Giải pháp phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới của huyện yên minh tỉnh hà giang

97 0 0
Giải pháp phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới của huyện yên minh tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 ĐỖ TRUNG KIÊN i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, thầy, cô giáo trường Đại học Hịa Bình - Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn An Hà trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo huyện Quản Bạ, gia đình, bạn bè, đông nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành ln văn Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Trung Kiên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành xây dựng nông thôn 10 1.2 Lý luận phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 14 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xây dựng nông thôn nước ta 19 1.3 Nội dung phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 22 1.3.1 Tăng trưởng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 22 1.3.2 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn 24 1.3.3 Về hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế 27 1.3.4 Về khai thác sử dụng nguồn nhân lực 28 1.3.5 Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ 29 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn số địa phương nước năm qua 32 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 32 iii 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội 33 1.4.3 Kinh nghiệm huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 34 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG 36 2.1 Khái quát huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 36 2.1.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Yếu tố đặc điểm kinh tế-xã hội 38 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xây dựng nông thôn huyện Yên Minh 40 2.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 40 2.2.2 Khai thác sử dụng nguồn nhân lực nông thôn 49 2.2.3 Về phát triển hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế 50 2.2.4 Về phát triển hình thức sản xuất 53 2.3 Đánh giá chung 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG 63 3.1 Chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 63 3.2 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Minh đến năm 2020 65 3.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện Yên Minh đến năm 2020 65 3.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội huyện Yên Minh đến năm 2020 66 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế xây dựng nông thôn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang năm 69 iv 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng, thực quy hoạch phát triển kinh tế 69 3.3.2 Nhóm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn 71 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế 74 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất, tăng cường liên kết phát triển thị trường nông thôn 78 3.3.5 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn đồng bộ, bước đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế huyện 79 3.3.6 Nâng cao lực hiệu quản lý quyền địa phương phát triển kinh tê theo Chương trình xây dựng nông thôn 81 3.4 Một số kiến nghị 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQ Bình qn CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã Ha Hecta (đơn vị đo diện tích, 1ha = 10.000m2) KT-XH Kinh tế - xã hội Nxb Nhà xuất 10 SL Số lượng 11 TM-DV Thương mại - Dịch vụ 12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 13 NTM Nông thôn 14 XDNTM Xây dựng nông thôn 15 MTQG Mục tiêu quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình dân số huyện Yên Minh năm (2015 - 2018) 39 Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế địa bàn huyện giai đoạn 2015-2018 40 Bảng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Yên Minh giai đoạn 2016-2018 43 Bảng 2.5 Kết sản xuất nông nghiệp huyện Yên Minh từ năm 20152018 44 Bảng 2.6: Hiện trạng giao thông nông thôn huyện Yên Ninh năm 2018 51 Bảng 2.7 Tình hình kinh tế trang trại huyện Yên Ninh năm 2018 53 Bảng 2.8: Tình hình hợp tác xã huyện Yên Minh năm 2018 54 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xu hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hướng tới tăng trưởng bao trùm, phát triển nhanh bền vững kinh tế xã hội môi trường, phát triển kinh tế không tập trung vào phát triển đô thị, khu cơng nghiệp, mà cịn đơi với phát triển khu vực nông thôn địa phương Đây khu vực có vị vơ quan trọng chủ trương phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước ta, nơi tập trung 70% dân số gần 60% nguồn lực lao động nước ta Cách 10 năm, từ tháng năm 2008, mục tiêu xây dựng nông thôn quán triệt vào Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Tiếp đến ngày tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, khởi đầu cho giai đoạn 10 năm (2010 – 2020) phát triển kinh tế - xã hơi, trị an ninh quốc phịng khu vực nơng thơn nước Tính đến ngày tháng 12 năm 2018, tức gần 10 năm kể từ ngày thực Chương trình, mặt nơng thơn Việt Nam có chuyển biến vượt bậc, mục tiêu trị - quốc phòng, kinh tế xã hội triển khai sâu rộng, hiệu quả, từ góp phần quan trọng việc phát huy lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống xã hội Dự kiến năm 2019, nước đạt tiêu có 50% xã đạt chuẩn nông thôn mới, sớm so với mục tiêu ban đầu đến năm 2020 Trong xây dựng nông thôn địa phương, vấn đề quan trọng hàng đầu phải phát triển kinh tế Phát triển kinh tế sở quan trọng nhằm đổi hoàn thiện cấu kinh tế địa phương, góp phần vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế chung quốc gia, đồng thời tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân địa phương Tuy nhiên địa bàn khác lại có đặc điểm, thuận lợi hạn chế khác địi hỏi q trình triển khai chương trình Nơng thơn nói chung việc phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn nói riêng phải phù hợp với điều kiện địa phương xu chung kinh tế - xã hội Do đặt yêu cầu thiết việc đưa giải pháp hiệu nhằm phát triển kinh tế nông thôn công xây dựng nông thôn Yên Minh huyện vùng cao núi đá, biên giới phía Bắc tỉnh Hà Giang 62 huyện nghèo nước hưởng chương trình Nghị 30a Chính phủ Những năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước với chương trình, dự án đầu tư thiết thực nỗ lực chung tay cấp quyền, người dân cộng đồng dân tộc, diện mạo huyện Yên Minh có nhiều chuyển biến to lớn nhiều lĩnh vực Trong việc phát triển kinh tế xây dựng nông thôn huyện đạt nhiều kết tích cực, tiêu chí hộ nghèo, mơi trường, sở vật chất văn hóa chưa có xã đạt Tuy nhiên, thực tế trình thực cho thấy hầu hết địa phương đầu tư dàn trải trọng nhiều vào việc triển khai thực dự án xây dựng mà chưa có quan tâm mức tới việc triển khai giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Trong đó, q trình chuyển dịch cấu kinh tế hướng diễn chậm, phát triển thiếu quy hoạch, sản xuất nông nghiệp cịn manh mún, hiệu thấp; việc khơi phục phát triển lại làng nghề truyền thống gặp nhiều khó khăn, hoạt động dịch vụ hỗ trợ sản xuất cịn hạn chế; vấn đề giải cơng ăn việc làm cho người lao động gặp khó khăn, vùng phải thu hồi đất cho dự án phát triển KT-XH; chênh lệch giàu nghèo địa phương lớn vấn đề xúc xã hội Điều dẫn đến kinh tế số xã phát triển chưa vững chắc, khơng có chiều sâu, chất lượng hiệu chưa cao, quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh cịn hạn chế từ làm suy giảm nội lực q trình xây dựng nơng thơn địa phương Trải qua trình nghiên cứu lý thuyết xây dựng nông thôn phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới, xem xét tình hình phát triển kinh tế xây dựng nông thôn huyện Yên Minh, tác giả đề tài nhận thấy nội dung quan trọng, có ý nghĩa to lớn chủ trương nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện tương lai Do tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế xây dựng nông thôn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm qua, yêu cầu nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế nói chung, yêu cầu đẩy mạnh nghiên cứu phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn nói riêng, có nhiều nghiên cứu, viết, sách báo tiến hành, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học giải vấn đề mà tác giả quan tâm Trong số đó, có nhiều đề tài nghiên cứu, viết trực tiếp gián tiếp có liên quan đến đề tài tác giả, cụ thể là: 2.1 Đối với nhóm đề tài có liên quan gián tiếp Nhóm đề tài bao gồm đề tài chủ yếu hướng đến nghiên cứu việc xây dựng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia nơng thơn mới, cụ thể là: Đào Xuân Anh (2011), Luận văn thạc sĩ kinh tế “Xây dựng nông thôn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương”, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [1] Đề tài tập trung trình bày trình xây dựng nông thôn huyện Tứ Kỳ góc độ trị - an ninh quốc phịng – kinh tế - xã hội Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Đề tài nghiên cứu cấp trường “Giải pháp thúc đẩy q trình xây dựng nơng thơn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”, Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên [2] Tác Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để khuyến khích, động viên thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư phát triển lĩnh vực liên quan đến phát triển kinh tế nông thôn Cần mở rộng quy mô huy động vốn qua hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng địa bàn Các hình thức tín dụng phải có sách lãi suất ưu đãi phát triển kinh tế nông thôn, trước hết HTX, trang trại, hộ kinh doanh làng nghề, ngành nghề truyền thống Đồng thời cần điều chỉnh thời hạn cho vay phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ngành nghề nơng thơn, chủ yếu vốn trung dài hạn để tăng hiệu sử dụng vốn Tận thu nguồn lực triệt để thu ngân sách nhằm dành tỉ lệ thích đáng cho đầu tư phát triển theo mục tiêu phát triển kinh tế đề huyện Huyện cần xây dựng kế hoạch, lộ trình cho phép xã thực chuyển đổi mục đích sử dụng, đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với kế hoạch xây dựng nông thôn để huy động ngồn vốn cách hợp lý, hiệu mà không làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp quy hoạch phát triển chung huyện Tạo chế sách thích hợp để thu hút nguồn vốn dân vào phát triển kinh tế phát triển kinh tế nông thôn Đặc biệt huy động sức dân để phát triển sở tư nhân, cá thể gắn với khai thác nguồn lực, tài nguyên, vùng nguyên liệu nhỏ lẻ, phân tán Đồng thời khuyến khích nhân dân mạnh dạn đầu tư xây dựng kinh tế vườn đồi, kinh tế trang trại góp phần phát triển kinh tế nơng thơn theo hướng sản xuất hàng hóa c Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng triển khai tiến khoa học công nghệ vào sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn Nhiều năm gần đây, kết nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng rộng rãi, trở thành đòn bẩy thúc đẩy phát triển KT-XH 76 Tuy nhiên, thực tiễn huyện Yên Minh thời gian qua cho thấy tác động, đóng góp khoa học cơng nghệ vào phát triển kinh tế nơng thơn cịn hạn chế, chưa đáng kể Vì vậy, để khoa học cơng nghệ thực trở thành nguồn lực để thúc đẩy kinh tế nơng thơn phát triển theo hướng hàng hóa, đại phát triển bền vững, Yên Minh cần thực đồng giải pháp sau: Xây dựng hoàn thiện hệ thống nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế, đặc biệt cần phát triển hệ thống khuyến nông gắn liền với củng cố phát triển trung tâm ứng dụng huyện Nội dung chuyển giao phải thiết thực, phù hợp với trình độ tiếp thu, tập quán, văn hoá địa phương Kịp thời xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất mơ hình kinh tế trang trại, mơ hình HTX kiểu mới, mơ hình liên kết khác nơng nghiệp, nông thôn Xác định hướng ưu tiên trình vận dụng tiến khoa học cơng nghệ Trong thời gian tới, tiếp tục ưu tiên cho nghiên cứu giống công nghệ sản xuất trồng, vật nuôi; nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, công nghệ chế biến nông sản thực phẩm Chính quyền địa phương cần có sách đãi ngộ thoả đáng cá nhân, tập thể đội ngũ cán có thành tích nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ hữu ích cho phát triển kinh tế nơng thơn; khuyến khích người, đơn vị tích cực hoạt động này, ngăn ngừa nạn “chảy máu chất xám” Mở rộng quan hệ hợp tác với trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu khoa học công nghệ Trung ương, trường đại học, với huyện, khu vực Đặc biệt cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực để hợp tác 77 nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ cho phát triển KT-XH địa bàn huyện 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất, tăng cường liên kết phát triển thị trường nông thôn a Phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh Có sách phát triển kinh tế hộ, kinh tế hợp tác nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế nông thôn đạt mục tiêu đề Cần ý tăng cường củng cố HTX, tiếp tục đổi nội dung hoạt động phương thức quản lý phù hợp với yêu cầu Khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần phát triển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vào hoạt động lĩnh vưc nông nghiệp, nông thôn Phát triển đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp khâu: khai thác, sản xuất nguyên liệu, chế biến sản phẩm dịch vụ phục vụ sản xuất dịch vụ tín dụng, tài chính, thương mại, vận tải kết hợp công nghiệp với nông nghiệp dịch vụ nhằm tạo đà cho kinh tế phát triển bền vững có hiệu b Phát huy liên kết kinh tế nông nghiệp, nông thôn Liên kết kinh tế yêu cầu khách quan để phát triển bền vững Liên kết kinh tế giúp cho việc nâng cao hiệu hoạt động hình thức tổ chức kinh doanh độc lập tổ chức kết hợp doanh nghiệp thuộc loại hình khác để tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế Ngày nay, sản xuất khu vực nông thôn dần chuyển sang sản xuất hàng hóa lớn địi hỏi phải có nguồn đầu tư tương đối lớn, sản phẩm phải có chất lượng, thị trường tiêu thụ ổn định… Những yêu cầu liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, tức phải liên kết kinh tế Liên kết kinh tế sản xuất khu vực nơng thơn n Minh cịn hạn chế, không tạo sức mạnh cho phát triển ổn định, chí cịn có 78 nguy phân tán xung đột lợi ích phận Để đẩy mạnh liên kết kinh tế, huyện Yên Minh cần tập trung vào hướng sau: Liên kết kinh tế trước hết phải xuất phát từ nhu cầu khách quan chủ thể tham gia liên kết cần nhận thức rõ lợi ích tham gia liên kết Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, chia sẻ lợi ích rủi ro Trong liên kết phải coi trọng lợi ích người sản xuất, hình thành chế chia sẻ lợi ích hợp lý nguyên tắc chi phí sản xuất Cần xây dựng đa dạng hóa loại hình liên kết Tuy nhiện, giai đoạn cần tập trung theo hình thức phát triển hợp tác hóa, sau phát triển dần hình thức phát triển doanh nghiệp tư nhân Trong cần trú trọng xây dựng làm tốt mơ hình liên kết nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà sản xuất; xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia liên kết, xây dựng thể chế liên kết để tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống Bên cạnh đó, huyện cần tạo chế khuyến khích hỗ trợ liên kết hộ sản xuất - đại lý thu gom Doanh nghiệp dựa sở hợp đồng thương mại, sản xuất nhằm đảm bảo phối hợp chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nâng cao hiệu trình liên kết sở đảm bảo lợi ích bên tham gia liên kết, chia sẻ rủi ro 3.3.5 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn đồng bộ, bước đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế huyện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhận định “kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển” đồng thời rõ cần “Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại đột phá chiến lược, yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Chính vậy, phát triển kế cấu hạ tầng kinh tế nông thôn đồng bộ, bước đại giải pháp quan trọng có tính chất điều kiện để phát triển kinh tế nông thôn huyện đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 79 2030 Với tư cách sở tảng vật chất kỹ thuật sản xuất, phát triển toàn diện, đồng cơng trình hạ tầng kinh tế nơng thơn nhân tố cho việc mở rộng, phát triển sản xuất, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng hợp lý, hiệu quả, khai thác nguồn lực, hình thành, mở rộng thị trường giải vấn đề KT-XH nông thôn, điều kiện đảm bảo cho tăng trưởng, phát triển kinh tế khu vực nơng thơn Do đó, điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tế phải phát triển không ngừng trước bước so với trình độ phát triển kinh tế Để thực mục tiêu này, huyện Yên Minh cần đặc biệt trọng thực tốt giải pháp sau: Một là, ưu tiên hồn thiện kết cấu hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp, làng nghề truyền thống địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển Hai là, phát triển giao thông nông thôn rộng khắp, bền vững gắn với mạng lưới giao thông huyện lộ, tỉnh lộ quốc gia, ưu tiên phát triển giao thông địa bàn xã miền núi để tạo điều kiện phát triển KT-XH nhanh Phấn đấu đến năm 2020 cứng hóa 100% đường giao thơng nơng thôn Ba là, tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi Xây dựng, cải tạo mở rộng hồ chứa nước; củng cố hệ thống đê song đẩy nhanh cơng tác đại hóa kênh mương, trạm bơm phục vụ tưới tiêu gắn với quy hoạch lại đồng ruộng nhằm đảm bảo chủ động cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Bốn là, đẩy mạnh cải tạo phát triển mạng lưới điện nông thôn, đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ sản xuất sinh hoạt cư dân vùng Năm là, phát triển hệ thống bưu viễn thơng, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho người dân địa bàn huyện 80 3.3.6 Nâng cao lực hiệu quản lý quyền địa phương phát triển kinh tê theo Chương trình xây dựng nơng thơn Thực mục tiêu phát triển kinh tế trách nhiệm hệ thống trính trị, cộng đồng dân cư địa bàn tồn huyện, quyền địa phương nhân tố quan trọng Để trình phát triển kinh tế mang lại hiệu quả, vai trò quản lý quyền địa phương yêu cầu quan trọng nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy thành phần kinh tế thực phát triển kinh tế nông thôn đạt hiệu cao Do vậy, quyền cấp Yên Minh cần quan tâm tốt đến vấn đề sau: Thứ nhất, thực tốt chức hoạch định, cụ thể phải làm tốt công tác xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn để tạo sở cho tổ chức kinh tế, người dân hoạt động địa bàn nông thôn có sở thực Hướng dẫn cho họ cần sản xuất sản phẩm gì, sản xuất bán cho để thu lợi Thứ hai, tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế việc xây dựng thực mơ hình tổ chức máy quản lỹ có hiệu lực, hiệu để nâng cao hiệu kinh doanh Thứ ba, thực tốt sách, pháp luật q trình hoạt động kinh tế nông thôn nhằm tạo môi trường thuận lợi trình phát triển Thứ tư, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát quyền địa phương trình thực phát triển kinh tế doanh nghiệp người dân địa bàn để kịp thời phát tháo gỡ khó khăn vướng mắc đồng thời kịp thời uốn nắn sai lệch hạn chế yếu nhằm phát huy tiềm năng, mạnh, tranh thủ hội đẩy lùi nguy rùi ro trình phát triển kinh tế nông thôn Thứ năm, không ngừng nâng cao lực, trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức máy quản lý Nhà nước tổ chức thực 81 Chương trình xây dựng nơng thơn nói chung phát triển kinh tế q trình xây dựng nơng thơn nói riêng 3.4 Một số kiến nghị - Thứ nhất, huyện Yên Minh thời gian tới cần tập trung huy động nguồn lực, bước tháo gỡ khó khăn, phát huy lợi vị trí địa lý, nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng để phát triển với tốc độ nhanh, bền vững, hiệu Nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị sản xuất lao động ngành nông nghiệp Thứ hai, huyện Yên Minh cần tiếp tục lồng ghép, phân bổ nguồn vốn, chương trình, dự án để đầu tư cho xây dựng nông thôn Huyện liên kết, hợp tác, hình thành mơ hình, chuỗi sản xuất nơng nghiệp tiên tiến để giảm chi phí, hạ giá thành, tăng giá trị sản phẩm cho nhân dân - Thứ ba, huyện n Minh cần có sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn, phát triển kinh tế, kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; trọng công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhằm chuyển dịch cấu lao động kinh tế nông thôn, giúp nhân dân có thu nhập ổn định - Thứ tư, Huyện cần thực tốt chế sách khuyến khích thu hút đầu tư phát triển ngành dịch vụ Tăng cường liên kết khuyến khích tổ chức, thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế dịch vụ địa bàn Đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ vận tải, bưu viễn thơng, tín dụng, ngân hàng, thương mại điện tử Quan tâm phát triển loại hình dịch vụ mới, trọng phát triển du lịch làng nghề Đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng, an toàn phát triển cho doanh nghiệp hoạt động dịch vụ 82 - Thứ năm, huyện Yên Minh cần phải nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn lực cho đầu tư phát triển; đầu tư có trọng điểm, ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trong thời gian tới, huyện phải hồn thiện hệ thống giao thơng theo tiêu chuẩn nhựa hóa, bê tơng hóa, trọng đầu tư kiên cố hóa kênh mương Tranh thủ chế hỗ trợ Trung ương, tỉnh nguồn lực kinh tế địa phương đầu tư xây dựng sở vật chất trường học, trạm y tế, trụ sở làm việc xã theo tiêu chí nơng thơn Tiểu kết chương Chương trình bày quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế xây dựng nông thôn huyện Yên Minh giai đoạn từ đến năm 2020 Theo đó, huyện tập trung đạo để đẩy mạnh phát triển kinh tế cố gắng phấn đấu tới năm 2020 mục tiêu phát triển KT-XH phải vượt gấp đôi so với năm 2015 Dựa theo quan điểm, mục tiêu phương hướng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn cho huyện Yên Minh giai đoạn tới, cụ thể như: Nhóm giải pháp xây dựng, thực quy hoạch phát triển kinh tế; Nhóm giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, dịch vụ nơng thơn; Nhóm giải pháp phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế; Nhóm giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất, tăng cường liên kết phát triển thị trường nông thôn; Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn đồng bộ, bước đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế huyện; Nâng cao lực hiệu quản lý quyền địa phương phát triển kinh tê theo Chương trình xây dựng nông thôn 83 KẾT LUẬN Trong nội dung chương trình xây dựng nơng thơn mới, phát triển kinh tế đóng vai trị quan trọng định đến thành công nội dung khác kết chương trình xây dựng nơng thơn Thơng qua nội dung trình bày, phân tích có tính hệ thống tồn diện dựa luận xác thực, luận văn tiếp cận, hoàn thành nội dung theo yêu cầu đặt Thứ nhất, luận văn tiến hành phân tích, làm rõ khái niệm chương trình xây dựng nơng thơn mới, phát triển kinh tế theo chương trình xây dựng nơng thơn nhấn mạnh vai trị phát triển kinh tế xây dựng nông thôn kinh tế quốc dân Đồng thời, phân tích nội dung chủ yếu phát triển kinh tế theo chương trình xây dựng nơng thơn Thứ hai, luận văn nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế theo chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn gồm có nhân tố có liên quan đến điều kiện tư nhiên, kinh tế, xã hội thể chế Bài học kinh nghiệm số địa phương nước củng cố tính logic nội dung phát triển kinh tế theo chương trình xây dựng nơng thơn Thứ ba, luận văn phân tích cách sâu sắc thực trạng phát triển kinh tế theo chương trình xây dựng nơng thơn huyện n Minh giai đoạn 84 năm 2015-2018; nguyên nhân hạn chế, yếu tồn phát triển kinh tế theo chương trình xây dựng nơng thơn n Minh Đây để đề xuất giải pháp phát triển kinh tế theo chương trình xây dựng nơng thôn Yên Minh đến năm 2020 Thứ tư, tất vấn đề nêu tiền đề để luận văn tiến hành nghiên cứu cách tổng hợp hệ thống nhóm giải pháp mang tính khoa học thực tiễn phù hợp với tính đặc thù khác biệt nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế theo chương trình xây dựng nơng thơn Yên Minh theo hướng bền vững Tóm lại, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề ban đầu Tuy nhiên, trình nghiên cứu luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong thầy hội đồng chấm luận văn dẫn, góp ý lãnh đạo huyện Yên Minh người quan tâm để luận văn tiếp tục bổ sung, hoàn thiện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Xuân Anh (2011), Xây dựng nông thôn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [2] Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp thúc đẩy q trình xây dựng nơng thơn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên [3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993), Nghị số 05NQ/TW Về tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn [4] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (2008), Nghị số 06-NQ/TW Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn [5] Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị số 26NQ/TW Về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn [6] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Giang (2011), Tài liệu tuyên truyền Chương trình xây dựng nông thôn Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2020 [7] Bộ kế hoạch đầu tư (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2012, Hà Nội [8] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2012), Xây dựng nơng thơn mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [9] Nguyễn Đăng Chất (Chủ biên) (1994), Về phát triển kinh tế nông thôn nước ta nay, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [10] Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị quyết số 26-NQ/TW [11] Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn [12] Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 [13] Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn [14] Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn [15] Nguyễn Cao Chương (2012), Phát triển kinh tế nơng thơn tỉnh Quảng Bình trình CNH, HĐH, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [16] Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà (Đồng chủ biên) (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [17] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội [18] Tô Xuân Dân (Chủ biên) (2013), Xây dựng nông thôn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lí mới, bước mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [19] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Bích Đào (2005), Phát triển kinh tế nông thôn đồng sông Hồng Thực trạng giải pháp, ĐHKT - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [22] Phạm Vân Đình (1998), Phát triển xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [23] Nguyễn Xuân Giá (2017), Thực sách xây dựng nông thôn huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ sách cơng, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam [24] Đoàn Thị Hân (2015), Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình xây dựng nông thôn tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Lâm nghiệp I [25] Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Phong trào “Mỗi làng, sản phẩm”một chiến lược phát triển nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [26] Cù Ngọc Hưởng (2006), Lý luận thực tiễn sách xây dựng nông thôn Trung Quốc [27] Ngô Thắng Lợi - Phan Thị Nhiệm (2009), Kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [28] Nguyễn Đức Mạnh (2014), Phát triển kinh tế chương trình xây dựng nông thôn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Trần Ngọc Phác, Trần Thị Kim Thu (Chủ biên) (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội [30] Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Trần Thị Hồng Phượng (2016), Xây dựng nông thôn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Luận văn quản lý cơng, Học viên hành quốc gia [32] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Nguyễn Danh Sơn (2016), “Một số vấn đề kinh tế xây dựng nơng thơn nước ta”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) năm 2015, Hà Nội [34] Lại Thanh Sơn (2013), “Bắc Giang thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới”, Tạp chí cộng sản, (853), Tr 86-90 [35] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2018), Báo cáo Hội thảo khoa học “Xây dựng nông thôn phát triển bền vững – vấn đề lý luận thực tiễn Nghệ An”, Nghệ An [36] Vương Đình Thắng (2015), Xây dựng nơng thơn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang nay, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học kinh tế, đại học quốc gia Hà Nội [37] Vũ Văn Tuấn (2017), Giải pháp xây dựng nông thôn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chủ trương Đảng, Nhà nước, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Hồng [38] Tổng cục Thống kê (2016), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội [39] UBND huyện Yên Minh (2015), Đề án xây dựng nông thôn huyện Yên Minh giai đoạn 2011 - 2015 [40] UBND huyện Yên Minh (2018), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn Yên Minh, Hà Giang Trang Website: [41] Website: http://www.dangcongsan.vn [42] Website: http://nongthonmoi.gov.vn

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan