Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
24,77 MB
Nội dung
TIẾNG ANH TIẾNG ANH NGUYỄN TRÀ MY – PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG (đồng Chủ biên) NGUYỄN KHÁNH BĂNG – TRẦN THỊ NGỌC HÂN NGUYỄN CHÍ TUẤN • Miền Bắc: • Miền Trung: • Miền Nam: tử: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ • • • NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Th án g - 20 22 Sách giáo khoa thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa lớp (theo Quyết định số 1908/QĐ-BGDĐT ngày 11 tháng năm 2022 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) NGUYỄN TRÀ MY – PHẠM ĐỖ VĂN TRUNG (đồng Chủ biên) NGUYỄN KHÁNH BĂNG – TRẦN THỊ NGỌC HÂN – NGUYỄN CHÍ TUẤN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Hướng dẫn sử dụng sácH Yêu cầu cần đạt Bài 18 Những mục tiêu học sinh đạt sau học xong PHỐ CỔ HỘI AN sau học xong này, em sẽ: – Xác định vị trí địa lí phố cổ Hội An đồ lược đồ – Mơ tả số cơng trình kiến trúc tiêu biểu phố cổ Hội An (ví dụ: Nhà cổ, Hội quán người Hoa, Chùa Cầu Nhật Bản, ) có sử dụng tư liệu Khởi(tranh độngảnh, câu chuyện, ) Khởi động Những hoạt động dẫn dắt học sinh vào mới, tạo hứng thú xác định nhiệm vụ học tập cho học sinh – Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị phố cổ Hội An Khám Khởiphá động Quan sát hình 1, em chọn gọi tên di sản giới vùng Duyên hải miền Trung UNESCO công nhận Luyện Khám phátập Vận dụng Luyện tập Khởi động Khám phá Những nội dung học (kênh hình, kênh chữ, hoạt động) hệ thống câu hỏi giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ Câu hỏi giao Khởi động nhiệm vụ học tập Khởi độngtrong nội dung cho học sinh học a b c Hình Một số di sản Việt Nam Vận dụng Khám phá Vị trí địa lí Đọc thơng tin quan sát hình 2, em xác định vị trí phố cổ Hội An Luyện tập Phố cổ Hội An thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Phần lớn phố cổ nằm phường Minh An, Vận dụng bên bờ sơng Hồi – nhánh sơng Thu Bồn Em có biết? Tháng 12 năm 1999, phố cổ Hội An UNESCO cơng nhận Di sản văn hố giới 74 Khám phá Khám phá Luyện tập Luyện tập Luyện tập Vẽ sơ đồ tư thể đặc điểm thiên nhiên vùng Nam Bộ Vận dụng Vận dụng Em sưu tầm tranh ảnh câu chuyện địa danh vùng Nam Bộ chia sẻ với bạn nhóm rung ni ồng hải sản lớn ản lượng thuỷ sản vùng đứng thứ hai nước (sau vùng tiếng vùng cá ngừ , Những câu hỏi, tập để học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức, rèn luyện kĩ Vận dụng Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tiễn để trình bày quan điểm số vấn đề lịch sử, địa lí, xã hội mức độ đơn giản Em có biết? Nghề ni tơm hùm Ở Việt Nam, tôm hùm nuôi chủ yếu từ Quảng Bình đến Bình Thuận Hiện nay, tơm hùm bơng tơm hùm xanh Hình 10 Tơm hùm bơng hai loại tôm nuôi nhiều nước Em có biết Những thơng tin hỗ trợ, bổ sung nhằm minh hoạ thêm cho nội dung học Hãy bảo quản, giữ gìn sách giáo khoa để dành tặng em học sinh lớp sau! LỜI nÓI ĐẦU Các em học sinh thân mến! Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (bộ sách Chân trời sáng tạo) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam biên soạn bám sát Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học Sách gồm 27 học, xếp theo chủ đề khác Ngoài phần Mở đầu giúp em làm quen với nhiều phương tiện học tập môn Lịch sử Địa lí, mạch kiến thức thiết kế theo chủ đề, bao gồm: Địa phương em, Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Nam Bộ Các em hướng dẫn tìm hiểu địa phương em sinh sống; sau đó, tìm hiểu địa lí lịch sử vùng nước Hệ thống kênh chữ, kênh hình, hoạt động sách tác giả ý lựa chọn biên soạn kĩ lưỡng với mong muốn đem đến cho em tư liệu học tập bổ ích hấp dẫn Hi vọng, em có chặng đường đồng hành thật thú vị sách CÁC TÁC GIẢ mục Lục HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bài Làm quen với phương tiện học tập mơn Lịch sử Địa lí CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) 11 Bài Thiên nhiên người địa phương 11 Bài Lịch sử văn hoá truyền thống địa phương 14 CHỦ ĐỀ 2: TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 15 Bài Thiên nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 15 Bài Dân cư hoạt động sản xuất vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 20 Bài Một số nét văn hoá vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 23 Bài Đền Hùng Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 27 CHỦ ĐỀ 3: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 32 Bài Thiên nhiên vùng Đồng Bắc Bộ 32 Bài Dân cư hoạt động sản xuất vùng Đồng Bắc Bộ 37 Bài 10 Một số nét văn hoá làng quê vùng Đồng Bắc Bộ 41 Bài 11 Sông Hồng văn minh sông Hồng 44 Bài 12 Thăng Long – Hà Nội 48 Bài 13 Văn Miếu – Quốc Tử Giám 53 CHỦ ĐỀ 4: DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 56 Bài 14 Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung 56 Bài 15 Dân cư hoạt động sản xuất vùng Duyên hải miền Trung 61 Bài 16 Một số nét văn hoá vùng Duyên hải miền Trung 66 Bài 17 Cố đô Huế 70 Bài 18 Phố cổ Hội An 74 CHỦ ĐỀ 5: TÂY NGUYÊN 78 Bài 19 Thiên nhiên vùng Tây Nguyên 78 Bài 20 Dân cư hoạt động sản xuất vùng Tây Nguyên 82 Bài 21 Một số nét văn hoá lịch sử đồng bào Tây Nguyên 85 Bài 22 Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên 89 CHỦ ĐỀ 6: NAM BỘ 92 Bài 23 Thiên nhiên vùng Nam Bộ 92 Bài 24 Dân cư hoạt động sản xuất vùng Nam Bộ 97 Bài 25 Một số nét văn hoá truyền thống cách mạng vùng Nam Bộ 101 Bài 26 Thành phố Hồ Chí Minh 104 Bài 27 Địa đạo Củ Chi 108 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP 112 THUẬT NGỮ 113 Mở ĐầU Bài LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ sau học xong này, em sẽ: – Kể tên số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử Địa lí: đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, vật, – Sử dụng số phương tiện môn học vào học tập môn Lịch sử Địa lí Khởi động Khởi động LịchKhởi sử vàđộng Địa lí mơn học thú vị Để học tốt môn này, em cần số phương tiện học tập hỗ trợ Hãy kể với bạn vài phương tiện học tập mà Khám phá em biết Khám phá Khám phá Luyện Bản đồ, lược tập đồ Luyện Quan sát hình 1,tập em hãy: – Kể tênLuyện yếutập tố lược đồ xác định hướng: bắc, nam, đông, tây lược đồ.Vận dụng – Kể tên dãy núi cao nguyên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Vận dụng Bản đồ hình Vận dụngvẽ thu nhỏ tồn bề mặt Trái Đất hay khu vực theo tỉ lệ định Lược đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực theo tỉ lệ định, có nội dung giản lược đồ Để sử dụng đồ, lược đồ, em thực bước sau: – Đọc tên đồ, lược đồ để biết thơng tin chính, khu vực thể đồ, lược đồ – Đọc giải để biết kí hiệu đồ, lược đồ thể đối tượng địa lí, lịch sử – Đọc thông tin đồ, lược đồ để trả lời cho câu hỏi Phía bắc Phía tây Phía đơng Bảng giải Tỉ lệ lược đồ Phía nam Hình Lược đồ tự nhiên vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Quan sát hình 2, em hãy: – Xác định nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa – Nêu thời gian Hai Bà Trưng khởi nghĩa CHÚ GIẢI Hình Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 Tên lược đồ Biểu đồ Quan sát hình 3, em cho biết: – Các yếu tố biểu đồ – Biểu đồ thể nội dung dân số vùng – Vùng có số dân lớn nhất, nhỏ Số dân vùng bao nhiêu? Số dân (triệu người) 40 36 35 30 25 22 15 Nội dung biểu đồ 20 20 14 10 Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Nam Bộ Hình Biểu đồ số dân vùng nước ta, năm 2020 Vùng Tên biểu đồ Biểu đồ hình thức thể trực quan số liệu qua thời gian không gian hình vẽ đặc trưng Để sử dụng biểu đồ, em thực bước sau: – Đọc tên biểu đồ để biết nội dung thể – Đọc giải thông tin biểu đồ – Trả lời cho câu hỏi: gì? nào? Bảng số liệu Dựa vào bảng số liệu, em cho biết: – Các yếu tố bảng số liệu – Bảng số liệu thể nội dung cao nguyên vùng Tây Ngun – Tên cao ngun có độ cao trung bình 000 m Độ cao trung bình cao nguyên vùng Tây Nguyên Tên cao nguyên Tên bảng số liệu Độ cao trung bình (m) Kon Tum 500 Pleiku 800 Đắk Lắk 500 Mơ Nông 800 Di Linh 000 Lâm Viên 500 Nội dung bảng số liệu Bảng số liệu tập hợp số liệu đối tượng xếp cách khoa học theo thời gian, không gian Để sử dụng bảng số liệu, em thực bước sau: – Đọc tên bảng số liệu để biết nội dung thể – Đọc thơng tin bảng số liệu – Trả lời cho câu hỏi: gì? nào? Sơ đồ Quan sát hình 4, em cho biết: – Tên sơ đồ – Nội dung sơ đồ – Có cổng thành sơ đồ Sơ đồ hình vẽ sơ lược mô tả vật hay tượng, trình Để sử dụng sơ đồ, em thực bước sau: – Đọc tên sơ đồ để biết nội dung thể – Đọc thơng tin sơ đồ Hình Sơ đồ Khu di tích thành Cổ Loa – Xác định mối liên hệ nội dung sơ đồ, hướng mũi tên (nếu có) Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp Nguyễn Trung Trực (1838 – 1868), q Bình Định Năm 1861, ơng lãnh đạo nghĩa quân dậy Tân An, đặc biệt huy nghĩa quân đốt cháy tàu Hi Vọng giặc Pháp sơng Vàm Cỏ Đơng Sau đó, ơng cho lập cứ, kiên trì chống giặc khắp vùng Rạch Giá, Hà Tiên đảo Phú Quốc Năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị bắt đưa hành hình, ông dõng dạc hô lớn: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” (Theo Nguyễn Văn Khoa, Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001) Hình Chân dung Nguyễn Trung Trực đền thờ Rạch Giá Nữ tướng Nguyễn Thị Định đội quân tóc dài Nguyễn Thị Định (1920 – 1992) nữ anh hùng tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ Trong phong trào Đồng khởi (1959 – 1960), bà vừa tham gia đạo lực lượng vũ trang, vừa huy động lực lượng quần chúng đấu tranh binhđộng vận, trị Khởi thành lập nên “Đội qn tóc dài” Khởi động Hình Đội qn tóc dài Năm 1995, bà Chủ tịch nước Hình Nữ tướng Nguyễn Thị Định truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (Theo Trần Tích Thành, Nguyễn Thị Định – Nữ tướng đội quân tóc dài, Khám phá NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2011) Khám phá Luyện tập Luyện Theo em, chợ tập Nam Bộ có khác so với chợ mà em biết? Trình bày hiểu biết em nhân vật anh hùng vùng đất Nam Bộ Vận dụng Vận dụng Em đề xuất số hoạt động thiết thực có ý nghĩa, nhằm tri ân anh hùng có cơng với đất nước 103 Bài 26 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH sau học xong này, em sẽ: – Xác định vị trí địa lí Thành phố Hồ Chí Minh đồ lược đồ – Kể số tên gọi khác Thành phố Hồ Chí Minh Khởi động – Trình bày số kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng số tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử – Sử dụng tư liệu lịch sử địa lí, nêu Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng Việt Nam Khám phá Khởi động Luyện tập Dựa vào hình hiểu biết thân, em nêu điều em biết Khám phá Vận Thành phố Hồdụng Chí Minh Khởi động Luyện tập Hình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt trước trụ sở Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Khám phá Vận dụng Vị trí địa lí Đọc thơng tin quan sát hình 2, em xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh lượcLuyện đồ tập Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng Sài Gịn, tiếp giáp với Biển Đông nhiều tỉnh vùng Nam Bộ Vận dụng 104 Hình Lược đồ hành Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Tên gọi số kiện lịch sử tiêu biểu Đọc thông tin quan sát hình 3, 4, 5, em hãy: – Nêu số tên gọi khác Thành phố Hồ Chí Minh – Trình bày kiện lịch sử tiêu biểu có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh Trong q khứ, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có tên gọi khác như: Gia Định, Sài Gịn – Gia Định, Sài Gòn – Chợ Lớn Từ năm 1976, thành phố mang tên Thành phố Hồ Chí Minh Từ hình thành đến nay, Thành phố Hồ Chí Minh nơi diễn nhiều kiện lịch sử quan trọng 105 Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định năm 1698 Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh chúa Nguyễn vào phía nam, lập nên phủ Gia Định Sách Gia Định Thành thơng chí của Trịnh Hồi Đức viết: “lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập đất Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng nên dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Côn huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn.’’ (Gia Định Thành thơng chí, dịch Phạm Hoàng Quân, III, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, trang 299) Hình Tượng Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước năm 1911 Ngày – – 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Người muốn sang phương Tây đến nước Pháp để tìm hiểu xem “nước Pháp nước khác làm nào, trở giúp Hình Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin (Latouche Tréville) đồng bào mình” (Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội, 1975, trang11) Chiến thắng 30 tháng năm 1975 Vào lúc 10 45 phút ngày 30 – – 1975, đơn vị Quân đoàn II, xe tăng pháo binh, tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, buộc Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện Đến 11 30 phút ngày, cờ cách mạng tung bay Phủ Tổng thống quyền Sài Gịn, báo hiệu tồn thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (Theo Hồ Tiến Nghị, Đại thắng 30 – – 1975 – Những người kể lại, NXB Thơng tấn, Hà Nội, 2020) 106 Hình Xe tăng quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế, văn hố, giáo dục Đọc thơng tin quan sát hình 6, 7, 8, 9, 10, 11, cho biết Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục nước Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng Việt Nam Thành phố có nhiều di tích lịch sử, văn hoá tiêu biểu trường đại học, trung tâm, viện nghiên cứu giáo dục lớn Đặc biệt, thành phố xem đầu tàu kinh tế nước Hình Chợ Bến Thành, Quận Hình Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Quận Hình Bến Nhà Rồng – Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Quận Hình 10 Các tồ nhà cao tầng bên bờ sơng Sài Gịn Hình 11 Nhà thờ Đức Bà, Quận Khởi động Khởi động Hình Thư viện Khoa học pháphố TổngKhám hợp Thành Hồ Chí Minh, Quận Khám phá Luyện tập Luyện tập Em chọn trình bày kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh cho biết em chọn kiện Vận dụng Vận dụng Sắm vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh đến bạn bè tỉnh, thành phố khác 107 Bài 27 ĐỊA ĐẠO CỦ CHI sau học xong này, em sẽ: – Xác định vị trí Địa đạo Củ Chi đồ lược đồ – Mô tả số công trình tiêu biểu Địa đạo Củ Chi, có sử dụng tranh ảnh, tài liệu lịch sử – Sưu tầm kể lại số câu chuyện lịch sử đào hầm Củ Chi, Khởi động chống đế quốc Mỹ Địa đạo Củ Chi Khởi động Những Khámhình pháảnh gợi cho em điều Địa đạo Củ Chi? Khám phá Luyện tập HìnhKhởi 1.Luyện Lối động vào địa đạo tập Vận dụng Hình Bên địa đạo Hình Mơ hình mơ sống bên địa đạo Vậnphá dụng Khám Vị trí địa lí Quan sát hình 4, em xácLuyện định vịtập trí huyện Củ Chi xã có địa đạo Vận dụng Hình Lược đồ hành huyện Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh), năm 2021 108 Địa đạo Củ Chi đào từ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Hệ thống địa đạo đào sớm xã Tân Phú Trung Phước Vĩnh An Trải qua thời gian, địa đạo mở rộng đến xã phía bắc huyện Củ Chi Ngày nay, di tích địa đạo bảo tồn khu vực Bến Dược thuộc xã Phú Mỹ Hưng Bến Đình thuộc xã Nhuận Đức Em có biết? Năm 2015, Khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi Thủ tướng Chính phủ cơng nhận Di tích quốc gia đặc biệt Hình Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Địa đạo Củ Chi Các cơng trình tiêu biểu Quan sát hình 6, 7, 8, đọc thông tin, em cho biết: – Địa đạo Củ Chi có cơng trình tiêu biểu – Điểm bật cơng trình Hình Sơ đồ phần Địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi có tổng chiều dài tồn tuyến 200 km, với ba tầng sâu khác Người dân chiến sĩ sinh hoạt, sản xuất, chiến đấu lịng đất 109 Một số cơng trình tiêu biểu địa đạo gồm hầm ở, hầm hội họp, hầm giải phẫu, hầm chứa lương thực vũ khí, lỗ thơng hơi, ổ chiến đấu, giếng nước, bếp Hoàng Cầm Hầm quân y, hầm giải phẫu sử dụng trạm xá để chữa trị cho thương binh Bên hầm có giường bệnh nhỏ tủ để đựng vật dụng cứu thương Hình Gian bếp Hồng Cầm Hình Một phịng hầm qn y Bếp Hồng Cầm có khơng gian hẹp gồm tủ gỗ, củi khơ, nồi niêu,… Bếp có nhiều đường rãnh khói, nối liền với lị bếp, bên rãnh đặt cành phủ lớp đất mỏng tưới nước để giữ độ ẩm Đặc điểm giúp làm tan lỗng khói bếp toả nấu ăn, nhằm tránh phát quân địch Hầm chông xây dựng bẫy quân địch, nguỵ trang cây, cỏ tự nhiên Hầm chơng bố trí nhiều cửa hầm Em có biết? Xung quanh cửa lên xuống hầm bố trí nhiều hầm chơng, hố đinh, mìn trái (gọi tử địa), có mìn lớn chống tăng mâm phóng lựu đạn chống máy bay trực thăng, nhằm tiêu diệt, ngăn chặn quân địch tới gần Dưới khúc địa đạo khu hiểm yếu có đặt nhiều hầm chơng, hố đinh, cạm bẫy… Hình Hầm chông Những câu chuyện Địa đạo Củ Chi Quan sát hình 10, 11, 12 đọc câu chuyện, em nêu cảm nghĩ việc đào hầm chống càn quét Địa đạo Củ Chi 110 Đào hầm Địa đạo Củ Chi Đào địa đạo công việc vô vất vả nguy hiểm Người dân chiến sĩ dùng cuốc đào sâu vào lòng đất tạo thành đường hầm nhỏ hẹp Sau đào xong, miệng hầm nguỵ trang để dẫn khơng khí vào địa đạo Vào lúc cấp bách, quân dân tranh thủ đào liên tục ngày đêm Nhờ có địa đạo, quân dân Củ Chi có nơi trú ẩn an tồn hơn, chiến đấu giành nhiều thắng lợi vẻ vang hai kháng chiến chống Pháp Mỹ (Theo Diệp Hồng Phương, Củ Chi đất lửa hoa hồng, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2017) Hình 10 Người dân Củ Chi đào địa đạo Quân dân Củ Chi chống càn quét ‘‘Bóc vỏ Trái Đất’’ đế quốc Mỹ năm 1967 Nửa đầu tháng năm 1967, Mỹ tiến hành chiến dịch “Bóc vỏ Trái Đất” nhằm thực kế hoạch huỷ diệt toàn vùng đất Củ Chi khu vực lân cận Mỹ sử dụng máy bay ném bom kết hợp pháo binh đội “lính chuột cống” (được tuyển chọn từ người lính có vóc dáng nhỏ) để phá huỷ địa đạo Trước càn quét địch, quân dân Củ Chi chiến đấu anh dũng giành nhiều thắng lợi vẻ vang (Theo Đặng Việt Thuỷ, Địa đạo Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2018) Khởi động Hình 11 Xe tăng Mỹ bị quân dân Khám phá Củ Chi bắn cháy vào năm 1967 Hình 12 “Lính chuột cống” Mỹ thâm nhập vào Địa đạo Củ Chi Ảnh trưng bày Khu di tích Địa đạo Củ Chi Luyện tập Em kể lại câu chuyện Địa đạo Củ Chi mà em ấn tượng Vận dụng Giả sử lớp em vừa thực chuyến tham quan Địa đạo Củ Chi, em mô tả cơng trình tiêu biểu Địa đạo Củ Chi 111 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP * VỚI MỗI CHỦ ĐỀ, HọC SINH CẦN ƠN TẬP CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU: Thiên nhiên vùng Dựa vào kiến thức học kết hợp đọc thông tin chủ đề, em thực nhiệm vụ sau: – Trình bày vị trí địa lí vùng: Ở đâu? Tiếp giáp với quốc gia, vùng,… nào? – Mô tả thiên nhiên vùng: địa hình, khí hậu, sơng, đất,… – Nêu số vai trò thiên nhiên sản xuất đời sống – Kể tên số biện pháp bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai vùng: bảo vệ rừng; phòng, chống bão, lũ lụt,… Dân cư hoạt động sản xuất Dựa vào kiến thức học kết hợp đọc thông tin chủ đề, em thực nhiệm vụ sau: – Kể tên số dân tộc sinh sống vùng – Nêu đặc điểm dân cư vùng: số dân, mật độ dân số, nơi phân bố,… – Trình bày số hoạt động kinh tế chính: nơng nghiệp (trồng trọt, chăn ni), cơng nghiệp,… Một số nét văn hoá Dựa vào kiến thức học kết hợp đọc thông tin chủ đề, em thực nhiệm vụ sau: – Kể tên nét văn hoá tiêu biểu tương ứng với vùng – Mô tả nét văn hoá tiêu biểu vùng Gợi ý: Các lễ hội văn hoá, ẩm thực, trang phục, danh nhân,… Những vùng đất, địa danh tiêu biểu Dựa vào kiến thức học kết hợp đọc thông tin chủ đề, em thực nhiệm vụ sau: – Kể tên địa danh tiêu biểu đề cập vùng – Nêu số tên gọi khác địa danh lịch sử (nếu có) – Xác định vị trí địa danh lược đồ – Kể tên cơng trình kiến trúc thuộc địa danh – Trình bày thơng tin địa danh vùng đất (tầm quan trọng, kiện, nhân vật lịch sử, câu chuyện lịch sử) thông qua tư liệu tranh, ảnh, tài liệu lịch sử – Trình bày cảm nghĩ địa danh – Đề xuất số biện pháp để giữ gìn phát huy giá trị số di tích địa danh 112 THUẬT NGỮ Thuật ngữ Giải thích thuật ngữ Trang Áp thấp nhiệt đới tượng thời tiết xấu, mưa, gió lớn gây nguy hiểm Áp thấp nhiệt đới q trình phát triển trở 60 thành bão Bão tượng tự nhiên với biểu đặc trưng gió mạnh 18, 35, 58, 60, 81, kèm theo mưa to, tốc độ gió lên đến 65 km 112 trở lên Danh nhân người có cơng trạng với đất nước đất nước vinh danh Họ nhà văn hố, nhà 14, 112 quân sự, nhà khoa học,… Di sản giới di hay di tích, danh thắng quốc gia rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, quần thể kiến trúc, cơng trình nghệ thuật, nước tham gia vào Công ước 66, 67, 74 di sản giới đề cử cho Uỷ ban di sản giới, xét duyệt, công nhận quản lí Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (viết tắt UNESCO) Di sản tư liệu thuật ngữ sử dụng Chương trình Kí ức giới UNESCO khởi xướng từ năm 1992 nhằm tư liệu, tài liệu có giá trị đặc biệt có tầm ảnh hưởng rộng lớn giới Di sản tư liệu 66, 67 xem bảo vật, tài sản quan trọng quốc gia mà qua hiểu lịch sử, văn hoá, kinh tế – trị lĩnh vực xã hội nước hay vùng, miền, dân tộc, ngành nghề, dịng họ Di sản văn hố phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hố liên quan, có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, thể sắc cộng đồng, 25, 30, 67, 90 không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh, 67 di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Đất đỏ badan loại đất có màu đỏ hình thành trình phá 78, 80, 95 huỷ đá mắc ma núi lửa phun trào Đèo đoạn đường vượt qua dãy núi sườn núi, thường bố trí để lại thuận tiện qua 17, 56, 58 dãy núi 113 Địa đạo đường hầm bí mật, đào ngầm lịng đất 108, 109, 110, liên thơng với nhau, dùng để trú ẩn chiến đấu 111 Đô thị điểm dân cư có số dân đơng, mật độ dân số cao, hoạt 38, 41, 52 động kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ chủ yếu Gió mùa gió thổi vào mùa đông, theo hướng đông bắc, đặc trưng 35, 58 Đông Bắc lạnh khô Hạ lưu đoạn cuối dịng sơng, khu vực có nước chảy chậm, 22, 95 lịng sơng rộng, độ dốc nhỏ Hợp lưu nơi có từ dịng chảy gặp Khí hậu tổng hợp điều kiện thời tiết địa phương 11, 13, 15, 17, 18, định, có biểu khí tượng ổn định thời 19, 34, 35, 36, 56, gian dài, mang tính quy luật lặp lặp lại 58, 60, 78, 80, 92, 94, 95, 99, 112 Khu bảo tồn thiên nhiên vùng đất rộng lớn dành cho việc lưu giữ giống, loài thực vật động vật quý hiếm, chúng tự 59 sinh sống phát triển Khu dự trữ sinh giới khu vực hệ sinh thái cạn bờ biển có tác dụng thúc đẩy giải pháp cân việc bảo tồn đa dạng 59 sinh học giới Kinh tế biển bao gồm ngành kinh tế có hoạt động gắn liền với 60, 61, 62, 65 biển, ví dụ: du lịch biển, giao thông vận tải biển,… Phù sa hạt vật chất nhỏ, mịn theo dòng nước bồi đắp nên 32, 94, 95, 99 đồng 84 hình thành trình cải tạo sườn dốc Ruộng thành mặt thuận lợi cho trồng trọt, hình 20, 21, 22 bậc thang thức canh tác phổ biến miền núi dốc Sách đỏ Việt Nam danh sách loài động vật, thực vật Việt Nam thuộc loại quý hiếm, bị giảm sút số lượng có nguy 34, 66 tuyệt chủng Thế kỉ Khoảng thời gian 100 năm (thế kỉ VII tính từ năm 9, 45, 50, 71, 75 601 đến năm 700) Thiên tai thảm hoạ thiên nhiên gây bão, lũ quét, 15, 18, 19, 56, 59, hạn hán,… 60, 112 Thời tiết tượng khí tượng mưa, nắng, gió, nhiệt độ,… xảy thời gian ngắn địa phương Thời 55 tiết thay đổi 114 Thung lũng Thuỷ điện dạng địa hình thấp trũng nằm hai khối địa hình cao 17 hai bên nguồn điện sinh dòng nước chảy 17, 18, 20, 22, 82, 83, 84, 100 Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để 30 mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Trung du dạng địa hình thấp, chuyển tiếp đồng 5, 6, 7, 15, 16, 17, miền núi với nhiều đồi thấp thung lũng xen kẽ 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 32, 58, 65, 83 Trùng tu sửa chữa, khơi phục lại cơng trình kiến trúc, di 55, 72, 73, 77 tích văn hố, lịch sử Văn hoá tổng thể giá trị vật chất tinh thần người 14, 23, 24, 25, 26, sáng tạo tiến trình lịch sử 27, 30, 41, 42, 43, 47, 48, 50, 51, 52, 54, 66, 67, 68, 69, 71, 73, 74, 76, 82, 85, 87, 89, 90, 91, 101, 102, 104, 107, 110, 112 Văn hoá dân gian phận văn hoá dân tộc, bao gồm văn học dân gian (ca dao, dân ca, truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện cười,…), nghệ thuật dân gian (ca múa 27 nhạc dân gian, tranh dân gian, ), phong tục, tập quán, đạo đức, lễ nghi thịnh hành dân gian nơi biển ăn sâu vào đất liền 16, 17, 32, 58, 63, 65, 92 Vũng vịnh nhỏ, chịu ảnh hưởng gió, bão, sóng lớn 58 Vườn quốc gia khu vực thành lập Nhà nước, có quy 34, 36, 56, 59, 66, định nghiêm ngặt nhằm bảo vệ lồi sinh vật, mơi 80, 81 trường thiên nhiên Xuất đưa hàng hố vốn nước ngồi để buôn bán, 22, 39, 62, 100 kinh doanh Vịnh 115 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xin trân trọng cảm ơn tác giả có tác phẩm, tư liệu sử dụng, trích dẫn sách Chịu trách nhiệm xuất Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Biên tập nội dung: NGUYỄN NGỌC THẠNH – ĐỖ XUÂN GIANG – TÔ HỒNG PHẤN Biên tập mĩ thuật: ĐặNG NGỌC HÀ Thiết kế sách: ĐặNG NGỌC HÀ – NGUYỄN THỊ HỒNG THOA Trình bày bìa: ĐặNG NGỌC HÀ – TốNG THANH THảO Minh hoạ: ĐAN THANH – CúC HOA – ĐÀO THỊ HÀ Sửa in: NGUYỄN NGỌC THẠNH – ĐỖ XUÂN GIANG – TÔ HỒNG PHẤN Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BảN GIÁO DỤC GIA ĐỊNH Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Xuất phẩm đăng kí quyền tác giả Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Chân trời sáng tạo) Mã số: In………bản, (QĐ in số….) Khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in:…………………… Cơ sở in:……………………… Số ĐKXB: Số QĐXB: ngày… tháng… năm 20… In xong nộp lưu chiểu tháng… năm 20… Mã số ISBN: 116 TIẾNG ANH TRẦN CAO BỘI NGỌC (Chủ biên) – TRƯƠNG VĂN ÁNH TIẾNG ANH ly Fami and Friends National Edition Student Book • Miền Bắc: • Miền Trung: • Miền Nam: tử: HUÂN CHƯƠNG HỒ CHÍ MINH BỘ SÁCH GIÁO KHOA LỚP – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TIẾNG VIỆT – TẬP MỘT TIẾNG VIỆT – TẬP HAI TOÁN – TẬP MỘT TOÁN – TẬP HAI TIẾNG ANH Family and Friends (National Edition) – Student Book ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ TIN HỌC 10 CƠNG NGHỆ 11 GIÁO DỤC THỂ CHẤT 12 ÂM NHẠC 13 MĨ THUẬT (BẢN 1) 14 MĨ THUẬT (BẢN 2) 15 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (BẢN 1) Các đơn vị đầu mối phát hành • Miền Bắc: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Hà Nội CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Bắc • Miền Trung: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Đà Nẵng CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Trung • Miền Nam: CTCP Đầu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục miền Nam CTCP Sách Thiết bị Giáo dục Cửu Long Sách điện tử: http://hanhtrangso.nxbgd.vn Kích hoạt để mở học liệu điện tử: Cào lớp nhũ tem để nhận mã số Truy cập http://hanhtrangso.nxbgd.vn nhập mã số biểu tượng chìa khố