Đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hà nội theo hướng tinh gọn, hiệu quả

106 0 0
Đổi mới cơ cấu tổ chức và hoạt động của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hà nội theo hướng tinh gọn, hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐÌNH VĂN ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƢỚNG TINH GỌN, HIỆU QUẢ U N VĂN THẠC S QUẢN HÀ NỘI - NĂM 2023 CÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐÌNH VĂN ĐỔI MỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƢỚNG TINH GỌN, HIỆU QUẢ C u Quả c Mã số 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN VĂN TIẾN HÀ NỘI - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Đổi cấu tổ chức hoạt động Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội theo hướng tinh gọn, hiệu quả” cơng trình nghiên cứu cá nhân học viên Trong qu trình th c hi n luận văn học viên có tham khảo kế thừa sử dụng thông tin số li u từ số tài li u như: S ch chuyên ngành luận văn tạp chí tham luận…theo danh mục tài li u tham khảo C c số li u ví dụ trích dẫn thơng tin luận văn x c tin cậy trung th c Kết nghiên cứu chưa công bố tài li u kh c Học viên xin cam đoan tính liêm luận văn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2023 Học vi n N u ễ Đì Vă ỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn học viên xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Học vi n, Khoa Phịng q Thầy Cơ giảng viên Học vi n Hành Quốc gia tận tình tạo điều ki n giúp đỡ học viên qu trình học tập Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trầ Vă Tiế người tr c tiếp hướng dẫn đề tài cho học viên với s dẫn nhi t tình tận tâm Bên cạnh học viên gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo c c đồng nghi p quan Sở Nông nghi p Ph t triển nông thơn thành phố Hà Nội bạn bè gia đình quan tâm tạo điều ki n chia sẻ động viên học viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn đề tài khơng thể giải tồn c c vấn đề c ch trọn vẹn kết nghiên cứu đề tài không tr nh khỏi có nhiều hạn chế thiếu sót Học viên mong nhận s góp ý q Thầy Cơ đồng chí lãnh đạo quan Sở Nơng nghi p Ph t triển nông thôn thành phố Hà Nội bạn bè đồng nghi p Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2023 Học vi N u ễ Đì Vă MỤC ỤC ỜI CAM ĐOAN ỜI CẢM ƠN MỤC ỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn 3 Mục đích nhi m vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương ph p luận phương ph p nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận th c tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔ THEO HƢỚNG TINH GỌN, HIỆU QUẢ 10 1.1 Quan ni m đổi tổ chức hoạt động theo hướng tinh gọn hi u 10 1.2 Cơ sở khoa học đổi tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo hướng tinh gọn hi u 19 1.3 Tổ chức hoạt động Sở Nông nghi p Ph t triển nông thôn 29 Tiểu kết chương 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƢỚNG TINH GỌN, HIỆU QUẢ 37 2.1 Đặc điểm ngành nông nghi p ph t triển nông thôn thành phố Hà Nội 37 2.2 Phân tích th c trạng đổi tổ chức hoạt động Sở Nông nghi p Ph t triển nông thôn thành phố Hà Nội theo hướng tinh gọn hi u 42 2.3 Đ nh gi ưu điểm hạn chế nguyên nhân đổi tổ chức hoạt động Sở Nông nghi p Ph t triển nông thôn thành phố Hà Nội theo hướng tinh gọn hi u 62 Tiểu kết Chương 77 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƢỚNG TINH GỌN, HIỆU QUẢ 78 3.1 Giải ph p tiếp tục đổi tổ chức theo hướng tinh gọn hi u 78 3.2 Giải ph p tiếp tục đổi hoạt động theo hướng hi u 84 Tiểu kết Chương 91 KẾT U N 92 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT K iệu viết tắt Giải t íc từ viết tắt ATTP An toàn th c phẩm BĐKH Biến đổi khí hậu CC,VC Cơng chức viên chức CQCM Cơ quan chuyên môn HTX HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia 10 NN&PTNT 11 NTM Nông thôn 12 QLNN Quản lý nhà nước 13 TTHC Thủ tục hành 14 TCBM Tổ chức m y 15 UBND Ủy ban nhân dân Hợp t c xã Nông nghi p Ph t triển nông thơn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Nội du ì vẽ Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức UBND cấp tỉnh 24 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức Sở Nông nghi p PTNT 27 Vị trí Sở Nơng nghi p PTNT h thống quyền thành phố Hà Nội Sơ đồ cấu tổ chức Sở Nông nghi p Ph t triển Hình 2.1 nơng thơn thành phố Hà Nội Thống kê ngạch chức danh nghề nghi p cơng Hình 2.2 chức viên chức Sở Nông nghi p Ph t triển nông thôn thành phố Hà Nội năm 2022 Thống kê trình độ đào tạo đội ngũ cơng chức viên Hình 2.3 chức Sở Hình 1.3 Hình 2.4 Thống kê độ tuổi đội ngũ cơng chức viên chức Sở Tình hình th c hi n biên chế Sở Nông nghi p Ph t triển nông thôn thành phố Hà Nội năm 2022 Thống kê số cải c ch hành Sở so với c c Hình 2.6 đơn vị giai đoạn 2017 - 2021 Hình 2.5 31 48 49 49 50 51 61 MỞ ĐẦU c ọ đề t i uậ vă Đổi xếp tổ chức m y h thống trị Đảng ta quan tâm đặc bi t giai đoạn hi n Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng x c định: “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng tinh gọn hi u l c hi u sở tổ chức hợp lý c c đa ngành đa lĩnh v c ph t huy đầy đủ vị trí vai trị chức nhi m vụ quyền hạn Chính phủ quan hành nhà nước cao th c hi n quyền hành ph p tập trung vào quản lý vĩ mô xây d ng thể chế chiến lược quy hoạch kế hoạch; tăng cường l c d b o khả thích ứng s ch điều ki n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [15,tr176] Đồng thời “Đẩy mạnh phân cấp phân quyền x c định rõ tr ch nhi m Chính phủ với c c ngành; Chính phủ c c ngành với quyền địa phương bảo đảm quản lý nhà nước thống nhất” [13] Sở Nông nghi p Ph t triển nông thôn (NN&PTNT) thành phố Hà Nội quan chuyên môn (CQCM) thuộc ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội th c hi n chức tham mưu giúp UBND Thành phố quản lý nhà nước lĩnh v c nông nghi p ph t triển nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội Th c hi n Nghị số 15/2008/NQ-QH12 ngày 29/5/2008 vi c điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh liên quan; th ng 8/2008 Sở Nông nghi p Ph t triển nông thôn thành phố Hà Nội thành lập lại sở hợp nguyên trạng Sở NN & PTNT Hà Tây (cũ) Sở NN & PTNT Hà Nội (cũ) Qu trình s t nhập đạt số kết tích c c thúc đẩy s ph t triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên sau trình sát nhập lên vấn đề bất cập hạn chế: Bộ m y tổ chức Sở trở lên cồng kềnh tăng biên chế c n công chức viên chức Chi ngân s ch nhà nước tăng tăng biên chế quỹ tiền lương xây d ng trụ sở mua sắm trang thiết bị làm vi c tăng chi thường xun Khó khăn cơng t c lập kế hoạch quy hoạch dài hạn định hướng ph t triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tầm vĩ mô; làm cho không gian ph t triển bị chia cắt manh mún phân t n c c nguồn l c tiềm địa phương cho ph t triển kinh tế - xã hội điều ki n Trung ương đẩy mạnh phân cấp trao quyền t chủ t chịu tr ch nhi m quyền địa phương; đồng thời làm ảnh hưởng đến quy hoạch kế hoạch ph t triển vùng nước; gây x o trộn đến đời sống nhân dân vi c thay đổi giấy tờ; thủ tục địa nơi làm vi c số lượng không nhỏ c n cơng chức; làm chia t ch khơng gian văn hóa - xã hội Th c hi n Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ s u Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi xếp tổ chức m y h thống trị tinh gọn hoạt động hi u l c hi u quả; Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ s u Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục đổi h thống tổ chức quản lý nâng cao chất lượng hi u hoạt động c c đơn vị s nghi p cơng lập; với c c chương trình tổng thể cải c ch hành Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 giai đoạn 2021 - 2030 Sở Nông nghi p Ph t triển nông thôn thành phố Hà Nội th c hi n bi n ph p đổi tổ chức m y theo hướng tinh gọn nhằm nâng cao hi u l c, hi u hoạt động đạt kết định Kết tinh gọn m y theo hướng hi u l c hi u đạt mục tiêu “6 giảm” “6 tăng” Cụ thể “6 giảm” gồm: Giảm đầu mối; giảm cấp trung gian; giảm số lượng lãnh đạo; giảm biên chế; giảm thủ tục hành chính; giảm chi cho ngân s ch nhà nước; “6 tăng” gồm: tăng tính khoa học tổ chức; tăng chất lượng c n bộ; tăng hi u l c hi u hoạt động c c quan đơn vị tr c thuộc; tăng chi cho đầu tư ph t triển tăng s đồng thuận xã hội Trong qu trình tổ chức xếp m y có nhiều s ng tạo động hi u 84 phục vụ nhân dân phục vụ ph t triển theo hướng chuyên nghi p hi n đại Tất yếu đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ CC VC đ p ứng yêu cầu th c thi công vụ th c thi quyền l c nhà nước theo ph p luật Thứ năm tăng cường nâng cao chất lượng công t c đ nh gi tra kiểm tra hoạt động công vụ c n công chức Xây d ng h thống c c tiêu chí đ nh gi cơng chức cụ thể phù hợp với đối tượng công chức phù hợp với công chức chuyên môn công chức lãnh đạo Đổi phương ph p đ nh gi công chức phù hợp p dụng c c phương ph p đ nh gi kh c cho c c đối tượng công chức kh c Theo quy định hi n vi c đ nh gi phân loại CC VC th c hi n hàng th ng mang tính hình thức chưa đ nh gi th c chất l c th i độ làm vi c CC VC Vì cần phải đổi công t c đ nh gi công chức theo kết th c thi công vụ nghĩa lấy kết hi u làm vi c cơng chức làm thước đo để đ nh gi phẩm chất trình độ l c công chức Kết công vi c tổng hợp khả tư trình độ nhận thức kỹ giao tiếp xử lý công vi c qua thể hi n l c kết làm vi c phẩm chất đạo đức người công chức mối quan h với đồng nghi p tổ chức công dân; vi c đ nh gi kết công vi c công chức đồng thời đ nh gi cơng chức qu trình th c thi nhi m vụ công vụ công chức 3.2 Giải p áp tiếp tục đổi oạt độ t eo ƣớ iệu 3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội Thứ nhất, nâng cao hi u quản lý th c hi n xây d ng NTM theo quy hoạch nhằm nâng cao đời sống kinh tế xã hội nơng thơn gắn với qu trình thị ho Thứ hai, xây d ng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng hi n đại theo hướng ph t triển đô thị Hoàn thi n nâng cao chất lượng 85 h thống thủy lợi phòng chống thiên tai cấp xã huy n đảm bảo bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) Tập trung đầu tư sở hạ tầng đồng c c vùng nguyên li u tập trung gắn với liên kết chuỗi gi trị sở hạ tầng c c cụm làng nghề ngành nghề nông thôn Xây d ng sở hạ tầng bảo v môi trường nông thôn; thu hút c c doanh nghi p đầu tư c c khu xử lý chất thải tập trung quy mô liên huy n liên tỉnh; đầu tư hạ tầng c c điểm tập kết trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt; xây d ng c c mơ hình xử lý chất thải sinh hoạt quy mô tập trung (cấp huy n liên huy n) ứng dụng công ngh tiên tiến hi n đại thân thi n với môi trường; đầu tư cải tạo nâng cấp đồng h thống thu gom tho t nước thải c c cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt tập trung chỗ phù hợp; có ph t triển c c mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt quy mơ hộ gia đình cấp thơn Thứ ba, tiếp tục th c hi n có hi u cấu lại ngành nông nghi p ph t triển kinh tế nông thôn; triển khai mạnh mẽ Chương trình Mỗi xã sản phẩm (OCOP) nhằm nâng cao gi trị gia tăng phù hợp với qu trình chuyển đổi số thích ứng với BĐKH; ph t triển mạnh ngành nghề nông thôn; ph t triển du lịch nông thôn; nâng cao hi u hoạt động c c Hợp t c xã (HTX); hỗ trợ c c doanh nghi p khởi nghi p nông thôn; nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn… góp phần nâng cao thu nhập người dân theo hướng bền vững Thứ tư, đẩy mạnh nâng cao chất lượng c c dịch vụ hành cơng; nâng cao chất lượng hoạt động quyền sở; thúc đẩy qu trình chuyển đổi số NTM tăng cường ứng dụng công ngh thông tin công ngh số xây d ng NTM thông minh triển khai hi u Chương trình chuyển đổi số xây d ng NTM hướng tới NTM thông minh giai đoạn 20212025; bảo đảm tăng cường khả tiếp cận ph p luật cho người dân; tăng cường giải ph p nhằm đảm bảo bình đẳng giới phòng chống bạo l c sở giới 86 Thứ năm ph t triển giới hóa nông nghi p công nghi p chế biến công nghi p hỗ trợ dịch vụ logictis Đầu tư nâng cấp hồn thi n kết cấu hạ tầng nơng thơn phù hợp vi c p dụng giới hóa đồng bước tiến tới t động hóa khâu sản xuất bảo quản chế biến nông sản phù hợp với điều ki n vùng sản xuất hàng hóa tập trung loại trồng vật ni như: lúa rau màu chăn nuôi thủy sản Đồng thời hình thành c c tổ chức dịch vụ giới hóa nơng nghi p để nâng cao hi u p dụng giới hóa Bên cạnh tập trung đẩy mạnh ph t triển công nghi p hỗ trợ đào tạo nguồn nhân l c sử dụng thành thạo c c m y móc thiết bị đ p ứng nhu cầu ph t triển sản xuất hàng hóa lớn nơng nghi p 3.2.2 Tái cấu ngành nơng nghiệp Thủ phát triển tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hóa, bền vững, thân thiện môi trường Thứ nhất, cấu lại ngành nông nghi p Hà Nội theo chức vừa kinh tế ngành vừa tạo cảnh quan môi trường sinh th i đô thị; ph t huy tiềm lợi đặc thù riêng Thủ đô; chuyển từ sản xuất truyền thống sang nông nghi p hữu nông nghi p sinh th i nơng nghi p tuần hồn nông nghi p đô thị Thứ hai, tập trung vào nông nghi p ứng dụng công ngh cao công ngh sinh học công ngh tiên tiến thân thi n với môi trường ph t triển chuỗi sản xuất nông nghi p theo hướng hữu đạt chuẩn VietGAP GlobalGAP; công ngh sản xuất ươm tạo giống; công ngh bảo quản; công ngh chế biến sâu Thứ ba, xây d ng ph t triển thương hi u hàng hóa nơng lâm sản có lợi so s nh; tích c c thúc đẩy đưa sản phẩm chủ l c Thành phố vào Chương trình xây d ng thương hi u nông sản Vi t Nam gắn với chuỗi gi trị nước hướng tới xuất khẩu; ph t triển liên kết hợp t c sản xuất theo chuỗi; đẩy mạnh ph t triển kinh tế trang trại kinh tế hợp t c; tiếp tục chuyển đổi thành lập nâng cao l c hoạt động c c hợp t c xã nông 87 nghi p; đẩy mạnh th c hi n Chương trình OCOP gắn với ph t triển du lịch; nâng cao thu nhập cải thi n đời sống cho người dân nông thôn góp phần đẩy mạnh xây d ng nơng thơn ph t triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ tư, tập trung vào số khâu lĩnh v c nhằm thúc đẩy c c tổ chức c nhân huy động nguồn l c đầu tư ph t triển sản xuất nông nghi p hướng tới sản xuất nông nghi p ứng dụng công ngh cao hi n đại ho nông nghi p ph t triển nông nghi p Thủ có trọng tâm trọng điểm bền vững đảm bảo v sinh môi trường; gia tăng gi trị sản xuất nông nghi p hướng tới nông nghi p đa gi trị Tập trung hỗ trợ cho ph t triển c c đối tượng trồng vật ni thủy sản có lợi có suất gi trị gia tăng cao như: Sản xuất rau hoa chè chăn ni bị sữa bị thịt lợn ni trồng thủy sản; hi n đại hóa nơng nghi p; bảo v môi trường; ph t triển nông nghi p sinh th i gắn với du lịch trải nghi m 3.2.3 Đổi mới, phát triển hình thức tổ chức sản xuất Củng cố ki n toàn Hợp t c xã nông nghi p địa bàn thành phố Hà Nội Khuyến khích hỗ trợ c c hợp t c xã ph t triển thành doanh nghi p; hợp t c xã chủ động xây d ng chuỗi gi trị nông sản Xây d ng c c liên hi p c c hợp t c xã có nhóm sản phẩm tham gia chuỗi gi trị nhằm tăng quy mô nâng cao hi u Ph t triển c c loại hình kinh tế trang trại gia trại theo chuỗi liên kết kết hợp ph t triển du lịch sinh th i gi o dục trải nghi m gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghi p sản phẩm làng nghề nhằm ph t huy hi u sử dụng đất đầu tư đóng vai trị quan trọng ph t triển sản xuất nông lâm nghi p thủy sản Thành phố Tổ chức tổ chức lại c c loại hình sản xuất; xây d ng ph t huy hi u hoạt động c c Hi p hội Cơng ty Hợp t c xã mơ hình kinh tế hợp t c nhóm sản xuất tạo thuận lợi p dụng c c tiêu chuẩn sản xuất bền 88 vững Đẩy mạnh ph t triển c c hình thức hợp t c liên kết sản xuất: Liên kết người sản xuất hình thành c c HTX tổ hợp t c; liên kết doanh nghi p c c HTX tổ hợp t c c c trang trại theo chuỗi gi trị; liên kết c c xã huy n có điều ki n tương đồng địa hình t nhiên hình thành liên kết vùng Tiếp tục th c hi n Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” gắn hoạt động kinh tế c c làng nghề với dịch vụ du lịch bảo tồn ph t triển văn hóa truyền thống; ứng dụng chuyển đổi số Chương trình OCOP chuẩn hóa c c sản phẩm; th c hi n chương trình bảo tồn ph t huy gi trị văn hóa c c làng nghề đặc bi t nghề truyền thống ph t triển sản phẩm OCOP gắn với thúc đẩy hoạt động du lịch cộng đồng du lịch nông thôn Đẩy mạnh liên kết nhà “Nhà nông - Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghi p - Nhà băng - Nhà hàng” để mơ hình liên kết mang lại hi u hướng đến ph t triển toàn di n hi n đại bền vững 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; đẩy mạnh xúc tiến thương mại nông sản, nâng cao lực hội nhập quốc tế, phát triển thị trường Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho đội ngũ công chức Sở vai trị cơng ngh thơng tin hoạt động quản lý hành nhà nước đặc bi t lĩnh v c cải c ch hành Khơng thể coi tin học hóa h thống thơng tin quản lý nhà nước công vi c dịch vụ đơn mà qu trình tạo li u thông tin n tử nhằm nâng cao hi u l c hi u công t c điều hành chìa khóa để cải c ch hành Xây d ng phận chuyên tr ch tin học Sở coi trọng vi c xây d ng sở li u; có chế quản lý tin học hóa để tăng cường gi m s t kiểm tra vi c th c hi n kế hoạch tin học hóa 89 Thứ hai, ph t triển hướng đến đồng c c công cụ phục vụ chuyển đổi số lĩnh v c nông nghi p nơng thơn số hóa tạo lập li u chuẩn hóa sở li u đất đai nông nghi p trồng vật nuôi thủy sản thủy lợi phòng chống thiên tai dịch b nh; kết nối chia sẻ sở li u quốc gia sở li u ngành lĩnh v c phục vụ đạo điều hành c c quan nhà nước sản xuất kinh doanh người dân doanh nghi p Ph t triển c c mơ hình nơng nghi p thông minh ứng dụng công ngh số nông nghi p nông thôn Ph t triển quản lý chuỗi cung ứng nông sản theo ứng dụng blockchain quản lý nơng sản từ qu trình sản xuất thu hoạch sơ chế bảo quản vận chuyển chế biến tiêu thụ sản phẩm tạo s minh bạch thông tin đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩm Thứ ba, xây d ng h thống thông tin d b o thị trường nhằm th c hi n tốt vai trò định hướng cho tiêu thụ sản phẩm chế biến nông sản Thành phố; đẩy mạnh chuỗi liên kết thành phố với c c tỉnh nước nhằm thúc đẩy cung cấp nguyên li u đầu vào chế biến tiêu thụ sản phẩm chế biến Đẩy mạnh ph t triển hạ tầng thương mại (chợ đầu mối trung tâm cung ứng nông sản siêu thị h thống b n buôn b n lẻ ); đẩy mạnh khai th c thị trường nội tỉnh c c khu đô thị khu dân cư tập trung đồng thời xúc tiến thương mại tiêu thụ nông sản thị trường Thành phố; ph t triển sàn giao dịch n tử cho nông sản ứng dụng công ngh n tử quảng b thương mại sản phẩm nông sản chế biến; Ph t triển quản lý chuỗi cung ứng nông sản theo ứng dụng blockchai; xây d ng nhãn hi u thương hi u c c sản phẩm nông sản chủ l c Thành phố đặc sản địa phương gắn với dẫn địa lý chất lượng cao đảm bảo an toàn th c phẩm thân thi n với môi trường Thứ tư, tổ chức c c hoạt động xúc tiến thương mại để nâng cao gi trị gia tăng sức cạnh tranh nông sản thị trường như: Tổ chức c c hội chợ 90 triển lãm festival chương trình xúc tiến đầu tư quảng b sản phẩm nông nghi p hỗ trợ doanh nghi p nông dân tiêu thụ nông sản nước; đẩy mạnh kết nối cung cầu kết nối vùng sản xuất với h thống phân phối kết nối thị trường nước 3.2.5 Bảo vệ tài nguyên, môi trường nông thôn, nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai Thứ nhất, đẩy mạnh cơng t c tuyên truyền vận động gi o dục nâng cao ý thức bảo v môi trường nông thôn Xây d ng triển khai s ch xã hội hóa cơng t c bảo v mơi trường khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nơng thơn c c làng nghề; xây d ng h thống cảnh b o quan trắc môi trường xây d ng c c khu xử lý r c thải tập trung quy mô liên xã liên huy n đ p ứng yêu cầu bảo v môi trường Áp dụng c c bi n ph p giảm ph t thải khí nhà kính thơng qua quản lý sử dụng tiết ki m hi u nguồn tài nguyên đầu vào; xử lý t i sử dụng phụ phẩm chất thải nông nghi p; quản lý sử dụng bền vững di n tích rừng hi n có đẩy mạnh trồng rừng (nhất rừng gỗ lớn) t i sinh t nhiên để tăng độ che phủ khả hấp thụ lưu giữ c c-bon rừng; ph t triển nông nghi p sinh th i đa dạng thích ứng với biến đổi khí hậu; khuyến khích p dụng c c công ngh hi n đại c c giống trồng vật ni có tính chống chịu cao Tăng cường nghiên cứu chuyển giao c c giống vật ni trồng thích ứng với điều ki n biến đổi khí hậu; sử dụng lượng t i tạo xây d ng h thống giao thông tho t nước đê bao thích ứng biến đổi khí hậu Thứ hai, xây d ng c c phương n chủ động d b o phòng chống thiên tai dịch b nh trồng vật nuôi vật nuôi giải ph p sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu phòng chống hạn h n úng ngập đảm bảo ph t triển nông nghi p nông thôn địa bàn Thành phố.Quản lý khai th c có hi u c c cơng trình thủy lợi bảo đảm qu trình khai th c sử dụng hợp lý tiết ki m phục vụ có hi u s ph t triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài 91 Tiểu kết C ƣơ Trên sở quan điểm chung giải ph p cụ thể ki n toàn tổ chức nâng cao hi u hoạt động Sở Nông nghi p PTNT vi c x c định cụ thể chức nhi m vụ quyền hạn tr ch nhi m Sở Nơng nghi p PTNT nhằm đảm bảo tính thống tính đặc thù phù hợp với yêu cầu th c tiễn địa phương vận hành thông suốt th c hi n chức tham mưu UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước ngành lĩnh v c địa phương hi n Với quan điểm giải ph p cụ thể định hướng quan trọng sở tiền đề để tổ chức Sở Nông nghi p PTNT đ p ứng tiêu chí s thống ổn định góp phần TCBM gọn nhẹ bảo đảm tính hợp lý khoa học loại bỏ s trùng lặp chức nhi m vụ Giải ph p tiếp tục thu gọn đầu mối c c tổ chức thuộc Sở tiếp tục giảm số lượng đơn vị s nghi p Th c hi n chế độ thủ trưởng chế độ chuyên viên tr c tiếp th c hi n lĩnh v c công vi c quản lý ngành b o c o chịu tr ch nhi m trước lãnh đạo phòng đơn vị C c giải ph p đặt mục tiêu tổng thể cải c ch hành nhà nước giảm số lượng đầu mối đơn vị cấu hợp lý tạo điều ki n thúc đẩy s ph t triển kinh tế - xã hội địa phương Bên cạnh c c giải ph p vi c tiếp tục đẩy mạnh th c hi n hi u Chương trình MTQG xây d ng NTM theo hướng ph t triển gắn liền với qu trình thị hóa NTM phồn vinh văn minh hi n đại; xây d ng kết cấu hạ tầng KTXH nông thôn đồng phù hợp theo tiêu chí thị; kinh tế nông thôn ph t triển mạnh mẽ bền vững trình độ sản xuất tiên tiến hi n đại chuyên nghi p sản phẩm có sức cạnh tranh cao sản xuất nông nghi p gắn với ph t triển thương mại dịch vụ du lịch chủ động ứng phó với BĐKH 92 KẾT U N Sở NN & PTNT CQCM thuộc UBND thành phố Hà Nội tham mưu giúp UBND thành phố Hà Nội th c hi n chức quản lý nhà nước về: Nông nghi p; lâm nghi p; diêm nghi p; thủy sản; thủy lợi; ph t triển nơng thơn; phịng chống thiên tai; chất lượng an toàn th c phẩm nông sản lâm sản thủy sản muối; c c dịch vụ công thuộc ngành nông nghi p ph t triển nông thôn theo quy định ph p luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân Thành phố Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Sở NN & PTNT thành phố Hà Nội hi n gồm 20 quan hành đơn vị s nghi p thuộc Sở Th c hi n chủ trương Đảng Nhà nước t i cấu trúc đổi tổ chức hoạt động c c quan hành Nhà nước Sở NN&PTNN thành phố Hà Nội trọng vi c đổi chế tổ chức hoạt động theo hướng tinh gọn hi u nhằm đ p ứng yêu cầu th c hi n chức nhi m vụ Bên cạnh kết đạt tổ chức hoạt động Sở NN&PTNN thành phố Hà Nội tồn số hạn chế định như: vi c s p nhập c c đơn vị s nghi p tr c thuộc chưa th c hi n dứt điểm; bố trí cơng vi c cho viên chức sau s p nhập chưa thoả đ ng; quy chế phối hợp giải công vi c chưa linh hoạt chất lượng đội ngũ CCVC cịn hạn chế … ảnh hưởng khơng nhỏ tới qu trình t i cấu đổi hoạt động Sở NN&PTNN thành phố Hà Nội Trên sở đ nh gi th c trạng đổi cấu tổ chức hoạt động Sở Nông nghi p Ph t triển nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2022 t c giả đề xuất 02 nhóm giải ph p nhằm tiếp tục đổi cấu tổ chức hoạt động Sở NN&PTNN thành phố Hà Nội theo hướng tinh gọn hi u là: (1) Giải ph p tiếp tục đổi tổ chức theo hướng tinh gọn 93 hi u với 03 nội dung: Tiếp tục đổi xếp cấu tổ chức theo hướng tinh gọn; Tiếp tục rà so t sửa đổi bổ sung hoàn thi n chức nhi m vụ Sở; Nâng cao l c cho đội ngũ công chức viên chức người lao động Sở; (2) Giải ph p tiếp tục đổi hoạt động theo hướng hi u với 05 nội dung: Tiếp tục đẩy mạnh th c hi n chương trình mục tiêu quốc gia xây d ng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội; T i cấu ngành nơng nghi p Thủ ph t triển tồn di n theo hướng hi n đại sản xuất hàng hóa bền vững thân thi n môi trường; Đổi ph t triển c c hình thức tổ chức sản xuất; Đẩy mạnh ứng dụng công ngh thông tin thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh v c nông nghi p nông thôn; đẩy mạnh xúc tiến thương mại nông sản nâng cao l c hội nhập quốc tế ph t triển thị trường; Bảo v tài nguyên môi trường nơng thơn nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai; Để th c hi n đồng c c giải ph p địi hỏi phải có s phối hợp chặt chẽ c c phận nhằm th c hi n c c mục tiêu chung góp phần th c hi n tốt chức nhi m vụ Sở NN & PTNT thành phố Hà Nội thời gian tới xứng đ ng với tiềm mạnh Ngành Nông nghi p Thủ đô 94 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Khóa XI (2013), Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Khóa XI số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ trung ương đến sở Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Khóa XII (2017) Nghị số 18- NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản khóa XII (2017) Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 tiếp tục đổi quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Khóa XII (2018) Nghị số 26- NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản khóa XIII (2022) Nghị số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản khóa XIII (2022) Nghị số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 nông nghiệp, nông dân, nông thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu quốc gia xây d ng nông thôn (2020), Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2021 - 2025 95 Bộ Nông nghi p Ph t triển nông thôn (2022) Thông tư số 30/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Bộ Chính trị Khóa XI (2015), Nghị số 39/NQ-TW ngày 17/4/2015 tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 10 Chính phủ (2014) Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 11 Chính phủ (2020) Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14/9/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 12 Chính phủ (2020) Nghị định số 120/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp cơng lập 13 Chính phủ (2022) Nghị số 04-NQ/CP ngày 10/01/2022 đẩy mạnh phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước 14 Chính phủ (2022) Nghị 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2021 đến 2030 15 Đảng Cộng sản Vi t Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tập I Nxb CTQG-ST 16 Quốc hội (2017) Nghị số 56/2017/QH14 ngày 24/11/2017 việc tiếp tục cải cách TCBM hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu 17 Quốc Hội (2015) Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 18 Quốc Hội (2019) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương 96 19 Quốc hội (2013) Hiến pháp năm 2013 20 Sở Nông nghi p ph t triển nơng thơn Hà Nội (2022), Báo cáo tình hình sử dụng biên chế năm 2022 kế hoạch sử dụng biên chế năm 2023 21 Sở Nông nghi p ph t triển nông thôn Hà Nội (2022) Báo cáo kết công tác năm 2022 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 22 Sở Nông nghi p ph t triển nông thôn Hà Nội (2020), Báo cáo tổng kết Ban đạo chương trình 02- xây dựng nông thôn giai đoạn 2016- 2020”, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2022) Báo cáo niên gián thống kê năm 2022 24 Thành ủy Hà Nội (2021) Nghị số 04/NQ-TU ngày 31/5/2021 tập trung xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp nhiệm kỳ 2020 – 2025 năm 25 Thành ủy Hà Nội (2021) Chương trình số 04-CTr/TU ngày 17/3/2021 đẩy mạnh thực hiệu Chương trình MTQG xây dựng NTM gắn với cấu lại ngành nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân giai đoạn 2021-2025 26 Thành ủy Hà Nội (2023) Chương trình hành động số 24-CTr/TU ngày 03/02/2023 thực Nghị số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 Ban Chấp hành Trung ương nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 27 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2020) Kế hoạch số 232/KHUBND ngày 01/12/2020 rà sốt, xếp, kiện tồn quan chun mơn, đơn vị nghiệp công lập thuộc thành phố Hà Nội theo Nghị định số 107/2020/NĐ-CP, 120/2020/NĐ-CP Chính phủ 28 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016) Quyết định số 28/2016/QĐ-UBND ngày 01/8/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội 97 29 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015) Quyết định số 15/QĐUBND ngày 14/3/2017 quy định phân cấp quản lý tổ chức máy, cán bộ, công chức lao động hợp đồng quan hành thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 30 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014) Quyết định số 14/QĐUBND ngày 14/3/2017 quy định phân cấp quản lý tổ chức máy, công chức, viên chức lao động hợp đồng đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 31 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2021) Quyết định số 4042/QĐUBND ngày 27/8/2021 phê duyệt phương án xếp, kiện tồn quan chun mơn, đơn vị nghiệp công lập thuộc thành phố Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Cường (2017) Một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng công nghiệp nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế quốc tế B o c o Hội nghị b o c o viên tr c tuyến th ng 3/2017 33 Nguyễn Hồng Diên (2010), Tổ chức hoạt động quyền tỉnh theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Luận n tiến sĩ quản lý hành cơng 34 Đinh Văn Liêm (2017) Tổ chức hoạt động quyền Thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, Luận n tiến sỹ luật học 35 Tạ Quang Ngọc (2013) Đổi tổ chức hoạt động CQCM thuộc Uỷ ban nhân dân Việt Nam nay” Luận n tiến sỹ luật học 36 Đặng Xuân Phương (2011), Hoàn thiện tổ chức hoạt động Bộ, quan ngang Bộ q trình cải cách hành Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 37 Nguyễn Thị Phượng chủ biên Tổ chức đơn vị hành chính, lãnh thổ Việt Nam s ch tham khảo Nxb CTQG - ST, H.2013 38 Lê Minh Thông (Chủ biên) Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội H.2001 39 PGS.TS Ngô Thành Can đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước ngày 16/7/2019 với tiêu đề “Tinh gọn máy hành nhà nước để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động” 40 PGS.TS Nguyễn Minh Phương đăng Cổng thông tin n tử Học vi n Chính trị khu v c III ngày 17/7/2021 với tiêu đề “Đổi mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương nước ta nay” 41 Nguyễn Bích Thủy đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước ngày 12/01/2023 với tiêu đề “Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn mới” 42 Nguyễn Hữu Đổng Phạm Thế L c Hoạt động lãnh đạo quản lý người đứng đầu quan HCNN nước ta, Tạp chí Lý luận trị Online, http://www.lyluanchinhtri.vn/, đăng ngày 24/7/2013 43 Phạm Công Hi p Một số đề xuất tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện Tạp chí Tổ chức Nhà nước https://tcnn.vn/ đăng ngày 16/11/2018 44 Trần Thị Di u Oanh Tổ chức, xếp lại quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân giai đoạn Tạp chí Tổ chức Nhà nước https://tcnn.vn/ đăng ngày 08/3/2019 45 Vũ Văn Th i Bàn cách thiết kế tổ chức quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh Tạp chí Tổ chức Nhà nước https://tcnn.vn/ đăng ngày 06/11/2019

Ngày đăng: 30/08/2023, 23:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan