1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thử nghiệm hoạt chất kali silicate và nanosilica lên sinh trưởng năng suất phẩm chất và phòng trị bệnh phấn trắng cay dưa leo cucumis sativus l tại tỉnh an giang

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 7,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG -oOo - BÁO CÁO NHIỆM VỤ KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM HOẠT CHẤT KALI SILICATE VÀ NANOSILICA LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH PHẤN TRẮNG CÂY DƯA LEO (Cucumis sativus L.) TẠI TỈNH AN GIANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ThS Võ Thị Xuân Tuyền Tháng 3, năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG -oOo - BÁO CÁO NHIỆM VỤ KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM HOẠT CHẤT KALI SILICATE VÀ NANOSILICA LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH PHẤN TRẮNG CÂY DƯA LEO (Cucumis sativus L.) TẠI TỈNH AN GIANG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ths Võ Thị Xuân Tuyền THÀNH VIÊN CHÍNH ThS Văng Thi Tuyết Loan TS Nguyễn Duy Tân Tháng 3, năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG -oOo - BÁO CÁO NHIỆM VỤ KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM HOẠT CHẤT KALI SILICATE VÀ NANOSILICA LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH PHẤN TRẮNG CÂY DƯA LEO (Cucumis sativus L.) TẠI TỈNH AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TNTN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ tên chữ ký) Võ Thị Xuân Tuyền CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Nhiệm vụ khoa học “Nghiên cứu thử nghiệm hoạt chất Kali silicate Nano silica lên sinh trưởng, suất, phẩm chất phòng trị bệnh phấn trắng dưa leo (Cucumis sativus L.) tỉnh An Giang”, nhóm nghiên cứu ThS Võ Thị Xuân Tuyền, ThS Văng Thị Tuyết Loan TS Nguyễn Duy Tân công tác Khoa Nông Nghiệp TNTN thực Nhóm báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường đại học An Giang thông qua ngày 29/03/2023 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp & TNTN anh, chị em đồng nghiệp Bộ môn Khoa học Cây trồng, Trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cám ơn Sở Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang hỗ trợ mặt thủ tục kinh phí cho nghiên cứu Chân Thành cảm ơn Phòng Quản lý Khoa học Phòng Kế hoạch - Tài Vụ hỗ trợ giúp đỡ thủ tục trình thực nghiên cứu Chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu thí nghiệm, cán Phịng thí nghiệm ln tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu Chân thành cảm ơn cán Khuyến Nông huyện Châu Thành, cán Trạm BVTV huyện Chợ Mới, cán trạm BVTV huyện Châu Phú, cán trạm BVTV huyện Tri Tơn hỗ trợ q trình điều tra Chân thành cám ơn nông dân Nguyễn Văn Ngọc xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành hợp tác nghiên cứu Chân thành cảm ơn ThS Huỳnh Đào Nguyên, ThS Đặng Thanh Phong, ThS Văng Viễn Lương TS Nguyễn Phú Dũng có đóng góp mặt chun mơn để đề tài hồn thiện Gởi lời cảm ơn đến: Em Lăng Tuấn Kiệt sinh viên lớp DH19BT, Trần Hữu Nghị sinh viên lớp DH19BT Đỗ Ngọc Thiên Thanh sinh viên lớp DH20TT tham gia thực thí nghiệm Trân trọng./ Long Xuyên, ngày 01 tháng 03 năm 2023 Người thực Võ Thị Xuân Tuyền ii TÓM TẮT Bệnh phấn trắng dưa leo trồng An Giang bệnh hại quan trọng làm giảm suất, tăng chi phí nơng dân phải sử dụng nhiều loại thuốc hóa học để phịng trị bệnh khơng an tồn cho người sử dụng Do nghiên cứu tác dụng Silic cung cấp qua dạng Kali silicate (50, 100, 150 & 300 mg/L) Nano silica (30, 60, 120 & 240 mg/L) tiến hành phịng thí nghiệm, nhà lưới ngồi đồng ruộng để đánh giá ảnh hưởng Silic lên khả phòng trị bệnh phấn trắng, suất phẩm chất dưa leo Kết thí nghiệm ghi nhận tác nhân gây bệnh phấn trắng dưa leo An Giang loài nấm Podosphaera xanthii Về đánh giá hiệu lực điều kiện phịng thí nghiệm cho thấy Kali silicate xử lý nồng độ 50, 100 150 mg/L Nanno silica xử lý nồng độ 60, 120 240 mg/L có khả ức chế phát triển nấm phấn trắng mầm dưa leo, với hiệu giảm bệnh dao động từ 18,8% đến 31,7% cho kết tương đương với biện pháp phịng trị thuốc hóa học Trong điều kiện nhà lưới cho thấy hiệu lực trừ bệnh phấn trắng Kali silicate xử lý nồng độ 100 150 mg/L Nanno silica nồng độ 60, 120 240 mg/L với hiệu lực từ 37,2% đến 45,4%, thấp so với biện pháp phịng trị thuốc hóa học (65,5%) Điều kiện đồng, Nano silica xử lý nồng độ 60 mg/L cho hiệu cao công thức xử lý Silic, với hiệu giảm bệnh 57% Việc xử lý Silic làm giảm số lần phun thuốc hóa học (6 lần); giúp tăng độ cứng (473,5 - 524,4 g/cm2), tăng hàm lượng chất khô (4,1%), giảm hao hụt khối lượng nhỏ 9% ngày sau thu hoạch vitamin C dưa leo sau thu hoạch (0,216 - 0,346 g/100g TLT) Năng suất đạt 3,3 tấn/1000 m2 lợi nhuận 13,375 triệu đồng tương đương với đối chứng kiểm sốt hóa học Từ khóa: Bệnh phấn trắng, Podosphaera xanthii, silic, dưa leo, suất, độ cứng iii ABSTRACT Powdery mildew disease on cucumbers cultivated in An Giang is a common disease that reduces yield and decreases income of farmers, so finding other potential alternative chemical substances are necessary Hence the study on the effects of foliarly supplied Silicon in the form of Potassium silicate (50, 100, 150 & 300 mg/L) and Nano silica (30, 60, 120 & 240 mg/L) for disease control, yield and quality of cucumber was conducted in laboratory conditions, net house and in the field Experimental results show that the causative agent of powdery mildew disease on cucumbers in An Giang provine is Podosphaera xanthii In the laboratory condition, Potassium silicate treatments used at 50, 100 and 150 mg/L concentration and Nanno silica used at 60, 120 and 240 mg/L concentration showed inhibition of the powdery mildew fungus growth on cucumber cotyledonous and the effect of disease reduction was aranged 18.8 to 31.7% which is the same as the chemical control While in the net house, Potassium silicate treatments used at 100 and 150 mg/L concentration and Nanno silica used at 60, 120 and 240 mg/L concentration had a effect on powdery mildew from 37.2% to 45,4% that were lower than chemical control with 64.5% When it comes to the field condition, Nano Silica used at 60 mg/L concentration presented the most disease reduction efficiency in the treatments used Silicon, with 57% The Silicon treatment reduced number of chemical sprays (6 times), increased hardness of fruits (473.5 – 524.4 g/cm2), dry matter content of fruit (4.1%), prevented loss of weight less than 9% at days after harvest and vitamin C at postharvest stage (0.216 – 0.346 g/100g fresh wt) The yield reached 3.3 tons/1000 m2 and profit was 13,375 millions VND that equivalent to the profit of the chemical control Keywords: Powdery mildew, Podosphaera xanthii, silicon, cucumber, yield hardness of fruit iv

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN