Lý do chọn đềtài
Thực trạng "lệch pha" giữa nhu cầu nhân lực của thị trường lao độngvới lựa chọn nghề nghiệp của HS trong những năm qua đã được quan tâm vớinhiều biện pháp Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục và Đào tạo đã đưa ranhiều giải pháp để giải quyết vấn đề này Một trong các giải pháp đó là tăngcường GDHN và thực hiện phân luồng HS từ cấp THCS Một trong nhữngmục tiêu của giáo dục THCS là định hướng nghề nghiệp cho HS và thực hiệnphânluồngđể cácemcóthể họctiếplêncấp THPThoặchọc nghềtừTHCS.
Thực hiện mục tiêu định hướng nghề nghiệp và phân luồng cho HSTHCS, GDHN ở THCS không chỉ giúp HS điều chỉnh động cơ chọn nghề,hứngthúnghềnghiệptheoxuthếphâncônglaođộngxãhộimàcònhướn gtới việc sử dụng hợp lý tiềm năng, khả năng của HS, đưa các em vào đúng vịtrí lao động nghề nghiệp phù hợp với các em giúp các em chọn đúng hướng điphùhợpvớikhảnăngcủachínhmình.Vớiýnghĩanhưvậy,việcthựchiệnt ốt công tác GDHN ở THCS sẽ phát huy tối đa hiệu quả của nó, đảm bảo tốtcho việcphânluồng HSsautốtnghiệpTHCS.
Tuy đã có những yêu cầu cụ thể trong công tác hướng nghiệp và phânluồng ở cấp THCS, nhưng công tác GDHN ở các trường THCS vẫn còn nhiềuhạn chế Có nhiều nguyên nhân khiến choG D H N ở T H C S t r o n g t h ờ i g i a n qua chưa đạt được mục tiêu mong muốn Một trong những nguyên nhân đó làquản lýG D H N T H C S c h ư a h i ệ u q u ả d o c h ư a n h ậ n t h ứ c đ ầ y đ ủ v ề c á c q u i luật của quản lý giáo dục, của GDHN để có những biện pháp quản lý GDHNTHCSphù hợpvới quiluậtkháchquan. Để GDHN THCS thiết thực góp phần định hướng phân luồng choHSsau tốt nghiệp THCS và phát huy ưu thế của GDHN THCS trong nhiệm vụnày,quảnlýhoạtđộnghướngnghiệpTHCScầnđượcđịnhhướngcụthểhơn bởi các phương thức phù hợp làm cho giáo dục phổ thông thực hiện đúng yêucầu đào tạo theo nhu cầu xã hội Vì lẽ đó, việc nghiên cứu về quản lý hoạtđộng hướng nghiệp THCS theo định hướng phân luồng là một đòi hỏi cấpthiết nhằm tăng cường công tác quản lý đối với hoạt động GDHN ở trườngTHCS, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và đào tạo phục vụ nhu cầucủaxã hội.
Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/ 2011 của Bộ Chính trị về phổ cậpgiáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu họcvà THCS, tăng cường phân luồng HS sau THCS và xóa mù chữ cho ngườilớn.ChỉthịđãnêurõquanđiểmchỉđạocủaĐảngvềcôngtácphânluồ ngHS sau THCS là“Kiên trì thực hiện chủ trương phân luồng HS sau
THCS,tạoc h u y ể n b iế nt í c h c ự c tron g v i ệ c đ iề uc h ỉ n h h ợ p l ý c ơ c ấ u v à n ân gc a o chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội”và mục tiêu“đẩy mạnhcông tác phân luồng HS, triển khai đồng bộ các biện pháp nhằm thực hiện tốtviệc phân luồng HS sau THCS Trong đó đáng chú ý nhất là việc đẩy mạnhphân luồng sau THCS phải làm ngay khi HS còn học trong chương trìnhTHCS chứ không phải sau khi tốt nghiệp Các trường THCS cần định hướngtốt cho HS không nên để các em tự bơi trong muôn vàn hướng đi sau khi tốtnghiệp THCS Để công tác phân luồng có hiệu quả thì việc quản lý giáo dụchướngnghiệpTHCSlàđiều cầnđượcthựchiệntốt và cóhiệu quả”.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy được vai tròquan trọng của công tác phân luồng HS sau THCS đối với việc phát triểnnguồn nhân lực quốc gia Điều này được thể hiện thông qua các chủ trương,chính sách về phân luồng HS sau THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân.Trong Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) đã nhấn mạnh:“Chươngtrình giáo dục phải đảm bảo tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất, tínhthựctiễn,tínhhợplývàkếthừagiữacáccấphọcvàtrìnhđộđàotạo;tạ o điều kiện cho sự phân luồng ” Luật Giáo dục nghề nghiệp được Quốc hộithông qua ngày 27/11/2014, tại Điều 6 khoản 4 đã quy định:“Nhà nước cóchính sách phân luồng HS tốt nghiệp THCS, THPT vào giáo dục nghề nghiệpphù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xãhội” Chiến lược phát triểngiáo dục 2011
- 2020 đã xác định mục tiêu cụ thể là đạt được“ 80% thanhniên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông và tương đương;hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp và ĐH; điều chỉnh cơ cấungành nghề và trình độ đào tạo; các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đủ khảnăng tiếp nhận 30% số HS tốt nghiệp THCS” Chiến lược phát triển dạy nghềthời kỳ 2011 -
2020 cũng đã xác định:“Thực hiện liên thông trong đào tạo vàphân luồng mạnh mẽ vào dạy nghề Nhà nước quy định tỷ lệ HS tốt nghiệpTHCS vào học nghề” Nghị quyết số 29 của
Hội nghị TW 8 (khóa XI) về Đổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạođápứngyêucầucôngnghiệphóa
- hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩađã xác định mục tiêu cụ thể đó là:“Bảo đảm cho HS có trình độ THCS (hếtlớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sauTHCS; THPT phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sauphổ thôngcóchấtlượng”.
Tuy nhiên, cũng tại Hội nghị TW 8 (khóa XI) đã nhận định: “Công tácphân luồng và hướng nghiệp chưa triển khai được nhiều và chưa mang lạihiệuquả”.
Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 GDHN, định hướng phânluồng HS trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025 đã xác định rõ mụctiêu chung là “Tạo bước đột phá về chất lượng giáo dục hướng nghiệp tronggiáo dục phổ thông, góp phần chuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng HSsau THCS và trung học phổ thông vào học các trình độ giáo dục nghề nghiệpphùhợpvớiyêucầupháttriểnkinhtế- xãhộicủađấtnướcvàđịaphương, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hộinhập khuvực vàquốctế”
Từ những lý do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài:“Quản lý hoạtđộng giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau trung họccơsởởthànhphố Quy Nhơn,tỉnhBình Định”.
Mụcđíchnghiêncứu
Trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý GDHN ở các trường trung họccơ sở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, đề xuất các biện pháp quản lýgiáodụchướngnghiệpchoHStrunghọccơsởtheođịnhhướngphânluồngởc ác trườngtrunghọc cơ cởcủa thànhphố.
Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
Kháchthểnghiên cứu
Đốitượngnghiêncứu
Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồngHSsautrunghọccơ sởởthành phốQuyNhơn,tỉnh BìnhĐịnh.
Giảthuyếtkhoahọc
Công tác giáo dục hướng nghiệp HS THCS ở thành phố Quy Nhơn đãđượcq u a n t â m C á c t r ư ờ n g c ũ n g đ ã c h ú ý đ ế n v i ệ c p h â n l u ồ n g H S s a u THCS Vì vậy, kết quả giáo dục hướng nghiệp và phân luồng HS đã đạt đượcnhững kết quả nhất định Tuy nhiên, công tác này cũng bộc lộ những hạn chế,bất cập cần giải quyết. Nếu xác lập đượcmối liên hệ giữaG D H N ở c á c trường THCS với yêu cầu phân luồng HS ở thành phố Quy Nhơn thì sẽ đềxuấtđ ư ợ c c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý t á c đ ộ n g đ ế n c á c t h à n h t ố m ụ c t i ê u , n ộ i dung, hình thức GDHN ở các trường THCS theo hướng phân luồng sẽ gópphầnnâng caoquảnlýhoạt động GDHNtheo địnhhướng phânluồng.
Nhiệmvụnghiêncứu
5.1 Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệptheođịnhhướngphânluồngchoHSởcác trườngTHCS.
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệptheo hướngphân luồngHS sauTHCS ở thành phốQ u y N h ơ n , t ỉ n h B ì n h Định.
5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theohướngphân luồngHSsau THCSởthànhphố QuyNhơn,tỉnhBình Định.
Phạmvinghiên cứu
Phạmvivềđịabànnghiên cứu
Đềtài nghiêncứu 20/21trườngTHCScônglập(trừ trườngTH&THCSNhơn Châu) ởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Phạmvivềđốitượng kháchthểkhảosát
KhảosátmộtsốC B Q L , GV,HS ,phụhuynhH S trênđịabàn,cụthểmỗi trường:CBQL:02; GV:6;CHMS:10;HS:10.
Phạmvivềthờigian nghiêncứu
Các số liệu đề tài sử dụng của các trường THCS của thành phố từ nămhọc2017-2018 đếnnămhọc 2019-2020
Phươngphápnghiêncứu
7.1 Nhóm phương phápn g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n : Sử dụng các phương phápphân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu liên quanđ ế n v ấ n đ ề n g h i ê n cứu Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nước, của ngành Giáo dục vàĐào tạo, các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động hướng nghiệp, phânluồngsau trunghọc cơ sở.
Trên cơsở thu thập thôngtincủacáctrường THCS trong thànhphốtổng kết kinh nghiệm tổ chức, quản lý về giáo dục hướng nghiệp, phân luồng củacác trường THCS trong thành phố Những kinh nghiệm được tổng kết sẽ làmột trong những cơ sở để đề xuất các giải pháp quản lý giáo dục hướngnghiệp theo hướng phân luồng HS sau THCS ở thành phố Quy Nhơn, tỉnhBình Định.
Thiết kế các mẫu phiếu hỏi phù hợp để trưng cầu ý kiến của CBQL, GV,HS, CMHS về hoạt động quản lý GDHN, phân luồng ở các trường THCStrong thành phố đồng thời cũng nắm bắt được tính khả thi, cần thiết của cácgiảiphápđưa ra.
Trao đổi với GV và HS về cách thức quản lý, tổ chức hoạt động giáo dụchướngnghiệp,phânluồngtrongnhàtrường,nhữngkhókhăn,vướngmắc,
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu phục vụcôngtácnghiêncứu.
Cấu trúcluận văn
Mở đầu: giới thiệu khái quát đề tài: tên đề tài, tính cấp thiết, mục đíchnghiêncứu,kháchthểvàđốitượngnghiêncứu,giảthuyếtkhoahọc,nh iệmvụnghiêncứu,phạmvinghiêncứu,phươngphápnghiêncứu,cấutrúcluậnvăn.
Chương 1:Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệptheohướngphânluồng học sinhsauTHCS.
Chương 2:Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theohướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở thành phố Quy Nhơn,tỉnhBình Định.
Chương 3:Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theohướngp h â n l u ồ n g h ọ c s i n h s a u t r u n g h ọ c c ơ s ở ở t h à n h p h ố Q u y N h ơ n , tỉnhBìnhĐịnh.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCHƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAUTRUNGHỌCCƠ SỞ
Cáckhái niệmcơbảncủađềtài
Hội nghị lần thứ 9 tháng 10 năm 1980 những người đứng đầu cơ quangiáo dục nghề nghiệp các nước xã hội chủ nghĩa,h ọ p t ạ i L a - H a -
B a - N a T h ủ đô Cu Ba đã đưa ra định nghĩa khái niệm hướng nghiệp như sau:"Hướngnghiệplàhệthốngnhữngbiệnphápdựatrêncơsởtâmlýhọc,sinh lýhọc,y học và nhiều khoahọc khác để giúp đỡH S c h ọ n n g h ề p h ù h ợ p v ớ i n h u cầux ã h ộ i , đ ồ n g t h ờ i t h o ả m ã n t ố i đ a n g u y ệ n v ọ n g , t h í c h h ợ p v ớ i n h ữ n g năng lực, sở trường vàđiềuk i ệ n t â m s i n h l ý c á n h â n , n h ằ m m ụ c đ í c h p h â n bốh ợ p l ý v à s ử d ụn g c ó h i ệ u q u ả n h ấ t l ư ợ n g l a o đ ộ n g d ự trữ c ó s ẵ n c ủ a đấtnước"[26]. ĐịnhnghĩaHướngnghiệpcủaLiênminhChâuÂu:
“Hướng nghiệp là thuật ngữ dùng để chỉ những dịch vụ hoặc hoạt độngvới mục đích hỗ trợ các cá nhân ở mọi lứa tuổi và vào mọi thời điểm trongcuộcđờiđưaranhữnglựachọnvềđàotạo,họctậpvànghềnghiệpvàquảnl ýsựnghiệpcủamình Nhữngdịch vụ nàycó thểở cáct r ư ờ n g h ọ c , c á c trường đại học, cao đẳng, các tổ chức đào tạo dịch vụ tuyển dụng công, ở nơilàm việc, ở khu vực tư nhân, tình nguyện hoặc cộng đồng Những hoạt độngnày có thể được tiến hành cho một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân, có thể làquatiếpxúctừxanhưquađiệnthoại,quawebsite Những hoạtđộngn ày bao gồm cung cấp thông tin nghề nghiệp (bằng ấn bản, trên mạng hoặc cáchình thức khác), các công cụ đánh giá và tự đánh giá, phỏng vấn, tư vấn,những chươngtrình giáodục nghề nghiệpđể giúpcác cánhân phátt r i ể n nhận thức về bản thân, nhận biết cơ hội và những kỹ năng quản lý sự nghiệp),chương trình thử (lựa chọn mẫu trước khi lựa chọn chính thức), chương trìnhtìmkiếmviệc làmvànhữngdịch vụchuyển tiếp”[26].
- Các nhà giáo dục học cho rằng:“Hướng nghiệp là một hoạt động củacác tập thể sư phạm, của các cán bộ thuộc các cơ quan, nhà máy khác nhau,được tiến hành với mục đích giúp cho HS chọn nghề đúng đắn phù hợp vớinănglực,hứngthú,thểlựcvàtâmlýcủacánhânvớinhucầunhânlựccủaxã hội Hướng nghiệp là một bộ phận cấu thành của quá trình giáo dục - họctập trongnhàtrường”[15].
- Trong tâm lý học:"Hướng nghiệp được coi là hệ thống các biện pháptâm lý - sư phạm và y học giúp cho thế hệ trẻ chọn nghề có tính đến nhu cầucủa xã hội và năng lực của bản thân Đó là quá trình chuẩn bị cho thế hệ trẻsự sẵn sàng tâm lý đi vào lao động nghề nghiệp Sự sẵn sàng tâm lý đó chínhlà tâm thếlaođộng- mộttrạng tháitâm lýtíchcực trước hoạtđ ộ n g l a o động"[15].
- Các nhà kinh tế thì nói:“Hướng nghiệp là những mối quan hệ kinh tếgiúp cho mỗi thành viên xã hội phát triển năng lực lao động và đưa họ vàomột lĩnh vực hoạt động cụ thể phù hợp với sự phân bổ lực lượng lao động xãhội”[15].
- Hiểu hướng nghiệp trên bình diện xã hội:Hướng nghiệp có thể hiểunhư là một hệ thống tác động của xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học,kinh tế học, nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề vừa phù hợp hứngthú, năng lực, nguyện vọng, sở trường cá nhân, vừa đáp ứng được nhu cầunhân lựccủacáclĩnhvựcsảnxuấttrongnền kinhtếquốcdân.
Trong trường phổ thông, hướng nghiệp được xem là một dạng hoạtđộng giáo dục Hướng nghiệp được coi như là công việc của tập thể GV cómục đích giáo dục HS trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết định nghềnghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú của bảnthân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong xã hội Như vậy,hướngnghiệptrongnhàtrườngphổthôngđượcthểhiệnnhưmộthệth ốngtácđộngsưphạmnhằmlàmcho các emchọn đượcnghề phù hợp.
Vớic á c h h i ể u này,h ư ớ n g nghiệplà n h i ệ m vục ủ a b ấ t k ỳ thành viê nnào trong tập thể sư phạm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, GV chủ nhiệm, GVbộ môn,cánbộphụtráchcác đoàn thể trongnhà trường,
Từ các khái niệm trên có thể hiểu:Hướng nghiệp là quá trình hướngdẫn chọn nghề, quá trình chuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vào lao động sản xuất;Hướng nghiệp là một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trườngvà xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn vàchuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề, tại nhữngnơi xã hội đang cần phát triển đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lựccá nhân.
Giáo dục hướng nghiệp là mộtbộp h ậ n c ủ a g i á o d ụ c t o à n d i ệ n g i ú p mỗi HS có sự hiểu biết về tính chất của ngành nghề mà mình hướng tới, biếtphân tích thị trường hoạt động và tháo gỡ vướngmắc hoặc rèn luyệnb ả n thân.Từ đó, mỗiHStự xác định được đâulà nghềnghiệp phù hợph o ặ c khôngphùhợpvớimình.
GDHN không chỉ tác động vào nhận thức của cá nhân đối với nghềđịnhchọnmàphảilàmchocánhânđóhiểurõgiátrịcủanghề,hìnhthànhsự hứng thú, say mê với nghề và tâm nguyện cống hiến cuộc đời của mình chonghề.GDHNchínhlàlàmchocánhântựnhậnragiátrịđíchthựccủanghềv à tìm thấy hạnh phúc, tìm thấy niềm vui khi tận tâm cống hiến hết mình chonghề đã chọn Việc hành nghề phải là lẽ sống chứ không phải là phương tiệnkiếmsống G D H N l à q u y ề n l ợ i c ủ a t ừ n g t r ẻ e m , t h ế h ệ t r ẻ c ầ n đ ư ợ c c h ọ n nghề theo hứng thú, sở thích vàG D H N p h ả i g i ú p c á c e m n g à y c à n g n h ậ n thứcsâusắcvềnghĩavụlaođộng,nhucầunhânlựcmàxãhộiđặtra.The otài liệu bồi dưỡng GV, sách giáo khoa lớp 11 “Hoạt động GDHN” Bộ Giáodục và Đào tạo 2007, thì GDHN làhệ thống các tác động của xã hội về giáodục, y học, xã hội học, kinh tế học nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghềvừap hù hợ pvớ ih ứn gt hú , n ă n g l ự c , nguyện v ọ n g , sởtrường c ủ a c á n hâ n vừa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nền kinhtếquốc dân.
GDHN là hoạt động phức tạp bao gồm nhiều thành phần, chịu tác độngcủa nhiều yếu tố, nằm trong mối quan hệ chặt chẽ giữa cá nhân người đượcHN với môi trường sống, môi trường lao động, môi trường giáo dục, tác độngcủathịtrường lao độngcũngnhưtácđộngnhiều mặtcủatâm lý xã hội.
Theo K.K Platônôv, các thành phần của hoạt động GDHN được sơ đồhóathànhtamgiác hướngnghiệpthể hiệntrênsơđồ1.1
Sơđồ1.1.Sơ đồtamgiáchướng nghiệpcủaK.KPLATÔNÔV
Mọi hoạt động trong xã hội đều cần đến quản lý Quản lý vừa là khoahọc vừa là nghệ thuật trong việc điều khiển một hệ thống xã hội cả ở tầm vĩmô và vi mô Đó là những hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con ngườikết hợp với nhau trong các nhóm, các t chức nhằm đạt được những mục tiêuchung.
Thuật ngữ “quản lý” (management) như một số tác giả hiện nay quanniệm, đó là hoạt động nhằm làm cho hệ thống vận động theo mục đích đề ravà tiến tới trạng thái chất lượng mới Cũng có ý kiến cho rằng, quản lý là hoạtđộng thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực củangười khác Cũng có tác giả lại cho rằng, quản lý là hoạt động phối hợp hiệuquả hoạt động của những người cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức.Một vài quan điểm khác lại cho rằng quản lý là hoạt động thiết yếu đảm bảophối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm hay tổchức.
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể(người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặtchính trị, văn hóa, xã hội,kinh tế… bằngmộth ệ t h ố n g c á c l u ậ t l ệ , c h í n h sách, nguyên tắc, phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môitrường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng Đối tượng quản lý có thểtrên quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị, có thể là một conngười cụthể.
Mác viết:“Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chungnào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉđạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năngchungp h á t s i n h t ừ s ự v ậ n đ ộ n g c ủ a t o à n b ộ c ơ t h ể v ớ i s ự v ậ n đ ộ n g c ủ a nhữngkhí quanđộclậpcủa nó.Một ngườiđộctấuvĩcầmtựmìnhđiều khiển lấymình,cònmộtdànnhạcthìcầnphảicónhạctrưởng”[7,tr.33].
Các nhà lý luận quản lý quốc tế như: Frederich Wiliam Taylor (1856-
1915), Mỹ; Henri Fayol (1841-1925), Pháp; Max Weber (1864-1920), Đứcđềuđãkhẳngđịnh:quảnlýlàkhoahọcvàđồngthờilànghệthuậtthúcđẩy sựpháttriểnxãhội.
- Quản lý là các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hoànthành côngviệcquanhữngnỗlựccủa ngườikhác.
- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của nhữngngười cộngsựkhác cùng chungmộttổ chức.
Lý luậnvềhoạt động giáo dục hướngnghiệptheohướngphânluồnghọcsinhsauTHCS
1.3.1 Vaitrò của hoạt động giáo dục hướngnghiệptheo hướngp h â n luồng học sinhsau THCS
Lịch sử phát triển xãh ộ i g ắ n l i ề n v ớ i s ả n x u ấ t v à s ự p h â n c ô n g l a o động.H ư ớ n g n g h i ệ p g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g v à o q u á t r ì n h đ ó K i n h n g h i ệ m trong và ngoài nước đã khẳng định việc chọn ngành nghề một cách thiếu địnhhướng sẽ có tác động tiêu cực làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội, mất cânđối cơ cấu ngành nghề và làm sai lệch nhu cầu lao động Hướng nghiệp sẽgiúpđiềuchỉnhxu hướngchọn nghềcho HSvàxuthếphâncông laođộng xã hội Do đó, giáo dục có ý nghĩa rất lớn, tác động đến quá trình hướng nghiệp,làm cho mỗi HS tự giác điều chỉnh hướng đi, hướng chọn nghề phù hợp vớinănglực,sởtrườngbảnthânvànhucầunghềnghiệptrongxãhộimộtcác htối ưunhất.
Phân luồng HS sau THCS là biện pháp hợp lý hoá xu hướng phân hoácủa HS sau THCS trên cơ sở năng lực học tập, nguyện vọng của HS và nhucầu xã hội Phân hoá trong giáo dục là xu hướng tất yếu trong việc phát triểnnănglực,hình thànhnhân cáchcủaHSsaumộtquátrìnhgiáodục,rènluyện.
Phân luồng HS sau THCS làm đa dạng hoá phương thức học, luồng họcchongườihọc,tạođiềukiệnthíchhợpchonhiềungườihọcvàchocả vi ệchọc lên chứ không làm triệt tiêu các cơ hội học lên của HS Nếu HS có nhucầu nguyện vọng và năng lực thì việc học lên có nhiều cơ hội - như học liênthông,liênkết,từxa,vừa họcvừa làm…
Phân luồng HS sau THCS cũng không phải là ép buộc những HS sauTHCSy ế u t h ế v ề h ọ c l ự c v à h o à n c ả n h k i n h t ế v ề p h í a n h ữ n g p h ư ơ n g t h ứ c họctậpbấtlợimàlàtạoraphươngthứchọcphùhợpvàcơhội họctậ pcóhiệu quả đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng được học, nguyện vọng có nghềnghiệp của họ Thực hiện phân luồng HS sau THCS lành mạnh, đúng hướngthông thoáng thực chất là nâng cao hiệu quả giáo dục và hiệu quả xã hội: mặtbằng chất lượng giáo dục phổ thông được nâng lên, cơ cấu nhân lực được cảithiện,tránhđượclãngphíxãhội tronggiáodục…
Phân luồng cũng sẽ tạo ra cho mọi công dân những cơ hội học tậpkhông ngừng, học tập liên tục, học tập suốt đời Mặt khác, phân luồng còn làcầu nối giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giữa giáo dục phổthông với giáo dục ĐH và giữa đào tạo với việc làm Nói cách khác,phânluồng là cầu nối giữa người học với thị trường giáo dục - đào tạo và thị trườnglaođộng.Nếuchúngtacóchínhsáchphânluồngđúngđắnthìcơcấutuy ển sinh và cơ cấu đào tạo sẽ được cân đối, dẫn tới cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý,đủ các cấp độ, các trình độ, đủ năng lực đápứ n g đ ư ợ c s ự c ạ n h t r a n h t r o n g toàn cầucủa nềnkinhtế,gópphầnthúcđẩytoànxãhộiphát triển.
Công tác GDHN có chức năng thực hiện đường lối giáo dục của Đảngvà Nhà nước Trong GDHN, việc tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội luônđược xem là vấn đề trọng tâm để HS được tiếp cận và tiền đề quyết định conđường sự nghiệp tương lai Nghiênc ứ u c á c n ư ớ c , s ự p h á t t r i ể n k i n h t ế đ ề u phụthuộcvàonguồnlaođộngphongphú,chấtlượngcaonhờcôngtác đàotạo người lao động được chú trọng, đào tạo đội ngũ thợ lành nghề, và nhữngcán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao đáp ứng nền công nghiệp hiện đại.Hoạt động GDHN có hiệu quả sẽ tạo ra những thế hệ có phẩm chất và nănglực xây dựng đất nước, đồng thời có ý nghĩa về chiến lược con người, chiếnlược kinh tế, chính hướng nghiệp đã tạo ra những con người lao động mới đápứngnhucầupháttriểnđấtnước.
Phân luồng HS sau THCS có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi cánhân và toàn xã hội Nó góp phần tạo sự phát triển cân đối về cơ cấu đào tạonguồn nhân lực và cơ hội được học tập suốt đời cho mọi người phù hợp nănglực, sở trường, nguyện vọng và hoàn cảnh cá nhân, nhằm xây dựng xã hội họctập Phân luồng HS sau THCS là phân luồng sớm, tích cực nhằm giải quyếtnhu cầu nguyện vọng của người học và của xã hội Khác với phân luồng HSsauT H P T l à c h ỉ c ó l u ồ n g g i á o d ụ c n g h ề n g h i ệ p v à t h a m g i a l a o đ ộ n g s ả n xuất, phân luồng HS sau THCS ngoài giáo dục nghề nghiệp và tham gia laođộng sản xuất, người học còn có luồng tiếp tục học vấn phổ thông với mức độphùhợpvớitrìnhđộ,điềukiệncủangườihọctheo chươngtrìnhGDTX.
NhờG D H N , n h à t r ư ờ n g g ó p p h ầ n t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u g i á o d ụ c t o à n diện HS, trong đó có nội dung giáo dục cho HS có hứng thú và động cơ nghềnghiệpđúng đắn, có lý tưởng nghềnghiệptrongsáng,cótháiđộđúng đắnđối với lao động Do đó, hướng nghiệp chính là một bộ phận cấu thành giáo dục.Chính sự làm quen và tiếp xúc với nghề, quá trình tiếp cận kỹ thuật và côngnghệsản xuất, sự “thử sức”vớilao độngnghề nghiệp… d o G D H N m a n g đếnc ò n g i ú p H S r è n l u y ệ n s ự s á n g t ạ o , k h é o t a y , t ư d u y k ỹ t h u ậ t , t ư d u y kinhtế.[3,tr.40-42]
Giáod ụ c h ư ớ n g n g h i ệ p t r o n g n h à t r ư ờ n g k h ô n g c h ỉ d ừ n g l ạ i ở d ạ y nghề phổ thông mà cần phải tư vấn cho HS chọn nghề phù hợp với nhu cầunguồn nhân lực của xã hội, cũng như năng lực, sở trường và nguyện vọng củabản thân Như vậy, GDHN đã đóng vai trò định hướng cho HS trong việc lựachọnhướngđitiếp theosaukhi tốtnghiệpTHCS.
1.3.2 Nội dung,chương trìnhhoạtđộnggiáodụchướng nghiệptheohướngphân luồnghọc sinhsau THCS
Họcsinh sautrunghọccơsởthường cóba hướngphânluồngcơ bản:
- Phân luồng giáo dục THPT:Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cốvàp h á t t r i ể n n h ữ n g k ế t q u ả c ủ a g i á o d ụ c T H C S , h o à n t h i ệ n h ọ c v ấ n p h ổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cóđiềukiệnphát hu ynăngl ực cánhân đ ểlựachọnhướngphát tri ển , tiếpt ục họcĐH,CĐ,trungcấp,họcnghềhoặcđivào cuộcsống laođộng[21]. Đây là hướng đi chính của HS sau khi tốt nghiệp THCS HS học lênTHPTđasố l à n h ữ n g H S c ó họ clựck h á , c ó đ i ề u k i ệ n th uậ n lợitr on gq uá trình học tập và có nguyện vọng học tập lên ĐH, CĐ Tuy nhiên, tỷ lệ HS vàoTHPT còn phụ thuộc vào quy mô tuyển sinh, yêu cầu chất lượng của cáctrường THPTtrêntừngđịa bàn.
Luật Giáodục2005quyđịnh Giáodụcnghềnghiệpbao gồm[31]:
1 Trungcấpchuyênnghiệpđượcthựchiệntừbađếnbốnnămhọcđốivớing ườicóbằngtốt nghiệpTHCS,từmộtđếnhainămhọcđối vớingườicó bằngtốtnghiệptrunghọcphổthông;
2 Dạy nghề được thực hiện dưới một năm đối với trình độ sơ cấp, từmột đếnbanămđốivới đàotạonghềtrìnhđộtrungcấp,trìnhđộcaođẳng.
“Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiếnthức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâmnghền g h i ệ p , ý t h ứ c kỷl u ậ t , t á c p h o n g c ô n g n g h i ệ p , c ó sứ c k h o ẻ n h ằ m tạ ođiều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặctiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầuphát triểnkinhtế- xãhội,củngcốquốcphòng,anninh.
Trungcấpchuyênnghiệpnhằmđàotạongườilaođộngcókiếnthức, kỹ năng thực hành cơ bản của một nghề, có khả năng làm việc độc lập và cótínhsángtạo,ứngdụng côngnghệvàocông việc.
Dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịchvụcó nănglựcthực hành nghềtươngxứngvới trìnhđộđàotạo”.
Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục,họcsuốtđờinhằmhoànthiệnnhâncách,mởrộnghiểubiết,nângcaotrì nhđộh ọ c v ấ n , ch uy ên m ô n , n gh iệ p v ụ đ ể c ả i t h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g cu ộc s ố n g , tì mviệclàm,tự tạoviệclàmvàthíchnghivớiđờisống xãhội.
Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực hiệngiáo dục cho mọingười,xâydựngxã hộihọc tập[24].
Phân luồng HS sau THCS xuất phát từ yêu cầu giáo dục đòi hỏi phảigắn liền mục tiêu đào tạo với mục tiêu phát triển KT - XH, hình thành cho HSnhững cơ sở ban đầu của nhân cách người lao động mới Phân luồng HS sauTHCS có thể diễn ra một cách tự phát hoặc được định hướng, điều khiển bằngcác biện pháp quản lý có kế hoạch, tính toán hợp lý nhằm đạt được mục tiêugiáodụcvàpháttriểnKT-XH.
Nội dung, chương trình GDHN phải đáp ứng mục tiêu đào tạo:gópphần hình thành nhân cách HS, giáo dục toàn diện HS, rèn tính năng động,sáng tạo, có khả năng thích ứng với tình huống, linh hoạt thích ứng với côngviệc,ngànhnghềxãhộicó nhucầu sát hợpvới nguyệnvọngbảnthân.
Nội dung, chương trình GDHN phải có tính mềm dẻo, phân hóa:nộidung hướng nghiệp phải được tiến hành dựa vào những khác biệt về năng lực,sở thích, nguyện vọng, các điều kiện nhằm phát triển tốt nhất cho người học.Tăng thời lượng thực hành, thực tế, tham quan, trang bị các tri thức, kỹ nănglao động nghề nghiệp. GDHN có tính phân hóa đáp ứng yêu cầu đào tạo vàphân công lao động xã hội để mỗi thành viên đóng góp hiệu quả nhất trongcôngviệctrêncơsởđãđược chuẩn bịtốttheo địnhhướng từnhàtrường.
Lýl u ậ n v ề q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c h ƣ ớ n g n g h i ệ p t h e o h ƣ ớ
1.4.1 Lập kế hoạch thực hiện nội dung, chương trình giáo dục hướngnghiệptheohướng phân luồnghọcsinhsau THCS
Lập kế hoạch có vai trò rất quan trọng trong quản lý Khi lập kế hoạch,những mục tiêu được xác định, những phương thức tốt nhất để đạt mục tiêucũngđ ư ợ c l ự a c h ọ n n ê n s ử d ụ n g n g u ồ n l ự c n h ư t h ế n à o c h o h i ệ u q u ả , t ố i thiểu hóa các chi phí nhằm đạt được sự hiệu quả cao nhất Việc lập kế hoạchcũngtạođiềukiệndễdàngchoviệc kiểmtra, đánhgiá. Để thực hiện phân luồng HS sau THCS có hiệu quả, lập kế hoạch phânluồng HS sau THCS sẽ giúp cho từng cấp quản lý xác định được mục tiêuphân luồng, các giải pháp phân luồng hiệu quả và từ đó đưa ra chương trìnhhành động trong tương lai phù hợp Phân luồng HS sau THCS nói riêng vàphân luồng HS phổ thông nói chung là một vấn đề vô cùng phức tạp, chịu sựảnh hưởng và chi phối của nhiều yếu tố, do vậy cần có xây dựng kế hoạch đểlườngrủiro, bất địnhcó thể xảy ra,từ đócó những giải phápứ n g p h ó p h ù hợp và kịp thời Cùng với đó, phân luồng HS sau THCS cần có sự tham giacủa nhiều lực lượng như chính quyền địa phương, các nhà trường
THCS,THPTc ũ n g n h ư c á c t r ư ờ n g d ạ y n g h ề , T C C N , C Đ , Đ H , t r u n g t â m G D T X , GV, HS, gia đình, cộng đồng, các tổ chức KT - XH tạo ra các mối quan hệđan xen do đó cần có kế hoạch huy động, điều phối hợp lý các lực lượng trênđể nâng cao hiệu quả của công tác phân luồng HS sau THCS Trong quá trìnhphân luồng HS sau THCS của địa phương, của nhà trường cũng cần phải thựchiệncôngtáckiểmtra,đánhgiánhằmpháthiệnnhữngsaisót,lệchlạc,chưa đúng hướng để kịp thời điều chỉnh thì kế hoạch phân luồng HS sau THCS củamỗi cấpsẽlàcơ sởquan trọngđểthực hiện chứcnăngnày.
Việc lập kế hoạch phân luồng HS sau THCS của từng cấp cần căn cứtrên tình hình KT - XH, quy hoạch phát triển giáo dục của tỉnh/ thành phố, cácvăn bản chỉ đạo của Bộ, Sở GD&ĐT tỉnh/thành phố, nhu cầu nguồn nhân lựccủatỉnh/thànhphố(đốivớicấptỉnh/thànhphố)cũngnhưcủat ừ n g quận/huyện (đốivớikếhoạchcấpquận/huyện). Đối với cáctrường THCScầnxâydựng kếhoạch tổchứccách o ạ t động phân luồng HS sau THCS cần xác định rõ mục đích, yêu cầu của cáchoạt động phân luồng HS sau THCS; các lực lượng tham gia xây dựng kếhoạch phân luồng HS sau THCS; nội dung, các biện pháp thực hiện các hoạtđộng phân luồng của nhà trường Hoạt động xây dựng kế hoạch phân luồngHSsauTHCS ởnhàtrườngcầncósựthamgiacủacácbênliênquann hư:bangiámhiệu,hộiđồngtrường,toànthểGV,CMHS,chínhquyềnđịaphương, các cơ quan quản lý giáo dục cấp Sở, Phòng, các doanh nghiệp trênđịa bàn, cộng đồng dân cư và các trường ĐH, CĐ, CĐ nghề, TCCN và dạynghề trên địa bàn Xác định các lực lượng tham gia vào hoạt động phân luồngHS của nhà trường nhằm huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực bêntrong cũng như bên ngoài nhà trường tham gia vào các hoạt động phân luồngHS của nhàtrường.
1.4.2 Tổ chức lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệptheo hướngphânluồnghọcsinhsau THCS
Tận dụng tối đa những điều kiện sẵn có để tổ chức các hoạt động lao động vàgiảng dạy kỹ thuật nghề nghiệp, tạo điều kiện phát huy năng lực, sở trưởngcủa các em Thông qua các hình thứcG D H N đ ị n h h ư ớ n g p h â n l u ồ n g t r o n g nhà trường THCS, quản lý việc thực hiện các hình thức đó phù hợp với từngthờiđ i ể m , t ừ n g đ ố i t ư ợ n g H S g i ú p c á c e m t ự x á c đ ị n h đ ư ợ c n ă n g l ự c , s ở trường của mình từ đó chọn con đường đi đúng cho mình sau khi tốt nghiệpTHCS HS có điều kiện kinh tế, có năng lực học tập từ trung bình khá trở lên:Định hướng cho các em chọn nguyệnvọng xét tuyển vào các trường THPTcông lập và dân lập phù hợp điều kiện kinh tế gia đình và năng lực học tập;Định hướng cho các em có thể học lên đại học từ con đường THCN dưới hìnhthức đào tạo liên thông HS có điều kiện kinh tế khó khăn, hay năng lực họctập từ trung bình trở xuống: Định hướng cho HS lớp 10 hệ GDTX, đồng thờihọc hệ trung cấp kĩ thuật, nghề bậc 3/7, 4/7 có chế độ cấp học bổng, miễngiảm học phí cho diện gia đình chính sách Như vậy, sau thời gian học theohình thức này, HS thi tốt nghiệp phổ thông (GDTX), đồng thời có được chứngchỉnghềbậc3/7,4/7haybằngtốtnghiệpTHCN.
Tổ chức bằng nhiều phương pháp và hình thức phù hợp Thông qua dạyhọc nghề phổ thông, hướng các em chọn nghề phù hợp: việc các em tham giahọc nghề phổ thông do các trung tâm GDNN- GDTX đảm nhận theo quy chếchuyên môn Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đã góp phần hình thành hướngnghiệp tương lai cho các em thông qua các môn học như: Điện, Điện tử, Nữcông, May, thêu, đan, Tin học Bên cạnh việc tạo điều kiện cho các em thamgia các hoạt động mang tính chất hướng nghiệp, các đơn vị cần chú trọng đếnmối quan hệ đến các cơ sở sản xuất, tạo hứng thú để các em tiếp cận học tậpthực tế Trong quá trình triển khai học nghề cho HS cấp THCS cần lựa chọnnhữngngànhnghềphùhợpvớiđịnhhướngphát triểnkinhtế củađịaphương.
Chủ động phối hợp các trường TCCN, dạy nghề, các cơ sở sản xuất đàotạo theo hướng liên thông hoặc theo đơn đặt hàng, góp phần giới thiệu và tạoviệclàmchoHS saukhiratrường;
Tổ chức các Câu lạc bộ, diễn đàn, đối thoại, ngoại khóa các hoạt độnghướngnghiệpnhằmcungcấpthôngtincầnthiếtvềhướngnghiệpmột cáchhệthốngđượcgiaochocácTrungtâmGDNN-
GDTXlàmvaitrònồngcốt gắn với các trường THCS Tham quan học tập tại các cơ sơ sản xuất, giúp cácem hiểuvềt h ế g i ớ i n g h ề n g h i ệ p , c ầ n p h ả i n g h i ê n c ứ u , b ố t r í t h ờ i g i a n p h ù hợp để tổ chức cho HS tham quan thực tế tại các nhà máy, xí nghiệp, nôngtrường, hoặc tổ chức sinh hoạt thường xuyên tại các câu lạc bộ, trung tâm họctập cộng đồng ở địa phương. Đồng thời tổ chức cho các em tham quan ở cáccơsởđàotạonhưcáctrườngTCCNtrênđịa bàn.
1.4.3 Chỉđạo công tác tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tham giahoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sauTHCS Để giáo dục hướng nghiệp có hiệu quả, vai trò quant r ọ n g h ơ n h ế t l à đội ngũ GV thực hiện công tác GDHN và CBQL Công tác GDHN cần rấtnhiều thời gian, công sức nhưng hầu hết những người làm công tác này chủyếu là GV chủ nhiệm hoặc GV bộ môn công nghệ kiêm nhiệm Các thầy côchưa được tập huấn bài bản, chưa được hỗ trợ đầy đủ tài liệu, công cụ và cácthông tin cập nhật về thế giới nghề nghiệp, nhu cầu nhân lực của địa phương,phương pháp GDHN trong trường phổ thông, những buổi tập huấn lại rất ítnên còn có nhiều hạn chế Chẳng hạn, nhiều GV chỉ bám sát tài liệu của BộGD&ĐT và khó mở rộng thêm để giới thiệu cho HS Do đó, cần đẩy mạnh tạođiều kiện để GV được bồi dưỡng năng lực chuyên môn về GDHN, nghiệp vụsư phạm cho GV làm công tác GDHN khi vẫn chưa có GV chuyên tráchhướngnghiệp.
Công tác phân luồng HS sau THCS có vai trò rất lớn của đội ngũ GV,do đó cần tổ chức các hoạt động để giúp đội ngũ GV nâng cao năng lực vềphân luồng HS sau THCS mà cụ thể ở nhà trường là công tác hướng nghiệp.Hiệut r ư ở n g c ầ n t ổ c h ứ c c á c l ớ p t ậ p h u ấ n , b ồ d ư ỡ n g v ề c ô n g t á c h ư ớ n g nghiệp cho GV, các buổi thảo luận về dạy học tích hợp hướng nghiệp choGVtoàntrường,tổchứctìmhiểuhệthốnggiáodụcĐH,CĐ,TCCNvàdạy nghề, nhất là các đơn vị trên địa bàn, các buổi sinh hoạt về công tác hướng nghiệpgiữa các GV trong trường, cho GV tham quan thực tế các cơ sở sản xuất, kinhdoanh. Đối với CBQL cần nhìn nhận việc bồi dưỡng GV nói chung và bồidưỡng năng lực hướng nghiệp cho GV là hành động mang tính tự chủ chứkhông thể thụ động Hàng năm nhà trường cần có kế hoạch cử lực lượng nàytham gia các chương trình tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ do ngành tổchức.
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp các lực lượng tham gia hoạt độnggiáo dụchướng nghiệptheo hướngphânluồng họcsinhsauTHCS
Trong quá trình quản lý thì hoạt động kiểm tra, đánh giá không thểthiếu, qua kiểm tra, đánh giá mới khẳng định được công việc, tiến độ côngviệcthực hiện tới đâu, khâu nàolàm tốt, khâunào chưa tốtđểr ú t k i n h nghiệm Hoạt động GDHN rất cần đến khâu kiểm tra, đánh giá, thông qua đómà biết được sự phối hợp của các lực lượng xã hội trong việc hỗ trợ thực hiệnGDHN có phù hợp với thực tiễn hay không, phù hợp với nhu cầu ngành nghềđòi hỏicủađịa phươngđểđiềuchỉnhthíchhợp.
Việc phối hợp thống nhất các lực lượng giáo dục của nhà trường vớigiáo dục gia đình và xã hội đã trở thành một nguyên tắc cơ bản của giáo dục.Bản chất của việc phối hợp đó là đạt được sự thống nhất về các yêu cầu giáodục đúng đắn, đầy đủ và vững chắc, tạo được môi trường giáo dục thuận lợitrong nhà trường, trong gia đình và ngoài xã hội Nhờ có môi trường giáo dụcđó, HS buộc phải hành động theo đúng các yêu cầu và các chuẩn mực ứng xử.Môi trường giáo dục bao gồm: Những yêu cầu thống nhất của nhà trường, giađình và xã hội đối với hành vi của HS, những tình huốngđược tạo ra trongcuộc sống để các hành vi tích cực có điều kiện thực hiện, những phương phápvà biện pháp giáo dục được sử dụng khéo léo, không mâu thuẫn nhau vàkhôngd ẫ n đ ế n t í n h c h ấ t h a i m ặ t t r o n g ứ n g x ử c ủ a H S P h ố i h ợ p g i ữ a n h à trường, gia đình và xã hội thường nhằm mục đích huy động nguồn lực tổnghợp để khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị (trường,lớp, mua sắm thêm đồ dùng dạy học, sửa chữa bàn ghế) hoặc hỗ trợ một sốhoạt động giáo dục, GDHN, tưvấn hướng nghiệp cho HS.Để thực hiện mụctiêu giáo dục HS, việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có một ýnghĩa đặc biệt vì đó là những môi trường trực tiếp ảnh hưởng đến sự hìnhthành nhân cách, định hướng nghề nghiệp của HS phổ thông nói chung và HSTHCSnóiriêng.
Trong việc kết hợp sự tác động của các môi trường ấy vai trò của nhàgiáo dục là rất quan trọng vì vậy:“Nhà giáo dục phải có tầm nhìn, phải có kếhoạch, có chiến lược, phải hiểu đối tượng dự định tiếp cận và huy động thìmới có thể đạt được những điều mong muốn Bản chất của quá trình phối hợpgiáo dục là sự thỏa thuận chung để đi đến nhất trí chung về nhận thức, mụctiêu,nộidung, phươngthứcthựchiện.Đó l à quátrìnhxây dựngkếhoạ ch,xác định cơ chế hoạt động, đóng góp theo khảnăng có sự cố gắng tối đa cácthành viên tham gia nhằm góp phần thực hiệnm ụ c t i ê u c ủ a x ã h ộ i v ề g i á o dục, trong đó có trách nhiệm, quyền lợi về giáo dục của các thành viên đượchưởngthụ. Đốivớichính quyềnđịaphươngcần cókếhoạch kiểmtrangắnhạn ,dài hạn trong việc xây nguồn lực, đặc biệt là phải quan tâm đến công tác đàotạonghềphụcvụchoviệcpháttriểnkinhtếđịaphương.Đốivớicáccơs ởsản xuất kinh doanh cần tạo điều kiện cho HS tham quan, học tập, tư vấn chocácemchọnngành nghề phùhợp vớinăngkhiếu của mình.
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý hoạt động giáo dụchướngnghiệptheohướngphânluồnghọcsinhsauTHCS
NhữngyếutốchủquanảnhhưởngtớiviệcquảnlýhoạtđộngGDHNvà p h â n l u ồ n g H S b a o g ồ m : t r ì n h đ ộ , n ă n g l ự c , p h ẩ m chất c ủ a n g ư ờ i H i ệ u trưởngvàđội ngũ GV;nănglựccánhânHS;… Để có hiệu quả trong công tác quản lý nâng cao chất lượng hoạt độngGDHN và phân luồng, người hiệu trưởng phải hiểu rõ chủ trương đường lốicủa Đảng, Nhà nước, chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Biếtrõ các con đường, cách thức, phương pháp, phương tiện cần thiết để hướngnghiệp, phân luồng cho HS. Biết cách xây dựng kế hoạch tổng thể cho hoạtđộng, tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch hợp lý, đồng thời phải thườngxuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch của GV được phân công từđó cósựđiềuchỉnhphùhợp.
Trong nhà trường đội ngũ GV là lực lượng chủ lực để thực hiện cácnhiệm vụ đề ra, trong đó có hoạt động GDHN, phân luồng HS Người GV cầncó đủ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đồng thời phải am hiểu chínhsách phát triển kinh tế xã hội của địa phương, hệ thống đào tạo nghề và cácthôngtinvềnghềđểcóthểđịnhhướngchoHS Cáchoạtđộngngoạikh óaliên quan GDHN chưa thiết thực, chưa hiệu quả, không đáp ứng được yêu cầutrong côngtác GDHNvà phânluồngHS.
Nhận thức của HS về năng lực bản thân, vai trò, giá trị nghề nghiệp,thiếu thông tin về các ngành nghề hiện nay, không thấy giá trị của lao độngnghề kỹ thuật nên hầu hết HS THCS mong muốn học lên THPT để sau đó họclênđạihọcvà caođẳng.
Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo củathànhphốQuy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh
Thành phố Quy Nhơn nằm ở phía đông nam của tỉnh Bình Định, phíađông là biển Đông, phía tây giáp huyện Tuy Phước, phía bắc giáp huyện TuyPhước và huyện Phù Cát, phía nam giáp thị xã Sông Cầu của tỉnh Phú Yên.Hiệntạicó21đơnvịhànhchính (5xã,16phường).
Kinh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng và phát triển; tổng giá trị sảnxuấtbình quân tăng 12,4%/năm; trong đó: lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng12,4%, dịch vụ tăng 13,1% và nông - lâm - thủy sản tăng 4,3% Cơ cấu kinhtế chuyển dịch theo hướng tích cực: công nghiệp - xây dựng 52,8%, dịch vụ44,4% và nông- l â m - t h ủ y s ả n 2 , 8 % G R D P (tổng sản phẩm trên địa bàn)bình quân đầu người năm 2020 (theo giá hiện hành) ước đạt 119,1 triệu đồng,tăng1,59lầnsovớinăm2015.
Tích cực thực hiện các quy hoạch phát triển khu, cụm côngnghiệp trênđịa bàn thành phố, bổ sung Cụm công nghiệp Long Mỹ vào quy hoạch pháttriển các Cụm công nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2035 Các Cụm công nghiệp Quang Trung, Nhơn Bình và Khu dịch vụhậu cần nghề cá đã lấp đầy 100% đất sản xuất Tích cực phối hợp với các sở,ngành thực hiện công tác thu hút đầu tư Công tác kiểm tra việcc h ấ p h à n h cácquyđịnhvềbảovệmôitrường,phòngchốngcháynố,antoànlaođ ộngtại cácdoanh nghiệp,cơsởsản xuất,kinh doanhđược tăng cường.
Hạtầngthươngmại,dịchvụtiếptụcđượcđầutưxâydựng,mởrộng, nâng cấp, hình thành nhiều khu mua sắm.Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanhthu dịch vụ bình quân (theo giá hiện hành) tăng 15,65%/năm Công tác kiểmsoát thị trường, chống hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng, an toàn thựcphẩmđược tăng cườngchútrọng.
Hoạtđộngdulịchtiếptụcpháttriểnmạnh.Trênđịabànthànhphốđãcó nhiều dự án lớn phục vụ du lịch đưa vào khai thác sử dụng, như: Quần thểsân golf, resort, biệt thự nghỉdưỡngvà giải trí cao cấp FLCN h ơ n L ý ; AVANI QuyNhơn Resort;
ANNATARA Quy Nhơn Villas, Khu du lịch CửaBiển Tổ chức các dịch vụ du lịch: Chợ đêm, Phố Ẩm thực, Phố Văn hóa -Nghệ thuật Khách du lịch đến thành phốvàdoanhthud u l ị c h h à n g n ă m đều tăng cao, số lượng cơ sở lưu trú phát triển ngày càng đáp ứng tốt hơn nhucầu của du khách Thành phố Quy Nhơn vinh dự được trao giải thưởng:Thành phố Du lịch sạch ASEAN 2020 tại Diễn đàn du lịch Đông Nam Á -ATF 2020 Hàng hóa thông qua cảng biển cuối năm 2019 đạt 10,1 triệu tấn,tăng17,3%sovớinăm2015.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2020 ước đạt 750 triệu USD, tăng35,2% so với năm 2015 Giá trị kim ngạch nhập khẩu năm 2020 ước đạt 270triệu USD,tăng38,7%sovớinăm2015.
Tích cực thực hiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển nông,lâm, ngư nghiệp Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi;ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất; đẩy mạnh sảnxuất lúa lai; thực hiện mô hình cánh đồng mẫu; triển khai các mô hình sảnxuất, chăn nuôi đi đôi với các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho gia súc,gia cầm Công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng được chú trọng, tỷ lệ chephủ rừng đạt 31,8% Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản tăng bìnhquân 4,3%/năm; giá trị sản phẩm trên1ha đất canh tác đạt trên116,7triệuđồng/năm,tăng1,1lầnsovớinăm2015.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đạtnhiều kết quả quan trọng Có 4/4 xã: Phước Mỹ, Nhơn Lý, Nhơn Hải, NhơnChâu được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn nông thôn mới trong giai đoạn2015-2017, với tổng vốn đầu tư đã thực hiện 852,77 tỷ đồng Thủ tướngChính phủ đã có Quyết định công nhận thành phố Quy Nhơn hoàn thànhnhiệmvụxâydựngnôngthônmớinăm2018.
Tích cực chỉ đạo công tác thu ngân sách; tập trung thực hiện các biệnpháp nuôi dưỡng, khai thác nguồn thu và chống thất thu Kết quả thu ngânsách thành phố hằng năm đều đạt và vượt kế hoạch với tỷ lệ tăng thu bìnhquân 7,6%/năm; tổng thu ngân sách giai đoạn 2015-2020 đạt 12.592 tỷ đồng.Tổng thu tiền sử dụng đất do thành phố quản lý 2.368,7 tỷ đồng Công tác chingân sách được kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả, tiết kiệm, bảo đảm cân đối chithường xuyên vàchiđầu tưxâydựngcơsởhạ tầng,chỉnhtrangđôthị.
Tổ chức triển khai quy hoạch chung xây dựng thành phố Quy Nhơn vàvùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 Cụ thể hóa quy hoạchtỷ lệ 1/2000 trên địa bàn các phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, Trần QuangDiệu, Bùi Thị Xuân, Ghềnh Ráng, vịnh Quy Nhơn Tập trung thực hiện quyhoạch xây dựng chi tiết các khu dân cư Thực hiện có hiệu quả Đề án số 02-ĐA/TU ngày 14/10/2011 của Thành ủy về"Nâng cấp và phát triển hệ thốngkết c ấ u hạ tầng đô thị của thành ph ố Quy Nhơn đến năm 2020".Đã huy độngnhiều nguồn vốn và thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hộicủat h à n h p h ố N h i ề u k h u đ ô t h ị m ớ i đ ã v à đ a n g h ì n h t h à n h n h ư : H ư n g Thịnh, An Phú Thịnh, Đại Phú Gia, Long Vân - Long Mỹ, Khu đô thị Khoahọc và Giáo dục Quy Hòa, Khu Đô thị - Du lịch - Văn hóa - Thể thao Hồ PhúHòa Nhiều công trình trọng điểm, tiêu biểu được đầu tư xây dựng, đưa vàokhait h á c s ử d ụ n g t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố n h ư : T r u n g t â m H ộ i n g h ị t ỉ n h , Trungt â m Q uố c t ế Kh oa họ c v à G i á o d ụ c l i ê n n g à n h , Tổh ợ pk h ô n g g i a n khoa học, Quảng trường Nguyễn Tất Thành, Quảng trường Chiến Thắng,Quảng trường Quy Nhơn, mở rộng tuyến đường Xuân Diệu kết hợp xây dựngcông viên biển Xuân Diệu, nút giao thông Đống Đa - Hoa Lư, hồ chứa nướcngọtNhơnC hâ u; cá cc ôn gt rì nh giaot hô ng trọngyế un h ư : m ởrộ ng , nângcấp Quốc lộ 1A, 1D, Quốc lộ 19 mới, ĐT.638 đoạn đi qua thành phố (đườngphía Tây tỉnh), hầm đèo Cù Mông, đầu tư nâng cấp các tuyến đường HùngVương,Thanh Niên, Hoàng VănThụ nối dài, ĐiệnBiênPhủ nốidài,c ầ u Hoa Lư, cầu Lê Thanh Nghị, cầu Huỳnh Tấn Phát đã góp phần hoàn thiệnhệ thống hạ tầng khung về giao thông, tạo động lực quan trọng thúc đẩy pháttriểnkinhtế-xã hộicủathànhphố.
Mạng lưới trường lớp ở các cấp học được duy trì và tiếp tục phát triểnđáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trên địa bàn thành phố. Nămhọc2019-
2020thànhphốQuyNhơncó21trườngTHCS(20trườngTHCSvà 01 trường TH&THCS Nhơn Châu) với tổng số 17.858 HS /430 lớp Toàncấp THCS có 17/21 trường đạt chuẩn quốc gia và có 14/21 trường được côngnhậnkiểmđịnhchấtlượnggiáodục.
Thành phố Quy Nhơn được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dụcTHCS mức độ 2 năm 2019 theo Quyết định 58/QĐ-UBND ngày 07/01/2020củaUBNDtỉnhBìnhĐịnh.
Côngtácsắpxếp,sápnhậptrườnglớpphùhợpvớitìnhhìnhthựctế của địa phương nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho HS đến trường Hiện nay trênđịa bàn 21 phường, xã đều có trường mầm non, tiểu học và THCS; cơ sở vậtchất, TBDH tiếp tục được đầu tư và tăng cường, đáp ứng kịp thời tình hìnhpháttriểnkinhtế-xãhội của thànhphố.
Tiếp tục thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình của Bộ GD&ĐTquyđ ị n h t h ô n g q u a v i ệ c x â y d ự n g v à t h ự c h i ệ n d ạ y h ọ c c h ủ đ ề t h e o đ ị n h hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS ở tất cả các môn học từ năm học2019-2020, nhằm mục đích tiếp cận định hướng đổi mới giáo dục phổ thông2018 thực hiệntừnămhọc2020-2021. Đổi mới hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giátheo định hướng phát triển năng lực HS theo các văn bản đã triển khai Bướcđầu thực hiện đánh giá thường xuyên kết quả dạy học, giáo dục của HS quacác hình thức: quan sát các hoạt động trên lớp; qua hồ sơ học tập, vở hoặc sảnphẩm học tập; qua kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa họckĩ thuật; qua kết quả thực hành, thí nghiệm; qua bài thuyết trình về kết quảthựchiệnnhiệmvụhọc tập. ĐẩymạnhứngdụngCNTT,traođổichuyênmônquah ệ t h ố n g “trường học kết nối”; hướng dẫn HS tham gia cuộc thi KHKT; thực hiện tốtcác nội dung giáo dục tích hợp, lồng ghép vào các môn học và hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp, GDHN theo quy định; rèn cho HS phương pháp tự họcnhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; qua đó góp phần hạn chế tỷ lệHS yếukém,từngbướckhắcphụctìnhtrạngHSlưu ban,bỏhọc.
Triển khai quyết định 3517/QĐ-UBND ngày 30/9/2019 của UBND tỉnhBình Định về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Giáo dục hướngnghiệp và định hướng phân luồng HS phổ thông giai đoạn 2019 - 2025”trênđịabàntỉnhBìnhĐịnh.
Trong công tác xây dựng đội ngũ, tập thể lãnh đạo Phòng đã kịp thờitriển khai và chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành thực hiện nghiêm túc quyđịnh của Bộ GD&ĐT về đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV và chuẩn hiệutrưởng các cấp học; cử CBQL và GV tham dự đầy đủ các đợt bồi dưỡng vềchuyênmôn,nghiệpvụdoSở GD&ĐTtổchức;
Về chất lượng đội ngũ, tỷ lệ GV đạt chuẩn toàn ngành đạt 100%, vượtchuẩnc ấ p T H C S 97,71%.T o à n n g à n h h i ệ n n a y c ó 5 9 t h ạ c s ỹ , r i ê n g c ấ p
Khátquátvềquá trìnhkhảosátthựctrạng
Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng GDHN ở các trườngTHCS ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, rút ra những kết luận cần thiết,làm cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu Từ đó, sẽ đề xuất một số giải phápnhằm quản lý có hiệu quả hoạt động GDHN theo hướng phân luồng HS sauTHCS.
- Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN theo hướng phân luồngHSsauTHCS.
2.2.3 Đốitượng kháchthểkhảosát Đốit ư ợ n g k h ả o s á t đ ư ợ c c h ọ n n g ẫ u n h i ê n p h â n t ầ n g t ạ i 2 0 t r ư ờ n g THCS(trừtrườngTH&THCSNhơnChâu),cụthểkhảo sát:
- 120 GV(GVCNdạyhướng nghiệp vàGVgiảngdạymôn côngnghệ)
Các phương pháp được dùng để khảo sát thực trạng GDHN ở cáctrường THCS trênđịabànthànhphốQuyNhơn
Xây dựng bộ công cụ điều tra khảo sát gồm các bộ phiếu điều tra gồmhệ thống các câu hỏi đóng và mở xung quanh các vấn đề về GDHN, dành chocác đối tượng: CBQL, GV, HS lớp 9 và phụ huynh HS ở các trường THCS đểnghiên cứu thựctrạng GDHNởcáctrườngtrênđịabàn thànhphố QuyNhơn.
Phương pháp này được tiến hành khi tổ chức các buổi phỏng vấn vớiGVvàHSmột sốtrườngTHCStrên địabànthànhphốQuyNhơn
- Rấtđồngý/Rấtphùhợp/Rấtđápứng/Rấthiệuquả/Rấtthườngxuyên/
- Đồng ý/ Phù hợp/Đáp ứng/Hiệu quả/Thường xuyên/Cấp thiết/Khả thicógiátrị4.
- Tương đối đồng ý/Tương đối phù hợp/Tương đối đáp ứng/Tương đốihiệu quả/Tương đối thường xuyên/Tương đối cấp thiết/Tương đối khả thi cógiátrị 3.
Khôngthường xuyên/Không cấpthiết/Không khảthicó giátrị2.
- Hoàntoànkhôngđồngý/Hoàntoànkhông phùhợp/Hoàntoànkhông đápứ n g / H o à n t o à n k h ô n g h i ệ u q u ả /
- Mức2:(Đồngý/Phùhợp/Đápứng/Hiệuquả/Thườngxuyên/Cấpthiết/ Khảthi):đ i ể m trungbình chung3,50-> 4,49.
- Mức3: (Tươngđối):điểmtrung bình chung2,50->3,49.
2.3 Thựctrạnghoạtđộnggiáodụchướngnghiệptheohướngphânluồnghọcsinhs auTHCS ởthànhphốQuy Nhơn, tỉnhBìnhĐịnh
Công tác phân luồng HS sau THCS muốn đạt được hiệu quả như mongđợi, trước hết CBQL và GV những người trựct i ế p t h ự c h i ệ n p h ả i n h ậ n t h ứ c rõ ràng về khái niệm, mục đích, ý nghĩa nhiệm vụ mình đang làm, đồng thờituyên truyền, hướng dẫn cho CMHS và HS hiểu được vai trò, tầm quan trọngcủaviệcchọn hướng đithích hợp cho conemmình,cho bảnthân HS.
Bảng 2.2 Đánh giá của CBQL và GV về vai trò của hoạt độnggiáodụchướngnghiệptheohướngphânluồngsauTHCS
Mứcđộthực hiện(%) Điể mtrun gbình
Tươngđ ối đồngý Không đồngý
Nộidung1:PhânluồngHSsauTHCSlàphânluồngsớm,tíchcựcnhằmgiảiquyếtnhucầ u nguyệnvọng của ngườihọc vàcủa xã hội
Nộidung2:PLHSsauTHCSđểgiảmHSvàoTHPT(luồngchính);tăngHSvàoGDTX,T CCNvà học nghề (luồngphụ)
Nộidung4:PLHSsauTHCSlànhằmpháthuynănglựccủaHStốtnhấttheokhảnăng,hoàncả nh, điều kiện mà HS có
Nộidung5:PLHSsauTHCSlàbiệnphápthựchiệnhợplýhóaxuhướngphânhóacủaHS sau THCS trên cơsở năng lực họctập,nguyệnvọng của HS vànhu cầu xãhội
Nộid u n g 6 : P L H S s a u T H C S l à g ó p p h ầ nt ạ o s ự p h á t t r i ể n c â n đ ố i v ề c ơ c ấ u đ à o t ạ o ng uồn nhân lựcvà cơhộiđược họctập suốtđời
S s a u THCS được thể hiện ở Bảng 2.2 cho thấy, đa số CBQL và GV đồng ý với cácnội dung về vai trò củac ô n g t á c p h â n l u ồ n g H S s a u T H C S v ớ i đ i ể m t r u n g bình chung là 4,35 Trong đó nội dung 1, 2 có mức đánh giá đạt mức
1 vớiđiểm trung bình lần lượt là 4,63; 4,58 Thể hiện CBQL và GV nhận biết đượctầm quan trọng của việc phân luồng HS sau THCS Việc lựa chọn 70% rấtđồng ý ở nội dung 1 cho thấy phân luồng HS sau THCS là một nhu cầu, yêucầu của xã hội gắn với phát triển kinh tế - xã hội Trong khi đó xếp thứ bậc 6cuối cùng của đánh giá là GDHN trong trường THCS có tác động lớn đếncông tác phân luồng sau THCS, đánh giá này thể hiện hoạt động GDHN trongnhà trường THCS còn có hạn chế nhất định, hạn chế này ảnh hưởng đến việchình thành giá trị nghề nghiệp của HS, dẫn đến tác động tích cực đối với HSchưa cao Qua đánh giá các nội dung từ nội dung 4 đến nội dung 6 và nhất lànội dung 6 được đánh giá 4,14 điểm, xếp thứ bậc 5 Phân luồng HS sau THCSlà góp phần tạo sự phát triển cân đối về cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực và cơhội được học tập suốt đời Rõ ràng phân luồng sớm sau THCS sẽ giải quyếtđượcnhucầucủaxãhội,nguyệnvọngcủangườihọc,gópphầntạosựph át triển cân đối nguồn nhân lực của địa phương phù hợp với năng lực, sở trườngvà hoàn cảnh của cá nhân, tuy nhiên qua đó cũng phản ánh được chính sáchhaythông t i n v ề c ơ h ộ i h ọ c t ậ p s u ố t đ ờ i , li ên t h ô n g c ấ p h ọ c c a o h ơ n c h ư a được rõ ràng phần nào ảnh hưởng đến định hướng nghề của HS Như vậy,GDHN có vai trò định hướng cho HS trong việc lựa chọn hướng đi sau khi tốtnghiệp THCScóýnghĩaquantrọngđối vớimỗi cánhânvàxãhội.
Bảng 2.3 Đánh giá của CMHS và HS về vai trò của hoạt độnggiáodụchướngnghiệptheohướngphânluồngsauTHCS
Mứcđộthực hiện(%) Điể mtrun gbình
Rấtđ bậc ồngý Đồngý Tương đối đồng ý
Nộidung1:PhânluồngHSsauTHCSlàphânluồngsớm,tíchcựcnhằmgiảiquyếtnhucầ u nguyệnvọng của ngườihọc vàcủa xã hội
Nộidung2:PLHSsauTHCSđểgiảmHSvàoTHPT(luồngchính);tăngHSvàoGDTX,T CCNvà học nghề (luồngphụ)
Nộidung4:PLHSsauTHCSlànhằmpháthuynănglựccủaHStốtnhấttheokhảnăng, hoàncảnh, điềukiện màHS có
Nộidung5:PLHSsauTHCSlàbiệnphápthựchiệnhợplýhóaxuhướngphânhóacủaHS sau THCS trên cơsở năng lực họctập,nguyệnvọng của HS vànhu cầu xãhội
Nộid u n g 6 : P L H S s a u T H C S l à g ó p p h ầ nt ạ o s ự p h á t t r i ể n c â n đ ố i v ề c ơ c ấ u đ à o t ạ o ng uồn nhân lựcvà cơhộiđược họctập suốtđời
Cha mẹ học sinh và HS cũng đồng ý, nhưng mức độ hiểu về vai trò củaphân luồng HS sau THCS còn hạn chế hơn so với CBQL và GV mức điểmtrung bình chung là 3,57 Tuy nhiên với 3,57 điểm trung bình chung cho thấyhiểu biết, nhận thức về vai trò của hướng nghiệp phân luồng HS sau trung họccơ sở của Cha mẹ học sinh và HS khá cao Số liệu này cũng cho thấy còn mộtphần Cha mẹ học sinh, HS mơ hồ, chưa hiểu rõ về công tác phân luồngH S sau trung học cơ sở. Đối với nội dung 2 xếp thứ bạc 6, mục đích của phânluồngH S s a u t r u n g h ọ c c ơ s ở n h ằ m đ ể g i ả m H S v à o T H P T ( l u ồ n g c h í n h ) , tăng HS vào GDTX, TCCN và học nghề (luồng phụ) thì Cha mẹ học sinh vàHS đều chưa hiểu rõ được vấn đề này nên lựa chọn đánh giá thấp Cha mẹ họcsinh và HS chưa hiểu rõ vào học GDTX thì có những ưu điểm, lợi ích gì đốivớicánhânsovớihọcTHPT,chưathấyđượclợiíchvừalàmvừahọc,vừac ải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm và học để nâng cao học vấn,chuyên môn, nghiệp vụ Nội dung
3 cũng cho thấy nhiềuC h a m ẹ h ọ c s i n h , HS chưa tin tưởng công tác hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở có thểcót á c đ ộ n g l ớ n đ ế n c ô n g t á c p h â n l u ồ n g s a u t r u n g h ọ c c ơ sở B i ể u đ ồ
2 1 giúp ta có cái nhìn khái quát về mức độ đồng ý với các nội dung nhận thức vềphân luồng HS sau trung học cơ sở ở 2 nhóm đối tượng tham gia khảo sát.CBQL và GV có nhận định tương đối đồng đều và tích cực hơn Cha mẹ họcsinh và HS ở hầu hết nội dung khảo sát là do khác biệt về trình độ chuyênmôn,trình độquản lý,sựhiểu biết và điều kiện cậpnhậtthông tin.
Biểu đồ 2.1 Đánh giá về vai trò của hoạt động giáo dụchướngnghiệptheohướngphânluồngsauTHCS
2.3.2 Thực trạng nội dung, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệptheo hướngphânluồnghọcsinhsauTHCS
Mứcđộthực hiện(%) Điể mtrun gbình
Nội dung 1: Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng mục tiêu phân luồng sau
THCS.Nội dung2:Giáo dụchướngnghiệp mangtínhthiếtthực, cơbản
Nội dung 3: Giáo dục hướng nghiệp điều chỉnh xu hướng chọn nghề cho HS và xu thế phâncông lao độngxã hội
Nội dung4: Giáo dụchướng nghiệp đáp ứng phânluồng vào THPT
Nội dung5: Giáo dụchướng nghiệp đáp ứngphânluồng vào GDNN-GDTX
Nộidung6: Giáo dụchướng nghiệp đáp ứng phânluồng vào TCCNvàhọc nghề
Qua kết quả bảng khảo sát cho thấy CBQL và GV đánh giá mức độ nộidung, chương trình phù hợp với điểm trung bình chung là 3,58 Dễ thấy thứbậc 1, nội dung 4 “Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng phân luồng vào THPT”vớiđánhgiárấtphùhợpđạtđiểmtrungbình4,51vìđâylàhướngđic hínhcủa HS sau tốt nghiệp THCS, có điều kiện và khả năng học tập lên CĐ, ĐH.Với 73,75% lựa chọn phù hợp và rất phù hợp đánh giá nội dung GDHN điềuchỉnh xu hướng chọn nghề cho HS và xu thế phân công lao động xã hội đã nóilên tác động khá lớn của GDHN đối với việc chọn nghề của HS Đánh giá nộidung 1, xếp thứ bậc 3 đạt 3,53 điểm trong bảng khảo sát cho ta thấy rằng mụctiêu GDHN tuy bước đầu có những hiệu quả nhưng vẫn chưa đáp ứng đượcyêu cầu của xã hội trong phân luồng HS sau THCS, đối chiếu với đánh giá nộidung 5, 6 ta càng thấy rõ hơn điều đó Chỉ có 41,25% đánh giá GDHN đápứng phân luồng vào GDNN-GDTX và 25,01% lựa chọn GDHN đáp ứng phânluồng vào TCCN và học nghề Các chính sách, quy định về liên thông tiếp tụchọc lên sau khi học nghề, TCCN chưa đượct h u ậ n l ợ i n ê n c ũ n g ả n h h ư ở n g đến phânluồngvàoTCCNvà họcnghề.
Kết quả khảo sát cho thấy nội dung, chương trình GDHN cơ bản đápứng mục tiêu đào tạo nhưng chưa cập nhật bổ sung phù hợp với thực tế làmgiảm tích thiết thực vì GDHN luôn gắn với yêu cầu phát triển KT-XH của địaphương, đất nước nên nội dung, chương trình GDHN cần mềm dẻo hơn,cótínhphânhóa,sát vớithực tiễnnhu cầuxãhội.
Mứcđộthực hiện(%) Điể mtrun gbình
1.G i á o d ụ c hướngnghiệp đáp ứng mục tiêu phân luồngsauTHCS.
3 Giáo dục hướng nghiệpđiều chỉnh xu hướng chọnnghềchoHSvàxuthếphâ ncônglao độngxã hội.
Cùng nhận định với CBQL và GV, CMHS và HS đánh giá nội dung 4có thứ bậc 1 mặc dù có điểm trung bình thấp hơn so với CBQL và GV (4,23với 4,51) Một điểm đặc biệt trong nội dung khảo sát này là CMHS và HSđánh giá nội dung 6 (Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng phân luồng vào TCCNvà học nghề ) đạt thứ bậc 4 so với đánh giá thứ bậc 6 của CBQL và
GV Thứbậc 6 được đánh giá dành cho nội dung 5, đều này một lần nửa cho thấy rằngCMHSvàHSkhôngrõràngvềGDNN-
GDTX,chưathấy đượclợiíchvừacảit h i ệ n c h ấ t l ư ợ n g c u ộ c s ố n g , t ì m v i ệ c l à m v à h ọ c đ ể n â n g c a o h ọ c v ấ n Điềunàyphầnnàochothấycácchínhs áchhọcliênthôngchưathậtsựphù hợpvới nhu cầu xãhội.
Nội dung, chương trình GDHN phải giúp HS có khả năng thích ứng vớicông việc, ngành nghề mà xã hội đang có nhu cầu cũng như sát với nguyệnvọngcủacánhânvàphùhợpvớikhảnăng,sởtrường.ĐiềunàyvẫnchưađượcCMHS,
HS đánh giá cao, nghĩa là nội dung, chương trình GDHN có tính thiếtthực, cơ bản chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn mà xã hội cần, cũng nhưmong muốn của người học, xếp thứ 5 với với 3,34 điểm trung bình Với lựachọn 47,25% GDHN đáp ứng phân luồng vào TCCN và học nghề cho ta thấyrằng,CMHS,HSchọnlựaphânluồngtheohướnghọcnghềcaohơnsovớivàoGDTXv ìhọcnghềsẽcóđượctaynghề,kỹnăngnghềứngdụngvàocôngviệccụthểđápứngthịtrườn glaođộng,khảnăngtìmviệc,tựtạoviệclàmcao.
Như vậy, mặc dù có sự khác nhau giữa đánh giá của CBQL, GV vàCMHS, HS nhưng điểm tương đồng chung là đánh giá nội dung, chương trìnhGDHN ở mức độ phù hợp nhưng tính thiết thực, hiệu quả chưa cao với mứcđiểm trung bình chung lần lượt là 3,58 và 3,54 Mục tiêu phân luồng giữa cácluồngsauTHCS làchưa đạthiệu quảnhưmong đợi.
Bảng 2.6 Đánh giá của CBQL và GV về phương pháp và hình thứchoạtđộnggiáodụchướngnghiệptheohướngphânluồngsauTHCS
Mứcđộthực hiện(%) Điể mtrun gbình
Hoànt oànkh ôngth ƣờng xuyên
7 Thôngquatham vấn nghề 25,00 15,63 31,24 28,13 0,00 3,38 6 Điểmtrungbìnhchung 3,55 Điểm thống nhất và phù hợp với thực tiễn là đánh giá phương pháp,hình thức ở nội dung 6 “Các giờ học môn giáo dục hướng nghiệp” đạt thứ bậc1 với số điểm trung bình 4,51 vì rõ ràng giờ học hướng nghiệp thì GV phải tổchức triển khai về hướng nghiệp với nhiều phương pháp và hình thức khácnhau Một điều cũng cần lưu ý trong bảng khảo sát này là nội dung 1 phươngpháp và hình thức giáo dục hướng nghiệp “Thông qua các môn học cơ bản”được đánh giá thứ bậc 4/7 nội dung với 3,74 điểm, điều này cho thấy một sốCBQL, GV mặc dù nhận thức được vai trò việc phân luồng HS sauTHCSnhưngchưathậtsựquantâmđểGDHNthôngquacácmônhọc cơbản.Điểm đặc biệt là nội dung 5 “Tổ chức cho HS tham quan các làng nghề và các cơ sởsản xuất” có điểm trung bình 1,17 cho thấy gần như nội dung này không thựchiện, trong khi tổ chức cho
HS tham quan các làng nghề và các cơ sở sản xuấtlà một yếu tố quan trọng trong giáo dục hướng nghiệp và hình thành địnhhướng nghề nghiệp của HS trong chủ đề hướng nghiệp về tìm hiểu nghề ở địaphương Điều này cũng nói lên sự phối hợp giữa nhà trường, cơ sở sản xuất,doanh nghiệp, làng nghề truyền thống chưa có hiệu quả, chưa hướng đến mụctiêu chung trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp.Y ế u t ố c ó t h ứ b ậ c t h ấ p tiếp theo là nội dung 7 đạt thứ bậc 6/7, cho thấy công tác tham vấn nghề ở cáctrường THCS còn hạn chế với 3,38 điểm trung bình,
Thựctrạng q u ả n lýhoạt đ ộng g i á o dụchướng ngh iệ p theohướ
2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch thực hiện nội dung, chương trình giáo dụchướng nghiệp theohướngphânluồnghọcsinhsau THCS Để triển khai thực hiện nội dung, chương trình GDHN theo hướng phânluồngHSsauTHCS, ngànhGD&ĐT cáccấpxâydựngkếhoạch thựch iệnnội dung, chương trình GDHN đáp ứng nhu cầu đặt ra Kế hoạch đó cần xácđịnhcácmụctiêucácgiảiphápnhằmthựchiệntốtviệcphânluồngHSsau khi tốt nghiệp THCS Khảo sát việc lập kế hoạch đối với CBQL và GV đượckếtquả nhưBảng2.12 dướiđây.
Mứcđộthực hiện(%) Điể mtrun gbình
4 Nhà trường có kế hoạch cho cácbuổi tư vấn hướng nghiệp tại sântrường 20,63 29,38 25,63 24,38 0,00 3,46 5
5 Các phương thức GDHN đượcnêu trong kế hoạch có cụ thể, khảthi khi thựchiện.
6 Xây dựng lịch kiểm tra công tácGDHN 30,63 33,13 23,13 13,13 0,00 3,81 3 Điểmtrungbìnhchung 3,72
Việclập kế hoạch bao giờcũngcócăn cứ cơbản là từ kếh o ạ c h , c h ỉ đạo của cấp trên và với kế hoạch này cũng không ngoài quy luật đấy,n ộ i dung 1 được đánh giá mức 2 với điểm trung bình 4,25 xếp thứ bậc 1/6 trênbảng khảo sát Kế hoạch được nhận xét có xây dựng mục tiêu GDHN rõ ràng,cụthểđạtthứbậc2,mức2.Mộtđiểmhạnchếcủakếhoạchđượcxâydựng đó là chưa có phù hợp với yêu cầuc ủ a x ã h ộ i v à n g u y ệ n v ọ n g c ủ a H S , x ế p thứ bậc cuối cùng 6/6, đạt mức 3 Điều này cho thấy sự khó khăn trong lập kếhoạch của các cấp cũng như nhà trường trong công tác GDHN phân luồng
HSsauTHCS,khócóthểđápứngyêucầunguồnnhânlựccủaxãhộivừađáp ứngnguyệnvọngcủaHS.Quatraođổithêmvớimộtsốđốitượngkhảosát, có ý kiến cho rằng xã hội yêu cầu phân luồng sau THCS tăng vào hướng họcTCCN, học nghề, tuy nhiên đối với mọiC M H S đ ề u m o n g m u ố n c o n , e m mình vào học để có tấm bằng đại học, thậm chí muốn có bằng cấp cao hơnnữa, ngược lại không muốn con, em mình vào học các trường thuộc hệ thốngGDNN-GDTX, TCCN hay học nghề, thành một nếp văn hóa không dễ để cóthể thay đổi và có lẻ do văn hóa “khoa bảng” đã ăn sâu vào tiềm thức của mọingười dân Vì vậy tính khả thi của kế hoạch cũng được nhận xét, đánh giá ởmứckhá,mức 3 với3,48điểm.
Qua nhận xét, đánh giá nội dung 4 cũng dễ thấy CBQL và GV nhàtrường là những lực lượng luôn tham gia và đóng vai trò chủ chốt trong việcxây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện nội dung, chương trình GDHN phânluồng HS nhưng những hoạt động tư vấn lớn toàn khối lớp thì còn hạn chế bởithiếu chuyên gia tham gia tư vấn, chưa huy độngđ ư ợ c s ự t h a m g i a c ủ a c á c lực lượng khác trong cũng như ngoài trường vào việc xây dựng kế hoạch tổchức các hoạt động phân luồng HS Một số CBQL còn cho biết thêm rằng cáchoạt động dạy và học đã chiếm quá nhiều thời gian, cùng với đó là kinh phíhạn hẹp của trường THCS không cho phép tổ chức những hoạt động như vậy.bên cạnh đó là khả năng chủ trì tọa đàm với quy mô như vậy để tư vấn vềhướngnghiệpvượtquá khảnăngcủanhà trường.
Bất kỳ một kế hoạch nào, việc kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiệnlà điều tất yếu cần thực hiện để đánh giá quá trình thực hiện nên nội dung 6xếp thứbậc3,mức 2trongbảng khảosát là phùhợpvới thực tiễn.
2.4.2 Thực trạng tổ chức lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dụchướng nghiệp theohướngphânluồnghọcsinhsau THCS
Thông qua các phương thức, hình thức GDHN theo hướng phân luồngsau THCS, quản lý việc thực hiện các hình thức đó phù hợp với từng thờiđiểm,từngđốitượngHSgiúpcácemtựxácđịnhđượcnănglực,sởtrườn g của mình từ đó chọn con đường đi đúng cho mình sau khi tốt nghiệp THCS làmột việc cần được quan tâm thực hiện vì nó ảnh hưởng đến việc hình thànhnăng lực nghề nghiệp của HS Kết quả khảo sát qua Bảng 2.13 cho thấy mứcđộ củaviệc tổ chứclựa chọnphươngpháp,hìnhthứcphùhợp.
Bảng2.13.ĐánhgiácủaCBQL,GVvềtổchứclựachọnphươngpháp,hìnhthức hoạtđộngGDHNtheohướngphânluồngsauTHCS
Mứcđộthực hiện(%) Điể mtrun gbình
1.Kếhoạchlựachọnđượctriển khai rộng rãi trongđơn vị 55,00 33,13 11,88 0,00 0,00 4,43 1
5.X â y d ự n g c ơ c h ế p h ố i h ợ p giữa các bộ phận, cá nhân trongcôngtácGDHN.
, các cơ sở sản xuất, cáctrườngdạynghềđóngtạiđịaphư ơngđểlựachọnp h ư ơ n g pháp vàhình thựcphù hợp
7.Tổchứccácbuổisinhhoạthướng nghiệp, ngoại khóa trongnhàtrường 18,75 28,13 36,88 15,00 1,25 3,48 6
8.CáchìnhthứcGDHNđadạngvà phongphú 13,13 35,00 30,63 20,00 1,25 3,39 7 Điểmtrungbìnhchung 3,73 Ưuđiểmlàcácđơnvịđãxâydựngkếhoạchlựachọnvàtổchứctriểnkhairộn grãitrongđơnvịđểnhậncácgópýđónggópcũngnhưtriểnkhaithựch i ệ n đ ư ợ c C B Q L , G V đ á n h g i á đ i ể m t r u n g b ì n h 4 , 4 3 x ế p t h ứ b ậ c 1
Từ nội dung2 đến nội dung 5 đều được đánh giá ở mức 2, điểm trungbình từ 3,69 đến 3,91 cho thấy việc tổ chức lựa chọn phương pháp, hình thứcGDHNtheo hướngphân luồngHSsau THCS đượcđánhgiákhácao. Điểm hạn chế lớn nhất vẫn là việc phối hợp với chính quyền, các cơ sởsản xuất, các trường dạy nghề đóng tại địa phương để lựa chọn phương phápvàh ì n h t h ự c p h ù h ợ p , đ ư ợ c đ á n h g i á t h ứ b ậ c 8 , m ứ c 3 v ớ i 3 , 3 6 N ộ i d u n g khảo sát“ C á c h ì n h t h ứ c G D H N đ a d ạ n g v à p h o n g p h ú ” x ế p t h ứ b ậ c 7 v ớ i 3,39 điểm đánh giá cũng cho thấy CBQL, GV nhận ra được hạn chế trong cáchình thức GDHN, chưa thể gắn với các cơ sở sản xuất để tạo hứng thú cho HStiếp cận học tập thực tế, cũng như ngành nghề phù hợp với nhu cầu phát triểncủa địa phương Khi việc phối hợp không tốt thì rất khó có thể có được cáchình thức giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phù hợp với yêu cầu thựctiễn đặt ra Việc tổ chức các buổi sinh hoạt hướng nghiệp, ngoại khóa trongnhà trường cũng chưa đem lại hiệu quả mong muốn khi đánh giá ở mức 3 vớiđiểmtrungbình3,48.
Như vậy, có thể thấy việc tổ chức lựa chọn phương pháp, hình thứcGDHN theo hướng phân luồng HS sau THCS được đánh giá khá tốt với điểmtrung bình chung ở mức 2, đạt 3,73 điểm Đã triển khai công khai, rộng rãi,phân công nhiệm vụ các thành viên để lấy ý kiến tham khảo, góp ý và chủđộngthựchiệntheocácnộidungđãlựachọnnhưngvẫncóđiểmhạnchếlàs ự phối hợp ngoài nhà trường với các cơ sở sản xuất, trường TCCN, cơ sởnghềchưa được hiệuquả.
2.4.3 Thực trạng chỉ đạo công tác tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáoviên tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệpt h e o h ư ớ n g p h â n l u ồ n g họcsinhsau THCS
Bảng2.14.ĐánhgiácủaCBQLvàGVvềchỉđạocôngtáctậphuấn,bồidƣỡngđộingũGVt hamgiahoạtđộngGDHNtheohướng phânluồnghọcsinhsauTHCS
Mứcđộthực hiện(%) Điể mtrun gbình
1.Lậpkếhoạchchohoạtđộngđàotạo bồi dưỡng cho đội ngũ GVGDHN 26,88 37,50 25,63 10,00 0,00 3,81 1
2.Triểnkhaithựchiệnkếhoạchtổchức hoạt động bồi dưỡng cho độingũGVGDHN 26,88 30,00 26,25 16,88 0,00 3,67 3
3.Chỉđạoviệclựachọn nộidung,hình thức và phương pháp bồidưỡngGVGDHN 26,25 35,63 28,75 9,38 0,00 3,79 2
4 Tạo điều kiện đội ngũ GV đượcthamgia hoạtđộngbồi dưỡng 24,38 29,38 33,13 13,13 0,00 3,65 4
5.Đảmbảocácđiềukiệnvềchính sáchđểkhuyếnkhíchđộingũGVtham gia hoạtđộngbồi dưỡng.
6.Lựachọnđộingũchuyêngiacótrình độ chuyên môn cao tham giahoạtđộngbồi dưỡng.
Công tác phân luồng HS sau THCS có vai trò rất lớn của đội ngũGV,do đó cần tổ chức các hoạt động để giúp đội ngũ GV nâng cao năng lực vềphân luồng HS sau THCS mà cụ thể ở nhà trường là công tác hướng nghiệp.ViệcchỉđạothựchiệncótácđộnglớnđốivớichấtlượngbồidưỡngcủaGV,
Bảng 2.13 được đánh giá điểm trung bình chung 3,63 đạt mức 2 cho thấyCBQL đã quan tâm chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, có tính chủ động, nhưng bêncạnh đó cũng thể hiện việc đánh giá hiệu quả chưa caoc h ư a n h ư m o n g đ ợ t với mức điểm3,63gầncuốicủa mức2.
Nội dung 1“ L ậ p k ế h o ạ c h c h o h o ạ t đ ộ n g đ à o t ạ o b ồ i d ư ỡ n g c h o đ ộ i ngũ GV GDHN” có thứ bậc 1 cho thấy sự quan tâm đã nêu trên, nội dung 2“Triển khai thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GVGDHN” đánh giá xếp thứ 3 với 3,67 điểm cũng cho đã thể hiện có kế hoạchđược xây dựng nhưng triển khai thực hiện kế hoạch thì còn chưa đảm bảonghĩa là tính khả thi, thực tiễn còn thấp Một điều phản ánh sự chưa hài lòngcủa GV khi tham gia tập huấn, bồi dưỡng là lựa chọn đội ngũ chuyên gia cótrình độ chuyên môn cao tham gia hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV làmcông tác hướng nghiệp được nhận xét, đánh giá với điểm trung bình 3,37, đạtmức 3 Điều này cũng nói lên việc bồi dưỡng chưa cung cấp, bổ sung đượcnhững kiếnthức, thôngtincầnthiếtđể GVmởrộng, khait h á c n h i ề u h ơ n trong thực hiện hoạt động GDHN Điều này làm cho GV thiếu tự tin trong cáchoạt động liên quan GDHN, khi đi sâu phân tích các nội dung cũng như hỗ trợthamvấnnghề choHS,CMHS.
Việc tạo điều kiện cho GV tham gia GDHN và các chính sách liên quanvẫn chưa được đánh giá cao nhưng cũng không có quá bi quan với đánh giáđiểm trung bình 3,65 và 3,51 xếp thứ bậc 4 và 5 trong bảng khảo sát.Đ i ề u này cho thấy GV chưa hài lòng với chính sách, chế độ nhưng tương đối chấpnhậndophâncôngcủa lãnh đạonhà trường.
2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc phối hợp các lực lượng tham giahoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sauTHCS
Nhắc đến kiểm tra, đánh giá trong các hoạt động giáo dục thường tanghĩđếnkiểmtranộidungdạyhọccủaGV,kếhoạchcủanhàtrườngnhưng ởnộidungnàykháđặc thùlàkiểmtra đánh giá việcphối hợpthực hiện.
Hoạt động GDHN phần luồng HS sau THCS rất cần đến khâu kiểm tra,đánh giá việc phối hợp thông qua đó mà biết được sự phối hợp của các lựclượng xã hội trong việc hỗ trợ thực hiện GDHN có phù hợp với thực tiễn haykhông,phù hợpvới nhu cầungànhnghềđòihỏicủađịaphương.
Bảng 2.15 Đánh giá của CBQL và GV về kiểm tra, đánh giá việc phối hợp các lựclượngthamgiahoạtđộngGDHNtheohướngphânluồnghọcsinhsauTHCS
Mứcđộthực hiện(%) Điể mtrun gbình
1.Xâydựngkếhoạchkiểmtra,đánhgiá việc phốih ợp thực hiện hoạt độngGDHN
2 Xây dựng được bộ quy chuẩn kiểmtra, đánh giá việc thực hiện hoạt độngGDHN 2,50 26,25 36,88 30,63 3,75 2,93 2
3.Việctổchứccácđợtkiểmt r a , đánh giá tiến độ thực hiện (định kì,độtxuất, trựctiếp,gián tiếp…)
5.Lậpkếhoạchđiềuchỉnhvàtổchứcthự chiện kếhoạchđiều chỉnh 3,13 23,13 42,50 24,38 6,88 2,91 3 Điểmtrungbìnhchung 2,90
Qua kết quả khảo sát cho thấy thực trạng kiểm tra, đánh giá việc phốihợp các lực lượng tham gia hoạt động GDHN theo hướng phân luồng HS sauTHCS còn nhiều hạn chế, chưa được quan tâm chỉ đạo cũng như thực hiện.Điểmtrungbìnhchung2,90đạtmức3,điểmthấpnhiềusovớinhữngđ ánhgiáởnhữngnộidungkhảosátkhác.Điềuđóchothấythựctrạngviệcph ốihợpgiữacáclực lượng liênquanthamgia hướngnghiệpchưađạt đượcthống nhất, chưa tạo được môi trường thuận lợi để GDHN, định hướng nghề nghiệpcủa HS Nguyên tắc giáo dục phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội chưađược thực hiện có hiệu quả Điều này cũng là cơ sở để lý giải nội dung khảosát “Các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, trường GDNN, GDTX, TCCN trên địabàn tham vấn định hướng nghề cho HS và CMHS”và “Phối hợp các CSSX,doanh nghiệp, các trường TCCN để đưa HS đến tham quan, tìm hiểu về laođộng sản xuất, thực hành nghề nghiệp” được đánh giá với điểm số thấp tươngứng2,95(Bảng2.8) mức 3và 1,68(Bảng2.10) mức4.
Tuy còn hạn chế với điểm trung bình 2,98 nhưng xây dựng kế hoạchvẫn là ưu điểm trong các hoạt động quản lý, xếp thứ bậc 1 Điểm trung bình2,93 ở mức 3 cho thấy việc xây dựng được bộ quy chuẩn kiểm tra, đánh giáviệc thực hiện hoạt động GDHN chưa đảm bảo các tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thểnên khó thực hiện Từ đó dẫn đến công tác kiểm tra việc phối hợp chưa đạthiệu quả cao cũng như công khai kết quả, cụ thể nội dung 3 và 4 được đánhgiá ở mức 3 với số điểm trung bình lần lượt là 2,86 và 2,83 Điều này dễ dẫnđến tình trạng khi xuất hiện khó khăn, vướng mắc trong hoạt động
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNGNGHIỆP THEO HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNGHỌCCƠ SỞỞTHÀNH PHỐQUYNHƠN,TỈNH BÌNHĐỊNH
Nguyêntắcxâydựng biệnpháp
Nguyên tắc đồng bộ là một trong những nguyên tắc được áp dụng trongquản lý hoạt động GDHN theo hướng phân luồng cho HS sau THCS Theonguyên tắc này, các biện pháp triển khai đều được quan tâm, đầu tư và thựchiện một cách đồng bộ, hiệu quả Nhưng từng giai đoạn có sự ưu tiên và đầutư những biện pháp cụ thể, mang tính đột phá, mang lại hiệu quả cao, phù hợpvới điều kiện thực tiễn, cũng như việc vận hành chúng phải logic, khoa học vàđồng bộ trong bộ máy của tổ chức, gồm các biện pháp về cơ chế quản lý, vaitrò,chức năng quảnlýhoạt độnggiáodụchướngnghiệp.
Nguyên tắc thực tiễn cũng được áp dụng trong việc triển khai quản lýhoạt động GDHN, căn cứ vào tình hình thực tiễn phải phù hợp với mục tiêuGDHN, với môi trường sưp h ạ m C á c b i ệ n p h á p đ ư a r a d ự a t r ê n đ i ề u k i ệ n thực tiễn của nhà trường, địa phương về nguồn lực, các quy chế, quy định củaBộ GD&ĐT Các chính sách của Trung ương và địa phương đối với ngườidạy,ngườihọcđáp ứngvới yêu cầuchoquảnlýGDHNcho HScấp THCS.
Hiện nay, nguyên tắc chất lượng và hiệu quả vô cùng quan trọng vì nóquyết định sự tồn tại của một đơn vị và của hệ thống giáo dục nói chung.Việcquản lý hoạt động GDHN theo hướng phân luồng HS sau THCS nhằm nângcao chất lượng, hiệu quả đào tạo HS một cách toàn diện, định hướng tương laichoHSngaytừcấp họcphổthông đồngthời phânluồngHS phù hợpvớiphát triển nguồn nhân lực Vì vậy, nguyên tắc này luôn được đề cao trong quá trìnhxây dựng các biện pháp triển khai để nâng cao chất lượng và hiệu quả của quátrìnhGDHNchoHS.
Nguyên tắc kế thừa và phát triển là dựa trên những yếu tố hiện có trongvà ngoài nước về lĩnh vực GDHN cho HS cấp THCS Trên cơ sở“Cái mới rađời không phải phủ định toàn bộ cái đã có, mà chỉ phủ định cái lỗi thời lạchậu một cách biện chứng, nó sẽ kế thừa và phát triển những tinh hoa để nângcao hơn một bước về chất” Đổi mới quản lý hoạt động GDHN, nhà trườngnênq u a n t â m vềt ổ c h ứ c l ạ i c ơ c ấ u b ộ m á y quảnl ý c h o p h ù h ợ p v ớ i q u a n điểm tiếp cận đổi mới quản lý hoạt động GDHN, xây dựng những quy chế,quy định của từng thành viên trong tổ chức dựa trên những quy định sẵn có vàtăng thêm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý, xây dựng quy trìnhđánh giá chấtlượng và tổchức cảitiến liêntục, điềuc h ỉ n h t h ư ờ n g x u y ê n công tác đảm bảo chất lượng đào tạo Tăng cường thời lượng giảng dạy, tăngcường công tác kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động GDHN định kỳ và độtxuất Nghiên cứu, khảo sát thực trạng những biện pháp về quản lý phân luồngHS sau THCS đã được thực hiện trong thời gian qua, trên cơ sở đánh giá hiệuquả từng biện pháp, tìm ra những ưu điểm, hạn chế của từng biện pháp để từđó cósựkhắc phục hoặckế thừa.
3.1.5 Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthi Đảm bảo tính mục tiêu, kế thừa, tính thực tiễn và tính đồng bộ là nhữngđiềukiệnc ầ n t h i ế t n hư ng b ê n c ạ n h đ ó p h ả i c ó tí nh kh ả t h i nếuk h ô n g m ọ i biện pháp đề xuất đề không có giá trị và ý nghĩa trong thực tế Đảm bảo tínhkhả thi khi đề xuất các biện pháp đòi hỏib i ệ n p h á p q u ả n l ý p h â n l u ồ n g H S sauTHCS tại thành phố Quy Nhơn được đề xuất phải sát với thực tiễn giáodục,quảnlýgiáo dục,phùhợpvới điều kiệnthựctế tại địaphương.Bêncạnh đó, cần căn cứ vào những điều kiện cụ thể của nhà trường về khả năng về tàichính,vềtổchức,vềđộingũGV,cơsởvậtchất,cácđiềukiệnbảođảm,cáctổ chức quản lý để bảo đảm tính thực tiễn và tính khả thi Yêu cầu tính khả thiđòi hỏi các biện pháp đề xuất phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lýphân luồng HS sau THCS tại thành phố Quy Nhơn, trở thành hiện thực và cóhiệuquảcaokhithựchiện.
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướngphân luồnghọcsinhsauTHCSởthànhphố QuyNhơn, tỉnhBìnhĐịnh89 1 Xây dựng kế hoạch phân luồng học sinh sau trung học cơ sở thốngnhấtvàđồng bộ ởcáccấp quản lý
ớ n g phânluồng họcsinhsauTHCSởthành phố Quy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh
3.2.1.1 Mụcđíchcủabiệnpháp Để công tác phân luồng HS sau THCS đạt được hiệu quả, các cấp quảnlý, các nhà trường cần phải xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục, quy hoạchmạnglướitrườnglớpvàkếhoạchphânluồngHSsauTHCSởcáccấpquả nlý thống nhất và đồng bộ để tập trung được các nguồn lực, thu hút được HSvào cácluồngkhácnhauphùhợp vớinănglựcvàhoàn cảnh củabảnthân.
Chính quyền tỉnhBình Định cầnt h ự c h i ệ n x â y d ự n g k ế h o ạ c h p h á t triển giáo dục, kế hoạch phân luồng HS ngắn hạn và dài hạn dựa trên dự báovề nhu cầu nguồn nhân lực của địa phương Mạng lưới trường lớp có tác độngtrực tiếp đến việc phân luồng HS sau THCS Đây là trách nhiệm của cấp ủy,chính quyền tỉnh với vai trò tham mưu của Sở Giáo dục và Đào tạo Vì vậy,chính quyền tỉnh cần thực hiện quy hoạch mạng lưới các trường THPT, cáctrường TCCN, các trường trung cấp nghề, các trườngc a o đ ẳ n g n g h ề , c á c c ơ sởd ạ y nghề,tr un g tâmGDHN-
GDTX m ộ t c á c h hợpl ý n h ằ m đápứ n g nhucầu học tập của người học và nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của thành phố.Đặcb i ệ t , c h í n h q u y ề n t ỉ n h B ì n h Đ ị n h c ầ n t h ự c h i ệ n d ự b á o d â n s ố , s ố H S trong tương lai, nhu cầu lao động theo ngành nghề toàn tỉnh, của từng thànhphố, thị xã, huyện để từ đó làm cơ sở thực hiện quy hoạch mạng lưới trườnglớp chitiết chotừngthànhphố,thịxã,huyện trựcthuộc.
Dựa trên kế hoạch phát triển giáo dục và quy hoạch mạng lưới trườnglớp của tỉnh, phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn tham mưu Ủyban nhân dân thành phố xây dựng kế hoạch phân luồng HS sau THCS hàngnăm phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục của địa phương.Trong bản kế hoạch cần xác định rõ các mục tiêu và nguồn lực để thực hiệncáchoạtđộngphầnluồng HS sau THCS tại địaphương.
Dựa trên kế hoạch phân luồng HS sau THCS của UBND thành phố vàhướng dẫn của phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường thực hiện xây dựng kếhoạch tổ chức giáo dục nghề nghiệp, tư vấn hướng nghiệp cho HS trong từngnăm học Kế hoạch tổchức các hoạt động cần dựa trên kết quả khảo sát nhucầu HS về hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS và xu hướng chọn nghề của HS,cùng với đó cần dựa vào các văn bản quản lý nhà nước để thực hiện xây dựngkếhoạchphânluồngriêngchotrường mình.
Về nội dung, nhiệm vụ và giải pháp, trong kế hoạch phân luồng HS sauTHCScủathànhphốcầnthểhiệnrõnhữngnộidungmàcáctrườngTH CScần phải thực hiện Các trường THCS trực thuộc thành phố cần thực hiện tốtcông tác GDHN trong nhà trường theo chương trình quy định; Chỉ đạo GVchủ nhiệm lớp 9 tìm hiểu hoàn cảnh, khả năng, sở thích, điều kiện kinh tế giađình của HS để có biện pháp định hướng tốt nghề nghiệp cho các em; Phốihợp với các trường, cơ sở đào tạo trung cấp nghề,T C C N đ ể t ư v ấ n p h â n luồng choHS.
Ban chỉ đạo phân luồng HS với thành phần là đại diện chính quyền cáccấp,SởGiáodụcvàĐàotạo,phòngGiáodụcvàĐàotạo,cácSở/Phòngtà i chính; lao động, hội khuyến học, hiệu trưởng các trường THCS, THPT, giámđốc trung tâm GDTX, giám đốc trung tâm GDNN-GDTX, trung tâm dạy nghềvàmộtsốdoanhnghiệp.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận tham mưu lập kế hoạchcủacác cấpquảnlý,củanhàtrường.
3.2.2 Tổ chức đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạtđộng giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau trunghọc cơsở
Giúp cho CBQL và GV quán triệt nội dung và cấu trúc chương trìnhGDHN bậc THCS; từ đó cải tiến phương pháp dạy học hướng nghiệp theohướng thầy là người thiết kế, trò là người thi công; vận dụng một cách linhhoạt các hình thức sinh hoạt hướng nghiệp để thu hút, lôi cuốn sự chú ý và tạorasự hứngthú choHSkhi thamgia sinhhoạthướngnghiệp.
Chương trình GDHN mới đảm bảo tính liên thông, tính kế thừa nhữngưu điểm, khắc phục những yếu điểm của chương trình GDHN cũ, trên cơ sởđó đưa vào một số vấn đề mới đã và đang xuất hiện trong nền kinh tế thịtrườngở nước ta;chương trìnhmớiđ ả m b ả o t í n h đ a d ạ n g , p h o n g p h ú v ề nhiều mặt theo nhiều chủ đề khác nhau, phản ánh nhiều loại thông tin nhưthông tin về thế giới nghề nghiệp theo phân loại nghề, thông tin về nghề cụthể, thông tin về hệ thống đào tạo, về thị trường lao động, về thực tiễn sảnxuất, kinh doanh, về kế hoạch phát triển kinh tế- x ã h ộ i c ủ a t r u n g ư ơ n g v à của địa phương, về năng lực của bản thân
HS; chương trình mới coi HS là chủthểcủahoạtđộngvàthầygiáophảilàngườitổchứccáchoạtđộngđóchoHS. Đốivớinộidung chươngtrình:
+ Thông tin về hứng thú, năng lực, hoàn cảnh gia đình HS, về cơ sởkhoa học để giúp HS chọn nghề nghiệp phù hợp Tất cả những thông tin trênnhằmgiúpcác emlựa chọnnghềđúng.
- Bảo đảm được tính liên thông, kế thừa và đồng bộ các kiến thức trongchươngtrình.
- Đảm bảo tính đồng bộ thể hiện ở chỗ vừa có các ngành nghề đại trà,phổb i ế n ở đ ị a p h ư ơ n g đ ồ n g t h ờ i g i ớ i t h i ệ u m ở r ộ n g t h ê m cácn g à n h n g h ề mớixuất hiện giúp HSh i ể u v à n ắ m b ắ t t ố t h ơ n t ừ đ ó c ó đ ị n h h ư ớ n g đ i v ớ i bản thânphùhợp.
- Các kiếnthức về thế giớinghề nghiệpkhôngtrùngl ặ p m à đ ư ợ c nângcao. Đối với việc cải tiến phương pháp dạy học, sinh hoạt hướng nghiệp:Hiện nay, nhiều GV GDHN ở trường phổ thông vẫn áp dụng phương pháptruyền thống, đó là: thầy giảng - trò nghe, thầy hỏi - trò đáp, cung cấp thôngtin một chiều, làm mất đi tính chủ động và sáng tạo của HS Trong hoạt độngGDHN phải coi HS là chủ thể của hoạt động chọn nghề và tổ chức các hoạtđộng cho HS được thể hiện rõ Đó là hoạt động học tập theo các chủ đề củahướng nghiệp, hoạt động thực hành tìm hiểu nghề, hoạt động giáo dục nghềđược thể hiện ở chỗ: thầy tổ chức cho các em giao lưu với cơ sở sản xuất, tổchức tham quan, tổ chức các buổi hội thảo, tranh luận ở lớp, ở nhóm, Nhưvậy, ở đây thầy đóng vai trò là người tổ chức, định hướng, điều khiển các hoạtđộng của HS; còn HS phải tự mình điều tra, thu thập các thông tin về nghề,vềtrườngđàotạo,vềsựpháttriểnkinhtếởđịaphương,vềcơsởsảnxuất.Tóm lại, thầy là người thiết kế, còn trò là người thi công Để phát huy tính tích cựcchủ động sáng tạo của HS, cần chủ yếu tổ chức hoạt động theo quy mô lớp vànhóm nhỏ Trong mọi hoạt động, GV đóng vai trò cố vấn, xác định mục tiêu,nội dung, cách thức hoạt động, HS giữ vai trò chủ thể hoạt động, tổ chức, điềukhiển hoạtđộngvà tựđánhgiá.
Dựavàođặctrưngcủaphươngphápdạyhọc,cóthểđưaramộtsốxuhướngđổ i mớiphương pháp tổchứchoạtđộngGDHNsauđây:
- Hìnht h à n h v à p h á t t r i ể n ở H S t í n h t í c h c ự c x ã h ộ i n h ằ m đ à o t ạ o nhữngconngườinăng động,thíchứngvàgópphầnpháttriểncộng đồng.
- Tăng cường năng lực làm việc và hợp tác và năng lực giải quyếtnhữngvấnđềphức hợpcủaHS.
- Phối hợp các phương pháp dạy học và sử dụng các phương tiện hiệnđại, công nghệ tin học trong dạy học Đối với hình thức tổ chức hoạt độnghướng nghiệp: Để thu hút HS tích cực tham gia sinh hoạt hướng nghiệp thìngoài nội dung hướng nghiệp phong phú, bổ ích, thiết thực thì cần có hìnhthức tổ chức hướng nghiệp hấp dẫn, thu hút HS Do đó nhà trường cần phảiphối hợp với Đoàn thanh niên lồng ghép các nội dung hướng nghiệp vào cáchoạt động ngoại khóa Thành lập các tổ ngoại khóa hướng nghiệp và có kếhoạch tổ chức cho HS đi tham quan các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệphoặc đi tham quan những nơi đào tạo nghề mà địa phương cần Chú ý khi tổchức đi tham quan, nhà trường cần sinh hoạt với HS những yêu cầu đối vớicác em trước khi đi Ví dụ yêu cầu về tôn trọng nội qui nơi đến tham quan.Cáchìnhthứctổchứcdạyhọctrongsinhhoạthướngnghiệpcầnđược thayđổiđadạng,phongphúvàcũngnênv ư ợ t r a k h ỏ i b ố n b ứ c t ư ờ n g c ủ a phòng học như: tổ chức câu lạc bộ tìm hiểu về nghề, tham quan, sinh hoạtngoàitrời,
- Xây dựng mô hình điểm về GDHN theo định hướng phân luồng choHS trong giáo dục phổ thông tại một số đơn vị trong đó áp dụng các phươngthức hướng nghiệp tiên tiến, có sự tham gia của các cơ sở giáo dục nghềnghiệp,các doanhnghiệp.
- Cung cấp thông tin thường xuyên, kịp thời về nhu cầu lao động, thịtrường lao động của địa phương và trong nước; đẩy mạnh ứng dụng CNTTtrong việc trao đổi kinh nghiệm GDHN, phân luồng HS, về nhu cầu lao động,thị trường laođộngtrong cácđơnvị trong địabàn huyện vàtỉnh.
3.2.2.3 Điềukiệnthựchiệnbiệnpháp Đội ngũ cán bộ, GV hướng nghiệp có nhận thức đầy đủ về tầm quantrọng của GDHN, quán triệt quan điểm mới của nội dung GDHN, có năng lựcchuyên môngiỏi khi tiếnhành cáchoạtđộnggiáodụchướng nghiệp.
Kênh thông tin về hướng nghiệp phải được xây dựng có hiệu quả, cậpnhậtkịpthời.
3.2.3 Chỉđạo hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên tư vấnhướng nghiệp,phânluồngvềchuyênmôn,nghiệp vụ
Khảo sáttínhcấpthiết,tínhkhả thi
Căn cứ thực tiễn các nhóm giải pháp, xem xét mức độ cần thiết và tínhkhả thi từ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GDHNtheohướngphânluồngHSsauTHCS.
CBQL tại các trường THCS: 40 người.GVcác trườngTHCS:120người.
Khảosátvàđánhgiátí nh khảthicủac ác bi ện phápthôngqua trưngcầ uýkiến.
Bảng 3.1 Đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả thi các biện phápquản lý hoạt động GDHN theo hướng phân luồng học sinh sau THCS ở thành phốQuyNhơn,tỉnhBình Định
KCT ĐTB RKT KT TĐ
Nộidung2:Tổchứcđổimớinộidung,phươngphápvàhìnhthứctổchứchoạtđộnggiáodụchướ ngnghiệp theo hướngphân luồngHS sau trunghọc cơ sở.
Nội dung 3: Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV, nhân viên tư vấn hướng nghiệp,phânluồngvề chuyên môn,nghiệp vụ.
Nộidung4:Nângcaohiệuquảkiểmtra,đánhgiáviệcphốihợpcáclựclượngthamgiahoạtđộ ngGDHNtheo hướngphân luồngHS.
Biểu đồ 3.1 Đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết và tính khả thi các biệnphápquảnlýhoạtđộngGDHNtheohướngphânluồnghọcsinhsauTHCS ởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh
Biện pháp 1:Xây dựng kế hoạch phân luồng học sinh sau trung học cơsở thống nhất và đồng bộ ở các cấp quản lýtính cấp thiết đạt 96,25% có sốđiểm trung bình đạt mức 1 (4,53) tính khả thi đạt 83,13% với điểm trung bìnhmức 2 (4,31) Biện pháp này trước hết cần triển khai ở quản lý cấp tỉnh, đếncấp huyện và các phòng, ban chuyên môn đến nhà trường Từ đó cấp quản lýmới quan tâm chỉ đạo tổ chức thực hiện đúng mức đối với công tác ở cấp thựcthicơsở.
Biện pháp 2:Tổ chức đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổchức hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sautrunghọccơsởcótínhcấpthiếtđạt80%(4,21)vàkhảthiđạt90%(4,38)tỷlệ phần trăm tính khả thi cao nhất trong các biện pháp được đưa ra Sở dĩ biệnpháp này có tính khả thi cao như vậy là do nó nằmt r o n g p h ạ m v i k h ả n ă n g của nhà trường và GV đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiểm trađánhgiáđểđáp ứngchươngtrìnhgiáo dục phổ thông2018.
Biện pháp 3:Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhânviên tư vấn hướng nghiệp, phân luồng về chuyên môn, nghiệp vụcó tỉ lệ cấpthiết là 75,63%(4,17) và tỉ lệ khả thi là 83,75% (4,28) là biện pháp có tỷ lệphầntrămcấpthiếtthấpnhấttrongcácbiệnphápđềxuấtvìGVmongmuốn đượcthamgia cáclớpbồi dưỡngcóchất lượngcao,đápứngyêucầucôngtácGDHNtrongnhàtrườngT H C S , bổsungnhữn gthiếuhụtnghiệp v ụ vàcậpnhậtthôngtinvềhướngnghiệp.Tínhkhảthicaohơn cấpthiếtdobiệnphápnàynhàtrường,cơquanquảnlýgiáodụccóthểchủđộngthựchiện cóhiệuquả. Biện pháp 4:Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá việc phối hợp cáclực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồngHS sau THCSlà biện pháp có tính cấp thiết đạt 86,88% với điểm trung bình4,41 một tỷ lệ khá caovà tính khả thi đạt 76,88% Đây là biện pháp có tỷ lệtính khả thi thấp nhất trong các biện pháp đề xuất trong khi tính cấp thiết caocho thấy CBQL, GV nhận định việc kiểm tra, đánh giá việc phối hợp các lựclượng tham gia hoạt động GDHN là một việc khó khăn trong triển khai thựchiện,nhưngcótínhcấpthiếtcaonêncầncóphươngántriểnkhaithựchiện.
Biện pháp 5:Huy động các nguồn lực xã hội tham gia giáo dục hướngnghiệp và phân luồng học sinhđạt tỷ lệ cấp thiết là 88,13% và tỷ lệ khả thi là88,75%, như vậy, đây cũng là biện pháp đạt được tỷ lệ cao về tính khả thi, cầntriểnkhaithựchiện.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý GDHN theo hướng phận luồngHS sau THCS ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, cùng 5 nguyên tắc đềxuất biện pháp có thể đề xuất 5 biện pháp quản lý GDHN theo hướng phânluồng HS sau THCS cho các trường THCS của thành phố Quy Nhơn mangtínhthiết thựcgóp phầncho côngtácGDHNđạtđượcmụctiêu đềra.
Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý GDHN đã được đề cập nhưtrên hoàn toàn phù hợp và sát thực tiễn làm cho GDHN đi đúng hướng và đạtchất lượng hiệu quả Các biện pháp được đề xuất là những biện pháp cấp thiếtvà có tính khả thi Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ nên cần đượctriển khai đồng bộ trong phạm vi toàn thành phố nhằm đạt được mục tiêuGDHNvà phânl u ồ n g H S s a u T H C S t h e o n h u c ầ u n g u ồ n n h â n l ự c c ủ a địaphương.
KẾTLUẬN
Trên cơ sở kế thừa, nghiên cứu lý luận, luận văn đã hệ thống hóa cơ sởlý luận về một số vấn đề cơ bản của hoạt động GDHN theo hướng phân luồngHS sau THCS ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Trong đó đã đi sâunghiên cứu, phân tích làm rõ vai trò của hoạt động GDHN đối với phân luồngHSs a u T H C S , l ý l u ậ n v ề h o ạ t đ ộ n g G D H N đ ố i v ớ i p h â n l u ồ n g H S s a u THCS, các mối quan hệ giữa các lực lượng tham gia hoạt động GDHN theohướng phân luồng HS sau THCS, các yếu tố ảnh hướng đến phân luồng HSsau THCS Đã làm rõ vai trò của các cấp quản lý trong phân luồng HS sauTHCS, trách nhiệm CBQL nhà trường bao gồm: quản lý lập kế hoạch, quản lývề nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDHN, quản lý công tác tậphuấn, bồi dưỡng đội ngũ GV, quản lý về kiểm tra, đánh giá các lực lượng phốihợp trongcôngtácGDHNphânluồngHSsauTHCS.
Phân luồng HS là xu hướng tất yếu của mọi hệ thống giáo dục trên toànthế giới và lựa chọn thời điểm phân luồng là sau THCS cũng là lựa chọn củanhiều quốc gia Phân luồng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chiến lượcphát triển nguồn nhân lực của mỗi đất nước và đặc biệt quan trọng đối vớinước ta trong bối cảnh đất nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Phân luồng HS sau THCS là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sởthực hiện hướng nghiệp trong trường THCS, tạo điều kiện để HS sau khi tốtnghiệp THCS, tiếp tục học ở THPT, học TCCN, học trung cấp nghề, học nghềhoặc lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầuxãhội.
CôngtácphânluồngHSsauTHCSlànhiệmvụhếtsứckhókhăn,lâu dài và phức tạp, gắn liền với quá trình đổi mới, phát triển sự nghiệp giáo dụcvà đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển về mọim ặ t c ủ a đ ấ t n ư ớ c
P h â n l u ồ n g HS sau THCS là một hoạt động quan trọng của nhà trường và chịu ảnh hưởngcủar ấ t n h i ề u y ế u t ố P h â n l u ồ n g H S s a u T H C S c ò n l à n h i ệ m v ụ c ủ a N h à nước, do đó cần có sự quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước, sự phối hợpcủa các lực lượng xã hội để công tác này được thực hiện một cách khoa học,hợp lý, thực tiễn và đạt được mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, góp phầnpháttriểnkinhtế-xãhội của cácđịaphương,đấtnước.
Các biệnp h á p q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g G D H N t h e o h ư ớ n g p h â n l u ồ n g H S sau THCS ở thành phố Quy Nhơn cần phải phù hợp với tình hình kinh tế - xãhội, giáo dục và đào tạo của địa phương, cũng như đặc điểm tâm sinh lý củaHS Muốn công tác phân luồng HS sau
THCS đạt được sự hiệu quả, giúp đạtđượcmụctiêuphânluồngHSsauTHCStrênđịabàncầnthựchiệnđồngbộv àquyếtliệt các biệnphápsau:
- Xây dựng kế hoạch phân luồng HS sau trung học cơ sở thống nhất vàđồng bộởcác cấpquảnlý.
- Tổ chức đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạtđộngGDHNtheohướngphân luồngHSsautrunghọc cơsở.
- Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV, nhân viên tư vấnhướngnghiệp,phân luồng về chuyênmôn,nghiệpvụ.
- Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá việc phối hợp các lực lượngthamgiahoạtđộngGDHNtheohướngphânluồng.
Với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giáo dục luôn đóng vaitròl à q uố c sá c h h à n g đ ầ u , g i ả i p h á p h ữ u h i ệ u n h ấ t Q u á tr ìn h c ô n g n g hi ệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta đang diễn ra mạnh mẽ vànhanhc hó ng , chất lư ợn gn gu ồn nh ân lự c đóngv ai trò quyếtđ ịn htr on g b ối cảnh cạnh tranh toàn cầu Quốc gia nào có nguồn nhân lực chất lượng caocànglớnthìcàngcólợithếtrongcạnhtranh.ViệcgiúpHSlựachọnluồ ngsau THCS phù hợp với năng lực của bản thân và yêu cầu của đất nước có ýnghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra được lực lượng lao động chất lượng caovới cơ cấu hợp lý Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các biện pháp vẫn cầncósự linhh o ạ t , đ iề uchỉnh c ho p h ù h ợ p vớiđ i ề u kiệnt h ự c t ế từngtr ư ờ n g , từng địa phươngcụthể.
KHUYẾNNGHỊ
2.1 ĐốivớiUBNDthànhphốQuyNhơn Ủy ban nhân dânthànhphốQuy Nhơn cầncó nhận thức đầy đủv ề phân luồng HS sau THCS, coi đó là một nhiệm vụ quan trọng của ngành giáodục thành phố trong việc góp phần phát triển nguồn nhân lực của địa phương.Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch phân luồng HS với thường trực làngành GD&ĐT.
Xây dựng hành lang pháp lý hoàn chỉnh và chặt chẽ về công tác phânluồng HS sau THCS trên địa bàn thành phố Thực hiện chỉ đạo sự phối hợpgiữa phòng GD&ĐT với các cơ quan phòng, ban, đoàn thể có liên quan để cóthểkhaithácmọinguồnlựchỗ trợchohoạt độngphânluồng HSsau THCS.
Có những chính sách hữu hiệu nhằm khuyến khích sự tham gia của cáclự lượng xã hội vào công tác phân luồng HS sau THCS Cần có kế hoạch đầutư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho các trường THCS, trường TCCN,trường dạy nghề, các trung tâm GDNN-GDTX để đảm bảo hoàn thành nhiệmvụ GDHN và dạy nghề cho HS THCS, cũng như các hoạt động khác Có cơchế chính sách phù hợp với những GV tham gia công tác hướng nghiệp, phânluồngtrongnhàtrườngTHCS.
Hàng năm, cần có Hội nghị, Hội thảo về công tác giáo dục hướngnghiệp,phân luồngHSsauTHCSđểđổimớiquảnlýhoạt độngGDHN,đánh giá việc phân luồng cải tiến thêm chương trình, nội dung, thời lượngg i ả n g dạyvàđặcbiệt là phùhợpvớitìnhhìnhphát triểnchung củađấtnước.
Tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố ban hành những cơ chế,chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng xã hội được tham gia tíchcựcvào công tácphân luồng HS sau THCStrên địa bànthành phố.
Phối hợp với các cơ quan, phòng, ban đoàn thể liên quan thực hiện xâydựng kế hoạch cụ thể, đồng bộ công tác phân luồng HS của thành phố để làmcơsởquantrọng choviệcthựchiện công tácphânluồng HSsauTHCS
Thựchiệnvaitrògiámsát,kiểmtra,đánhgiávớicáclựclượngphốih ợp trong hoạt động GDHN phân luồng HS sau THCS trên địa bàn thành phố.Chỉđạo,kiểmtra,đánhgiátrựctiếpcáctrườngTHCScáchoạtđộng GDHNphânluồngHSsauTHCS.
2.3 Đối với cán bộ quản lý của các trường trung học cơ sở trên địa bànthànhphốQuyNhơn
Nhà trường xây dựng kế hoạch GDHN cụ thể, chủ động tổ chức cáchoạt động nhằm tăng cường nhận thức về vai trò của việc phân luồng HS sauTHCS đối với toàn thể GV, nhân viên, HS, CMHS và cộng đồng Tăng cườngcông tác phối hợp với các cơ sở sản xuất, các trường TCCN, dạy nghề, làngnghề truyền thống tổ chức các buổi nói chuyện, tham vấn nghề Tổ chức hoạtđộng hướng nghiệp trong nhàtrườngnhưphòng tưvấnhướngnghiệp;
Xây dựng kế hoạch chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV kiêmnhiệm công tác hướng nghiệp Thúc đẩy xã hội hóa giáo dục, đầu tư cơ sở vậtchất cần thiết như phòng tham vấn nghề nghiệp Hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiệnthờigian trongviệcthựchiệnhoạt độnggiáodụchướngnghiệp.
[2] Lê Vân Anh (2000),Nghiêncứu đề xuất các giải pháp thực hiện phânluồng HS sau trung học cơ sở.Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoahọcvà côngnghệcấpBộ,Hà Nội.
[3] Đặng Danh Ánh (1999),Dạy nghề; thách thức và giải pháp, NXB ThanhNiên,Hà Nội.
[4] Đặng Danh Ánh (2002), Cơ sở lý luận của hướng nghiệp và cấu trúchướng nghiệp trong trường phổ thông - Kỷ yếu hội thảo khoa học:“giáodục phổ thông và hướng nghiệp - nền tảng để phát triển nguồn nhân lựcđi vàocông nghiệphoáhiệnđạihoá đấtnước”,Hà Nội.
[5] Đặng Danh Ánh (2005),Vấn đề và hướng đi cho Giáo dục Hướng nghiệpViệt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Đối thoại Pháp Á”, Hà Nội tháng1/2005.
[6] Đặng Danh Ánh (2002), "Hướng nghiệp trong trường phổ thông",Tạp chíGiáo dục,số42.
[7] C.Mac và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 5 (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội.
[8]Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013),Đổi mới Giáo dục hướng nghiệp trongtrường trunghọc.
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013),Giáo dục hướng nghiệp qua giáo dụcnghềphổthông,NxbĐạihọcQuốcgia HàNội.
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013),Tổ chức tư vấn hướng nghiệp và tư vấntuyển sinhcho nhóm lớnhọc sinhcấp trung học phổ thông,
NXBĐ ạ i họcQuốc gia Hà Nội.
Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quảphổcậpgiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsở,tăngcườngphânlu ồnghọcsinh sautrung họccơsởvàxoá mùchữcho ngườilớn.
[12] Đặng Quốc Bảo (1998),Một số khái niệm về quản lý giáo dục- TrườngCánbộquảnlýGD&ĐTTrung ươngI-Hà Nội.
[13] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006),Nghị định số 75/2006/NĐ-
CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luậtgiáodục2005.Hà Nội.
[14] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012),Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ về Chiến lược phát triểngiáo dục giaiđoạn2011-2020.
[18] ĐảngCộngSảnViệtNam(2001),VănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclần thứIX,NxbChính trịQuốc Gia,HàNội.
[19] ĐảngC ộn g S ả n Việt N a m (1996),N g h ị q uy ết H ộ i nghịl ầ n thứ 2B a n chấphành Trung Ương khoáVIII,NXBChính trịQuốcGia,HàNội.
[20] ĐảngCộngSản ViệtNam(2002),VănkiệnHộinghịlầnthứ6Banchấphành trung ương (Khóa IX),NXBChính trị Quốcgia -HàNội.
[21] ĐảngCộngsảnViệtNam(2011),VănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốcl ần thứXI,NXBChínhtrịquốcgia,Hà Nội.
[22] ĐảngCộngsảnViệtNam(2016),VănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốcl ần thứXII,NXBChínhtrịquốcgia,Hà Nội.
[23] ĐảngCộngSảnViệtNam(2006),VănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclần thứX,NXB Chính trịQuốc Gia,Hà Nội.
[24] TrầnK h á n h Đ ứ c ( 2 0 0 2) ,G i á o dụck ỹ th uậ t n g h ề nghiệpvà ph át t r i ể n nguồnnhânlực,NXBGiáodục.
X B Chính trịQuốc gia,Hà Nội.
[28] NguyễnV ă n H ộ , N gu yễ n T h ị T h a n h H u y ề n ( 2 0 0 6 ) ,H o ạ t độ ng hư ớn gnghiệp vàgiảngdạykỹthuậttrongtrườngphổthông,NXBGiáo dục.
[29] TrầnKiểm(2008),KhoahọcQuảnlýgiáodụcMộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễn ,NXB Giáodục,Hà Nội.97
[30] Kỉyếuhộithảo(2005),ĐốithoạiPháp-Ávềcácvấnđềvàhướngđicho giáodụchướngnghiệptại ViệtNam,HàNội.
[32] Đỗ Thị Bích Loan (2013),Các giải pháp phân luồng và liên thông tronghệthống giáodụcquốcdân Việ t Nam.Báocáotổng kếtđềtàin ghiêncứu khoa họcvà côngnghệcấpBộ,Hà Nội.
[33] Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004),Một số kinh nghiệm về giáo dụcphổ thông vàhướng nghiệptrênthế giới,NXB ĐHSP,2004.
[34] Phan Văn Nhân (2012), “Phát triển chương trình giáo dục hướng nghiệptheotiếpcận nănglực”,Tạp chíKhoahọcgiáodục,(80).
[35] Nghị quyết số 29 -NQ/TW (2013), Ban Chấp hành Trung ương về Đổimới căn bản,toàndiệnGiáodụcvà đàotạo
[36]Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014),Nghị quyết số
88/2014/QH1vềđổimới chươngtrình,sáchgiáo khoaphổthông.
[38] Nguyễn Viết Sự (2005),Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giảipháp,NXB Giáodục,Hà Nội.
[39] Nguyễn Thị Tính (2014),Giáo trình Lý luận chung về quản lý và quản lýgiáo dục,NXB ĐạihọcTháiNguyên.
[40] Hồ Văn Thống (2010), “PLHS sau THCS và THPT góp phần nâng caochất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp trong thời kỳ hội nhập”,Tạpchí Khoahọc vàCông nghệ,Đạihọc ĐàNẵng,4(39).
[41]Thủ tướng Chính phủ (2018),Quyết định 522/QĐ-TTgngày 14 tháng
5năm 2018, Phê duyệt đề án “Giáo dục hướng nghiệp, định hướng phânluồnghọcsinhtronggiáodụcphổ thông giai đoạn2018-2025”.
[42]ThủtướngChínhphủ(2001),Chỉthị14/2001/CT-TTg,ngày11tháng6 năm 2001, Về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiệnNghịquyếtsố40/2000/QH10củaQuốchội.
1 Phụclục1:Điều traýkiến CBQLvà GV Pl-1
2 Phụclục2: Điều traýkiến PHHSvà HS Pl-10
PHIẾUTRƢNGCẦUÝKIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)KínhchàoQuý Thầy(Cô)! Đểg i ú p c h ú n g t ô i x á c l ập c á c biệnp h á p n â n g c a o c ô n g t á c q uả n l ý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau trunghọc cơ sở, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến củam ì n h v ề m ộ t số vấn đề dưới đây. Những thông tin thu được chỉ phục vụ cho nghiên cứukhoa học, không nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay đơn vị Xin chân thànhcámơnsựhợptáccủaquý thầy cô!
+Môn họcquý thầy(cô)giảng dạylà:………
Xinchân thành cảmơnsựhợp táccủaquý Thầy/Cô!
Hướng dẫn trả lời: Quý Thầy (Cô) hãy khoanh tròn vào một trong những consố (1,2,3,4,5)đểxác định mức độphùhợp nhấtvớimình
Thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin sau về bản thânVềđộ tuổi:
1 Dưới30 tuổi 2.Từ30 -40 tuổi 3 Trên40tuổi
Câu 1: Theo Thầy/Cô phân luồng học sinh sau THCS có vai trò như thế nào?
(1.Hoàn toànkhôngđồngý;2.Khôngđồng ý; 3.Tươngđối đồngý;
Phânl u ồ n g H S s a u T H C S l à p h â n l u ồ n g s ớ m , tíchc ự c n h ằ m g i ả i q u y ế t n h u c ầ u n g u y ệ n v ọ n g củangườihọcvà củaxã hội.
PLHS sau THCS để giảm HS vào THPT
(luồngchính); tăng HS vào GDTX, TCCN và học nghề(luồngphụ).
PLHSsauTHCSlànhằmpháthuynănglựccủaHSt ốtnhấttheokhảnăng,hoàncảnh,điềukiện màHScó.
PLHS sau THCS là biện pháp thực hiện hợp lýhóa xu hướng phân hóa của HS sau THCS trên cơsởnănglựchọctập,nguyệnvọngcủaHSvànhu cầuxã hội.
C ô v ề m ứ c đ ộ p h ù h ợ p n ộ i d u n g , c h ư ơ n g trìnhgiáo dụchướngnghiệptheohướngphân luồng họcsinh sauTHCS.
(1.Hoàn toànkhôngphùhợp;2.Không phùhợp;3.Tương đốiphù hợp;
4.Phù hợp; 5.Rất phù hợp)
1 Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng mục tiêu phânluồngsauTHCS 1 2 3 4 5
2 Giáo dục hướng nghiệp mang tính thiết thực, cơbản 1 2 3 4 5
4 Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng phân luồng vàoTHPT 1 2 3 4 5
5 Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng phân luồng vàoGDNN-GDTX 1 2 3 4 5
6 Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng phân luồng vàoTCCNvà học nghề 1 2 3 4 5
Câu 3:Thầy/Cô đã tiến hành giáo dục hướng nghiệp thông qua cácphương pháp, hình thức nào sau đây? (1: Hoàn toàn không thường xuyên 2:Không thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: thường xuyên; 5: rấtthường xuyên)
Côchobiếtý kiếnnhậnxétvềmứcđộhỗtrợchohoạtđộnghướng nghiệp theo hướng PLHSsauTHCSởđịaphương,đơnvị.
4.Đáp ứng;5.Rất đáp ứng)
CácchínhsáchvềGDNN,GDTX, họcnghề s a u T H C S đ ư ợ c t r u y ề n t h ô n g t r o n g côngtácphân luồng.
3 Bồidưỡngđộingũ quản lý công tácHN 1 2 3 4 5
4 Thựchiệnviệcđầutưcơsởvậtchất,trang thiếtbị phụcvụ côngtácHN
PLHS sau THCS ởđịa phương,đơnvị.
4.Đáp ứng;5.Rất đáp ứng)
Gắnviệcvận động họcT C C N , h ọ c n g h ề với các phong trào thi đua của địa phương,vớichươngtrình“Xâydựngnông thôn mới”.
Pháthuythếmạnhcủahệthốngthôngtin, truyềnt h ô n g đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v i ệ c t u y ê n truyền thayđổi nhậnthức.
Thốngn h ấ t c h ư ơ n g t r ì n h h à n h đ ộ n g , p h ố i hợp và hỗ trợ nhau giữa các đơn vị, tổ chức,doanh nghiệp.
TCCN để đưa HS đến tham quan,tìmh i ể u v ề l a o đ ộ n g s ả n x u ấ t , t h ự c h à n h nghềnghiệp.
Câu 6:Thầy/Cô cho biết ý kiến về lập kế hoạch thực hiện nội dung,chương trình giáo dục hướng nghiệp theo hướng PLHS sau THCS ở địaphương,đơnvị.
4.Hiệu quả;5.Rất hiệu quả)
4 Nhàtrườngcó kếhoạch cho cácbuổitưvấn hướngnghiệptại sân trường.
Câu 7:Thầy/Côcho biết ý kiến về tổc h ứ c l ự a c h ọ n p h ư ơ n g p h á p , hình thức giáo dục hướng nghiệp theo hướng PLHS sau THCS ở địa phương,đơn vị.
4.Hiệu quả;5.Rất hiệu quả)
7 Tổc h ứ c c ác bu ổi s i n h ho ạt h ư ớ n g n g h i ệ p , ngoạikhóatrongnhàtrường.
Câu 8:Thầy/Cô cho biết ý kiến về chỉ đạo công tác tập huấn, bồidưỡng cho đội ngũ GV tham gia giáo dục hướng nghiệp theo hướng PLHSsau THCS ởđịaphương,đơnvị.
(1.Hoàntoàn khônghiệuquả;2.Khônghiệu quả;3.Tươngđốihiệuquả;
4.Hiệu quả;5.Rất hiệu quả)
Câu 9:Thầy/Cô cho biết ý kiến về công tác kiểm tra, đánh giá việcphối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướngn g h i ệ p t h e o hướng PLHS sauTHCSởđịa phương,đơn vị.
4.Hiệu quả;5.Rất hiệu quả)
4 Côngkhai kế tq uả kiểm tra,đ á n h gi áthực hiện.
Câu 10:Thầy/Cô cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng hoạt động giáo dụchướngnghiệptheohướng PLHS sau THCS ởđịa phương,đơnvị.
3 Tươngđối ảnhhưởng;4.Ảnhhưởng; 5.Rất ảnhhưởng)