Thực thi chính sách phát triển nông nghiệp hữu cơ tại thành phố hà nội

112 3 0
Thực thi chính sách phát triển nông nghiệp hữu cơ tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN MINH THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN MINH THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thoa HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đề tài Luận văn “Thực thi sách phát triển nơng nghiệp hữu thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi; Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, suốt trình nghiên cứu, thu thập số liệu thực luận văn, nhận giúp đỡ quý báu quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tổ chức, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Học Viện Hành Chính Quốc Gia, Khoa Quản lý Cơng, Phịng Đào tạo nhà truờng thầy cô giáo, nguời trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Thoa, nguời trực tiếp bảo, huớng dẫn khoa học nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội nơi công tác tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu; Trân trọng cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, chuyên viên Ban Kinh tế Ngân sách - HĐND thành phố Hà Nội, Liên minh hợp tác xã Thành phố, Hội nông dân Thành phố, Cục Thống kê Hà Nội giúp đỡ thu thập thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi mong nhận đuợc đóng góp thầy, giáo, nhà khoa học tồn thể bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Sản xuất nông nghiệp SXNN NN Nông nghiệp KV Khu vực KT-XH CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa TN TKNN CN 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 11 HĐND Hội đồng nhân dân 12 TKNN Thống kê nông nghiệp 13 USDA Kinh tế xã hội Tự nhiên Thống kê nông nghiệp Công nghệ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture) Liên đoàn Quốc tế Phong trào Nông 14 IFOAM nghiệp hữu IFOAM (International Federation of Oranic Agriculture Movements) Phương pháp canh tác lúa cải tiến (phương 15 SRI pháp canh tác lúa sinh thái hiệu quả, tăng suất, giảm chi phí đầu vào) 16 PGS Hệ thống đảm bảo tham gia (Participatory Guarantee System) 3.2.2 Nhóm giải pháp khác phát triển nông nghiệp hữu 3.2.2.1 Ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Úng dụng công nghệ việc cải tạo nâng cao chất lượng đất đai hệ sinh thái; nghiên cứu cơng nghệ phát triển loại phân bón hữu phân vi sinh có chất lượng để thay phân hón hóa học; nghiên cứu sử dụng sinh vật địa giúp gia tăng phì nhiêu đất, phát triển nhóm vi sinh vật cộng sinh có lợi; nghiên cứu sản xuất làm chủ quy trình sử dụng loại sinh phẩm để xử lý rác thải nông nghiệp bảo vệ môi trường Nghiên cứu, phát triển úng dụng việc lựa chọn, lai tạo giông vật nuôi trơng có chất lượng cao, khả phịng chống dich bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên môi trường Thành phố Hà Nội Nghiên cứu, phát triển hệ thống thu hoạch, sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu nâng cao giá trị hàng hóa 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp hữu môt giải pháp mang tính chất then chốt việc phát triển sản xuất nơng nghiệp hữu Do đó, cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, quyền cấp tầng lớp nhân dân việc phát triển nâng cao nguồn nhân lực nông nghiệp hữu nói riêng nơng nghiệp nói chung Xây dựng hoàn thiện chiến lược quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng phát triển nơng nghiệp hữu Bên cạnh đó, cần xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, sách thu hút, sử dụng đãi ngộ nhân lực nông nghiệp hữu Xây dựng đề án phát triển chương trình đào tạo nơng nghiệp hữu sở giáo dục đại hoc Thành phố, phối hợp gửi đào tạo nông nghiệp hữu sở giáo dục đào tạo chất lượng cao nước Đẩy nhanh tiến độ thực dự án đào tạo, mở rộng đào tạo nông nghiệp hữu 81 Trường Cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ - Xuân Mai - Hà Nội, hỗ trợ dự án nước (ADDA - Đan Mạch) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, chuyên môn cấp nông nghiệp hữu cơ, đặc biệt đội ngũ cán chuyên trách Đội ngũ cán chuyên trách người trực tiếp bám thực tế để phát khó khăn, vướng mắc thiếu sót, chồng chéo sách, qua đưa tổng kết sát thực tiễn, kiến nghị, điều chỉnh sách phù hợp với đối tượng liên quan sách mà trực tiếp người dân doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sách Xây dựng kế hoạch tập huấn bồi dưỡng, chuyển giao công nghệ cho người dân, cho doanh nghiệp công nghệp sản xuất nông nghiệp hữu cơ; mơ hình đạt giá trị kinh tế cao; bảo hộ sáng chế; quản lý bảo hộ nhãn hiệu tập thể - hợp tác xã; nhãn hiệu chứng nhận… Phối hợp với tổ chức, doanh nghiệp nước thực chương trình hợp tác, đào tạo phát triển chuyên môn kỹ thuật, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lĩnh vực nông nghiệp hữu Đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán bộ, công chức cấp làm công tác quản lý nông nghiệp hữu cơ, giám sát tổ chức cấp chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; Nâng cao lực tổ chức chứng nhận việc cấp chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; nâng cao lực cán việc xây dựng triển khai số mơ hình khuyến nơng sản xuất, chế biến gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu từ ngân sách thành phố huyện, thị; nâng ca lực tập huấn, chuyến giao kỹ thuật cho nông dân cán Xây dựng chế, sách hợp đồng, hợp tác, chuyển giao khoa học kỹ thuật với nhà khoa học, chuyên gia quản lý, doanh nghiệp công nghệ cao, am hiểu điều kiện phát triển nơng nghiệp Thành phố, có khả đưa 82 giải pháp công nghệ nhằm phát triển nông nghiệp hữu Thành phố Khuyến khích doanh nghiệp, nơng dân tham gia hội nghị, hội thảo, hội chợ giới thiệu công nghệ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; Kết hợp với doanh nghiệp sản xuất hữu cơ, mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu mở lớp đào tạo ngắn hạn nâng cao lực sản xuất, phân phối sản phẩm, bảo hộ sáng chế, bảo hộ nhãn hiệu, chứng nhận nông nghiệp hữu Thành phố; 3.2.2.3 Giải pháp phát triển thị trường, dịch vụ sau thu hoạch nông nghiệp hữu Các quan quản lý cần hỗ trợ doanh nghiệp việc phân phối sản phẩm nông nghiệp hữu hoạt động như: xúc tiến thương mại, tổ chức hộ trợ, xây dựng trang web để quảng bá thông tin; hỗ trợ nghiên cứu thị hiếu, nhu cầu, thị trường nơng nghiệp hữu ngồi nước Kết nối cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp việc sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu Xây dựng chế, quy định để hỗ trợ doanh nghiệp việc thực đăng kí chứng nhận sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp hữu Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hữu gắn với du lịch xanh, du lịch sinh thái để quản bá tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu Hỗ trợ chứng nhận sản phẩm hữu cơ, kết nối doanh nghiệp với sở, vùng sản xuất chứng nhận hữu - Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm phát triển thị trường hữu thành phố - Hỗ trợ, mở rộng thị trường nước nước, hướng tới thị trường cao cấp Châu Âu, Bắc Mỹ việc minh bạch hóa thị trường, đăng kí chứng nhận sản phẩn nơng nghiệp hữu đạt tiêu chuẩn nước quốc tế; truy xuất nguồn gốc… Hỡ trợ chuyển giao công nghệ cho trang trại bao tiêu sản phẩm đầu (có mã số, có khả truy xuất nguồn gốc) 83 từ doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu sử hữu công nghệ sạch, tiên tiến Xây dựng quy định hoạt động trì kiểm tra thẩm định chất lượng theo định kỳ đột xuất với sản phẩm đưa thị trường Kết đánh giá cần công bốcông khai, minh bạch cho doanh nghiệp, kênh phân phối, quan quản lý người tiêu dùng - Hỗ trợ, phối hợp với Hiệp hội Nông nghiệp Hữu Việt Nam việc kết nối doanh nghiệp với nông dân Nhà nước cần xâu dựng sách hỗ trợ phát triển thị trường như: khuyến khích hỗ trợ bữa ăn hữu trường học, nhà ăn quan tập thể, thiết lập hệ thống điểm bán lẻ sản phẩm hữu cơ; đưa sản xuất nông nghiệp hữu vào chương trình giáo dục cấp; hỗ trợ chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức người tiêu dùng kinh nghiệm nước 3.2.2.4 Nâng cao nhận thức người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng vai trò tầm quan trọng nông nghiệp hữu Xây dựng đẩy mạnh hình thức chất lượng hoạt động công tác tuyên truyền, truyền thông lợi ích phát triển nông nghiệp hữu Phối hợp chặt chẽ quan, ban ngành, cấp quyền để tổ chức truyền thơng hiệu tn thủ quy trình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, lựa chọn sản phẩm mạnh phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng điều kiện xã hội địa phương Xây dựng mơ hình vận động tun truyền hiệu như: thăm quan thực tế; nêu gương mơ hình sản xuất kinh doanh tốt… 3.2.2.5 Thúc đẩy chứng nhận, xây dựng nhãn hiệu, dẫn địa lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp hữu Quy hoạch xây dựng phát triển trung tâm chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu Nâng cao lực chứng nhận trung tâm có, bước nâng cao tiêu chuẩn chứng nhận tiếp cận với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu khu vực giới 84 Xây dựng sách hỗ trợ khuyến khích hộ nơng dân doanh nghiệp tham gia đăng kí chứng nhận nước với tổ chức quốc tế khu vực tồn cầu Xây dựng sách, khuyến khích hỗ trợ hộ nơng dân doanh nghiệp xây dựng đăng ký nhãn hiệu, dẫn địa lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm Tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho người dân lợi ích việc chứng nhận, xây dựng nhãn hiệu dẫn địa lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp hữu 3.3 Một số kiến nghị để nâng cao hiệu thực thi sách phát triển nông nghiệp hữu thành phố Hà Nội Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, kết định hướng phát triển nông nghiệp hữu Hà Nội giai đoạn 2020 -2025 định hướng 2030, nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi sách phát triển nơng nghiệp hữu cơ: Thứ nhất, hồn thiện chương trình, sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp hữu sở chủ trương sách nhà nước nơng nghiệp hữu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Trong đó, cần tập trung số sách như: Chính sách quy hoạch; sách hỗ trợ tài chính, vốn; sách hỗ trợ nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; sách hỗ trợ phân phối sản phẩm nông nghiệp hữu Thứ hai, tập huấn, nâng cao trình độ, nhận thức cho cán chuyên trách cấp địa phương ban ngành chủ trương, sách nhà nước thành phố phát triển nông nghiệp hữu Mỗi cán chun trách có chun mơn tốt trở thành tuyên truyền viên nông nghiệp hữu cơ, người trực tiếp hỗ trợ cho người dân tiếp xúc với chủ trương, sách giúp chủ trương sách cấp thực vào đời sống thúc đẩy phát triển nông nghiệp hữu 85 Thứ ba, cụ thể hóa chủ trương sách, xây dựng kế hoạch thực thi sách, ban hành hướng dẫn chi tiết cho đối tượng liên quan từ quan quản lý, cán thực thi, người dân doanh nghiệp, đảm bảo sách rõ ràng tổ chức thực dễ tiếp cận Thứ tư, trình tổ chức thực hiện, thực thi sách, cần có đạo thường xun sâu sát thủ trưởng quan quản lý sách Sự phối hợp chặt chẽ địa phương cấp, sở ban ngành Thành phố, kịp thời giải vướng mắc trình tổ chức thực thi sách nơng nghiệp hữu Thứ năm, thường xuyên sơ kết, tổng kết, báo cáo đánh giá hiệu sách nơng nghiệp hữu cơ, từ đề xuất điều chỉnh sách, điều chỉnh nội dung, biện pháp tổ chức thực để sách phát triển nông nghiệp hữu phù phợp với điều thực tế phát huy hiệu vai trị sách 86 Tiểu kết chương Từ việc nghiên cứu kết đạt đánh giá q trình thực thi sách phát triển nông nghiệp hữu Thành phố Hà Nội, sở đó, luận văn đề xuất phương hướng phát triển, giải pháp số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu q trình thực thi sách nông nghiệp hữu Thành phố Hà Nội Luận văn đề xuất năm phương hướng phát triển nông nghiệp hữu với giải pháp tồn diện từ việc xây dựng hồn thiện sách, xây dựng kế hoạch thực thi sách, tuyên truyển sách đánh giá sách lĩnh vực khác như: Quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ, hỗ trợ vốn phát triển thị trường Để thực tốt phương hướng, bên cạnh tâm trị liệt cấp Thành phố cần thực tốt giải pháp như: nâng cao lực cán thực sách, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ sách vốn, đất đai, thông tin truyền thông đến người dân sách 87 KẾT LUẬN Phát triển nơng nghiệp hữu không là nhiệm vụ quan trọng nước mà Thành phố Hà Nội nhằm tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, thực chương trình mục tiêu quốc gia phát huy tiềm mạnh nông nghiệp hữu Hà Nội Trong giai đoạn 2015 đến nay, từ chủ trương, sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp hữu Đảng nhà nước, Thành phố Hà Nội đưa vào chủ chương phát triển NN Đảng nhân dân Hà Nội qua cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch, sách cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển nơng nghiệp đặc biệt nông nghiệp hữu Phát triển nông nghiệp hữu chủ trương đắn, phù hợp với phát triển chung nông nghiệp nước với đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội Qua phân tích đề sách, luận văn làm rõ vấn đề sở lý luận sách, sách nơng nghiệp hữu cơ, thực thi sách nơng nghiệp hữu thực tiễn liên quan đến trình thực thi sách mà cụ thể sách nơng nghiệp hữu thành phố Hà Nội Nghiên cứu đánh giá q trình thực sách phát triển nông nghiệp hữu Thành phố Hà Nội, bên cạnh thành đạt được, luận văn số khó khăn, tồn ngun nhân q trình thực thi sách phát triển nông nghiệp hữu Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu của q trình thực thi sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn là: Hồn thiện sách quản lý nhà nước nơng nghiệp hữu cơ; tuyên truyền phổ biến sách; phối hợp thực thi sách quan thành phố Hà Nội; kiểm tra, đánh giá sách Bên cạnh luận văn đề xuất số nhóm giải pháp khác nhằm 88 nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp hữu thành phố Hà nội như: áp dụng khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghê; nâng cao lực đội ngũ cán bộ; phát triển thị trường, chứng nhận sản phẩm nhận thức người dân nông nghiệp hữu 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nhóm văn quy phạm pháp luật liên quan đến sách khuyến khích phát triển sản xuất, nơng nghiệp, nơng nghiệp hữu Nhóm tài liệu, báo cáo liên quan đến ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội Nhóm sách, tạp chí, Luận văn, cơng trình nghiên cứu liên quan Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 387/QĐ-BTNMT 2022 “Phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2020” Chính phủ, Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2018 Chính phủ nơng nghiệp hữu Cục thống kê Hà Nội, (2011-2020) Số liệu thống kê hàng năm, NXB Hà Nội Hội đồng Quốc gí đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, 2011 Tổng cục Thống kê (2022) Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2021 (PDF) Nhà Xuất Thống kê 2022 tr 92 Thành ủy Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu thành phố Hà Nội lần thứ XVI, Nhà Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 10 Thành ủy Hà Nội, Chương trình số 02-CTr / TU, ngày 26 tháng năm 2016 “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020 ”, 2016 11 Thành phố Hà Nội, Nghị số 10/2018/NQ-HĐND ngày 05 tháng 12 năm 2018 số sách khuyến khích phát triển sản xuất, phát triển 90 hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội 12 Thành phố Hà Nội, Nghị số 11/2019/NQ-HĐND số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn làng nghề thành phố Hà Nội 13 Thành phố Hà Nội, Quyết định số 390/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội ngày 17/01/2019 việc ban hành danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp thành phố; ngành hàng, sản phẩm nông nghiệp quan trọng cần khuyến khích ưu tiên hỗ trợ thực liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm 14 Thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 220/KH-UBND UBND Thành Phố Hà Nội ngày 15/8/2022 Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp hữu Thành phố Hà Nội giai đoạn 2022 – 2025, định hướng đến năm 2030 15 Thành phố Hà Nội, Kế hoạch hành động số: 272/KH-UBND ngày 24/10/2022 thực chiến lược phát triển nông nghiệp nông thơn bền vững giai đoạn 2022-2030, tầm nhìn đến năm 2050 địa bàn thành phố Hà Nội 16 Bùi Thanh Tuấn (2015) Phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế 17 Đồn Quang Thọ “Giáo trình Triết học Nhà xuất Lý luận trị Hà Nội năm 2007” 18 Khổng Tiến Dũng (2022) Giải pháp thúc đẩy chuyển đổi sản xuất lúa theo hướng hữu Đồngbằng sông Cửu Long: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Long ngụý sách HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh,17(1), 5-18 19 Lê Như Thanh –Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định thực thi sách cơng, Ncb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 91 20 Nguyễn Minh Thuyết (2012) Chính sách cơng cụ phân tích Bài giảng Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 7/2012 21 Nguyễn Hùng Cường cs (2021) Định hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp bền vững, cơng nghệ cao thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam thời đại 4.0 VNU Journal of Economics and Business, Vol 37 No.1(2021) 1-8 22 Nguyễn Thị Cẩm Thúy (2021) Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn Thành phố Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế 23 Ngơ Thị Thu Hà (2017) Phát triển nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu giới hàm ý cho Việt Nam Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 – 2017, 23-32 24 Trần Văn Tuấn cs (2015) Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững (nghiên cứu điểm: xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội) Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 24-35 25 Trương Quang Ngọc, (2012.) Việt Nam thiên nhiên môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thật, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH FAO/WHO (Food and Agriculture Organization/World Health Organization) 1999 Codex Alimentarius: Guidelines for the Production, Processing, Labelling and Marketing of Organically Produced Foods CAC/GL 32 Paris: FAO/WHO http://www.codexalimentarius.net/download/standards/360/CXG_032e.pdf Accessed February 12, 2009 FAO (2017) Country fact sheet on food and agriculture policy trends Indonesia http://www.fao.org/3/a-i7696e.pdf 92 FAOSTAT (2018) http://www.fao.org/faostat/en/#data IPCC 2007a “Summary for Policy Makers.” In IPCC Fourth Assessment Report, “Working Group II Report: Impacts, Adaptation, and Vulnerability.” See specifically on adaptation, chapter 17; on interrelationships between adaptation and mitigation, chapter 18; on vulnerability, chapter 19 http://www.ipcc.ch/pdf/assessment- report/ar4/wg2/ar4- wg2-spm.pdf and http://www.ipcc.ch/ipccreports/ar4wg2.htm Accessed February 12, 2009 Indonesia-Investments (2017a) Overview of Indonesia's Rice Sector, https://www.indonesiainvestments.com/business/commodities/rice/item18 Indonesia-Investments (2017b) Self-sufficiency in rice achieved, Indonesia to become rice exporter? https://www.indonesia- investments.com/news/todays-headlines/self-sufficiency-in-riceachievedindonesia-to-become-rice-exporter/item7603 Indonesia Investments (2017) https://www.indonesiainvestments.com/business/commodities/palmoil/item166 International Federation of Organic Agriculture Movement (IFOAM) 2022 The World of Organic Agriculture Statistics and Emerging Trends 2022 http://www.organic-world.net/ yearbook /yearbook-2022.html Ashari, Sharifuddin, Mohamed ZA (2017) “Factors Determining Organic Farming Adoption: International Research Results And Lessons Learned For Indonesia” Forum Penelitian Agro Ekonomi, Vol 35 No 1, Juli 2017: 45-58 DOI: http://dx.doi.org/10.21082/fae.v35n1.2017.45-58 10 Demiryürek, K (2011) The concept of organic agriculture and current status of in the World and Turkey GOÜ, Ziraat Fakültesi Dergisi, 28(1): 27-36 93 11 El-Hage Scialabba, N., and C Hattam, eds 2002 Online document “Organic Agriculture, Environment, and Food Security.” Environment and Natural Resources Service, Sustainable Development Department, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) http://www.fao.org/docrep/005/y4137e/y4137e00.htm Accessed February 12, 2009 12 Eyhorn, F 2007 “Organic Farming for Sustainable Livelihoods in Developing Countries: The Case of Cotton in India.” PhD diss Department of Philosophy and Science, University of Bonn http://www.zb.unibe.ch/download/eldiss/06eyhorn_f.pdf Accessed February 12, 2009 13.Hnin Ei Win: “Crop Insurance in Thailand”, https://ap.fftc.org.tw/article/1105, ngày 7-9-2016 14 James Anderson (2003) Public Policy Analysis-An Introduce Prentice Hall 15 O’Toole, L 1995 Rational Choice and Policy Implementation The American Review of Public Administration 25 (1): 43-57 16 Pasupha Chinvarasopak, 2015 Key factors affecting the success of organic agriculture policy implementation in thai local communities Doctor of Philosophy (Development Administration) School of Public Administration National Institute of Development Administration 17 Pressman, Jeffrey L and Wildavsky, Aaron B 1973 Implementation: How Great Expectation in Washington are Dashed in Oakland; or Why it’s Amazing that Federal Program Works At All Berkeley: University of California Press 18 Pressman, Jeffrey L and Wildavsky, Aaron B 1973 Implementation: How Great Expectation in Washington are Dashed in Oakland; or Why it’s 94 Amazing that Federal Program Works At All Berkeley: University of California Press 19 Stolze, M., Lampkin, N (2009) Policy for organic farming: rationale and concepts J Food Policy 34 (3), 237–244 20 Thapa, B., Rattnansuteerakul, K (2011): Adoption and extent of organic vegetable farming in Mahasarakham province, Thailand Applied Geography, 31(1), 201-209 21 T.B Smith (1973): “The policy implementation process”, Policy Sciences, June, Volume 4, Issue 2, pp 197–209 22 Turhan, Ş (2005) Sustainability in agriculture and organic farming Turkish Journal of Agricultural Economics, 11(1): 13-24 23 Veisi, A., Gholami, M., Shiri, N.(2013): What are the barriers to the development of organic farming? Scientific Papers Series Management, Economic Engineering in Agriculture and Rural Development, 13(3), 321326 24 Niggli, U., A Fliessbach, P Hepperly, and N Scialabba (2009) “Low Greenhouse Gas Agriculture: Mitigation and Adaptation Potential of Sustainable Farming Systems.” Ökologie & Landbau, 141, 32-33 95

Ngày đăng: 30/08/2023, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan