1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0491 quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường mầm non tư thục tại thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

152 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Giáo Dục Thẩm Mỹ Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Qua Giờ Học Tạo Hình Ở Các Trường Mầm Non Tư Thục Tại Thành Phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định
Tác giả Đặng Thị Mai Trang
Người hướng dẫn TS. Dương Bạch Dương
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Quy Nhơn
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 308,18 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (14)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (15)
  • 3. Kháchthể,đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (16)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (16)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (16)
  • 6. Phươngpháp nghiên cứu (16)
  • 7. Cấutrúcluậnvăn (17)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (18)
      • 1.1.1. Ởnướcngoài (19)
      • 1.1.2. Ởtrongnước (19)
    • 1.2. Cáckháiniệmchínhcủađềtài (21)
      • 1.2.1. Hoạtđộng giáodụcthẩmmỹ (21)
      • 1.2.2 Quản lýgiáodục (22)
      • 1.2.3 Quảnlýgiáo dụcthẩmmỹ (24)
    • 1.3. Lýluậngiáodụcthẩmmỹquagiờhọctạohìnhchotrẻ5–6tuổiởtrườngmầmnon (24)
      • 1.3.1. Đặcđiểmtrẻ5–6tuổiởtrườngmầmnon (24)
      • 1.3.2. Kháiquátvềhoạtđộnggiáodụcthẩmmỹởtrườngmầmnon (26)
      • 1.3.3. Giáodụcthẩmmỹquagiờhọctạohìnhchotrẻ5–6tuổiởtrườngmầmnon 16 1.4. Lýluậnvềquảnlýgiáodụcthẩmmỹquagiờhọctạohìnhchotrẻ5– 6tuổiởtrườngmầmnon (29)
      • 1.5.1. Nhậnthứcvànănglựccủacánbộquảnlývàgiáoviên (46)
      • 1.5.2. Cơ sởvật chất (48)
      • 1.5.3. Sựphốihợpgiữanhàtrườngvàgiađìnhvàxãhội (48)
      • 1.5.4. Cơ chếchínhsách (49)
  • Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ 5 – 6TUỔI QUA GIỜ HỌC TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC TẠITHÀNHPHỐQUYNHƠN,TỈNHBÌNHĐỊNH (18)
    • 2.1. TổchứcnghiêncứuthựctrạngởTrườngmầmnontưthụctạithànhphốQuy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh (51)
      • 2.1.1. Mụcđíchkhảosát (51)
      • 2.1.2. Nội dungkhảosát (51)
      • 2.1.3. Phươngphápkhảosát (51)
      • 2.1.4. Đốitƣợngkhảosát (0)
      • 2.1.5. Địa bànkhảo sát (52)
      • 2.1.6. Thờigiankhảosát (52)
      • 2.1.7. Xửlýkếtquảkhảosát (52)
    • 2.2. KháiquátvềđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (53)
      • 2.2.1. VịtríđịalýcủathànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (54)
      • 2.2.2. Tìnhhìnhkinhtế,chínhtrị,xãhộiởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (54)
      • 2.2.3 Tình hìnhvề giáodụcmầmnonởthành phốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (55)
    • 2.3. Thựctrạnggiáodụcthẩmmỹquagiờhọctạohìnhchotrẻ5– 6tuổiởTrườngmầmnontưthụctạithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 2.3.1. Thựctrạngnhậnthứcvềmụctiêu,nhiệmvụcủahoạtđộnggiáodụcthẩm mỹquagiờhọctạohìnhchotrẻ5–6tuổiởcáctrườngmầmnontưthục (57)
      • 2.3.2. Thựctrạng,thựchiệnnộidunggiáodụcthẩmmỹ quagiờhọctạohìnhchotrẻ5- 6tuổiởcáctrườngmầmnontưthục (60)
      • 2.3.3. Thựctrạngvềphươngphápvàhìnhthứctronggiáodụcthẩmmỹquagiờhọctạ ohìnhchotrẻ5–6tuổiởcáctrườngmầmnontưthục (63)
      • 2.3.4. Thựctrạngvềđánh giákếtquảgiáodụcthẩmmỹquagiờhọctạohìnhchotrẻ5– 6tuổiởcáctrườngmầmnontưthục (66)
      • 2.3.5. Thựctrạngphươngtiệnvàcơsởvậtchấtphụcvụcôngtácgiáodụcthẩmmỹqu agiờhọctạohìnhchotrẻ5–6tuổiởcáctrườngmầmnontưthục (68)
    • 2.4. Thực trạngquảnlýgiáo dụcthẩmmỹquagiờhọctạohình chotrẻ5– 6 tuổiởtrườngmầmnontưthụctạithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh (71)
      • 2.4.2. ThựctrạngvềchứcnăngquảnlýcủaHiệutrưởngtrongquảnlýhoạtđộnggiáodụct hẩmmỹởtrườngmầmnontưthục (74)
      • 2.4.3. Thựctrạngvềquảnlýnộidungquảnlýgiáodụcthẩmmỹquagiờhọctạohìnhchot rẻ5–6tuổiởtrườngmầmnontưthục (83)
    • 2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục thẩm mỹ thông qua giờhọc tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non tư thục tại thành phố Quy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh (92)
    • 2.6. Đánhgiáchung (96)
      • 2.6.1. Ƣuđiểm (0)
      • 2.6.2. Tồn tại (98)
      • 2.6.3. Nguyênnhân (99)
    • 3.1. Nguyêntắcđềxuấtbiệnphápquảnlý (101)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn (101)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđảmbảotínhkếthừa (101)
      • 3.1.3. Nguyêntắcđảmbảo tínhđồngbộvàhệ thống (102)
      • 3.1.4. Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthivàhiệuquả (102)
    • 3.2. Cácbiệnphápquảnlýgiáodụcthẩmmỹchotrẻ5- 6tuổiquagiờhọctạohìnhtạicáctrườngMầmnonTưthụcởThànhphốQuy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh 89 1. Biệnpháp1: Tổchức chuyên đềnâng cao nhận thức chocán bộ quản lý.89 2. Biệnpháp2:Kếhoạchhóahoạtđộnggiáodụcthẩmmỹchotrẻ5- 6tuổiquagiờhọctạohìnhở (102)
      • 3.2.3. Biệnpháp3:Chỉđạođổimớiphươngpháp,hìnhthứcgiáodụcthẩmmỹcho 98 3.2.4. Biệnpháp4:Kiểmtra,đánhgiáhoạtđộnggiáodụcthẩmmỹchotrẻ5- 6tuổiqua (111)
      • 3.2.5. Biệnpháp5:Đầutƣcơ sởvậtchất,tạođiềukiệnthuậnlợi để g i á o dụct hẩmmỹ (0)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữacácbiệnphápđềxuất (116)
    • 3.4. Khảonghiệmtínhcấpthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápđềxuất (118)
      • 3.4.1. Mụcđíchkhảonghiệm (118)
      • 3.4.2. Đốitƣợngkhảonghiệm (0)
      • 3.4.3. Nộidungkhảonghiệm (118)
      • 3.4.4. Tiếntrìnhkhảonghiệm (118)
      • 3.4.5. Kếtquảkhảonghiệm (119)
    • 3.5. Mốitươngquangiữatínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlýgiáodụcthẩm mỹchotrẻ5-6tuổiquangiờhọctạohìnhởtrườngMầmnonTưthục (123)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Theo Điều 22 - Luật Giáo dục năm 2005, “Mục tiêu của giáo dục mầm non làgiúp trẻ em đều phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nhữngyếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” “Cụ thể hóacác yêu cầu về nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở từng độ tuổi; quy định việctổchứccáchoạtđộngvuichơiđểgiúptrẻempháttriểntoàndiện”.

Theo quan điểm của mĩ học Mác– Lê nin, sự tri giác cái đẹp đƣợc hiểu là quátrìnhcảmthụcáiđẹpmàkếtquảcủanólànhữngrungcảmthẩmmĩ,nhữngtìnhc ảm thẩm mĩ Cơ sở của sự tri giác cái đẹp là sự nhận thức cảm tính, cụ thể về mặtthẩm mĩ Ngay từ những năm đầu tiên của cuộc sống, trẻ đã bị lôi cuốn một cách vôý thức vào tất cả những gì mới lạ, hấp dẫn nhƣ đồ vật có màu sắc sặc sỡ, những âmthanh và nhịp điệu rộn rã, tươi vui của thế giới xung quanh Từ “đẹp” sớm đi vàocuộc sống của trẻ Trẻs a y s ƣ a l ắ n g n g h e b à i h á t , n g h e t r u y ệ n c ổ t í c h , x e m t r a n h ảnh Song đó chƣa phải là tình cảm thẩm mĩ mà chỉ là sự biểu hiện của hứng thúnhận thức Nhiệm vụ của GDTM là giúp trẻ chuyển từ tri giác tự phát sang sự trigiác có ý thức về cái đẹp GV cần làm cho trẻ chú ý đến những sự vật và hiện tượngcủa tự nhiên, đến những hành vi của con người, dạy cho các em biết nhìn ra và pháttriển được cái đẹp trong đời sống, trong thiên nhiên, trong lao động, trong hành vivà hành động của con người, dạy cho các em biết nhìn nhận về phương diện thẩmmĩ đốivớithếgiớixungquanh.

Theo tác giả N Kiiasenco: “Chất dinh dƣỡng tạo ra khả năng nghệ thuật là cáiđẹp trong nghệ thuật… Nhờ nghệ thuật mà con người hiểu được vẻ đẹp của cuộcsống,dođó mởrộngđƣợclĩnhvựccáiđẹp.Vìnghệthuậtchânchínhkhôngbaogiờthoát li cuộc sống, mà trái lại, nó khao khát tìm hiểu ý nghĩa nghệ thuật cuộc sống,nêntrongnghệthuậttậptrungtoàn bộkinhnghiệmthẩmmĩcủanhândân”

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, mộtđứa trẻ đƣợc phát triển toàn diện phải đƣợc phát triển trên 5 lĩnh vực: Phát triển thểchất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ và phát triển tìnhcảmkĩnăngxãhội.Trongđólĩnhvựcpháttriểnthẩmmỹlàmộttrong5lĩnhvựcrấtquantrọng,hấpdẫ nnhấtđốivớitrẻnhàtrẻvàmẫugiáođặcbiệtlàHDTM.

GDTM đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục trẻ mầm non HĐTHcó vai trò rất lớn đối với sự nhận thức cho trẻ, là phương tiện để phát triển tư duy,trínhớ,tưởngtượng;làconđườngđểgiáodụctìnhcảm–xãhội;giúppháttriểnthểchất, ngôn ngữ cho trẻ; là một trong những hoạt động nghệ thuật, đóng vai trò quantrọng đối với sự phát triển thẩm mỹ cho trẻ; là môi trường kích thích tính tò mò,hamhiểubiếtgiúpchosự pháttriểntoàndiệncủatrẻ. Để HĐTH phát huy hết vai trò của mình trong nhiệm vụ GDTM cho trẻ mầmnon,giúpươmtrồngtàinăngvàsứcsángtạochotrẻ,trongcôngtácđàotạocầnphảithường xuyên đổi mới nội dung, hình thức hoạt động và phối hợp với các hoạt độngkháclàtráchnhiệmcủacácnhàgiáodụctrongsựnghiệptrồngngườicủađấtnước.

Trong trường mầm non, HĐTH chính là phương tiện để trẻ thể hiện mình,thông qua nghệ thuật tạo hình trẻ đƣợc thử sức mình trong việc thể hiện và sáng tạothế giới riêng theo tƣ duy của mình Với trẻ có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xungquanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ dễ bị cuốnhút trước cảnh vật đẹp, những bức tranh sinh động hay những con vật ngộ nghĩnhđángy ê u , n ó g i ú p t r ẻ t ì m h i ể u k h á m p h á v à t h ể h i ệ n m ộ t c á c h s i n h đ ộ n g n h ữ n g g ì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽv à gây cho trẻ những rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Giúp trẻ phát huy tínhsángtạo,trítưởngtượngcủatrẻ.

GDTMlàviệclàmkhôngthểthiếuđƣợctrongcôngtácchămsóc–giáodụctrẻem lứa tuổi MN. GDTM cần được tiến hành ngay từ nhỏ với những phương tiện đadạng, phong phú Tuy nhiên, theo tác giả Trần Trung Sơn đã đưa ra một luận văn nghiêncứuvề“ThựctrạngcôngtácGDTMchotrẻ5–

6tuổiởtrườngMNAnhSơn,Cẩmsơn,NghệAn”đãnêurõmộtsốthựctrongviệcviệcQLGDTMc ònchƣachặtchẽvàchƣađƣợcchútrọng.Trongkhiđó,GDTMlàmặtgiáodụckháquantrọngtrongviệc nuôidƣỡng cảm xúc để trẻ cảm thụ đƣợc vẻ đẹp của cuộc sống, tăng khả năng tƣ duy, tưởngtượngvàsángtạochođờisốngtinhthần.Vớinhữnglýdotrên,đềtài:“Quảnlýgiáodụcthẩmmỹcho trẻ5–

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động QLGDTM chotrẻ5 -

Kháchthể,đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

3.3 Phạmvinghiêncứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tại các trường mầm non tư thục tại thành phố

QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh. ĐềtàinghiêncứuđềxuấtcácbiệnphápquảnlýcủaHiệutrưởngnhàtrườngđốivớiG DTMchotrẻ5–6tuổi

Giảthuyếtkhoahọc

QLGDTM cho trẻ 5 - 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường MNTT đã đạtđƣợc những kết quả đáng ghi nhận Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế Các biệnpháp đƣợc đề xuất trong luận văn có tính cần thiết và khả thi có thể góp phần nângcao chất lượng GDTM ở các trường MN trên địa bàn thành phố Quy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Nhiệmvụnghiêncứu

5.1 Hệ thống hóa lý luận về quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờhọctạohìnhở cáctrườngmầmnontưthục

5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng về quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 – 6tuổiquagiờhọctạohìnhởcáctrườngmầmnontưthục

5.3 Đề xuất những biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờhọctạohìnhở cáctrườngmầmnontưthục

Phươngpháp nghiên cứu

Hệthốnghóa,tổnghợp,phântíchtàiliệukhoahọcvềQLGDTMchotrẻ5-6 tuổiq u a g i ờ t ạ o h ì n h v à c á c v ă n b ả n c ó t í n h p h á p l ý l i ê n q u a n n h ằ m x â y d ự n g khunglýthuyếtchođềtài.

- Phươngphápđi ều tr a bằngbản gh ỏi : Tác gi ảt hiế tk ế các m ẫu ph iếu hỏ iphù hợp để khảo sát ý kiến của các CBQL, GV về QLGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi quagiờhọc tạohình.

- Phương pháp phỏng vấn: Tác giả tổ chức các buổi giao lưu, trao đổi, phỏngvấn các CBQL, GV của các trường MNTT về hình thức, nội dung, kết quản củacông tác quản lý Từ đó, các CBQL, GV có thể tìm ra đƣợc những thuận lợi, khókhăntrongviệc quảnlýthẩmmỹchotrẻ5–6tuổiquagiờhọc tạohình.

+ Tác giả quan sát về việc QL công tác QL thẩm mỹ của CBQL cho trẻ 5 – 6tuổiquagiờhọc tạohình.

- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tác giả sử dụngcác tư liệu đã thu thập được từ các hội thảo, chuyên đề về GDTM cấp trường, cấpthành phố của các trường để đề xuất các biện pháp tối ưu hơn về GDTM cho trẻ 5 –6tuổiquagiờhọctạohình.

Cấutrúcluậnvăn

Tổngquannghiêncứuvấnđề

HĐTHrađờitừrấtsớmvànhanhchóngtrởthànhmộttrongnhữnglĩnhvựccó đóng góp quan trọng trong đời sống xã hội HĐTH đã hình thành ở thuở sơ khai,conngườiđãbiếtmôtảlạicuộcsốngcủamìnhquanhữngbứctranh, nhữnghìnhvẽtrên vách đá với rất nhiều hình ảnh sống động nhƣ những cảnh săn bắt, cảnh trồngtrọt hay nhảy múa, những đàn súc vật, muông thú, cỏ cây Các nhà khoa học đã tìmthấy những tường đá, tượng đồng, nền đá có hình chạm trổ nằm trong lòng đất – đólà kết quả tạo hình của loài người từ hàng nghìn năm về trước hay ở những triều đạitồn tại vua chúa cũng có những họa sƣ để vẽ lại chân dung cho hoàng tộc Điều nàychot hấ yrằng,t ạ o h ì n h g ắ n l i ề n v ớ i nề n vă nm i n h , v ă n h óa , t ồ n t ạ i và p h á t t ri ể n cùng với xã hội loài người Trong đời sống con người ngày nay, HĐTH là một hoạtđộng nghệ thuật, góp phần đem cái đẹp làm phong phú cho đời sống con người.HĐTHcòn làphươngtiệnquantrọngtronggiáodụctrẻlứatuổimầmnon. Trong các trường MN, HĐTH có một vị trí rất quan trọng đối với việc pháttriển nhân cách toàn diện cho trẻ.HĐTH làmột trongnhững hoạtđ ộ n g h ấ p d ẫ n nhất đối với trẻ mẫu giáo Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinhđộng những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung độngmạnh mẽ và tạo nên những rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Đây là điều kiệnđể đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ về đạo đức, trí tuệ,thẩm mỹ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người vớitƣcáchlàmộtthànhviênsángtạotrongxãhội.

GDTM qua giờ học tạo hình cho trẻ ở lứa tuổi MN không phải là dễ dàngnhƣng đây là một sự khởi đầu hoàn toàn tốt cho một chặng đường sau này Khi cómột nền tảng cơ bản ổn định thì quá trình GDTM trong nhà trường ở các bậc họctiếp theo sẽ trở nên dễ dàng và giúp trẻ em có nhận thức đúng đắn cái đẹp trong đờisốngsinhhoạt.

Vì thế, GDTM cho trẻ MN là vấn đề luôn đƣợc quan tâm và chú ý ở cả trongnướcvàngoàinướccùngcácnghiêncứukhoahọcđángđượcghinhận.

Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề QLGD nhƣ "Nhữngvấn đề về quản lý trường học" (P.V Zimin, M.I Kônđakốp) [39], "Quản lý vấn đềquốc dân trên địa bàn huyện" (M.I Kônđakốp) [33] Nhà giáo dục học Xô-viết V.AXukhomlinxki khi tổng kết những kinh nghiệm quản lý chuyên môn trong vai trò làHiệu trưởng nhà trường cho rằng "Kết quả hoạt động của nhà trường phụ thuộc rấtnhiều vào công việc tổ chức đúng đắn các hoạt động dạy học" Cùng với nhiều tácgiả khác ông đã nhấn mạnh đến sự phân công, sự phối hợp chặtc h ẽ , t h ố n g n h ấ t quảnlýgiữaHiệutrưởngvàPHTđểđạtđược mụctiêuđềra.

Tác giả Savin N.V trong cuốn "Giáo dục học, tập 2" đã tập trung làm rõ nhữngvấn đề cơ bản của quản lý nhà trường, phân tích mối quan hệ chính giữa phát triểngiáo dục, phát triển Kinh tế - Xã hội và phát triển nhân lực giáo dục trong đó tậptrung trình bày phương thức phát triển đội ngũ CBQL giáo dục, đối tƣợng ảnhhưởngtrựctiếpđốivớimụctiêunângcaochấtlượngvàhiệuquảgiáodục[42].

BêncạnhđólànhữngnghiêncứuvềGDTMđiểnhìnhnhƣTácgiảL.XVugotxki(1896– 1995):“trítưởngtượngvàsángtạoởlứatuổithiếunhi”NXBPhụ nữ, Hà Nội – 1985 đã xây dựng nên lý thuyết khá hoàn chỉnh về sự tưởngtượng Đối với ông, hoạt động sáng tạo có vai trò to lớn trong sự tồn tại của loàingườivàcơsởsáng tạochínhlàtưởngtượng[36]

Tác giả E.A.Kôtxakopskaia “dạy nặn trong trường mẫu giáo, nhận thấy rằngtrẻ rất hứng thú với sản phẩm nghệ thuật nặn và nó cũng là một trong những dạngHĐTH mà trẻ MN cực kỳ yêu thích [12] Tác giả M.B.Xaculinna trong tác phẩm“Phương pháp dạy trẻ HĐTH và chắp ghép” đƣợc nêu ra việc đƣa những sản phẩmnghệ thuật tạo hình như tranh ảnh, sản phẩm tạo hình và môi trường hoạt động củatrẻ trong các loại hình và các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình khác nhau [34].Bên cạnh đó chỉ ra cho các GVMN những phương pháp, thủ thuật, hướng dẫn trẻlàmquenvớisản phẩmnghệthuậttạohình.

Một số cuốn sách, giáo trình, trong đó có đề cập đến nội dung phát triển độingũ nhà giáo và CBQL giáo dục của các tác giả Đặng Quốc Bảo - Nguyễn ThànhVinh( 2 0 1 0 ) đ ã b a o q u á t n h ữ n g n ộ i d u n g r ộ n g l ớ n t ừ n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g đ ế n nhữngvấnđềcụthểtrongquảnlýnhàtrường,trongđóđềcậpngườiHiệutrưởn g nhà trường Việt Nam trong bối cảnh phát triển mới, các tình huống trong quản lýnhàtrường[6].

Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết với hai công trình: Giáo dục cái đẹp trong giađình, NXB phụ nữ, 1984 và Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ, NXB giáo dục, Hà Nội -1989

[ 46] đã đưa ra những kết luận trong việc hướng dẫn trẻ cảm nhận cái đẹp củanhững tác phẩm tạo hình theo PGS-TS Nguyễn Ánh Tuyết “Tuy trẻ ham thích hoạtđộngtạohìnhnhƣngchƣaphảiđãcóýthứcđầyđủtrongviệcsángtạoracáiđẹpvàcũng chƣa biết phát hiện cái đẹp trong sản phẩm tạo hình một cách đầy đủ Do đó,trẻ em cần được hướng dẫn hoạt động tạo hình ngay từ lúc còn bé, mà việc đầu tiênlàtạođiềukiệnchotrẻxemnhữngtácphẩmtạohìnhcógiátrị.

Tác giả Đỗ Xuân Hà khi nghiên cứu về GDTM cho học sinh bằng nghệ thuậttạo hình đã khẳng định vai trò của các tác phẩm nghệ thuật tạo hình và chú trọng tớinghệ thuật dân tộc “Các tác phẩm nghệ thuật có thể đƣa vào vốn kinh nghiệm cánhâncủaconngườingàynaycáikhotàngtolớn,bấttậnnhữngtìnhcảmtốtđẹpcủa tổ tiên và bằng cách đó, nghệ thuật sẽ nhân đạo hóa con người, làm cho tìnhcảm của họ phát triển tốt đẹp hơn, trí tuệ của họ thông minh hơn” Tác giả Đỗ XuânHà cũng đƣa ra các nguyên tắc GDTM bằng nghệ thuật tạo hình, trong đó ông đềcao nguyên tắc: “Đi từ văn hóa – nghệ thuật dân tộc tới văn hóa – nghệ thuật củatoànnhânloại” [13]

PGS- TS Lê Thanh Thủy đã chỉ ra khả năng to lớn của các tác phẩm nghệthuật trong việc phát triển tình cảm, ý thức xã hội và nhân cách của trẻ Đồng thời,Tác giả đã đƣa ra những yêu cầu trong việc lựa chọn tác phẩm giới thiệu cho trẻ vànhững điểm cần lưu ý về hình thức và phương pháp cho trẻ làm quen với các tácphẩm nghệ thuật tạo hình Đặc biệt là các tác phẩm trang trí dân gian, các sản phẩmthủ công mỹ nghệ truyền thống [50] Tác giả Lê Quang Vinh “Nghiên cứu vềGDTM ở nước ta hiện nay” [56]; Tác giả Nguyễn Thị Yến Phương đã nghiên cứuvề GDTM thông qua HĐTH [37]; Tác giả Ngô Tú Hiền “ GDTM - công cụ quantrongđểxâydựngnhâncáchtrongvănhóagiáodục–Giáodụcvàvănhóa”.

Trong những năm gần đây đã có một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu vềGDTM cho trẻ thông qua HĐTH nhƣ: Thạc sĩ Đàm Thị Hoài Dung nghiên cứu đềtài: “Cho trẻ làm quen với các bố cục hoa văn dân tộc thông qua hoạt động xếp dántranhtrangtrí”;ThạcsĩKiềuThịHồngThủyNghiêncứu:“Mộtsốbiệnphápgiáo dục cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với nghệ thuật tạo hình truyền thống ở tìnhHòa Bình.”…TSPhanViệt Hoa, TSNguyễnThịHoàng Yến vớiMỹhọcvàGDTM

- NXB Đại học Sƣ phạm – 2006; Tác giả Đỗ Huy với GDTM - một số vấn đề lýluậnvàthựctiễn,NXBThôngtinLýluận–

Bên cạnh những nghiên cứu về QLGD và GDTM cũng có khá nhiều tác giảđã có những công trình nghiên cứu về QLGDTM nhƣ: Nghiên cứu QLGDTM chotrẻ thông qua HĐTH ở trường MN của tác giả Nguyễn Thị Thực; Nghiên cứu thựctrạngQ L G D T M h ộ i h ọ a c h o t r ẻ t r o n g c á c t r ƣ ờ n g M N t ạ i Q u ậ n T h a n h X u â n - TP.HàNộithôngquahoạtđộngdãngoạicủatácgiảNguyễnMaiLan,TrườngGiáodục Nghệ thuật Hà Nội; Nghiên cứu “Quản lý hoạt động GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi ởcáctrườngMNhuyệnKimSơn,TỉnhNinhBìnhcủatácgiảTrầnThịĐào –TrườngMN Kim Đồng, Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình; Nghiên cứu thực trạng tổ chứcHĐTH và quản lý dạy học tạo hình ở các trường MN quận Gò Vấp, TP.Hồ ChíMinhcủatácgiảNguyễnThịThuThủy.

Các nghiên cứu trên đã nêu lên đƣợc vai trò của việc QLGD nói chung vàviệc QLGDTM nói riêng Từ đó, ta sẽ đúc kết và đƣa ra các quản lý về các sảnphẩm tạo hình đối với sự phát triển thẩm mỹ ở trẻ em và đƣa ra các biện pháp tiếpxúc với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình Mỗi nghiên cứu đều có cách tiếp cậnriêng.Tuynhiên,cácđềtàimớichỉđểcậpđếnphươngphápdạytrẻGDTMnhưvẽ,nặn,xé,dán,

6tuổiquagiờhọctạohìnhtrongcáctrườngMNnói chung và các trường MNTT ở TP Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định nói riêng đangđƣợc các nhà quản lý đặc biệt quan tâm Việc nghiên cứu để đƣa ra các biện phápQLGDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ học tạo hình ở các trường MNTT tạiTPQuy Nhơn, Tỉnh Bình Định Do vậy, đề tài nghiên cứu “QLGDTM cho trẻ 5-6 tuổiqua giờ học tạo hình ở các trường MNTT tại TP Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định” làmột vấn đề mới, cấp thiết góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục MN trên địa bànTPQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Cáckháiniệmchínhcủađềtài

HoạtđộngGDTMlàmộttrongnhữngnộidungquantrọngcủagiáodụctoàn diện đối với thế hệ trẻ và là việc phải tiến hành một cách nghiêm túc từ tuổi mẫugiáo đặc biệt là ở độ tuổi 5-6 tuổi có thể coi trẻ mẫu giáo là giai đoạn vàng cho việcgiáo dục nói chung cũng nhƣ GDTM nói riêng Ở lứa tuổi này, tâm hồn trẻ rất nhạycảmdễxúcđộngđốivớiconngườivàcảnhvậtxungquanh,trítưởngtượngcủatrẻbaybổngvà phongphú.

Hơn hết, năng khiếu nghệ thuật cũng thường nảy sinh ở lứa tuổi này Do đó,việc GDTM qua giờ học tạo hình bao gồm GDTM qua giờ học tạo hình trên lớp vàGDTM qua giờ học tạo hình ngoài trời Nhằm mục đích giúp trẻ thay đổi khônggian Ngoài ra, trẻ được tiếp xúc nhiều hơn với môi trường thiên nhiên và các loạihình nghệ thuậttạohình nhƣ trang trígốm sứ,mô hình tạohìnhvề phongc ả n h xung quanh trẻ nhằm tạo dựng nhiều sự sáng tạo hơn nhƣ vậy hoạt động GDTM làmột trong những loại hình hoạt động của trẻ ở trường GDTM, là hoạt động chủ đạocủa trẻ mẫu giáo được GV tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầutìm hiểu khám phá, hình thành thị hiếu thẩm mỹ và nhận thức đúng đắn về cái đẹpthông qua các hoạt động ở trường MN, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục pháttriểntoàndiệnchotrẻởlứatuổinày.

GDTM là quá trình tác động của nhà giáo dục tới trẻ nhằm hình thành và pháttriển những mối quan hệ thẩm mỹ đúng đắn với hiện thực góp phần phát triển nhâncáchtoàn diện, hài hòaở học sinh.

Vậy, GDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ học tạo hình là quá trình tác độngcủa nhà sƣ phạm MN tới trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ học tạo hình nhằm hình thànhnhững mối quan hệ thẩm mỹ đúng đắn của trẻ 5-6 tuổi với hiện thực góp phần xâydựngnềntảngchosự pháttriểnnhâncáchcủatrẻ

GDTM hình thành những năng lực hoạt động theo quy luật của cái đẹp trongmọi hoạt động của xã hội và con người Bên cạnh đó, GDTM cũng hình thành cácnăng lực thẩm mỹ với tính cách và năng lực đặc thù “Bản chất của GDTM chính làbồi dƣỡng lòng khát khao đưa cái đẹp vào đời sống, tạo nên sự hài hòa giữa tựnhiên – con người – xã hội, là quá trình tác động có định hướng và có ý thức củaconngườinhằmhìnhthànhvàpháttriểncáiđẹpcủachủthểthẩmmỹ.”

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường hay nói rộng ra làQLGDlàquảnlýhoạtđộngdạyvàhọcnhằmđưanhàtrườngtừtrạngtháinàysangtrạng thái khác và dần đạt tới mục tiêu giáo dục đã xác định” (Phạm Minh Hạc, một sốvấnđềvềgiáodụcvàkhoahọcgiáodục,1986,Tr.61,NXBGiáodục)[12].

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD là hệ thống những tác động cómục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL nhằm làm cho hệ thống vậnhành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chấtcủanhàtrườngxãhộichủnghĩaViệtNam, màtiêuđiểmhộitụlàquátrìnhdạyhọc

– giáo dục thế hệ trẻ, đƣa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới vềchất”[46;tr.16].

Theo tác giả Lê Quang Sơn: “QLGD là quản lý hệ thống giáo dục bằng sựtác động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quancủa những chủ thể QLGD lên toàn bộ các mắc xích của hệ thống giáo dục nhằmđƣahoạtđộng giáodụccủacảhệthốngđạt tớimụctiêugiáodục”[47].

Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “ QLGD là quá trình đạt tới mục tiêutrên cơ sở thực hiện có ý thức và hợp quy luật các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức,chỉđạovàkiểmtra”[3;tr.16].

Theo tác giả Bush T (trong tác phẩm Theories of education Management,PCP, London, 1995): “QLGD, một cách khái quát, là sự tác động có tổ chức vàhướng đích của chủ thể QLGD tới đối tƣợng QLGD theo cách sử dụng các nguồnlựccàngcóhiệuquảcàngtốtnhằmđạtmụctiêuđềra”.[52].

TheotácgiảM.I.Kondacov:“QLGDlàtậphợpnhữngbiệnphápkếhoạchhóa,nhằmđảmbảos ựvậnhànhbìnhthườngcủacơquantronghệthốnggiáodụcđểtiếptụcpháttriển,mởrộnghệthốngcả vềsốlƣợngcũngnhƣchấtlƣợng”[48].

Tác giả Đặng Quốc Bảo khái quát “QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt độngđiều hành phối hợp của các lực lƣợng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đào tạothếhệ trẻ theoyêu cầuxãhội” [2,tr31]

Có thể thấy rằng, quan điểm về QLGD có nhiều cách diễn đạt khác nhau, tuynhiên các yếu tố cơ bản đều đƣợc đề cập đến trong mỗi định nghĩa nhƣ: chủ thểQL, khách thể QL, mục tiêu, cách thức và công cụ QL Từ đó, có thể hiểu QLGDmột cách khái quát nhƣ sau:QLGD là những tác động có chủ đích, có hệ thống,hợpquyluậtcủach ủt hể QLGDlênkh ác ht hể QLGDn h ằ m đảmb ả o ho ạtđộ ng củatổchức, hệthốnggiáodụcđạt đượchiệuquảcácmụctiêugiáo dụcđãđềra.

QLGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổiở trường MN là sự tác động có mục đích, có kếhoạch của nhà QL đến tất cả các lực lượng tham gia hoạt động GDTM, hướng đếnmục tiêu GDTM, giúp trẻ 5 – 6 tuổi đƣợc trang bị đầy đủ các kĩ năng tạo hình trướckhibướcvào bậchọcmới.

Mọi hoạt động của GV trong việc GDTM cho trẻ mẫu giáo đều chịu sự tácđộng của CBQL Trong trường MN hiệu trưởng là người QL chung, phân côngPHT phụ trách chuyên môn thực hiện nhiệm vụ QL, tổ chức điều hành mọi hoạtđộng giáo dục trẻ trong đó có hoạt động GDTM cho trẻ mẫu giáo Tất cả các hoạtđộng của GV từ khâu xác định mục đích của các hoạt động, lựa chọn nội dung hoạtđộng, lập kế hoạch cho tiến trình phát triển của GDTM, tổ chức GDTM cho đếnkhâuKT- ĐGđềudo CBQL, cụ thểlàP HT phụt r á c h chuyên m ô n hướng dẫn, điềukhiển,lãn hđạo.

Trên cơ sở sự phân tích này, cho phép tác giả quan niệm:QLGDTM là sự tácđộng có mục đích, có kế hoạch của chủ thể QL (CBQL, BGH của trường) đến mọilựclượngthamgiahoạtđộngGDTMhướngđếnmục tiêunhằmbảođảmsẵ ncócác điều kiện cần thiết về thẩm mỹ giúp trẻ có đầy đủ hành trang về thẩm mỹ trướckhibướcvàolớp1.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ 5 – 6TUỔI QUA GIỜ HỌC TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC TẠITHÀNHPHỐQUYNHƠN,TỈNHBÌNHĐỊNH

TổchứcnghiêncứuthựctrạngởTrườngmầmnontưthụctạithànhphốQuy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Khảo sát thực trạng việc GDTM qua giờ học tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi tại cáctrường MNTT tại thành phố Quy Nhơn nhằm đưa ra giải pháp quản lý đúng đắn vàchặtchẽvànângcaohướngQLcũngnhưGDTMchotrẻ.

- Khảo sát thực trạng GDTM qua giờ học tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi tại cáctrườngMNTTtạithànhphốQuyNhơn, tỉnh BìnhĐịnh.

- Khảo sát thực trạng QLGDTM qua giờ học tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi tại cáctrườngMNTTtạithànhphốQuyNhơn, tỉnh BìnhĐịnh.

- Phươngpháp điều trabằng bảng hỏi: để khảo sát thực trạng GDTMcho trẻ 5 – 6tuổiquagiờhọctạohìnhởcáctrườngMNTTtrênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhTỉnh BìnhĐịnh,tácgiảđãxâydựng03mẫuphiếutrƣng cầuýkiến:

Mẫu1:PhiếutrƣngcầuýkiếnvềthựctrạngGDTMchotrẻ5– 6tuổiquagiờhọctạohìnhởcáctrườngMNTTtrênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh. Mẫu 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến về thực trạng QLGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi quagiờ học tạo hình ở các trường MNTT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh. Mẫu 3: Phiếu trưng cầu ý kiến về tầm quan trọng và các yếu tố ảnh hưởng củaGDTMchotrẻ5 –6tuổiquagiờhọctạohình.

Sử dụng bảng hỏi cho 150 người: 15 CBQL, 115 GV và 20 PH các trườngMNTT để tìm hiểu thêm và làm rõ một số vấn đề về thực trạng GDTM, QLGDTMchotrẻ5–

% , đ i ể m t r u n g b ì n h đ ể x ử l ý k ế t q uả t h u đƣợctừphiếuđiềutra,từđórútranhững nhậnxét,kếtluận.

- Phươngphápquansátthựctế:tácgiảđãđếnthựctếtại5trườngMNTTđểthamdựmộtvà ibuổisinhhoạtchuyênmôn,dựgiờcácbuổihọctạohìnhcủatrẻ5–6tuổi.

2.1.4 Đốitượngkhảosát Để khảo sát thực trạng QLGDTM thông qua giờ học tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổiở các trường MNTT tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.Tác giả đã tiến hànhkhảo sát trên 3 nhóm đối tượng là CBQL, GV và PH của 5 trường MNTT Cáctrường MN này có điều kiện tương đối giống nhau Tại mỗi trường, danh sáchCBQL,GVnhưsau:

- Thờigian:từ tháng10năm2021đếntháng11năm2021

A, B,C, D, E:số kết quả được chọnn:sốngườithamgiakhảosát

A, B,C: số kết quả được chọnn:sốngườithamgia khảosát

KháiquátvềđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Thành phố Quy Nhơn nằm trong phạm vi tọa độ từ 13°36' đến 13°54' vĩ Bắc,từ 109°06' đến 109°22' kinh Đông, cách Hà Nội 1.065 km về phía Bắc, cách thànhphố

Hồ Chí Minh 650 km về phía Nam, cách thành phố Pleiku (Tây Nguyên)165km. Thành phố Quy Nhơn nằm ở phía đông nam của tỉnh Bình Định, phía đônglà biển Đông, phía tây giáp huyện Tuy Phước, phía bắc giáp huyện Tuy Phước vàhuyệnPhùCát,phíanamgiápthị xãSôngCầu củatỉnhPhúYên.

Thànhphốcó16phường:TrầnHưngĐạo,LêLợi,LêHồngPhong,TrầnPhú,Lý Thường Kiệt, Nguyễn Văn Cừ, Đống Đa, Thị Nại, Hải Cảng, Ngô Mây, GhềnhRáng, Quang Trung, Nhơn Bình, Nhơn Phú, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu và 5xã: Nhơn Lý, Nhơn Hội, Nhơn Châu, Nhơn Hải và Phước Mỹ (trong đó xã PhướcMỹ được tách từ huyện Tuy Phước và sáp nhập vào Quy Nhơn năm 2006) với tổngdiệntíchlà284,28 km²,dânsốtrên300.000người.

Quy Nhơn có nhiều thế đất khác nhau, đa dạng về cảnh quan địa lí nhƣ núirừng,gòđồi,đồngruộng,ruộngmuối,bãi,đầm,hồ,sôngngòi,biển,bánđảovàđảo.BờbiểnQuy Nhơndài42km,diệntíchđầm,hồnướclợlớn,tàinguyênsinhvậtbiểnphongphú,cónhiềuloạiđặcsảnqu ý,cógiátrịkinhtếcao Cácngànhkinhtếchínhcủathànhphốgồmcôngnghiệp,thươngmại,xuấtnhậpk hẩu,dịchvụcảngbiển,nuôivàkhaithácthuỷhảisản,dulịchvàvừamởthêmkhukinhtếNhơnHội.

Thành phố Quy Nhơn là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định (đƣợc côngnhận theoQuyết định số 159/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ),là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học – kỹ thuật của tỉnh BìnhĐịnh; là cửa ngõ quan trọng của vùng Tây Nguyên và là một trong những đô thị hạtnhâncủavùngNamTrungBộ,vùngkinhtếtrọngđiểmcủavùngTrungbộ,giữvịtríqu antrọngtronggiaolưu,traođổithươngmạitrongnướcvàquốctế.

Theo báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố khóa XIII trìnhtại Đại hội, qua 5 năm triển khai Nghị quyếtĐ ạ i h ộ i Đ ả n g b ộ t h à n h p h ố , t u y c ò n gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhƣng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ,kinhtếthànhphốtiếptụctăngtrưởng,nhiềucôngtrìnhkếtcấuhạtầngkinhtế-xã hội quan trọng đƣợc tập trung đầu tƣ xây dựng, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triểncủathànhphố;bướcđầuđãthuhútđượcmộtsốdựánđầutưlớntrênđịabàn. Để trở thành đô thị văn minh, hiện đại vào năm 2025, thành phố phải đề ra cácnhiệm vụ, giải pháp cụ thể, mang tính khả thi cao, tạo bước đột phá trong phát triểncông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch và kinh tế biển;thúc đẩy kinh tế thành phố phát triển nhanh, bền vững Tập trung thực hiện nghiêmtúc, chặt chẽ quy hoạch chung xây dựng thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận đếnnăm 2035, tầm nhìn đến năm 2050. Chủ động rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quyhoạch phát triển KT-XH, gắn với tăng cường quản lý, giám sát, việc tổ chức thựchiện quy hoạch Đặc biệt, thành phố phải tiếp tục tạo bước đột phát trong phát triểndul ị c h , g i ữ v ữ n g t h ƣ ơ n g h i ệ u d u l ị c h “ Q u y N h ơ n -

Bảng2.2:Quymôtrường,lớpmầmnonvàđộingũ cánbộ,giáoviên

Chỉtiêu Đơnvịtính Tổngsố Cônglập Tƣthục Dânlập

4 Cánbộ qu ản l ý , g i á o v i ê n v à nhânviên Người 1371 502 845 24

4.1 Cán bộ quản lý Người 104 47 56 1

Chỉtiêu Đơnvịtính Tổngsố Cônglập Tƣthục Dânlập

Chỉtiêu Sốlƣợng/sốtrẻ Tỉ lệ(%) Ghichú

Thựctrạnggiáodụcthẩmmỹquagiờhọctạohìnhchotrẻ5– 6tuổiởTrườngmầmnontưthụctạithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

2.3 Thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non tư thục tạithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

TạicáctrườngMNTTCBQL,cáckhốitrưởngvàGVlànhữngngườitrựctiếpxây dựng mục tiêu GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình dưới sự chỉ đạo vàquản lý của các CBQL giáo dục Phòng, Sở GD&ĐT Thực trạng của việc xây dựngmụctiêuGDTMchotrẻ5- 6tuổithôngquagiờhọctạohìnhở5trườngMNTTtrênđịabàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định được thực hiện qua việc khảo sát 150 đốitƣợng(baogồm:15CBQL,115GVvà20PH)đƣợctrìnhbàyởcácbảngsau:

STT Nộidungđánhgiá ĐánhgiácủaGV Điểm trung bình

2 Phùhợp với thờigian quyđịnh 5 6 3 1 0 3,00 Khá

STT Nộidungđánhgiá ĐánhgiácủaGV Điểm trung bình

7 Giúptrẻbiếtsửdụngmàuphùhợp, sángtạovớisản phẩmtạo hình 6 4 1 1 3 2,60 Khá

Giúptrẻbiếtsửdụngcácyếutốtạo hìnhn ặ n , v ẽ , x é , d á n l à m t ạ o h ì n h mớiđể tạo rasảnphẩm

2,57 Trung bình Qua kết quả khảo sát, thực trạng về việc về mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt độngGDTM ở các trường MNTT của các CBQL Có thể thấy rằng, việc xây dựng mụctiêu GDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ học tạo hình tại các trường MNTT đãđược các CBQL của các trường phổ biến và thực hiện Tuy nhiên, hiệu quả vẫn cònthấp Đặc biệt, về việc giúp trẻ cảm thụ đƣợc cái đẹp của sản phẩm tạo hình và biếtthể hiện tình cảm với sản phẩm mình tạo ra thì đang nằm ở mức độ yếu lần lƣợt là1,20 và 1,40 Điều này cho thấy rằng các CBQL đang chƣa chú trọng về mặt cảmxúccủatrẻ.

6tuổithôngquagiờhọctạohình STT Nộidungđánhgiá ĐánhgiácủaGV Điểm trung bình

2 Phùhợp với thờigian quyđịnh 74 12 9 11 9 3,14 Khá

STT Nộidungđánhgiá ĐánhgiácủaGV Điểm trung bình

Trong quá trình khảo sát, tôi có phỏng vấn cô giáo Hương – GV khối lớp Lá (5- 6tuổi)tạitrườngMNMinhĐức vềviệcGDTMquagiờhọctạohìnhphùhợpvớiđặc điểm lứa tuổi và cô cho biết: “Khi xây dựng mục tiêu GDTM, chúng tôi thườngtập trung và xây dựng mục tiêu giúp cho trẻ tạo ra sản phẩm qua những kĩ năng tạohình nhƣ: vẽ, nặn, xé, dán và thực sự chúng tôi chƣa chú ý đến việc GDTM cho trẻthôngquasảnphẩmmàtrẻtạo ra.

Tiếp tục cuộc phỏng vấn, cô giáo Hân giáo viên khối lớp Lá ( 5-6 tuổi) tạitrường MNTT Tuổi Thơ về việc xây dựng mục tiêu GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờhọc tạo hình và được biết rằng: “Đối với tôi, khi xây dựng mục tiêu trong giờ họctạo hình, tôi thường quan tâm đến việc lứa tuổi mà trẻ tôi đang dạy hay không, thờigian thực hiện GDTM có phù hợp và đủ cho trẻ tạo ra sản phẩm với các kỹ năng màtrẻđãđƣợchọcvềvẽ,nặn,xé,dán,…kịp thời haykhông.

Ví dụ: Vẽ và tô màu cây dừa, tôi xây dựng mục tiêu của bài dạy nhƣ sau:1.Kiếnt h ứ c : T r ẻ b i ế t v ẽ c á c b ộ p h ậ n c ủ a c â y d ừ a : r ễ d ừ a , t h â n d ừ a , q u ả dừa,ládừa,…

2 Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng cầm bút để vẽ các nét cong, nét thằng phù hợp đểtạoracâydừa;trẻbiếtlựavàtômàukhôngbịlemrangoài.

3 Thái độ: Trẻ biết yêu quý cây dừa; trẻ biết hòa đồng, không giành giựt màtô,biếtchiasẻ màutôvớibạn.

Qua các cuộc phỏng vấn của các GV và đánh giá của GV khi xây dựng mụctiêuGDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ học tạo hình thì các cô cũng nhận thấyviệc giúp trẻ biết sử dụng các yếu tố tạo hình nặn, vẽ, xé, dán làm tạo hình mới đểtạo ra sản phẩm; Phù hợp với từng loại hoạt động tạo hình; phù hợp với thời gianquyđịnh;đạt ởm ức độkhá lầnlƣợtlà 3, 54 ;3, 18 Đặc biệtviệc giúptrẻbiếts ử dụngmàuphùhợp,sángtạovớisảnphẩmtạohìnhđƣợccác GVchútrọnghơncả.

Nhìn vào kết quả của bảng ta thấy việc nhận thức về mục tiêu, nhiệm vụ củahoạt động GDTM ở các trường MNTT của bảng 2.5, 2.6 đạt ở mức độ trung bình làlầnlƣợtcủaCBQLlà2,57;GV là2,56.Trongđó,việcphùhợpvớiđặcđiểmtâmlýlứa tuổi 5 - 6 tuổi đã ở mức độ khá Tuy nhiên, việc giúp trẻ cảm thụ đƣợc cái đẹpcủasảnphẩm tạohìnhthìđạtở mứckémlà1,16.

Hầu hết tất cả các trường chỉ chú ý đến việc phát triển các kỹ năng tạo hìnhnhư vẽ, nặn, xé, dán,… một cách máy móc, rập khuôn mà chƣa chú ý đến việc giúpcho trẻ cảm thụ đƣợc cái đẹp do chínhsản phẩm mà trẻ tạo ra cũng nhƣ thể hiệntình cảm của trẻ đối với sản phẩm đó Vì vậy việc GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờhọc tạo hình là một việc cực kỳ quan trọng vì khi trẻ cảm thụ đƣợc cái đẹp và cótình cảm thì sản phẩm của trẻ tạo ra sẽ đẹp hơn, độc đáo hơn và đặc biệt sản phẩmđó sẽ mang dấu ấn riêng của từng trẻ.

Do đó, những mục tiêu giúp trẻ cảm thụ đƣợccái đẹpcủa sản phẩm tạo hình; giúp trẻbiếtthể hiện tình cảm vớisản phẩmm ì n h tạora. Điều này cần được triển khai liên tục và thực hiện thường xuyên mới có thểnângcaochấtlƣợngGDTMchotrẻ5-6tuổiquagiờhọc tạohình

Việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi đạt đƣợc hiệu quả hay khôngkhông chỉ phụ thuộc vào mục tiêu giáo dục mà còn phải phụ thuộc vào các nội dungchươngtrình hoạtđộng GDTM.

Trên thực tế, trong giờ học tạo hình không chỉ dạy trẻ các kỹ năng vẽ, nặn, xé,dán,…màcòncáckỹnăngkhácnhƣ:inấn,làmđồdùng,đồchơi,làmmôhìnhvscácnguyên vật liệu mở như các loại lá khô, hộp, hạt, vỏ ốc, sò,…nhưng các trường vẫnchưamạnhdạnđưavàochươngtrìnhhọcdonănglựcchuyên môncủaGVcònhạnchếchƣacótínhsángtạonênnộidunggiáodụctạohìnhcònnghèonàn.Chính vìvậy,việcGDTMchotrẻ5-6tuổiquagiờhọctạohìnhcòncónhiềubấtcậpvàhạnchế.

Bảng thực trạng việc thực hiện nội dung GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ họctạohìnhđƣợcthựchiệnquacácbảngkhảo sát2.7;2.8;2.9nhƣsau:

STT Nộidungđánhgiá Đánh giácủaCBQL Điểm trung bình

1 Hướngdẫntrẻtạorasảnphẩmtạo hình(tranhtô,vẽ, nặn,xé,dán…) 8 4 2 1 0 3,27 Khá

STT Nộidungđánhgiá ĐánhgiácủaGV Điểm trung bình

1 Hướngdẫntrẻtạorasảnphẩmtạo hình(tranhtô,vẽ, nặn,xé,dán…) 39 32 20 21 3 2,72 Trung bình

2 Dạytrẻcảm thụ cáiđẹp thôngqua giờhọctạohình 10 24 21 33 27 1,63 Yếu

3 Dạytrẻsửdụng cáckĩ năngtạo hình đểtạo rasản phẩm tạo hình 31 35 27 22 0 2,65 Trung bình 4

Giúptrẻbiếtnhậnxétđánhgiácáctácph ẩm nghệthuật tạo hình của mìnhvàcủabạn.

5 Dạytrẻyêuthíchcảnhđẹp trong trường,vàtrongcuộcsống 19 12 23 35 26 1,68 Yếu

STT Nộidungđánhgiá ĐánhgiácủaPHHS Điểm trung bình

1 Hướngdẫ n t r ẻ t ạ o r a s ả n p h ẩ m t ạ o hình(tranh tô,vẽ,nặn,xé, dán…) 9 3 2 2 4 2,55 Trung bình

3 Dạytrẻsửdụngcáckĩnăngtạohình đểtạo rasản phẩm tạo hình 3 8 6 3 0 2,55 Trung bình 4

2,38 Trung bình Với điểm trung bình lần lƣợt là các CBQL: 2,35; GV: 2,13 và PH: 2,38 so vớiđánh giá 5 mức độ thì nội dung này thực hiện ở mức độ trung bình theo nhận địnhcủa tôi đây là một kết quả đáng ngại cần phải thay đổi và cần có các biện pháp QL,bồidƣỡngnộidungGDTMchotrẻ5-

Trong các nội dung thì có ba nội dung đạt ở mức độ trung bình, yếu điển hìnhnhư dạy trẻ yêu thích cảnh đẹp trong trường, và trong cuộc sống với điểm trungbình là 1,75; dạy trẻ cảm thụ cái đẹp thông qua giờ học tạo hình với điểm trung bìnhlà1,69;giúptrẻbiếtnhậnxétđánhgiácáctácphẩmnghệthuậttạohìnhcủamìnhvà của bạnvớiđiểmtrungbìnhlà2,35. Đối với các CBQL việc dạy trẻ cảm thụ cái đẹp thông qua giờ học tạo hình vàdạy trẻ yêu thích cảnh đẹp của trường và cuộc sống đang ở mức độ trung bình yếulần lượt là 1,33 và 1,47 Điều này cho thấy việc đƣa ra các nội dung liên quan đếntìnhcảm,cảmxúccủatrẻchƣađƣợccácCBQLchútrọngdẫnđếnGV. Đối với hai nội dung dạy trẻ yêu thích cảnh đẹp trong trường và trong cuộcsống;dạytrẻcảmthụcáiđẹpthôngquagiờhọctạohìnhđạtởmứctrungbìnhyếu do điều kiện CSVC còn hạn chế, ít có khoảng sân rộng, góc thiên nhiên chƣa cónhiều để trẻ cảm nhận đƣợc cảnh đẹp và có cảm hứng khi tạo ra sản phẩm Mặckhác, khi trẻ tạo ra sản phẩm thông qua giờ học tạo hình GV chỉ dạy những kỹ năngđể tạo ra sản phẩm (làm theo mẫu) làm cho trẻ khó cảm thụ đƣợc cái đẹp của mẫu.Trong khi đó, việc tạo ra sản phẩm mà thể hiện đƣợc dấu ấn của từngt r ẻ s ẽ g i ú p cho việc trẻ tạo ra sản phẩm tạo hình đƣợc đẹp hơn và trẻ sẽ cảm nhận đƣợc cái đẹpcủa xung quanh trẻ qua sản phẩm mà trẻ tạo ra Đặc biệt với nội dung giúp trẻ biếtnhận xét đánh giá các tác phẩm nghệ thuật tạo hình của mình và của bạn lại càngnâng thêm sự hiểu biết cái đẹp của trẻ đối với sản phẩm tạo hình của chính mình vàcủabạn.

Các nội dung còn lại điểm trung bình là 2,85 và 2,80 nằm ở mức khá Chính vìthế, khi nhìn vào bảng khảo sát ta có thể nhận thấy GV chỉ mới tập trung cho việcdạykĩnăngchứchƣatậptrungvàviệccảmnhậnđƣợctínhthẩmmỹcũngnhƣgiúptrẻ nêu quan điểm về cái đẹp của bản thân trẻ và đánh giá cái đẹp của các trẻ khác.ĐiềuquantrọngcủaQLnộidunghoạtđộngthẩmmỹcầnchútrọngđếnkhâuxácđịnhnộidungGD TMvàđápứngđƣợccácyêucầuđãđặtratrongquátrìnhgiáodục.

T Nộidungđánhgiá Đánh giácủaCBQL Điểm trungbình Mứcđộ

T Nộidungđánhgiá Đánh giácủaGV Điểm trungbình Mứcđộ

Nhìn vào bảng 2.10; 2.11 ta thấy thực trạng về phương pháp GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường MN chưa được áp dụng phương pháp cóhiệu quả, kết quả cho thấy ở CBQL đang đưa ra các phương pháp về mặt lý thuyếtcho nên kết quả khảo sát đối với CBQL đang nằm ở mức khá là3 , 0 7 N h ư n g đ ố i với GV việc áp dụng các phương pháp này còn hạn chế điều này đƣợc thể hiện ởhầu hết các nội dung trong việc sử dụng các phương pháp từ nhóm tiếp nhận thôngtin đến nhóm phương pháp thực hành ôn luyện, nhóm phương pháp thảo luận vềmẫu và nhóm phương pháp tìm tòi, sáng tạo cũng không khả quan Nó chỉ đạt ởmứcđộtrungbìnhvà yếulầnlƣợtlà1,68;2,32;2,38 và2,70.Điềunàychothấycáctrường chỉ sử dụng phương pháp truyền thống chưa có sự thay đổi về phương phápGDTM.Đặcbiệtlàcácphươngpháptròchuyệnđểtrẻcóthểpháttriểnngônngữvà tư duy sáng tạo GV chƣa phát huy đƣợc hết năng lực của mình, ít học hỏi cũngnhưtìmracácphươngphápGDTMmới.Trongđó,phươngphápquansátvậtmẫu,dùnglờigợi mởhướngdẫnvàtrựcquanđạtmứcđộkhálầnlượtlà2,79;2,92.Điềunày chứng minh rằng GV đang GDTM một cách máy móc, rập khuôn và đặc biệtchưa lấy trẻ làm trung tâm Các CBQL nhà trường cần có những biện pháp kiểm trakịp thời Bên cạnh đó, các CBQL nhà trường cần đưa ra các biện pháp động viên,khích lệ, bồi dưỡng, hướng dẫn đối với những GV còn hạn chế trong việc sáng tạocũng như tìm tòi các phương pháp mới Đồng thời phối hợp với phụ huynh cùngnhaugiáodụctrẻvềGDTM.

CácphươngphápgiáodụcảnhhưởngtrựctiếpđếnviệcGDTMchotrẻ.Vìvậy, việcsửdụngphươngphápGDTMchotrẻ5-6tuổicóhiệuquảvànângcaohaykhôngtất cả đều cần các CBQL,

GV và PH cùng theo dõi và quan tâm nhằm nâng cao chấtlƣợngGDTMchotrẻ5- 6tuổiquagiờhọctạohìnhởcáctrườngMNTT

TT Nộidungđánhgiá Đánh giácủaCBQL Điểm trung bình

TT Nộidungđánhgiá ĐánhgiácủaGV Điểm trung bình

T Nộidungđánhgiá ĐánhgiácủaPHHS Điểm trung bình

Qua bảng 2.12; 2.13; 2.14 ta thấy đƣợc thực trạng của việc hình thức tổ chứcGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ học tạo hình, của CBQL và GV với con số trungbình chỉ đạt ở mức độ trung bình lần lƣợt là CBQL: 2,43; GV: 2,46 Nhƣng đối vớiphụ huynh quan sát và đánh giá dựa trên các hình ảnh do nhà trường cung cấp ở cáchoạtđộng GDTMthì PHđánhgiávàcóđiểmtrungbình là3,03 với mứcđộkhá.

Thực trạngquảnlýgiáo dụcthẩmmỹquagiờhọctạohình chotrẻ5– 6 tuổiởtrườngmầmnontưthụctạithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Nộidungđánhgiá Đánh giácủa CBQL Trung bình

6tuổi quagiờ họctạo hình 4 7 4 2,00 Trung bình

6tuổiquagiờ họctạo hình 4 9 2 2,13 Trung bình

4 Kiếmt r a v i ệ c x â y d ự n g m ụ c t i ê u v à k ế h o ạ c h GDTMcủatrẻ5-6tuổiquagiờhọctạohìnhcho từngchủ đề tháng

Nộidungđánhgiá Đánh giácủa CBQL Trung bình

STT Nộidungđánhgiá Đánh giá củaGV Trung bình

T M củatrẻ5-6 tuổi quagiờhọctạo hình 36 34 45 1,92 Trung bình

GDTMcủatrẻ5-6 tuổi quagiờ họctạo hình 28 38 49 1,82 Trung bình 3

Kiếmt r a v i ệ c x â y d ự n g m ụ c t i ê u v à k ế hoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ họctạohìnhcho cảnăm học

Kiếmt r a v i ệ c x â y d ự n g m ụ c t i ê u v à k ế hoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ họctạohìnhcho từngchủ đềtháng

Kiếmt r a v i ệ c x â y d ự n g m ụ c t i ê u v à k ế hoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ họctạo hìnhcho từngtuần

Kiếm tra việc xây dựng mục tiêu và kếhoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ họctạohình cho từngngày

Kiếmt r a v i ệ c x â y d ự n g m ụ c t i ê u v à k ế hoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ họctạohìnhở cáchoạt độngngoại khóa

–6tuổi STT Nộidungđánhgiá Đánh giá củaPHHS Trung bình Mứcđộ

M củatrẻ5-6 tuổi quagiờhọctạo hình 15 3 2 2,65 Khá

M củatrẻ5-6 tuổi quagiờhọctạo hình 12 6 2 2,5 Khá 3

Kiếmtraviệcxâydựngmụctiêuvàkếh oạchG D T M c ủ a t r ẻ 5 - 6 t u ổ i q u a g i ờ họctạo hình chotừngtuần

Kiếm tra việc xây dựng mục tiêu và kếhoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờhọctạo hình ở cáchoạt độngngoại khóa

Nhìn vào bảng số liệu 2.22; 2.23; 2.24 có thể thấy tổng của CBQL là 1,99; GVlà 1,884 được đánh giá ở mức độ trung bình và PH là 2,27 thuộc mức độ khá Trongđó, nội dung định hướng xác định mục tiêu GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạohình (CBQL là 2,00; GV là 1,92 và PH là 2,65); hướng dẫn xác định mục tiêuGDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình (CBQL là 2,13; GV là 1,82 và

PH là2,5) đều đạt ở mức độ trung bình đối với CBQL và GV, còn đánh giá của PH luônnằm ở mức khá Điều này cho thấy việc đánh giá của PH chỉ nằm ở mức độ kháchquanvàquansátđược từcáckếhoạchmànhàtrườngtưvấnchoPH.

Các nội dung kiểm tra mà Hiệu trưởng cần làm như:kiểm tra việc xây dựngmụctiêuvàkếhoạchGDTMcủatrẻ5-6tuổiquagiờhọctạohìnhchocảnămhọc

(CBQL là 1,40; GV là 1,43 và PH là 2,05); Kiểm tra việc xây dựng mục tiêu và kếhoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình cho từng chủ đề tháng (CBQL là1,47; GV là 1,50 và PH là 1,6 ); kiểm tra việc xây dựng mục tiêu và kế hoạchGDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các hoạt động ngoại khóa (CBQL là1,93;GVlà1,75vàPHlà2,55)lànhữngnộidungcókếhoạchdàihạnnhƣngđƣợcđánh giá yếu và trung bình Điều này chứng minh rằng các GV chƣa thể thực hiệncác kế hoạch lâu dài đƣợc Tầm nhìn và khả năng hoạch định của các CBQL và GVcòn nhiều hạn chế, cần đƣợc bồi dƣỡng và rèn luyện nhƣng ngƣợc lại với các kếhoạch ngắn, kế hoạch mang tính chất thường xuyên và tức thời như kiểm tra việcxây dựng mục tiêu và kế hoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình chotừng tuần (CBQL là 2,53 ; GV là 2,24và PH là 2,3 ); kiểm tra việc xây dựng mụctiêu và kế hoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình cho từng ngày (CBQLlà2,47;GVlà2,23 vàPHlà2,25)thìthực hiệnkhánhanhvàtốt. Để có thể QL tốt đƣợc mục tiêu GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hìnhcủa

GV, BGH, các CBQL các trường phải thường xuyên làm tốt việc phân tíchđánh giá thực trạng các mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi và khó khăn; xác định đƣợcnguyên nhân của thực trạng hoạt động GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hìnhcủa GV; xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho trẻ theo tuần, tháng, năm phù hợp với chủđềđểđịnhhướngkếhoạchgiáodụccụthểcủaGVtrongtrường;xácđịnhđượccácbiện pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch GDTM của trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hìnhcho trẻ; xây dựng kế hoạch dự trù sử dụng kinh phí và các nguồn lực cần thiết; xâydựng kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng cho GV về GDTM của trẻ 5-6tuổi qua giờ học tạo hình trong nhà trường cũng nhƣ tổ chức cho trẻ trải nghiệmthực tiễn; xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài trường MN đốivớicôngtác GDTM củatrẻ5-6tuổiquagiờhọctạohình

4 Xácđịnh nguồnnhân lực phù hợp 7 4 4 2,20 Trungbình

STT NộidụnglậpkếhoạchGDTMcho trẻ5-6tuổiqua giờhọctạohình ĐánhgiácủaGV Trung bình Mứcđộ

4 Xácđịnh nguồnnhân lực phù hợp 22 52 41 1,83 Trung bình

4 Xácđịnh nguồnnhân lực phù hợp 6 2 12 1,70 Trung bình

5 Lậpkếhoạchđầutƣcơsởvậtchất,trang thiếtbịchoGDTM 9 3 8 2,05 Trung bình 6

1,91 Trung bình Theo nhƣ kết quả khảo sát mà tác giả xử lý đƣợc từ bảng 2.25; 2.26; 2.27 trênthì chúng ta có thể nhận thấy với tồng của CBQL là 2,29; GV là 2,08 và PH là 1,91đƣợcđánhgiáở mứcđộtrungbình.Trongđó,xácđịnh mụcđíchchungcủaGDTM(CBQL là 2,27; GV là 2,34 và PH là 2,05); Xác định mục tiêu của từng hoạt độngGDTM cụ thể (CBQL là 2,40; GV là 2,07 và PH là 2,05); Xây dựng chương trìnhGDTM(CBQL là 2,40; GV là 2,45 và PH là 2,15); Xác định nguồn nhân lực phùhợp(CBQLlà2,20;GVlà1,83vàPHlà 1,70)đềuđạtởmứcđộtrungbình.

Bên cạnh đó, nội dung lập kế hoạch huy động các nguồn lực ngoài nhà trườngvề CSVC cho GDTM do PH đánh giá đang ở mức thấp nhất với điểm trung bình là1,45.CácnộidungkhảosáttrênchothấyrằngviệcđƣarakếhoạchđểquảnlýlĩnhvựcGDTMcủacá cCBQLcònchƣađƣợcchútrọng,cụthểlà:

CácCBQLmớichỉdựatrênkhungchươngtrìnhGDTMchungcủaBộGD&ĐTbanhành chứchƣachọnlọcranhững mụctiêuGDTMcụ thểcủatừngchủđề tháng.

GV vẫn chƣa thể xác định mục tiêu rõ ràng khi đƣa ra các nội dungGDTM,hầuhếtchỉđƣarabàidạysẽdạyliênquanđếnchủđềtháng màthôi.

Việc xác định mục tiêu chung của CBQL và GV vẫn còn nằm trong việcGDTM qua các kĩ năng tạo hình (vẽ, nặn, xé dán…), các kĩ năng sử dụng đôi tay,chứchƣachútrọngđến cảmxúc,cảmnhận củatrẻvềthẩm mỹ.

Việc tạo ra một sản phẩm đối với đứa trẻ cần một khoảng thời gian dài để trẻtƣ duy logic từ việc quan sát, cách tạo ra sản phẩm hay phối màu cũng nhƣ cácnguyên vật liệu sao cho hòa hợp nhƣng trẻ đang bị gò bó về mặt thời gian, chƣađƣợclinhđộnggiữacáctiếthọctrongngày.

CBQL vẫnchƣa chút r ọ n g đ ế n C S V C , t r a n g t h i ế t b ị p h ụ c v ụ c h o G D T M Thiết thực nhất là khoảng sân mở gần gũi với thiên nhiên, trẻ có thể hít thở khôngkhí tươi mát cùng với màu xanh của cây xanh giúp trẻ có hứng thú hơn trong việctạorasảnphẩmtạohình.

CBQL vẫn còn quan ngại về việc huy động các nguồn lực ngoài nhà trườngnhằmxâydựng,trangbịthêmCSVCphụcvụchotrẻ.CụthểlàPH.Điềunàynằmởk hảnăng thuyếtphục,hợptáccũngnhƣsựuytíncủaCBQLđốivớiPH.

Vấn đề kế hoạch hóa GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ học tạo hình đang đạt ởmức độ trung bình Điều này đáng báo động cho việc xác định phương hướngGDTM không chỉ riêng độ tuổi 5 –

6 tuổi - độ tuổi tiền tiểu học, chuẩn bị vào tiểuhọc mà sẽ ảnh hưởng ở các độ tuổi khác Cho nên, các CBQL cần xác định rõ ràngcác mục tiêu và xác định đồng tâm đều ở các độ tuổi để trẻ thuần phục các kĩ năngtạohìnhxenkẽcùngvớiviệccảmthụcáiđẹpcátínhmàmỗiđứatrẻđangcónhƣngchƣađƣợcp háthuy.

3 Chianhómgiáoviêntheokinhnghiệmgiáo dụcthẩm mỹcho trẻ 8 6 1 2,47 Trungbình

4 Phâncông giáoviêncó khả năngtạohình tốt giúpđỡgiáoviêncókhảnăngtạohìnhchƣatốt 1 5 9 1,47 Yếu

Tổ chức môi trường vật chất thích hợp, môitrường hoạt động luôn có các đồ dùng, dụngcụ,n g u y ê n v ậ t l i ệ u t r o n g t ầ m t a y t r ẻ k í c h thích trẻhoạt động

Mỗi nhóm lớp tự trang trí lớp mình, có góctạo hình mở, các hoạt động tạo hình khácnhau: tranh, ảnh, các sản phẩm nghệ thuậtdângian,thủcôngm ĩ nghệ,cácđồchơi bằngđấtsét, gốm,…

Sử dụng hiệu quả phòng học, hành lang đểtrƣng bày các bức tranh vẽ, các sản phẩm dotrẻlàmr a đểtham k hả o v à có cơ hộ it ha m quasảnphẩmtạo hìnhcủacáclớp

Tổ chức môi trường vật chất thích hợp, môitrường hoạt động luôn có các đồ dùng, dụng cụ,nguyênvậtliệutrongtầmtaytrẻkíchthíchtrẻ hoạtđộng

Mỗi nhóm lớp tự trang trí lớp mình, có góc tạohình mở, các hoạt động tạo hình khác nhau:tranh, ảnh, các sản phẩm nghệ thuật dân gian,thủc ô n g m ĩ n g h ệ , c á c đ ồ c h ơ i b ằ n g đ ấ t s é t , gốm,…

Sửdụnghiệuquảphònghọc,hànhlangđ ể trƣng bày các bức tranh vẽ, các sản phẩm do trẻlàmrađểthamkhảovàcócơhộithamquasản phẩm tạo hình củacáclớp

TT Nộidungđánhgiá Đánh giácủa PHHS Trung bình Mứcđộ

Tổ chức môi trường vật chất thích hợp, môitrường hoạt động luôn có các đồ dùng, dụngcụ,nguyênvậtliệutrongtầmtayt r ẻ kích thích trẻhoạt động

Mỗinhómlớp tự trang tríl ớ p m ì n h , c ó g ó c tạohìnhmở,cáchoạtđộngtạohìnhkhácnhau: tranh, ảnh, các sản phẩm nghệ thuật dângian,thủcôngmĩnghệ,cácđồchơibằngđất sét,gốm,…

Sử dụng hiệu quả phòng học, hành lang đểtrƣng bày các bức tranh vẽ, các sản phẩm dotrẻlàmrađểthamkhảovàcócơhội thamqua sảnphẩmtạo hìnhcủa cáclớp

11 7 3 2,50 Trung bình 2,44 Trung bình Điểm tổng trung bình của thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch về tổ chứcnhân sự GV đối với GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình (CBQL là 2,32;GV là 1,99 và PH là 2,44) đây là mức tổng trung bình đạt đƣợc của vấn đề tổ chứcthực hiện kế hoạch về tổ chức nhân sự GV đối với GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờhọc tạo hình và đang đƣợc đánh giá ở mức trung bình Trong đó, Chia nhóm GVtheo khả năng GDTM qua giờ học tạo hình (CBQL là 2,33; GV là 1,90 và PH là2,20); chia nhóm

GV theo kinh nghiệm GDTM cho trẻ(CBQL là 2,46;G V l à 1 , 8 3 và PH là 2,35); tổ chức môi trường vật chất thích hợp, môi trường hoạt động luôncó các đồ dùng, dụng cụ, nguyên vật liệu trong tầm tay trẻ kích thích trẻ hoạt động(CBQL là 2,07; GV là 2,13 và PH là 2,40); mỗi nhóm lớp tự trang trí lớp mình, cógóc tạo hình mở, các hoạt động tạo hình khác nhau: tranh, ảnh, các sản phẩm nghệthuật dân gian, thủ công mĩ nghệ, các đồ chơi bằng đất sét, gốm,… (CBQL là 2,87;GVlà2,24và PHlà2,55)đềunằmở mứcđộtrungbình.

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục thẩm mỹ thông qua giờhọc tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non tư thục tại thành phố Quy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh

quagiờ học tạo hình cho trẻ`5 – 6 tuổiở trường mầm non tư thục tại thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

T Đánh giá củaCBQL Trung bình Mứcđộ

1 Cótầm nhìn vềquản lýGDTM 13 2 0 2,86 Khá

7 Cósựsaymê,hứngthúvớihoạtđộngtạohì nhcủaGV 6 7 2 2,27 Trung bình

8 TinhthầntráchnhiệmcủaGV 12 3 0 2,80 Khá Điềukiệncơsởvậtchấtcủanhàtrường 7 5 3 2,27 Trung bình Sựphốihợpgiữanhàtrườngvàgiađình

1 Quan niệm của giáo viên về GDTM cho trẻ5-6tuổi thôngquangiờ họctạohình 5 5 5 2,00 Trung bình

2 QuanniệmcủaphụhuynhvềGDTMcho trẻ5-6 tuổi thôngquagiờhọctạo hình 6 2 7 1,93 Trung bình

1 Cótầm nhìn vềquản lýGDTM 71 30 14 2,50 Trung bình

5 Lòng yêunghề,mếntrẻcủaGV 60 32 23 2,32 Trung bình

7 Cósựsaymê,hứngthúvớihoạtđộngtạohìn hcủaGV 53 42 20 2,29 Trung bình

8 TinhthầntráchnhiệmcủaGV 77 38 0 2,67 Khá Điềukiệncơsởvậtchấtcủanhàtrường 54 46 15 2,34 Trung bình Sựphốihợpgiữanhàtrườngvàgiađình

1 Quann i ệ m c ủ a g i á o v i ê n v ề G D T M c h o trẻ5-6 tuổi thôngquangiờ họctạo hình 36 57 22 2,12 Trung bình

2 QuanniệmcủaphụhuynhvềGDTMchot rẻ5-6 tuổi thôngquagiờhọctạo hình 39 61 15 2,21 Trung bình

T Đánh giá củaPHHS Trung bình Mứcđộ

1 Cótầm nhìn vềquản lýGDTM 10 8 2 2,40 Trungbình

7 Cósựsaymê,hứng thúvới hoạtđ ộ n g tạo hìnhcủaGV 9 8 3 2,30 Trungbình

T Đánh giá củaPHHS Trung bình Mứcđộ

2 Quann i ệ m c ủ a p h ụ h u y n h v ề G D T M c h o trẻ5-6 tuổi thôngquagiờhọctạo hình 8 8 4 2,20 Trungbình

2,34 Trungbình Qua số liệu của bảng 2.50; 2.51 về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlý GDTM thông qua giờ học tạo hình, ta thấy yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất chính lànhận thức và năng lực của GV các nội dung lòng yêu nghề, mến trẻ của GV (CBQLlà 2,73;

GV là 2,32 và PH là 2,70); năng lực sƣ phạm của GV(CBQL là 2,53; GV là2,42 và PH là 2,45); có sự say mê, hứng thú với hoạt động tạo hình của GV (CBQLlà 2,27; GV là 2,29 và PH là 2,30); tinh thần trách nhiệm của GV (CBQL là 2,80;GV là 2,67 và PH là 2,50) các con số nêu trên đều nằm ở mức khá và trung bình vàđây là yếu tố rất quan trọng, tác động trực tiếp đến trẻ Và nhận thức cùng với nănglực QL của các CBQL cũng đạt ở mức tương đương với GV là khá và trung bìnhvới các nội dung Có tầm nhìn về QLGDTM (CBQL là 2,86; GV là 2,49 và PH là2,40); năng lực sƣ phạm của CBQL (CBQL là 2,33; GV là 2,82 và PH là 2,00);năng lực chuyên môn của CBQL (CBQL là 2,20; GV là 2,56 và PH là 2,25); nănglựcQLcủaCBQL (CBQLlà2,53;GVlà 2,54vàPHlà2,50). Trên thực tế, khi trẻ đi học, trẻ tiếp xúc với GV là chính, mọi hoạt động giáodục đều được ảnh hưởng từ GV trong khoảng thời gian 8 tiếng/ ngày Cho nên, đểmà nói về mức ảnh hưởng của CBQL là không đáng kể Do đó, CBQL cần đưa ranhững kế hoạch cụ thể, rõ ràng cũng nhƣ lộ trình đào tạo đội ngũ GV một cách bàibản,chuyênnghiệp vềmặt nhậnthứcvàthựchiệnGDTMchoGV.

Một trong những nội dung có yếu tố ảnh hưởng không kém đến với việcQLGDTM đó là cơ chế chính sách với điểm trung bình đạt mức khá (CBQL là2,53;GV là 2,61 và PH là 2,60) Đây là một nội dung quyết định cho quyền lợi củaGV.ChỉkhiquyềnlợicủaGVđạtmứckháhoặctốtthìGVsẽyêntâmvềvấnđề“cơm–áo

- gạo - tiền”, sẽ không cần phải kiếm thêm thu nhập bằng nghề tay trái mà sẽ giànhtoàn thời gian cho việc học tập chuyên môn của mình Nếu cơ chế chính sách đƣa rachưatốt,chưathỏađángvớitâmsứcmàGVđãbỏrathìnhàtrườngsẽkhó“giữchân”GVdẫnđến nguồnnhânsựluônmớivàthiếukinhnghiệm.

Bên cạnh những yếu tố mà tác giả đã nêu trên thì nội dung phối hợp giữa nhàtrường và gia đình cũng nên tạo mối quan hệ thân thiết nhằm giúp cho việc GV vàphụ huynh có thể đồng quan niệm với nhau về GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ họctạo hình Với nội dung quan niệm của GV về GDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờhọc tạo hình với điểm trung bình đạt mức trung bình (CBQL là 2,00; GV là 2,12 vàPH là 2,05) và quan niệm của PH về GDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ học tạohình (CBQL là 1,93; GV là 2,21 và PH là 2,20) Điều này cho thấy rằng, việc phốihợp giữa GV và gia đình nhằm mục đích GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi còn hạn chế. CácCBQL cần lưu ý điểm này nhằm tạo ra các buổi hội thảo, thảo luận cho GV để tăngcường việc bồi dưỡng sự tự tin khi giao tiếp với PHđể việc kết nối giữa nhà trườngvà gia đình được tốt hơn vày ế u t ố n à y s ẽ c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c h ơ n t r o n g v i ệ c GDTMởtrẻ5 –6tuổi quagiờhọctạohình.

Tóm lại, các yếu tố nêu đều đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiệnGDTMchotrẻ5–

6tuổiquagiờhọctạohình.Quátrìnhgiáodụcđócầnđƣợcsựphốihợpvàkếthợpnhịpnhànggiữa4yếu tốlạivớinhaunhƣngbảnthânCBQLlàyếutốđầu não cho việc tự nhận thức trách nhiệm và nghĩa vụ mình để có thể có những kếhoạchđàotạotốtnhấtchoGVcũngnhƣphối,kếthợpvớicácyếutốcònlạimộtcáchkhéoléovàhợplýn hằmtậndụngnguồnnhânlựcsẵncótừGVchođếnphụhuynhđểkhắcphụcnhữngđiểmhạnchế,điểmkhó khăncủanhàtrườngnhằmmanglạinhữnggiátrịtốtđẹpnhấtchomộtembé–MNtươnglaicủađấtnước.

Đánhgiáchung

STT Cácnội dung Đối tƣợngkhả osát

2 Tổc h ứ c b ộ m á y v à t ổ c h ứ c n h â n s ự chotrẻ5-6 tuổiquagiờ họctạo hình

STT Cácnội dung Đối tƣợngkhả osát

5 Chỉ đạo quản lý phương pháp và hìnhthức GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờhọctạo hình

GDTM cho trẻ 5-6 tuổi quagiờhọctạo hình

Phụhuynh 2,00 8 Đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị, giáo cụ,GDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờhọctạo hình

2,17 Trungbình Theokếtquảcủabảng2.52vềtìnhhìnhđánhgiáchungcủacôngtácQLGDTM cho thấy rằng các nội dung của các CBQL nên làm đang đƣợc thực hiệnở mức trung bình với tổng điểm trung bình 2,17 Điều này đƣợc thể hiện khá đồngđềuởtấtcảcácchứcnăng.

Kế hoach hóa GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ học tạo hình đạt ở mức độ khávới điểm trung bình là 2,08 Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng chocác CBQL lưu tâm vì chính nội dung này sẽ là kim chỉ nam cho các CBQL xâydựng mục tiêu, kế hoạch Các CBQL khi thiết kế chương trình cần được lưu và đặtlênhàngđầuvìchínhnósẽgiúpcácCBQLđịnhhướngchoviệchoạchđịnhvàthựchiệncácbiệnp háptiếptheohiệuquả.Tuynhiên,hiệncáctrườngMNTTchưađượccác CBQL chú trọng Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng giảng dạy, các CBQL cầngiành nhiều thời gian nghiên cứu để xây dựng, thiết kế một chương trình giảng dạyphùhợp, hiệuquảnhất đốivớitrườngmàmìnhđangcôngtác. Ở nội dung chỉ đạo cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình đang đƣợc đánh giá ởmức khá nhƣ chỉ đạo quản lý mục tiêu GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hìnhvới tổng điểm trung bình là 2,52.Còn lại các nội dung đang ở mức trung bình nhƣ:chỉđạoQLnộidungGDTMchotrẻ5-6tuổiquagiờhọctạohìnhlà2,06;chỉđạo

QL phương pháp và hình thức GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình là 2,14và chỉ đạo QL công tác kiểm tra, đánh giá GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạohình là 2,15 Để việc QLGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình đạthiệu quả cao thì việc chỉ đạo GV thực hiện GDTM cho trẻ là vô cùng quan trọng.Nêncác CBQLcầnquan tâmvàlàm tốt côngtác nàyhơnnữa.

Nội dung QL KT - ĐG hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hìnhcó điểm trung bình là 2,04 Đây là nội dung đƣợc đánh giá thấp nhất, gần với mứcyếu Đây là nội dung rất dáng lo ngại vì việc tổ chức KT - ĐG đã được các CBQLcác nhà trường có quan tâm đến nhưng khi thực hiện chƣa sát với thực tế và cáchình thức KT - ĐG chƣa có sự đổi mới Vì vây, để việc quản lý GDTM đạt hiệu caothìcầnphải tăngcường côngtácKT -ĐG sát saohơnnữa.

Cuối cùng, nội dung đầu tƣ CSVC, thiết bị, giáo cụ, GDTM cho trẻ 5-6 tuổithông qua giờ học tạo hình có điểm trung bình là 2,09 đạt mức trung bình Tuy nhàđầu tƣ và các CBQL có sự đầu tƣ về CSVC, thiết bị, giáo cụ cho các lớp và huyđộng sự ủng hộ từ PH nhƣng kết quả chƣa khả quan Các CBQL hãy khuyến khíchGV tích cực, chủ động trong việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo và có kế hoạch đảmbảođồdùnghọctậptốthơnnữa.

Qua những nội dung nêu trên cùng với các số liệu mà tác giả khảo sát đƣợc vềthực trạng công tác QLGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ tạo học tạo hình cho thấynhững ƣu điểm là các CBQL có nhận thức đúng đắn về vai trò, trách nhiệm củamìnhtrongcôngtácQLcũngnhƣGDTMchotrẻ5–6tuổiquagiờhọctạohình;họ nắm được các mục tiêu, nội dung, phương pháp cơ bản trong quản lý cũng nhưtrongGDTMchotrẻ5– 6tuổiquagiờhọctạohình. Đa số các CBQL đều có năng lực, kinh nghiệm QL chuyên môn đáp ứng đƣợcyêu cầu thực tiễn của nhà trường mà họ đang công tác cũng như địa phương mà họđang sinh sống GV yêu và nhiệt huyết với nghề, có tâm với trẻ Điều này, tạo nênsựuytíncũngnhƣniềmtinđốivớitrẻvàcảPH.

Bên cạnh những ƣu điểm mà tác giả đã nêut h ì v ẫ n c ò n t ồ n t ạ i m ộ t s ố đ i ể m hạn chế nhƣ: kiến thức khoa học trong chuyên môn, nghiệp vụ QL làm nền tảngvữngchắcchocôngtácQLGDTMchotrẻ5-

CBQL còn chƣa đƣợc tiếp thu đầy đủ, còn thiếu tính hệ thống và còn nặng về lýthuyết Do đó, các CBQL còn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch vàchỉđạo thực hiện chuyênmôn.

TầmnhìnchiếnlƣợccủacácCBQLcònhạnchếtrongviệcxâydựngkếhoạchthực hiện GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ học tạo hình nhằm đáp ứng sự nhìn nhậncũng nhƣ đổi mới về thẩm mỹ, về cái đẹp của cuộc sống hiện nay Các CBQL vẫnquản lý theo kinhnghiệm hoặc thói quen,chƣa có sự linh động vềm ặ t t h ự c t i ễ n , đặcbiệtlàsángtạotrongphươngphápQL.

Các kỹ năng QL chuyên môn còn hạn chế, chưa được bồi dưỡng thường xuyêngặp nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, nhiệm vụở các trường MNTT Việc giám sát, kiểm tra quá trình QLGDTM của trẻ 5- 6 tuổi ởtrườngMNchưađượctăngcường.ĐặcbiệtlàcôngtáctựKT-ĐG.

Công tác đào tạo bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ quản lý chưa được thực hiện thường xuyên do chưa được quan tâm đếnnhiều.Vìvậy,tìnhtrạngGDTMchotrẻ5–

MộtsốCBQLchƣacoitrọngcôngtácQLGDTMchotrẻ5–6tuổiquagiờtạo hình cho nên các CBQL chƣa bồi dƣỡng tốt về chuyên môn của mặt phát triểnthẩmmỹ,dẫnđếnviệckhiCBQLđƣarakếhoạchhaychỉđạothìvẫncònlúngtúngvà kém hiệu quả cho nên kết quả của việc QL thực trạng GDTM của trẻ 5 – 6 tuổiđặtkếtquảchƣatốt.

Chương 2 trình bày việc tổ chức và kết quả khảo sát thực trạng thực trạngGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ tạo hình và thực trạng QLGDTM cho trẻ

Về thực trạng GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ tạo hình thì hầu hết các nộidung đạt từ mức trung bình nhƣ nhận thức về mục tiêu, nhiệm vụ, thực hiện nộidung,phương pháp , đánh giá kết quả, phương tiện, nội dung, và CSVC phục vụchocôngtácGDTM.Cònlạilà,hìnhthứctổchứcthìđangởmứckhá.Dođó,thực trạng này đang ở mức cần đƣợc điều chỉnh và đƣa ra các biện pháp phù hợp nhằmnâng cao chất lượng GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi ở các trường MNTT trên địa bảnthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Về QLGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ tạo hình cũng đƣợc các CBQL quantâm và thực hiện việc QL khá tốt Tuy nhiên, các nội dung QL nhƣ kế hoạch hóa,QL tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo QL mục tiêu, chỉ đạo QL nội dung, chỉ đạoQL phương pháp và hình thức, chỉ đạoQ L c ô n g t á c K T - Đ G , Q L k i ể m t r a đ á n h giá, QL đầu tƣ CSVC, trang thiết bị phục vụ cho GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờhọc tạo hình đều đạt ở mức trung bình trong tháng đo mức độ Điều này cho thấyrằngcácCBQLcủachúngtacầnphảinângcaotrìnhđộchuyênmôn cũngnhƣnănglực

QL của mình Bên cạnh đó, cần thay đổi phương pháp QL để nâng cao trình độchuyên môn về thẩm mỹ, khuyến khích, kích thích sự sáng tạo cho đối tƣợng QL làGV để chính GV sẽ tác động trực tiếp đến trẻ nhằm mục đích phát triển hơn cho trẻvềmặtthẩmmỹcũngnhƣcảmthụđƣợccáiđẹp.Vàđểlàmđƣợcđiềuđó,chínhcácCBQLcũngcầ nphảisángtạotrongcôngtácQLcủamình.

Chương3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO TRẺ 5 – 6TUỔIQUAGIỜHỌCTẠOHÌNHỞCÁCTRƯỜNGMẦMNONTƯT

Nguyêntắcđềxuấtbiệnphápquảnlý

Các biện pháp QL và thực hiện GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ học tạo hìnhphải đƣợc xuất phát từ thực tiễn của công tác QL và GDTM cho trẻ ở các trườngMNTT tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Việc đưa ra các biện pháp xa rờivớithựctiễn,làmảnhhưởngđếnhiệuquảquảnlý,tổchức GDTMchotrẻ.

Việc đề xuất các biện pháp phải nằm trong khuôn khổ và điều kiện thực tế chophép của trường MNTT tạithành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Địnhtừ yêu cầu, nhucầuc ủ a P H B ê n c ạ n h đ ó , c ầ n c â n n h ắ c đ ầ u đ ủ c á c đ i ề u k i ệ n g ồ m c o n n g ƣ ờ i ; CSVC;nguồnkinhphítừchủđầutƣ;thờigian…

Căn cứ vào thuận lợi và khó khăn để đề xuất các biện pháp nhằm đảm bảo choviệc thực hiện các biện pháp đó có hiệu quả và khắc phục những mặt hạn chế trongQLGDTMchotrẻ5– 6tuổiquagiờhọctạohìnhđãdiễnratrongthờigianqua.Mỗi biện pháp phù hợp với thực tế là biện pháp có tính khả thi cao Mặt khác cũngphải đảm bảo cho việc thực hiện với chi phí dành cho nhân lực và vật lực ít nhất,nhƣngđạthiệuquảcaonhấttrongđiềukiệnchophép.

Các biện pháp QL phải phù hợp với hoạt động GDTM thông qua hoạt độngdạy học và tổ chức các hoạt động GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi ở các trường MNTT tạithành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nhằm đạt đƣợc mục tiêu QL và có ý nghĩatrongthựctếGDMNhiệnnay.

Giáo dục đào tạo của các trường MNTT tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh luôn kế thừa mục tiêu chung của ngành giáo dục và đào tạo MN Bên cạnh đó,đáp ứng kịp thời nhu cầu về ngành giáo dục MN của toàn xã hội Xuất phát từ yêucầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội về giáo dục, mục tiêu đào tạo của nhà trườnglà góp phần nâng cao chất lượng, nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệphóa,hiện đại hóađất nước.Mọi hoạtđộngcủa cáctrườngMNTT đềunằm trong hệ thốngchungcủangànhGDMNcủađấtnước,thựchiệntrongmốiquanhệthốngnhất.Hệthốngđóbaogồ mđộingũlãnhđạo; CBQL;độingũGVtrẻcủacáctrườngMNTT.

Các biện pháp cần đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa những mặt mạnh và khắcphục các mặt yếu kém của những biện pháp mà các trường MNTT đang thực hiện,tận dụng tối đa việc kết hợp giữa các biện pháp cũ đang áp dụng có hiệu quả với cácbiệnphápmớicótínhđộtpháđểtạothànhnhữngbướctiếnmớivềchấtlượngvàkĩnăngquảnlýcũ ngnhƣđàotạo.

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất, không đƣợc mâu thuẫn vớinhau, không đƣợc tách rời riêng lẻ mà phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạothành một hệ thống hoàn chỉnh nhằm tác động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đềđang đƣợc quản lý Do đó, các biện pháp quản lý muốn đem lại tính khả thi và hiệuquảthìphảiđảmbảotínhđồngbộvàcóhệthốngxuyênsuốt.

Nội dung của các biện pháp phải có khả năng ứng dụng vào hoạt động GDTMcho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường MN một cách phù hợp, sát vớithực tế. Việc QLGDTM phải đƣợc lựa chọn và xây dựng theo một quy trình chặtchẽ và logic. Các bước tiến hành cụ thể rõ ràng, khoa học, được kiểm chứng, thựcnghiệmvàkhẳngđịnhtínhkhảthi.

Các biện pháp phải thể hiện đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là phát triểnđƣợc năng lực thẩm mỹ cho trẻ, phục vụ đƣợc việc nâng cao chất lƣợng giáo dụctrongcáctrườngMNTTtại thành phốQuyNhơn, tỉnh BìnhĐịnh

Cácbiệnphápquảnlýgiáodụcthẩmmỹchotrẻ5- 6tuổiquagiờhọctạohìnhtạicáctrườngMầmnonTưthụcởThànhphốQuy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh 89 1 Biệnpháp1: Tổchức chuyên đềnâng cao nhận thức chocán bộ quản lý.89 2 Biệnpháp2:Kếhoạchhóahoạtđộnggiáodụcthẩmmỹchotrẻ5- 6tuổiquagiờhọctạohìnhở

3.2.1 Biệnpháp1:Tổchứcchuyênđềnângcaonhậnthứcchocánbộquảnlý,giáoviênvàphụ huynhvềquảnlýhoạtđộnggiáodụcthẩmmỹchotrẻ5- 6tuổiquagiờhọctạohìnhtạicáctrườngmầmnontưthụcởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐ ịnhNhận thứclàcơsởhànhđộng,cónhậnthứcđúngđắnthìsẽchỉđạovàđịnhhướn ghoạtđộngthựctiễnđúngđắnvàcócơsởkhoahọc.ĐểquảnlýtốtHDGDTMchotrẻ5- 6tuổiquagiờhọctạohìnhtạicáctrườngMNTTởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh nhấtthiếtcáccấpquảnlýphảitổchứcgiáodụcnhằmnângcaonhậnthứcchocáclực lƣợnggiáodụcvềnhiệmvụ,nộidung,biệnpháp, hình thức GDTM cho trẻ thông qua việc lồng ghép nội dung vào các hoạt động họcvàcáchoạtđộngkhác.

Nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, tính tích cực chủ động, tựgiác, chủ động trong công việc cho CBQLGD là điều kiện quan trọng, ảnh hưởngđếngiáodụcthẩmmỹnóiriêng,chấtlượngQLGDTMnóichungthôngqua.

Thông qua giáo dục, CBQL tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn, làmcho CBQL nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong công tácQ L G D T M cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại các trường MNTT ở thành phố Quy Nhơn,tỉnh Bình Định Thấy đƣợc tầm quan trọng của QLGDTM 5-6 tuổi qua giờ học tạohình tại các trường MNTT ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đối với sự pháttriểntoàndiệnvềkiếnthức,phẩmchấtvànhâncáchcủatrẻ.

GVlàngườithựchiệnHĐGDtrongtrườngMNvàcóảnhhưởngtrựctiếpđếntrẻ, thông qua mỗi HĐGD Vì thế, bồi dƣỡng đội ngũ GV thực hiện CTGDTMthông qua hoạt động tạo hình bằng nhiều hình thức nhằm nâng cao chất lƣợng độingũ GV, thực hiện có hiệu quả HĐGD TM và hơn hết là nâng cao chất lượng GDchotrẻtrongnhàtrườngvàđápứngyêucầucủaphụhuynh. Ở môi trường trường học hay môi trường gia đình trẻ đều nhận được nhữngtácđôngcủaquátrìnhgiáodục.

Giáodụcởgiađìnhdiễnrangaytừkhitrẻ đượcdinhrabằnglờinói,việclàm,sự yêu thương, chăm sóc của người thân đã tác động đến nhận thức Hình thành cácửng xử ban đầu và những tri thức đối nhân xử thế của trẻ Đặc biệt, đổi với trẻ 5- 6tuổiviệcquansátvàbắtchướcngườilớnrấtnhanhvàdễbịảnhhưởng.

Quá trình giáo dục của nhà trường giữ vai trò chủ đạo trong công tác giáo dụcthế hệ trẻ về tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, các phẩm chất nhân cách trong quá trình pháttriển toàn diện của trẻ không thể thiếu sự kết hợp giáo dục của nhà trường, gia đìnhvàxãhội.Mụctiêucủabiệnphápnàylàpháthuyđượcsựkếthợpcủanhàtrường,giađìnhvàxã hộiđểchămlogiáodụcchotrẻtrongđócóGDTMquahoạtđộngtạohìnhnhằmcósựthốngnhấtcaot r o n g việcphốikếthợpđểxâydựngnộitrườnggiáodụclànhmạnh,pháttriểntoàndiệnconngườimộtcác htoàndiệnvềđức–trí–thể-mỹ.

6tuổiquagiờhọctạohìnhtạicáctrườngMNTTnóiriêng,việcthiếtlậpthôngtintừhaiphíanhàtrườ ng–giađìnhlàhết sức quan trọng Việc giữ vững mối liên hệ, phối hợp giữa nhà trường và gia đình sẽgiúpnhàtrườngnắmvàhiểurõhơnhoàncảnhcủatrẻtạonênsựphốihợpnhịpnhànggiữanhàtrườngvà giađìnhđểgiáodụcchotrẻvềthẩmmỹmộtcáchtốthơn.

3.2.1.2 Nộidungcủabiệnpháp a Đốivớicán bộquảnlý Đối với CBQLGD của các trường MNTT tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh phải quán triệt đầy đủ và nắm chắc đầy đủ các chủ trường, chính sách của NhàNước, quy chế, quy định của BGD&ĐT, chỉ thị, hướng dẫn của Sở GD&ĐT tỉnhBình Định, Phòng GD&ĐT của thành phố Quy Nhơn về mục tiêu, giáo dục toàndiện, trong đó chú trọng đến GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại cáctrườngMNTTởthành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

CBQLcủacáctrườngMNTTtạithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhthườngxuyên tuyên truyền, giáo dục để GV, PH nhận thức đƣợc trách nhiệm của mìnhtrong GDTM cho trẻ5-6 tuổiquagiờ họctạo hình,thống quagiáo dục,k h ô n g những cung cấp cho trẻ những tri thức, chuẩn mực hành vi ứng xử, hình thành tìnhcảm mà còn giúp cho trẻ rèn luyện các thói quen sinh hoạt đúng đắn thông qua hoạtđộngtạohình,GDTMhàngngày.

Tổchứccácbuổihộithảo,hộinghị,họphộiđồngđểgiúpchoGVnhậnthứcrõ vai trò, trách nhiệm của mình trong GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hìnhtạicáctrường MNTTở thànhphốQuyNhơn,tỉnhBình Định.

Có thái độ đúng đắn trong việc phối hợp với các tổ chức trong nhà trường,cùng tham gia GDTM, tăng cường tính thẩm mỹ tích cực cho trẻ CBQL căn cứ vàosự chỉ đạo của PGD&ĐT và thực tế của trường đang công tác tổ chức bồi dƣỡngkiếnthức,kĩnăng,quychếtổchứcGDTMchotrẻ5-6tuổiquagiờhọctạohình.

CBQL cần bám sát giáo dục nội dung thẩm mỹ để tiền hành nội dung bồidƣỡng xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của MNTT để có những cơ sở quantrọng để mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng, nhằm nâng cao năng lực GDTM qua giờ họctạohìnhcủaGV b Đốivớigiáoviên Đối với đội ngũ GV, vừa là nhà sƣ phạm, vừa là nhà tổ chức các hoạt động tạohình 5-6 tuổi Nhân cách của người GV có vai trò cực kì quan trọng trong các hoạtđộngchămsóc,giáodụctrẻnhấtlàGDTMlàkỹ năngứngxửgiữacôvớitrẻvàkỹ nănglàmviệcnhómgiữacácGVvớinhau

Lời nói, hành động nêu gương, sự thuyết phục, cảm hóa và sự tự rèn luyện củangười giáo viên luôn ảnh hưởng, tác động lên trẻ Trẻ ở độ tuổi 5 – 6 tuổi đã có sựphát triển vượt bậc về thể chất, tâm – sinh lý, trẻ có nhu cầu cao về giao tiếp, nhậnthức, phát triển trí tuệ, tình cảm. Đặcb i ệ t l u ô n c ó s ự q u a n s á t t h ế g i ớ i x u n g q u a n h rấtnhạybén,thểhiệntrítưởngtượngrấtphongphúvàđiềuđóthôngquahoạtđộngtạohìn htrẻsẽthểhiệnmộtcáchmạnhmẽnhất.

GV cần nhận thức rõ vị trí, vai trò của mình trong việc GDTM cho trẻ 5-6 tuổiqua giờ học tạo hình Để GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua giờ học tạo hình GVcần đƣợc bồi dƣỡng và hoàn thiện những kĩ năng tạo hình của chính bản thân mình,tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc, với trẻ qua đó tạo được niềm tin trướctrẻvềGDTMtrướcCBQLcủatrườngvàđặcbiệtlàPH. Đối với GV thì GDTM cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua giờ học tạo hình không chỉlà mộtkĩnăngmàcònlàcảsựtâmhuyếtvàđammê. Đối với hoạt động GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ học tạo hình thì GV ngoàiviệc nhận thức vị trí và nhiệm vụ của mình thì cần cần tiến hành bồi dƣỡng các hoạtđộng bao gồm: bồi dƣỡng năng lực thiết kết bài giảng, năng lực giáo dục thông quahoạt độngtạo hình, năng lực thiết kế đồ dùng giảng dạy phụcvụ dạy học vàn ă n g lựcquảnlílớphọcvàđánhgiátrẻ

GV cần hiểu đầy đủ vai trò, tầm quan trọng của GDTM cho trẻ để mỗi tiết họctạo hình do GV tổ chức và tiến hành các hoạt động GDTM cho trẻ đạt hiệu quả cao.GV cần bám sát nội dung GDTM để tiến hành xây dựng tiết học tạo hình phù hợpchotrẻ

GV thường xuyên tuyên truyền kết hợp với phụ huynh trong việc GDTM chotrẻ,trướckhitiếnhànhhoạtđộngtạohình,GVtraođổitrướcvớigiađìnhvềcácđềtàisẽđượch ƣớngdẫntrênlớp.Khivềnhà,giađìnhcóthểtròchuyệnvớitrẻ vềnộidung của đề tài đó Nhƣ vậy, trẻ sẽ biết trước đề tài và có cảm xúc, có hứng thú khihoạtđộngđódiễnratrênlớp.

GV cần đƣợc tham gia đầy đủ các lớp bồi dƣỡng về kĩ năng tạo hình và đƣợcđánh giá năng lực sau mỗi lớp học với các hình thức tổ chức Tham gia theo học cấckhóa đào tạo bồi dƣỡng năng lực chuyên môn và năng lực GDTM, kĩ năng tạo hìnhtạicáccơsởgiáodụcđạihọcngànhmầmnoncóthươnghiệunhưĐạihọcsưphạm

Quy Nhơn, Cao đẳng sƣ phạm trung ƣơng Hồ Chí Minh, Cao đẳng sƣ phạm trungươngNhaTrang,ĐạihọcSưphạmHồChíMinh,…

Mốiquanhệgiữacácbiệnphápđềxuất

Đề tài nghiên cứu “Quản lý giáo dục thẩm mỹ qua giờ học tạo hình cho trẻ 5 – 6tuổitạithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh”đãđƣaracácbiệnpháp:

Biện pháp 1: Tổ chức chuyên đề nâng cao nhận thực cho cán bộ quản lý, giáoviênvàphụhuynhvềquảnlýhoạtđộnggiáodụcthẩmmỹchotrẻ5-

6tuổiquagiờhọctạohìnhtạicáctrườngmầmnontưthụcởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi quagiờ học tạo hình ở các trường mầm non tư thục ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnhđápứngvớiyêucầuđổimớigiáodụchiệnnay.

Biện pháp 3: Chỉđạo đổi mớiphương pháp, hìnhthứcgiáodụcthẩmmỹtrẻ5-

6 tuổi qua giờ học tạo hình tại các mầm non tƣ thục ở thành phố Quy Nhơn, tỉnhBìnhĐịnh

Biện pháp 4: KT - ĐG hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi qua giờhọctạohìnhtạicáctrườngmầmnontưthụcởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh Biệnpháp5:Tăngcườngđầutưcơsởvậtchất,tạođiềukiệnthuậnlợiđểgiáodụcthẩmmỹch otrẻ5-6tuổiquagiờhọctạohìnhtạicáctrườngmầmnontưthụcởthànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh

Kết quả nghiên cứu bước đầu đã khẳng định tầm quan trọng của các biện phápQLGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình ở trường MNTT Trongđiều kiện hiện nay với yêu cầu ngày càng cao về cái đẹp của xã hội đã tác độngkhông nhỏ đối với con người Vì vậy, giáo dục mn nói chung và đối với hoạt độngGDTM nói riêng đòi hỏi trình độ ql của CBQL một cách khắt khe hơn Các biệnpháp nêu trên là những biện pháp có tác động mạnh đến quá trình GDTM của cáctrườngMNTTđểđạthiệuquảGDTMcao.

Nếu đặt trong mối quan hệ tổng thể thì có thể thấy rằng các biện pháp đƣợc đềxuất trong luận văn còn chƣa phải là tối ƣu và duy nhất đúng Mỗi biện pháp mớichỉ giải quyết một vài khía cạnh đặt ra trong quá trình QLGDTM Chúng có mốiquan hệ mật thiết và bổ sung cho nhau để trở nên hoàn thiện Quá trình tiến hành xửlýcácbiệnphápkhôngđƣợctáchrời màchúngphảigắnbó mậtthiếtvớinhau,biệnphápnàyvừađóngvaitròlàmtiềnđềcũngcũnglàhệquảcủabiệnphápkhác

Biện pháp 1 là biện pháp tiền đề cho tất cả các biện pháp khác, nó có tác dụngthúc đẩy các biện pháp tiếp theo đạt kết quả tốt hơn trong quá trình QL việc QL củaCBQLvàdạyhọccủaGVvàkèmcặpphụhuynhởnhà.Việcnhậnthứcđúngđắnlà hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến thế hệ trẻ Vì khi chính CBQL, GV và PHkhông nhận thức ra sự quan trọng của GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi thì chính các concũngsẽbịlumờvềkiếnthức,kĩnăngvàkhôngpháttriển đƣợctoàndiện.

Biện pháp 2 là biện pháp cần thiết Việc đổi mới kế hoạch QL hoạt độngGDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình rất quan trọng trongq u á t r ì n h d ạ y Điềuđókhôngthểthiếuvàthực hiệncàng sớmcàng tốt.

Biện pháp 3,4,5 là phương tiện, công cụ để thực hiện giáo dục nhằm nâng caochất lƣợng hiệu quả GDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại thànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh.

Trong các biện pháp trênmỗi biệnpháp đều có những tínhnăng,t á c d ụ n g riêng nhƣng lại có sự hỗ trợ lẫn nhau Do vậy,Q L h o ạ t đ ộ n g G D T M c h o t r ẻ

Khảonghiệmtínhcấpthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápđềxuất

Tham dò về sự tán thành của các đối tƣợng tham gia đánh giá về mức độ cầnthiết về tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờhọctạohìnhtạithànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh.

Khảo nghiệm về mối tương quan giữa mức độ cần thiết với tính khả thi củacácbiệnpháp đƣợcđềxuấtởtrên.

Tác giả đã chọn 17 CBQL ( chuyên viên phòng GD&ĐTt h à n h p h ố

Q u y Nhơn, tỉnh Bình Định, HT,PHT, TTCM), 55 GV ở các trường MNTT tại thành phốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh.

Khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi và mức độ phù hợp của các biệnpháp

QL hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại các trườngMNTTtạithànhphố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Xác định tiêu chí đánh giá: Để đánh giá các biện pháp mà đề tài đã đề xuất, tácgiả xin ý kiến của chuyên gia về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biệnphápQL.

Lựachọnchuyêngia Để kết quả khảo nghiệm có tính thuyết phục cao Tác giả xin ý kiến nhữngngười có kinh nghiệm về công tác QL giáo dục mầm non của phòng GD&ĐT thànhphố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, HT,PHT, GV cốt cán của 5 trường MNTT tại thànhphốQuyNhơn, tỉnh BìnhĐịnh.

PhòngGD&ĐTTP.QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh:2ngườiHiệutr ưởng,PHTcủa5trườngMN:15người

Trongphiếutrƣngcầuýkiếncóhaitiêuchíđánhgiá:Mứcđộcầnthiết vàmứcđộ khảthi. Đánh giá vềmứcđộ cần thiết củanămbiện phápđềxuất có3mứcđộ:Rất cầnthiết,cần thiếtvàkhôngcầnthiết. Đánhgiávềmứcđộkhảthicủanămbiệnphápđềxuấtcó3mứcđộ:Rấtkhảthi,khảthivàkh ôngkhảthi.

Mức độ 1(rất cần thiết, rất khả thi): 3 điểmMứcđộ2(rấtcầnthiết,khảthi):2điểm

Mứcđộ3(khôngcầnthiết, không khảthi): 1điểm

Lậpbảngthốngkêdiểmtrungbìnhcủa cácbiệnphápđềxuất,xếpthứ bậc,nh ậnxétvàđƣarakếtluận.

Tiến hành khảo sát, gửi phiếu điều tra, phỏng vấn chuyên gia.Thuphiếu,thống kêvàxửlýsốliệu điềutra.

3.4.5.1.KếtquảkhảonghiệmtínhcầnthiếtcủacácbiệnphápQLGDTMQLhoạtđộngGDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường MNTT tại thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp QLGDTMcho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường MNTT tạithành phốQ u y Nhơn,tỉnhBình Địnhvàcóđƣợckếtquảnhƣsau:

Bảng3.1.KếtquảkhảonghiệmtínhcầnthiếtcủacácbiệnphápQLGDTMquảnlýhoạtđộng GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường MNTTtại thành phốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Biệnpháp1:Tổchứcchuyênđềnâng cao nhận thực cho cán bộ quảnlý, giáo viên và phụ huynh về quảnlý hoạt động giáo dục thẩm mỹ chotrẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tạicáctrườngmầmnontưthụcởthành phốQuyNhơn,tỉnh BìnhĐịnh

GDTMchotrẻ5-6tuổiq u a giờ học tạo hình ở các trường mầmnontƣthục trên địabànt h à n h phố

Biệnpháp3:Chỉđạođốimớiphương pháp, hình thức GDTM trẻ5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại cáctrườngm ầ m n o n t ư t h ụ c ở t h à n h phốQuyNhơn,tỉnh BìnhĐịnh

Biệnpháp4:Kiểmtra,đánhg i á hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổiqua giờ học tạo hình tại các trườngmầmnontưthụcởthành ph ốQuy

Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơsở vật chất, tạo điều kiện thuận lợiđể GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờhọctạohìnhtạicáctrườngm ầ m no ntƣthụcởthànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh.

Qua kết quảkhảo nghiệm tính cần thiếtởbảng 3.4.5.1 trên tat h ấ y t ấ t c ả CBQL và GV đều thống nhất và đánh giá cao mức độ cần thiết của các biện phápQLGDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường MNTT thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.Vớiđiểmtrungbìnhlà2,55(min=1,max=3),kếtquảnàyt hể hiện rất rõ trong tất cả các biện pháp, biện pháp “Tổ chức chuyên đề nâng caonhận thức QL cho CBQL, GV và phụ huynh về QL hoạt động GDTM cho trẻ 5-6tuổi qua giờ học tạo hình tại các trường MNTT ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh” đƣợc đánh giá rất cần thiết với số điểm trung bình cao nhất là 2,93 Xếp thứbậc 1 Ngoài ra, các biện pháp khác cũng đƣợc đánh giá cao về mức độ cần thiếttrongquátrìnhthựchiệncácbiệnpháp.

Mặc dù ở mức đồ cần thiết của từng biện pháp không giống nhau và khôngphảitấtcảcácbiệnphápđềucómứcđộcầnthiếttuyệtđốinhƣngtỉlệđánhgiámứcđộrấtcầnt hiếtkhácaođặcbiệtvới một sốbiệnphápnhƣ:

Biện pháp “Chỉ đạo đối mới phương pháp, hình thức GDTM trẻ 5-6 tuổi quagiờhọctạohìnhtạicác trường MNTTởthành phốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh”Xếpthứ2vớiđiểmtrungbìnhlà2,64.

Biện pháp “Đổi mới kế hoạch QL hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờhọc tạo hình tại các trường MNTT ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” xếp ởthứbậc3vớiđiểmtrungbìnhlà2,50.

Các biện pháp này có tác động rất nhiều đến hiệu quả của của việc thực hiệnGDTMchotrẻ5-6 tuổiởtrườngMN.

3.4.5.1 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp QLGDTM quản lý hoạtđộngGDTMchotrẻ5-

Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp QLGDTMcho trẻ 5 – 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường MNTT tạithành phốQ u y Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh vàcóđƣợckếtquảnhƣsau:

Thứ Rất bậc khả thi

Biện pháp 1: Tổ chức chuyên đề nângcao nhận thực cho cán bộ quản lý, giáoviênvàphụhuynhvềquảnlýh o ạ t độ ng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổiquagiờhọctạohìnhtạicáctrườngmầmn ontƣthụcởthànhphốQuy

Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt độngGDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạohìnhởcáctrườngmầmnontưthụctrênđịabà nthànhphốQuyNhơn,tỉnhBình Định.

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phươngpháp, hình thức GDTM trẻ 5-6 tuổi quagiờ học tạo hình tại các trường mầmnont ƣ t h ụ c ở t h à n h p h ố Q u y

Biện pháp 4: Kiểm tra, đánh giá hoạtđộng GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờhọctạohìnhtạicáctrườngmầmnontưthụ cởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBình Định

Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sởvậtchất,tạođiềukiệnthuậnlợiđểGDT

M cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạohình tại các trường mầm non tư thục ởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Các biện pháp QL thực hiện GDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động tạohình mà đề tài đề xuất cũng nhận đƣợc sự đánh giá cao về mức độ khả thi, đƣợc thểhiện bằng điểm trung bình là 2,51 Tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình lớnhơn2,43 vàmứcđộkhảthicủacábiệnpháptươngđốiđồngđều.

Biện pháp “Tổ chức chuyên đề nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và phụhuynh về QL hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại các trườngMNTT ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” đƣợc đánh giá cao nhất với điểmtrung bình là 2,60 Điều này cho thấy tính khả thi của biện pháp này rất cao nhằmtăng cường việc áp dụng bồi dƣỡng nhận thức QL cho CBQL, GV và phụ huynh vềQL hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại các trường MNTT ởthànhphốQuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh.

Biện pháp “Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức GDTM trẻ 5-6 tuổi quagiờ học tạo hình tại các trường MNTT ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”được đánh giá cao, xếp thứ bậc 2 với số điểm trung bình là 2,58 Điều này cho thấyvai trò quan trọng củav i ệ c đ ố i m ớ i p h ƣ ơ n g p h á p G D T M t r ẻ 5 - 6 t u ổ i q u a g i ờ h ọ c tạo hình tại các trường MNTT ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Địnhvà tính khảthikhiápdụngbiệnphápnàycótínhkhảthicao,cầnthựchiệnnhanhchóng.

Mốitươngquangiữatínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlýgiáodụcthẩm mỹchotrẻ5-6tuổiquangiờhọctạohìnhởtrườngMầmnonTưthục

Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QLGDTMcho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường MNTT tại thành phố Quy Nhơn,tỉnh Bình Định là rất cần thiết ở mức độ khoa học và cả việc áp dụng các biện phápvàothựctiễn.

Tênbiệnpháp Mứcđộcầnthiết Mứcđộ khảthi Hiệusố thứ bậc D 2

Dùng công thức Spearman cho ta xem xét tương quan (tương quan hạn) giữatínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacác biệnpháp Côngthức đónhƣsau:

Nếu 0 < R < 1 thì tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa làcác biện pháp vừa cấp thiết vừa khả thi R càng tiếp cận gần đến 1 thì tương quangiữa chúng càng chặt chẽ Nếu R nằm ra ngoài khoảng từ 0 đến 1 thì tính cần thiếtvàtínhkhảthicótươngquannghịch,nghĩalàcàngcấpthiếtthìcàngkhôngkhảthi.

Với hệ số tương quan thứ bậc R=0,91 cho thấy sự tương quan trên là thuận vàchặt chẽ Có nghĩa là giữa mức độ thực hiện các biện pháp QLGDTM cho trẻ mẫugiáo thông qua giờ học tạo hình ở các trường MN và hiệu quả của các biện pháp QLđó rất phù hợp Theo cách nói khác thì các biện pháp QLGDTM cho trẻ 5-6 tuổithôngquahoạtđộngtạohìnhởcáctrườngMNđượcthựchiệnởmứcđộnàosẽchora hiệu quả tương ứng Kết quả chứng tỏ các biện pháp được đề xuất đều đảm bảotính khoa học, phù hợp với tính hình thực tiễn hiện nay của các trường MN nhằmgiúp cho công tác QLGDTM cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ học tạo hình tại cáctrườngMNTTđạthiệu quảcaohơn.

Nhƣ vậy, việc QLGDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua giờ học tạo hình ở cáctrường MNTT là một điều cần thiết và quan trọng Tuy nhiên, QLGDTM cho trẻ

MNTTđƣợctốthơnthìcầnphảicómộtkếhoạchhànhđộngcụthể,chitiết.Cósựnỗlựcđầutƣ cảvềvậtchất lẫntinhthầncủabản thân mỗi CBQL, GV cũng cần phải xác định đƣợc tầm quan trọng của giờ họctạohìnhvà đềrakếhoạchnhằmthực hiệntốt triệtđểtrongcácgiờhọctạohình.

Việc nghiện cứu lý luận về QL, GDTM, hoạt động tạo hình và GDTM thôngqua giờ học tạo hình đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ 5 – 6 tuổi, trên cơ sở cácnguyên tắc đề xuất biện pháp Các biện pháp QL đƣợc thiết kế nhằm tác động vàotất cả các thành tố của quá trình GDTM cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động tạohìnhtừviệcnângcaonhậnthứccủaCBQL,GV,phụhuynhvềGDTMnóichung và HĐTHnói riêngđến việc thiết kếchương trình,nội dung giáodục, giúpG V nhận thức và bồi dưỡng năng lực giảng dạy của GV, tăng cường CSVC, từ liệu họctập phục vụ quá trình giáo dục cho đến chỉ đạo thiết kế đồ dùng dạy học, phục vụquá trình giáo dục trẻ Những biện pháp đề ra có mối quan hệ mật thiết với nhau vàhỗ trợ nhau để quá trình QL hoạt động GDTM thông qua hoạt động tạo hình trongcác trường MNTT ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đạt đƣợc kết quả nhƣmong muốn.

Biện pháp 1: Tổ chức chuyên đề nâng cao nhận thực cho CBQL, GV và phụhuynh về QL hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại các trườngMNTTởthànhphố QuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh

Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạohìnhởcáctrườngMNTTtrênđịa bànởthành phốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức GDTM trẻ 5-6 tuổi quagiờhọctạohìnhtạicáctrườngMNTTởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh

Biện pháp 4: KT - ĐG hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hìnhtạicáctrườngMNTTở thànhphố QuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh

Những biện pháp QL mà tác giả đề xuất ở trên mang tính thực tiễn và lí luậnđƣợc đúc kết từ quá trình nghiên cứu và công tác của bản thân Vì vậy, việc triểnkhai áp dụng cần thực hiện linh hoạt, sáng tạo và có những điều chỉnh thích hợpnhằm đạt hiệu quả cao nhất trong công tác QL nói chung, công tác quản lýGDTMchotrẻ 5–6tuổiquagiờhọctạohìnhnóiriêng.

1.1 Vềlýluận Đề tài đã hệ thống đƣợc một số vấnđề lýluận vềQ L G D T M q u a g i ờ t ạ o hình cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường MNTT tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định,làm rõ các khái niệm cơ bản về GDTM, GDTM qua giờ tạo hình, QL, QLGD,QLGDTM qua giờ tạo hình cho trẻ 5 – 6 tuổi cùng với các yếu tố ảnh hưởng đếnQLcông tácnày.

Dựa vào cơ sở các lí luận trên, tác giả tiến hành khảo sát, phân tích đánh giáthực trạng và xây dựng một số biện pháp nhằm QLGDTM qua giờ tạo hình cho trẻ5-6tuổiởcáctrườngMNTTtạithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Qua khảo sát thực trạng về QLGDTM qua giờ tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ở cáctrườngMNTTtạithànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.chothấy:

Các nhà trường đã thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình GDTM theochươngtrình giáodụcMNcủaBộGD&ĐT ĐộingũCBQL,GVnhậnthứcđúngđắnvềtầmquantrọngcủaviệcQLGDTM qua giờ tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường MNTT tại thành phố QuyNhơn, tỉnh Bình Định.,GV đã nhận thức đƣợcvai trò củam ì n h t r o n g v i ệ c h ƣ ớ n g d ẫ n trẻ thực hành và áp dụng các kỹ năng tạo hình vào sản phẩm tạo hình Đồng thời,nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời nêu cao tinh thần, trách nhiệm của ngườiGV trong công tác giảng dạy kĩ năng GDTM; thường xuyên tổ chức có hiệu quả cácphong trào dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm” nhƣ: thao giảng, hội giảng,… tạo mọiđiềukiệnthuậnlợichoGVthamgia.

Công tác đổi mới phương pháp, hình thức GDTM đã được quan tâm chỉ đạothực hiện tốt Việc KT - ĐG kết quả học tập của trẻ đƣợc tổ chức thực hiện nghiêmtúc,đúngquytrình.GVcáctrườngđãápdụngkhánhiềuphươngphápKT-ĐGkếtquả GDTM cho trẻ Công tác QLGDTM qua giờ học tạo hình trong nhà trườngđượcthựchiệntheođúngcácbướcvà quytrình.

Bêncạ nh n h ữ n g m ặ t t í c hc ự c vẫ nc ò n b ộ c l ộm ộ t số hạ n c h ế n h ƣ : CBQ L chƣa có những biện pháp thích hợp, đồng bộ, hiệu quả về QLGDTM qua giờ tạohình; chưa có những quy định, những hướng dẫn cụ thể cho hoạt động của các tổchức,cá nhâ n Q L h oạ t độ ng GD TM qua giờ học tạ o h ì n h củ aGV vẫ ncò n thực hiện theo kinh nghiệm từ năm này qua năm khác và kết quả mang đến không đápứngđƣợcmụctiêuđềra.CôngtácQLthìđãđƣợcthựchiệnđầyđủcácnộidungtừlập kế hoạch, xây dựng nội dung, tổ chức triển khai các hoạt động đến bồi dƣỡngchuyên môn và KT - ĐG hoạt động GDTM.

Tuy nhiên, mức độ thực hiện của cácnộidungchƣacao,kếtquảđạtđƣợcđangthấp.Vìthế,cầncócácbiệnphápQLphùhợpnhằmnân gcaohiệuquảcủacôngtácnày.

Trong giai đoạn phát triển mới của giáo dục và cùng với thực tiễn hoạt độngGDTM qua giờ học tạo hình của từng nhà trường cần phải tiến hành những biệnpháp quản lý đặc trƣng, phù hợp Dựa trên các căn cứ khoa học, QLGD, lý luận vàthực tiễn vấn đề GDTM, Tác giả đã đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động GDTMqua giờ học tạo hình có tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.Đólà:

Biện pháp 1: Tổ chức chuyên đề nâng cao nhận thực cho CBQL, GV và PH vềquản lý hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại các trườngMNTTởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạohìnhởcáctrườngMNTTtrênđịabànởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức GDTM trẻ 5-6 tuổi quagiờhọctạohìnhtạicáctrườngMNTTởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBình Định.

Biện pháp 4: KT - ĐG hoạt động GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hìnhtạicáctrườngMNTTởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.

Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư CSVC, tạo điều kiện thuận lợi để GDTM chotrẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại các trường MNTT ở thành phố Quy Nhơn, tỉnhBìnhĐịnh.

5 biện pháp trên đã có kết quả khảo nghiệm khoa học cho thấy biện phápQLGDTM thông qua hoạt động tạo hình đều đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết vàkhả thi cao Đây là cơ sở quan trọng để lãnh đạo nhà trường nghiên cứu, xem xét,vận dụng các biện pháp trên vào việc QLGDTM qua giờ học tạo hình sao cho pháthuyđƣợchiệu quảcủacôngtácGDTMquagiờhọctạo hình. Để làm tốt quản lý GDTM cho trẻ 5-6 tuổi qua giờ học tạo hình tại các trườngMNTTởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh,cầncósựchỉđạo,quantâm,tạođiềukiện của Lãnh đạo phòng GD, Ban lãnh đạo các trường; cần có sự triển khai và thựchiện 5 biện pháp một cách có hệ thống, đồng bộ, chắc chắn rằng GDTM cho trẻ 5-6tuổi qua giờ học tạo hình tại các trường MNTT ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh ngày càng đảm bảo về chất lƣợng Luận văn đã thực hiện mục đích, nhiệm vụnghiêncứu,giảthuyết khoahọccủađềtàitrêncơsởsửdụngcácbiệnphápđềra.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6 3 4 2 0 2,86 Khá - 0491 quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường mầm non tư thục tại thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình 6 3 4 2 0 2,86 Khá (Trang 57)
Hình 77 18 2 0 18 3,18 Khá - 0491 quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường mầm non tư thục tại thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình 77 18 2 0 18 3,18 Khá (Trang 58)
Bảng 2.10.Bảng đánhgiácủaCBQLvềphươngpháptrongGDTMởcáctrườngMNTT - 0491 quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường mầm non tư thục tại thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.10. Bảng đánhgiácủaCBQLvềphươngpháptrongGDTMởcáctrườngMNTT (Trang 63)
Bảng 2.11.Bảng đánhgiácủaGV vềphươngpháptrongGDTMởcáctrườngMNTT - 0491 quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường mầm non tư thục tại thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.11. Bảng đánhgiácủaGV vềphươngpháptrongGDTMởcáctrườngMNTT (Trang 64)
Hình thức tổ chức - 0491 quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường mầm non tư thục tại thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Hình th ức tổ chức (Trang 71)
Hình đƣợc ở mức trung bình - 0491 quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường mầm non tư thục tại thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
nh đƣợc ở mức trung bình (Trang 82)
Bảng 2.47.BảngđánhgiácủaGV vềthựctrạngđầutƣ CSVC,trangthiết bịphụcvụchoGDTMcủatrẻ5-6tuổiquagiờhọctạohìnhởtrườngMNTT S - 0491 quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 6 tuổi qua giờ học tạo hình ở các trường mầm non tư thục tại thành phố quy nhơn tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.47. BảngđánhgiácủaGV vềthựctrạngđầutƣ CSVC,trangthiết bịphụcvụchoGDTMcủatrẻ5-6tuổiquagiờhọctạohìnhởtrườngMNTT S (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w