C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Đặc điểm của mãng xà vương
-Con mãng xà to bằng cái cối xay lúa2 và dài đến hai, ba chục thước, có thể nuốt sống được tất cả các loại thú rừng, kể cả voi.
- .Đồng bào Đồng Nai sợ mãng xà hơn sợ ma quỷ. Nó đến đâu thì thú rừng bị ăn hoặc trốn đi nơi khác hết. Thợ săn, thợ rừng phải chịu nghèo đói.
-Có con mãng xà đã nuốt chửng một lần cả anh thợ săn và bầy chó. Nhiều làng ở ven rừng phải lập miếu thờ thần mãng xà như thờ thần hổ vậy.
2. Trận đánh nhau giữa cha con Bảy Túc với mãng xà vương
-Hai cha con ông Bảy Túc ở làng Mỹ Lộc rất giỏi võ và đều làm nghề
thợ rừng,yêu nghề, yêu rừng tha thiết
-Người con trai của ông tên là Mạnh, một thanh niên hai mươi tuổi, to khoẻ và nhanh nhẹn. Anh đã yêu cô Thoan nhưng cha mẹ cô ấy không cho cưới chỉ vì anh làm cái nghề quá nguy hiểm
NV2: Tìm hiểu Trận đánh nhau giữa cha con Bảy Túc với mãng xà vương
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi :
.Câu1 :Cha con Bảy Túc làm nghề gì, họ có phẩm chất như thế nào?
Câu 2: Họ đã gặp sự việc gì khi đi rừng, vì sao mãng xà lại báo thù họ?
2. Điều gì khiến cha con ông Bảy Túc đánh mãng xà trận đầu?
3. Trận chiến sau cùng giữa ông Bảy Túc và anh Mạnh với mãng xà diễn ra ác liệt như thế nào? Điều gì đã khiến anh Mạnh từ chỗ hoảng sợ định bỏ chạy đã quay lại chiến đấu và giết được con mãng xà hung dữ?
4 . Kết quả của trận đánh?
NV3: Tổng kết văn bản
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi:
1Qua hình ảnh cha con ơng Bảy Túc, em thấy được phẩm chất gì ở những người
dân Nam Bộ thời kì khai hoang, lập ấp? 2. Hãy nêu những nhận xét của em về cách kể, cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-Hai cha con Bảy Túc đã cứu voi khi bị mãng xà tấn công
-Họ bị mãng xà trả thù, nó nuốt chửng người cha, anh Mạnh sợ hãi nhưng để bào thù cho cha nên anh đã đã nhau với mãng xà nhưng không hi vọng chiến thắng mong manh. -Anh đã thông minh thay đổi cách đánh và nhờ sự giúp sức của dân làng .
-Hai cha con Bảy túc bước ra từ bụng mãng xà,những con mãng xà khác đều phải bỏ vùng này mà đi hết, đồng bào ra rừng làm ăn thong thả như đi dạo vườn hoa, Mạnh và Thoan cưới nhau đãi tiệc bằng thịt mãng xà, dân làng không sợ mãng xà nữa.
3. Tổng kết
-Nghệ thuật
+ Sử dụng chi tiết kì ảo
+Sắp xếp chi tiết hợp lí, cách kể chuyện hấp dẫn, lôi cuốn
-Nội dung
+Văn bản phản ánh cuộc sống khó khăn, nguy hiểm của người dân Đồng Nai trong buổi đầu khai hoang, lập ấp
+ Ca ngợi tài năng,sự dũng cảm, tình đồn kết của con người Đồng Nai trong việc chống lại thú giữ
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức .
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng tài liệu, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tóm tắt truyện Trận mãng xà?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(Thực hiện ở nhà)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình sau khi học xong văn bản Chàng Út và nàng Sen. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành BT, GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức bài học.
Ngày soạn: 20/3/2022 Tuần 26- Tiết 26
CHỦ ĐỀ 3 : THÔNG ĐIỆP TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN