1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0338 quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

133 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 299,63 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Sơlượcvềlịchsử nghiêncứuvấnđề (0)
    • 1.1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứutrên thế giới (19)
    • 1.1.2. Các côngtrình nghiên cứutrongnước (22)
  • 1.2. Cáckháiniệmcơbản (24)
    • 1.2.1. Văn hóa (24)
    • 1.2.2. Văn hóahọc đườngởtrườngtiểu học (26)
    • 1.2.3. Xây dựngvăn hoáhọcđườngởtrườngtiểuhọc (27)
    • 1.2.4. Quản lí (28)
    • 1.2.5. Quảnlýxâydựngvănhóa họcđườngởtrườngtiểuhọc (30)
  • 1.3. Hoạtđộngxâydựngvănhoáhọcđườngởtrườngtiểuhọctrongbốicảnhđổimớigiá odụchiệnnay (0)
    • 1.3.1. Vai tròvàtầmquantrọngcủavăn hoáhọc đường (30)
    • 1.3.2. Mục tiêuxâydựngvănhoá học đườngởtrườngtiểuhọc (31)
    • 1.3.3. Nộidungxâydựngvănhoá học đườngởtrườngtiểuhọc (32)
    • 1.3.4. Phươngthức tổ chức xâydựngvăn hoáhọc đường (34)
    • 1.3.5. Điềukiệnhỗ trợcho xâydựngvăn hoá học đường (36)
  • 1.4. Quảnlýxâydựngvănhóahọcđườngở trườngtiểuhọc (38)
    • 1.4.1. Giáodụcnângcaonhậnthức,nănglựcchocánbộquảnlý,giáoviên,họcsinhvềq uảnlýxây dựngvăn hóa học đường (0)
    • 1.4.2. Kếhoạchhóahoạtđộngxâydựngvănhóahọcđường (41)
    • 1.4.3. Tổchứcxâydựng,hìnhthànhcáctiêuchívănhóahọcđườngtrongtrườngtiểuhọc 30 1.4.4. Chỉ đạothựchiệncáchoạtđộngxây dựngvănhoá họcđường (0)
    • 1.4.5. Kiểmtra, g i á m sátv i ệ c t h ự c h i ệ n v à đ á n h g i á k ế t q u ả x â y d ự n g v ă n h o á h ọ (46)
    • 1.4.6. Đảmbảođiềukiệnhỗ trợcho xây dựngvăn hóa học đường (47)
  • 1.5. Nhữngyếutốtácđộngđến quảnlýxâydựngvănhóah ọ c đườngởtrường tiểuhọc (0)
    • 1.5.1. Các yếutố kháchquan (48)
    • 1.5.2. Cácyếu tốchủquan (49)
  • 2.1. Môtảquátrìnhkhảosátthựctrạng (52)
    • 2.1.1. Mục tiêukhảosát (52)
    • 2.1.2. Nộidungvàđốitượngkhảosát (52)
    • 2.1.3. Khách thể khảosát (52)
    • 2.1.4. Phươngpháp tiếnhànhkhảosátvàxửlýkếtquả (52)
  • 2.2. Kháiquátvềđịalý,tựnhiênvàtìnhhìnhkinhtế- xãhộicủahuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (0)
    • 2.2.1. Sơ lượcvềđịalý,điềukiệntựnhiênhuyệnHoàiÂn (54)
    • 2.2.2. Kháiquátvề tìnhhìnhkinhtế- xã hộihuyệnHoài Ân (55)
    • 2.2.3. Thực trạnggiáodục tiểuhọc huyệnHoàiÂn (56)
  • 2.3. Thựctrạnghoạtđộngxâydựngvănhóahọcđườngởcáctrườngtiểuhọcở hu yệnHoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh (0)
    • 2.3.1. Nhậnthứccủacánbộ quảnlý, giáoviên,nhân viênvàchamẹhọcsinhvềvaitròvà tầmquantrọngcủavănhoáhọcđường (57)
    • 2.3.2. Thực trạngvềmục tiêuxâydựngvănhoá họcđường (59)
    • 2.3.3. Thựctrạngvềnộidungvă n hoáh ọc đườngởcáct rư ờn g tiểuhọc huyệnH oà (0)
    • 2.3.4. Thực trạngvềphươngthứctổchức xâydựngvănhoá họcđường (63)
    • 2.3.5. Mứcđộđápứngcủacácđiềukiệnhỗtrợchoxâydựngvăn hoáhọcđườngởcáctrườngtiểuhọc huyệnHoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh (64)
  • 2.4. ThựctrạngquảnlýxâydựngvănhóahọcđườngởcáctrườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,t ỉnhBìnhĐịnh (0)
    • 2.4.1. Quảnlýgiáodụcnângcaonhậnthứcchocánbộquảnlý,giáoviên,họcsinhvềxây dựngvăn hóa học đường (65)
    • 2.4.2. Thựctrạngvềkế hoạch hóa hoạtđộngxây dựngvăn hóa học đường (68)
    • 2.4.3. Thựctrạngvềtổchứcxâydựng,hìnhthànhcáctiêuchívănhóa họcđườngởc ác trườngtiểu học (71)
    • 2.4.5. Thựctrạngkiểmtra,giámsát,đánhgiáhoạtđộngxâydựngvănhoáhọcđườngởcáct rườngtiểu học (74)
    • 2.4.6. Thựctrạngđảmbảocácđiềukiệnvềnhânlực,tàichính,cơsởvậtchấtchoxâydựngvăn hóahọcđường (75)
  • 2.5. Mứcđộảnhhưởng củacácyếutốđếnquản lýxâydựngvănhóahọcđườngởtrườngtiểuhọc (77)
    • 2.5.1. Ảnhhưởngcủa các yếutố khách quan (77)
    • 2.5.2. Ảnhhưởngcủa các yếu tố chủquan (78)
  • 2.6. Đánhgiátổng q u á t thựctrạng q u ả n lýxâyd ự n g văn hóah ọ c đườngởc á (79)
    • 2.6.1. Thành tựu đạt được (79)
    • 2.6.2. Tồntại,yếukémcầnkhắc phục (0)
    • 2.6.3. Nguyênnhân của thànhcôngvàhạnchế (81)
  • 3.1. Nguyêntắc đề xuấtbiệnpháp (84)
    • 3.1.1. Nguyên tắc đảmbảotínhmục tiêu (84)
    • 3.1.2. Nguyên tắc đảmbảotínhhiệu quả (84)
    • 3.1.3. Nguyên tắc đảmbảotínhphùhợp và đồngbộ (85)
    • 3.1.4. Nguyên tắc đảmbảotínhkế thừa vàpháttriểncủa hệ thốnggiátrị (85)
    • 3.1.6. Nguyên tắcbảođảmpháthuyvaitrò chủthểcủa cánbộquảnlý,giáoviên,nhânviênvàhọcsinh (86)
  • 3.2. Biệnphápquảnlýhoạtđộngxâydựngvănhóahọcđườngởcáctrườngtiểuhọch uyệnHoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh (86)
    • 3.2.1. Tuyêntruyền,giáodụcnângcaonhậnthứcchocánbộquảnlý,giáoviên,nhânviên,c hamẹhọcsinhvềvănhóahọcđườngvàquảnlýxâydựngvănhoáhọcđường (86)
    • 3.2.2. Kế hoạchhóacáchoạt độngxâydựng vănhóahọcđường (89)
    • 3.2.3. Tổchứcxâydựng,hìnhthànhcáctiêuchívănhóatổchứctrong trường tiểuhọc (0)
    • 3.2.4. Chỉ đạothựchiệncóhiệuquảcác hoạtđộngxâydựngvăn hóahọc đường (94)
    • 3.2.5. Thườngxuyênkiểmtra,giámsátvà đánhgiákếtquảthựchiệncáchoạtđộng xây dựngvăn hoá học đường (96)
    • 3.2.6. Đảmbảocácđiềukiệnvềnhânlực,tàichính,cơsởvậtchất– kỹthuậtchoxâydựngvănhóahọcđường (99)
  • 3.3. Mốiquanhệgiữacác biệnpháp (101)
  • 3.4. Khảonghiệmnhậnthứcvềtínhcầnthiếtvàkhảthi của cácbiệnphápquảnlýxâydựngvănhoáhọcđườngđượcđềxuất (0)
    • 3.4.1. Kháchthể khảonghiệm (102)
    • 3.4.2. Nộidungkhảo nghiệm (102)
    • 3.4.3. Phươngpháp thuthậpthôngtinvà xửlýkếtquả (103)
    • 3.4.4. Kếtquả đánh giá (104)

Nội dung

Sơlượcvềlịchsử nghiêncứuvấnđề

Cáccôngtrìnhnghiêncứutrên thế giới

Từngữ“vănh óa” xuất hi ện rất sớmtrongngônngữloài ng ườ ic ùn g vớis ựp hát triển của lịch sử nhân loại,nhận thức của con ngườivềvăn hóa,k h á i n i ệ m v ă n hóac ũ n g k h ô n g n g ừ n g t h a y đ ổ i v à l u ô n đ ư ợ c b ổ s u n g n hữ ng n ộ i d u n g m ớ i , n h ữ n g cách nhìn mới Điều đó chứng tỏ rằng văn hóa đối với sự phát triển của xã hội vô cùngquantrọng.

Khái niệm “văn hóa” có nguồn gốc từ phương Tây, theo tiếng Latinh có nghĩalà: cày, cấy, vun trồng, làm ruộng, chăm bón, cải thiện, gìn giữ trong sản xuất nôngnghiệp. Xét theo nguồn gốc thuật ngữ, văn hóa là khái niệm gắn với lao động sản xuất,một hoạt động sáng tạo mang bản chất người nhất Về sau, thuật ngữ văn hóa được bổsung thêm những nghĩa mới trừu tượng hơn, nói về tính có học vấn, có giáo dục, sự mởmang trí tuệ của con người Chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng đã đi tìm nội dung tíchcực và bổ sung những nhận thức mới mẻ về văn hóa Thời kỳ này được xem như thờikỳ phát hiện lại con người Bởi vậy, “văn hóa” được nhìn nhận như lĩnh vực tồn tạichân chính của con người, lĩnh vực “tính người” thật sự đối lập với lĩnh vực “tính tựnhiên”, “tính động vật” Văn hóa được xem như sự phát triển của con người phù hợpvới bảnchấtcủanó.

Từ đó, văn hóa thường được dùng với nghĩa: chứa cái đẹp, chứa các giá trị, làthước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người Theo quan điểm của C Mác, vănhóa gắn liền với sức sáng tạo và năng lực bản chất của con người Sự sáng tạo đó baogiờ cũng bắt đầu từ lao động Lao động sáng tạo ra con người và xã hội loài người, làmcho con người ngày càng trở thành thật sự người Vì vậy, văn hóa là năng lực tạo nênsáng tạo,làsựpháttriểnnhững năng lựcbảnchấtcủaconngười.V.I.Lêninkhibànvề văn hóa cho rằng, nó là tổng thể các dạng hoạt động sáng tạo của con người và tất cảgiá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử của chínhmình. Đầu những năm 80, ngành văn hóa học ra đời nghiên cứu về văn hóa nói chungvàcáchiệntượngvănhóariêngbiệtnhư:vănhóanghệthuật,vănhóatôngiáo,v ănhóagia đình,vănhóakinh tế,vănhóachínhtrị,vănhóadulịch

Một số tài liệu, thuật ngữ “VHHĐ” xuất hiện trong các nước nói Tiếng Anh vàokhoảng đầu những năm 1990, ởmộtsố nước như: Mỹ, Ôxtrâylia.B ư ớ c đ ầ u l à x u ấ t hiện các trung tâm nghiên cứu về vấn đề văn hóa, sau đó xuất hiện việc tổ chứck h ả o sát thực tiễn, xây dựng tiêu chí đánh giá và tiến hành đánh giá về văn hóa Các tác giảnghiên cứu về VHHĐ đều nhất trí rằng mỗi nhà trường cần phải có VHHĐ của riêngmình Từ nghiên cứu thực tiễn của các tác giả, thời điểm này đã minh chứng tác độngtích cực của VHHĐ và mục tiêu của VHHĐ là “xây dựng trường học lành mạnh” đâycũngchính là cơsởquantrọngđểđảmbảochấtlượngthật củacácnhàtrường.

Theo nghiên cứu của GS Peter Smith Đại học Sunderland cho thấy, VHHĐ ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của nhà trường Ông nêu các lý docần phải nuôidưỡng,vuntrồngVHHĐtíchcực,lành mạnh,thân thiệnvì lẽ:

- Sự phát triển của HS chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường VH-XH mà họlớn lêntrongđó.

- VHHĐ lành mạnh giảm bớt sự không hài lòng của giáo viên và giúp giảmthiểu hànhvi cử chỉkhônglịchsự củahọcsinh.

- VHHĐtạoramôitrườngthuậnlợiđểhỗtrợviệcdạyvàhọc,khuyếnkhíchgiáoviênvàhọcsin hnỗ lựctrongrènluyện,họctập đạtthànhtích mongđợi.

Quản lí nhà trường trên cơ sở xây dựng văn hóa hợp tác: Quan điểm này đượcxuất hiện đầu tiên ở Hoa Kỳ Với các tác giả như: Aston và Web (1986),Resenholtz(1989),Levine(1990),DufourvàEaker(1998),Hord(1998),Fullan(2001),… đãđưa ra các biện pháp nhằm phát huy sự nỗ lực của giáo viên và các nhà quản lí để phát triểnmột văn hóa nhà trường chuyên nghiệp, có khả năng hỡ trợ việc đổi mới liên tục vềphương pháp giảng dạy, chương trình học thuật, tạo bầu không khí nhà trường chuyênnghiệp, sự tin tưởng sứ mệnh được chia sẻ và đáp ứng cho tất cả học sinh của nhàtrườngchuyên nghiệp cao,làm việctheo nhóm vàtraođổi vềcácvấnđề.

Quản lí nhà trường trên cơ sở xây dựng năng lực văn hóa trong nhà trường: Cómột số công trình nghiên cứu của tác giả Cross và các đồng sự (1989), Bazon (1989),Dennis

(1989), Issaac và Binjamin (1991) đã tìm hiểu về năng lực văn hóa để nhằmkhuyến khích sự hiểu biết về năng lực văn hóa, sự trao đổi về ngôn ngữ, sự phối hợpgiữa các gia đình, các nhà chuyên môn, học sinh và cộng đồng Sự phối hợp phải nângcao kết quả học tập một cách bình đẳng cho tất cả học sinh và đem lại sự gắn bó chặtchẽ, sự cung cấp các dịch vụ để thích ứng với các vấn đề về chủng tộc, văn hóa, địa vị,kinh tế và xã hội Năng lực văn hóa được coi là toàn bộ hành vi, quan điểm và hànhđộng đồng dạng trong cùng một hệ thống, tổ chức hay chuyên môn và giúp cho hệthống tổ chức hay nhóm nghề nghiệp đó hoạt động một cách hiệu quả trong một môitrường đa văn hóa Về hoạt động, năng lực văn hóa là sự hòa nhập và thay đổi sự hiểubiết về các cá nhân và nhóm dưới các chuẩn mực, hoạt động, nghiệp vụ và quan điểmrõràngđểđemlạikếtquảtốthơn.

Quản lí nhà trường trên cơsởxây dựng vănh ó a m ạ n h t r o n g m ộ t t ổ c h ứ c b i ế t học hỏi: Trong quản lí nhà trường hiện đại, thuật ngữ tổ chức biết học hỏi được quanniệm là một triết lí, một thái độ đối với một cách tiếp cận của nhà quản lí giáo dục. Mộtnhà trường biết học hỏi được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau nhưng về cơ bảnđược hiểu thống nhất như sau: Tổ chức biết học hỏi là một tổ chức mà trong đó mọithành viên được huy động lôi cuốn vào việc làm cho tổ chức có khả năng thực hiệncách làm mới để biến đổi, phát triển và cải tiến liên tục nhằm đẩy nhanh khả năng tăngtrưởng,khiếntổ chức có thể đạtđượcmục tiêucủamìnhmộtcáchtốtđẹpnhất.

Từcácquanđiểmnêutrêncáctácgiảngoàinướcchothấy“VHHĐcómộtvị trí, vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của các nhà trường” Nó luôn chi phối đếnsự tiến bộ, phát triển nhà trường và đó cũng là nét đặc trưng riêng của từng nhà trường.Các nghiên cứu thực tiễn đã chứng minh tác dụng tích cực của văn hoá học đườngnhằm chống lại các tiêu cực, bởi mục tiêu chung nhất của VHHĐ là xây dựng trườnghọcantoàn,lànhmạnh,thânthiện,hoànhãđểđảmbảo chấtlượnggiáo dục.

Các côngtrình nghiên cứutrongnước

Ở nước ta, thuật ngữ VHHĐ mới xuất hiện thời gian gần đây, nhưng xét về bảnchất, nội dung, VHHĐ từ xa xưa đã có và trở thành truyền thống quý báu của dân tộcnhư: Truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Kính thầy mếnbạn”, “Tiên học lễ, hậu học văn”,…Từ nhiều thập kỷ qua, các nhà trường ở nước ta đềucố gắng phấn đấu với mục tiêu giáo dục nhân cách cho học sinh, xây dựng môi trườnglành mạnh Tuy nhiên, tùy từng tác giả mà quan điểm tiếp cận có nhiều góc độ khácnhau: Có tác giả cho rằng VHHĐ gồm 4 yếu tố: văn hóa ứng xử, văn hóa dạy, văn hóahọc và văn hóa thi cử Tác giả Đào Thị Oanh (trên Tạp chí tâm lý học số 10 (tháng 10-2008)) cho rằng: VHHĐ là một cấu trúc gồm có 03 thành tố có sự tác động và ảnhhưởnglẫnnhau,đólà:

- Hệ thốngthái độvàniềmtincủanhữngcánhân trongnhà trường.

- Hệ thống các mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân, thành viên bên trong nhàtrường với nhau,giữacáccánhâncủatrườngvới cộngđồng.

Theo một tiếp cận khác, tác giả Phạm Quang Huân cho rằng: “VHHĐ là hệthống những giá trị vật chất và tinh thần được hình thành, tích lũy trong lịch sử baogồm những suy nghĩ, quan niệm thói quen, tập quán, tư tưởng, luật pháp…nhằm thiếtlập mối quan hệ giữa thầy, trò và các thành viên có liên quan để việc dạy và học đạt kếtquảcao”[19].

Tác giả Nguyễn Khắc Hùng đã tập hợp những bài viết xuất sắc của các chuyêngia đầu ngành, các nhà giáo hoạt động trong lĩnh vực Tâm líg i á o d ụ c b à n v ề v ấ n đ ề vănhóavàxâydựng vănhóanhàtrườngtrong bối cảnhhiệnnay[14].

Tác giả Phạm Minh Hạc nhấn mạnh đến việc xây dựng văn hóa nhà trường haycòn gọi là VHHĐ bằng giáo dục vàgiao tiếp ứng xử Xâyd ự n g m ộ t h ệ t h ố n g g i á t r ị văn hóa của nhà trường để mọi thành viên đồng thuận và lấy đó làm mục tiêu đạo đứcxã hội, giá trị nhân cách hay chúng ta còn gọi là dạy người bên cạnh dạy chữ và dạynghề [15] Theo ông“Văn hóa học đường”c ũ n g l à m ộ t n ộ i d u n g q u a n t r ọ n g c ủ a phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Đạo đức và tácphong Hồ Chí Minh chính là văn hóa mà chúng ta cần giáo dục học sinh, sinh viênchúngta”.

Tác giả Lê Khánh Tuấn (2018), trong bài báo“Xây dựng văn hoá nhà trườngnhìn từ các yếu tố của tổ chức”(Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam số 14 tháng12/2018, Hà Nội) đã chỉ ra cách tiếp cận nội dung xây dựng văn hoá học đường thôngqua tám yếu tố cơ bản của một tổ chức, đó là các yếu tố: Đầu vào, đầu ra, kỹ thuậtchuyển giao đầuvàovào đầu ra,môi trường,mục đích của tổ chức,hànhvivàq u á trình của tổ chức, văn hoá tổ chức và cơ cấu của tổ chức Cách tiếp cận này giúp cácnhà quản lý cụ thể hoá nội hàm văn hoá vào trong từng yếu tố của một tổ chức Nóicách khác, giúp cho việc xây dựng văn hoá nhà trường gắn kết nhất quán với việc pháttriểntổ chứcmột cáchbềnvững,từđó tạo lậpthươnghiệunhàtrường.

Trong thời gian gần đây một số tác giả đề cập đến vấn đề xây dựng văn hóatrong nhà trường như: Văn Đức Thanh (2001),Xây dựng môi trường văn hóa cơ sở,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phạm Hồng Quang (2006),Môi trường giáo dục,NXB Giáo dục; Nguyễn Thị Kim Ngân (2009),Văn hóa giao tiếp trong nhà trường,NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Minh An (2012),Những điều cầntránh trong ứngxử-Đứcnăngthắng số,NXBHồngĐức.

Ngoài ra, thời gian gần đây, một số luận văn thạc sĩ cũng đã nghiên cứu, đề xuấtbiệnpháp xây dựngVHHĐ ởmộtsốhuyện (quận) thuộccác tỉnh(thành phố)nhưsau:

- Đỗ Công Phán (2015) “Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường củatrườngTHPT chuyên Phan NgọcHiển,CàMau”TrườngĐạihọcĐồngTháp.

- Trịnh Thảo Trang (2015) “Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường của

Hiệutrưởng các trường trung học cơ sở huyện Văn Thời, tỉnh Cà Mau”Trường Đại họcĐồngTháp.

- Dương Thị Kim Ngân (2016)“Quản lí công tác xây dựng văn hóa nhà trườngtrunghọccơ sởquậnBình ThạnhTP.HồChíMinh”TrườngĐạihọcSài Gòn.

- Nguyễn Ngọc Anh Vy (2017) “Quản lí văn hóa học đường tại một số trườngmầm non tưthụcquận TânPhú,TP.Hồ ChíMinh”TrườngĐạihọcSài Gòn.

- Nguyễn Hồng Phượng (2020) “Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở cáctrường trung học cơ sở huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh” Trường Đại học

Theo đó, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã nêu ở trên đã gópphần hình thành hệ thống cơ sở lí luận về việc xây dựng VHHĐ và cung cấp một sốkinh nghiệm thực tiễn tốt Đó là những tư liệu quý mà tôi có thể tham khảo để nghiêncứu luận văn này Tuy nhiên, trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định cho đến nay,chưa có một công trình nghiên cứu nào về quản lý xây dựng VHHĐ tại các trường tiểuhọc Vì vậy, việc tôi nghiên cứu luận văn

“Quản lý xây dựng văn hóa học đường ở cáctrường tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định”là có tính mới trong việc ứng dụng lýthuyết và nghiên cứu khoa họcgiáo dục thực tiễn đã cóvàomột địa bànv ớ i t í n h đ ặ c thù riêngvềnộidungvàđốitượngnghiên cứu.

Cáckháiniệmcơbản

Văn hóa

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa Văn hóa lànhữnggìg ắ n vớ iconngười,thuộcconngườivà đờisốngcủacon người.UNESCO cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạovàtích lũy trong quá trình hoạt động thựctiễnv à t r o n g s ự t ư ơ n g t á c giữaconngườivớimôitrườngtựnhiênvàxãhội”[13].

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hóa được Người viết: “Vì lẽ sinhtồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngônngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những côngcụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ nhữngsáng tạovà phát minh đó tức làv ă n h o á V ă n h o á l à t ổ n g h ợ p c ủ a m ọ i p h ư ơ n g t h ứ c sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng nhữngnhu cầuđờisốngvàđòihỏi củasự sinh tồn”.

Nhà xã hội học Trần Ngọc Thêm lại cho rằng: “Văn hóa là hệ thống hữu cơnhững giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạov à t í c h l ũ y t r o n g q u á t r ì n h hoạt động thực tiễn, trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội củamình” [28].

Những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu ở nước ta khi đề cập đến văn hóa,họ thường vận dụng đến định nghĩa văn hóa do UNESCO đưa ra: “Văn hóa hiện nay cóthể coi là những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết địnhtính cách của xã hội hay của một nhóm người trong xã hội hay một con người Văn hóabao gồm nghệ thuật, văn chương, những hệ thống giá trị những tập tục tín ngưỡng. Vănhóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân mình, chính văn hóa đã làmcho chúng ta trở thành sinh vật đặc biệt, nhân bản, có lí tính, có óc phê phánv à d ấ n thân mộtcáchđạolí”[13],[15]. Để đạt mục tiêu đặt ra trong luận văn, tôi chọn quan niệm được thừa nhận rộngrãi: Văn hóa là tổng thể những nét đặc trưng tiêu biểu của xã hội, thể hiện những mặtvật chất, tinh thần, tình cảm, cảm xúc, niềm tin, nhu cầu,…của cá nhân trong xã hộiđược nhiều người thừanhận.Cốt lõicủavănhóalà những giátrị đạođức,thẩm mỹ,nó thôi thúc con ngườivươn tớiđể bảnthânngày càng trởnên hoànthiệnh ơ n , t ố t đ ẹ p hơn,nhânvănhơn.

Văn hóahọc đườngởtrườngtiểu học

Theo cách hiểu phổ biến trong các tài liệu hiện nay thì VHHĐ là một hệ thốngphức hợp các giá trị, các chuẩn mực xung quanh chức năng Giáo dục và Đào tạo conngười của nhà trường, được chấp nhận tự nguyện, được cam kết tôn trọng để theo đómà các thành viên của nhà trường cùng nhau thực thi các hoạt động dạy và học, nhằmhoànthànhngàycàngtốtsứmệnhcaocảcủamình.

Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì “Văn hóa học đường là hệ thống các chuẩnmực, giá trị giúp cán bộ quản lý nhà trường, thầy giáo, cô giáo, phụ huynh và các emhọc sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ và hành động tốt đẹp” Đây là định nghĩađược nhiều tácg i ả t r o n g n ư ớ c s ử d ụ n g h i ệ n n a y B ở i m ụ c t i ê u c h u n g n h ấ t c ủ a V H H Đ là xây dựng trường học lành mạnh với các mối quan hệ thân thiện và chất lượng giáodụcthậtsự.

Như vậy, có thể thấy rằng, VHHĐ liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinhthần của một nhà trường Nó biểu hiện đầu tiên là ở tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý, mụctiêu, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý và bầu không khí tâm lý ở mỗi nhàtrường VHHĐ thể hiện ở hệ thống các chuẩn mực, cácg i á t r ị , n i ề m t i n , q u y t ắ c ứ n g xử, hành vi…được xem là tốt đẹp nhất và được các thành viên trong nhà trường chấpnhận và xây dựng tạo nên bản sắc riêng cho tổ chức sư phạm, thông qua đó các thànhviên trong nhà trường được kết nối với nhau để phấn đấu cho mục tiêu chung của mỗinhàtrường.

Văn hóa học đường ở TH, hiểumột cách trực tiếp đó làvăn hoá họcđ ư ờ n g trong trường

TH Theo cách tiếp cận khái niệm VHHĐ đã nêu ở trên thì nội hàm củaVHHĐtrongtrường THlàtriếtlý,sứmệnh,tầm nhìn,hệgiátrị,mụctiêu,phong cách quản lý và bầu không khí tâm lý; là hệ thống các chuẩn mực, niềm tin, quy tắc ứng xử,hành vi…được xem là tốt đẹp nhất và được các thành viên của trường TH tự nguyệnchấpnhậnvàvậndụng. Ở một khía cạnh khác, do trường TH là một tổ chức, vì vậy có thể tiếp cậnVHHĐtrườngTHquavănhoátổchức.Vớicáchtiếpcậnnày,VHHĐđượcxemxétcụ thể trong một tổ chức (là trường TH) có cấu trúc chặt chẽ, được thành lập và hoạtđộng với chức năng,nhiệm vụ đã xác định rõ ràng,khácvới các kiểuv ă n h o á m a n g tínhướclệ khác(nhưvănhoácộngđồng,vănhoálàng,vănhoáthôn ).

Xây dựngvăn hoáhọcđườngởtrườngtiểuhọc

Xây dựng VHHĐ ở trường TH làthựchiệnmột quátrình quảnlýgiáod ụ c nhằm mục đích xây dựng, phát triển trườngT H t h à n h m ô i t r ư ờ n g v ă n h ó a - g i á o d ụ c lành mạnh, các thành viên trong trường có hành vi văn hóa chuẩn mực và ngày càng ổnđịnh theo chiều hướng phát triển bền vững Xây dựng VHHĐ là xây dựng nề nếp, kỉcương, dân chủ trong các hoạt động ở trường TH, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữathầy - trò, trò - trò, thầy - thầy, giữa nhà trường - xã hộitheo các chuẩn mực của vănhóa nói chung và các quy định riêng của ngành giáo dục, nhằm hướng tới một môitrường sư phạm lànhm ạ n h , t h â n t h i ệ n , t í c h c ự c h ư ớ n g t ớ i m ụ c t i ê u n â n g c a o c h ấ t lượng giáodụcvàxâydựngthươnghiệu nhàtrường.

Như vậy, xây dựng VHHĐ ở trường TH làmột quá trình lâudài, gắnv ớ i s ự phát triển của nhà trường và vai trò quản lý của người hiệu trưởng Mục đích là để hìnhthành, khẳng định sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, mục tiêu hoạt động của nhà trườngvà các chuẩn mực, niềm tin, giá trị, bầu không khí tâm lý, cùng các quy tắc hành vi ứngxử…mà tập thể sư phạm thừa nhận VHHĐ là một trong 8 yếu tố cơ bản của trườngTH, xét dưới góc độ là một tổ chức(Khoa học về tổ chức xác định 8 yếu tố gồm: Đầuvào, đầu ra, phương phápgiáo dục,môi trường hoạtđộng,mục tiêu, cơ cấuc ủ a t ổ chức, văn hoá tổ chức và hành vi trong tổ chức) Vì vậy, xây dựng VHHĐ ở trường THkhôngthể táchrờicáchoạt độngdạyhọcvàgiáodụccủatrườngtiểuhọc.

Quản lí

C Mác đã viết:“Tất cả mọi hoạt động xã hội trực tiếp hay lao động chung nàotiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điềuhành những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sựvậnđộngcủatoànbộcơthểsảnxuấtkhácvớisựvậnđộngcủanhữngkhíquanđộcl ập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạcthì cầnphảicónhạctrưởng”[17,tr.12].

Theo Frederick Winslow Taylor (1856–1915) là nhà thực hành quản lý khoa họcvề lao động Ông đã đưa ra định nghĩa“Quản lý là biết được chính xác điều mà bạnmuốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cáchtốt nhấtvàrẻnhất”[17,tr.12]. Ở Việt Nam, có tác giả cho rằng quản lý là hoạt động nhằm đảm bảo sự hoànthành côngviệc thông quasự nổ lực củangườikhác Cũng có người choquản lýl à hoạt độngthiếtyếunhằmđạt đượcmụcđích củanhóm,tổ chức.

Như vậy, ta có thể xem quản lý là một quá trình tác động có mục đích, có kếhoạch dựa trên các chức năng đặc thù của chủ thể quản lý nhằm tác động, gây ảnhhưởngđếnđối tượngquản lý thôngqua cáccơchếquản lý,nhằmđạtđượcmụctiêu.

Nhữngđịnhnghĩatrênđâycó điểm chung về cácyếu tốcủa quản lý:

- Chủ thể quản lý:Là trung tâm thực hiện những hoạt động khai thác và thựchiện các nguồn lực của tổ chức; thực hiện những tác động hướng đích, có chủ định đếnđối tượngquảnlý.Chủ thểquảnlýcóthểlàcánhânhaytậpthể.

- Đối tượng quản lý:Là những đối tượng chịu sự tác động và thay đổi dưới tácđộng hướng đích của chủ thể quản lý Đối tượng quản lý là con người trong tổ chức vàcácnguồnlựckháccủatổchức.

- Mục tiêu quản lý:Là trạng thái hay kết quả cuối cùng mà tổ chức mong muốnđạt đếnđểổnđịnhvàphát triển.

- Các nguồn lực, môi trường và các điều kiện đảm bảo các hoạt động của quảnlý:Vốn,nguồn lựclaođộng(nhânlực),CSVC-KThỗtrợquảnlý.

- Kế hoạch hoá:Gồm xác định tầm nhìn chiến lược,xác định mục đích,m ụ c tiêucủatổchứcvàcon đường,biện pháp đểđạt được mụctiêu,mục đích.

- Tổchứcthựchiện:Làquátrìnhhìnhthànhcácquanhệvàcấutrúccácquanhệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong tổ chức nhằm tạo sự phối hợp, điều phốicácnguồn lực,cácđiều kiện choviệcthựchiện thành côngkếhoạch.

- Chỉ đạo: Là quá trình tác động, đôn đốc thực hiện Chỉ đạo bao hàm cả việcliênkết cácthành viênvàđộngviên,khích lệ họ hoànthành nhiệmvụ.

- Kiểm tra: Nhằm đánh giá, phát hiện và điều chỉnh kịp thời các yếu tố nhằmgiúp chohệthốngvậnhànhtốiưu,đạt mụctiêu đềra.

Sơ đồ1.1.Thông tin quảnlý trongchutrìnhquảnlý

Quá trình quản lý thường diễn ra theo một chu kỳ gọi là chu trình quản lý.Trong chu trình quản lý, thông tin quản lý đóng vai trò trung tâm, là cầu nối quyết địnhhiệu quảquảnlý,thểhiệnnhư trênSơđồ1.2

Hoạtđộngxâydựngvănhoáhọcđườngởtrườngtiểuhọctrongbốicảnhđổimớigiá odụchiệnnay

Vai tròvàtầmquantrọngcủavăn hoáhọc đường

Nhà trường là nơi lưu truyền các giá trị văn hóa của nhân loại VHHĐ phù hợp,tích cực tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tậpthể Hội đồng sư phạm, giữa giáo viên và học sinh; đồng thời tạo ra một môi trường làmviệc vui vẻ, thoải mái Đó là nền tảng tinh thần cho sự sáng tạo, điều kiện vô cùng quantrọng đối với hoạt động lao động và học tập của giáo viên và học sinh Do vậy, xâydựngvănhóaứngxử cóvaitròvàtầmquantrọngđặcbiệt.

Trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay, nhà trườngkhông những phải coi trọng hình thành cho người học trình độ học vấn, năng lực màcònphảichúýrènluyệnnângcaotrìnhđộvănhóa,phẩmchấtchohọ.Nhưvậynhà trường là một tổ chức văn hóa, là một môi trường học tập tích cực cho tất cả giáo viênvà học sinh học tập và rèn luyện bản thân trong quá trình chiếm lĩnh tri thức và hoànthiện nhân cách.VHHĐ đóng vai trò chiều sâu( b ê n c ạ n h c h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c l à c ố tlõi) đểhìnhthành nênthươnghiệunhàtrường.

VHHĐ có tầm quan trọngđặc biệt đối với sự phát triển của nhà trường VHHĐthể hiện ởmọi cấp độ hoạt động củan h à t r ư ờ n g , b a o g ồ m t ừ t á c p h o n g , n g ô n p h o n g của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh, cảnh quan sư phạm, cách bố trí lớp học cũng như thái độ quan tâm của họ đối với nội dung chương trình và phương pháp giáodục; những định hướng nhân cách của học sinh Điều đó ảnh hưởng đến mọi thành viêntrước những thay đổivà tác động củamôi trường VHHĐ cóv a i t r ò r ấ t q u a n t r ọ n g trong việc thực hiện sứ mệnh của nhà trường Đã có nhiều công trình nghiên cứu khẳngđịnh ảnh hưởng của VHHĐ đến chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục học sinh.VHHĐ tốtsẽ có tác độngtíchcực,ngược lạisẽ cản trởsựpháttriển của nhà trường.

Mục tiêuxâydựngvănhoá học đườngởtrườngtiểuhọc

Xây dựng VHHĐ, mục tiêu cần hướng đến của nhà trường chính là tạo lậpnhữnghệgiá trịcốt lõi vàphát triển các hànhvicóvănhoá lành mạnh trongNT.

Các giá trị, chuẩn mực cốt lõi của VHHĐ: Là những quan niệm, chuẩn mực quyđịnh trong cách ứng xử, giao tiếp giữa HS với HS, HS với GV, GV với GV và ngượclại; là cách học tiếp thu kiến thức; là triết lí giáo dục; là hành vi giao tiếp, cách ăn mặc,cảnh quan môi trường; là môi trường để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ trởthành những con người sống có hoài bão, có lí tưởng tốt; là sự kết nối giữa nhà trường,giáoviênvàgiađình.

Các giá trị cốt lõi và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải được thể hiện thànhhành vi có văn hoá thông qua các thành tố: NT có vai trò chỉ đường (coi trọng giáo dục đạo đức, nhân cách,nếp sống văn minh); GV có vai trò dẫn lối (hướng dẫn, làm gươngcho HS…); HT xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn, hệ giá trị cốt lõi; nâng cao nhận thức; chỉđạo,giámsát; tập trungbảo vệcácchuẩn mựccủatruyền thống vàhiện đại).

Nộidungxâydựngvănhoá học đườngởtrườngtiểuhọc

Các nhà nghiên cứu khi bàn về cấu trúc văn hóa nhà trường đều nhất trí với mộttrong hai mô hình cấu trúc của Frank Gonzales và Clive Dimmock, văn hóa nhà trườngcó những phần nổi và phần chìm của nó Trong một tổ chức nói chung, các giá trị vănhóa có những biểu hiện rõ ràng, dễ quan sát được và dễ thay đổi (văn hóa chung của tổchức) nhưng cũng có những giá trị văn hóa ẩn chìm trong mỗi cá nhân (cácg i á t r ị , niềm tin và ý nghĩ của con người…) khó quan sát được hoặc khó thay đổi, tạo nên sựkhácbiệtvềvănhóacủacácthành viên[30].

MôhìnhmànhiềunhànghiêncứucủaViệtNa msửdụngkhibànvề cấutrúccủavănhóan hàtrườnglàmôhình tảngbăng(Sơđồ 1.2).

- Sứ mệnh của nhà trường: Thể hiện những giá trị mong muốn của nhà trường;sứ mệnh đưa ra các thông điệp cốt yếu cho nhận thức và hành động của mọi thành viêntrongnhàtrường.

- Tầm nhìn của nhà trường: Thể hiện rõ ràng trong bản kế hoạch chiến lược pháttriển của nhà trường và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị truyền thống đã giúpchonhàtrườngtồntạivàpháttriển.

- Mục tiêu hoạt động của nhà trường: Hướng vào mục tiêu giáo dục quốc giatrongtừnggiaiđoạnvà từngthờikỳ lịchsử,đượcxây dựngtrên cơsởmụctiêukinhtế

- Những thực thể hữu hình như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị; cách bố trí cảnhquan, khuôn viên của trường, cách bố trí lớp học; khẩu hiệu, lôgo, bảng hiệu; trangphục,đồngphục,nghi thức,nghi lễ; cáchoạt độnggiáodụckhác.

- Nhucầu,cảmxúc,mongmuốncủa cá nhân.

- Quan điểmvàmốiquan hệ và tầmquan trọngcủa côngviệc,…

Văn hóa lành mạnh, hài hòa, phong phú, đa dạng là chiếc “nôi” nuôi dưỡng conngườivềmọimặt Cókhôngítngườiđãkhẳng định:văn hóaquyếtđịnhtrườngtồ ncủa một tổ chức Đó là ý nghĩa và tầm quan trọng lớn nhất của văn hoá Nó càng có ýnghĩa và tầm quan trọng đặc biệt đối với nhà trường, đặc biệt là trường TH; bởi lẽ, vănhoá là một tính chất đặc thù của nhà trường,h ơ n b ấ t k ỳ m ộ t t ổ c h ứ c n à o Đ i ề u n à y đượcxácđịnhdựatrênnhữngcăncứsau:

- Nhàtrườnglànơibảo tồnvào lưutruyềncácgiátrịvănhoá nhân loại.

- Nhàtrườnglànơiconngườivớiconngười(người dạyvớingườihọc)cùn ghoạtđộngđểchiếmlĩnh các mụctiêu vănhoá,theonhữngcáchthứcvănhoá. Động lựcsưphạmđượctạonênbởinhiềuyếutố,trong đóvănhoálàmộtđộnglực vô hình cósứcmạnhkích cầu hơn cảcácbiện phápkinh tế,cụthể:

- VHHĐ giúp các thành viên trong trường thấy rõ mục tiêu, định hướng và bảnchấtcôngviệcmìnhlàm.

- VHHĐ phù hợp, tích cực tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các các cán bộ,giáo viên, nhân viên trong tập thể sư phạm, giữa giáo viên và học sinh; đồng thời tạo ramộtmôi trườnglàmviệcthoảimái,vuivẻ,lành mạnh.

- VHHĐ tích cực giúp cho người dạy, người học và mỗi người xung quanh cócảmgiáctựhào,hãnhdiệnvì đượclà thành viên củanhàtrường.

Phươngthức tổ chức xâydựngvăn hoáhọc đường

Phương thức 1:Xây dựng các quy tắc ứng xử; từ đó hình thành các hệ giá trị,chuẩnmựccủanhàtrường. a Quytắcứngxửvớimọingườitrongnhàtrường:

Hiệu trưởng trao đổi với GV, HS…để thảo luận, hình thành các quy định, quytắc ứng xử:HS-HS, HS-GV, GV-GV, GV-CBQL, CBQL-HS Các quy định, quy tắcnày có thể bao gồm: Tôn trọng người khác; tôn trọng lời hứa/sự cam kết, hợp đồng;trung thực; tránh cách nói mỉa mai, chỉ trích,…làm tổn thương người khác; luôn tìm ưuđiểmởngười khác;đặt vị trímìnhvàovị tríngười khác. b Xây dựng các quy tắc ứng xử với môi trường, như:Bảo vệ sức khỏe; giữ gìnvệ sinh trường, lớp; bảo vệ môi trường sống; tiết kiệm năng lượng; giữ gìn, bảo vệ tàisảnnhàtrường,…

Phươngt h ứ c 2 : C ụt h ể h o á c á c q u y t ắ c ứ n g xử đ ã đ ư ợ c x â y d ự n g v à o h o ạ t động của nhà trường và hiệnthực hoá thànhniềm tin, hànhvig i a o t i ế p c ủ a

- Xây dựng bầu không khí dân chủ, cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫnnhau; mọi người đều được tôn trọng, luôn được coi trọng và có cơ hội thể hiện, pháttriểncáckhảnăngcủamình.

- Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy mọi ngườinỗ lực làm việc; mỗi cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường đều có bản môtả công việc, rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ; hiệu trưởng tăng cường dự giờ,traođổi chuyênmôn vớiGVđứnglớp vềcáchdạyvàhọc.

- Tạo môi trường học tập để HS biết là được yêu thương, được quan tâm chămsóc; bảođảmchoHScómột tươnglai xứngđáng với sựđầutưcủachamẹ.

- Hiệu trưởng chia sẻ quyền lực, mạnh dạn trao quyền cho giáo viên trong đó đềcao vai trò lãnh đạo hoạt động dạy - học của giáo viên và nên có mặt thường xuyêntrongtrườngvàlớp học,thamdựcàngnhiềuhoạt độngcàngtốt.

- Khuyến khích cha mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động giáo dục, hoạt độngtrảinghiệmcủanhàtrườnglàmchohọ hiểurõvaitrò củamình.

Phương thức 3:Phát động phong trào nêu gương người tốt việc tốt, tạo dư luậnđể loại trừ những biểu hiện phiv ă n h o á , n h ư : S ự b u ộ c t ộ i , đ ổ l ỗ i c h o n h a u ; s ự k i ể m soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân; quan liêu, nguyên tắcmáy móc; trách mắng HS vì các em không có sự tiến bộ; thiếu sự động viên khuyếnkhích; thiếu sự cởi mở, tin cậy; thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau;mâuthuẫn,xungđột nộibộ khôngđượcgiải quyếtkịp thời.

Phương thức 4: Phát triểnvàgìng i ữ c á c y ế u t ố b ề n ổ i , n h ư : X â y d ự n g s ứ mệnh, tầm nhìn nhà trường; phát triển CSVC, cảnh quan; xây dựng phòng truyềnthống-Đội, phòng giáo viên; tạo dựng khung cảnh, cách bài trí lớp học, không khí lớphọc; khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng; đồng phục, các nghi thức, nghi lễ; các hoạt độngvănhoá,họctập củatrường; kỉ luật,nềnnếpcủagiáoviên,…

Phương thức 5:Nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục giáo dục, đặc biệtlàgiáodục đạo đức,xemđạo đức làmộthệ giá trịcơbản,cốtlõicủa VHHĐ.Cụthể:

- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chung của nhà trường ngay từ đầu năm họctrong đó xác định nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ quan trọng củanhà trường Nhiệm vụ đó được đặt ra trong kế hoạch của nhà trường, của tổ chuyênmôn,củngnhưcủatừng giáoviênchuyêntrách(GVCT);

- Lãnh đạo nhà trường chỉ đạo các TCM làm tốt công tác bồi dưỡng GV, đánhgiá GV và quản lý toàn diện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của GV, tăng cườngnghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng; tăng cường kiểm tra chuyên môn đối với GVnhà trường; tổ chức tốt Hộinghị Viên chức hàng năm nhằm độngviên GV, NVđ ă n g ký cácdanhhiệu thiđua,khenthưởngcáccấp.

- Lãnh đạo xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng GD, trong đó hướngvào sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh: Trung thực trong học tập, trong cácquan hệ, có động cơ trong sáng; ý chí khắc phục khó khăn, ham học hỏi, quyết tâm tựhọc cao, rèn luyện tư duysáng tạo; có tháiđ ộ đ ú n g đ ắ n , c ó n i ề m t i n đ ạ o đ ứ c t r o n g sáng, có thói quen chấp hành tốt nền nếp, kỉ cương của nhà trường, nỗ lực học tập rènluyện đểtrởthành nhữngnhữngngườicóích cho xãhội,choquêhương.

Điềukiệnhỗ trợcho xâydựngvăn hoá học đường

1.3.5.1 Nhânlực(CBQL,GV, NVv à các lựclượngphốihợp)

- Lãnh đạo nhà trường và GV phải là những người đóng vai trò chủ chốt,chủđộng, tích cực liên hệ với chính quyền, ban ngành, đoàn thể để xây dựng nội dung tổngthểvàchươngtrình hànhđộngphùhợp với điềukiện thựctế.

- Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phải có nhận thức rõ về xây dựng VHHĐ,về các nội dung,phương phápvà hình thức tổ chức để tham vấn,tưvấnv à p h ố i h ợ p với các tổ chức ban, ngành, đoàn thể, thường xuyên cập nhật những nội dung mới vềkiến thứckhoahọcvềVHHĐ.

- Khuyến khíchmối quan hệ chia sẽ kinh nghiệm,h ọ c t ậ p l ẫ n n h a u g i ữ a c á c GV; sẵn sàng chia sẽ kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn; tích cực trao đổi phươngpháp và kỹ năng giảng dạy; quan tâm đến công việc của nhau; giáo viên cùng hợp tácvới lãnh đạonhàtrườngđểthựchiệnmụctiêu giáo dụcđềra[27].

- Trong quá trình thực hiện, cần phối hợp tốt với chính quyền địa phương, cácban ngành, cáctổ chức chính trị-xã hội và người dân đểphối hợp, tạom ọ i đ i ề u k i ệ n chonhàtrườngtriểnkhaichươngtrình hànhđộng.

- Hiệut r ư ở n g t h a m m ư u l ã n h đ ạ o P h ò n g G i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o H o à i  n x â y dựng thêm các phòng bộ môn, nâng cấp sửa chữa phòng học xuống cấp, duy trì trườngđạt Chuẩnquốcgia Mứcđộ1vàkiểmđịnh chất lượngđạt Mức2.

- Hình thành các yếu tố VHHĐ thể hiện trong bố trí quy hoạch của trường: Sơđồ bố trí các phòng phải hợp lý, trang trí trong từng phòng phù hợp, phòng giáo dụcnghệ thuật phải có bảng nội quy cụ thể Tạo khuôn viên, cảnh quan trong nhà trường,trang trí khẩu hiệu, pa nô, tăng cường cây xanh, cây kiểng; xây dựng văn hóa trong sửdụngthiết bị,đồdùngdạyhọc,vănhoáđọcở“Thưviện xanh”[26].

- Đảm bảo đủ phòng học, phòng chức năng và các phương tiện kỹ thuật kháccho triểnkhai thựchiện cáchoạt độngxâydựngVHHĐtrong giai đoạnmới.

HT lậpkế hoạchdự trù kinh phí, dự báo đủn g u ồ n t à i c h í n h t h e o q u i đ ị n h đ ể đảmbảophát triển,xâydựng cáchoạt độngVHHĐchođơnvị.

Nguồn kinh phí chi cho hoạt động phải phù hợp với tình hình và nhu cầu thựctiễntrongviệc th ực hiệnk ế hoạ ch bồidư ỡn g tổchức cách oạt độngVHHĐ.N g u ồ n kinh phí chi cho hoạt động tổ chức các hoạt động VHHĐ ở trường TH một phần sửdụng từ ngân sách Nhà nước Mặt khác, HT cần tham mưu với các cấp lãnh đạo, chínhquyền địa phương, Ban đại diện CMHS, các tổ chức để kêu gọi sự ủng hộ, tài trợ cácmạnh thường quân, phụ huynh học sinh góp phần vào công tác xã hội hóa cho nhàtrường,trongđócóbồidưỡngtổchứccáchoạtđộngVHHĐ[26].

Quảnlýxâydựngvănhóahọcđườngở trườngtiểuhọc

Kếhoạchhóahoạtđộngxâydựngvănhóahọcđường

a Xâydựngtầmnhìnchiếnlược vàđịnhhướngdàihạnvề VHHĐ củaNT: Để xây dựng VHHĐ thành công, đòi hỏi người HT phải xác định tầm nhìn chiếnlược và định hướng dài hạn, từ đó chỉ đạo, tổ chức lôi kéo mọi thành viên NT thực hiệnmộtcáchtựnguyện,từngbướctạolậpniềmtin,cácgiátrịVHmộtcáchtựgiác,trêncơsởđ ó hình thànhthái độ,hành viứng xửtốt trong mọi hoạt động của NT.Đ ồ n g thời, phải biết sử dụng tốt các mối quan hệ, đánh giá đúng các tác động, ảnh hưởng từbên trong, bên ngoài để có cơ chế kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch một cáchkịp thời,đúngđắn. Ngoài ra người hiệu trưởng phải xây dựng cho CBQL, GV, NV và HS có niềmtin, thái độ đúng đắn vào đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; xâydựng niềm tin và thái độ đúng đắn về triết lý GD chung và riêng của trường mình Mỗinhà trường có định hướng GD nhân cách HS theo quan điểm GD; GD HS phát triểntoàn diện về đức, trí, thể, mĩ, các kỹ năng sống…Xây dựng thái độ, niềm tin của cácthành viên trong nhà trường tạo động lực phấn đấu, đồng thời cũng là cơ sở cho việcđánhgiá chấtlượngGDVHHĐ,tạo rađộnglựcchohọ phấnđấuvươn lên b Từtầmnhìn,địnhhướngcụ thểhoáthànhkế hoạch các giaiđoạn:

- Mục tiêu chung của xây dựng VHHĐ ở trường TH là từng nhà trường cần phảixác định để xâydựng cácgiá trị choriêng trường mình Những giátrị này phảip h ù hợp với giá trị theo triết lý giáo dục chung, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm củanhàtrường vàmongmuốn củacácthành viêncủatrường.

VHHĐ cũng không thể xem nhẹ hình thức bên ngoài nhà trường Để làm tốtcông tác này, người HT cầnxây dựng cácnội quy, quy chếcủa nhàt r ư ờ n g v ừ a đ ả m bảo các quy định của cấp trênv ừ a p h ù h ợ p v ớ i đ ặ c đ i ể m n h à t r ư ờ n g X â y d ự n g c á c nghi thức những vấn đề có liên quan đến hình thức của nhà trường như kiến trúc, trangtrí, bài trí ở lớp học, phòng làm việc, khuôn viên,…; nghi thức về vấn đề liên quan đếncáchoạtđộngnhưchàocờ,lễkỷniệm,tuyêndươngkhenthưởng,chàođón, ;ng hi thức về vấn đề liên quan đến cách thức sử dụng biểu tượng quốc gia như quốc huy,quốc kỳ,quốcca hoặc cácbiểutượngcủa nhàtrườngnhưlogo,khẩu hiệu,trangphục.

+ Xây dựng các chuẩn mực VH giao tiếp ứng xử trong các mối quan hệ giữacác thành viên trong và ngoài nhà trường Trước hết là xây dựng mối quan hệ giữangười với người, tiếp theo đó là mối quan hệ ứng xử của con người đối với thế giớixungquanhmộtcáchcóVH.

+ Xây dựng mối quan hệ hợp tác: Sự hợp tác giữa các thành viên trong nhàtrường biểu hiện thông qua niềm tin, việc tích cực, tự giác tham dự trong việc ra cácquyết định liên quan đến sự phát triển của nhà trường; cam kết thực hiện công việc củamình liên quan đến sự phát triển của nhà trường; các thành viên được làm chủ các côngviệc của mình liên quan đến sự phát triển của nhà trường; các thành viên trong nhàtrường có sự hợp tác, trên cơ sở học hỏi lẫn nhau, chia sẻ vì mục tiêu phát triển GDchungcủanhàtrường.

Quan hệ giao tiếp giữa các thành viên trong nhà trường luôn cầu thị, lắng nghevà có đóng góp vào thành công của nhà trường; các kết quả học tập rèn luyện của họcsinh được đánh giá khách quan, công bằng và được thông báo kịp thời cho học sinh vàphụ huynh học sinh; cha mẹ học sinh luôn cảm thấy nhà trường thân thiện, cởi mở tintưởng vàosựGD,dạyhọccủanhàtrường.

+ Xây dựng các chuẩn mực VH chung và riêng của nhà trường là việc làm cầnthiết, bởi nó là cơ sở cho việc thiết kế mục tiêu giáo dục mang tính bảo tồn VH dân tộccũng như nội dung GDVH trong nhà trường đồng thời nó đảm bảo cho việc tạo dựngmộtmôitrườngGDcóVH.

+ Đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHHĐ cho HS cần phải đặt trong môi trườngGDVH với các hoạt động có ý nghĩa, mang tính chất định hướng Xây dựng hệ thốngcác chuẩn mực VHHĐ đóng vai trò quan trọng, nhưngphải đảm bảo khi du nhập vănhóabênngoàivẫn giữ gìn đượcbảnsắcvănhóadântộc. Ở đây cũng cần xây dựng và giáo dục phương pháp tiếp nhận VH có chọn lọccủa các thế hệ tương lại cụ thể: Giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống cho HS;giáo dục đạo đức, tác phong cho HS; giáo dục truyền thống hiếu học và tôn sư trọngđạochoHS; giáo dụckỹ nănggiaotiếp vàứng xửvănhóachoHS.

+ Mặt khác, xây dựng VHHĐ cần hướng vào người học: Đáp ứng tốt yêu cầuvề quyền lợi người học cần được xem làcấpt h i ế t c ủ a V H H Đ ; t ă n g c ư ờ n g p h á t h u y tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học; khơi gợi, thúc đẩy tiềm năng của mỗicánhân.

Những định hướng nêu trên có tính nguyên tắc cần được quán triệt trên tất cảcác khía cạnh của VHHĐ cả ở những giá trị vật chất và giá trị tinh thần về VHHĐ trởnênthân thiết,gầngũivàgắnbóvớingười học.

1.4.3 Tổchứcxâydựng,hìnhthànhcáctiêuchíV HH Đ trongtrườngtiểu học

Quátrìnhtổchứcthựchiệnkếhoạchgồm: a ThànhlậpBanchỉđạoxâydựngVHHĐcủatrườngTHdoHTlàmtrưởng ban; Phó hiệu trưởng và Chủtịch Công đoàn là phó trưởng banv à c á c t ổ t r ư ở n g chuyên môn, trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh là ủy viên Cùng với Ban chỉ đạo,hàng năm rà soát, kiện toàn lại tổ chức nhà trường đủ sức thực hiện các nhiệm vụ củakếhoạch. b Trên cơ sở đó, HT phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Banchỉ đạothựchiện vàkiểmtra,đônđốcthườngxuyên.

- Đốiv ớ i tr ưở ng ban:X â y d ự n g kế h o ạ c h t ổn g thểc h o h oạt đ ộ n g xâyd ự n g VHHĐ ởtrườngTH;từđócó chỉ đạotổngthểđểthực hiện đồngbộtrongnhà trường.

- Phótrưởngban:CụthểhoákếhoạchxâydựngVHHĐchoGV,NVtheocácchuyênđề, mụctiêu,nhiệmvụ cụthể từnghọckì,nămhọc.

- Ủyv i ê n : T ù y theon h i ệ m vụphân c ô n g , m ỗ i thànhv i ê n p h ả i xây d ự n g k ế hoạchxâydựngVHHĐchoGVthuộctổchuyênmônvàkhuyếnkhích,nhắcnhởGV tham gia bồi dưỡng tổ chức xây dựng VHHĐ; phân tích các mục tiêu, yêu cầu của kếhoạch xây dựng VHHĐ cho GV, thảo luận biện pháp thực hiện Ban đại diện cha mẹhọc sinh xây dựng kế hoạch phối hợp triển khai, trong đó nhấn mạnh yếu tố giáo dụcVHgiađìnhvàsự phốihợp củacảcộngđồng. c Phân cấp quản lý:Sắp xếp, bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lí,huy độngCSVC,tàichính phụcvụthựchiệnkếhoạch.

HTkiểm trathường xuyên, đánhgiávà rútkinhnghiệm đểh o ạ t đ ộ n g x â y dựng VHHĐ cho GV được tổ chức ngày càng hiệu quả hơn; phối hợp với Hội đồng thiđua khen thưởng để tuyên dương, khen thưởng kịp thời GV, NV nỗ lực xây dựngVHHĐ.

Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng VHHĐ ởtrường TH làn h i ệ m v ụ c ủ a Hội đồng sư phạm nhà trường và quan trọng nhất là đội ngũ CBQL, Tổ trưởng chuyênmôn Vì vậy phải phổ biến, quán triệt đến toàn thể GV, NV và các lực lượng khác vềmục đích, yêu cầu của việc xây dựng VHHĐ; triển khai kế hoạch đã phê duyệt theotừng học kì, từng tháng, từng tuần; phát huy vai trò của GV và tổ chuyên môn trong tổchứcthựchiệnkếhoạch.

Việc huy động các nguồn lực để xây dựng VHHĐ bằng nhiều nguồn tài chínhkhác nhau như: Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước, nguồn tài chính từ các tổ chứcngoài trường.

Kiểmtra, g i á m sátv i ệ c t h ự c h i ệ n v à đ á n h g i á k ế t q u ả x â y d ự n g v ă n h o á h ọ

Trong quản lí, kiểm tra, đánh giá là một chức năng quan trọng, giúp chủ thểquản lí có thông tin phản hồi từ đối tượng quản lí, nắm được tiến trình công việc trongtổ chức, từ đó có những tác động quản lí thích hợp Việc kiểm tra, đánh giá phải dựatrên chương trình kế hoạch, phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho từng loại hoạt độngvà phải được thực hiện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Đối với hoạt động xây dựngVHHĐởtrườngTHcầnlưuý cácnộidungsau:

- Trước hết, phải tổ chức xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí để làm thước đo choviệc kiểm tra, đánh giá Các tiêu chuẩn, tiêu chí phải bám sát hoạt động quản lý để hìnhthành các chuẩn mực, niềm tin một cách tự nguyện; từ đó hình thành hành vi có vănhoá trong nhà trường Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí phải đủ cho cả kiểm tra, giám sát thựchiện vàđánhgiákếtquảcáchoạtđộng.

- Căn cứ vào KH xây dựng VHHĐ và nội dung kiểm tra, đánh giá HT phâncông, phân cấp việc kiểm tra đánh giá cụ thể, đầy đủ Bảo đảm tất cả các hoạt động, tấtcả các khâu, các đối tượng thực hiện và trong mỗi giai đoạn thực hiện đều có người/tổchứctheodõi,kiểmtra,đánhgiá.

- Để kiểm tra, đánh giá các hoạt động xây dựng VHHĐ được thông suốt cầnxây dựng kênh thông tin chỉ đạo từ trên xuống, báo cáo từ dưới lên; quy định rõ thờigian báocáovàtráchnhiệmbáocáo.

- Ban chỉ đạo xây dựng VHHĐ của nhà trường tổ chức xử lý thông tin, kịp thờicó quyết định khen thưởng, động viên để thúc đẩy thực hiện Ngoài ra, căn cứ vào kếtquảkiểmtra,giámsátHT kịpthờiquyếtđịnhđiềuchỉnhkếhoạch khicó cácyếu tốbấtthườngtác độnglàmchocácmụctiêu,chỉ tiêuKHxâydựngVHHĐchưa hợp lý.

- Trongmỗikỳkếhoạch(họckỳ,nămhọc)tổchứchộinghịsơ kết, tổngkếtđểđánh giá toàn diện kết quả xây dựng VHHĐ của nhà trường; từ đó rút ra điểm mạnh,điểmyếu,nguyên nhân vàbàihọckinh nghiệmchochukỳkếhoạch tiếp theo.

Xây dựng VHHĐ là một quá trình lâu dài, vì thế việc kiểm tra, giám sát, đánhgiá phải được thực hiện theo một định hướng thông suốt, dài hạn Mặt khác, cần phảitiến hành thường xuyên, liên tục mới có thể hình thành được các yếu tố của VHHĐ vàduy trì,phát triểnchúngmột cáchbềnvững.

Đảmbảođiềukiệnhỗ trợcho xây dựngvăn hóa học đường

a Để đảm bảo đội ngũ CBQL, GV, NVcho quản lý xây dựng VHHĐ đầy đủ vềsố lượng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lượng, HT cần tập trung chỉ đạo thực hiện cácnội dungsauđây:

- Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng VHHĐ, HT xây dựng qui hoạch, kếhoạch phát triển đội ngũ; trong đó xác định đủ vị trí công việc cho từng cấp độ, như:Lãnh đạo phụ trách VHHĐ, các vị trí kiêm nhiệm chỉ đạo VHHĐ trong từng bộ phậnchức năng của trường, số lượng thời gian mà CBQL, GV, NV phải dành cho hoạt độngtổ chứcxâydựngVHHĐ.

- Căn cứ quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ để làm việc với phòng GD&ĐTtrong tuyển dụng, hợp đồng nhân sự nhằm đáp ứng yêu cầu của tất cả hoạt động xâydựngVHHĐcủaNT.

- HT cùng Ban chỉ đạo xây dựng VHHĐ của nhà trường định kỳ rà soát để kiệntoàn,bổsungnhânsựthuộccáclựclượngthamgia(CMHS,cáctổchứcxãhội,cấ puỷ, chính quyền địa phương…), đảm bảo đủ số lượng, đảm bảo về chất lượng,h ợ p l ý về cơcấuđể triển khaicó hiệu quả các hoạtđộngxâydựngVHHĐ đã được phê duyệt.

Nhữngyếutốtácđộngđến quảnlýxâydựngvănhóah ọ c đườngởtrường tiểuhọc

Các yếutố kháchquan

1.5.1.1 Cơ chếchínhsách,sựchỉ đạocủa cơquan quảnlý các cấp

VHHĐ có điều kiện phát triển mạnh mẽ khi nó được xác định là một trongnhững nhiệm vụ chính trị quan trong của nhà trường và được các cấp có thẩm quyềnquan tâm chỉ đạo.

Từ đó, những điều kiện hỗ trợ mang tính quyết định cho các hoạtđộng xây dựng VHHĐ như: Sự phối hợp, chỉ đạo của các cấp; sự chung tay của các lựclượngxã hội;kinh phícho xây dựngCSVC vàcác thiếtchế vănhoá của trườngTH.

Mặt khác, mỗi khi cơ chế, chính sách có thay đổi sẽ tác động trực tiếp đến quảnlý xây dựng VHHĐ Đi liền với những thay đổi đó, nhà trường phải cập nhật kế hoạch,thay đổi phương thức hoạt động mới có thể đáp ứng được yêu cầu đặt ra Vì vậy, có thểnói yếu tố cơ chế, chính sách, sự chỉ đạo của các cấp là mang tính tiên quyết, tác độngsâu sắcđếnquản lý hoạtđộngxây dựngVHHĐởtrườngTHtrongtìnhhình mới.

Văn hóa của địa phương có ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp tới việc xây dựngVHHĐ Môi trường văn hóa địa phương lành mạnh, phát triển sẽ tác động trực tiếp đếnquá trình phát triển văn hóa trong các nhà trường và có tác động tích cực hoặc tiêu cựcđến học sinh Nhà trường và học sinh không thể đứng ngoài, trước sự tác động khôngngừng của môi trường xung quanh mình nhất là thói quen ứng xử, giao tiếp trong mỗigia đình,cộngđồng.

Do đó, việc xây dựng văn hóa ứng xử học đường hoàn toàn có tác dụng lôi kéocác em ra khỏi những thói quen ứng xử chưa văn hóa đồng thời còn có khả năng tácđộnglạimôitrườnggiađìnhvàxãhội.

1.5.1.3 Tàichính,cơ sởvậtchất-kỹ thuậtchoxâydựngvăn hóahọcđường

CSVC-KT và các yếu tố vật chất như khuôn viên nhà trường, cách trang trí cácphòng làm việc, phòng học, sân chơi, bãi tập, các dụng cụ, phương tiện dạy học, trangphụcGV,HS cácyếutốđósẽtạonênbầukhôngkhítâmlýthoảimái, môitrườn glàm việc, học tập thân thiện, giúp họ dễ cảm nhận vì tính hữu hình của nó, khiến họ tintưởngvà gắnbóhơnvới nhà trường,gópphần tạo nênýthứcxây dựngVHHĐ.

Tài chính và CSVC-KT nhà trường vừa là phương tiện và là điều kiện hỗ trợtriển khai các hoạt động xây dựng VHHĐ, vừa là một trong những thuộc tính củaVHHĐ(không có tài chính và CSVC-KT thì không thể hình thành được các thiết chếvăn hoá của trường); cả hai mặt đó sẽ tác động, chi phối đến công tác quản lý xây dựngVHHĐcủangườihiệu trưởng.

Cácyếu tốchủquan

1.5.2.1 Nhậnthức củacán bộquảnlý,giáoviên,họcsinh,chamẹ họcsinh

CBQL, GV, NV, CMHS và HS được xem là những người trực tiếp tham gia xâydựng VHHĐ ở trường TH Vì vậy, họ cần được bồi dưỡng nhận thức đầy đủ, đúng đắnvề ý nghĩa, tầm quan trọng, nội dung và phương thức về xây dựng VHHĐ; về thựctrạng cũng như mục tiêu, nhu cầu mong muốn của các cá nhân trong xây dựng VHHĐcủachínhtrườngmình.

CBQL, GV, NV, CMHS vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của xây dựng VHHĐ.Nếu họ không có nhận thức tốt thì ở phía chủ thể, sẽ làm trì trệ các hoạt động do thiếusự đồng thuận hoặc thiếu động cơ thực hiện; còn ở phía là đối tượng thì việc hình thànhcácyếutốvănhoásẽrấtkhó khăn.

Trong trường tiểu học, lãnh đạo nhà trường chính là người khơi dậy, dẫn dắt vàcó trách nhiệm đối với quá trình phát triển VHHĐ nói chung và văn hóa ứng xử nóiriêng trong trường lãnh đạo là người nêu gương cho toàn thể các thành viên trong nhàtrường vàcũnglà yếutố làmnênsựthànhcôngđạt mục tiêu xâydựngVHHĐ.

Trong xây dựng VHHĐ, vai trò của lãnh đạo nhà trường phải là người có uy tín,có tâm và đạo đức để vừa thực hiện vai trò của nhà quản lí, vừa thực hiện vai trò củamột người lãnh đạo đó là tác động vào suy nghĩ, hành vi của CBQL, GV, NV và HS đểhọ hoạt động theonhững qui tắc,chuẩnmực,nề nếp trong công việc.Như vậy,v i ệ c xây dựngVHHĐ ảnhhưởngrấtlớnbởi ngườiđứngđầu nhàtrườnglà hiệutrưởng.

1.5.2.3 Phẩmchất,nănglực và tinhthầntráchnhiệm của giáo viên,nhânviên

Phẩm chất, năng lực và tinh thần trách nhiệm của GV, NV quyết định nhận thứcvàh à n h đ ộ n g v ề q u á t r ì n h x â y d ự n g V H H Đ G V c h í n h l à n h ữ n g n g ư ờ i n ê u g ư ơ n g đồng thời truyền đạt, dẫn dắt học sinh đến với những quy tắc ứng xử Cả giáo viên vàhọc sinh đều là người thực hiện và hưởng thụ những văn hóa ứng xử tốt đẹp mang lại.Trong đó chất lượng giáo dục và sự nêu gương của đội ngũ giáo viên có vai trò chiphối,quyếtđịnh.

Xây dựng VHHĐ nói chung và VHHĐ ở trường TH nói riêng, tuy nhiên, ởnước ta VHHĐ mới được chú trọng trong thời gian gần đây, nhưng đến nay hệ thống lý luận khoa học đã được xây dựng đầy đủ và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn tốt để cácnhà quản lýgiáo dục nghiên cứu, vận dụng có hiệu quả vào điều kiện thực tế củađ ơ n vịmình.

VHHĐ có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng đối với các trường TH, là yếu tố chiềusâu của thương hiệu nhà trường VHHĐ gồm hai yếu tố chủ yếu là các chuẩn mực, giátrị, niềm tin và hệ thống các hành vi, các yếu tố hữu hình của nhà trường Hai yếu tố đóđược mô tả một cách trực quan theo mô hình tảng băng và chúng phải được tập thểCBQL, GV, NV thừa nhận tự nguyện, tạo nên bản sắc văn hóa nhà trường. Quản lý xâydựng VHHĐ ở trường TH là việc HT nhà trường sử dụng các chức năng quản lý củamình để huy động mọi lực lượng, cả trong và ngoài NT nhằm xây dựng, hình thành vàphát triểncácyếutốđó.

Nội dung đã được xây dựng của Chương 1 là cơ sở cho việc khảo sát, đánh giáthựctrạngvàđềxuất cácbiện phápquảnlýởcácchươngsau.

Chương2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNGỞCÁCTRƯỜNGTIỂUHỌCHUYỆNHOÀIÂN,TỈNHBÌNHĐỊ

Môtảquátrìnhkhảosátthựctrạng

Mục tiêukhảosát

Điều tra, khảo sát nhằm mục đích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xâydựng VHHĐ ở các trường tiểu học; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạtđộngxây dựngVHHĐởcáctrườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBình Định.

Nộidungvàđốitượngkhảosát

Khảo sát các nội dung, đối tượng sau: Thực trạng hoạt động xây dựng văn hóahọcđường;thựctrạngquảnlýxâydựngVHHĐvànhữngyếutốtácđộngđếnVHHĐởcáct rườngtiểu họchuyện HoàiÂn,tỉnhBình Định.

Khách thể khảosát

Chúng tôi tiến hành khảo sát trên các khách thể là CBQL, GV, NV và CMHScủa 5/14 trường TH được lựa chọn theo đại diện vùng, miền tại các khu vực tronghuyệnHoàiÂn,tỉnhBình Định(nhưmôtả tạiBảng2.2).

Phươngpháp tiếnhànhkhảosátvàxửlýkếtquả

- Mẫu 1: Phiếu điều tra dành cho CBQL, GV, NV để thu thập thông tin về thựctrạng hoạt động xây dựng văn hóa học đường (VHHĐ), thực trạng quản lý xây dựngvăn hóahọcđường vàcácyếutố tácđộngđếnVHHĐởcáctrườngtiểu học.

- Mẫu 2: Phiếu điều tra dành cho CMHS về thực trạng xây dựng văn hóa họcđường (VHHĐ), quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường tiểu học (nhữnglĩnh vựccóliênquanđếngiađình).

- Mẫu 3: Phiếu điều tra dành cho CBQL, GV, NV về tính cấp thiết và tính khảthi củacácbiệnphápquảnlýxâydựngvănhóahọcđường. b Pháthànhvàhướngdẫnđánhgiá, trảlờiphiếuhỏi:

Sau khi hoàn thiện bộ phiếu hỏi, tôi thực hiện gặp gỡ CBQL, GV, NV nói rõmục đích, yêu cầu, nội dung của phiếu trưng cầu ý kiến, hướng dẫn cách đánh giá Saukhi CBQL,

GV, NV trả lời xong phiếu hỏi, tôi thu lại phiếu, phân loại, nhập số liệu vàxửlýkếtquả. c Thangđovàphươngphápxửlýsốliệu:

Tấtcả đánhgiáđều ápdụngthangđo4mức độ,quy địnhđiểm cụthểnhưsau: Điểm4 : R ấ t p h ù h ợ p / T ố t / Ả n h h ư ở n g r ấ t m ạ n h / R ấ t t h ư ờ n g x u y ê n /

R ấ t q u a n trọng/Thừa. Điểm 3: Phù hợp/Khá/Ảnh hưởng mạnh/thường xuyên/Hiệu quả/Quantrọng/Đủ. Điểm2:Ítphùhợp/TB/Ítảnhhưởng/ÍtTX/ÍtHQ/Ítquantrọng/Thiếu. Điểm1:Khôngphùhợp/Yếu/Khôngảnhhưởng/KhôngTX/KhôngHQ/

Khôngquantrọng/Khôngcó. d) Ápdụngcôngthức tínhđiểmtrungbình(ĐTB):

- Xửlý số liệu bằngcôngthức tính giátrịtrungbình:Trongđó:

Kháiquátvềđịalý,tựnhiênvàtìnhhìnhkinhtế- xãhộicủahuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

Sơ lượcvềđịalý,điềukiệntựnhiênhuyệnHoàiÂn

Hoài Ân là một huyện trung du miền núi nằm ở phía bắc tỉnhBìnhĐịnh cáchtrung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 110 km Diện tích của huyện là 744,1 km 2 , dânsố trên 94.300 người, mật độ dân số 127 người/km 2 Phía Bắc giáp thị xã Hoài Nhơn,phía Nam giáp huyện Vĩnh Thạnh, phía Đông giáp huyện Phù Mỹ và huyện Phù Cát,phía TâygiáphuyệnAnLão. Đơn vị hành chính: có 15 đơn vị hành chính cấp xã gồm: 01 thị trấn Tăng BạtHổ; 14 xã: Ân Tường Đông, Ân Tường Tây, Ân Hữu, Ân Nghĩa, Ân Đức, ÂnPhong,ÂnThạnh,ÂnTín,ÂnHảoĐông,ÂnHảoTây,ÂnMỹ,BokTới,ÂnSơnv à ĐakMang.Trong đó, 4 xã có người dân tộc Ba-na, H're sinh sống, đó làBokTới,ĐakMang,ÂnSơn,ÂnTườngĐông.

Kháiquátvề tìnhhìnhkinhtế- xã hộihuyệnHoài Ân

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và sự nỗ lực củacán bộ, nhân dân Hoài Ân đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt kinh tế, vănhóa-xã hội Đặc biệt, trong 10năm gần đâynền kinh tế của huyện liên tụcp h á t t r i ể n vớimức tăngtrưởngkhá,thunhập bìnhquânđầu người/năm:40,5triệu đồng(2020).

2025,tầmnhìnđến2030;Chương trìnhmỗixãmộtsảnphẩm OCOPđượcUBNDtỉnhđánhgiá,phânhạng4saođốivớinhangTrầmhương,xãÂnMỹ;hạ ng3saocho02sảnphẩmbúngạokhô,xãÂnHảoĐông,01sảnphẩmGạosảnxuấttheohướ nghữucơ,xãÂnTínvà02sảnphẩmtràGòLoi,xãÂnTườngTâyvàthịtrấnTăngBạtHổ.Hiệnn ay,huyện có3cụmcôngnghiệpđiv à o họatđộngv ớ i diệntích5 0 ha; riêng Công ty Cổ phần may Hoài Ân tại cụm công nghiệp dốc Truông Sỏi năng lực sảnxuất 1,5 triệu sản phẩm/năm, tạo việc làm ổn định cho trên 600 lao động Bộ mặt nôngthôn mới đượchìnhthành,phát triển,tỷ lệhộnghèogiảmcòn5,75%.

Toàn huyện có 15/15 xã, thị trấn đạt chuẩn xóa mù chữ (15/15 đạt mức độ 2,huyện đạt mức 2);có 15/ 15 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻem 5 tuổi; 15/15 xã thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học mức độ 3- huyện đạtmức 3; 15/15 xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS (08 xã đạt mức độ 2; 07 xãđạt mức độ 3) huyện đạt mức 2.Công tácxây dựng xã hội học tậpđ ư ợ c c h ú t r ọ n g ; triển khai thực hiện Đề án đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dònghọ, đơn vị và Cộng đồng học tập cấp xã giai đoạn 2020 - 2025; các hoạt động khuyếnhọc,khuyếntàiđạtnhiều kếtquả.

Công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo được ổn định, khối đoàn kết dân tộcđược giữa vững Công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãngphí thường xuyên được tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý và kiểmsoát.Côngtácanninh,quốcphòngvàtrật tựantoàn xã hội đượcgiữvững.

Thực trạnggiáodục tiểuhọc huyệnHoàiÂn

Năm học 2019-2020 toàn huyện có 7.224 học sinh TH, với 268 lớp, bìnhquân 26,9 học sinh/lớp học; Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%và tuyển sinh vào học THCS Chất lượng giáo dục TH được nâng cao, năng lực,phẩmchấttừ Đạttrởlên100%;Hiệuquảđàotạođạt98,0%.

Toàn huyện có 15/15 xã,thị trấn đạt chuẩn xóa mù chữmức độ 2,h u y ệ n đ ạ t mức 2; 15/15 xã,thị trấnđạt chuẩnPCGDTHmức độ 3,huyệnđạt mức3.

Về đội ngũ CBQL, GV, NV cấp TH hiện có 466 người, trong đó giáo viênđứng lớp

422 người Tuy có trường thừa, có trường thiếu, nhưng cơ bản đáp ứngtương đối đầy đủ định mức vị trí việc làm theo quy định Công tác đào tạo, bồidưỡng đội ngũ CBQL, GV, NV được quan tâm, đầu tư thường xuyên, có hiệu quả.GVđạtchuẩn99,8%,trongđótrênchuẩn95,6%.

T T Têntrường Số họcsinh(người) Số lớphọc(lớp) SốCBQL, GV,

Thựctrạnghoạtđộngxâydựngvănhóahọcđườngởcáctrườngtiểuhọcở hu yệnHoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh

Nhậnthứccủacánbộ quảnlý, giáoviên,nhân viênvàchamẹhọcsinhvềvaitròvà tầmquantrọngcủavănhoáhọcđường

Qua kết quả khảo sát Bảng 2.3, tôi nhận thấy hầu hết CBQL, GV, NV, CMHSđều đánh giá cao sự cần thiết của xây dựng VHHĐ trong tình hình hiện nay Tất cả đềunhận thức được xây dựng VHHĐ là thực hiện một quá trình quản lí giáo dục nhằm mụcđích xây dựng, phát triển trường học thành môi trường văn hóag i á o d ụ c l à n h m ạ n h , cácthànhviêntrongnhàtrườngcóhànhvivănhóachuẩnmựcvàpháttriểnbềnvững ởcáctrườngtiểu họchuyệnHoàiÂn,tỉnhBình Định.

Trong nhận thức của CBQL, GV, NV và CMHS về vai trò của hoạt động xâydựng văn hoá học đường có nhiều ý kiến khác nhau, trong đó có: 138/280 chiếm 49,3%CBQL,

GV, NV và CMHS cho rằng: “VHHĐ tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa cánbộ quản lý,giáoviên,nhânviên trong tập thể sư phạm,giữagiáoviênv à h ọ c s i n h ; đồng thời tạo ra một môi trường làm việc thân thiện, thoải mái”; “Giáo dục được đạođức HS” có 102/280 chiếm 36,4% CBQL, GV, NV và CMHS nhận thức VHHĐ làchiều sâu (bên cạnh chất lượng giáo dục là cốt lõi) để hình thành nên Song, vẫn cònmột số kết quả cho thấy có 36/280 chiếm 12,9%CBQL, GV, NV và CMHS nhận xétVHHĐ ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục học sinh Chứng tỏrằng, trong nhận thức của một bộ phận CBQL, GV, NV và CMHS về VHHĐ còn hạnchế,mơhồ,chưacónhữngtìm hiểusâuvềVHHĐ.Đâylàmộttrongnhữngvấnđềcơ bảncầnquantâmtrongthờigiantớivàcũnglàcơsởđểchúngtôixâydựngcácbiệnphápởChư ơng3củaluậnvăn.

VHHĐ tạo ra các mối quan hệ tốtđẹp giữa cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên trong tập thể hội đồng sưphạm, giữa giáo viên và học sinh;đồngt h ờ i t ạ o r a m ộ t môi trường làmviệcthânthiện,thoảimái.

2 VHHĐlàchiềusâu(bêncạnhchấtl ượngg i á o d ụ c l à c ố t l õ i ) đ ể h ì n h thànhnên thươnghiệuNT.

3 VHHĐảnhhưởng đếnchấtlượng, hiệuquả dạy học và GD học HS 55

Về tầm quan trọng của hoạt động xây dựng văn hoá học đường ở các trườngTH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, qua kết quả khảo sát Bảng 2.4, tôi nhận thấy hầuhết CBQL, GV, NV, CMHS đều đánh giá cao tầm quan trọng của xây dựng VHHĐ.Trong nhận thức của CBQL, GV, NV và CMHS về tầm quan trọng của hoạt động xâydựng VHHĐ có nhiều ý kiến khác nhau, trong đó có: 121/280 chiếm 43,2% CBQL,GV, NV và CMHSđánh giá rất quan trọng với tiêu chí “VHHĐ có tầm quan trọng đặcbiệtđốivớisựpháttriểncủanhàtrường”.Có137/280chiếm48,9%CBQL,GV,NVvà CMHSnhậnxétVHHĐthểhiệnởmọicấpđộhoạtđộngcủanhàtrường,baogồmtừ tác phong, ngôn phong của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh, cảnh quan trườnghọc, cách bố trí lớp học, cũng như thái độ quan tâm của họ đối với nội dung chươngtrìnhvà phươngpháp giáodục,nhữngđịnhhướngnhân cáchcủaHSlà rất quan trọng.

Quan trọng Ít quantr ọng

1 VHHĐc ó t ầ m q u a n t r ọ n g đ ặ c b i ệ t đốivớisựpháttriển của nhà trường 121 43,2 12042,9 23 8,2 16 5,7 3,2

VHHĐ thể hiện ở mọi cấp độ hoạtđộng từtác phong, ngônngữcủaCBQL, GV, NV; cảnh quan trongnhàtrường,cáchbốtrílớph ọ c

đến thái độ quan tâm đốivới nộidung chương trình và PPGD; địnhhướngnhâncáchcủahọcsinh.

Bên cạnh đócó 30/280chiếm 10,7% CBQL, GV, NVvà CMHS nhận xétí t quan trọng đối với tiêu chí “VHHĐ tốt sẽ có tác động tích cực, ngược lại sẽ cản trở sựphát triển của nhà trường” Chứng tỏ rằng, nhận thức của một bộ phận CBQL, GV, NVvà CMHS về VHHĐ còn chủ quan, mơ hồ, chưa quan tâm, không có những hiểu biếtkhoa học về VHHĐ của nhà trường trong giai đoạn hiện nay Đây là một trong nhữngvấnđềcơbảncầnquantâmtrongthờigiantới.

Thực trạngvềmục tiêuxâydựngvănhoá họcđường

Để tìm hiểu thực trạng mục tiêu xây dựng VHHĐ ở các trường TH huyện HoàiÂn, tỉnh Bình Định, tôi sử dụng câu hỏi 02 (mẫu phiếu 1, 2, 3- phụ lục 1, 2, 3) Kết quảxửlýsốliệuthuđượcthểhiện ởBảng2.5.

Bảng 2.5 đánh giá về thực trạng mục tiêu hoạt động xây dựng văn hoá họcđường ở các trường TH; có 19/280 chiếm 6,8% CBQL, GV, NV, CMHS cho rằng“VHHĐ cần những hệ thống giá trị, chuẩn mực, truyền thống của nhà trường, các mốiquan hệ giữa các thành viên trong trường” đánh giá ở mức độ tốt Có 150/280 chiếm53,5%CBQL,GV,NV,CMHS đánhgiáởmứcđộtrungbình“Hệthốnggiátrịcốtlõi và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải được thể hiện thành hành vi có văn hoá thôngqua các thành tố: NT- GV- HS” Tuy nhiên, còn có 28/280 chiếm 10,0% CBQL, GV,NV, CMHS nhận xét ở cấp độ yếu Với con số này, chứng tỏ CBQL, GV, NV, CMHSchưa hiểu hết các giá trị cốt lõi và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đòi hỏi phải đượcthể hiện thành hành vi có văn hoá thông qua các thành tố: NT - vai trò dẫn dắt, chỉđường,GV - vai trò phối hợp, xây dựng quản lí toàn diện về gìn giữ và phát triểnVHHĐ,HS-vai trò hình thành cáchànhvi,chuẩn mực,giá trịtốt đẹp.

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

Hệthốnggiátrị,chuẩnmực,truyền thốngcủanhàt r ư ờ n g , cácmối quanhệgiữacácthành viên trongtrường

Các giá trị cốt lõi và chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp phải đượcthể hiện thành hành vi có vănhoáthôngquacácthành tố:

Vì vậy, cần xây dựng các biện pháp tác động phù hợp giúp cho các thành viêntrong nhà trường hiểu rõ hơn về mục tiêu hoạt động xây dựng văn hoá học đường ở cáctrườngTHhuyệnHoàiÂn,tỉnh BìnhĐịnh.

2.3.3 Thực trạng về nội dung VHHĐ ở các trường tiểu học huyện Hoài Ân,tỉnh BìnhĐịnh

Qua kết quả khảo sát Bảng 2.6, đánh giá thực trạng về nội dung hoạt động xâydựng văn hoá học đường ở các trường TH, chúng tôi nhận thấy giữa nhóm các yếu tốhữuhìnhcó7,8%CBQL,GV,NVchorằng“Xâydựngmụctiêupháttriểnnhàtrường vàràsoátbổsung,cậpnhậtchúngtrongtừngkỳkếhoạch”xếploạitốt- nhưngvớiĐTB2,5mứccao nhấttrongcác tiêu chí nhưngvẫn chỉ ởmức xếploạitrungbình.

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

2 Việc xây dựng tầm nhìn củanhà trường và cập nhật tầmnhìn hàngnăm

Xâydựngmụctiêupháttriển nhàt r ư ờ n g v à r à s o á t b ổ sung,cậpnhậtchúngtrongtừn gkỳkếhoạch

Phát triển CSVC, TBDH; bốtrí cảnh quan, khuôn viên củatrường, cách bố trí lớp học;khẩuhiệu,lôgo,bảnghiệu;tra ngp h ụ c , đ ồ n g p h ụ c , n g h ithức, nghilễ;cácHĐGD

Về phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị; cách bố trí cảnh quan, khuôn viên,cách bố trí lớp học; khẩu hiệu, lôgo, bảng hiệu; trang phục, đồng phục, nghi thức, nghilễ; các hoạt động giáo dục, CBQL, GV, NV đều đánh giá đạt ĐTB 3,0 cũng ởm ứ c Khá.Vớitiêuchí“Xâydựngmục tiêupháttriểnnhà trườngvàràsoátbổsung,cậpnhật chúng trong từng kỳ kế hoạch” được CBQL, GV, NV đánh giá đạt ĐTB 2,5 cũngđược xếp mức độ trung bình.Cho thấy họ có quan tâm đến việc phát triển nhà trườngvề xây dựng các mục tiêu phát triển từng kỳ,h à n g n ă m T u y n h i ê n , đ ể đ ạ t m ứ c c a o hơn,nhà trường cần tăng cường xây dựng các mục tiêuđểquảng bá,tuyênt r u y ề n nhiều hơnvềthươnghiệucủanhàtrườngnơi họcôngtác.

Bảng2.7.Đánhgiáthựchiệnnộidunghoạtđộngxây dựngvănhoá họcđường(nhómcácyếutốchiềusâu)

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

6 Xâydựngbầukhôngkhíthânt hiện,thoảimái,tạocảmgiác vềsựchân thậtvà tintưởng 11 6,1 110 61,1 54 30,0 05 2,8 2,7

Phân công, phân quyền quảnlý để có sự chia sẻ quyền lựcvàc á c h t h ứ c ả n h h ư ở n g ; s ự cạnhtranhvàhợptách i ệ u quả

Các yếu tố “Xây dựng, phát triển kỹ năng, năng lực và các giá trị cá nhân trongnhà trường”, “Xây dựng bầu không khí tâm lý thân thiện, thoải mái, tạo cảm giác về sựchân thật và tin tưởng” được đánh giá ĐTB đạt mức trung bình (2,7), 67,2% đánh giátốtvàkhá Nhóm các yếutố được đánhgiácao(ĐTB 3,0) là:“ N h u c ầ u , c ả m x ú c , mong muốn của cá nhân ở trong nhà trường”.Ngoài ra, cũng có một số nhóm yếu tốđược đánh giá ở mức khá như “Tôn trọng các ý tưởng góp ý về CBQL, GV, NV; Chiasẻ quan điểm và củng cố mối quan hệ công việc;Phân công, phân quyền quản lý để cósựchiasẻquyềnlựcvàsựảnhhưởng,cạnhtranhvàhợp táchiệu quả”.

Tuy nhiên, có 2 yếu tố được đánh giá thấp, cần lưu ý khi xây dựng biện pháp là:“Phát triển các mối quan hệ và chia sẻ tầm nhìn công việc (ĐTB 2,6 và 38,9% số kháchthể đánh giá

TB và yếu), “Xây dựng bầu không khí thân thiện, thoải mái, tạo cảm giácvề sựchânthật vàtin tưởng”(ĐTB2,7 và32,8%đánhgiá TB vàyếu).

2.3.4 Thựctrạngvềphươngthứctổchứcxâydựngvănhoáhọcđường Để tìm hiểu thực trạng về phương thức tổ chức xây dựng VHHĐ ở các trườngTH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, tôi sử dụng câu hỏi 04 (mẫu phiếu 1, phụ lục 1dành choCBQL,GV,NV).Kếtquả xửlý số liệu thu đượcthểhiệnởBảng2.8.

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

Xâydựng cácqu ytắc g i a o ti ếp

, ứngxử;từđóhìnhthànhcácgiátrị,c huẩn mựccủa nhà trường

Cụ thể hoá các quy tắc, giao tiếpứng xửđã được xây dựngvàohoạtđ ộ n g c ủ a N T v à h i ệ n t h ự c hoá thành niềm tin, hành vi giaotiếpcủa CBQL,GV,NV,HS.

Qua kết quả khảo sát Bảng 2.8, thực trạng về phương thức tổ chức xây dựng vănhoáhọcđường ởcá c trường TH,t ô i nhậnthấycó69/180chiếm 38,3%CBQL, GV,

G V , N V c h i ế m 33,8% đánh giá cao yếu tố “Gìngiữ,phát triểncácy ế u t ổ b ề n ổ i c ủ a n h à t r ư ờ n g ” (ĐTB 3,2).Như vậy,thực tế ởcác trường,Hiệu trưởng trao đổi với giáo viên,n h â n viên để họ thảo luận, thống nhất các quy định, quy tắc ứng xử: HS-HS, GV-HS, GV-GV, GV-HT, HT-GV-HS Các quy định, quy tắc này tùy thuộc điều kiện từng trường,chúng có thể gồm: Tôn trọng người khác; tôn trọng lời hứa/sự cam kết và hợp đồng;trung thực; tránh cách nói chỉ trích,… làm tổn thương người khác; luôn tìm ưu điểm ởngười khác;đặt vị trímìnhvàovịtríngười khácđểứngxử.

Tuy nhiên, vẫn còn 12/180 chiếm 6,7 % CBQL, GV, NV đánh giá thấp việc “Cụthể hoá các quy tắc, giao tiếp ứng xử đã được xây dựng vào hoạt động của NT và hiệnthực hoá thành niềm tin, hành vigiao tiếpc ủ a

C B Q L , G V , N V , H S ” ( Đ T B 2 , 9 ) Trong khiđó,việc banhànhcụthể hóacácq u y t ắ c t r o n g n h à t r ư ờ n g l à v ô c ù n g quantrọng,nógópphầnt ạ o n ề n ế p , ứ n g x ử t r o n g g i a o t i ế p v ớ i n h a u , x â y d ự n g bầu không khí dân chủ, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; mọi người đều được tôntrọng, công bằng có cơ hội thể hiện, phát triển các năng lực của mình…Trong thời giantới, nhà trường cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc xây dựng văn hóa giao tiếp nơicông sở, về trang phục, nề nếp để giữvững kỷc ư ơ n g t r o n g n h à t r ư ờ n g v à p h á t t r i ể n cácyếutốvănhoáchiềusâunângcaovịthếcủanhàtrường.

2.3.5 Mức độ đáp ứng của các điều kiện hỗ trợ cho xây VHHĐ ở các trườngtiểu họchuyệnHoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh

Kết quả khảo sát Bảng 2.9 cho thấy có sự tương đồng trong các ý kiến đảm bảocác điều kiện hỗ trợ cho xây dựng văn hoá học đường, mức trung bình giữa các ý kiếngiữa CBQL,GV,NV nhận xét tương quan nhau.Đ ạ t c a o n h ấ t l à t i ê u c h í

“ N h â n l ự c ” đạt mức ĐTB 2,8 (trên mức đủ), yếu tố “Tài chính” có ĐTB 2,6 (vừa đủ), “Cơ sở vậtchất” đạtt h ấ p n h ấ t Đ T B 2 , 4 ( ở m ứ c h ạ n c h ế , t h i ế u ; c ó đ ế n 5 6 , 1 % s ố k h á c h t h ể đ á n h giá làthiếuvàkhôngcó).

Thực trạngvềphươngthứctổchức xâydựngvănhoá họcđường

Để tìm hiểu thực trạng về phương thức tổ chức xây dựng VHHĐ ở các trườngTH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, tôi sử dụng câu hỏi 04 (mẫu phiếu 1, phụ lục 1dành choCBQL,GV,NV).Kếtquả xửlý số liệu thu đượcthểhiệnởBảng2.8.

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

Xâydựng cácqu ytắc g i a o ti ếp

, ứngxử;từđóhìnhthànhcácgiátrị,c huẩn mựccủa nhà trường

Cụ thể hoá các quy tắc, giao tiếpứng xửđã được xây dựngvàohoạtđ ộ n g c ủ a N T v à h i ệ n t h ự c hoá thành niềm tin, hành vi giaotiếpcủa CBQL,GV,NV,HS.

Qua kết quả khảo sát Bảng 2.8, thực trạng về phương thức tổ chức xây dựng vănhoáhọcđường ởcá c trường TH,t ô i nhậnthấycó69/180chiếm 38,3%CBQL, GV,

G V , N V c h i ế m 33,8% đánh giá cao yếu tố “Gìngiữ,phát triểncácy ế u t ổ b ề n ổ i c ủ a n h à t r ư ờ n g ” (ĐTB 3,2).Như vậy,thực tế ởcác trường,Hiệu trưởng trao đổi với giáo viên,n h â n viên để họ thảo luận, thống nhất các quy định, quy tắc ứng xử: HS-HS, GV-HS, GV-GV, GV-HT, HT-GV-HS Các quy định, quy tắc này tùy thuộc điều kiện từng trường,chúng có thể gồm: Tôn trọng người khác; tôn trọng lời hứa/sự cam kết và hợp đồng;trung thực; tránh cách nói chỉ trích,… làm tổn thương người khác; luôn tìm ưu điểm ởngười khác;đặt vị trímìnhvàovịtríngười khácđểứngxử.

Tuy nhiên, vẫn còn 12/180 chiếm 6,7 % CBQL, GV, NV đánh giá thấp việc “Cụthể hoá các quy tắc, giao tiếp ứng xử đã được xây dựng vào hoạt động của NT và hiệnthực hoá thành niềm tin, hành vigiao tiếpc ủ a

C B Q L , G V , N V , H S ” ( Đ T B 2 , 9 ) Trong khiđó,việc banhànhcụthể hóacácq u y t ắ c t r o n g n h à t r ư ờ n g l à v ô c ù n g quantrọng,nógópphầnt ạ o n ề n ế p , ứ n g x ử t r o n g g i a o t i ế p v ớ i n h a u , x â y d ự n g bầu không khí dân chủ, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; mọi người đều được tôntrọng, công bằng có cơ hội thể hiện, phát triển các năng lực của mình…Trong thời giantới, nhà trường cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc xây dựng văn hóa giao tiếp nơicông sở, về trang phục, nề nếp để giữvững kỷc ư ơ n g t r o n g n h à t r ư ờ n g v à p h á t t r i ể n cácyếutốvănhoáchiềusâunângcaovịthếcủanhàtrường.

Mứcđộđápứngcủacácđiềukiệnhỗtrợchoxâydựngvăn hoáhọcđườngởcáctrườngtiểuhọc huyệnHoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh

Kết quả khảo sát Bảng 2.9 cho thấy có sự tương đồng trong các ý kiến đảm bảocác điều kiện hỗ trợ cho xây dựng văn hoá học đường, mức trung bình giữa các ý kiếngiữa CBQL,GV,NV nhận xét tương quan nhau.Đ ạ t c a o n h ấ t l à t i ê u c h í

“ N h â n l ự c ” đạt mức ĐTB 2,8 (trên mức đủ), yếu tố “Tài chính” có ĐTB 2,6 (vừa đủ), “Cơ sở vậtchất” đạtt h ấ p n h ấ t Đ T B 2 , 4 ( ở m ứ c h ạ n c h ế , t h i ế u ; c ó đ ế n 5 6 , 1 % s ố k h á c h t h ể đ á n h giá làthiếuvàkhôngcó).

ThựctrạngquảnlýxâydựngvănhóahọcđườngởcáctrườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,t ỉnhBìnhĐịnh

Quảnlýgiáodụcnângcaonhậnthứcchocánbộquảnlý,giáoviên,họcsinhvềxây dựngvăn hóa học đường

a Thựctrạngthưchiệncácchứcnăngtrongquảnlýnângcaonhậnthứcchocá nbộ quảnlý,giáoviên,nhânviênvềxâydựng vănhoá họcđường Để đánh giá về thực trạng thực hiện 4 chức năng quản lý của HT các trường THtrong việc nâng cao nhận thức về xây dựng VHHĐ, tôi khảo sát trên khách thể làCBQL,GV,NVkếtquảthu đượcnhư Bảng2.10.

Bảng 2.10 Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lýcủahiệutrưởngtrongquảnlýxâydựngvănhoáhọcđường

SL % SL % SL % SL % ĐTB

Tổ chức thực hiệnkế hoạcht u y ê n t r u y ề n , g i á o dục nângcaonhậnthức 13 7,2 19 10,6 122 67,8 26 14,4 2,1 3

Chỉđ ạ o t h ự c h i ệ n tuyê n truyền, giáo dục nâng caonhậnthức

Kiểmtra,giámsátthựchiệ nvàđánhgiákế hoạch tuyêntruyền,giáodụcnângc aonhậnthức

Bảng 2.10 cho thấy khách thể khảo sát nhìn nhận việc thực hiện các chức năngquảnlýcủa chủthểtrongquản lýnângcao nhận thứccho CBQL,GV,NV về xây dựngVHHĐ ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định chủ yếu ở mức trung bình(ĐTB từ 2,1 đến 2,4) Cụ thể: Chức năng “Kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kếhoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức” đạt cao nhất trong các chức năng,nhưng củng ở mức trung bình; chức năng “Kế hoạch hóa hoạt động tuyên truyền, giáodục nâng cao nhận thức” và “Chỉ đạo thực hiện tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhậnthức”đượcđánhgiá thấpĐTBlà 2,2và2,3.

Chức năng “Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhậnthức” có ĐTB 2,1 là yếu nhất Như vậy mong muốn của CBQL, GV, NV là cần đượctìm ra giải pháp thực hiện tốt kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức đểcảithiệnviệctổ chứcxâydựngVHHĐ. b Thực trạng thực hiện các nội dung chủ yếu trong quản lý nâng cao nhận thứcvềxâydựngvănhoáhọcđường

Bảng2.11 Đánhgiáviệcthựchiệncácnộidungtrongquảnlýnângcaonhậnt hức vềxâydựngvănhoáhọc đường

Mứcđộ Tốt Khá TB Yếu ĐTB

1 Mụctiêu tuyêntruyền,giáodụcnân gcaonhận thức

2 Nội dung tuyên truyền,giáo dục nâng cao nhậnthức

Phương pháp tuyên truyền,giáodụcnângcao nhậnthức

Bảng 2.11 cho thấy CBQL, GV, NV và CMHS rất quan tâm đến việc nâng caonhận thức về VHHĐ trong nhà trường Việc lựa chọn “Mục tiêu tuyên truyền, giáo dụcnâng cao nhận thức” được đánh giá cao nhất trong (ĐTB 3,3 ở mức tốt, có 83,9% sốkhách thể đánh giá tốt và khá); kết quả thực hiện

“Mục tiêu tuyên truyền,g i á o d ụ c nâng cao nhận thức” được đánh giá tốt, chứng tỏ kết quả quản lý khá thành công (ĐTB3,3,tuy nhiênvẫncó16,1%kháchthể chorằngcòntrungbìnhvàyếu).

Tuy vậy, “phương pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức” được đánhgiá thấp nhất (ĐTB 3,0; có 22,2% đánh giá trung bình và yếu) cho thấy cần tăng cườngviệc lựa chọn phương pháp tuyên truyền, giáo dục đảm bảo tính phong phú, hấp dẫnhơn Tóm lại, kết quả đánh giá nêu trên chứng tỏ rằng ở các trường tiểu học hiện nay,việc phối hợp các phương pháp giáo dục của GV trong giảng dạy đối với HS còn mangtínhhìnhthức,chưa sâu,chưa tácđộngtíchc ự c đếnHSvàthayđ ổ i cáchnghĩcũn g như hành động củaHS khi ở trường cũng như về nhà, từ đókháchthể đánhg i á h i ệ u quả không cao Đây cũng là một trong những hạn chế trong các phương pháp tuyêntruyền,giáo dục nângcao nhậnthức vềVHHĐcầnphảiquantâmđể khắcphục.

Thựctrạngvềkế hoạch hóa hoạtđộngxây dựngvăn hóa học đường

a Kếtquảthực hiệncácnộidung của hoạtđộngkế hoạch hoá Để tìm hiểu thực trạng về thực hiện các nội dung kế hoạch hóa hoạt động xâydựng văn hoá học đường, tôi sử dụng câu hỏi 03 (bảng hỏi 3, mục B, phụ lục 1 dànhchoCBQL,GV,NV).Kếtquảxửlý số liệuthu đượcthể hiệnởBảng2.12.

Từtầmnhìn,địnhhướngc ụ thể hoá thành kế hoạch các giaiđoạnkhácnhau 88 48,9 49 27,2 33 18,3 10 5,6 3,2

7 XâydựngVHHĐcầnhướngvàon gườihọc 69 38,3 67 37,2 32 17,8 12 6,7 3,1 ĐểxâydựngVHHĐthànhcông,đòihỏingườihiệutrưởngphảixácđịnhtầmnhìnchiến lượcvàđịnh hướng dàihạn T ừ đóchỉ đạo, t ổ chứcvânđộngmọithành viên NT thực hiện một cách tự nguyện, từng bước tạo lập niềm tin, các giá trị VH mộtcách tự giác, trên cơ sở đó hình thành thái độ, hành vi ứng xử tốt trong mọi hoạt độngcủa NT Đồng thời, phải biết sử dụng tốt các mối quan hệ, đánh giá đúng các tác động,ảnh hưởng từ bên trong, bên ngoài để có cơ chế kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kếhoạchmộtcáchkịpthời,đúngđắn.

Kết quả tại Bảng 2.12 cho thấy tiêu chí về các chỉ tiêu, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng VHHĐđược quan tâm nhiều nhất, có nghĩa là bất kìk ế h o ạ c h n à o đ ề u p h ả i c ó các chỉ tiêu cụ thể, phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên Hoạt động

“Từtầm nhìn chiến lược, định hướng dài hạn và cụ thể hoá thành kế hoạch các giai đoạnkhác nhau” và “Đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHHĐ cho HS” được đánh giá khá tốt(có ĐTB 3,2 đến 3,3; trên 78,9 % ý kiến đánh giá tốt và khá) Theo sau là“ C á c c h ỉ tiêu, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng VHHĐ, hoạt động giáo dục VHHĐ cho HS ”, và“Xây dựng VHHĐ cần hướng vào người học” đều đạt mức khá (ĐTB 3,1 đến 3,2 vàtrên 70% đánh giá tốtvàkhá).Điều này chothấy hoạtđộngKHH ởmứckhá.

Tuy nhiên, tiêu chí “Xây dựng mối quan hệ hợp tác” không được đánh giá cao,có 11/180 chiếm 6,1% CBQL, GV, NV đánh giá mức độ yếu (ĐTB 2,6) Điều này thểhiện các tiêu chí đề ra trong xây dựng mối quan hệ hợp tác của nhà trường chưa đượcchú trọng Thực tế, hiệu trưởng phải xây dựng cho CBQL, GV, NV và HS có niềm tin,thái độ đúng đắnvào đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; xâydựngmốiquanhệhợptáccủatrườngmình.

Mỗi nhà trường có định hướng GD nhân cách HS theo quan điểm GD; GD HSphát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ, các kỹ năng sống…Xây dựng thái độ, niềm tin,tinh thần hợp tác của các thành viên trong nhà trường tạo động lực phấn đấu, đồng thờicũng là cơ sở cho việc đánh giá chất lượng GD VHHĐ Trong khi đó, với bất kì kếhoạch nào, khi xây dựng thì việc đặt ra là công tác phối hợp tổ chức thực hiện là rấtquan trọng Đây cũng là một trong những hạn chế cần được quan tâm khi xây dựng kếhoạchhoạtđộngVHHĐ. b Đánhgiávềchấtlượng xây dựng kế hoạchởmộtsốnộidung chủyếu

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

Mục tiêu chung của xây dựngVHHĐ ở trường TH là từng nhàtrường cần phải xác định để xâydựngcácgiátrịchoriêng trườngmình

Bảng 2.13 là kết quả khảo sát từ nhóm khách thể là CBQL, GV, NV Nội dungđược đánh giá cao nhất là việc xây dựng “Đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHHĐ choHS” (ĐTB 3,3 và 82,8% ý kiến đánh giá tốt và khá), chứng tỏ rằng trong nhà trườnghiện nay khi xây dựng kế hoạch đã chú trọng đến đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHHĐcho HS là phù hợp và có tính khả thi Các nội dung “Xây dựng VHHĐ hướng vàongười học” trong nhà trường, “Xây dựng các chuẩn mực

VH giao tiếp” đều đạt mứckhá (ĐTB từ 3,0 đến3,2vàcó trên 80%ýkiếnđánh giáởmứctốtvàkhá).

Bênc ạ n h đ ó , m ộ t s ố n ộ i d u n g k ế h o ạ c h đ ư ợ c đ á n h g i á c h ư a t ố t , c ụ t h ể : N ộ i dung xác định “Xây dựng các chuẩn mực VH chung và riêng” (ĐTB 2,8; 29,5% đánhgiátrungbìnhvàyếu).

Từ kết quả trêncho thấy, ngoàiviệcchú trong xây dựng mụctiêu, nhiệmv ụ , giải pháp xây dựng VHHĐ, xây dựng các chuẩn mực, các mối quan hệ hợp tác, hiệutrưởng các trường

TH ở huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định cần quan tâm tăng cường cácbiện pháp “Xây dựng các chuẩn mực VH chung và riêng” để tạo lập các giá trị riênglàm điểm nhấn cho thương hiệu của trường, cụ thể hoá các chuẩn mực giao tiếp và đặcbiệt là tăng cường giáo dụcVHHĐ cho HS Có như vậy, hoạt động xây dựng VHHĐmới đảmbảotínhđầyđủ,toàndiện,hiệuquảvàpháttriểnbềnvữnghơn.

Thựctrạngvềtổchứcxâydựng,hìnhthànhcáctiêuchívănhóa họcđườngởc ác trườngtiểu học

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.14 cho thấy việc “Thành lập Ban chỉ đạo xây dựngVHHĐ” là rất cấp thiết Thành phần Ban chỉ đạo có: HT làm trưởng ban; phó hiệutrưởng và Chủ tịch Công đoàn là phó trưởng ban và các tổ trưởng chuyên môn, trưởngban đại diện cha mẹ học sinh là ủy viên và HT phân công nhiệm vụ cụ thể cho từngthành viên trong Ban chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc thường xuyên là thực sự cần thiết (ĐTB3,2 đến 3,3; trên 80% ý kiến cho rằng đạt mức tốt và khá) Điều này cho thấy, việcthành lập BCĐ xây dựng VHHĐ và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên làrất quantrọng,đượccác trườngTHtriển khai đúnghướng,hiệu quả (đạtkhá).

Tuy nhiên, việc “Phân quyền quản lý: sắp xếp, bố trí nhân lực, phân công tráchnhiệm quản lí, huy động CSVC, tài chính phục vụ thực hiện kế hoạch” bị đánh giá thấp(ĐTB 2,9; có 36,7% đánh giá chỉ đạt ở mức trung bình và yếu) Kết quả này cho thấyCBQL, GV, NV chưa thật hài lòng về việc xác định rõ quyền, trách nhiệm giải quyếtvấn đề trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng VHHĐ ở trường TH Sự phânquyền không tốt có thể tạo ra bị động, thiếu sáng tạo của những người thừa hành; có lẽđâyc ũ n g l à đ i ể m t h ư ờ n g t h ấ y t r o n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c t r ư ờ n g n ó i c h u n g v à ở c á c trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định nói riêng Đây cũng chính là điểm cần lưu ýđểkhắcphụctrongquảnlýnhàtrường.

Bảng2.14.Đánhgiávềkếtquảtổchức, xâydựng,hìnhthànhcáctiêuchívănhoáhọc đườngở các trườngtiểuhọc

Mứcđộđạtđược Tốt Khá TB Yếu ĐTB

ThànhlậpBCĐxâydựngV H H Đ củat rườngTHdoHTlàmtrưởngban; PHT và Chủ tịch CĐ là phó TBvàcáctổtrưởng chuyênmôn,trưởng ban đạidiệnCMHSlàủyviên

HT phân công nhiệm vụ cụ thể chotừng thànhviên trong Ban chỉđạothựch i ệ n v à k i ể m t r a , đ ô n đ ố c thườngxuyên.

Phâncấpquảnlý:Sắpxếp,bốtrínhânl ự c , p h â n c ô n g t r ác h n h i ệ m quảnl í ; h u y đ ộ n g C S V C , t à i c h í n h phục vụ thựchiện kếhoạch.

2.4.4 Thực trạng chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng VHHĐ ở cáctrườngtiểuhọc

Kết quả khảo sát Bảng 2.15 về chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng vănhoá học đường ở trường TH cho thấy các tiêu chí đều được CBQL, GV, NV đánh giá ởmức khá trở lên Việc “HT trực tiếp tham gia các hoạt động xây dựng VHHĐ để kiểmtra, thúc đẩy và động viên, khích lệ những người/tổ chức thực hiện” được đánh giá caonhất (ĐTB 2,9; có 63,9% đánh giá ởmức tốt vàk h á ) ; h o ạ t đ ộ n g t r i ể n k h a i v i ệ c “ H T ban hành các quy định, quyết định,v ă n b ả n q u ả n l ý đ ể đ ô n đ ố c m ọ i t h à n h v i ê n / đ o à n thể trong trường thực hiện nhiệm vụ được phân công” đạt ở mứck h á ( Đ T B 2 , 8 v à trong đócó39,5%ýkiếnchorằngchỉđạtởmứctrung bìnhvàyếu),chothấyviệcban hành các quy định, quyết định để đôn đốc mọi thành viên trong trường thực hiện nhiệmvụ đượcphâncôngvẫncònnhiều bấtcập.

Tuy nhiên nội dung “Tập huấn, hướng dẫn triển khai nhiệm vụ trong kế hoạchxây dựng VHHĐ tới CBQL, GV, NV” cũng được đánh giá khá (ĐTB 2,7; 48,3% đánhgiá đạt mức trung bình và yếu) Điều này thể hiện việc hướng dẫn triển khai thực hiệnnhiệm vụkế hoạch xây dựng VHHĐ tới GV,NV và CMHS ởc á c t r ư ờ n g T H c h ư a được quan tâm đúng mức.T r o n g k h i đ ó , c h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n l à c h ứ c n ă n g q u a n t r ọ n g giúp thúc đẩy sự triểnkhai đồng bộ, đạt chấtl ư ợ n g v à t i ế n đ ộ t h e o s ự p h â n c ô n g , đ ã xácđịnhtrongkếhoạchXDVHHĐ.

Bảng 2.15 Đánh giá kết quả chỉ đạo thực hiện các hoạt độngxâydựngvănhoáhọcđườngcủahiệutrưởngcáctrườngtiểuhọc

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

Tập huấn, hướng dẫn triểnkhainhiệmvụtrongkếhoạ chx â y d ự n g VH HĐ t ớ i

HT ban hành các quy định,quyết định, văn bản pháp lýđểđônđốcmọit h à n h viê n/tổchứctrongtrườngthựchi ệnnhiệmvụđược phân công

HT trực tiếptham giacáchoạtđộngXDVHHĐđ ểkiểm tra, thúc đẩy và độngviên,khíchlệnhững người/tổchứcthựchiện

Trong chỉ đạo, sự phân công hợp lý, đúng sở trường là rất quan trọng HT cầnbám sát quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch,p h ả i h ư ớ n g t ớ i đ ổ i m ớ i v à p h á t t r i ể n , phải tạo đượcsựđồngthuận trongHội đồngsưphạmnhàtrường vàcáclựclượng khác ngoàinhàtrường.HTphảikếthợpgiữamệnhlệnhvàthuyếtphục,độngviênkhíchlệ,tôntrọng, tạođiềukiệnchocấp dướipháthuynănglựcvà sángtạocủamỗithànhviên.

Thựctrạngkiểmtra,giámsát,đánhgiáhoạtđộngxâydựngvănhoáhọcđườngởcáct rườngtiểu học

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

HTt ổ c h ứ c x â y d ự n g c á c t i ê u c h í để làm thước đo cho việc kiểm tra,đánhgiá 65 36,2 51 28,3 51 28,3 13 7,2 2,9

Xây dựng kênh thông tin chỉ đạo từtrênxuống,báocáotừdướil ê n ; quy định rõ thời gian báo cáo vàtráchnhiệmbáocáo 57 31,7 52 28,9 55 30,5 16 8,9 2,8

Trong mỗi kỳ kế hoạch (tháng, họckỳh a y n ă m học ) t ổ c h ứ c h ộ i n g h ị sơ kết, tổng kết để đánh giá toàndiệnkết quảxâydựngVHHĐ

5 Kiểm tra, giám sát, đánh giá phảiđượcthựchiệntheomộtđ ị n h hư ớngthôngsuốt,dàihạn 72 40,0 58 32,2 39 21,7 11 6,1 3,1

Kiểmtraphảitiếnhànhthườngxuyên,l iêntụcmớicóthểhìnhthành được các yếu tố của VHHĐvà duy trì, phát triển một cách bềnvững 101 56,1 45 25,0 29 16,1 05 2,8 3,3QuakếtquảkhảosátBảng2.16đánhgiávề thực trạngvềkiểmtra,g i á m sát,đánhgiácác hoạtđộngxâydựngvănhoáhọcđườngởtrườngTH,chothấyviệcchỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng văn hoá học đường ở trường TH còn lỏng lẻo vàviệckiểmtra,giámsát,đánhgiá cũngkhôngđượcquantâmđúng mức.

Các tiêu chí “HT tổ chức xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí để làm thước đo cho việckiểm tra, đánh giá”, “Xây dựng kênh thông tin chỉ đạo từ trên xuống, báo cáo từ dướilên; quy định rõ thời gian báo cáo và trách nhiệm báo cáo” được đánh giá thấp (ĐTB2,8 và 2,9; có trên 35,0% khách thể đánh giá trung bình và yếu) Riêng tiêu chí “HTphân công, phân cấp việc kiểm tra đánh giá cụ thể, đầy đủ”; “Trong mỗi kỳ kế hoạch tổchức hội nghị sơ kết, tổng kết để đánh giá toàn diện kết quả xây dựng VHHĐ của nhàtrường” được đánh giá cao hơn (ĐTB 3,0 đến 3,1); nhưng vẫnc ó 7 , 2 % C B Q L ,

Tiêu chí “Kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, liên tục mới có thể hình thànhđược các yếu tố của VHHĐ và duy trì, phát triển một cách bền vững” được chú trọng,có đến101/180 chiếm 56,1% CBQL, GV, NV có ý kiến đồng tình, chiếm mức trungbình cao nhất 3,3 xếp loại tốt Điều này cho thấy, CBQL, GV, NV đánh giá cao việctiến hành thường xuyên, liên tục chức năng này Đây cũng là một tín hiệu đáng mừng,khích lệ,động viên của người quản lý để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở và duy trì pháttriểnbềnvữngcôngtácVHHĐ.

Thựctrạngđảmbảocácđiềukiệnvềnhânlực,tàichính,cơsởvậtchấtchoxâydựngvăn hóahọcđường

Qua Bảng 2.17 Đánh giá về thực trạng việc đảm bảo các điều kiện về nhân lực,tài chính, cơ sở vật chất cho xây dựng văn hoá học đường ở các trường TH, tôi nhậnthấy nhóm tiêu chí này được CBQL, GV, NV ở các trường TH đánh giá không cao chỉđạt ĐTB từ 2,9 đến 3,2 xếp loại khá (trong khi vẫn còn trên 28,9% số khách thể đánhgiá ởmứctrungbìnhvàyếu).

Cụ thể, tiêu chí “Đảm bảo đội ngũ CBQL, GV, NV cho quản lý xây dựngVHHĐ đầy đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lượng” chỉ đạt ĐTB là3,2;còntiêuchí“Đảmbảođủkinhphíchohoạtđộng:Căncứnguồnngânsáchđượccấp hàngn ă m , c â n đ ố i c á c k h o ả n c h i , d à n h m ộ t p h ầ n n g â n s á c h c h i c h o v i ệ c s ử a c h ữ a CSVC,kinh phí choviệctổ chứcxây dựngVHHĐ”chỉ đạt ĐTB 3,1.

Bảng2.17.Đánhgiámứcđộđảmbảocác điềukiệnvề nhânlực, tàichính, cơsởvậtchấtchoxâydựngvănhoáhọcđường

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

1 Đảm bảo đội ngũ CBQL,

HĐđầyđủvềsốlượng,hợp lívề cơcấu,đảmbảochất lượng

2 Đảm bảo đủ cơ sở vật chất – kỹthuật: Đây là điều kiện rất quantrọng cho nhà trường hình thànhvà đi vào hoạt động, là điều kiệnkhôngt h ể t h i ế u k h i t ổ c h ứ c c á c hoạtđộngxây dựngVHHĐ

3 Đảm bảo đủkinh phí cho hoạtđộng: Căn cứ nguồn ngân sáchđược cấp hàng năm, cân đối cáckhoản chi, dành một phần ngânsáchchichoviệcsửachữaCSV

4 Đảm bảo đội ngũ CBQL,

HĐđầyđủvềsốlượng,hợp lívề cơcấu,đảmbảochất lượng

Tiêu chí “Đảm bảo đủ cơ sở vật chất – kỹ thuật: đây là điều kiện rất quan trọngcho nhà trường hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện không thể thiếu khi tổ chứccác hoạt động xây dựng VHHĐ” được đánh giá thấp nhất chỉ đạt ĐTB 2,9 Điều nàycho thấy sự tương quan trong việc đánh giá các điều kiện hỗ trợ xây dựng VHHĐ ở cáctrường TH hiện tại còn rất thấp Đây là một trong những tiêu chí quan trọng góp phầnthànhcôngtrongcôngtácquảnlýxâ y dựng cáchoạtđộngVHHĐ.ĐộingũC B Q L,

GV, NV là những người trực tiếp tham gia xây dựng VHHĐ ở trường TH Vì vậy, họcần được bố tríđầy đủvề số lượng,hợp lí về cơcấu vị trí việc làm,đ ả m b ả o c h ấ t lượng, tuyên truyền cho họ cần có hiểu biết đúng đắn về ý nghĩa, tầm quan trọng, cácđiều kiện hỗ trợ xây dựng VHHĐ; về các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhàtrường; về thực trạng cũng như mục tiêu, nhu cầu mong muốn của các cá nhân, tổ chứctrongxâydựngVHHĐcủachínhtrườngmình.

Vì vậy sắp tới đây, công tác quản lý đảm bảo các điều kiện tăng cường đầu tư cơsở vật chất phù hợp với mô hình VHHĐ trong giai đoạn hội nhập quốc tế và toàn cầuhóa Bởi yếu tố vật chất củng góp phần tạo nên ý thức con người, các điều kiện trangthiết bị làm việc, trang phục sẽ giúp họ dễ cảm nhận vì tính hữu hình của nó, khiến họtin tưởng và gắn bó hơn với nhà trường tạo thuận lợi cho xây dựng văn hoá học đườngởtrườngTHđượcthựchiện chặtchẽvàmanglạihiệu quảcaohơn.

Mứcđộảnhhưởng củacácyếutốđếnquản lýxâydựngvănhóahọcđườngởtrườngtiểuhọc

Ảnhhưởngcủa các yếutố khách quan

Để tìm hiểu thực trạng về các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lí xâydựng VHHĐ ở trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, tôi sử dụng câu hỏi 02 (mẫuphiếu1mụcC,phụlục1dànhchoCBQL,GV,NV).Kếtquảxửlýsốliệuthuđượcthể hiệnởBảng2.18.

Các yếu tố khách quan như sự phối hợp, chỉ đạo của các cấp các ngành; sựchung tay của các lực lượng xã hội;kinh phíc h o t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g , c á c p h o n g trào; kinh phí cho xây dựng CSVC và các thiết chế văn hoá của trường tiểu học lànhữngđiều kiện hỗ trợmangtính quyết định chohoạtđộngxâydựngVHHĐ.

Qua Bảng khảo sát 2.18, tôi nhận thấy sự đánh giá của CBQL, GV, NV sự ảnhhưởng của các yếu tố khách quan không cao lắm, mỗi tiêu chí đạt ĐTB 2,9 Yếu tố “Cơchế chính sách, sự chỉ đạo của cơ quan quản lý các cấp” được đánh giáả n h h ư ở n g mạnh(ĐTB2,9;66,1%ýkiếnchorằngảnhhưởngrấtmạnhvàảnhhưởngmạnh);yếu tố “Môi trường văn hóa của địa phương” và “Tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật choxây dựng văn hóa học đường” được đánh giá mức độ ảnh hưởng như nhau (ĐTB đều là2,9) Tuy nhiên, môi trường văn hoá số ý kiến cho rằng không ảnh hưởng nhiều hơnđiều kiện tài chính CSVC (8,9% so với 7,2%) Tín hiệu đáng mừng là CBQL, GV, NVđánhgiámứcđộ ảnhhưởngcủacácyếutố nộilựccaohơn.

Bảng 2.18 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đếnquảnlíxâydựngvănhoáhọcđườngởcáctrườngtiểuhọc

Mứcđộ Ảnhh ĐTB rấtmạnhưởng Ảnhhưởng mạnh Ít ảnhhưởng Khôngả nhhưởng

Ảnhhưởngcủa các yếu tố chủquan

Để tìm hiểu thực trạng về các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lí xây dựngVHHĐ ở trường TH huyện Hoài n , t ỉ n h B ì n h Đ ị n h , t ô i s ử d ụ n g c â u h ỏ i

( m ẫ u phiếu1mụcC,phụlục1dànhchoCBQL,GV,NV).Kếtquảxửlýsốliệuthuđượcth ể hiệnởBảng2.19.

Qua khảo sát Bảng 2.19,cho thấy “nhận thức của cán bộquản lý,g i á o v i ê n , nhân viên” và “phẩm chất, năng lực và tinh thần trách nhiệm của giáo viên” có 94/180chiếm52,2%CBQL,GV,NVlựachọnđánhgiácaonhấttrongcácyếutốchủqu anđạt ĐTB cao nhất 3,2, xếp loại tốt Như vậy, có thể nói rằng họ đã thấy rõ vai trò củaCBQL, GV, NV và cha mẹ HS trong xây dựng VHHĐ trong nhà trường Họ vừa là chủthể,vừalàđốitượngcủaxâydựngVHHĐ.Nếuhọkhôngcónhậnthứctốtthìởphía chủ thể, sẽ làm trì trệ các hoạt động do thiếu sự đồng thuận hoặc thiếu động cơ thựchiện; còn ở phía là đối tượng thì việc hình thành các yếu tố văn hoá sẽ rất khó khăn.Song song đó, phẩm chất, năng lực và tinh thần trách nhiệm của giáo viên giúp họ nhậnthức và hành động của họ về quá trình xây dựng VHHĐ GV chính là những người nêugươngđồngthờitruyềnđạt,dẫndắthọcsinhđếnvớinhữngquytắcứngxửVHHĐ.

Bảng2.19.Mức độảnhhưởngcủa các yếutốchủquanđếnquảnlíxâydựngvănhoáhọcđườngởcáctrườ ngtiểuhọc

Mứcđộ Ảnhhưởngr ĐTB ấtmạnh Ảnhhưởng mạnh Ít ảnhhư ởng

2 Nănglựcquảnlý,chỉđạocủang ười hiệu trưởng 71 39,4 67 37,2 32 17,8 10 5,6 3,1

3 Phẩmchất,n ă n g lựcv à t in h thầntrách nhiệmcủaGV 92 51,1 49 27,2 21 11,7 18 10,0 3,2

“Năng lực quản lý, chỉ đạo của người hiệu trưởng” chưa được đánh giá cao(ĐTB 3,1; có23,4% đánh giá ít ảnh hưởng và không ảnh hưởng), chứng tỏ rằng hiệutrưởng chưa khơi dậy, dẫn dắt và có trách nhiệm đối với quá trình phát triển VHHĐ.Hiệu trưởng chưa thực hiện tốt chức năng quản lý VHHĐ, nêu gương cho toàn thể cácthành viên trong nhà trường, chưa thật sự tác động vào suy nghĩ, hành vi của CBQL,GV, NV và HS để họ hoạt động theo những qui tắc, chuẩn mực, nề nếp trong mọi côngviệcđểlàmnênsựthành côngđạt mụctiêu xây dựngvănhóahọcđường.

Đánhgiátổng q u á t thựctrạng q u ả n lýxâyd ự n g văn hóah ọ c đườngởc á

Thành tựu đạt được

Xây dựng VHHĐlà thực hiện một quá trình quản líg i á o d ụ c n h ằ m m ụ c đ í c h xây dựng, phát triển trường học thành môi trường văn hóa - giáo dục lành mạnh,antoàn,cácthànhviêntrongnhàtrườngcóhànhvivănhóachuẩnmựcvàngàycàngổn định theo chiều hướng phát triển bền vững ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh BìnhĐịnh Trong nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và cha mẹ học sinh vềvai trò của hoạt động xây dựng văn hoá học đường tạo ra các mối quan hệ hài hòa, tốtđẹp giữa cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong tập thể hội đồng sư phạm; sự thânthiện giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với họcsinh;đồngthời tạo ra một môi trườnglàm việctin tưởng,vuivẻ,thoải mái.

VHHĐ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của mỗi nhà trường.VHHĐ làm cho các thành viên trong nhà trường thấy rõ mục tiêu, định hướng, bản chấtcôngviệcmình làmđểxâydựnguy tínnhàtrường.

VHHĐ đã giúp cho người dạy, người học luôn luôn nỗ lực, phấn đấu và mỗingười đềucócảmgiácantoàn,tựhàovì được là thành viên của nhàtrường.

Các nhà trường đã thành lập Ban chỉ đạo xây dựng VHHĐ Ban chỉ đạo do HTlàm trưởng ban; PHTv à C h ủ t ị c h C ô n g đ o à n l à p h ó t r ư ở n g b a n v à c á c t ổ t r ư ở n g chuyên môn,giáoviên,nhân viên,ban đạidiệncha mẹ học sinh làmthànhviên. Các trường TH đã luôn chú trọng việc xây dựng bầu không khí dân chủ, cởi mở,hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau; mọi người đều được tôn trọng và có cơ hội thểhiện, phát triển các năng lực của mình Phát động phong trào nêu gương người tốt việctốttrongxâydựngVHHĐ,tạosựđồngthuậncaođểloạibỏnhữngbiểuhiệnphivănhoá,bạolựchọcđườn gvàxemđólànhữngyếutốđộnglựcđểpháttriểnVHHĐ.

Công tác quản lý hoạt động xây dựng VHHĐ ở các trường TH huyện Hoài Âncònnhữngtồntại,hạnchếsau:

Một số CBQL, GV, NV chưa tìm hiểu kĩ về các cơ sở khoa học của khái niệmVHHĐ và các nội dung cơ bản của VHHĐ từ góc độ khoa học quản lý giáo dục. Nhiềutrườngchưahiểu VHHĐlà gì,cáchxâydựng VHHĐrasao?

CBQL thực hiện công tác quản lý hoạt động xây dựng VHHĐ chủ yếu dựa trênkinhnghiệm,thiếucơsởkhoahọc,dẫnđếnkhithựchiệncònlúngtúng,dàntrải.Các điềukiệnv ề C S V C - K T , t r a n g t h i ế t b ị p h ụ c v ụ c h o h o ạ t đ ộ n g d ạ y v à h ọ c c h ư a đ ư ợ c đầutư đúngmức.

Công táck i ể m t r a , đ á n h g i á c ủ a h i ệ u t r ư ở n g c h ư a c h ặ t c h ẽ , k h ô n g t h ư ờ n g xuyên Việc động viên, kích thích hoạt động xây dựng VHHĐ của lãnh đạo nhà trườngchưa kịpthời.Khôngthực hiệnsơkết,tổng kếthàngnămvà theotừnggiai đoạn.

Cơ quan cấp trên chưa quan tâm đúng mức, chưa có kế hoạchc h ỉ đ ạ o c á c trườngtrongcôngtácxâydựng vàphát triểnVHHĐtrongtình hìnhmới.

Các mối quan hệ giữa CBQL, GV, NV trong HĐSP chưa có phối hợp nhịpnhàng, chưa xây dựng được bầu không khí làm việc vui tươi, thoải mái, biết chia sẻ vàcảm thông lẫn nhau Dẫn đến nội dung hoạt động xây dựng văn hoá học đường vẫnchưađượcđánhgiácao.

Việc chắc lọc các nội dung và sử dụng các phương thức giáo dục của GV tronggiảng dạy đối với HS cònm a n g t í n h h ì n h t h ứ c , c h ư a t á c đ ộ n g h o à n t o à n đ ế n H S v à thay đổi cách nghĩ cũng như hành động của HS khi ở trường củng như về nhà, từ đóCMHSđánhgiáhiệuquảkhôngcao.

Các trường luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo phòng GiáodụcvàĐàotạo,lãnhđạođịa phươngvàchamẹ họcsinh. Đội ngũ CBQL, GV, NV có nhận thức rõ về xây dựng VHHĐ, các nội dung,phương phápv à h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c đ ể t ư v ấ n v à p h ố i h ợ p v ớ i c á c đ o à n t h ể t h ư ờ n g xuyêncập nhật nhữngnội dungmớivềkiến thứckhoahọccủaVHHĐ.

Mộtbộphận CBQL, GV,NV,CMHSnhà trườngchưa quan tâmđến VHHĐ.

Công tác xây dựng, quản lý hoạt động VHHĐ ở các trường chưa được lãnh đạonhà trường định hình trên kế hoạch, chương trình cụ thể, mà chủ yếu thực hiện lồngghép;cáctổchứcđoànthểtrongnhàtrườngthựchiệnchưahiệuquảchưacao,thiếu đồng bộ, các nguồn lực phục vụ cho công tác xây dựng văn hóa nhà trường (đặc biệt làtài chính, khen thưởng,…) chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế của nhà trường dẫn đếnthực trạng xây dựng VHHĐ ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định đạt hiệuquảchưacao.

Lãnh đạo các trường chưa am hiểu đầy đủ về cơ sở khoa học của VHHĐ, chưacó sự quan tâm đúng mức về xây dựng, quản lý hoạt động VHHĐ.C h ủ y ế u q u ả n l ý , coi trọng công tác chuyên môn, chất lượng dạy-học, dạy chữ Công tác giáo dục củaGV chưa nghiêm túc, còn lơi lỏng đánh giá không thường xuyên, còn mang tính hìnhthứctrongviệcthựchiện cácquy địnhcủanhàtrường. Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương còn khó khăn; sự quan tâm của lãnhđạo địa phương đối với ngành GD&ĐT chưa nhiều; chưa có chủ trương, cơ chế, chínhsách cho công tác xây dựng, phát triểnVHHĐ ở các trường tiểuhọc trênđ ị a b à n huyện; cơ chế về chế độ chính sách đối với CBQL, GV và NV chưa thật tương xứngvới nhiệm vụ của nhà trường;việc xây dựng VHHĐ chủ yếu theok i n h n g h i ệ m l à chính Về phía phòng GD&ĐT huyện Hoài Ân chưa có văn bản chỉ đạo, hướng dẫncông tác xây dựng VHHĐ đối với các nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng.Điều này dẫn đến các nhà trường trên địa bàn huyện chưa thật sự chủ động, tích cựctrongcôngtácxâydựngVHHĐvàquảnlýhoạtđộngxâydựngVHHĐ.

Từ kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng VHHĐ và quản lý xây dựngVHHĐ ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định có thể nhận định rằng VHHĐđược hầu hết CBQL, GV, NV và CMHS các trường đánh giá có vai trò rất quan trọngđối với việc thực hiện mục tiêu GD và nâng cao chất lượng GD của nhà trường VHHĐlà yếu tố chiều sâu của thương hiệu nhà trường (chất lượng là yếu tố cốt lõi) Trongquản lý xây dựng VHHĐ chủ thể quản lý cần thực hiện tốt các chức năng quản lý,lườngtrướccácyếutốảnhhưởng,pháthuysứcmạnhnộilựccủanhàtrườngvàngoại lực từ bên ngoài thì sẽ đạt được các mục tiêu trong quản trị nhà trường (cóm ụ c t i ê u xâydựngVHHĐ).

Tuy nhiên, công tác xây dựng VHHĐ chưa được CBQL, GV, NV và CMHSquan tâm đúng mức, sự phối họp giữa NT-GĐ-XH chưa hiệu quả Vấn này thể hiện rõtrong mức độ khảo sát sự cần thiết của xây dựng VHHĐ và quản lý xây dựng VHHĐ.Hầu hết các chủ thể đã nhận thức được tầm quan trọng của VHHĐ, sự cần thiết phảixây dựng VHHĐ,nhưng khi thựchiện thì chỉ dừng lại ởm ứ c đ ộ t ư ơ n g đ ồ n g t r o n g đánh giá là đạt mức trung bình hoặc khá; CBQL, GV, NV và CMHS nhận thức vềVHHĐvà công tác quảnlý xâydựng VHHĐ cònm ơ h ồ , l ú n g t ú n g , c h ư a c ó đ ị n h hướng rõràng vềmụctiêu, nội dung, cách thức thực hiệncông việc Công tácx â y dựng VHHĐ ở các trường chưa được chú trọng, chưa được đầu tư đúng mức; sự phốihợp giữa các lực lượng GD trong và ngoài trường chưa cao;vai trò của CBQL,G V , NV và các đoàn thể chưa được phát huy tích cực Trong khi đó, mỗi thành viên trongnhà trường thực hiện và nêu gương trong việc tổ chức các hoạt động có tính chất xâydựngVHHĐởđơnvịmình.

Kết quả phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân, cơ hội,thách thức của thành công và hạn chế trong quản lý xây dựng VHHĐ có được ởChương 2 là cơ sở để tôi đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHHĐ ở các trườngTHhuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh trongthờigiantới./.

Nguyênnhân của thànhcôngvàhạnchế

Các trường luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo phòng GiáodụcvàĐàotạo,lãnhđạođịa phươngvàchamẹ họcsinh. Đội ngũ CBQL, GV, NV có nhận thức rõ về xây dựng VHHĐ, các nội dung,phương phápv à h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c đ ể t ư v ấ n v à p h ố i h ợ p v ớ i c á c đ o à n t h ể t h ư ờ n g xuyêncập nhật nhữngnội dungmớivềkiến thứckhoahọccủaVHHĐ.

Mộtbộphận CBQL, GV,NV,CMHSnhà trườngchưa quan tâmđến VHHĐ.

Công tác xây dựng, quản lý hoạt động VHHĐ ở các trường chưa được lãnh đạonhà trường định hình trên kế hoạch, chương trình cụ thể, mà chủ yếu thực hiện lồngghép;cáctổchứcđoànthểtrongnhàtrườngthựchiệnchưahiệuquảchưacao,thiếu đồng bộ, các nguồn lực phục vụ cho công tác xây dựng văn hóa nhà trường (đặc biệt làtài chính, khen thưởng,…) chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế của nhà trường dẫn đếnthực trạng xây dựng VHHĐ ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định đạt hiệuquảchưacao.

Lãnh đạo các trường chưa am hiểu đầy đủ về cơ sở khoa học của VHHĐ, chưacó sự quan tâm đúng mức về xây dựng, quản lý hoạt động VHHĐ.C h ủ y ế u q u ả n l ý , coi trọng công tác chuyên môn, chất lượng dạy-học, dạy chữ Công tác giáo dục củaGV chưa nghiêm túc, còn lơi lỏng đánh giá không thường xuyên, còn mang tính hìnhthứctrongviệcthựchiện cácquy địnhcủanhàtrường. Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương còn khó khăn; sự quan tâm của lãnhđạo địa phương đối với ngành GD&ĐT chưa nhiều; chưa có chủ trương, cơ chế, chínhsách cho công tác xây dựng, phát triểnVHHĐ ở các trường tiểuhọc trênđ ị a b à n huyện; cơ chế về chế độ chính sách đối với CBQL, GV và NV chưa thật tương xứngvới nhiệm vụ của nhà trường;việc xây dựng VHHĐ chủ yếu theok i n h n g h i ệ m l à chính Về phía phòng GD&ĐT huyện Hoài Ân chưa có văn bản chỉ đạo, hướng dẫncông tác xây dựng VHHĐ đối với các nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng.Điều này dẫn đến các nhà trường trên địa bàn huyện chưa thật sự chủ động, tích cựctrongcôngtácxâydựngVHHĐvàquảnlýhoạtđộngxâydựngVHHĐ.

Từ kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng VHHĐ và quản lý xây dựngVHHĐ ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định có thể nhận định rằng VHHĐđược hầu hết CBQL, GV, NV và CMHS các trường đánh giá có vai trò rất quan trọngđối với việc thực hiện mục tiêu GD và nâng cao chất lượng GD của nhà trường VHHĐlà yếu tố chiều sâu của thương hiệu nhà trường (chất lượng là yếu tố cốt lõi) Trongquản lý xây dựng VHHĐ chủ thể quản lý cần thực hiện tốt các chức năng quản lý,lườngtrướccácyếutốảnhhưởng,pháthuysứcmạnhnộilựccủanhàtrườngvàngoại lực từ bên ngoài thì sẽ đạt được các mục tiêu trong quản trị nhà trường (cóm ụ c t i ê u xâydựngVHHĐ).

Tuy nhiên, công tác xây dựng VHHĐ chưa được CBQL, GV, NV và CMHSquan tâm đúng mức, sự phối họp giữa NT-GĐ-XH chưa hiệu quả Vấn này thể hiện rõtrong mức độ khảo sát sự cần thiết của xây dựng VHHĐ và quản lý xây dựng VHHĐ.Hầu hết các chủ thể đã nhận thức được tầm quan trọng của VHHĐ, sự cần thiết phảixây dựng VHHĐ,nhưng khi thựchiện thì chỉ dừng lại ởm ứ c đ ộ t ư ơ n g đ ồ n g t r o n g đánh giá là đạt mức trung bình hoặc khá; CBQL, GV, NV và CMHS nhận thức vềVHHĐvà công tác quảnlý xâydựng VHHĐ cònm ơ h ồ , l ú n g t ú n g , c h ư a c ó đ ị n h hướng rõràng vềmụctiêu, nội dung, cách thức thực hiệncông việc Công tácx â y dựng VHHĐ ở các trường chưa được chú trọng, chưa được đầu tư đúng mức; sự phốihợp giữa các lực lượng GD trong và ngoài trường chưa cao;vai trò của CBQL,G V , NV và các đoàn thể chưa được phát huy tích cực Trong khi đó, mỗi thành viên trongnhà trường thực hiện và nêu gương trong việc tổ chức các hoạt động có tính chất xâydựngVHHĐởđơnvịmình.

Kết quả phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân, cơ hội,thách thức của thành công và hạn chế trong quản lý xây dựng VHHĐ có được ởChương 2 là cơ sở để tôi đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHHĐ ở các trườngTHhuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh trongthờigiantới./.

Chương3BIỆNPHÁPQUẢNLÝXÂYDỰNGVĂNHÓAHỌCĐƯỜNG ỞCÁC TRƯỜNGTIỂUHỌCHUYỆNHOÀIÂN,TỈNHBÌNHĐỊNH

Nguyêntắc đề xuấtbiệnpháp

Nguyên tắc đảmbảotínhmục tiêu

Xây dựng VHHĐ ở các trường TH chính là xây dựng các giá trị vật chất và tinhthần dựa trên nền tảng các giá trị truyền thống cốt lõi tốt đẹp của nhà trường Các biệnpháp quản lý xây dựng cần hướng vào giá trị đó để hình thành GD toàn diện cho HS vềphẩm chất, năng lực,trí tuệ, thể chất, phát triển nhân cách của các em Chú trọng việcGD kỹ năng sống, giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách để giúp các em ứng phó vàthíchnghitốtvớisựpháttriểncủaxã hộingàynay,đápứngyêu cầumụctiêugiáodục.Vì vậy, biện pháp được xây dựng phải hướng đến hình thành các hệ giá trị, chuẩn mực,niềm tin, thái độ và hành vi văn hoá cho các thành viên trong nhà trường, nhất quán vớimục tiêugiáo dục,tạo dựngcác yếutốchiềusâu củathươnghiệu nhà trường.

Nguyên tắc đảmbảotínhhiệu quả

Nguyên tắc này đảm bảo các biện pháp quản lý xây dựng VHHĐ ở các trườngTH phải phù hợpvới mục tiêu phát triểnkinh tế- xã hội địa phương,c ầ n t í n h t o á n trong điểu kiện chi phí không nhiều, thời gian tiêu phí ít, tiết kiệm nhân lực nhưng kếtquả đạt được phải cao, trên cơ sở phát huy, gìn giữ những truyền thống văn hoá tốt đẹpcủa địa phương thì mới phát huy hiệu quả Xây dựng biện pháp là để từng bước thựchiện công tác quản lý xây dựng VHHĐ đi đúng định hướng GD, có ý nghĩa tác dụngđối với sự phát triển của nhà trường CBQL, GV, NV và HS, góp phần làm cho nhàtrường có sự thay đổi theo hướng tích cực, tốt hơn Biện pháp xây dựng VHHĐ đượcxây dựng như vậy sẽ phát huy hiệu quả trong nhà trường, hỗ trợ nhà trường phát triểnổn định, bền vững, đồng thời các yếu tố văn hoá củng sẽ có sự lan toả ra NT-GĐ-XHcủngcốvị thế nhàtrườnglà một trungtâmvănhoá,giáo dụccủacộngđồng.

Nguyên tắc đảmbảotínhphùhợp và đồngbộ

Các trường TH đề ra kế hoạch và thực hiện kế hoạch phù hợp với chủ trương,đường lối giáo dục của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, của ngành giáo dụchuyện nhà và tình hình thực tiễn kinh tế xã hội ở mỗi địa phương Về mặtthực thi, cầnxem xét những mặt, những khâu cần được ưu tiên Các biện pháp này vừa không mâuthuẫn, không trái ngược nhau, vừa hỗ trợ, gắn bó chặt chẽ với nhau Song song đó, từbước lập kế hoạch, chỉ đạo, quản lý, tổ chức thực hiện,kiểm tra giám sát phải thực hiệntốt công tác thi đua khen thưởng, các chế độ, chính sách đối với CBQL, GV, NV trongquátrìnhthựchiệnkếhoạchquảnlýxâydựngVHHĐ.

Nguyên tắc đảmbảotínhkế thừa vàpháttriểncủa hệ thốnggiátrị

Các biện pháp quản lý xây dựng VHHĐ phải có tính kế thừa, chọn lọc và pháthuy được những yếu tố tích cực, những giá trị nhân văn và phát triển các giá trị truyềnthống, baog ồ m n h ữ n g g i á t r ị t ố t đ ẹ p c ủ a d â n t ộ c , c ủ a q u ê h ư ơ n g , c ủ a n h à t r ư ờ n g v à của gia đình; trước hết là kế thừa và phát triển hệ thống các giá trị văn hoá đang đượccộngđồng,xãhộinơi trườngđóngtôn vinhvàthừanhận.

Nhiệm vụ của nhà trường là xây dựng nên các giá trị vật chất và tinh thần dựatrên nền tảng các giá trị truyền thống cốt lõi tốt đẹp của địa phương Mỗi thành viêntrong nhà trường cần được tạo điều kiện, khuyến khích để phát triển các giá trị tốt đẹp,tạo ra sức lan tỏa, có tác dụng tích cực đến sự phát triển của của mỗi cá nhân, gia đình,nhàtrườngvàrộnghơnchính làsự phát triểncủaxãhội.

3.1.5 Nguyêntắcđảmbảoxâydựngvàpháttriểnphảiđiđôivớixóabỏ, ngănchặn cáctiêu cựcảnhhưởngđếnvăn hóahọcđường

Các biện pháp xây dựng VHHĐ ở các trường TH phải có tính xây dựng và pháttriển nhằm bảo vệ quan điểm khi giải quyết các vấn đề GD phải đảm bảo sự biện chứnggiữax â y v à c h ố n g , g i ữ a p h á t t r i ể n , b ả o t ồ n v à n g ă n c h ặ n T ă n g c ư ờ n g n g ă n c h ặ n những tác động tiêu cực củamôi trường, trong đó lấy xây dựng phát triểnl à y ế u t ố quantrọng,quyếtđịnh.Trong nhàtrường từcáchoạtđộnggiáodụctưtưởng,chínhtrị đến hoạt động chuyên môn và các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phảitạo ra môi trường tích cực, lành mạnh, liên tục Bên cạnh đó phải có sự phối hợp chặtchẽ giữa nhà trường - gia đình - địa phương trong việc xây dựng một xã hội học tập,mộtmôitrườnggiáodụclànhmạnh,vănminh.

Nguyên tắcbảođảmpháthuyvaitrò chủthểcủa cánbộquảnlý,giáoviên,nhânviênvàhọcsinh

NguyêntắcnàyyêucầubiệnphápquảnlýhoạtđộngxâydựngVHHĐyếutốcốt lõi là con người,con người là trung tâm trong hoạt động giáo dục của nhà trường.Như vậy, cần phải có những cơ chế, chính sách phù hợp để tập trung vào việc khuyếnkhích khả năng tự lập, tự chủ, sáng tạo của con người Do đó, nếu phát huy đượcv a i trò trách nhiệm, năng lực, sở trường, tính tự giác,tích cực, sáng tạo của các chủ thể thìsẽtạođộnglựctolớntrongquátrìnhthực hiệnnhiệmvụxây dựng, pháttriển VHHĐ.

Biệnphápquảnlýhoạtđộngxâydựngvănhóahọcđườngởcáctrườngtiểuhọch uyệnHoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh

Tuyêntruyền,giáodụcnângcaonhậnthứcchocánbộquảnlý,giáoviên,nhânviên,c hamẹhọcsinhvềvănhóahọcđườngvàquảnlýxâydựngvănhoáhọcđường

Công tác nâng cao nhận thức về quản lý xây dựng VHHĐ cho cán bộ quản lý(CBQL),

GV, NV, CMHS là rất quan trọng, nhằm giúp cho CBQL, GV, NV, CMHSthấy rõ vai trò, ý nghĩa tốt đẹp và trách nhiệm của mình trong việc tổ chức thực hiệnhoạt động xây dựng VHHĐ xem đây là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trongcủanhà trường;mỗithànhviên,mỗibộphậnphảinhận thức rõvề nộidung,hìnhthức, phương pháp tổ chức và yêu cầu về năng lực để tổ chức hoạt động xây dựng VHHĐcho HS.Tạo sự đồng thuận,nhất trí cao và phối hợp đồng bộ giữa cácđoàn thể,c á nhângópphầnnângcaohiệuquảcôngtácxâydựngVHHĐ.

Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng các quan điểm, đường lốicủa Đảng, Nhà nước và cácv ă n b ả n c h ỉ đ ạ o c ủ a n g à n h l i ê n q u a n đ ế n n ộ i d u n g x â y dựng VHHĐ nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, chamẹ học sinh về văn hóa học đường và quản lý xây dựng văn hoá học đường. Thông quađó giúp cho các đối tượng nắm được những vấn đề lý thuyết cơ bản của VHHĐ như:khái niệm, cấu trúc và ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động xây dựng VHHĐ trongtrườngtiểuhọc.

Qui định rõ mục tiêu, bản chất, nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động xâydựng VHHĐ Xây dựng hệ giá trị làm chuẩn mực để lấy đó làm mục tiêu phấn đấu,thước đo thành quả của nhà trường Đây là động lực thúc đẩy sự phát triển của nhàtrường, làm cho mọi thành viên trong trường nơi mình đang công tác, phấn đấu về mộtmôi trường giáo dục vừa hồng vừa chuyên; môi trường giáo dục an toàn, thân thiện,hiệuquả thểhiệnởhành động,cửchỉ,ngônngữgiaotiếphàngngàygiữa GVvà HS.

GV phải là tấm gương tốt cho học sinh noi theo, phải xây dựng mối quan hệ tốtgiữa thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò một cách đúng mực, nghiêm túc, thân mật,giản dị và chân thành; làm cho học sinh nhận thức được trường học là nơi mình học tậptrởthành nơiphấnđấu,rènluyện,nơi phụ huynh yêntâmvềchấtlượng.

Xây dựng bảng tin thông báo của nhà trường về các buổi quán triệt, tuyêntruyền,phổ biến giáo dục nâng cao nhận thứccho CBQL,GV,NVv à C M H S v ề c á c qui định pháp lítổ chứchoạt động xây dựng VHHĐ trong trường tiểu học:T ổ c h ứ c học tập, nghiên cứu các văn kiện của Đảng, văn bản của Nhà nước về Giáo dục và Đàotạo,quántriệtmộtcách nghiêmtúc,sâusắcđể họhiểu,thống nhấtquanđiểmtro ng công tác quản lí, tổ chức hoạt động xây dựng VHHĐ, tránh tình trạng GV, NV có nhìnnhậnphiếndiện,mộtchiều.

Hiệu trưởng chỉ đạo các bộ phận chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất để báo cáoviên quántriệt,tuyêntruyềnvềxâydựngVHHĐởtrườngTH.

Tạo sự đồng thuận ủng hộ của cấp ủy Đảng, Hội đồng trường, Ban chấp hànhCông đoàn cơ sở, Hội đồng sư phạm nhà trường để các thành viên gương mẫu, thựchiệnnghiêmtúccác quy định,nhắc nhởnhaucùngthực hiện.HT cần sửdụngthêmcácbiện pháp khác hỗ trợ: Nêu gương, thuyết phục, giao nhiệm vụ, xây dựng qui chế phốihợp,tổ chứckiểmtra đánhgiá,bổ sung vào qui chếthi đua khenthưởng.

Ngoài ra, HT đưa nội dung công tác xây dựng VHHĐv à o k ế h o ạ c h n ă m c ủ a nhà trườngđồng thời xem đây là một trong những tiêu chí đánh giá xếp loại thi đuahàng năm Công tác tuyên truyền cần thực hiện thường xuyên trong các buổi họp Hộiđồngsưphạm,cácbuổisinhhoạt côngđoàn,chi đoàn,các đợtsinh hoạtchuyên môn.

HT tránh việc dùng quyền quản lý mà áp đặt GV, NV cầm làm cho họ hiểu bằngchính hành động và năng lực củamình,k h i G V , N V c ó t h á i đ ộ l ơ l à , c h ư a q u a n t â m đếnnhiệm vụ vàtráchnhiệmcủamình,hạnchếnhắcnhở,phêbình.

HT thường xuyên kiểm tra, đôn đốc để tuyên truyền nâng cao nhận thức trongđội ngũ CBQL, GV, NV toàn trường Phối hợp với Hội đồng thi đua khen thưởng trongnhà trường để tuyên dương, khen thưởng những cá nhân nỗ lực, có thành tích đạt đượctrong hoạt động xây dựng VHHĐ HT trường thành lập các kênh thông tin báo cáothườngxuyên đểphảnánhkịp thời vàđiều chỉnh những vấnđềphát sinh.

Hiệu trưởng đánh giá được thực trạng về VHHĐ những cơ hội, thuận lợi cũngnhư những thách thức, khó khăn sẽ đối mặt khi thực hiện công tác quản lý hoạt độngxây dựng VHHĐ Hàng năm, tổ chức ít nhất hai lần về quán triệt, tuyên truyền, bồidưỡngkỹnăngxây dựngvà quản lýhoạtđộngxây dựngVHHĐ choCBQL,GV,NV.

Tổ chức các buổi gặp gỡ, đối thoại với các đoàn thể, GV, NV trong trường;Thôngquacáccuộchọpchamẹhọcsinh,giáoviênchủnhiệmphổbiếnnộidungxây dựng VHHĐ để họ biết và xác định nhiệm vụ, trách nhiệm phối hợp cùng nhà trườngtuyên truyềngiáodụcconem.

Khi xây dựng quy định, nhiệm vụ của từng thành viên, các đoàn thể phải có dựthảo và lấy ý kiến của tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường nhằm tạo sự đồng thuậncaotrongquátrìnhthựchiện.

Xây dựng các khẩu hiệu tuyên truyền phù hợp theo quy định của Bộ GD&ĐTđúng, đẹp, khoa học với nét riêng của nhà trường Nội dung khẩu hiệu cần ngắn gọn, rõràng, thể hiện mục đích, ý nghĩa giáo dục, đảm bảo tính khoa học giáo dục, tính thựctiễn, thẩm mĩ, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện Vị trí treo khẩu hiệu dễ quan sát, dễ đọc,khôngbịchekhuấtvàphù hợpvới nộidungtuyêntruyền. Phát động cuộc thi tìm hiểu về VHHĐ,h o ạ t đ ộ n g x â y d ự n g V H H Đ ; c h ọ n c á c bài viết hay gửi đăng báo, tạp chí khoa học GD, đăng website của trường; Đồng thờinêu gươngngườitốt việctốtvềxâydựngVHHĐtrongcácbuổi chàocờđầutuần.

Tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện kế hoạch xây dựng VHHĐ theo học kỳ,nămhọcvàcác đợtthi đuavềxây dựngVHHĐđể đánhgiá,rútkinh nghiệm.

Kế hoạchhóacáchoạt độngxâydựng vănhóahọcđường

Giúp cho người HT hiểu được đặc điểm tâm lý của từng thành viên trong nhàtrường và có những phương pháp ứng xử phù hợp để họ hợp tác với nhau Luôn quantâm, giúp đỡ để họ sống và làm việc tích cực Theo nhà tâm lý học Abraham Maslowcon người có 5 loại nhu cầu: nhu cầu sinh tồn, nhu cầu an toàn, nhu cầu được thừanhận,nhucầuđượctôn trọngvànhucầucao nhất lànhu cầu tựkhẳngđịnh bản thân.

Cần tạo tâm lý, tinh thần cho các thành viên để làm việc tích cực, thường xuyênkhen ngợi, khuyến khích, động viên họ, công nhận thành tích, sự nỗ lực của họ để họphát triểnnănglựcsángtạo,đượctự khẳngđịnh mình.

Giúp cho người HT, GV, NV và HS có niềm tin, thái độ đúng đắn vào chủtrương,đường lốicủaĐảng,chínhsáchphápluậtcủaNhànước;xâydựngniềm tinvà thái độ đúng đắn về triết lý GD chung và riêng cho trường mình Xây dựng thái độ,niềm tin của các thành viên trong nhà trường tạo động lực phấn đấu, đồng thời cũng làcơsởchoviệcđánhgiá chấtlượngGDVHHĐ.

Nâng cao hiệu quả xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong nhàtrường: nhằm tạo thái độ, niềm tin, tinh thần hợp tác của các thành viên trong nhàtrường là động lực phấn đấu, đồng thời cũng là cơ sở cho việc đánh giá chất lượngVHHĐ, giúp các thành viên trong nhà trường chia sẻ những kinh nghiệm và kiến thức,pháttriểnkhả nănghợptácgiữatrong mọi lĩnhvựchoạtđộngcủa nhàtrường.

Từ đó, tạo ra môi trường thuận lợi, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, giúp mọi thànhviên trong nhà trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy và học, tích cực hoạtđộng vì sự phát triển chung của nhà trường, trường phải ra trường, lớp phải ra lớp, nhàtrườngthân thiện,họcsinh tích cực,môi trường giáo dụcantoàn,hiệuquả. Đồng thời tạo những nét đẹp trong toàn bộ môi trường sư phạm: từ môi trườngcơ sở vật chất, môi trường quan hệ giao tiếp hợp tác, môi trường công việc Những nétđẹp đó được thể hiện trong hành vi chuẩn mực của cán bộ quản lý, nhân viên, giáo viênvàcủahọcsinhtrongnhàtrường.

Xácđịnhcá c đi ều k i ệ n cầ n t hi ết đ ể thực h i ệ n kế h o ạ c h n h ư C S V C - K T , n h â n lực, các nguồn tài chính cho việc xây dựng VHHĐ và sự đồng thuận của các thành viêntrongnhàtrường.

Xây dựng kế hoạch tầm nhìn chiến lược và định hướng dài hạn về VHHĐ củanhà trường:

- Xác định các quan điểm, đường lối của Đảng, các vấn đề lý luận liên quan đểlàmcơsởchoviệcđánhgiáthựctrạngxâydựngVHHĐ.

- Xây dựng các chuẩn mực VH giao tiếp ứng xử trong các mối quan hệ giữa cácthành viêntrongvàngoàinhàtrường.

- Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường với các đoàn thể như Côngđoàn, Chi đoàn, Chi hội khuyến học, Tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhàtrường vàgiữacácthành viêntrongtrườngvớibênngoài.

- Xây dựng các chuẩn mực VH chung vàriêng cho nhà trường theo đúngnguyêntắckếthừavàpháttriểncáchệgiá trị vănhoátốt đẹp.

Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phát triển VHHĐ theo từng học kỳ, năm họcphải cótính khảthi vàhiệu quả cao,xâydựngkếhoạchtheo cácbướcsau:

- Phân tích thực trạng, thời cơ, đánh giá tình hình VHHĐ, nội dung này tổ chứccác hội nghị xin ý kiến đóng góp các chuyên gia,giáov i ê n t r o n g t r ư ờ n g đ ể x á c đ ị n h cácđiểm mạnh,điểmyếu,cơhội vàtháchthứcphảiđối mặt.

- Đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu trong việc xây dựng VHHĐ, cần thực hiện đúngquy trình để đánh giá tính khả thi và bền vững của các chỉ tiêu Nội dung này cần thôngquathảoluận,lấyýkiếnchuyêngia.

- Xácđịnhcácnguồnlựcvềconngười,cơsởvậtchất,tàichính,cácbiệnphápđểđả mbảothựchiệncóhiệuquả.

- Trìnhb à y d ự t h ả o k ế h o ạ c h , l ấ y ý k i ế n đ ó n g g ó p c ủ a t ậ p t h ể s ư p h ạ m nh à trường,từ đó điềuchỉnh vàhoànthiệnbảnkếhoạch.

Ngoài ra, người hiệu trưởng phải xây dựng cho CBQL, GV, NV và HS các mốiquan hệ hợp tác, tạo niềm tin, thái độ đúng đắn vào xây dựng triết lý giáo dục chung vàriêng cho trường mình Mỗi nhà trường có định hướng GD nhân cách HS theo quanđiểm GD; GD HS phát triển toàn diện về đức,trí, thể, mĩ, nghề nghiệp, các kỹ năngsống Xây dựng thái độ, niềm tin của các thành viên trong nhà trường là tạo động lựcphấn đấu vươnlên,đồngthờicũnglàcơsởchoviệc đánh giá chất lượngGD VHHĐ.

Trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hóa không mang tính áp đặt, cưỡng bức màmang tính tất yếu Toàn cầu hóa mang đến cho Việt Nam những cơ hội, đồng thời cũngđặt ra những thách thức và tiềm ẩn những nguy cơ Về những cơ hội, toàn cầu hóa giúpnối kết Việt Nam với nền giáo dục thế giới; mở rộng tầm nhìn và bậc thang giá trịhướngtớich uẩ nm ực chung củato àn nhâ nl oại ;h ìn h thànht ư duycótí nh chấ t toàn cầu; phát huy tinhthần dân chủ;hình thànhkhản ă n g h ợ p t á c l à m v i ệ c t r o n g m ô i trườngquốctế.

Kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng VHHĐ nhà trường để giúp cho HT trong việcchỉ đạo, thực hiện các hoạt động xây dựng VHHĐ hàng năm Xác lập quyền hạn, tráchnhiệm đối với từng đầu công việc quan trọng phân rõ chức năng, nhiệm vụ sẽ khai thácđược cácnănglựcsángtạocủatừngthành viênđểhọ đểtănghiệuquảcôngviệc.

GiúpHThoànthiệnnộidungxâydựngVHHĐmộtcáchđầyđủ,toàndiện;đápứngyêucầuxâyd ựngVHHĐphùhợpvớixuthếpháttriểnGD&ĐTtrongbốicảnhđổi mới, hội nhập và toàn cầu hóa, giao lưu VH nhưng vẫn giữ được bản sắc VH riêng.Giúpchocácthànhviêntrongnhàtrườngxácđịnhrõkếhoạchđượcnộidung, xâydựngVHHĐ tronggiaiđoạnhộinhập vàtoàn cầu hóa,trướcmắtvà lâudài.

Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, văn hóa mạng có ảnh hưởng rất lớnđến các nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng Trong bối cảnh như vậy, cầncó sự thayđổi phùhợp, có tính chất căn bản là từc h í n h n g ư ờ i H i ệ u t r ư ở n g N g ư ờ i Hiệu trưởngtrongthế kỉXXIkhôngchỉ có IQcaomà quantrọnghơn làEQcao.

Hàng năm rà soát, kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng VHHĐ để giúp HT chỉ đạo,thực hiện các hoạt động của nhà trường Đồng thời hiệu trưởng “Phân quyền quản lý đểthammưusắpxếp,bốtrínhânlựcvàphâncông tráchnhiệm quảnlí,huyđộng CSVC, tài chínhđểthực hiện tốt kế hoạch”.B a n c h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n t h ư ờ n g x u y ê n đ ô n đ ố c , kiểmtra,giámsátviệc thựchiệnhuy độngcácnguồnlựclà rất quantrọng.

HT phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo để thựchiện nhiệm vụ, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên Phân quyền quản lý: Sắp xếp, bố trínhân sự phù hợp với vị trí việc làm, phân công trách nhiệm quản lí, huy động đầu tưCSVC, tài chính phục vụ cho thực hiện kế hoạch; cần phải rõ quyền hạn, trách nhiệmcủa người/tổ chức được phân công, tạo sự chủ động và phát huy tối đa năng lực, trí tuệcủacácthànhviên nhàtrường vàoxâydựngcáctiêu chíVHHĐ.

Chỉ đạothựchiệncóhiệuquảcác hoạtđộngxâydựngvăn hóahọc đường

Chỉ đạo các hoạt động xây dựng văn hóa học đường nhằm thực hiện có hiệu quảkế hoạch xây dựng VHHĐ đã đề ra Hướng nhà trường tới đổi mới, phát triển và tạođược sự đồng thuận trong Hội đồng sư phạm và các lực lượng phối hợp ngoài nhàtrườngđể họ hiểurõ,hiểu đúngnhiệmvụ được phân công,từđóthựchiệnnhấtquán.

Xây dựng mối quan hệ giữa CBQL với GV, NV, giữa GV với GV, vì đây là mốiquan hệ đoàn kết, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, quan tâm đến nhau,giúpđỡnhauhoànthànhtốtnhiệmvụ.

Ban hành được các văn bản phân công nhiệm vụ, thực hiện nghiêm kỷ cương nềnếp theo đúng nội quy, quy chế của đơn vị, quy tắc ứng xử văn hóa, quy chế văn hóacông sở, nội quy HS, một cách rõ ràng, có tính khả thi cao, đặc biệt có cam kết củagiáoviên,cácbộphận, cha mẹ họcsinhthựchiệnnhiệmvụđúngtiếnđộvàthờigian.

Hiệu trưởng tổ chức tập huấn, triển khai kế hoạch xây dựng VHHĐ tới CBQL,GV,N V vàCM HS để tất cảt hà nh v i ê n t r o n g nhàtr ườ ng n ắ m đượcn h i ệ m v ụ đ ượ c phân công Ban hành các văn bản pháp lý như: quyết định phân công nhiệm vụ, nộiquy, quy chế của đơn vị, quy tắc ứng xử văn hóa, quy chế văn hóa công sở, nội quyHS, một cách rõ ràng, có tính khả thi cao, đặc biệt có cam kết của GV, các bộ phận,CMHSthực hiện nhiệmvụ,thời gian,tiến độ,kết quả,báocáosơtổngkết.

Chỉ đạo xây dựng hình thành các hệ giá trị chuẩn mực, hành vi, niềm tin củaVHHĐ ở trường TH thông qua việc xây dựng các nội dung và đưa vào các hoạt độnggiáo dục nhận thức, giáo dục kỹ năng sống, hoạt động trãi nghiệm Từ đó hình thànhcáchànhvi,thóiquenứngxử cóvănhoácho.

HT xây dựng kế hoạch xây dựng VHHĐ, các tiêu chí đánh giá thi đua HT cầnphải phân công hợp lý các bộ phận, cá nhân giúp việc để xây dựng nội dung, hình thức,phươngpháptậphuấnđểhướngdẫnthựchiệnkếhoạchcóhiệuquả.

GVcầ ntă ng cườngđổim ớ i vềp hư ơn g pháp,h ì n h thức t ổc hứ cdạ yh ọc, c á c hoạt động VHHĐ thu hút HS tham gia Lưuý r ằ n g c á c c h u ẩ n m ự c , n i ề m t i n , g i á t r ị , thái độ, hành vi văn hoák h ô n g c h ỉ l à h ì n h t h à n h ở H S , m à c h ú n g p h ả i đ ư ợ c t h ấ m nhuần trong đội ngũ CBQL, GV, NV và cha mẹ học sinh để từ đó chuyển tải thông quacác kênh giáo dục đến HS Do đó, CBQL, GV, NV và CMHS phải là những tấm gươngmẫumựcđểHSnoitheo.

HT chuẩn bị tốt các nguồn kinh phí để khen thưởng các đợt thi đua mà nhàtrườngtổchứcvàcáchộithivềxâydựngVHHĐ.

HT ban hành các quy định, quyết định, văn bản pháp lý để đôn đốc mọi thànhviên trong trường thực hiện nhiệm vụ được phân công Trong đó, HS phải được xemvừalàchủthể,vừalàđối tượngxâydựngVHHĐ.

Chỉ đạo đội ngũ GV, NV thực hiện đúng nhiệm vụ của mình, thúc đẩy sự triểnkhai đồng bộ, có chất lượng và đảm bảo tiến độ theo sự phân công, phân cấp đã xácđịnhtrongkếhoạchxâydựngVHHĐ.

Vai trò chủyếu trong chỉđạo làH T n h à t r ư ờ n g , p h ó h i ệ u t r ư ở n g h o ặ c t h à n h viên khác trong Ban chỉ đạo thực hiện công việc, theo nội dung được HT phân quyền;vì vậy HT cần có sự phân định rõ ràng trong phân công, phân quyền thực hiện, xâydựngkênhthôngtin,báocáo…mớicóthểchỉđạoliêntục,kịpthời.

Chỉ đạo đội ngũ GV, NV tổ chức các phong trào thi đua Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực nhằm thiết lập môi trường sư phạm với 6 đặc trưng đó là:Trật tự kỷ cương, trung thực, khách quan, công bằng, tình thương và sáng tạo hiệu quảđể nângcaochất lượnggiáodục toàndiện trongnhà trường,trongđó có VHHĐ.

Thực hiện môi trường làm việc có kỷ cương, tình thương, trách nhiệm vớiHS,tạomôitrườngthânthiện,làmviệccóvănhóa.

Thườngxuyênkiểmtra,giámsátvà đánhgiákếtquảthựchiệncáchoạtđộng xây dựngvăn hoá học đường

Nhằm nâng cao công tác quản trị của nhà trường và trách nhiệm trong công việcđảm bảo chất lượng ; tiếp tục xây dựng và giữ vững trường đạt chuẩn về Kiểm địnhchất lượng giáo dục; tiếp tục thực hiện chủ trương xây dựng môi trường văn hóa họcđườnga n t o à n , l à n h m ạ n h , c o i đ â y l à g i ả i p h á p q u a n t r ọ n g g ó p p h ầ n l à m c h o n h à trường trở thành một cơ sởg i á o d ụ c đ ạ t c á c y ế u t ố k ỷ c ư ơ n g , t r á c h n h i ệ m , d â n c h ủ , thân thiệnvàhiệuquả.

Giúp chủ thể quản lí có thông tin phản hồi từ đối tượng quản lí, nắm được tiếntrình công việc trong tổ chức, từ đó có những tác động thích hợp nhằm đảm bảo choquá trình triển khai thực hiện kế hoạch đúng tiến độ, phân quyền quản lý đã xác định.Thực hiện sơ kết, tổng kết để đánh giá trong từng giai đoạn nhìn nhận ưu, nhược điểmvàrútrabàihọckinhnghiệmchokỳ xâydựng tiếpsau.

Việc kiểm tra, đánh giá phải dựa trên chương trình kế hoạch, phải có tiêu chí,chuẩn mựccụ thể cho từnghoạt độngvàphảiđượcthựchiệnhàngtháng.Cụ thể:

- Tổ chức xây dựng các tiêu chí để làm thước đo cho việc kiểm tra, đánh giá.Các tiêu chí phải bám sát hoạt động quản lý để hình thành các chuẩn mực, niềm tin mộtcách tự nguyện; từ đó hình thành hành vi có văn hoá, sự thân thiện, tin cậy, tôn trọnglẫn nhau, quan tâm nâng cao chất lượng dạyh ọ c , h ọ c s i n h n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g g i á o dục toàn diện, có kỹ năng tự xây dựng một hệ giá trị lành mạnh, đúng hướng cho cuộcsốngtươnglaicủamình,xáclập chomình mộtlý tưởngsốngđúngđắn.

+ Đối với kiểm tra, giám sát: tiến độ thực hiện; chủ thể (CBQL, GV, HS,CMHS…) đã thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo phân công hay chưa, kết quảthựchiệnnhư thếnào?

Hệ thống các giá trị chuẩn mực, niềm tin đã xây dựng hoàn thành đến mức nào;hệ thống đó, qua kiểm chứng thực tế có thực sự phù hợp với truyền thống văn hoá cộngđồng của huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định hay không, nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnhởđâu;hệthốngđóđãtạođượcnét riêngchotrườngchưa,…

Thực tế về thái độ, hành vi văn hoá được hình thành ở CBQL, GV, NV như thếnào. Những nguyên nhân, bài học kinh nghiệm về xây dựng VHHĐ và quản lý xâydựngVHHĐmàtrườngTHcầnphảirútra.

- Căn cứ vào KH xây dựng VHHĐ và nội dung kiểm tra, đánh giá HT phâncông, phân cấp việc kiểm tra đánh giá cụ thể, đầy đủ Bảo đảm tất cả các hoạt động, tấtcả các khâu, các đối tượng thực hiện và trong mỗi giai đoạn thực hiện đều có người/tổchứctheodõi,kiểmtra,đánhgiá.

- Để kiểm tra, đánh giá các HĐ xây dựng VHHĐ được thông suốt cần xây dựngkênh thông tin chỉ đạo từ trên xuống (HT, PHT đến các tổ chuyên môn, tổ văn phòng,giáo viên, học sinh,…), báo cáo từ dưới lên (từ các tổ chức/cá nhân được phân công);quy địnhrõthờigianbáocáovàtráchnhiệmbáocáo.

- Thực hiện sơ kết, tổng kết, đánh giá phải hướng tới hệ giá trị các chuẩn mực,niềm tincủanhàtrường hoànthiệnđếnmứcnào;hệthống đó,quakiểmchứngthựctế có thực sự phù hợp với truyền thống văn hoá cộng đồng của huyện Hoài Ân, tỉnh BìnhĐịnh hay không, nếu cần điều chỉnh thì điều chỉnh ở đâu; hệ thống đó đã tạo được nétriêng cho nhà trường hay chưa…Từ đó, tiếp tục đề ra mục tiêu mới để xây dựng uy tín,vị thếcủanhàtrườngtrong tìnhhìnhmới.

- Trong mỗi kỳ kế hoạch cần tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết để đánh giá toàndiện kết quả xây dựng VHHĐ của nhà trường; từ đó rút ra điểm mạnh, điểm yếu,nguyênnhânvàbài họckinh nghiệmchochukỳkếhoạchtiếp theo.

HT thành lập tổ kiểm tra gồm: lãnh đạo nhà trường, chủ tịch Công đoàn, tổtrưởng chuyên môn, tổ phó chuyên môn, những giáo viên cốt cán, am hiểu và có tráchnhiệm Tổ kiểm tra thường xuyên kiểm tra các chuyên đề, kiểm tra đột xuất, kiểm tratoàn diện đối với tổ chức và cá nhân theo kế hoạch kiểm tra Qua kiểm tra đánh giá kếtquảxâydựngVHHĐtrêncơsởcáctiêu chíđãxâydựng.

Yêu cầu trưởng các bộ phận, đoàn thể, GVCN lớp…Thực hiện nghiêm túc chếđộ báo cáo, thông tinkịp thờivề tình hình hoạt động xây dựng VHHĐ theok ế h o ạ c h thi đuađãphátđộng.

Từng học kỳ HT tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, qua đó điềuchỉnh kếhoạchxâydựngVHHĐnếuthấycầnthiết.

Phân công nhiệm vụ cho các bộ phận, cá nhân trong quá trình tổ chức thực hiện,kiểmtrađánhgiácôngtácxâydựngVHHĐ.

Tổ chứckiểm tragiám sát thường xuyên cáchoạt động giáo dục học sinhv ề việc bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp và an toàn trong đó: Nhà trường thựchiện phong trào xanh hóa lớp học, chương trình “Ngày thứ 7 xanh” nhằm làm chokhuônviên thêmsạch đẹp vàgiáodục học sinhluôncó ýthức giữvệ sinhchung.

Xây dựng chính sách thi đua, khen thưởng, đãi ngộ hợp lý, dân chủ, công bằng;đề xuất khen thưởng cho các tập thể, các cá nhân đạt thành tích tốt Tổ chức tuyêndương,khen thưởng kịpthời cho cáctậpthể,cá nhânhoàn thành tốtnhiệmvụ.

Kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, liên tục mới có thể hình thành được cácyếutố củaVHHĐvàduy trì,pháttriểnchúngmột cáchbềnvững.

Đảmbảocácđiềukiệnvềnhânlực,tàichính,cơsởvậtchất– kỹthuậtchoxâydựngvănhóahọcđường

Giúp cho nhà trường quản lý xây dựng VHHĐ có nhân lực đầy đủ về số lượng,hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lượng Nâng cao hiệu lực và hiệu quả tổ chức thực hiện,chỉ đạo điều hành, kiểm tra, đánh giá tất cả các hoạt động xây dựng VHHĐ Đồng thờiphát huy được sức mạnh của HĐSP, của mọi thành viên trong nhà trường vào các hoạtđộngxâydựngVHHĐ.

Nội dung biệnpháp a Để đảm bảo đội ngũ CBQL, GV, NVcho quản lý xây dựng VHHĐ đầy đủ vềsố lượng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lượng, HT cần tập trung chỉ đạo thực hiện cácnội dungsauđây:

- HTxâydựngquihoạch,kếhoạchpháttriểnđộingũ;trongđóxácđịnhđủvịtrí việc làm cho từng cấp độ, các vị trí kiêm nhiệm, số lượng, thời gian mà CBQL, GV,NV phảidành cho tổ chức xây dựngVHHĐ,từđóđề xuấttuyển dụng,hợpđồng.

- Đảm bảo đủ CSVC theo đúng qui định và theo từng hoạt động xây dựngVHHĐ; sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị và dựng môi trường cảnh quan xanh sạchđẹpvàantoànchoviệcdạy-học.

- Căn cứ nguồn ngân sách được cấp hàng năm, cân đối các khoản chi, dành mộtphần ngân sách chi cho việc tăng cường CSVC, kinh phí cho việc tổ chức xây dựngVHHĐ Ngoài ra, tăng cường huy động các nguồn lực khác từ các tổ chức, cá nhân,CMHS để phụcvụchoviệc tăng cường CSVChỗtrợ xâyd ự n g V H H Đ , c ũ n g n h ư xâydựngcácyếutốvậtchấtcủaVHHĐ. b Đảm bảo đủ cơ sở vật chất – kỹ thuật:Đây là điều kiện rất quan trọng để nhàtrườnghìnhthànhv à điv à o hoạtđộng, làđiềukiệnkhôngthểthiếuk h i tổchức các hoạt động xây dựng VHHĐ Quản lí CSVC, thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục đảmbảocácyêucầutheo đúngqui định vàtheo từnghoạtđộngxâydựngVHHĐ. c Đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động: Căn cứ nguồn ngân sách được cấp hàngnăm, cân đối các khoản chi, dành một phần ngân sách chi cho việc tăng cường CSVC,kinh phíchoviệctổchứcxâydựngVHHĐ.

Ngoài ra, tăng cường huy động các nguồn lực khác như quĩ ủng hộ từ các tổchức, cá nhân, CMHS để phục vụchoviệc tăng cường CSVCh ỗ t r ợ x â y d ự n g VHHĐ, cũng như xây dựng các yếu tố vật chất của VHHĐ như: cảnh quan, cây xanh,pano,ápphích

HT cần phổ biến kế hoạch xây dựng VHHĐ đến tất cả các bộ phận, các thànhviên trong nhà trường Song song đó xây dựng các văn bản chỉ đạo, qui định, qui tắctriểnkhaikếhoạchxâydựngVHHĐ.

Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng VHHĐ và phân công nhiệm vụ cho các thànhviên trong nhà trường đảm nhận các nội dung quản lý, thực hiện xây dựng VHHĐ trênnguyên tắc dân chủ, khách quan, phù hợp với, nhiệm vụ của các tổ chức, cá nhân theophươngchâm

“Vì hiệu quảcôngviệc,vì sựphát triểncủanhàtrường”.

HT cần tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc tổ chức thực hiện kế hoạch xâydựng VHHĐ đạt hiệu quả tốt nhất bằng cách huy động các nguồn lực trong và ngoàinhà trường Các lực lượng xã hội có thể cùng tham gia xây dựng VHHĐ như: cấp ủyĐảng, chínhquyền địaphương,CMHS,cựuhọc sinh,các mạnh thườngquân…

HT cần chủ động tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cácđoàn thể chính trị xã hội trong việc xây dựng kế hoạch phối hợp; tạo mối quan hệ tốtđẹp với các lực lượng ngoài nhà trường nhằm tranh thủ được sự ủng hộ về CSVC,tàichính,hỗtrợtổchứcxâydựngVHHĐ.

Tổ chức tốt việc cam kết xây dựng môi trường VHHĐ từ sự kết hợp giữa nhàtrường,gia đìnhvà xãhộigóp phần xây dựng môi trường vănh ó a h ọ c đ ư ờ n g n g à y cànghoànthiện,trongsáng. Để xây dựng VHHĐ thành công, đòi hỏi người HT phải biết cách xác định tầmnhìn dài hạn Từ đó, vận động, tuyên truyền mọi thành viên trong nhà trường thực hiệnmột cách tự nguyện, từng bước tạo lập niềm tin, các giá trị văn hóa một cách tự giác,trên cơ sở đó hình thành thái độ, hành vi ứng xử tốt trong mọi hoạt động của nhàtrường Đồng thời,phải biết sử dụng tốt các mối quan hệ, đánh giá đúng các tác động,ảnh hưởng từ bên trong, bên ngoài để có cơ chế kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kếhoạchmộtcáchkịpthời,đúngđắn.

Mốiquanhệgiữacác biệnpháp

Tất cả các biện pháp mà tôi nêu trên đều có những ưu điểm và những hạn chếnhất định, tùy thuộc vào điều kiện của từng nhà trường mà thực hiện các biện pháp chophù hợp Các biện pháp cần được phốihợpđồng bộ,n h ị p n h à n g , h à i h ò a t r o n g q u á trình thực hiện hoạt động thì mới nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động xây dựngVHHĐ.

Trong những điều kiện cụ thể, các biện pháp này phải được thực hiện một cáchcó hệ thống Cả 6 biện pháp nêu trên đều quan trọng và có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, mỗi biện pháp là một mắc xích quan trọng mà ta không thể xem nhẹ bất kỳ biệnphápnào.Ngoài ra, trong các biện pháp, mỗi phương thức hoạt động có thể được sử dụngtrong những nhóm và những phương pháp GD khác nhau, còn sự khác nhau của nóđược thể hiện ở mục tiêu, nội dung, điều kiện và cách thức thực hiện biện pháp; tuynhiên vẫn đạt được mục tiêu chung là tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các thànhviên trong tập thể hội đồng sư phạm nhà trường, giữa giáo viên và học sinh; đồng thờitạo ra một môi trường làm việc linh hoạt, thân thiện, thoải mái, vui vẻ, an toàn về xâydựngVHHĐ.

Khảonghiệmnhậnthứcvềtínhcầnthiếtvàkhảthi của cácbiệnphápquảnlýxâydựngvănhoáhọcđườngđượcđềxuất

Kháchthể khảonghiệm

Khảonghiệm180kháchthểlàCBQL,GV,NVvềquảnlýxâydựngVHHĐởcác trườngTH vềnhậnthứcvềtính cấpthiết vàkhảthi củacácbiện pháp.

Nộidungkhảo nghiệm

Sáu biện pháp đã đề xuất về xây dựng VHHĐ và quản lý xây dựng VHHD ở cáctrườngTHhuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh:

- Tuyênt r u y ề n , g i á o d ụ c n â n g ca on h ậ n t h ứ c c h o c á n b ộ q u ả n l ý , g i á o v i ê n , nhân viên,cha mẹhọc sinhvềvăn hóa học đườngvà quản lý xây dựngVHHĐ.

- Kếhoạch hóa các hoạtđộngxây dựngvăn hóa học đường.

- Tổchức,xâydựngcáctiêuchí văn hóa họcđườngtrongtrườngtiểuhọc.

- Chỉđạo thực hiệncó hiệuquả các hoạtđộngxâyvăn hóa học đường.

- Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho xâydựngvănhóahọcđường.

Phươngpháp thuthậpthôngtinvà xửlýkếtquả

Tác giả sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu để thu thập thống tin đánh giátừ các khách thể (Phụ lục 3) Khách thể khảo sát đánh giá mức độ cấp thiết và tính khảthi của các biện pháp quản lý đề xuất theo 04 mức độ tương ứng là: Rất cấp thiết, cấpthiết,ítcấpthiết,khôngcấpthiếtvà rấtkhảthi,khả thi,ítkhả thi,khôngkhả thi.

Khảthi:3 điểm; Ítcấpthiết/Ítkhảthi:2điểm;

Xi:Điểmđược đánhgiáởmứcđộ i; k:Tổngsốkháchthể đánhgiá ởmứcđội;i:

Mứcđộđánhgiá; n:Tổngsố kháchthể đánh giá.

Mức4 (Rất cấp thiết/Rất khả thi):3,25 ≤X≤

Mức 2 (Ít cấp thiết/Ít khả thi): 1,75 ≤X≤

Kếtquả đánh giá

Kếtquả k hảo nghiệm (Bảng3.1.)về t ín h cấpth iế t của các b i ệ n phápquả nlýxây dựng VHHĐ của đội ngũ CBQL, GV, NV ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnhBình Định cho thấy hầu hết CBQL, GV,

NV đánh giá các biện pháp đề xuất đều ở mứcđộ cấpthiếtvàrấtcấpthiết.

Bảng3.1.Kết quảkhảonghiệmvề tínhcấpthiết củacác biệnphápquảnlýhoạtđộngxây dựngvăn hoáhọc đường

Mức độcấpthiết Rất ĐTB cấpthiết Cấp thiết Ít cấpthiết Không cấpthiết

Tuyêntruyền,giáodụcnângc a o nhậnt hứcchoCBQL,GV,n h â n viên,c h a m ẹ h ọ c s i n h , h ọ c s i n h v ề

5 Thườngxuyênkiểmtra,g i á m sátvà đánhg i á k ế t q u ả t h ự c h i ệ n c á c h o ạ t độngxây dựngvăn hoá học đường 129 71,7 51 28,3 0 0 0 0 3,71 6 Đảm bảo các điều kiện về nhân lực,tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuậtcho xâydựng văn hóahọcđường 138 76,7 42 23,3 0 0 0 0 3,76 ĐTB cộng về tính cần thiết của các biện pháp đạt 3,7 ở mức độ “rất cấp thiết”.Biện pháp 1“Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cánb ộ q u ả n l ý , g i á o viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh về văn hóa học đường và quản lý xây dựngVHHĐ” được xếp bậc 1, ĐTB 3,82 cao nhất trong các biện pháp Biện pháp 4

“Chỉ đạothực hiện có hiệu quả các hoạt động xây dựng văn hoá học đường” xếp bậc 2 có ĐTB3,80 là “rất cấp thiết” Biện pháp 2 “Kế hoạch hóa hoạt động xây dựng văn hóa họcđường” được xếp bậc 3 có ĐTB 3,77 “rất cấp thiết” Biện pháp 6 “Đảm bảo các điềukiện về nhân lực, tài chính, CSVC-

KT cho xây dựng VHHĐ” được xếp bậc 4 có ĐTB3,76 “rất cấp thiết” Biện pháp 3 “Tổ chức xây dựng các tiêu chí văn hóa học đườngtrong trường tiểu học” được xếp bậc 5 có ĐTB 3,75 “rất cấp thiết” Biện pháp 5“Thường xuyên kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động xâydựngvănhoáhọcđường”đượcxếpbậc6 cóĐTB 3,71

Trong 6 nội dung đề ra hỏi về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý xây dựngVHHĐ, không nội dung nào bị đánh giá ở mức độ 1 “không cấp thiết” và mức độ 2 “ítcấp thiết”. Qua phân tích ta thấy, các biện pháp đề xuất của tôi về quản lý xây dựngVHHĐ được đánh giá cao, phù hợp với nhận thức của CBQL, GV, NV và thực tiễn củanhàtrường.

HT phải xây dựng môi trường văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp văn minh trongnhà trường trên tinh thần tôn sư trọng đạo, tiên học lễ hậu học văn, làm cho học sinhngoan hiền, lễ phép, nề nếp, kính trên, nhường dưới Một môi trường làm việc với bầukhông khí thân thiện, dân chủ, hợp tác, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, khuyến khích cácthành viên cải tiến phương pháp làm việc nâng cao chất lượng trong công việc và đónggóp ýkiếnxâydựngnhàtrường.

HT cần tránh sự đổ lỗi cho nhau; trách mắng, thiếu sự động viên khuyến khích;thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy; thiếu sự hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn nhau; gây mâuthuẫn,xungđộtnộibộ. Đây là những cơ sở quan trọng, cấp thiết để có thể vận dụng và triển khai thànhcôngkếhoạch quảnlýxâydựngVHHĐ ở cáctrườngTHhuyệnHoài Ân, BìnhĐịnh.

Như vậy, công tác quản lý xây dựng VHHĐ được đánh giá là việc làm rất cấpthiết để phát triển trường TH thành môi trường văn hóa-giáo dục an toàn, lành mạnh,các thành viên trong trường có hành vi văn hóa chuẩn mực và ngày càng ổn định theochiềuhướngpháttriểnbềnvững.

Xây dựng văn hóa học đường là xây dựng nề nếp, kỉ cương, dân chủ trong cáchoạt động ở trường TH, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy - trò, trò - trò, thầy -thầy, giữa nhà trường - xã hộitheo các chuẩn mực của văn hóa nói chung và các quyđịnh riêng của trường, nhằm hướng tới một môi trường sư phạm an toàn, lành mạnh,thân thiện, tích cực hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục vàt ạ o t h ư ơ n g hiệuchonhàtrường. Song song đó, để quản lý xây dựng VHHĐ thành công, HT là người có vai tròquan trọng nhất trong việc hình thành các hệ giá trị, các chuẩn mực trong giao tiếp ứngxử, niềm tin, đồng thời xác định trách nhiệm cá nhân trong việc xây dựng VHHĐ lànhiệm vụtrọngtâm.

Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý xây dựngVHHĐ của đội ngũ CBQL, GV, NV ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định(Bảng 3.2.) cho thấy hầuhết CBQL, GV, NV đánhgiá cácbiện pháp đềxuấtđ ề u ở mứcđộkhảthi vàrấtkhảthi. ĐTB cộng về tính rất khả thi của các biện pháp củng đạt 3,61 ở mức độ 4 “rấtkhả thi”. Trong đó biện pháp 1 “Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộquản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh về văn hóa học đường và quản lý xâydựng văn hoá học đường” được xếp bậc 1 có MTB đạt 3,66 “rất khả thi” Biện pháp 6“Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho xây dựngvănhóahọcđường”đượcxếpbậc2cóMTBđạt3,65“rấtkhảthi”.Biệnpháp2“Kế hoạch hóa hoạt động xây dựng văn hóa học đường” được xếp bậc 3 có MTB đạt 3,63“rất khả thi” Biện pháp 4 “Chỉ đạo thực hiện hiệu quả hoạt động xây dựng VHHĐ”được xếp bậc 4 có MTB đạt 3,60 “rất khả thi” Biện pháp 5 “Thường xuyên kiểm tra,giám sát việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động xây dựng VHHĐ”xếp bậc 5 có MTB đạt 3,58 “rất khả thi” và biện pháp 3 “Tổ chức xây dựng các tiêu chíVHHĐtrongtrườngtiểu học”đượcxếpbậc6cóMTB đạt 3,54 “rấtkhảthi”.

Mứcđộkhảthi Rất ĐTB khảthi Khảthi ítkhảthi Không khảthi

Tuyêntruyền,giáodụcnângcaonhận thức cho cán bộ quản lý, giáoviên,NV,CMHSvềvănhóahọc đườngvà quảnlýxâydựngVHHĐ

Thườngxuyênkiểmtra,giáms á t việct h ự c h i ệ n v à đ á n h g i á k ế t q u ả thựchiệncáchoạtđộngxâyd ự n g vănh oáhọcđường

6 Đảmbảocácđiềuk i ệ n về nhânlực, tàic h í n h , c ơ s ở v ậ t c h ấ t – k ỹ t h u ậ t choxây dựngvăn hóa họcđường 118 65,6 62 34,4 0 0 0 0 3,65Trong 6 nội dung đề ra hỏi về tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựngVHHĐ,không nội dung nào bị đánh giá ở mức độ 1 “không khả thi” và mức độ 2 “ítkhả thi”.Cácbiệnphápđềxuấtcủatôivề quản lýxâydựngVHHĐđược đánhgiá cao, phù hợp với nhận thức của CBQL, GV, NV và thực tiễn của các trường tiểu học Ngoàira hiệu trưởng phải quán triệt cho CBQL, GV, NV và HS có niềm tin, thái độ đúng đắnvào đường lối đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước; xây dựng niềm tin đúng đắn vềtriết lý GD chung và riêng của trường mình Mỗi nhà trường có định hướng GD nhâncách HS theo quan điểm GD hiện nay; GD HS phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ,các kỹ năng sống… Xây dựng thái độ, niềm tin của các thành viên tạo động lực phấnđấu, đồng thời cũng là cơ sở cho việc đánh giá Kiểm định chất lượng GD nói chung,trongđó có tiêu chíVHHĐ nói riêng,tạo rađộnglựccho họ phấnđấu vươn lên. Đây là những cơ sở quan trọng, cấp thiết để vận dụng và triển khai thành côngxây dựng VHHĐ và quản lý xây dựng VHHĐ ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnhBình Định.

3.4.4.3 Tươngquangiữatínhcấpthiếtvà tínhkhảthicủa cácbiệnpháp Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động xâydựng VHHĐ và kiểm chứng về mức độ cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp, chúngtôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến khảo sát vềm ứ c đ ộ c ấ p t h i ế t v à m ứ c đ ộ k h ả t h i c ủ a các biện pháp. Ngoài ra, để đánh giá sự tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khảthi của các biện pháp quản lý đề xuất, tôi dùng phương pháp toán thống kê tính hệ sốtươngquanthứ bậcSpearman.

N.(N 2 -1) Trongđó: r:Hệ số tươngquan thứbậc Spearman;

D:Hiệu sốthứbậcgiữamứcđộcấp thiếtvà tínhkhả thi của cácbiệnphápquảnlý đềxuất;

- Chuẩnđánhgiá: r>0:Tươngquanthuận,nghĩalà cácbiện pháp đềxuất phù hợp,thốngnhấtvớinhauvềmứcđộcấpthiết vàkhảthi; r

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.5 đánh giá về thực trạng mục tiêu hoạt động xây dựng văn hoá họcđường ở các trường TH; có 19/280 chiếm 6,8% CBQL, GV, NV, CMHS cho rằng“VHHĐ cần những hệ thống giá trị, chuẩn mực, truyền thống của nhà trường, các mốiquan hệ giữa các thành viên   tr - 0338 quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.5 đánh giá về thực trạng mục tiêu hoạt động xây dựng văn hoá họcđường ở các trường TH; có 19/280 chiếm 6,8% CBQL, GV, NV, CMHS cho rằng“VHHĐ cần những hệ thống giá trị, chuẩn mực, truyền thống của nhà trường, các mốiquan hệ giữa các thành viên tr (Trang 59)
Bảng 2.10. Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản  lýcủahiệutrưởngtrongquảnlýxâydựngvănhoáhọcđường T - 0338 quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.10. Đánh giá việc thực hiện các chức năng quản lýcủahiệutrưởngtrongquảnlýxâydựngvănhoáhọcđường T (Trang 66)
Bảng 2.10 cho thấy khách thể khảo sát nhìn nhận việc thực hiện các chức năngquảnlýcủa chủthểtrongquản lýnângcao nhận thứccho CBQL,GV,NV về xây dựngVHHĐ ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định chủ yếu ở mức trung bình(ĐTB từ 2,1 đến 2,4) - 0338 quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.10 cho thấy khách thể khảo sát nhìn nhận việc thực hiện các chức năngquảnlýcủa chủthểtrongquản lýnângcao nhận thứccho CBQL,GV,NV về xây dựngVHHĐ ở các trường TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định chủ yếu ở mức trung bình(ĐTB từ 2,1 đến 2,4) (Trang 66)
Bảng 2.13 là kết quả khảo sát từ nhóm khách thể là CBQL, GV, NV. Nội dungđược đánh giá cao nhất là việc xây dựng “Đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHHĐ choHS” (ĐTB 3,3 và 82,8% ý kiến đánh giá tốt và khá), chứng tỏ rằng trong nhà trườnghiện nay khi xây dựng kế - 0338 quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.13 là kết quả khảo sát từ nhóm khách thể là CBQL, GV, NV. Nội dungđược đánh giá cao nhất là việc xây dựng “Đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHHĐ choHS” (ĐTB 3,3 và 82,8% ý kiến đánh giá tốt và khá), chứng tỏ rằng trong nhà trườnghiện nay khi xây dựng kế (Trang 70)
Bảng   2.15.   Đánh   giá   kết   quả   chỉ   đạo   thực   hiện   các   hoạt độngxâydựngvănhoáhọcđườngcủahiệutrưởngcáctrườngtiểuhọc - 0338 quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
ng 2.15. Đánh giá kết quả chỉ đạo thực hiện các hoạt độngxâydựngvănhoáhọcđườngcủahiệutrưởngcáctrườngtiểuhọc (Trang 73)
Bảng 2.18. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đếnquảnlíxâydựngvănhoáhọcđườngởcáctrườngtiểuhọc - 0338 quản lý xây dựng văn hóa học đường ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.18. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đếnquảnlíxâydựngvănhoáhọcđườngởcáctrườngtiểuhọc (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w