1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tại tỉnh lâm đồng

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC ĐẠT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Mã số: 8810103 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN THƠNG TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021 i ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thông Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ Tp HCM ngày 09 tháng 09 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ Tên Chức danh Hội đồng PGS, TS Nguyễn Quyết Thắng Chủ tịch TS Vịng Thình Nam Phản biện TS Nguyễn Văn Tân Phản biện TS Ngô Quang Huân Ủy viên TS Vũ Văn Đông Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn PGS, TS Nguyễn Quyết Thắng iii TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Quốc Đạt Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/01/1982 Nơi sinh: Thanh Hóa Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành MSHV: 1941890019 Tên đề tài: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Tỉnh Lâm Đồng IINhiệm vụ nội dung: Về mặt lý thuyết: Tác giả tiếp cận, hệ thống hóa làm rõ thêm sở lý I- luận phát triển nguồn nhân lực làm sở cho việc đề xuất giải pháp có tính chiến lược nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lâm Đồng Về mặt thực tiễn:  Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Lâm Đồng  Kiến nghị với quan chức tạo điều kiện thuận lợi để thực đồng giải pháp có sách góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Lâm Đồng  Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả góp phần quảng bá cho du lịch tỉnh Lâm Đồng IIIIVV- Ngày giao nhiệm vụ: 20/11/2020 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/04/2021 Cán hướng dẫn: TS Trần Văn Thông CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS Trần Văn Thông PGS, TS Nguyễn Quyết Thắng iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Trần Quốc Đạt v LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến GVHD – TS Trần Văn Thơng tận tình giải đáp thắc mắc chỉnh sửa Luận văn từ đề cương chi tiết đến thảo thời gian qua Nhờ mà tác giả biết thiếu sót để điều chỉnh cho hồn thiện Có thể nói, suốt qng thời gian thực đề tài, tác giả trải nghiệm học hỏi thêm nhiều điều bổ ích Tác giả xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị, bạn bè đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện Luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cơ trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh đồng hành trang bị cho tác giả tảng kiến thức cần thiết hai năm học cao học Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế kiến thức thời gian nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý từ Quý Thầy Cơ để Luận văn hồn thiện Cuối cùng, tác giả kính chúc Q Thầy Cơ ln mạnh khỏe ngày thành công nghiệp giáo dục Tác giả Trần Quốc Đạt vi TÓM TẮT Nền kinh tế đất nước có chuyển dịch cấu từ công nghiệp sang dịch vụ du lịch ngành kinh tế dịch vụ mang lại hiệu kinh tế cao cho Việt Nam nói chung Lâm Đồng nói riêng Trong năm qua, ngành du lịch Lâm Đồng đạt thành tựu định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tuy nhiên so với địa phương khác ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng cịn có hạn chế liên quan mà ngun nhân xuất phát từ nguồn nhân lực hạn chế mặt số lượng chất lượng Để cho ngành du lịch Lâm Đồng thật ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh nhà vấn đề đặt phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Chính đề tài chọn để nghiên cứu nhằm mục tiêu đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Lâm Đồng để đưa du lịch Lâm Đồng thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh nhà trở thành trung tâm du lịch nước Ngoài ra, việc đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch nhiệm vụ quan trọng, phát triển sở đào tạo chuyên ngành du lịch địa bàn tỉnh phải đảm bảo chất lượng giảng dạy, điều kiện sở giảng dạy; tăng cường đào tạo đại học, đại học đào tạo quản lý du lịch, dịch vụ quan tâm đến đào tạo kỹ nghề du lịch Chú trọng việc nâng cao ý thức để khuyến khích người học vươn lên, tạo điều kiện để người lao động có quỹ thời gian đào tạo Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, đội ngũ lao động làm du lịch không ngừng phấn đấu học tập, kết hợp với tự học, tự đào tạo, tự bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ theo hướng chuyên nghiệp Với nội dung nghiên cứu trên, tác giả hy vọng góp phần cơng sức vào phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng phát triền nguồn nhân lực du lịch thời gian tới vii ABSTRACT Vietnam's economy is undergoing a structural shift from industry to service and tourism is one of the service economic sectors that bring high economic efficiency to Vietnam in general and Lam Dong province in particular In recent years, Lam Dong province tourism industry has achieved certain achievements and is becoming a spearhead economic sector of the province However, compared to other localities, the tourism industry of Lam Dong province has related limitations that stem from the limited human resources in terms of quantity and quality In order for Lam Dong tourism to really be the spearhead economic sector of the province, the problem is to improve the quality of tourism human resources Therefore, this topic was chosen to research in order to provide solutions to contribute to improving the quality of Lam Dong province tourism human resources to make Lam Dong tourism truly become a spearhead economic sector of the province as well as becoming the tourist center of the country In addition, the training and development of human resources in the tourism industry is an important task The development of tourism specialized training institutions in the province must ensure the quality of teaching and the conditions of teaching establishments; strengthen university and post-graduate training and management training in tourism, services and pay attention to vocational skills training in tourism Focusing on raising awareness to encourage learners to rise up, creating conditions for employees to have time for training Besides, in order to meet the requirements and tasks, the tourism workforce constantly strives to study, combined with self-study, self-training and self-improvement to improve their capacity and qualifications in the direction of professional With the above research contents, the author hopes to contribute a part to the development of tourism industry in Lam Dong province and develop tourism human resources in the coming time viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT vi ABSTRACT vii MỤC LỤC viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .xii DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC HÌNH 14 LỜI MỞ ĐẦU 15 Tính cấp thiết đề tài .15 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 17 Phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính 18 Ý nghĩa đề tài 18 Lược khảo tài liệu nghiên cứu 19 5.1 Nghiên cứu nước 19 5.2 Nghiên cứu nước 19 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 21 1.1 Khái quát nguồn nhân lực 21 1.1.1 Khái niệm 21 1.1.2 Phân loại nguồn nhân lực 23 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực 24 1.1.4 Nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 25 1.1.4.1 Các yếu tố bên 25 1.1.4.2 Các yếu tố bên 26 1.2 Công tác phát triển nguồn nhân lực 27 1.2.1 Khái niệm 27 ix 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 29 1.3 Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 30 1.3.1 Nguồn nhân lực ngành du lịch 30 1.3.2 Vai trò đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch 31 1.3.2.1 Vai trò 31 1.3.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực du lịch 33 1.3.3 Tiêu chuẩn lực nhân lực ngành du lịch 34 1.3.3.1 Tổng quan tiêu chuẩn lực 34 1.3.3.2 Tiêu chuẩn lực nhân lực quản lý nhà nước du lịch 35 1.3.3.3 Tiêu chuẩn lực nhân lực đơn vị kinh doanh du lịch 35 1.3.3.4 Chỉ số hồn thành cơng việc nhân lực ngành du lịch 37 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du lịch số nước giới 40 1.4.1 Thái Lan 40 1.4.2 Nhật Bản 40 1.4.3 Cộng hòa Liên Bang Đức 41 1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du lịch số địa phương nước .42 TÓM TẮT CHƯƠNG 46 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH LÂM ĐỒNG 47 2.1 Khái quát tỉnh Lâm Đồng 47 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 47 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 49 2.1.2.1 Vị trí địa lý 49 2.1.2.2 Địa hình 50 2.1.2.3 Địa chất 50 2.1.2.4 Thổ nhưỡng 51 2.1.2.5 Khí hậu 51 2.1.2.6 Thủy văn 52 88 Quảng Ninh Tiếp tục tập trung thu hút khách du lịch quốc tế đến từ thị trường truyền thống nước ASEAN, Đông Bắc Á, Đông Á ; mở rộng phát triển thị trường tiềm có lượng khách du lịch đến Lâm Đồng hàng năm tăng nhanh; sớm khôi phục đường bay quốc tế sau đại dịch Covid-19, mở thêm đường bay quốc tế đến từ thị trường tiềm (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore ) Các doanh nghiệp du lịch đa dạng phương thức liên kết hợp tác với địa phương nước, ưu tiên hợp tác liên kết khu vực đề phát triển sản phẩm, quảng bá điểm đến chung; quảng bá xúc tiến du lịch, nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin mạng xã hội vào hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch Tham gia, tổ chức chương trình xúc tiến du lịch phù hợp với mục tiêu tỉnh; tổ chức đoàn nghiên cứu hỗ trợ cho doanh nghiệp khảo sát thị trường điểm đến ký kết chương trình hợp tác, nói kết tour với hãng lữ hành quốc tế, đón đồn khảo sát du lịch, báo chí nước quốc tế; tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề du lịch để tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch phù hợp tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh Lâm Đồng; góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh Các doanh nghiệp du lịch phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo cấu hợp lý số lượng chất lượng, cân đối cầu ngành nghề trình độ đào tạo, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, hội nhập Có sách nâng cao chất lượng nhân lực du lịch, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cộng đồng dân cư tham gia kinh doanh du lịch nhằm góp phần quảng bá điểm đến hình ảnh du lịch địa phương Các doanh nghiệp du lịch xây dựng chế phối hợp đồng bộ, chặt chẽ ngành du lịch ngành chức năng, địa phương công tác quản lý nhà nước du lịch, dịch vụ nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, đảm bảo an ninh, an tồn, giữ gìn mơi trường hoạt động kinh doanh du lịch Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng dịch vụ quản lý điểm đến; tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật du lịch vấn đề có liên quan Tiếp tục xây dựng phát triển thương hiệu du lịch tỉnh; xây dựng Lâm Đồng địa phương có mơi trường tự nhiên xanh, đẹp, mơi trường xã hội an tồn, thân 89 thiện, hấp dẫn, tạo ấn tượng tốt đẹp cho du khách Tiếp tục triển khai có hiệu quả, thực chất Bộ Quy tắc ứng xử văn minh du lịch 3.3 Một số kiến nghị Để giải pháp phát huy tác dụng mang lại hiệu cho công tác đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch tỉnh Lâm Đồng, tác giả xin có số kiến nghị Bộ, ngành quan có liên quan sau: 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Tăng cường quản lý nhà nước phát triển nhân lực du lịch; xây dựng hồn thiện sách, chế cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật bồi dưỡng, đào tạo sử dụng nhân lực du lịch địa phương theo hướng tạo môi trường thuận lợi đẩy mạnh xã hội hóa phát triển nhân lực thực chế thị trường có quản lý Nhà nước để phát triển nhân lực Xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động du lịch phục vụ nắm bắt nhu cầu, dự báo gắn kết cung - cầu nhân lực du lịch Cải cách hành quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch, xác định rõ trách nhiệm quyền lợi thành phần tham gia vào phát triển nhân lực du lịch; đổi kiểm tra, tra công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân lực du lịch - Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể tổ chức phát triển sử dụng nhân lực ngành Du lịch; coi trọng giáo dục cộng đồng dân cư du lịch điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; tuyên truyền, giáo dục hướng nghiệp hệ thống giáo dục phổ thông để định hướng học sinh lựa chọn nghề, lựa chọn trường theo học du lịch; thay đổi nhận thức việc đào tạo, dạy nghề du lịch sử dụng nhân lực du lịch theo hướng tăng cường độc lập, tự chủ hoạt động theo chế thị trường lao động, đẩy mạnh liên kết Chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương cấp huyện tăng cường hướng dẫn, tuyên truyền cho tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch thực quy định pháp luật du lịch quy định khác có liên quan nhằm đảm bảo điều kiện đầu tư, kinh doanh du lịch theo quy định; đồng thời, kịp thời phát hiện, hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình triển 90 khai thực Luật Du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động hiệu quả, quy định pháp luật Công tác kiểm tra, giám sát đầu tư cấp, ngành quan tâm; kịp thời nắm bắt tình hình triển khai thực dự án đầu tư; đôn đốc tiến độ thực dự án chưa đảm bảo tiến độ đầu tư, giải ngân vốn theo đăng ký Việc kiểm tra, giám sát thực theo quy định, tinh thần hướng dẫn, hỗ trợ, giải khó khăn vướng mắc nhà đầu tư 3.3.2 Đối với quyền địa phương - Tổ chức rà soát, khảo sát điều tra chất lượng nguồn nhân lực du lịch để làm sở cho việc thống kê, xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nhân lực du lịch dài hạn, theo lộ trình thời kỳ, giai đoạn phát triển ngành, cần ưu tiên bồi dưỡng kỹ chun mơn, văn hố ứng xử ngoại ngữ Trên sở thống kê thực trạng đội ngũ làm công tác du lịch quan nhà nước doanh nghiệp, ngành chức cần có kế hoạch đào tạo dài hạn ngắn hạn kỹ quản trị, điều hành du lịch, quản lý nhà nước du lịch, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài - Thiết lập mạng lưới sở đào tạo du lịch địa bàn thành phố mang tính đồng hệ thống Đa dạng hóa hình thức ngành nghề đào tạo sát với nhu cầu thực tiễn Phải nâng cao lực sở đào tạo Cải tiến nội dung, chương trình đào tạo Cần tập trung đào tạo theo mơ hình thực nghiệm, thiên đào tạo kỹ lý thuyết Doanh nghiệp phải phần trình đào tạo, phải tranh thủ mối quan hệ liên kết đưa sở thực tế doanh nghiệp thành nơi đào tạo kỹ năng, thực hành cho học viên - Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý du lịch địa bàn trọng điểm phát triển du lịch việc thu hút nhân lực quản lý chất lượng cao thực sách chuyển giao cơng nghệ, nâng cao lực đội ngũ cán địa phương để bước tiếp quản công tác quản lý kinh doanh du lịch Mặt khác, tranh thủ hỗ trợ từ Tổng cục Du lịch dự án phát triển nguồn nhân lực Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức quốc tế cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Trong 91 đào tạo chỗ giải pháp hiệu nhằm nhanh chóng bổ sung nguồn nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp sở phát huy kinh nghiệm, kỹ sẵn có cán bộ, cơng nhân viên sở vật chất doanh nghiệp, đồng thời đáp ứng sát nhu cầu nhân lực doanh nghiệp - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tăng cường hợp tác, liên kết việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch; tạo điều kiện để sở đào tạo, dạy nghề du lịch sở nghiên cứu du lịch địa phương mở rộng liên kết hợp tác với trung tâm đào tạo, nghiên cứu nước, nước ngồi, nơi có điều kiện tương đồng, nhằm nâng cao lực đào tạo nghiên cứu phát triển nhân lực du lịch 92 TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương trình bày để đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lâm Đồng, bao gồm dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Lâm Đồng khối ngành hành nghiệp Bên cạnh chương xác định quan điểm phát triển mục tiêu phát triển nhân lực du lịch tỉnh Lâm Đồng Trên sở đề xuất giải pháp, chương nêu lên giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lâm Đồng đồng thời đưa số kiến nghị để giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Lâm Đồng có tính khả thi 93 KẾT LUẬN Nền kinh tế đất nước có chuyển dịch cấu từ công nghiệp sang dịch vụ du lịch ngành kinh tế dịch vụ mang lại hiệu kinh tế cao cho Việt Nam nói chung Lâm Đồng nói riêng Trong năm qua, ngành du lịch Lâm Đồng đạt thành tựu định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tuy nhiên so với địa phương khác ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng cịn có hạn chế liên quan mà nguyên nhân xuất phát từ nguồn nhân lực hạn chế mặt số lượng chất lượng Để cho ngành du lịch Lâm Đồng thật ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh nhà vấn đề đặt phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Chính đề tài chọn để nghiên cứu nhằm mục tiêu đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Lâm Đồng để đưa du lịch Lâm Đồng thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh nhà trở thành trung tâm du lịch nước Ngoài ra, việc đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch nhiệm vụ quan trọng, phát triển sở đào tạo chuyên ngành du lịch địa bàn tỉnh phải đảm bảo chất lượng giảng dạy, điều kiện sở giảng dạy; tăng cường đào tạo đại học, đại học đào tạo quản lý du lịch, dịch vụ quan tâm đến đào tạo kỹ nghề du lịch Chú trọng việc nâng cao ý thức để khuyến khích người học vươn lên, tạo điều kiện để người lao động có quỹ thời gian đào tạo Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, đội ngũ lao động làm du lịch không ngừng phấn đấu học tập, kết hợp với tự học, tự đào tạo, tự bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ theo hướng chuyên nghiệp Với nội dung nghiên cứu trên, tác giả hy vọng góp phần cơng sức vào phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng phát triền nguồn nhân lực du lịch thời gian tới 94 PHỤ LỤC Phụ lục Thống kê Trường có đào tạo chuyên ngành du lịch STT Tên trường Tên ngành, chuyên ngành Trường Đại học Tài - QTKD (Chuyên ngành Du lịch lữ hành, Marketing Quản trị nhà hàng khách sạn) - QTKD nhà hàng khách sạn Trường Đại học Tôn Đức Thắng Việt Nam học (Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch) Trường Đại học Công nghiệp - QTKD (Chuyên ngành Kinh doanh du TP.HCM lịch) Trường Đại học Kinh tế TP.HCM - Du lịch Trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh - Việt Nam học (chun ngành: Hướng dẫn du lịch; Thiết kế điều hành chương trình du lịch;Quản lý du lịch) - QTKD (các chuyên ngành: Quản trị lữ Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng hành hướng dẫn viên du lịch; Quản trị khách sạn, resort, condominium; Quản trị nhà hàng – dịch vụ ăn uống; Quản trị nhà bếp – kĩ thuật nấu ăn) 10 Trường Đại học Hùng Vương Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh – HUTECH - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Quản trị khách sạn Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học - QTKD (chuyên ngành: Quản trị du lịch; TP.HCM Quản trị khách sạn nhà hàng) Trường Đại học Văn Hiến - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 95 STT 11 Tên trường Trường Đại học Văn Lang Tên ngành, chuyên ngành - Quản trị khách sạn - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Quản trị khách sạn 12 Trường Đại học Hoa Sen - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống - Du lịch học (có chuyên ngành: Kinh tế du lịch, Quản lí lữ hành hướng dẫn du lịch) 13 Khoa Du lịch - ĐH Huế QTKD (các chuyên ngành: Quản trị kinh doanh du lịch, Tổ chức quản lí kiện, Truyền thông marketing du lịch dịch vụ, Thương mại điện tử du lịch dịch vụ) 14 Trường Đại học Sư phạm - ĐH Đà - Việt Nam học (Văn hóa du lịch) nẵng 15 Trường Đại học Kinh tế - ĐH Đà - Quản trị kinh doanh Du lịch dịch vụ Nẵng 16 Trường Đại học Phan Thiết Du lịch 17 Trường Đại học Đà Lạt - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 18 Trường Đại học dân lập Duy Tân - Quản trị Du lịch khách sạn Quản trị du lịch lữ hành - QTKD (Chuyên ngành QTKD Du lịch) 19 Trường Đại học Dân lập Phú Xuân Việt Nam học (gồm chuyên ngành Địa lý du lịch; văn hoá du lịch 20 Trường Đại học Yersin Đà Lạt 21 Trường Đại học An Giang - QTKD (các chuyên ngành: Quản trị Nhà hàng – Khách sạn; Quản trị Lữ hành) - Việt Nam học (Văn hóa du lịch) 96 STT Tên trường Tên ngành, chuyên ngành - Việt Nam học (chuyên ngành Hướng dẫn 22 Trường Đại học Cần Thơ 23 Trường Đại học Đồng Tháp 24 Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 25 Trường Đại học Bình Dương - Việt Nam học (Du lịch) 26 Trường Đại học Dân lập Cửu Long - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành 27 Trường Đại học Dân lập Lạc Hồng 28 Trường Đại học Tây Đô 29 Trường Đại học Võ Trường Toản viên du lịch) - Việt Nam học (Văn hóa du lịch) - QTKD (chuyên ngành Quản trị Du lịch Nhà hàng - Khách sạn) - QTKD (chuyên ngành Quản trị du lịch) Việt Nam học (Hướng dẫn du lịch) QTKD (chuyên ngành QTKD Du lịch) - Việt Nam học (chuyên ngành du lịch) - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành (Nguồn: Thống kê tuyển sinh, 2019) 97 Phụ lục Số lượng đào tạo chuyên ngành du lịch Trường Cao đẳng TT Tên trường Tên ngành, chuyên ngành Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại - QTKD (chuyên ngành QTKD Nhà hàng Khách sạn) Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM - Việt Nam học (Văn hóa du lịch) QTKD (chuyên ngành Quản trị du lịch Trường Cao đẳng Bách Việt Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành - Việt Nam học (chuyên ngành du lịch) Trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM - QTKD (chuyên ngành QTKD Du lịch) Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gịn lữ hành, Quản trị nhà hàng khách sạn) - Việt Nam học (hướng dẫn du lịch) - Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Quản trị khách sạn - Quản trị khách sạn Trường Cao Đẳng Nghề Du Lịch Sài Gòn - Quản trị lữ hành - Hướng dẫn du lịch - Kế toán doanh nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang - Việt Nam học (Hướng dẫn viên du lịch) Trường Cao đẳng Thương mại - QTKD (chuyên ngành Quản trị du lịch - khách sạn) 10 Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt - Việt Nam học (Văn hóa du lịch) 11 Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang - Việt Nam học (Hướng dẫn viên du lịch) 12 Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế - Việt Nam học (Văn hóa du lịch) 98 TT Tên trường Tên ngành, chuyên ngành - Việt Nam Học (Chuyên ngành: Hướng dẫn viên du lịch tiếng Việt, 13 Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Nha Trang Anh, Pháp, Trung, Nhật, Nga, tiếng Hàn) Quản trị kinh doanh (chuyên ngành: Khách sạn - Nhà hàng, Lữ hành, An ninh khách sạn) 14 Trường Cao đẳng Công Kỹ nghệ Đông Á - Việt Nam học (hướng dẫn du lịch) 15 Trường Cao đẳng Tư thục Đức Trí - QTKD (chuyên ngành Quản trị du lịch) 16 Trường Cao đẳng Bến Tre - Việt Nam học (Văn hóa du lịch) 17 Trường Cao đẳng Cần Thơ - Việt Nam học – Văn hóa du lịch (Nguồn: Thống kê tuyển sinh, 2019) 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cảnh Chí Hồng Trần Vĩnh Hồng (2013), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Hoàng Ngọc Diệu Ái (2018), Thu hút khách du lịch quốc tế đến tỉnh Lâm Đồng thơng qua loại hình du lịch mạo hiểm, Luận văn, Trường Đại học Ngoại thương Lê Đức Thọ (2020), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, ISBN 978-604-991617-5, Nxb Hồng Đức Lê Quân (2015), Nghiên cứu và đề xuất pát triển nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Minh Ngọc (2009), Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan gợi ý cho Việt Nam Nguyễn Thị Anh Đào (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - sức hút từ Đà Nẵng Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Phạm Đình Sửu (2015), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNH-HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Văn Đức (2013), Vai trò nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Khánh Hịa (2012), Chương trình hành động ngành du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh (2014), Định vị thương hiệu du lịch Quảng Ninh 100 13 Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp Tp.HCM 14 Trần Sơn Hải (2011), Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ 15 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Đảng Bộ tỉnh Lâm Đồng (2020), văn kiện trình Đại hội Đại hiểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI nhiệm kỳ 2020-2025 17 Đảng tỉnh Lâm Đồng (2020), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ XI nhiệm kỳ 2020- 2025 18 Tổng cục Thống kê, Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2019, Niên Giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 19 Tỉnh ủy Lâm Đồng, 2016, Sơ kết 05 năm thực Nghị số 07-NQ/TU ngày 16/11/2016 “Về phát triển du lịch chất lượng cao giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 địa bàn tỉnh Lâm Đồng” TÀI LIỆU TIẾNG ANH Stivastava M.P (2017), Human resource planing: Approach needs assessments and priorities in manpower planing, Manak New Delhi TRANG WEB Tạp Chí Lý luận trị Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/tu-dien-mo/item/788-nguon-nhan-luc-va-phattrien-nguon-nhan-luc.html Truy cập ngày 01/12/2020 Trang web Báo điện tử Lâm Đồng, www.baolamdong.vn/dulich/201408/du-lichlam-dong-huong-den-muc- tieu-nam-2020-2353104/ Truy cập ngày 10/12/2020 Báo ảnh Dân tộc miền núi https://dantocmiennui.vn/can-nguon-nhan-luc-duve-chat-va-luong-cho-du-lich- lam-dong-tay-nguyen-phat-trien/377.html Truy cập ngày 01/3/2021 Báo điện tử Lao Động trẻ https://cuisineworld.org/lao-dong-trong-nganh-dulich-tinh-lam-dong/ Truy cập ngày 05/3/2021 101 Trang web Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, http://www.vista.net.vn/tin-dao-tao-dulich/lam-dong-no-luc-dao-tao-nguon- nhan-luc.html Truy cập ngày 05/3/2021 Trang web Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại du lịch Lâm Đồng, http://www.dalat-info.vn/vn/du-lich/thanh-tuu-noi-bat-ve-phat-trien-du-lich42792.phtml Truy cập ngày 10/3/2021 Trang web Tạp chí Cộng sản, https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tienkinh-nghiem1/-/2018/821509/lam-dong-day-manh-phat-trien-du-lich de-tro-thanhnganh-kinh-te-dong- luc-cua-tinh.aspx Truy cập ngày 11/3/2021 Báo Điện tử VTV NEWS, https://vtv.vn/vtv8/du-lich-lam-dong-can-moc-7-trieuluot-khach- 20191208090258828.htm Truy cập ngày 15/3/2021

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:19

Xem thêm:

w