1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện vị xuyên tỉnh hà giang

105 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực chưa công bố sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 01 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thu Vượng i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trương Quốc Cường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả q trình hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo, cán Khoa Quản lý kinh tế Xã hội Viện Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Hồ Bình gia đình, đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thu Vượng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 10 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng 10 1.1.1 Tổng quan du lịch cộng đồng 10 1.1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc du lịch cộng đồng 11 1.1.1.3 Vai trò du lịch cộng đồng 13 1.1.2 Phát triển du lịch cộng đồng 18 1.1.2.1 Một số khái niệm 18 1.1.2.2 Nội dung tiêu chí phản ánh phát triển du lịch cộng đồng 18 1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng 24 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng học rút cho huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 28 1.2.1 Phát triển du lịch cộng đồng huyện SaPa, tỉnh Lào Cai 28 1.2.2 Phát triển du lịch cộng đồng huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 31 1.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng rút cho huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 36 iii 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 36 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 38 2.2.1 Thực xây dựng triển khai sách phát triển du lịch cộng đồng 38 2.2.2 Khai thác, bảo tồn phát huy nguồn tài nguyên du lịch 42 2.2.3 Thực trạng phát triển sở lưu trú du lịch cộng đồng 47 2.2.4 Thực trạng phát triển khách du lịch cộng đồng 48 2.2.5 Thực trạng thu hút lao động phát triển doanh thu du lịch cộng đồng 53 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 55 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc quan quản lý du lịch, du lịch cộng đồng 55 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc sở/doanh nghiệp du lịch cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch 56 2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường 57 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên 58 2.4.1 Kết đạt 58 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 60 2.4.2.1 Hạn chế 60 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 65 3.1 Chiến lược, mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 65 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 65 iv 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 67 3.2 Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 68 3.2.1 Tăng cường quản lý hoạt động du lịch cộng đồng 68 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cộng đồng 73 3.3.3 Tăng cường đầu tư khai thác, bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch 75 3.3.4 Phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng 79 3.2.5 Mở rộng liên kết phát triển hoạt động du lịch cộng đồng 81 3.2.6 Tăng cường truyền thông quảng bá, xúc tiến du lịch cộng đồng 83 3.3 Kiến nghị tỉnh Hà Giang 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Phụ lục số 93 Phụ lục số 95 v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân LT : Lưu trú SD : Sử dụng LN : Lưu niệm NTM : Nông thôn VHDL : Văn hoá du lịch MTQG : Mục tiêu quốc gia NSNN : Ngân sách nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dự án vốn đầu tư phát triển du lịch Vị Xuyên 43 Bảng 2.2 Cơ sở lưu trú dịch vụ ăn nghỉ điểm bán hàng lưu niệm 47 Bảng 2.3 Tình hình phát triển khách du lịch cộng đồng Vị Xuyên 49 Bảng 2.4 Tổng hợp phiếu điều tra khảo sát du lịch cộng đồng 51 Bảng 2.5 Tổng hợp kết khảo sát phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên…………………………………………………………………… ……… 51 Bảng 2.6 Thu hút lao động phát triển doanh thu du lịch cộng đồng 533 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu khách du lịch nước nước 50 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động chưa qua đào tạo qua đào tạo 555 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, bao gồm nhiều nhóm nghề mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí khách du lịch, góp phần quảng bá hình ảnh điểm đến, đồng thời nâng cao dân trí, ổn định sống phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việt Nam quốc gia có nhiều danh lam thắng cảnh truyền thống lịch sử văn hóa xã hội với 53 dân tộc thiểu số dân số đông, gần 100 triệu người, đồng thời trình ngày hội nhập quốc tế sâu rộng nên có nhiều tiềm năng, điều kiện phát triển du lịch, du lịch cộng đồng Vì vậy, thập niên gần đây, Chính phủ có nhiều chủ trương, chế, sách khuyến khích phát triển du lịch Nghị số 45/NQ ngày 22/6/1993 “Đổi phát triển ngành du lịch” Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 30/12/2013 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” tỉnh Hà Giang ban hành Quyết định số 1646/QĐ-UBND ngày 20/8/2014 “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Vị Xuyên huyện có vị trí trung tâm tỉnh Hà Giang, phía Bắc giáp huyện Quản Bạ, phía Tây giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc huyện Hồng Su Phì, phía Nam giáp huyện Bắc Quang, phía Đơng giáp thành phố Hà Giang huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Với diện tích 1480,5 km², dân số 112.350 người nhiều danh lam thắng cảnh, truyền thống lịch sử văn hóa Hồ Noong, hồ nước thiên nhiên, mang phong cảnh đẹp hữu tình hang Phương Thiện, sơng Chảy, hang Bản Mèo, hang Đán Pioóng (hang Thủng), Hang Tùng Bá, rừng nguyên sinh Minh Tân, nghĩa trang liệt sĩ Vị Xuyên, quần thể 200 chè cổ thụ 300 tuổi, làng văn hóa dân tộc Dao thơn Lùng Tao - Cao Bồ, Bản Bang - Đạo Đức, dân tộc Tày thôn Thanh Sơn - Thanh Thủy lễ hội Lồng Tồng người Tày Nùng, lễ hội Gióng boọc người Giáy, hội Sải sán hay Gầu tào người H’Mơng,… nên Vị Xun nơi có tiềm phát triển du lịch, du lịch cộng đồng Trong năm qua, giai đoạn 2017-2019, huyện Vị Xuyên xây dựng triển khai kế hoạch phát triển du lịch, du lịch cộng đồng địa bàn thu số kết quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống người dân Bên cạnh đó, phát triển du lịch, du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên hạn chế bất cập, từ chế sách đến đầu tư khai thác, bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch, truyền thống văn hóa địa phương sản phẩm du lịch, số lượng du khách, doanh thu phát triển du lịch, du lịch cộng đồng chưa tương xứng với tiềm địa phương Trong bối cảnh đó, công chức huyện Vị Xuyên, tham gia chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, ngành Quản lý kinh tế Trường Đại học Hịa Bình, học viên lựa chọn triển khai đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” làm Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Du lịch cộng đồng kết hợp du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm Du lịch cộng đồng hướng đến vai trò cộng đồng hoạt động du lịch, du lịch cộng đồng hình thức du lịch mà quyền điều hành hoạt động du lịch thuộc người dân địa phương Du lịch cộng đồng giải pháp hữu hiệu giúp xóa đói giảm nghèo mặt đời sống xã hội cộng đồng địa phương Vì vậy, du lịch cộng đồng vấn đề giới Việt Nam quan tâm Du lịch cộng đồng xuất phát từ tiếng Anh Community Based Tourism (viết tắt CBT), bắt nguồn từ đầu kỷ XX phương Tây, từ lan rộng tác giả khác đưa quan điểm, định nghĩa khác du lịch cộng đồng từ nhiều góc nhìn khác Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch cộng đồng tác giả: Tiêu biểu cơng trình “Tourism: A community Approach, Routledge” Peter E Murphy (1986) Tác giả cung cấp góc nhìn du lịch với phương pháp tiếp cận sinh thái cộng đồng, khuyến khích sáng kiến gia tăng lợi ích nhiều lĩnh vực cho người dân với việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng dựa tài nguyên vốn có địa phương Trên thực tế, du lịch cộng đồng hình thành, lan rộng tạo sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng cho khách du lịch từ năm 80, 90 kỷ XX nước khu vực châu Âu, châu Phi, châu Úc, Mỹ La tinh, phát triển thông qua tổ chức phi phủ, hội thiên nhiên giới Ở khu vực châu Á, du lịch cộng đồng bắt đầu phát triển mạnh nước khu vực ASEAN như: Indonesia, Philipines, Thái Lan… Còn nước ta, khái niệm du lịch cộng đồng giới thiệu vào năm 1950 thông qua hoạt động phát triển cộng đồng tỉnh phía Nam lĩnh vực giáo dục Cho đến nay, có nhiều giáo trình, đề tài nghiên cứu du lịch cộng đồng phạm vi, góc độ khác Trước hết, giáo trình, sách tham khảo nghiên cứu du lịch cộng đồng, như:“Du lịch sinh thái” (2012), Lê Huy Bá, sách tham khảo, NXB Giáo dục; “Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững” (2012), Nguyễn Bá Lâm, sách tham khảo, NXB Giáo dục; “Quản trị kinh doanh lữ hành” (2013), Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân; “Marketing du lịch” (2013), Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân; “Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng” (2011), Võ Quế, NXB Khoa học kỹ thuật Trong “Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng”, tác giả Võ Quế phân tích, nghiên cứu lý thuyết phát triển du lịch dựa vào cộng đồng với khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa, điều kiện, nguyên tắc tiêu chí tham gia phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Tác giả nghiên cứu đưa mơ hình phát triển du lịch cộng đồng khu vực châu Á số khu sinh thái nước Sự tăng trưởng nhanh chóng du lịch nguyên nhân dẫn đến suy thối mơi trường vùng du lịch Những tác động xấu ngày gia tăng khiến cho tổ chức Du lịch giới WTO nhà nghiên cứu du lịch phải tìm cách thức, chiến lược nhằm đàm bảo hài hòa phát triển du lịch với bảo vệ môi trường Giáo trình “Du lịch bền vững” (2001) Nguyễn Đình qua nghiên cứu triển khai Quyết định số 2967/QĐ-UBND tỉnh, cử cán chuyên môn tham gia Hội thảo, Hội chợ du lịch…, từ học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quảng bá, xúc tiến du lịch nên tạo chuyển biến hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, du lịch cộng đồng địa bàn Tuy nhiên, đến công tác quảng bá, xúc tiến du lịch huyện Vị Xun cịn hạn chế Vì vậy, nhằm đạt mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên đến năm 2025, cần có đổi có tinh chất “đột phá” cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch Vị Xuyên, cụ thể cần tập trung giải tốt nội dung sau: * Gắn quảng bá, xúc tiến du lịch cộng đồng Vị Xuyên với quảng bá hình ảnh phát triển kinh tế - xã hội xây dựng NTM địa bàn với trọng tâm, điểm nhấn tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, hấp dẫn trải mùa năm như: Mùa xuân rực rỡ với sắc hoa khắp rẻo cao, sườn đồi đá xám, mùa hè, mùa hu mùa đông trải nghiệm du lịch nghỉ dưỡng với nguồn suối khống nóng Thanh Hà thăm chiến trường xưa gắn với mặt trận Vị Xuyên thời hiển hách; Sản phẩm khai thác quanh năm làng văn hóa du lịch cộng đồng, bốn mùa lễ hội như: Tháng giêng hội Lồng Tồng người Tày; hội Gầu Tào người Mông; Tháng hai hội Khèn Mơng; Tháng ba hội chợ tình Khâu Vai; Tháng năm Lễ thần rừng người Lô Lô…; * Quảng bá, xúc tiến du lịch cần thực đồng bộ, tăng tính chuyên nghiệp với nội dung hình thức đa dạng phong phú, bao gồm: Tranh thủ khai thác kết quảng bá, xúc tiến hợp tác du lịch 08 tỉnh vùng Tây Bắc mở rộng, bao gồm: Hịa Bình - Sơn La - Điện Biên - Lai Châu Lào Cai - Hà Giang - Yên Bái - Phú Thọ nói chung quy hoạch tỉnh Hà Giang nói riêng “Phát triển du lịch tổng thể tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” huyện Bắc Quang, huyện Vị Xuyên Thành phố Hà Giang xác định không gian du lịch trung tâm tỉnh; Thực nghiên cứu cách thị trường du lịch nhằm nắm bắt 84 tâm lý nhu cầu du khách theo phân khúc khách hàng, từ có nội dung quảng bá phù hợp với nhiều hình thức đa dạng như: Xây dựng trang thơng tin điện tử (website) gồm thông tin chủ yếu tuyến, điểm du lịch hấp dẫn, sở lưu trú ăn uống có địa hình ảnh, tạo thuận lới để khách du lịch lựa chọn liên hệ; Quảng bá qua phương tiện thông tin đại chúng theo nhiều kênh khác với nhiều ấn phẩm làm phim, đĩa VCD, viết bài, xây dựng hình ảnh, biển quảng bá, phóng có tính thời đăng tải đài phát thanh, truyền hình báo chí Trung ương địa phương, nước nước ngoài, viết giới thiệu tạp chí chuyên du lịch; Quảng bá qua du khách tham quan có ý nghĩa quan trọng thiết thực Theo đó, cần xây dựng hình ảnh du lịch thiện cảm du khách qua chất lượng dịch vụ nhằm để lại ấn tượng tốt đẹp với du khách ngày tham quan du lịch Vị Xuyên, đồng thời thiết kế tờ rơi đẹp có thơng tin hữu ích mang đậm nét văn hóa du lịch tạo lan tỏa có giá trị du lịch Vị Xuyên bàn bè, người thân du khách; Tích cực tham gia hội chợ quảng bá du lịch ngồi nước, từ khơng ngừng nâng cao trình độ học hỏi kinh nghiệm nhằm vận dụng cách chủ động sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa bàn Vị Xuyên, giúp cho công tác quảng bá du lịch ngày đạt kết cao hơn, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng địa bàn 3.3 Kiến nghị tỉnh Hà Giang Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chủ trương lớn Đảng Nhà nước triển khai từ Trung ương đến địa phương, có Hà Giang Thực tế năm qua, tỉnh Hà Giang nghiên cứu xây dựng, ban hành hệ thống văn pháp quy theo thẩm quyền du lịch tổ chức đạo điều hành Sở, Ban, ngành tỉnh huyện tỉnh, có Vị Xuyên triển khai thực Phát triển du lịch năm qua giai đoạn 2018-2020 vừa kết tổng hợp hệ thống trị, sở kinh doanh du lịch cư dân địa phương vừa 85 kết đạo, điều hành hỗ trợ tỉnh Sở, Ban, ngành Hà Giang Do đó, chặng đường đến năm 2025 năm tiếp theo, đạo hỗ trợ tỉnh Hà Giang cần thiết phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên nói riêng, trình triển khai thực phát triển kinh tế - xã hội du lịch cộng đồng địa bàn Vị Xuyên nảy sinh vấn đề vượt khả năng, thẩm quyền Vị Xuyên Vì vậy, Luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: Tổ chức tổng kết đánh giá cách thiết thực tình hình thực kế hoạch phát triển du lịch theo văn đạo tỉnh, việc triển khai thực “Liên kết phát triển sản phẩm du lịch vùng Bắc Quang - Vị Xuyên - Thành phố Hà Giang” Chương trình du lịch liên kết, hợp tác tỉnh Tây Bắc mở rộng, bao gồm tỉnh Lào Cai, n Bái, Sơn La, Hịa Bình, Phú Thọ, Hà Giang, Lai Châu Điện Biên với chủ đề “Tây Bắc Việt Nam - Nơi gặp gỡ thiên nhiên văn hóa”, từ đánh giá kết để phát huy hạn chế bất cập để có biện pháp tháo gỡ kịp thời, giúp cho du lịch tỉnh nói chung Vị Xuyên nói riêng phát triển đạt mục tiêu đề ra; Thường xuyên tổ chức hoạt động quảng bá du lịch Hà Giang, tạo điều kiện cho huyện, có Vị Xuyên tham gia học hỏi kinh nghiệm quảng bá du lịch, du lịch cộng đồng Vị Xuyên Đồng thời, đạo cụ thể hỗ trợ làm đầu mối giúp Vị Xuyên phát triển du lịch, có du lịch cộng đồng với địa phương khác nước nước ngoài; Tăng cường nghiên cứu, dự báo du lịch tác động ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến tình hình kinh tế - xã hội nói chung hoạt động du lịch nói riêng, từ xây dựng, hồn thiện triển khai chế sách hỗ trợ kích cầu du lịch theo thẩm quyền, phù hợp với điều kiện cụ thể Hà Giang nói chung Vị Xuyên nói riêng; Tăng cường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp huyện/thị cấp xã cho Vị Xuyên quản lý du lịch, đồng thời xem xét cử cán có lực, kinh nghiệm tăng cường cho huyện/xã Vị Xuyên nhằm tạo điều kiện vừa khắc phục hạn chế, bất cập trình độ cán vừa rèn luyện, có thêm kinh nghiệm thực 86 tiễn sở để trở thành cán nòng cốt tỉnh lĩnh vực du lịch tương lai; Tăng cường hỗ trợ vốn cho Vị Xuyên, vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng đầu tư vào du lịch, tạo điều kiện cho Vị Xuyên vừa tăng cường thu hút du khách, vừa bảo tồn, phát huy tài nguyên du lịch, di sản văn hóa, tạo điều kiện nâng cấp xếp hạng tài nguyên du lịch di sản văn hóa địa bàn, từ nâng cao hình ảnh du lịch Vị Xuyên đồ Việt Nam giới 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào vấn đề lý thuyết đề cập Chương 1, kết phân tích thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Chương 2; Chương 3, luận văn trình bày chiến lược mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2025, tạo thêm sở cho việc đề xuất giải pháp Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, gồm: Tăng cường quản lý hoạt động du lịch cộng đồng; Tăng cường truyền thông quảng bá, xúc tiến du lịch cộng đồng; Tăng cường đầu tư khai thác, bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch; Phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng; Mở rộng liên kết phát triển hoạt động du lịch cộng đồng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cộng đồng Đồng thời, luận văn đề xuất số kiến nghị với tỉnh Hà Giang hướng tới khắc phục hạn chế thực tiễn nhằm phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 88 KẾT LUẬN Luận văn “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” hướng đến mục tiêu đề xuất số giải pháp trọng tâm, chủ yếu nhằm phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài, tác giả thực nhiệm vụ cốt lõi sau đây: Một là, Luận văn xây dựng khung lý thuyết Đề tài nghiên cứu với nội dung cụ thể, từ hệ thống hóa vấn đề du lịch cộng đồng đến tập trung trình bày, luận giải trọng tâm nghiên cứu “Phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện” với nội dung cụ thể khái niệm, nội dung tiêu chí phản ánh phát triển du lịch cộng đồng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng theo 03 nhóm Đồng thời, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm 02 huyện có điểm tương đồng phát triển du lịch cộng đồng rút 05 học kinh nghiệm cho huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Hai là, vận dụng khung lý thuyết, Luận văn thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp để phân tích thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, từ thực xây dựng triển khai sách phát triển du lịch cộng đồng đến khai thác, bảo tồn phát huy nguồn tài nguyên du lịch, phát triển sở lưu trú du lịch cộng đồng, phát triển khách du lịch cộng đồng thu hút lao động, phát triển doanh thu du lịch cộng đồng Từ đó, Luận văn đánh giá kết đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Đây quan trọng, vừa có giá trị tính khoa học, vừa có giá trị thực tiễn cao, làm sở để đề xuất giải pháp góp phần phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Ba là, sở vận dụng sở lý luận đánh giá thực tiễn, Luận văn trình bày chiến lược, mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên đến năm 2025, đồng thời đề xuất hệ thống gồm 06 giải pháp, bao gồm: Tăng cường quản lý hoạt động du lịch cộng đồng; Tăng cường truyền thông quảng bá, xúc tiến du lịch cộng đồng; Tăng cường đầu tư khai thác, bảo tồn phát huy tài nguyên 89 du lịch; Phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng; Mở rộng liên kết phát triển hoạt động du lịch cộng đồng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cộng đồng, Luận văn đề xuất số kiến nghị kiến nghị có giá trị tham khảo vận dụng thực tiễn nhằm phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên Với nhận định, phân tích, đánh giá giải pháp đưa ra, tác giả hi vọng tài liệu tham khảo có giá trị định huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang nhằm phát triển du lịch cộng đồng, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đời sống kinh tế, trị, văn hóa địa bàn huyện 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2012), “Du lịch sinh thái”, sách tham khảo, NXB Giáo dục Bộ Chính trị, số văn có liên quan đề tài Chi cục Thống kê Vị Xuyên - Cục Thống kê Hà Giang, “Niên giám thống kê” năm 2017, 2018, 2019 Bùi Thị Ngọc Dung (2020), Luận văn “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa”, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hội thảo khoa học du lịch, (2016-2020), Các Báo cáo kỷ yếu Hội thảo Huyện Vị Xun, phịng Văn hóa - Thơng tin, Báo cáo tổng kết năm 20182020 Huyện SaPa, tỉnh Lào Cai, Báo cáo tổng kết Du lịch giai đoạn 2013-2018 Huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết Du lịch năm 20172019 Nguyễn Thị Thanh Kiều (2017), Luận văn “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng”, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Bá Lâm (2012), “Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững”, sách tham khảo, NXB Giáo dục 11 PGS.TS Phạm Trung Lương (2002), Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng góp phần phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà - Hải Phòng” 12 Phạm Thị Hồng Quyên (2013), Luận văn “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch sinh thái Vân Long”, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Võ Quế (2011), “Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng”, NXB Khoa học KT 14 Quốc hội, số luật có liên quan đến đề tài 91 15 Tỉnh Hà Giang, số văn có liên quan đề tài 16 Trang thông tin điện tử huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang 17 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Tài liệu “Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam - Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường” 18 Tổng cục Du lịch (2106), “Tổng quan du lịch”, giáo trình, NXB Lao độngHà Nội 19 Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2013), “Marketing du lịch”, giáo trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2013), “Quản trị kinh doanh lữ hành”, giáo trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 21 Từ điển Tiếng Việt (2003), Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 22 Thủ tướng Chính phủ, số văn có liên quan đề tài 23 PGS.TS Hoàng Văn Thành (2012), “Marketing du lịch”, giáo trình, NXB Chính trị Quốc gia 24 Vũ Mạnh Thắng (2018), “Tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Thái Bình”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Công nghệ Quản lý Hữu Nghị 25 Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, sách tham khảo, NXB Giáo dục 92 Phụ lục số PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG TT I Tài nguyên du lịch Địa Khả khai thác Tài nguyên du lịch tự nhiên II Hang Đán Pioóng Quần thể chè cổ thụ Suối khống nóng Thanh Hà Hồ Noong Thôn Mường DLTC cấp quốc gia; xã Bạch Ngọc Mức độ cao Thôn Lùng Tao Di sản cấp quốc gia; xã Cao Bồ Mức độ trung bình Xã Quảng Ngần DL nghỉ dưỡng; Mức độ trung bình Thơn Mường Nam Danh lam thắng cảnh; xã Phú Linh Mức độ thấp Tài nguyên du lịch nhân văn II1 II2 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể Chùa Nặm Dầu Chùa Sùng Khánh Chùa Bình Lâm Nghĩa trang quốc gia Đài tưởng niệm 468 Thơn Nậm Thanh Di tích khảo cổ quốc gia; xã Ngọc Linh Mức độ cao Thôn Làng Nùng Lưu giữ Bảo vật quốc gia; xã Đạo Đức Mức độ cao Thôn Mường Nam Lưu giữ Bảo vật quốc gia; xã Phú Linh Mức độ trung bình Km18 QL II, Chiến trường xưa; Thị trấn Vị Xuyên Mức độ trung bình ThônNặm Ngặt Chiến trường xưa; xã Thanh Thủy Mức độ cao Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 93 10 Lễ hội nhảy lửa dân tộc Thôn Lùng Khoét Dao xã Thượng Sơn Di sản VHPVT cấp quốc gia; Mức độ trung bình Di sản VHPVT cấp quốc 11 Lễ hội Gầu Tào Thị trấn Việt Lâm gia; Mức độ trung bình 12 13 14 15 16 17 18 18 Nghề Khảm bạc Nghề dệt khăn, áo, mũ Thông Lùng Tao Nghề truyền thống; xã Cao Bồ Mức độ cao T.Lùng Tao Nghề truyền thống; xã Cao Bồ Mức độ cao Làm giấy Xã Thượng Sơn Mài vải Xã Trung Thành Làng VHDL cộng đồng Làng VHDL cộng đồng Làng VHDL cộng đồng Lễ cúng thần rừng 20 Chợ phiên Nghề truyền thống; Mức độ cao Nghề truyền thống; Mức độ trung bình Thơn Lùng Tao Trải nghiệm VHDT, T xã Cao Bồ Mức độ trung bình Thôn Bản Bang Trải nghiệm VHDT, TN; xã Đạo Đức Mức độ trung bình ThơnThanh Sơn Trải nghiệm VHDT, TN; xã Thanh Thủy Mức độ trung bình Xã Trung Thành Văn hố tâm linh; Mức độ trung bình Chợ Vạt Trải nghiệm VH, chụp ảnh, xã Việt Lâm mua sắm; Mức độ trung bình Nguồn: Tổng hợp đánh giá phân loại tài nguyên du lịch huyện Vị Xuyên 94 Phụ lục số PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Với mục đích thực nghiên cứu khoa học đề tài luận văn “Thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang”, mong Anh/Chị giúp Tôi hồn thành thu thập thơng tin khảo sát địa bàn xã, huyện Mọi thông tin Anh/Chị bảo mật q báu, giúp Tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn! I Thông tin cá nhân Họ tên (không bắt buộc): … ; Tuổi: ; Giới tính: Nam/Nữ Trình độ văn hóa: ; Trình độ chun mơn: Nghề nghiệp: .; Mục đích tham quan……………………… II Nội dung khảo sát Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đồng ý Anh/Chị theo nội dung câu hỏi bảng đây, cụ thể: Mức 1: Rất không hài lịng/Rất khơng tốt/Rất khơng cần thiết Mức độ 2: Khơng hài lịng/Khơng tốt/Khơng cần thiết Mức độ 3: Bình thường Mức độ 4: Hài lòng/Tốt/Cần thiết Mức độ 5: Rất hài lòng/Rất tốt/Rất cần thiết 95 Câu hỏi Quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng địa bàn Tài nguyên du lịch tự nhiên địa bàn Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể địa bàn Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể địa bàn Số lượng chất lượng dịch vụ sở lưu trú địa bàn Văn hóa ẩm thực địa bàn Số lượng chất lượng dịch vụ điểm bán hàng lưu niệm Tính chuyên nghiệp đội ngũ tham gia hoạt động du lịch Quản lý hoạt động du lịch cộng đồng địa bàn 10 Giá sinh hoạt sản phẩm lưu niệm 11 Bảo đảm an tồn vệ sinh mơi trường du lịch địa bàn 12 Sự đồng cảm, thân thiện với du khách cư dân địa phương 13 Tình hình bảo đảm an ninh địa bàn 14 Tình hình giao thơng khách du lịch địa bàn 15 Văn hóa du khách tham quan Vị Xuyên Ý kiến khác Anh/Chị du lịch cộng đồng địa bàn huyện Vị Xuyên (nếu có)?: Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị 96 97 97

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w