1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại huyện vị xuyên tỉnh hà giang

105 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết làm việc nghiêm túc, nỗ lực nghiên cứu, phân tích tơi Mọi trích dẫn, thông tin số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 01 năm 2022 Tác giả luận văn Đỗ Việt Dũng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Hồ Bình, cảm ơn thầy, cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng người hướng dẫn phương pháp khoa học cách thức thực đề tài Trong trình nghiên cứu, cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến thầy, cô bạn bè đồng môn, song điều kiện, thời gian khả cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Đỗ Việt Dũng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1 Lý luận nông thôn 1.1.2 Lý luận xây dựng nông thôn 10 1.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng nông thôn 23 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số huyện nước 23 1.2.2 Bài học xây dựng nông thôn rút cho huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 31 2.1 Đặc điểm huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 31 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.1.2 Nông dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 33 2.1.3 Đặc điểm hình thành cư dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 35 2.1.4 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng xã hội 36 2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 40 2.2.1 Nội dung I: Quy hoạch 40 iii 2.2.2 Nội dung II: Hạ tầng Kinh tế - Xã hội 42 2.2.3 Nội dung III: Kinh tế tổ chức sản xuất 47 2.2.4 Nội dung IV: Văn hóa - Xã hội - Mơi trường 50 2.2.5 Nội dung V: Hệ thống trị 54 2.2.6 Kết huy động vốn xây dựng NTM 57 2.3 Kết khảo sát, điều tra xã chọn làm nghiên cứu 59 2.3.1 Một số thông tin xã nghiên cứu 59 2.3.2 Mức độ đạt tiêu chí xã 60 2.3.3 Sự hiểu biết người dân chương trình xây dựng NTM 62 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác xây dựng nông thôn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 62 2.5 Đánh giá chung q trình xây dựng nơng thơn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 67 2.5.1 Kết đạt 67 2.5.2 Hạn chế 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 73 3.1 Quan điểm chung q trình xây dựng nơng thơn 73 3.1.1 Xây dựng nông thôn phải phù hợp với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước 73 3.1.2 Xây dựng nông thôn phải đảm bảo phát triển nông thôn bền vững 74 3.1.3 Xây dựng nông thôn quan điểm phát huy nguồn lực để xây dựng với tốc độ nhanh 75 3.1.4 Kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng nông thôn 77 3.1.5 Mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang năm tới 78 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 78 iv 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho nhân dân 78 3.2.2 Làm tốt công tác quy hoạch quản lý quy hoạch nông thôn 81 3.2.3 Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội khu vực nông thôn; trọng phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái khu vực nông thôn 83 3.2.4 Đẩy mạnh tái cấu kinh tế, lấy công nghiệp làm tảng, tạo đột phá sản xuất nông nghiệp 83 3.2.5 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, vai trị quyền tổ chức trị, xã hội sở 86 3.2.6 Cân đối nguồn lực, ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện nguồn lực hợp pháp khác 88 3.2.7 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, đảm bảo số lượng nguồn nhân lực huyện 91 3.3 Kiến nghị 92 3.3.1 Đối với Trung ương 92 3.3.2 Đối với tỉnh Hà Giang 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CT - XH : Chính trị - xã hội ĐBSH : Đồng sông Hồng HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội NTM : Nông thôn NXB : Nhà xuất SX : Sản xuất TNXH : Tệ nạn xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XDNTM : Xây dựng nơng thơn XHCN : Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1: Bản đồ Hành huyện Vị Xun 33 Bảng 2.1: Tình hình dân số lao động huyện Vị Xuyên 34 Bảng 2.2 Kết cấu hạ tầng giao thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (20182020) 36 Bảng 2.3: Cơ sở khám chửa bệnh huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang(2018-2020) 37 Bảng 2.4: Cơ sở giáo dục huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (2018-2020) 38 Bảng 2.5: Cơ sở văn hóa- thể dục thể thao huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (20182020) 39 Bảng 2.6: Tình hình Quy hoạch thực quy hoạch huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (Tính đến tháng 12 năm 2020) 40 Bảng 2.7 Tình hình thực nhóm Tiêu chí Kinh tế - Xã hội huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (Tính đến tháng 12 năm 2020) 45 Bảng 2.8: Thực trạng Văn hóa - Xã hội - Môi trường huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (Tính đến tháng 12 năm 2020) 53 Bảng 2.9: Thực trạng hệ thống trị - trật tự xã hội huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (Tính đến tháng 12 năm 2020) 56 Bảng 2.10: Tổng hợp kết huy động nguồn lực thực chương trình mục tiêu quốc gia huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (2018-2020) 57 Bảng 2.11: Tổng hợp kết thực tiêu chí huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 58 Bảng 2.12 Một số thông tin xã thời điểm tháng 12/2020 60 Bảng 2.13: Mức độ đạt tiêu chí xã theo 19 tiêu chí 61 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, phát triển nông thôn coi định hướng chiến quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) phát triển tồn diện kinh tế xã hội Nghị số 26/NQ-TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng quan điểm vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặt mục tiêu phát triển nông thôn để đến năm 2020: “Giải việc làm, nâng cao thu nhập người dân nông thôn gấp 2,5 lần so với Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50%; phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn” Để triển khai thực Nghị Đảng, Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 với mục tiêu xây dựng phát triển nơng thơn theo mơ hình nhằm thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, nâng cao đời sống mặt người nơng dân Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn (XDNTM) tổ chức thực phạm vi toàn quốc thu hút tham gia hệ thống trị, từ trung ương đến địa phương, đặc biệt tạo quan tâm, thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân từ thực tới nay, chương trình đạt thành tựu định, sống người dân nước ngày ổn định hơn, mặt nơng dân - nơng thơn có chuyển biến tích cực Tại Hà Giang, việc đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh XDNTM thực tế thực đem lại diện mạo nông thôn không ngừng đổi thay theo hướng văn minh, đại giàu sắc vùng đất ba dãy cù lao; đồng thời thân nông dân tỉnh Hà Giang có thay đổi đáng kể từ nhận thức đến hành động Trong trình XDNTM Hà Giang, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Vị Xuyên tâm xây dựng quê hương ngày văn minh, giàu đẹp hơn, mặt nông thôn huyện Vị Xuyên ngày đổi đời sống bà nông dân huyện nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm việc thực XDNTM Vị Xuyên năm qua số hạn chế, số vấn đề đặt ra, làm để đẩy mạnh q trình xây dựng nơng thơn kinh tế địa bàn huyện Với lý đó, tác giả chọn đề tài: “ Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Quản lý kinh tế, qua đề xuất số giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần giải yêu cầu thực tiễn giải pháp đẩy mạnh XDNTM huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhiều góc độ khác nhau, công bố dạng chuyên đề, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, kỷ yếu hội thảo; đề tài cấp bộ, viết đăng báo, Tạp chí Tiêu biểu có cơng trình sau: - GS Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), “Phát triển nông thôn”, NXB Khoa học Xã hội Trong Cơng trình, tác giả phân tích sâu sắc số nội dung phát triển kinh tế – xã hội nơng thơn nước ta; phân tích mặt đạt tồn tại, yếu kém việc phát triển nông thôn nước ta, từ đó, tác giả đưa giải pháp hệ thống sách cách đạo thực Nhà nước để phát triển nông thôn Việt Nam - PGS.TSKH Lê Đình Thắng cộng (1998) cơng trình nghiên cứu khoa học: “Chính sách nơng nghiệp, nông thôn sau Nghị quyết X của Bộ Chính trị”, NXB Chính trị Quốc gia Tác giả phân tích nội dung quan trọng liên quan tác động đến q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ta hệ thống sách đất đai, hệ thống sách phân phối - “Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Hồng Vinh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Cơng trình nêu lên cần thiết cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việt Nam nay, kết đạt hạn chế, vấn đề đặt - “Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị quyết X của Bộ chính trị” PGS.TSKH Lê Đình Thắng (chủ biên), NXb Chính trị Quốc Gia, 2000 Tác giả nêu lên sách nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Nhà nước ta đưa sau nghị X Bộ trị - PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc (2003) với cơng trình nghiên cứu:“Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, NXB Thống kê Cơng trình nghiên cứu cơng phu, phân tích thuyết phục nông nghiệp Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới; cung cấp hệ thống tư liệu phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta niên giám thống kê nông nghiệp thu nhỏ; luận giải rõ thành tựu vấn đề đặt trình đổi mới, hồn thiện sách nơng nghiệp, nơng thôn nước ta năm đổi mới; gợi mở vấn đề cần giải phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta vấn đề đầu tư, vấn đề phân hóa giàu nghèo, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh, xuất nông sản tác giả lý giải với nhiều luận có tính thuyết phục - PGS TS Vũ Trọng Khải (chủ trì) (2004) cơng trình nghiên cứu: “Tổng kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế- xã hội NTM, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại”, NXB Nơng nghiệp Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu mơ hình phát triển nơng thơn Việt Nam Cơng trình nghiên cứu xuất sở đề tài cấp Nhà nước Bên cạnh cịn có số cơng trình luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề như: - Phạm Khắc Sáu (2012), “Thực trạng, giải pháp xây dựng NTM xã Đồng Hóa-huyện Kim Bảng giai đoạn 2010 –2015”, Luận văn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả trình bày sở khoa học xây dựng NTM, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng thuận lợi khó khăn q trình xây dựng NTM xã Đồng Hóa-huyện Kim Bảng, sở lý thuyết thực tiễn, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng phát triển NTM xã Đồng Hóa-huyện Kim Bảng Để đạt trì bền vững tiêu chí nơng thơn giải pháp quan trọng phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, tạo việc làm ổn định cho lao động nông thôn, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân nông thôn Huyện cần chủ động việc phối hợp với sở, ngành tỉnh để thực tốt việc tập huấn; ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất; đẩy mạnh giới hóa phục vụ nơng dân phát triển sản xuất an toàn, hiệu Để thực tốt giải pháp này, huyện Vị Xuyên cần phải thực biện pháp sau: Một là, phát triển mạnh cơng nghiệp dịch vụ Vị Xun huyện có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, xã hội xác định vùng kinh tế động lực tỉnh Trong năm qua, cấp ủy, quyền huyện tập trung lãnh, đạo đề nhiều giải pháp đồng nhằm cải thiện môi trường, nâng cao lực, thu hút đầu tư vào địa bàn đẩy mạnh cải cách hành chính; tạo quỹ đất; hoàn thiện kết cấu hạ tầng; tạo chế tài chính, sách; đào tạo phát triển nguồn nhân lực; đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội… qua đó, tạo chuyển biến mạnh mẽ trình xúc tiến, thu hút đầu tư Riêng giai đoạn 2015-2020, huyện thu hút 13 dự án đầu tư ngân sách nhà nước với số vốn cam kết đầu tư gần 4.000 tỷ đồng Đến nay, có dự án hồn thành vào hoạt động Tuy nhiên, việc thu hút đầu tư ngồi ngân sách có hạn chế như: Cơng tác bồi thường giải phóng mặt cịn chậm; cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân hạn chế, phận người dân nơi đề xuất triển khai dự án chưa có đồng thuận cao; quy mô dự án chủ yếu vừa nhỏ… Để cụ thể hóa nhiệm vụ trọng tâm theo Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XVII, thu hút đầu tư dự án ngân sách nhà nước vào thực chất bước nâng cao chất lượng, lựa chọn nhà đầu tư có lực, Ban Thường vụ Huyện ủy Vị Xuyên ban hành Nghị chuyên đề “Đẩy mạnh thu hút dự án đầu tư vào địa bàn huyện Vị Xuyên giai đoạn 2021-2025”, với quan điểm huyện tập trung thu hút đầu tư vào lĩnh vực huyện có lợi so sánh khả thực hiện; ưu tiên phát triển lĩnh vực nông nghiệp, du lịch kinh tế biên mậu; thực “mục tiêu kép” vừa phát triển kinh tế-xã hội vừa đẩy lùi 84 dịch bệnh Covid-19 Bên cạnh đó, huyện xác định việc thu hút dự án đầu tư ngân sách phải đảm bảo phù hợp với chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước; xây dựng nâng cao chất lượng sở hạ tầng phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 kế hoạch sử dụng đất hàng năm Huyện Vị Xuyên cần tập trung thu hút dự án đầu tư liên kết tham gia vào chuỗi giá trị hàng hóa Ưu tiên dự án đầu tư ứng dụng công nghệ cao, phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, chuyên canh gắn với sản phẩm nông nghiệp đặc trưng cam sành, chè, thảo Thu hút đầu tư theo hướng tiếp cận cụm du lịch, liên kết vùng với định hướng cụ thể tập trung phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; phát huy lợi du lịch tâm linh, du lịch lịch sử Thu hút đầu tư vào hạ tầng du lịch khu nghỉ dưỡng, hệ thống nhà hàng, khách sạn… nâng cao chất lượng dịch vụ điểm dừng chân đón khách tham quan Cao nguyên đá Đồng Văn khu vực xã Thuận Hòa, Minh Tân Thu hút đầu tư dự án dịch vụ, logistics vào Khu kinh tế Cửa Quốc tế Thanh Thủy gắn với hàng hóa xuất, nhập Bên cạnh đó, Nghị chuyên đề xác định tiếp tục thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp lượng, tạo điều kiện để hoàn thiện thủ tục dự án đầu tư để khởi công nhà máy thủy điện địa bàn Hai là, thực hiện nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp Với ưu tiên phát triển ba lĩnh vực: Nông nghiệp, du lịch kinh tế biên mậu, huyện Vị Xuyên xác định mục tiêu: Tập trung thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp theo chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn đặc trưng; khai thác triệt để nguồn tài nguyên du lịch, dịch vụ kinh tế biên mậu Vì vậy, để đẩy mạnh XD NTM, huyện Vị Xuyên cần tập trung đẩy mạnh thực nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp gắn với giải lao động nông thôn; tổ chức đạo thực tốt Nghị HĐND huyện chế đầu tư, hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp 85 dịch vụ nông thôn Trên sở đó, huyện cần thực số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm sau đây: Xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ nông dân chuyển đổi cấu trồng vật ni để có hiệu kinh tế cao Khuyến khích hộ nơng dân phát triển kinh tế, thực xóa đói, giảm nghèo; thực dồn điền đổi hình thành đồng mẫu lớn để thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nông thôn phát triển mạnh kinh tế trang trại Khuyến khích nơng dân mua sắm máy móc thực giới hóa nơng nghiệp; tập trung đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất Củng cố, nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp Phát triển sản xuất chế biến loại nơng sản xuất có lợi vùng, với quy mô hợp lý, tập trung nâng cao chất lượng, hiệu khả cạnh tranh thị trường góp phần nâng cao thu nhập, giảm hộ nghèo địa bàn huyện Tổ chức lớp, khóa đào tạo nơng dân chun nghiệp, có trình độ, kỹ kỹ thuật, thị trường, tổ chức sản xuất, ưu tiên đào tạo nơng dân sản xuất ngành hàng chủ lực vùng sản xuất trọng điểm địa bàn huyện theo quy hoạch huyện; đào tạo lao động trang trại, gia trại Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt đảm bảo sản phẩm nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu chất lượng, an tồn thực phẩm Trong đó, trọng tâm ứng dụng giống trồng, vật nuôi, thủy sản có suất, chất lượng, giá trị cao để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường; áp dụng quy trình chăn ni tiên tiến Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc tiểu số 3.2.5 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, vai trị quyền tổ chức trị, xã hội sở Giải pháp nhằm tập trung tăng cường đạo cụ thể, liên tục, đồng cấp quyền huy động tham gia hệ thống trị, nhờ đó, cơng tác xây dựng NTM đạt hiệu cao Nâng cao nhận thức chung 86 hệ thống trị chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước xây dựng NTM để tạo thống nhất, tâm cao hệ thống trị Khắc phục nhận thức qua loa, thiếu sâu sát Một là, kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động của hệ thống tổ chức thực hiện chương trình Hệ thống tổ chức đạo, thực hiện, giám sát việc thực chương trình nơng thơn huyện thành lập từ huyện đến thôn, số lượng, cấu đảm bảo theo quy định Tuy nhiên, qua trình thực bộc lộ hạn chế, thường xuyên có thay đổi nhân sự, chậm kiện toàn; hoạt động ban, tổ giúp việc chưa thực hiệu quả, nhiệm vụ công tác chủ yếu cán chuyên môn, nghiệp vụ nông nghiệp phát triển nông thôn cấp huyện, cấp xã thực hiện; chế độ thơng tin, báo cáo cịn chậm, chất lượng chưa đảm bảo theo yêu cầu… Do vậy, cần thiết phải kịp thời kiện tồn nhân có thay đổi, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Ban đạo cấp huyện, cấp xã, Ban quản lý xây dựng nông thôn mới, Tổ công tác giúp việc Ban hành đầy đủ quy chế làm việc, quy chế phối hợp, phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực Đối với huyện Vị Xuyên, cần tiến hành thành lập Văn phòng NTM huyện, bổ nhiệm lãnh đạo văn phịng, bố trí cơng chức chuyên trách, kiêm nhiệm nhiệm vụ nông thôn theo quy định Quyết định số 1996/QĐ-TTg ngày 04/11/2014 Thủ tướng Chính phủ Đồng thời, bố trí 01 công chức xã chuyên trách công tác xây dựng NTM theo quy định Hai là, tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát thực hiện Huyện ủy, lãnh đạo UBND huyện tăng cường công tác đạo, lãnh đạo công tác xây dựng NTM địa bàn, đồng thời, phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị thực chương trình Có kế hoạch thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá, báo cáo tiến độ thực nhằm phát khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực để có giải pháp khắc phục kịp thời Huyện ủy đạo cấp ủy quan, đơn vị địa bàn, xã đẩy mạnh 87 xây dựng đảng, quyền sạch, vững mạnh; nâng cao sức chiến đấu sở đảng, phát huy tốt vai trò tiên phong gương mẫu cán bộ, đảng viên Ba là, phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn Uỷ ban nhân dân huyện Vị Xuyên phối hợp với tổ chức trị, xã hội, đoàn thể huyện tổ chức hướng dẫn địa phương tổ chức phát động phong trào thi đua xây dựng NTM, gắn phong trào xây dựng NTM với phong trào tổ chức đoàn thể địa phương toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, phong trào cựu chiến binh làm kinh tế giỏi, phụ nữ giỏi việc nước đảm việc nhà, niên lập nghiệp… Tổ chức đạo thực tốt quy chế dân chủ sở; đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân kiểm tra, giám sát, quản lý công trình xây dựng NTM địa bàn thơng qua Ban giám sát, Ban tự quản nhân dân 3.2.6 Cân đối nguồn lực, ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện nguồn lực hợp pháp khác Đây giải pháp vừa có ý nghĩa lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt xây dựng NTM huyện Vị Xuyên Bởi vì, để thực chương trình xây dựng NTM cần thiết phải có nguồn lực lớn, đặc biệt vốn Muốn có nguồn vốn lớn để thực chương trình dự án xây dựng NTM phải huy động sử dụng có hiệu từ nhiều nguồn như: hỗ trợ Trung ương, tỉnh Hà Giang, huy động từ ngân sách huyện, xã, đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân huyện Để thực giải pháp này, huyện Vị Xuyên phải thực tốt biện pháp: Một là, linh hoạt huy động nguồn lực tài chính Theo cấu nguồn vốn thực chương trình xây dựng NTM vốn từ ngân sách chiếm 53,8%; vốn đầu tư từ doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác 6,7%; huy động đóng góp dân cộng đồng 9%; vốn lồng ghép, xã hội hóa nguồn khác 30,5% Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước 46,48% vốn đóng góp nhân dân 36,93%, khi, tỷ lệ vốn huy động từ doanh nghiệp; vốn lồng ghép nguồn khác lại thấp, 9,92% 6,67% 88 Trong tình hình nay, kinh tế giới phục hồi sau suy thoái chậm, thu hút đầu tư giảm, ảnh hưởng đến thu ngân sách, đó, nguồn vốn từ ngân sách cịn hạn chế, để có vốn phục vụ cho thực chương trình huyện cần phải chủ động có kế hoạch, chế huy động vốn phục vụ cho thực chương trình xây dựng NTM địa bàn Cụ thể: Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án Trung ương, tỉnh triển khai địa bàn để thực tiêu chí xây dựng NTM Việc đầu tư phải trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên cho đầu tư thực tiêu chí có tính chất đầu tàu, tạo đột phá, lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện nói chung chương trình xây dựng NTM nói riêng Thu hút, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn thơng qua sách khuyến khích doanh nghiệp Chính phủ (NĐ 210/2013/NĐ-CP) Thực xã hội hóa đầu tư số cơng trình cơng cộng, đặc biệt cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp Chuyển hình thức đầu tư số dự án đầu tư cơng sang hình thức đầu tư xây dựng, chuyển giao (BT), hình thức xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT), hình thức hợp tác cơng tư (PPP) nhằm giảm đầu tư công, tăng vốn đầu tư từ xã hội đầu tư cho chương trình Thực tốt sách tín dụng, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn vay vốn ưu đãi theo sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (NĐ 55/2015/NĐ-CP) Huy động đóng góp dân cộng đồng, quyền địa phương, khơng quy định bắt buộc nhân dân đóng góp, vận động hình thức thích hợp để nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng sở hạ tầng kinh tế-xã hội địa phương Người dân xã bàn bạc mức tự nguyện đóng góp cụ thể cho nội dung cụ thể, đề nghị HĐND xã thông qua Đảm bảo việc thu chi nguồn vốn dân chủ, công khai, minh bạch, quản lý sử dụng tốn qui định Sử dụng có hiệu nguồn vốn từ nhà nước dân để thực cơng trình giao thơng thiết thực địa phương Tăng cường công tác vận động nhân dân việc giải phóng mặt để triển 89 khai thực cơng trình giao thơng, thủy lợi Quản lý, sử dụng hiệu nguồn ngân sách nhà nước cấp, đặc biệt nguồn vốn tài trợ từ dự án ứng phó biến đổi khí hậu, môi trường, Cân đối nguồn lực xây dựng NTM, có chế, cách thức sử dụng hiệu nguồn vốn lồng ghép với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM để hướng dẫn địa phương triển khai thực Thực nghiêm chế quản lý sử dụng vốn: nguồn vốn đầu tư tập trung, mục đích, ưu tiên nguồn lực thực cơng trình, dự án có tác động đến nâng cao đời sống vật chất, chăm lo phát triển giáo dục, y tế để bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn, tạo điều kiện để xã điểm đẩy nhanh tiến độ thực Chương trình xây dựng NTM, tiêu chí kết cấu hạ tầng nông thôn Cơ chế giám sát, quản lý triển khai nguồn vốn: nguồn vốn trái phiếu Chính phủ địa phương tập trung cho việc đầu tư sở hạ tầng Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM; xây dựng kế hoạch thường xuyên kiểm tra tiến độ triển khai thực cơng trình tiến độ giải ngân vốn; định kỳ báo cáo tiến độ thực cơng trình Ban Chỉ đạo Trung ương theo mẫu hướng dẫn Hai là, huy động đóng góp cơng sức của nhân dân Với nguồn lao động địa bàn dồi dào, nhiên, chủ yếu lao động nông nghiệp, lao động qua đào tạo cịn thấp, vậy, để có nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH địa bàn trình xây dựng NTM phải có chế, sách, kế hoạch đào tạo nghề cho người lao động, đào tạo, bồi dưỡng kỹ quản lý cho cán quản lý, đào tạo cơng nhân kỹ thuật Kinh phí đào tạo từ nguồn ngân sách huyện Ba là, huy động nguồn lực khoa học, kỹ thuật Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn ni gia súc, gia cầm (lợn, gà, bị…), trồng trọt (rau, củ, quả), nuôi trồng thủy sản thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản Xây dựng chế hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) trồng trọt, chăn nuôi theo quy định Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg Chính phủ 90 3.2.7 Đào tạo, bời dưỡng nâng cao chất lượng, đảm bảo số lượng nguồn nhân lực huyện Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cho đội ngũ cán cấp, huyện Vị Xuyên cần thực tốt biện pháp cụ thể sau: Một là, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức Đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp tham gia công tác xây dựng NTM huyện, xã có trình độ chun mơn, nghiệp vụ trung cấp, sơ cấp (186 người) Ngoài ra, cần phải thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ, công chức tin học, ngoại ngữ, quản lý nhà nước, lý luận trị Kinh phí thực lấy từ ngân sách huyện nguồn hợp pháp khác Hai là, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức xây dựng NTM cho đội ngũ cán của huyện Đối tượng cần bồi dưỡng xây dựng NTM huyện gồm: Thành viên Ban đạo huyện; tổ công tác giúp việc Ban đạo; cán bộ, cơng chức, viên chức phịng, ban, quan đảng, đoàn thể huyện; cán lãnh đạo quan, đơn vị địa bàn huyện giao nhiệm vụ thực nội dung chương trình xây dựng NTM Ở xã gồm: Thành viên Ban đạo, Ban quản lý xã, Tổ công tác giúp việc Ban đạo, Ban quản lý; cán bộ, công chức xã; cán chủ chốt tổ chức đảng, đồn thể, trị, xã hội xã Ở thơn: Ban phát triển thơn, Bí thư Chi bộ, Phó Bí thư Chi bộ, Trưởng thơn, Phó Trưởng thôn, Ban giám sát công đồng, Tổ tự quản cơng trình nơng thơn địa bàn Nội dung bồi dưỡng, theo chương trình đào tạo, bồi dưỡng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (đã phê duyệt Quyết định số 1003/QĐBNN-KTHT ngày 18/5/2011) Nghị Đảng, chế, sách Chính phủ, hướng dẫn bộ, ngành Trung ương chương trình xây dựng NTM; Nghị Huyện ủy, HĐND huyện nông nghiệp, nông thôn, nông dân; 91 Quyết định UBND huyện ban hành chế, sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nâng cao đời sống nông dân; văn hướng dẫn sở, ban, ngành huyện NTM… Hình thức đào tạo, bồi dưỡng: Đối với cán bộ, công chức cấp huyện tổ chức lớp tập huấn từ 2-3 ngày, lớp từ 15-20 người, địa điểm huyện Đối với cán bộ, công chức cấp xã thôn tổ chức lớp tập huấn từ 3-5 ngày, lớp từ 30-50 người, địa điểm tổ chức theo cụm xã Ba là, tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm UBND huyện giao Phòng Kinh tế huyện chủ trì phối hợp quan liên quan tổ chức đồn cán nịng cốt làm cơng tác xây dựng NTM huyện, xã số người dân tiêu biểu địa bàn thăm quan, học tập mơ hình điển hình ngồi huyện, học tập cách làm hay, cách làm sáng tạo để vận dụng thực địa phương 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương - Tăng mức hỗ trợ làm đường giao thôn nông thôn (đường bê tông) thôn biên giới, nguyên nhân số hộ khơng tập trung, thu nhập thấp nên việc đóng góp người dân nguồn xã hội hóa gặp nhiều khó khăn, dẫn đến khó triển khai việc làm đường - Xem xét sửa tiêu chí Cơ sở hạ tầng thương mại nơng thơn Vì xã vùng cao thứ khơng có đất để quy hoạch chợ; thứ hai nguồn lực đầu tư chợ vùng cao từ 3-5 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước hồn thành đưa vào hoạt động khơng có người tham gia buôn bán, dẫn đến hiệu đầu tư thấp - Ngồi nguồn vốn bố trí cho đầu tư phát triển, cần tăng nguồn vốn nghiệp để triển khai, thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn - Tiếp tục có định mức hỗ trợ kinh phí từ 5-10 tỷ đồng/xã đạt chuẩn NTM giai đoạn 2010-2020, để xã có nguồn lực nâng cao chất lượng tiêu chí phấn đấu đạt xã nông thôn nâng cao 92 3.3.2 Đối với tỉnh Hà Giang - Hội đồng nhân dân tỉnh: Xem xét ban hành nghị hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất hữu cơ, công nghệ cao với quy mô lớn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm - UBND tỉnh Hà Giang, xem xét ban hành lại Bộ tiêu chí xây dựng NTM tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021-2025 phù hợp với tình hình - Ngồi nguồn lực xây dựng NTM từ ngân sách Trung ương, hàng năm tỉnh xem xét bổ sung thêm nguồn lực địa phương bổ sung cho huyện xây dựng NTM từ 15-20 tỷ đồng/huyện - Các sở, ban ngành chức Sở Công Thương, Sở Kế hoạch đầu tư hàng năm tham mưu UBND tỉnh xây dựng Chương trình, kế hoạch xúc tiến giới thiệu sản phẩm nông sản, kêu gọi thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Giang để tiếp tục nâng cao tiêu chí thu nhập người dân 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở thực trạng XDNTM huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang mục tiêu xây dựng đẩy mạnh xây dựng nông thôn địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang năm tới, Chương luận văn đề xuất quan điểm chung trình xây dựng nông thôn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang giải pháp đẩy mạnh XD NTM huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Để đảm bảo cho giải pháp thực mang tính khả thi hiệu áp dụng, luận văn đề xuất số kiến nghị quan liên quan Trong đó, quan điểm mang tính đạo, giải pháp tổng thể, đồng bộ, có mối quan hệ tác động lẫn Do đó, vận dụng phải tiến hành đồng giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục tồn tại, bất cập để góp phần xây dựng NTM địa bàn huyện thời gian tới 94 KẾT LUẬN Chương trình xây dựng NTM chủ trương lớn Đảng, Nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống cho người dân nông thôn Tỉnh Hà Giang cụ thể hóa chủ trương văn Nghị quyết, chương trình, kế hoạch Tỉnh ủy Để đưa chủ trương Đảng vào sống, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang tích cực triển khai thực Kết bước đầu đạt chương trình xây dựng NTM địa bàn kinh tế tăng trưởng ổn định, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng, hệ thống sở hạ tầng xây dựng, thu nhập người dân tăng lên, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Qua trình nghiên cứu, luận văn tiếp cận, làm rõ số nội dung sau: Khái niệm nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới, cần thiết, nguyên tắc xây dựng NTM, nội dung xây dựng NTM, yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng NTM kinh nghiệm số địa phương thực xây dựng NTM Thực trạng, trình triển khai thực chương trình xây dựng NTM huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Qua thực tế, trình xây dựng NTM huyện Vị Xuyên đạt kết quan trọng, đặc biệt thực tiêu chí quy hoạch NTM, hệ thống điện nông thôn, điểm bưu điện, nhà dân cư, giảm nghèo, tỷ lệ lao động có việc làm, giáo dục, hệ thống tổ chức trị sở, an ninh trật tự xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, xây dựng NTM huyện Vị Xun cịn khó khăn việc thực tiêu chí sở vật chất văn hóa, y tế, mơi trường Ngun nhân có khách quan chủ quan, như: sách Nhà nước; đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng nông thôn địa bàn; nguồn lực đầu tư cho chương trình chưa đáp ứng yêu cầu; công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng tham gia chương trình, chất lượng đội ngũ cán cịn hạn chế nên ảnh hưởng đến thực chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Để đẩy mạnh thực chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện Vị Xuyên, hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, vào tình hình kinh tế - xã 95 hội, kết thực chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xây dựng NTM huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, bao gồm: Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho nhân dân; Làm tốt công tác quy hoạch quản lý quy hoạch nông thôn; Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội khu vực nông thôn; trọng phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, tăng cường bảo vệ mơi trường sinh thái khu vực nông thôn; Đẩy mạnh tái cấu kinh tế, lấy công nghiệp làm tảng, tạo đột phá sản xuất nông nghiệp; Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, vai trị quyền tổ chức trị, xã hội sở; Cân đối nguồn lực, ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện nguồn lực hợp pháp khác; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng, đảm bảo số lượng nguồn nhân lực huyện Với ý nghĩa to lớn chương trình xây dựng NTM đem lại sống ngày tốt đẹp cho người dân nơng thơn, địi hỏi huyện Vị Xun, tỉnh Hà Giang cần phải có giải pháp tổng thể mang tính chiến lược lâu dài, đồng thời, phải có chung tay góp sức hệ thống trị, cộng đồng, đặc biệt phát huy vai trò chủ thể người dân để chương trình thực vào sống đem lại sống tốt đẹp cho người dân nói chung người dân nơng thơn nói riêng 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT “Về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới” Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 21/2009/TT-BXD “Về việc quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn” Chính phủ, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 Chính phủ (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình Phát triển nơng thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc (2003),“Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, NXB Thống kê Phạm Khắc Dũng (2012), “Giải pháp xây dựng phát triển NTM của huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Cạn”, Luận văn, Trường Đại học Thái Nguyên PGS TS Vũ Trọng Khải (chủ trì) (2004), “Tổng kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế- xã hội NTM, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại”, NXB Nông nghiệp 10 GS Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), “Phát triển nông thôn”, NXB Khoa học Xã hội 11 Nguyễn Văn Ngoạn (2014), “Xây dựng nông thôn kinh tế tỉnh Bến Tre”, Luận văn, Học viện Chính trị Bộ quốc phịng 12 Thủ tướng Chính phủ (2009), Qút định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng chính phủ Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 22/QĐ-TTg ngày 04/01/2010 đề án “Phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” 14 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020 97 15 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 phê dụt chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn 16 Thủ tướng Chính phủ (2013), Qút định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 “Sửa đổi bổ sung số tiêu chí của tiêu chí quốc gia nơng thơn mới” 17 PGS.TSKH Lê Đình Thắng cộng (1998), “Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị quyết X của Bộ Chính trị”, NXB Chính trị Quốc gia 18 Lê Đình Thắng chủ biên (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Khắc Sáu (2012), “Thực trạng, giải pháp xây dựng NTM xã Đồng Hóa-huyện Kim Bảng giai đoạn 2010 –2015”, Luận văn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2017), Kế hoạch 69/KH-UBND ngày 09/05/2017 việc thực hiện chương trình số 02/CTr-TU 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2018), Sơ kết 02 năm thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn 22 Hồng Vinh (1998), Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w