1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh tuyên quang đến 2030

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tuyên Quang đến 2030 ĐÀO DUY TÙNG Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Danh Nguyên Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2023 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tuyên Quang đến 2030 ĐÀO DUY TÙNG Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Danh Nguyên Chữ ký GVHD Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Đào Duy Tùng Đề tài luận văn: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tuyên Quang đến 2030 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: 20202256M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày 22/12/2022 với nội dung sau: - Trình bày theo đúng quy định - Rà soát kết cấu lại các tiểu mục Chương - Tại Mục 2.1 trình bày cô đọng - Làm rõ hạn chế và nguyên nhân Ngày 11 tháng 01 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Nguyễn Danh Nguyên Đào Duy Tùng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Phạm Cảnh Huy LỜI CẢM ƠN Lời đầu, tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Khoa Đào tạo Sau đại học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn PGS.TS Nguyễn Danh Nguyên – người Thầy hướng dẫn và đưa lời khuyên hữu ích cho tác giả suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành đề tài luận văn này Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất cả sự nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn! Tuyên Quang, tháng 01 năm 2023 Tác giả luận văn Đào Duy Tùng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Nguồn nhân lực ngành du lịch 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch 1.3 Phân loại nguồn nhân lực ngành du lịch 10 1.3.1 Nguồn nhân lực du lịch làm việc tại các quan quản lý nhà nước về du lịch 10 1.3.2 Nguồn nhân lực du lịch làm việc tại các sở đào tạo, nghiên cứu về du lịch 10 1.3.3 Nguồn nhân lực du lịch làm việc sở kinh doanh du lịch 11 1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực du lịch 13 1.4.1 Phát triển nguồn nhân lực du lịch về số lượng 13 1.4.2 Phát triển nguồn nhân lực du lịch về chất lượng 13 1.4.3 Phát triển nguồn nhân lực du lịch về cấu 14 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực du lịch 15 1.5.1 Yếu tố môi trường vĩ mô 15 1.5.2 Các yếu tố môi trường vi mô 17 1.5.3 Các nhân tố đặc thù địa phương 18 1.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực du lịch 18 1.6.1 Tiêu chí đánh giá về số lượng 18 i 1.6.2 Tiêu chí đánh giá về chất lượng 19 1.6.3 Tiêu chí đánh giá về Cơ cấu 20 1.7 Một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch số tỉnh nước học cho tỉnh Tuyên Quang 21 1.7.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch số tỉnh 21 1.7.2 Một số học kinh nghiệm rút cho phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở tỉnh Tuyên Quang 24 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH TUYÊN QUANG 27 2.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ngành du lịch tỉnh Tuyên Quang 27 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang 27 2.1.2 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội hội tỉnh Tuyên Quang 29 2.1.3 Khái quát về du lịch tỉnh Tuyên Quang 33 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2019 – 2021 37 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Quản lý nhà nước về Du lịch 37 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch tại các sở kinh doanh du lịch 43 2.2.3 Tình hình sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch tại tỉnh Tuyên Quang 52 2.3 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch Tuyên Quang 52 2.3.1 Đánh giá khách hàng, lãnh đạo, quản lý các sở kinh doanh du lịch, lãnh đạo đơn vị nghiệp trực thuộc và lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 52 2.3.2 Đánh giá chung về số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực du lịch và những nguyên nhân chủ yếu 62 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TỈNH TUYÊN QUANG 70 3.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển du lịch Tuyên Quang đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 70 3.1.1 Quan điểm 70 3.1.2 Mục tiêu 70 3.1.3 Phương hướng phát triển thị trường khách du lịch 71 3.2 Quan điểm, mục tiêu và Phương hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch 71 3.2.1 Quan điểm 71 3.2.2 Mục tiêu chung 73 ii 3.2.3 Mục tiêu cụ thể 73 3.2.4 Phương hướng 74 3.3 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân du lịch Tỉnh Tuyên Quang 74 3.3.1 Nhóm giải pháp về tăng cường quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch 74 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch 77 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 80 Một số kiến nghị 84 3.4.1 Đối với Bộ, ngành Trung ương 84 3.4.2 Đối với tỉnh Tuyên Quang 85 3.4.3 Đối với sở đào tạo 87 3.4.4 Đối với sở kinh doanh du lịch 88 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤC LỤC 01 97 PHỤ LỤC 02 99 PHỤ LỤC 03 100 PHỤ LỤC 04 101 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CBCNV Cán cơng nhân viên CNH Cơng nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân NNLDL Nguồn nhân lực du lịch NNL Nguồn nhân lực QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức CNV Cơng nhân viên VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch HĐ Hợp đồng LĐ Lao động DL DL NSLĐ Năng suất lao động DN Doanh nghiệp LLLĐ Lực lượng lao động iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Thống kê lượng khách du lịch và tổng thu xã hội du lịch 36 Bảng Số lượng cán bộ, công chức, viên chức Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tuyên Quang giai đoạn 2019-2021 39 Bảng Trình độ chun mơn cơng chức, viên chức và người lao động Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tuyên Quang giai đoạn 2019 – 2021 40 Bảng Trình độ quản lý nhà nước cán bộ, cơng chức, viên chức sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2019 – 2021 41 Bảng Trình độ ngoại ngữ cán bộ, công chức, viên chức Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tuyên Quang giai đoạn 2019 – 2021 42 Bảng Thống kê số lượng nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2019-2021 44 Bảng Trình độ nguồn nhân lực du lịch phân theo trình độ đào tạo 45 Bảng Trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực du lịch 46 Bảng Cơ cấu trình độ đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tuyên Quang 48 Bảng 10 Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch theo giới tính 50 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Bản đồ hành tỉnh Tun Quang 27 Hình Tốc độ tăng trưởng GRDP giai đoạn 2019-2021 30 Hình Cơ cấu tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tuyên Quang 38 Hình Phản ánh số lượng cán bộ, cơng chức, viên chức Sở Văn hố, .39 Hình Phản ánh trình độ chun mơn nghiệp vụ công chức, viên chức người lao động Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tuyên Quang giai đoạn 2019 – 2021 40 Hình Phản ánh trình độ quản lý nhà nước cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2019 – 2021 .41 Hình Phản ánh trình độ ngoại ngữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Tuyên Quang giai đoạn 2019 2021 43 Hình Số lượng nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2019-2021 44 Hình Phản ánh trình độ nguồn nhân lực du lịch phân theo trình độ đào tạo 45 Hình 10 Phản ánh trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực du lịch 47 Hình 11 Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch phân theo ngành nghề 48 Hình 12 Phản ánh cấu trình độ đào tạo nguồn nhân lực du lịch 49 Hình 13 Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch theo độ tuổi 50 Hình 14 Phản ánh cấu nguồn nhân lực du lịch theo giới tính 51 Hình 15 Phản ánh thâm niên nghề nguồn nhân lực du lịch 51 viii - Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo: Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển hệ thống trường đào tạo DL bậc: Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp; Ban hành tổ chức thực hiện văn quy phạm pháp luật cho phép sở đào tạo hợp tác với đối tác nước ngoài công tác đào tạo nhân lực DL, - Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện công tác đánh giá, dự báo nhu cầu NNLDL, sở xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho NNLDL để chuẩn bị đội ngũ NNLDL cho ngành tương lai Đề nghị với quan có thẩm quyền ban hành sách hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có tổ chức đào tạo nghề, khuyến khích NNLDL học nghề, đơi với sách ưu đãi đối với giáo viên DL Hỗ trợ phát triển sở tư vấn và hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, lồng ghép việc giới thiệu chuyên ngành đào tạo nghề DL và hội, triển vọng nghề nghiệp sau tốt nghiệp Thực hiện sách liên thơng hệ thống đào tạo tạo điều kiện cho người học có thể phát triển thân 3.4.2 Đối với tỉnh Tuyên Quang Để thực đưa DL thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh cần tâm cao cấp lãnh đạo, thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh phát triển NNLDL với đồng chí Chủ tịch hay Phó Chủ tịch UBND tỉnh là trưởng ban chỉ đạo là cần thiết để đưa quy hoạch, kế hoạch, giải pháp hiệu cho NNLDL - Ban chỉ đạo cấp tỉnh về phát triển NNLDL: Phối hợp chặt chẽ đối với Bộ, ngành có liên quan, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đôn đốc, kiểm tra, tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ để kịp thời đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Xem xét thành lập Quỹ dành cho phát triển NNLDL để đảm bảo kinh phí thực hiện - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: là quan thường trực giúp Ban Chỉ đạo tỉnh phát triển NNLDL Chủ trì, phối hợp với sở đào tạo, quan có liên quan tổng hợp nhu cầu và lập kế hoạch hàng năm để tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức viên chức và lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực DL; tham mưu, đề xuất chế sách, giải pháp tổ chức thực hiện báo cáo Ban chỉ đạo tỉnh phát triển NNLDL tỉnh để triển khai thực hiện + Hàng năm tổ chức thi nhằm nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho NNLDL sở kinh doanh DL 85 + Tăng cường công tác kiểm tra, kịp thời chấn chỉnh sở kinh doanh DL sử dụng NNLDL không đủ tiêu chuẩn, vi phạm qui định yêu cầu chất lượng + Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch với Trung tâm Xúc tiến đầu tư và DL đứng làm trung gian tổ chức buổi tọa đàm, thảo luận, tiếp xúc lãnh đạo sở đào tạo với lãnh đạo doanh nghiệp để tìm tiếng nói chung công tác phát triển NNLDL cho địa phương + Định kỳ tổng hợp, báo cáo Ban chỉ đạo tỉnh phát triển NNLDL kết thực hiện - Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch và quan, đơn vị có liên quan q trình thực hiện giải pháp nhằm hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, việc làm cho NNLDL Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, giải pháp phát triển nghề DL tỉnh, nhằm tăng nhanh đội ngũ NNLDL qua đào tạo số lượng,chất lượng và cấu hợp lý, gắn với nhu cầu thị trường ngành DL; ưu tiên phát triển đào tạo kỹ đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; tập trung đào tạo cho NNLDL trẻ, người dân tộc thiểu số tỉnh Triển khai chương trình cải thiện kỹ năng, khả sáng tạo NNLDL với hình thức phù hợp - Sở Nội vụ: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Lao động Thương binh và Xã hội và quan, đơn vị có liên quan, nghiên cứu, đề xuất với Ban chỉ đạo phát triển NNLDL tỉnh phương án, giải pháp nâng cao chất lượng cho đội ngũ là cán bộ, công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ DL tỉnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tiếp tục tham mưu sách thu hút NNLDL có trình độ cao làm việc tỉnh - Sở Giáo dục và Đào tạo: Tham mưu, đề xuất tổ chức thực hiện đào tạo NNLDL phục vụ phát triển ngành DL Tập trung ưu tiên phát triển NNLDL chỗ, đào tạo kỹ cần thiết cho người dân tham gia làm DL cộng đồng Đưa vào chương trình nội dung giáo dục nâng cao nhận thức DL, lịch sử văn hóa tỉnh Tuyên Quang, bảo vệ di sản văn hóa và môi trường phục vụ phát triển DL trường học học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Ưu tiên hướng nghiệp cho học sinh ngành nghề đào tạo DL; chỉ đạo thực hiện quy chế tuyển sinh, nội dung chương trình đào tạo cho sở đào tạo địa bàn tỉnh gắn với nhu cầu phát triển DL như: Bảo đảm vệ sinh môi trường, hướng dẫn viên, kỹ phục vụ buồng, bàn, bar, nấu ăn, dịch vụ vận chuyển DL đặc biệt kỹ giao tiếp và trình độ ngoại ngữ 86 - Sở Ngoại vụ: Phối hợp với quan, đơn vị liên quan và ngoài nước tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho đội ngũ NNLDL tỉnh đáp ứng theo yêu cầu hội nhập Quốc tế Tăng cường công tác liên kết, hỗ trợ từ dự án đào tạo NNLDL từ nước - Sở Khoa học Cơng nghệ: Khuyến khích DN DL xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học phát triển NNLDL Tham mưu cho Ban chỉ đạo phát triển NNLDL tỉnh, ưu tiên triển khai thực hiện đề tài có chất lượng, tính khả thi cao - Sở Kế hoạch và Đầu tư và Sở Tài chính: Tham mưu với Ban chỉ đạo phát triển NNLDL tỉnh hàng năm bố trí kinh phí và huy động nguồn hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng NNLDL và thi tay nghề Rà soát tham mưu sửa đổi, bổ sung chế độ sách tài liên quan đến NNLDL - Cục Thống kê tỉnh: Phối hợp với sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố có liên quan tổ chức điều tra thực trạng NNLDL tỉnh, theo dõi, tổng hợp thông tin, số liệu phát triển NNLDL và định kỳ báo cáo kết thực hiện điều tra định kỳ năm đối với Ban chỉ đạo phát triển NNLDL tỉnh - Ủy ban nhân dân huyện, thành phố: Căn Quy hoạch phát triển DL tỉnh; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, thành phố phê duyệt, phối hợp quan chuyên môn xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển NNLDL địa bàn Cân đối, bố trí ngân sách ưu tiên cho phát triển NNLDL; lồng ghép chương trình, dự án gắn liền với phát triển NNLDL + Chủ động triển khai, mở rộng liên kết công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ NNLDL địa bàn - Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực DL hội, tự đánh giá, số lượng, chất lượng và cấu NNLDL DN DL hội, nhằm xem xét khả NNLDL, xây dựng kế hoạch đào tạo hoặc tái đào tạo với mục đích nâng cao hiệu công việc NNLDL đối với DN Tích cực hưởng ứng kế hoạch, chương trình phát triển NNLDL tỉnh 3.4.3 Đối với sở đào tạo - Nghiên cứu chiến lược, chương trình phát triển DL phạm vi toàn quốc và địa phương; rà soát nhu cầu NNLDL doanh nghiệp để xây dựng chiến lược, và đăng ký nhu cầu đào tạo, xác định quy mô, cấu ngành nghề đào tạo cho phù hợp nhu cầu giai đoạn - Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ giáo viên kiến thức, kỹ thực 87 hành và phương pháp giảng dạy Hàng năm, trường, sở đào tạo cần bố trí cho giáo viên thực tế doanh nghiệp DL để cập nhật kiến thức, kỹ và hiểu rõ nhu cầu đào tạo - Tăng cường liên kết hợp tác với sở đào tạo và ngoài nước để có đủ nguồn giáo viên thỉnh giảng đồng thời tạo hội cho học sinh, sinh viên có nhiều thời gian thực tập doanh nghiệp để rèn luyện nâng cao kỹ thực hành, làm quen dần với áp lực công việc, môi trường làm việc thực tế - Tăng cường đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn “đặt hàng” doanh nghiệp (bao gồm đào tạo mới và đào tạo lại) Phương thức vừa đảm bảo lợi ích học viên (có việc làm phù hợp sau đào tạo), lợi ích doanh nghiệp (có đội ngũ NNLDL phù hợp với yêu cầu sử dụng doanh nghiệp), vừa đảm bảo lợi ích sở đào tạo - Phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan lên kế hoạch triển khai marketing cho việc tuyển sinh vào ngành DL trường phổ thông trung học cộng đồng dân cư thông qua hình thức tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp, thiết kế tài liệu quảng cáo giới thiệu ngành nghề DL phát trực tiếp cho học sinh cuối cấp trường, xây dựng chương trình quảng cáo ngắn phương tiện thơng tin truyền thông địa phương - Cơ sở đào tạo nên chọn ngành mạnh để tập trung đào tạo, tránh đào tạo dàn trải nguồn lực chưa đủ mạnh - Cơ sở đào tạo kết hợp với doanh nghiệp định kỳ tổ chức khảo sát điều tra tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, lấy ý kiến phản hồi sinh viên tốt nghiệp nhà sử dụng kỹ thiếu làm thực tế 3.4.4 Đối với các sở kinh doanh du lịch Giải pháp trước mắt để khắc phục tình trạng NNLDL thiếu hụt ảnh hưởng đại dịch covid-19, có thể phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo nghề và ngoài tỉnh để tuyển dụng tạm thời Đối với doanh nghiệp lữ hành, trường hợp thiếu hướng dẫn viên DL, giải pháp tình có thể tuyển chọn ký hợp đồng với sinh viên trường ngoại ngữ hoặc sinh viên DL có ngoại ngữ tốt và tiến hành đào tạo cấp tốc chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức kỹ hướng dẫn theo tour, tuyến cụ thể Mặt khác, cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng NNLDL, coi nghiệp đào tạo NNLDL nghiệp chung, sở kinh doanh DL có 88 vai trò ngày quan trọng, đổi mới tư quản trị NNLDL, tăng tỷ lệ đầu tư cho công tác đào tạo phát triển NNLDL, đẩy mạnh đào tạo chỗ, đồng thời có sách cử nhân lực chủ chốt đào tạo trường nước và nước ngoài, đảm bảo điều kiện sống, điều kiện làm việc và an toàn cho NNLDL điều kiện bình thường mới, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin và chuyển đổi số để tiết kiệm nguồn lực, nâng cao suất lao động DL Thường xuyên phối hợp với sở đào tạo DL hoạt động xây dựng tiêu chuẩn công việc, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá chất lượng đào tạo Liên kết thông tin doanh nghiệp với quan quản lý liên quan và với phương tiện truyền thông, mạng xã hội… để NNLDL có thơng tin Bố trí, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thực tập ngành nghề chuyên ngành đào tạo, phận công tác phù hợp với hội nghề nghiệp Có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho học sinh, sinh viên thực tập doanh nghiệp Có văn báo cáo hoặc đánh giá kết thực tập học sinh, sinh viên hết thời gian thực tập 89 Tiểu kết chương Để giải pháp phát triển NNLDL tỉnh có sở, Luận văn nghiên cứu định hướng phát triển DL tỉnh mối liên hệ với phát triển DL nước, đề xuất phương hướng phát triển NNLDL đến năm 2030 dựa quan điểm mục tiêu phát triển NNLDL tỉnh Phát triển NNL cho đất nước nói chung và cho ngành DL đối với địa bàn nghiên cứu ln vấn đề khó, địi hỏi có giải pháp đồng bộ, đủ mạnh với tham gia nhiều cấp nhiều ngành nhiều bên có liên quan Chính liên quan, phụ thuộc vào nhiều bên liên quan nên tác giả Luận văn phân thành nhóm giải pháp để phát triển NNLDL tỉnh Đó là, nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với phát triển NNLDL; nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo NNLDL nhóm giải pháp hỗ trợ 90 KẾT LUẬN Tuyên Quang là địa phương có tiềm năng, thuận lợi định cho phát triển DL, điều kiện tài nguyên DL tự nhiên và nguồn tài nguyên DL nhân văn với giá trị văn hóa, di sản văn hóa đặc biệt quý giá Sự phát triển DL tỉnh thời gian qua cho thấy hạn chế NNLDL, DL là ngành kinh tế dịch vụ, trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời nên chất lựợng sản phẩm và dịch vụ DL phụ thuộc nhiều vào chất lượng NNLDL Phát triển, nâng cao chất lượng NNLDL là chìa khố để tỉnh Tuyên Quang đưa DL thực trở thành ngành kinh tế quan trọng Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu; khảo sát thực tế thu thập số liệu và phân tích xử lý số liệu, Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Một là, hệ thống hố phân tích rõ số sở lý luận NNL, NNLDL, phát triển NNLDL Đồng thời trình bày điểm đặc trưng NNLDL Nghiên cứu thực tiễn số tỉnh phát triển NNLDL, từ rút số học kinh nghiệm cần thiết cho công tác phát triển NNLDL tỉnh Tuyên Quang Hai là, luận văn sâu phân tích thực trạng phát triển NNLDL mặt số lượng, cấu, chất lượng NNLDL; công tác đào tạo, bồi dưỡng NNLDL công tác quản lý nhà nước phát triển NNLDL tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2019-2021 Kết nghiên cứu cho thấy, thời gian qua, NNLDL tỉnh Tuyên Quang không ngừng tăng lên số lượng lẫn chất lượng Số lượng NNLDL làm việc ngành DL tăng qua năm, tỷ lệ đào tạo mới, có kinh nghiệm nghề nghiệp, có trình độ ngoại ngữ có xu hướng tăng Tuy nhiên, việc phát triển NNLDL cho ngành DL thời gian qua chưa mong muốn, cịn có thiếu hụt NNLDL có trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, văn hóa, kỹ giao tiếp Cơng tác đào tạo NNLDL nhiều bất cập, chưa huy động DN DL tham gia vào công tác đào tạo, chưa có phối hợp DN DL và sở đào tạo công tác đào tạo NNLDL cho ngành Nhận thức xã hội, quan, ban ngành, DN DL tầm quan trọng việc phát triển NNLDL hạn chế Ba là, luận văn đánh giá điểm mạnh điểm yếu, thách thức đối với phát triển NNLDL tỉnh Tuyên Quang, đề xuất quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển NNLDL tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030 Trên sở luận văn đề xuất số nhóm giải pháp nhằm phát triển NNLDL tỉnh Tuyên Quang đến năm 2030 Các nhóm giải pháp bao gồm : 1) Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với phát triển NNLDL; 2) Nâng cao chất lượng đào tạo NNLDL; 3) Các nhóm giải pháp hỗ trợ 91 Trong khn khổ luận văn Thạc sĩ, tác giả vận dụng kiến thức lý luận tiếp thu từ tài liệu học tập, trình học tập Trường tìm hiểu thực tế quan cơng tác Tuy nhiên, kinh nghiệm kiến thức thân tác giả cịn hạn chế khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiệp (2002), Giáo trình Nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hịa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Hữu Nam (2011), Một số vấn đề lý luận Kinh tế học du lịch, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Trần Sơn Hải (2011), Phát triển Nguồn nhân lực du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội, Nguyễn Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương (2012), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Đinh Thị Hải Hậu (2014), Huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Lê Thị Thanh Huyền (2019), Phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 9.Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2019) Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2019, Tuyên Quang 10.Tác giả Nguyễn Quang Hậu (2020) Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng (2020), Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương Mại Hà nội 12 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2020) Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2020, Tuyên Quang 13 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2021) Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2021, Tuyên Quang 14 Tỉnh ủy Tuyên Quang (2021), Nghị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2021), Đề án Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang 96 PHỤC LỤC 01 DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN STT Họ tên Giới Chức vụ, đơn vị tính Lê Thanh Sơn Nam Phó Giám đốc Sở Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Văn Hịa Nam Phó Giám đốc Sở Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Việt Hùng Nam Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương Binh và Xã hội Nguyễn Văn Hiền Nam Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân hụn Lâm Bình Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Huế Nguyễn Thị Thanh Hải Viên Ngọc Tân Hoàng Như Loan 10 Cao Văn Minh Trưởng phòng Quản lý Du lịch, trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nữ Phó Trưởng phịng Quản lý Du lịch, trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nữ Giám đốc Bảo tàng tỉnh, thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nam Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh, thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nữ Giám đốc Ban Quản lý Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nam Trưởng phịng Văn hóa và Thơng tin hụn Lâm Bình 11 Trương Đức Tiến Nam 12 Bùi Văn Quyết Nam Trưởng phịng Văn hóa và Thơng tin Thành phố Tun Quang Trưởng phịng Văn hóa và Thơng tin huyện Hàm Yên 13 Nguyễn Đắc Tiến Nam Trưởng phòng Văn hóa và Thơng tin hụn n Sơn 14 Trần Văn Tiến Nam Giám đốc Công ty Du lịch Xứ Tuyên 15 Nguyễn Việt Anh Nam Giám đốc Công ty Du lịch Năm 16 Lý Kiều Mai Nữ Giám đốc Công ty Du lịch Thái Dương 17 Giàng Thị Sao Nữ Giám đốc Công ty Du lịch Bách Việt 18 Nguyễn Quang Tiệp Nam Giám đốc công ty Du lịch Hoàng Gia 19 Nguyễn Văn Bảo Nam Giám đốc Công ty Du lịch Hương Việt 20 Nông Văn Vượng Nam Giám đốc công ty Du lịch Xứ tuyên Nữ 97 21 Bùi Ngọc Tú Nam Quản lý nhân sảnh khách sạn Royal 22 Dương Văn Tùng Nam Quản lý nhân khách sạn Hoa Mai 23 Lại Kiều Vân Nữ Quản lý nhân khách sạn Thành Trung 24 Nguyễn Thị Lý Nữ Quản lý nhân khách sạn Mường Thanh 25 Nguyễn Văn Mạnh Nam Quản lý nhân khách sạn Marina 26 Nguyễn Văn Tuấn Nam Quản lý nhân khách sạn Thái Dương 27 Phạm Tiến Duật Nam Du khách đến từ TP Hồ Chí Minh 28 Hà Cẩm Bình Nữ Du khách đến từ Tỉnh Vĩnh Phúc 29 Lý Kiều Mai Nữ Du khách đến từ Tỉnh Yên Bái 30 Ma Đức Lượng Nam Du khách đến từ Tỉnh Bắc Kạn 31 Nguyễn Văn Tuấn Nam Du khách đến từ Hà Nội 32 Hà Thị Bảo Nữ Du khách đến từ Tỉnh Tiền Giang 33 Nguyễn Thị Linh Nữ Du khách đến từ Tỉnh Phú Thọ 34 Nguyễn Kiều Trang Nữ Du khách đến từ Tỉnh Hà Nam 35 Lại Kiều Nhung Nữ Du khách đến từ Tỉnh Hà Nam 36 Dương Văn Huy Nam Du khách đến từ Tỉnh Cao Bằng 37 Nguyễn Văn Danh Nam Du khách đến từ Nghệ An 98 PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Dành cho cán lãnh đạo quản lý ngành du lịch tỉnh Tuyên Quang Câu 1: Theo Ông/Bà nguồn nhân lực du lịch tỉnh hiện so với năm trước đánh nào? …………………………………………………………………………… Câu 2: Theo Ông /Bà muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Tuyên Quang cần phải làm gì? …………………………………………………………………………… Câu 3: Tỉnh có sách để phát triển nguồn nhân lực du lịch? …………………………………………………………………………… Câu 4: Theo Ơng/Bà tỉnh cần phải làm để khai thác tối đa lợi nguồn nhân lực du lịch mình? …………………………………………………………………………… 99 PHỤ LỤC 03 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Dành cho đơn vị kinh doanh du lịch tỉnh Tuyên Quang Câu 1: Theo Ông/Bà thực trạng chất lượng người lao động đơn vị hiện so với năm trước đánh nào? …………………………………………………………………………… Câu 2: Theo Ơng/Bà khó khăn hiện đơn vị người lao động gì? …………………………………………………………………………… Câu 3: Theo Ơng/Bà quan quản lý ngành cần có giải pháp, hỗ trợ đối với người lao động đơn vị? …………………………………………………………………………… 100 PHỤ LỤC 04 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Dành cho khách hàng, du khách đến du lịch tỉnh Tuyên Quang Câu 1: Ông/Bà cảm thấy đội ngũ nhân viên phục vụ nào ? …………………………………………………………………………… Câu 2: Ông/Bà cảm thấy hướng dẫn viên du lịch nào ? …………………………………………………………………………… Câu 3: Ơng/Bà có góp ý đối với đội ngũ nhân viên phục vụ/hướng dẫn viên? …………………………………………………………………………… 101

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w