CHỦ ĐỀ 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực hiện 03 tiết I Mục tiêu 1 Kiến thức Nêu và xác định được vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (nằm ở[.]
CHỦ ĐỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Kiến thức - Nêu xác định vị trí địa lí Thành phố Hồ Chí Minh đồ (nằm vùng nào, hệ toạ độ, tỉnh/ thành phố tiếp giáp) - Nêu diện tích tự nhiên đơn vị hành cấp quận/huyện Thành phố Hồ Chí Minh - Trình bày thuận lợi khó khăn vị trí địa lí với phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Năng lực - Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp kí hiệu, đồ, hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận - Biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất - Xây dựng tình yêu tổ quốc, thành phố nơi sinh sống - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường xung quanh nơi sinh sống học tập; II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Bản đồ, clip - Tranh ảnh cảnh đẹp TP HCM - Trò chơi gắn liền với nội dung học, giấy màu - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - Giấy A4, bút lông - Bút, ghi,… - Phiếu học tập III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động: Khởi động (5 phút) a Mục tiêu - Dẫn dắt, gợi mở cho học sinh thông tin TP HCM b Nội dung Xác định địa điểm tiếng TP HCM c Sản phẩm học tập: hình ảnh Nhà thời Đức Bà, Landmark 81, KDL Suối Tiên, Hầm Thủ Thiêm, Địa đạo Củ Chi d Tổ chức thực - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV tổ chức cho HS chơi “ Thành phố Hồ Chí Minh tơi” nhìn hình đốn nơi phân bố địa danh: + GV yêu cầu HS Trong phút bạn kể tên tất địa danh, địa điểm du lịch tiếng TP HCM mà em biết - HS thực nhiệm vụ học tập: HS tiếp nhận nhiệm vụ: dựa vào hiểu biết tự tìm tịi khai thác tư liệu trả lời câu hỏi ghi vào bảng nhóm - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi từ yêu cầu GV theo kết ghi bảng nhóm (GV nhận xét khả trả lời câu hỏi học sinh cộng điểm, tuyên dương, phần thưởng…sau dẫn dắt học sinh vào học.) Hoạt động 2: Khám phá A Tìm hiểu vị trí địa lý a Mục tiêu - Nêu xác định vị trí địa lí Thành phố Hồ Chí Minh đồ (nằm vùng nào, hệ toạ độ, tỉnh/ thành phố tiếp giáp) - Phân tích tác động VTĐL đến phát triển kinh tế TP HCM b Nội dung - TP HCM thành phố nằm phía nam Việt Nam với: + Phía Bắc giáp: Bình Dương, Đồng Nai + Phía Nam giáp: Biển Đơng + Phía Đơng giáp: Bà Rịa – Vũng Tàu + Phía Tây giáp: Tây Ninh, Long An Tiền Giang - Thành phố Hồ Chí Minh có bốn điểm cực: + Điểm cực Bắc thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi + Điểm cực Tây thuộc xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi + Điểm cực Nam thuộc xã Long Hồ, huyện Cần Giờ + Điểm cực Đơng thuộc xã Thạnh An, huyện Cần Giờ Vị trí địa lí Thành phố Hồ Chí Minh mạnh, góp phần mở rộng giao lưu liên kết nước, giúp kinh tế Thành phố nhanh chóng hội nhập vào thị trường khu vực giới c Sản phẩm học tập - Phiếu học tập số - Phiếu hoạt động nguyên nhân d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu VT TP HCM I Vị trí địa lý Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: TP HCM thành phố nằm phía nam Việt Nam với: GV dẫn dắt vào hoạt động Nêu yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 1:Quan sát trực quan H (Lược đồ vị trí TP HCM), SGK hiểu biết riêng Thảo luận nhóm nội dung: vị trí TP HCM thơng qua phiếu học tập số Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu SGK H3, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời ghi vào phiếu học tập Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Phiếu học tập Phía Bắc giáp: Bình Dương, Đồng Nai Phía Nam giáp: Biển Đơng Phía Đơng giáp: Bà Rịa – Vũng Tàu Phía Tây giáp: Tây Ninh, Long An Tiền Giang - Thành phố Hồ Chí Minh có bốn điểm cực: + Điểm cực Bắc thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi + Điểm cực Tây thuộc xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi + Điểm cực Nam thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ + Điểm cực Đông thuộc xã Thạnh An, huyện Cần Giờ Vị trí địa lí Thành phố Hồ Chí Minh mạnh, góp phần mở rộng giao lưu liên kết nước, giúp kinh tế Thành phố nhanh chóng hội nhập vào thị trường khu vực giới * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động VT đến phát triển TP HCM Bước 1: GV sử dụng kĩ thuật khăn chải bàn - GV đặt vấn đề: Tại người nói “vị trí địa lí Thành phố Hồ Chí Minh mạnh, góp phần mở rộng giao lưu liên kết nước, giúp kinh tế Thành phố nhanh chóng hội nhập vào thị trường khu vực giới” Để giải thích câu nói Gv u cầu học sinh hình thành nhanh nhóm bạn với bàn kề Đọc SGK kết hợp với hiểu biết để liệt kêu ngun nhân có câu nói vịng phút Bước : HS nhận nhiệm vụ nhanh chóng thức nhiệm vụ giấy thời gian quy định Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV ghi nhận két nhận xét chuẩn kiến thức ( Gợi ý nguyên nhân: - Thành phố Hồ Chí Minh nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ bắc xuống nam, từ đông sang tây - Là tâm điểm khu vực Đông Nam Á - Biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế với hệ thống cảng sân bay lớn nước: cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu tấn/năm; sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố km - Thành phố đầu mối giao thông vào loại lớn nước ta với có mặt tuyến giao thơng huyết mạch đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường sông đường hàng không việc giao lưu với vùng nước nước khu vực giới thuận lợi.) B Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ a Mục tiêu - Nêu diện tích tự nhiên đơn vị hành cấp quận/huyện Thành phố Hồ Chí Minh - Nhận xét diện tích dân số quận, huyện năm 2019 Thành phố Hồ Chí Minh b Nội dung - Diện tích tự nhiên Thành phố 095,39 km2 , chiếm 0,63% diện tích nước - Số dân năm 2019 9,04 triệu người, 9,4% dân số nước - Bao gồm thành phố, 16 quận huyện ( kể tên) - Huyện Cần Giờ nơi có diện tích lớn Thành phố Hồ Chí Minh - Mật độ dân số TP HCM cao nước với 314 người/km2 c Sản phẩm học tập - Câu trả lời cho câu hỏi d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV dẫn dắt vào hoạt động NỘI DUNG II Đặc điểm lãnh thổ - Diện tích tự Nêu yêu cầu HS xem video giới thiệu lãnh thổ TP HCM(https://www.youtube.com/watch?v=Yk9ap1teP_c&t=12s ) , nhiên Thành phố 095,39 SGK hiểu biết riêng Thảo luận nhóm nội dung: đặc km2 , chiếm điểm lãnh thổ TP HCM thông qua câu hỏi sau: 0,63% diện tích + Diện tích TP HCM nước + Bao nhiêu thành phố, quận, huyện, kể tên? - Số dân năm 2019 9,04 + Quận hun có diện tích lớn là? Cụ thể nào? triệu người, + Dân số mật độ dân số TP HCM 9,4% dân số nước + Nhận xét mật độ dân số quận, huyện TP HCM ( Đồng hay không đồng TP, quận huyên mật độ dân số - Bao gồm đông, thưa) thành phố, 16 - HS thực nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu SGK video, trả lời câu hỏi GV - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giơ tay trả lời câu hỏi Mở rộng: HS xem đoạn video (https://www.youtube.com/watch?v=uzNC5PQJF5A) cho biết đoạn video nói tới kiện gì? Hiểu biết em kiện quận huyện ( kể tên) - Huyện Cần Giờ nơi có diện tích lớn Thành phố Hồ Chí Minh - Mật độ dân số TP HCM cao nước với 314 người/km2 C: Tìm hiểu ảnh hưởng vị trí địa lý tự nhiên kinh tế xã hội TP HCM a Mục tiêu - Trình bày thuận lợi khó khăn vị trí địa lí với phát triển Thành phố Hồ Chí Minh b Nội dung c Sản phẩm học tập Phiếu học tập số d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Bước 1: GV cung cấp thông tin điều kiện tự nhiên điều kiện ktxh TP HCM a Điều kiện tự nhiên + Địa hình: khơng phức tạp đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt – Khí hậu: Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo – Đất đai thành phố chia thành nhóm đất chính: nhóm đất phèn, nhóm đất phù sa, nhóm đất xám nhóm đất mặn – Nguồn nước: thành phố Hồ Chí minh có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch phát triển (sông La Ngà, sông Bé, hệ thống sơng Sài Gịn có rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bơng, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lị Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi….) – Sinh thái: thành phố Hồ Chí Minh có ba hệ sinh thái thảm thực vật rừng tiêu biểu là: rừng nhiệt đới ẩm mưa mùa, rừng úng phèn rừng ngập mặn - Khống sản: Thành phố Hồ Chí Minh nghèo khống sản Trên địa bàn thành phố chủ yếu có vật liệu xây dựng (như sét gạch ngói, cát, sỏi,…) (https://sites.google.com/site/dialythanhphohochiminh/home/dhialy-thanh-pho-ho-chi-minh/ii-dhieu-kien-tu-nhien-va-tai-nguyenthien-nhien) b Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân số đông, mật độ dân số lớn nước - Có đầy đủ, đa dạng loại hình giao thông vận tải đường sông, đường biển, đường bộ, đường sắt - Là đầu mối xuất nhập nhiều mặt hàng Có nhiều trung tâm thương mại lớn - Nhiều địa điểm du lịch Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho học sinh tham gia trị chơi “ Mảnh ghép hồn hảo” theo nhóm bạn lập hoạt động trước GV chuyển bị sẵn thẻ học tập cho nhóm Các nhóm có thẻ, nhiệm vụ nhóm HS hồn thành thẻ để NỘI DUNG Phiếu học tập số thấy ảnh hưởng vị trí địa lý tự nhiên kinh tế xã hội TP HCM nhóm hồn thành sớm nhóm thắng ( Tức HS chọn liệu phù hợp với thuận lợi khó khăn TP.HCM để ghép vào bảng) - HS thực nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu SGK hoàn thành nhiệm vụ giao - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Đọc kết phiếu học tập hồn thành trước Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu - HS biết xác định vị trí nơi học tập, vị trí địa lý vài thơng tin khu vực b Nội dung c Sản phẩm học tập - Bản đồ thơng tin sau hồn thành nhiệm vụ d Tổ chức thực Bước 1: GV cho phát chô HS đồ trắng thành phố HCM Yêu cầu học sinh xác định: – Tô màu quận/ huyện nơi em nơi có trường học em – Trường học em quận/ huyện/thành phố nào? Có quận/ huyện/thành phố xung quanh? – Hãy giới thiệu quận/huyện nơi em Bước 2: HS hoàn thành nhiệm vụ giao Bước 3: GV nhận xét đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu b Nội dung c Sản phẩm học tập Phần tập hoàn thành d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Bước 1: GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi phần vận dụng Nội dung Dựa vào đồ hành vùng Đơng Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, em ghi tuyến đường quốc lộ nối Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh lân cận Trình bày khả liên kết kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh với địa phương, vùng nước quốc tế Bước 2: HS hoàn thành tập vào Bước 3: GV kiểm tra nhận xét, bổ sung IV Rút kinh nghiệm - Nên sử dụng nhiều hình ảnh cho tiết học sinh động tạo hứng thú cho em tập trung vào học PHỤ LỤC Phiếu học tập số TP HCM thành phố nằm phía nam Việt Nam với: Phía Bắc giáp: Bình Dương, Đồng Nai Phía Nam giáp: Biển Đơng Phía Đơng giáp: Bà Rịa – Vũng Tàu Phía Tây giáp: Tây Ninh, Long An Tiền Giang - Thành phố Hồ Chí Minh có bốn điểm cực: + Điểm cực Bắc thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi + Điểm cực Tây thuộc xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi + Điểm cực Nam thuộc xã Long Hoà, huyện Cần Giờ + Điểm cực Đông thuộc xã Thạnh An, huyện Cần Giờ Phiếu học tập số Thuận lợi TỰ NHIÊN (khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, thiên tai,…) Khó khăn - Ít có bão,ít gây ngập úng - Diện tích rừng tự nhiên kéo dài, thuận lợi cho việc - loại khoảng sản xây dựng cơng trình dân dụng phát triển ngành kinh tế - Có hệ thống rừng nhập mặn lớn ( Cần Giờ) phát triển nuoio trồng thuỷ sản nước lợ - Phát triển mạnh ngành sản xuất vật liệu xây dựng - Nhiều tiềm Năng phát triển thủy điện - Thị trường tiêu thụ hàng (dân cư, văn hố, giao hóa rộng lớn thơng vận tải, thương - Việc lại, giao lưu mại, du lịch,…) buôn bán trở nên dễ dàng KINH TẾ - XÃ HỘI - Lao động có chun mơn cao - Dân cư nhiều vùng miền, quốc gia tập trung sinh sống tạo nên đa dạng văn hóa vùng miền - Phát triển mạnh mẽ tảng du lịch văn hóa, lịch sử,… - Dân cư đông mật độ dân số cao tạo nên sức ép vấn đề việc làm, nhà ở, môi trường…đến TP HCM - Dễ bị hòa tan văn hóa quốc gia Mất sắc dân tộc Chủ đề ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẶC TRƯNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Kiến thức - Chỉ Thành phố Hồ Chí Minh thuộc đồng Đông Nam Bộ dựa vào đồ địa hình số liệu diện tích, tỉ lệ dạng địa hình; - Trình bày số đặc điểm đặc trưng điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh: địa hình, khí hậu, sơng ngịi; - Trình bày thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Năng lực - Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp kí hiệu, đồ, hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận - Biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất - Xây dựng tình yêu tổ quốc, thành phố nơi sinh sống - Có ý thức trách nhiệm giữ gìn tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường xung quanh nơi sinh sống học tập; II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Bản đồ, clip - Tranh ảnh cảnh đẹp TP HCM - Trò chơi gắn liền với nội dung học, giấy màu - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - Giấy A4, bút lông - Bút, ghi,… - Phiếu học tập III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động: Khởi động (5 phút) a Mục tiêu - Dẫn dắt, gợi mở cho học sinh thông tin TP HCM b Nội dung Xác định địa điểm tiếng TP HCM c Sản phẩm học tập Bắt tôm bắt cá nuôi qua ngày + Người hát: Ông Nguyễn Thành Nưa ( Củ Chi – Sài Gòn – Gia định ) - Cảm nhận em nghe hát trên? + Nhóm sưu tầm: Sài Gịn – Gia Định + Ký âm chỉnh lý: Lư Nhất Vũ C Tìm hiểu Âm nhạc a Mục tiêu - Học sinh biết thêm điệu lý, hình thành thời điểm thể - Lí hình thức diễn xướng đạc trưng vùng đất Sài Gòn Gia Định xưa b Nội dung - Tìm hiểu, ghi nhớ Lí: + Lí điệu dân ca đặc sắc, hát có giai điệu riêng, hình thức gần ca khúc +Lí hình thành từ ca dao nên phong phú số lượng điệu + Lí hát lúc nơi, không cần môi trường, thời điểm tổ chức hay nghi lễ + Lí hình thức diễn xướng đặc trưng âm nhạc dân gian vùng Sài Gòn Gia Định xưa c Sản phẩm học tập - Phiếu học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ - GV HS tìm hiểu Lí: + Lí gì? + Lí hình thành từ đâu? + Lí thể thời điểm nào? + Lí hình thức đặc trưng Tp khơng? - Hs ghi NỘI DUNG - Tìm hiểu, ghi nhớ Lí: + Lí điệu dân ca đặc sắc, hát có giai điệu riêng, hình thức gần ca khúc +Lí hình thành từ ca dao nên phong phú số lượng điệu + Lí hát lúc nơi, không cần môi trường, thời điểm tổ chức hay nghi lễ + Lí hình thức diễn xướng đặc trưng âm nhạc dân gian vùng Sài Gòn Gia Định xưa Hoạt động 3: Luyện tập A/ Học hát : LÍ CÂY CHANH, BẮC KIM THANG a Mục tiêu - Hát theo nhạc với tốc độ vừa phải kết hợp vận động theo nhạc - Nêu cảm nhận hát b Nội dung - Nghe hát, kết hợp vận động theo nhạc Lí Cây Chanh: + Người hát: Ơng Nguyễn Thành Nưa ( Củ Chi, Sài Gòn Gia Định ) + Nhóm sưu tầm dân ca Sài Gịn Gia định + Ký âm: Lư Nhất Vũ + Lí chanh hình thành từ câu ca dao: Xăm xăm bước tới chanh Lăm le muốn bẻ sợ nhành chông ga - Nghe hát, kết hợp vận động theo nhạc Bắc Kim Thang: + Sưu tầm: Trần Kiết Tường + Ký âm: Trần Kiết Tường c Sản phẩm học tập - Học sinh hát theo nhạc, kết hợp vận động theo nhóm d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - GV cho học sinh nghe nhạc, cảm thụ giai - Nghe hát, kết hợp vận động theo điệu vận động theo nhạc nhạc Lí Cây Chanh: - Tìm hiểu giai điệu: + Bài hình thành từ đâu? + Ai sưu tầm? + Ký âm? -Gv hs vận động theo giai điệu âm nhạc + Người hát: Ơng Nguyễn Thành Nưa ( Củ Chi, Sài Gịn Gia Định ) + Nhóm sưu tầm dân ca Sài Gòn Gia định + Ký âm: Lư Nhất Vũ + Lí chanh hình thành từ câu ca dao: Xăm xăm bước tới chanh Lăm le muốn bẻ sợ nhành chông ga - Nghe hát, kết hợp vận động theo nhạc Bắc Kim Thang: + Sưu tầm: Trần Kiết Tường - Cảm nhận em nghe hát trên? + Ký âm: Trần Kiết Tường B/ Trò chơi khoèo chân a Mục tiêu - Học sinh vận động linh hoạt trò chơi theo nhạc - Học sinh thêm thích thú b Nội dung: - Quy tắc trò chơi: + Ba bốn bạn đứng thành vòng tròn, xoay người lại, nắm tay nhau, chân trái co lên bắt chéo lên nhau; sau bng tay ra, vừa nhảy (lị cị) vừa hát Bắc kim thang + Các bạn nhảy theo nhịp hát, bạn bị sút chân trước thua c Sản phẩm học tập - Học sinh vận động theo nhóm d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ -Gv hs chơi trò chơi vận động theo giai điệu - Gv phổ biến quy tắc chơi -> Gv giới thiệu chút trò chơi trò chơi khơng lưu truyền cịn lại hình ảnh xưa cũ NỘI DUNG - Quy tắc trò chơi: + Ba bốn bạn đứng thành vòng tròn, xoay người lại, nắm tay nhau, chân trái co lên bắt chéo lên nhau; sau bng tay ra, vừa nhảy (lò cò) vừa hát Bắc kim thang + Các bạn nhảy theo nhịp hát, bạn bị sút chân trước thua C/ Tìm hiểu âm nhạc a Mục tiêu - Học sinh biết thêm đồng dao - Thấy giống khác Đồng dao Lí b Nội dung - Đồng dao thể loại hát nói, hiểu lối nói vần, nói vè theo lối bốn chữ, năm chữ hay câu ngắn, câu dài; thường xướng theo tiết tấu đơn giản, phụ thuộc vào âm ngữ điệu, chưa phát triển thành giai điệu Khi diễn xướng, Đồng dao thường kết hợp với trò chơi để tạo tạo vui nhộn, sinh động Cùng với Lí, Đồng dao hình thức diễn xướng đặc trưng vùng đất Sài Gòn Gia Định – địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày - Học sinh trả lời câu hỏi sau vào phiếu học tập: Mỗi Lí có giai điệu riêng có hình thức gần ca khúc Theo em, Đồng dao có khác với Lí điểm này? Lí thường hình thành từ câu ca dao, theo em Đồng dao có khác biệt khơng? Theo em, diễn xướng Lí có thường kết hợp với trị chơi Đồng dao khơng? Đồng dao có phải đặc trưng âm nhạc dân gian vùng đất Sài Gịn Gia Định xưa khơng? c Sản phẩm học tập - Phiếu học tập d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Học sinh trả lời câu hỏi sau vào phiếu - Đồng dao thể loại hát nói, hiểu học tập: lối nói vần, nói vè theo lối bốn chữ, năm Mỗi Lí có giai điệu riêng có chữ hay câu ngắn, câu dài; thường hình thức gần ca khúc Theo em, Đồng xướng theo tiết tấu đơn giản, phụ thuộc vào âm ngữ điệu, chưa phát triển dao có khác với Lí điểm này? thành giai điệu Lí thường hình thành từ câu Khi diễn xướng, Đồng dao thường ca dao, theo em Đồng dao có khác biệt khơng? Theo em, diễn xướng kết hợp với trò chơi để tạo tạo vui Lí có thường kết hợp với trị chơi nhộn, sinh động Đồng dao khơng? Cùng với Lí, Đồng dao Đồng dao có phải trong hình thức diễn xướng đặc đặc trưng âm nhạc dân gian vùng đất trưng vùng đất Sài Gòn Gia Định – địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày Sài Gịn Gia Định xưa khơng? D/ Luyện tập gõ đệm cho hát a Mục tiêu - Học sinh cảm nhận giai điệu âm nhạc, kết hợp nghe nhạc vận động thể theo cảm nhận b Nội dung - Quan sát đọc tiết tấu cho hai mẫu sau: a, b - Thực hành nhạc cụ gõ cho hai mẫu tiết tấu sau: a, b - Thực hành gõ thể cho mẫu tiết tấu sau: a, b - Gõ đệm : Sử dụng mẫu tiết tấu a b để đệm cho hát Lí chanh, Bắc kim thang nhạc cụ gõ gõ thể c Sản phẩm học tập - Biểu diễn gõ đệm cho hát theo nhóm d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG -Gv linh hoạt yêu cầu hs chuẩn bị que gõ sử dụng vật dụng có sẵn ( bút, thước ) để luyện tập gõ đệm cho hát - Hs thực luyện tập gõ đệm.( cá nhân nhóm ) - Gõ đệm : Sử dụng mẫu tiết tấu a b để đệm cho hát Lí chanh, Bắc kim thang nhạc cụ gõ gõ thể - Hs thể gõ đệm theo nhóm • Biểu diễn gõ đệm cho hát theo nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Học sinh sáng tạo mẫu tiết tấu cho nhạc cụ gõ gõ để đệm cho hát - Em cần làm để gìn giữ phát huy nét đẹp âm nhạc dân gian Thành phố Hồ Chí Minh q mình? b Nội dung - Học sinh tạo gõ để đệm cho hát mẫu tiết tấu cho nhạc cụ gõ - Ứng dụng gõ đệm cho giai điệu Lí học - Học sinh trình diễn tiết tấu đệm nhạc theo nhóm - Học sinh nêu cảm nhận âm nhạc dân gian qua học Rút học suy nghĩ cần làm để giữ gìn phát huy nét đẹp âm nhạc dân gian Tp HCM quê c Sản phẩm học tập - Học sinh tạo gõ để đệm cho hát d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Học sinh nêu cảm nhận âm nhạc dân gian qua học NỘI DUNG - Học sinh tạo gõ để đệm cho hát mẫu tiết tấu cho nhạc cụ gõ - Ứng dụng gõ đệm cho giai điệu Lí học - Học sinh trình diễn tiết tấu đệm nhạc theo nhóm - Gv yêu cầu vài Hs nêu cảm nhận - Rút học suy nghĩ cần làm suy nghĩ cần làm để phát huy giữ gìn để giữ gìn phát huy nét đẹp nét đẹp âm nhạc dân gian? âm nhạc dân gian Tp HCM quê -Gv tổng kết nội dung IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Kiến thức - Nêu giá trị , đặc điểm cảnh quan thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh - Thực hành động phù hợp để bảo vệ , phát huy , giới thiệu cảnh quan thiên nhiên TP.HCM Năng lực - Giải thích lợi ích cảnh quan thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh -Hs ( Nhóm hs )có hành động phù hợp để bảo vệ giới thiệu cảnh quan địa phương nơi em sinh sống Phẩm chất - Thấy giá trị , lợi ích bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động : video clip ngắn quảng bá , poster,vẽ tranh làm MC, hay đóng giả hướng dẫn viên du lịch quảng bá II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Tranh ảnh liên quan đến cảnh quan Chuẩn bị học sinh - Đọc - Soạn bài, sưu tầm thêm tranh , ảnh nội dung III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động: Khởi động a Mục tiêu - Hs thấy giá trị , lợi ích cảnh quan thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh - Hs biết hoạt đông sai trái , xâm hại cảnh quan nhóm người tiêu cực ,từ có kế hoạch , hoạt động phù hợp nhằm bào vệ , quảng bá cảnh quan b Nội dung - Thuyết minh cảnh quan Thành phố Hồ Chí Minh c Sản phẩm học tập: - Làm sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp cảnh quan nơi em sinh sống , bảo tồn , quảng bá địa phương: video clip ngắn,tạo hình poster … d Tổ chức thực - Nghe giảng tự tra cứu mạng ( có hình ảnh, tư liệu thêm ) hoàn thành sản phẩm Hoạt động 2: Khám phá a Mục tiêu - Hiểu cảnh quan thiên nhiên Tp hCm qua giá trị ,đặc điểm , hướng bảo tồn phát huy , góp phần làm “sạch , xanh “ cho Thành phố Hồ Chí Minh b Nội dung - Thuyết minh vẻ đẹp ý nghĩa địa danh Thành phố Hồ Chí Minh c Sản phẩm học tập - Làm sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp địa danh Thành phố Hồ Chí Minh : video clip ngắn, poster, vẽ tranh đẹp địa danh Thành phố Hồ Chí Minh - Nhóm trồng chậu xanh treo cửa sổ lớp tạo cảnh quan ( trường em xanhsạch –đẹp ) d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG – Theo em cảnh quan thiên nhiên Thành phố I.Tìm hiểu bài: HồChí Minh ? – Hãy nêu lợi ích , giá trị cảnh quan thiên nhiên ởThành phố Hồ Chí Minh Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị cảnh quan thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Em nêu giá trị ,lợi ích cảnh quan thiên nhiên TP.HCM + Ngoài việc tạo thẩm mĩ cho thành phố cịn mang lại khơng khí lành cho người tham quan , học tập, vui chơi cịn nhiều lợi ích kinh tế ,du lich cho thành phố => Nâng cao tinh thần người dân Thành phố HồChí Minh Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm cảnh quan thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh RỪNG NGẬP MẶN –CẦN GIỜ Câu hỏi: – Xác định đặc điểm Rừng ngập mặn Cần Giờ ? – Những nét đặc sắc rừng ngập mặn Cần giờ? Khám phá giá trị cảnh quan thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh -Rừng , bồn hoa,hàng ven đường,tiểu cảnh… cảnh quan thiên nhiên - Ngoài việc tạo thẩm mĩ cho thành phố cịn mang lại khơng khí lành cho người tham quan , học tập, vui chơi cịn nhiều lợi ích kinh tế cho thành phố 2- Rừng ngập mặn ( rừng Sác )–CẦN GIỜ a ) Đặc điểm rừng ngập mặn - Rừng ngập mặn có tổng diện tích khoảng 75000 với quần thể động thực vật phong phú , đa dạng (tơm cá, chim , thú bị sát… ) – Là học sinh Thành phố mang tên Bác, em làm để bảo tồn quảng bá rừng ngập mặn Cần ? - Trước thay đổi biến đổi khí hậu , thị hóa , hs em có ý kiến để bảo tồn rừng ngập mặn ? Hoạt động : Bảo vệ giới thiệu cảnh quan thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh: - Em nêu lợi ích sơng Sài gịn Tp HCM ? - Hãy kể số hành động tiêu cực sơng sài gịn ? - - Được UNESCO công nhận năm 2000 Là điểm du lịch sinh thái lí tưởng, nơi học tập , nghiên cứu rừng ngập mặn Hiện tp,HCM có chủ trương , kế hoạch bảo tồn phát triển Khu vực 3- Bảo vệ giới thiệu cảnh quan thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh: - - Theo em cần phải làm để bảo tồn phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên Tp HCM ? - Sông sài gòn cảnh quan đặc trưng , đường kết nối đô thị tới vùng xung quanh Tp Hồ Chí Minh : cấp nước sinh hoạt, nước mưa ,làm điều hịa khơng khí , quà mà Mẹ thiên nhiên dã ban tặng Tuy nhiên cịn số người thiếu ý thức có hành động : xả rác thải, khai thác cát ,sỏi trái phép gây tác động xấu đến cảnh quan TP II Luyện tập &Vận dụng: - Em bạn trồng cây, tạo cảnh quan để trường, lớp thêm xanh – – đẹp Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu - Nêu cảm nghĩ nhìn cá nhân giá trị , đặc điểm, lợi ích cảnh quan Tp Hồ Chí Minh b Nội dung - Nhận biết giá trị hành động bảo tồn phát huy cảnh quan Thành phố Hồ Chí Minh c Sản phẩm học tập - Nêu cảm nghĩ cá nhân nhóm : Quay video clip , tạo poster , vẽ tranh , đóng giả làm MC, hay hướng dẫn viên du lịch quảng bá cảnh đẹp địa phương - Nhóm trồng chậu xanh treo cửa sổ lớp tạo cảnh quan ( trường em xanhsạch –đẹp ) d Tổ chức thực Diền vào chỗ trống giá trị tương ứng với hình ảnh ?( SGK) Xử lí tình gặp người xâm hại cảnh quan Tp.HcM Trong hành động hành động bảo vệ cảnh quan Tp.hcm ( SGK )? Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Biết vận dụng vào thực tế b Nội dung - Hiểu giá trị ,lợi ích cảnh quan Thành phố Hồ Chí Minh c Sản phẩm học tập - Nêu cảm nghĩ cá nhân nhóm : Quay video clip , tạo poster , vẽ tranh , đóng giả làm MC, hay hướng dẫn viên du lịch quảng bá cảnh đẹp địa phương d Tổ chức thực Hãy thiết kế Poter, vẽ cảnh quan đẹp nơi em ( nhóm ) sinh sống u thích - Nhóm trồng chậu xanh treo cửa sổ lớp tạo cảnh quan ( trường em xanhsạch –đẹp ) IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ 8: HƯỚNG NGHIỆP TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu Kiến thức - Nêu số ngành nghề truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh - Nêu số yêu cầu cần thiết đáp ứng thị trường lao động nghề nghiệp TP.HCM Năng lực - Hình thành số kĩ qua hoạt động trải nghiệm nghề TP HCM Phẩm chất - Thể quan tâm, hứng thú ngành nghề TP HCM II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, giáo án điện tử - Tranh ảnh liên quan đến nghề nghiệp truyền thống TP Chuẩn bị học sinh - Đọc - Soạn bài, sưu tầm thêm tranh, ảnh nội dung III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động: Khởi động: ‘Tổ chức trị chơi đốn nghề nghiệp” a Mục tiêu - Hs kể tên ngành nghề Thành phố Hồ Chí Minh - Hs biết sử dụng ngơn ngữ hình thể phán đốn ngành nghề Thành phố Hồ Chí Minh b Nội dung - Đoán ghi vào mẩu giấy nghề nghiệp ngành nghề truyền thống TP c Sản phẩm học tập: – Các mẫu giấy nghề nghiệp dán vào bảng d Tổ chức thực - Chia lớp học thành nhóm Mỗi nhóm phân cơng bạn học sinh diễn tả hành động (trong thời gian tối đa phút) nghề nghiệp mà giáo viên đưa Các bạn lại nhóm dựa vào phần diễn tả để gọi tên nghề nghiệp Nếu thời gian quy định mà không đưa câu trả lời, quyền trả lời dành cho nhóm cịn lại - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV tổ chức cho HS chơi “Nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” nhìn hình đốn nơi phân bố địa danh: + GV yêu cầu HS: Chia lớp học thành nhóm Mỗi nhóm phân cơng bạn học sinh diễn tả hành động (trong thời gian tối đa phút) nghề nghiệp mà giáo viên đưa Các bạn cịn lại nhóm dựa vào phần diễn tả để gọi tên nghề nghiệp Nếu thời gian quy định mà không đưa câu trả lời, quyền trả lời dành cho nhóm cịn lại - HS thực nhiệm vụ học tập: HS tiếp nhận nhiệm vụ: dựa vào diễn tả bạn phán đốn nhóm, nhóm trả lời câu hỏi ghi vào giấy dán lên bảng nhóm - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: HS ghi nghề nghiệp phán đoán từ diễn tả đại diện nhóm từ u cầu GV theo kết ghi bảng nhóm (GV nhận xét khả trả lời câu hỏi học sinh cộng điểm, tuyên dương, phần thưởng…sau dẫn dắt học sinh vào học.) Hoạt động 2: Khám phá số ngành nghề truyền thống TP HCM a Mục tiêu - Biết thời gian địa điểm hình thành, quy trình thực ngành nghề truyền thống TP - Phân tích khó khăn thách thức ngành nghề TP b Nội dung - Thuyết minh ngành nghề truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh c Sản phẩm học tập - Liệt kê ngành nghề truyền thống Thành phố Hồ Chí Minc - Phiếu học tập số d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG – Theo em Thành phố Hồ Chí Minh có nghành nghề truyền thống nào? I MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TP HCM Hoạt động 1: Tìm hiểu làng nghề đúc lư đồng An Hội Làng nghề đúc lư đồng An Hội (tại Gị Vấp) GV trình chiếu số hình ảnh nghề đúc lư đồng - Xuất từ cuối kỉ XIX đến nay, sản xuất vật thờ cúng HS quan sát - Làm khuôn, đổ đồng nấu chảy vào bên trong, rút khỏi khuôn, làm nguội, gia công sản phẩm Gv đưa câu hỏi Em cho biết ngành nghề đúc lư đồng xuất nào? Sản xuất gì? ? Ngành nghề đâu? ? Quy trình làm lư đồng gồm giai đoạn nào? HS tìm hiểu, suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Làng nghề dệt vải Bảy Hiền GV trình chiếu số hình ảnh nghề dệt vải HS quan sát Làng nghề dệt vải Bảy Hiền (tại Tân Bình) - Hình thành sau năm 1975 đến Gv đưa câu hỏi - Máy dệt thủ công gồm máy gỗ Em cho biết ngành nghề dệt vải xuất thủ công thoi nào? - Ngày thay máy dệt đại, suất cao ? Ngành nghề đâu? gấp nhiều lần ? Máy dệt thủ công truyền thống gồm gì? HS tìm hiểu, suy nghĩ trả lời Hoạt động 3: Làng nghề làm lồng đèn Phú Bình Làng nghề làm lồng đèn Phú Bình (tại Quận 11) GV trình chiếu số hình ảnh nghề làm lồng - Nguồn gốc từ làng nghề đèn tiếng Nam Định xưa HS quan sát - Quy trình tạo lồng đèn: Gv đưa câu hỏi tạo hình sản phẩm, tạo khung, trang trí Em cho biết ngành nghề làm lồng đèn có nguồn gốc từ đâu? ? Ngành nghề đâu? ? Quy trình tạo lồng đèn gì? HS tìm hiểu, suy nghĩ trả lời Hoạt động 4: số nghề phát triển TP HCM GV trình chiếu hình ảnh tồn cảnh khu cơng nghệ cao TP HCM HS quan sát GV cho HS quan sát số hình ảnh liên quan đến hoạt động khu cơng nghệ cao II MỘT SỐ NGHỀ PHÁT TRIỂN Ở TP.HCM Các hoạt động khu công nghệ cao TP.HCM - Hoạt động khoa học công nghệ, nghiên cứu triển khai, ươm tạo HS quan sát HS ghi - Trung tâm dạy nghề nông nghiệp công nghệ cao III LUYỆN TẬP - Em làm sản phẩm thủ cơng đơn giản để trang trí cho góc học tập hay phịng khách nhà Hoạt động 3: Khám phá ngành nghề phát triển TP HCM a Mục tiêu - Biết ngành nghề phát triển TP.HCM - Xác định hoạt động phổ biến khu công nghệ cao TP HCM - Định hướng đượ nghề nghiệp tương lai b Nội dung - Thuyết minh ngành nghề phát triển Thành phố Hồ Chí Minh c Sản phẩm học tập - Liệt kê ngành nghề phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Nhóm sưu tập hình ảnh, video clip, báo, nói hoạt động khu cơng nghệ cao d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Một số nghề phát triển TP HCM GV trình chiếu hình ảnh tồn cảnh khu công nghệ cao TP HCM HS quan sát GV cho HS sưu tập số hình ảnh liên quan đến hoạt động khu công nghệ cao HS thực trả lời câu hỏi: ? Em yêu thích ước mơ ngành nghề cho tương lai mình? ? Em u thích ước mơ ngành nghề cho tương lai mình? HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá NỘI DUNG II MỘT SỐ NGHỀ PHÁT TRIỂN Ở TP.HCM Các hoạt động khu công nghệ cao TP.HCM - Hoạt động khoa học công nghệ, nghiên cứu triển khai, ươm tạo - Trung tâm dạy nghề nông nghiệp công nghệ cao Hoạt động: Luyện tập a Mục tiêu - Tạo cảm hứng yêu thích cho học sinh tự tay tạo sản phẩm thủ cơng b Nội dung - Nhận biết giá trị kế thừa phát huy nghề nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh c Sản phẩm học tập - Tạo sản phẩm thủ công d Tổ chức thực - GV cho học sinh quan sát sản phẩm thủ công mẫu - HS quan sát, sáng tạo thực sản phẩm thủ cơng lớp - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu - Xác định nghề nghiệp yêu thích -Xác định yêu cầu điều kiện để theo đuổi ước mơ b Nội dung - Trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Em u thích ước mơ làm nghề tương lai? Cảu hỏi 2: Hãy nêu yêu cầu điều kiện cần thiết giúp em theo đuổi ước mơ c Sản phẩm học tập - Phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: - Gv đưa câu hỏi - HS suy nghĩ, trả lời điền vào phiếu học tập - GV nhận xét, đánh giá IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………