1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0343 quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luận văn tốt ng

161 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,03 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý dochọnđề tài (14)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (17)
  • 3. Khách thểvàđối tƣợngnghiên cứu (18)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (18)
  • 5. Nhiệmvụnghiên cứu (18)
  • 6. Phươngpháp nghiên cứu (18)
  • 7. Giới hạnphạmvinghiêncứu (19)
  • 8. Cấutrúc luậnvăn (0)
    • 1.1. Tổng quannghiêncứuvấnđề (20)
      • 1.1.1. Ngoàinước (20)
      • 1.1.2. Trongnước (22)
    • 1.2. Cáckháiniệmchính củađềtài (25)
      • 1.2.1. Quản lý (25)
      • 1.2.2. Quản lýgiáodục (0)
      • 1.2.3. Dạyhọcở trườngtiểuhọc (27)
      • 1.2.4. Quản lýhoạtđộngdạyhọc (0)
      • 1.2.5. Phươngtiệndạyhọc (29)
      • 1.2.6. Côngnghệ thôngtin (31)
      • 1.2.7. ỨngdụngCNTTtrongdạyhọc (32)
    • 1.3. Ứngdụng CNTTtrong dạyhọcởtrường tiểuhọc (33)
      • 1.3.1. Phònghọcđaphươngtiện (34)
      • 1.3.2. Phần mềmdạyhọc vàtruycập internet (38)
      • 1.3.3. Giáoándạyhọctíchcựccó ứng dụngCNTT (39)
      • 1.3.4. Ứngdụng CNTTtrong kiểmtra,đánhgiákếtquảhọc tập HS (42)
    • 1.4. QuảnlýứngdụngCNTTtrongdạyhọcởtrườngtiểuhọc (43)
      • 1.4.1. Quảnlýviệcxâydựngvàsửdụngphònghọcđaphươngtiện (43)
      • 1.4.2. Quản lý việcsửdụng cácphần mềmdạyhọc (45)
      • 1.4.3. Quảnlýviệct r u y c ậ p i n t e r n e t đ ể t ì m k i ế m (46)
      • 1.4.4. Quảnlýviệcthiếtk ế v à s ử d ụ n g g i á o á n d ạ y h ọ c t í c h (46)
      • 1.4.5. Quản lýv i ệ c ứ n g d ụ n g C N T T t r o n g k i ể m (48)
    • 1.5. CácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýứngdụngCNTTvàodạyhọc (50)
      • 1.5.1. Yếutố thuộcvềnhàquảnlý (50)
      • 1.5.2. Yếutố thuộcvềgiáoviên (50)
      • 1.5.3. Yếutốmôitrường (51)
    • 2.1. Kháiquát quátrìnhkhảosát (53)
      • 2.1.1. Mụctiêukhảosát (53)
      • 2.1.2. Nộidung khảosát (53)
      • 2.1.3. Phươngphápkhảosát (53)
      • 2.1.4. Tổ chứckhảosát (54)
    • 2.2. Kháiquátvề điềukiệntựnhiên,kinhtế- xãhộihuyệnhuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (56)
      • 2.2.1. Vềđịalý (56)
      • 2.2.2. Vềkinhtế -xãhội;anninhchínhtrị-trật tựantoànxãhội (56)
    • 2.3. ThựctrạngpháttriểngiáodụctiểuhọccủahuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (57)
      • 2.3.1. Mạnglướitrườnglớp (57)
      • 2.3.2. Độingũ cánbộquản lý,giáo viên,nhânviên (57)
      • 2.3.3. Thựctrạngvềcơsởvậtchấtdạyhọcnóichungvàphươngtiệndạyhọc nói riêng (0)
      • 2.3.4. Thựctrạngvềchấtlƣợngdạyhọc (63)
      • 2.3.5. Thựctrạngviệcdạyhọccóứng dụngCNTT (63)
    • 2.4. ThựctrạngứngdụngCNTTtrongdạyhọcở c á c t r ƣ ờ n g t i ể u h ọ c huyệ nHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 2.4.1. Triểnkhaithựchiệnchỉthị,nghịquyết,chủtrương,chínhsáchcủa Đảng, Nhànướcvà nhữngđiềukiệnđểpháttriểnứngdụng CNTTbậctiểuhọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (65)
      • 2.4.2. TrìnhđộCNTT,ngoạingữcủađộingũCBQLvàGVở c á c trườngtiểuh ọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (68)
      • 2.4.3. NhậnthứccủađộingũC B Q L , G V v ề v i ệ c ứ n g d ụ n g (69)
      • 2.4.4. Sửdụngphònghọcđaphươngtiện (70)
      • 2.4.5. Sửdụngphầnmềmdạyhọc (71)
      • 2.4.6. Thiếtkếvàsửdụnggiáoándạyhọctíchcựccóứngdụngcôngnghệthông (72)
  • tin 58 2.5. ThựctrạngquảnlýứngdụngCNTTtrongdạyhọcởcáctrườngtiểuhọchu yệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (0)
    • 2.5.1. Quảnlýviệcxâydựngvàsửdụngphònghọcđaphươngtiện (75)
    • 2.5.2. Quảnlý việcsửdụng PMDHvàtruycập internethiệuquả (76)
    • 2.5.3. Thựctrạngquảnlýviệcthiếtkếvàsửdụnggiáoándạyhọctíchcựccóứng dụng CNTT (77)
    • 2.5.4. Nguyênnhâncủathựctrạng (81)
    • 2.6. ĐánhgiáthựctrạngứngdụngCNTTvàq u ả n l ý ứ n g d ụ n g C N T T tron gdạyhọcởcáctrườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh (85)
      • 2.6.1. Mặtmạnh (85)
      • 2.6.2. Mặtyếu (86)
      • 2.6.3. Phântíchnguyênnhânkháchquanvàchủquan (87)
    • 3.1. Nhữngnguyêntắcđềxuấtbiệnpháp (91)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảo tính đồngbộ (91)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđảmbảo tínhthựctiễn (92)
      • 3.1.3. Nguyêntắcđảmbảo tính khảthi (92)
    • 3.2. Biệnphápquản lý ứngdụng CNTTtrongdạyhọc (0)
      • 3.2.1. Tổ chứcnâng cao nhận thứcvềứng dụng CNTTtrongdạyhọc (0)
      • 3.2.2. Tổchứcbồidƣỡngchođ ội ngũGVvềkiếnthức,kỹnăngtinhọcc ơ bản 81 3.2.3. Nângcao khảnăng sửdụngphần mềmdạyhọc, truycậpInternetvàdạyhọctrựctuyếnhiệu quả chogiáoviên (0)
      • 3.2.4. Xâydựngquytrìnhthiếtkếgiáoándạyhọc tíchcựcchoGVvà tổchuyên môn (101)
      • 3.2.5. Đẩymạnhviệctổchứcsinhhoạtchuyênmôntheonghiêncứu bàihọccó ứngdụngCNTT (106)
      • 3.2.6. Tăngcườngđầutưphươngtiệndạyhọch i ệ n đ ạ i , x â y d ự n g phòn ghọcđaphươngtiện (108)
      • 3.2.7. ĐẩymạnhứngdụngCNTTtrongcôngtáckiểm trađánhgiákếtquảhọctập củahọcsinh (112)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữa các biện pháp (118)
    • 3.4. Khảonghiệmtínhcấp thiếtvà tínhkhảthi củacácbiệnpháp (120)
  • Sơđồ 1.1.Lịchsửứng dụng CNTTtrongdạyvàhọc (0)
  • Sơđồ 1.2.Bảnchất củahoạt độngquảnlý (0)
  • Sơđồ 1.3.Sơđồ hóacácchứcnăngtrongquátrình quản lýgiáodục (0)
  • Sơđồ 1.4.Cấutrúccác thành tốcủaquátrìnhdạyhọc (0)
  • Sơđồ 1.5.MốiquanhệgiữaPTDHvớiMĐ,ND,PP, HTTC DH (0)
  • Sơđồ 3.1.Quytrình thiếtkếbàidạyhọctíchcựccó ứng (0)
  • Sơđồ 3.3.Mối quanhệgiữacácbiệnpháp (0)

Nội dung

Lý dochọnđề tài

Hiệnnay,thếgi ới đa ng ph át tri ển vớ i t ốcđộ nhanh,đặc b iệ t làk ho a học công nghệ Trong đó, công nghệ thông tin nổi lên nhƣ một ngành khoahọc ứng dụng phát triển nhất, với tốc độ cao và sự lan tỏa mạnh mẽ Điều đóảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động của đời sống xã hội ở tất cả các quốcgia,đòihỏiconngườiphảicónhiềukĩnă ngđặcthùvàtháiđộtíchcựcđểtiếp nhận và làm chủ tri thức một cách sáng tạo Để tiếp thu lƣợng tri thứckhổng lồ và ngày càng tăng nhƣ vậy chỉ trong một thời gian ngắn học tập tạicác nhà trường thì phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu ghi nhớ - táihiệnđ ã k h ô n g c ò n p h ù h ợp V ì v ậ y , đ ổi m ớ i n ộ i d u n g d ạ y họcv à dạyhọctheohướng hiện đạihóa,công nghệhóalàtất yếu.

Chính phủ và ngành Giáo dục và Đào tạo đãx e m ứ n g d ụ n g C N T T trong

DH là khâu đột phá quan trọng để nâng cao chất lƣợng giáo dục Quyếtđịnh749/QĐ- TTgngày03/6/2020củaThủtướngChínhphủp hêduyệtChương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm2030 đã nêu rõ:“Triển khai mô hình giáo dục tích hợp khoa học - công nghệ - kĩthuật- toánhọcvànghệthuật,kinhdoanh,doanhnghiệ p(giáodụcSTEAM/STEAM/STEAME), đào tạo tiếng Anh và kĩ năng sử dụng công nghệthông tin, bảo đảm an toàn thông tin tại các cấp học Thực hiện đào

2 tạo, tậphuấn hướng nghiệp để học sinh có các kĩ năng sẵn sàng cho môi trường số”.Công văn số

GD&ĐT về việc hướngdẫn thực hiện nhiệm vụ

2021 cũng đã nêu rõ“ Đ ẩ y mạ nh ứng dụng

CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung, phương pháp dạy, học, thi vàkiểm tra đánh giá

Trong kỉ nguyên công nghệ, việc đƣợc học tập trong một môi trườnggiàucôngnghệlàmộtđiềukiệnkhôngthểtốthơn.Nếuđượctiếpcậnsớ mvới môi trường học và tư duy học tập hiện đại thì HS tiểu học của chúng ta sẽcó nhiều cơ hội phát triển tốt hơn trong tương lai. Không những vậy, đó sẽ làmột tiền đề tốt cho các bậc học cao hơn để hướng GD phát triển theo xuhướng hiện đại Ngoài ra, xét về góc độ phát triển của DH trong thời gian gầnđây, khi mà việc DH tích cực hóa hoạt động của người học được quan tâmhàng đầu thì ứng dụng CNTT vào DH là một điều hết sức quan trọng GV cónhiều lựa chọn hơn trong việc đổi mới PPDH thông qua việc sử dụng côngnghệ HS cũng có điều kiện tốt hơn trong việc tự giác, tích cực tham gia vàocác hoạt động học tập trong một môi trường công nghệ, làm việc theo nhóm,gần gũivớithực tếvànâng caokĩnăngxãhội.

Về góc độ tâm lý lứa tuổi, HS tiểu học với tri giác còn mang tính trựcquan, ứng dụng CNTT vào dạy học với nhiều hình ảnh sinh động, giải quyếtđƣợc vấn đề khó khăn trong việc thiết kế ĐDDH phù hợp Hơn nữa, tính tòmòvàthíchkhámpháởlứatuổicácemkhiđứngtrướcmộtđiềumớimẻnhưviệchọcvới CNTTsẽtạođộnglựcthúcđẩykhôngnhỏ trongviệchọc.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong DH, cáctrường tiểu học huyện Hoài Ân đã triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnhứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý Việc ứng dụng CNTT trong

DH ởcác trường tiểu học huyện Hoài Ân bước đầu đạt được một số kết quả. Tuynhiên, nhìn chung hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong DH tại các nhàtrườngvẫncònnhiềuhạnchế,PPDHchưađượccảitiến,chấtlượngDHchưađượcnâng lênnhiềusovớiyêu cầuđổimới GDhiệnnay.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó có nhữngnguyên nhân thuộc về công tác quản lý Công tác bồi dƣỡng GV những kĩnăngc ơ b ả n t r o n g v i ệ c ứ n g d ụ n g C N T T t r o n g D H t ạ i c á c n h à t r ƣ ờ n g c ò n chƣađƣợcquantâm.ThựctếhiệnnaynhiềuGVvẫnchƣacóđƣợckiếnthức,kỹnăngtinhọ ccơbản,chƣahiểuđầyđủvềbảnchấtcủagiáoánDHcóứngdụngCNTT,dovậyviệct hiếtkếcácbàigiảngcóứngdụngCNTTcòngặprấtnhiềukhókhăn,mấtnhiềuthời giandẫnđếnngạisửdụng.Cáctiếtdạycóứngd ụ n g C N T T c h ỉ d ừ n g l ạ i ở m ộ t s ố í t t i ế t t h a o g i ả n g t o à n t r ư ờ n g , c ụ m trường dưới sự đầu tư, thiết kế của các chuyên gia về CNTT hoặc một số GVcónănglựctốtvềCNTTchứchưađượcthựchiệnmộtcáchthườngxuyênc hocáctiếtDHtrênlớp.BêncạnhđócũngcóGVlạilạmdụngCNTTtrongDH,xem bảntrìnhchiếuđiệntửđãlàgiáoánđiệntửhoặcsaochéptừnhữngbàigiảngtrênmạngint ernetmàkhôngcósựđiềuchỉnhphùhợpvớitrìnhđộ,nănglựcHS,thậmchícókhibiến tiếtDHthànhtiếtxemtrìnhchiếu,dovậykhôngmanglạihiệuquả.Việctruycậpin ternet,khaitháctàinguyênmạng,sửdụngcácphươngtiệndạyhọchiệnđạiđ ểphụcvụdạyhọckhôngítGVcòngặpnhiềukhókhăn,lúngtúng.Đồngthờiv ớiđó,côngtácđầutƣmuasắmPTDHhiệnđại,xâydựngcơsởhạtầngchoviệcứn gdụngCNTTtrongDHởcáctrườngtiểuhọchiệnnaycònyếu.Việcpháthuyhiệu quảsửdụngphòngmáy,phòngchứcnăng,mạngmáytính,cácphầnmềmvàPTDH hiệnđạiđểtạomôitrườngDHđaphươngtiệnvẫnchưađượcquantâmđúngmức. Với vai trò là hiệu trưởng trường tiểu học, việc nghiên cứu quản lý ứngdụng CNTT trong DH để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay và một nộidungđángđƣợcquantâm.Từnhữngnhữnglýdokểtrên,tôichọnnghiêncứuđề tài:“Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trườngtiểuhọchuyện HoàiÂn,tỉnh BìnhĐịnhđápứngyêu cầuđổi mớigiáo dục”.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý ứng dụng CNTTtrong

DH ở các trường tiểu học, đề xuất các biện pháp quản lý ứng dụngCNTTtrongDHởcáctrườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh.

Khách thểvàđối tƣợngnghiên cứu

Quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường tiểu học huyệnHoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh.

Giảthuyếtkhoahọc

Ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT trong DH ở các trườngtiểu học huyệnHoài Ân, tỉnh BìnhĐ ị n h h i ệ n n a y c ò n g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n , hạn chế và bất cập do thiếu những biện pháp thích hợp Nếu đề xuất được cácbiện pháp phù hợp, có tính khả thi và thực hiện một cách đồng bộ sẽ giúp nhàtrường quản lý tốt việc ứng dụng CNTT vào DH nhằm góp phần nâng caoCLGDởcáctrườngtiểuhọchuyện HoàiÂn,tỉnh BìnhĐịnh.

Nhiệmvụnghiên cứu

- Khảosát,phântíchthựctrạngquảnlýứngdụngCNTTtrongDHởc áctrường tiểuhọchuyện HoàiÂn,tỉnh Bình Định.

- Đềx u ấ t c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý ứ n g d ụ n g C N T T t r o n g D H ở c á c trườngtiểuhọchuyện Hoài Ân,tỉnh BìnhĐịnh.

Phươngpháp nghiên cứu

- NghiêncứuLuật GD,cácvănkiệncủaĐảngvàNhànước vềđịnh hướngpháttriểnGD&ĐT,địnhhướngpháttriểnứngdụngCNTTtrongDH.

- Nghiêncứuvăn bả nc ủ a Bộ GD &ĐT ,S ở G D & Đ T t ỉn hB ì n h Đ ị n h , PhòngGD&ĐThuyệnHoài Ânliên quanđến ứngdụng CNTTtrongDH.

- Nghiêncứu cáctài liệukhoahọccó liênquanđến vấnđềnghiên cứu.

- Phươngphápđiềutrabằngbảnghỏi:Thôngquacácphiếutrưngcầuýkiến, tìm hiểu nhận thức, nguyện vọng của CBQL, TTCM, GV và HS để thuthập thông tin về thực trạng quản lý ứng dụng CNTT trong DH ở các trườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh.

- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của các chuyên gia trong lĩnhvựcquảnlýứngdụngCNTTtrongDH.

- Phương pháp bổ trợ: Trực tiếp dự giờ một số tiết dạy có ứng dụngCNTT;tiếnhànhphỏngvấnHS,GVvàCBQL;rútrađƣợcnhữngnhậnx étvềcôngtácquảnlýứngdụngCNTTtrongDHởcáctrườngtiểuhọc.

Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong việc xử lý các số liệukhảosát.

Giới hạnphạmvinghiêncứu

Đề tài nghiên cứu việc ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTTtrongDHtại12/14trườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các nội dung ứng dụng CNTT và quảnlý ứng dụng CNTT trong DH ở trường tiểu học như quản lý sử dụng phònghọcĐ P T , p h ầ n m ề m d ạ y h ọ c ( P M D H ) t h ô n g t h ƣ ờ n g , t r u y c ậ p i n t e r n e t v à soạngiáoándạyhọc tíchcựccóứngdụngCNTT.

Ngoài phầnmởđầu, kết luậnvà khuyến nghị, tàiliệutham khảo, phụlục,nộidungchínhcủaluậnvănđượctrìnhbàytrong3chương:

Chương2:Thực trạngquảnlýứng dụngcông nghệthông tin trong dạyhọcởcáctrườngtiểuhọchuyệnHoài Ân,tỉnhBình Định.

Chương3:Biện phápquảnlýứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởcáct rườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh.

Cấutrúc luậnvăn

Tổng quannghiêncứuvấnđề

Thuật ngữ "Công nghệ Thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958trong bài viết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review Hai tác giả củabài viết, Leavitt và Whisler đã bình luận: "Công nghệ mới chƣa thiết lập mộttên riêng. Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin (Information Technology -IT).” [25]. CNTT là chủ đề lớn đƣợc tổ chức văn hóa giáo dục thế giớiUNESCOchínhthứcđưarathànhchươngtrìnhhànhđộngtrướcngưỡngcửacủathếkỷ XXI.

Cuối những năm 70 của thế kỷ XX, một số nước trên thế giới đã ứngdụng CNTT nhƣ là một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Theocác tƣ liệu tổng hợp, đặc biệt là của UNESCO, hầu hết các nước đều đưa cáckiến thức tin học, kỹ năng cơ bản của CNTT vào giảng dạy ở trường phổthông.Cụthểnhư:

- Xem tin học là một môn học riêng biệt và là môn học bắt buộc, giốngnhƣnhữngmônhọckhácđốivớimọiHS(ởnhiềubangcủaHoaKỳ,ởÚc, )

- Xem tin học cũng là môn học riêng biệt nhƣng theo hình thức tự chọn(ởPháp,Đức,TrungQuốc,ẤnĐộ,HànQuốc, ).

Theo T.Leinonen [26] thì lịch sử ứng dụng CNTT trong GD đã và đangtrải qua5giaiđoạn-xuhướng (sơđồ1.1),đólà:

1 Cuốinhữngnăm70đếnđầunhữngnăm80:Lậptrình,luyệntậpvàthực hành;

2 Cuốinhữngnăm80đếnđầunhữngnăm90:môhìnhđàotạovớisựhỗtrợ của máytính(Computerbased training-CBT);

3 Đầunhữngnăm90:môhìnhđàotạodựatrênmạnginternet(internet- basedtraining-IBT);

4 Cuốinhững năm90 đếnđầunhữngnăm2000: mô hìnhE-Learning;

Ngày nay, vấn đề ứng dụng CNTT trong ngành GD&ĐT được cácnước trên thế giới quan tâm và trở nên một vấn đề toàn cầu CNTT mang đếnsự đổi mới về cách dạy và cách học cho mọi cấp học Từ đó, các quốc gia đãnghiên cứu vai trò, lợi ích của CNTT, ứng dụng CNTT vào công tác DH, đổimới PPDH và quản lý GD, xem CNTT nhƣ là công cụ, PTDH mới để nângcao chất lƣợng, hiệu quả GD Đặc biệt, với sự ra đời của cácp h ầ n m ề m

D H đãhỗtrợchoviệcđẩy mạnhứngdụng CNTT vàoDH nhƣ phầnmềmCrocodilePhysics,CrocodileChemics,Geometer’sSketchpad,Encarta,

1.1.2 Trongnước ỞViệtNam,việcứngdụngCNTTtrongGD&ĐTbướcđầucũngcóthể xem là việc đưa kiến thức tin học vào dạy trong nhà trường Vào đầunhững năm 80 ngành GD nhận thức đƣợc sự cần thiết phải trang bị cho thế hệtrẻ các kiến thức phổ thông về tin học Đến năm 1985, những kiến thức nhậpmôntinhọcđãđượctriểnkhaidạythíđiểmởmộtsốđịaphương.Từnămhọc1990 -

1991, một số kiến thức tin học đã chính thức được đưa vào dạy trongchương trình của lớp 10 THPT Từ năm học 1993 - 1994, tin học đã trở thànhmột môn học có giáo trình riêng Bên cạnh đó, CNTT đƣợc đưa vào nhàtrường với tư cách là công cụ hỗ trợ công các quản lý như: quản lý

HS, quảnlý nhân sự, quản lý thƣ viện, quản lý kết quả học tập, xếp thời khoá biểu, traođổi dữ liệu tuyển sinh giữa các trường cao đẳng, đại học Hướng thứ ba củaviệc ứng dụng CNTT vào nhà trường là máy tính cùng với các phần mềm vàInternet đƣợc sử dụng với tƣ cách là PTDH mới Là ngành khoa học ra đờimuộn,nhƣngrõràngCNTTđãvàđangpháttriểnvớitốcđộrấtnhanh.

Mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam có 80% dịch vụ công trực tuyến mứcđộ4; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ tại cấp huyện và 60%hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng Và đến năm2030,100%dịchvụcôngtrựctuyếnmứcđộ4;100%hồsơcôngviệctạicấp bộ, tỉnh; 90% hồ sơ tại cấp huyện và 70% hồ sơ công việc tại cấp xã đƣợc xửlý trên môi trường mạng; Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chínhphủ điện tử (EGDI).V à đ ế n n ă m 2 0 2 5 , m ứ c đ ộ ứ n g d ụ n g

C N T T t r o n g q u ả n lý và hỗ trợ các hoạt động dạy- h ọ c , n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c đ ạ t t r ì n h đ ộ t i ê n tiến trong khu vực ASEAN, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới căn bản, toàndiện GD&ĐT CNTT trở thành động lực đổi mới quản lý, nội dung, PPDH,kiểmtra đánhgiá trongGD&ĐT [22]. Nhƣ vậy, ứng dụng CNTT vào GD là một xu thế mới của nền GD ViệtNam trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai lâu dài Tuy nhiên quản lýhoạt động ứng dụng CNTT như thế nào trong các nhà trường cho có hiệu quảđang còn là một vấn đề đáng đƣợc quan tâm Nhận thức đƣợc vai trò to lớncủa CNTT nên đã có nhiều tài liệu, công trình, báo cáo nghiên cứu về ứngdụngCNTTtrongGD&ĐT,đặcbiệtlàđốivớiGDphổthôngnhƣ:

- Lưu Lâm (2002),“Công nghệ thông tin với việc dạy và học trong nhàtrường ViệtNam”,Tạpchí Giáodục số20;

- Đào Thái Lai (2006),“Những yêu cầu đối với người GV về ứng dụngCNTTtronghoạtđộng nghềnghiệp”,Nghiên cứuKhoahọcGiáodụcsố5;

- Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ (2006),Ứng dụng CNTT trong dạyhọc,NXBGiáodục;

- Đề tài“Ứng dụng CNTT trong DH ở trường phổ thông Việt

Nam”doĐàoTháiLailàmchủnhiệm,dướisựchủtrìcủaViệnChiếnlượcvàChươngtrìn h GD, đƣợc thực hiện trong 2 năm (2003-2005), với sự tham gia thực hiệncủa nhiều cá nhân, đơn vị trong và ngoài Viện Ngoài ra, còn có các Hội thảokhoa học với chủ đề“Ứng dụng công nghệ thông tin trong

GD&ĐT”nhằmmụcđíchnângcaochấtlƣợng,hiệuquảGDnhƣcôngtrìnhnghiênc ứu“Đổi mới phương pháp giảng dạy bằng CNTT - xu thế mới của thời đại”của TSQuách Tuấn Ngọc báo cáo tại Hội thảo“ T i n h ọ c t r o n g q u ả n l ý n h à t r ư ờ n g ” đã nêu quan niệm dạy và học theo hướng sử dụng CNTT và trình bày một sốthử nghiệm bước đầu trong việc sử dụng CNTT trong dạy và học thực hiện tạitrung tâmCNTTBộGD&ĐT[16],

- Gần đây, đã có một số đề tài khoa học nghiên cứu sử dụng phươngpháp dạy học tích cực có kết hợp ứng dụng CNTT trong GD tiểu học nhƣ cácđềtài củacáctácgiả Phó ĐứcHòa,Ngô QuangSơn cùng cộngsự…;

- Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả Lê Thế Anh với đề tài:“Biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý trường tiểu học ởhuyện QuanSơn,tỉnhThanhHóa”;

- Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả Lê Hồng Vân với đề tài:“Quản lý hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường tiểu học huyệnĐông Anh,thànhphốHàNội”;

- Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục của tác giả Huỳnh Đức Bảo với đềtài:“Quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trườngt r u n g họccơsởhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh”.

Tuy đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về ứng dụng CNTT vàquản lý ứng dụng CNTT trong DH nhƣng các nội dung nghiên cứu về côngtác quản lý ứng dụng CNTT trong DH ở tiểu học chƣa nhiều, đặc biệt tạihuyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định chƣa có đề tài nào nghiên cứu về ứng dụngCNTT trong DH ở tiểu học Hơn nữa trong giai đoạn triển khai thực hiện đổimới chương trình GD phổ thông hiện nay, việc nghiên cứu triển khai ứngdụng CNTT trong DH là việc làm đáng đƣợc quan tâm Chính vì vậy đề tài“Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu họchuyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”đƣợc tiếnhànhnghiêncứu làcần thiết,có tính mới trong ứng dụngthựctiễn.

M ụctiêu quảnlý Công cụ quản lý Đối tƣợng quản lý Chủ thể quản lý

Cáckháiniệmchính củađềtài

Theo từ điển tiếng Việt (1998) do Trung tâm Từ điển học biên soạn,khái niệm quản lý đƣợc định nghĩa là:trông coi và giữ gìn theo yêu cầu nhấtđịnh;t ổ c h ứ c v à đ i ề u k h i ể n c á c h o ạ t đ ộ n g t h e o n h ữ n g y ê u c ầ u n h ấ t đ ị n h.Theo Henry Fayol:“QL nghĩa là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và kiểmtra” F.W Taylor cho rằng“QL biết chính xác điều muốn người khác làm vàsau đó thấy rằng họ đã hoàn thiện công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”[09] Theo H.Koontz thì:“QL là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phốihợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt các mục đích của nhóm (tổchức) với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn ít nhất”[11] Các nhà lýluận QL quốc tế nhƣ: Frederich Wiliam Taylor (1856-1915), Mỹ; Henri Fayol(1841-1925), Pháp; Max Weber (1864-1920), Đức đều đã khẳng định: “QL làkhoahọcvàđồng thời lànghệthuật thúcđẩysựphát triển xãhội”.

Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa:“Quản lý là sự tác động liên tụccó định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống của chủ thể QL(người, tổ chức) đến khách thể (đối tượng) về các mặt chính trị, văn hóa, xãhội, kinh tế… bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc,cácphươngphápvàcácbiệnphápcụthểnhằmtạoramôi trường vàđ iềukiện chosựpháttriểncủađốitượng”[07].

Bản chất của hoạt động QL là sự tác động có mục đích của người QLđến ngườibị QLnhằmđạt mụctiêu chung.

Sơđồ 1.2 Bản chấtcủahoạt động quản lý

ChủthểQLcóthểlàmột cánhân,một nhómhay một tổ chức.

CôngcụQLlàphươngtiệntácđộngcủachủthểQLtớikháchthểQLnhư:mệnh lệnh,quyết định,chínhsách,luậtlệ,…

Phương pháp QL: là cách thức tác động của chủ thể tới khách thể

QL.Quảnlýcóbốnchứcnăng:lậpkếhoạch,tổchức,lãnhđạo( c h ỉ đạo), kiểmtra.Cácchứcnăngnàycómối quanhệqualại khăngkhít với nhau.

Như vậy, quản lý là những tác động có tổ chức, có định hướng của chủthể quản lý lên đối tƣợng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệuquả nhất các tiềm năng, cơ hội của tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra trongđiềukiệnbiếnđộngcủamôitrường,làmchotổchứcvậnhànhcóhiệuquả.

Cũng nhƣ các hoạt động khác của xã hội, ngay từ khi các tổ chức GDđầutiênđƣợchình thành thìđãcó hoạt động QLGD.

TheohọcgiảnổitiếngM.I.Kônđacốp,chuyêngiagiáodụcLiênXôcũ:“QLGD là tập hợp những biện pháp nhằm đảm bảo sự vận hành bình thườngcủa các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệthốngcảvềsốlượngcũngnhưchấtlượng”[15]. Ở Việt Nam theo tác giả Nguyễn Đức Trí:“QLGD là hệ thống nhữngtác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL (hệ thốngGD) nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý GD củaĐảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa ViệtNam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa GDtới mụctiêudựkiến,tiếnlêntrạng tháimớivềchất”[23].

Tác giả Đặng Quốc Bảo thì cho rằng:“QLGD là hoạt động điều hànhphối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo thếhệtrẻtheoyêucầupháttriểnxãhội”[01].

Tổ chức Kiểm soát/ kiểm tra

Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí:“ Q L G D l à hoạt động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấpQLGD tác động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạtđượcmụctiêucủanó”[06].

Từnhững định nghĩa trên cho thấy: QLGD là hệ thống những tác độngcó mục đích, có kế hoạch, có ý thức của chủ thể QL lên đối tƣợng QL mà chủyếu nhất là quá trình DH và GD ở các cơ sở GD. QLGD cũng có đầy đủ bốnchứcnăngcủa QLđólà:

Các chức năng này liên hệ chặt chẽ với nhau bằng thông tin phản hồi đachiều,cóthể minhhọa theosơ đồsau:

Sơđồ 1.3 Sơđồ hóacácchứcnăng trong quátrình quảnlý giáo dục

Giáodụctiểuhọc(tiếngAnh:primaryeducation,e l e m e n t a r y education) là giai đoạn thứ nhất của GD bắt buộc Đây là bậc học quan trọngđối với sự phát triển của trẻ em, thời gian hình thành nhân cách và năng lực(trítuệvàthể chất). Đánh giá dạy học

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI – VĂN HÓA – KHOA HỌC

Theo Luật GD (2019), số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, GD tiểu họcnhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩmmỹ,nănglựccủa HS; chuẩn bịcho HStiếptụchọc THCS[18].

Dạy học ở tiểu học là hoạt động có tổ chức,c ó m ụ c đ í c h , t ƣ ơ n g t á c giữa hoạt động truyền thụ, tổ chức, điều khiển hoạt động lĩnh hội của GV vàhoạt động lĩnh hội của HS, nhằm trang bị, giúp HS lĩnh hội kiến thức, kĩ năng,kĩxảovàtháiđộđể thực hiệnmụctiêuGDtiểuhọc.

Khái niệm về “hoạt động”, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng:“Hoạt động sự tương tác giữa chủ thể và đối tượng, nhằm biến đổi đối tượngtheo mục tiêu mà chủ thể đặt ra Hoạt động là quá trình chủ thể tác động vàođối tượngnhằmtạo rasảnphẩm.”[17]

Hoạt động DH là quá trình gồm hai hoạt động thống nhất biện chứnggiữa hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS Trong đó dưới sự lãnhđạo, tổ chức, điều khiển của GV, người học tự giác, tích cực tự tổ chức, tựđiềukhiểnhoạtđộnghọctập củamìnhnhằmthựchiệnnhữngnhiệmvụ DH.

Quá trình dạy học (QTDH) là một hệ toàn vẹn gồm hoạt động dạy vàhoạt động học luôn luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thànhranhau.Sựtươngtácgiữadạyvàhọcmang tínhchấtcộng tác.

Sơđồ1.4 Cấutrúccác thành tốcủaquá trìnhdạy học

Theo tác giả Phan Thị Hồng Vinh:“Quản lý các hoạt động DH và

GDlànhững h o ạ t đ ộ n g cóm ụ c đ í c h , có k ế hoạchc ủ a h i ệ u t rư ở n g đếntậ pt h ể GV,HSvànhữnglựclượngGDtrongvàngoàinhàtrườngnhằmhuyđộ nghọ tham gia, cộng tác, phối hợp trong các hoạt động của nhà trường giúp quátrìnhdạyhọcvà GDvận độngtối ưutớicác mụctiêudựkiến.”[24]

Nhƣ vậy, QL hoạt động dạy - học thực chất là những tác động của chủthể

QL vào quá trình DH (đƣợc tiến hành bởi tập thể GV và HS, với sự hỗ trợđắclự cc ủa cá cl ực lƣợngx ã h ội) nhằmgópp h ầ n h ì n h thànhvà ph át triển toàndiệnnhâncáchHStheomụctiêuđàotạocủanhàtrường.

* Phương tiện: Phương tiện là tất cả những gì dùng để tiến hành côngviệc,đƣợccảmnhậnbằnggiácquan,nhƣngkhôngphảibằngtƣduy.

* Phương tiện dạy học: PTDH được hiểu là cái mà GV và HS dùngtrong QTDH để đảm bảo cho nó đạt được các mục đích đã hướng dẫn trongcácđiều kiệnsƣphạm.

Ứngdụng CNTTtrong dạyhọcởtrường tiểuhọc

Ứng dụng CNTT trong DH là một chủ đề lớn đƣợc UNESCO chínhthứcđưarathànhchươngtrìnhtrướcngưỡngcửacủathếkỉXXIvàUNESCOdự đoánsẽ cósự thay đổi nền GDmột cáchcăn bản vào đầu thế kỉX X I d o ảnh hưởng củanềnkinhtếkĩ thuật số. Ở bậc tiểu học, việc ứng dụng CNTT vào DH chỉ ở mức độ đơn giảnnhƣng lại đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tạo điều kiện cho HS làmquen với phong cách học tập trong môi trường công nghệ HS tiểu học chủyếu tri giác bằng trực quan, đặc biệt là HS từ lớp 1 đến lớp 3 Chính vì thế,việc ứng dụng CNTT sẽ tạo điều kiện cho GV dễ dàng hơn trong việc hướngdẫn HS học tập qua những hình ảnh trực quan sinh động mà trong điều kiệnbình thường khó có thể tìm được Ngoài ra, GV cũng có thể hướng dẫn HStìmhiểuthôngtinphục vụ chobàihọcđốivớicác embiếtsửdụngCNTT. Ứng dụng CNTT trong DH hiện nay gồm ba nội dung chính: ứng dụngCNTT trong hoạt động dạy và kiểm tra đánh giá kết quả học tập đối với HScủa GV; ứng dụng CNTT trong hoạt động học của HS; điều kiện hỗ trợ ứngdụng CNTTtronghoạtđộngDH.

ViệcứngdụngCNTTvàoquátrìnhDHởtrườngtiểuhọccũngchủyếulà ứng dụng vào trong 3 yếu tố tức là ứng dụng vào khâu biên soạn tài liệu,khâu tổ chức tiến trình bài học (trình bày bài giảng và tiếp nhận bài giảng),đánh giá kết quả DH (kiểm tra) Việc đó, đòi hỏi

GV cần làm chủ đƣợc cácnội dung,kĩthuật,kĩnăng,nhƣ:

+ Am hiểu về CNTT: Nhập dữ liệu; lưu trữ và cài đặt các phần mềmtiện ích, các phần mềm môn học, các phần mềm ứng dụng cho giảng dạy mônhọc cósẵn,…

+ Ứng dụng CNTT vào thiết kế, biên soạn và thực hiện tiến trình bàihọcgópphầnđổimớiPPDH.

1.3.1 Phònghọcđaphươngtiện Đa phương tiện (multimedia) là phương tiện truyền thông hay phươngtiện thông tin (tiếng Anh:media) và nội dung (tiếng Anh:content) sử dụngmột sự kết hợp của các hình thức, nội dung khác nhau, nhƣ sự kết hợp của âmthanh, văn bản, hình ảnh tĩnh, hoạt hình, video hoặc các hình thức nội dungtương tác; sự kết hợp văn bản (text), đồ họa (graphic), hoạt hình (animation),âm thanh (audio), video, liên kết (link) và các loại nội dung tương tác khácnhằm mục đích giải thích hoặc mô tả một vấn đề, sự vật, hiện tƣợng một cáchdễhiểunhất[08].

Phòng học ĐPT là phòng học đƣợc trang bị các PTDH với ĐPT, ở đódiễn ra quá trình giảng dạy và học tập nhờ ứng dụng CNTT và ĐPT Nhữngthiết bị công nghệ phổ biến nhất đƣợc lắp đặt trong phòng học ĐPT tiện gồm:các loại máy chiếu, các thiết bị âm thanh, video, máy tính, các thiết bị mạng,bảngthông minh,máyin,phần mềmvàmộtsốthiết bịphụ trợkhác.

Môi trường dạy học ĐPT là môi trường ở đó diễn ra quá trình giảngdạyvàhọctậpđượcsựhỗtrợcủaCNTT,ởđódiễnratươngtácđachiều:

Chiều thứ ba bao gồm: những tác động qua lại giữa GV và mối quan hệHS

- phương tiện, giữa HS và mối quan hệ GV - phương tiện, giữa phươngtiệnvớimốiquanhệGV-HS.

4 Bảng thông minh/Bảng kĩ thuật số Phươngtiệndạyhọcbộmôngồm:

4 Dụng cụ,hóachất,đồ dùngdạyhọcbộmôn

6 Bảntrong dùng cho máychiếu quađầu

+GVvà HS dễ sửdụngvàdễ bảoquản.

Các loại hình PTDH từ 5 đến 16 là các phương tiện mang thông tin(khối mang thông tin) có đặc điểm chung và khác biệt là muốn khai tháclƣợng thông tin chứa đựng trong từng phương tiện đơn lẻ phải sử dụng cùngvới các máy móc chuyên dùng tương ứng (khối chuyển tải thông). Nhữngphươngtiệnmangthôngtinvànhữngphươngtiệnchuyểntảit h ô n g tintươngứngtạ othành hệthốngPTDHđaphương tiện(PTDHhiệnđại)

Sovới PTDHtruyềnthốngthì PTDHhiệnđạicómột số điểmkhác:

+ Mỗi PTDH hiện đại bao gồm 2 khối: khối mang thông tin và khốichuyển tảithôngtin tương ứng.Cụ thể:

KhốichuyểntảithôngtintươngứngPhimSlide,phimchiếu bóng Máy chiếu Slide, máy chiếu phimBản trong Máychiếuqua đầu

Băng,đĩaghiâm Radio Cassette, đầu đĩa CD

Băng,đĩaghi hình Đầu Video,đầu đĩahình,

Phần mềmdạyhọc Máyt í n h , máychiếuđa năng,màn chiếu, bảng kĩ thuật số, bảng thông minhGADHTCcóứng dụng CNTTMáytính,máychiếu đanăng,màn chiếu,bảng kĩ thuậtsố Website dạyhọc Máy tính, máy chiếu đa năng, mànchiếu,bảngkĩthuậtsố

Mô hìnhdạyhọcđiệntử Máy tínhThƣviệnảo/Thƣviệnđiệntử Máytính

+Phải cótrình độ sửdụngvàbảo quản tốt.

+Phải cóphòngốc chuyên biệt đểlắp đặt,sửdụng vàbảo quản.

PhònghọcĐPT làđiềukiệnđểthực hiệnphươngpháphọc tập đổimới cùngvớixuhướngcôngnghệ4.0.Đâylàsựkếthợpcácgiảiphápnghe,nhìn,tương tác tại lớp học có tác dụng mang lại những trải nghiệm thực tế cũngnhưlàmchoHScóhứngthútronghọctập,tăngsựtươngtácgiữaHSvàGV.Môhìnhnà ysẽmanglạimộtphươngphápcũngnhưkhôngkhíhọctập,giảngdạy mới mẻ và thích thú hơn so với cách DH truyền thống Nếu người dạy sửdụng các PTDH hiện đại một cách hợp lý trong quá trình tổ chức hoạt độngDH thì sẽ làm cho các giờ dạy của mình trở nên sinh động hơn, làm giảm bớtđƣợc tính trừu tƣợng của nội dung kiến thức cần truyền đạt đến với ngườihọc, trên cơ sở đó phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo củangười học [12,tr.75-80]

Việc tiếp thu kiến thức sẽ trở nên có hiệu quả hơn khi HS nhận đƣợclƣợng thông tin từ nhiều nguồn tri giác khác nhau Tác dụng của mỗi giácquan ở HS cũng có sự khác nhau Theo cuốn sách “Phương tiện dạy học” củaTô Xuân Giáp, NXB Giáo dục 1997, đã đánh giá mức độ ảnh hưởng của cácgiácquan trongquátrình truyền thông nhƣsau:

Từ những nhận định trên cho thấy PTDH hiện đại đóng vaitrò hết sứcquan trọng trong việc tổ chức hoạt động DH ở các cơ sở GD, nó là công cụ hỗtrợ cho GV dạy học Khi các PTDH hiện đại được tích hợp vào trong cácphòng học để tạo ra môi trường học tập ĐPT cho HS thìn h i ệ m v ụ D H c ủ a cácnhàtrườngphổ thôngsẽtrởnên đơngiản hơnrấtnhiều.

- Sử dụng ĐPT trong DH mang lại cho đối tượng người học nguồnthông tin phong phú và sinh động, mỗi giờ dạy sẽ trở nên trực quan hơn, giảmbớt tính trừu tƣợng của các nội dung kiến thức, thu hút sự tập trung, niềm saymê,hứngthúcủangườihọc,làmchongườihọchiểubàihơnvànhớlâuhơn.

- ĐPT giúp người dạy có thể cung cấp nội dung kiến thức cho ngườihọc bằng nhiều con đường khác nhau Việc tiếp thu kiến thức sẽ trở nên cóhiệuquảhơnkhingườihọcnhậnđượclượngthôngtintừnhiềunguồntrigiáckhácnhau.

- Ứng dụng CNTT trong môi trường dạy học ĐPT đã trở thành một yếutố quan trọng, là một công cụ hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng DH Nó làmtăng tính tích cực, chủ động của người học trong quá trình tư duy lĩnh hội trithứcmới.

PMDHlànhững phầnmề mvớimụcđí nh ch ín h làđápứ ng việcdạy,họ c và tự học và có thể liên kết kiến thức và kinh nghiệm của hành động lại,hỗ trợ thực hiện các pha của quá trình học tập nhƣ: tạo động cơ và kích thíchhứngthúhọctập

Trong việc thực hiện đổi mới PPDH, một trong những mục tiêu quantrọnglàlàmchomỗigiờdạycủaGVtrởnênsinhđộng,pháthuytínhtíc hcực, chủ động và sáng tạo của HS Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, thì việcsử dụng những tính năng của các PMDH là hết sức cần thiết Với những đặctính của mình, các PMDH có thể tạo ra những nguồn thông tin phong phú vàđặc biệt là rất trực quan, sống động.

Thậm chí còn có một số PMDH cho phépHStươngtácvớimáytính.HSkhôngchỉđượcnghethấy,đượcnhìnthấymàcòn có thể đƣợc trực tiếp thao tác trên máy tính, tự mình khám phá tìm ranguồn trithứcmớichobảnthân.Điềunàylàhếtsứcquantrọng.Hơnnữakhi sửdụngmộtcáchhợplýnhữngtínhnăngcácPMDHcòngiúpGVtránhđƣợctìnhtrạnglạmd ụngCNTTtrongDH…

QuảnlýứngdụngCNTTtrongdạyhọcởtrườngtiểuhọc

Quản lý ứng dụng CNTT vào DH ở trường tiểu học là quá trình tácđộng của hiệu trưởng tiểu học thông qua các hoạt động (chức năng) kế hoạchhóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra đến GV tiểu học, dạy học tiểu họcnhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT, từ đó nâng cao chất lượng dạy vàhọctrongnhàtrườngtiểuhọc.

Quản lý ứng dụng CNTT vào DH tiểu học bao gồm các nội dung quảnlýnhƣ:

1.4.1 Quảnlýviệcxâydựngvàsửdụngphònghọcđaphươngtiện a) Quảnlýviệcxâydựngphònghọcđaphươngtiện Để tiến hành quản lý việc xây dựng phòng học ĐPT, CBQL nhà trườngcầnphải lưuýnhữngđiểmsau:

- Phòng học ĐPT trước hết phải là một phòng học với đầy đủ các chứcnăng của một phòng học truyền thống đồng thời có tích hợp thêm các phươngtiện dạy học ĐPT (PTDH hiện đại) như: máy chiếu bóng, máy chiếu quađầu,máy chiếu đa năng, màn chiếu, bảng trong, bảng kĩ thuật số, hệ thống loa, tainghe, máy ghi âm, máy quay phim, bảng tương tác (cảm ứng, thông minh), và đặc biệt là không thể thiếu các giàn máy tính có kết nối mạng internet, vàkếtnốimạnglanvớinhau.

- Phòng học ĐPT đƣợc xây dựng phảiđảm bảo có sự kết hợp hài hòagiữa yếu tố sƣ phạm và yếu tố công nghệ một cách khoa học Đồng thời, cấutrúcphònghọc,bànghế,bảngtạicácphònghọcĐPTphảiphùhợpvớiviệct ổ chức hoạt động dạy học cho hầu hết các môn học hiện có trong các nhàtrườngphổ thônghiện nay.

- Cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng tình hình thực tế của nhà trường vềCSVC hiện có trước khi tiến hành xây dựng phòng học ĐPT cho nhà trường,tránhđượcnhữnglãngphíkhôngcầnthiếtvàphụcvụtốtchonhucầuDHcủanhà trường. b) Quảnlýviệcsửdụngphònghọcđaphươngtiện Để các phòng học ĐPT của nhà trường hoạt động có hiệu quả, hiệutrưởng cầnphải làmtốtnhữngcông việcsau:

- Lên kế hoạch cho toàn bộ cán bộ GV, NV tham gia tập huấn về cáchsửdụnghiệuquảcácPTDHhiệnđạiđƣợctrangbịtrongphònghọcĐPT.

- Cử GV có trình độ tin học của nhà trường làm nhân viên phụ tráchphòng học ĐPT để hỗ trợ GV về mặt kĩ thuật trong quátrình sử dụng phònghọcĐPTđểtổchức các hoạtđộngdạyhọc.

- Xây dựng nội quy củaphòng học ĐPT một cách chặt chẽ về sử dụngvà bảo quản các PTDH tại phòng học ĐPT, đồng thời xây dựng kế hoạch bảodưỡngđịnhkỳnhữngphương tiệnnày.

- Bảo trì thường xuyên để đảm bảo luôn luôn trong điều kiện hoạt độngtốt nhất Cài đặt và cập nhật thường xuyên các phiên bản phần mềm diệt virusvàphầnmềmdánđiệp.

- Lập sổ nhật ký sử dụng để theo dõi tình trạng sử dụng của từng thiếtbị Sổ cũng là nơi để những GV phản ánh tình trạng sử dụng trong QTDH màhọgặp phảivàcũnglà cơsởđể đánhgiáthựcsựhiệuquảsửdụngthiếtbị.

- Thường xuyên quan tâm theo dõi việc sử dụng, hiệu quả sử dụngphònghọcĐPTvàđánhgiá,rút kinhnghiệmthườngxuyên.

Trước hết cần quán triệt trong đội ngũ GV việc thực hiện các văn bảnchỉ đạo, hướng dẫn của các cấp về quản lý, sử dụng các PMDH Nắm bắt tìnhhình sử dụng các PMDH của GV trong đơn vị, xác định mục tiêu của việc sửdụng các phần mềm trong dạy học của nhà trường Xác định trong đội ngũquản lý, tổ chuyên môn, GV về các PMDH có thể đƣa vào sử dụng để giảngdạy các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục Triển khai kế hoạch sửdụng các PMDHtheothờigian,giaiđoạncụ thể.

Quy định quyền hạn, trách nhiệm cấp phó, tổ trưởng tổ chuyên môntrong quản lý việc sử dụng các phần mềm vào dạy học Quy định các yêu cầucụ thể cho mỗi GV trong việc sử dụng các PMDH, quy định các môn học ởcáckhối lớpvà PMDHđƣợcsửdụng.

Thành lập tổ tƣ vấn có năng lực chuyên môn về việc sử dụng cácPMDH nhằm có trách nhiệm tư vấn, hướng dẫn GV thực hiện sử dụng cácPMDH có hiệu quả Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng, nâng cao hiệu quả sử dụngPMDHchoGV.

Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng các PMDH của GV nhằm để nắm bắthiệu quả của việc sử dụng các PMDH, từ đó có thể phân tích đƣợc nguyênnhânvàcó nhữnggiải pháp đểsửdụng PMDHđạt kếtquảcao hơn.

1.4.3 Quản lý việc truy cập internet để tìm kiếm thông tin phục vụ choviệcdạyhọc

Quản lý nhà trường cần xác định mục tiêu của việc truy cập internet đểtìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin phục vụ cho bài giảng, giúp cho bài giảngđầyđủthôngtinvàsinhđộnghơn chotấtcảGVtrongnhàtrường.

Thành lập ban quản lý, theo dõi, hỗ trợ cho việc truy cập internet. Phâncông nhiệm vụ cho các thành viên trong ban Tổ chức các chuyên đề hướngdẫn, bồi dưỡng kĩ năng truy cập internet, giới thiệu và hướng dẫn một số dịchvụ trên inter/intranet nhƣ: trình duyệt web (Word Wide Web– W W W ) ; truyềntệptin(File TranferProtocol–FTP);bảngtinđiện tử,diễnđàn(Bullentin Board, Forum); trao đổi thông điệp tức thời (Chat, Voice Chat.Messenger) Hướng dẫn tìm hiểu trình duyệt web nhƣ: tải xuống và cài đặt,làm quen với trình duyệt, nhập hoặc xuất dấu trang; cách thức sử dụng nhƣ:đánh dấu các trang ƣa thích, quản lý tab và cửa sổ, tìm kiếm thông tin trênweb.Giớithiệu choGVnắmbắt mộtsốtrang webhỗtrợ chodạyvà học.

Kiểm tra việc truy cập internet thông qua việc ứng dụng trong soạngiảng, các tiết dạy trên lớp, thông qua truy cập trên hệ thống máy vi tính củađơn vị. Đồng thời với đó là trang bị đầy đủ các điều kiện CSVC để GV truycậpm ạ n g i n t e r n e t t ạ i đ ơ n v ị h a y tạin h à , x â y dựng, c ủ n g l ạ i h ệ t h ố n g m á y tính, cài đặt, nâng cấp hệ điều hành mới, lắp đặt wifi, nâng cấp đường truyềnmạng.

1.4.4 Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứngdụngcôngnghệ thôngtin

Quản lý việc thiết kế và sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT khôngnhữnggópphầnvàoviệcnângcaothựchiệnđổimớiPPDHởmỗiGVm àcòn nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT vào DH cho mỗi GV, bao gồm nhữngnội dungquảnlýnhƣsau: a) Quảnlý việcthiếtkếgiáoánDHTCcó ứng dụngCNTT

CácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýứngdụngCNTTvàodạyhọc

Quản lý nhà trường có ảnh hưởng và tác động lớn đến việc ứng dụngCNTT trong dạy học Công tác chỉ đạo từ cấp trên hay các nhà quản lý có ảnhhưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động ứng dụng CNTT vào DH Trìnhđộ, năng lực về tin học của đội ngũ CBQL cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt độngứng dụng CNTT vào dạy học trong nhà trường Thái độ, nhận thức của độingũ CBQL cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hoạt động ứng dụngCNTT vào dạy học trong nhà trường Việc thực hiện các chức năng quản lý(lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm,khuyến khích tạo động lực) nếu không làm tốt sẽ làm giảm đi hiệu quả củahoạtđộng ứng dụngCNTTvàodạyhọctrong nhàtrường.

Nhà quản lý sử dụng các phương pháp như phương pháp quản lý hànhchính, phương pháp khuyến khích, động viên đóng vai trò tích cực trong việcđẩymạnh ứngdụng CNTTtrong hoạtđộng dạyhọcởtrường.

Giáov i ê n l à y ế u t ố q u a n t r ọ n g c ó ả n h h ƣ ở n g đ ế n h i ệ u q u ả c ủ a v i ệ c quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học vì chính họ là người trực tiếp thựchiện hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học Nhận thức của GV về hoạtđộng ứng dụng CNTT vào dạy học có tích cực thì họ mới có tiếp nhận cái mớimột cách dễ dàng hơn Bản thân mỗi GV nếu có thái độ nhiệt tình hay thíchthú khám phá tìm tòi kiến thức tin học sẽ giúp hoạt động ứng dụng CNTT vàodạyhọcđạthiệuquảcaohơn.Bêncạnhđó,trìnhđộtinhọccủađộingũGV ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học của bản thânmỗi

GV Khi GV có trình độ tin học cộng với kinh nghiệm bề dày về hoạtđộng ứng dụng CNTT vào dạy học thì mọi công việc từ khâu chuẩn bị bàigiảng, tổ chức giảng dạy đến khâu đánh giá kết quả học tập của HS chắc chắnđƣợcdiễn rathuậnlợi vàhiệuquả hơn.

DovậyquảnlýnhàtrườngcầnhiểuđượctrìnhđộcũngnhưtâmlýGVđể việc quản lý mọi hoạt động nhà trường nói chung, hoạt động quản lý ứngdụngCNTTnóiriêngvàodạyhọcđểđạtđƣợchiệuquảcao.

Bên cạnh yếu tố từ nhà quản lý và giáo viên, cơ sở vật chất dạy họccũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học.Khả năng tài chính của nhà trường để đáp ứng các yêu cầu trong hoạt độngứng dụng CNTT trong dạy học Môi trường, phong trào thi đua ứng dụngCNTT trong nhà trường cũng như sự động viên khen thưởng đối với các hoạtđộng dạy học có ứng dụng CNTT, các cuộc thi thiết kết bài giảng dạy học tíchcực có ứng dụng CNTT, sử dụng các phần mềm trong dạy học và kiểm tra,đánh giá học sinh đều ảnh hưởng đến quá trình quản lý ứng dụng CNTTtrongdạyhọc.Côngtácxãhộihóagiáodụcnếuthựchiệntốtcũngsẽthú cđẩy sự phát triển hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học của nhà trường,như:sựtàitrợ,hỗtrợkinh phí,thiếtbị,côngnghệ,cướcphíưuđãicủacáctổchức, cá nhân trong và ngoài nước, các đối tác cung cấp dịch vụ CNTT vềphần cứng, phần mềm, các dự án hỗ trợ phát triển, các dự án thí điểm vềCNTT, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương có học sinh học tạitrường…

Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu lý luận, luận văn đã xác định các vấnđềlýluậncơbảnsau: Ứng dụng CNTT trong dạy học là việc sử dụng CNTT vào hoạt độngdạy của GV và hoạt động học của HS nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thứccủaHS,nângcao chất lƣợngvàhiệuquảcủaquátrìnhdạyhọc.

Quản lýứng dụng CNTT vàoD H t i ể u h ọ c l à q u á t r ì n h t á c đ ộ n g c ủ a hiệu trưởng tiểu học thông qua các hoạt động: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo(lãnh đạo) và kiểm tra đến GV tiểu học, DH tiểu học nhằm nâng cao hiệu quảứngdụngCNTT,từđónângcaochấtlượngDHtrongnhàtrườngtiểuhọc.

Quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học ở trường tiểu học thông qua cáchoạt động nhƣ: QL việc xây dựng và sử dụng phòng học ĐPT; QL việc sửdụng các PMDH;Q L v i ệ c t r u y c ậ p i n t e r n e t đ ể t ì m k i ế m t h ô n g t i n p h ụ c v ụ DH; QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTC có ứng dụng CNTT; QL việcứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Mỗi hoạtđộngquảnlýnóitrênđềuđƣợcthôngquacácchứcnăngQLnhƣlậpkếhoạchứng dụng CNTT vào DH, tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT vàoD H ; c h ỉ đạo hoạt động ứng dụng CNTT vào DH; kiểm tra đánh giá hoạt động ứngdụng CNTT; quảnlý cơsởvật chấtphụcvụ ứngdụng CNTTvàoDH.

Tuy nhiên cũng cần phải giúp GV nhận ra rằng công nghệ có hiện đạiđếnđâucũngkhôngthểthaythếđƣợcvaitròchủđạocủaGVtrongquát r ì n h tổ chức hoạtđộngDH.

Những khái niệm được trình bày trong chương 1 chính là cơ sở quantrọng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng cũng nhƣ đề ra các biện phápquản lý ứng dụng CNTT vào DH trong các trường tiểu học huyện Hoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh.

TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌCHUYỆNHOÀIÂN,TỈNHBÌNHĐỊNH

Kháiquát quátrìnhkhảosát

Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá chi tiết về thực trạng ứng dụngCNTT ở các trường tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, tìm hiểu, phântích tác động của các yếu tố ảnh hưởng tới việc ứng dụng CNTT trong dạyhọcđể có cơ sở kết luận, đề xuấtcácbiện pháp quản lýứngd ụ n g C N T T trongdạyhọcởcáctrườngtiểuhọc.

- Khảos á t t h ự c t r ạ n g ứ n g d ụ n g C N T T t r o n g d ạ y h ọ c c ủ a G V ở c á c trườngtiểu họctrên địabànhuyện HoàiÂn,tỉnhBình Định;

- ThamdựtiếthọcvàkhảosátýkiếncủamộtsốHSởcáctrườngTHhuyện Hoài Ân,tỉnhBình Định vềtiếtdạyhọccó ứng dụngCNTT.

- QuansátmộtsốtiếtdạycóứngdụngCNTT;tiếnhànhphỏngvấnHS,GVvàCBQL;rútranhữngnhậnxétvềcôngtácQLứngdụngCNTTtrongDH. Để hoàn thiện đầy đủ bộ phiếu hỏi cho các đối tƣợng nghiên cứu, phiếuhỏi đƣợc xây dựng theo các tiêu chí, yêu cầu về nội dung Khi kiểm tra bộphiếu hỏi hoàn chỉnh, tiến hành xây dựng 03 phiếu khảo sát thực trạng và 01phiếu khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ứngdụngCNTTtạicáctrườngtiểuhọc đƣợcchọnđểnghiêncứu.

2.1.4 Tổchức khảosát a) Đốitƣợngkhảosát: Đốitượngkhảosátđượcchọnngẫunhiênphântầngtại12trườngtiểuhọchuyệnHo àiÂn,tỉnhBìnhĐịnhvớisốlƣợngvàthànhphầnnhƣsau:

- Tháng10năm2020:KhảosátthựctrạngứngdụngCNTTvàquảnlýứngdụ ng CNTTtrong dạyhọctại cáctrường Tiểuhọc.

- Tháng12năm2020:Khảosáttínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlýứngdụ ng CNTTtrong dạyhọctại cáctrường Tiểuhọc. c) Cáchthứcxửlýkếtquảkhảosát:

- Nắm bắt tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong DH: để đánhgiátháiđộcủa CBQL,GVđối vớiviệcứngdụng CNTTtrong DH.

- Đánh giá mức độ thực hiện ứng dụng CNTT và quản lý việc ứng dụngCNTT vào DH: Cách cho điểm với 4 mức độ từ Tốt, Khá, Trung bình, Yếu,tácgiả chođiểmtừ4 đến0.

- Đánh giá nguyên nhân làm chƣa tốt việc ứng dụng CNTT vào DH:Cách cho điểm với 4 mức độ từ Hoàn toàn đồng ý, Đồng ý, Tạm chấp nhận,Khôngđồngý.Tácgiảcho điểmtừ4đến1theo thangđánhgiánhƣsau.

2:Tạm chấp nhận3:Đ ồ n g ý 4:H o à n toànđồng ý Tácgiảthựchiệncáchtínhđiểmtrungbìnhchungvớicácquyướcsau:

Bảng2.2.Cáchtínhđiểmmứcđộ,hiệuquảđạtđƣợc Điểm 01 điểm 02 điểm 03 điểm 04 điểm Đạtcác mứcđộ

Khoảngcách =(4-1)/4 =0,75;tacóbảngsau: Điểm 01đến 1,74 1,75đến 2,49 2,5đến 3,24 3,25đến 4,0 Đạtcác mứcđộ

Tác giả chủ yếu đánh giá kết quả và nguyên nhân của thực trạng qua tỉlệ

%, điểm trung bình và độ lệch chuẩn của từng nội dung trả lời của các đốitƣợng đƣợc khảo sát Qua đó, tác giả so sánh phần trả lời của từng đối tƣợngcủacùng một nộidung câu hỏiđểphân tích,tổnghợpvàrútrakếtluận.

Kháiquátvề điềukiệntựnhiên,kinhtế- xãhộihuyệnhuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

Huyện Hoài Ân, phía Đông giáp huyện Phù Cát và huyện Phù Mỹ, phíatây giáp huyện An Lão, phía Nam giáp huyện Vĩnh Thạnh và phía Bắc giáphuyệnHoàiNhơn.Diệntích:744,1km 2 ; dânsố:94.300người.

HoàiÂnlàhuyệntrungdu,miềnnúicủatỉnhBìnhĐịnhbaogồm15xã,thịtrấn.Có 01 xãkhuvựcI,01 xãkhuvựcIIvà07xã khu vựcIII,05xãđồngbằng và 01 thị trấn với tổng số 26.298 hộ, 108.275 khẩu Trong đó có 3.668khẩu là người đồng bào dân tộc thiểu số, sống tập trung chủ yếu ở 3 xã: ĐắkMang,BókTới,ÂnSơn.

2.2.2 Vềkinhtế-xãhội;anninhchínhtrị -trậttựantoànxã hội

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của huyện Hoài Ân tiếp tục tăngtrưởng khá, tình hình chính trị xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữvững;trật tựantoàn xãhội đƣợcđảmbảo.

Bên cạnh những thuận lợicơ bản, KT-XH huyệnHoài Ânv ẫ n c ò n đứng trước nhiều khó khăn, thách thức: đa phần người dân chủ yếu sản xuấtnông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi là chính, giá cả xuống thấp và thiếu ổnđịnh của các mặt hàng nông sản, dịch bệnh ở vật nuôi đã làm ảnh hưởng rấtnhiều đến đời sống của nhân dân; các doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu làdoanh nghiệp nhỏ,hiệu quả kinh doanh thấp; cơ sở hạ tầng giao thông, đờisống vùngsâu,vùngxa cònnhiều khókhăn.

ThựctrạngpháttriểngiáodụctiểuhọccủahuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

Thực hiện đồng bộ các giải pháp quy hoạch hệ thống, sáp nhập cáctrường tiểu học trên cùng địa bàn xã, điều chỉnh và bố trí các điểm trường,đến nay, toàn huyện có 14 trường tiểu học công lập (trong đó có 02 trườngthuộc địa bàn dân tộc thiểu số); với tổng số 274 lớp, 7315 HS, tỉ lệ 26,7 HS/lớp Hệ thống trường tiểu học được bố trí tương đối hợp lý, các điểm trườngđượcthuhẹpvàđầutưxâydựng đápứngnhucầuhọctậpcủaconem.

2.3.2 Đội ngũcánbộ quảnlý,giáo viên,nhânviên

Trong những năm qua, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục thườngxuyên đƣợc bổ sung, kiện toàn Tính đến cuối năm học 2019-2020 số CBQLvà GV bậc tiểu học trong toàn huyện có 408 người (CBQL: 29, GV: 379, tỉ lệ1,4 GV/ lớp), 100% GV và CBQL đạt chuẩn trở lên (trong đó có 89,2% trênchuẩn) 100% CBQL trường học đã đƣợc đào tạo về nghiệp vụ QLGD; nhìnchung, năng lực, trình độ của đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục ở bậc tiểuhọchuyện Hoài Ânđápứng yêu cầugiáodụctronggiai đoạn hiệnnay.

Về độ tuổi và thâm niên công tác của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vàGVcủa12trườngtiểuhọcđượckhảosátđượcthểhiệnquabảngdướiđây:

Bảng2.3.ĐộtuổivàthâmniêncôngtáccủaCBQLvàGVcủa12trườngtiểuhọckhảosát Đốit ƣợng T.Số Độ tuổi Thâmniên côngtác

Bảng khảo sáttrên chothấyCBQL và GVđ ề u c ó đ ộ t u ổ i k h á c a o , trong đó 50 tuổi trở lên đối với CBQL chiếm 44%, đặc biệt hiệu trưởng từ 50tuổi trở lênchiếm đến66,7%;GV ở độ tuổi từ 50tuổitrở lêncũngc h i ế m phần lớn (41,3%) Điều đó cho thấy việc tiếp cận với đổi mới dạy học cũngnhƣ tiếp cận các PTDH hiện đại đối với các đối tƣợng này sẽ gặp khó khăn.Bên cạnh đó, đại đa số CBQL và GV có thâm niên công tác từ 15 năm trở lênchiếm phần lớn (CBQL: 52%; GV: 45,6%) Điều này cho thấy kinh nghiệmquản lý, dạy học của CBQL và GV đƣợc tích lũy qua nhiều năm Tuy nhiên,mức độ linh hoạt, khả năng tiếp ứng với cái mới sẽ còn có những hạn chế nhấtđịnh, đặc biệt là một số CBQL nhiều năm làm hiệu trưởng tại một trường họcsẽcósứcìlớn,bảothủ,chậmđổimới.

Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn CBQL, GV và công nhân viên của 12 trường tiểu họcđƣợckhảosáttrênđịabànhuyện(Tạithờiđiểmtháng10năm2020) Đội ngũ

Trìnhđộchuyênmôn SauĐạihọc Đại học Caođẳng Trungcấp

(Nguồn:Số liệuthống kêgiáodục nămhọc2020– 2021của PhòngG D & Đ T )

Từ bảng trên, ta nhận thấy số CBQL đạt chuẩn theo quy địnhh i ệ n n a y là 100%, đội ngũ giáo viênđạt chuẩn 77,4%, không có cán bộ quản lý,G V đạttrênchuẩn.VậysovớiLuậtGiáodục2019quyđịnhchuẩnđàotạo đốivới GV tiểu học (có trình độ Đại học) thì một số GV phải tham gia học tập đểnâng trình độ từ Trung cấp,Cao đẳng lên Đại học Tuy nhiên các đối tƣợngnày hầu hết đã lớn tuổi, số năm công tác còn lại dưới 10 năm, do vậy việcnângchuẩnđàotạogặpkhókhăn.Hầuhếtcáctrườnghạng1chưacóbốtrí thêm 1 phó hiệu trưởng và 1 nhân viên phụ trách thiết bị (chỉ có 1 nhân viênthư viện) do vậy khó khăn trong việc triển khai trong công tác quản lý CSVC,sửdụng đồ dùng, TBDH,trong đó có quảnlý ứng dụng CNTTtrongDH.

2.3.3 Thực trạng về cơ sở vật chất trường học nói chung và phương tiệndạy học nóiriêng Để đánh giá thực trạng về CSVC trường học nói chung và PTDH nóiriêng, tác giả đã tiến hành khảo sát ở 12 trường tiểu học trên địa bàn huyện.Kết quả:

Bảng2.5.Thốngkêcơsởvậtchấttrườnghọccủa12trườngTiểuhọctrênđịa bàn huyệnHoài Ân (Tại thờiđiểm10/2020)

Số máy ÂnNghĩa 2 2 35 0 0 0 0 1 1 ÂnHữu 1 1 16 0 0 0 0 1 1 ÂnTườngTây 2 2 32 0 0 0 0 14 14 ÂnTườngĐông 1 1 15 0 0 0 0 1 1 ÂnĐức 2 2 30 0 0 0 0 1 1 ÂnPhong 1 1 16 0 0 0 0 1 1

TăngDoãnVăn 2 2 36 0 0 0 0 1 1 ÂnTín 2 2 32 0 0 0 0 2 2 ÂnMỹ 1 1 15 0 0 0 0 1 1 ÂnHảoĐông 1 1 18 0 0 0 0 5 5 ÂnHảo Tây 1 1 16 0 0 0 0 1 1

Máy Chiếu Vật thể(chiếc )

MáyS canerp hoto(ch iếc)

Máytí nhLapt op(chi ếc) Đườngt ruyền internet- Wifi (đường)

Máy chụpả nhK TS (chiếc)

Tăng âm,lo a(bộ ) ÂnNghĩa 0 2 2 1 3 2 6 1 2 ÂnHữu 0 1 1 1 1 2 5 1 1 ÂnTườngTây 1 2 2 1 4 3 5 1 2 Ân

TăngDoãn Văn 0 2 2 2 3 2 6 1 2 Ân Tín 1 2 2 1 3 2 5 1 2 Ân Mỹ 0 1 1 1 1 1 5 1 1 ÂnHảo Đông 0 1 1 1 1 1 5 1 1 ÂnHảo Tây 0 1 1 1 1 1 4 1 1

(Nguồn:Số liệuthống kêgiáodục nămhọc2020– 2021của PhòngG D & Đ T )

Quántriệtsâusắcquanđiểm“đầutƣchogiáodụclàđầutƣpháttriển”,chính quyền và nhân dân đã tích cực huy động các nguồn lực, kết hợp linhhoạt các nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng CSVC, đến nay 100% số trường tiểuhọc trên địa bàn huyện được tầng hóa, khang trang, số phòng học đƣợc xâydựng kiêncốlà134/151,đạttỉlệ 88,74%.

Hầuhếtcáctrườngđềuđảmbảocóđủdiệntích,khuônviêntrườnghọc được đầu tư xây dựng khang trang, xanh, sạch, đẹp; từng bước được đầu tưchuẩn hoá và hiện đại các phòng học bộ môn Hiện nay 100% trường cóphòng làm việc, phòng học tin học có trang bị máy vi tính đƣợc kết nốiinternet phục vụ tốt công tác quản lý, dạy và học; mỗi trường được trang bị ítnhất một phòng học ĐPT có đầy đủ các PTDH hiện đại nhƣ máy chiếu đanăng, máy chiếu vật thể, bảng tương tác, Một số trường học đã lắp đặt ti vitại các lớphọc đểphụcvụchoDHbằnggiáoánđiệntử.

Tuy nhiên, số phòng học đa năng và các PTDH hiện đại chỉ mới đượcđầutư,trangbịtrongvàinămgầnđây,mộtsốtrườnghọcvẫnchưalắpđặtvàđưa vào sử dụng, một số trường đã lắp đặt và sử dụng nhưng hiệu quả chưacao, đội ngũ GV hầu hết chưa được tập huấn để nắm bắt được cách thức sửdụng Hầu hết phòng học tại các trường chƣa có máy tính, máy chiếu hoặc tivi để kết nối giảng dạy, GV còn gặp nhiều khó khăn trong những giờ dạy cóứng dụng CNTT do phải di chuyển ti vi, máy chiếu, các trang thiết bị phục vụDHđếncácphònghọcđểsửdụngnêntốnnhiềuthờigian,vìvậyGVíthaysửdụn g,cóchăngcũngchỉdừnglạiởmộtvàitiếtdạycóngườidựgiờ,hộithi hay tiết dạy mẫu phục vụ cho sinh hoạt CM Đồng thời hiện nay, các thưviệntrườnghọcchưatrangbịđượcphòngthưviệnđiệntử,GVkhôngcóđiềukiện để tìm tòi, khai thác các tư liệu trên mạng internet trong những giờ rãnhrỗi, trống tiết tại trường để phục vụ cho việc soạn giảng và giảng dạy trên lớp.Mặt khác, nhân viên phụ trách công tác thư viện, thiết bị của các trường hầuhết chƣa đƣợc đào tạo cơ bản về tin học, ngoại ngữ vì vậy việc theo dõi,tưvấn, hướng dẫn sử dụng các TBDH có ứng dụng CNTT cho GV còn gặpnhiều khókhăn.

Bảng 2.6 Thống kê mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học của CBQL, GV của

Sốlƣợng Các mức độ ứng dụngCNTT Ý kiếnthuđ ƣợc

Bảng thống kê2.6đã cho thấy, đối với CBQL nhà trường ít thườngxuyên trong việc ứng dụng CNTT trong thực hiện nhiệm vụ công tác, đặc biệtở hiệu trưởng nhà trường Việc ứng dụng CNTT trong quản lý thường giaocho phó hiệu trưởng, chủ yếu là những phó hiệu trưởng còn trẻ, năng động.Và việc ứng dụng CNTT trong quản lý cũng chỉ dừng lại ở việc xây dựng vàtriển khai các văn bản quản lý qua hòm thƣ điện tử hoặc việc cập nhật cácphần mềm quản lý có sẵn Đối với GV, việc thường xuyên ứng dụng CNTTtrong DH cũng chỉ ở một số ít GV còn trẻ, năng động, ham tìm tòi, học hỏi,sáng tạo Số GV ít và không thường xuyên ứng dụngCNTT chiếm phần lớn(61%) Và việc ứng dụng CNTT của GV cũng chỉ dừng lại ở việc biết soạngiảng giáoán bằng máytính haydạyhọcbằngtrìnhchiếu,rất ítGVứng dụng

CNTT trong việc soạngiảnggiáoán điệntửhoặc sử dụng thành thạoc á c phần mềmđể phụcvụchoviệc giảngdạyvà đánh giáHS.

Theo nguồn số liệu do bộ phận Văn phòng Phòng GD&ĐT Hoài Âncung cấp, trong năm học 2019-2020, tỉ lệ HS tiểu học trong toàn huyện cóphẩm chất tốt và đạt chiếm đến 99,5%; tỉ lệ HS hoàn thành chương trình lớphọc đạt 99,3%; tỉ lệ HS lớp 5 hoàn thành chương trình bậc tiểu học đạt 99,7%và tỉ lệ HS được khen thưởng cuối năm đạt 66,1% Điều đó đã cho thấy chấtlƣợngGDtiểuhọccủahuyệnHoàiÂnngàycàngđƣợcnângcaorõrệt.

Tuy nhiên, chất lượng giáo dục ở các trường chưa thực sự đồng đều,một số trường tiểu học thuộc địa bàn đặc biệt khó khăn, miền núi của huyệnchất lượng giáo dục có thấp hơn các trường vùng trung tâm của huyện Điềuđó cũng phản ánh đƣợc một trong những nguyên nhân về các điều kiện phụcvụdạyhọc,trongđócóứngdụngCNTTtrongDH.

Qua khảo sát thực tế tại 12 trường tiểu học trong địa bàn huyện (theobiểu đồhình 2.1) cho thấy có đến 100% GV soạn giáo án bằng máy tính đểphục vụ cho việc giảng dạy trên lớp Tuy nhiên, rất ít GV sử dụng phần mềmđể soạn giảng, chỉ có 27/349 GV (tỉ lệ 7,7%) được hỏi là có thường xuyên sửdụng phần mềm Power Point để soạn giảng giáo án điện tử Và cũng rất ít GVcónghiêncứu,tìmtòicáctƣliệu,bàigiảngtrênmạnginternetđểphụcvụchosoạn giảng (chỉ có 123/349 GV, tỉ lệ 35,2%), và chỉ có 13/349, tỉ lệ 3,7% GVđượchỏilàcótraođổi,hướngdẫnHShọctậpquamail,blog.

Trongsoạn giảng,hầuhếtGVcònnghiên nhiềuvềP P D H t r u y ề n thống, hoạt động của GV chiếm phần lớn, hình thức tổ chức dạy học chƣađƣợc đổi mới, chủ yếu dạy học theo lớp và chỉ tập trung vào một số cá nhânHS, chƣa sử dụng hợp lí các phương pháp, kĩ thuật DHTC Số GV đã từngsoạngiáo ánDHTCcó ứng dụng CNTTchiếmrấtít (146/349,tỉlệ:41,8%).

Qua việc dự giờ tiết dạy và khảo sát, trao đổi cùng GV, tác giả nhậnthấy hầu hết GV còn nặng về dạy học theo kiểu giảng giải, ghi chép Việc ứngdụng CNTT cho tiết dạy học trên lớp chỉ dừng lại ở một số ít GV và cũngkhôngđượcthường xuyên.

Việc nhận xét, kiểm tra, đánh giá HS thể hiện trong tiết dạy họcc h ủ yếucòntừmộtphíatừGV.HSítđƣợcthamgiatựnhậnxét,đánhgiávànhậnxét, đánh giá lẫn nhau Công cụ hỗ trợ để giúp cho việc đánh giá củng chủ yếubằng lời nói nhƣ đƣa tay xin phát biểu ý kiến, hầu hết GV chƣa ứng dụngCNTT trong việc kiểm tra, đánh giá HS trong tiết dạy học trên lớp, cũng nhƣviệcsửdụngCNTTđể kíchthíchHStrongquátrìnhthamgia đánhgiá.

ThựctrạngứngdụngCNTTtrongdạyhọcở c á c t r ƣ ờ n g t i ể u h ọ c huyệ nHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

210/349 (60,2%) GV chorằngphònghọcchƣađƣợclắpđặtsẵncácPTDHhiệnđạidovậykhidạyphảidi chuyển từ các phòng khác đến, và việc di chuyển, lắp đặt và kết nối cácphương tiện phải mất nhiều thời gian vì vậy

GV ít sử dụng, chỉ sử dụng ở mộtsốtiếtdạymẫu hoặccác tiếtdạycó ngườidựgiờ.

2.4 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRONGDẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HOÀI ÂN, TỈNHBÌNHĐỊNH

2.4.1 Triểnkhaithựchiệnchỉthị,nghịquyết,chủtrương,chínhsáchcủaĐảng, Nhà nước và những điều kiện để phát triển ứng dụng Công nghệthông tinbậc họcTiểuhọc huyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh.

Xác định đƣợc yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghịquyết số 29-NQ/TW, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chỉ thị, nghịquyết, chủ trương, chính sách quan trọng, trong đó đặc biệt quan tâm đến chỉđạo việc ứng dụng CNTT trong DH Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết địnhsố 117/QĐ-TTg, ngày 25/01/2017 về phê duyệt Đề án tăng cường ứng dụngCNTT trong quản lý và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa họcgóp phần nâng cao chất lƣợng GD&ĐT giai đoạn 2016 - 2020, định hướngđến năm 2025 Trên cơ sở các chỉ thị, nghị quyết, chủ trương chính sách củaĐảng, Nhà nước, các cấp ủy Đảng và chính quyền huyện Hoài Ân đã cụ thểhóa thành chủ trương, nghị quyết, nhiệm vụ của địap h ư ơ n g N h ữ n g n ă m qua, Huyện ủy, UBND huyện Hoài Ân đã rất chú trọng đầu tƣ cho GD,quantâmchỉđạođổimớipháttriểnGDtoàndiện,đồngbộhơntheohướngchuẩn hóa, hiện đại hóa Chủ trương ứng dụng CNTT trong DH được các nhàtrường, các ban, ngành, đoàn thể xã hội, nhân dân nhận thức và hưởng ứngtích cực. Chính vì vậy, GD&ĐT bậc học tiểu học huyện Hoài Ân đã đạt đƣợcnhững bước tiến đáng kể, chất lượng ở tất cả các mặt GD được nâng lên rõrệt, CSVC, PTDH từng bước được trang bị, trường học khang trang hơn, đápứngđƣợcyêucầuđổimớigiáodục.

Tuy nhiên, việc triển khai ứng dụng CNTT trong DH ở các trường tiểuhọc huyện Hoài Ân cũng chỉ mới đƣợc triển khai từ sau năm học 2007-2008,thậm chí có một số trường chỉ triển khai trong vài năm gần đây (từ năm học2015- 2016),cụthểởbiểuđồdướiđây.

Hình 2.2 Biểu đồ thống kê ý kiến của HT, CBQL và GV về mốc thời gian thực hiệnứngdụng CNTT vào dạy học

Qua biểu đồ2.2, có 218/374 (58,3%) ý kiến của 3 đối tƣợng khảo sátcho rằng việc ứng dụng CNTT trong DH đƣợc thực hiện sau năm học 2007 –2008,trong đó có 63/374 (16,8%) ý kiến cho rằng việc ứng dụng CNTT vàoDH đƣợc thực hiện từ năm học 2015 – 2016 và chỉ có 19/374 (5,1%) ý kiếnchorằngviệcứngdụngCNTTđượcthựchiệntrướcnămhọc2007–2008. ĐiềunàychứngtỏviệcứngdụngCNTTchƣađƣợcquantâmnhiềuchođếnkhicósực hỉđạocủangành,đasố hiệutrưởng cáctrườngchưachủđộngcókếhoạchđưaCNTTvàodạyhọcdùđãcóđịnhhướngtừngành

Bênc ạ n h đ ó s o v ớ i y ê u c ầ u t h ự c t ế, vẫ n cònthiếu r ấ t nhiềucác q u y địn h cụ thể để thúc đẩy chấtlƣợngGD trong đó có ứng dụng CNTT trongDH, một số quy định đã đƣợc triển khai thực hiện cũng còn tồn tại những vấnđề bất cập Công tác kiểm định đánh giá chất lượng GD của các trường cònnhiều lúng túng, toàn huyện chưa có trường tiểu học nào đƣợc công nhậnđánhgiángoàitheoThôngtƣsố17/2018/TT- BGDĐTngày22/8/2018củaBộGD&ĐT Hoài Ân là huyện trung du, miền núi của Bình Định, điều kiện kinhtế còn nhiều khó khăn, mặt dù đến nay 12/14 trường đã được công nhậntrường tiểu học đạt chuẩn quốc gia nhƣng việc đầu tƣ bổ sung CSVC, trangthiết bị theo hướng đồng bộ, hiện đại đểđáp ứng nhu cầu sử dụng cũng nhưduy trì, công nhận lại trường chuẩn quốc gia đang bị chậm lại, ngân sách nhànướccấpcho cáctrườngcònquáhạnhẹp,vănbảnquyđịnhvềviệchuyđộngxã hội hóa

GD gây rất nhiều khó khăn đối với các trường học thuộc các địabàn có nền kinh tế chưa thuận lợi, việc vận động tài trợ cho GD tại địaphương là hết sức khó khăn,trong khi đó để ứngdụng CNTT trongD H l ạ i đòi hỏi cần có sự đầu tƣ thích đáng về CSVC, PTDH, đặc biệt là các PTDHhiện đại Cùng với đó, nhận thức của một số bộ phận cấp uỷ, chính quyền cơsở chƣa đúng mức, chƣa thực sự đầy đủ về vai trò

“quốc sách hàng đầu” củaGD&ĐT, chƣa tập trung cao trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo để đẩy mạnhphát triển về GD địa phương Một số chỉ thị, nghị quyết của Nhà nước vềGD&ĐT, đặc biệt về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong

DH chƣa đƣợcchínhquyền cácxãtrênđịabànhuyện quantâmthựchiện đầyđủ,đúng mức.

2.4.2 TrìnhđộCNTT,ngoạingữcủađộingũCBQLvàGVởcáct r ƣ ờ n g tiểuhọ c củahuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

Bảng2.7.ThốngkêtrìnhđộTinhọcCBQL,GVcủa12trườngtiểuhọctrênđịa bàn huyện Đốitƣợ ngkhảo sát

Cơ bản Tr.độA Tr.độB Tr.độ

Bảng 2.8 Thống kê trình độ Ngoại ngữ (tiếng Anh) CBQL,

GVcủa12trườngtiểuhọctrênđịabànhuyện Đốitƣợ ngkhảo sát

Cơ bản Tr.độA Tr.độB Tr.độ

(Nguồn:dobộphậnTổ chứccánbộPhòng GD&ĐTHoàiÂncungcấp)

Quabảngthốngkê2.10chothấy100%CBQLvàGVđãquađàotạotin học,tuy nhiên phần lớn chỉ dừng lại ở trình độ A (chứng chỉ A), chỉ đápứng chủ yếu cho việc soạn giảng và thiết lập một số văn bản thông thường, sốCBQL và GV được đào tạo cơ bản về tin học có thể sử dụng thành thạo cácPMDHvẫncònrấtít.

Cùng với đó, trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) có vai trò quan trọng trongviệcgiúpGVtruycập,tìmkiếm,ứngdụngCNTT,tuy100%CBQLvàGVđ ã qua đào tạo nhƣng khả năng sử dụng còn nhiều hạn chế, số GV sử dụngđƣợc thành thạo cũng chỉ dừng lại ở những GV giảng dạy bộ môn tiếng Anhcó trình độ đào tạo Cao đẳng, Đại học.

Số CBQL, GV các trường tiểu học cònyếu về tin học và ngoại ngữ tập trung chủ yếu ở những GV lớn tuổi, họ có tâmlýengạivớilĩnhvựcCNTTvàngoại ngữ,dođóảnhhưởnglớnđếnthựchiệnđổi mớidạyhọc hiệnnay.

Với thực trạng nhƣ hiện nay thì về cơ bản hàng năm vẫn phải thườngxuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ cho đội ngũ CBQL,GVđể nâng cao kỹnăngứngdụng về CNTTtrongquảnlývàDH.

2.4.3 Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về việc ứng dụng CNTT trongdạyhọcởcáctrườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

Bảng2.9Thốngkêvềvaitrò củaviệcứng dụngCNTT trong dạyhọc

STT Nộidung Hiệutrưởng CBQL GV Chung

Khi đƣợc khảo sát về vai trò của ứng dụng CNTT trong DH ở cả 3 đốitƣợng, có 7,0% cho là việc ứng dụng CNTT trong DH là rất cần thiết và đến89,0% cho rằng ứng dụng CNTT trong dạy học là cần thiết Trong khi đó sốlƣợng đánh giá thấp việc ứng dụng CNTT trong DH, cho là việc này ít cầnthiết, có hay không cũng đƣợc và không cần thiết chiếm số lƣợng không caovới các số liệu là 4,0% cho ít cần thiết và không có CBQL, GV cho là khôngcầnthiết.ĐiềuđóchothấyviệcứngdụngCNTTtrongDHđãđƣợcnhậnthức tương đối đúng đắn của đội ngũ CBQL, GV Đa số CBQL, GV đều có ý thứcrằng cần phải sử dụng CNTT trong DH, tuy nhiên cũng cần phải lưu ý rằngchỉ có 7,0% CBQL, GV cho việc ứng dụng CNTT trongD H l à r ấ t c ầ n t h i ế t , và1 2 % C B Q L c h o l à í t c ầ n t h i ế t , t ứ c l à h ọ k h ô n g đ ề c a o v i ệ c ứ n g d ụ n g CNTT vào DH Nói cách khác, vai trò của ứng dụng CNTT trong DH đượcnhận thức tương đối đầy đủ ở đại bộ phận GV, tuy nhiên, có thể chƣa phải làmối quan tâmhàngđầu củaHTvàCBQLnhàtrường.

Nhƣ vậy có thểnói việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã không cònxa lạ đối với đội ngũ CBQL và GV ở các trường tiểu học Tuy nhiên nhậnthức về việc ứng dụng CNTT trong DH ở họ vẫn còn có những ý kiến khácnhau CBQL của 12 trường tiểu học trên địa bàn huyện Hoài Ân khi được hỏithì hầu hết đều cho rằng cần thiết phải ứng dụng CNTT trong DH nhƣng khiđề cập đến cách thức để ứng dụng đạt hiệu quả tốt nhất, phát huy tối đa lợithế của việc ứngdụng CNTT trongDH thì hầu hếtcònl ú n g t ú n g H ọ c h o rằng đội ngũ GVcủa trường mình đều đã có ứng dụng CNTT để tổ chức hoạtđộng DH nhƣng còn chƣa phổ biến, mới chỉ thực hiện đối với các tiết dạy hộigiảng,hộithihaytrongcácđợtcóphátđộngthiđua,hoặctrongcáctiếtdạycó người kiểm tra, dự giờ Và khi được hỏi đội ngũ GVcủa các nhà trường đãứng dụng CNTT trong DH như thế nào thì câu trả lời hầu hết là dạy học bằngtrình chiếu qua máy Projector Một số GV cho rằng không nhất thiết phải ứngdụngCNTTtrongDH,chỉ cầndạyHShiểubài,làmtốtbàilàđƣợc.

Hiện nay việc đầu tư xây dựng phòng học ĐPT ở các trường tiểu họctrên địa bàn huyện Hoài Ân đang đƣợc quan tâm, đến nay đã có 12/14 trườngtiểuhọcđượcbốtríphònghọcĐPT,cótrangbịđồdùng,TBDHhiệnđạinhưmáy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể, bảng tương tác và hệ thốngt h u p h á t âmthanh.Tuynhiên,cácphònghọcnàycũngchỉdùngđểphụcvụgiảngdạy bộ môn tiếng Anh là chủ yếu Bên cạnh đó, một số trường mới đầu tư lắp đặtthiết bị vẫn còn đang bỏ ngỏ, chƣa đƣa vào sử dụng, hầu hết GV chƣa đượctập huấn hướng dẫn sử dụng nên còn nhiều khó khăn trong việc sử dụng. Đểdạy học các tiết học có ứng dụng CNTT, GV phải mất khá nhiều thời gian choviệc bưng bê, di chuyển các phương tiện có liên quan lên lớp học và sau khidạy xong lại phải mất thời gian thu dọn, đem đi cất giữ, quátrình vận chuyểndễ dẫn đến hƣ hỏng (qua khảo sát có đến trên 90% GV cho rằng khâu chuẩnbị, lắp đặt, kết nối còn mất nhiều thời gian), đây là một khó khăn lớn, gây cảntrở cho GV trong quá trình giảng dạy Hơn nữa, số phòng học hiện nay ở cáctrường hầu hết chưa đáp ứng để tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, do đó phònghọc dành để làm phòng học ĐPT thật sự rất khó khăn, thiết bị máy chiếu, tivimàn hình lớn còn hạn chế nên tần suất sử dụng tối đa còn ít, nhiều GV muốnsử dụng thiết bị để dạy các giờ học có ứngdụng CNTT, trong khi không bố tríđƣợc phòng học ĐPT, thiết bị thiếu nên họ rất ngại sử dụng dẫn đến chấtlƣợng các giờ dạy còn hạn chế Qua khảo sát, có đến trên 80% CBQL cáctrường học cho rằng khó khăn trong việc xây dựng phòng học ĐPT là thiếuphònghọc đểbố trívà thiếu kinhphíđểmua sắmcácPTDHhiệnđại.

Khi tiến hành điều tra về các giờ dạy của GV có sử dụng máy chiếu đanăng thì 100% GV soạn giảng bằng phần mềm PowerPoint Trong số đó,mớichỉ có 60% GV có khai thác thêm một số phần mềm ứng dụng, một số phầnmềm khác thiết kế nội dung DH, 40% số GV mới chỉ dừng lại đơn thuần ởviệc DH trình chiếu, sử dụng màn chiếu như một bảng phụ, thay vì trước kiaviết lên bảng, nay đƣợc chiếu lên màn hình để HS theo dõi, ghi chép hoặc cóthêm một số rất ít tƣ liệu hình ảnh, âm thanh, video Khi tiến hành dự giờ củamột số giờ dạy có sử dụng máy chiếu với tính năng trình chiếu thay cho việcghibảngthìhầuhếtchỉtoànchữđƣợcchiếulêncókếthợpvớicáchiệuứng đơn điệu có sẵn trong phần mềm MS.Power Point, không đƣợc kết nối với âmthanh, chiếu lên cho HS xem, mức độ hấp dẫn, lôi cuốn HS còn hạn chế.Trong các giờ học có ứng dụng CNTT, chúng tôi quan sát và nhận thấy mứcđộ tập trung của HS khá cao, các em có nhiều hứng thú tham gia vào các hoạtđộng học tập, GV giảm đi việc giảng giải và làm thay cho HS.S a u c á c t i ế t học đó, chúng tôi có tiến hành phát phiếu điều tra HS về các giờ dạy thì nhậnđƣợc kết quả: 100% HS cho rằng thích và rất thích các giờ học có ứng dụngCNTT và trên 90% HS cho rằng tiết học có ứng dụng CNTT giúp cho lớp họcsinh động, HS tập trung và nhiều hứng thú trong học tập Tuy nhiên chỉ có30% HS có đánh giá mức độ ứng dụng CNTT thể hiện qua tiết dạy củaG V đạt ở mức tốt, điều đó chứng tỏ việc ứng dụng CNTT của GV cũng còn chưađược thường xuyên, chưa thuần thục trong sử dụng, thiết kế bài giảng chƣathật sự hấp dẫn Qua thực trạng trên, cũng cho thấy GV vẫn chƣa thực sự đầutƣthờigianvàcôngsứckhisoạnmộtgiáoánđểdạybằngmáychiếuđanăng,việcGVsửd ụngcácPMDHđểthiếtkếtƣliệuđiệntửtíchhợpv à o GADHTC còn rất hạn chế. Cũng có GV trong quá trình soạn giáo án để dạyhọc bằng máy chiếu đa năng

GV lại quá chú trọng đến các hiệu ứng, âm thanhvà hình ảnh mà chƣa thực sự tạo đƣợc điểm nhấn về nội dung kiến thức, dẫnđến giờ học trở thành giờ xem trình chiếu Trong khi đó hiện nay trên thịtrường CNTT đã xuất hiện thêm rất nhiều các phần mềm có những tính nănghaymà GVcó thể ứngdụngvào trongQTDH một cáchcóhiệu quả.

2.4.6 Thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứng dụngc ô n g nghệthôngtin

GADHTC có ứng dụng CNTT là yêu cầu cơ bản cho tiết DH có ứngdụng CNTT Việc thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTTđ ò i h ỏ i G V p h ả i mất rất nhiều thời gian và công sức, GV vừa phải có PPDH tốt đồng thời cũngcầnphảicótrìnhđộtinhọccơbản.ChínhvìvậymàsốlƣợngGVcủacác trường tiểu học trên địa bàn huyện Hoài Ân soạn giảng bằng GADHTC cóứng dụng CNTT còn chƣa nhiều Kết quả điều tra về vấn đềnày đã cho thấy:146/349 (tỉ lệ 41,8%) GV đƣợc hỏi là đã từng soạn giảng bằng GADHTC cóứng dụng CNTT; số còn lại cho biết chƣa bao giờ soạn giảng bằng loại giáoánn à y N g u y ê n n h â n G V g ặ p k h ó k h ă n kh i s o ạ n g i ả n g b ằn g G A D H T

2.5 ThựctrạngquảnlýứngdụngCNTTtrongdạyhọcởcáctrườngtiểuhọchu yệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

Quảnlýviệcxâydựngvàsửdụngphònghọcđaphươngtiện

Hiện nay, 12/14 trường tiểu học trên địa bàn huyện Hoài Ân đã xâydựng và bố trí phòng học ĐPT Tuy vậy số phòng học ĐPT ở mỗi trường cònít và chỉ thường để sử dụng giảng dạy cho bộ môn tiếng Anh là chủ yếu.BêncạnhđóhầuhếtcácphònghọcĐPTởcáctrườngmớiđượclắpđặtvàđưa vàosửdụng,GVchƣađƣợctậphuấnsửdụng,chƣathànhthụccácthaotácsửdụng nên tần suất và hiệu quả sử dụng còn rất thấp Qua khảo sát và trao đổicùng CBQL và GV thì hầu hết đều có ý kiến cho rằng cần đầu tƣ xây dựngthêm về các phòng học ĐPT và tổ chức tập huấn cách thức sử dụng mới đảmbảo pháthuyhiệuquả sửdụng cácphònghọc này.

Quảnlý việcsửdụng PMDHvàtruycập internethiệuquả

Trong đầu các năm học, Phòng GD&ĐT Hoài Ân đều xây dựng kếhoạch triển khai việc ứng dụng CNTT trong nhà trường, tổ chức tập huấn mớivà tập huấn chuyên sâu cho đội ngũ cốt cán của các trường trong việc sử dụngcác PMDH, chỉ đạo triển khai rộng tới từng GV giảng dạy cũng như kiểm tra,đánh giá việc thực hiện ở các trường Tuy nhiên, hầu hết CBQL các trườngchỉ cótrình độ tin học cơ bản, một số cán bộ quản lý lớn tuổi còn hạn chế rấtnhiều về tin học Bên cạnh đó những GV đƣợc chọn đi tập huấn sử dụngPMDH cũng không có kiến thức chuyên sâu về tin học, cộng với thời gian tậphuấn còn ngắn, chỉ giới thiệu là chủ yếu Vì vậy khi về đến trường để triểnkhai lại cho GV còn gặp rất nhiều khó khăn Mặt khác công tác triển khai tậphuấn và theo dõi quản lý sử dụngcác phầnmềm đócũngchủ yếugiaoc h o GV tin học hoặc các tổ trưởng CM phụ trách là chủ yếu Trong quá trình điềutra thực tế tại các trường cho thấy: trong tổng số 25 CBQL, chỉ có 8

CBQLquantâmđếncácPMDHvàtrongsốđóhầuhếtlàcácphóHiệutrưởngtrẻ,có nănglựcvềtinhọcvànăngnổtrongcôngtác.VàcũngquatraođổivớiGV thì hầu hết GV cho rằng việc sử dụng các PMDH để hỗ trợ cho việc soạngiảng và giảng dạy trên lớp hoàn toàn do GV tự phát, không có sự chỉ đạo,ràng buộctừphía lãnh đạonhàtrường.

Từ những kết quả điều tra ở trên cho thấy việc sử dụng các PMDH củaGVở 1 2 t r ƣ ờ n g t i ể u h ọ c h u y ệ n H o à i  n c h ƣ a đ ƣ ợ c đ ộ i n g ũ C B Q

L c á c trường quan tâm nhiều Trong khi đó muốn thiết kế được GADHTC có ứngdụng CNTT thì việc sử dụng các PMDH là hết sức cần thiết Chính vì các nhàtrường còn yếu ở khâu này nên đây là một trong những nguyên nhân khiếncho GVsoạn giảngbằngGADHTCcóứng dụng CNTTvẫn còn quáít. b) QuảnlýviệctruycậpInternethiệu quả

Hiện nay hệ thống máy tính tại các trường tiểu học trên địa bàn huyệnHoài Ân đều đƣợc kết nối mạng internet Đồng thời hầu hết GV đều có máytính, điện thoại thông minh có kết nối mạng internet Đây là điều kiện thuậnlợi cho việc quản lý việc truy cập internet hiệu quả để phục vụ cho việc dạyhọc Tuy nhiên, qua điều tra khảo sát có rất ít GV truy cập internet để phục vụcho việc DH, trên 60% (210/349) GV đƣợc hỏi là truy cập internet để chủ yếuxem tin tức, vào Facebok hay Zalo để trò chuyện, chỉ có 35,2% GV (123/349)là cho rằng có truy cập internet để tìm kiếm thông tin, hình ảnh để phục vụgiảng dạy và chỉ có 3,7% GV (13/349) được hỏi là có hướng dẫn HS học quaemail,blog.KhiđƣợchỏivớiđốitƣợnglàCBQLthìhầuhếtchorằngchỉquyđịnhquảnlýG Vtrongviệcsửdụngemailđểgửivànhậnthƣđiệntửtừđơnvị hoặc xem thông tin trên cổng thông tin điện tử của đơn vị Tất cảc á c trường đều chưa thiết lập được kho tài nguyên để GV đơn vị có thể vào khaithác, cũng chưa có hướng dẫn GV vào các địa chỉ các trang web, thƣ việnđiện tử để GV có thể vào tra cứu, tham khảo, 100% các trường tiểu học hiệnnay cũng chưa xây dựng được phòng thư viện điện tử Bên cạnh đó, việc truycậpinternethiệuquảđểphụcvụchoviệcDHcũngchưađượccácnhàtrườngban hành các văn bản hướng dẫn quy định, cũng chưa có hình thức thi đua,khenthưởng,chínhvậyviệclàmnày vẫncònmangtínhtựpháttừGV.

Thựctrạngquảnlýviệcthiếtkếvàsửdụnggiáoándạyhọctíchcựccóứng dụng CNTT

d ạ y h ọ c t í c h cựccó ứng dụngcôngnghệ thông tin a) Côngtáclậpkếhoạch

Căn cứ vào văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, hàng nămPhòng GD&ĐT huyện Hoài Ân đều xây dựng kế hoạch triển khai việc ứngdụng CNTT Trên cơ sở đó các trường cũng đã xây dựng kế hoạch tổ chứcthực hiện việc ứng dụng CNTT trong DH tại đơn vị Tuy nhiên các kế hoạchchỉ đạo vẫn còn chung chung, chƣa bám sát vào điều kiện đơn vị, chƣa đề ramức chỉ tiêu thực hiện cụ thể 100% các trường tiểu học chưa xây dựng đƣợckế hoạch tổ chức các cuộc thi về ứng dụng CNTT trong DH nhƣ thi thiết kếbài giảng có ứng dụng CNTT, thi tiết dạy có ứng dụng CNTT Việc ứng dụngCNTT trong DH chẳng qua chỉ đƣợc lồng ghép vào các hội thi nhƣ thiGVDG, GVCN lớp giỏi, viết sáng kiến Qua hồ sơ lưu trữ hoạt động CM củacác trường hằng năm, kế hoạch về việc tổ chức các đợt tập huấn, chuyên đềbồi dƣỡng GV hay hội thảo, sinh hoạt CM về việc ứng dụng CNTT trong DHnhƣ sử dụng các phần mềm Powerpoint, Excel, tạo mail gửi và nhận tàiliệuqua Internet, truy cập và khai thác tƣ liệu trên Internet, cập nhật khai thácthông tin và viết bài trên cổng thông tin điện tử, tập huấn các phần mềm mãnguồnmởOpenoffice,cácphầnmềmứngdụngtrongDH cònchiếmtỉl ệrấtthấpvàcũng chủyếu làviệctriểnkhai lạiquacácđợt tập huấn từcấp trên. b) Tổchứcthựchiện

Do phần lớn các văn bản chỉ đạo và việc xây dựng kế hoạch vẫn còn rấtchung chung, chỉ là tăng cường, tích cực, khuyến khích thực hiện, cho nênkhâu tổ chức thựchiện của các trường chưa được tốt, còn nhiều lúng túng.Qua hồ sơ lưu trữ tại các nhà trường, chỉ có 5/12 trường có ra quyết địnhthành lập tổ hỗ trợ về CNTT và soạn GADHTC có ứng dụng CNTT, có phâncông nhiệm vụ cá nhân phụ trách,tuy nhiên tổ này cũng chƣa xây dựng đƣợckế hoạch hoạt động, hay vẫn còn chủ yếu trên giấy tờ Qua biên bản sinh hoạtCM của các tổ,cũng ít thấy các tổ đề cập đến việc phânc ô n g , b à n b ạ c , t r a o đổiđểxâydựngGADHTC có ứngdụngCNTT. c) Côngtácchỉđạo

Công tác chỉ đạo thực hiệncũngcònchung chung, chủ yếuc ò n g i a o phó cho các tổ CM hoặc cá nhân GV Trong tổ chức thực hiện cũng còn nhiềukhâuvướngmắc,bấtcậpnhưkhâuđịnhhướngchoGVvềthiếtkếvàsửdụnghiệu quả GADHTC có ứng dụng CNTT, các môn học, bài học, tiết dạy cầnđƣợc tổ chức Công tác tổ chức các chuyên đề, tập huấn bồi dƣỡng thiết kếGADHTC có ứng dụng CNTT hầu hết cũng chỉ dừng lại ở việc triển khai lạitừ bồi dƣỡng, tập huấn cấp trên, chƣa chuyên sâu Chính vì vậy, việc thựchiện thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT chỉ mang tính tự phát ở một số bộphận GVcónănglựcvề tinhọc,cónănglực về CM.

Hình 2.3 Biểu đồ thống kê số tiết dạy bằng GADHTC có ứng dụng

Biểu đồ hình2.3đã cho thấy số tiết dạy bằng GADHTC có ứng dụngCNTT của GV trong năm học 2019-2020 cònrất ít, sốGV trong suốtm ộ t năm học không có tiết dạy học nào bằng GADHTC có ứng dụng CNTT chiếmđa số Điều đó đã cho thấy chưa có sự quan tâm chỉ đạo từ CBQL nhà trườngvềviệcthiết kế,sửdụng GADHTC có ứng dụngCNTT. d) Kiểmtrađánhgiá

Chính vì công tác chỉ đạo của các cấp thiếu quyết liệt cộng với việcchƣa quan tâm đúng mức trong công tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thựchiện nên khâu kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng GADHTC có ứngdụngCNTTcũngítđượccáctrườngtiểuhọcthựchiện.Quatìmhiểutừhồsơlưutrữtạicá cđơnvị,cácnộidungđánhgiávềứngdụngCNTTtrong DHnóichung, dạy học bằng giáo án điện tử nói riêng chƣa đƣợc đề cập đến tại cácbiên bản kết luận của đoàn kiểm tra cũng nhƣ trong các phiếu nhận xét dự giờtiết dạy Điều đó chứng tỏ công tác kiểm tra thực hiện việc ứng dụng CNTTtrong DH, trong đó có việc thiết kế và sử dụng GADHTC ở các trường tiểuhọccònthiếu quantâm. Để đánh giá mức độ QL ứng dụng CNTT trong DH ở các trường tiểuhọc huyện Hoài Ân với các nội dung nói trên, tác giả cũng đã tiến hành khảosátýkiếnđánhgiácủaCBQLvàGVtại12trườngtiểuhọc,kếtquảnhưsau:

Bảng 2.11 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng mức độ quản lý ứng dụngCNTTtrongdạyhọctạicáctrườngtiểuhọc

X Sx Thứ bậc Y Sy Thứ bậc Z Sz Thứ bậc

1 Quản lý xây dựng và sửdụng phòng học đa phươngtiện

3 Quản lý việc thiết kế vàxây dựng GADHTC có ứngdụngCNTT

Bảng2.11đã cho thấy với 3 nội dung quản lý nói trên đều đƣợc đánhgiá ở mức độ yếu (< 1,75) Với nội dung quản lý và sử dụng phòng học ĐPTgiữaýkiếncủaCBQLvàGVcósựchênhlệch: X= 1,76(mứctrungbình);

Y =1,55(mứcyếu).Điều này chothấy công tác quảnlýứng dụngC N T T trongDHhiệnnaytạicáctrườngtiểuhọccủahuyệnHoàiÂnchưađượcquantâ m đúng mức, còn mang tính tự phát từ GV Bên cạnh đó độ lệch chuẩn vớicác nội dung nói trên là khá cao (> 1,3), đặc biệt ở nội dung QL việc thiết kếvà sử dụng GADHTC có ứng dụng CNTT có độ phân tán giữa các ý kiến làkhá lớn (Sx = 1,51; Sy = 1,62) Điều này chứng tỏ việc quản lý ứng dụngCNTT trong DH giữa các trường cũng có sự khác nhau và công tác chỉ đạocủa cấp trên chƣa thực sự đồng bộ Tuy nhiên nhìn chung việc QL ứng dụngCNTTtrongDHchưađượcquảnlýnhàtrườngquantâmđến.

Nguyênnhâncủathựctrạng

Để tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng, tác giả cũng sử dụng phiếuđiều tra dành cho cả 2 đối tƣợng CBQL và GV với cùng số câu hỏi (10 câu).Tác giả cũng chủ yếu sử dụng điểm trung bình, độ lệch chuẩn và thứ bậc đểđánhgiávềnguyênnhâncủathựctrạngcủacácđốitƣợngtừđóđƣaranhữngnguyên nhân chủ yếu của thực trạng QL ứng dụng CNTT vào DH ở cáctrường tiểu học huyện Hoài Ân Câu hỏi với

4 mức độ: Hoàn toàn đồng ý;Đồng ý; Tạm chấp nhận; Không đồng ý Với điểm từ cao nhất là 4 và thấpnhất là 1 Có 2 nhóm nguyên nhân đƣợc tác giả liệt kê để các đối tƣợng khảosát trả lời: nhóm nguyên nhân chủ quan và nhóm nguyên nhân khách quan.Ngoài ra, trong mỗi nhóm nguyên nhân, tác giả cũng để phần nguyên nhânkhác để cả 3 đối tƣợng bổ sung Tuy nhiên, chỉ có vài ý kiến về nguyên nhânkhác và các ý kiến đó cũng trùng hợp với các nguyên nhân đƣợc đề cập trongphiếuthămdò Cụthểkết quảthuđƣợcnhƣsau: a) Nguyênnhânchủquan

X Sx Thứ bậc Y Sy Thứ bậc Z Sz Thứ bậc

3 Chƣa quan tâm tổ chứcbồidƣỡngkiếnthức,kĩn ăngtinhọcchoCB,GV

4.Chƣaquantâmbồidƣỡng, hướng dẫn GV sửdụngPMDH,truycậpinternet và soạn

5 Chƣa thực hiện tốt việclập kế hoạch, tổ chức, chỉđạovàkiểmtra,đánhgiáviệc ứng dụng CNTT trongdạyhọc

Bảng2.12đã cho thấy, với X =1,56; Y = 1,55 và Z = 1,55 và xếp thứbậc cuối cùng (10), cả đối tƣợng CBQL và GV đều cho rằng không đồng ývớinguyênnhânchorằngdonhậnthứcchƣađầyđủcủaCBQLvàGVvềtầmquantrọngcủ aứngdụngCNTTtrongDH.Vềnguyênnhântrìnhđộtinhọc của CBQL và GV còn hạn chế thì tất cả CBQL và GV cho rằng đồng ý với ýkiến đó, với giá trị trung bình chung Z = 2,87 và xếp thứ bậc 5, tuy nhiên độlệch chuẩn cao (Sz = 1,11), chứng tỏ cũng còn có một số CBQL và GV chƣađồng tình với nguyên nhân này Với nguyên nhân chƣa quan tâm bồi dƣỡngkiến thức, kĩ năng tin học cũng nhƣ soạn giảng GADHTC có ứng dụng CNTTthìcảhaiđốitƣợngđềuchorằngđồngývàhoàntoànđồngý,vớigiátrịtrungbình chung lần lƣợt là 3,10 và 3,32 và xếp ở thứ bậc 3 và 4 Ở cả 2 nguyênnhân này độ lệch chuẩn cũng khá cao (Sz

= 1,14 và 1,41), trong đó ở nguyênnhân chưa quan tâm bồi dưỡng, hướng dẫn

GV sử dụng PMDH, truy cậpinternet và soạn GADHTC có ứng dụng CNTT thì CBQL có đánh giá thấphơn so GV ( X= 3,08, xếp thứ bậc 4; Y = 3,32 và xếp thứ bậc 3) Nguyênnhân cho rằng chƣa thực hiện tốt việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểmtra, đánh giá việc ứng dụng CNTT trong DH đƣợc cả hai đối tƣợng

CBQL vàGV đánh giá cao nhất trong số các nguyên nhân chủ quan, với X =3,32; Y =3,36 và Z = 3,36 đƣợc xếp thứ bậc 2 trong số 10 nguyên nhân đƣợc đánh giá.Điều này chứng tỏ, các nhà trường tiểu học hiện nay chưa làm tốt các chứcnăng quản lý về ứng dụng CNTT trong DH, đây được xem là nguyên nhânquan trọng có ảnh hưởng lớn đến việc quản lý ứng dụng CNTT trong DH.Nguyên nhân chƣa có biện pháp để kích thích GV trong việc đẩy mạnh ứngdụngCNTTtrongD H đƣợcCBQL vàGVchorằngđồngý,với X= 2,68;

Y= 2,70và Z = 2,70,xếpthứbậc6,cùngvớiđộphântánthấp(Sx=0,75;Sy

=0,72vàSz=0,73),điềuđóchothấycácnhàtrườnghiệnnayđềuchưacó biện pháp để khuyến khích GV trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học,tuynhiên đây chỉ là nguyên nhân dẫn đến thực trạng chứ chƣa phải là nguyênnhân mangtínhquyếtđịnh. b) Nguyênnhânkháchquan

Bảng 2.13 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về nguyên nhân khách quanchưalàmtốtviệcứngdụngCNTTtrongdạyhọctạicáctrườngtiểuhọc

X Sx Thứ bậc Y Sy Thứ bậc Z Sz Thứ bậc 7.Chỉđạotừcấptrênchƣa rõr à n g , thiếuhướngdẫn,quy địnhcụthể

9 Khả năng tài chính củanhàtrườngchưađápứngđ ƣợc,côngtáchuyđộngxã hộihóaGDcònkhókhăn

10.Yêucầuđổimớid ạ y họcn gàycàngcao,n ă n g lựcc ủ a c ủ a C B Q L , G V chƣađápứngđƣợc

1,64 0,57 9 1,60 0,62 9 1,60 0,61 9 Ở bảng2.13, đối với các nguyên nhân khách quan thì nguyên nhân chorằng CSVC, PTDH chƣa đáp ứng đƣợc đƣợc CBQL và GV cho rằng đây lànguyên nhân chính dẫn đến chƣa làm tốt việc ứng dụng CNTT trong DH, với X= 3,52; Y = 3,50và Z = 3,51,xếpthứbậc1,cùngvớiđộphântánthấp(Sx

= 0,71;Sy = 0,65 và Sz = 0,67), điều đó chứngtỏCBQL và GV đềuh o à n toàn đồng ý với nguyên nhân trên và muốn đẩy mạnh việc ứng dụng CNTTtrong DH cần đáp ứng đủ nhu cầu về CSVC, PTDH nhƣ việc xây dựng phònghọc ĐPT, các phòng học phải đƣợc trang bị máy chiếu đa năng hoặc ti vi mànhình lớn kết nối với máy tính để phục vụ giảng dạy hàng ngày cho

GV Cácnguyên nhân còn lại đƣợc CBQL và GV đánh giá thấp, ở mức không đồng ýhoặc tạm chấp nhận (giá trị trung bình < 2,5), điều này chứng tỏ đây có thể lànhững nguyên dẫn đến thực trạng nhƣng đó chƣa phải là nguyên nhân chínhmang tínhquyết địnhđếnviệcquảnlý ứngdụngCNTTtrongDH.

ĐánhgiáthựctrạngứngdụngCNTTvàq u ả n l ý ứ n g d ụ n g C N T T tron gdạyhọcởcáctrườngtiểuhọchuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnh

Từn h ữ n g n g h i ê n c ứ u tr ên v ề th ực tr ạ n g ứngd ụ n g C N T T v à quảnl ý ứng dụng CNTT trong dạy học, tác giả rút ra đƣợc những mặt mạnh, mặt yếuvànguyênnhânsau:

Hầu hết đội ngũ CBQL và GV của các trường tiểu học huyện Hoài Ânđã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT vào DH CSVC,trang thiết bị, PTDH đang đƣợc dần dần quan tâm đầu tƣ xây dựng Hiện naycó 12/14 trường tiểu học trong huyện được đầu tư xây dựng phòng học ĐPT,một số trường đã lắp đặt ti vi màn ảnh lớn tại các phòng học để phục vụ chodạy học bằng GADHTC có ứng dụng CNTT 100% các trường tiểu học tronghuyện đã kết nối internet với đường truyền cáp quang ổn định - một điều kiệnquan trọng cho việc đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng ứng dụng CNTT vàodạy học Đội ngũ CBQL và

GV các trường phần lớn đều có tinh thần cầu tiến,ham học hỏi, luôn tự giác tìm tòi, nghiên cứu để góp phần nâng cao hiệu quảDH Phòng GD&ĐT đã có nhiều quan tâm chỉ đạo về việc ứng dụng CNTTtrong DH Hầu hết các văn bản hành chính, trao đổi thông tin liên lạc giữaPhòngGD&ĐTvàcáctrường,giữalãnhđạonhàtrườngvớicácbộphận,GVđều đƣợc thực hiện nhanh chóng và kịp thời qua hòm thƣ điện tử nội bộ, traođổi qua hệ thống văn phòng không giấy giảm thiểu nhiều công việc hànhchính.Cácvănbản,hồsơcôngviệc,dữliệunhàtrườngđãđượcsốhóa,thuậnlợi cho việc khai thác và sử dụng Việc ứng dụng CNTT cả trong QL và trongDH bước đầu đã thu được những kết quả đáng khích lệ, tạo nền tảng cho việcứng dụng CNTT trong nhà trường các năm học tiếp theo Việc ứng dụngCNTTtronggiảngdạyvàhọctậpcũngđạtđƣợcmộtsốkếtquảnhƣ:mộtsố trường thành lập website của đơn vị giúp cho việc đăng tải và cập nhật thôngtin, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra đánh giá HS và chia sẻ giáo án điện tử, Các trường cũng đã chỉ đạo các tổ CM tổ chức các chuyên đề báo cáo, sinhhoạt CM theo nghiên cứu bài học, trong đó có nhiều tập trung cho việc DH cóứng dụng CNTT (chiếm khoảng 25%), 100% CB-GV có máy tính có kết nốimạng internet tại nhà, tỉ lệ GV truy cập internet để tìm kiếm thông tin, hìnhảnh, tài liệu phục vụ DH có chiều hướng ngày càng tăng 100% HS ở các lớp3, 4, 5 đƣợc học tin học, có tiếp xúc với máy tính hàng ngày ở trường, đa sốCMHScótrangbị máy tính tại nhàđể phục vụchoviệchọctậpcủaH S TrongcôngtácQLcủacáctrường,rấtnhiềulĩnhvựcđượcsốhó a100%như:QL nhà trường SREM; công tác phổ cập GD; công tác thi đua-khen thưởng;quảnlýcông vănđi,đến;cơsởdữliệungành, …

TuyđãđạtđƣợcmộtsốkếtquảnhƣngviệcứngdụngCNTTvàquảnlýứng dụng CNTT trong DH ở các trường tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh BìnhĐịnhvẫncònnhiềuhạn chế,bấtcập:

- CSVC nói chung, PTDH nói riêng phục vụ cho việc ứng dụng CNTTmặcdùđãđƣợcquantâmđầutƣxâydựng,muasắmnhƣngcũngchỉmớimộtvài năm gần đây và cũng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Một số trườngtuyđãđượcđầutưxâydựngphònghọcĐPTvàtrangbịđồdùng,TBDHhiệnđạinh ƣngviệcsửdụngcònhạnchế,chƣapháthuyhết chứcnăng,tầnsuấtsửdụng thấp Tất cả các trường tiểu học trong huyện hiện nay chưa xây dựngđược phòng thư viện điện tử, đường truyền internet thiếu ổn định, nhất là cácđịa bàn các xã miền núi trong huyện, việc truy cập mạng internet để tìm kiếmthôngtin,hìnhảnh,tàiliệuphụcvụchoDHcònhạnchế.

- Phần lớn kiến thức, kĩ năng tin học của CBQL, GV còn yếu Khả năngpháthuyhiệuquảviệcsửdụngCSVCtrườnghọc,hạtầngứngdụngCNTT còn rất thấp, số giờ dạy có sử dụng PTDH hiện đại còn rất ít Kĩ năng sử dụngPTDH hiện đại chƣa thành thạo, nhuần nhuyễn Điều này chothấy công tácQLviệckhaithácsửdụngđồdùng,phươngtiệnCNTTvàoDHcònnhiều hạn chế Số CB, GV đƣợc đào tạo chuyên sâu vềCNTT còn quá ít Việc bồidƣỡng về kiến thức, kĩ năng sử dụng tin học có sự quan tâm nhƣng vẫn chạytheosốlƣợng,chƣađảmbảovềchấtlƣợng.NhiềuphầnmềmQLvàDHmuavề tuy đã có tập huấn, hướng dẫn nhưng vẫn còn bỏ ngỏ, chưa sử dụng đượchoặcsửdụngchưahiệuquả.

- Công tác QL chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong DH ở các trườngchưa có sự quan tâm đúng mức từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo đếnkhâu kiểm tra, đánh giá Việc chỉ đạo thực hiện ứng dụng CNTT trong

DH từQL các trường chỉ mang tính động viên, khuyến khích, thường triển khai tíchhợpvàomộtsốphongtrào,hộithi,chƣađƣaraquyđịnhràngbuộc,xâydựngchỉ tiêu thực hiện và gắn với biện pháp thi đua khen thưởng Chính vì vậy,việc thực hiện ứng dụng CNTT trong DH tại các trường chủ yếu mang tính tựpháttừ mộtsốGVcónăng lựcvềtinhọc,năngđộng,hamhọchỏi.

- Hầu hết 100%CBQL và GV đã có nhận thức đƣợc vai trò quan trọngcủa CNTT trong dạy học Tuy nhiên trong việc triển khai thực hiện vẫn cònnhiều ý kiến trái chiều, nhất là việc dạy học bằng GADHTC có ứng dụngCNTT và GADHTC không có ứng dụng CNTT, cho rằng dạy học bằng giáoán điện tử là hình thức, tốn kém thời gian, công sức, HS không đƣợc thựchànhnhiều,không nắmchắcnộidung bài,đặcbiệt là HSyếu.

Từ những hạn chế, bất cập của việc ứng dụng CNTT và quản lý ứngdụngCNTT trong DH ở các trường tiểu học Hoài Ân, qua khảo sát thực tế ýkiến từCBQL và GV các trường tiểu học trong huyện, tác giả có thể rút rađƣợccản g u y ê n nhânkháchquanvànguyênnhânchủquannhƣsau: a) Nguyênnhânkháchquan

Có thể nói rằng: CSVC nói chung và các PTDH nói riêng đóng một vaitrò hết sức quan trọng trong DH trong các nhà trường hiện nay Để ứng dụngCNTT trongDH cóhiệu quả thì đòi hỏi cầnc ó C S V C , p h ò n g h ọ c k è m t h e o hạ tầng CNTT và các PTDH hiện đại Hiện nay các trường cũng đã có đầu tưxây dựng, mua sắm, tuy nhiên số lƣợng còn ít, không đảm bảo cho nhu cầu sửdụng Trong khi yêu cầu GV ứng dụng CNTT trong dạy học, chẳng hạn nhưsoạn GADHTC có ứng dụng CNTT nhưng toàn trường chỉ có duy nhất mộtphòng học ĐPT hoặc chỉ có duy nhất một máy chiếu đa năng thì khó có thểGVthựchiệnđƣợc,chẳngquachỉcóthểthựchiệnđƣợc mộtvàitiếtdạymẫutrong năm học mà thôi Hoặc yêu cầu GV truy cập internet để tìm kiếm thôngtin, hình ảnh, tƣ liệu phục vụ DH, trong khi đó lại thiếu máy tính có kết nốimạnginternet,nhàtrườngchưaxâydựngđượcphòngthưviệnđiệntửthìkhócóthểlàmtốt đượcnộidungnóitrên.VậymuốnứngdụngCNTTcóhiệuquảtrong DH, trước hết đòi hỏi cần phải đảm bảo về CSVC, đầu tƣ mua sắmTBDHhiệnđại lắpđặttại cácphòng học,khicần GVcóthểsửdụng.

Hoài Ân là một huyện trung du, miền núi của tỉnh Bình Định, còn nhiềukhókhănvềcảkinhtếvàxãhội,CNTTvàứngdụngCNTTđốivớihuyệnc hỉ mới trong những năm gần đây, đặc biệt việc ứng dụng CNTT trong DH ởcấp tiểu học chậm đƣợc quan tâm triển khai Chính vì vậy việc ứng dụngCNTT trong DH đối với GV còn xa lạ và mới mẻ, đặc biệt là GV lớn tuổi.Kiến thức và kĩ năng tin học của đại đa số

CB, GV tuy có đào tạo nhƣng cònchắp vá với hình thức bồi dƣỡng là chủ yếu, số GV đƣợc đào tạo chính quybàibảnvề tinhọc là rấtít. Đồngt hờ iđ ối với G V tiểuhọ cvớisố tiết ch uẩ n theoquyđịnhl à23tiết/ tuần, tuy nhiên phần lớn mỗi thầy cô giáo đều phải phụ trách chủ nhiệmmộtl ớ p v à d ạ y học2 b u ổ i / n g à y , d o v ậ y thời g i a n c ó m ặ t ở t r ƣ ờ n g c h i ế m phầnlớn,trongkhiđócáctrườnghọcchưabốtríđượcphòngthưviệnđiệntửhoặc phòng tin học thực hành để GV có thể khai thác, sử dụng trong nhữnggiờ trống tiết hoặc thời gian rảnh rỗi tại trường. Mặt khác, với thời khóa biểugiảng dạy trong tuần của GV khá dày nên thời gian dành cho công tác tậphuấn, bồi dƣỡng, sinh hoạt CM, cũng nhƣ thời gian để

GV tìm tòi, nghiêncứu,soạngiảngGADHTC cóứngdụngCNTTcòn rấtít. b) Nguyênnhânchủquan

Từ góc độ quản lý, CBQL của các trường chưa thực sự quan tâm đúngmức đến việc ứng dụng CNTT trong DH, điều đó thể hiện rõ ở việc chƣa làmtốt các chức năng quản lý về ứng dụng CNTT trong DH Việc lập kế hoạch, tổchức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện còn rất yếu.Chính công tác quản lý, chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong DH ở các trườngthiếu quyết liệt, nên công tác bồi dưỡng chuyên sâu về kiến thức, kĩ năng vềCNTT, đặc biệt là bồi dưỡng, hướng dẫn sử dụng PMDH phục vụ soạn giảngGADHTCc ó ứ n g d ụ n g C N T T t h i ế u h i ệ u q u ả , h ầ u h ế t G V c ò n n h i ề u l ú n g túng trongquátrìnhthực hiện.

Cùng với đó, đội ngũ CBQL trước yêu cầu đổi mới giáo dục, chưa thựcsự chủ động sáng tạo, còn trông chờ ỉ lại, tính hiệu quả trong công tác quản lýđiều hành chƣa cao, chƣa quy tụ và khai thác đƣợc thế mạnh trong đội ngũGV,chƣacóbiệnphápkíchthíchGV,cũngnhƣchƣatạođƣợclựclƣợngGVcốt cán đi đầu về ứng dụng CNTT để cổ vũ, nhân rộng ứng dụng CNTT trongDHmộtcách có hiệu quảtrong toàn đơn vị.C ô n g t á c t h a m m ư u , p h ố i h ợ p của đội ngũ CBQL nhà trường với ngành các cấp, Ban Đại diện CMHS trongviệc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong DH, cũng nhƣ trong việc huy động đầutƣ xây dựng CSVC, xây dựng phòng học ĐPT, mua sắm đồ dùng, TBDH hiệnđại để phục vụ cho việc ứng dụng CNTT trong DH chƣa đƣợc quan tâm thựchiện.

Trong chương 2 tác giả đã khảo sát đánh giá thực trạng ứng dụngCNTT và quản lý ứng dụng CNTT tại các trường tiểu học huyện Hoài Ân,tỉnhB ì n h Đ ị n h K ế t q u ả đ ã c h o t h ấ y , t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , v i ệ c ứ n g dụng CNTT trong dạy học được Phòng GD&ĐT Hoài Ân và các nhà trườngquan tâm đúng mức. CSVC, đồ dùng, PTDH hiện đại ngày càng đƣợc đầu tƣxây dựng, mua sắm. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã đƣợc triển khaimột cách đồng bộ tại các trường tiểu học trong huyện và bước đầu đạt đượcmột sốkếtquảđángkể.

Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT trong dạyhọc tại các trường tiểu học huyện Hoài Ân hiện nay cũng còn nhiều tồn tại,hạn chế, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học Đặc biệt là việcchỉ đạo từ các cấp thiếu quyết liệt, cán bộ quản lý nhà trường chưa làm hếtchức năng quản lý của mình trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạyhọc ở các trường Tiểu học Thực tiễn chothấy xu thế ứng dụng CNTT trongdạy học là tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế hiện đại hóa trường học, sốhóa trường học, xây dựng trường học điện tử và ứng dụng CNTT trong dạyhọc đang là hướng đi đúng đắn của các nhàtrường Ứng dụng CNTT trongdạy học cũng là một điều kiện quan trọng để đổi mới phương pháp dạy học vànâng caohiệuquảgiảngdạy.

Nhữngnguyêntắcđềxuấtbiệnpháp

Việc quản lý ứng dụng CNTT trong nhà trường là một hệ thống tronghệ thống các hoạt động, nó liên quan đến nhiều yếu tố khác trong mỗi nhàtrường nhƣ CSVC, trình độ, năng lực đội ngũ, công tác quản lý Vì vậy mộtbiện pháp quản lý không thể cùng lúc tác động tới tất cả các yếu tố trong hệthốngđómàphảidùngmộthệthốngcácbiệnphápđồngbộmớicóthểtạonên sức mạnh tổng hợp, đem lại kết quả mong muốn nhƣ mục tiêu đề ra Ởnguyên tắc này, trong quá trình thực hiện các biện pháp không đề cao hoặc hạthấp một biện pháp nào Tất cả các biện pháp đƣợc đề xuất đều có những ƣuđiểm và nhƣợc điểm riêng, cần phải biết kết hợp biện pháp chung với biệnpháp mangtínhđặc thù.

Mặt khác, hệ thống quản lý, về thực chất là một chỉnh thể bao gồm cácbộ phận hợp thành có quan hệ tương tác, gắn bó hữu cơ với nhau Do đó mộtbiện pháp quản lý cụ thể không thể cùng một lúc tác động hiệu quả đến tất cảcác mối quan hệ trong hệ thống quản lý Hơn nữa, đối tượng QLGD là conngười, mà bản chất của nó lại là sự tổng hòa các mối quan hệ xã hội, bởi vậychỉ có kết hợp các biện pháp quản lý mới có thể tạo ra đƣợc sức mạnh tổnghợp làm thay đổitrạng thái quản lý Đảm bảo tính đồng bộ của các biện phápphải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào các biện pháp nhƣ đội ngũGV, từ công tác tuyên truyền, giải thích, kết hợp các biện pháp hành chính,quy định tráchnhiệm,quyền hạn của GV và CSVC trường học Thực hiệnđồngbộ cácbiệnphápmới phát huyhếtthếmạnhcủatừngbiệnpháp.

Các biện pháp đề ra phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồnlực(nhânlực,vậtlực,tàilực),môitrườngcủanhàtrường,trêncơsởđánhgiáthực trạng quản lý ứng dụng CNTT vào DH đồng thời tuân thủ nghiêm ngặtcác quy định của Bộ, Sở GD&ĐT Vì đặc điểm về điều kiện CSVC, trình độđội ngũ và HS, thói quen và kinh nghiệm của mỗi GV và CBQL, trong mỗinhà trường là khác nhau nên cần phát huy mặt mạnh và khắc phục hạn chế,tồntạicủatừngtrườngđểviệcứngdụngCNTTtrongDHcóhiệuquả.

3.1.3 Nguyêntắcđảmbảotínhkhả thi Đảm bảotính đồngbộ, tínhthực tiễnlànhữngđiều kiệncầnt h i ế t nhƣng bên cạnh đó phải có tính khả thi nếu không tất cả các biện pháp QL đềxuất đều không có giá trị và ý nghĩa Khi đƣa ra các biện pháp đòi hỏi phảiphù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị, có khả năng áp dụng vàothực tiễn hoạt động QL một cách thuận lợi, đem lại hiệuquả cao trong việcthực hiện các chức năng của QL (kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra) Vìthế khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học, khả thi trong quytrìnhvớicácbướctiếnhànhcụthể,chínhxácmớiđemlạihiệuquảcao.

3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRONGDẠYHỌC

3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học a) Mụctiêucủa biệnpháp

Làm cho CB, GV thấy đƣợc tầm quan trọng, tính tích cực và hiệu quảcủaviệcứng dụngCNTTvàtruyền thôngtrong nhàtrường.

Giúp CB, GV có nhận thức đúng trong việc thiết kế, sử dụng GADHTCcó ứng dụng CNTT trong DH hiện nay, xem đây là một nội dung cơ bản đểthực hiện đổi mới DH Góp phần đổi mới tư duy quản lý, đổi mới nội dung,phương pháp, PTDH.

Tạođượcsựnhấttrí,đồngthuậncaotrongtậpthểsưphạmnhàtrường,từ đó huy động được tối đa sức mạnh của tập thể nhà trường vào việc thựchiện ứngdụngCNTTtrongdạyhọc.

Nhận thức là cơ sở của hành động Khi chúng ta nhận thức đúng thìhành động mới đem lại hiệu quả cao, nhƣ mong muốn Nhận thức có vai tròquan trọng trong việc chỉ đạo mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Chính vì vậybiệnpháp:“TổchứcnângcaonhậnthứcvềứngdụngCNTTtrongdạyhọc”là biện pháp có vị trí quan trọng, quyết định hướng đi và hiệu quả của việcnângcaochất lượngdạyhọc;làtiền đềcho cácbiệnphápcònlại. b) Nộidung của biệnpháp

HiệutrưởngnhàtrườngtổchứctuyêntruyềnlàmchotoànthểCB,GV,NV nhà trường thấy được sự phát triển mạnh mẽ của CNTT và các ứng dụngcủa CNTT trên thế giới và trong nước hiện nay, lợi ích của CNTT đem lại.Đồngthờitổchứcquántriệt,tuyêntruyềnvềquanđiểm,đườnglốichínhsáchcủa Đảng, Nhà nước về ứng dụng CNTT trong DH Triển khai, quán triệt cácvăn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về đẩy mạnhứng dụng CNTT trong DH, phân tích để họ thấy rõ những điểm tích cực,những lợi ích do ứng dụng CNTT mang lại trong DH, để từ đó CB, GV nhàtrườnghiểuđúng,nhậnthứcđúng,từđóhọtựgiáctíchcựcthựchiện.

Hiệu trưởng tạo sự đồng thuận, nhất trí xuyên suốt trong lãnh đạo, chiủy, công đoàn, đoàn thanh niên và các tổ chức khác trong nhà trường, nhằmtạo đƣợc sự quyết tâm trong tập thể CB, GV và HS để thực hiện tốt hơn cácnhiệmvụ,mụctiêucủanhàtrườngvềđẩymạnhứngdụngCNTTvàoDH.

Lãnh đạo nhà trường cần trang bị, bồi dưỡng cho đội ngũ CB, GV mộttư duy đổi mới về GD, đặc biệt là đổi mới PPDH, đổi mới việc kiểm tra, đánhgiá trong hoạt độngGD Giúp cho CB, GV có ý thức tự họchỏi, có ýc h í vươnlên với tinhthần tráchnhiệmcao. c) Cáchthứcthựchiệnbiệnpháp

CBQL nhà trường cần tổ chức nhiều biện pháp và hình thức khác nhauđể nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trongDH cho GV bằng cácchươngtrìnhhọctập,bồidưỡngtheochukì,bồidưỡngthườngxuyêncụthể:

- Nhà trường có chủ trương ứng dụng CNTT trong DH, đồng thời hiệnthựchoáchủ trươngđóbằnghànhđộngtriểnkhai cụthể.

- Chi bộ, ban lãnh đạo nhà trường thống nhất chủ trương, nghị quyếtviệcđƣaCNTTvàocáchoạtđộngGDnóichungvàhoạtđộngDHnóir i ê n g

- Nhà trường cung cấp các văn bản chỉ đạo của các cấp, ngành về việcứng dụng CNTT trong DH; cung cấp các thông tin về xu thế phát triển củathời đại, nâng tầm hiểu biết cho cả lãnh đạo và GV; xây dựng văn bản hướngdẫn,chỉđạocụthểtheotừngmônhọc;thườngxuyêncậpnhậtvănbảnmới.

- Xây dựng kế hoạch chi tiết: Đƣa vào kế hoạch năm học nhƣ là nhiệmvụ trọng tâm Thành lập ban chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong DH.Triển khai theo từng mảng công việc, giao trách nhiệm cho từng thành viêntrong banchỉđạo vềmảngcông việc mà họphụtrách. d) Điềukiệnthựchiệnbiệnpháp

Trước hết các nhà quản lý phải hiểu rõ xu thế phát triển tất yếu của thờiđại đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, phải thấm nhuầncácchủtrươngchínhsáchcủaĐảng,Nhànước,củabộGD&ĐTvềứngdụngCNTTtr onglĩnhvựcGD.

Bản thân CBQL phải tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ nói chung, tin học nói riêng, gương mẫu đi đầu trong việc ứngdụng CNTT vào công việc Tìm hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế, văn hóa,chính trị của địa phương, điều kiện thực tiễn của ngành, của trường hiện nay.CBQL nhà trường phải coi ứng dụng

CNTT trong QL và DH là mục tiêu cốtlõitrongkếhoạchchiếnlượcpháttriểnnhàtrườngởtừnggiaiđoạn.

Hiệu trưởng cần cung cấp cho CB, GV về tầm nhìn, mục đích bước đi,những cơ hội, thách thức và các giá trị mà trường sẽ đạt tới Cần hỗ trợ, tạođiều kiện cho sự phát triển của cá nhân về chuyên môn, nghiệp vụ, phải tạo sựtin tưởng,tôntrọng giữaCBQLvàGV.

Xây dựng hạ tầng CNTT tại các trường học, đảo bảo công tác cập nhậtthôngtin,tuyêntruyềnvàứngdụngCNTTtrong DHđượcthôngsuốt,thườngxuyên và hiệuquả.

Bồi dƣỡng nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng về CNTT cho CB, GVđể họ có thể tổ chức, ứng dụng tốt trong công việc, tạo nguồn nhân lực vềCNTT, để thực thi tốt các nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra về các lĩnh vực CNTTchonhàtrường,gópphầnthựchiệnđườnglốiđổimớichươngtrìnhGDPT. Đồng thời nhằm tạo ra một đội ngũ GV có kiến thức, kỹ năng ứng dụngCNTT vào công việc soạn giáo án điện tử, sử dụng thành thạo các phần mềmđểthuthập,lưutrữvàtraođổi,tìmkiếmthôngtinđểứngdụngtrongDH. b) Nộidungbiệnpháp

Mốiquanhệgiữa các biện pháp

Các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học đã đƣợcnêu ở trên đều có vị trí quan trọng trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trongDH ở trường tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Mỗi biện pháp đều cóvị trí, vai trò riêng, nhƣng chúng có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, biệnpháp này là điều kiện, là tiền đề của biện pháp kia, hoặc hỗ trợ, thúc đẩy lẫnnhau Để phát huy đƣợc hiệu quả của một số biện pháp quản lý ứng dụngCNTTt r o n g D H , C B Q L n h à t r ƣ ờ n g c ầ n p h ả i t h ấ y đ ƣ ợ c m ố i q u a n h ệ m ậ t thiết giữa các biện pháp, thấy đƣợc sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các biệnpháp Đồng thời CBQL còn phải biết phối kết hợp các biện pháp để các biệnpháp có thể hỗ trợ cho nhau làm cho quá trình thực thi các biện pháp ở trongcácnhàtrường trởnên dễdàngvàthuận lợi hơn.

Trước hết CBQL nhà trường cần nhận định, biện pháp 1 là cơ sở quantrọng nhất để thực hiện tốt những biện pháp còn lại Bởi biện pháp 1 đề cậpđến vấn đề nhận thức Bởi nhận thức là cơ sở của hành động, muốn có hànhđộng đúng thì phải có nhận thức đúng Tuy nhiên để nhận thức ra đƣợc mộtvấn đề, đối với mỗi người đôi khi là cả một quá trình Vì vậy biện pháp 1 cầnđượcCBQLquan tâmtiếnhànhthườngxuyên.

Việc Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độ về tin học cho CB, GV (biệnpháp 2) cũng hết sức cần thiết Bởi vì điều kiện, cơ sở để mỗi GV cóthể ứngdụng CNTT trong dạy học đó là trình độ tin học của họ Trình độ tin học củaGVcót h ể g i ú p G V trongv i ệ c tìmhiểuv ề t h ế giớis ố , t hế giới c ô n g nghệ ,giúp GV trong việc khai thác thông tin trên mạng Internet, giúp GV tìmhiểuvề các phần mềm dạy học để từ đó GV có thể thiết kế đƣợc GADHTC có ứngdụng CNTT và có khả năng sử dụng loại giáo án này để dạy học trong môitrường học tập ĐPT Cho nên có thể nói, nếu GV không có trình độ tin học cơbảnthìchắcchắnsẽkhôngthểứngdụngCNTTvàotrongquátrìnhdạyhọc. Điều này cho thấy biện pháp 2 là cơ sở để hỗ trợ cho biện pháp 3, và 4 Nângcao khả năng sử dụng một số phần mềm dạy học (biện pháp 3) nếu đƣợc thựchiệntốtsẽgiúpGVcókĩnăngkhaitháccácphầnmềmdạyhọccóhiệuquảtừ đó có thể thiết kế đƣợc các tƣ liệu điện tử tích hợp vào GADHTC Và đâylà khâu quan trọng trong việc thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT Biệnpháp 4 sẽ giúp GV nắm đƣợc quy trình thiết kế và sử dụng GADHTC có ứngdụng CNTT, trên cơ sở đó giúp GV thuận lợi trong quá trình soạn giảng, đồngthời tránh đƣợc tình trạng sao chép giáo án và lạm dụng CNTT trong dạy học.Biệnphápđẩymạnhtổchứcsinhhoạtchuyênmôntheonghiêncứubàihọccó ứng dụng CNTT (biện pháp 5) với mục đích hỗ trợ cho các biện pháp 3, 4trong việc tăng cường kĩ năng ứng dụng CNTT trong dạy học, đặc biệt là việcthiết kếvà sửdụngGADHTC cóứngdụngCNTT.

Như chúng ta đã biết, phần lớn các PTDH hiện đại có giá thành tươngđối cao và cách thức sử dụng, bảo dƣỡng các PTDH hiện đại cũng phức tạphơn so với các PTDH truyền thống Do vậy thực hiện tốt biện pháp 6 là nhằmđể nâng cao đƣợc hiệu quả của các PTDH hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi đểGVứngdụngCNTTvào dạyhọc.

Thực hiện các biện pháp 7, 8 chính là thực hiện một chức năng quantrọng trong việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học Thông qua tăngcường ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đểkhẳng định rõ hiệu quả của việc ứng dụng CNTT cũng nhƣ kết quả ứng dụngCNTT trong dạy học của GV giúp cho CBQL có cơ sở để điều chỉnh về cáchthứcứngdụngCNTTtrong dạyhọcmột cáchtốtnhất.

Mỗi biện pháp trong số 8 biện pháp có trong đề tài đều có những ảnhhưởng nhất định đối với các biện pháp còn lại Do đó CBQL nhà trường cầnphải có những nhận định tinh tế về các biện pháp để có thể vận dụng chúngmột cách hợplýnhấtvào trongcôngtác quản lýcủamình.

Mốiquan hệgiữacácbiện phápcó thểmiêu tảbằngsơđồsau:

Sơđồ 3.3 Mối quanhệgiữa cácbiện pháp

Khảonghiệmtínhcấp thiếtvà tínhkhảthi củacácbiệnpháp

T H I CỦACÁCBIỆNPHÁP Đểkhảonghiệmvềtínhcấpthiết,tínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyệnHoài Ân, tỉnh Bình Định đã đề xuất ở trên Tác giả đã lấy ý kiến đánh giá của25 CBQL, 60 GV làm Tổ trưởng chuyên môn và 25 GV dạy giỏi cấp huyện.Tổng số CBQL và GV đƣợc điều tra về việc đánh giá tính cấp thiết, tính khảthicủacácbiệnpháplà110người.Cácbướctiếnhànhnhưsau:

Bước 1 Lập mẫu phiếu điều tra:N ộ i d u n g đ i ề u t r a v ề t í n h c ấ p t h i ế t , tínhkhả thicủacác biệnphápquản lýđềxuấtởcác mức độ:

* Nhận thức về mức độ cấp thiết của 8 biện pháp đƣợc đề xuất có4mứcđộ: Rất cấp thiết;Cấpthiết; Ít cấp thiết;Khôngcấpthiết.

* Nhậnthứcvềmứcđộkhảthicủa8biệnphápđƣợcđềxuấtcó4mứcđộ: Rấtkhảthi;Khả thi;Ítkhả thi; Khôngkhả thi.

Bước2.ChọnđốitượngđiềutraBước3.Ph át phiếuđiều tra

Bước4.Thu phiếuđiều tra,xửlýsố liệu

- Mứcđộ1: Rất cấpthiếtvà rất khảthi:4 điểm

- Mứcđộ4:Không cấp thiếtvàkhôngkhảthi:1điểm

* Tínhgiátrịtrungbìnhchomỗibiện phápđềxuấtrồi sắpxếpthứbậc.Cụ thể:

Bảng3.1.Cáchtínhđiểmmứcđộcấpthiếtvà khảthi Điểm 01 điểm 02 điểm 03 điểm 04 điểm Đạtcác mứcđộ

Khôngcấpthiết Ítcấp thiết Cấpthiết Rấtcấp thiết

Khôngkhảthi Ít khảthi Khảthi Rất khảthi

Khoảngcách =(4-1)/4 =0,75;tacóbảngsau: Điểm 01đến1,74 1,75 đến2,49 2,5đến3,24 3,25 đến4,0 Đạtcác mứcđộ

Khôngcấpthiết Ítcấp thiết Cấpthiết Rấtcấp thiết

Khôngkhảthi Ít khảthi Khảthi Rất khảthi

Bảng3.2.Đánh giámứcđộcấpthiếtcủa cácbiệnphápquảnlý đãđềxuất

Nâng cao nhận thức vềứng dụng CNTT trongdạyhọc

Tổ chức bồi dƣỡng choGVvềkiếnthức,kỹnă ngtin họccơ bản

Nâng cao khả năng sửdụngphầnmềmdạyhọ c và truy cập internethiệuquảchoGV

5 Đẩy mạnh việc tổ chứcsinhhoạtchuyênmô ntheonghiêncứub à i họcc óứngdụng CNTT

Tăngcườngđầutưmuasắ mPTDHhiệnđại,xây dựng phòng học đaphươngtiện

Kết quả khảo nghiệm vềmứcđộcấp thiếtc ủ a c á c b i ệ n p h á p đ ề x u ấ t của tác giả, cho thấy điểm trung bình X = 3,72 và có 8/8 biện pháp (100%) cóđiểm trung bình X > 3,24 Điều đó chứng tỏ các biện pháp đƣa ra đã đƣợcđánhgiálà rấtcấpthiết.

Trong đó: “Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong dạy học”đƣợc đánh giá rất cấp thiết với X = 3,95 xếp thứ bậc 1; biện pháp 6 “Tăngcường đầu tư phương tiện dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phươngtiện” với X = 3,91 xếp thứ bậc 2; biện pháp 2 “Tổ chức bồi dƣỡng cho GV vềkiến thức, kỹ năng tin học cơ bản”, với X = 3,85 xếp thứ bậc 3; biện pháp 3, 4và 5:“Nângcao khả năng sử dụng phần mềm dạy học và truy cậpI n t e r n e t hiệu quả cho giáo viên”;

“Xây dựng quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụngCNTT cho GV và tổ chuyên môn” và

“Đẩy mạnh việc tổ chức sinh hoạtchuyên môn theo nghiên cứu bài học có ứng dụng CNTT” đƣợc đánh giá gầnnhƣ ngang bằng nhau, với giá trị trung bình lần lƣợt là X 3,62; X = 3,65 và X = 3,61 xếp thứ bậc 5, 4 và 6; các biện pháp: “Đẩy mạnh ứng dụng Côngnghệ thông tin trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh”và “Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy họccủa GV” đƣợc đánh giá với mức điểm trung bình lần lƣợt là X 3,58; X= 3,55 và xếpthứbậc7và8trongbảngđánhgiá,

Nâng cao nhận thức vềứng dụng CNTT trongdạyhọc

Tổ chức bồi dƣỡng choGVvềkiếnthức,kỹnă ngtin họccơ bản

Nâng cao khả năng sửdụngphầnmềmdạyhọ c và truy cập internethiệuquảchoGV

5 Đẩy mạnh việc tổ chứcsinhhoạtchuyênmô ntheonghiêncứub à i họcc óứngdụng CNTT

Tăngcườngđầutưmuasắ mPTDHhiệnđại,xâydự ngphònghọcđaphươngti ện

Kết quả khảo nghiệm đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp cũngcho thấy các khách thể đánh giá mức độ rất khả thi chiếm với số lƣợng lớn,đƣợc thể hiện bằng điểm trung bình chung X =3,63 và có 8/8 biện pháp (tỉ lệ100%) có điểm trung bình X > 3,24 Điều đó cho thấy các biện pháp đƣợc đềxuấtlà rấtkhả thi.

Theo ý kiến đánh giá, có 3 biện pháp đƣợc đánh giá rất cao về mức độ“Rất khả thi”, đó là: biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức về ứng dụngCNTTtrong dạy học” với X =3,96, xếp thứ bậc 1; biện pháp 2 “Tổ chức bồi dƣỡngchoGVvềkiếnthức,kỹnăngtinhọccơbản”với X=3,88, xếpthứbậc2; biện pháp 4 “Xây dựng quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT choGV và tổ chuyên môn” với X = 3,68 xếp thứ bậc 3 Biện pháp 6 “Tăng cườngđầu tư mua sắm phương tiện dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đaphương tiện” với X =3,40 xếp thứ bậc cuối cùng trong bảng, có mức độ khảthi thấp nhất Tuy nhiên biện pháp này lại cómức cấp thiết cao( v ớ i X =3,91).ĐiềunàycũngchứngtỏgiảiphápvềđầutƣmuasắmPTDHhi ệnđạivà xây dựng phòng học ĐPT là rất cần thiết nhƣng cũng gặp không ít khókhăn trong quá trình triển khai thực hiện, đặc biệt là nguồn kinh phí để đầu tƣxâydựng,mua sắm.

Sau khi thực hiện phân tích tính cấp thiết và tính khả thi sẽ kiểm chứngsựphùhợpcủacácbiệnphápquảnlýbằngphươngphápthốngkêtoánhọcđểtính mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp theocông thức Spearman Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậcSpearman:

Với quy ước: Nếu r > 0 là tương quan thuận; r < 0 là tương quannghịch. Nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ Nếu r càng xa 1 thìtương quan cànglỏnglẻo.

Với giá trị tương quan r > 0, cho thấy mối tương quan giữa tính cấpthiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đề xuất là tương quan thuận,cóýnghĩa.

1 Nâng cao nhận thức về ứng dụngCNTTtrongdạyhọc 3,95 3,96 1 1 0 0

Tổ chức bồi dƣỡng cho GV vềkiếnthức,kỹnăngtinhọcc ơ bản 3,85 3,88 3 2 1 1

Nângcaokhảnăngsửd ụ n g phần mềm dạy học và truy cậpInternethiệuquả choGV

TCcóứngdụngCNTTcho GVvà tổ chuyên môn

5 Đẩy mạnh việc tổ chức sinh hoạtchuyên môn theo nghiên cứu bàihọccó ứngdụngCNTT

TăngcườngđầutưmuasắmPTDH hiện đại, xây dựng phònghọcđaphươngtiện

7 ĐẩymạnhứngdụngC N T T trong công tác kiểm tra đánh giákếtquả họctậpcủa HS

Thường xuyên kiểm tra đánh giákết quả ứng dụng CNTT trongdạyhọc của GV

Qua biểu đồhình 3.1ở trên chúng ta thấy cả 8 biện pháp mà tác giả đềxuất đều có tính tương quan thuận, điều đó cho thấy các biện pháp được đềxuất đều có ý nghĩa Biện pháp 1, 2, 4, 7, 8 có tính đồng thuận rất cao, chỉ cóbiện pháp số

6 có sự chênh lệch khá cao giữa tính cấp thiết và khả thi, đâycũng phần nào nói lên đƣợc thực trạng khó khăn về việc đầu tƣ xây dựngCSVC, phòng học ĐPT và mua sắm TBDH hiện đại tại các nhà trường tiểuhọchiệnnay.

Qua kết quả khảonghiệm, chúng ta cóthể khẳngđịnh thêm mộtl ầ n nữa, để quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường tiểu học trên địabàn huyện Hoài Ân đạt hiệu quả cao cần thực hiện các biện pháp vừa cấp thiếtvừa khả thicơbảnđãnêu.

Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng CNTTt r o n g DH đồng thời kết hợp với khảo sát thực trạng việc quản lý ứng dụng CNTTtrong

DH ở các trường tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, tác giả đã đềxuất8 biệnphápquảnlý:

Biện pháp 2: Tổ chức bồi dƣỡng cho GV về kiến thức, kỹ năng tin họccơbản.

Biện pháp 3: Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học, truy cậpinternet vàdạyhọctrực tuyếnhiệuquảchoGV.

Biện pháp 4: Xây dựng quy trình thiết kế GADHTC có ứngd ụ n g CNTTchoGVvà tổchuyênmôn.

Biện pháp 5: Đẩy mạnh việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiêncứu bàihọc cóứngdụngCNTT.

Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư mua sắm phương tiện dạy học hiệnđại,xâydựngphònghọcđaphươngtiện.

Biện pháp 7: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công táckiểmtra đánhgiákếtquả học tậpcủahọcsinh.

Biện pháp 8: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTTtrongdạyhọc củagiáoviên.

Tiến trình đề xuất các biện pháp quản lý, đƣợc đảm bảo đúng nguyêntắc đó là: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ; Nguyên tắc đảm bảo tính thựctiễn;Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Các biện pháp đề xuất quản lý đƣợctrình bày cóhệ thống, đảm bảo tínhmạchlạc dễ hiểu,d ễ v ậ n d ụ n g T h ô n g qua kết quả khảo nghiệm, thử nghiệm, khẳng định các biện pháp đề xuất là rấtcấp thiết và rất khả thi, tác giả đã cho thấy các giải pháp đƣa ra là có ý nghĩavà cần đáng đƣợc quan tâm, đây sẽ là một trong các lối đi mới để thực hiệntriển khai có hiệu quả việc đổi mới dạy học theo chương trình GDPT 2018 vàgóp phần nâng cao chất lượng GD trong các trường tiểu học huyện Hoài Ân,tỉnhBìnhĐịnh nóiriêng vàcáctrườngtiểuhọcnóichung.

Thế kỉ XXI đƣợc xem là thế kỉ của CNTT, thế kỉ của khoa học và côngnghệ.Trong thế kỉ này,cácnhà khoahọcdự báolà nhiều lĩnhv ự c s ẽ p h á t triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựuđ á n g k ể T r o n g đ ó G i á o d ụ c l à m ộ t trong những lĩnh vực sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ nhất Bởi vì, cùngvới sự phát triển của khoa học công nghệ các phương tiện, kĩ thuật hiện đại đãđược ứng dụng một cách rộng rãi để phục vụ cho ngành giáo dục Cho nênviệcứngdụngCNTT trong dạy học không phải làmộtv i ệ c l à m đ ơ n g i ả n Nếuứng dụng CNTT không hợp lý thì sẽ trở thành lạm dụng CNTT, làm đingƣợc với tính năng tích cực vốn có của nó Để tránh đƣợc thực trạng nàyCBQL nhà trườngcần phải coi quản lý ứngd ụ n g C N T T t r o n g d ạ y h ọ c l à khâu đột phá nhằm nâng cao chất lƣợng GD nhà trường để từ đó có sự đầu tưđúng mức cho công việc này Qua việc nghiên cứu thực trạng ứng dụng vàquản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường tiểu học trên địa bànhuyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định cho thấy còn nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy,luận văn đã tập trungnghiên cứu một cách có hệ thống về lý luận quản lý nóichung, lý luận quản lý nhà trường và đặc biệt là lý luận quản lý ứng dụngCNTT trong dạy học Trên cơ sở này, tác giả đã nghiên cứu thực trạng ứngdụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường tiểu họctrênđịabànhuyệnHoàiÂn,tỉnhBìnhĐịnhđểđềxuấtđƣợc8biệnphápquảnlýứngdụ ngCNTTtrongdạyhọcphùhợpvớicáctrườngtiểuhọctrênđịabàn huyện.

Từ kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp,có thể khẳng định rằng các biện pháp đã đề xuất là hoàn toàn phù hợp, cónhiều ý nghĩa để áp dụng vào công tác quản lý ứng dụng CNTT trong dạy họcởcáctrường tiểuhọchuyện Hoài Ân,tỉnhBình Định.

- Cần có những văn bản quy định và hướng dẫn cụ thể, chi tiết đối vớiviệcứngdụngCNTT trongdạyhọcởcácnhàtrường,đặcbiệtđốivớib ậctiểuhọc.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4. Trình độ chuyên môn CBQL, GV và công nhân viên của 12 trường tiểu họcđƣợckhảosáttrênđịabànhuyện(Tạithờiđiểmtháng10năm2020) - 0343 quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luận văn tốt ng
Bảng 2.4. Trình độ chuyên môn CBQL, GV và công nhân viên của 12 trường tiểu họcđƣợckhảosáttrênđịabànhuyện(Tạithờiđiểmtháng10năm2020) (Trang 58)
Bảng 2.6. Thống kê mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học của CBQL, GV của  12trườngtiểuhọcđượckhảosát(Tạithờiđiểmtháng10năm2020) - 0343 quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luận văn tốt ng
Bảng 2.6. Thống kê mức độ ứng dụng CNTT trong dạy học của CBQL, GV của 12trườngtiểuhọcđượckhảosát(Tạithờiđiểmtháng10năm2020) (Trang 62)
Hình 2.2 Biểu đồ thống kê ý kiến của HT, CBQL và GV về mốc thời gian thực hiệnứngdụng CNTT vào dạy học - 0343 quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luận văn tốt ng
Hình 2.2 Biểu đồ thống kê ý kiến của HT, CBQL và GV về mốc thời gian thực hiệnứngdụng CNTT vào dạy học (Trang 66)
Bảng 2.8. Thống kê trình độ Ngoại ngữ (tiếng Anh) CBQL,  GVcủa12trườngtiểuhọctrênđịabànhuyện - 0343 quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luận văn tốt ng
Bảng 2.8. Thống kê trình độ Ngoại ngữ (tiếng Anh) CBQL, GVcủa12trườngtiểuhọctrênđịabànhuyện (Trang 68)
Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng mức độ triển  khai,thựchiệnviệcứngdụngCNTTtrongdạyhọctạicáctrườngtiểuhọc - 0343 quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luận văn tốt ng
Bảng 2.10. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng mức độ triển khai,thựchiệnviệcứngdụngCNTTtrongdạyhọctạicáctrườngtiểuhọc (Trang 74)
Hình   2.3   Biểu   đồ   thống   kê   số   tiết   dạy   bằng   GADHTC   có   ứng   dụng CNTTtrongnămhọc2019-2020tại12trườngtiểuhọchọc - 0343 quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luận văn tốt ng
nh 2.3 Biểu đồ thống kê số tiết dạy bằng GADHTC có ứng dụng CNTTtrongnămhọc2019-2020tại12trườngtiểuhọchọc (Trang 79)
Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng mức độ quản lý ứng dụngCNTTtrongdạyhọctạicáctrườngtiểuhọc - 0343 quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luận văn tốt ng
Bảng 2.11. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng mức độ quản lý ứng dụngCNTTtrongdạyhọctạicáctrườngtiểuhọc (Trang 80)
Bảng 2.13. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về nguyên nhân khách  quanchưalàmtốtviệcứngdụngCNTTtrongdạyhọctạicáctrườngtiểuhọc - 0343 quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục luận văn tốt ng
Bảng 2.13. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về nguyên nhân khách quanchưalàmtốtviệcứngdụngCNTTtrongdạyhọctạicáctrườngtiểuhọc (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w