1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 môn chân dung thủ lĩnh chính trị chân dung thủ lĩnh chính trị chủ tịch trung quốc tập cận bình

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. Nhà lãnh đạo chính trị là người đóng vai trò quan trọng trong sự vận động và phát triển của nền chính trị thế giới từ xưa cho đến nay. Nhà lãnh đạo chính trị sẽ quyết định nhiều đến các chính sách, con đường phát triển của các quốc gia, dân tộc trong thời đại của mình cũng như trong con đường đi tiếp theo trong tiến trình phát triển. Trong các nhà lãnh đạo chính trị trên thế giới hiện nay đang được nhiều sự quan tâm của các phương tiện truyền thông, của các nhà hoạch định chính sách, của các học giả nghiên cứu về chính trị học nói chung cũng như là về vấn đề Trung Quốc nói riêng. Trong thời gian qua Chủ tịch Tập Cận Bình đang từng bước xây dựng hình ảnh vị lãnh tụ của đất nước Trung Hoa trong thế kỷ 21. Do đó, giới phân tích cho rằng người dân Trung Quốc đang ngày càng so sánh Chủ tịch Tập Cận Bình giống như Chủ tịch Mao Trạch Đông vị lãnh tụ duy nhất từ thời lập quốc đến nay. Với quyền lực tuyệt đối ông Tập Cận Bình đã gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của các cựu lãnh đạo tiền nhiệm, do vậy mọi thành quả của ông không thể chắc chắn sẽ được lưu giữ và kế thừa khi ông rời bỏ quyền lực. Đặc biệt khi những người kế nhiệm ông không thuộc lực lượng ủng hộ ông, thậm chí có thể là đối thủ của ông. Ông Tập Cận Bình sẽ không chấp nhận những di sản của ông để lại trở nên vô giá trị, thậm chí có thể gây hại cho ông. Với thái độ quyết liệt của chiến dịch “đả hổ diệt ruồi” và hiệu ứng tiêu cực đối với một lực lượng công quyền hiện nay, ước vọng của ông Tập Cận Bình khó thành hiện thực khi ông hết quyền lực. Xuất phát từ những vấn đề được đặt ra khi nghiên cứu về chân dung nhà lãnh đạo chính trị do vậy em đã lựa chọn đề tài viết về “Chân dung nhà lãnh đạo chính trị Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình” để làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học nhằm tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn những đóng góp và hạn chế của ông trên cương vị lãnh đạo cao nhất từ khi ông cầm quyền cho đến nay.

I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhà lãnh đạo trị người đóng vai trị quan trọng vận động phát triển trị giới từ xưa Nhà lãnh đạo trị định nhiều đến sách, đường phát triển quốc gia, dân tộc thời đại đường tiến trình phát triển Trong nhà lãnh đạo trị giới nhiều quan tâm phương tiện truyền thông, nhà hoạch định sách, học giả nghiên cứu trị học nói chung vấn đề Trung Quốc nói riêng Trong thời gian qua Chủ tịch Tập Cận Bình bước xây dựng hình ảnh vị lãnh tụ đất nước Trung Hoa kỷ 21 Do đó, giới phân tích cho người dân Trung Quốc ngày so sánh Chủ tịch Tập Cận Bình giống Chủ tịch Mao Trạch Đơng - vị lãnh tụ từ thời lập quốc đến Với quyền lực tuyệt đối ông Tập Cận Bình gạt bỏ hồn tồn ảnh hưởng cựu lãnh đạo tiền nhiệm, thành ông chắn lưu giữ kế thừa ông rời bỏ quyền lực Đặc biệt người kế nhiệm ông không thuộc lực lượng ủng hộ ơng, chí đối thủ ơng Ơng Tập Cận Bình khơng chấp nhận di sản ông để lại trở nên vơ giá trị, chí gây hại cho ông Với thái độ liệt chiến dịch “đả hổ diệt ruồi” hiệu ứng tiêu cực lực lượng công quyền nay, ước vọng ơng Tập Cận Bình khó thành thực ơng hết quyền lực Xuất phát từ vấn đề đặt nghiên cứu chân dung nhà lãnh đạo trị em lựa chọn đề tài viết “Chân dung nhà lãnh đạo trị Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình” để làm đề tài tiểu luận kết thúc mơn học nhằm tìm hiểu nghiên cứu sâu đóng góp hạn chế ông cương vị lãnh đạo cao từ ông cầm quyền 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ góc độ trị học, chân dung nhà lãnh đạo trị phạm trù tổng hợp, tạo nên nhiều khía cạnh thuộc chất lực người cán bộ, từ phẩm chất đạo đức, tác phong đến lực lý luận thực tiễn người lãnh đạo Từ khía cạnh phẩm chất người lãnh đạo, xưa lý luận, nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu triết học, tâm lý học,… có nhiều cơng trình cơng bố Đó cơng trình sâu vào chất, phẩm chất đạo đức, tác phong người cán bộ, người đảng viên, người lãnh đạo thể tác phẩm: Nguyễn Đức Bình: “Một số vấn đề cơng tác lý luận, tư tưởng văn hố”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Phạm Như Cương: “Đổi phong cách tư duy”, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội, 1999; Lê Sỹ Thắng (chủ biên): “Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Nguyễn Trọng Phúc: “Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Đức Vượng: “Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995… Từ khía cạnh lực người lãnh đạo, nghiên cứu triết học tâm lý học, xã hội học… có nhiều cơng trình xuất Đó cơng trình bàn sâu lực cơng tác, lực hoạt động lao động sáng tạo; lực nghiên cứu khoa học; lực quản lý quan, xí nghiệp; lực lãnh đạo Đảng Nhà nước nhà trị, nhà quản lý kinh tế, văn hố, khoa học Đó tác phẩm của: Phạm Hữu Dật: “Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Tô Huy Rứa, Trần Khắc Viện (đồng chủ biên): “Làm người cộng sản giai đoạn nay”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; E.X.Cudơmin, J.P.Voncốp: “Người lãnh đạo tập thể”, Nxb Sự thật; Hà Nội, 1978; X.Kovalepski: “Người lãnh đạo cấp dưới”; Nxb Lao động, Hà Nội, 1983… Tuy nhiên, lĩnh người nói chung, lĩnh người lãnh đạo nói riêng khơng thể nhận thức nghiên cứu cách tách bạch phẩm chất lực Bởi lĩnh thể cá nhân, chủ thể tập thể với khả tổng hợp vừa phẩm chất vừa lực Hai yếu tố mà tách thành sức mạnh hành động Nếu xét từ cách nhìn lĩnh xưa khoa học (kể triết học, lý luận trị) cịn nghiên cứu, chí đếm đầu ngón tay Năm 2002 – 2004, Viện triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh có thực số đề tài khoa học: Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên): “Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam – thực trạng xu hướng biến động”, Tổng quan đề tài cấp Bộ (2002 – 2003), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; “Sự thống biện chứng lực lãnh đạo, quản lý với lĩnh trị hoạt động người cán chủ chốt hệ thống trị nước ta nay”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ 2004 – 2005 Một số tác phẩm đề cập sâu đến vấn đề nâng cao lực trình độ, phẩm chất đạo đức người cán đảng viên nghiệp cơng nghiệp hố – đại hoá như: Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên): “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố – đại hố đất nước”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Văn Tân: “Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Trần Thành: “Để trở thành người lãnh đạo giỏi”; Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2003; Phạm Ngọc Quy: “Văn hố trị với việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Trần Thành (chủ biên): “Bản lĩnh trị với lực cán lãnh đạo quản lý hệ thống trị nước ta nay”; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Tuy nhiên để khắc họa cách tổng thể chân dung nhà lãnh đạo trị giới cách toàn diện mặt lý luận thực tiễn trị thiết quan trọng yêu cầu cách mạng Đảng nhân dân ta Trong điều kiện hội nhập sách đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, việc nghiên cứu lại ỏi, khơng coi vùng trống Chính em thấy cần tập trung nghiên cứu vấn đề để phục vụ công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán nói chung, cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung khắc họa ưu điểm hạn chế nhà lãnh đạo trị Tập Cận Bình bối cảnh đất nước Trung Quốc sở nghiên cứu đó, rút học kinh nghiệm cho công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ nhà lãnh đạo trị Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu – Làm rõ tình hình kinh tế, trị Trung Quốc ảnh hưởng đến nhà lãnh đạo trị Tập Cận Bình – Khắc họa chân dung nhà lãnh đạo trị Tập Cận Bình thơng qua đường trở thành nhà lãnh đạo trị; cách thức thực thi quyền lực trị; đánh giá ưu điểm hạn chế thực thi quyền lực trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhà lãnh đạo trị Tập Cận Bình Phạm vi nghiên cứu từ năm 2012 đến Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: lơgíc – lịch sử, phân tích – tổng hợp, khái qt hố, gắn lý luận với thực tiễn II NỘI DUNG I.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến nhà lãnh đạo Tập Cận Bình I.1.1 Bối cảnh kinh tế Ơng Tập Cận Bình sinh giai đoạn Trung Quốc lâm vào tình trạng khơng ổn định kinh tế, trị xã hội Với việc đề thực đường lối “Ba cờ hồng” năm 1958 (“Đường lối chung”, “Đại nhảy vọt”, “Công xã nhân dân”), nhà lãnh đạo Trung Quốc hi vọng nhanh chóng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Cuộc “ Đại nhảy vọt “ thực viết phát động toàn dân làm gang thép với mục tiêu đưa nhanh sản lượng thép lên gấp 10 lần tiêu đề kế hoạch năm lần thứ 2( 1958=1962) Sau tháng, có 11 triệu thép lị, phế liệu Các hợp tác xã sát nhập lại thành “Công xã Nhân dân” tổ chức theo lối quân hóa, sinh hoạt kinh tế-xã hội bao cấp, làm cho sản lượng nông nghiệp giảm sút, nhiều nơi bị mùa Hậu từ năm 1959, nạn đói diễn trầm trọng nước, đời sống nhân dân khó khăn, sản xuất ngưng trệ, đất nước khơng ổn định Những khó khăn kinh tế dẫn tới biến động trị Năm 1959, Lưu Thiếu Kỳ cử làm Chủ tịch nước, Mao Trạch Đông giữ cương vị Chủ Tịch Đảng Cộng sản Trong nội ban lãnh đạo Trung Quốc xảy bất đồng gay gắt đường lối, dẫn tới tranh giành quyền lực , đỉnh cao ” Đại chiến cách mạng văn hóa vơ sản” (1966-1976) Bằng việc sử dụng lực lượng Hồng vệ binh đạp phá quan Đảng, quyền, sở văn hóa ; lơi đấu tố, truy bức, nhục hình nhiều nhà cách mạng lão thành nhiều nhà khoa học, văn nghệ sĩ, “ Đại cách mạng văn hóa vơ sản” để lại hậu nghiêm trọng mặt đời sống Trung Quốc Sau Mao Trạch Đông qua đời( 9-1976), toàn đất nước bắt đầu chiến dịch chống lại “ Bè lũ bốn tên” (1).Trung Quốc vào ổn định Về đối ngoại, Trung Quốc ủng hộ đấu tranh chống Mĩ xâm lược nhân dân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc nước Á, Phi Mĩ Latinh Cũng thời kỳ này, xảy xung đột biên giới Trung Quốc Ấn Độ (1962), Trung Quốc Liên Xơ(1969) Tháng 2-1972, Tổng thống Mĩ R.Ních xơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu mối quan hệ theo hướng dịu hịa hai nước Cơng cải cách-mở cửa (từ năm 1978) Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề đường lối Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cho cơng cải cách kinh tế-xã hội đất nước Đường lối nâng lên thành đường lối chung Đại hội XII(9-1982), đặc biệt Đại hội XIII (10= 1987) Đảng : lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa, chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn, nhằm đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ văn minh Từ thực đường lối cải cách, đất nước Trung Quốc có biến chuyển Sau 20 năm(1979-1998), kinh tế Trung Quốc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt GDP tăng trung bình năm 8% Năm 2000, GDP Trung Quốc vượt qua ngưỡng 1000 tỉ USD, đạt 080 tỉ USD ( tương đương gần 000 tỉ nhân dân tệ) Cơ cấu tổng thu nhập nước theo khu vực kinh tế có thay đổi lớn, từ chỗ lấy nông nghiệp làm chủ yếu, đến năm 2000 thu nhập nông nghiệp chiếm 16%, thu nhập công nghiệp xây dựng tăng lên tới 51%, dịch vụ 33% Từ năm 1978 đến năm 1997, thu nhập bình qn đầu người nơng thơn tăng từ 134 lên 090 nhân dân tệ ; thành thị, tăng lên từ 343 lên 5160 nhân dân tệ Khoa học – kĩ thuật , văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt nhiều thành tựu bật Năm 1964, Trung Quốc thử nghiệm thành công bom nguyên tử Chương trình thám hiểm khơng gian thực từ năm 1992 Từ tháng 11-1999 đến tháng 3-2003, Trung Quốc phóng tàu “Thần Châu” với chế độ tự động ngày 15-10-2003, tàu “Thần Châu 5” nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ Sự kiện đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba giới( sau Nga, Mĩ) có tàu với người bay vào vũ trụ Về đối ngoại, sách Trung Quốc có nhiều thay đổi, vai trị địa vị quốc tế nước ngày nâng cao Từ năm 80 kỉ XX, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia v.v ; mở rộng hợp tác với nhiều nước giới Sau kiện quân đội Trung Quốc mở cơng biên giới phía bắc Việt Nam (2-1979), quan hệ hai nước xấu Tháng 11-1991, hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Công (7-1997) Ma Cao (12-1999) Đài Loan phận lãnh thổ Trung Quốc, đến nằm kiểm soát nước Những năm gần Trung Quốc vươn lên đứng thứ kinh tế giới, đường khẳng định vị trí trường Quốc tế Chính sách đối ngoại Do chịu ảnh hưởng trào lưu tư tưởng cực “tả”, năm 1958 Trung Quốc tiến hành phong trào “Đại nhảy vọt” nước, mặt quốc tế bước từ bỏ chiến lược “nghiêng bên” Trung Quốc Liên Xô chia rẽ thay đổi chủ yếu ngoại giao Trung Quốc thời gian Năm 1959, Liên Xô “Tuyên bố Tass”, bất đồng Trung-Xô công khai lộ rõ trước giới Sau đó, với việc Liên Xơ rút tồn chun gia khỏi Trung Quốc, quan hệ Trung-Xô trở nên xấu Lúc này, Mỹ tiếp tục nhúng tay vào Đài Loan, can thiệp công việc nội Trung Quốc, xâm lược Việt Nam Trước mối đe dọa xâm lược Liên Xô Mỹ, Trung Quốc buộc phải áp dụng chiến lược “chống Mỹ chống Liên Xơ” Chính đời phát triển phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ này, Mao Trạch Đông đưa tư tưởng ngoại giao “nhân dân cách mạng toàn giới đoàn kết lại, đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, đánh đổ chủ nghĩa xét lại đại, lật đổ phe phản động nước” “Trọng điểm ngoại giao Trung Quốc thời kỳ phát triển quan hệ với châu Á, châu Phi Mỹ Latinh rộng lớn, tức tính đơn nhất; sách ngoại giao coi đánh đổ kẻ thù lớn chính, tức tính đấu tranh; mục tiêu ngoại giao đẩy mạnh cách mạng giới, tức tính giới” Tháng 5/1966, Trung Quốc xảy “Cách mạng văn hóa”, nước “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh”; mặt ngoại giao, Trung Quốc xảy tranh chấp ngoại giao với nhiều nước, gần vào trạng thái cô lập giới Chiến lược quốc tế Trung Quốc năm lấy việc thúc đẩy giá trị phổ quát siêu việt làm sở, giá trị phổ qt địi hỏi khơng dựa nguyên tắc quan hệ quốc gia mà dựa “chủ nghĩa quốc tế giai cấp vô sản” lật đổ trật tự chủ nghĩa đế quốc, cho phép người vô sản nhân dân cách mạng tồn giới vùng lên giải phóng Cuối năm 60 kỷ 20, ngoại giao Trung Quốc có loạt điều chỉnh, từ bỏ chiến lược đối ngoại “hai mũi tiến công” (tức dựa vào đông đảo nước Á-Phi-Mỹ Latinh, chống lại chủ nghĩa đế quốc Mỹ đứng đầu chủ nghĩa xét lại Liên Xô đứng đầu với phe phản động nước), theo đường Mỹ kiềm chế bá quyền Liên Xô Sau chiến đảo Trân Bảo tháng 3/1969, Trung Quốc đứng trước sức ép lớn mối đe dọa Liên Xơ, cịn Mỹ bắt đầu phòng thủ đối kháng Mỹ-Xô, lại hy vọng thông qua cải thiện quan hệ với Trung Quốc kiềm chế Liên Xô bành trướng, Trung Quốc Mỹ xích gần mặt chiến lược Ngày 1/5/1969, Mao Trạch Đông gặp gỡ số sứ giả nước Lầu thành Thiên An Môn, bày tỏ Trung Quốc mong muốn cải thiện phát triển quan hệ với nước giới Trong bối cảnh này, tháng 7/1971, cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Kissinger bí mật tới thăm Trung Quốc, tới tháng 10 Kissinger lần công khai tới thăm Trung Quốc; tháng 2/1972 Tổng thống Nixon công khai tới thăm Trung Quốc, quan hệ Trung-Mỹ có thay đổi mang tính bước ngoặt Tháng 2/1973, hội đàm với đặc sứ Mỹ Kissinger, Mao Trạch Đông đưa chiến lược ngoại giao “một trục” (Trung Quốc, Nhật Bản, Pakixtan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, châu Âu, Mỹ), “một mảng khối lớn” (tức tất nước xung quanh trục đoàn kết chống lại kiềm chế mở rộng đối ngoại Liên Xô) để kiềm chế bá quyền Liên Xơ Sự xích lại gần Trung Quốc Mỹ giúp cải thiện đáng kể môi trường ngoại giao Trung Quốc, tháng 10/1971 ghế hợp pháp Trung Quốc Liên Hợp Quốc khơi phục, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước phát triển phương Tây Chu kỳ ngoại giao thứ ba Trung Quốc năm 1979, đặc điểm thời kỳ Trung Quốc cải cách mở cửa, tiếp tục phát triển, không ngừng hướng tới giới, địa vị quốc tế ngày nâng lên Bối cảnh trực tiếp để ngoại giao Trung Quốc bước vào chu kỳ thứ ba là, Hội nghị toàn thể trung ương khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12/1978 chấm dứt đường lối tư tưởng “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” nước, xác lập chiến lược cải cách mở cửa lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm; Trung Quốc đưa chủ đề giới hịa bình phát triển, nhấn mạnh ngoại giao phục vụ cho xây dựng kinh tế nước 10 I.3.1 Chiến lược chống tham nhũng Sau trở thành Tổng bí thư Chủ tịch Trung Quốc, ơng Tập Cận Bình có sách lược lấy lòng dân cam kết diệt tận gốc tham nhũng Ơng áp dụng sách “bàn tay thép” diệt “cả hổ ruồi” tham nhũng, thẳng tay trừng trị tham nhũng từ cấp trung ương đến địa phương “Đả hổ” lĩnh vực Chủ tịch Tập Cận Bình tun bố tham nhũng vấn đề nghiêm trọng mà Đảng Cộng sản Trung Quốc phải đối mặt Tân Hoa xã dẫn lời Chủ tịch Tập cảnh cáo khơng có nhân vật bất khả xâm phạm, không lĩnh vực bị cấm, dù lãnh đạo tối cao, trước chiến chống tham nhũng Khi thức nắm quyền điều hành đất nước, ơng Tập liệt thực hóa chiến dịch chống tham nhũng “diệt hổ lẫn ruồi” Mở cho cơng vụ điều tra bí thư Thành ủy Trùng Khánh Bạc Hi Lai vào năm 2012 Cùng năm, ông Tập lệnh chuẩn bị thứ để công vào khu vực xưa cho bất khả xâm phạm: quân đội Những vụ tham nhũng hàng triệu USD bị phanh phui với việc nhiều tướng lĩnh bị bắt giữ Đến năm 2015, Tân Hoa xã cho biết ông Tập lại gây tiếng vang công chống tham nhũng đưa cựu phó chủ tịch quân ủy trung ương Trung Quốc khác Quách Bá Hùng trước pháp luật với tội tham nhũng Việc lần công bố danh sách 16 tướng lĩnh quân đội bị điều tra cho thấy Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tiếp tục đẩy mạnh chống tham nhũng năm 2015 Lấy tiền tham nhũng lo cho dân Ơng Tập cịn chủ trương lấy tham nhũng để lo cho dân, đặc biệt lực lượng hưu trí Trung Quốc Một quan chức quân đội cho biết 17 ông Tập có sách trích phần tài sản thu từ vụ tham nhũng để bù vào khoản tăng tiền trợ cấp cho người hưu trí Trung Quốc Giáo sư Đại học Phục Đán, ông Kim Xán Vinh nói chiến dịch chống tham nhũng ơng Tập Cận Bình ba năm qua bước vào giai đoạn cuối việc “diệt hổ” thu “thắng lợi lớn” đấm bàn tay thép vào giới lãnh đạo cấp cao biến chất, từ khu vực quân đội, kinh tế, truyền thơng đến cơng an I.3.2 Chính sách đối ngoại Chính sách ngoại giao trước Bắc Kinh dựa sở Trung Quốc nước phát triển Tuy nhiên, lãnh đạo ông Tập Cận Bình, Trung Quốc thay đổi từ nhận thức với tư cách cường quốc bắt đầu nói với giới “Giấc mơ Trung Hoa” Nội dung “Giấc mơ Trung Hoa” Trung Quốc tìm cách trở thành quốc gia đủ tự tin để khẳng định với đối tác lợi ích cốt lõi, lãnh thổ, chủ quyền phát triển, vấn đề toàn cầu sở bình đẳng Về sách đối ngoại, ông Tập Cận Bình trở thành nhà lãnh đạo chủ động số nhà lãnh đạo Trung Quốc thời đại Ông đến thăm 40 nước kể từ năm 2013, từ Ấn Độ, Mỹ Fiji New Zealand Với sáng kiến "Một vành đai, Một đường" thành lập Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng châu Á, ông vạch cách thức để Trung Quốc tiếp cận với giới Ơng trở nên đốn vấn đề biển Hoa Đơng Biển Đơng Ơng nhà lãnh đạo Trung Quốc kể từ thành lập nước năm 1949 gặp người đứng đầu Đài Loan Người dân Trung Quốc có nhà lãnh đạo mà họ cảm thấy đại diện mạnh mẽ cho lợi ích đất nước trường quốc tế người sẵn sàng thỏa hiệp biến 18 đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường đầu tư nước ngồi để tạo mạng lưới toàn cầu liên minh ngoại giao lợi ích Trung Quốc Sự thay đổi sức mạnh quốc gia Trung Quốc cốt lõi khác biệt Có thể thấy điều so sánh sức mạnh quốc gia Trung Quốc trước sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Đồng thời, niềm tự hào tự tin vào sức mạnh quốc gia người Trung Quốc tăng lên Một điểm là, sở sức mạnh mới, ơng Tập Cận Bình người đồng chí hướng thúc đẩy nhận thức Trung Quốc với tư cách cường quốc Trung Quốc giai đoạn tái định hình chiến lược tồn cầu khu vực dựa nhận thức Trong thời kỳ ông Hồ Cẩm Đào, Trung Quốc quốc gia phát triển khơng có đại chiến lược Việc nước phát triển xây dựng đại chiến lược bất khả thi Do Trung Quốc phải ưu tiên cho phát triển, sách đối ngoại tỏ lép vế so với sách phát triển quốc gia Trung Quốc ưu tiên cho trì hịa bình, ổn định khơng muốn hao phí nguồn lực vào tranh chấp Khi trở thành cường quốc, Trung Quốc muốn chứng tỏ vị trách nhiệm toàn cầu Nước muốn xây dựng đại chiến lược không với khu vực Đơng Á mà cịn phạm vi tồn cầu Dĩ nhiên, có sách ngoại giao Trung Quốc, nhiên diễn chuyển biến bắt nguồn từ thay đổi nhận thức người Trung Quốc Tập Cận Bình nỗ lực đặt tảng cho mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc toàn giới, không phạm vi Đông Á Trong nhiệm kỳ ơng Tập Cận Bình, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành kinh tế lớn giới để giúp Trung Quốc tạo nên bước nhảy vọt khác, ông Tập nỗ lực củng cố tảng an ninh, đối ngoại kinh tế Trung Quốc Một phần nỗ lực sáng kiến “Một vành đai, đường” 19 I.3.3 Chính sách kinh tế Ơng Tập Cận Bình tiếp tục thúc đẩy chương trình cải cách kinh tế theo hướng trọng cung, loại bỏ ngành, doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp nặng dư thừa để giải phóng tài nguyên, dành cho sản xuất hàng hóa tiêu dùng chất lượng cao phát triển dịch vụ Dường ông Tập tin kinh tế Trung Quốc có quy mô lớn, trẻ đủ sức chịu đựng tăng trưởng thấp để tái cấu Bất kỳ hoạt động mở rộng tín dụng mù mờ khơng hiệu cản trở cải cách Ơng Tập gửi đến quan chức Trung Quốc lời cảnh báo sức mạnh thực kinh tế lớn thứ hai giới Theo ông, Trung Quốc đối mặt với tình trạng khó kiểm sốt kinh tế, bị thổi phồng sức mạnh, yếu đuối Ông Tập “gót chân Achilles” kinh tế Trung Quốc, mang danh kinh tế lớn thứ giới “chỉ lớn không mạnh”, khả đổi có giới hạn Ông cho việc cải cách cấu kinh tế xoay quanh cải cách thuế thuế suất, mà phải bao gồm loạt cải cách khác để đem đến đổi mới, thịnh vượng hạnh phúc Để thực cải cách, ông Tập vấn đề cấu kinh tế Trung Quốc Theo ông, kinh tế “khơng thể dựa vào việc kích thích nhu cầu nước để giải vấn đề dư thừa hàng hóa” Vấn đề nước khơng phải phía cầu yếu, mà phía cầu tăng phía cung khơng thay đổi tương ứng Rất nhiều người Trung Quốc nước để mua đồ dùng sinh hoạt ngày nồi cơm điện, bồn vệ sinh, sữa bột, chí bình sữa trẻ em Rõ ràng nguồn cung nước không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Do đó, ơng Tập kết luận vấn đề mà kinh tế Trung Quốc gặp phải phía cung, để giải vấn đề này, ông yêu cầu phải “cắt 20

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w