Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
7,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phong Triều CĂN CỨ TỈNH ỦY AN GIANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (GIAI ĐOẠN TỪ 1957 ĐẾN 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phong Triều CĂN CỨ TỈNH ỦY AN GIANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (GIAI ĐOẠN TỪ 1957 ĐẾN 1975) Chuyên ngành Mã số : Lịch sử Việt Nam : 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chưa công bố cơng trình khoa học khác LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm việc trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh đến nay, Tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý thầy cô bạn bè Đặc biệt để hoàn thành luận văn việc cố gắng thân tác giả bên cạnh tác giả cịn nhận giúp đỡ nhiều phía Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sử trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh truyền dạy cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn Đạt vừa giáo viên giảng dạy môn, vừa giáo viên hướng dẫn trực tiếp giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn đến tập thể thành viên Ban tuyên giáo Tỉnh An Giang, Ban Tuyên giáo huyện Tri Tôn, Bộ huy quân Tỉnh An Giang, Ban khoa học quân Tỉnh An Giang, Bảo tàng Tỉnh An Giang, thư viện tỉnh Tỉnh An Giang, thư viện trường đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, thư viện Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm lưu trữ quốc gia II cung cấp nguồn tư liệu q báu giúp tác giả hồn thành luận văn MỤC LỤC Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CĂN CỨ TỈNH UỶ AN GIANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (GIAI ĐOẠN TỪ 1957 ĐẾN 1975) 1.1 Cơ sở hình thành địa cách mạng An Giang 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Cơ sở địa phương An giang 15 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.1.3.2 Điều kiện kinh tế 25 1.1.3.3 Truyền thống đấu tranh nhân dân An Giang 29 1.2 Khái quát trình hình thành phát triển tỉnh ủy An Giang 34 1.2.1 Bối cảnh định hướng xây dựng tỉnh ủy An Giang 34 1.2.2 Các giai đoạn phát triển Tỉnh ủy An Giang 38 1.2.2.1 Giai đoạn 1957 – 1971 38 1.2.2.2 Giai đoạn 1971 – 1975 44 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG Ở CĂN CỨ TỈNH ỦY AN GIANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (TỪ 1957 ĐẾN 1975) .47 2.1 Hoạt trị 47 2.2 Hoạt động quân 60 2.2.1 Xây dựng lực lượng vũ trang 60 2.2.2 Tổ chức bố phòng chiến đấu bảo vệ 69 2.2.2.1 Tổ chức bố phòng 69 2.2.2.2 Chiến đấu bảo vệ 74 2.3 Hoạt động kinh tế, giáo dục y tế 88 2.3.1 Hoạt động kinh tế 88 2.3.2 Hoạt động y tế 89 2.3.3 Hoạt động giáo dục 91 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CĂN CỨ TỈNH ỦY AN GIANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (GIAI ĐOẠN TỪ 1957 ĐẾN 1975) .99 3.1 Đặc điểm 99 3.1.1 Căn Tỉnh ủy An Giang có khả đảm bảo sản xuất tự túc, tự c……………………………………………………………………….99 3.1.2 Xét vị trí đứng chân Tỉnh ủy An Giang giai đoạn 1957- 1975, đa dạng thuộc rừng núi, đồng 100 3.1.3 Căn Bảy Núi địa bàn đứng chân lực lượng vũ trang khu, miền 102 3.1.4 Căn tỉnh ủy An Giang thường xuyên di chuyển thay đổi địa bàn hoạt động 102 3.2 Vai trò 103 3.2.1 Là nơi đứng chân Tỉnh ủy quan tỉnh, huy kháng chiến chống lại tay sai đế quốc địa bàn toàn tỉnh… ……………………………………………………………… 103 3.2.2 Là hậu phương chỗ, trực tiếp cung cấp sức người sức cho kháng chiến 105 3.2.3 Là đầu cầu nối khu và cửa ngỏ Miền Tây mối quan hệ chiến trường Campuchia 106 3.2.4 Từ tỉnh uỷ xây dựng lõm vùng tự tạo liên hồn bao vây địch từ nhiều phía 108 3.3 Bài học kinh nghiệm 109 3.3.1 Xây dựng địa toàn diện 109 3.3.2 Xây dựng nhân tâm, phát động chiến tranh nhân dân để đánh bại kẻ thù 111 3.3.3 Kết hợp nhiệm xây dựng đôi với nhiệm vụ bảo vệ cách mạng………… 112 3.3.4 Bên cạnh xây dựng lực lượng chủ lực tỉnh cần đẩy mạnh xây dựng lực lượng du kích ấp, xã lực lượng chiến lược vĩ đại 113 3.3.5 Bên cạnh hoạt động quân cần ý làm tốt công tác binh vận 114 3.3.6 Xây dựng Đảng vững mạnh, lực lượng quân vững mạnh nhân tố định tồn phát triển cách mạng 115 3.3.7 Kết hợp đấu tranh trị với quân bước đánh bại kẻ thù……………………………………………………………… 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC Mở Đầu Lý chọn đề tài Việt Nam trải qua hàng nghìn năm văn hiến, trình kháng chiến kiến quốc, dân tộc Việt Nam trải qua trang sử hào hùng, vẻ vang làm nên chiến công hiển hách Trong khứ ta đánh bại nhiều kẻ thù bạo, tên đế quốc, thực dân sừng sỏ nhờ mà non sơng giữ vững Để có thắng lợi vang dội mang tính bước ngoặt dân tộc Việt Nam có lịng u nước nồng nàn truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng Mặc khác, đối đầu với tên kẻ thù hùng mạnh, ông cha ta thể nghệ thuật quân độc đáo chiến lược chiến tranh du kích kết hợp tìm vùng đất “địa linh nhân kiệt” để xây dựng cứ, chuẩn bị lực lượng, phát động chiến tranh nhân dân đánh bại kẻ thù xâm lược Trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ để lại cho dân tộc ta nhiều học kinh nghiệm xương máu q báu.Trong đó, học xây dựng hậu phương, xây dựng kháng chiến mang ý nghĩa thực tiễn, nhân tố quan trọng định đến thành bại chiến tranh Từ thực tiễn lịch sử kháng chiến chống xâm lược dân tộc Việt Nam chứng minh “vấn đề xây dựng địa để tạo chỗ đứng chân, tích lũy phát triển tiềm lực, từ đấu tranh chống lại kẻ thù lớn mạnh gấp nhiều lần số lượng, trang bị vật chất kĩ thuật trở thành tất yếu khách quan” [23, tr.194] Trong tư tưởng quân Hồ Chí Minh, người đặc biệt quan tâm đến cơng tác chuẩn bị lực lượng, xây dựng cách mạng, tổ chức hậu phương vững mạnh “hậu phương phải vững mạnh trị, quân sự, kinh tế, văn hóa Phải khơng ngừng mở rộng hậu phương ta, thu hẹp hậu phương địch, xây dựng phát triển sở cách mạng vùng sau lưng địch, biến hậu phương địch thành hậu phương ta Phải đặc biệt coi trọng việc xây dựng cách mạng, tạo nên bàn đạp để đẩy mạnh cách mạng chiến tranh cách mạng Hậu phương mạnh tiền tuyến có thêm sức người, sức để đánh thắng kẻ thù” [60, tr.12] Học thuyết quân chủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định vấn đề địa cách mạng, vấn đề hậu phương cách mạng nhân tố thường xuyên có tác dụng định vận mệnh chiến tranh Một quân đội vơ hiệu khơng có giúp đỡ nhân dân, chiến thất bại khơng có hậu phương tổ chức bản, địa vững Vì việc xây dựng cách mạng hậu phương điều kiện tiên quyết, vấn đề sống chiến tranh Như V.I Lê Nin khẳng định “muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh phải có hậu phương vững [59, tr.368] Trên sở tiếp thu lý luận nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa tiếp nối truyền thống yêu nước dân tộc Đảng nhân dân ta coi trọng đặt vấn đề xây dựng hậu phương lên hàng đầu, xem hậu phương nguồn chi viện sức người sức cho tiền tuyến, chỗ dựa tinh thần cho tiền tuyến Vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, đất nước điều kiện khó khăn, nghèo nàn lạc hậu đánh bại Mỹ, tên đế quốc sừng sỏ có tiềm lực hùng mạnh kinh tế có quân đại đứng đầu giới, kháng chiến chống Mỹ cứu nước xem chiến thần thánh dân tộc Từ thực tiễn Việt Nam – nước đất không rộng, người không đông, kinh tế nông nghiệp lạc hậu phải chống lại tên đế quốc có cơng nghiệp khoa học kỹ thuật phát triển, có tiềm lực kinh tế quân to lớn, Hồ Chí Minh xác định: “thắng lợi phải đôi với trường kỳ, kháng chiến lâu dài ác liệt, phải huy động cao sức người, sức của địa, hậu phương Vì vậy, thiết phải xây dựng cứ, hậu phương vững mạnh, toàn diện mặt trị, qn sự, kinh tế, văn hóa…” [8, tr.378] Trên sở lý luận đó, hệ thống địa hình thành phát triển khắp miền Nam (căn Củ Chi, Rừng Sác, Thủ Dầu Một, Xuyên Phước Cơ, Đồng Tháp Mười, U Minh ) Giữ vai trị quan trọng, góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Khu vực Tây Nam Bộ có ý nghĩa chiến lược khơng ta, mà địch sức xây dựng vành đai chiến lược, mở càn quét, tiến công vào quan đầu não ta, thực âm mưu tách nhân dân khỏi cách mạng nhằm làm giảm sức mạnh kháng chiến Nhưng cuối địch rơi vào bị động thất bại trước sức mạnh nhân dân ta Tại An Giang địa phương có vị trí chiến lược quan trọng tam giác chiến lược Tây Ninh – Bảy Núi – U Minh, đường chi viện từ Bắc vào Nam, nơi Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa tập trung hỏa lực đánh phá ác liệt Hơn An Giang tiếp giáp với nước bạn Campuchia, nhiều lần phối hợp quân dân hai nước làm thất bại âm mưu Mỹ- Ngụy, góp phần làm nên thắng lợi chung nước Đông Dương Với truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, quân dân An Giang nhiều lần đánh bại càn quét Mỹ quân đội Sài Gòn làm nên thắng lợi chung dân tộc Với lòng đam mê Lịch sử, thích tìm tịi nghiên cứu, giáo viên lịch sử truyền đạt kiến thức cho hệ trẻ nước nhà, nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề tỉnh ủy An Giang kháng chiến chống Mỹ cứu nước cần thiết, nhằm làm rõ mảng quan trọng lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước địa bàn tỉnh An Giang, qua giáo dục lịng u nước kiên cường chống giặc ngoại xâm cho hệ trẻ, nhằm tôn vinh người quê hương An Giang có cơng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề 126 68 Phiếu đệ trình tổng thống Việt Nam Cộng Hịa sử dụng quân viện 1974 – 1975, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông phủ tổng thống đệ nhị cộng hòa, hồ sơ: 558 69 Phiếu nghiên cứu lực lượng an ninh diện địa, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông phủ tổng thống đệ nhị cộng hòa, hồ sơ: 443 70 Trương Hữu Quýnh chủ biên (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Sưu tầm tin tức quan đầu não việt cộng, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông phủ tổng thống đệ cộng hòa, hồ sơ: 21745 A 72 Phạm Đức Thuận (2013), Căn tỉnh ủy Sóc Trăng kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Thị Thu (2009), Căn địa cách mạng Củ Chi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 74 Văn Tạo (1995), “Căn địa cách mạng – truyền thống tại”, Tạp chí lịch sử quân sự, số 4, tháng tháng năm 1995 75 Hoàng Minh Thảo (1995), Nghệ thuật quân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ bảo vệ tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 76 Tờ trình kính đệ tổng thống Việt Nam Cộng Hịa, trích yếu khu trù mật miền Tây Nam Phần, Trung tâm lưu trữ quốc gia II, phông phủ tổng thống đệ cộng hòa, hồ sơ: 7710 77 Trần Văn Trà (2005), Kết thúc chiến tranh 30 năm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 78 Trần Văn Trà (1992), Những chặn đường lịch sử B2 thành đồng tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 127 79 Nguyễn Hữu Tri – Nguyễn Thị Phương Hồng (đồng chủ biên) (2005), Lịch sử công tác tổ chức tổ chức Đảng cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb trị Quốc gia Hà Nội, 2008 Tiếng Anh 81 Michael Mc Clear (1984), Vietnam: The Ten Thousand day war, Thames Methuen, London 82 Peter A Poole (1973), The United states and Indochina from F.D.Roosevelt to Nixon, The Drydon Press, Washington 83 R.Thompson (1965), Defeating communist insurgency: The lesson of Malaya and Vietnam, Chatto & Windus Press, London 128 Phụ Lục Hình 1: Tồn cảnh khu Tỉnh uỷ An Giang (Nguồn: tác giả) Hình 2: Đường vào khu Tỉnh uỷ (Nguồn: tác giả) Hình 3: Chốt tiền tiêu trước quan Tỉnh uỷ An Giang 129 (Nguồn: tác giả) Hình 4: Điện Trời Gầm nơi đặt quan văn phịng Tỉnh uỷ (Nguồn: tác giả) 130 Hình 5: Lối vào văn phòng thường trực Tỉnh uỷ An Giang (Nguồn: tác giả) Hình 6: Hội trường Tỉnh uỷ An Giang (Nguồn: tác giả) 131 Hình 7: Cơ quan phụ nữ Tỉnh uỷ An Giang (Nguồn: tác giả) Hình 8: Cơ quan dân y Tỉnh uỷ An Giang (Nguồn: tác giả) 132 Hình 9: Hoạt động quan Tỉnh uỷ An Giang (Nguồn: tác giả) Hình 10: Đài tưởng niệm trước Tỉnh uỷ An Giang (Nguồn: tác giả) PHỤ LỤC II 133 Hình 1: Sơ đồ trận phục kích đội ta vào đoàn xe giới địch (Nguồn: Ban khoa học quân Tỉnh An Giang) Hình 2: Diễn biến trận chống càn lộ Huệ Đức (ngày 26-5-1965) 134 (Nguồn: Ban khoa học quân Tỉnh An Giang) Hình 3: Bản đồ hành tỉnh An Giang 1971-1974 135 (Nguồn: Ban khoa học quân tỉnh An Giang) Hình 4: Kế hoạch, phương án chiến đấu chiến dịch mùa khơ chiến dịch Hồ Chí Minh Long Châu Hà (An Giang) 136 137 138 139 140 (Nguồn: Ban khoa học quân tỉnh An Giang)