Giải pháp phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở xã nấm dẩn huyện xín mần tỉnh hà giang

85 0 0
Giải pháp phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở xã nấm dẩn huyện xín mần tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Học viên thực CHÁNG VĂN KINH i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, thầy, cô giáo trƣờng Đại học Hịa Bình - Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn An Hà trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành ln văn Hà Nội, tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Cháng Văn Kinh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Xây dựng nông thôn 1.1.1 Nông thôn phát triển nông thôn 1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành xây dựng nông thôn 1.2 Phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 10 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 10 1.2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 11 1.2.3 Nội dung phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 16 1.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển kinh tế xây dựng nông thôn nƣớc ta 25 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn số địa phƣơng nƣớc năm qua 28 1.3.1 Kinh nghiệm xã Yên Lễ, huyện Nhƣ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 28 1.3.2 Kinh nghiệm xã Lƣơng Sơn, huyện Bảo Yên, tỉnh Lao Cai 29 iii 1.3.3 Kinh nghiệm xã Thơng Ngun, huyện Hồng Xu Phì, tỉnh Hà Giang 30 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 31 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG 34 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế-xã hội ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế xây dựng nông thôn ởxã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 34 2.1.1.Yếu tố điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Yếu tố đặc điểm kinh tế-xã hội 34 2.2 Phân tích nội dung phát triển kinh tế xây dựng nông thôn xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 36 2.2.1 Tăng trƣởng chuyển dịch cấu 36 2.2.2 Khai thác sử dụng nguồn nhân lực nông thôn 43 2.2.3 Về phát triển hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế 45 2.2.4 Về phát triển hình thức sản xuất 48 2.3 Đánh giá chung 48 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 48 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 49 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở XÃ NẤM DẨN, HUYỆN XÍN MẦN, 54 TỈNH HÀ GIANG 54 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đến năm 2020 54 3.1.1 Mục tiêu chung 54 iv 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 54 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế xây dựng nông thôn xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giangtừ đến năm 2020 56 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác quy hoạch phát triển kinh tế 57 3.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, dịch vụ theo hƣớng đại 59 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa bàn 61 3.2.4 Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng triển khai tiến khoa học công nghệ vào sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn 62 3.2.5 Tăng cƣờng liên kết đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất 63 3.2.6 Hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế nông thônđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế 65 3.2.7 Phát huy có hiệu vai trị quyền địa phƣơng phát triển kinh tê 66 3.3 Một số kiến nghị 67 Tiểu kết chƣơng 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQ Bình quân CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã Ha KT-XH NXB 10 SL 11 TM-DV Thƣơng mại - Dịch vụ 12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 13 NTM Nông thôn 14 XDNTM 15 MTQG Hecta Kinh tế - xã hội Nhà xuất Số lƣợng Xây dựng nông thôn Mục tiêu quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình dân số xã Nấm Dẩn năm (2015 - 2018) 35 Bảng 2.2 Tăng trƣởng kinh tế địa bàn xã Nấm Dẩn giai đoạn 2015-2018 37 Bảng 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệpxã Nấm Dẩn giai đoạn 20162018 39 Bảng 2.4 Kết sản xuất nông nghiệp xã Nấm Dẩn giai đoạn 2015-2018 39 Bảng 2.5.Kết sản xuất số ngành CN, TTCN chủ yếu địa bàn xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang năm 2018 42 Bảng 2.6.Tình hình lao động việc làm địa bàn xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015-2018 44 Bảng 2.7 Hiện trạng giao thông nông thôn xã Nấm Dẩn năm 2018 46 Bảng 3.1.Tổng hợp tiêu phát triển KT-XH xã Nấm Dẩn đến 2020 55 Bảng 3.2.Các tiêu chí xây dựng nơng thôn đến năm 2020 xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần 56 vii THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Cháng Văn Kinh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28/11/1982 Nơi sinh:Xã Nấm Dẩn, Xín Mần, Hà Giang 5.Quyết định cơng nhận học viên số /QĐ-ĐHHB ngày 10 tháng năm 2017 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Hịa Bình Các thay đổi q trình đào tạo: Khơng Tên đề tài luận văn: “Giải pháp phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn Xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Hà AN, Học viện Hàn Lâm Khoa học Nhân văn 11 Tóm tắt kết luận văn: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn về“Giải pháp phát triển kinh tế xây dựng nông thôn Xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang”Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn Công tác xây dựng Nông thôn huyện địa phƣơng khác, luận văn rút học có giá trị tham khảo cho công tác xây dựng Nông thôn tỉnh Hà Giang giải pháp nội dung tạo luận cho nghiên cứu thực trạng đƣa đề xuất, kiến nghị, giải pháp Luận văn giới thiệu khái quát nội dung giải pháp lý luận thực tiễn theo giai đoạn triển khai địa bàn xã Nấm Dẩn, Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Trên sở khung lý thuyết trình bày, luận văn thu thập số liệu phân tích thực trạng, mục tiêu cụ thể 19 tiêu chí mà nơng thơn xã viii phải phấn đấu đƣợc giai đoạn Việc xây dựng nông thôn nhằm phục vụ yêu cầu phát triển đất nƣớc giai đoạn mới.Sau 30 năm thực đƣờng lối đổi dƣới lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đạt nhiều thành tựu to lớn Trên sở định hƣớng mục tiêu giải pháp cụ thể : Thứ nhất, thời gian tới Chính quyền xã Nấm Dẩn cần huy động nguồn lực, phát huy lợi vị trí địa lý, nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng để phát triển kinh tế địa phƣơng với tốc độ nhanh nhƣng đảm bảo tính bền vững Thứ hai, xã Nấm Dẩn cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơngtheo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị sản xuất lao động ngành nông nghiệp Thứ ba, xã Nấm Dẩn cầnxây dựng chế để đảm bảo mơ trƣờng kinh doanh bình đẳng đểthu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào địa bàn; trọng công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ du lịch Đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ vận tải, bƣu viễn thơng, tín dụng, ngân hàng, thƣơng mại điện tử Quan tâm phát triển loại hình dịch vụ mới, trọng phát triển du lịch làng nghề Thứ tƣ, xã Nấm Dẩn cần phải tranh thủ chế hỗ trợ tỉnh, huyện nguồn lực kinh tế địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng có trọng điểm, ƣu tiên đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trong thời gian tới, huyện phải hồn thiện hệ thống giao thơng theo tiêu chuẩn nhựa hóa, bê tơng hóa, trọng đầu tƣ kiên cố hóa kênh mƣơng, sở vật chất trƣờng học, trạm y tế, trụ sở làm việc xã theo tiêu chí nơng thơn - Cuối cùng, xã Nấm Dẩn cần trọng việc triển khai kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ theo định hƣớng thị trƣờng sở phát huy tối đa lợi địa phƣơng để nâng cao thu nhập ix cho ngƣời dân Chọn số sản phẩm nghề mạnh địa phƣơng để tập trung đạo, hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng hiệu quả.Quan tâm chất lƣợng đào tạo nghề (nông nghiệp, phi nông nghiệp) cho nông dân Hà Nội,tháng 02 năm 2020 Học viên Cháng Văn Kinh x đệm để phát triển tour du lịch khám phá.Để phát triển ngành dịch vụ xã Nấm Dẩn, cần giải cấp bách triệt để số nội dung sau: Thứ nhất, đẩy mạnh nhanh chóng cải thiện mặt hệ thống thƣơng mại địa bàn xã thông qua xúc tiến xây dựng chợ, phát triển hoạt động thƣơng mại kết hợp dịch vụ ăn uống Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng cơng tác quảng bá tiềm du lịch có sách ƣu đãi doanh nghiệp đầu tƣ phát triển hình thức du lịch địa bàn Thứ hai, phát huy lợi thiên nhiên, văn hóa tộc ngƣời di tích Bãi đá cổ đƣợc bảo vệ khai thác Nhƣng để phát huy hiệu hơn, điểm đến cần đƣợc quan tâm quảng bá, gìn giữ, góp phần đem lại súc hút cho du lịch Nấm Dẩn Thứ ba, cần tăng cƣờng công tác quảng bá tiềm du lịch có sách ƣu đãi doanh nghiệp đầu tƣ phát triển hình thức du lịch địa bàn xã Nấm Dẩn Cuối cùng, với vị trí địa lý tuyệt đẹp qua cung đƣờng Đèo Gió đến suối tiên bãi đá cổ, du khách có trải nghiệm cung đƣờng với núi rừng hoang vu, mây phủ quanh năm, đắm khí hậu mát lạnh chiêm ngƣỡng cổ thụ ngàn tuổi, xã Nấm Dẩn phải tận dụng lợi để phát triển xây dựng mô hình điểm làng văn hóa du lịch cộng đồng, phát triển loại hình du lịch trải nghiệm nhƣ cho thuê xe mô tô tự lái với quy mô tính chất hoạt động liên vùng nhằm nâng cao khả đáp ứng phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh dân cƣ địa bàn 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa bàn Phải coi phát triển đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao trình độ lao động địa phƣơng Hiện nay, tỷ lệ lao động tổng số dân xã Nấm Dẩn chiếm tới 55,8% Chính vậy, năm tiếp theo, xã Nấm Dẩncần có định hƣớng, chiến lƣợc biện pháp cụ thể phát triển nguồn nhân lực để tận dụng đƣợc cấu dân số “vàng” cho phát triển kinh tế Để thực đƣợc điều Nấm Dẩn cần tập trung vào nội dung sau: 61 Phải tiến hành rà xét lại số lƣợng lao động nông thôn, lao động chƣa đến độ tuổi, lao động đến độ tuổi để từ có kế hoạch, biện pháp đào tạo, bồi dƣỡng theo trình độ thời gian đào tạo khác Chính quyền xã Nấm Dẩn cần có kế hoạch, đề án tổ chức thực tốt vấn đề Vận dụng cách sáng tạo sách địa phƣơng sở sách Nhà nƣớc nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sở dạy nghề, trƣờng trung cấp đào tạo công nhân kỹ thuật địa bàn huyện Điều góp phần tích cực việc đẩy nhanh chất lƣợng nguồn lao động, đạt đƣợc mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có 70% lao động qua đào tạo Tuy nhiên để thực đƣợc cần có hỗ trợ lớn từ đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc nhằm miễn giảm học phí học viên có hồn cảnh khó khăn nhƣ học viên theo học nghề thuộc lĩnh vực nơng nghiệp Chƣơng trình dạy nghề phải phù hợp với trình độ nhận thức tầng lớp dân cƣ nông thôn yêu cầu thực tế địa phƣơng Gắn chặt công tác đào tạo nghề với giải việc làm cho ngƣời lao động Thƣờng xuyên tập huấn, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác xây dựng nông thôn cấp thôn, xã Xây dựng chế sách thích hợp nhằm thu hút nhân tài, thu hút sinh viên em huyện sau tốt nghiệp trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp quay phục vụ cho phát triển kinh tế huyện, giảm thiểu tình trạng “chảy máu chất xám” phát triển kinh tế địa phƣơng 3.2.4 Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng triển khai tiến khoa học công nghệ vào sản xuất thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn Nhiều năm gần đây, kết nghiên cứu khoa học công nghệ đƣợc ứng dụng rộng rãi, trở thành đòn bẩy thúc đẩy phát triển KT-XH.Tuy nhiên, thực tiễn xã Nấm Dẩnthời gian qua cho thấy tác động, đóng góp khoa học cơng nghệ vào phát triển kinh tế nơng thơn cịn hạn chế, chƣa đáng kể Vì vậy, để khoa học cơng nghệ thực trở thành nguồn lực để thúc đẩy kinh tế nơng thơn phát triển theo hƣớng hàng hóa, đại phát triển bền vững, Nấm Dẩncần thực đồng giải pháp sau: 62 Xây dựng hoàn thiện hệ thống nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế, đặc biệt cần phát triển hệ thống khuyến nông gắn liền với củng cố phát triển trung tâm ứng dụng huyện Nội dung chuyển giao phải thiết thực, phù hợp với trình độ tiếp thu, tập quán, văn hoá địa phƣơng Kịp thời xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh để tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nhƣ mơ hình kinh tế trang trại, mơ hình HTX kiểu mới, mơ hình liên kết khác nơng nghiệp, nông thôn Xác định đƣợc hƣớng ƣu tiên trình vận dụng tiến khoa học cơng nghệ Trong thời gian tới, tiếp tục ƣu tiên cho nghiên cứu giống công nghệ sản xuất trồng, vật nuôi; nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, công nghệ chế biến nông sản thực phẩm Chính quyền địa phƣơng cần có sách đãi ngộ thoả đáng cá nhân, tập thể đội ngũ cán có thành tích nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ hữu ích cho phát triển kinh tế nơng thơn; khuyến khích ngƣời, đơn vị tích cực hoạt động này, ngăn ngừa nạn “chảy máu chất xám” Mở rộng quan hệ hợp tác với trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu khoa học công nghệ Trung ƣơng, trƣờng đại học, với huyện, khu vực Đặc biệt cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực để hợp tác nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ cho phát triển KTXH địa bàn xã 3.2.5 Tăng cường liên kết đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất Để đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất tăng cƣờng liên kết kinh tế, phát triển thị trƣờng nông thôn địa bàn Xã Nấm Dẩn thời gian tới, địa phƣơng cần phải tập trung vào hƣớng sau: Thứ nhất, phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh Có sách phát triển kinh tế hộ, kinh tế hợp tác nhằm thúc đẩy q trình phát triển kinh tế nơng thơn đạt mục tiêu đề 63 Cần ý xây dựng phát triển HTX, tiếp tục đổi nội dung hoạt động phƣơng thức quản lý phù hợp với yêu cầu Khuyến khích phát triển doanh nghiệp tƣ nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần phát triển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào hoạt động lĩnh vƣc nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp khâu: khai thác, sản xuất nguyên liệu, chế biến sản phẩm nhƣ dịch vụ phục vụ sản xuất nhƣ dịch vụ tín dụng, tài chính, thƣơng mại, vận tải kết hợp cơng nghiệp với nông nghiệp dịch vụ nhằm tạo đà cho kinh tế phát triển bền vững có hiệu Thứ hai, tăng cường liên kết kinh tế nông nghiệp, nông thôn Liên kết kinh tế yêu cầu khách quan để phát triển bền vững.Liên kết kinh tế giúp cho việc nâng cao hiệu hoạt động hình thức tổ chức kinh doanh độc lập nhƣ tổ chức kết hợp doanh nghiệp thuộc loại hình khác để tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế Ngày nay, sản xuất khu vực nông thơn dần chuyển sang sản xuất hàng hóa lớn địi hỏi phải có nguồn đầu tƣ tƣơng đối lớn, sản phẩm phải có chất lƣợng, thị trƣờng tiêu thụ ổn định… Những yêu cầu liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, tức phải liên kết kinh tế Liên kết kinh tế sản xuất khu vực nơng thơn Nấm Dẩn cịn hạn chế, khơng tạo đƣợc sức mạnh cho phát triển ổn định, chí cịn có nguy phân tán xung đột lợi ích phận Để đẩy mạnh liên kết kinh tế, xã Nấm Dẩncần tập trung vào hƣớng sau: Liên kết kinh tế trƣớc hết phải xuất phát từ nhu cầu khách quan chủ thể tham gia liên kết cần nhận thức rõ lợi ích tham gia liên kết Đảm bảo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, chia sẻ lợi ích rủi ro Trong liên kết phải coi trọng lợi ích ngƣời sản xuất, hình thành chế chia sẻ lợi ích hợp lý nguyên tắc chi phí sản xuất Cần xây dựng đa dạng hóa loại hình liên kết Tuy nhiện, giai đoạn cần tập trung theo hình thức phát triển hợp tác hóa, sau phát triển dần hình thức 64 phát triển doanh nghiệp tƣ nhân Trong cần trú trọng xây dựng làm tốt mơ hình liên kết nhà: Nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà sản xuất; xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia liên kết, xây dựng đƣợc thể chế liên kết để tạo sức mạnh tổng hợp hệ thống Bên cạnh đó, xã Nấm Dẩn cần tạo chế khuyến khích hỗ trợ liên kết hộ sản xuất - đại lý thu gom Doanh nghiệp dựa sở hợp đồng thƣơng mại, sản xuất nhằm đảm bảo phối hợp chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, nâng cao hiệu trình liên kết sở đảm bảo lợi ích bên tham gia liên kết, chia sẻ rủi ro 3.2.6 Hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơnđáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhận định “kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển” đồng thời rõ cần “Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại đột phá chiến lƣợc, yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Chính vậy, phát triển kế cấu hạ tầng kinh tế nông thôn đồng bộ, bƣớc đại giải pháp quan trọng có tính chất điều kiện để phát triển kinh tế nông thôn huyện đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Với tƣ cách sở tảng vật chất kỹ thuật sản xuất, phát triển tồn diện, đồng cơng trình hạ tầng kinh tế nơng thơn nhân tố cho việc mở rộng, phát triển sản xuất, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế xã theo hƣớng hợp lý, hiệu quả, khai thác nguồn lực, hình thành, mở rộng thị trƣờng giải vấn đề KT-XH nông thôn, điều kiện đảm bảo cho tăng trƣởng, phát triển kinh tế khu vực nơng thơn Do đó, điều kiện kết cấu hạ tầng kinh tế phải đƣợc phát triển không ngừng trƣớc bƣớc so với trình độ phát triển kinh tế Để thực đƣợc mục tiêu này, xã Nấm Dẩncần đặc biệt trọng thực tốt giải pháp sau: 65 Một là, ƣu tiên hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển Hai là, phát triển giao thông nông thôn rộng khắp, bền vững gắn với mạng lƣới giao thông huyện lộ, tỉnh lộ quốc gia, ƣu tiên phát triển giao thông địa bàn xã miền núi để tạo điều kiện phát triển KT-XH nhanh Phấn đấu đến năm 2020 cứng hóa đƣợc 100% đƣờng giao thơng nơng thơn Ba là, tiếp tục đầu tƣ phát triển hệ thống thủy lợi.Xây dựng, cải tạo mở rộng hồ chứa nƣớc; củng cố hệ thống đê song đẩy nhanh cơng tác đại hóa kênh mƣơng, trạm bơm phục vụ tƣới tiêu gắn với quy hoạch lại đồng ruộng nhằm đảm bảo chủ động cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn Bốn là, đẩy mạnh cải tạo phát triển mạng lƣới điện nông thôn, đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ sản xuất sinh hoạt cƣ dân vùng Năm là, phát triển hệ thống bƣu viễn thơng, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho ngƣời dân địa bàn 3.2.7 Phát huy có hiệu vai trị quyền địa phương phát triển kinh tê Thực mục tiêu phát triển kinh tế trách nhiệm hệ thống trính trị, cộng đồng dân cƣ địa bàn tồn xã, quyền địa phƣơng nhân tố quan trọng.Để trình phát triển kinh tế mang lại hiệu quả, vai trị quản lý quyền địa phƣơng yêu cầu quan trọng nhằm tạo điều kiện để thúc đẩy thành phần kinh tế thực phát triển kinh tế nông thôn đạt hiệu cao Do vậy, quyền cấp xã Nấm Dẩncần quan tâm tốt đến vấn đề sau: Thứ nhất, thực tốt chức hoạch định, cụ thể phải làm tốt công tác xây dựng chiến lƣợc quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nông thôn để tạo sở cho tổ chức kinh tế, ngƣời dân hoạt động địa bàn nơng thơn có sở thực Hƣớng dẫn cho họ cần sản xuất sản phẩm gì, sản xuất bán cho để thu lợi 66 Thứ hai, tƣ vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế việc xây dựng thực mơ hình tổ chức máy quản lỹ có hiệu lực, hiệu để nâng cao hiệu kinh doanh Thứ ba, thực tốt sách, pháp luật q trình hoạt động kinh tế nơng thơn nhằm tạo mơi trƣờng thuận lợi q trình phát triển Thứ tư, tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát quyền địa phƣơng q trình thực phát triển kinh tế doanh nghiệp ngƣời dân địa bàn để kịp thời phát tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc đồng thời kịp thời uốn nắn sai lệch hạn chế yếu nhằm phát huy tiềm năng, mạnh, tranh thủ hội đẩy lùi nguy rùi ro q trình phát triển kinh tế nơng thơn Thứ năm, khơng ngừng nâng cao lực, trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức máy quản lý Nhà nƣớc tổ chức thực Chƣơng trình xây dựng nơng thơn nói chung phát triển kinh tế q trình xây dựng nơng thơn nói riêng 3.3 Một số kiến nghị - Thứ nhất, thời gian tới Chính quyền xã Nấm Dẩn cần huy động nguồn lực, phát huy lợi vị trí địa lý, nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng để phát triển kinh tế địa phƣơng với tốc độ nhanh nhƣng đảm bảo tính bền vững - Thứ hai, xã Nấm Dẩn cần phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơngtheo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng giá trị sản xuất lao động ngành nông nghiệp - Thứ ba, xã Nấm Dẩn cầnxây dựng chế để đảm bảo mô trƣờng kinh doanh bình đẳng đểthu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào địa bàn; trọng công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ du lịch Đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ vận tải, bƣu viễn thơng, tín dụng, ngân hàng, thƣơng mại điện tử Quan tâm phát triển loại hình dịch vụ mới, trọng phát triển du lịch làng nghề 67 - Thứ tƣ, xã Nấm Dẩn cần phải tranh thủ chế hỗ trợ tỉnh, huyện nguồn lực kinh tế địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng có trọng điểm, ƣu tiên đầu tƣ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trong thời gian tới, huyện phải hồn thiện hệ thống giao thơng theo tiêu chuẩn nhựa hóa, bê tơng hóa, trọng đầu tƣ kiên cố hóa kênh mƣơng, sở vật chất trƣờng học, trạm y tế, trụ sở làm việc xã theo tiêu chí nơng thơn - Cuối cùng, xã Nấm Dẩn cần trọng việc triển khai kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ theo định hƣớng thị trƣờng sở phát huy tối đa lợi địa phƣơng để nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Chọn số sản phẩm nghề mạnh địa phƣơng để tập trung đạo, hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng hiệu quả.Quan tâm chất lƣợng đào tạo nghề (nông nghiệp, phi nông nghiệp) cho nông dân 68 Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng này, tác giả phân tích quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xây dựng nông thơn xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang giai đoạn từ đến năm 2020 Theo đó, Nấm Dẩn tập trung đạo để đẩy mạnh phát triển kinh tế cố gắng phấn đấu tới năm 2020 mục tiêu phát triển KT-XH phải vƣợt gấp đôi so với năm 2015 Dựa theo quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế xây dựng nông thôn cho xã Nấm Dẩn giai đoạn tới, cụ thể nhƣ: xây dựng tổ chức quy hoạch phát triển kinh tế; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành nghề, dịch vụ theo hƣớng đại; phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế; phát triển hình thức tổ chức sản xuất, tăng cƣờng liên kết phát triển thị trƣờng nông thôn; Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn đồng bộ, bƣớc đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế huyện; Nâng cao lực hiệu quản lý quyền địa phƣơng phát triển kinh tê theo Chƣơng trình xây dựng nơng thơn Bên cạnh giải pháp, luận văn đề xuất kiến nghị với quyền xã Nấm Dẩn Hy vọng giải pháp sở quan trọng cho quyền xã Nấm Dẩn việc phát triển kinh tế ngày hiệu để từ nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân thay đổi mặt địa phƣơng 69 KẾT LUẬN Qua nội dung đƣợc phân tích, luận văn đƣa đƣợc số nội dung quan trọng sau: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ sở lý thuyết phát triển kinh tế xây dựng nơng thơn nhƣ: khái niệm chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế theo chƣơng trình xây dựng nơng thơn nhấn mạnh vai trị phát triển kinh tế xây dựng nơng thôn kinh tế quốc dân Đồng thời, phân tích nội dung chủ yếu phát triển kinh tế theo chƣơng trình xây dựng nơng thơn Chỉ đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế theo chƣơng trình xây dựng nơng thơn giai đoạn gồm có nhân tố có liên quan đến điều kiện tƣ nhiên, kinh tế, xã hội thể chế Thứ hai, tiến hành tổng hợp phân tích học kinh nghiệm số địa phƣơng nƣớc củng cố tính logic nội dung phát triển kinh tế theo chƣơng trình xây dựng nơng thơn rút số học kinh nghiệm cho xã Nấm Dẩn việc phát triển kinh tế Thứ ba, tiến hành phân tích thực trạng phát triển kinh tế theo chƣơng trình xây dựng nơng thơn xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015-2018 Qua phân tích thực trạng, luận văn rút đƣợc thành công hạn chế Nấm Dẩn phát triển kinh tế đồng thời đƣợc nguyên nhân hạn chế, yếu Cuối cùng, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế theo chƣơng trình xây dựng nơng thơn Nấm Dẩntheo hƣớng bền vững Tóm lại, luận văn đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ban đầu Tuy nhiên, trình nghiên cứu luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kính mong thầy cô hội đồng chấm luận văn dẫn, góp ý lãnh đạo xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giangvà ngƣời quan tâm để luận văn tiếp tục đƣợc bổ sung, hoàn thiện 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII (1993), Nghị số 05NQ/TW Về tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn [2] Nguyễn Đăng Chất (Chủ biên) (1994), Về phát triển kinh tế nông thôn nước ta nay, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [3] Phạm Vân Đình (1998), Phát triển xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội [5] Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 Chính phủ quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng [6] Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà (Đồng chủ biên) (2005), Giáo trình phát t ển nơng thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Thanh Cúc Quyền Đình Hà (2005), giáo trình phát triển nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp [8] Nguyễn Thị Bích Đào (2005), Phát triển kinh tế nông thôn đồng sông Hồng Thực trạng giải pháp, ĐHKT - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [9] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Phong trào “Mỗi làng, sản phẩm”một chiến lược phát triển nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [11] Cù Ngọc Hƣởng (2006), Lý luận thực tiễn sách xây dựng nông thôn Trung Quốc 71 [12] Trần Ngọc Phác, Trần Thị Kim Thu (Chủ biên) (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội [13] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (2008), Nghị số 06-NQ/TW Về số vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn [15] Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị quyết số 26-NQ/TW [16] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (2008), Nghị số 26NQ/TW Về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn [17] Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn [18] Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn [19] Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 [20] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [21] Đào Xuân Anh (2011), Xây dựng nông thôn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [22] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Giang (2011), Tài liệu tuyên truyền Chương trình xây dựng nơng thơn Tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2020 [23] Bộ Nông nghiệp & PTNT (2012), Xây dựng nơng thơn mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 72 [24] Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2012), Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Nguyễn Cao Chƣơng (2012), Phát triển kinh tế nơng thơn tỉnh Quảng Bình q trình CNH, HĐH, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [26] Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn [27] Bùi Nữ Hồng Anh (2013), Giải pháp thúc đẩy trình xây dựng nông thôn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh Đại học Thái Nguyên [28] Bộ kế hoạch đầu tƣ (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2012, Hà Nội [29] Lại Thanh Sơn (2013), “Bắc Giang thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới”, Tạp chí cộng sản, (853), Tr 86-90 [30] Tô Xuân Dân (Chủ biên) (2013), Xây dựng nơng thơn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lí mới, bước mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [31] Nguyễn Đức Mạnh (2014), Phát triển kinh tế chương trình xây dựng nơng thơn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế,Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Đoàn Thị Hân (2015), Huy động sử dụng nguồn lực tài thực chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Lâm nghiệp I [33] Nguyễn Văn Hùng (2015), “Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Ninh”, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 73 [34] Vƣơng Đình Thắng (2015), Xây dựng nông thôn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang nay, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học kinh tế, đại học quốc gia Hà Nội [35] UBND xã Nấm Dẩn (2015), Đề án xây dựng nông thôn xã Nấm Dẩn giai đoạn 2011 - 2015 [36] UBND xã Nấm Dẩn(2015), Đề án xây dựng nông thôn xã Nấm Dẩn giai đoạn 2015 - 2020 [37] Trần Thị Hồng Phƣợng (2016), Xây dựng nơng thơn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Luận văn quản lý công, Học viên hành quốc gia [38] Nguyễn Danh Sơn (2016), “Một số vấn đề kinh tế xây dựng nông thôn nƣớc ta”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) năm 2015, Hà Nội [39] Tổng cục Thống kê (2016), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội [40] Vũ Văn Tuấn (2017), Giải pháp xây dựng nông thôn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo chủ trương Đảng, Nhà nước, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế,Đại học Hồng [41] Nguyễn Xn Giá (2017), Thực sách xây dựng nơng thôn huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ sách cơng, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam [42] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An (2018), Báo cáo Hội thảo khoa học “Xây dựng nông thôn phát triển bền vững – vấn đề lý luận thực tiễn Nghệ An”, Nghệ An [43] UBND xã Nấm Dẩn “ Xây dựng đề án xã sản phẩm giai đoạn 2017- 2020” 74 [44] UBND xã Nấm Dẩn (2019), Báo cáo sơ kết 10 năm thực chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.Nấm Dẩn, Hà Giang TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI [45] Dakley, Peter et al, "Projects with People: The Practice of Participation in Rural Development”, Geneva: International Labour Office [46] Frank Ellis (1995), "Chính sách nơng nghiệp nƣớc phát triển (bản dịch), NXB Nông nghiệp [47] Hanho Kim, Yong-Kee Lee (2004), Agriculture Policy Reform and Strucural Adjustment in Korea and Japan, International Agricultural Trade Research 157 Consortium, “Adjusting to Domestic and International Agriculture Policy Reform in Industrial Countries” Philadelphia, PA, June 6-7, 2004 [48] Thomas Dufhues Halle (2007), Accessing rural finance: The rural financial market in Northern Vietnam) [49] Yunus, M (2005), Expanding microcredit to reach the millenium development [50] World Bank, (1998),"Agriculture and Environment, Perspectives on Sustainable Rural Development”, Ernst Lutz Trang Website: [51] Website: http://www.dangcongsan.vn [52] Website: http://nongthonmoi.gov.vn 75

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan