CHỦ ĐỀ 3: THÔNG ĐIỆP TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN

Một phần của tài liệu GIÁO án GDDP đầy đủ VÂN ANH TRẦN PHÚ (Trang 28)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

CHỦ ĐỀ 3: THÔNG ĐIỆP TỪ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN

Văn bản: TRẬN MÃNG XÀ I. MỤC TIÊU

– Nhận biết được chủ đề, nhân vật, những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện cổ dân gian tỈnh Đồng Nai.

– Phát hiện được những yếu tố địa phương (địa danh, các dân tộc, truyền thống văn hoá,…) được phản ánh trong các truyện cổ.

– Hiểu được ý nghĩa, thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm. Từ đó, có thái độ, cách hành xử đúng đắn, tốt đẹp trong các mối quan hệ gia đình, xã hội.

– Sưu tầm, kể lại được cho lớp nghe các truyện cổ dân gian địa phương. - u thích, giữ gìn, bảo vệ truyện cổ dân gian Đồng Nai

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch dạy học, máy chiếu - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2. Chuẩn bị của học sinh: soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV

c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS d. Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi, u cầu HS trả lời:Ngồi Sự tích thác Trị An em biết thêm những văn bản truyện cổ dân gian nào của Đồng Nai khơng? Hãy nêu tên những văn bản đó?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:

Một phần của tài liệu GIÁO án GDDP đầy đủ VÂN ANH TRẦN PHÚ (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w