển, tiến xã hội Cuộc đấu tranh chống tai biến tự nhiên trước triều Nguyễn, thời kỳ dựng nước, qua thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc, đến thời Lý – Trần, Lê – Trịnh bước củng cố phát triển qua thực tế, đúc rút thành kinh nghiệm lịch sử, biện pháp phòng chống thiên tai, dịch bệnh Đến thời -1- nhà Nguyễn, biện pháp phòng chống, khắc phục tai biến tự nhiên có tác dụng tích cực sản xuất, nông nghiệp đời sống nông dân Qua khẳng định, đời thống trị bước đường suy tàn chế độ phong kiến, chủ nghĩa thực dân phương Tây bành trướng mạnh mẽ, nhà Nguyễn mong muốn xây dựng đất nước ổn định, phát triển Tìm hiểu thực trạng tác động tai biến tự nhiên tới đời sống trị, kinh tế, xã hội, mang đến nhận thức sâu sắc xã hội thời kỳ này, sách xã hội nhà Nguyễn thơng qua biện phịng phịng chống, khắc phục Từ thấy mối liên hệ mật thiết nhà nước với tầng lớp nhân dân, đặc điểm nhà nước xã hội thời kỳ này, góp phần nghiên cứu lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam nói chung nhà Nguyễn nói riêng Mặt khác, qua đề tài này, chúng tơi tìm hiểu làm sáng tỏ vai trị, tác dụng sách xã hội nhằm giải tai biến tự nhiên thịnh suy triều đại, tồn vong máy nhà nước Đây nhiều học rút từ lịch sử đất nước nửa đầu kỷ XIX đầy biến động 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thơng qua tìm hiểu tai biến tự nhiên biện pháp phòng chống, khắc phục nhà Nguyễn, luận văn sâu tìm hiểu, nhìn nhận lịch sử thời Nguyễn từ hai phía: vị trí, vai trị giai cấp cầm quyền trình chăm lo đời sống nhân dân yêu cầu xúc xã hội giải pháp hệ Từ kết luận rút trình nghiên cứu, luận văn góp phần làm sáng tỏ q trình vận động không phẳng, đơn giản xã hội thời Nguyễn Từ đóng góp khoa học trên, luận văn làm rõ tác động to lớn -2- tai biến tự nhiên hệ thống yếu tố tác động, ảnh hưởng đến đời sống trị, kinh tế, xã hội giai đoạn lịch sử mà luận văn nghiên cứu Hiện nay, đất nước ta trải qua trình vận động, đổi mới, phát triển, tiếp thu áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, đời sống xã hội Quá trình đem lại sắc diện cho đất nước, đồng thời phát sinh nhiều vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái biến động, khí hậu thay đổi… dẫn đến thường xuyên xảy nhiều tai biến tự nhiên bất thường, để lại hậu to lớn đe dọa tính mạng người, hủy hoại thành kinh tế, xã hội, ví lũ lụt, hạn hán, sóng thần, lũ quét, động đất, dịch cúm… Đây không vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm, tìm giải pháp có hiệu thơng qua sách xã hội, kết hợp với sách khác hệ thống sách phát triển bền vững đất nước, mà vấn đề có tính thời tồn cầu Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu biện pháp phịng chống, khắc phục tai biến tự nhiên nhà Nguyễn – thời kỳ lịch sử có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, với kinh nghiệm, học lịch sử có tác dụng thiết thực phục vụ cho công xây dựng, đổi phát triển đất nước bền vững mà nhân dân ta sức thực lãnh đạo Đảng Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nhà nước xã hội thời Nguyễn đối tượng nghiên cứu trực tiếp luận văn Tuy nhiên, để nghiên cứu lý giải sách xã hội nhằm phịng chống, khắc phục giải tác động tai biến tự nhiên xảy thời kỳ này, nhà Nguyễn với tư cách chủ thể đặt chủ trương, sách, biện pháp giải quyết; đồng thời máy điều hành, thực thi -3- sách, biện pháp cần phải đề cập mức độ cần thiết, đặc biệt trình xây dựng tính chất Nhà nước Luận văn tập hợp hệ thống nguồn tư liệu nhằm khôi phục diện mạo làm rõ nét kiện tai biến tự nhiên xảy theo trình tự thời gian, sách, biện pháp phịng chống, khắc phục tai biến tự nhiên, khơng dừng lại chiếu dụ, lệnh dụ nhà vua, quy định nhà nước, pháp luật, mà qua phương pháp giải tự thân người dân, hoạt động, phong trào phận cá nhân xã hội đương thời Vai trò tác dụng biện pháp phòng chống, khắc phục tai biến tự nhiên nhà Nguyễn công khôi phục phát triển, ổn định tình hình đất nước, chăm lo đời sống nhân dân vào thời điểm đầu kỷ XIX đầy thách thức, thời kỳ tiếp sau Đây yêu cầu quan trọng cần giải đáp luận văn Với yêu cầu đối tượng mà luận văn đặt nói nhằm mục tiêu trả lời câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới xảy tai biến tự nhiên gì? Những tai biến tự nhiên có tần suất, cường độ xảy thường xuyên nhất? Tác động tai biến tự nhiên? Các biện pháp phòng chống, khắc phục nhà Nguyễn? Vai trò tác dụng việc ổn định đời sống xã hội, xây dựng phát triển đất nước thời Nguyễn? 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian lịch sử: Luận văn tập trung nghiên cứu tai biến tự nhiên xảy vào nửa đầu kỷ XIX, từ năm 1802 – 1858, tác động biện pháp phòng chống, khắc phục nhà Nguyễn Tuy nhiên, để thấy tính kế thừa lịch sử phát triển nhà nước tổ chức quản lý đời sống xã hội, luận văn điểm qua số nét lớn tình hình tai biến tự nhiên giải nhà nước trước sau -4- Về nội dung: Luận văn đề cập đến kiện tai biến tự nhiên, tai biến tự nhiên xảy với cường độ, tần suất thường xuyên nhất, tác động biện pháp phòng chống, khắc phục nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Do tính chất bao quát, liên quan đến nhiều mặt đời sống xã hội tác động này, nên sách trị, kinh tế, đời sống văn hóa, xã hội… đề cập đến, góc độ tác động Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu 3.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung từ trước tới chưa có cơng trình chuyên khảo vấn đề mà luận văn đặt ra, có nhiều cơng trình sử học lớn nghiên cứu thời nhà Nguyễn Nhưng nói, tuyệt đại đa số nghiên cứu nhằm miêu tả, phân tích, nhìn nhận đánh giá chung mặt trị, kinh tế, văn hóa… cịn kiện tai biến tự nhiên biện pháp phòng chống, khắc phục chưa tập hợp, thống kê, phân tích, tìm hiểu cách có hệ thống Lý giải điều xuất phát từ quan niệm cho rằng, tượng tai biến tự nhiên tác động chưa phải vấn đề gây ảnh hưởng sâu rộng, bị hịa vào sách nơng nghiệp, sách tơ thuế, thực trạng đời sống nông dân… Mặc dù vậy, đề cập đến thời Nguyễn, tác giả nhiều có nhận định chung điểm đến số sách, biện pháp cụ thể liên quan đến vấn đề luận văn quan tâm Sách Lịch sử Việt Nam (1971), Tập Ủy ban Khoa học xã hội xuất, không trực tiếp bàn đến tai biến tự nhiên xảy thời Nguyễn, gián tiếp đề cập đến khía cạnh khác: Dưới triều Nguyễn, kinh tế nơng nghiệp ngày sa sút Đó hậu nạn chiếm đoạt ruộng đất giai cấp địa chủ bóc lột nặng nề nhà nước phong kiến Mặt khác, triều Nguyễn lại bất lực việc -5- chăm lo, bảo vệ đê điều cơng trình thủy lợi, thiên tai đe dọa thường xuyên nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp… Trong suốt đời Nguyễn, nạn đê vỡ, hạn hán, lụt lội xảy liên tiếp Riêng đê sông Hồng Khoái Châu (Hải - Hưng) thời Tự Đức bị vỡ 10 năm liền Cả vùng đồng ruộng phì nhiêu, cư dân trù mật biến thành bãi lầy hoang vu, nhân dân phải bỏ làng ăn xin khắp nơi … Ruộng đồng bỏ hoang, nhân dân phiêu bạt, xóm làng xác xơ Một màu đen ảm đảm bao phủ khắp nông thôn [36, tr 376] Sách Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn (1997), Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang chủ biên, đề cập đến nội dung: Cơng tác trị thủy thủy lợi (Tình hình bão lụt, hạn hán thời Nguyễn; Hoạt động trị thủy); Canh tác nông nghiệp đời sống nông dân (Kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp; Đói kém, dịch bệnh; Hoạt động cứu tế xã hội) [48, tr 105 - 171] Sách Đê điều Việt Nam (Sơ thảo lịch sử) Phan Khánh, Từ Mạo, Nguyễn Gia Quang đề cập tới loại tai biến tự nhiên có tần suất cường độ xảy nhiều lũ lụt, qua phần nội dung Đê điều, trị thủy triều Nguyễn, trình bày thực trạng trị thủy đê điều qua triều vua, từ Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị đến Tự Đức với trưng cầu ý kiến trị thủy Bắc Kỳ [30, tr 35 - 96] Sách Thiên tai dịch bệnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (Bảy kỷ nhìn lại) Dương Phước Thu (2006), Chương với nội dung Bão, lũ, dịch bệnh từ năm 1801 đến 1945, trình bày theo cách thống kê biên niên kiện thiên tai (hạn hán, lũ bão, dịch bệnh, mùa, sét đánh, động đất, sâu bọ…) xảy thời nhà Nguyễn hai tỉnh Quảng Trị Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, cách trình bày nội dung theo diễn tiến thời gian, mà -6- chưa có phân chia cụ thể, hệ thống riêng biệt loại tai biến tự nhiên Những năm gần đây, xuất nhiều nghiên cứu gián tiếp, trực tiếp bàn đến số vấn đề mà luận văn đặt ra: Vũ Văn Quân với Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX (1991), Luận án Phó Tiến sỹ Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Nội Vài nét chế độ tô thuế thời Nguyễn (1988), Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp; ngồi cịn có số viết khác Vài nét kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX (1990), Nghiên cứu kinh tế; Đỗ Đức Hùng với Nhà Nguyễn với công tác tổ chức quản lý cơng trình thủy lợi Bắc Bộ kỷ XIX (1994), Khoa học xã hội Trong trình nghiên cứu, mảng tư liệu khác không nhiều tác giả quan tâm khai thác số nghiên cứu loại tai biến tự nhiên góc độ khoa học tự nhiên, khí tượng thủy văn Khí tượng thủy văn đời sống (1995), NXB Khoa học kỹ thuật; Địa lý tự nhiên Việt Nam (1978) Vũ Tự Lập; Thiên nhiên Việt Nam (2005) Lê Bá Thảo; Hạn hán giải pháp giảm thiệt hại (2003) Đào Xuân Học chủ biên; Lũ lụt cách phòng chống (2000) Trần Thanh Xn chủ biên… có nhiều liên quan đến đề tài luận văn Tóm lại, xung quanh vấn đề tai biến tự nhiên biện pháp phòng chống, khắc phục nhà Nguyễn (1802 – 1858) có số nghiên cứu đề cập đến cách gián tiếp góc độ khác tùy theo yêu cầu nghiên cứu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp tập trung vào tai biến tự nhiên thời nhà Nguyễn Đây khó khăn lớn chúng tơi thực đề tài luận văn Tuy vậy, dù mức độ nào, cơng trình người trước nguồn tham khảo bổ ích, quý báu -7- STT Thời gian Địa điểm 278 8/1844 Bắc Kỳ 279 9/1844 Kinh kỳ 280 9/1844 Quảng Trị 281 11/1844 282 2/1845 283 3/1845 Huyện Mỹ Lộc, Thư Trì tỉnh Nam Định; huyện Thanh Chương thuộc Nghệ An Huyện Phong Lộc, Bố Trạch (Quảng Bình), huyện Hưng Yên (Nghệ An); huyện Minh Linh (Quảng Trị) Nam Định, Hà Tĩnh STT Thời Địa điểm gian 284 2/1846 Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên 285 2/1846 Hà Nội, Nam Định, Nghệ An 286 5/1846 Nghệ An, Hà Tĩnh 287 6/1846 Quảng Bình, Bình Định, Phú Yên 288 7/1846 289 7/1846 Thái Nguyên, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Dương, Hà Nội, Hưng Yên Cao Bằng 290 9/1846 Quảng Trị 291 11/1846 Hà Tĩnh, Nghệ An 292 1/1847 293 1/1847 Huyện Chân Định, Thư Trì thuộc Nam Định; huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh; tỉnh Biên Hòa Huyện Phong Điền thuộc phủ Thừa Thiên -157- STT Thời gian Địa điểm 294 6/1847 295 6/1847 Quảng Nam, Quảng Bình, Hà Tĩnh Hà Nội 296 6/1847 Bắc Ninh, Ninh Bình 297 6/1847 298 8/1847 Hai huyện Mỹ Lộc Thư Trì tỉnh Nam Định Kinh sư 299 8/1847 300 8/1847 Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bắc Ninh 301 10/1847 Quảng Nam, Quảng Ngãi 302 11/1847 Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh 303 11/1847 Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương STT Thời gian Địa điểm 304 3/1848 Hà Nội, Bắc Ninh 305 5/1848 Kinh Kỳ 306 9/1848 Hưng Yên 307 10/1848 Phủ Thừa Thiên 308 2/1849 Khánh Hòa, Nghệ An 309 9/1849 Quảng Nam, Quảng Trị 310 12/1849 Bình Định, Vĩnh Long, Định Tường, Hà Tĩnh, Sơn Tây, Quảng Bình, Hải Dương, Quảng Yên, phủ Thừa Thiên 311 5/1850 Nghệ An STT Thời gian Địa điểm 312 7/1850 Hà Nội, Hải Dương, Tuyên Quang, Quảng Yên, Lạng Sơn 313 7/1850 314 5/1850 Vĩnh Long, Định Tường, Quảng Bình, Bắc Ninh, Hưng n Lạng Sơn 315 2/1852 Bình Thuận, Khánh Hịa 316 4/1852 Kinh Kỳ 317 4/1852 318 4/1852 319 9/1852 Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Nguyên Ninh Bình, Hà Nội, Nam Định, Hưng Yên Huyện Phúc An tỉnh Bình Thuận 320 10/1852 Hà Tĩnh 321 12/1852 Từ Bắc Kỳ đến Quảng Trị STT Thời gian Địa điểm 322 1/1853 Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Dương, Sơn Tây, Bắc Ninh 323 2/1853 Bắc Ninh, Thái Nguyên 324 11/1853 Bình Định, Phú Yên 325 11/1853 Định Tường 326 3/1854 Kinh Kỳ 327 4/1854 Lạng Sơn 328 5/1854 Quảng Nam 329 5/1854 Bắc Ninh, Sơn Tây 330 7/1854 Sơn Tây 331 8/1854 Cao Bằng STT Thời Địa điểm gian 332 8/1854 Quảng Nam 333 10/1854 Hải Dương, Nam Định 334 2/1855 Lạng Sơn, Cao Bằng 335 6/1856 Đê xã Phú Chử, huyện Thư Trì, tỉnh Nam Định 336 7/1856 Bắc Kỳ 337 7/1856 Ninh Bình, Sơn Tây, Thái Nguyên, Nam Định 338 8/1856 Ninh Bình 339 9/1856 Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình 340 12/1856 Hà Tĩnh -162- STT Thời gian Địa điểm 341 2/1857 Bắc Ninh 342 5/1857 343 6/1857 Nghệ An, Hà Tĩnh, Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên, Bình Thuận Hưng Yên, Ninh Bình 344 6/1857 Hà Nội 345 6/1857 Bắc Ninh, Nam Định 346 6/1857 Sơn Tây 347 6/1857 Hà Ninh 348 7/1857 349 7/1857 Ninh Bình, Hà Nội, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Hóa Hà Nội 350 7/1857 Hưng Yên STT Thời Địa điểm gian 351 8/1857 Hải Dương 352 9/1857 Hưng Hóa 353 5/1858 Thừa Thiên, Bình Định, Nghệ An, Hà Nội, Nam Định, Hưng Yên, Bắc Ninh, Sơn Tây, Hải Dương Quảng Yên Phủ Thừa Thiên 354 11/1858 -164- PHỤ LỤC Gặp đại hạn tự bắt lỗi sức cho bề ( Bài dụ vua Tự Đức ban ngày 27/7/1878) “Mùa xuân năm nay, suốt tháng gió rét, ruộng lúa khơng thuận tiện, Nam Trực Kỳ (là tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n) lại bị mưa ít, thành mùa Tựu trung tỉnh Quảng Nam lại lắm, lương thực cho dân chưa tiếp tế, dự trù việc điều lễ, song Bắc Kỳ từ tiết Tiểu Mãn trời làm lụt lội, có nơi báo cáo có mùa Vả lại tỉnh Quảng Bình, tỉnh nhỏ, có báo tâu mùa, trẫm chưa dám tin thực Không ngờ từ lúc vào hè tới nay, tỉnh từ Quảng Nam trở vào phía Nam, lại gặp đại hạn, tỉnh phía Bắc hai lần báo cáo cần có mưa Tựu trung có vài hạt, cầu đảo ứng nghiệm, song lại bị khô héo ngay, nói tóm lại chưa toại nguyện Tức khí hậu Kinh thành, mùa xuân, mùa hè thấy nhau, màu xuân khá, mùa hè mưa luôn, ông Trời nắng gắt quá, mười lần giải lần tưới, khơng thấm thía Gần viên Phủ dỗn Thừa Thiên có cầu đảo Và năm từ Tiểu Mãn, thời tiết thường không đúng, sang tiết hè, mưa đưa mây kéo, có huyện, mà chỗ có, chỗ khơng, hi vọng mùa đông, sợ không kịp Vả lại hàng năm, tiết Tam phục (sơ phục, trung phục, mạt phục tính theo nước lên xuống), Bắc Kỳ thường bị mưa dầm, nước sông dâng lên, thường thường bị nạn vỡ đê, muốn cầu đảo mà mong cho trời mưa tầm tã, -165- khơng trung bình, khơng thể đốn Song đương tiết mùa hè, làm có mưa nhiều lắm, tề chỗ cầu đảo, đến khắp nước đâu có phải việc coi thường? Huống lại cịn có mưa đá, sấm động, thiên tai, sâu bọ lành khó biết, đói khó lường, mà bảo năm có Khánh tiết, cịn khánh nỗi Ơi! Việc Khánh tiết bày đặt chuyện vui, để thiên hạ chung vui, mùa, dân tình đói khổ, biết lấy để vui? Bởi thế, trẫm thường lấy cảnh ngộ trẫm mà suy, việc phúc đức kẻ vô phúc thừa hưởng, mà tính trẫm lại đạm bạc, thường bị ốm đau, cố ý phơ trương tình lễ nghi văn tất nhiều thiếu sót, khơng khơng đủ làm cho người ta xem, mà lại phụ lòng người mong muốn, khơng lượng thứ cho, mà lại thêm hổ thẹn Trẫm tự bắt lỗi mình, song khơng nghe lời thỉnh, khó lịng trái ý muốn người, mà dở dói nhọc người phí vơ ích, mà nhiên lại tăng thêm lo sợ Vả trẫm người thiếu đức lại khơng có tài, phàm trăm cơng việc không thi thố chấn chỉnh; theo lẽ thường châm chước, cầu cho bớt việc để yên dân Thế mà ngày trăm quan tiến tấu công việc, trẫm phải ln ln đốn, trọn ngày đến đêm, không dám để việc lưu lại Dẫu ốm đau lắm, mà không dám điều dưỡng nhởn nhơ, điều thiên hạ biết, trẫm đâu dám dối trời để tăng thêm tội lỗi Khó nhọc khó nhọc, mà cơng hiệu mập mờ, khơng phổ lịng Trời, lại khơng làm toại nguyện ý dân, cịn vui vẻ nỗi gì, mà cịn dám ám muội thụ hưởng Trẫm suy tính lại, chưa biết làm sao? Mới đây, Trẫm hạ hai dụ để tự trách tự biếm mình, song quan to nhỏ ngồi làm lơ khơng nghe thấy, không cải tiến chút nào, thực nhẫn tâm Bởi mà hàng trăm công việc, cẩu thả nhiều, biên -166- cương chưa dẹp n, triều cịn nát bét, việc lợi ích lớn lao khơng chịu dụng tâm nghĩ tới, bo bo việc giấy tờ hội họp, nhân viên làm xong, mà tắc trách làm phiền, không tỉnh giảm, cịn làm rắc rối thêm Động việc che gièm lẫn nhau, bóc lột nhau, lo lo riêng mình, lợi hay hại cơng, lợi ích tư, đảo lộn trị, hình phạt khơng nhìn tới, mà muốn cho trị hay hình phạt ít, năm mùa, dân vui vẻ được? Người quân tử quý “cẩn thận mình” mà bình sinh làm cơng việc cịn có chỗ khơng tiện nói cho người biết, khanh tự nghĩ mà xem, phàm câu nói có phải hay khơng? Gián có kia, khơng dám bảo trái cả? Vậy mà không rủ làm điều phải? Thực ý riêng khỏi tệ bám sâu, nên phá Nay trẫm phiền muộn phẫn uất chừng, không nỡ nói hết, khơng rỗi mà nói Vậy chúc sng nịnh hão, để làm chi? Cố nhiên trẫm biết nói vơ ích, song ruột trẫm nóng lửa, khơng thể khơng nói Kính xin vị Hoàng thiên Hậu thổ, chứng giám nơi đây, trẫm quan có lỗi, tội thân ta, xử phạt tội lỗi, trẫm chịu tội thiếu người nối dõi rồi, lại tật bệnh liên miên, trẫm xin cam chịu mình, đừng giáng tai họa cho trăm họ, để làm thêm cho lòng trẫm lo sầu Nếu bầy tơi ngồi sửa đổi lỗi cũ, ta thực bụng thực làm, khơng cịn có ý riêng, để cơng việc hồn thành, khơng phải lo nghĩ, dân khỏi đau khổ, sớm đem lại hịa khí, năm năm mùa, lịng trẫm khoan khối, khơng có Khánh chúc vui vẻ vơ Nếu khơng vậy, trẫm đành mực, thiết việc Khánh chúc bãi bỏ hết, tội lỗi trẫm may bớt phần Còn việc cầu đảo nay, quan tỉnh phủ huyện nên cố gắng cho chóng mưa phải tâu cho trẫm biết, không để giấu -167- giếm, phải thường thường chẩn tuất cho dân, dự bị để nuôi dân, cho ai no đủ, không may bất hạnh nơi không để chết, thay thọ Trời, khơng để báo ơn trẫm mà Dụ ban hành khẩn cấp, cho người biết” -168- ... tai biến tự nhiên khác Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA TAI BIẾN TỰ NHIÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG, KHẮC PHỤC CỦA NHÀ NGUYỄN 3.1 Nhà Nguyễn ý thức tác động tai biến tự nhiên 3.2 Tác động tai biến. .. Chương 1: VÀI NÉT VỀ TAI BIẾN TỰ NHIÊN TRƯỚC THẾ KỶ XIX 1.1 Vài nét tự nhiên Việt Nam 1.2 Vài nét tai biến tự nhiên trước kỷ XIX Chương 2: TAI BIẾN TỰ NHIÊN DƯỚI THỜI NHÀ NGUYỄN... 2: Tai biến tự nhiên thời Nguyễn (1802 – 1858) Chương 3: Tác động tai biến tự nhiên biện pháp phòng chống, khắc phục nhà Nguyễn -12- Chương VÀI NÉT VỀ TAI BIẾN TỰ NHIÊN TRƯỚC THẾ KỶ XIX 1.1 Vài