KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 14/9, 17/9, 14/9, 13/9, Tuần 2, 21/9 24/9 21/9 20/9 Dạy Ngày soạn: 5/09/2022 Tiết 4, 4, 1, 4, Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 TIẾT 2, 3- BÀI DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ? I MỤC TIÊU Về kiến thức - Phân biệt nguồn tư liệu chính: vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, - Trình bày ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu Về lực - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thơng tin từ video, văn bản, hình ảnh để nêu tên tư liệu - Nhận thức tư lịch sử + Nhận diện phân biệt nguồn sử liệu cơ + Giải thích ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu - Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ đã học Biết thực hành sưu tầm, phân tích, khai thác một số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học Về phẩm chất - Trung thực: thực báo cáo hoạt động nhóm, nhận xét hoạt động nhóm trung thực - Chăm chỉ: tìm hiểu tư liệu lịch sử để hồn thành nhiệm vụ học tập - Trách nhiệm + HS biết trân trọng có ý thức gìn giữ tinh hoa văn hóa nhân loại + Ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triền lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tư liệu vật, tranh ảnh phóng to để trình chiếu, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Chuẩn bị HS - SGK Lịch sử Địa lí - Tìm hiểu trước một số truyền thuyết, câu chuyện lịch sử di tích lịch sử địa phương - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung cơ bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS sự hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Ngày Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Cách thức thực hiện: - GV: Sử dụng hình SGK đặt câu hỏi + Quan sát hình ảnh, em nhận thấy hoa văn mặt trông đồng miêu tả gì? Qua đó, em biết đời sống người Việt cổ? - HS: quan sát hình ảnh trả lời - Gợi ý sản phẩm: hình mặt trống đồng Ngọc Lũ - một vật tiêu biểu văn minh Đông Sơn tiếng Việt Nam Hoa văn mặt trống mô tả phần đời sống vật chất, tinh thần cư dân Việt cổ Hình ảnh giúp có suy đốn đời sống vật chất, tinh thần người xưa Đây tư liệu quý để nghiên cứu khứ người Việt cổ văn minh Việt cổ, - GV nhận xét, chốt ý dẫn dắt: + Trên cơ sở đó, GV dẫn dắt HS vào học mới: Đó nguồn sử liệu, mà dựa vào nhà sử học biết phục dựng lại lịch sử Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30’) Hoạt động 2.1 Tư liệu vật (7’) a Mục tiêu: - Nêu khái niệm tư liệu vật di tích, đồ vật, cịn lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất - Nêu ý nghĩa loại tư liệu b Nội dung: GV khai thác kênh hình, kiến thức SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát một số tư liệu vật đã chuẩn bị trước, quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi: Cho biết điểm chung tư liệu gì? (Gợi ý: Hiện vật tìm thấy đâu, có điểm đáng ý?) Tư liệu vật gì? Em lấy thêm ví dụ cụ thể tư liệu vật Theo em, sử dụng tư liệu vật có ưu - nhược gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - GV khuyến khích học sinh hợp tác, theo dõi hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết hoạt động - Các cặp cử đại diện trình bày, cặp khác nhận xét bổ sung Gợi ý trả lời: Câu 2: Một số tư liệu vật: - Nền móng nhà, lỗ chân cột gỗ, đường cống tiêu, thoát nước, giếng nước di vật “Giang Tây qn”, đầu ngói ống trang trí hình thú, ngói úp trang trí đơi chim phượng đất nung tìm thấy Hoàng thành Thăng Long tư liệu vật quý giá, minh chứng sinh động cho bề dày lịch sử- văn hóa Hồng thành Thăng Long Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 - Xe tăng, máy bay, pháo một số súng thần công lưu giữ bảo tàng lịch sử Thừa Thiên - Huế - Rìu đá, cơng cụ đá - HS tìm đồ vật gia đình trao đổi với bạn, thảo luận rút đồ vật tư liệu vật Câu 3: Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: Phản ánh trung thực đời sống vật chất người xưa (ví dụ: cuốc đá khác với sắt, hay nồi gốm khác với nồi nhôm…) Chúng phản ánh trình độ sản xuất đời sống người đương thời trung thực khơng chịu ảnh hưởng quan điểm, giới quan bất cứ thành phần xã hội + Nhược điểm : Tư liệu câm, thường khơng cịn ngun vẹn đầy đủ Từ rìu đá, ta suy đoán phương thức kiếm sống sinh hoạt người xưa Vì thế, nghiên cứu vật khảo cổ, nhà khoa học phải vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành vật lí (phương pháp xác định niên đại cac-bon phóng xạ C14), hóa học (xác định thành phần hóa học đồ gốm hay đồ đồng),… Ví dụ cụ thể: Ngói úp trang trí đơi chim phượng đất nung cho thấy một cách trực quan hoa văn tinh xảo khắc đó, chứng tỏ trình độ kĩ thuật đã phát triển, đời sống tinh thần phong phú người xưa, vật “câm” thường khơng cịn ngun vẹn đầy đủ, Bước 4: Đánh giá, nhận định kết học tập - Gv nhận xét tinh thần làm việc, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Tư liệu vật - Tư liệu vật di tích, đồ vật, người xưa lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất Hoạt động 2.2 Tư liệu chữ viết (7’) a Mục tiêu: Rút khái niệm ý nghĩa tư liệu chữ viết b Nội dung: GV sử dụng kênh hình, Hs thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: câu trả lời phiếu học tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đoạn tư liệu di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (minh họa ảnh chụp viết tay), đọc SGK quan sát bia Tiến sĩ, tổ chức HS thảo luận cặp đôi: Đoạn tư liệu cho em biết thơng tin gì? Em hiểu tư liệu chữ viết? Vì bia Tiến sĩ Văn Miếu coi tư liệu chữ viết? Khi sử dụng tư liệu chữ viết có ưu - nhược điểm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận cặp đôi - GV quan sát, khuyến khích HS tham gia thảo luận với bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Các cặp cử đại diện trình bày, cặp khác nhận xét bổ sung Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 Gợi ý trả lời câu hỏi: Câu Đoạn tư liệu thể trí tuệ, niềm tin Người cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta, tình cảm ước mong Bác Hồ kính u tồn Đảng, tồn dân ta Câu Hình Những bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa Văn Miếu (Hà Nội) xem tư liệu chữ viết vì: bia có ghi chép (một cách khách quan) tên người đỗ Tiến sĩ khoa thi từ thời Lê sơ đến thời Lê trung hưng (1442 1779) Qua đó, nhà sử học biết thơng tin quan trọng vị tiến sĩ nước nhà giáo dục nước ta thời kì Câu Ưu điểm (cho biết đầy đủ, rõ ràng), nhược điểm (chịu ảnh hưởng ý thức chủ quan người viết; Khơng có tư liệu viết vào thời kỳ chưa có chữ viết, Nếu viết giấy khó bảo quản ngun vẹn với thời gian dài) - Trong trình HS báo cáo kết câu hỏi 1, GV có thể mở rộng kiến thức để em hiểu được: + Về sự đời chữ viết: Lúc đầu kí hiệu rời rạc, sau chắp nối, ghép hoàn chỉnh tuân theo quy tắc (ngữ pháp) định Để hiểu lịch sử đời chữ viết, HS tìm hiểu kĩ hơn Chương Xã hội cổ đại + Từ có chữ viết, người biết ghi chép sự vật, tượng, thành câu chuyện hay bộ sử đồ sộ Chữ khắc xương, mai rùa, bia đá, chuông đồng, viết đất sét, cây, vải, sau in giấy Bước 4: Đánh giá kết học tập - Gv nhận xét tinh thần làm việc, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Tư liệu chữ viết - Tư liệu chữ viết ghi, tài liệu chép tay hay sách in, khắc Hoạt động 2.3 Tư liệu truyền miệng (8’) a Mục tiêu: - Hiểu tư liệu truyền miệng gì? - Nêu một số ví dụ loại tư liệu b Nội dung: GV chia lớp thành nhóm (đã phân cơng từ trước) c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát tranh ảnh, đọc SGK, suy nghĩ thảo luận nhóm: Hai tranh giúp em liên tưởng đến truyền thuyết nào? Chia nhóm kể vắn tắt nội dung câu chuyện (nhóm 1,2 chuyện Thánh Gióng; nhóm 3,4 chuyện Con rồng cháu tiên) Em yếu tố mang tính chất lịch sử thơng qua câu chuyện truyền thuyết đó? Tư liệu truyền miệng gì? Tư liệu truyền miệng có ưu, nhược điểm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hs xem tranh đọc thông tin thực nhiệm vụ - GV khuyến khích học sinh hợp tác, theo dõi hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 - Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Gợi ý trả lời: Câu 3: - Thánh Gióng đánh giặc Ân (tranh dân gian Đông Hồ): mô tả cảnh Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc Ân tan tác => Phản ánh truyền thống đánh giặc ngoại xâm dân tộc - Con Rồng cháu Tiên: Nhắc nhở nhớ nguồn gốc cao quý dân tộc : Con Rồng cháu Tiên => Tinh thần tự hào tự tôn dân tộc; Nhắc nhở phải biết yêu thương đùm bọc lẫn tình thân ruột thịt hai tiếng "đồng bào" (có nghĩa một bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ) => Truyền thống đoàn kết dân tộc Câu 4: - Ưu điểm: Tư liệu truyền miệng chứa đựng yếu tố lịch sử, phản ánh một phần thực cuộc sống khứ (VD: Truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh phản ánh cuộc đấu tranh chống thiên tai, lũ lụt…) - Nhược điểm: Tuy nhiên, tư liệu truyền miệng thường khơng cho biết xác thời gian địa điểm, nội dung bị thêm bớt, chí nhuốm màu thần thoại, hoang đường Mở đầu câu chuyện có cụm từ: “Ngày xửa, ngày xưa…”, “Ở một nơi đó…”… Chính thế, khai thác loại tư liệu truyền miệng này, nhà nghiên cứu phải biết bóc tách “lớp vỏ” huyền thoại “lớp bụi” thời gian bao bọc bên ngồi để tìm cốt lõi, nhân tố lịch sử Đồng thời, phải biết kết hợp loại tư liệu khác đáng tin cậy hơn để phục dựng lịch sử Bước 4: Đánh giá kết học tập - Gv nhận xét tinh thần làm việc, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Tư liệu truyền miệng - Tư liệu truyền miệng câu chuyện dần gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích ) kể truyền miệng từ đời qua đời khác Hoạt động 2.4 Tư liệu gốc (8’) a Mục tiêu: - Phân biệt tư liệu gốc, tư liệu chữ viết, tư liệu vật tư liệu truyền miệng - Hiểu tư liệu gốc tư liệu cung cấp thông tin trực tiếp một sự kiện b Nội dung: Có thể khai thác tư liệu chữ viết, hình ảnh đã sử dụng mục (thuộc tư liệu gốc) c Sản phẩm học tập: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức hoạt động cặp đơi, cho HS quan sát hình ảnh, đọc SGK thảo luận: Đọc tên loại tư liệu tranh sau? Nó thuộc nhóm tư liệu nào? Trong hình ảnh đó, hình ảnh gốc Em hiểu nòa tư liệu gốc Theo em, tư liệu gốc có ưu nhược điểm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ Hs xem tranh đọc thông tin thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Các cặp cử đại diện trình bày, cặp khác nhận xét bổ sung Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 Gợi ý trả lời: câu - Ưu điểm: cung cấp thơng tin xác đáng tin cậy hơn - Nhược điểm: cung cấp thơng tin một mặt, một khía cạnh sự kiện mà khơng thể cho ta biết tồn cảnh sự kiện đã xảy - Trong trình HS báo cáo kết quả, GV có thể mở rộng kiến thức cho HS câu hỏi: - Các nhà nghiên cứu lịch sử có vai trị nào? Vì họ ví “thám tử”? - Từ đó, giúp HS hiểu được: Muốn biết dựng lại lịch sử khứ, nhà nghiên cứu phải tìm tịi chứng (cũng mà họ ví “thám tử”), tức tư liệu lịch sử, sau khai thác, phân tích, phê phán, tư liệu đó, giải thích trình bày lại lịch sử theo cách mình) Bước 4: Đánh giá kết học tập - Gv nhận xét tinh thần làm việc, bổ sung chốt kiến thức chuẩn Tư liệu gốc -Tư liệu gốc tư liệu cung cấp thông tin trực tiếp một sự kiện hay biến cố thời kì lịch sử - GV kết luận: + Cả ba loại tư liệu có nguồn gốc, xuất xứ khác Có loại tạo nên người tham gia chứng kiến sự kiện, biến cố đã xảy ra, sản phẩm thời kì lịch sử - tư liệu gốc + Những tài liệu biên soạn lại dựa tư liệu gốc gọi tư liệu phái sinh Tư liệu gốc có giá trị, đáng tin cậy hơn tư liệu phái sinh Hoạt động 3: Luyện tập (2’) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS đã lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu - Chỉ có hình tư liệu gốc - Cần lưu ý thêm việc phân loại loại tư liệu tương đối cần xem xét nhiều khía cạnh khác một cách linh hoạt - Những bia đá Văn Miếu (Hà Nội) vừa tư liệu vật vừa tư liệu chữ viết, văn khắc bia tư liệu chữ viết, bia lại tư liệu vật Hoạt động 4: Vận dụng (3’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS đã lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Câu - GV sử dụng phiếu học tập, nêu rõ nhiệm vụ HS: Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 + Em kể tên loại tư liệu lịch sử mà em biết + Trong cuộc sống, xung quanh em tồn nhiều dạng tư liệu lịch sử + Em liệt kê nhà nơi em sinh sống có tư liệu cụ thể giúp em tìm hiểu đã xảy khứ? + Kể tên vật Dựa vào tư liệu giúp em biết điểu gì? (GV gợi ý: Đó vật quen thuộc, gần gũi bình gốm, mâm đồng, bút, sách, vở, cơng trình kiến trúc, gắn liền với địa danh, người cụ thể, ) Thực nhiệm vụ học tập góp phần vào q trình biến kiến thức lịch sử hàn lâm trở nên gần gũi, thiết thực hơn Ngày tháng năm 2022 Kí duyệt Tổ trưởng Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo