1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án GDDP đầy đủ VÂN ANH TRẦN PHÚ

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề THÔNG ĐIỆP TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN
Chuyên ngành Văn học
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 402,63 KB

Nội dung

Ngày soạn: 15/1/2022 Tuần 19, 20-Tiết 19,20 CHỦ ĐỀ : THÔNG ĐIỆP TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN Văn 1: SỰ TÍCH THÁC TRỊ AN I MỤC TIÊU – Nhận biết chủ đề, nhân vật, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ dân gian tỈnh Đồng Nai – Phát yếu tố địa phương (địa danh, dân tộc, truyền thống văn hoá,…) phản ánh truyện cổ – Hiểu ý nghĩa, thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm Từ đó, có thái độ, cách hành xử đắn, tốt đẹp mối quan hệ gia đình, xã hội – Sưu tầm, kể lại cho lớp nghe truyện cổ dân gian địa phương - Yêu thích, giữ gìn, bảo vệ truyện cổ dân gian Đồng Nai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học, máy chiếu - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh thác Trị An - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, u cầu HS trả lời:– Em có biết có tên gọi thác Trị An khơng? – Em đến tham quan thác Trị An làng gốm Tân Vạn Biên Hòa chưa? Hãy tả lại nêu cảm nghĩ em tham quan địa danh - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Nắm thông tin, nội dung văn bản, b Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, đọc văn theo hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Trải nghiệm văn - GV hướng dẫn cách đọc: - Sora Đina Điểu Du gặp hoạn nạn GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng tồn VB Lưu ý cần đọc phân biệt rõ lời người kể chuyện lời nhân vật.… -So Đi na đánh thắng thần Hổ - HS lắng nghe - Hs đọc phần lại cho hết -Sang My cứu đứa bé trao cho So Đin GV: Chiếu câu hỏi : Câu 1:Theo em, Sora Đina Điểu Du có gặp -So Đina thổi tụ để nhờ giúp đỡ không họ gặp hồn cảnh nào? Câu 2:Em đốn xem Sora Đina bỏ chạy hay đánh với “thần hổ” kết nào? Câu 3:Theo em, Sang My đứa bé có khỏi truy đuổi Sang Mô không? Câu 4:Sora Đina thổi tù để làm gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HSlắng nghe , làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời p Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm câu trả lời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Hoạt động 2: Suy nghẫm phản hồi a Mục tiêu: – Nhận biết chủ đề, nhân vật, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ dân gian tỈnh Đồng Nai – Phát yếu tố địa phương (địa danh, dân tộc, truyền thống văn hoá,…) phản ánh truyện cổ – Hiểu ý nghĩa, thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm Từ đó, có thái độ, cách hành xử đắn, tốt đẹp mối quan hệ gia đình, xã hội b Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1:Tìm hiểu tình đồn kết dân tộc Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Suy nghĩ phản hồi Tình đồn kết dân tộc - Châu Mạ: gọi dân tộc Mạ, sinh sống - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Liệt kê chi chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đồng tiết dân tộc, tài nhân vật Nai,… Các dân tộc Chi tiết cụ thể Dân tộc - Châu Ro: gọi dân tộc Chơ Ro, Chrau Jro, Đơ-Ro, sinh sống chủ yếu ở tỉnh: Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Phước,… -Trai gái hai dân tộc thường vui chơi kết hôn Dân tộc …………… Tình đồn kết …………… -Khi gặp khó khăn giúp đỡ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Truyện nhắc đến dân tộc đất Đồng Nai? Tìm chi tiết ca ngợi tình đồn kết dân tộc - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm: Các dân tộc Dân tộc Chi tiết cụ thể Châu Mạ: gọi dân tộc Mạ, sinh sống chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đồng Nai,… …… Dân tộc Châu Ro: gọi dân tộc Chơ Ro, Chrau Jro, Đơ-Ro, sinh sống chủ yếu ở tỉnh: Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Phước,… …………… Tình đoàn kết -Trai gái hai dân tộc thường vui chơi kết -Khi gặp khó khăn giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm câu trả lời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2: Tìm hiểu Nhân vật So Đina- Điểu Du Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : Câu1 :Những chi tiết cho thấy Sora Đina Điểu Du người tài giỏi, ưu tú dân tộc mình? Câu 2: Kết mối tình nào? NV3: Tìm hiểu Cách ứng xử So Đi Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Nhân vật So Đina- Điểu Du - GV đặt câu hỏi -So Đi na trai lớn tù trưởng So Đi, dân tộc Châu Mạ, có tài thiện xạ, giết hổ, cá sấu,… -Điểu Du gái lớn tù trưởng Điểu Lôi, người Châu Ro, có tài phóng Lao -Họ gặp nhau, yêu nhau, kết thành vợ chồng -So raĐi na Điểu Du bị Sang Mơ hại chết ở dịng thác thù hận Cách ứng xử So Đi - Tha chết cho Sang Mơ để trả ơn Sang My em gái Sang Mô xả thân cứu cháu trai -Kết thúc việc lịng nhân từ Cuối tác phẩm, Sora Đin tha cho Sang Mô? Hành động gợi cho em suy nghĩ thái độ cách ứng xử sống - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm câu trả lời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Tổng kết -Nghệ thuật NV4: Tổng kết văn + Sắp sếp tình tiết hợp lí +Câu chuyện giàu cảm xúc, nhân văn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ -Nội dung +Văn giải thích tên gọi Trị An - GV đặt câu hỏi: Truyện có ý nghĩa gì? Nêu + Ca ngợi tình yêu, tình người cao đẹp đặc sắc nghệ thuật truyện? người Việt Nam - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng tài liệu, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ cách ứng xử So Đin, qua em học tập gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + Sau đọc truyện Sự tích thác Trị , có bạn ghen tị đã gây lỗi làm cho mình, em làm +Qua văn em rút học cho thân? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Cơng cụ đánh giá đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng - Thu hút phong cách học tham gia tích khác người cực người học học - Hấp dẫn, sinh động - Gắn với thực tế - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung Ghi - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận Ngày soạn:10/2/2022 Tuần 21-Tiết 21 ĐỌC KẾT NỐI KIẾN THỨC: THÁC TRỊ AN XƯA VÀ NAY I MỤC TIÊU – Phát yếu tố địa phương (địa danh, dân tộc, truyền thống văn hố,…) phản ánh truyện cổ – Tóm tắt kể lại truyện cổ học – Sưu tầm, kể lại cho lớp nghe truyện cổ dân gian địa phương -Yêu quý, tự hào quê hương Đồng Nai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học, máy chiếu - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh thác Trị An - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm:Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: - GV cho hs nghe hát Đồng Nai quê tơi Em có suy nghĩ sau nghe xong hát - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Nắm thông tin, nội dung văn bản, b Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, đọc văn theo hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I Trải nghiệm văn - GV hướng dẫn cách đọc: Đọc GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB - HS lắng nghe - Hs đọc phần lại cho hết GV: Chiếu câu hỏi : Bố cục: Hai phần Văn Thác Trị An xưa chia làm - Phần 1: Từ đầu -> Tộc người khai khẩn vùng đất phần, nêu nội dung phần? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm Đồng Nai vụ ND: Thác Trị An + HSlắng nghe , làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời p - Phần 2: Phần lại Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận ND: Thác Trị An ngày + HS trình bày sản phẩm câu trả lời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Hoạt động 2: Suy nghẫm phản hồi a Mục tiêu: – Hiểu vẻ đẹp thác Trị An với giá trị văn hóa phát tiển kinh tế - Tự hào, yêu quý quê hương Đồng Nai b Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1: Tìm hiểu Thác Trị An Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - \yêu cầu HS làm việc cá nhân: DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Suy nghĩ phản hồi Thác Trị An Câu 1:Tìm chi tiết nói hình ảnh dịng thác Trị An ngày xưa? Câu 2: Qua em có cảm nhận thác Trị An? -Đây thác cuối dòng chảy sơng Đồng Nai trước chảy vào vùng bình nguyên miệt hạ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Cảnh thác rộng, nước chảy cuồn cuộn + HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi -Như sơn nữ hồn nhiên, tràn đầy sức sống, nhảy tung tăng qua bao ghềnh thác, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo thung lũng, núi đồ -Thác Trị An gắn liền nhiều tích truyện dân gian thật luận thú vị + HS trình bày sản phẩm câu trả lời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn -> Thác Trị An thật hũng vĩ, nên thơ giàu giá trị văn hóa Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thác Trị An ngày -Dòng chảy Trị An địa bàn huyện Vĩnh Cửu, chặn dòng bắt đầu hình thành nên hồ Trị An vào thập niên 80 kỉ XX để có nhà máy thuỷ điện Trị An lớn miền Nam Việt Nam lúc Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ -Được khởi công xây dựng năm 1984 trở thành nhà máy thủy điện lớn - GV đặt câu hỏi : miền Nam lúc bầy Câu 1: Tìm chi tiết nói thác Trị An ->Hồ Trị An có giá trị lớn phát triển kinh tề:thủy điện,tưới tiêu cho nông nghiêp vùng ĐNB, đánh bắt ngày nay? Câu 2: Ngày thác trị An có ý nghĩa gì? thủy sản du lịch NV2: Tìm hiểu Thác Trị An ngày - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ nhửng(những) hạt dống(giống) tốt nhân nghỉa(nghĩa), thánh thiện deo(gieo) ước mơ tươi xáng(sáng) ngày mai Ngày soạn:5/3/2022 Tuần 24- Tiết 24 Văn 1: SỰ TÍCH TRÁI SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU – Nhận biết chủ đề, nhân vật, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ dân gian tỈnh Đồng Nai – Phát yếu tố địa phương (địa danh, dân tộc, truyền thống văn hoá,…) phản ánh truyện cổ – Hiểu ý nghĩa, thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm Từ đó, có thái độ, cách hành xử đắn, tốt đẹp mối quan hệ gia đình, xã hội – Sưu tầm, kể lại cho lớp nghe truyện cổ dân gian địa phương - Yêu thích, giữ gìn, bảo vệ truyện cổ dân gian Đồng Nai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học, máy chiếu - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh trái Sầu Riêng - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:– Em kể số loại trái Đồng Nai? – Em thưởng thức trái sầu riêng chưa? Hãy tả lại nêu cảm nghĩ em thưởng thức nó? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Nắm thông tin, nội dung văn bản, b Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, đọc văn theo hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I.Trải nghiệm văn - GV hướng dẫn cách đọc: - Sầu riêng cịn có tên gọi khác chu rên, tu rên GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng tồn VB Lưu ý cần đọc phân biệt rõ lời người kể chuyện lời nhân vật.… -Trông nhiều ở Đông nam Á ( Cam-pu-chia) - HS lắng nghe - Ở Việt Nam ( Nam Bộ ) - Hs đọc phần lại cho hết GV: Chiếu câu hỏi : Câu 1:Em miêu tả đặc điểm trái sầu riêng ? Sầu riêng thường hoa, kết vào tháng năm? ? Câu 2:Sầu riêng cịn có tên gọi khác ? Nó trồng nhiều ở khu vực ? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HSlắng nghe , làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời p Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm câu trả lời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Hoạt động 2: Suy nghẫm phản hồi(30 p) a Mục tiêu: – Nhận biết chủ đề, nhân vật, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ dân gian tỈnh Đồng Nai – Phát yếu tố địa phương (địa danh, dân tộc, truyền thống văn hoá,…) phản ánh truyện cổ – Hiểu ý nghĩa, thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm Từ đó, có thái độ, cách hành xử đắn, tốt đẹp mối quan hệ gia đình, xã hội b Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NV1:Tìm hiểu nhân vật chàng trai trẻ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Suy nghĩ phản hồi Nhân vật chàng trai trẻ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Liệt kê -Lai lịch:Sống ở vùng Đồng Nai chi tiết lai lịch, tài năng, nghề nghiệp, việc làm, phẩm chất nhân vật -Tài năng:Giỏi văn , võ -Nghề nghiệp:Gõ đầu trẻ(dạy học) Đặc điểm Chàng trai trẻ -Việc làm: +Trốn truy sát giặc nên chàng trai rời quê hương đến đất nước Chân Lạp Lai lịch + Cứu cô gái ốm nặng kết làm vợ chồng Tài …………… + Trồng tu rên vườn nhà -Phẩm chất:Thương vợ, thủy chung Nghề nghiệp …………… Việc làm ….………… Phẩm chất ….………… - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Chàng trai có lai lịch ở đâu, làm việc gì, có phẩm chất nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm câu trả lời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm => Là người sống ở vùng Đồng Nai, có tài năng, thương vợ vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức NV2: Tìm hiểu Nhân vật gái Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : Câu1 ? Cô gái người nước nào? Câu 2: ? Vì gái kết với chàng trai? Câu 3: Cuộc sống hai vợ chồng Câu 4:?Trong vườn nhà vợ có trồng loại ? Câu 5: Cơ gái người nào? Nhân vật So Đina- Điểu Du -Người Chân Lạp ( nước Cam-pu- chia ngày nay) -Sống hạnh phúc bên chồng -Là người có tình cảm chân thành, sâu nặng, thủy - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm câu trả lời + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm Yếu tố kì ảo vụ - Phật báo mộng cho hai người lấy + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hồn vợ hứa không xa chồng Vợ báo mộng cho chồng biết theo sơn thủy tận Cây tu ren trái trái tu rên rơi vào vạt áo chồng thăm NV3: Tìm hiểu yếu tố kì ảo - Hai giọt nước mắt sôi lên sùng sục múi tu ren vôi gặp nước thấm vào múi tu rên Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : Tìm chi tiết kì ảo câu chuyện? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm câu trả lời Tổng kết + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời - Nghệ thuật bạn + Kể chuyện theo trình tự thời gian +Câu chuyện giàu cảm xúc, tình cảm chân thành, sâu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm sắc vụ +Sử dụng chi tiết kì ảo - Nội dung + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Giải thích nguồn gốc tên gọi trái sầu riêng - Ca ngợi tình cảm cao đẹp lứa đôi NV4: Tổng kết văn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Truyện có ý nghĩa gì? Nêu đặc sắc nghệ thuật truyện? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng tài liệu, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ tình cảm chàng trai gái? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + Sau đọc truyện Sự tích thác Trị , có bạn ghen tị đã gây lỗi làm cho mình, em làm +Qua văn em rút học cho thân? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Ngày soạn: 12/3/2022 Tuần 25Tiết 25 CHỦ ĐỀ 3: THÔNG ĐIỆP TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN Văn bản: TRẬN MÃNG XÀ I MỤC TIÊU – Nhận biết chủ đề, nhân vật, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ dân gian tỈnh Đồng Nai – Phát yếu tố địa phương (địa danh, dân tộc, truyền thống văn hoá,…) phản ánh truyện cổ – Hiểu ý nghĩa, thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm Từ đó, có thái độ, cách hành xử đắn, tốt đẹp mối quan hệ gia đình, xã hội – Sưu tầm, kể lại cho lớp nghe truyện cổ dân gian địa phương - u thích, giữ gìn, bảo vệ truyện cổ dân gian Đồng Nai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học, máy chiếu - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh: soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Suy nghĩ HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:Ngồi Sự tích thác Trị An em biết thêm văn truyện cổ dân gian Đồng Nai khơng? Hãy nêu tên văn đó? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc thân - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Nắm thông tin, nội dung văn bản, b Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, đọc văn theo hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn cách đọc: GV đọc mẫu thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng tồn VB.- HS lắng nghe - Hs đọc phần lại cho hết GV: Chiếu câu hỏi : Câu 1:Cha Bảy Túc đánh với ai? Câu 2:Liệu trận đấu họ có chiến thắng khơng? I Trải nghiệm văn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ -Cha Bảy Túc đánh với mãng xà vương -Họ chiến thắng mãng xã vương + HS lắng nghe , thảo luận p Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HSđại diện nhóm trình bày + GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: Hoạt động 2: Suy nghẫm phản hồi a Mục tiêu: – Nhận biết chủ đề, nhân vật, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện cổ dân gian tỉnh Đồng Nai – Phát yếu tố địa phương (địa danh, dân tộc, truyền thống văn hoá,…) phản ánh truyện cổ – Hiểu ý nghĩa, thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm Từ đó, có thái độ, cách hành xử đắn, tốt đẹp mối quan hệ gia đình, xã hội b Nội dung: Hs sử dụng tài liệu, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:Tìm hiểu đặc điểm mãng xà II Suy ngẫm phản hồi Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Đặc điểm mãng xà vương -GV : Trình chiếu câu hỏi Câu 1: Đặc điểm mãng xà vương? -Con mãng xà to cối xay lúa2 dài đến hai, ba chục thước, nuốt sống Câu 2: Thái độ người với mãng xà vương tất loại thú rừng, kể voi - Đồng bào Đồng Nai sợ mãng xà sợ ma ? quỷ Nó đến đâu thú rừng bị ăn trốn Câu 3:Con mãng xà miêu tả nơi khác hết Thợ săn, thợ rừng phải chịu nghèo đói nào? Từ đó, em có suy nghĩ nguy hiểm -Có mãng xà nuốt chửng lần anh vùng núi rừng Đông Nam Bộ người dân thợ săn bầy chó Nhiều làng ở ven rừng đến khai hoang lập ấp? phải lập miếu thờ thần mãng xà thờ thần hổ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận phút + Cử đại diện trình bày Trận đánh cha Bảy Túc với mãng xà vương -Hai cha ông Bảy Túc ở làng Mỹ Lộc giỏi võ làm nghề + HS đại diện nhóm trình bày sản phẩm câu trả lời thợ rừng,u nghề, yêu rừng tha thiết + GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời -Người trai ơng tên Mạnh, nhóm bạn niên hai mươi tuổi, to khoẻ nhanh nhẹn Anh yêu cô Thoan cha mẹ cô Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ không cho cưới anh làm nghề nguy hiểm + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận NV2: Tìm hiểu Trận đánh cha Bảy Túc với mãng xà vương Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi : -Hai cha Bảy Túc cứu voi bị mãng xà công -Họ bị mãng xà trả thù, nuốt chửng người cha, anh Mạnh sợ hãi để bào thù cho cha nên anh đã với mãng xà không hi vọng chiến thắng mong manh -Anh thông minh thay đổi cách đánh nhờ giúp sức dân làng -Hai cha Bảy túc bước từ bụng mãng xà,những mãng xà khác phải bỏ vùng mà hết, đồng bào rừng làm ăn thong thả dạo vườn hoa, Mạnh Thoan cưới đãi tiệc thịt mãng xà, dân làng không sợ mãng xà .Câu1 :Cha Bảy Túc làm nghề gì, họ có phẩm Tổng kết chất nào? -Nghệ thuật + Sử dụng chi tiết kì ảo Câu 2: Họ gặp việc rừng, +Sắp xếp chi tiết hợp lí, cách kể chuyện hấp mãng xà lại báo thù họ? Điều khiến cha ơng Bảy Túc đánh mãng dẫn, lôi -Nội dung xà trận đầu? +Văn phản ánh sống khó khăn, nguy Trận chiến sau ông Bảy Túc anh hiểm người dân Đồng Nai buổi đầu Mạnh với mãng xà diễn ác liệt nào? Điều khiến anh Mạnh từ chỗ hoảng sợ định khai hoang, lập ấp + Ca ngợi tài năng,sự dũng cảm, tình đoàn kết bỏ chạy quay lại chiến đấu giết người Đồng Nai việc chống lại mãng xà dữ? thú giữ Kết trận đánh? NV3: Tổng kết văn Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: 1Qua hình ảnh cha ơng Bảy Túc, em thấy phẩm chất ở người dân Nam Bộ thời kì khai hoang, lập ấp? Hãy nêu nhận xét em cách kể, cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng tài liệu, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tóm tắt truyện Trận mãng xà? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(Thực ở nhà) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau học xong văn Chàng Út nàng Sen - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức học Ngày soạn: 20/3/2022 Tuần 26- Tiết 26 CHỦ ĐỀ : THƠNG ĐIỆP TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN PHẦN VIẾT: TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU 1.Về lực 1.1 Năng lực đặc thù: Tóm tắt nội dung số văn học 1.2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học (Tự học, tự hoàn thiện): Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Về phẩm chất: Trách nhiệm: Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể (hoạt động nhóm) II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Máy chiếu vật thể (Chiếu PHT số 1) - Phiếu học tâp ép platic (PHT số 1: Hoạt động hình thành kiến thức - Phân tích kiểu văn bản) - Bảng kiểm đánh giá sơ đồ tóm tắt văn (Đánh giá sản phẩm hoạt động Luyện tập) Chuẩn bị học sinh - Bảng cá nhân giấy A4 ép platic: ghi kết trò chơi hoạt động Mở đầu - PHT trình bày dạng sơ đồ: đặc điểm, tác dụng yêu cầu tóm tắt văn sơ đồ - Bảng nhóm A0 ép platic: HS trình bày sơ đồ tóm tắt văn nhóm (Hoạt động Luyện tập) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Học sinh trình bày nội dung - Cảm xúc thân qua văn học - Các bước viết đoạn văn (về hình thức nội dung) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) + Gọi HS đọc thơ mà em sưu tập + Văn để lại cho em ấn tượng gì? Cảm xúc em văn nào? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HĐ: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI VIẾT ĐOẠN VĂN TÓM TĂT VĂN BẢN a) Mục tiêu: HS nắm cấu trúc đoạn văn tóm tắt văn - Tóm tắt việc câu chuyện - Biết trình bày thành đoạn ngắn gọn đầy đủ việc b) Nội dung: - GV làm việc cá nhân - Cho HS làm việc cá nhân phiếu học tập c) Sản phẩm: Phiếu học tập sau HS hoàn thành d) Tổ chức thực Tổ chức thực Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) HS nhớ lại câu chuyện Tóm tắt Văn bản: Sự tích thác Trị An GV chia nhóm (6HS/ nhóm), cho HS tự suy So đina trai lớn tù trương So nghĩ tóm tắt câu chuyện đin, người dân tộc Châu mạ, có tài thiện xạ kết ? Câu chuyện có nhân vật nào? duyên Điểu Du, gái lớn tù trưởng ? Có việc câu chuyện, Điểu Lơi, người dân tộc Chơ ro có tài phịng xếp thứ tự việc cho hợp lí ? lao Họ sống hạnh phúc phúc bên co trai sinh bị Sang Mơ, người B2: Thực nhiệm vụ trai bị Điểu Du từ chối đem lòng thù hận hãm - HS xem câu hỏi phiếu học tập hại So đina Điểu Du bị giết thảm hại - Làm việc cá nhân 5’ ở dòng thác Trong lúc nguy cấp, So đina B3: Báo cáo, thảo luận thổi tù nhờ người ứng cứu Nhờ mà - GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm người bắt Sang Mô đồng bọn HS: Tuy nhiên cuối So đin tha chết cho - Trình bày sản phẩm Sang Mơ để trả ơn Sang My xả thân cứu - Các hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cháu ông ông muốn kết thúc chuyện cần) lòng nhân từ B4: Kết luận, nhận định (GV) Từ sau thác thác có tên thác Tri - Nhận xét sản phẩm HS chốt kiến thức Ân, sau đọc trại thành Trị An - Kết nối với đề mục sau a) Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết theo bước - Tập trung khả cảm thụ thơ - Sử dụng thứ bộc lộ cảm xúc b) Nội dung: - GV sử dụng KT công não để hỏi HS - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi GV LUYỆN TẬP VIẾT THEO CÁC BƯỚC Em viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) với nội dung miêu tả vẻ đẹp Hồ Trị An, vườn sầu riêng, sản phẩm gốm sứ Biên Hoà c) Sản phẩm: Đoạn văn HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Xác định đề tài ? Bài thơ viết nội dung gì? Kiểu - Yêu cầu đề bài: viết vẻ đẹp quê hương bài? ? Tìm ý, lập dàn ý viết theo - Kiểu bài: dàn ý cho thơ em vừa + Viết đoạn văn miêu tả + Giới hạn viết: không 100 chữ (khoảng 15 câu) nghe? Thu thập tư liệu ? Sửa lại sau viết xong? Các thông tin cần hướng tới: thác Trị An, sầu riêng, gốm B2: Thực nhiệm vụ Biên Hòa GV: - Hướng dẫn HS lập dàn ý viết đoạn văn HS: - Tìm ý việc hồn thiện phiếu - Lập dàn ý giấy viết theo dàn ý - Sửa lại sau viết B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm HS: - Đọc sản phẩm - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS Chuyển dẫn sang mục sau HĐ: VẬN DỤNG(Thực ở nhà) a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn 200 chữ ghi lại cảm xúc thơ b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ )Viết văn kể lại lễ hội địa phương mà em chứng kiến c) Sản phẩm: Đoạn văn hồn thiện nội dung hình thức, có liên kết chặt chẽ phần, mạch lạc lối hành văn d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ cho HS) B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ bước viết đoạn văn tìm kiếm tư liệu liên quan HS đọc, xác định yêu cầu tập vận dụng viết đoạn văn theo yêu cầu B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT (Zalo, Messenger nhóm) mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng quy định (nếu có) - Dặn dò HS nội dung cần học ở nhà chuẩn bị đề tài thảo luận: Làm để người gia đình hiểu yêu thương nhau? ========== ... cơng -Họ bị mãng xà trả thù, nuốt chửng người cha, anh Mạnh sợ hãi để bào thù cho cha nên anh đã với mãng xà không hi vọng chiến thắng mong manh -Anh thông minh thay đổi cách đánh nhờ giúp sức dân... ông tên Mạnh, nhóm bạn niên hai mươi tuổi, to khoẻ nhanh nhẹn Anh yêu cô Thoan cha mẹ cô Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ không cho cưới anh làm nghề nguy hiểm + GV nhận xét, bổ sung, chốt... HS điểm số ========== Bài 2 Chọn điền r, v, d gi vào chỗ trống cho tả: a Anh giao du rộng b Trong d.ây lát anh kéo sợi dây mặt đất c Cô giáo ăn mặc giản dị d Văn học dân gian sáng tác văn

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức đánh giá - GIÁO án GDDP đầy đủ  VÂN ANH TRẦN PHÚ
Hình th ức đánh giá (Trang 7)
- Bảng cá nhân giấy A4 - Bảng nhóm A0 ép platic. - GIÁO án GDDP đầy đủ  VÂN ANH TRẦN PHÚ
Bảng c á nhân giấy A4 - Bảng nhóm A0 ép platic (Trang 17)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản - GIÁO án GDDP đầy đủ  VÂN ANH TRẦN PHÚ
o ạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản (Trang 22)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w