1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá hiệu quả các mô hình canh tác đá vôi huyện yên minh tỉnh hà giang làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp của huyện

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp đỗ tố lu an va Đánh giá hiệu mô hình canh tác nông lâm n nghiệp địa hình núi đá vôi huyện yên minh tỉnh gh tn to hà giang làm sở cho việc quy hoạch phát triển p ie nông lâm nghiệp huyện d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp z m co l gm @ an Lu Hà Tây, năm 2007 n va ac th si Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Đỗ Tố Như lu Đánh giá hiệu mô hình canh tác nông lâm an va nghiệp địa hình núi đá vôi huyện yên minh tỉnh n hà giang làm sở cho việc quy hoạch phát triển tn to p ie gh nông lâm nghiệp cđa hun d oa nl w nf va an lu Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 z at nh oi lm ul Luận văn thạc sỹ khoa học l©m nghiƯp Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Ngun Phó Hïng z m co l gm @ an Lu Hà Tây, năm 2007 n va ac th si ĐặT VấN Đ ề Yên Minh huyện vùng cao núi đá nằm Bắc tỉnh Hà Giang, có 17 xà thị trấn; có xà biên giới với khoảng 20 km đường biên tiếp giáp với nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Huyện Yên Minh có tổng diện tích tự nhiên 78.346 ha, đất đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, nơi cư trú cđa 15 d©n téc anh em víi 69.902 ng­êi sinh sống chủ yếu người H'Mông Phương thức canh tác phong tục tập quán canh tác dân tộc mang sắc thái lu riêng biƯt Víi h¬n 97% sè cã ngn thu nhËp từ sản xuất nông lâm an nghiệp canh tác nương rÃy va n Mặc dù diện tích đất có khả sử dụng cho sản xuất nông lâm tn to nghiệp nhiều, phương thức canh tác lạc hậu, tự phát, không tập ie gh trung, thiếu vốn sản xuất, giống trồng, vật nuôi chất lượng canh tác p chủ yếu nhờ vào điều kiện tự nhiên dẫn đến suất thu nhập thấp Người nl w dân nằm tình trạng thiếu lương thực, tỷ lệ hộ đói nghèo huyện oa cao (61%) Do dẫn đến tình trạng đốt nương làm rÃy nhiều, chủ yếu để d sản xuất lương thực (ngô), đất đai bị cào xới lại nhiều lần với loài lu nf va an trồng có khả bảo vệ đất dẫn đến đất đai ngày bị thoái hoá, rửa trôi, tài nguyên rừng đất rừng bị giảm sút nghiêm trọng diện tích lm ul chất lượng dẫn đến chức phòng hộ rừng bị giảm sút, khả giữ z at nh oi đất, giữ nước rừng bị hạn chế, tượng lũ quét, lũ ống sảy vào mùa mưa, thiếu nước trầm trọng vào mùa khô nguy đất đai bị sa mạc hoá cao Nguyên nhân chưa có quy hoạch cụ thể quan tâm z gm @ mức sản xuất nông lâm nghiệp địa phương l Để khắc phục tình trạng tỉnh miền núi nhiều năm qua Đảng co Nhà nước đà có chủ trương phủ xanh ®Êt trèng, ®åi nói träc n©ng cao ®êi m sèng người dân miền núi ổn định lương thực nhiều chương trình dự án an Lu nhằm phát triển nông lâm nghiệp bền vững, nâng cao đời sống kinh tế n va ac th si người dân địa phương cụ thể dự án PAM, chương trình 327, chương trình 661 nhiều chủ trương sách giao đất, giao rừng cho cá nhân tập thể để phát triển kinh tế nông lâm nghiệp Để phát triển nông lâm nghiệp cách bền vững, lâu dài địa bàn miền núi đất rộng người thưa với phương thức canh tác nương rÃy chủ yếu công việc thiếu phải quy hoạch sử dụng đất cho người dân, định hướng người dân áp dụng khoa kỹ thuật vào sản xuất lựa chọn tập đoàn trồng phù hợp với vùng, địa phương đổi phương thức canh tác việc làm cần thiết lu an Để góp phần vào việc định hướng quy hoạch lâu dài với giải pháp n va có hiệu đánh giá hiệu mô hình canh tác nông lâm nghiệp làm tn to cần thiết, tác giả tiến hành thực đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiệu gh mô hình canh tác nông lâm nghiệp địa hình núi đá vôi huyện Yên p ie Minh tỉnh Hà Giang làm sở cho việc quy hoạch phát triển nông lâm w nghiệp huyện " Với hy vọng kết nghiên cứu góp phần nhỏ d oa nl công việc phát triển nông lâm nghiệp ổn định đời sống dân cư huyện nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si CHƯƠNG TổNG QUAN VấN Đề NGHIÊN CứU Việt nam giới, vấn đề nghiên cứu, đánh giá khả canh tác nông lâm nghiệp chưa thực nhà khoa học quan tâm mức Nhận thức hậu suy giảm tài nguyên rừng, suy giảm đa dạng sinh học nên năm gần số nhà khoa học đà để ý bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu giá trị mà rừng núi đá vôi đem lại cho người như: Giá trị thuốc, hoa, cảnh, gỗ, du lịch thử nghiệm gây trồng lu số loài địa hình núi đá vôi an 1.1 Trên giới va n Những nghiên cứu phục hồi rừng núi đá nước ôn đới diễn tn to cách thầm lặng phần lớn núi đá nước cối Khi nghiên cứu thảm thực vật núi đá, đặc biệt núi đá vôi p ie gh có bụi nhỏ bé [20] nl w nhiệt đới, nhiều chuyên gia thực vật, thổ nhưỡng đà ngạc nhiên trước hệ oa sinh thái hùng vĩ đẹp kỳ diệu lại cho nhiều sản phẩm quý giá Đồng d thời nghiên cứu khuyến cáo rằng: Một rừng núi đá vôi bị lu nf va an tàn phá nặng nề rừng khó tự phục hồi trở lại, đặc điểm khác hẳn vời rừng núi đất Sau thảm thực vật núi đá vôi bị mất, trận lm ul mưa lớn cường độ mưa mạnh vùng khí hậu nhiệt ®íi ¶m nh­ ë ViƯt Nam, z at nh oi đất địa hình mỏng, độ dốc lớn đất bị gột rửa xuống chân núi, núi đá tán rừng che phủ, biên độ giao động nhiệt độ cao, z tình trạng phong hóa xẩy mạnh, đá nứt thành tảng sạt lở gm @ xuống chân núi gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống nhân dân l Trung Quốc, Viện Lâm nghiệp Quảng Đông Quảng Tây đà tiến m co hành nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số loài trồng núi đá an Lu vôi, như: Tông dù, Nghiến, Lát hoa thời kỳ 1985-1998 Những nghiên cứu đà tổng kết sơ sau nhiều hội thảo khoa học Học viện Lâm n va ac th si nghiƯp B¾c Kinh víi sù tham gia của nhiều nhà khoa học lâm nghiệp đầu ngành nước này, hướng dẫn tạm thời phục hồi rừng núi đá vôi áp dụng cho vùng nghiên cứu đà xây dựng cho số loài: Tông dù, Lát hoa, Xoan nhừ, Nghiến chưa tổng hợp cách có hệ thống nên chưa đem ¸p dơng cho c¸c vïng kh¸c [20] ViƯc nghiªn cøu chứng tỏ bước đầu đà tìm hiểu đặc tính sinh vật học, sinh thái học rừng núi đá vôi hệ sinh thái rừng núi đá vôi Sự kế thừa kết nghiên cứu cần thiết cho việc phát triển đề tài có liên quan hệ sinh thái rừng núi đá vôi đặc biệt phục hồi rừng lu an phát triển loại mô hình sản xuất nông lâm nghiệp địa hình núi đá vôi n va 1.2 Việt Nam tn to - Đào trọng Năng (1909) [6], đà có công trình nghiên cứu địa hình ie gh Karst vùng núi đá vôi Đây công trình nghiên cứu quan trọng địa p hình địa khoáng vật đá mẹ Sự tạo vật chất vùng nl w khác định nhân tố khác như: Tổ thành loài cây, oa cÊu tróc rõng, chiỊu h­íng diƠn thÕ sù nghiªn cứu phần ảnh d hưởng đến phương thức tái sinh phục hồi rừng, đặc biệt lựa chọn tập đoàn lu nf va an trồng thích hợp - Thái Văn Trừng (1978) [17], trình phân loại thảm thực vật lm ul rừng Việt Nam đà xem xét loại hình thực vật núi đá vôi Theo rừng z at nh oi núi đá vôi xác định thuộc kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước núi đá vôi xương xẩu n»m c¸c kiĨu thùc vËt sau: KiĨu rõng kÝn thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới z gm @ Đây kiểu thảm thực vật chủ yếu rừng núi đá vôi với ưu l hợp Nghiến + Trai lý xuất lèn, sườn núi đá vôi có độ dốc lớn, co đặc trưng cảnh quan Karst, có nhiều khoảng trống lớn để lộ ®¸ m gèc, s­ên nói th­êng lëm chëm thÊp d­íi 700m thc mét sè tØnh miỊn an Lu B¾c ViƯt Nam n va ac th si Tuy nhiªn trình khai thác sử dụng mức nên diện tích rừng nguyên sinh bị tác động lại ít, thường nằm vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Loại thực bì chủ yếu khu rừng thứ sinh núi đá vôi, phân bố chủ yếu gần khu dân cư, ven trục đường, nơi mà việc khai thác vận chuyển có nhiều thuận lợi Tại nhiều nơi khai thác mạnh cháy rừng đà trở nên nghèo kiệt, loài gỗ, tổ thành rừng đà thay đổi, loài mọc nhanh chiếm ưu Mạy tèo, Ô rô, Ba bét, Ràng ràng mít, Chẩn Do vậy, kiểu thảm thực vật xác định kiểu phụ thứ sinh nhân tác đất đá vôi xương xẩu [20] lu an KiĨu rõng kÝn nưa rơng l¸ Èm nhƯt đới n va Rừng núi đá vôi có kết hợp nhiều loài khác tn to nh­ NghiÕn + Trai lý + Chß nhai + Ô rô loài rụng Trường gh sâng, Xoan nhừ, Gạo, Dâu da xoan, Lòng mang, Cui rõng…ë mét sè n¬i p ie thuéc tØnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn Quảng Bình Loại thảm thực vật w thường gặp sườn núi đá vôi dốc đứng thung lũng đá oa nl vôi đất dốc tụ, thấp ẩm, thực vật phát triển cao, lớn gần giống với thực d vật núi đất lu nf va an Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Kiểu rừng phân bố đai cao 700m: Chợ Rà (Bắc Kạn), lm ul Nguyên Bình (Cao Bằng), Quảng Bạ, Đồng Văn (Hà Giang), Khu bảo tồn z at nh oi thiên nhiên Du Già (Yên Minh Hà Giang) vùng Tây Bắc Đặc điểm bật thực vật thuộc ngành hạt trần có tỷ lệ tương đối lớn tập trung, có loài Thông pà cò, Sam kim hỷ, Trắc bách Quảng Bạ,ở độ cao 1.000m z gm @ thuộc vùng Tây Bắc, xuất ưu hợp Kiêng + Heo (Burretiodendron + Croton pseudoverticillata) thc kiĨu phơ htỉ nh­ìng kƯt n­íc trªn ®Êt m co l rendzina giµu chÊt dinh d­ìng an Lu n va ac th si KiÓu rõng kín hỗn hợp rộng, kim ẩm nhiệt đới núi thấp Có Hà Giang, Tuyên Quang Ninh Bình, nơi độ cao 700m, với ưu hợp Nghiến + Kim dao + Hoàng đàn số loài thuộc họ Thích, Dẻ Ngoài ra, nhưỡng khu vực sau hoạt động nương rÃy khu rừng đà bị khai thác nhiều lần đến cạn kiệt nhiều tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Hoà Bình, Quảng Bình xuất số dạng thực bì có diện tích tương đối lớn với loài bụi, gỗ nhỏ Ô rô, Mạy tèo, Xẻn gai dạng thực bì gọi Quần lạc bụi, gỗ rải rác lu an núi đá vôi n va - Trần Ngũ Phương (1970) [13] đề cập đến rừng miền bắc Việt Nam tn to đà xếp rừng núi đá vôi vào đai rừng nhiệt đới mưa mùa với kiểu rừng nhiệt gh đới rộng thường xanh núi đá vôi, kiểu có kiểu phụ thổ nhưỡng p ie nguyên sinh 1-2 tầng gỗ, Nghiến loài ưu thế; đai rừng nhiệt w đới mưa mùa với kiểu rừng nhiệt đới kim núi đá vôi, kiểu có kiểu oa nl phụ tầng, loài Vân sam (Keteeleria cancarea), Hoàng đàn d (Cupressus terulu) vµ Kim giao (Podocarpus latiofilia) chiÕn ­u thÕ lu nf va an Đây kiểu phụ xuất chủ yếu miền Bắc với khí hậu nhiệt đới ẩm Đồng thời công trình nghiên cứu tác giả đưa chế phục lm ul hồi, nuôi dưỡng, tái sinh tự nhiên diễn rừng núi đá vôi Đây rừng núi đá vôi z at nh oi sở để bước đầu tìm hiểu đặc tính sinh thái học hệ sinh thái - Nguyễn Bá Thụ (1995) [25], đà xếp loại rừng núi đá vôi Cúc z gm @ Phương xếp vào quần hệ phụ rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa rộng đất thấp (dưới 500m so với mặt nước biển) thoát nước phong l co hoá từ đá vôi quần hệ phụ gồm quần xÃ, loài m tham gồm Chò đÃi, Sấu, Nhội, Vàng anh, Chò nhai, Mạy tèo, Sâng, Dẻ gai, an Lu Re đá, Côm lớn, Trường nhÃn, Vải guốc, Mang cát, Hồng bì rừng ô rô n va ac th si Trường đại học lâm nghiệp (1990 1999) [20] đà tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học khả gây trồng loài: Nghiến, Mạy sao, Trai lý, Hoàng đàn, Dầu choòng (Mắc rạc) (Delavaya toxocarpa Franch), Xoan nhừ, Mắc mật số tỉnh biên giới phía Bắc miền Trung nước ta, kết nghiên cứu đà xác định số đặc điểm đà trồng thử nghiệm số địa phương như: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn Thành bước đầu thu khả quan, chi phí tạo rừng không cao Tuy nhiên chưa khẳng định việc áp dụng thành công địa phương khác chưa nghiên cứu thử nghiệm cách tổng hợp hệ thống lu an điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội khác va n Viện Điều tra Quy hoạch rừng phối hợp với số quan khác như: tn to Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện Dược liệu đà tiến hành điều tra, gh nghiên cứu số đặc điểm tài nguyên đa dạng sinh học núi đá vôi, p ie quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng đa dạng sinh học núi đá w vôi nghiên cứu chủ yếu Cao Bằng, rải rác số tỉnh khác Hà oa nl Giang, Tuyên Quang d Vườn Quốc gia Cát Bà, Thành phố Hải Phòng; V­ên Quèc gia Ba BÓ lu nf va an tØnh Bắc Kạn đà tiến hành trồng thử loài Kim giao núi đá vôi, thiếu nghiên cứu trước nên kết thu hạn chế, lm ul quy mô rừng trồng không mở rộng [20] z at nh oi Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Tây Bắc thuộc viện khoa học lâm nghiệp Việt nam đà trồng thử loài Keo dậu núi đá vôi Chiềng Sinh tỉnh Sơn La thấy loài sinh trưởng tốt, mô hình rừng z gm @ dẫn chứng trường cho nghiên cứu nhằm phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng núi đá vôi nhiều loài l co địa khác vùng núi đá nên tiếp tục nghiên cứu làm sở cho công tác m xây dựng phục hồi rừng núi đá vôi vùng khác an Lu n va ac th si - Trung t©m Tài nguyên Môi trường - (thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng) + Báo cáo đặc điểm lâm học rừng núi đá vôi Cao Bằng - Lạng Sơn cđa Ngun Huy Dịng vµ céng sù (1996) [4] B­íc đầu đà nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng núi đá vôi đồng thời đưa số quy trình kỹ thuật gieo trồng loài nhằm mục ®Ých phơc håi rõng vµ lµm giµu rõng bao gåm: Hoàng đàn (Cupressus terulus); Lát hoa (Chukhasia tabularis A.Juss); Nghến (Sinocalamus Gig Anter w keng.f) Trong b¸o c¸o cã c¸c kiến nghị sát thực đáng quan tâm, việc nghiên cứu lu an sinh thái học núi đà vôi hai mà phải va n đầu tư kinh phí, phương tiện thời gian công tác tn to đạt hiệu tốt gh Tuy báo cáo đặc điểm rừng núi đá vôi p ie mang giá trị khoa học định, sở để phân loại kiểu địa hình, kiểu w loại rừng từ đề giải pháp lâm sinh cho rừng Việc đưa oa nl quy trình kỹ thuật gây trồng số loài giúp số nơi áp dụng d vào thực tế đồng thời hướng mở cho việc nghiên cứu tập đoàn lu nf va an loài trồng cho vùng núi đá vôi + Báo cáo đặc điểm lâm học rừng núi đá vôi vùng Tuyên Quang - lm ul Hµ Giang (1997) [3] z at nh oi Đà đưa đặc điểm lâm học rừng núi đá vôi, quy luật tái sinh, diễn tự nhiên núi đá Việc nắm bắt quy luật tái sinh diễn tự nhiên vần đề quan trọng góp phần vào việc phục hồi phát z gm @ triển rừng Đồng thời báo cáo đà nêu rõ việc áp dụng tiêu chuẩn phân loại rừng theo điều kiện trạng thái Loeschau theo Quy phạm QPN-6-84 l co Bộ Lâm nghiệp Bộ NN Phát triển Nông thôn để phân loại trạng m thái núi đá không hợp lý, cần xây dựng tiêu phù hợp khác Việc giao an Lu đất giao rừng cần thiết tái sinh phục hồi rừng khó khăn n va ac th si 63 - Giao khoán bảo vệ rừng: Tiến hành giao khoán diện tích có rừng cho hộ gia đình tổ chức theo tinh thần Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ thi hành Luật đất đai năm 2003, thường xuyên giám sát, kiểm tra đánh giá kết đạt sau thời gian bảo vệ - Xây dựng trạm bảo vệ, hệ thống bảng nội quy quy chế bảo vệ rừng điểm trọng yếu, tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham công tác quản lý bảo vệ rừng b Phục hồi rừng lu an Trên địa bàn huyện toàn diện rừng có khả phục hồi n va khoanh nuôi biện pháp tái sinh tự nhiên Đối tượng khoanh nuôi phục tn to hồi toàn diện tích trạng thái thực bì có gỗ rải rác (trạng thái IC) có gh số lượng t¸i sinh cã triĨn väng (H>1m) chiÕm 50% tỉng sè tái sinh, p ie thuộc đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng không tác động Những diện w tích trước nương rẫy đà bỏ hoang năm, đất khô, cứng, oa nl bạc màu nhiều đá lẫn Tổng diện tích khoanh nuôi: 12.217 Trạng thái IB có d tái sinh, diƯn tÝch 3.190 nh­ng qua ®iỊu tra tû lƯ tái sinh có triển lu nf va an vọng không cao, số lượng ít, đất tính chất đất rừng đối tượng bị người dân phát đốt làm nương rÃy trở lại lúc nên thống kê vào z at nh oi * Biện pháp kỹ thuật lm ul đất trồng rừng Những diện tích rừng đà quy hoạch cho khoanh nuôi lập hồ sơ cho lô Thiết lập hệ thống quản lý bảo vệ rừng, đóng mốc phân định z gm @ ranh giới rõ ràng để dễ nhận biết đồ thực địa Thời hạn khoanh nuôi năm, diện tích giao khoán cho chủ rừng theo hợp đồng kinh tế m co l ®Ĩ tỉ chøc qu¶n lý b¶o vƯ rõng cã hiƯu qu¶ an Lu n va ac th si 64 c Quy hoạch đất trồng rừng * Đối tượng: Diện tích đất trống trảng cỏ trạng thái IA, đất trống bụi trạng thái IB nương rẫy không cố định có độ dốc

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN