Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành quản trị kinh doanh trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 nguyễn danh nam

9 2 0
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành quản trị kinh doanh trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 nguyễn danh nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

0Ө&/Ө&&217(176 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 15 21 26 32 39 58 Nguyễn Thị Ngọc Thu: Dạy học chủ đề Tổ hợp - Xác suất theo hướng phát triển tư phê phán cho - RESEARCH & DISCUSSION học sinh lớp 11 trung học phổ thông - Teaching the Đặng Thị Lệ Hà: Xây dựng hệ thống tập theo topic Combinatorics - Probability in the direction of quy trình nhằm rèn kĩ viết đoạn văn thuật developing critical thinking for grade 11 high school lại việc chứng kiến, tham gia cho học sinh students lớp - Building exercises system of exercises to practice writing skills to report events witnessed 64 Trương Mỹ An Ngọc: Rèn luyện kỹ vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, giải số Toán lớp and participate for 3rd graders Practice skills in using signs divisible by 2, 3, 5, to solve Lê Thị Hồng Thuận: Đổi nội dung phương some 6th grade Math problems pháp giáo dục đạo đức sinh thái cho sinh viên - Innovation of content and methods in 71 Nguyễn Đức Dương: Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Marketing giai ecological ethics education for students today đoạn hậu Covid-19 - Improving the quality of training Nguyễn Danh Nam: Nâng cao chất lượng đào tạo high quality human resources in Marketing industry nguồn nhân lực ngành Quản trị kinh doanh bối after the Covid-19 pandemic cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Improving 76 Huỳnh Gia Bảo - Quách Ngọc Tuyết Nga: Xây dựng the training quality of Business Administration sử dụng phiếu học tập theo mục tiêu phát triển human resources in the context of industrial lực học sinh dạy học Hóa học trường trung revolution 4.0 học phổ thông - Building and using learning worksheets Trần Quốc Việt: Một số vấn đề dạy học theo towards developing students› competencies in teaching phương pháp thuyết trình nhóm trường đại Chemistry in high school học - Some problems of teaching by group presentation method in universities 80 Nguyễn Thành Lộc - Trần Huỳnh Trâm Anh - Đỗ Minh Hùng: Rèn luyện kỹ nói tiếng Anh sinh viên chuyên today ngành Tiếng Anh Trường Đại học Đồng Tháp - Research Vũ Minh Trang - Dương Nữ Khánh Lê: Thiết kế on English speaking practices among English majors at website dạy học phần “Nitrogen Sulfur” nhằm Dong Thap University phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Hóa học cho học sinh trung học phổ thơng 85 Lê Hồng Như Nguyện - Lê Thị Phương Dung: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực tham gia nghiên - Design teaching website of “Nitrogen and Sulfur” cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Tài to develop high school students’ compentence of Kế toán - Exploring factors affecting the motivation learning about the natural world from a chemical of students to participate in scientific research at the perspective University of Finance and Accountancy Nguyễn Thị Hồng Thoa: Thiết kế học STEM 90 Vũ Thị Thanh Hoa: So sánh đối chiếu câu mệnh lệnh chủ đề “Chế tạo xe đồ chơi chạy dây cao su” – lớp học tiếng Anh tiếng Việt - A contrastive analysis chương IV Sự bảo toàn chuyển hóa lượng, on classroom imperatives in English and Vietnamese Vật lí - Design STEM lessons with “Building a toy car with rubber bands” theme – chapter IV Conservation 96 Mai Thị Thắm - Lê Thị Kim Quyên: Những tác động and transformation of energy, Physics cách mạng công nghiệp 4.0 tới biến đổi lực lượng sản xuất hàm ý cho Việt Nam Phạm Mạnh Thắng - Đỗ Công Nam: Thiết kế kế Impacts of the industrial revolution 4.0 on the change of hoạch dạy số học Chuyên đề học manufacturing force and implications for Vietnam today tập Giáo dục kinh tế pháp luật 10 theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - The process of 102 Nguyễn Việt Dũng - Đặng Thị Mỹ Hạnh: Khác biệt designing some 10th-grade lesson teaching plans học truyền thống học trực tuyến - định hướng phương on the topic of economic and legal education pháp học tập cho thời kì - Traditional learning versus according to the General Education program 2018 online learning - Guiding study methods for new era 44 Vũ Minh Trang - Lương Thị Khánh Linh: Phát triển 107 Huỳnh Văn Sà Rện - Ngô Lê Khánh My - Huỳnh Thị lực nhận thức Hóa học cho học sinh trung Ngọc Mỹ: Mơ hình doanh nghiệp trường đại học có học phổ thơng qua dạy học thí nghiệm ảo phần tham gia sinh viên - Business model at universities kim loại Crocodile Chemistry - Developing with the participation of students high school students’ compentence of Chemistry 114 Trần Thị Hương Giang: Giảng dạy môn Tiếng Anh theo awareness through teaching metalic virtual hướng tiếp cận sâu nhằm nâng cao lực giao tiếp experiments on Crocodile Chemistry sinh viên - Intensive approach- based teaching 51 Vũ Thị Mai Hường: Các thành phần môi trường English aimed at enhancing communicative capacity làm việc ảnh hưởng đến hoạt động dạy học among students giáo viên tiểu học bối cảnh thực Chương 118 Nguyễn Thanh Huyền - Tạ Tường Vi: Tìm hiểu mơ trình giáo dục phổ thơng 2018 - Components of the hình lập trình hướng đối tượng Java cho sinh viên working environment affecting teaching activities đại học - Learn about the objective programming model of primary school teachers in implementating the in Java for student in universiti 2018 General Education Program 124 Nguyễn Thị Thanh Nhàn: Vai trò quản lý nhà nước 195 Nguyễn Anh Đức: Tội phạm vũ trụ ảo - thách tự chủ đại học - The role of state governance in thức thời kỳ - Crimes in metaverse - Big university authority challenges in the new era 129 Nguyễn Thị Thu Sương: Đấu tranh với luận điệu 200 Chung Văn Huệ: Quyền hưởng lợi từ tài sản tuyên truyền, xuyên tạc, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc bảo lưu quyền sở hữu - Thực trạng hướng hoàn tỉnh Trà Vinh - Struggle against propaganda, thiện - The right to benefit from the property in the distorting statements dividing national unity bloc in reservation of ownership rights and direction of Tra Vinh province improvement 135 Chu Minh Dân: Lựa chọn mơ hình điểm để vận động 204 Nguyễn Văn Tiến: Hết quyền sử dụng nhãn hiệu toàn dân giao nộp vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ điều lệ giới ảo - Limitation of the right to địa bàn thành phố trực thuộc trung ương use trademark in the virtual world charter - Selection of a point model to mobilize the entire 210 Phạm Minh Huy: Nâng cao hiệu công tác population to hand over weapons, explosives and tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tham combat gears in central-affiliated cities gia bảo vệ môi trường lực lượng Cảnh sát mơi trường Cơng an thành phố Hải Phịng - Improving 140 Nguyễn Thùy Linh: Những nhân tố ảnh hưởng tới xây dựng đạo đức sinh thái Việt Nam the effectiveness of Environmental Police force of Factors affecting the building of ecological ethics in Hai Phong City Public Security›s propaganda and Vietnam today mobilization work in environmental protection 145 Nguyễn Minh Ca: Ý thức tộc người Việt qua 215 Nguyễn Thị Minh Nguyệt: Cải thiện điều kiện lao địa danh tỉnh Sóc Trăng - Vietnamese ethnic động: thách thức cũ mà ngành Cơ khí consciousness through place names in Soc Trang Improving labor conditions: old yet new challenges province for the Mechanical industry 150 Nguyễn Trọng Luân - Nguyễn Văn Hạnh: Hoàn 221 Nguyễn Đình Trường: Nâng cao hiệu phịng, thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm - Finalize the Thành phố Hà Nội - Improving the effectiveness child Criminal Procedure Code’s provisions on grounds for sexual abuse prevention and control in Hanoi city appeals under retrial procedure 226 Bùi Thị Thu Hà - Lương Xuân Dương: Giải tranh chấp lao động Việt Nam bối cảnh 154 Phạm Thị Hồng Tâm - Trần Linh Huân: Hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân bối cảnh dịch bệnh Covid-19 hậu đại dịch Covid-19 - Resolving labor disputes in góc độ sách pháp luật thuế - Supporting Vietnam in the context of post-Covid-19 pandemic private businesses in the context of the Covid-19 232 Hồng Thị Thêm: Khảo sát cơng trình nghiên pandemic from the perspective of tax law policy cứu người Việt nông cụ - Survey of Vietnamese 160 Vũ Thị Hải Yến: Tài sản trí tuệ vấn đề researches on agricultural tools đặt quản lý tài sản trí tuệ doanh 239 Dương Ngọc Thưởng: Biện pháp tâm lý - xã hội phát nghiệp bối cảnh cách mạng công nghiệp triển kỹ vận động quần chúng cho cán đồn 4.0 - Intellectual property and issues for Intellectual biên phòng khu vực biên giới Tây Bắc Việt Nam property management of enterprises in the context Psychosocial measures to develop mass mobilization of industrial revolution 4.0 skills for border guards in the Northwestern border 168 Trần Thị Tú Anh: Pháp luật Việt Nam quyền tự region of Vietnam ngôn luận thông qua mạng xã hội - Vietnamese law 245 Nguyễn Tấn Phát: Cơng tác xã hội với sách on freedom of expression via social media xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Trà Vinh - Social 172 Trần Văn Viên - Trần Văn Vượng: Phịng ngừa góp work with policies of hunger eradication and poverty reduction in Tra Vinh province phần kéo giảm tội phạm sử dụng công nghệ cao lĩnh vực Ngân hàng bối cảnh cách mạng 251 Nguyễn Thị Thanh Thủy: Ý kiến niên công nghiệp 4.0 - Preventive solutions to reduce hightrong việc thực thi sách hỗ trợ khởi nghiệp tech crimes in the banking sector in the context of Young people’s opinions on the implementation of industrial revolution 4.0 policies to support start-ups 178 Ngô Vĩnh Bạch Dương: Xây dựng khung pháp 256 Chu Tuấn Anh - Đỗ Thị Nhường: Đảng tỉnh Thái luật cho phát triển trí tuệ nhân tạo Việt Nam Nguyên lãnh đạo xây dựng y tế sở từ năm 1997 đến Building a legal framework for artificial intelligence năm 2020 - Thai Nguyen Provincial Party Committee development in Vietnam leads the construction of grassroots health care in the 1997-2020 period Tạ Thị Thu Huế: Nâng cao hiệu phòng, chống tội 184 phạm xâm hại tình dục trẻ em tình hình 261 Nguyễn Thúy Diễm: Văn hóa tổ chức thị qua địa - Improve the effectiveness of preventing and danh thành phố Cần Thơ - Urban organizational combating crimes of child sexual abuse in the current culture through place-names in Can Tho city situation 266 Nguyễn Văn Dững: Sản xuất lúa Long An giai đoạn 189 Ngô Văn Biên: Quyền lập hội công dân theo quy 2005-2020 - Rice production in Long An in the period 2005-2020 định pháp luật Việt Nam - Citizens’ right to freedom of association in accordance with Vietnamese law 273 Nguyễn Thị Quốc Minh: Đời sống văn hóa, giáo dục nghề nghiệp người LGBT Bến Tre - thực trạng giải pháp - Cultural life, education and occupation of LGBT people in Ben Tre province - situation and improvement solutions 279 Nguyễn Thị Minh Tân: Một số ý sử dụng phương pháp giao tiếp giảng dạy Tiếng Trung cho sinh viên - Some notes when using communication method in teaching Chinese 283 Lê Văn Thăng - Huỳnh Thị Thảo: Quản lí xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia địa bàn thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên - thực trạng số đề xuất - Situation and solutions for management of developing national standard primary schools in Tuy Hoa City, Phu Yen Province 289 Lê Nữ Cẩm Lệ - Trần Chúc Nhi - Trần Thị Lan Anh Nguyễn Thị Lan Anh - Nguyễn Thị Nga: Ẩn dụ hình ảnh quảng cáo - Visual metaphors in advertising 295 Trần Anh Khoa - Lê Chấn Nam - Ngô Hồng Cẩm Nguyễn Văn Ngon: Phát huy giá trị Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu giáo dục đạo đức đồn viên, niên tỉnh Bến Tre - promote the worth of cutural humanity Nguyen Đinh Chieu in ethical education for youth union members Ben Tre province 301 Trần Hoàng Quân - Nguyễn Bật Khánh: An ninh phi truyền thống Việt Nam - số thách thức giải pháp ứng phó thời gian tới Non - traditional security in Vietnam - challenges and solutions to respond to this issue in the coming time 307 Lê Văn Dũng: Xác định lại chất bảo lãnh toán tổ chức tín dụng Việt Nam - Redefining the nature of payment insurance at credit institutions in vietnam 313 318 323 327 333 338 THỰC TIỄN GIÁO DỤC - EDUCATION FACTS Nguyễn Thị Chung: Hoạt động lấy ý kiến phản hồi người học Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Collecting students’ feedback on teaching activities at National Economics University today Ngọ Thị Loan: Một số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ Trường Đại học Hồng Đức - Some methods to enhance English communication skills for non-English majored students at Hong Duc University Nguyễn Văn Cường: Hiệu ứng dụng tập giảng dạy kỹ thuật tay môn Cầu lông cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hải Phòng - Effective application of exercises to teach Badminton hand technique for students majoring in Physical Education at Hai Phong University Huỳnh Lâm Anh Chương - Nguyễn Hoàng Thiện - Đỗ Chiêu Hạnh - Lê Ngọc Thạch: Tổng quan phát triển lực giáo dục STEAM cho sinh viên ngành giáo dục mầm non - An overview of developing STEAM education ability for Early Childhood Education students Trần Thị Mai Hương: Nâng cao chất lượng công tác khảo thí Trường Đại học Hà Tĩnh - Improving the quality of testing work at Ha Tinh University Lê Thu Hương - Nguyễn Thị Thanh Hương - Nguyễn Tuấn Anh - Hoàng Văn Hoành: Lựa chọn, ứng dụng số phần mềm, công cụ hỗ trợ giảng dạy - Selection and application of some software and tools in teaching 343 Phùng Thị Mỹ Bình: Quản lý hoạt động dạy học tích hợp mơn Lịch sử Địa lí lớp trường trung học sở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh - Management of integrated history and geography teaching activities for grade at junior high schools in district 3, ho chi minh city 350 Nguyễn Hoài Phong: Lựa chọn tập nâng cao thành tích nhảy xa kiểu ngồi cho nữ sinh viên K21 khối không chuyên Giáo dục thể chất Trường Đại học Hải Phòng - Selecting exercises to improve stride long jumping technique performance for K21 non-PE majored female students at Hai Phong University of Education 355 Nguyễn Thị Nga: Nâng cao kỹ nghe-nói tiếng Anh thơng qua hoạt động giao tiếp cho sinh viên không chuyên ngữ hệ liên thông Học viện An ninh nhân dân - Improving English listening - speaking skills through communicative activities for non-major students at the People’s Security Academy 360 Nguyễn Thành Công: Lựa chọn tập nâng cao hiệu chiến thuật công phá phịng thủ kèm thi đấu Bóng rổ cho nam sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Hải Phòng - Selecting exercises to improve the effectiveness of 1-on-1 defensive counterattack tactics in Basketball competition for male students majoring in Physical Education at Hai Phong University 364 Bùi Thị Ngọc Thoa: Nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến Trường Đại học Lâm nghiệp - Improving quality of electronic learning at Vietnam National University of Forestry 369 Ngô Phương Nam: Nội dung, hình thức, động nhu cầu tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa sinh viên Khoa Ngoại ngữ năm thứ Trường Đại học Hải Phòng - Content, style, motivation and demand for extra-curricular physical training and sports of sophomores at Faculty of Foreign Languages, Hai Phong University 373 Mai Anh Văn: Đánh giá kết giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Hải Phòng - Evaluating the effectiveness of solutions used to improve Physical Education for students at Hai Phong University 378 Lê Thụy Khanh: Nâng cao hiệu giảng dạy Romance ca khúc Đặng Hữu Phúc cho sinh viên ngành Âm nhạc Trường Đại học Thủ Dầu Một - Improving the effectiveness of teaching Romance and songs of Dang Huu Phuc to Music students at Thu Dau Mot University 384 Phạm Anh Vĩnh - Mai Thanh Thái - Đối Hồng Đức: Nâng cao hiệu hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên thông qua mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh Trường Đại học Văn Lang - Improving the effectiveness of moral and lifestyle education activities for students through National Defense and Security Education courses at Van Lang University 389 Nguyễn Bá Học: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy Tiếng Anh Using some active teaching methods and techniques in teaching English 1*+,‡1&Ŷ8 75$2ÁŢ, 1o1*&$2&+q7/›¦1*ơj27n21*8‘11+o1/ & 1*j1+48l175Š.,1+'2$1+7521*%’,&l1+ &8•&&k&+0n1*&1*1*+,…3 NGUYỄN DANH NAM Trường Đại học Công nghệ Đông Á Nhận ngày 10/12/2022 Sửa chữa xong 15/12/2022 Duyệt đăng 19/12/2022 Abstract Business Administration is one of the fields applying many achievements and benefits from the 4th industrial revolution On the basis of desk-based research methods, this article presents the current situation and some solutions to develop Business Administration human resources in Vietnam to meet the requirements of the industrial revolution 4.0 Keywords: Human resources, Business Administration, industrial revolution 4.0, training quality, industry Đặt vấn đề Khi tiến khoa học cơng nghệ lĩnh vực sản xuất có thay đổi mang tính đột biến, triệt để, làm thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, kỹ thuật thời điểm đó, “cuộc cách mạng cơng nghiệp (CMCN)” đuợc hình thành Tuy nhiên, khác với CMCN truớc đây, CMCN 4.0 (CMCN 4.0) không gắn với đời công nghệ cụ thể mà kết hội tụ nhiều cơng nghệ khác nhau, trọng tâm công nghệ nano, công nghệ sinh học công nghệ thông tin (CNTT) - truyền thông CMCN 4.0 đòi hỏi cho ngành nghề xã hội phải chuyển đổi theo huớng “thơng minh” để có thề đáp ứng đuợc nhu cầu xã hội [1] Nguồn nhân lực quản trị kinh doanh (QTKD) Việt Nam sẵn sàng hội nhập kinh tế số lượng chất lượng mang tầm quốc tế vấn đề cần cải thiện Thực tế cho thấy, đội ngũ QTKD Việt Nam khơng số lượng mà yếu chất lượng Như vậy, nâng cao chất lượng đào tạo QTKD để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập đòi hỏi cấp bách kinh tế nước ta giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu hội nhập xu hướng đào tạo QTKD phải thay đổi để thích ứng bắt kịp với xu hướng hội nhập Tác động CMCN 4.0 tới phát triển nguồn nhân lực Cuộc CMCN lần thứ dựa lĩnh vực kỹ thuật số, cơng nghệ sinh học robot hệ tảng làm chuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình kinh tế dựa vào tài nguyên lao động chi phí thấp sang mơ hình kinh tế dựa vào tri thức công nghệ Các nhà kinh tế nhà khoa học giới cách mạng này, thị trường lao động chịu tác động mạnh mẽ cung - cầu, cấu lao động chất việc làm Bên cạnh việc mang lại hội tăng suất lao động, tăng thu nhập mở cửa thị trường lao động, CMCN lần thứ tạo nhiều thách thức không nhỏ việc phát triển nguồn nhân lực tất lĩnh vực, ngành nghề xã hội Riêng lĩnh vực QTKD, hầu hết thành tựu công nghệ CMCN lần thứ nghiên cứu, triển khai ứng dụng nhiều hoạt động QTKD, từ công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) điều hành hoạt động vận tải phương tiện vận tải tự hành (không người lái) đến hệ thống kho hàng trung tâm phân phối thông minh tự động hóa, rơ bốt hóa, kết nối Internet sử dụng công nghệ thực tế ảo (VR)…Như vậy, ứng dụng tạo nên hệ thống QTKD (PDLOQGQDPGU#JPDLOFRP 6’ôz&%,…7 *,k2'š& 15 & Tháng 12/2022 XÃ+•, 1*+,‡1&Ŷ8 75$2ÁŢ, hiệu lực hiệu cao đồng thời tạo nhiều thách thức lớn cho phát triển nguồn nhân lực QTKD để đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ 4.0 [1] Những thách thức việc phát triển nguồn nhân lực QTKD điều kiện CMCN lần thứ bao gồm: - Cuộc CMCN lần thứ tác động đến số lượng chất lượng việc làm: Một số việc làm biến xuất việc làm thông qua thay sức lao động máy móc, rơ bốt, trí tuệ nhân tạo CNTT Theo dự báo Liên hợp quốc, có khoảng 75% lao động giới bị việc làm vài thập niên tới Một nghiên cứu khác Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa dự báo khoảng 56% số lao động quốc gia Đông Nam Á đứng trước nguy thất nghiệp Bên cạnh đó, chất lượng hiệu việc làm tăng lên nhanh chóng với hỗ trợ công nghệ hệ thống thông tin đại Chẳng hạn như, lĩnh vực QTKD, việc sử dụng hệ thống phương tiện vận tải tự hành, rô bốt công nghệ thực tế ảo nhà kho giảm đáng kể đội ngũ lái xe lao động kho hàng Mặt khác, công nghệ giúp nhân viên kho hàng nhận diện nhanh chóng thơng tin lơ hàng, hiển thị tuyến đường tối ưu để thu gom đơn hàng, từ đẩy nhanh thời gian làm hàng giảm thiểu sai sót, tối ưu hóa việc huấn luyện sử dụng nhân lực QTKD [2] - Cuộc CMCN lần thứ tác động đến yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực: Để vận hành hệ thống công nghệ thay đổi liên tục lĩnh vực QTKD, nguồn nhân lực QTKD phải trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp, tác phong làm việc phù hợp Bên cạnh đó, số lượng cơng việc cần lao động chất lượng cao ngày tăng đòi hỏi công tác giáo dục nghề nghiệp đào tạo nhân lực QTKD cần đẩy mạnh để đáp ứng nhu cầu thị trường - Cuộc CMCN lần thứ với q trình tồn cầu hóa hình thành thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường lao động có tính chất khu vực tồn cầu: Một phận không nhỏ lao động từ nước ngồi di chuyển vào thị trường nhân lực nước ngược lại Không thế, QTKD lĩnh vực có tính quốc tế cao Vì vậy, nguồn nhân lực QTKD chất lượng cao cần đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn nước mà cịn phải tính tới tiêu chuẩn yêu cầu thị trường nước Mục tiêu trở thành nhà cung cấp nguồn lực QTKD chất lượng cao cho thị trường lao động quốc tế vấn đề cần đặt phải có hành động, giải pháp cụ thể thời điểm Thực trạng phát triển nguồn nhân lực QTKD Việt Nam 3.1 Quy mô đào tạo nguồn nhân lực QTKD Việt Nam Tại sở đào tạo quy nay, QTKD giảng dạy cho nhóm đối tượng, là: 1) Sinh viên (SV), học viên chuyên ngành QTKD quản lý chuỗi cung ứng chuyên ngành QTKD vận tải đa phương thức; 2) SV, học viên thuộc chuyên ngành/ngành đào tạo khác học phần liên quan đến QTKD chương trình đào tạo Tuy nhiên, số lượng trường đại học có đào tạo chuyên ngành QTKD không nhiều, quy mô đào tạo nhỏ có số trường có SV tốt nghiệp Theo báo cáo thống kê quy mô đào tạo số trường đại học thành viên Mạng lưới Đào tạo QTKD Việt Nam cho thấy, lợi ích mà cơng nghệ 4.0 Internet mang lại cho người làm ngành QTKD giúp cho công việc ngành không bị giới hạn khoảng cách địa lý dù có xa đến đâu, Internet 4.0 giúp cho việc thực công việc QTKD doanh nghiệp nơi Tổ quốc hay nơi toàn giới với khả mà người làm QTKD làm [2] Bên cạnh đó, nhân viên QTKD quốc gia chấp nhận hành nghề Việt Nam có quyền thực cơng việc QTKD doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam Điều tạo cạnh tranh không nhỏ, thách thức hội cho chuyên gia QTKD Việt Nam Ngoài ra, cách mạng công nghệ đánh đổi nhiều thứ, khiến nhiều công việc thủ công người bị thay trí tuệ nhân tạo cơng việc: thu thập, xử lý, tính tốn số liệu xu hướng tự động hóa khơng người bị vị công việc nhiều cơng việc cần người phân tích, tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp cho tình cụ thể, chí tình chưa xảy để giải vấn đề cần có óc phán đốn vơ hiệu Trí tuệ nhân tạo cách mạng công nghệ ngày thay mơi trường hồn 16 *,k2'š& Tháng 12/2022 & XÃ+•, 6’ôz&%,…7 1*+,‡1&Ŷ8 75$2ÁŢ, cảnh làm việc kế tốn, mà người làm QTKD cần có nỗ lực khơng ngừng để hồn thiện thân Ngoài nguồn nhân lực đào tạo quy nay, quy mơ đào tạo khơng quy để cấp chứng chỉ, chứng nhận lĩnh vực QTKD tăng lên thời gian qua Số lượng học viên cấp chứng chỉ, chứng nhận năm số sở đào tạo lớn sau: Viện Nghiên cứu Phát triển QTKD (VLI) có 1.250 học viên/năm; Trường QTKD Hàng khơng Việt Nam có 1.000 học viên/năm; Viện QTKD Việt Nam (VIL) với 600 học viên/năm; Viện Quản trị QTKD Chuỗi cung ứng EDINS có 400 học viên/năm; Trường Đại học GTVT (Hà Nội) có 200 học viên Như vậy, với quy mơ đào tạo nay, năm ngành QTKD Việt Nam có thêm khoảng gần 10.000 SV, học viên nghiên cứu học phần QTKD có 1/10 số tốt nghiệp chuyên ngành QTKD Điều cho thấy quy mô đào tạo quy dài hạn đào tạo ngắn hạn chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực QTKD doanh nghiệp Việt Nam Do đó, theo Báo cáo QTKD Việt Nam 2018, có 85,7% doanh nghiệp Việt Nam phải tự đào tạo, bồi dưỡng nhân lực QTKD thông qua thực tế công việc Đặc biệt, số doanh nghiệp QTKD quy mô lớn tự đầu tư trung tâm đào tạo nhân lực QTKD quản lý chuỗi cung ứng riêng để đảm bảo mục tiêu phát triển doanh nghiệp như: Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn (SNP) Công ty Cổ phần Dịch vụ QTKD Hàng không (ALS) đào tạo cho 1.000 500 lượt cán nhân viên/năm [3] 3.2 Chất lượng nguồn nhân lực QTKD Việt Nam Tính đến hết năm 2020, Việt Nam có quy mơ dân số khoảng 97,58 triệu người Lực lượng lao động năm 2020 ước tính 48,3 triệu người, giảm 849,5 nghìn người so với năm trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,5 triệu người, chiếm 34,1%; Lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động đạt 21,9 triệu người, chiếm 45,4% lực lượng lao động độ tuổi nước Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng từ sơ cấp trở lên năm 2020 24,1%, cao 1,3 điểm phần trăm so với năm 2019 Tỷ lệ khu vực thành thị 39,9%, tỷ lệ khu vực nơng thơn 16,3% [1] Nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng nguồn nhân lực ngày cải thiện xem mạnh Việt Nam thời đại CMCN 4.0 Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng lao động qua đào tạo, nguồn nhân lực chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao Đặc biệt, Việt Nam thiếu kỹ sư cơng nghệ có trình độ cao lực quản lý để đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp Những năm qua, nhu cầu nhân lực CNTT tăng thị trường lao động lĩnh vực Việt Nam ln tình trạng thiếu hụt số lượng chất lượng Cụ thể, năm 2019, số lượng nhân lực CNTT cần có 350.000 người thiếu khoảng 90.000 người Năm 2020, số nhân lực ngành CNTT cần có ước tính khoảng 400.000 người ước tính thiếu hụt 100.000 nhân sự; năm 2021 cần 500.000 người dự báo thiếu hụt 190.000 người [2] Trong đó, sở đào tạo chậm thay đổi, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng chất lượng Ở cấp phổ thông, nhiều kỹ cần thiết cho cách mạng công nghệ, CNTT chưa đào tạo mức, dẫn tới phần lớn kỹ sư CNTT sau trường phải đào tạo lại vào làm việc Đây rào cản, hạn chế lớn nhân lực Việt Nam CMCN 4.0 Những hạn chế đưa đến nhiều hệ lụy khác suất lao động thấp, lực cạnh tranh giá trị nguồn nhân lực số Việt Nam thị trường lao động khơng cao Đó chưa kể tự động hóa dần thay lao động chân tay kinh tế, hàng triệu lao động rơi vào cảnh thất nghiệp Hơn nữa, theo Báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai năm 2018 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho CMCN 4.0, xếp thứ 70/100 nguồn nhân lực số So sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á số nguồn nhân lực số, Việt Nam xếp sau Malaysia Thái Lan, Philippines gần tương đương Campuchia [3]… Những hội thách thức cho QTKD Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Cũng giống CMCN trước đây, CMCN 4.0 hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích to lớn Đối với ngành QTKD, CMCN 4.0 góp phần làm giảm chi phí vận chuyển chi phí thơng tin liên lạc, từ làm chi phí kinh doanh tối ưu hóa, đồng thời hệ thống QTKD chuỗi cung ứng doanh nghiệp trở nên minh bạch Nhận thức lợi ích từ CMCN 4.0 mang lại 6’ôz&%,…7 *,k2'š& 17 & Tháng 12/2022 XÃ+•, 1*+,‡1&Ŷ8 75$2ÁŢ, cho ngành QTKD nên Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam tâm phát triển ngành QTKD theo xu hướng 4.0 Hãy hình dung doanh nghiệp làm dịch vụ QTKD cho khách hàng, bao gồm dịch vụ đưa hàng kho lẻ hay trung tâm phân phối khách hàng Một container 40 feet chứa lượng hàng cần đưa hàng trăm kho khác khách hàng, để thuận lợi việc giao nhận cần chia lô hàng nhiều vận đơn khác Nếu trước doanh nghiệp QTKD phải làm chi tiết gửi cho hãng tàu lại phải chờ đợi hãng tàu làm vận đơn gửi gây lãng phí thời gian Song nhờ ứng dụng hệ thống trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) mà bên rút ngắn nhiều thời gian, cụ thể: doanh nghiệp QTKD cập nhật toàn thơng tin đuợc mã hóa vào hệ thống EDI sau gửi cho hãng tàu, hãng tàu thơng qua EDI để giải mã cập nhật thông tin đó, kiểm tra tính hợp lệ thơng tin Nhờ vậy, tiết kiệm nhiều thời gian mà giảm thiểu rủi ro sai sót q trình làm vận đơn Một hội mà CMCN 4.0 đem lại cho QTKD Việt Nam xuất loại hình dịch vụ liên quan đến hoạt động QTKD Năm 2017, Công ty Cổ phần Ifreight cho mắt hệ thống booking trực tuyến Việt Nam Hệ thống ifreight.net bao gồm Website Mobile app giúp doanh nghiệp lựa chọn đơn vị vận chuyển với danh sách 40 hãng tàu để định mức giá thấp thời điểm, từ booking trực tuyến thay thủ cơng truớc Một ví dụ điển hình việc nắm bắt hội tạo CMCN 4.0 Việt Nam việc sử dụng cơng nghệ hai đội máy bay Boeing787 Dreamliner Airbus A350 Vietnam Airlines khai thác Khi máy bay hoạt động, thiết bị cảm ứng máy bay gửi liệu tình trạng máy bay mặt đất Nhân viên kỹ thuật mặt đất nhận cảnh báo có kế hoạch sửa chữa, chuẩn bị phụ tùng thay Các phụ tùng thay sản xuất máy bay bay nhờ cơng nghệ in 3D tiến hành sửa chữa máy bay hạ cánh [4] Tuy nhiên, bên cạnh hội mà CMCN 4.0 tạo ra, ngành QTKD Việt Nam cịn phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ công cách mạng Về hệ thống sở hạ tầng giao thông vận tải có phát triển sở hạ tầng cảng biển đường khả bảo trì phát triển đường thấp Các tuyến đường xây dựng thiết kế chủ yếu để phương tiện xe thô sơ (xe máy, xe đạp) di chuyển, không thiết kế cho chuyên vận tải container Cơ sở hạ tầng khả vận chuyển đường sắt ngày xuống cấp, gần giao thông đường sắt thường xuyên gặp phải cố tàu chạy trễ giờ, tai nạn giao thông, thời gian vận chuyển hàng hóa tương đối lâu so với phương thức vận tải khác…Vận tải hàng hóa đường hàng khơng có ưu điểm thời gian vận chuyển nhanh cước phí cao, có cố chậm trễ thời gian giao hàng máy bay không cất cánh/hạ cánh… Về hạ tầng CNTT, theo Báo cáo QTKD Việt Nam năm 2017 Bộ Công thương, hạ tầng CNTT phục vụ QTKD gặp phải số vấn đề tầm vĩ mô vi mô Ở tầm vi mô (trong doanh nghiệp): doanh nghiệp QTKD Việt Nam có trọng đầu tư vào hệ thống CNTT, nhiên hiệu mang lại chưa thực cao Bên cạnh đó, chi phí đầu tư lớn nên doanh nghiệp đầu tư vào hệ thống quản lý vận tải (TMS), quản lý kho hàng (WMS) cách nhỏ lẻ chưa có tính đồng cho tồn doanh nghiệp Chưa có công ty ứng dụng hệ thống tự động hóa cho kho hàng, trung tâm phân phối Ở tầm vĩ mơ: Từ hạ tầng trình độ CNTT Việt Nam có phát triển cịn thiếu nhiều ứng dụng cho chuyên ngành, cho QTKD Đối với hệ thống thơng tin hàng hóa xuất nhập khẩu, nhu cầu kết nối với nhiều bên liên quan quan Hải quan, thuế, quan quản lý chuyên ngành người khai hải quan vấn đề cấp thiết Ngoài ra, Việt Nam chưa có định hướng rõ ràng việc đầu tư nghiên cứu ứng dụng hay phát triển sản phẩm lĩnh vực CNTT QTKD [5] Về nguồn nhân lực, việc giải yêu cầu nguồn nhân lực ngành QTKD ln tốn khó cho Việt Nam Đội ngũ nhân viên chăm lo tác nghiệp hàng ngày phần lớn tốt nghiệp đại học không chuyên, phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề q trình làm việc Đội ngũ nhân cơng lao động trực tiếp đa số trình độ học vấn thấp, công việc chủ yếu bốc xếp, kiểm đếm 18 *,k2'š& Tháng 12/2022 & XÃ+•, 6’ôz&%,…7 1*+,‡1&Ŷ8 75$2ÁŢ, kho bãi, lái xe vận tải, chưa đào tạo tác phong công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều phương tiện máy móc Sự yếu phương tiện lao động lạc hậu, chưa địi hỏi lao động chun mơn Bên cạnh đó, tính thực tiễn chương trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng không cao, làm cho người học chưa thấy hết vai trị đóng góp QTKD, giao nhận vận tải kinh tế Đối với doanh nghiệp, để nhân viên đáp ứng yêu cầu công việc, họ thường tổ chức khóa đào tạo nội với người hướng dẫn người chức Lực lượng đào tạo có nhiều kinh nghiệm thực tiễn thiếu kỹ Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành QTKD Việt Nam 5.1 Đổi chương trình đào tạo Để đổi chương trình đào tạo, điều trước tiên phải làm đổi tư việc thiết kế chương trình, lấy SV làm trung tâm, môn học cần thiết kế nhằm đào tạo SV đáp ứng nhu cầu xã hội Chương trình học quan tâm đến việc rèn luyện kỹ quan trọng thời đại kiến thức thông tin bùng nổ, cách thức giải vấn đề, cách làm việc nhóm, cách ứng xử, phẩm chất lao động, tinh thần trách nhiệm, nhân cách… giúp SV chuẩn bị vào đời Chương trình cần phát huy tính tích cực, chủ động tự học, tự nghiên cứu SV Vì vậy, việc bố trí xếp thời gian lên lớp, thời gian tự học, tự nghiên cứu, thời gian làm tập tham gia nhóm, tham quan thâm nhập thực tiễn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quan trọng Do đó, cách tiếp cận phát triển xem phù hợp để đạt yêu cầu 5.2 Thiết kế chương trình hội nhập với quốc tế Việc thiết kế chương trình cần cải thiện theo hướng như: Tăng môn khoa học xã hội khối kiến thức đại cương, tăng cường đào tạo theo ngành rộng, tăng tính liên thơng ngành, tăng tính linh hoạt, tính thực tiễn chương trình, tạo nét độc đáo cho chương trình Đội ngũ giảng viên (GV), chuyên gia thiết kế chương trình yếu tố quan trọng để tạo chương trình tốt Vì vậy, cần có kế hoạch đào tạo chuyên gia nghiên cứu giáo dục, biên soạn chương trình Trước mắt mời chun gia quốc tế cộng tác tham gia biên soạn chương trình Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thiết kế lại chương trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học, nâng cao kỹ mềm cho SV Thực tế cho thấy, hệ thống đào tạo nước ta tồn nhiều bất cập, sở vật chất chưa đáp ứng với yêu cầu đào tạo, phương thức đào tạo theo kiểu cũ, thiếu tính tương tác, gắn kết với thực tiễn, học không đôi với hành dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội, đặc biệt xu phát triển CMCN 4.0 Do đó, cần sớm đổi chương trình, nội dung đào tạo đại học theo hướng tinh giản, đại, thiết thực phù hợp Cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo, ưu tiên cho ngành khoa học kỹ thuật, đào tạo hướng nghiệp gắn với việc làm theo nhu cầu xã hội Việc đào tạo cần tiếp cận theo hướng đa ngành thay chuyên ngành trước đây, đồng thời tăng cường phản biện người học Quản trị đại học cần có thay đổi, ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý Đặc biệt, thời kỳ kỹ thuật số nay, trường đại học cần nghiên cứu, bổ sung thêm chuyên ngành đào tạo nghề thước đo phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT), blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI) để đáp ứng nhu cầu nhân lực CMCN 4.0 Bên cạnh đó, cần trang bị kỹ mềm cho SV từ nhà trường, cách đưa kỹ mềm vào chương trình đào tạo chuẩn đầu cho SV 5.3 Đổi phương pháp giảng dạy Để đổi phương pháp giảng dạy, trước hết cần đổi tư tưởng giáo dục, lấy SV làm trung tâm q trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập nghiên cứu GV SV cần có nhiều trao đổi, SV cần tăng cường học nhóm Đẩy mạnh việc áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp nêu vấn đề (problem-based), phương pháp tình (case-study) Tổ chức đào tạo tiến hành tổ chức học kỳ năm học để tăng tính linh hoạt cho SV nhiều hội thực kế hoạch học tập cách chủ động Tổ chức đào tạo theo hướng gắn với thực tiễn, với tập, 6’ôz&%,…7 *,k2'š& 19 & Tháng 12/2022 XÃ+•, 1*+,‡1&Ŷ8 75$2ÁŢ, tham quan doanh nghiệp, báo cáo viên tới từ doanh nghiệp… Cho phép SV có quyền lựa chọn thầy dạy môn học để tạo động lực phấn đấu đội ngũ GV Đồng thời cần tăng cường số lượng GV hữu, đảm bảo mơn có từ GV trở lên Tổ chức đánh giá thường xuyên SV suốt trình học, từ thái độ đến kết học lớp, chuẩn bị nội dung thảo luận sau kết thi hết môn 5.4 Đánh giá kết học tập SV Đánh giá kết học tập cần thực thông qua nhiều phương pháp khác như: trắc nghiệm, viết luận, làm tập, khảo sát thực tế, thảo luận, thuyết trình… Tại Trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh, kỳ thi cuối kỳ chiếm đến 60% - 70% điểm số SV Theo nhóm nghiên cứu, điểm thi cuối kỳ nên chiếm 30 - 40% Cần làm tốt công tác cố vấn học tập, huấn luyện đội ngũ cố vấn học tập hiểu biết chương trình chun mơn đào tạo Đặc biệt, mơ hình lấy lực lượng cố vấn học tập SV đàn anh để kèm cặp, giúp đỡ SV lớp học tập mơ hình mà trường nước ngồi thực hiện, nghiên cứu áp dụng Trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh Tăng cường hợp tác nhà trường doanh nghiệp Cần tăng cường quan hệ với doanh nghiệp thơng qua nhiều hình thức như: tham gia góp ý cho chương trình đào tạo, mời chuyên gia báo cáo chuyên đề, tổ chức tham quan thực tế, hướng dẫn SV thực tập, hướng dẫn luận văn, mở rộng địa bàn thực tập , giúp SV làm quen với công việc thực tế doanh nghiệp Những việc làm giúp thực tiễn hóa giảng nhà trường, gắn kết với thị trường lao động, mở rộng hội nghề nghiệp cho SV… Kiểm định chất lượng giáo dục trước tiên cần nghiên cứu chế kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo, từ công khai chất lượng đào tạo, thay đổi cách kiểm tra, đánh giá Đây biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đào tạo trường Nhà trường cần quan tâm đến sản phẩm đào tạo, tổ chức rà soát lại sản phẩm đào tạo, đánh giá tình hình việc làm SV sau tốt nghiệp Một số giải pháp khác như: liên kết đào tạo, tạo môi trường giáo dục quốc tế, tiến tới ngang tầm khu vực đạt trình độ giới xem giải pháp tốt bối cảnh Kết luận Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy CMCN 4.0 Cuộc cách mạng khiến cho bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo tăng lên, máy móc trí tuệ nhân tạo thay cho sức người tạo áp lực lớn lên thị trường lao động quốc gia phát triển, có Việt Nam khơng có giải pháp tổng thể để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phải đối mặt với tình trạng dư thừa lao động thất nghiệp QTKD 4.0 mang lại nhiều hội cho phát triển công nghệ cho lợi ích kinh doanh to lớn Những thách thức việc phát triển hệ thống QTKD 4.0 cần hệ thống QTKD minh bạch, phân loại lại, linh hoạt thông minh Yêu cầu đặt cho Việt Nam cần có lộ trình rõ ràng cho việc phát triển ngành QTKD xu chung tồn cầu Để làm điều u cầu phải có tâm cao độ Chính phủ, có minh bạch rõ ràng chế quản lý sở hạ tầng giao thông vận tải CNTT Về phía doanh nghiệp QTKD, lựa chọn phát triển theo định huớng phù hợp đặc điểm riêng đơn vị Tuy nhiên, doanh nghiệp QTKD cần thay đổi bước nhỏ tiến hành thay đổi liên tục để hướng đến chuyển đổi sang mô hình QTKD 4.0 Cuối cùng, để đảm bảo nguồn nhân lực có chất luợng cao cần có liên kết chặt chẽ Chính phủ, sở đào tạo doanh nghiệp QTKD Tài liệu tham khảo [1] Bộ Công thương (2018) Báo cáo quản trị kinh doanh Việt Nam 2018, NXB Cơng thương, Hà Nội [2] Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01/09/017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức [3] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19/4/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 [4] Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2018), Tài liệu Hội nghị khoa học: “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0”, Hà Nội [5] Chu Thị Bích Ngọc (2014), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 20 *,k2'š& Tháng 12/2022 & XÃ+•, 6’ôz&%,…7

Ngày đăng: 31/08/2023, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan