1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc ê đê trên địa bàn tỉnh đắk lắk

115 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG BÍCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG BÍCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƯƠNG HỮU NAM ĐẮK LẮK - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công với đề tài “Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk” cơng trình học viên tự nghiên cứu Các thông tin, số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, việc trích dẫn thực theo quy định Đắk Lắk, tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Hồng Bích LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu, học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công với đề tài “Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Đây thành 02 năm học tập Phân viện khu vực Tây Nguyên - Học viện Hành Quốc gia Học viên xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo, quý lãnh đạo Học viện giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp thời gian, tiến độ chất lượng Đặc biệt suốt thời gian thực luận văn, học viên nhận hướng dẫn trực tiếp, tận tình với tinh thần trách nhiệm cao thầy TS Lương Hữu Nam, Trưởng Khoa Xây dựng Đảng, Trường Chính trị tỉnh Học viên xin gửi lời tri ân lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk”, học viên xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk, Phòng Quản lý Văn hóa, Bảo tàng tỉnh, Thư viện tỉnh, Trung tâm Văn hóa tỉnh, Đồn Ca múa dân tộc Đắk Lắk tạo điều kiện cung cấp tài liệu, thông tin để luận văn đảm bảo sở lý luận thực tiễn Mặc dù học viên nỗ lực, cố gắng để hồn thành luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, quý bạn đọc thông cảm Xin trân trọng cảm ơn! Đắk Lắk, tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Hồng Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .10 Bố cục luận văn 10 Chương 12 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 12 VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG 12 1.1 Những khái niệm 12 Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm yếu tố phận sau: cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước ), địa điểm tổ chức lễ hội (nhà dài, nhà rơng, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, khu rừng cạnh buôn làng Tây Nguyên, ) 16 1.2 Nội dung, phương thức quản lý nhà nước bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá 16 1.3 Cồng chiêng giá trị văn hoá cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 26 1.4 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 32 Chương 39 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ 39 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 39 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 39 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 43 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 70 Chương 78 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 78 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 78 3.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 78 3.2 Giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk 81 3.3 Điều kiện thực giải pháp 92 KẾT LUẬN 96 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân United Nations Educational Scientific and Cultural UNESCO Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) UBMTTQ Uỷ ban mặt trận Tổ quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk nơi hội tụ 49/54 dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Nền văn hóa dân tộc nơi đa dạng, nhiều sắc màu Ngồi nét văn hóa đặc sắc dân tộc Êđê, M’nơng, Gia Rai cịn có diện văn hóa dân tộc Tày, Nùng, Mơng, Dao, Hoa… đến từ tỉnh vùng Tây Bắc, Trung bộ, Tây Nam Với đa dạng hòa nhập văn hóa dân tộc tạo nên sắc riêng cho Đắk Lắk nói riêng Tây Nguyên nói chung Trong số dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Đắk Lắk, dân tộc Êđê dân tộc chiếm đa số có văn hóa ảnh hưởng định, tạo nên sắc văn hóa dân tộc tỉnh nhà Dân tộc Êđê có tên gọi khác Anăk Ea Ðê, Ra Ðê (hay Rhađê), Ê-đê, Êgar, Ðê; số dân tộc cư trú lâu đời địa bàn tỉnh, có dân số đơng thứ hai sau dân tộc Kinh Xã hội Êđê xã hội mẫu quyền điển hình Tây Nguyên Văn hóa truyền thống người Êđê mang đậm tính mẫu hệ: Chủ bến nước người phụ nữ đứng đầu dịng họ; ngơi nhà sàn dài người bà mẹ cai quản; người phụ nữ gia đình, dịng họ mời uống rượu trước tất nghi lễ Các cô gái Êđê đến tuổi trưởng thành thường chủ động tìm bạn đời Sau lễ cưới chàng trai bên nhà vợ Con sinh lấy họ mẹ Người gái út gia đình quyền thừa kế tài sản… Đây nét đặc sắc quý báu đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung đồng bào Êđê nói riêng Với đồng bào dân tộc Êđê, cồng chiêng báu vật, thứ báu vật gắn chặt với lịch sử đời người Tiếng chiêng sợi dây tâm linh nối kết người với đấng siêu nhiên, giúp người bày tỏ niềm mong ước thân cộng đồng với thần linh Cồng chiêng sức hấp dẫn đặc biệt đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà biểu tượng cho đời sống tộc người; nhân tố gắn kết khứ, tương lai cộng đồng Trong năm qua, với việc chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc đặc biệt văn hóa cồng chiêng người Êđê Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm đạo ngành, cấp phối hợp triển khai thực nhiều đề án bảo tồn, phát triển; công tác nghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc có văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê, tuyên truyền phổ biến đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước đến với người dân, thông qua đó, bước đầu có nhiều chuyển biến tích cực nhận thức hành động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn văn hóa dân tộc gắn với phát triển tồn diện kinh tế, trị, xã hội địa bàn tỉnh Tuy nhiên, năm gần đây, khơng gian văn hóa cồng chiêng Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung đứng trước khó khăn, thách thức, q trình chuyển biến kinh tế, xã hội, tín ngưỡng, làm thay đổi mạnh mẽ sống cộng đồng dân tộc tỉnh Công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có lúc, có nơi chưa thường xuyên, kịp thời; ý thức, trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ phát huy di sản văn hóa cồng chiêng phận nhân dân chưa cao; nhiều nơi cồng chiêng khơng cịn mang ý nghĩa linh thiêng mà trở thành vật bn bán, trao đổi, khơng có biện pháp bảo vệ kịp thời cồng chiêng dần bị lãng quên đời sống văn hóa đồng bào Mặt khác, trình bảo tồn giá trị văn hóa người Êđê, hệ thống quyền cấp sở chưa giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội với bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống Vấn đề đáng lo ngại Đắk Lắk tác động mặt trái kinh tế thị trường, văn hóa lối sống đại nên lễ hội truyền thống, khơng gian văn hóa cồng chiêng, khơng gian nhà dài, không gian bến nước, không gian nương rẫy, không gian rừng đồng bào dân tộc thiểu số thay đổi nhanh chóng, có nguy dần Sự phát triển loại hình văn hóa đại, truyền thơng đa phương tiện, mạng xã hội ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống, ngày có nhiều thanh, thiếu niên dân tộc thiểu số khơng quan tâm đến văn hóa truyền thống dân tộc Nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ bị mai Lễ hội cồng chiêng, văn hóa sử thi, dân ca - dân vũ ngày dịp lễ hội Do đó, vấn đề bảo tồn nguyên trạng phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nói chung, dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng đặt nhiều thách thức giai đoạn nay, quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệp chun ngành Quản lý cơng Qua đó, góp phần vào việc nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị văn hóa cồng chiêng đặc biệt đề xuất giải pháp quản lý nhà nước để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ vị trí chiến lược quan trọng Tây Nguyên, nơi sinh sống nhiều dân tộc người nên có nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác Đồng thời bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vấn đề cấp thiết toàn xã hội Đây chức vô quan trọng quan quản lý nhà nước cấp địa phương đến trung ương, đặc biệt vấn đề quản lý nhà nước di sản văn hóa dân tộc Do có nhiều cơng trình nghiên cứu, tham luận báo viết vấn đề như: 2.1 Các cơng trình liên quan đến cồng chiêng bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng - Hội Văn học nghệ thuật Đắk Lắk (2022), Văn hóa dân gian Tây Nguyên – cách nhìn [17] Cuốn sách đưa cách nhìn riêng văn hóa Tây Nguyên với sắc độc đáo vốn có tự thân nó, nằm vùng khơng gian địa lý Á Đơng nên cần nhìn nhận mặt văn hóa phương Đơng, với triết lý phương Đơng Phải cách nhìn nhận “Nhân cách luận cộng đồng” luôn bắt buộc phải chuyển đổi để giữ lại tinh túy hợp với đương đại Nó khác hẳn với văn hóa phương Tây “cá nhân luận kinh tế” - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đắk Lắk (2007), Tập san chuyên đề “Festival văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun” [2] Mục đích nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân tỉnh hiểu rõ vị trí, vai trị ý nghĩa văn hóa Cồng chiêng – di sản văn hóa truyền phi vật thể nhân loại; giữ gìn phát triển văn hóa Cồng chiêng, góp phần tích cực xây dựng quy hương, đất nước giàu mạnh - Linh Nga Niê Kdăm (2012), Văn hóa Tây Nguyên giàu đẹp, NXB Văn hóa dân tộc [24] Cuốn sách khái quát nét văn hóa điển hình người Tây Ngun Đó sinh hoạt cộng đồng, luật tục, trường ca, sử thi Tây Nguyên, trò chơi dân gian, lễ hội Tây Ngun…để nói lên tính đa dạng phong phú văn hóa Tây Ngun có văn hóa cồng chiêng - Ngơ Văn Doanh, Trương Bi (2012), Nghi lễ - lễ hội người Chăm người Êđê, NXB Văn hóa dân tộc [8] Cuốn sách ghi lại cụ thể nghi lễ, lễ hội người Chăm người Êđê đời sống giúp có cách nhìn hồn thiện nét văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Chăm Êđê - Lý Vân Linh Niê Kdăm Lê Xuân Hoan (2012), Âm nhạc dân gian dân tộc Êđê Kpă Jrai, NXB Văn hóa dân tộc [25] Cơng trình nghiên cứu cụ thể đặc điểm người Êđê Kpă (một nhóm thuộc tộc người Êđê có số Tiểu kết chương Giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê nói riêng, đồng bào Tây Nguyên nói chung tổng thể hợp thành nhiều yếu tố nghệ thuật, bao gồm hàng loạt sinh hoạt văn hóa, hoạt động biểu diễn cồng chiêng, tập qn văn hóa, khơng gian văn hóa Nhận thức hiểu rõ văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê có định hướng đắn cho việc sưu tầm, nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nhà nước bảo tồn cồng chiêng Êđê theo hướng tổng thể: từ không gian, thời gian đến bản, tập tục, trao truyền nghệ nhân Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê hoạt động khoa học, đòi hỏi kiến thức chuyên sâu, phối hợp liên ngành phải tuân thủ nguyên tắc cao giữ tính nguyên gốc di sản gắn với điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội thời kỳ Khi giải mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, cần có hiểu biết đầy đủ đâu yếu tố gốc, yếu tố nội sinh, đâu yếu tố ngoại sinh, yếu tố kế thừa, chí yếu tố tân trang vay mượn, từ lựa chọn hình thức bảo tồn phù hợp, phương án bảo tồn ưu tiên cho phát triển Mặt khác, cần nâng cao nhận thức coi giá trị văn hóa cồng chiêng giá trị văn hóa phi vật thể khác Việt Nam, cội rễ sắc văn hóa, mà việc bảo tồn phát huy giải pháp để xây dựng sắc văn hóa dân tộc cơng cụ tham gia vào tồn cầu hóa vốn liếng, lợi có sức mạnh cạnh tranh trường quốc tế Vì vậy, việc đưa giải pháp quản lý nhà nước bảo tồn văn hóa cồng chiêng, để làm cho trở thành thành tố q trình “Di truyền xã hội” không trách nhiệm riêng ai, mà trách nhiệm chung toàn xã hội, cấp, ngành cộng đồng 95 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trịvăn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh toàn tác động có tổ chức, có mục đích Nhà nước đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê, hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, qua hướng đến mục tiêu bảo tồn khơng gian văn hóa cồng chiêng tổng thể văn hóa địa truyền thống 49 dân tộc anh em sinh sống địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đặc biệt tiếng cồng chiêng đem đến đời sống người dân Đắk Lắk lạc quan, nguồn gốc sử thi, thơ ca vào đời sống tinh thần nhân dân Kết nghiên cứu đề tài thể qua chương sau: Chương 1, luận văn hệ thống sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nói chung dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đây q trình tác động, điều chỉnh thơng qua quản lý nhà nước quy định pháp luật tất hoạt động đời sống xã hội nhằm bảo tồn phát huy giá trị, đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân vùng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Kết nghiên cứu phương diện lý luận chương sở để luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa văn hóa cồng chiêng đồng bào Êđê tỉnh Đắk Lắk thời gian qua, làm sở cho việc xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê tỉnh chương sau Chương 2, sở khảo sát tổng hợp thông tin số liệu từ nguồn địa bàn Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk, luận văn phân tích đánh giá thực trạng làm sáng tỏ mâu thuẫn bảo tồn phát triển, 96 ưu điểm hạn chế công tác quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Điều học quý giá định hướng cho hoạt động quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3, từ việc phân tích thực trạng quản lý nhà nước trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng, luận văn đề xuất giải pháp quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng đồng bào dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk theo hướng tổng thể: từ không gian, thời gian đến bản, tập tục, trao truyền nghệ nhân , nhằm làm cho giá trị văn hóa trở thành thành tố q trình “Di truyền xã hội”, trách nhiệm chung toàn xã hội, cấp, ngành cộng đồng Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk đạt thành quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định an ninh trị Tuy nhiên, cịn bộc lộ bất cập, cần nhanh chóng khắc phục Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng hoạt động khoa học, đòi hỏi kiến thức chuyên sâu, phối hợp liên ngành Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận qua khảo sát đánh giá trạng, tác giả luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Tuy nhiên, giới hạn luận văn thạc sỹ, khả tác giả trước vấn đề lớn tỉnh Đắk Lắk chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế cần bổ khuyết để công tác bảo tồn phát huy 97 giá trị văn hóa cồng chiêng dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk đạt kết định hướng Đảng Nhà nước đề 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Việt Bách (2011), Tìm hiểu văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đắk Lắk (2007), Tập san chuyên đề Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Tri Ngun, Võ Hồng Lan (2006), Các nhạc cụ gõ đồng giá trị văn hóa, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Kỷ yếu tổng kết cơng tác văn hóa thơng tin 2002, Hà Nội Trương Bi, Bùi Minh Vũ (2009), Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tộc người Êđê, M'nơng, NXB Văn hóa dân tộc Trương Quang Bình (2014), Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Cục Di sản văn hóa xuất (2007), Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể, tập 1, Hà Nội Ngô Văn Doanh, Trương Bi (2012), Nghi lễ - lễ hội người Chăm người Êđê, NXB Văn hóa dân tộc Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập (19451947), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2008), Một văn hóa văn nghệ đậm sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật phong phú, Viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thúy Hiền (2017), Quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc Gia 14 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 15 Học viện Hành Quốc gia (2009), Thuật ngữ hành chính, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Học viện Hành Quốc gia (2011), Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, T.3, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản, Hà Nội 18 Hội Văn học nghệ thuật Đắk Lắk (2022), Văn hóa dân gian Tây Nguyên – Một cách nhìn 19 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Âm nhạc dân gian dân tộc Êđê Kpă Jrai 20 Hội đồng nhân dân tỉnh (2021), Nghị số 10/2021/NQ-HĐND ngày 17/12/2021 nghị bảo tồn phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2022-2025 21 Dương Thị Hưởng, Đỗ Đình Hãng, Đậu Tuấn Nam (2006), Một số vấn đề Văn hóa - Xã hội dân tộc thiểu số Tây nguyên nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Hồng Kỳ (2012), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, NXB Từ điển bách khoa Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 23 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn phát huy” hay “kế thừa phát triển ” văn hoá dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ”, in kỷ yếu hội thảo 60 năm đề cương văn hoá Việt Nam (19432003) - kỷ yếu hội thảo, Viện Văn hố - Thơng tin xuất bản, tr 267-277 24 Linh Nga Niê Kdăm (2010), Nghề thủ công truyền thống dân tộc Tây Nguyên, NXB Văn học 25 Linh Nga Niê Kdăm (2012), Văn hóa Tây Nguyên giàu đẹp, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 26 Lý Vân Linh Niê Kdăm Lê Xuân Hoan (2012), Âm nhạc dân gian dân tộc Êđê Kpă Jrai, NXB Văn hóa dân tộc 27 Nguyễn Kim Loan (2010), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin 28 Lê Hồng Lý (2011), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nhà xuất Quốc gia 29 Lý Sol - Linh Nga Niê Kdăm (2017), Nghệ thuật múa dân gian dân tộc thiểu số Tây Nguyên, NXB Sân khấu 30 Quốc hội nước CHXHVNVN, Luật Di sản Văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước CHXHVNVN, Luật Thi đua khen thưởng (2003) số 15/2003/QH11 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thi đua khen thưởng (2013) số 39/2013/QH13 ngày 16/11/2013 32 Quốc hội nước CHXHVNVN (2005), Luật sở hữu trí tuệ 33 Quốc hội nước CHXHVNVN (2009), Luật sửa đổi, bổ sung Luật sở hữu trí tuệ 34 Quốc hội nước CHXHVNVN (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 35 Nhà Xuất Văn hóa thông tin (2014), Già làng trường ca sử thi văn hóa Tây Nguyên 36 Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2008), Bảo vệ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2017), Di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, NXB Văn hóa dân tộc 39 Ngơ Quang (2001), Văn hóa cồng chiêng Mường, NXB Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 40 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa X, Luật di sản văn hóa (2001) số 28/2001/QH10 ngày 29/6/2001 41 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch 42 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2021), Báo cáo số 253/BCSVHTTDL ngày 05/10/2021 đánh giá tác động công tác bảo tồn phát huy văn hóa cồng chiêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 43 Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Đắk Lắk (2020), Báo cáo số 311/BCSVHTTDL ngày 26/11/2020 việc báo cáo tổng kết 05 năm thực Nghị số 05/2016/NQ-HĐND ngày 30/8/2016 HĐND tỉnh bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016-2020 44 Lương Thanh Sơn (2011), Góp phần Bảo tồn văn hóa người Bih Tây Nguyên 45 Thành ủy Buôn Ma Thuột (2012), Báo cáo 15 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 46 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản Văn hóa Việt Nam - Bản sắc vấn đề bảo tồn, Nhà xuất Xây dựng 47 Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Địa chí Đắk Lắk 48 Võ Thanh Tùng (2001), Nhạc Khí Dân Tộc Việt, NXB Âm Nhạc 49 UNESCO (2004), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Thơng báo khoa học Viện Văn hóa - Thơng tin, số -6/2004, tr 142-165 50 UBND tỉnh Đắk Lắk (2012), Bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2012 - 2015 51 UBND Tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa địa bàn tỉnh Đắk Lắk (2000-2015) 52 UBND tỉnh Đắk Lắk (2016), Bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016 - 2020 53 UBND tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo tổng kết 05 năm thực Nghị số 05/2016/NQ-HĐND ngày 30/8/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016 – 2020 54 UBND tỉnh Đắk Lắk (2021), Báo cáo đánh giá tác động công tác Bảo tồn phát huy Văn hóa Cồng chiêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 55 Viện văn hóa - Thông tin (2006), Kiệt tác di sản truyền miệng phi vật thể nhân loại Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, NXB Thế giới, Hà Nội 56 Viện Văn hóa - Thơng tin (2007), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Hà Nội 57 Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (2017), Di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, NXB Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội Website: 59 https://vi.wikipedia.org/wiki/Người Êđê PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Không gian văn hóa cồng chiêng niềm tự hào đồng bào dân tộc tỉnh Đắk Lắk nói riêng, vùng Tây Nguyên nói chung Một lớp truyền dạy diễn tấu cồng chiêng Êđê cho trẻ em buôn làng Đắk Lắk Dự án “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk” nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Truyền dạy chiêng tre cho hệ trẻ Ngày hội cồng chiêng dân tộc tỉnh Đắk Lắk Một lớp dạy đánh cồng chiêng cho sinh viên người dân tộc thiểu số Trường Đại học Tây Nguyên Đại diện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đắk Lắk Trung tâm Hợp tác quốc tế tỉnh Jeollabuk, Hàn Quốc trao trang phục truyền thống cho đội chiêng Các nghệ nhân truyền dạy cồng chiêng cho hệ trẻ thị trấn Buôn Trấp, huyện Krông Ana Một tiết mục biểu diễn cồng chiêng Liên hoan văn hóa cồng chiêng xã Cư Pui (huyện Krông Bông) năm 2019 Một chương trình tìm hiểu âm nhạc cồng chiêng dành cho học sinh địa bàn tỉnh Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức Đội chiêng buôn Wiâo tập dượt Tấu chiêng đám tang người Ê đê

Ngày đăng: 30/08/2023, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w