1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

128 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Môn Tiếng Anh Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Tuy Phước, Tỉnh Bình Định
Tác giả Hồ Thị Thanh Tú
Người hướng dẫn PGS.TS. Võ Nguyên Du
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 245,85 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (15)
  • 3. Nhiệmvụ nghiên cứu (16)
  • 4. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu (16)
  • 5. Giảthuyết khoahọc (16)
  • 6. Phạmvi nghiên cứu của đềtài (16)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 8. Những đónggópmới củađềtài (17)
  • 9. Cấutrúcluậnvăn (18)
    • 1.1. Kháiquát lịch sửnghiên cứu vấnđề (19)
      • 1.1.1. Nhữngnghiêncứuởnướcngoàivềhoạtđ ộ n g ứ n g d ụ n g c ô n g nghệt hôngtintrongdạyhọctạimộtsốnước (19)
      • 1.1.2. Tổngquanvềhoạtđộngứngd ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n t r o n (21)
    • 1.2. Cáckháiniệmcơbản (25)
      • 1.2.1. Quảnlý (25)
      • 1.2.2. Quảnlýgiáodụcvàquảnlýnhàtrường (26)
      • 1.2.3. Hoạtđộngứngdụng công nghệthông tintrong dạyhọc (29)
      • 1.2.4. Quản lý ứng dụng côngnghệthôngtin trongdạy (30)
    • 1.3. LýluậnvềhoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTiế ngAnhởcáctrườngtiểuhọc (30)
      • 1.3.1. VaitròhoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTi ếngAnhởcáctrườngtiểuhọc (30)
      • 1.3.2. Mục tiêu hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọc (31)
      • 1.3.3. Nộid u n g , ho ạt đ ộ n g ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i nt r o n g d ạ y họcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọc (34)
      • 1.3.4. Quảnlýhìnhthứcvàphươngpháptổchứchoạtđộngứngdụngcông nghệ thông tin trongdạy họcmônTiếngA n h ở c á c t r ƣ ờ n g t i ể u học 23 1.3.5. Quảnlýcácđiềukiệnhỗtrợhoạt độngứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ thôngtintrongdạyhọcmônTiếngAnhởcáctr ƣờngtiểuhọc (36)
    • 1.4. Quản lýhoạtđộngứng dụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọc (39)
      • 1.4.1. QuảnlýviệcứngdụngCNTTtrongthựchiệnmụctiêudạyhọcmôntiế ngAnhởcáctrườngtiểuhọc (39)
      • 1.4.2. QuảnlýứngdụngCNTTt r o n g t h ự c h i ệ n n ộ i d u n g , c h ƣ ơ n (0)
      • 1.4.3. QuảnlýviệcứngdụngCNTTtrongthựchiệncáchìnhthứcvàphươn gphápdạyhọcmôntiếngAnhởcáctrườngtiểuhọc (43)
      • 1.4.4. Quản lýviệcứng dụngcôngnghệthôngtintrongkiểmtra, đánh giádạyhọcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọc (45)
      • 1.4.5. Quảnlýviệcứngdụngcôngnghệ thôngtintrongkhaithácthiết bịvàđồdùngdạyhọcdạyhọcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọc (46)
    • 2.1. Kháiquát quátrìnhkhảosát thựctrạng (50)
      • 2.1.1. Mụcđíchtổchức khảosát (50)
      • 2.1.2. Đốitƣợngkhảosát (0)
      • 2.1.3. Nộidungkhảosát (50)
      • 2.1.4. Phươngphápkhảosát (51)
    • 2.2. Kháiquátvềđiềukiệntựnhiên,tìnhhìnhkinhtế-xãhội,giáodục vàđàotạohuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh (53)
      • 2.2.1. Vềvịtríđịa lý,kinhtế, xã hội (53)
      • 2.2.2. Vềtình hình GiáodụcvàĐàotạo (54)
    • 2.3. ThựctrạnghoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTi ếngAnhởcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBình (56)
      • 2.3.1 Thựctrạngn h ậ n thứccủaCBQL,GVvàHSvềmụctiêu,vaitròcủahoạtđộngứ ngdụngCNTTtrongdạy họcmôntiếngAnhởtrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh (57)
      • 2.3.2. Thựctrạngthựchiệnnộidunghoạtđộngứngdụngcôngnghệth ông tintrong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường tiểu học huyện TuyPhước,tỉnh Bình Định...............................................................................46 2.3.3. Thựctrạngứngd ụ n g côngnghệt h ô n g tint r o n g thựch i ệ n phƣ ơngphápvà hìnhthứcdạy họcm ô n TiếngA n h ởc á c THhuyện TuyPh (59)
      • 2.4.1 ThựctrạngvềquảnlýthựchiệnmụctiêuứngdụngCNTTtrongdạyhọc môntiếngAnh (69)
      • 2.4.2. ThựctrạngvềquảnlýnộidungứngdụngCNTTtrongd ạ y họcmôntiếngAnhởcá ctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh (71)
      • 2.4.3 ThựctrạngvềquảnlýứngdụngCNTTt r o n g cáchìnhthứcvàphươngphápdạ yhọcmônTiếngAnhởcáctrườngTH (75)
      • 2.4.5. Thựct r ạ n g quảnlýcácđiềukiệnhỗtrợc h o v i ệ c ứ n g d ụ n g CNTTtrongd ạ y họcmôntiếngAn hởcáctrườngTH 65 (78)
    • 2.5 ĐánhgiáchungvềthựctrạngquảnlýhoạtđộngứngdụngCNTT tro ngdạyhọcmôntiếngAnhtrongcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBì (79)
      • 2.5.1. Nhữngkếtquảđạtđƣợc (79)
      • 2.5.2. Những hạn chế (81)
    • 3.1. Nhữngđịnhhướngđềxuấtbiệnpháp (85)
      • 3.1.1. Cácvăn kiệncủaĐảng,Nhànướcvàngành giáodụcvàđàotạo vềứng dụng côngnghệthông tin (85)
      • 3.1.2. ĐịnhhướngpháttriểncáctrườngTHtheođổimớigiáodục (86)
      • 3.1.3. Nângcao trìnhnănglựcứng dụng CNTTcho GVvàHS (87)
    • 3.2. Cácnguyêntắc xâydựngbiệnpháp (87)
      • 3.2.1. Nguyêntắcđảmbảo tính hệthống (87)
      • 3.2.2. Nguyên tắcđảmbảo tínhkếthừa (87)
      • 3.2.3. Nguyên tắcđảmbảo tính thựctiễn (88)
      • 3.2.4. Nguyên tắcđảmbảotính hiệu quả (88)
    • 3.3. Biệnphápquảnlýhoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạ yhọcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐị (88)
  • nh 75 3.3.1. Tổchứcnângcaonhậnthứcchođộingũcánbộquảnlý,giáoviên, họcsinhvềhoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmôn TiếngAnhởtrườngtiểuhọc (0)
    • 3.3.2. Chỉđ ạ o n ân gc ao nă ng l ự c ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g ti nc h o đ ộingũgiáoviênvàhọcsinhtrongdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc 78 3.3.3. Tăngcườngcơsởhạtầng,tăngcườngcơsởvậtchất,trangthiếtbịc ô n g n (91)
    • 3.3.4. Tăngcườngtổchứchoạtđộngứngdụngc ô n g n g h ệ t h ô n g t i n trong dạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc (98)
    • 3.4. Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp (104)
    • 3.5. Khảonghiệmtính hợplývàtínhkhảthi củacác biện pháp (105)
      • 3.5.2. Nộidungkhảonghiệm (105)
      • 3.5.3. Phươngphápvàquytrìnhkhảonghiệm (105)
      • 3.5.4. Quytrìnhkhảonghiệm (105)
    • 1. Kết luận (112)
      • 1.1. Vềlý luận (112)
      • 1.2. Vềthựctiễn (112)
    • 2. Khuyếnnghị (113)
      • 2.1. Đốivới SởGiáodụcvàĐào tạotỉnh Bình Định (113)
      • 2.2. ĐốivớiPhòngGiáodụcvàĐàotạohuyệnTuyPhước (114)
      • 2.3. ĐốivớihiệutrưởngcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìn hĐịnh.......................................................................................................101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM (114)

Nội dung

Lý do chọn đềtài

Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã banhành Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết vạch rõ quan điểm chỉ đạo“Chuyển mạnhquátrìnhgiáodụctừchủyếutrangbịkiếnthứcs angpháttriểntoàndiệnnănglựcvà phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dụcnhàtrườngkết hợpvới giáodụcgiađìnhvàgiáodụcxãhội”.

Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổimới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đề cập: “Mục tiêu giáo dụcphổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lựccông dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho họcsinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyềnthống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năngthực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học,khuyến khích học tập suốt đời”; “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục theohướng: phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo, bồi dƣỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ nănghợp tác, làm việc nhóm và khả năng tƣ duy độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chứchọc tập, tăng cường hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là côngnghệ thông tin và truyền thông; giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục gia đìnhvàxãhội”.

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo banhànhkèmtheoThôngtƣSố32/2018/TT-

2năm2018đƣợcxây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.Yêu cầuđổi mới GDPT, đổi mới hoạt động dạy học đòi hỏi phải đổi mới hoạt động quản lý.Đổi mới quản lý trường học, trong đó quản lý hoạt động ứng dụng

CNTT vào dạyhọc đòi hỏi cấp bách, có tác động trực tiếp nâng cao chất lƣợng giáo dục Nhữngnăm qua,

Bộ GD&ĐT luôn quan tâm, đề cao vai trò và đẩy mạnh ứng dụng

CNTTtrongcáchoạtđ ộnggiáodục.Đâycũ nglàmộttrong9nhó mnhiệmvụtrọngtâm củangànhđể thúcđẩyphát triểnGD&ĐT.

Các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đã cónhiều biện pháp đổi mới công tác quản lý nhà trường ứng dụng CNTT trong dạyhọc Nhất là trong giai đoạn học sinh phải nghỉ học kéo dài để phòng, chống dịchCovid-19 Đây cũng là cơ hội để ngành giáo dục nước ta nói chung và các cơ sởgiáo dục trên địa bàn huyện Tuy Phước, tinh Bình Định nói riêng đẩy nhanh tốc độchuyển đổi số trong các hoạt động dạy và học Nghĩa là chuyển đổi từ một mô hìnhdạy học truyền thống thuần túy sang mô hình dạy học trên nền tảng số tiếp tục đƣợcđẩy mạnh, duy trì triển khai lồng ghép với dạy học truyền thống theo mô hình dạyhọc kết hợp (blended learning), thích ứng với nền tảng công nghệ của CMCN lầnthứ4nhằmcải thiệnchấtlƣợnggiáodụctrong thờibuổikhókhăndịchbệnh. Tuy nhiên, thiết bị, hạ tầng CNTT ở các trường tiểu học hiện nay vẫn đang trongtình trạng lạc hậu, chậm phát triển, một số cán bộ quản lý và giáo viên chƣa nhậnthứcđầyđủ,đúngđắnđịnhhướngcủaĐảng,NhànướcvàBộGiáodụcvàĐàotạotrongviệcứngd ụngCNTTvàohoạtđộnggiảngdạy.

Việcp h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c C N T T c h ƣ a đ ƣ ợ c c á c c ấ p q u ả n l ý g i á o dục(QLGD) quan tâm đúng mức, khả năng ứng dụng CNTT vào hoạt động giảngdạy của giáo viên còn hạn chế, quản lý việc ứng dụng CNTT trong hoạt động giảngdạy của hiệu trưởng chưa cụ thể, phù hợp Từ những văn bản chỉ đạo và thực tiễnnêutrênđãđặtrachocáctrườngởhuyệnTuyPhước,tinhBìnhĐịnh mộtnhiệmvụcấp bách, đó là phải tăng cường việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, côngtác dạy và học, tìm ra cách thức tổ chức khoa học và hữu hiệu, tạo ra động lực, nhấtthiết phải có những biện pháp thiết thực và cụ thể tác động đến đội ngũ cán bộ quảnlý,độingũgiáoviênvàhọcsinh.

Với lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:“Quản lýh o ạ t đ ộ n g ứ n g dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường tiểu họchuyệnTuyPhước,tỉnhBình”làm đềtàiluậnvăntốtnghiệp.

Mụcđíchnghiên cứu

- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng về ứng dụngCNTTtrongdạyhọc,đềxuấtcácbiệnphápquảnlýhoạtđộngứngdụngCNTTtrongdạ y họcmônTiếngAnhnhằmgópphầnnângcaokếtquả dạyhọcm ô n TiếngAnhởcáctrƣ ờngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh.

Nhiệmvụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạyhọcmônTiếngAnhở cáctrườngtiểu học

- Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học và quản lýhoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường Tiểu họchuyệnTuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh

- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy họcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu

Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ởtrườngtiểuhọc

Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọc

Giảthuyết khoahọc

CôngtácquảnlýhoạtđộngứngdụngCNTTtrongdạyhọcmônTiếngAnhở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đã đạt được những kết quảnhấtđịnh,nhưngvẫncòn mộtsốbấtcập.

Nếu xác định rõ cơ sở lí luận và đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt độngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTiếngAnhthìcóthểđềxuấtnhữngbiện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở cáctrường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định hợp lý và khả thi góp phần nângcaochấtlượngdạyhọcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọc.

Phạmvi nghiên cứu của đềtài

Chúng tôitập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất biện pháp quảnlý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ở cáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

Phươngphápnghiêncứu

- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và Nhà nước về định hướng phát triểngiáo dục & đào tạo và định hướng phát triển việc quản lý hoạt động ứng dụngCNTTtrongdạyhọc.

- Nghiên cứu các văn bản của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động Thươngbinh & Xã hội, Tổng cục dạy nghề có liên quan đến thiết bị dạy học, quản lý hoạtđộngứngdụngCNTTtrongdạyhọc.

- Phươngphápđiềutrabằngbảnghỏi:Thôngquacácphiếutrưngcầuýkiến,tìm hiểu nhận thức, nguyện vọng của cán bộ quản lý, giáo viên để thu thập thông tinvề thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường tiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

- Trực tiếp đi dự một số giờ dạy có ứng dụng CNTT; Tiến hành phỏng vấncánbộquảnlý,giáoviên,họcsinh;

- Phươngphápthốngkêtoánhọc:Sửdụngphươngphápnàynhằmthốngkê,phân tích và xử lí các số liệu định lƣợng thu thập đƣợc từ phiếu khảo sát trong quátrìnhnghiêncứucủađềtài.

Những đónggópmới củađềtài

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạyhọcmônTiếngAnhở cáctrườngtiểu học.

- Khảo sát và phân tích thực trạng ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học vàquản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường tiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

- Chọn lựa, đề xuất và áp dụng một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụngCNTTtrongdạyhọc mônTiếngAnhnhằmnângcaochấtlƣợngdạyhọc mônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọchuyện TuyPhước, tỉnhBìnhĐịnh.

Cấutrúcluậnvăn

Kháiquát lịch sửnghiên cứu vấnđề

1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài về hoạt động ứng dụng công nghệ thôngtintrongdạyhọctạimộtsốnước

Trên thế giới, vai trò của công nghệ thông tin trong sự phát triển xã hội đãđƣợcnhấnmạnh:

Tuyên bố chung cấp bộ trưởng các nước Liên minh châu Âu trong Chươngtrình nghị sự số tại cuộc họp cấp Bộ trưởng ngày 19/4/2010 ở Tây Ban Nha nêu rõcông nghệ thông tin đóng góp đến 50% sự tăng trưởng về năng suất lao động và lànguồn chủ yếu cho các sáng tạo và các cơ hội kinh doanh mới, đồng thời khẳngđịnh:“Một chiến lược tăng trưởng bền vững, thông minh cần phải lôi cuốn tất cảmọi người để mọi công dân đều có cơ hội và kỹ năng tham gia đầy đủ vào một xãhộiđượcthúcđẩybởiInternet”.

Trong Thông điệp Liên bang ngày 25/1/2011, Tổng thống Mỹ Obama cũngnhấn mạnh công nghệ thông tin là một trong ba ƣu tiên hàng đầu sẽ giúp Mỹ năngđộng hóa nền kinh tế, khôi phục sự phát triển và duy trì vị trí hàng đầu thế giới toàndiện Ông nêu rõ trong 5 năm tới phải làm cho 98% người dân Mỹ được sử dụngcông nghệ không dây thế hệ mới.“Điều này không đơn thuần là nói về kết nốiInternet tốc độ cao hơn hay ít cuộc gọi bị rớt hơn, mà là về việc kết nối mọi miềncủa nước Mỹ với kỷ nguyên số Đó là về những người nông dân và doanh nghiệpnhỏcóthểbánhàngcủamìnhtrêntoànthếgiới.Đólàvềnhữngngườilín hcứuhỏa có thể tải xuống thiết bị cầm tay bản thiết kế ngôi nhà đang cháy; là sinh viêncó thể đi học với sách giáo khoa điện tử; hay người bệnh có thể nói chuyện quavideovới bác sĩ của mình”,Obamatuyênbố.

Nhật đã thể hiện mức độ ƣu tiên phát triển công nghệ thông tin rất cao khithànhlậpCơquanđầunãovềChiếnlượccôngnghệthôngtindoThủTướnglàm

Tổng giám đốc (Kiyoshi Mori 2008) và ra chính sách “u-Japan” (Ubiquitous Japan2006) với tham vọng kết nối mọi người và mọi thứ ở mọi lúc mọi nơi bằng ứngdụng công nghệ thông tin Đây cũng là lĩnh vực đƣợc chính phủ Trung Quốc nhìnnhận nhƣ động lực quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế và chiến lƣợc

Tiếp đến là sự đóng góp của các nhà giáo dục Pestalozzi, Francis, Parker,Ovide,DecrolyvàMariaMontessori.Ởmộtsốnướcpháttriểnnhư Pháp,Mỹ,NhậtBản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore…đều sớm chú trọng đến việc quản lý hoạtđộng ứng dụng công nghệ thông tin trongmọi lĩnh vựcc ủ a c u ộ c s ố n g C á c n ƣ ớ c này đã xây dựng rất nhiều chương trình quốc gia về tin học hóa Họ coi đây là vấnđề then chốt của cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật, là chìa khóa để xây dựng vàphát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng trưởng nền kinh tế để xâydựng và phát triển nền kinh tế tri thức, hội nhập với các nước trong khu vực trêntoàn thế giới Đặc biệt, họ đã sớm nhận ra tầm quan trọng của CNTT đối với giáodục:“Máytínhđangthayđổicáchchúngtalàmviệcvàcáchchúngt a sống…Chúng ta sẽ dùng CNTT để khuyến khích học sinh, sinh viên học một cáchđộclậphơn,tíchcựchơn.”(Thủ tướngSingapore Ngô TácĐống, (1996).

Với quan điểm như trên, các nước đã đề ra những chính sách, kế hoạch đểquảnlýhoạtđộngviệcứngdụngCNTThếtsức cụthể.Chẳnghạn:

Cộng hòa Pháp : Chính sách quốc gia đầu tiên mang tên Plan de Cancul đềxuấtvàogiữanhữngnăm60củathếkỷXX,dướithờiTổngthốngDeGaulles.

Nhật Bản: Đề ra “Kế hoạch về một xã hội thông tin - mục tiêu quốc gia tớinăm2000”đãđƣợccôngbốvàonăm1972. Đài Loan : Từ những năm 1980,“Kế hoạch 10 năm phát triển CNTT ở ĐàiLoan”đã chỉ rõ những vấn đề then chốt mà chính phủ làm để phát triển CNTT, tạokhảnăngcạnhtranhthànhcôngtrênthịtrườngthếgiới.

Singapore : Ngày 28/4/1997, Bộ Giáo dục Singapore đã khởi động kế hoạchtổng thể về Công nghệ thông tin trong giáo dục (Master Plan for IT in Education).Đây đƣợc coi là một bản kế hoạch chi tiết nhằm tích hợp CNTT vào hệ thống giáodụcnằmđápứngnhữngtháchthức củathếkỉXXI.

HànQu ốc x ác đ ị n h r õ : Mục t i ê uc h i ế n l ƣ ợc c ủ a chí nh s ác h đẩymạnht i nhọch óa ở Hàn Qu ốc l à x â y dựngm ộ t xã h ộ i t hô ng ti np há tt ri ển vàonă m 2000 Để thực hiệnmục tiêunày,chính phủH à n Q u ố c t h à n h l ậ p “ Quỹ thúc đẩy CNTT”do Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý Tương ứng, có hai cơ quan chỉ đạo vàđiềup h ố i : B a n t h ú c đ ẩ y tinh ọ c h ó a v à B a n đ ặ c b i ệ t v ề c h í n h p h ủ đ i ệ n t ử t h u ộ c ban đổi mới chính phủ của Tổng Thống.(Theo tin “Chính phủ điện tử Hàn

Chính nhờ những bước đầu tư đó các nước đã phát triển CNTT một cách cóhiệu quả, họ đã thu đƣợc những thành tựu rất đáng kể trên các lĩnh vực nhƣ: Y tế,Giáodục, Điệntử,cáccôngnghệvềsinhhọc, tự độnghóa

1.1.2 Tổng quan về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tạiViệtNam Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, giáo dục Việt Namđang dần hoàn thiện phát triển và tiếp cận với thế giới.T r o n g t h ờ i đ ạ i c ô n g n g h ệ 4.0, việc ứng dụng CNTT vào đổi mới giáo dục đang là xu thế tất yếu không thể đảongƣợc ở nhiều quốc gia trên thế giới Và ở Việt Nam, ngành giáo dục cũng cần phảithay đổi tƣ duy, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ, tận dụng tối đa mọi nguồn lực xãhộiđểcóthể“đitắt,đónđầu”cuộccáchmạngcôngnghiệp4.0trongtươnglaigần.

Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tintrongq uản l ý v à h ỗt r ợ c ác h o ạ t đ ộ n g d ạ y - h ọ c , n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c g ó p p h ầ n nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đếnnăm 2025” theo Quyết định số 117/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhằm đónđầucuộccáchmạng4.0tronggiáodục.

Từ phía Bộ GD&ĐT, những năm gần đây đã có các đề án, dự án nhằm nângcao năng lực giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục cũng nhƣ tăng tính hiệu quả củaviệcứngdụngcôngnghệthôngtintrongnhàtrường.ỚHướngdẫnthựchiệnnhiệmvụ năm học hàng năm, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin luôn đƣợc nhấnmạnh Nhờ vậy, trong những năm gần đây đã có những bước tiến nhất định ở lĩnhvựcứngdụngcôngnghệthôngtintronggiáodục. Đối với giáo dục và đào tạo, Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợđổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả vàchất lượng giáo dục Tuy nhiên, làm thế nào đế việc ứng dụng CNTT đạt hiệu quảcao nhất trong quản lý giáo dục, bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giáoviênđanglàvấnđềđƣợcngànhgiáodụcđặcbiệtquantâm.TrìnhđộCNTTcủacá n bộ quản lý giáo dục, của giáo viên là một, nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc ứng dụng CNTT trong giảng dạy, ảnh hưởng trực tiếp đến công cuộc thay đổigiáodụccănbảntoàn diệntrongxuhướng toàncầuhóavàhộinhập.

Năm 1994 chủ trương của Bộ GDĐT là đưa công nghệ thông tin vào các nhàtrường với mục đích dạy học Tin học và làm phương tiện dạy học các môn họckhác Cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật (KHKT) tiếp tục phát triển mạnh mẽ cùngvới sự phát triển của nền kinh tế tri thức Sự bùng nổ của Internet, của các sản phẩmphầnmềmTinhọcứngdụngkéotheosựpháttriểncủađờisốngxãhội,làmthayđổi nhận thức của con người, đi vào mọi lĩnh vực, ngành nghề và trong đó có giáodục và đào tạo Được các cấp, ngành từ phía Bộ chủ quản, các cơ quan hỗ trợ pháttriển, nhu cầu trao đổi thông tin, học tập, quản lý ngày một đa dạng và là một xu thếcủathếkỷXXI.

Tạicuộchọp“Tổngkết10nămthựchiệnChỉthị58-CT/TWcủaBộChínhtrị và triển khai Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thôngtin và truyền thông” vào tháng 12/2010, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳngđịnh:“Công nghệ thông tin không chỉ là ngành công nghiệp dịch vụ phát triển vớitốc độ cao, đóng góp lớn vào nguồn thu cho đất nước mà còn là động lực phát triểnhạt ần gq ua n t r ọ n g cho sự p h á t tr iể nki nh tế x ã h ội Ng àyn ayk hô ng mộ t ng àn h nào,lĩnhvựcnàopháttriểnmàkhôngdựavàosựhỗtrợcủacôngnghệthông tinvàtruyềnthông”.

Những năm gầnđây đã cónhiềunhàkhoahọc quant â m n g h i ê n c ứ u đ ề t à i ứngd ụ n g C N T T t r o n g q u ả n l ý v à d ạ y h ọ c N h i ề u h ộ i n g h ị , h ộ i t h ả o k h o a h ọ c nghiên cứu về CNTT đã đƣợc tổ chức, qua các cuộc hội nghị, hội thảo không chỉvấn đề ứng dụng CNTT đƣợc nói đếnmàvấn đề quảnl ý ứ n g d ụ n g C N T T t r o n g giáodụcvàkhả n ă n g ápdụngvàomô itrườngGiáodụcvàĐà otạoởViệtNa m cũngđãđƣợcđềcậpnhƣ:

- Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học của tác giả Võ Ngọc Vĩnh

(2006):“Cácbiệnpháp quảnlý hoạt độngdạyhọctin họccủaHTtrườngTHPTtỉnhBìnhĐịnh

- Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học của tác giả Phạm Duy Sơn (2014).-“Biệnpháp quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở các trường

- Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục của tác giả Trần Thị Đản (2006):“Mộtsổ biện pháp tổ chức triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạycủahiệutrưởngtrườngTHCSVăn Lang thành phổViệtTrì -tỉnhPhú Thọ”.

Cáckháiniệmcơbản

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về QL Theo những định nghĩa kinh điểnnhất, hoạt động quản lý là các tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể QL(người quản lý) đến khách thể QL (người bị quản lý) trong một tổ chức, nhằm làmchotổchứcvận hànhvàđạtđƣợcmụcđíchcủatổchức.

TheoC.Marx,QLlàchứcnăngđƣợcsinhratừtínhchấtxãhộihóalaođộng.Nócótầmquantrọngđặ cbiệtvìmọisựpháttriểncủaxãhộiđềuthôngquahoạtđộngcủaconngườivàthôngquaQL(conngườiđiều khiểnconngười).Ôngchorằng:“Tấtcả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy môtươngđốilớnđềucầnđếnmộtsựchỉđạođểđiềuhòanhữnghoạtđộngcánhân.Mộtnhạc sĩ độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì phải cónhạctrưởng”[3].

Theo tác giả Trần Kiểm: QL là phối hợp nỗ lực của nhiều người sao cho mụctiêucủatừngcánhânbiếnthànhnhữngthànhtựucủaxã hội.

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “QL là tác động có mục đích, có kếhoạch của chủ thể QL đến tập thể những người lao động (khách thể QL) nhằm thựchiệnnhữngmụctiêu dự kiến”[3].

Có nhiều cách diễn đạt khác nhau song có thể hiểu khái quát về QL nhƣsau:QL chính là sự tác động có tổ chức, có định hướng, phù hợp quy luật kháchquan của chủ thể QL đến đối tƣợng QL về mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tếbằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp vàbiện pháp cụ thể tạo ra môi trường và điều kiện phát triển cho sự nghiệp phát triểncủa đối tượng Đối với nhà trường QL là quá tác động của bộ máy QL nhà trường(Người QL hay Chủ thể QL) đến tập thể GV, HS và các lực lƣợng khác (Đối tƣợngQL)nhằmthựchiệnhệthốngcácmụctiêu củanhàtrường.

Giáo dục là một chức năng của xã hội loài người và quản lý giáo dục làmộtloạihìnhcủaquảnlýxãhội.Cónhiềuđịnhnghĩakhácnhauvềquảnlýgiáodục:

TácgiảĐặngQuốcBảochorằng:“Quảnlýgiáodụctheonghĩatổngquanlà hoạt động điều hành, phối hợp với các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tácđàotạothếhệtrẻtheoyêucầupháttriểnxãhội”[2,124].

Theo Hồ Văn Liên: “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thểquản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dụcđạtkếtquảmong muốnmộtcáchhiệuquảnhất”[27,174].

TheotácgiảNguyễnNgọcQuang:“Quảnlýgiáodụclàhệthốngtácđộngcómục đích, có kế hoạch hợp qui luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hànhtheođườnglốigiáodụccủaĐảng,thựchiệnđượccáctínhchấtcủanhàtrườngtại

ViệtNammàtiêuđiểmhộitụlàquátrìnhdạyhọc,giáodụcthếhệtrẻ,đƣahệthốnggiáodụcđếnmụctiê udựkiến,tiếnlêntrạngtháimớivềchất”[43]

Theo tác giả Nguyễn Trọng Hậu “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan làhoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đàotạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáodục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà là cho mọingười;tuynhiêntrọng tâmvẫnlàgiáodụcthếhệtrẻchonênquảnlýgiáodụcđƣợchiểulàsựđiềuhànhhệthốnggiáodụ cquốcdân,cáctrườngtronghệthốnggiáodụcquốcdân”.

Như vậy, quản lý giáo dục về thực chất là quản lý nhà trường và quản lý cáchoạtđộng diễnratrong nhàtrườngvàcáccơsởgiáodục khác

Từ những định nghĩa trên cho thấy: QLGD là hệ thống những tác động cómục đích, có kế hoạch, có ý thức của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý mà chủyếu nhấtlàquátrìnhdạyhọcvàgiáodụcởcáccơsởgiáodục.

Trường học là hình thức thể hiện của hệ thống giáo dục trên qui mô toàn xãhội,lànơidiễnrahầuhếtcáchoạtđộnggiáodụccủahệthốnggiáodụcquốcdân.

Nhà trường là một thiết chế xã hội, là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thốnggiáo dục quốc dân Do đó, quản lý nhà trường là quản lý thiết chế của hệ thống giáodục, đó chính là quản lý giáo dục ở cấp độ vi mô, cấp độ một đơn vị cấu trúc cơ sởcủahệ thống giáo dụcquốc dân.

Quản lý nhà trường (QLNT) là một bộ phận trong quản lý giáo dục Trườnghọc (cơ sở giáo dục) chính là nơi trực tiếp làm công tác giáo dục, có nhiệm vụ trangbị kiến thức cho một nhóm dân cƣ nhất định Chất lƣợng giáo dụcđạt đƣợc là dothànhtíchđíchthựccủanhàtrường(NT)cùngvớihệthốngQLGD.

Quản lý nhà trường là hoạt động của các cơ quan quản lí nhằm tập hợp và tổchức các hoạt động của giảng viên, học sinh và các lực lƣợng giáo dục khác huyđộng tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trongnhàtrường. Điều48luậtgiáodục2005“Nhàtrườngtronghệthốnggiáodụcquốcdân thuộc mọi loại hình được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước nhằmpháttriểnsự nghiệpgiáodục”.

Quảnlýnhàtrườnglà mộtbộphậntrongquảnlýgiáodục.Nhàtrườngchínhlà nơi tiến hành các hoạt động giáo dục tổng thể Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lýtrường học là tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý(hiệu trưởng) đến khách thể quản lý (tập thể giáo viên, học sinh và các bộ phậnkhác), đến tất cả các mặt của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo sự vận hành tốiưu về các mặt Kinh tế - Xã hội (KT – XH), tổ chức sư phạm của quá trình dạy học,giáodụcthếhệtrẻvàthựchiệntốtsứmạngcủanhàtrường”[17,35].

Mục tiêu QL của NT đƣợc cụ thể hóa trong kế hoạch, nhiệm vụ năm học, tậptrung vào việc phát triển toàn diện nhân cách của học sinh Để thực hiện mục tiêunày,ngườihiệutrưởngphảitiếnhànhcáchoạtđộngQL,xâydựngmôitrườnggiáodục, xây dựng cơ sở vật chất nhà trường và các điều kiện phục vụ cho việc dạy vàhọc, bồi dưỡng đội ngũ GV, tạo lập, duy trì tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình vàxãhội,thựchiệndânchủhóatrongQLNTvàcáchoạtđộngkhác.

Từ những định nghĩa trên cho thấy: QLNT là việc người hiệu trưởng xâydựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện kiểm tra, đánh giá các kết quảđạt đƣợc so với yêu cầu chuẩn mực đề ra trong chương trình giáo dục và nhiệm vụnămhọcvềchấtlƣợngpháttriểntoàndiệnnhâncáchcủahọcsinh.

Xét ở cấp độ quản lý một nhà trường, theo tác giả Trần kiểm quan niệm rằng:“QLGD là hệ thống những tác động tự giác có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, cóhệ thống, có quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên vàhọc sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài trường nhằm thựchiệncóchất lượngvàhiệuquảmục tiêugiáodụccủa nhàtrường”[26].

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD là hoạt động đa cấp, bao hàm cảquản lý hệ thống giáo dục, quản lý các bộ phận của nó, đặc biệt là trường học.QLGD(nóiriênglàquảnlýtrườnghọc)làhệthốngnhữngtácđộngcómụcđích,có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theođường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đƣợc các tính chất của nhàtrườngXHCNViệtNam,màtiêuđiểmhộitụlàquátrìnhdạyhọc–giáodụcthếhệ trẻ,đƣahệgiáodụctớimụctiêudựkiến,tiếnlêntrạngtháimớivềchất”[14].

Vậy bản chất của hoạt động quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy họcđểđƣahoạtđộngnàypháttriểnđilêntheoxuthếtất yếucủathờiđạivàđạttớimụctiêugiáodụcđàotạotrongmỗinhàtrường.

LýluậnvềhoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTiế ngAnhởcáctrườngtiểuhọc

1.3.1 VaitròhoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTiếngAnhở cáctrườngtiểuhọc Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, đào tạo đƣợc Đảng và Nhànước rất coi trọng, coi yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của cácphương tiện kỹ thuật hiện đại là điều hết sức cần thiết Nghị quyết Đại hội Đảng lầnthứ X tiếp tục nêu rõ:“Về giáo dục và đào tạo, chúng ta phấn đấu để lĩnh vực nàycùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổimớitoàndiệngiáodụcvàđàotạo,pháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcao,chấn hưngnềngiáodụcViệtNam”.

Công nghệ thông tin góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập,chia sẻ kiến thức và thông tin, giúp cho việc học tập hiệu quả thông qua việc mởrộng tiếp cận, thúc đẩy hiệu quả, nâng cao chất lƣợng học tập, nâng cao chất lƣợnggiảngdạymônTiếng Anhởtrườngtiểuhọc.

Sử dụng phối hợp các ứng dụng CNTT và thiết bị công nghệ với các phươngtiện dạy học truyền thống CNTT như một hệ phương tiện dạy học đặt trong mốiquan hệ tương tác với các yếu tố người dạy và người học thì có 3 hướng sử dụngphươngtiệnnày:

CNTTlàphươngtiệncủangườigiáoviên.TrongđóngườigiáoviênsửdụngCNTT phục vụ trực tiếp cho việc thiết kế và thể hiện bài giảng Hình thức dạy họcvẫnlàdạytrực tiếp,mặtgiápmặt.

CNTT là phương tiện dạy và học của cả thầy và trò Trong đó, người giáoviên sử dụng CNTT để thiết kế bài dạy và các tài liệu hỗ trợ học tập, trong khi họcsinhsửdụngCNTTlàphươngtiệnđểhọcvàđểbáocáokếtquảvớigiáoviên.Hìnhthứcdạyhọcvẫ nlàdạytrựctiếp,mặtgiápmặt.

CNTT dường như chỉ là phương tiện của trò, là “môi trường” học tập mới,môi trường học tập ảo CNTT mở ra cơ hội cho các trường học, đảm bảo cho họcsinhđƣợchọctập,đƣợcquyềntruycậpvàotàiliệu,giáotrìnhkhiởbấtcứđâu.

CNTT cung cấp những cơ hội khác nhau để làm cho việc học tập trở nên thúvịhơntrongviệcdạynhữngđiềutương tựtheonhữngcách mới.

Khi CNTT đƣợc tích hợp vào các bài học, học sinh sẽ tham gia nhiều hơnvào công việc của HS Truy cập Internet cho phép học sinh tiếpc ậ n v ớ i n h i ề u nguồn tài nguyên khác nhau để tiến hành nghiên cứu theo những cách khác nhau, dođócóthểtăngcường sự thamgia.

1.3.2 Mục tiêu hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mônTiếngAnhở cáctrườngtiểuhọc

+ Mục tiêu tổng quát:Từng bước hoàn thiện nhân cách người học, mà nhâncáchđólàchuẩnmựcngườilaođộngđápứngđượccác yêucầucủacộngđồng,của đấtnướcvàcủathờiđạitrongtừnggiaiđoạnpháttriểnkinhtếxãhội.

- Trang bị kiến thức: Chọn lọc trong nguồn đa dạng các tri thức nhân loại (mỗingàymộtnhiềuvàởtầmcaohơn)nhữngtrithứcvừađảmbảotínhlýluậnvàthựctiễnđểtạocho họcsinhcócơsởnghiêncứuvàkhámphácácquyluậtcủathiênnhiênvàxãhội.Nóicáchkhác,nộ idungdạyhọcphảilựachọnđểngườihọcđạtđượccácmụctiêu vừa biết căn nguyên của tri thức, vừa làm việc được, vừa chung sống được vớinhauvàvừathựcsựlàmngười.

- Rèn luyện kỹ năng: Làm cho người học thành thạo trong việc phát hiện vấnđề, lập luận để lý giải nguồn gốc vấn đề, giải quyết sáng tạo và hiệu quả vấn đề,đồng thời ứng dụng kết quả nhận biết vấn đề vào xử lí các tình huống cụ thể củacuộcsống.

- Hình thành thái độ: Yêu cầu mọi người học sau khi đã được trang bị không gòép các tri thức nhân loại, phải nhận biết đƣợc cái đúng, cái sai, cái đã biết, cái chƣabiếtcầnphảikhámphá,cáicầnchobảnthân,chocộngđồngvàchocảxãhội.Từđ ó tự định hướng được cho bản thân những lý tưởng chân chính và hành động cầnthiếtđểthựchiệnlýtưởngcủamình.

1.3.2.2 Mục tiêu hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn TiếngAnhở cáctrườngtiểuhọc

* Nâng cao động lực và sự tham gia học tập môn Tiếng Anh của học sinh ởtrườngtiểuhọc

Tạo thuận lợi cho việc thu nhận các kỹ năng cơ bản về kỹ năng tin học, tăngcường tập huấn, hướng dẫn cho học sinh tiểu học khả năng sử dụng máy tính, cácthiết bị hỗ trợ và các phần mềm ứng dụng CNTT Khi HS có kỹ năng tin học và biếtứng dụng các phầnmềm CNTT để phục vục h o h ọ c t ậ p H ọ c s i n h s ẽ t ự t i n , c h ủ độngtrongviệctìmkiếmtrithức

Công nghệ thông tin bao gồm nhƣ video, tivi và các phần mềm truyền thôngtrong máy tính gồm đoạn chữ, âm thanh, màu sắc, hình ảnh động có thể đƣợc sửdụngđểcungcấpnhữngnộidungmớicóthểthuhútsựchúývàhứngthúcủahọc sinh Các máy tính đƣợc kết nối với nhau thông qua mạng Internet làm tăng độnglực cho học sinh do các máy tính này là sự kết hợp giữa các phương tiện truyềnthông,đemlạicơ hộikếtnối,trao đổigiữahọcsinhvới cácsựkiện xungquanh.

*Tập trung vào việc bồi dưỡng năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học mônTiếngAnhchogiáoviênvàhọcsinhởcáctrườngtiểuhọc

Công nghệ thông tin giúp chuyển tải các kỹ năng và khái niệm cơ bản là cơsở cho những kỹ năng ở mức cao hơn, khả năng sáng tạo có thể đƣợc tạo thuận lợithông qua việc luyện tập và thực hành Hầu hết những việc sử dụng máy tính cánhân nhƣ dạy và học qua máy tính (còn gọi là dạy và học với sự hỗ trợ của máytính) tập trung vào ƣu thế của các kỹ năng và nội dung thông qua việc nhắc lại vànhấn mạnh một số vấn đề nhƣ phần luyện phát âm, ngữ điệu của câu, luyện kỹ năngNghe- Nói Nhƣ vậy, công nghệ thông tin và Internet đang dần dần trở thành mộtcánh cửa góp phần nhanh chóng rút ngắn khoảng cách dạy học môn Tiếng Anh nóiriêng và giáo dục nói chung giữa các vùng miền Nó là công cụ đắc lực hỗ trợ đổimớiphươngphápgiảngdạy,họctập mônTiếngAnhvàquảnlý,góp phầnnângcaohiệu quả và chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trong các trường tiểu học Côngnghệ thông tin còn là công cụ chuyển giao: khi đƣợc sử dụng hợp lý nó có thể giúpchuyểnsangcáchdạyvàhọctheokiểulấyhọcsinhlàmtrungtâm.

1.3.2.3 Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trường tiểuhọc

Trong quản lý giáo dục, nhờ công nghệ thông tin và truyền thông, các khâuvà nội dung của quá trình quản lý nhƣ: các khuôn khổ pháp lý; các mệnh lệnh quảnlý; các cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý nhƣ: giáo viên, và học sinh, cơ sở vật chất,trang thiết bị dạy học…; các hoạt động quản lý nhƣ sinh hoạt chuyên môn tổ, nhómTiếng Anh, tổ chức thi và kiểm tra môn Tiếng Anh; các dữ liệu, các phần mềmCNTT được nhà trường ứng dụng trong hoạt động dạy học môn Tiếng Anh… đềuđược số hóa dưới dạng chuẩn; tổ chức cập nhật thường xuyên, nhanh chóng, kịpthời và được lưu chuyển nhanh trên toàn hệ thống nên hoạt động quản lý hết sứcthuận lợi và hiệu quả Nó từng bước làm thay đổi phương thức quản lý hoạt độngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc mônTiếng Anhởtrườngtiểuhọc.

1.3.3 Nội dung, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mônTiếngAnhở cáctrườngtiểuhọc

Nhờ các phần mềm soạn thảo văn bản, việc soạn giáo án trên máy vi tính rồiin ra để sử dụng đã phổ biến Mặt đƣợc của các KHBD này là chúng sạch và đẹphơn, dễ bổ sung và chỉnh sửa hơn Mặt khác, do không mất thời gian chép tay nêngiáoviêncóđƣợcnhiềuthờigianhơnđểđọcthêmtàiliệu,nghiêncứuhọchỏinângcao trình độ Tuy nhiên, mặt trái của việc này là việc sao chép KHBD lẫn nhau Nómang lại nhiều tiện lợi cho những giáo viên có ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp caonhƣng nó cũng có chỗ hở để cho giáo viên yếu và lười dễ tận dụng, khai thác triệtđể Điều này đòi hỏi nhà trường, các tổ chuyên môn phải có biện pháp điều chỉnh,ngănchặnnhữnglệchlạcđótheohướngtích cực. Ở trường phổ thông, gần như ngày nay tất cả giáo viên đều biết sử dụng máytính để soạn giáo án cho chính mình dù kỹ năng sử dụng còn rất khác nhau. PhầnmềmmàgiáoviênthườngsửdụnglàMS.WordtrongbộOfficecủaMicrosoft.

Từ nhiều năm nay, trong các nhà trường đã sử dụng tương đối phổ biến môhình giảng dạy sử dụng bài giảng điện tử cùng với các trang thiết bị khác nhƣ máytính,máychiếu(projector), Bàigiảngđiệntửvàcáctrangthiếtbịnàycóthểcoilà những công cụ dạy học đa năng vì nó có thể thay thế cho hầu hết các công cụ dạyhọc khác từ truyền thống (tranh vẽ, bản đồ, mô hình, ) đến hiện đại (cassette, tivi,đầu video ) Hơn nữa, nếu các bài giảng điện tử đƣợc đầu tƣ xây dựng cẩn thận thìsẽ đem lại hiệu quả hơn hẳn, tạo đƣợc sự hấp dẫn và học sinh có thể tiếp thu bàigiảngdễdànghơn.

Việc sử dụng các bài giảng điện tử sẽ tăng hiệu quả đáng kể đối với các tiếtdạycủagiáoviên.Cóthểnóiđólàsự kếthợpnhữngưu điểmcủaphươngphápdạyhọctruyềnthốngvàcủacáccôngnghệhiệnđại.

Quản lýhoạtđộngứng dụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọc

1.4.1 Quản lý việc ứng dụng CNTT trong thực hiện mục tiêu dạy học môn tiếngAnhở cáctrườngtiểuhọc

Mục tiêu chính của việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh làlàm cho mỗi giờ dạy của giáo viên trở nên sinh động, phát huy tính tích cực, chủđộngvà sán gtạ oc ủa c ủ a h ọcs in h Đ ể th ực h i ệ n đ ƣợc m ụ c t i ê u nà y, t hì việc sử dụng những tính năng của các phần mềm dạy học là hết sức cần thiết Với đặc tínhcủa mình, các phần mềm dạy học có thể tạo ra những nguồn thông tin phong phú vàđặc biệt là rất trực quan, sống động So với các bức ảnh tĩnh có trong sách giáo khoathì những bức ảnh động, những Video Clip sẽ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức củabài học một cách chân thực hơn, giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn Thậm chí còncómộtsốphầnmềmdạyhọcchophéphọcsinhtươngtácvớimáytính.Đểhọcsin h không chỉ đƣợc nghe thấy, đƣợc nhìn thấy mà còn có thể đƣợc trực tiếp thaotáctrên máyvitính, tựmìnhkhámphátìmra nguồntrithứcmớichobảnthân

Quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong thực hiện mực tiêu dạy học mônTiếngAnhởcáctrườngTHchủ yếulàquảnlýviệcthiếtkếvàsửdụngkếhoạchbàidạy tích cực có ứng dụng CNTT, quản lý mục đích sử dụng các phần mềm dạy học,sựt h a m gi a h ọ c t ậ p m ô n T i ế n g A n h c ủ a h ọ c s i n h , việcb ồ i d ƣ ỡ n g n ă n g l ự c ứ n g dụngCNTTtrongdạyhọcmônTiếngAnhchogiáoviên,họcsinhvàkiểmtrađánhgiákếtquảdạyhọ cmônTiếngAnhcóứngdụngCNTT.

Trong kế hoạch năm học của nhà trường có nội dung thiết kế KHBD tích cựccó ứng dụng CNTT&TT của các tổ chuyênmôn Kế hoạch này đảm bảo phùh ọ p với điều kiện và khả năng thực tế của đội ngũ CBGV, có tính đến sử dụng PTDHhiện đại; phù hợp với trình độ nhận thức của đối tượng HS nhà trường CBQL chỉđạo cho các tổ chuyên môn lập kế hoạch thực hiện việc thiết kế KHDH tích cực cóứngdụngCNTT&TT bámsátkếhoạchcủanhàtrường.

Tổc h ứ c , c h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n v i ệ c t h i ế t k ế KHBDt í c h c ự c c ó ứ n g d ụ n g CNTT&TT: Đảm bảonguyên tắc vềm ụ c t i ê u b à i d ạ y , t h ờ i g i a n v à c á c b ƣ ớ c l ê n lóp; Cân nhắc khi sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại cho các nội dung kiến thứccó trong bài dạy (không nên sử dụng trong toàn bộ tiết học); Các kiến thức, đoạnVideo, Audio đƣa vào trình chiếu phải đƣợc chọn lọc chính xác, dễ hiểu, thể hiệnđƣợc logic cấu trúc của bài dạy Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm ứng dụngCNTT&TTtrong dạyhọc.

Kiểmtra,đ á n h gi á v i ệ c th iế tkế K H B D t í c h c ự c cóứ n g dụ ng C N T T & T T : Đ ặt ra các tiêu chí đánh giá chất lƣợng và hiệu quả quá trình thiếtk ế K H B D t í c h cực có ứng dụng CNTT&TT của GV; Có quy định khen thưởng phù họp nhằmkhuyếnkhíchđộngviênCBGVthamgiaquytrìnhthiếtkếgiáoánnày.

+Quảnlýviệc sử dụng kếhoạchbàidạytíchcực cóứngdụngCNTT

Lập kế hoạch sử dụngKHBD tích cực có ứng dụng CNTT&TT vàg i á o á n dạyhọctíchcực điệntử

Xây dựng các quy trình, nguyên tắc sử dụng giáo án dạy học tích cực có ứngdụngCNTT&TTvàKHBDtíchcựcđiệntử.

Tổchức,chỉđạoviệc sửdụngKHBDtíchcựccóứngdụngCNTT&TT và

Hiệu trưởng có kế hoạch hướng dẫn, chỉ đạo chung cho GV về quy trình sửdụng KHDH tích cực có ứng dụng CNTT&TT, KHDH tích cực điện tử Dự giờ,kiểmtra vi ệcG V s ử d ụ n g K HDH tí ch c ự c cóứ n g dụ ng CN T T & T T , KH DHt íc h cựcđiệntử,rútkinhnghiệm,đánhgiásaukiểmtra.

Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng KHBD tích cực có ứng dụng CNTT&TT vàgiáoándạy họctíchcực điệntử Để kiểm tra, đánh giá việc sử dụng KHBD tích cực có ứng dụng CNTT&TT,KHBD tích cực điện tử trước hết CBQL cần xây dựng tiêu chí đánh giá Tiếp đóthựchiệnkiểmtrathườngxuyên,đánhgiáđảmbảokháchquan,chínhxác.Cókhenthưởng phù họp, kịp thời nhằm động viên GV tích cực sử dụng và đem lại hiệu quảcaotrongđổimớiPPDH.

Ngay sau khi quản lý thành công việc xây dựng các phòng học có ứng dụngcôngnghệthôngtinthìHiệutrưởngphảigiaochoGVbộmônchuyênmôntiếnhànhquảnlýđưacác phònghọcnàyvàosửdụngsaochođạthiệuquảcaonhất.Muốncácphòng học hoạt động có hiệu quả, Hiệu trưởng yêu cầu các GV bộ môn Tiếng Anhcầnphảilàmtốtnhữngcôngviệcsau:

- Lập kế hoạch chotoàn bộ cánbộ Quản lý,giáo viên,n h â n v i ê n t h a m g i a lớp tập huấn về cách sử dụng hiệu quả các thiết bị giáo dục hiện đại đƣợc trang bịtrongphònghọccóứngdụngcôngnghệthôngtin.

- Cử giáo viên có trình độ tin học của nhà trường chẳng hạn như một số giáoviên tin học làm nhân viên phòng học để hỗ trợ giáo viên về mặt kỹ thuật trong quátrìnhgiáoviênsửdụngphònghọctổchứchoạtđộngdạyhọc.

- Nghiên cứu đề ra nội quy của phòng học một cách chặt chẽ để cho tất cảmọi người đều có ý thức bảo vệ các thiết bị có trong phòng học Để bảo vệ cácphương tiện truyền thông hiện đại có trong phòng học, nếu chỉ dựa vào ý thức sửdụngcủagiáoviênvàhọcsinhvàcầnphảicókếhoạchbảodƣỡngđịnhkỳnhững phươngtiệnnày.

Phần mềm được cài đặt trong hệ thống máy tính là toàn bộ các chương trìnhdùng để vận hành một máy vi tính Muốn khai thác các tính năng của phần cứngmáy tính thì buộc phải có phần mềm ứng dụng tương ứng Khi khoa học công nghệvề máy tính càng phát triển thì các phần mềm, đặc biệt là các phần mềm ứng dụngxuất hiện ngày càng nhiều, giúp cho máy vi tính trở nên vô cùng hữu dụng Cho đếnnay, có thể nói các tính năng của máy vi tính đã đƣợc ứng dụng trong mọi mặt củađời sống xã hội Khi CNTT bùng nổ, lƣợng tri thức của nhân loại tăng lên nhanhchóng làm cho các phương pháp dạy học truyền thống trước đây đã không còn phùhợp, đòi hỏi các nhà quản lý cũng nhƣ các nhà giáo dục phải nghiên cứu tìm ra cácphương pháp dạy học phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại đó là cácphương pháp dạy học tích cực, đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực làtích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủđộng,sáng tạo của học sinh Để xây dựng được phương pháp dạy học thỏa mãn cácđặc trưng trên thì việc sử dụng các phần mềm ứng dụng vào trong quá trình dạy họclà hết sức cần thiết Hiện nay đã có rất nhiều phần mềm đƣợc xây dựng với mụcđích là hỗ trợ quá trình dạy học Các phần mềm đƣợc cài đặt trong máy tính có thểhỗ trợ cho giáo viên thiết kế các kế hoạch bài dạy, thiết kế các đoạn phim, các bứcảnh tĩnh, bức ảnh động, tạo ra các hình ảnh 3D, mô phỏng thí nghiệm, tạo ra phòngthí nghiệm ảo … Các phần mềm có những chức năng kể trên đƣợc gọi chung làphần mềm dạy học Trong số những phần mềm dạy học có những phần mềm đƣợcứng dụng vào trong dạy học cho hầu hết các môn học nhƣ phần mềm Office, phầnmềmMacromedia Flash (dùng để soạn thảo văn bản và trình chiếu văn bản); phầnmềm TotalVideo Converter dùng để thiết kế các đoạn Video; Phần mềm ProshowGold 8.0 dùng để thiếtkế và trình chiếu cácbức ảnh, các Video Clip… Cũngc ó một số phần mềm ứng dụng đƣợc xây dựng để ứng dụng cho từng môn học riêngbiệt, nhƣ phần mềm Cabri,Mapble, Geometer’s Sketchpad… đƣợc ứng dụng trongdạyhọcmônToán;PhầnmềmStudyEnglish1.0đƣợcứngdụngtrongdạyhọcmônTiếngAnh;phầnmềmMacromediaFlash

1.4.3 Quảnlý v iệc ứ n g dụngC N T T tro ng t h ự c h iệ nc ác h ì n h thức và phươ ngphápdạyhọcmôntiếngAnhở cáctrườngtiểuhọc

+Chínhxác:vềthông tin,đảmbảocóítnhất nhữngsaisót.

+ Trực quan:Hình vẽ, âm thanh, bảng biểu trực quan, sinh động hấp dẫnngườihọc.

+ Bài kiểm tra:Thực hiện từng mục, từng bài; sắp xếp từ dễ tới khó, trìnhbày trực quan nhằm đánh giá đầy đủ mức độ nhận thức của người học từng phần vàtoànbộbàihọc.

Cầncónộidunglýthuyếtcôđọngđượcminhhọasinhđộngvàcótínhtươngtác cao giúp người học tích cực tham gia quá trình học, tăng khả năng tiếp thu, cónhững khám phá, phát hiện, đào sâu vấn đề Giáo viên cần vận dụng thể hiện cácphương pháp sư phạm và có kiến thức về tin học để thực hiện các minh họa, môphỏnghoặctậndụngtừtƣliệuđiệntửcósẵn.

1.4.3.2 Quytrình thiết kếmộtbàigiảngđiệntử Đểthiếtkế mộtbài giảngđiệntử,giáoviêncầnchuẩnbị: a) Nộidungchính

- Soạnmục lục, nộidung chi tiếtcácmục cơ bản, rồi nhómlại thànhcácmụclớnhơn(theokinhnghiệmhoặctheođềcươngđượcấnđịnh).

- Soạncácbàitậpthựchành,bàitậptrắc nghiệmchotừng phầnhoặctoàn bài. thiệu. b) Nộidungminhhọa

Quảnlýhìnhthứctổchứcdạyhọclàquảnlýcác htổchứcquátrìnhdạyhọcphù hợp với mục đích, nội dung, chương trình nhằm đạt tới chất lượng và hiệu quảcaotrongdạyhọc.Cáchìnhthứctổchứcdạyhọcrấtđadạngnhưngnhàtrườngcầnquảnlý:

- Việc lựa chọn các phương pháp dạy học môn tiếng Anh phải phối hợp tối ƣunăng lực sáng tạo của GV, kinh nghiệm nhận thức của HS và đặc điểm, nội dungchươngtrìnhcủamônhọc.

- Có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo GV tiếng Anh đủ về số lƣợng, đạt chuẩn vềchấtlƣợngđápứngnhucầuhọctiếngAnhtheomụctiêuđãđềra.

- Về số lƣợng học sinh, các tập thể lớp; quản lý về thời gian học chính khóa,học bồi dƣỡng, ngoại khóa; không gian học trên lớp, học ở nhà, tại thƣ viện, cácphònghọcđanăng,

Kháiquát quátrìnhkhảosát thựctrạng

Tiến thành hoạt động khảo sát, thu thập các thông tin cần thiết để có cơ sở lýluận nhằm đánh giá thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học môn TiếngAnh, đánh giá thực trạng cách thức quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạyhọc và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trongdạy học môn Tiếng Anh ở các trường tiểu học để từ đó đề xuất các biện pháp quảnlý phù hợp, nâng cao chất lƣợng ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ởtrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

Gồm có 54 cán bộ quản lý và 64 giáo viên dạy tiếng Anh, với 26 trường THhuyệnTuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh.

2.1.3 Nộidung khảosát Để đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học môn tiếng Anh ở cáctrường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Chúng tôi đã tiến hành khảo sátvớicácnộidungsau:

* Khảo sát về thực trạng hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học mônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh:

- Nhận thức của CBQL, GV đối với hoạt động ứng CNTT trong dạy học mônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc.

- Mức độ thực hiện mục tiêu hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học mônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc.

- ThựctrạngtrìnhđộCNT T củaCBQL, GVởtrườngtiểuhọch u y ệ n Tu yPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

* Khảosá tvề th ực trạng quảnlý hoạt độngdạy họcm ô n tiếngAnhở các trườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh:

- Quản lýứngdụngCNTT vềnhậnthứccủaCBQL, GVtrongthực hiệnmụctiêudạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtiểu học.

- Quản lý ứng dụng CNTT trong thực hiện nội dung dạy học môn Tiếng Anhởtrườngtiểu học.

- Quảnlýcơsởvậtchất,trangthiếtbị,cácđiềukiệnhỗtrợchohoạtđộngứ ngdụngCNTTtrong dạyhọc mônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc.

- QuảnlýứngdụngCNTT vềkiểmtra,đánhgiách ất lƣợngdạyhọcmôn tiếngAnhtrongdạyởtrườngtiểuhọc.

CácphươngphápđượcsửdụngđểnghiêncứuthựctrạngquảnlýhoạtđộngứngdụngCNTTtro ngdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐinhbaogồm:phiếuđiềutra, quansát,nghiêncứuhồsơ,báocáo,điềutraviết,phỏngvấn,khảosát, Cácphươngphápnàyđượcsửdụngcụ thểnhƣsau:

- ĐiềutrathựctrạngquảnlýhoạtđộngứngdụngCNTTtrongdạyhọctiếngAnhở cáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhthôngquabỏphiếutrưngcầuýkiếnđốivớicácđ ốitượnglàcánbộquảnlý(54),giáoviêntiếngAnh(64)vàhọcsinhtạicáctrườngTH(mỗitrường10HSba ogồmkhối1đếnkhối5,trongđómỗikhối2HS,10HSx26trường&0hs),

- Phỏng vấn các đối tƣợng là cán bộ quản lý và giáo viên có kinh nghiệm để tìmhiểu thực trạng hiện nay của các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Địnhnhằmsángtỏnội dung nghiêncứubằngphươngphápđiềutra.

- Số phiếu điều tra phát ra của CBQL, GV tiếng Anh và HS là 378phiếu, sốphiếuthuvề378 phiếu

* Quy ƣớc về cách xác định thang vàmứcđộ đánh giá theo thangđ i ể m k h ả o sát,khảonghiệm

+ Hoàn toàn không quan trọng; Hoàn toàn không cần thiết; Hoàn toàn khôngthường xuyên; Hoàn toàn không thích; Hoàn toàn không khả thi; Hoàn toàn khônghiệuquả;Hoàntoànkhôngảnhhưởng:Điểm1.

+ Không quan trọng; Không cần thiết; Không thường xuyên; Không thích;Khôngkhả thi;Không hiệuquả;Khôngảnhhưởng:Điểm2.

+Tươngđốiquantrọng;Tươngđốicầnthiết;Tươngđốithườngxuyên;Tươngđốithích;Khảthi

+ Quan trọng; cần thiết; Thường xuyên; Thích; Khả thi; Hiệu quả; Ảnh hưởng:Điểm4.

+ Rất quan trọng; Rất cần thiết; Rất thường xuyên; Rất thích; Rất khả thi; Rấthiệuquả;+Rấtảnhhưởng:Điểm5.

+Điểmtrungbình lớn hơnhoặc bằng3 vàn h ỏ hơn3,7 đánhgiáTrungbình.

+Điểmtrungbìnhl ớ n h ơ n hoặcbằng3,71vànhỏhơn 4,4đánhgiá Khá

Kháiquátvềđiềukiệntựnhiên,tìnhhìnhkinhtế-xãhội,giáodục vàđàotạohuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

2.2.1 Về vị trí địa lý, kinh tế, xã hộiVị tríđịa lývàdânsố

Toàn huyện có 13 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm: 11 xã Theo thốngkê cuối năm 2019, huyện có diện tích tự nhiên 219km 2 Dân số hơn 180,3 nghìnngười, dân số nông thôn hơn 153 nghìn người, dân số trong độ tuổi vị thành niênkhoảng 26.883 người (chiếm 14,9% dân số) Cơ cấu dân số nam (49%) - nữ (51%)(trong đó tỷ lệ số nam/100 nữ ở thành thị là 99 nam/100 nữ; ở nông thôn là 95,5nam/100 nữ) Dân số theo Phật giáo chiếm 7,2%, Công giáo 3,6%, Cao đài 0,8%,Tinlànhvà HòaHảochiếmsốlƣợngkhôngđángkể. Đặcđiểmkinhtế,vănhóa-xãhội

Tính đến cuối năm 2020, tổng giá trị sản xuất của các ngành tăng 9,15%,trong đó: Nông - lâm - thủy sản tăng 4,06%; công nghiệp - xây dựng tăng 10,72%,riêng công nghiệp tăng 10,64%; dịch vụ tăng 11,27%.Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản -công nghiệp và xây dựng - dịch vụ trong giá trị sản xuất (giá thực tế): 28,94% -50,06% - 21%.Thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 47,3 triệu đồng Sản lượnglươngthựccóhạtđạt107.953tấn,trongđó:Sảnlượnglúađạt105.985tấn.Tổngthucânđốing ânsáchtrênđịabàn624.124triệuđồng,trongđó:Thutiềnsửdụngđất

430.120 triệu đồng.Giá trị sản xuấtcông nghiệp vàxây dựngt h ự c h i ệ n t ă n g 10,72% so cùng kỳ, riêng giá trị sản xuất công nghiệp đạt trên 2.600 tỷ đồng, tăng10,64% so cùng kỳ.Giá trị sản xuất thương mại và dịch vụ đạt trên 1.950 tỷ đồng,tăng11,27%socùngkỳ.

Tính đến tháng 12/2020 công nghiệp, xây dựng, dịch vụ chiếm 71,1%; trongđó, công nghiệp - xây dựng 50,1%; dịch vụ 21%.Giá trị sản xuất công nghiệp bìnhquânh à n g n ă m t ă n g 1 0 , 7 % ; d ị c h v ụ t ă n g 1 1 , 1 % V à 1 1 9 3 c ơ s ở s ả n x u ấ t k i n h doanh,tăng521cơsởsonăm2015.

Việct h ự c h i ệ n c á c c h í n h s á c h x ã h ộ i g ắ n v ớ i g i ả m n g h è o b ề n v ữ n g đ ƣ ợ c quantâ mthực hi ện đả m bảođầ yđủv à kị pt h ờ i T ỷ lệh ộ n g h è o gi ảm bìnhq uâ n hàng năm 1,23% Năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm còn 2,5%, 100% hộchính sách, hộ nghèo, cận nghèo và đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc cung cấp các chếđộchínhsáchđầyđủ.

2.2.2 VềtìnhhìnhGiáodụcvà Đàotạo Đến thời điểm cuốinăm 2020, 100% cơ sở giáo dục các cấphọcđã đƣợckiên cố hóa, trang thiệt bị phục vụ dạy và học đều đƣợc trang bị đầy đủ Đội ngũgiáo viên bảo đảm về số lƣợng và nâng cao về chất lƣợng, 100% giáo viên đạtchuẩn sƣ phạm ở các cấp học; tỷ lệ giáo viên đạt trên chuẩn không ngừng tăngnhanh.Quy mô trường lớp tiếp tục phát triển; có 54/58 trường đạt chuẩn Quốc gia,chiếmtỷlệ93,1%.Tỷlệhọcsinhtốtnghiệptrunghọcphổthôngđạt98%/năm,tỷlệhọc sinhthiđậuđạihọctrên 80%/năm.

Chất lượng GD từng bước được nâng cao, chú trọng GD toàn diện, tỷ lệHSG ở các cấp học đều tăng, HS lên lớp và tốt nghiệp ở các cấp học, bậc học đạt tỷlệ cao, tỷ lệ

HS lưu ban, bỏ học có xu hướng giảm nhiều Giáo dục đạo đức vàhướng nghiệp được coi trọng, hơn 98.5% HS tốt nghiệp THPT có chứng chỉ họcnghề Công tác xã hội hóa

GD, hoạt động Hội Khuyến học từ huyện đến cơ sở cóhiệu quả Tăng cường ứng dụng CNTT để đổi mới phương pháp QL, giảng dạy vàhọctập.

Bảng2.1.Thốngkêsốlượngcánbộquảnlý,giáoviênvàhọcsinhởcáctrườngTHhuyệnTuyPh ƣớc,tỉnhBìnhĐịnh.

(Nguồn:TổnghợpbáocáocủacáctrườngTH huyệnTuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh)

Số lượng HS của các trường trong 3 năm liền tương đối ổn định, số lượngGV đạt chuẩn 100%, hàng năm Phòng GDĐT Tuy Phước bổ sung và tạo điều kiệncho những CBGV có nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cơ cấu độingũGVbước đầuđãđượcđiềuchỉnhvàổnđịnh.

Bên cạnh đội ngũ GV năng động, nhiệt tình, luôn say sƣa yêu nghề ham họchỏi có ý thức vươn lên trong giảng dạy, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, tích cực đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhậnthức của

HS, vẫn còn một số GV hạn chế ứng dụng CNTT trong giảng dạy, sử dụngcác thiết bị hiện đại còn gặp nhiều khó khăn, chưa tích cực chủ động đổi mớiphương pháp và có tâm lý ngại đổi mới Một số GV trẻ mới ra trường được đào tạocơ bản nhiệt tình, nhưng kinh nghiệm giảng dạy, quản lý HS còn chưa chặt chẽ nênphầnnàocóảnhhưởngđếnchấtlượngchung.

Bảng 2.2 Trình độ đào tạo, CNTT và Ngoại ngữ của đội ngũ CBQL trong cáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhnămhọc2020–2021

Trìnhđộđào tạo Trình độtrungc ấplý luận chínhtrị

Cóchứngchỉbồidƣỡng Đại học Thạcsĩ QLGD Ngoạin gữ(≥B)

(Nguồn:Tổnghợpbáo cáocủacáctrườngTH huyệnTuy Phước,tỉnh BìnhĐịnh) Đội ngũ CBQL trong các trường nhìn chung là ổn định , có bản lĩnh chính trịvững vàng, đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh 100% trường có đủ CBQLtheo qui định 94,4% CBQL là Cư nhân và 55,6% là Thạc sĩ, 100% CBQLcó chứngchỉ QLGD, Tiếng Anh và Tin học đáp ứng đƣợc các tiêu chí của CBQL trongtrường TH CBQL được phân công nhiệm vụ rõ ràng và được tạo điều kiện thuậnlợipháthuykhảnăngtinhthầntráchnhiệmtrongquátrìnhthựchiệnnhiệmvụ.

Bảng 2.3 Trình độ đào tạo ,CNTT và Ngoại ngữ 2 của đội ngũ giáo viên tiếng AnhtrongcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhnămhọc2020–2021

Trìnhđộ đàotạo Đạihọc Thạcsĩ Ngoại ngữ(≥B)

TổngsốGVTAtrong26trườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhlà64GVTA.HầuhếtGVTAcáctrườngTHcótuổiđờicòntrẻtừ25đến45tuổichiếm80%.Độingũ

GVTA trong các trường nhìn chung là ổn định, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạtchuẩn, chủ yếu được đào tạo trong các trường sư phạm Tuổi nghề của GVTA trong cáctrườnghầuhếtlàGVtrẻnêndễdàngứngdụngCNTT,sửdụngphươngtiệndạyhọc,đổimớikiểmtrađánhgi á,nhƣnglạihạnchếvềkinhnghiệmđứnglớpvàquảnlýhọcsinh.

ThựctrạnghoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTi ếngAnhởcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBình

Những năm gần đây, hoạt động ứng dụng CNTT đã đƣợc đƣa vào hoạt độngdạy học ở các trường TH trên địa bàn huyện nói chung và môn tiếng Anh nói riêng.Điềunàyđóngvaitròrấtquantrọngđốivớimụctiểuđổim ới phươngphápdạy học, giúp các em có kiến thức cơ bản và hứng thú, yêu thích môn Tiếng Anh, làmnềntảngđểHSthamgiavàohọctậpcaohơnởcáctrườngTH,NhưnghầuhếtHSởcác trường TH huyện Tuy Phước có hoàn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, điều kiệnhọc tập và giao lưu còn hạn chế, nên các em chưa nhận thức đúng tầm quan trọnghoạtđộngứngdụngCNTTtrongviệchọctiếngAnhởtrườngTH,cácemchưathậtsự hứng thú, tự tin với việc ứng dụng CNTT trong hoạt động học môn Tiếng Anh.Một bộ phận phụ huynh và học sinh có suy nghĩ ở trường TH chủ yếu là học mônToán và Tiếng Việt, còn mônTiếng Anh là môn tự chọn nên chƣa thật sự đầu tƣmuasắmthiếtbịhỗtrợứngdụngCNTTtronghọctậpchoconem.

Chất lượng đội ngũ GV tiếng Anh ở các tương đối đồng đều Cơ sở vật chất,trangthiếtbịphụcvụchohoạtđộngứngdụngCNTTtrongdạyhọcmôntiếngAnhcònthiếuvàngh èonàn.KếtquảhọctậpcủaHSkhithamgiacáckỳgiaolưuTiếngAnhnhưcấphuyện,tỉnhvàquốcgianhư TrạngNguyênTiếngAnh,HùngbiệnTiếngAnh,NăngkhiếuTiếngAnh, làchƣacao.Bêncạnhđó vịtríđịalý,điềukiệnkinhtế,vănhóaxãhộilànhữngyếutốảnhhưởngkhôngnhỏđếnviệchọctập.Ngườid ânởTuyPhướcsốngchủyếubằngnghềnôngnghiệp,điềukiệndântríchưacaoởmộtsốđịabànxã,nhiềul àngxãlàmnghềvàbuônbánkinhdoanh.ChỉcóítsốHSvàgiađìnhtạođiềukiện,ủnghộchoconemmình chútrọnghọctiếngAnh,mộtsốphụhuynhchƣamạnhdạnđầutƣmuasắmmáytính,điệnthoạithôngminh vàcácthiếtbịđ ể hỗtrợconemmìnhhọctậpứngdụngCNTT(họctrựctuyến,họcquacácứngdụngphầ nmềmCNTT).Chính vìvậyhoạtđộngứngdụngCNTTtrongdạyhọc mônTiếngAnhởcáctrườngTHtronghuyệnchưađápứngđượcyêucầuthựctiễncủaxãhộivàthờiđại.

2.3.1 Thực trạngnhận thức của CBQL,GV và HS về mục tiêu, vai trò của hoạtđộng ứng dụng CNTT trong dạy học môn tiếng Anh ở trường TH huyện TuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

Những năm gần đây, Bộ GDĐT đã thay đổi nội dung, chương trình SGK tiếngAnh tiểu học thiên về thực hành giao tiếp theo hướng phát triển phẩm chất năng lựccủa học sinh, để đạt đƣợc mục tiêu dạy học tiếng Anh thực hành giao tiếp, phù hợpvới lứa tuổi, nội dung chủ điểm đa dạng và ngôn ngữ trong chương trình, SGK đãcập nhật, gắn với đời thường, với quan điểm nhấn mạnh đặc thù đối tượng ngườihọc; đồng thời lồng ghép các yếu tố văn hóa của các nước nói tiếng Anh trong khuvựcvàtrênthếgiới.Chươngtrìnhcònđặcbiệtbướcđầuchútrọngphốihợpcácnộidung kiến thức liên môn trong bậc TH nhằm giúp HS có liên hệ, bổ trợ nội dungkiến thức ngôn ngữ đang học với thực tế đời sống hành ngày và môi trường xungquanh, kiến thức tích lũy, từ đó nâng cao kiến thức chung cho mình tạo nền tảngkiếnthứcvữngchắcchoconđường họctậpở cácbậchọctiếptheo. Trên lý thuyết nội dung chương trình học là vậy, thực tế cho thấy nhiều HS chorằngtiếngAnhlàmônhọckhó,HSnóivàviếttiếngViệtcònchƣađúngdẫnđếnHSnóivàviếttiếng Anhsailàrấtphổbiến.ChínhđiềuđóHStiểuhọcchƣathậtsựtựtinkhigiaotiếpbằngTiếngAnhvàhứngthú họctậpvớimônTiếngAnh.ViệcứngdụngCNTTvàodạyhọcmônTiếngAnhlàmộtgiảiphápgiúphọ csinhcónhiềucơhộitiếpcậnvớinhiềuhìnhthứctổchứcdạyhọcđadạng,giúphọcsinhyêuthíchgiờ họcTiếngAnhhơn,gópphầnnângcaochấtlƣợnggiáodụcnóichungvàchấtlƣợngmônTiếngAnhnóiriên gtrênđịabànhuyệnTuyPhước.

STT Mứcđộhứngthú Số người Tỷ lệ%  X

Kết quả khảo sát Bảng 2.4 cho thấy 33,1% ýkiến đánh giá của HS vềm ứ c độ hứng thú học tập môn Tiếng Anh ở mức độ Hứng thú và Rất hứng thú Có tới25,4 % ý kiến của HS cho rằng ứng dụngÍthứng thú và cótới 41,5% ý k i ế n c ủ a HS về Hoàn toàn không hứng thú hoặc Không hứng thú Điểm trung bình X =2,9đƣợc đánh giá mức độ hứng thú học tập môn Tiếng Anh của học sinh chƣa cao Vìvậy việc ứng dụng CNTT v dạy học môn Tiếng Anh sẽ giúp học sinh hứng thú hơnvới mônTiếngAnh. Để việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tiếng Anh ở trường TH đạt hiệuquả cao thì cần có nhận thức đúng đắn về mực tiêu,vai trò và tầm quan trọng của nó.Ngay từ đầu năm học, mỗi nhà trường đều đưa ra mục tiêu và lên kế hoạch cho mộtnăm học theo nội dung, chương trình và những quy định của Bộ GDĐT, cũng nhƣcủa sở GDĐT và phòng GDĐT đề ra Mỗi thầy giáo, cô giáo cũng đều phải lập kếhoạch ứng dụng CNTT trong giảng dạy và kế hoạch cá nhân cho riêng mình để thựchiệntheomụctiêu vàkếhoạchchungcủanhàtrường. Để làm sáng tỏ nhận thức của CBQL, GV và HS ở các trường TH trên địahuyện Tuy Phước về mục tiêu, vai trò và tầm quan trọng của ứng dụng CNTT trongdạy môn Tiếng Anh, chúng tôi đã tiến hành thăm dò thông qua phiếu điều tra Kếtquảthuđƣợcthểhiệnnhƣsau:

Bảng 2.5 Đánh giá của CBQL và GV về vai trò của hoạt động ứng dụng CNTT trongdạyhọc.

NhậnthứccủađộingũCBQL,GVvềvaitròcủahoạtđộngứngdụngCNTTtrong dạy học mônTiếng Anh là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho việc ứngdụngCNTTtrongdạyhọcđạtđƣợchiệuquảcao.KếtquảkhảosátBảng2.5chothấy việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường TH trên địa bànhuyện Tuy Phước được đội ngũ CBQL, GV nhận thức là yếu tố quan trọng và rấtquan trọng (trên 82,2%) Chỉ có dưới 9,3% số CBQL, GV được hỏi cho rằng hoạtđộng ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh là hoàn toàn không quan trọngvà không quan trọng, họ cho rằng môn Tiếng Anh khó đối với học sinh tiểu học, HSchƣa đủ kỹ năng để ứng dụng CNTT vào hoạt động học Tiếng Anh của HS, một sốGV lớn tuổi ngại đổi mới Qua tìm hiểu nhận thấy rằng gần 9,3% CBQL, GV khôngủng hộ với việc ứng dụng CNTT trong quản lý cũng nhƣ trong dạy học là nhữngngườiđãlớntuổi,gầnvềhưu,kỹnăngứngdụngCNTTyếukém,khôngchịukhótìmtòi kiến thức trên các trang mạng giáo dục để đầu tƣ xây dựng Kế hoạch bài dạy cóứngdụngCNTT.

Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về hoạt động ứng dụng CNTT trong dạyhọc ở các Trường TH trên địa bàn huyện Tuy Phước được đánh giá là tốt (X=4,3).Điều này cho thấy Lãnh đạo phòng GDĐT và Hiệu trưởng các trường đã quan tâmtuyên truyền, quán triệt về mự tiêu vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, sự cần thiết củaviệc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh thông qua các cuộc họp, hộinghị, đánh giá thi đua, Tuy nhiên, nhà trường chưa quan tâm theo dõi tư tưởng,thái độ tiêu cực của một so ít CBQL, GV trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt độngdạyhọcmônTiếngAnhđểcósự điềuchỉnh,uốnnắnkịpthời.

2.3.2 Thựctrạngthựchiệnnộidunghoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọ cmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng nội dung của hoạt động ứng dụngCNTTtrongdạyhọcmônTiếngAnhởtrường THhuyện TuyPhước

Bảng2.6.Đánh giá củaCBQLvà GVvềviệcứng dụngCNTTvào chuẫnbịbàidạy ỨngdụngCNTTvàochuẫnbịbàid ạy

SL SL SL SL SL

Sửdụngcácphầnmềmvào thiết kế Kế hoạch bàidạy

Sử dụng các hình ảnh vàvideođểchènvàoKếhoạ chbàidạy

Sử dụng mạng internet đểkhai thác dữ liệu cho thiếtkếKếhoạchbàidạy

Khai thác các hiệu ứng vàmô hình ảo cho Kế hoạchbàidạy

KếtquảkhảosátBảng2.6chothấyvềcơbảngiáoviênđãbiếtứngdụngcôngnghệ thông tin vào việc chuẩn bị bài dạy Ở nội dung “Chuẩn bị các phần mềm soạnthảo Kế hoạch bài dạy” có 22,8% và 54,2% ý kiến đánh giá của CBQL và GV chorằng“thườngxuyên”và“Rấtthườngxuyên” Chuẩnbịcácphần mềmsoạnthảoKếhoạchbàidạyCó78,8%ýkiếnđánhgiácủaCBQLvàGVchorằng“thườngxuyên”và

“Rấtthườngxuyên”.Có79%ýkiếnđánhgiácủaCBQLvàGVchorằng“thườngxuyên” và “rất thường xuyên” sử dụng các hình ảnh và video để chèn vào Kế hoạchbàidạy,sửdụngmạnginternetđểlấytƣliệuchuẩnbịchothiếtkétKếhoạchbàidạy.Tuynhiên,bêncạn hđóvẫncònkhoảngdưới20%ýkiếnđánhgiácủaCBQLvàGVlà“Tươngđốithườngxuyên”và“Khô ngthườngxuyên”.Đặcbiệtlàcó43,3%giáoviên “Tương đối thường xuyên” và “Không thường xuyên”sử dụng các phần mềmvào khai thác các hiệu ứng và mô hình ảo cho Kế hoạch bài dạy Điều này cho thấynội dung hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu chuẩn bị Kế hoạch bàidạycủaGVTAchƣathựcsựđƣợckhaitháctốiđa.

Bảng2.7.ĐánhgiácủaCBQL vàGVvềviệcứngdụng CNTTvàotổ chứcdạyhọc Ứng dụng CNTT vào tổ chứcdạyhọc

SL SL SL SL SL

2 Sử dụng bài dạyE-leaming

Mô phỏng các bài thựchànhbằngphầnm ề m dạyhọc

Kết quả khảo sát ở nội dung ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạyhọc cũng đƣợc giáo viên chú trọng thực hiện, cụ thể nhƣ sau:Có 84,8% ý kiến đánhgiá của CBQL và GV cho rằng học “Thường xuyên” và “Rất thường xuyên” sửdụng bảng thông minh trong tổ chức dạy học môn Tiếng Anh ở các trường TH vớiđiểm trung bình X= 4,6 và có 82,2% CBQL và GV cho rằng họ “Thường xuyên”và “Rất thường xuyên” sử dụng máy tính và máy chiếu đa năng khi tổ chức hoạtđộng dạy học, sử dụng bài giảng Eleaming vào dạy học, sử dụng các phần mềm liênkết tương tác với học sinh với điểm trung bình X= 4,38 Trong khi đó nội dung ứngdụng, mô phỏng các bài thực hành bằng phần mềm dạy học Tuy nhiên trên thực tểcho thấy vẫn còn một số giáo viên “Tương đối thường xuyên” hoặc “không thườngxuyên” mới ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học với khoảng 15,2% CBQL vàGV“Tươngđốithườngxuyên”hoặc“khôngthườngxuyên”ứngdụngCNTTvàotổchứcdạyhọctiến gAnhtạicáctrườngTH.

Bảng 2.8 Đánh giá của CBQL và GV về việc ứng dụng CNTT vào kiểm tra, đánh giákếtquả họctập của họcsinh. Ứng dụng CNTT vào kiểm tra,đánh giá kết quả học tập của họcsinh

SL SL SL SL SL

25,4 39,9 25,4 9,3 0,0 Ở nội dung ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra, đánh giákết quả học tập của học sinh cũng đƣợc các giáo viên chú trọng việc ứng dụng nàothể hiện nhƣ: ứng dụng vào thiết kế các bài kiểm tra, đánh giá; ứng dụng vào đảocácmãđề kiểmtra,đánhgiá;Lưutrữvàmãhoácácđềkiểmtra,đánhgiá;Theodõitiến trình học tập và làm bài tập của học sinh; ứng dụng CNTT trong chấm các bàikiểm tra Trong đó nội dung ứng dụng đƣợc CBQL và GV đánh giá “Thườngxuyên”và“rấtthường xuyên”vớitỉlệ%là 65,8%.

Tóm lại về cơ bản GVTA đã biết ứng dụng CNTT vào chuẫn bị bài dạy, ứngdụngCNTT vào tổ chức dạy học vào các khâu chuẩn bị bài giảng, ứng dụng CNTTvào kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Bên cạnh đó vẫn còn nhiềuGVTA còn lúng túng trong việc ứng dụngCNTT vào hoạt động kiểm tra, đánh giákết quả học tập môn tiếng Anh của học học sinh với tỷ lệ 34,7% ý kiến đánh giá củaGBQL và GV cho rằng họ “Tương đối thường xuyên” hoặc “không thường xuyên”ứngdụngCNTTvàohoạtđộngnày.

Bảng 2.9 Kết quả khảo sát mục đích khai thác, sử dụng máy tính, mạng máy tính của260họcsinhtại26trườngTH Mụcđíchkhaithác,sửdụngmáytính,mạngmáy tínhcủaHS

SL % SL % SL % SL % SL %

MĐ 3:Đểtìmkiếmcác đề thi, tàiliệu,phần mềm, tiệních hỗtrợhọctập

MĐ4:Đểtìmhiểucácchương trình,chức năng củamáy tính

MĐ6:Để nghenhạc, xemphimtrên máytính

MĐ7:Vào mạngđểđọcsách, báovà cácthôngtintrêninternet

MĐ 8 :Vàomạng đểgửi,nhận thưđiện tử (Email)

MĐ 9 :Vàomạng đểtángẫu (Chat) Để có căn cứ khẳng định vai trò của việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạyhọc chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của học sinh về mục đích của cácemđốivớicácphương phápgiảngdạymàgiáoviênsửdụngcóứngdụngCNTTvàkhôngứngdụngCNTT kếtquả đƣợc thểhiện rõtrongbảng2.9.

Kết quả khảo sát cho thấy thời lƣợng học sinh sử dụng các dịch vụ trên máytính,mạngmáytínhvớimụcđíchphụcvụchohọctrựctuyếnmứcđộrấtthường xuyênvàthườngxuyênvới154lượtchọn,tỷlệ57,9%(xếp thứ4).Tuynhiênviệcsử dụng máy tính, mạng máy tính để chơi các trò chơi mức độ rất thường xuyên vàthường xuyên là 215 lượt chọn, tỷ lệ 80,1% (xếp thứ 1) Nội dung những việc màhọc sinh thường sử dụng máy vi tính vào mạng là nghe nhạc, xem phim mức độ rấtthường xuyên và thường xuyên là 210 lượt chọn 78,9% (xếp thứ 2); để tán gẫu là200lƣợtchọn,tỷlệ75,2%( x ế p thứ3).

STT Mứcđộứng d ụ n g CNT T trong họctậpcủahọcsinh Số người Tỷ lệ%  X

Kết quả khảo sát Bảng 2.10 cho thấy 48,5% ý kiến đánh giá của HS về ứngdụng CNTT trong học tập môn Tiếng Anh ở mức độ thường xuyên và rất thườngxuyên.Cótới30%ýkiếncủaHSchorằngứngdụngtươngđốithườngxuyênvàcótới 21,5 % ý kiến của HS về hoàn toàn không thường xuyên hoặc không thườngxuyên ứngdụngCNTT vào hoạt động học tập.Quak ế t q u ả k h ả o s á t t a t h ấ y r ằ n g HS ở các Trường TH chỉ mới tiếp xúc với kiến thức cơ bản về tin học chƣa đƣợctập huấn chuyên sâu về CNTT Vì thế các em ít có cơ hội ứng dụng CNTT vào họctập Chính vị vậy các trường TH cần phải tổ chức hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng đểcác em học sinh biết ứng dụng CNTT vào hoạt động học tập môn Tiếng Anh tự tinhơnvàđạthiệuquảhơn.

2.3.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện phương pháp vàhìnhthứcdạyhọc mônTiếngAnhởcácTHhuyệnTuyPhước

Bảng 2.11 Đánh giá của CBQL và GVvề mức độ ứng dụng CNTT vào thực hiệnphươngphápdạyhọctiếngAnhởcáctrườngTH STT Phươngphápdạyhọc

ĐánhgiáchungvềthựctrạngquảnlýhoạtđộngứngdụngCNTT tro ngdạyhọcmôntiếngAnhtrongcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBì

CáccấplãnhđạoQLcủacáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhđãluônchỉđạo,qua ntâm,tạođiềukiệnvàkhuyếnkhíchhoạtđộngứngdụngCNTTtrongdạyhọctiếngAnhnhằ mngàymộtnângcaochấtlƣợngdạyvàhọctiếngAnh. Đa số CBQL của các trường đã qua lớp bồi dưỡng QLGD nên có nền tảngcơ sở lý luận vững chắc về quản lý Các CBQL nhận thức đƣợc tầm quan trọng củaviệc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học để nâng cao chất lƣợng đào tạo. CácCBQLđ ề u x á c đ ị n h q u ả n l ý v i ệ c ứ n g d ụ n g C N T T v à o g i ả n g d ạ y l à m ộ t t r o n g những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay nên đã tập trung nhiều công sứccho hoạt động này, chủ động tìm tòi nhiều biện pháp quản lý thích hợp để nâng caohiệu quả việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy CSVC trường học nói chung vàPTDH nói riêng cần thiết cho việc ứng dụng CNTT bước đầu đã được đầu tư Việckết nối Internet để khai thác dữ liệu ứng dụng CNTT vào quản lý và dạy học đãđược26trườngTHtrênđịabànhuyệntriểnkhaivàthựchiện.CácCBQLquantâmđến việc lập kế hoạch ứng dụng CNTT vào giảng dạy; tổ chức, chỉ đạo việc ứngdụng CNTT vào giảng dạy theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tạo mọi điềukiện thuận lợi cho GV tham gia giảng dạy có ứng dụng CNTT Đây là những điểmmạnh của hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học của các trường TH trong huyệnTuyPhước. Đội ngũ GVTA của các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đủ vềsố lƣợng và đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, rất yêu nghề, tuổi đời trẻ, nhiệt tình,tận tâm với nghề, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn phấn đấu trong chuyên môn, cóýthứcvươnlên,cótổchứckỷluật.

Các GVTA ở các trường TH trong huyện luôn đoàn kết, tương trợ, tự traudồi học hỏi lẫn nhau và cùng hướng về mục tiêu chung đó là nâng cao chất lượngdạyhọcvàđặcbiệtnângcaochấtlượngdạyhọcmôntiếngAnhcủanhàtrườngđápứng yêu cầu ngày càng cao của môn học này Giáo viên tiếng Anh các trường THtronghuyệnluônđượcđộngviên,khuyếnkhíchđổimớiphươngphápdạyhọctiếngAnh có ứng dụng CNTT, được tham gia các buổi tập huấn về phương pháp giảngdạycóứngdụngCNTTdocácchuyêngiavàSởGDĐTBìnhĐịnhtổchức.

Nội dung, chương trình SGK tiếng Anh TH được biên soạn một cách có hệthống và tương đối hoàn thiện giúp cho việc ứng dụng và khai thác các phần mềmCNNT để dạy và học Tiếng Anh của các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnh BìnhĐịnhvàonề nếp.

Ngày càng có nhiều HS quan tâm đến việc ứng dụng CNTT vào học tập môntiếng Anh hơn Các em yêu thích học tiếng Anh bởi vì qua hoạt động ứng dụngCNTT các em có nhiều cơ hội để tiếp cận và tìm hiểu thêm về đất nước, nền vănhóavàconngườiAnh.

Phụ huynh HS ngày càng nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng củaviệcứngdụngCNTTvàohọctậptiếngAnhlàrấtcầnthiếtvànềntảngchocácbậchọcsau này, nên có nhiều gia đình đã đầu tƣ và quan tâm nhiều hơn đến việc ứng dụngCNTTt r o n g họctậpmôntiếngAnhchoconemmình.

Về phía các nhà trường TH đã quan tâm mua sắm các trang thiết bị hiện đại đểphục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học tiếng Anh nhƣ: máy chiếu,máy projector, máy hắt, đài cassette, loa ; đồng thời nhà trường cũng tổ chức cácbuổi tập huấn nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTTcho các GVTA,giúp GVTA biếtcách sử dụng các thiết bị hiện đại này và biết khai thác các phần mềm ứng dụng hữuích.

Tuy đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣng việc ứng dụng CNTT vào dạy họcmôn Tiếng Anh cũng nhƣ công tác quản lý hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy họcmônTiếngAnhtrongtrườngTHcủahuyệnTuyPhướccòn mộtsốhạnchế:

Nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển ứng dụng CNTT trong dạyhọcmôn Tiếng Anhvà quản lý còn thiếu, còn yếu cả trong nhận thức, đào tạo bồidƣỡng, trong kỹ năng tổ chức quản lý hệ thống thông tin, kỹ năng xử lý khai thácthông tin và các kỹ năng tác nghiệp Công tác quản lý việc ứng dụng CNTT vào dạyhọcđãđượcthựchiệntươngđốiđồngbộ,từviệcxâydựngkếhoạchtớiviệchướngdẫn chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá Tuy nhiên công tác này cũngcòn nhiều hạn chế bởi hầu hết mới đƣợc thực hiện lồng ghép trong các hoạt độngchung khác chứ chưa tổ chức hoạt động thường xuyên khoa học Trong kiểm trađánh giá: Chƣa quy định cụ thể các tiêu chuẩn đánh giá việc giảng dạy có ứng dụngCNTT, chƣa theo dõi kiểm tra kịp thời để điều chỉnh những hạn chể trong việc ứngdụng CNTT của GV Ở nội dung quản lý hoạt động thi đua khen thưởng, hệ thốngtiêu chuẩn đánh giá thi đua chƣa rõ ràng và cụ thể, do đó việc đánh giá chƣa thật sựchínhxácvàphù hợp.

CSVCtrang thiết bị kỹ thuật cho việc phát triển ứng dụng CNTT trong dạyhọc môn TiếngAnh cònthiếu.CSVCchƣa đƣợcđầu tƣđồng bộ,chƣa thựcsựđáp ứng tốt nhu cầu của ứng dụng CNTT trong dạy học làm cho hiệu quả mang lại chƣacao và còn mang tính hình thức Đa số các trường chủ yếu dựa vào sự đầu tư từ SởGiáodụcvà Đàotạo,nênsốlƣợngkhôngđápứngvớinhucầu.

Nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học mônTiếngAnhởcáctrườngTHcòneohẹp,khôngtạođiềukiệnthuậnlợiđểcácCBQLcó thể thực hiện các biện pháp tích cực trong quản lý đặc biệt là trong công tác đổimớiPPDH.Sự thiếuvàchưađồngbộtrongcácvãnbảnquảnlýcũngnhưtrongđộingũ CBQL các cấp: Chủ trương ứng dụng CNTT vào dạy học đã được triển khaiqua các văn bản, thể hiện ngay cả trong chương trình hành động của ngành về ứngdụng CNTT, trong hướng dẫn hàng năm vềphát triểnvà ứngdụng CNTTt r o n g giáo dục của Sở GDĐT nhƣng chƣa cụ thể cho từng môn, đặc biệt là môn TiếngAnh ở các trường TH, lộ trình các bước đi giải pháp cụ thể còn chưa đầy đủ, chƣathểhiệnthànhkếhoạchriêng.

Về phía các nhà trường, chưa có đủ máy vi tính và thiết bị hỗ trợ từng HSứng dụng CNTT trong học tập HS chƣa hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc ứngdụngCNTTtrong họctậpmôntiếngAnh ởtrườngtiểuhọc.

Phần lớn PHHS nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của hoạt dộng ứng dụngCNTT trong dạy học tiếng Anh ở trường TH chưa cao, chưa thực sự quan tâm, đầutƣmuasắmthiếtbịchoconemmìnhhọctập.

Một bộ phận CBQL, GV chƣa có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng củacôngtác ứng dụng CNTTvà quảnlýứngdụngCNTTtrongdạyhọc.

Một bộ phận không nhỏ CBQL giáo dục ở các nhà trường TH chậm đổi mớivề tư duy, không có hướng sáng tạo, chưa theo kịp yêu cầu và sự đòi hỏi ngày càngcao của thực tiễn, chưa coi trọng công tác phát triển và ứng dụng CNTT trong quảnlý và dạy học nói chung và dạy học môn Tiếng Anh nói riêng Đa số CBQL của cáctrường vẫn còn làm việc theo kinh nghiệm và cảm tính, không áp dụng triệt để nềntảngcủakhoahọcquản lý,tínhkếhoạchtrong quảnlýcònchƣacao.

HiệutrưởngcáctrườngquảnlýviệcứngdụngCNTTtrongdạyhọcchưacóhệthống,chư axâydựngkếhoạchcụthể, cònmangnặng tínhhìnhthứcvàcảm tính,chƣacónhữngbiệnphápquảnlýphùhợp,chƣathựchiệnchặtchẽmộtsốbiệnpháp quản lý hoạt động giảng dạy ứng dụng CNTT để nâng cao chất lượng giảngdạy trong nhà trường Công tác đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức, kỹ năng úngdụng CNTT trong dạy học cho đội ngũ CBQL, GV còn hạn chế và chưa được Hiệutrưởngchútrọng.

Một bộ phận GVTA chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới PPDH; GVTA cóchuyên môn sâu về CNTT còn thiếu, chƣa thật sự quan tâm đến việc ứng dụngCNTT vào giảng dạy Một số GVTA đã ứng dụng CNTT và phương pháp dạy mới,songchƣathànhthạonhuầnnhuyễn,chậmđổi mới.

Nhữngđịnhhướngđềxuấtbiệnpháp

3.1.1 Các văn kiện của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục và đào tạo về ứngdụngcôngnghệthôngtin

T W n g à y 1 7 / 1 0 / 2 0 0 0 c ủ a B ộ c h í n h t r ị v ề " Đ ẩ y m ạ n h v à pháttriểncôngnghệth ôngtinphụcvụsựnghiệpcôngnghiệp hóa,hiệnđạihóa"đãk h ẳ n g đ ị n h : “ Ứ n g d ụ n g v à p h á t t r i ể n C N T T l à m ộ t n h i ệ m v ụ ƣ u t i ê n t r o n g chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rútngắnk h o ả n g c á c h p h á t t r i ể n s o v ớ i c á c n ƣ ớ c đ i t r ƣ ớ c M ọ i l ĩ n h v ự c h o ạ t đ ộ n g kinht ế , v ă n h o á , x ã h ộ i , a n n i n h , q u ố c p h ò n g đ ề u p h ả i ứ n g d ụ n g CN TT đ ể p h á t t riển”.

Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 của Chính phủ về "Xây dựngvà phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 - 2005",Quyết định số92/2002/QĐ TTg ngày 17/7/2002 của Thủ tướng Chính phủ "phê duyệt kế hoạchtổngthểvềứngdụngvàpháttriểnCNTTở ViệtNamđếnnăm2005".

Chỉ thị số 55/2008/ CT-BGĐT của Bộ giáo dục và Đào tạo về tăng cườnggiảngdạyvàứngdụngCNTTtrongngànhgiáodụcgiaiđoạn2008-2012 Đặc biệt gần đây nhất là quyết định 668/QĐ-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2009củaThủ Tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lựcCNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, quyết định nêu rõ: “Đẩy mạnhứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo, hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả và nănglực cạnh tranh của hệ thống đào tạo nhân lực CNTT, để trình độ đào tạo nhân lựcCNTTcủanướctatiếpcậntrìnhđộvàcókhảnăngthamgiathịtrườngđàotạonhânlựcCNTTquốc tế Tăngcườngđàotạo,bồidưỡngvàxâydựngđộingũgiáoviên dạytinhọcchocáccơsởgiáodụcphổthông,đẩymạnhứngdụngCNTTtronggiảngdạy và trong quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học 65% số giáo viên có đủ khả năngứngdụngCNTTđểhỗtrợchocôngtácgiảngdạy,bồidưỡng”.Vàtrongđịnhhướngđếnnăm2020quy ếtđịnhnêurõ:“Bắtđầutừtháng9năm2011,100%cáccơsởgiáodụcchủyếudùngphầnmềmmãnguồn mởtrongđàotạo,giảngdạyvàứngdụng.Cóchính sách ưu đãi khen thưởng, nâng bậc đối với giáo viên, giáo viên giỏi ứng dụngCNTT, giảng viên giỏi làm bài giảng điện tử E-Learning, đạt chuẩn kiến thức và kỹnăngvềCNTT”.

Thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ, thấy rõ vai trò của CNTT đối với giáodục, trong nhiều năm qua Bộ GD&ĐT đã có nhiều chỉ thị và hướng dẫn thực hiệnviệcứngdụngCNTTvàodạyhọc.

Từ những quyết định, văn bản hướng dẫn chỉ đạo của Chính phủ và Bộ GD -ĐT vàChiếnlượcmục tiêucủa cáctrườngT H t ừ n ă m 2 0 2 0 - 2 0 2 5 v à t ầ m n h ì n trong những năm qua để nâng cao chất lƣợng dạy học đặc biệt ứng dụng CNTTtrongdạyhọcởcáctrườngcónhữngchỉđạohướngdẫnviệcứngdụngCNTTtrongdạyhọcnh ƣsau:

Trong phương hướng, nhiệm vụ của nhà trường được xác định là những nămhọctiếptheocầnnângcaochấtlƣợng,đẩymạnhviệcứngdụngcôngnghệthôngtinđếnc á c n h à t r ƣ ờ n g đ ã k h ô n g n g ừ n g đ ẩ y m ạ n h v i ệ c ứ n g d ụ n g C N T T v à o t r o n g giảng dạy, đặc biệt là thiết kế và sử dụngK H B D T C c ó ứ n g d ụ n g C N T T C á c trường đã có kế hoạch ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học, thành lập tổ tƣvấn, hỗ trợ kỹ thuật và trang bị phòng máy vi tính học, tổ chức choh ọ c s i n h h ọ c trựctuyến,online

Trêncơsởcácvănbảnphápquyvàcơsởlýluậnvềquảnlý,QLGDvàquảnlý hoạt động dạy học trong nhà trường; trên cơ sở phân tích thực tiễn và trong phạmvi nghiên cứu của đề tài, tác giả xây dựng một số biện pháp quản lý hoạt động ứngdụng CNTT trong dạy học ở trường nhằm tạo sự chia sẻ, phối hợp đồng bộ,h i ệ u quảg i ữ a l ã n h đ ạ o v à đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n b ộ m ô n T i ế n g A n h t r o n g đ ị a b à n h u y ệ n nhằmđổimớiphươngphápgópphầnnângcaochấtlượngdạyhọc mônTiếngAnh.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt độngứ n g d ụ n g C N T T t r o n g d ạ y h ọ c môn Tiếng Anh và kết quả khảo sát về trìnhđ ộ v à n ă n g l ự c ứ n g d ụ n g

Cácnguyêntắc xâydựngbiệnpháp

Việc hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học ở trường TH huyện Tuy Phướclà một hệ thống trong hệ thống các hoạt động dạy học và đào tạo, nó liên quan tớinhiều yếu tố khác trong mỗi nhà trường, trình độ đội ngũ, công tác quản lý chonên một biện pháp quản lý không thể cùng tác động tới tất cả các yếu tố trong hệthống đó mà phải dùng một hệ thống các biện pháp đồng bộ mới có thể tạo nên sứcmạnh tổng hợp đem lại kết quả mong muốn nhƣ mục tiêu đề ra Nhƣ vậy, việc xâydựng các biện pháp quản lý việc hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học phải đảmbảo đó là một chỉnh thể thống nhất, đồng bộ từ việc xác định tầm nhìn, xây dựng kếhoạch cho tới việc hướng dẫn, tổ chức chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá và côngtácthiđuakhenthưởng.

Không có biện pháp nào “đa năng” cả mà phải biết kết hợp biện pháp chungvới biện pháp mang tính đặc thù Biện pháp nào cũng có ƣu điểm và nhƣợc điểmriêng. Yêu cầu này phải xuất phát từb ả n c h ấ t c ủ a q u á t r ì n h q u ả n l ý t r o n g đ ó t ậ p trung vào việc lập kếhoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giáv i ệ c h o ạ t đ ộ n g ứng dụng CNTT trong dạy học của cán bộ quản lý và giáo viên; Đảm bảo tính thốngnhất đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào cácbiện pháp nhƣ đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất Chỉ khi thực hiện thống nhấtđồngbộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc quản lý thiếtkếvàsử dụng giáoándạyhọctíchcựccóứngdụngCNTTtrongdạyhọc.

Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường TH trên địabàn huyện Tuy Phước phải chú trọng và đảm bảo tính kế thừa và phát huy dựa trênnhữngthànhquảđạtđƣợctrongnhữngnămquavềcôngtácứngdụngCNTT.

Trong thực tiễn, tình hình phát triển của CNTT trên thế giới và ngay tại trongnước đang tác động mạnh mẽ tới việc đổi mới PPDH Tuy nhiên, đặc điểm về điềukiện csvc, trình độ đội ngũ và HS, những thói quen và kinh nghiệm của mỗi GV vàCBQL, trong mỗi nhà trường là khác nhau. Những biện pháp quản lý việc ứngdụng CNTT vào dạy học trong các trường TH trên địa bàn huyện có nhiều nội dungđãđƣợcthựchiệnkhátốtcầnđƣợcpháthuy.Nhiềunộidungcònhạnchếcầnđƣợcđổi mới, đƣợc đẩy mạnh Đây là những yếu tố từ thực tiễn đòi hỏi các biện phápquảnlýmớitronggiaiđoạntiếptheo.

Việcđềravàtriểnkhainhững biệnphápquảnlýtronggiaiđoạntiếptheođòi hỏi Phòng Giáo dục và Đào tạo phải hiểu thấu đáo, tính toán đầy đủ các điềukiện về con người, CSVC, ngân sách nhà nước, thời gian, từ đó đề ra các biện phápquản lý vừa có cơ sở khoa học, vừa đảm bảo phù họp với thực tiễn, với quy luật vàxuthếpháttriểnchung.Nhữngbiện phápnhƣvậysẽcótínhkhảthicao.

Các biện pháp cần thể hiện và cụ thể hoá chủ trương, đường lối giáo dục củaĐảng và Nhà nước về việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học góp phần đổi mớiPPDH,phùhọpvớicácnguyêntắcQLGDcủangành. Đồng thời đáp ứng đƣợc xu thế phát triển giáo dục hiện nay bằng các biệnphápcụthểđểthựchiệnchiếnlƣợcgiáodục.

Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng dựa trên tình trạng thực tế việc ứngdụng CNTT&TT nói chung, đặc biệt việc thiết kế, sử dụng KHBDTC có ứng dụngCNTT&TT, KHBDTCđiện tử ở đơn vị phù hợp với hoàn cảnh,đ i ề u k i ệ n , c á c nguồnlực(nhânlực,vậtlực,tàilực),môitrườngcủamỗinhàtrường.

Biệnphápquảnlýhoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạ yhọcmônTiếngAnhởcáctrườngtiểuhọchuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐị

3.3.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, họcsinh về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ởtrườngtiểuhọc

Làm cho CBGV,GV và HSthấy đƣợc sự cần thiết phải điều chỉnh cách nhìnnhận về ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, đặc biệt nhận thức đúng về việc thiếtkế,sử d ụ n g K H B D T C c ó ứ n g d ụ n g C N T T & T T , KHB DT C đ i ệ n t ử g ó p p h ầ n đổ i mới PPDH hiện nay Trên cơ sở đã nhận thức đúng đắn, với sự quan tâm, chỉ đạocủa lãnh đạo đơn vị, GV tự giác học tập nâng cao trình độ sử dụng CNTT, tích cựcthiết kế và sử dụng KHBDTC ứng dụng CNTT&TT, KHBDTC điện tử trong dạyhọc.

Tạo sự nhất trí, đồng thuận trong Chi bộ, Ban giám hiệu, các tổ trưởng, Banchấp hành Công đoàn, Bí thƣ Đoàn thanh niên, Tổng phụ trách Đội Trên cơ sở đótạo thành khối thống nhất, quyết tâm chung của tập thể GV, nhân viên toàn trườngtrongviệcứngdụngCNTT&TTtrongdạyhọc.

Tổ chức bồi dƣỡng cho GV nhận thức sâu sắc, nắm rõ văn bản pháp quy củaĐảng, Nhà nước, ngành Giáo dục và Đào tạo về việc ứng dụng CNTT vàTruyềnthông: Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triểnCNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể pháttriển nhân lực CNTT đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; Kế hoạch số345/KH-BGDĐTthựchiệnđềán“TăngcườngứngdụngCNTTtrongquảnlývàhỗtrợhoạtđộngd ạy-học,nghiêncứukhoahọcgópphẩnnângcaochấtlƣợnggiáodụcvàđàotạogiaiđoạn2016-2020,địnhhướngđếnnãm2025;KếhoạchứngdụngCNTT&TT trong hoạt động dạy học của nhà trường Cung cấp các văn bản chỉ đạocủa các cấp các ngành về tính cấp thiết phải đẩy mạnh việc ứng dụngCNTT&TT;cung cấp các thông tin về xu thế phát triển của thời đại nâng tầm hiểu biết cho cảlãnh đạo và GV; Xây dựng văn bản hướng dẫn, chỉ đạo cụ thể theo từng môn học.Tuyên truyền tới các bậc cha mẹ HS và toàn xã hội về sự cần thiết, các biện pháp cụthểcủanhàtrườngvềứngdụngCNTT&TT trongdạyhọc.

Tạo ra một bầu không khí làm việc cởi mở, thân thiện, biết chia sẻ, hỗ trợ vàtin cậy lẫn nhau trong đội ngũ CBQL, GV, nhân viên của nhà trường Bồi dưỡngcho mỗi

GV tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với chuyên môn, đầu tƣ công sức vàotừngbàigiảng.

Tổ chức nhiều biện pháp và hình thức khác nhau để nâng cao nhận thức choGV về ứng dụng CNTT&TT trong dạy học nhƣ: Qua sinh hoạt hội đồng học tậpnhiệm vụ năm học, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, bồi dưỡng theo chu kì, bồidưỡng thường xuyên Khuyến khích GV tự học, tự nghiên cứu Có chế độ ƣu đãiđặcbiệtđối vớinhững CBGVđiđầulàmnòngcốthoặccónhữngsángkiếnhay.

Phátđộngphongtràothiđua,phổbiến cụthểnộidung,mụctiêu,hìnhthức thi đua kết hợp với khen thưởng phù hợp với từng khối lớp trongviệc ứng dụng CNTT trong học tập của HS; Tổ chức các buổigiao lưutrao đổi kiến thức, kỹ năng ứng dụng CNTT trong học tập của HS; Tổngkết định kỳ, thông báo kết quả học tập và rèn luyện của HS tới gia đình;Tăngcườngmốiliênhệgiữagiađìnhvànhàtrường.

Lãnh đạo nhà trường thực sự quan tâm đến vấn đề trình độ CNTT của GV, coiviệc thiếu hụt kiến thức về CNTT là một phần trách nhiệm của nhà trường Các cánbộ quản lý, các GV và nhân viên nhà trường phải có nhận thức đúng đắn và nhiệttìnhthamgiavàovỉệcpháttriểnápdụngCNTTvàohoạtđộngDH.

XâydựngkếhoạchđƣanhiệmvụứngdụngCNTT&TTlàmộtnhiệmvụtrọngtâmtrongkếhoạc hnămhọc.Triểnkhaitheotừngnộidungcôngviệc,giaotráchnhiệmchotừngthànhviêntrongBanc hỉđạovềcôngviệcđượcphụtrách.Cókếhoạchbồidưỡngdàihơi,linhhoạttrongviệcđưaracácchươ ngtrìnhđàotạocụthểphùhợpvớitừngGV Có kế hoạch mua thêm tài liệu, đăng kí các loại báo, tạp chí liên quan đến ứngdụngCNTT&TTtrongdạyhọcnhư:Tàiliệuhướngdẫnsửdụngcácphầnmềmthiếtkế bài giảng, các phần mềm dạy học Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu và trình diễn kỹthuậtthiếtkếKHBDTCcóứngdụngCNTT&TT,KHBDTCđiệntử.

3.3.1 Tổchứcnângcaonhậnthứcchođộingũcánbộquảnlý,giáoviên, họcsinhvềhoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmôn TiếngAnhởtrườngtiểuhọc

Chỉđ ạ o n ân gc ao nă ng l ự c ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g ti nc h o đ ộingũgiáoviênvàhọcsinhtrongdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc 78 3.3.3 Tăngcườngcơsởhạtầng,tăngcườngcơsởvậtchất,trangthiếtbịc ô n g n

Giúp đội ngũ CBQL và GVTA sử dụng thành thạo máy vi tính và một sốTBDH hiện đại, đồng thời cũng có một số kỹ năng cơ bản trong việc khai thác, tìmkiếmcáctƣ liệu trênmạngInternet.

Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học giúp cho CBGV và GVTA cókhảnăngsửdụngnhữngchứcnăng cơbảncủamộtsốphầnmềmdạyhọc.

Nâng cao khả năng truy cập Internet giúp cho CBGV và GVTA có khả năngtruy cập Internet, khai thác và sử dụng hiệu quả tƣ liệu để phục vụ cho việc soạnKHBDTC cũngnhƣ cáccôngviệckhác.

3.3.2.2 Nộidung vàcáchthứcthựchiệnbiện pháp Để ứng dụng CNTT và sử dụng phần mềm dạy học có hiệu quả, muốn làmđượcđiềunày,CBQLnhàtrườngcầnphảilàmtốtnhữngcôngviệcsau:

Rà soát từng tổ chuyên môn cử ra một số GV vừa có trình độ tin học cơ bản,vừa có kỹ năng giảng dạy tốt đi tham dự các lớp tập huấn, các buổi hội thảo, vềvấn đề sử dụng các phần mềm dạy học, sau đó về hướng dẫn lại cho toàn bộ CBGVtrongtổchuyênmôncủamình.

Các tổ chuyên môn tham gia vào việc thiết kể KHBDTC có ứng dụng CNTTbằng việc: Lựa chọn các bài dạy có thể ứng dụng hiệu quả CNTT Phân công GVthiết kế KHBD, xây dựng các tiết chuyên đề và tổ chức thực hiện để góp ý rút kinhnghiệm xây dựng những KHBDTC có ứng dụng CNTT có chất lƣợng tốt để triểnkhaidạyởtấtcả cáclớp.

NhàtrườngthườngxuyêntổchứccácbuổigiaolưugiữaCBGVtrongtrườnghoặc giữa các trường, để CBQL, GV chia sẻ với nhau những kinh nghiệm sử dụngcácphầnmềmdạyhọc.

Hiệu trưởng kịp thời khen thưởng và động viên khích lệ đối với những cánhân, hay tổ chuyên môn có nhiều thành tích trong việc nghiên cứu, khai thác và sửdụngcácphầnmềmdạyhọc.

Việc truy cập Internet giúp cho GV có thể lấy tƣ liệu điện tử (tranh ảnh, VideoClip, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, ) đưa vào KHBDTC Nhà trường tổchức, chỉ dẫn cho HS biết cách truy cập Internet, vào các trang Web học tập (tránhnhững trang Web có nội dung xấu) để HS có thể lấy thêm tƣ liệu (tranh ảnh, VideoClip, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, ) minh họa cho nội dung học hay giảithíchkháiniệmmàmìnhchƣarõ. Để giúp cho GV, HS khai thác và sử dụng Internet hiệu quả, người CBQL cầnlàm mộtsốcôngviệcsau:

Giới thiệu cho GV, HS những trang Web học tập, cung cấp những phần mềmcôngcụ(FlashHunter)đểGV,HScóthểDowloadcác nộidung cầnthiết.

Tránh cho HS tiếp xúc các Website xấu bằng cách cài vào máy các chức năngsẵn có của Window hoặc sử dụng các phần mềm thương mại Kaspersky InternetSecurity,Avast, Bkav, đểngănchặncáctrangmạngxấu.

3.3.2.3 Lưuýkhiápdụng biệnpháp Để biện pháp này thành công trong thực tiễnyêu cầu HT phải cón h ậ n t h ứ c đúng và hiểu rõ vai trò tầm quan trọng của việc úng dụng CNTT trong giảng dạy,phải có nhận thức đúng đắn và sâu sắc về công tác nâng cao năng lực ứng dụngCNTT cho giáo viên và xem đây là nhiệm vụ quan trọng để phát huy nội lực, tiềmnăng của giáo viên, cần nắm rõ đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, các vãnbản về ứng dụng CNTT trong GDĐT nói chung, tronggiảng dạymôn TiếngA n h nóiriêng.

Rà soát từng tổ chuyên môn cử ramột sốGV vừa có trình độ tinh ọ c c ơ b ả n , vừacó kỹnănggiảngdạytốtđithamdựcác lớptậphuấn,cácbuổihộithảo.

Nhà trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi thiết kế KHBDTC có ứng dụngCNTTgiữaGVtrongmộttổchuyênmônvàgiữacáctổchuyênmôntrongtoàntrường.

Kịp thời khen thưởng và động viên khích lệ đối với những cá nhân, hay tổchuyên môn có nhiều thành tích trong việc nghiên cứu, khai thác và sử dụng cácphầnmềm dạy học,CSVC trang thiết bịgiảng dạy cho GV đồngbộ, hiệnđ ạ i v à hiệuquả.

3.3.3 Tăng cường cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị côngnghệ thông tin, tài chính phục vụ cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tintrongdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc

Có đầy đủ csvc và thiết bị CNTT phục vụ dạy học nhằm giúp GVv à H S t í c h cựchơntrongviệcứngdụngCNTTtrongdạyhọc.

Trang bị, mua sắm thiết bị ứng dụng CNTT Các trường học được Nhà nướctrangbịTBDHnhưng hàngnămvẫnphảitựtổchức muasắm,bổsungmớiđápứngđượccácyêucầucủahoạtđộnggiảngdạytrongnhàtrường

Xây dựng được phòng học đa phương tiện bộ cho môn Tiếng Anh Nâng caohiệuquảviệcsử dụng cơsởvật chấttrườnghọc.

Phát triển hệ thống thiết bị giáo dục hiện đại trong phòng học đa phương tiện vàphụcvụtốtnhucầusoạngiảngbằngKHBDTCcóứngdụngCNTTchoGVTAtrongcácnhàtrường.

Trước khi xây dựng phòng học đa phương tiện và đầu tư thiết bị giáo dụchiện đại, cán bộ quản lý phải rà soát lại toàn bộ số lƣợng những thiết bị giáo dụchiện Trường đang có, kiểm tra xem còn có khả năng sử dụng hay không Sau đóCBQL căn cứ vào nhu cầu cụ thể về số lƣợng, chủng loại các thiết bị giáo dục hiệnđại cần thiết cho việc xây dựng các phòng học đa phương tiện của từng khoa, từngbộ môn trong trường rồi mới tiến hành lập danh mục để mua Đảm bảo mua đúng,mua đủ số lƣợng, chủng loại để tránh đƣợc sự lãng phí không cần thiết Đồng thờiCBQLphảilậpdự trùkinhphíkhimuasắm nhữngtrangthiếtbịnày. Đểthựchiệnđượcmụctiêucủaviệctăngcườngđầutưmuasắmthiếtbịgiáodục hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện cán bộ quản lý nhà trường cầnlàmtốtnhữngcôngviệcsau:

* Xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách Nhà nước cấp, nguồn vốnmục tiêu chương trình và nguồn phúc lợi đào tạo của đơn vị để đầu tư, nâng cấpCSVC,thiếtbịgiáodụchiệnđại.

Căn cứ điều kiện thực tế của các trường TH, CBQL các trường sử dụng tốtnguồn vốn “Mục tiêu chương trình” tăng cường mua sắm thiết bị giáo dục hiện đạilắp đặt trong phòng học đa phương tiện cần tập trung một lượng kinh phí thườngxuyênvàoviệcđầutưchoviệcmuasắmcácthiết bịphụcvụthiếtkếvàsửdụngcácKHBDTC này nhƣ các phần mềm mới, các đĩa hình ảnh, truy cập mạng, Downloadphần mềm, dữ liệu vv Do vậy, hàng năm đơn vị phải lập kế hoạch mua sắm chitiết, giải ngân và làm các thủ tục hành chính kịp thời để trình các cấp quản lý cấpkinh phí kịp thời Công tác thẩm định giá, thẩm định chất lƣợng thiết bị, công tácchỉ định thầu, đấu thầu cần đƣợc làm theo đúng quy trình và nên mời các tổ chức tƣvấncóuytínthamgia.

* Huy động cộng đồng đầu tư CSCV, thiết bị giáo dục hiện đại, xây dựngphònghọcđaphươngtiện

Xãhộihoágiáodụclàmộtcôngtáccầntiếnhànhthườngxuyênđốivớicánbộquảnlýtrường. Đểlàmtốtcôngtácxãhộihoágiáodụctronglĩnhvựcđàotạonghề,nhà trường cần tập trung trước hết vào công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thứckhông chỉ với cán bộ quản lý mà đặc biệt đội ngũ CBQL, GVTA và nâng cao chấtlƣợngdạyhọcmônTiếngAnhđặcbiệtlànângcaohiệuquảcácgiờdạycóứngdụngCNTT.

Vậnđộngđượccáccơquan,đoànthểc á c cấp ngành,cácdoanhnghiệpởđịaphương ủng hộ về vật chất lẫn tinh thần để đƣa KHBDTC có ứng dụng CNTT vàogiảngdạy.

Công tác quản lý và bảo dƣỡng các thiết bị giáo dục hiện đại là nhiệm vụ rấtquan trọng Công tác này quyết định rất lớn đến thành công của việc ứng dụngCNTT vào dạy học Đây là yếu tố chính để khắc phục tình trạng có thiết bị giáo dụchiện đại mà không sử dụng được Đối với các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnhBìnhĐịnhtácgiảđềxuấtmộtsốbiệnphápquảnlýsau:

Tăngcườngtổchứchoạtđộngứngdụngc ô n g n g h ệ t h ô n g t i n trong dạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc

Có đƣợc đội ngũ GVTA dạy giỏi, sử dụng thành thạo máy vi tính và một sốthiếtb ị g i á o d ụ c h i ệ n đ ạ i , đ ồ n g t h ờ i c ũ n g c ó m ộ t s ố k ỹ n ă n g c ơ b ả n t r o n g v i ệ c khaithác,tìmkiếmcáctƣliệutrênmạngInternet.

Trangbịkiểnthứctinhọccơbản,kỹnăngvềCNTT&TTchocánbộGV,HSđểhọcó thể tổ chức, ứng dụng trong việc dạy học môn Tiếng Anh Góp phần giáo dục HSsángtạo,chủđộng,biếtkhaitháccôngnghệhiệnđạiphụcvụchohoạtđộnghọctập,thànhthạomộtsốk ỹnăngcơbảntrongviệckhaithác,tìmkiếmcáctƣliệutrênmạngInternet,GVcóthểtựthiếtkếvàsửdụngđƣợc KHDHTCcóứngdụngCNTT.

Giáo viên dù có kiến thức chuyên môn tốt đến mấy mà không có trình độ tinhọc cơ bản thì sẽ gặprất nhiều khó khăn khi soạn giảng bằngK H B D T C c ó ứ n g dụng CNTT Hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học không phải là một phươngpháp mới mà là sự hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học bằng các công cụ, phươngtiện CNTT. Cán bộ quản lý nhà trường cần phải coi việc đào tạo tin học cơ bản, bồidưỡng nâng cao khả năng sử dụng một số phần mềm dạy học cho GVTA là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng nhất khi tiến hành quản lý dạy theo hướng côngnghệhóa. Đểviệctổchức bồidƣỡngnhữngkỹnăngtinhọctrênchocánbộgiảngviên,giảngviênđảmbảonhanhchóng,hiệuq uả.CánbộquảnlýcủatrườngcầnphảicăncứvàotìnhhìnhthựctếnhưtrìnhđộtinhọchiệncócủamỗiCB QL,GVTA,nhữngthiếtbịgiáodụchiệncó,khốilƣợngcôngviệcmàmỗiGVđangđảmnhiệm đểbốtrícá cbuổihọctậpchotoànthểCBQL,GVTAtrongtrườngmộtcáchhợplýnhất,đểtoànbộCBQL,

GVTAđều có điều kiện tham gia học tập Làm đƣợc điều này, phải có hạtnhântiênphongnhƣcửmộtsốGVtinhọcđƣợcđithamgiatậphuấn,dựcácbuổihội thảo về vấn đềứng dụng CNTTtrong dạyhọc.Sau đó vềhướng dẫn lại choCBQL,GVTAnhàtrườngtốithiểuphảicóđượckỹnăngsau:

+ Biết cài đặt một số hệ điều hành thông dụng, mỗi khi máy tính của mình bịlỗihệđiềuhành.

- Kỹ năng sử dụng một số chức năng thông dụng của thiết bị giáo dục hiệnđại nhƣ máy chiếu đa năng, máy đa vật thể; bảng cảm ứng… và cách vận hànhnhữngthiếtbịnàytrongphònghọcđaphươngtiện.

- Kỹ năng tìm kiếm và khai thác thông tin trên mạng Internet: hướng dẫnCBQL,GVmộtsốthủthuậttìmkiếmthôngtinnhanh,chínhxác trênGoogl evàmột số thủ thuật download nhanh những thông tin tìm kiếm đƣợc về máy tính cánhânđểsửdụnglàmtƣliệutrong quátrìnhdạyhọc.

- Kỹ năng sử dụng các phần mềm văn phòng nhƣ MS Word, MS Excel (nênhướngdẫntoànbộCBQL,GVtrongtrườngsửdụngcùngmộtphiênbảnvìnhưthếtrong quá trình sử dụng những phần mềm này giảng viên có thể dễ dàng học hỏi,chiasẻkinhnghiệm với nhau).

- Kỹnăngsửdụngmộtsốphầnmềmdạyhọcnhƣ:phầnmềmMSPowerpoint;phầnmềm MacromediaFlash,Geometer’sSketchpad,Automachine,ElectronicDesgn Automation … Tùy cán bộ quản lý của trường nên thống nhất lựa chọn mộttrongsốnhữngphầnmềmnàyđểhướngdẫnchogiáoviênsửdụng,cònnhữngphầnmềmtrìn hchiếukhácgiáoviêntựthamkhảo.Thôngquathựctiễnchothấytrongsốnhữngphầnmềmtrìnhc hiếukểtrênthìphầnmềmMacromediaFlashđƣợcđánhgiálà có nhiều ƣu điểm hơn và nó có thể khắc phục đƣợc khá nhiều nhƣợc điểm củanhữngphầnmềmtrìnhchiếurađờitrướcđó.Dovậynêntổchứcbồidưỡngchogiáoviênkỹnăng sửdụngphầnmềmMacromediaFlash.

- Có kế hoạch mời các chuyên gia trong lĩnh vực phần mềm ứng dụng vềhướngdẫnchogiáoviêncáckỹnăngkhaithácphầnmềmdạyhọc.

- Mỗi tổ chuyên môn, bộ môn Tiếng Anhcử ra một số giáo viên vừa có trìnhđộtinhọccơbản,vừacókỹnănggiảngdạytốtđithamdựcáclớptậphuấn,cácbuổi hộithảo… vềvấnđềsửdụngcácphầnmềmdạyhọc,sauđóvềhướngdẫnlạichotoànbộCánbộgiáoviêntr ongtrường.

- Kịpthờikhenthưởngvàđộngviênkhíchlệđốivớinhữngcánhâncónhiềuthànhtíchtr ongviệcnghiêncứu,khai thácvà sửdụngcácphần mềmdạyhọc.

Sự quan tâm đúng mức của Sở GD&ĐT Ban giám hiệu nhà trường phải thật sựquantâmđếnvấnđềtrìnhđộCNTTcủagiáoviên.

Tổ chức bồi dƣỡng cho GV, cán bộ phòng thiết bị, bộ môn về ý thức và kỹ năngsử dụng thiết bị ứng dụng CNTT Có thể tổ chức cho GV đƣợc đi tập huấn kỹ năngsử dụng thiết bị ứng dụng CNTT hoặc mời các chuyên gia của các công ty thiết bịtrường học đến hướng dẫn Tổ chức và duy trì việc tập huấn thường xuyên cho GVđứnglớpsửdụngthiết bịứngdụngCNTTthôngquasinhhoạttổchuyênmôn

3.3.5 Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng côngnghệthôngtin trongdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc

Việc kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đƣợc trongQLGD Kiểm tra đánh giá nhằm: Phát hiện những sai sót, sai lệnh trong cáckhâub ả o q u ả n , ứ n g d ụ n g , s ử d ụ n g ; c h ủ đ ộ n g p h ò n g n g ừ a , p h á t h i ệ n v à k i ế n nghị xửlý các sai sótđ ồ n g t h ờ i g i ú p c h o c á c n h à q u ả n l ý , c h ỉ đ ạ o t h u t h ậ p thông tin chính xác, kịp thời để đề ra các giải pháp khắc phục khó khăn, vướngmắc, ứng phó mọi tình huống bất thường xảy ra; giúp cho các Hiệu trưởng, GVtiếng Anh các trường TH trong huyện đánh giá được chất lượng, nắm đƣợctrìnhđộ,sứclựccủaHSđểđiềuchỉnhviệcdạyhọcchophùhợphơn.

Hơn nữa, đổi mới kiểm tra đánh giá việc ứng dụng CNTT trong dạy họctiếng Anh để đánh giá một cách khách quan, thực chất hoạt động dạy và họctiếngAnhnhằmkiểmtrakếtquảhọctậpcủaHS,giúpHSđánhgiánănglự c củabảnthân,tạođộnglực,thúcđẩyđộngcơhọctậpđƣợctốthơn.

Căn cứ vào kế hoạch chung của năm học, kể hoạch ứng dụng CNTT vào dạyhọc trong các trường TH, kế hoạch các công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn,thanh tra chuyên đề, cán bộ phụ trách công tác ứng dụng và phát triển CNTT chủđộng đề xuất nội dung, biện pháp, hình thức tiến hành kiểm tra các nội dung củahoạtđộngứngdụngCNTTtrong dạyhọc ởcáctrườngTHtheokếhoạchđãđềra. Để việc kiểm tra đảm bảo mục tiêu cần tổ chức bộ máy và thiết kế các hoạtđộng của bộ máy kiểm tra cho phù họp Bộ máy kiểm tra phải là những người vừathạo kiến thức về CNTT vừa có nghiệp vụ về công tác kiểm tra, thanh tra để đảmbảo tính khách quan trong quá trình kiểm tra, đồng thời phát hiện kịp thời nhữngthiếusót,lệchlạc,nhữnggươngtốtđiểnhìnhtrongviệcthựchiệncáchoạtđộng.

Sau khi chuẩn bị nội dung đầy đủ, Hiệu trưởng thành lập các tổ thanh tra,kiểm tra do Hiệu trưởng hoặc ủy quyền cho Phó hiệu trưởng làm tổ trưởng và cácđồngchícánbộ,GVcótrìnhđộchuyênmônlàmủyviên

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy có ứng dụng CNTT của GV cóthểthực hiệnbằngcảhaicách thứcsau:

Hàngt h á n g c á c t ổ c h u y ê n m ô n v à t ổ G V T i ế n g A n h t ổ c h ứ c s i n h h o ạ t chuyên môncó sự kiểm tra thường xuyên về hồ sơ chuyên môn của GV trong tổbằng cách phân công kiểm tra chéo với nhau trong tổ Người được phân công kiểmtra phải chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra củamình, nếu sau này phát hiện ra saisót trong việc thực hiện chương trình cũng như soạn giảng thì cả người kiểm tra vàngườiđượckiểmtrađềubịxửlýtheoquyđịnhcủanhàtrường.

Cuối học kỳ, Bộ phận chuyên môn của nhà trường bao gồm các TTCM vàBan Giám hiệu sẽ cỏ một đợt tổng kiểm tra hồ sơ chuyên môn của GV Việc kiểmtra thực hiện kế hoạch giảng dạy có ứng dụng CNTT sẽ đƣợc phân công kiểm trachéo giữa các tổ để đảm bảo sự chính xác, khách quan trong kiểm tra' Cách thứckiểmtra: Đối chiếu giữa kế hoạch giảng dạy năm học, giáo án và sổ ghi đầu bài xemcótrùngkhópkhông.PhầnchấtlượngkếhoạchdạyhọccóứngdụngCNTTsẽđượctổtrưởnghoặ cnhómtrưởngchuyênmônkiểmtra.Saumỗiđợtkiểmtra,phảicó một bản nhận xét đánh giá về việc thực hiện kế hoạch giảng dạy có ứng dụng CNTTvà soạn giảng cho từng GV và lưu vào hồ sơ GV Hiệu trưởng tổng kết về việcthựchiện chương trình cũng như soạn giảng trong đó có phê bình, xử lý kỷ luật đốivớiGVviphạmđồngthờiđềxuấtkhenthưởngvớinhữngGVthựchiệnxuấtsắc.

Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá năng lực giảng dạy có ứng dụng CNTTcủaGV thông qua việcd ự g i ờ v à t r ê n c ơ s ở đ ó g i ú p G V k h ắ c p h ụ c c á c t h i ế u s ó t , pháthuycácưuđiểmnhằmtăngcườnghơnnữachấtlượnggiờdạy.Cóthểkếthợplinhhoạtcác hìnhthức dự giờsáu:

+ Dự giờ có báo trước nhằm xem xét năng lực cao nhất mà GV có thể đạtđƣợckhicóđủđiềukiệnchuẩnbị, thểhiệntronggiờlên lớp;

+ Dự giờ đột xuất (theo kế hoạch riêng của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng)nhằm xác định rõ sự chuẩn bị bài dạy và cách thức tổ chức các hoạt động trong giờlênlớpcủaGVtronghoàncảnhbìnhthường;

+DựcácgiờlênlớpsongsongcủacùnghaihaynhiềuGVvềcùngmộtbài dạy nhằm phát hiện năng lực của mỗi GV, hiệu quả của phương pháp này hayphươngpháp khác.

Lực lƣợng kiểm tra, đánh giá năng lực giảng dạy của GV thông qua dự giờbaogồmHiệutrưởng,PhóHiệutrưởng,các TTCMvàGVgiỏicóuytín.

Việctổ ch ứ c chỉ đ ạ o v i ệc d ự g i ờ , r ú t ki nh ng hi ệm sƣp hạm bàidạ y Đây làm ộ t công tác không kém phần quan trọng trong việc tự bồi dƣỡng của GV nên HT cầnphảitổchứctốt côngtácnày.Cóthểthựchiện theoquytrìnhnhƣsau:

Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp

Để phát huy đƣợc hiệu quả một số biện pháp quản lý hoạt động ứng dụngCNTT trong dạy học học tiếng Anh ở các trường TH huyện Tuy Phước, tỉnh BìnhĐịnh, CBQL cần phải thấy đƣợc mối quan hệ mật thiết và sự tác động qua lại lẫnnhau giữa các biện pháp đồng thời CBQL còn phải biết phối kết hợp các biện phápđể các biện pháp có thể hỗ trợ cho nhau làm cho quá trình thực thi các biện pháp ởtrongcácnhàtrườngtrởnêndễdàngvàthuậnlợihơn.

Trước hết CBQL nhà trường cần nhận định, biện pháp 1 là cơ sở quan trọngnhất để thực hiện tốt những biện pháp còn lại, bởi biện pháp 1 đề cập đến vấn đềnhận thức. Nhận thức là cơ sở của hành động, muốn có hành động đúng thì đươngnhiên phải có nhận thức đúng Tuy nhiên để nhận thức ra được một vấn đề, đối vớimỗi người đôi khi là cả một quá trình Vì vậy CBQL cần phải cho tiến hành thực thibiệnpháp1thườngxuyênđồngthờicũngphảikiêntrìthựchiện.

Trong biện pháp 2 có nội dung là bồi dƣỡng cho GV năng lực ứng dụngCNTT, khả năng khai thác sử dụng một số phần mềm dạy học Thực hiện tốt biệnpháp này sẽ giúp cho GV có kỹ năng khai thác các phần mềm dạy học từ đó có thểthiết kế đƣợc các tƣ liệu điện tử tích hợp vào KHBDTC Và đây là khâu quan trọngtrong việc thiết kế KHBDTC có ứng dụng CNTT Từ điều này cho thấy biện pháp 2làcơsởđểhỗtrợchobiệnpháp3và4.

Phần lớn các thiết bị giáo dục hiện đại có giá thành tương đối cao và cáchthức sử dụng, bảo dƣỡng các thiết bị giáo dục hiện đại cũng phức tạp hơn so với cácthiết bị giáo dục truyền thống Thực hiện tốt biện pháp 3 là để nâng cao đƣợc hiệuquả của các thiết bị giáo dục hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi để GV ứng dụngCNTTvàodạyhọc.

Thực hiện biện pháp 5 chính là thực hiện một chức năng quan trọng trongviệc quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học Thông qua viêc đổi mớikiểm tra, đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học của GV, kiểm tra,đánhgiá kết quả học tập của HS giúp cho cán bộ quản lý có những căn cứ điều chỉnh vềcách thức hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học, đồng thời khẳng định rõhiệuquảc ủ a v i ệ c ứ n g d ụ n g C N T T t r o n g t r ƣ ờ n g h ọ c k h ô n g t h ể t h i ế u đ ƣ ợ c v i ệ c t ă n g cường việc theo dõi, kiểm tra, phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm trong tất cả cáckhâu và trong suốt quá trình triển khai các ứng dụng và bảo quản các thiết bị vềCNTTtrongcác trườngTH.

Có thể nói, mỗi biện pháp nêu trên đều có những ảnh hưởng nhất định đốivới nhau Do đó cán bộ quản lý cần phải có những nhận định sát thực, tinh tế về cácbiệnphápđểcóthểvậndụngchúngmộtcáchhợplýnhấtvàotrongcôngtácquảnlýcủamì nh.

Khảonghiệmtính hợplývàtínhkhảthi củacác biện pháp

Nhằm khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của những biện pháp quản lýứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường TH huyện Tuy Phước,tỉnh Bình Định đã đề xuất, đồng thời tạo cơ sở khẳng định tính đúng đắn của giảthuyếtkhoahọcđãnêuratrongluậnvăn.

-Khảo nghiệmtính khảthi củacác biện pháp quảnlý ứng dụngCNTT trongdạyhọcmônTiếngAnhởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

Phươngphápkhảonghiệm:Đểkhảonghiệmtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicácbiện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THhuyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Luận văn sử dụng phương pháp điều tra bằngphiếu hỏi Tiến hành khảo sát với 54 CBQL vàGV môn Tiếng Anh ở các trường THhuyệnTuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh.

3.5 4.Quytrìnhkhảonghiệm: Để khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạtđộng ứng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường TH huyện ThuyPhước đã đề xuất ở trên Chúng tôi đã lấy ý kiến đánh giá của 28 CBQL của

26trườngTH,26GVTAdạygiỏicấphuyện.TổngsốCBQLvàGVTAđượcđiềutra về việc đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp là 54 Các bước tiếnhànhnhƣ sau:

Lậpm ẫ u p h i ế u đ i ề u t r a : N ộ i d u n g đ i ề u t r a v ề t í n h c ầ n t h i ế t , t í n h k h ả t h i c ủ a cácbiện pháp quản lýđề xuấtởcácmức độ.

* Nhận thức về mức độ cần thiết của 5 biện pháp đƣợc đề xuất có 5 mứcđộ:Rất cần thiết;Cần thiết;Tương đối cần thiết;Không cần thiết; Hoàn toàn khôngcầnthiết

*Nhậnthứcvềmức độkhảthicủa5biệnphápđƣợc đềxuấtcó5mứcđộ:Rấtkhảthi;Khảthi;Tươngđốikhảthi;Khôngkhảthi;Hoàntoànkhôngkhảthi

- Mứcđộ2:Khôngcầnthiết2điểm;Khôngkhảthi2điểm

- Mứcđộ3:Tươngđốicầnthiết3 điểm;Tươngđốikhảthi3điểm

- Mứcđộ4:Cầnthiết4điểm;Khảthi4 điểm

- Mứcđộ5:Rấtcầnthiết5 điểm;Rấtk h ả thi4điểm

Bảng3.1 Đánh giá mứcđộ hợplý củacácbiệnphápquảnlýđềxuất

BP2: Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ CBQL, GVTA và họcsinhtrong dạyhọc môn Tiếng Anhởtrườngtiểu học

BP3: Tăng cường cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thôngtin,tàichínhphục vụcho hoạt động ứngdụng công nghệthông tintrongdạyhọcmônTiếng Anh

BP4: Tăng cường tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mônTiếngAnh

BP5: Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thôngtintrong dạyhọcmôn Tiếng Anh

Kết quả khảo nghiệm: Qua việc kiểm định nhận thức mức độ cần thiết củacác biện pháp đề xuất của chúng tôi đã đƣợc đánh giá rất cần thiết, thể hiện điểmtrung bình X =4,4và có 5/5 biện pháp (100%) có điểm trung bình X >4 Trongđó:“Tổ chức nâng cao nhận thức cho giảng viên về tầm quan trọng của việc ứngdụngCNTTtrongdạyhọcmônTiếngAnh”đƣợcđánh giárất cầnthiếtvới X = 4 , 7

,xếpthứbậc1;biệnpháp“Chỉđạonângcaonănglựcứngdụngcôngnghệthôngtin cho đội ngũ CBQL, GVTA và học sinh trong dạy học môn Tiếng Anh ở trườngtiểu học.”với X =4,6, xếp thứ bậc 2; biện pháp“Tăng cường cơ sở hạ tầng, tăngcường cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin, tài chính phục vụ cho hoạtđộng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcmôn Tiếng Anh”, với X = 4 , 3 , xếp thứ bậc 3; biện pháp “Tăng cường tổ chức động ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy họcmôn TiếngAnh”với X =4,2, xếpthứbậc4 ; b i ệ n p h á p “ Đ ổ i m ớ i quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thông tintrongdạyhọcmônTiếngAnh”.,với X = 4 , 1 , xếpthứ bậc5.

BP2: Chỉ đạo nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ CBQL, GVTAvàhọcsinhtrong dạy họcmônTiếng Anh ởtrườngtiểu học

BP3: Tăng cường cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thôngtin,tàichínhphục vụcho hoạt động ứngdụng côngnghệ thông tintrongdạyhọcmônTiếng Anh

BP4: Tăng cường tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mônTiếngAnh

BP5: Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thôngtintrong dạyhọcmôn Tiếng Anh

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy các khách thể đánh giá những biện pháp đềxuất ở mức độ rất khả thi, đƣợc thể hiện bằng điểm trung bình X =4,2và có 5/5biệnpháp(100%)cóđiểmtrungbình X > 4.

Theoýkiếnđánhgiá,mứcđộkhảthicủacácbiệnpháprấtkhảthicó5biện pháp: biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL,GVTA về tầm quan trọngcủaviệchoạtđộngứngdụngCNTTtrongdạyhọcmônTiếngAnh ”với X =4,5, xếpthứ bậc 1; biện pháp“Chỉ đạo nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin chođộingũ CBQL, GVTAvà học sinhtrong dạy họcmôn Tiếng Anhở t r ƣ ờ n g t i ể u học”với X =4,4 xếp thứ bậc 2; biện pháp “Tăng cường tổ chức hoạt động ứng dụngcông nghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường tiểu học”với X =4,2 ,xếp thứ bậc 3; biện pháp “Tăng cường cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất,trang thiết bị công nghệ thông tin, tài chính phục vụ cho hoạt động ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học môn Tiếng Anh ở trường tiểu học”, với X =4,0, xếpthứ bậc 4; biện pháp“Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTiếngAnhởtrườngtiểuhọc”với X

=4,0xếpcùngthứbậc4,cómứcđộkhảthithấphơn.Tuynhiênbiệnphápnàylại cómứccầnthiếtkhácao(Tínhcầnthiếtvới X = 4,1).Saukhithựchiệnphântích tính cần thiết và tính khả thi sẽ kiểm chứng sự phù hợp của các biện pháp quản lýbằng phương pháp thống kê Toán học để tính mối tương quan giữa tính cần thiết vàtínhkhảthicủacácbiệnpháptheocôngthứcSpearman.

BP2:ChỉđạonângcaonănglựcứngdụngcôngnghệthôngtinchođộingũCBQL,GVTAvàhọc sinhtrong dạy họcmônTiếng Anh ởtrườngtiểu học

BP3:Tăngcườngcơsởhạtầng,tăngcườngcơsởvậtchất,trangthiếtbịcôngnghệthôngtin,tàichín hphục vụcho hoạt động ứngdụng côngnghệ thông tintrongdạyhọcmônTiếng Anh

BP4:Tăngc ư ờ n g t ổ c h ứ c ho ạt đ ộ n g ứ n g d ụ n g c ô n g ng hệ t h ô n g t i n t r o n g d ạ y họ c m ô n TiếngAnh

BP5: Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ứng dụng công nghệ thôngtintrong dạyhọcmôn Tiếng Anh ÁpdụngcôngthứctínhhệsốtươngquanthứbậcSpearman:

Nếurcànggần1thìtươngquancàngchặtchẽ.Nếurcà ngxa1thìtươngquancànglỏng.

Vớihệsốtươngquanr=0,85chophépkếtluận:mốitươngquantrênlàtươngquanthuận.Cónghĩal àmứcđộcầnthiếtvàmứcđộkhảthiphùhợpnhau.

Qua biểu đồ 3.1 chúng ta thấy cả 5 biện pháp mà chúng tôi đề xuất đều có tínhtương quan thuận Biện pháp 1,2 tính đồng thuận rất cao, chỉ có biện pháp số 3,4,5có sự chênh lệch khá ít Các biện pháp đó vừa cần thiết vừa khả thi cho hiện tại, lạimang tính chiến lƣợc lâu dài mà công tác QLGD các trường TH trong huyệncầnhướngtới.

Những biện pháp quản lý mà chúng tôi đề xuất ở trên đƣợc đƣa ra trên cơ sởnghiêncứunộidungvàđặcđiểmhoạtđộngứngdụngCNTTvàodạyhọc trongđiềukiệnhiệnnay;n g h i ê n cứucơsởlýluậncủacôngtácQLGDnóichung,quảnlýhoạtđộng ứng dụngCNTT trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường TH nói riêng vàviệcvậndụngtrongđiềukiệnthựctiễncủahuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

Quá trình đề xuất đã đảm bảo tính kế thừa, tính thống nhất đồng bộ, đảm bảotính thực tiễn, đảm bảo tính khả thi của các biện pháp Việc khảo nghiệm cho thấytính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Trong quá trình thực hiện, CBQLphải tổ chức phối hợp đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTTtrong dạy học, phải có kế hoạch phát động các phong trào thi đua ứng dụng CNTTtrong dạy học; động viên khen thưởng, rút kinh nghiệm làm động lực và làm nềntảngchophongtràothiđuađổimới,nângcaochấtlượnggiáodụctạiđịaphương.

Nhằmgiúpc h o v iệc ứ n g d ụn gCN TT t r o n g d ạ y học t r ở t h à n h h i ệ n t h ự c ởnhà trường, chúng tôi đề xuất Biện pháp 1:Tổ chức nâng cao nhận thức choCBQL,GVTA về tầm quan trọng của việc hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy họcmônTiếngAnh.

NănglựcứngdụngCNTTvàogiảngdạy củađộingũgiáoviênhếtsứcquan trọng vì vậy để đảm bảo việc úng dụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh hiệuquả chúng tôi đề xuất Biện pháp 2: Chỉ đạo nâng cao năng lực ứng dụng công nghệthông tin cho độingũ CBQL, GVTA và học sinh trong dạy học môn Tiếng Anh ởtrường tiểu học nhằm giúp cho đội ngũ GVTA và HS có đủ năng lực ứng dụngCNTTtrongdạyhọc,nângcaochấtlƣợngdạyhọc.

VớimộttrườnghọccóđàyđủcsvcvàthiếtbịCNTTphụcvụdạyhọc,GVvà HS sẽ tích cực hơn trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy vì vậy chúng tôi đềxuất Biện pháp3:Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ choviệc ứng dụng CNTT vào dạy học Cơ bản là khai thác, sử dụng có hiệu quả cácphần mềm dạy học và bảo quản tốt csvc, TBDH hiện có của nhà trường; Tăngcườngbổsungcơsởvậtchất,thiết bịhỗtrợứngdụngCNTTvàogiảngdạy. Để thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong dạy học một cách có hiệu quả vàxuyên suốt, chúng tôi đề xuất Biện pháp 4 và 5: Tăng cường tổ chức hoạt động ứngdụng công nghệ thông tin và đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạtđộngứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcmônTiếngAnh.

Kết luận

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạyhọc môn Tiếng Anh ở các trường TH, cho thấy việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy là một trong những hoạt động chủ đạo, cơ bản và cốt lõi của các trường TH tronggiai đoạn hiện nay, là điều kiện để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục củanhàtrường.

Với mục đích nhằm nâng cao việc ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp,dạy và học môn Tiếng Anh ở các trường TH, đề tài đã xây dựng và hệ thống một sốkhái niệm góp phần làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận về các biện pháp ứngdụng CNTT trong dạy học môn Tiếng Anh Đó là cách làm, cách giải quyết một vấnđề cụ thể thông qua việc ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học một cách có mụcđích, có kế hoạch của người quản lý tác động đến tập thể, GV, HS và những lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ tham gia, cộng tác,phốihợptrongcáchoạtđộngcủanhàtrườnggiúpquátrìnhdạyhọcvậnđộngtốiưucácmụctiêuđề ra.

Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học là sựkết hợp giữa lý luận khoa học giáo dục và khoa học quản lý, nó là cơ sở để soi sángcho hoạt động thực tiễn của người CBQL, giúp CBQL có thể quản lý trường họcmộtcáchkhoahọc,hiệuquả.Luận vãnđã làmrõđƣợccơsởlýluậntrên.

Từcơs ởl ýl uận t r ê n, q u a tì m hiểu, khả osá tt hự c tế, c h ú n g tô iđ ã p h â n tí ch, đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học mônTiếng Anh ở 26 trường TH trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định nhƣ:Thựct r ạ n g v ề C S V C ; t h ự c t r ạ n g v ề đ ộ i n g ũ C B Q L , G V ; t h ự c t r ạ n g v ề c ô n g t á c quản lý, chỉ đạo ứng dụng CNTT tại các nhà trường; thực trạng các biện pháp ứngdụngCNTTtrongdạyhọc,

Từ những phân tích, đánh giá thực tế nói trên cho thấy: Công tác quản lý việcứng dụng CNTTtrongdạyhọcmônTiếngAnh ở cáctrường TH trênđịa bànhuyện

Tuy Phước có nhiều ưu điểm: Đội ngũ CBQL, GV đã nhận thức được tầm quantrọng của việc ứng dụng CNTT, một số trường đã tổ chức chỉ đạo việc soạn bàigiảng có ứng dụng CNTT, Nhờ vậy, việc tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năngcủa HS đƣợc thuận lợi hơn, hiệu quả hơn việc giảng dạy không có ứng dụng CNTT.Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trườngTH trên địa bàn huyện Tuy Phước còn hạn chế ở mức độ thực hiện ứng dụng CNTTtrong dạy học chưa thường xuyên, chưa đại trà, thiếu đồng bộ thiếu kiểm tra, đánhgiánênchƣathấyđƣợchiệuquảthựctếdoứngdụngCNTT manglại. Đề tài cũng đã phân tích một số nguyên nhân ảnh hựởng đến việc đẩy mạnh ứngdụngCNTTtrongdạyhọcmônTiếngAnh,đólà:

- Một bộ phận CBQL giáo dục ở các nhà trường chậm đổi mới về tư duy, thiếusángtạo,nhạybén,chƣatheokịpyêucầuvàsựđòihỏingàycàngcaocủathựctiễn;chƣa coi trọng công tác phát triển và ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và dạyhọc.

- Một bộ phận GV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới PPDH; đội ngũ cán bộ,GVcó chuyênmôn vềCNTTcònthiếu,taynghềcòn hạn chế.

Trêncơsởlýluậnvàthựctiễn,chúngtôiđềxuất5biệnphápđểđẩymạnhquảnlýhoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trường TH trên địa bàn huyện VĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh.CácbiênphápđƣarađãđƣợckhảonghiệmquaviệclấyýkiếncủaCBQL ,GV26trườngTHtrênđịabànvềtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháp.Cácbiệnphápđềuđược đánhgiálàcầnthiếtvàcótínhkhảthicao.

Việc nghiên cứu của đề tài có thể góp phần giúp cho CBQL giáo dục các trườngTH trên địa bàn huyện Tuy Phước có được biện pháp, phương pháp cải tiến trongquá trình quản lý hoạt động dạy và học của nhà trường, từ đó góp phần nâng caohiệuquả,chấtlượnggiáodụcTHtạiđịaphương.

Khuyếnnghị

- Có những văn bản chỉ đạo công tác quản lý hoạt động ứng dụng CNTT trongdạy học cụ thể để CBQL các trường có cơ sở tổ chức triển khai hoạt động ứng dụngCNTTtrongdạyhọcmộtcáchđồngbộ,hiệuquả.

- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về công tác quản lý hoạtđộngứngdụngCNTT trongdạyhọc môn TiếngAnhởcáctrườngTH.

- Tổ chức và tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho đội ngũ CBQL các trườngTH trong tỉnh được tham quan, giao lưu học tập với các trường trong nước, trongkhuvực.

- Thường xuyên học tập, nắm vững cơ sở lý luận của khoa học quản lý và khoahọc giáo dục, rút kinh nghiệm quản lý và tự nâng cao năng lực quản lý Trên cơ sởđó kết họp với việc phân tích chính xác tình hình thực tế của địa phương để từ đóxây dựng kế hoạch quản lý việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy gồm hệ thống cácbiệnphápphùhợpnhằmđảmbảo vànângcaochấtlƣợnggiáodục.

- Tham mưu sâu sát hơn, thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục tại địaphương để mọi người cùng quan tâm và có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáodụcởđịa phương.

Chỉthị08/2003ngày02/5/2003:“ĐưaInternetđếntấtcảcáctrườngĐạihọc,Caođẳng, THCN,THPTtrênphạmvicảnướcvàkết nốitớicáctrườngTHCS,THởnhữngnơicóđiềukiện”

3 BộChínhtrị -Nghịquyết số 36ngày01/7/2014“vềđẩymạnhứng dụngvàphát triểnCNTTđápứngyêucầupháttriểnbềnvữngvàhộinhậpquốctế”.

4 BộGD&ĐT(2011),ĐỉềuỉệtrườngTH,THCS,THPTvàtrườngphổthôngcỏ nhiềucắphọc,NXBGiáodục,HàNội.

BGDĐTthựchiệnđềán“TăngcườngứngdụngCNTTtrongquảnlývàhỗtrợhoạtđộ ngdạy- học,nghiêncứukhoahọcgópphẩnnângcaochấtlượnggiáodụcvàđàotạogiaiđoạn2016- 2020, địnhhướngđếnnãm2025

6 BộGiáodụcvàĐàotạo-Chỉthịsố9584/BGD&ĐT-CNT,ngày 7/9/2007“về hướngdẫnthựchiệnnhiệmvụnămhọc2008-2009”.

7 BộGiáodụcvàĐàotạo-Côngvănsố12966/BGD&ĐT-CNTTngày10/02/2007

“VềhướngdẫnvàyêucầucácSởGD&ĐT,cáctrườngCaođẳng,Đạihọcđẩymạnh triểnkhaimộtsổhoạtđộngvềCNTT”.

8 BộGiáodụcvàĐàotạo.Dựthảochươngtrìnhgiáodụcphổthôngmớiápdụngtừ năm2018-2019,tháng4năm2017.

BGDĐTngày30/9/2008“Vềtăngcườnggiảngdạy,đàotạo,ứngdụngCNTTtron g ngànhgiáodụcgiaiđoạn2008-2012”.

11 Chínhphủ-ChiếnlƣợcpháttriểnCNTT&TTViệtNamđếnnăm2010vàđịnh hướngđếnnăm2020.

12 Chínhphủ-Nghịquyếtsố49/CPngày04/8/1993“vềpháttriểnCNTTởnướcta trongnhữngnăm90”.

13 Chínhphủ(2009),Quyếtđịnhsố698/QĐ-TTgphêduyệtkếhoạchtồngthểphát triểnnguồnnhânlựcCNTTđếnnăm2015vàđịnhhướngđếnnăm2020.

TTgp h ê duyệtĐeán“TăngcườngứngdụngCNTTtrongtrongquảnỉývàhễtrợcách oạtđộngdạy- học,nghiêncứukhoahọcgópphầnnângcaochấtlượngGD&ĐTgiaiđoạn2016“20 20,định hướngđênnăm2025

15 ĐảngCộngsảnViệtNam(2013),Nghịquyếtsố29-NQ/TWngày04/11/2013của

17 HồS ĩĐ àm, Hồc ẩm Hà, N gu yễn Đ ứ c N gh ĩa, T rầ nĐ ỗH ùn g, Ng uyễ nT ha n h

Tùng,NgôÁnhTuyết(2009),“GiáotrĩnhTinhọc10”,NXBGiáodục,HàNội.

23 Phạm Minh Hạc (1986),Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,

NXBGiáodục,HàNội.BanChấphànhTrungương(2000),Chỉthịsẩ58-CT/TWvềđ ẩymạnhứngdụngvàpháttriểncôngnghệthôngtỉnphụcvụsựnghiệpcông nghiệphoá,hiệnđạihoá.

24 PhạmViếtVƣợng(2003)Quảnlý-HànhchánhnhànướcvàQuảnlỷngànhGiáo dục và Đào tạo,Nxb Đạihọc Sƣphạm.

27 PhóĐứcHòa,NgôQuangSơn(2016),“PhươngphápvàCNTTtrongmôitrường sưphạmtươngtác”,NXBĐạihọcSƣphạm,HàNội.

28 Quyếtđịnhsố1400/QĐ-TTgvềviệc PhêduyệtĐềán"Dạyvàhọcngoại ngữtrong hệthốnggiáodụcquốcdângiaiđoạn 2008-2020". ngày30/9/2008củaThủtướngChínhphủ.

29 TrầnKiếm(2004),KhoahọcQuảnlýgiáodục-Mộtsốvẩnđềlỷluậnvàthực tiễn,NXBGiáodục.

3 Phiếu khảo nghiệm (dànhchođốitượnglà CBQLvàGVTATrường

(DànhchoHSTH) ThânchàoCácemHS! Đểchochấtlượng cácgiờ dạycủacácthầycôgiáotrongnhàtrườngngàycàngđư ợcnângcao,mong cácemhãytraođổi một sốýkiếnsauđây.

Câu1:Cácemhãychobiếtviệckhaithác,sửdụngmáyvitính,mạnginternetcủamìnhnhƣthế nàotheocácmứcđộsau?

STT Nộidung khaithác,sử dụng máytính, mạng internet

3 Đetìmkiếmcácđềthi, tàiliệu,phầnmềm, tiện íchhỗtrợhọctập

(1.H o à n t o à n kh ôn gt hí ch ;2 Kh ôn gt híc h; 3 T ƣ ơ n g đốit h í c h ; 4 Th íc h; 5 Rấ t thích)

Sửdụnggiáoán điệntử,máyvitính,máychiếuđachức năng(Projector)

PHỤLỤC2 PHIẾUTRƢNGCẦUÝKIẾN (Dànhcho GVTAvà CBQL) Kínhchàoquýthầy(cô)! Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTTtrong dạy họcởcác trường THmột cách hiệu quả,kínhmongquỷt h ầ y ( c ô ) v u i lòngchobiết ỷkiếncủamìnhvềmộtsố vấnđềdướiđây.Nhữngthôngtinthuđượcchỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích đánh giá cá nhân hayđơnvị.Xinchânthànhcámơnsựhợptáccủaquýthầycô!

Hướng dẫn trả lời:Đề nghị quý thầy (cô) hãy khoanh tròn vào một trong nhữngcon số (1, 2, 3,4,5) hoặc đánh dấu (x) tích vào ô trống để xác định mức độ phù họpnhấtvớimình.

Câu 1:Đánh giá của quý thầy (cô) về vai trò của hoạt động ứng dụng CNTT trongdạyhọcởcáctrường THtheocácmứcđộsau?

Câu2:Đánhgiácủaquýthầy(cô)vềthựctrạngnộidungcủahoạtđộngứngdụngCNTTtrong dạyhọctheocácmức độsauđây?

(1.Hoàntoànkhôngthườngxuyên;2.Khôngthườngxuyên;3 Thỉnhthoảng;4.Thườngxuyên;5.R ấtthườngxuyên

5 4 3 2 1 Ứngdụngvàothiết kếcácbàikiểmtra,đánh giá Ứngdụngvàođảocácmãđềkiểmtra,đánhgiá

Câu 3: Qúi Thầy/Cô hãy đánh giá của CBQL và GV về vai trò của hoạt động ứngdụngCNTT trong dạyhọc.

Câu 5: Qúi Thầy/Cô hãy đánh giá về mức độ ứng dụng CNTT vào thực hành các kỹnăng (Nghe–Nói-Đọc-Viết)trongdạyhọctiếngAnhởcáctrườngTH

Câu 6: Qúi Thầy/Cô hãy đánh giá về mức độ ứng dụng CNTT vào công tác kiêm tra,đánhgiátronggiảngdạymônTiếngAnhởcác trườngTH

Theodõi,kiểmtra,điềuchỉnhviệcứngdụngCNTT vàogiảngdạymônTiếng Anhcủagiáoviên Đánhgiáthườngxuyênvàđịnhkỳ

Thôngquađánhgiá củatổ bộ môn Đánhg i á q u a c á c k ỳ t h i g i á o v i ê n d ạ y g i ỏ i , h ộ i

Câu 7: Qúi Thầy/Cô hãy đánh giá về quản lý thực hiện mục tiêu ứng dụng

3 Hoànthiện,cảitiến mụctiêu ứng dụngC N T T trong dạy họcmôn

Câu 8: Đánh giá của quý thầy (cô) về quản lý việc thiết kế và sử dụng KHDHtích cực có ứng dụng CNTT theo các mức độ sau?(1.Hoàn toàn không hiệuquả; 2 Hoàn toàn không hiệu quả ; 3 Tương đối hiệu quả; 4 Hiệu quả;

STT Nộidung Mứcđộ hiệu quả

2 Tổchứcthựchiệnkếhoạchtriểnk h a i việcsử dụng KHDHtíchcựccóứng dụng

Câu 9: Qúi Thầy/Cô hãy đánh giá về quản lý xây dựng và sử dụng phòng học đaphươngtiện

Câu 10: Qúi Thầy/Cô hãy đánh giá về mức độ hiệu quả quản lý việc sử dụng các phầnmềmdạy học

Câu 12: Qúi Thầy/Cô hãy đánh giá về quản lý ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánhgiákết quả họctập củahọcsinh

1 Xâydựngkếhoạch sửdụngCNTTtrongthiết kếcácbài kiểmtratrắcnghiệm khách quanđểđánh giákếtquảhọctập củahọcsinh

3 Chỉđạo thựchiện việcsửdụngcácphần mềm chấmbàikiểmtra,bài thicủahọcsinh

Câu 13: Qúi Thầy/Cô hãy đánh giá về quản lý các điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụngCNTTtrong dạy học

Mứcđộ hiệu quả thực hiện

1 CácVănbảnquyphạmphápluật,chủtrương,cơchế chínhsách vềứngdụngCNTTtronggiáo dục

2 Nhậnthứccủacơ quan quảnlývàcáccơ sởgiáodục trongviệcchỉ đạotriển khaỉ ứngdụngCNTT

5 Cácnguồnlực huyđộng từxã hội hóa.

Câu 14.Đánhgiácủaquýthầy(cô)vềviệcứngdụngCNTTvàohoạtđộng họccủahọcsinhhiệnnayởcáctrườngTHtheocácmứcđộsau?

Câu16: MụcđíchcủaThầy(Cô)vềviệc thiếtkếvàsử dụngKHBDđiệntửtrongdạyhọclàgì?

VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINTRONGDẠYHỌCMÔNTIẾNGANHỞCÁCTRƯỜNGTIỂUHỌC

HUYỆNTUYPHƯỚC,TỈNHBÌNHĐỊNH (Dànhchogiáo viênTiếngAnh, Cán bộquảnlý)

Thầy (Cô) đánh giá nhƣ thế nào về tính hợp lý và tính khả thi của các biện phápnhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học môn Tiếng Anh ở các trường TH trên địa bàn Tuy phước hiện nay, bằngcáchđánh dấu (X)vàocác ô trống mà thầy(cô) cholàphùhợpnhất.

Câu 1: Qúi Thầy/Cô hãy đánh giá về mức độ hợp lý của các biện pháp quản lý đềxuất

Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thôngtin cho độingũ CBQL,GVTA và học sinhtrongd ạ y h ọ c m ô n T i ế n g A n h ở t r ƣ ờ n g t i ể u học

Tăng cường cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sởvật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin, tàichính phục vụ cho hoạt động ứng dụng côngnghệthôngtin trongdạyhọc môn TiếngAnh

5 Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá kếtquả hoạt động ứng dụng công nghệ thông tintrongdạyhọc môn Tiếng Anh.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Trình độ đào tạo, CNTT và Ngoại ngữ của đội ngũ CBQL trong cáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhnămhọc2020–2021 - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.2. Trình độ đào tạo, CNTT và Ngoại ngữ của đội ngũ CBQL trong cáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhnămhọc2020–2021 (Trang 55)
Bảng 2.3. Trình độ đào tạo ,CNTT và Ngoại ngữ 2 của đội ngũ giáo viên tiếng AnhtrongcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhnămhọc2020–2021 - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.3. Trình độ đào tạo ,CNTT và Ngoại ngữ 2 của đội ngũ giáo viên tiếng AnhtrongcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnhnămhọc2020–2021 (Trang 55)
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về việc ứng dụng CNTT vào kiểm tra, đánh  giákếtquả họctập của họcsinh. - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về việc ứng dụng CNTT vào kiểm tra, đánh giákếtquả họctập của họcsinh (Trang 62)
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát mục đích khai thác, sử dụng máy tính, mạng máy tính  của260họcsinhtại26trườngTH - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát mục đích khai thác, sử dụng máy tính, mạng máy tính của260họcsinhtại26trườngTH (Trang 63)
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GVvề mức độ ứng dụng CNTT vào thực  hiệnphươngphápdạyhọctiếngAnhởcáctrườngTH - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GVvề mức độ ứng dụng CNTT vào thực hiệnphươngphápdạyhọctiếngAnhởcáctrườngTH (Trang 65)
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ ứng dụng CNTT vào thực hành cáckỹnăng(Nghe–Nói-Đọc-Viết)trongdạyhọctiếngAnhởcáctrườngTH - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ ứng dụng CNTT vào thực hành cáckỹnăng(Nghe–Nói-Đọc-Viết)trongdạyhọctiếngAnhởcáctrườngTH (Trang 65)
Bảng   2.15.   Cơ   sở   vật   chất   phục   vụ   cho   hoạt   động   ứng   dụng   CNTT   trong dạyhọcmônTiếngAnhởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
ng 2.15. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT trong dạyhọcmônTiếngAnhởcáctrườngTHhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh (Trang 68)
Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý thực hiện mục tiêu ứng  dụngCNTTtrongdạyhọcmôntiếngAnhởcáctrườngTH - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý thực hiện mục tiêu ứng dụngCNTTtrongdạyhọcmôntiếngAnhởcáctrườngTH (Trang 70)
Bảng 2.18. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý xây dựng và sử dụng phòng học đaphươngtiện - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.18. Đánh giá của CBQL và GV về quản lý xây dựng và sử dụng phòng học đaphươngtiện (Trang 73)
Bảng 2.21. Đánh giá của CBQL về quản lý ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh  giákếtquả họctập của họcsinh - 0444 quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học huyện tuy phước tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.21. Đánh giá của CBQL về quản lý ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giákếtquả họctập của họcsinh (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w