Tính cấp thiết củađềtài
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng, Nhànước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, gópphần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thànhthị, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cƣ Những năm qua, việc tậptrung thực hiện thành công Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và cácchươngtrìnhgiảmnghèođãtạođiềukiệnđểngườinghèotiếpcậntốthơncácdịchvụxã hộicơbản.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới đói nghèo, một trong những nguyên nhânquan trọng đó là: Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chính vì vậy Đảng và NhànướctađãxácđịnhtíndụngNgânhànglàmộtmắtxíchkhôngthểthiếutronghệ thống các chính sách phát triển kinh tế xã hội xoá đói giảm nghèo của ViệtNam Trong đó Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) là một tổ chức tíndụng chính thống, không vì mục tiêu lợi nhuận, có vai trò quan trọng đặc biệttrong toàn bộ hệ thống tín dụng phục vụ trong việc hỗ trợ hộ nghèo có việclàm,tăngthunhập,cảithiệncuộc sống.
Tại thành phố Quy Nhơn, trong những năm qua, hoạt động cho vay vốnưu đãi đối với hộ nghèo của Ngân hàng chính xã hội đã góp phần không nhỏchocôngtácgiảmnghèotạiđịaphương.Mặcdùđãvàđangnỗlựcrấtlớn,cơchế ngày càng hoàn thiện hơn, thủ tục vay ngày càng thông thoáng, đơn giảnđể hộ nghèo tiếp cận với đồng vốn dễ dàng hơn Tuy nhiên, còn có nhiều vấnđề nảy sinh cả từ phía bên cho vay và người đi vay, quá trình triển khai tíndụng chính sách xã hội vẫn còn một số khó khăn, bất cập như: Nguồn lực đểthực hiện các chương trình tín dụng chính sách xã hội còn hạn chế so với nhucầucủangườinghèo;cơcấunguồnvốnchưathựcsựphùhợpvớiyêucầu thựchiệncácchươngtrình,chínhsáchcóthờihạnchovaydài;chấtlượngtíndụng chính sách chưa đồng đều, tại một số địa phương, tỷ lệ nợ quá hạn còncao so với cả tỉnh; cho vay không đúng đối tƣợng; thời hạn cho vay còn hạnchế và chƣa phù hợp với từng đối tƣợng, từng mục đích, dẫn đến việc quản lývốn vay ƣu đãi hộ nghèo đôi khi chƣa thực sự hiệu quả Vì vậy, những kếtquả đạt được vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi và kỳ vọng của nhà nước vànhân dân thành phố về xóa đói giảm nghèo, tác dụng của vốn tín dụng đối vớiưu đãi hỗ trợ hộ nghèo cònthấp.
Với mong muốn việc quản lý nguồn vốn của Ngân hàng chính sách xãhội tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định cho hộ nghèo vay ngày càng hiệuquả, góp phần tích cực hơn nữa trong việc bảo toàn vốn cho vay, phát huy tácdụng của vốn cho vay trong việc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lƣợngcuộc sống của nhân dân thành phố Quy Nhơn, tác giả nghiên cứu đề tài: “Quản lý nguồn vốn của hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội ởthànhphốQuy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh”làm luậnvănthạcsĩ.
Từ trước đến nay đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu về quản lývốn cho vay hộ nghèo của nhiều tác giả Tuy nhiên, với nội dung Quản lýnguồn vốn cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố QuyNhơnchođếnnaychƣađƣợcnghiêncứumộtcáchđầyđủ,thấuđáotrongcáccông trình nghiên cứuđã côngbố.Chính vìvậy,tácgiảc h ọ n đ ề t à i n à y nghiênc ứ u t ậ p t r u n g c h ủ y ế u v à o c á c h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý v ố n c h o v a y h ộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội ở thành phố Quy Nhơn, từ đó đƣa racác giải pháp phù hợp, có ý nghĩa khoa học và mang tính ứng dụng cho Ngânhàng Chínhsáchxã hội ởthànhphố QuyNhơn,tỉnhBình Định.
Nghiênc ứ u t h ự c trạ ng q u ả n lý n g u ồ n v ố n c h o v a y hộng hè ot ại N g â n hàng chính sách xã hội ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Đề xuất giảipháp để hoàn thiện công tác quản lý, qua đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốnvaychovayđốivớihộnghèo.
- Hệ thống hóa về lý luận quản lý vốn cho vay người nghèo trong hoạtđộng của Ngânhàng.
- Khảo sát khả năng tiếp cận vốn của hộ nghèo từ Ngân hàng chính sáchxã hội.
- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèocủa Ngân hàng chính sách xã hội, làm rõ những thành công, hạn chế vànguyên nhân… trong hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội ở thành phốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhnhữngnămqua.
- Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý vốn cho vay đối với hộnghèo của Ngân hàng chính sách xã hội ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnhtronggiaiđoạntới.
3.1 Đốitƣợngnghiêncứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nguồn vốn chovay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội ở thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Luận văn tập trung nghiên cứu trên phạm vi địa bàn thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Số liệu đƣợc sử dụng để đánh giá, phân tích về quản lý vốn cho vay hộnghèotrongluậnvănđƣợcthu thậptronggiaiđoạn2018-2020.
Nhằm làm rõ các mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các phươngphápnghiêncứunhư:sosánh,phân tích,thống kêmôtả.
- Số liệu thứ cấp:Các số liệu thứ cấp đƣợc chọn lọc và sử dụng mangtính kế thừa trong luận văn bao gồm: Cơ sở lý luận về quản lý vốn cho hộnghèo vay, thực tiễn một địa phương cho hộ nghèo vay vốn trong nước, cácsố liệu phản ánh đặc điểm địa bàn nghiên cứu, số liệu báo cáo của NHCSXHvà các số liệu thống kê đã đƣợc công bố trên sách báo, tạp chí và phương tiệntruyềnthông,…cácsốliệunàyđượctríchdẫn nguồngốcrõràng.
- Số liệu sơ cấp:Số liệu sơ cấp phục vụ trong luận văn là những số liệuđƣợc thu thập thông qua phiếu điều tra hộ nghèo vay vốn, các số liệu thu thậptập trung phán ánh những nội dung nhƣ: trình độ, nhân khẩu, lao động, đấtđai, tài sản, tình hình vay vốn, thu nhập, nguyện vọng, các ý kiến đánh giá củahộvàý kiếncủanhữngngườiđượchỏi cóliên quan.
- Phương pháp thu thập: Sử dụng phương pháp phỏng vấn hộ nghèođược vay vốn Thành phố Quy Nhơn có 16 phường và 5 xã, vì vậy để bảođảm tính chính xác tác giả chọn khoảng 200 hộ nghèo đƣợc vay vốn, đại diện10 phường, xã có những đặc thù về điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. Mỗiđịaphương,tácgiảchọnkhoảng20hộnghèođượcvayvốn,tổngcộnglà200hộnghè otheodanhsáchhộnghèo.
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để phân tích các số liệuthu thập đƣợc để phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn và chovay, xu hướng biến động qua các năm việc quản lý vốn cho hộ nghèo vay từđóđánhgiáhiệuquảcủacôngtácquảnlývốnchohộnghèovaycủaNHCSXH.
- Phương pháp thống kê mô tả: Các chỉ tiêu thống kê được như: Doanhsố cho vay, Dƣ nợ cho vay, số lƣợt hộ vay, số hộ thoát nghèo, sẽ đƣợc tínhtoán để mô tả thực trạng việc quản lý vốn cho hộ nghèo vay của NHCSXH.Ngoài ra, các ý kiến đóng góp của các tổ chức hội, đoàn thể ở địa phương, ýkiến của cán bộ quản lý NHCSXH, cán bộ tín dụng và các nhà quản lý địaphương, tổ Tiết kiệm và vay vốn (Tổ TK&VV) Những ý kiến đóng góp làcăn cứ đƣa ra những kết luận có căn cứ khoa học và phù hợp với địa bànnghiên cứu;làmcơsởcho việcđềxuất các giảipháp cótínhthuyếtphụchơn.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn cho vay củangânhàngchínhsách xã hộiđốivới hộnghèo
Chương 2: Thực trạng quản lý nguồn vốn cho vay hộ nghèo của Ngânhàng chính sáchxãhội ởthành phố QuyNhơn,tỉnh BÌnhĐịnh.
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn chovay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội ở thành phố Quy Nhơn, tỉnhBình Định.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝNGUỒNVỐNCHOVAYTẠINGÂNHÀNGCHÍNHSÁCHX ÃHỘIĐỐI VỚIHỘ NGHÈO
Tại hội nghị về chống nghèo đói do ủy ban kinh tế xã hội khu vực ChâuÁ- Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bangkok, Thái Lan vào tháng 9năm
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
3.1 Đốitƣợngnghiêncứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nguồn vốn chovay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội ở thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Luận văn tập trung nghiên cứu trên phạm vi địa bàn thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Số liệu đƣợc sử dụng để đánh giá, phân tích về quản lý vốn cho vay hộnghèotrongluậnvănđƣợcthu thậptronggiaiđoạn2018-2020.
Phươngphápnghiêncứu
Nhằm làm rõ các mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các phươngphápnghiêncứunhư:sosánh,phân tích,thống kêmôtả.
- Số liệu thứ cấp:Các số liệu thứ cấp đƣợc chọn lọc và sử dụng mangtính kế thừa trong luận văn bao gồm: Cơ sở lý luận về quản lý vốn cho hộnghèo vay, thực tiễn một địa phương cho hộ nghèo vay vốn trong nước, cácsố liệu phản ánh đặc điểm địa bàn nghiên cứu, số liệu báo cáo của NHCSXHvà các số liệu thống kê đã đƣợc công bố trên sách báo, tạp chí và phương tiệntruyềnthông,…cácsốliệunàyđượctríchdẫn nguồngốcrõràng.
- Số liệu sơ cấp:Số liệu sơ cấp phục vụ trong luận văn là những số liệuđƣợc thu thập thông qua phiếu điều tra hộ nghèo vay vốn, các số liệu thu thậptập trung phán ánh những nội dung nhƣ: trình độ, nhân khẩu, lao động, đấtđai, tài sản, tình hình vay vốn, thu nhập, nguyện vọng, các ý kiến đánh giá củahộvàý kiếncủanhữngngườiđượchỏi cóliên quan.
- Phương pháp thu thập: Sử dụng phương pháp phỏng vấn hộ nghèođược vay vốn Thành phố Quy Nhơn có 16 phường và 5 xã, vì vậy để bảođảm tính chính xác tác giả chọn khoảng 200 hộ nghèo đƣợc vay vốn, đại diện10 phường, xã có những đặc thù về điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. Mỗiđịaphương,tácgiảchọnkhoảng20hộnghèođượcvayvốn,tổngcộnglà200hộnghè otheodanhsáchhộnghèo.
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để phân tích các số liệuthu thập đƣợc để phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn và chovay, xu hướng biến động qua các năm việc quản lý vốn cho hộ nghèo vay từđóđánhgiáhiệuquảcủacôngtácquảnlývốnchohộnghèovaycủaNHCSXH.
- Phương pháp thống kê mô tả: Các chỉ tiêu thống kê được như:Doanhsố cho vay, Dƣ nợ cho vay, số lƣợt hộ vay, số hộ thoát nghèo, sẽ đƣợc tínhtoán để mô tả thực trạng việc quản lý vốn cho hộ nghèo vay củaNHCSXH.Ngoài ra, các ý kiến đóng góp của các tổ chức hội, đoàn thể ở địa phương, ýkiến của cán bộ quản lý NHCSXH, cán bộ tín dụng và các nhà quản lý địaphương, tổ Tiết kiệm và vay vốn (Tổ TK&VV) Những ý kiến đóng góp làcăn cứ đƣa ra những kết luận có căn cứ khoa học và phù hợp với địa bànnghiên cứu;làmcơsởcho việcđềxuất các giảipháp cótínhthuyếtphụchơn.
Kếtcấu củaluận văn
HộnghèovàquảnlýnguồnvốnchovaycủaNgânhàngChínhsáchxã hội đốivới hộnghèo
Tại hội nghị về chống nghèo đói do ủy ban kinh tế xã hội khu vực ChâuÁ- Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bangkok, Thái Lan vào tháng 9năm
1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao và cho rằng: "Nghèokhổ là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn những nhucầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ pháttriển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấyđƣợc xã hội thừa nhận" Nhƣ vậy, khái niệm này không có chuẩn nghèochungchomọiquốcgia,chuẩnnghèocaohaythấpphụthuộcvàođiềukiệ ncụthểcủatừngquốcgiavànóthayđổi theothờigianvàkhônggian.
HộinghịthƣợngđỉnhthếgiớivềpháttriểnxãhộitổchứctạiCopenhagen Đan Mạch 1995 đã đƣa ra một định nghĩa cụ thể hơn về nghèonhưsau:"Ngườinghèolàtấtcảnhữngaimàthunhậpthấphơn1đôla(USD)mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩmthiết yếuđểtồntại".
Theo Ngân hàng thế giới (2004) cho rằng, nghèo là tình trạng bị thiếuthốn ở nhiều phương diện Thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo ra thunhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn và dễ bịtổnthươngtrướcnhữngđộtbiếnbấtlợi,ítcókhảnăngtruyềnđạtnhucầuvà nhữngkhókhăntớinhữngngườicókhảnănggiảiquyết,ítđượcthamgiavàoquá trình ra quyết định, cảm giác bị xỉ nhục, không được người khác tôntrọng… đó là những khía cạnh của nghèo” Có thể nói, nghèo theo điểm củaNgân hàng thế giới không chỉ liên quan đến khía cạnh kinh tế mà còn có cảkhíac ạ n h x ã h ộ i D o đ ó , t h ự c h i ệ n g i ả m n g h è o k h ô n g c h ỉ q u a n t â m đ ế n những chính sách phát triển kinh tế mà còn có cả chính sách liên quan đếnpháttriểnvốn conngười. Theo Tổchức Liên hợp quốc( U N ) : “ N g h è o l à t h i ế u n ă n g l ự c t ố i t h i ể u để tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa là không cóđủ ăn, đủ mặc, không đƣợc đi học, không đƣợc khám chữa bệnh, không cóđất đai để trồng trọt hoặc không có nghề nghiệp để nuôi sống bản thân, khôngđƣợc tiếp cận tín dụng Nghèo cũng có nghĩa là không an toàn, không cóquyền, và bị loại trừ, dễ bị bạo hành, phải sống trong các điều kiện rủi ro,khôngtiếpcậnđượcnướcsạchvàcôngtrìnhvệsinh antoàn”(TuyênbốLiênhợpquốc,6/2008,đƣợclãnhđạocủatấtcảcáctổchứcUNthôngqua ).
Như vậy, nghèo là tình trạng thiếu thốn ở mọi phương diện, cả kinh tếlẫnxãhội.Tuynhiên,khôngcómộtkháiniệmnghèoduynhấtvàdođó,sẽcónh iềuphươngphápkhácnhauđểđođượcnghèo.
Vấn đề nghèo đa chiều có thể đo bằng tiêu chí thu nhập và các tiêu chíphi thu nhập Sự thiếu hụt cơ hội, đi kèm với tình trạng suy dinh dƣỡng, thấthọc, bệnh tật, bất hạnh và tuyệt vọng là những nội dung đƣợc quan tâm trongkhái niệm nghèo đa chiều Thiếu đi sự tham gia và tiếng nói về kinh tế, xã hộihay chính trị sẽ đẩy các cá nhân đến tình trạng bị loại trừ, không được thụhưởng các lợi ích phát triển kinh tế - xã hội và do vậy bị tước đi các quyềncon người cơbản(UN,2012: 5).
Tuy nhiên, chuẩn nghèo đa chiều có thể là một chỉ số không liên quanđếnmứcthunhậpmàbaogồmcáckhíacạnhkhácliênquanđếnsựthiếuhụt các dịch vụ xã hội cơ bản (Oxfam và ActionAid, 2010: 11) Chỉ số nghèo đachiều (Multidimensional Poverty Index) của quốc tế, với ba chiều cạnh chínhlà: y tế, giáo dục và điều kiện sống, hiện là một thước đo quan trọng nhằm bổsungchophươngphápđolườngnghèotruyềnthốngdựatrênthunhập.
Các khái niệm trên cho thấy sự thống nhất cao của các quốc gia, các nhàchính trị và các học giả với quan điểm nghèo là một hiện tƣợng đa chiều, cầnđƣợc chú ý nhìn nhận là sự thiếu hụt hoặc không được thỏa mãn các nhu cầucơ bản của con người.Nghèo đa chiều là tình trạng con người không đƣợcđáp ứngởmức tốithiểucácnhu cầucơbảntrong cuộcsống. Đolườngnghèođachiềuđượcápdụngđểdựngnênmộtbứctranhđầyđủvàtoàndi ệnhơnvềthựctrạngnghèoởViệtNam.Trêncơsởđó,vàonăm2015,ChínhphủViệtNam đãthôngquaphươngpháptiếpcậnđachiềuđểđolườngnghèo đói:“Hộ nghèo là hộ gia đình qua điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sởđápứngcáctiêuchívềxácđịnhhộnghèođượcquyđịnhtạiKhoản1vàKhoản2Điều2Quy ếtđịnhsố59/2015/QĐ-TTgngày19/11/2015củaThủtướngChínhphủ và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận thuộcdanhsáchhộnghèotrênđịabàn”.Theođónghèođachiềuđượcđolườngbằngmức độthiếuhụttiếpcận5dịchvụxãhộicơbản,baogồm:ytế;giáodục;nhàở;nướcsạchvàvệsi nh;vàthôngtin,vàđƣợcđobằng10chỉsố.Hộđƣợccoilànghèođachiềunếuthiếuhụttừ03 chỉsốđolườngmứcđộthiếuhụt(trêntổngsố10chỉsốnóitrên)trởlên.
Thànhtựu25nămđổimớiđãảnhhưởngngàycàngsâurộngtới mọimặtcủa đời sống kinh tế
- xã hội của đất nước, đưa nước ta thoát khỏi khủnghoảng và bước vào một giai đoạn phát triển mới, đẩy nhanh tốc độ phát triểnkinh tế tiến tới phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa Tuy vậy, Việt
Namvẫnđượcxếpvàonhómcácnướcnghèocủathếgiới.Sựnghèođóicóđặcthùrõnétthe ovùngđịalýởViệtNam.Đóinghèotậptrungchủyếuởkhuvực nông thôn (khoảng 90% trong tổng số hộ nghèo đói của cả nước) Một sốvùng, khu vực, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc, khu căn cứ cách mạng, biêngiới, hải đảo, tỷ lệ hộ đói nghèo rất cao.Ở khu vực thànht h ị t ỷ l ệ h ộ đ ó i nghèo tuy thấp hơn, song chủ yếu là số dân mới nhập cƣ Miền núi phía Bắc,vùng Bắc trung bộ và Tây Nguyên là những khu vực luôn có tỷ lệ hộ nghèođói caonhất. Những người nghèo là những người thường có trình độ học vấn thấp, ítcó cơ hội kiếm đƣợc việc làm tốt và ổn định Mức thu nhập của họ hầu nhƣchỉ đủ để đảm bảo cho nhu cầu dinh dƣỡng tối thiểu và do vậy không có điềukiện nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát nghèo Trình độ họcvấn thấp làm hạn chế khả năng kiếm việc làm trong các khu vực khác, trongcác ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao và ổnđịnh Các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu đô thị mới ngày càng pháttriểnởkhuvựcngoạithànhlàcơhộichongườidânsốngnơiđâynhưngđồngthời đây cũng là thách thức lớn đối với người nghèo, bởi lẽ do trình độ họcvấn thấp họ khó có thể tìm được việc làm tốt hơn trong các khu công nghiệp,khuchếxuất.Nếutìmđƣợcchỗlàmcũngchỉlàlaođộngphổthông.
Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩnquẩn của sự nghèo đói và thiếu nguồn lực Người nghèo có khả năng tiếp tụcnghèo vì họ không thể đầu tƣ vào nguồn nhân lực của họ, đồng thời nguồnvốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói Thông thường họ lựachọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp, họ vẫn giữ các phương thức sảnxuất truyền thống với giá trị kinh tế thấp, thiếu cơ hội thực hiện các phươngán sản xuất mang lợi nhuận cao, giá trị sản phẩm và năng suất các loại câytrồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trường Xu hướng nàytấtyếu dẫntớimột bộ phậnkhông nhỏ nôngdân sốngở cáchuyệnn g o ạ i thànhphảichuyểnđổinghềnghiệp,nhƣngtrênthựctếkhôngp hảinôngdân nàoc ũ n g b i ế t c á c h t h a y đ ổ i “ p h ƣ ơ n g t h ứ c s ả n x u ấ t ” c ủ a m ì n h , t ứ c l à p h ả i tăng năng suất trên một đơn vị diện tích đất canh tácnhờ áp dụng khoa học kỹthuật nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tếcao, Một số người khác sau khi nhận đƣợc số tiền đền bù từ ảnh ruộng củamình trong các dự án quy hoạch không biết sử dụng hoặc sử dụng không hiệuquảdẫnđếnhệ quảlà:
Thứ hai, khi diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp không tìm đƣợc việclàmmới,thấtnghiệpgiatăng
Thứ ba, khi giá đất tăng lên do tác động của đô thị hóa, người nông dânbán đất ồ ạt, nhiều ngôi nhà mới được xây dựng nhưng đó là những ngôi nhàcủa những người ở nơi khác đến, đất canh tác cũng thu hẹp lại, vì vậy ngườinông dânkhó cócơhộiđểduytrìhoạt độngsản xuấtnôngnghiệp.
Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với cácdịch vụ sản xuất nông nghiệp nhƣ khuyến nông, khuyến ngƣ, bảo vệ động,thực vật; các yếu tố đầuvào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: điện,nước, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón… đã làm tăng chi phí tính trên mộtđơn vị giá trị sản phẩm Một mặt, do không có tài sản thế chấp, người nghèophải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp đã làm giảm khảnăng hoàn trả vốn Mặt khác, đa số người nghèo không có kế hoạch sản xuấtcụ thể hoặc sử dụng vốn vay không đúng mục đích, do vậy họ khó có điềukiện tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng ƣu đãi của Nhà nước cũng như cáctổchức tíndụng.
Xóa đói giảm nghèo sẽ hạn chế đƣợc các tệ nạn xã hội, tạo sự ổn địnhcông bằng xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Người nghèo được hỗtrợ để tự vươn lên, tạo thu nhập, từ đó làm tăng sức mua, khuyến khích sảnxuấtpháttriển.Chínhvìvậy,quanđiểmcơbảncủachiếnlƣợcpháttriểnxã hộimàĐảng tađãđềralàpháttriểnkinhtế,ổn địnhvàcôngbằng xãhộinhằmt hựchiệnmụctiêudângiàu,nướcmạnh,dânchủ,côngbằngvănminh. Tóm lại, hỗ trợ người nghèo là một tất yếu khách quan Xuất phát từ lýdo của sự đói nghèo có thể khẳng định một điều, mặc dù kinh tế đất nước cóthể tăng trưởng nhưng nếu không có chính sách và chương trình riêng về xóađóigiảmnghèo(XĐGN)thìcáchộgiađìnhnghèokhôngthểthoátrakhỏ iđói nghèo được Chính vì vậy, Chính phủ đã đề ra những chính sách đặc biệttrợ giúp người nghèo, nhằm thu hẹp dần khoảng cách giữa giàu và nghèo Tấtnhiên Chính phủ không phải tạo ra cơ chế bao cấp mà tạo ra cơ hội cho hộnghèo vươn lên bằng những chính sách và giải pháp Trong đó, giải pháp chohộnghèovayvốnvớilãisuấtưuđãi,đồngthờicungcấpthôngtincầnthiếtđể họ có thể tiếp cận với thị trường và hòa nhập với cộng đồng mang lại hiệuquảgiảmnghèocao.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2005) cho rằng, chuẩnnghèo là thước đo để phân biệt ai nghèo, ai không nghèo từ đó có chính sáchbiệnpháptrợgiúpphùhợpvàđúngđốitƣợng.Đểcóthểxácđịnhđƣợcchuẩnnghèo thì cần có những chỉ tiêu về nghèo đói Nhƣ đã phân tích, không cókhái niệm nghèo duy nhất cho nên cũng không có một phương pháp nào tốtnhất để đo được nó Vì thế, có khá nhiều phương pháp xác định chuẩn nghèo.TổngCụcThốngkêvàNgânhàngthếgiớidựavàocảthunhậpvàchitiêu đầu người để tính tỷ lệ nghèo Tổng Cục Thống kê xác định ngưỡng nghèodựatrênchiphíchomộtgiỏtiêudùngbaogồmlươngthựcvàphilươngthực,trong đó chi tiêu cho lương phải đảm bảo 2100 calo mỗi ngày/ người Các hộđược coi là thuộc diện nghèo nếu mức thu nhập và chi tiêu không đủ đảm bảogiỏt i ê u d ù n g n à y Đ ối vớiB ộ L a o đ ộ n g , Thươngbinh v à X ã hội t h ì d ù n g phương pháp dự theo thu nhập của hộ Các hộ được xếp vào diện nghèo nếuthu nhập đầu người của hộ dưới mức chuẩn được xác định, mức này khácnhau giữa thành thi, nông thôn và miền núi Do đó, từ năm 1993 đến nay, BộLao động - Thương binh và Xã hội đã có 6 lần công bố tiêu chuẩn cụ thể chohộ nghèo Các tiêu chí này thay đổi theo thời gian điều tra cùng với sự thayđổivềthunhậpchungcủaquốcgia.Cụthể,quacácgiaiđoạnnhƣsau:
Giaiđoạn1993-1995:hộđói:bìnhquânthu nhập đầungườiquygạo/tháng dưới
13kg đối với thành thị, dưới 8 kg đối với khu vực nông thôn;hộ nghèo: bình quân thu nhập đầu người quy gạo/tháng dưới 20 kg đối vớikhuvựcthành thịvàdưới15kgđốivới khu vựcnông thôn.
NguyêntắcvàloạihìnhchovaycủaNgânhàngChínhsáchxãhộiđốivới hộnghèo
Cho vay là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất của các Ngân hàng, phảnánh hoạt động đặc trƣng của Ngân hàng Theo đó, cho vay là một hình thứccấp tín dụng, tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụngvàomụcđíchvàthờigiannhấtđịnhtheothoảthuậnvớinguyêntắchoàntrảcả gốc vàlãi.
Hoạt động cho vay của Ngân hàng dựa trên những nguyên tắc nhất địnhnhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời, quay vòng vốn Hoạt độngcho vaycủa NHCSXHdựatrênhainguyêntắccơ bảnsau:
Thứ nhất: Đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng theo mục đíchnhƣtrong hợpđồng tín dụngquyđịnh.
Cho vay có kế hoạch, có mục đích và có hiệu quả Tức là, các đơn vị cónhu cầu vay vốn của ngân hàng đều phải có kế hoạch, đơn xin vay gửi ngânhàng với đầy đủ các nội dung sau: số tiền vay, thời hạn sử dụng vốn vay, mụcđích sử dụng vốn vay và tính hiệu quả của vốn vay ngân hàng Trên cơ sở đó,Ngân hàng kiểm tra xem xét, nếu thấy đồng vốn vay ngân hàng đem lại hiệuquảkinhtếvàtrảnợđúnghạnthìmớiquyếtđịnhchovay.Mặtkháctrêncơsở kế hoạch xin vay vốn của người xin vay bản thân ngân hàng phải xây dựngkếhoạchchovayvốncủamìnhđểchủđộngtrongviệcđầutƣtíndụng.
Nguyên tắc đảm bảo cho khách hàng vay vốn cóđ ủ v ố n v à v a y v ố n c ó kế hoạch Trường hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn phát sinh ngoài kếhoạch, ngân hàng xét thấy cần thiết và hợp lý, cân đối với nguồn vốn củamình, có thể cho vay bổ sung cho người vay Vốn vay phải sử dụng đúng camkếtvà mục đích.
Nguồnvốnc ho vaycủangânhàngc hủ y ế u là nguồnvố ntậptr un gv à huy động từ các thành phần kinh tế trong xã hội Do vậy, những người vayvốn của ngân hàng sau một kỳ hạn nhất định nào đó đều phải hoàn trả đầy đủcả gốc và lãi cho ngân hàng, vì đó là một trong những nguồn thu chủ yếu củangân hàngvàlàmộtcơsởcho ngân hàngt i ế n h à n h h ạ c h t o á n k i n h d o a n h Đến thời kì trả nợ mà người vay vốn không trả cho ngân hàng thì ngân hàngsẽ chuyển sang nợ quá hạn và đơn vị phải chịu lãi suất cao hơn lãi suất thôngthường Đồng thời nó đảm bảo sự thống nhất giữa vận động của vật tƣ hànghóa và sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế, góp phần ổn định tiền tệ vàổnđịnhgiácả.Vớinguyêntắcnàyngânhàngbảotoànđƣợcvốnkịpthờiđƣavốn vào hoạt đông kinh doanh của mình, có thu để bù đắp chi và có lãi nhằmduytrìvà phát triểnhoạtđộngcủabảnthânngânhàng.
Với đặc thù là vốn vay ưu đãi thường được thực hiện theo các chươngtrình, dự án quốc gia, do đó, các đối tượng được tiếp cận với vốn vay ƣu đãilà có giới hạn Vì vậy, ngân hàng phải tùy theo quy định cụ thể của từngchươngtrìnhđểtiếnhànhxétduyệtđốitượngnàođượcxemlàđốitượngphùhợpđượcv ayvốnưuđãi,hayđốitượngthuộcdiệnđượcvayvốnưuđãi.
Trong các quy định đều có quy định cụ thể, tuy nhiên, để thực hiện tốtcácquyđịnhtrêncũngnhƣlàhiểuđƣợcnộidungcủaquyđịnhthì cáccánbộtín dụng phải được đào tạo và được tập huấn liên quan tới việc triển khai cácquy định Đối với chương trình vay vốn dành cho hộ nghèo thì đối tƣợng quyđịnhđượcvayvốnlàhộnghèophảicóđịachỉcưtrúhợppháptạiđịaphươngđượcuỷbannh ândân(UBND)cấpxãxácnhậntheodanhsách03/TD.
- Có tên trong danh sách hộ ưu đãi tại xã, phường theo chuẩn do Bộ Laođộngthươngbinhvàxãhội(LĐTB&XH)côngbốtừngthờikỳ.
- Chủhộ hoặcngườithừakếđượcuỷquyềngiaodịchlàngườiđại diện hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với NHCSXH, là người kýnhậnnợ và chịutráchnhiệmtrả nợ NHCSXH.
- Hộ nghèo phải tham gia Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) NHCSXHtrên địabàn.Tiêu chuẩnhộnghèotheo quyđịnh củaphápluật
1.2.1.2 Lãisuấtchovay Đốivớicáckhoảnvaytừnguồnvốnvayưuđãi,lãisuấtthườngthấphơnso với lãi suất trên thị trường Mục đích của việc hạ thấp lãi suất là khuyếnkhích các đối tượng thuộc diện được vay vốn tiếp cận vốn vay để giải quyếtcác vấn đề khó khăn về vốn trong quá trình hoạt động của mình Lãi suất nàylinh hoạt đối với từng loại đối tƣợng và đối với từng khu vực đề đảm bảo tínhphù hợpvàphânphốinguồnvốnthíchhợpchopháttriểnxãhội.
Lãisuấtcàngthấpthìmứcđộưuđãiđốivớiđốitượngđượchưởngmứclãi suất đó càng cao. Các chi nhánh ngân hàng chính sách không đƣợc điềuchỉnh lãi suất đối với các đối tƣợng vay vốn mà bắt buộc phải tuân theo quyđịnh đốivới từngchương trình.
Chi phí lãi vay phải đảm bảo sự phù hợp vì nếu lãi vay thấp quá thì nó sẽlàmgiảmsựphấnđấu củađối tƣợngvayđểtrảlãi vay,nếu lãivaycao quáthìđốitƣợng vaykhôngthểvayvìkhông có khảnăng trảlãi.
1.2.1.3 Mụcđích chovay Đối với vay tín dụng ưu đãi, các chương trình cho vay tín dụng vốn ưuđãihướngtớicácmụcđíchvaysau:
+Đầutƣmuasắmcácloạivậttƣ,giốngcâytrồng,vậtnuôi,phânbón…,công cụ lao động, chi phí thanh toán cung ứng lao vụ, đầu tƣ làm nghề thủcông,chiphínuôitrồng,đánhbắt,chếbiếnthủyhảisản.
Mức vốn vay có ảnh hưởng quan trọng tới đối tượng vay vốn Đối vớicác mục đích vay khác nhau thì quy định định mức tối đa đƣợc vay khácnhau Điều này nhằm đảm bảo tránh lãng phí trong quá trình sử dụng vốn vay.Bêncạnhđó,cácđốitƣợngkhácnhaunếuđiềuchỉnhmứcvốnvaykhácnhaucũngtácđộ ngvào việcphânphối nguồn vốnưu đãinày.
- Chovayngắn hạn:Đến 12tháng(01 năm).
- Chovaytrunghạn:Từtrên 12 tháng đến60tháng(5 năm).
Ngân hàng chính sách xã hội và hộ vay thỏa thuận về thời hạn cho vaycăn cứ vào: Mục đích sử dụng vốn vay của người vay; Chu kỳ sản xuất, kinhdoanh đối với cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Khả năng trả nợ của hộvay;Nguồnvốnchovaycủa NHCSXH.
Việcquyếtđịnhlựachọnthờihạnvaynhƣthếnàosẽphụthuộcvàomụcđích vay của đối tƣợng vay, phụ thuộc vào khả năng thanh toán nợ gốc củađối tƣợng Tuy nhiên, yếu tố chính để xem xét thời hạn vay thường là mụcđíchvayvàthờigianthu hồivốnsau khisửdụngvốnvay.
1.2.2 Cácloại hình cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội đối vớihộ nghèo
Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thờigianliênquanmậtthiếtđếntínhantoànvàsinhlợicủatíndụngcũngnhƣ khảnănghoàntrảcủakháchhàng.Theothờigian,chovayđƣợcphânthành:
Việc xác định thời hạn trên cũng chỉ có tính chất tương đối vì nhiềukhoản cho vay không xác định trước được chính xác thời hạn Phân chia tíndụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liênquan mật thiết đến tính an toàn của tài sản Cho vay ngắn hạn thường cao hơnchovaytrungvàdàihạndochovaytrungvàdàihạnrủirocao,nguồnvốnđắtv àkhanhiếm.
* Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cho khách hàng vay vốn thôngqua hồ sơ xin vay mà khách hàng nộp cho ngân hàng Khách hàng làm việctrựctiếpvới cánbộngân hàngđểthỏathuậncácvấnđềcóliênquan.
* Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay phổ biến của NHCSXH. Đâylà hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàng cho vaythông qua các tổ, đội, hội, nhóm nhƣ: nhóm sản xuất, Hội Nông dân, Hội Phụnữ, Tổ tiết kiệm và vay vốn,…Tổ tiết kiệm và vay vốn đƣợc thành lập nhằmtập hợp các hộ có nhu cầu vay vốn của NHCSXH Tổ Tiết kiệm và vay vốn ởthôn, ấp, bản, làng do các tổ chức chính trị - xã hội chỉ đạo xây dựng và quảnlý đƣợc giao nhiệm vụ chính là huy động tiền gửi tiết kiệm của các thành viênđể lập quỹ tự lực của Tổ, cam kết sử dụng vốn vay có hiệu quả và kiểm tra,giám sát tổ viên sử dụng vốn vay đúng mục đích.Tổ
TK&VV là đối tác chínhkýhợpđồngnhậnlàmdịchvụtíndụngtrựctiếpvớikháchhàng.
Kinhnghiệmvềquảnlýnguồnvốnchovayđ ố i v ớ i h ộ n g h è o c ủ a Ngânh àngChínhsáchxãhộimộtsốđịaphươngvàvàhàmýchínhsáchchoNgân hàng Chínhsách xãhộithành phốQuyNhơn,tỉnh Bình Định
Thờig i a n q u a , đ ƣ ợ c s ự q u a n t â m , c h ỉ đ ạ o s â u s á t c ủ a c ấ p ủ y , c h í n h quyền địa phương và Ban đạidiệnHĐQT NgânhàngChính sách xã hộ thịxãNinhHoà;PhònggiaodịchNHCSXHthịxãNinhHoàđãtíchcựctriểnkhaihuy động vốn và giải ngân các chương trình tín dụng theo đúng kế hoạch, đápứng kịpthờinhucầu vốn chohộ nghèo vàcác đốitƣợngchínhsáchkháctrênđịabàn.Q u a đ ó , n g u ồ n v ố n g i ú p c á c hộp h á t t r i ể n k i n h t ế , vươnl ê n t h o á t nghèo;đ ồ n g t h ờ i g ó p p h ầ n ổ n đ ị n h kinht ế - x ã h ộ i vàt h ự c h i ệ n t ố t c á c chươngtrìnhmụctiêugiảmnghèo,bảođảmansinhxãhội trênđịabànthịxã. Để quản lý tốt nguồn vốn vay, NHCSXH thị xã Ninh Hoà đã phối hợpvới các xã, phường quản lý và giám sát việc sử dụng vốn vay; hướng dẫn hộvay tham gia các lớp tập huấn khuyến nông, khuyến lâm do các đơn vị tổchức;từđó,ngườidân cókiếnthứcpháthuyhiệuquảđồngvốn.
Trong những năm qua NHCSXH thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòađ ã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thông qua việc tổ chứcsinh hoạt trực tiếp tại Tổ TK&VV, để hướng dẫn, hỗ trợ bà con sử dụng cóhiệu quả nguồn vốn vay Song song với đó, công tác kiểm tra cũng đượcthường xuyên và có sự phối hợp với chính quyền địa phương Đối với hộ vaysử dụng vốn vay sai mục đích, NHCSXH tiến hành thu hồi nợ ngay, không đểnợkéodài.
Ngân hàng phối hợp với chính quyền địa phương thành lập tổ thu hồi nợtại xã do Chủ tịch UBND các xã là người đứng đầu Bên cạnh đó, hàng thángtại các xã đều tiến hành họp phân tích nợ, đánh giá hiệu quả vốn vay tín dụngchínhsách việcsửdụngđồngbộnhiềugiảiphápđãgópphầnthayđổiphần nàonhậnthứctrongNhândânđểviệc sửdụngvốntíndụngchính sá ch cóhiệ u quả Tính đến 31/07/2021, tại Ngân hàng CSXH thị xã Ninh Hòa đangthực 13 chương trình tín dụng với tổng dƣ nợ 607,451 tỷ đồng/537 tổ tiếtkiệm và vay vốn (TK&VV)/27.487 hộ vay Chất lƣợng tín dụng cơ bản đƣợcduy trì tốt Tỷ lệ thu hồi nợ đến hạn đạt 99%, nợ quá hạn chiếm 0,16%/tổngdƣ nợ Đây là nguồn vốn ƣu đãi rất lớn trong xóa đói giảm nghèo, thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, nông thôn của thị xã.Nhữngnămqua,nguồnvốnnàyđãtácđộngtrựctiếpđếnhơn27ngànlƣợthộ có chuyển biến về nhận thức và cách làm ăn giúp trên 2.150 lao động cóviệc làm, trên 1.237 hộ tiếp cận vốn SXKD và 4.879 hộ nghèo, hộ cận nghèo,hộ mới thoát nghèođƣợcvayvốn Được tiếp cận các chương trình tín dụng ưu đãi giúp cho người nghèođổi mới tư duy, cách nghĩ cách làm, đầu tư đúng hướng, đa dạng các hìnhthức sản xuất; đồng thời tính toán vốn, lãi từ nguồn vốn vay mang lại Đặcbiệt, việc người dân cùng tham gia sinh hoạt ở tổ tiết kiệm và vay vốn giúp bàcon học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau Từ đó bà con đã biết sử dụngnguồn vốn để sản xuất, chăn nuôi dần thoát nghèo và tiếp tục tiếp cận với cácnguồnvốnkhácđểpháttriểnsản xuất Việcnàycũnggiántiếpgiảmđƣợ cnạn cho vay nặng lãi, tín dụng đen; đồng thời giảm dần việc phải bán tháo cácsảnphẩm,bịtưthươngépgiá,đượcmùamấtgiáđểngườidânthôiluẩnquẩntrong vòngxoaycủa cáinghèo.
Từ nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ đã thoát nghèo, vươn lên khá giả,xây dựng nhà ở kiên cố, sắm mới các trang thiết bị sinh hoạt Tính đến thờiđiểm hiện tại số khách hàng vay vốn của NHCSXH thị xã đạt gần 26.134khách hàng.Nguồn vốn chủ yếu tập trung cho vay một số chương trình, như:cho vay hộ nghèo 43 tỷ đồng; hộ cận nghèo 96,2 tỷ đồng; hộ mới thoát nghèo60tỷđồng;sảnxuấtkinh doanhvùngkhó khăn32,5tỷđồng
KếtquảtrêncóđượcmộtphầnlànhờsựchỉđạothườngxuyêncủaBanđại diện HĐQT NHCSXH thị xã Ninh Hoà và sự quan tâm của cấp ủy, chínhquyền thị xã Những năm qua, thị xã Ninh Hoà đã luôn quan tâm bổ sungnguồnvốnủythác qua PDGNHCSXHthịxã.
Tại tỉnh Quảng Ngãi, nguồn vốn ngân sách các địa phương ủy thác sangNgân hàng Chính sách xã hội để cho vay hộ nghèo đã giúp đẩy lùi tín dụngđen, người nghèo có cơ hội để phát triển kinh tế, tự tạo việc làm, vươn lênthoát nghèo.
Những năm qua, để thực hiện có hiệu quả tín dụng chính sách xã hội trênđịa bàn, Chi nhánh Ngân hàngChính sách xã hội
(NHCSXH)tỉnhQ u ả n g Ngãiđ ã c h ỉ đ ạ o P h ò n g g i a o d ị c h N H C S X H c á c h u y ệ n t ậ p t r u n g n h â n l ự c , phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủythác, các tổ tiết kiệm và vay vốn và các bên liên quan giải ngân, đáp ứng kịpthời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh cho hộ nghèo và các đối tƣợngchính sách khác; tham mưu kịp thời cho Ban đại diện Hội đồng quản trịNHCSXHtỉnh phânbổnguồnvốn chocáchuyện,thànhphố Đặc biệt, việc hình thành mạng lưới Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV)đã giúp chuyển tải nguồn vốn đến đúng đối tượng thụ hưởng, kịp thời; Trựctiếp thực hiện một số công việc đƣợc NHCSXH ủy nhiệm nhƣ họp bình xétcho vay, giám sát việc sử dụng vốn vay, đôn đốc người vay trả nợ, tuyêntruyền vận động tổ viên tham gia gửi tiền tiết kiệm, thực hiện thu lãi, thu tiếtkiệm theo định kỳ hàng tháng, theo dõi đôn đốc kịp thời các khoản nợ đếnhạn,phốihợpxửlýnợ tồnđọng,nợ rủiro.
Cácchínhsách,thôngtinvềdƣnợ,tiềngửitiếtkiệmcủatổviên,nộiquy giaodịch,hòmthưgópý,đườngdâynóng…đượccôngkhaitạiđiểm giao dịch xã để nhân dân, chính quyền địa phương và các hội, đoàn thể theodõi,giámsát,nắmbắtvàphốihợptriểnkhai thực hiện theo quyđịnh. Đặc biệt, thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơngĐảng, cấp ủy, chính quyền địa phương tiếp tục quan tâm tạo điều kiện thuậnlợi cho hoạt động tín dụng chính sách xã hội, chuyển nguồn vốn ngân sáchhuyện ủy thác sang NHCSXH để cho vay hộ nghèo và giải quyết việc làm.Nguồn vốn ngân sáchc ấ p h u y ệ n ủ y t h á c s a n g N H C S X H t ă n g h ơ n
1 , 3 t ỷ đồng Sự vào cuộc quyết liệt của Đảng ủy, chính quyền địa phương cùng triểnkhai tích cực các chương trình tín dụng ưu đãi đã giúp thay đổi cách nghĩ,cáchlàmtrong phát triển kinh tếcủangười dân.
Theo số liệu báo cáo tổng kết giai đoạn 2015 - 2019 tại tỉnh Quảng Ngãi,dƣnợủythácthôngquacáctổchứchội,đoànthểđếnhếtnăm2019đạttrên
3.389 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,7%/tổng dƣ nợ, tăng hơn 1.090 tỷ đồng sovớicuốinăm2014.
Nguồn vốn tín dụng ƣu đãi tại Quảng Ngãi đã góp phần đáng kể vàochương trình mục tiêu giảm nghèo toàn tỉnh, đến cuối năm 2019 đưa tỷ lệ hộnghèo giảm xuống còn 7,69%, giảm 11.589h ộ ( g i ả m 4 , 0 4 % ) v à h ộ c ậ n nghèo 7,21%, giảm 6.653 hộ (giảm 2,55%) so với cuối năm 2014 Đời sốngnhân dân ngày càng được cải thiện, người dân có thêm niềm tin và động lựctựthânvươnlên thoát nghèo.
1.4.3 Hàm ý chính sách cho NHCSXH thành phố Quy Nhơn, tỉnhBìnhĐịnh
Một là,Chủ động phối hợp với các cơ quan tuyên truyền tiếp tục làm tốtcông tác tuyên truyền về Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về các chương trìnhchovaycủaNHCSXHđốivớihộnghèovàcácđốitƣợngchínhsách.
Hail à , T r a n ht h ủ s ự l ã n h đ ạ o c ủ a c ấ p ủ y , c h í n h q u y ề n c á c c ấ p q u y ế t địnhđếnchấtlượngtíndụngtạiđịaphương.Sựquantâmlãnhđạo,chỉđạo sâusát củacấpủyĐảng,chínhquyềnđượctăngcườngthìhoạtđộngtíndụngchínhsáchđạthiệuquả cao,chấtlƣợngtíndụngđƣợcnânglên.
Ba là,thường xuyên kiện toàn, củng cố, nâng cao chất lượng hoạt độngcủa ban đại diện hội đồng quản trị các cấp; chủ động thực hiện việc huy động,quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả; chú trọng nâng cao chất lƣợng tín dụng,chất lƣợng hoạt động giao dịch tại xã, chất lượng hoạt động của các tổTK&VV; tăng cường tổ chức tập huấn, phổ biến quy trình nghiệp vụ theo cácquy định của NHCSXH; bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn, đạo đứcnghềnghiệpcho cánbộ,viên chức,ngườilaođộng.
Bốn là,chú trọng dành nguồn vốn ngân sách để ủy thác sang
NHCSXHnhằmbổsungnguồnvốnchovay;tiếnhànhràsoátcácnguồnvốnch ovayưu đãi có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước chuyển giao hoặc ủy thác tậptrung vào một đầu mối thực hiện là NHCSXH tỉnh quản lý và cho vay để gópphầntạolậpnguồnvốnchovay.
Năm là,tăng cường phối hợp các đơn vị có liên quan thực hiện công táckiểm tra, giám sát, để kịp thời phát hiện những hạn chế, sai sót ở cơ sở; kiếnnghị, chấn chỉnh và xử lý kịp thời, không để thất thoát vốn của Nhà nước.Tăng cường chỉ đạo các tổ chức chính trị - xã hội thực hiện tốt các nội dungcông việc ủy thác đã ký kết với NHCSXH, đôn đốc hoạt động của cấp dưới,đặc biệt là nhiệm vụ của các tổ TK&VV, bình xét cho vay, quản lý và hướngdẫn ngườivaysửdụngvốncóhiệuquả.
Sáu là,chỉ đạo các cơ quan chức năng liên quan rà soát, điều tra, xácđịnhđốitượngthụhưởngtíndụngchínhsách,khôngđểtrườnghợphộnghèocónhucầ u, đủ điều kiện vay vốn không đƣợc vay vốn tín dụng chính sách Tập trungđẩymạnhcôngtácthôngtin,tuyêntruyềnvềtíndụngchínhsáchxãhội,đểcáctầnglớpnhândâ nbiết,mạnhdạnvayvốnđầutƣ,pháttriểnsảnxuất,gópphầnthựchiệnmụctiêugiảmnghèo;đ ẩylùitìnhtrạngchovaynặnglãi.
Bảy là,tiếp tục thực hiện chương trình cho vay hộmới thoát nghèo, đồngthờichophépkéodàithờigianhộgiađìnhđượcthụhưởngchínhsáchkểtừkhirakhỏida nhsáchhộnghèo,hộcậnnghèo,cáchộthuộccácxãđạtchuẩnnôngthônmới,đƣợctiếptụctiế pcậnnguồnvốnhộsảnxuất- kinhdoanhvùngkhókhănđểcóvốntiếptụcsảnxuất,vươnlênthoátnghèobềnvững.
Tám là,nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ và có chính sách cán bộ tíndụngphùhợpđểkhuyếnkhíchcánbộ,nhấtlàcánbộlàmviệctạicácxãđểhọg ắ n b ó l â u d à i v ớ i đ ơ n v ị t r o n g c ô n g c u ộ c x â y dự ng p h á t t r i ể n k i n h t ế ; cũngnh ưgópphần giảmnghèo ởđịaphương.
HộnghèovàhoạtđộngcủaNgânhàngChínhsáchxãhộiởthànhphốQuyNh ơn,tỉnhBìnhĐịnh
2.1.1 Khái quát về tình trạng hộ nghèo ở thành phố Quy Nhơn, tỉnhBìnhĐịnh
Thành phốQuy Nhơn nằm vềphíađông nam tỉnhB ì n h Đ ị n h , t h u ộ c vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam Thành phố đƣợc biển bao bọc ởhướng Đông, Tây giáp huyện Vân Canh, Bắc giáp huyện Tuy Phước và PhùCát – tỉnh Bình Định, Nam giáp huyện Sông Cầu - tỉnh Phú Yên, có diện tích285,49 km2, với bờ biển dài 42 km, thành phố là đô thị loại 1 trực thuộc Tỉnhcủa Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật vàdu lịch của tỉnh Bình Định Quy Nhơn nằm trong phạm vi tọa độ từ 13°36'Bđến 13°54'B, từ 109°06'Đ đến
109°22'Đ, cáchHà Nội1.065 km về phía bắc,cáchThànhp h ố H ồ C h í M i n h 650kmv ề p h í a n a m , c á c h t h à n h phốPleiku(tỉnhGiaLai)165kmvà cách thànhphốĐà Nẵng322km.
Quy Nhơn có 21 đơn vị hành chính gồm 16 phường, 5 xã (trong đó có 3xã bán đảo, 01 xã đảo và 1 xã vùng núi), toàn thành phố có 151 khu vực dâncƣ,thôn(trongđócó19thôn).QuyNhơncónhiềuthếđấtkhácnhau,đadạngvềcảnhqua nđịalýnhƣnúi(NhƣnúiĐencao361m),rừngnguyênsinh(Khuvực đèo Cù Mông), gò đồi, đồng ruộng, ruộng muối, bãi, đầm (Đầm Thị Nại),hồ (Hồ Phú Hòa (Phường Nhơn Phú và phường Quang Trung), Bầu Lác(PhườngTrầnQuangDiệu),BầuSen(PhườngLêHồngPhong),hồSinhThái(PhườngT h ị N ạ i ) ) , s ô n g n g ò i ( S ô n g H à T h a n h ) , b i ể n , b á n đ ả o ( B á n đ ả o
Phương Mai) và đảo (Đảo Nhơn Châu – Cù lao xanh) Bờ biển Quy Nhơn dài72 km, diện tích đầm, hồ nước lợ lớn, tài nguyên sinh vật biển phong phú, cónhiều loại đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao Các ngành kinh tế chính củathành phố gồm công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ cảng biển,nuôi vàkhaithác thuỷhảisản,dulịch.
Hiệnn a y c ơ c ấ u c á c n g à n h k i n h t ế c ủ a Q u y N h ơ n c ó s ự c h u y ể n d ị c h t heo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ lệ ngành nônglâm thủy sản trong GDP Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng 52,8%; Dịch vụ44,4% và Nông, lâm, thủy sản 2,8%. Tổng giá trị sản xuất bình quân tăng12,4%/năm Kim ngạch xuất khẩu đạt 750 triệu USD, kim ngạch nhập khẩuđạt 270 triệu USD Thu nhập bình quân đầu người cuối năm 2020 là 5.057,2USD/người/năm.
Dân số của thành phố Quy Nhơn tính đến năm 2019 là 290.229 người,tăng
952 người so với năm 2018, trong đó nam 141.894 người, nữ 148.335người; thành thị là 164.096người chiếm là 91% dân số, nông thôn là 26.133người chiếm chỉ 9% dân số Tốc độ gia tăng dân số của thành phố có xuhướng giảm, tuy nhiên vẫn giữ ở mức cao, tốc độ tăng này chịu sự tác độnglớn của tốc độ tăng dân số cơ học, khi một lƣợng lớn lao động từ các địaphươngkháccóxuhướngđếnQuyNhơntạodựngvàtìmkiếmviệclàm.
Trong những năm qua, công tác giảm nghèo ở thành phố Quy Nhơn luônđƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận, các hội đoàn thể và toàn xã hộiquan tâm, tham gia vào cuộc; đã đƣợc xã hội hóa và đƣợc thực hiện đồng bộ,cơbảnkịpthờigópphần thúcđẩygiảmnghèonhanhvà bềnvững.Các chế độ, chính sách giảm nghèo giải quyết cơ bản kịp thời, đúng quyđịnh Đã có nhiều địa phương có cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả, đã cụ thểhóa chủ trương thành Nghị quyết, chương trình, kế hoạch, và triển khai mộtcáchkhoahọc,phùhợpthựctiễn,pháthuydânchủ,tổchứcthựchiệnđồng bộ, kịp thời, gắn với chương trình cải cách hành chính, tăng cường ứng dụngcông nghệ thông tin trong việc theo dõi, quản lý đối tƣợng và công khai cácchế độ, chính sách giảm nghèo Công tác theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, giámsát đánh giá và sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm trong công tác giảm nghèođượcmộtsốngành,địaphươngthựchiệnkịpthời,đúngquyđịnh.
Chính sách an sinh xã hội ngày càng đƣợc mở rộng và đa dạng, songsong với các chương trình lồng ghép như xây dựng nông thôn mới , nhờ đó,thành phố cũng tranh thủ đƣợc các nguồn lực, đồng thời triển khai thực hiệntốt các chính sách đảm bảo kịp thời, góp phần đảm bảo an sinh xã hội tiến tớigiảmnghèonhanhvàbềnvững.Nguồnlựccủanhànướccũngnhưnguồnlựchuyđộngt ừxãhộichocôngtácgiảmnghèotươngđốilớn,ngânsáchphânbổnămsaucaohơ nnămtrướcvàcósựđầutưtậptrung,trọngđiểm.
Thực hiện Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủtướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụngcho giai đoạn 2016 - 2020; UBND thành phố đã ban hành Kế hoạch số94/KH-UBND ngày 10/11/2015 triển khai công tác tổng điều tra, rà soát hộnghèo và hộ cận nghèo năm
2015 trên địa bàn thành phố Kết quả tổng điềutra, rà soát trên địa bàn thành phố năm 2016 có 970 hộ nghèo, tỷ lệ 1,41%và757hộcậnnghèo,tỷ lệ1,10%hộ dâncƣ.
Thực hiện Chương trình hành động số 08-CTr/TU ngày 25/02/2016về"Giảm nghèobềnvữngcủa thànhphốQ u y N h ơ n g i a i đ o ạ n 2 0 1 6 - 2020"của Thành ủy Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình đã chỉ đạo cáccấp ủy đảng, Mặt trận và các hội, đoàn thể thành phố tổ chức quán triệtChương trình đến từng chi bộ, cơ quan, đơn vị trực thuộc; xây dựng kếhoạch cụ thể phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị để thựchiện; thường xuyên theo dõi, kiểm tra để kịp thời chỉ đạo khắc phục hạnchếtrongquátrìnhthựchiện.Đƣanộidunggiảmnghèovàotiêuchíxế p loạithiđuahàngnăm,xemđâylànhiệmvụchínhtrịquantrọngvàxuyênsuốtđếnnă m2020.
Bảng2.1:Kếtquả điềutra,ràsoáthộnghèo,cận nghèogiaiđoạn2016-2020
Stt Năm Tổngsốhộ Sốhộ nghèo
Qua 5 năm triển khai thực hiện, công tác giảm nghèo đã đạt đƣợc mộtsốkếtquả nhƣsau:
- Tỷ lệ hộ nghèo của thành phố giảm bình quân 0,24%/năm(Mục tiêucủaChương trình:Tỷ lệ hộ nghèo của thành phố bình quân giảm từ 0,2 -0,3%/năm).Năm 2020, thành phố còn 194 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,26% hộdân cƣ (Mục tiêu củaChương trình:Đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo củathành phố giảm còn dưới 0,5%).Đã hoàn thành xóa hộ nghèo ở 7 phường:Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Văn Cừ, Trần Phú, ThịNại, Ghềnh Ráng và xã Nhơn Lý (Mục tiêu củaChương trình:Đến cuốinăm 2020, phấn đấu từ 3 đến 5 phường cơ bản không còn hộ nghèo).Tuynhiên, việc giảm nghèo hiện nay của thành phố vẫn chƣa bền vững, một số hộcó khảnăngtáinghèocao.
- Giai đoạn 2010-2015:Có nhiều nguyên nhân đa dạng, phức tạp dẫnđến nghèo, theo kết quả điều tra hộ nghèo cuối năm 2014, nhóm nguyên nhânnghèodo:khôngbiếtlàmăn,đôngngườiăntheo,ốmđau,châylườichiếmtỷ lệc a o n h ấ t( 6 2 , 3 5 % ),c á c n g u y ê n n h â n n g h è o c ò n l ạ i( 3 7 , 6 5 % ),t r o n g đ ó nhóm nguyên nhân do thiếu tư liệu sản xuất: Vốn, đất, phương tiện sản xuất(18,92%);nhómnguyên nhândothiếulaođộng,không cóviệc làm(18,73%).
2020,tìnhhìnhpháttriểnkinhtếxãhộicủathànhphốđãcónhữngbướcpháttriểnkhátoàn diện,bềnvững,đờisống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được nâng lên Theo kếtquảđiềutrahộnghèophươngpháptiếpcậnđachiềuthìnguyênnhânnghèodothiếu hụt tiếp cận
5 dịch vụ xã hội cơ bản, gồm: Y tế; giáo dục; nhà ở; nướcsạch và vệ sinh; thông tin Tỷ lệ hộ nghèo do thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xãhội cơ bản nhƣ: Bảo hiểm y tế 644 hộ (100%); Chất lƣợng nhà ở 186 hộ(28,88%); Diện tích nhà ở 195 hộ (30,28%); Nguồn nước sinh hoạt 13 hộ(2,02%); Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh
177 hộ (27,48%); Sử dụng dịch vụ viễnthông 193 hộ (29,97%); Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin 104 hộ (16,15%).Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 970 hộ, tỷ lệ 1,41% vào năm 2016 giảm xuốngcòn194hộ,tỷlệ0,26%vàonăm2020.
Theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo của Phòng Lao động - Thươngbinh và xã hội thành phố Quy Nhơn cho thấy số hộ nghèo toàn thành phố năm2016 là
970 hộ, chiếm tỷ lệ 1,41%, nhƣng đã giảm nhanh xuống còn 194 hộ,chiếm tỷ lệ 0,26% vào năm 2020. Tình trạng nghèo trên địa bàn thành phố nóitrên xuấtpháttừmộtsốnguyênnhân sau:
-Thứ nhất, đại đa số là làm nghề thuần nông, chủ yếu tập trung vào buônbán nhỏ và sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp, lao động phổ thông… Vìvậy, thu nhập của hộ thấp, bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường,điều kiện tự nhiên, dịch bệnh, đặc biệt là các hộ sản xuất nông nghiệp và nuôitrồngthuỷsản.
TìnhhìnhquảnlýnguồnvốnchovayđốivớihộnghèocủaNgânhàng Chính sáchxã hộiởthànhphốQuyNhơn,tỉnhBình Định
2.2.1 Tình hình lập và phân bổ nguồn vốn cho vay của Ngân hàngChínhsáchxãhội đốivới hộnghèoở thànhphố Quy Nhơn
Việc lập kế hoạch và phân bổ nguồn vốn cho vay của ngân hàng dựa trêncác căn cứ: Kế hoạch vay tín dụng chỉ định của NHCSXH cấp trên; Tình hìnhcho vay kỳ trước; Định hướng của NH CSXH tỉnh; Định hướng giảm nghèocủa thành phố; nhu cầu vay vốn và khả năng huy động vốn tại địa bàn ƣớctính Hàng năm NHCSXH đều tiến hành lập kế hoạch để chủ động trong việchuyđộngvốnvà chovay(bảng2.2).
Trong công tác lập kế hoạch của NHCSXH về huy động nguồn và chovay đó là hàng năm NHCSXH cấp tỉnh, trung ƣơng đều có kế hoạch về việcvay tín dụng có chỉ định bắt buộc, giao chỉ tiêu và cấp nguồn vốn theo đúngchỉ tiêu. Chính vì việc lập kế hoạch huy động và cho vay là do cấp tỉnh quyếtđịnh nên có thể thấy giữa kế hoạch và thực hiện có sự chênh lệch lớn, ví dụnăm 2019 kế hoạch nguồn vốn là 179.198 triệu đồng, nhƣng chỉ thực hiện là164.736 triệu đồng Tuy nhiên năm 2020, kế hoạch lập ra vẫn là 219.590 triệuđồng,caohơn rấtnhiềuso vớikết quảthực hiện(Bảng 2.3).
Bảng 2.3:Tình hìnhlậpkếhoạch chonăm2019và năm2020 ĐVT:Triệu đồng
Quanghiêncứu,phântíchcôngtácquảnlývàbảotoànvốncủaNHCSXH ở Quy Nhơn có thể thấy rằng việc quản lý và bảo toàn vốn vay ƣuđãi của NHCSXH đã đạt đƣợc những kết quả rất tích cực, hiệu quả thể hiệntrên cácnộidungsau:
- Hàng năm NH CSXH đều chủ động trong việc lập kế hoạch huy độngvốn và cho vay trên cơ sở đánh giá kết quả thực hiện việc cho vay đối với cácđốitượngdiệnưuđãinămtrước,chủtrươngcủaĐảngvàchínhsáchcủaNhànước, các định hướng của tỉnh và địa phương về XĐGN cũng như các quyđịnh của NHCSXH Việt Nam, do đó công tác lập kế hoạch huy động vốn vàchovay củaNHCSXHởQuyNhơnđãđạtđƣợcnhữngkếtquảkhảquan, sát thực tiễn đã giúp cho NHCSXH chủ động trong việc cho vay, giám sát, đánhgiávàthu hồi cáckhoản nợđảmbảo đƣợckếhoạch đãđềra.
- Nguồn vốn qua từng năm tăng, trong đó phải kể đến nguồn tự bổ sungcủa NHCSXH có sự đột biến tăng mạnh vào năm 2019 Nguyên nhân: mộtphần do đã khuyến khích đƣợc các tổ chức chính trị xã hội (CTXH), các cánhân trong cộng đồng tham gia gửi tiền tiết kiệm, một phần do đƣợc đầu tƣnguồnvốnnhậnuỷtháctừtỉnh.Điềunàychứngtỏtuylƣợngvốntựhuyđộngchƣa nhiều nhƣng đã phần nào chứng tỏ NHCSXH đã có nhiều cố gắng trongcôngt á c p h á t t r i ể n n g u ồ n v ố n ở Q u y N h ơ n T u y n h i ê n t r o n g c á c n ă m t i ế p theo cần phải tăng cường hơn nữa việc bổ sung vốn tự huy động để có thể mởrộng và tăng số vốn cho vay và đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu của các hộtrong diệnưu đãi.
- Việc bảo toàn tốt nguồn vốn cho vay cũng đã minh chứng cho công tácquản lý, bảo toàn và phát huy tối đa nguồn vốn phục vụ cho vay ƣu đãi. Điềunày thể hiện qua số thu hồi nợ, số nợ quá hạn chiếm tỷ trọng rất thấp và tỷ lệnợquáhạn/dƣnợđảmbảocho việcbảo toàntốtnhấtnguồnvốn.
Bảng 2.3 cho thấy sự tương quan giữa cơ cấu nguồn vốn trung ương cấpvàhuyđộngởđịaphươngtrong tổngnguồn vốncủaNgânhàng.
Có thể dễ dàng thấy rằng, qua ba năm liên tục, mặc dù cơ cấu cải thiệntheo xu hướng tăng dần cơ cấu nguồn vốn huy động địa phương, nhưng thựctế,nguồnnàycũngchỉchiếmmộtphầnrấtnhỏ,chƣađến2%tổngnguồnvốn.Nguồn vốn của Ngân hàng quá phụ thuộc vào nguồn vốn của Trung ƣơng lànhƣợc điểm rất lớn khiến cho ngân hàng bị thụ động trong việc lập kế hoạchcho huy động và cho vay vốn Thay vào đó, Nguồn vốn hoàn toàn phụ thuộcvào chủ trương, chỉ tiêu và kế hoạch từ
NHCSXH tỉnh xuống Điều này lànguyênnhânch ín h dẫnđếnviệclậpkếhoạchvềhuyđộngvàchovay vốn cònchungchungvànhiềuthiếusótnhƣphântíchởtrên.
Stt Chỉtiêu ĐVT Kếhoạch năm2020
Bảng 2.4 cho thấy, việc huy động vốn vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣtrong kế hoạch đề ra, đơn cử năm 2020, hoạt động huy động vốn thấp hơn sovới kế hoạch đề ra và chỉ đạt 99,40% so với kế hoạch ban đầu Trong khinguồnvốnTrungươngtăngsovớikếhoạchnhưngnguồnvốnđịaphươnglạigiảm 6,89%. Nhƣ vậy trong công tác huy động vốn, Ngân hàng còn gặp nhiềukhó khăn và công tác dự báo lập kế hoạch vẫn chƣa sát với thực tế. Nguyênnhân chính là ngân hàng chƣa chủ động đƣợc quá trình huy động vốn củamìnhmànguồnvốncònphụthuộcrấtnhiềuvàonguồnvốntừTrungương.
2.2.2 Tình hình Quản lý quy trình cho vay của ngân hàng chính sáchxã hội đối với hộ nghèo ởthànhphố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh Đối với mỗi một nguồn vốn tín dụng khác nhau thì mối quan hệ giữa cáctổ chức tín dụng, cá nhân với hộ ƣu đãi trong việc giao dịch có sự khác nhau.ỞNHCSXHthìviệcgiaodịchvớihộƣ uđãiquahaihìnhthức:đólàgiao dịch trực tiếp và một phần lớn giao dịch gián tiếp thông qua các tổ chứcCTXHvìđốitượngphụcvụcủahọlàngườinghèokhôngcótàisảnthếchấp,nên để vay đƣợc vốn họ phải dựa vào các tổ chức CTXH ở xã thông qua tínchấpbánphần.PhươngthứcchovaycủaNHCSXHlàkhôngcầnthếchấptàisản,c h ủ y ế u l à c h o v a y g i á n t i ế p ( t í n c h ấ p ) t h ô n g q u a c á c t ổ c h ứ c C T X H
Xétduyệt NHthẩmđịnh Gửi hồ sơ vayvốnđến Giảingân NH trongxãnhƣHộiLHPN,HộiNôngdân,HộiCCBvàĐoànThanhniên.
Theo sơ đồ thì quy trình quản lý cho vay của NHCSXH (hình 2.1) đƣợctổchứcthựchiệnđảmbảotheo đúngquyđịnh,trình tựnhƣsau:
CăncứvàonguồnvốnđƣợcphânbổvàtổngnguồnvốntựhuyđộngNHCSXH phân bổ chỉ tiêu theo số hộ ưu đãi các phường, xã, sau đó thông báobằngvăn bản tới UBND,tổchứcCTXHcácphường,xã.
Tổ TK&VV tiến hành họp bình xét công khai, lựa chọn số hộ nghèo cónhu cầu vay vốn là thành viên tổ TK&VV sau đó mới gửi hồ sơ vay vốn kèmdanhsáchhộưuđãiđềnghịvayvốn đến NHCSXH.
Căn cứ vào đề nghị của UBND xã và danh sách hộ vay vốn, NHCSXHtiến hành thẩm định và xét duyệt danh sách hộ đƣợc vay, mức vốn vay theomục đích vay và lên kế hoạch giải ngân trực tiếp đối với hộ vay, hộ vay vốntrựctiếpký hợpđồngtín dụngđối vớicánbộtín dụngvànhậntiềnvay.
Nhƣ vậy có thể nói việc tổ chức thực hiện cho vay của ngân hàng đảmbảo đúng trình tự, thủ tục tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát, tăngcường hiệu quả mối quan hệ giữa NHCSXH với UBND phường, xã, tổ chứcCTXHvàtổTK&VVcũngnhƣhộđƣợcvay.
Kết quả trong 3 năm 2018-2020, NHCSXH đã thực hiện tốt việc cho vayđối vớihộnghèo,cụthểnhƣsau:
1.Doanh số cho vay Tr.đồng 11.452,00 16.048,00 5.340,00 140,13 33,28 86,70
3 Bình quân 1 hộ vay Tr.đồng 39,09 57,52 48,55 147,16 84,40 115,78 4.Doanh sốthu nợ Tr.đồng 15.301,77 17.154,15 11.049,04 112,11 64,41 88,26 5.Dƣnợchovay Tr.đồng 29.127,54 27.995,46 22.269,63 96,11 79,55 87,83
7.Dƣnợbìnhquân Tr.đồng 26,94 35,94 38,86 133,37 108,15 120,76 8.Nợ quáhạn Tr.đồng 271,24 219,55 130,72 80,94 59,54 70,24
9 Tỷlệ nợ quá hạn/dƣnợchovay % 0,93 0,78 0,59 0,84 0,75 0,80
(Nguồn:Báo cáotổng kếthoạt độngcủaNHCSXHởQuyNhơn)
Quabảng sốliệu(bảng2.5)cho thấy:
- Doanh số cho vay hộ nghèo có sự tăng trưởng mạnh năm 2019 và giảmdầnnăm2020.Năm 2019doanhsốchovay đốivớihộnghèotạiNHCSXHlà 16.048 triệu đồng tăng so với năm 2018 là 4.596 triệu đồng (tăng 40,13%).Qua số liệu cho thấy có sự thay đổi trong chính sách đưa nguồn vốn tín dụngưu đãi đến với hộ nghèo, mức vay đƣợc nâng lên phù hợp với tình hình kinhtế giúp hộ nghèo có đủ vốn đầu tƣ phát triển sản xuất góp phần xóa đói giảmnghèo Tuy nhiên năm 2020 giảm 6.112 triệu đồng (giảm 66,72%) so với năm2019 Nguyênnhân do năm 2020tìnhhình dịch bệnhC o v i d - 1 9 d i ễ n b i ế n phức tạp đã ảnh hưởng đến các hoạt động cho vay của NHCSXH, đồng thờinăm 2020 là năm cuối thực hiện Chương trình hành động của Thành ủy QuyNhơnvềcôngtácgiảmnghèonênsốhộthoátnghèocao,dẫnđếnsốlƣợnghộnghèo giảm,làmgiảmnhucầuvayvốncủa hộnghèotrênđịabàn thànhphố.
2019 là 279 hộ; đến năm 2020 chỉ còn 110 hộ Kết quả trên trái ngƣợc lại vớitình hình cho vay của NHCSXH trên địa bàn, số lƣợt hộ đƣợc vay vốn tuy cógiảm đi qua các năm nhƣng tính số hộ đƣợc vay tại NHCSXH luôn cao hơnsốhộnghèotheodanhsáchcủacácxãvàđápứnghầuhếtsốhộnghèohiệncó trên địa bàn Năm 2018 số hộ còn dƣ nợ là 1.081 hộ, số hộ thuộc diệnnghèo theo danh sách là 308 hộ, chênh lệch 773 hộ Năm 2019 số hộ còn dƣnợlà779hộ,sốhộthuộcdiệnnghèotheodanhsáchlà194hộ,chênhlệch
585 hộ Năm 2020 số hộ còn dƣ nợ là 573 hộ, số hộ thuộc diện nghèo theodanh sách là 123 hộ, chênh lệch
450 hộ So sánh giữa số hộ đƣợc vay với sốhộ nghèo trên địa bàn, thì NHCSXH đã cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu số hộnghèo thuộcdiệnđƣợcvayvốn.
- Mức cho vay bình quân 1 hộ liên tục tăng lên năm 2019 nhƣng giảmnăm2 0 2 0 N ă m 2 0 1 8 , m ứ c v ố n c h o v a y b ì n h q u â n / h ộ l à 3 9 , 0 9 t r i ệ u đ ồ n g , năm 2019 là 57,52 triệu đồng, tăng 47,16% so với năm 2018; Năm 2020 mứcvốn cho vay bình quân/hộ là 48,55 triệu đồng, giảm 15,6% so với năm 2019.Tuynhiênbìnhquân3năm2018-2020vẫntăng 15,78%.
ĐánhgiáchungquảnlýnguồnvốnchovayđốivớihộnghèotạiNgânhàng chính sáchxãhội ởthành phốQuyNhơn,tỉnh Bình Định
- Hàng năm NHCSXH đều chủ động trong việc lập kế hoạch huy độngvốnvàchovaytrêncơsởđánhgiákếtquảthựchiệnviệcchovayhộnghèo và các đối tượng chính sách năm trước, chủ trương của Đảng và chính sáchcủaNhànước,cácđịnhhướngcủatỉnhvàthànhphốvềgiảmnghèocũngnhưcác qui định của NHCSXH Việt Nam, do đó công tác lập kế hoạch huy độngvốnvàchovaycủaNHCSXHởQuyNhơnđãđạtđƣợcnhữngkếtquảkh ả quan, sát thực tiễn đã giúp cho NHCSXH chủ động trong việc cho vay, giámsát,đánhgiávàthu hồi cáckhoảnnợđảmbảođƣợckếhoạchđãđềra.
- Nguồn vốn qua từng năm tăng, một phần do đã khuyến khích đƣợc cáctổ chức CTXH, các cá nhân trong cộng đồng tham gia gửi tiền tiết kiệm, mộtphầndođƣợcđầutƣnguồnvốnnhậnủytháctừtỉnhvàmộtphầnđƣợccấpbùtừ
NHCSXH Việt Nam Qua đó, chứng tỏ tuy lƣợng vốn tự huy động chƣanhiều nhƣng đã phần nào chứng tỏ NHCSXH đã có nhiều cố gắng trong côngtácpháttriểnnguồnvốn. Tuy nhiên trong các năm tiếp theo cần phải tăng cường hơn nữa việc bổsung vốn tự huy động để có thể mở rộng và tăng số vốn cho vay và đáp ứngđƣợc nhiều hơn nhu cầu của các hộ nghèo Việc bảo toàn tốt nguồn vốn chovay cũng đã minh chứng cho công tác quản lý, bảo toàn và phát huy tối đanguồn vốn phục vụ cho vay hộ nghèo, thể hiện qua số thu hồi nợ, số nợ quáhạn chiếm tỷ trọng thấp và tỷ lệ nợ quá hạn/dƣ nợ đảm bảo cho việc bảo toàntốt nhấtnguồnvốn.
Qua khảo sát đƣợc biết: để đạt đƣợc kết quả trên là do sự phối kết hợphiệu quả giữa NHCSXH với các tổ chức CTXH, các địa phương và các thànhviên tổ TK&VV Sự quản lý chặt chẽ từ phía ngân hàng và chuyên môn vữngvàng củađộingũcánbộtíndụng.
- Nguồn vốn huy động tăng qua từng năm, bình quân mỗi năm tăng 19%,trongđó nguồnvốn huy độngtiên gửi tiết kiệm đạt 6.597triệu đồngn ă m 2020 tăng chỉ 1% so với năm 2019, số tiền tuy chƣa nhiều nhƣng phần nàophản ánh xu hướng hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đã tiếp cậndầnvàcótráchnhiệmhơntrongviệcthamgiagửitiềntiếtkiệmt ạ i NHCSXH.
2018-2020 nhƣ sau: (29.127 triệu đồng; 27.995 triệu đồng và 22.269 triệuđồng). Tuy nhiên bình quân qua 3 năm tăng 20,76% tổng dƣ nợ cho vay hộnghèo. Nguyên nhân là do số hộ thoát nghèo hàng năm tăng, số hộ còn dƣ nợgiảm dần. Qua đó, đã phản ánh đƣợc hiệu quả của việc cho vay vốn làm ăn đểthoát nghèo, số lƣợng hộ nghèo vay vốn giảm Hoạt động cho vay hộ nghèogóp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 970 hộ năm 2016 xuống còn 194 hộ năm2020,tức giảm776hộ nghèo.
- Nợ quá hạn giảm qua từng năm Trong đó nợ quá hạn qua các năm là:năm 2018 là 271,24 triệu đồng; năm 2019 là 219,55 triệu đồng và giảm xuốngcòn 130,72 triệu đồng năm 2020 Tỷ lệ nợ quá hạn/dƣ nợ qua các năm là:0,93%, 0,78% và 0,58%. Tuy nợ quá hạn có xu hướng giảm qua từng năm,nhưng vẫn còn cao so với mặt bằng chung của cả tỉnh (tỷ lệ nợ quá hạn/dự nợchỉchiếm0,1%).Nguyên nhânlàdonợxấucủacácnămtrướcđâyđểlại.
- Phương thức cho vay của NHCSXH chủ yếu là ủy thác thông qua hộiđoàn thể gồm: Hội nông dân, ĐTN CSHCM, Hội Cựu chiến binh và Hội phụnữ Qua tổng hợp số liệu trong báo cáo kết quả hoạt động của NHCSXH ởthành phố Quy Nhơn cho thấy, số hộ được vay vốn có xu hướng giảm và đápứng hầu hết số hộ nghèo hiện có trên địa bàn Năm 2018 số hộ đƣợc vay là293 hộ; năm 2019 là 279 hộ; năm 2020 số hộ đƣợc vay vốn là 110 hộ Tuynhiên cá biệt vẫn còn một số hộ vay vốn không thuộc diện hộ nghèo đƣợc vayvốn Cơ bản mới đáp ứng đƣợc bình quân 56,7 % số hộ nghèo năm 2020.Nguyên nhân: Qua phỏng vấn cán bộ tín dụng, cán bộ quản lý ở địa phươngvà tự tìm hiểu thông qua các hồ sơ vay vốn thì nhận thấy cór ấ t n h i ề u h ộ nghèo không đƣợc vay vốn do việc Ngân hàng mở rộng diện cho vay đến cảcác hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo do sự lo ngại của Ngân hàng về khảnăngcáchộnghèothuộcdiệncựcnghèo,neođơn,khôngcóTLSX,sứcla o động kém; do sự thiếu minh bạch trong quá trình triển khai, bình xét, khôngcung cấp thông tin của các bộ địa phương và cũng do chínhb ả n t h â n h ộ nghèo quátựti,ýthức thoátnghèokhôngcao.
- Với phương thức cho vay chủ yếu là trực tiếp có ủy thác một số nộidung công việc của quy trình cho vay để chuyển tải vốn tín dụng ƣu đãi đếntay người nghèo, đây là mô hình đặc thù, huy động sức mạnh của cả hệ thốngchínhtrị,xãhộicùngchungsứcthựchiệncácchươngtrìnhchínhsáchxãhội,góp phầngiảmnghèovà ansinhxãhội.
- Với kết quả thực hiện trong giai đoạn 2018-2020, có thể khẳng địnhphương thức ủy thác một số nội dung công việc qua các tổ chức CT-XH làsáng tạo và phù hợp với tôn chỉ hoạt động của các tổ chức CT-XH, phù hợpvới tínhchất chínhtrị,xã hội củatíndụngchínhsách.
- Việc NHCSXH ủy thác qua các tổ chức CT-XH thực hiện một số nộidungc ô n g v i ệ c t r o n g q u y t r ì n h c h o v a y h i ệ n n a y l à p h ù h ợ p v ớ i n ă n g l ự c quản lý, phương thức và hoạt động của các tổ chức CT-XH; phát huy đượcđiểm mạnh của các tổ chức Hội, đoàn thể có mạng lưới, cán bộ ở tất cả cácphường/xã, khu phố/thôn gần dân nhất cùng tham gia góp sức trong việctuyên truyền, bình xét cho vay; giám sát sử dụng vốn vay; đôn đốc người vaytrả nợ, trả lãi; vận động tổ viên thực hành tiết kiệm hằng ngày, tạo thói quenthường xuyên để tích góp, tạo nguồn hỗ trợ cho việc trả lãi, trả nợ NHCSXHvà tạo lập dần vốn tự có; hướng dẫn về cách thức sản xuất, làm ăn đạt hiệuquả; tham gia giám sát việc thực hiện công khai, dân chủ, minh bạch trongviệc sử dụng nguồn lực của Nhà nước cho mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo ansinhxãhội.
- Thông qua hoạt động ủy thác tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị- xãhội có thêm điều kiện củng cố tổ chức của mình sát dân, gần dân hơn,hoạtđộnghiệuquảhơn;thựchiệnchứcnăng,nhiệmvụcủaHội,đoànthểtốthơn; năng lực tổ chức điều hành và phối hợp của cán bộ Hội, đoàn thể đƣợc nângcao,làmchohội viêngắnbóvớitổchứcHội.
- NHCSXH đã xây dựng được mạng lưới hoạt động rộng khắp đến tấtcác phường, xã, khu phố, thôn Hiện nay NHCSXH thực hiện tổ chức giaodịch tại 159 Điểm giao dịch đặt tại trụ sở UBND cấp xã; phối hợp với chínhquyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội quản lý 185 Tổ TK&VV hoạtđộng tại các khu phố trong thành phố Tổ TK&VV giúp hộ nghèo thực hiệncác thủ tục vay vốn, tổ chức sinh hoạt tương trợ giúp đỡ nhau, là nơi để ngânhàngđƣacácnghiệpvụvềcơsởphụvụhộ nghèohiệuquảhơn.
Các quy định cho vay của NHCSXH đƣợc đánh giá là đơn giản, phù hợpvới trình độ của hộ nghèo Có tới 89,5% số hộ cho rằng lãi suất thấp và bìnhthường (0,55%/tháng), rất phù hợp đối với hộ nghèo hiện nay Có tới 81% sốhộđƣợchỏicho rằngthờihạnchovayhiệntại(36tháng)làbìnhthường,hợplý, thuận tiện cho việc SXKD của hộ, đủ thời gian để hộ phát triển nguồn vốn.Bên cạnh đó, theo báo cáo của NHCSXH thì có trên 95% số hộ cho rằng điềukiệnvayvốnthuậnlợichỉcókhoảng5%sốhồsơxinvayvốnbịngânhàngtừ chối.
Có thể thấy rằng NHCSXH đã cố gắng tối đa trong việc hỗ trợ, giảingânvốnvaychocáchộnghèođểhọcóvốnsảnxuấtkinhdoanh.
Phầnl ớ n c á c h ộ n g h è o c h o r ằ n g l ã i s u ấ t , đ i ề u k i ệ n v a y v ố n , t h ờ i h ạ n cho vay của NHCSXH là phù hợp Tuy nhiên, có đến 96,70% hộ cho rằng tốcđộ giải ngân của ngân hàng là chậm Ngân hàng cần chú ý xem xét đến vấn đềnàynhằmtạo điềukiệnchohộnghèotrongviệcsửdụngvốnvà trảnợ.
* Vềcôngtác kiểmtra, giámsátvàhỗ trợsaukhi chovay.
Việc tổ chức kiểm tra, giám sát của NHCSXH ở thành phố Quy Nhơngiai đoạn 2018-2020 là chƣa hiệu quả, thể hiện qua ý kiến tổng hợp của200hộnghèovay vốnđiềutraởbảng2.11dướiđây.Kếtquảphảnánh68%đánh giá ở mức độ ít Đây là điều nên làm vì chỉ có qua kiểm tra đánh giá và giámsátviệcvayvốn,sửdụngvốncủacáchộnghèomớilàmchoquátrìnhquảnlý vốn cho vay đảm bảo an toàn và hiệu quả Việc tƣ vấn cho hộ nghèo vayvốn biết cách quản lý và sử dụng vốn đã vay đảm bảo đúng mục đích sử dụngvốn của NHCSXH phát huy hiệu quả Số hộ nghèo đƣợc vay vốn khi đƣợchỏi về mức độ tƣ vấn đều nhất trí cao và cho rằng những tƣ vấn đó là rất cóhiệuquảđốivớicáchộnghèo.
Bảng 2.11 Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn trả lời về việc kiểm tra, giám sát và hỗ trợ sau khichovay của NHCSXH
Mứcđộđánhgiácủa hộ nghèovay vốn Ít Nhiếu
Sốhộ Tỷlệ(%) Số hộ Tỷlệ(%)
CAO HIỆU QUẢQUẢNLÝNGUỒNVỐNCHOVAYHỘNGHÈOCỦANGÂNH À N G C
Đẩymạnhhoạtđộnghuyđộngvốnđểđápứngnhucầuvayngàycàngtăng củahộnghèo
Trong công tác huy động vốn cần thực hiện việc đa dạng hóa các nguồnvốn, theo mức ƣu tiên về chi phí huy động, NHCSXH cần tập trung huy độngcác nguồn vốn có lãi suất thấp Tập trung huy động các nguồn tài trợ trong vàngoài nước cho người nghèo nói chung và hộ nghèo nói riêng Huy động cácnguồn tài trợ này sẽ trở thành nguồn lực vô cùng lớn hỗ trợ cho NHCSXHtrong việc cho vay hộ nghèo bởi đây là những nguồn vốn ƣu đãi với lãi suấtgần nhƣ bằng không, thậm chí có thể không hoàn lại: vốn cho, tặng của các tổchức, cá nhân; tiền gửi tiết kiệm tự nguyện không lấy lãi, gửi tiết kiệm khôngkỳ hạn, tiết kiệm của cộng đồng người nghèo, tiền gửi thanh toán của kháchhàng,nguồn ODAtheo chương trình,dựán Đểthựchiệnviệchuyđộngđƣợccácnguồnvốnnhƣtrên,NHCSXHcầntranht h ủ s ự ủ n g h ộ c ủ a c á c c ơ q u a n , đ o à n t h ể , c á c c ấ p b ộ n g à n h t ừ t r u n g ương tới địa phương, vận dụng có hiệu quả chủ trương xã hội hóa công tácxóa đói giảm nghèo của Nhà nước vào công tác huy động vốn cho mục đíchchovayhộnghèocủangânhàng.
Hoạt động của NHCSXH phụ thuộc rất nhiều vào cấp bù từ NSNN nênnguồnvố nh uy độngc ủ a NHCSXH bị hạ n c h ế vềquym ôv à cơc ấ u , đồng thờic ô n g t á c h u y đ ộ n g c ò n b ị đ ộ n g T r o n g k h i , n g u ồ n v ố n n h à n r ỗ i t r o n g cộng đồng còn rất lớn, nếu chỉ bằng biện pháp huy động vốn nhƣ hiện nay thìNHCSXH không đủ khả năng cạnh tranh với các NHTM Do đó, cần tuyêntruyền vận động mọi người dân có ý thức đoàn kết tương trợ góp phần vốnnhàn rỗi vào NHCSXH không chỉ vì mục đích thu lãi mà còn vì trách nhiệmđốivớingườinghèo.
Ngoài ra, NHCSXH cũng nên nghiên cứu, xem xét đến việc đầu tƣ cơ sởhạ tầng và trang thiết bị hiện đại để tham gia thị trường liên ngân hàng, nhưvậy, NHCSXH sẽ có cơ hội tạo được nguồn vốn hình thành trong thanh toán,gópphầnlàmtăngvốnhuyđộng.NHCSXHcầnđẩymạnhhuyđộngvốntừhộnghèonhằ mtạochohộnghèocóthóiquentiếtkiệm,tíchlũynguồnvốnđểmởrộngđầutƣ,hạnchếtâmlýỷlạ i,trôngchờvàosựhỗtrợcủaNhànước.
Hoànthiệnmộtsốđiểm trongquy trình chovay vốnđối với hộnghèocủaNHCSXH
Để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo, NHCSXH cần điềuchỉnhmột sốđiểmnhƣsau:
- Điều kiện đƣợc vay vốn: Để cho vay hộ nghèo có hiệu quả, hộ vay vốnđáp ứng đúng vớiđ i ề u k i ệ n v a y t h ì v i ệ c đ i ề u t r a , p h â n l o ạ i h ộ n g h è o t ạ i c á c địa phương thông qua việc củng cố chất lƣợng, hiệu quả công việc của độingũc á n b ộ p h ụ t r á c h c ô n g t á c L a o đ ộ n g -
T h ƣ ơ n g b i n h & x ã h ộ i c ủ a x ã , thành phố là việc làm rất quan trọng và cần thiết Điều tra phân loại rõ từngnguyênnhândẫnđếnđóinghèocủatừnghộsẽđƣarađƣợcnhữnggiảipháp phù hợp, hiệu quả Ví dụ nhƣ: các hộ nghèo nhƣng không có sức lao động dogià cả, bệnh tật, neo đơn thì phải áp dụng các biện pháp hỗ trợ khác chứkhông thể dùng phương pháp hỗ trợ cho vay được; những hộ nghèo ở xã nhưPhước Mỹ, Nhơn Châu, cơ sở hạ tầng yếu kém, sức mua hạn chế thì trướckhihỗtrợsửdụngvốnvayphảiđượchỗtrợbằngcácgiảiphápphùhợpkhác,đảm bảo việc sử dụng vốn vay đạt hiệu quả cao Việc phân loại đúng đốitƣợng cho vay đòi hỏi trách nhiệm cao của các cơ quan chức năng có liênquan, đảm bảo vốn vay đƣợc đến tay đúng các đối tƣợng hộ nghèo cần vayvốn và có khả năng phát huy hiệu quả vốn vay để phát triển kinh tế, nâng caochấtlượngcuộcsống,từngbướcvươnlênthoátnghèo.
- Lãi suất: Đối với NHCSXH, bền vững tài chính luôn là mục tiêu đạtđƣợc không dễ dàng Yếu tố quan trọng nhất đảm bảo sự bền vững về tàichínhlàkhả năngtựtrangtrảichiphítronghoạtđộng.HoạtđộngcủaNHCSXH không phải là hoạt động từ thiện mà bản chất đó vẫn là một ngânhàng,kinhdoanhđểđạtđƣợcsựbềnvữngvàcóbềnvững mớicóthểtạođiềukiện cho hộ nghèo có cơ hội tiếp cận lâu dài với các dịch vụ của ngân hàng.Hiện nay, NHCSXH đang cho vay hộ nghèo với lãi suất ưu đãi, thấp hơn lãisuất của các Ngân hàng Thương mại. Mặc dù mức lãi suất này có lợi cho hộnghèo nhƣng hàng năm ngân sách nhà nước phải cấp bù, NHCSXH gặp khókhăn trong tạo nguồn, còn hộ nghèo thì ỷ lại, lơ là thiếu trách nhiệm trả nợngân hàng Do đó NHCSXH cần phải có tính toán hợp lý lãi suất cho vay đóivới từngđối tƣợngchophùhợp
- Cơc ấ u v ố n c h o v a y : Đ ặ c đ i ể m h ộ n g h è o t h e o t ừ n g g i a i đ o ạ n c ó s ự khác biệt khá nhiều, sau mỗi năm chất lƣợng cuộc sống và các tiêu chí xácđịnh hộ nghèo tăng lên, cho thấy trình độ kiến thức xã hội và kiến thức kinhdoanhcủahộnghèocũngtănglêntheothời gian.Cùngvớiđólàkhản ăngtínhtoán, k i n h doanh v à lậ pc á c dựá nkinhd oa nh t r u n g h ạ n củ a hộng hè o từng bước được hình thành, hoàn thiện, dẫn đến nhu cầu sử dụng nguồn vốntrung hạn của hộ nghèo tăng Trong khi đó, hiện nay NHCSXH vẫn chủ yếucho vay ngắn hạn, tỷ trọng cho vay trung hạn còn hạn chế, điều này gây khókhăn cho những hộ có nhu cầu đầu tƣ vào sản xuất cây trồng vật nuôi có giátrị kinh tế cao đòi hỏi vốn lớn và thời gian hoàn vốn chậm Để tạo điều kiệncho hộ nghèo sản xuất kinh doanh, NHCSXH nên mở rộng cho vay trung hạn.Tùytheotìnhhìnhhoạtđộngcủangânhàng,đặcđiểmpháttriểnkinhtếxã hội từng địa phươngm à t ỷ t r ọ n g n à y c ó t h ể t h a y đ ổ i c h o p h ù h ợ p v ớ i t ì n h hìnhthực tế.
- Mức cho vay: Nhu cầu vốn vay đối với hộ nghèo rất phong phú và đadạng, tùy thuộc vào điều kiện và khả năng canh tác của từng vùng và từng địaphương.Đốivớicáchộnghèosinhsốngtrongcácvùngchưacócơsởhạtầngphát triển, mức sống chưa cao thì nhu cầu sử dụng vốn vay thấp Tuy nhiên,trong dài hạn, khi cơ sở hạ tầng được nâng cấp theo hướng đồng bộ, hiện đại,năng lực sản xuất kinh doanh của hộ nghèo tăng lên thì ngân hàng cũng cầnnâng mức cho vay lên, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của hộ nghèo Việcxác định mức cho vay hộ nghèo cần phù hợp với tình hình sản xuất kinhdoanh, phù hợp với khả năng và năng lực sản xuất, không nên dàn trải, càobằng Nhƣ vậy mới có thể giúp hộ nghèo có đủ vốn phù hợp với khả năng đầutƣ, sản xuất kinh doanh của bản thân, đồng thời giảm thiểu đƣợc tình trạng sửdụngvốnsaimụcđíchdokhôngđủvốnđểthựchiệnphươngánsảnxuấtkinhdoanh,làmản hhưởngtớichấtlượngvàhiệuquảsửdụngvốnvay.
Trong thời gian tới, NHCSXH cần có đề xuất cụ thể về việc nâng mứccho vay tối đa và thời hạn cho vay kéo dài hơn do trình độ, năng lực sản xuấtkinh doanh của hộ nghèo đang ngày càng phát triển, nhu cầu vay vốn cho cácdự án lớn và dài hạn của hộ nghèo cũng tăng theo Chuyển dịch dần sang mứcchovaycaohơn,dàihạnhơnchínhlàhướngđiđúngtrongtươnglaimàcôngtácchovay hộnghèocủaNHCSXHcầntriển khaithực hiện.
Tăngcườngcôngtáckiểmtra,giámsát,kếthợpvớihướngdẫnhộng hèosửdụngvốncóhiệuquả
Để góp phần nâng cao vai trò và hiệu quả đồng vốn cho vay, NHCSXHchi nhánh tỉnh Bình Định cần có cơ chế cho vay, kiểm soát vốn vay đảm bảotínhchặtchẽ,khoahọc.Vìhộnghèoítcơhộivàkiếnthứckinhdoanhnên“ dự án” sản xuất kinh doanh của họ thường do chính NHCSXH tham gia tưvấn, xây dựng Cán bộ ngân hàng trước khi cho vay phải đặt mình vào vị tríhộ nghèo đi vay, trở thành người tìm hiểu phương cách làm ăn và tư vấn chohộ nghèo phương cách đó. Cho vay người nghèo không thể theo “phi vụ”,xong món nào biết món đó Cần phải có chiến lƣợc lâu dài, bắt đầu từ mónvay nhỏ để họ làm quen, học hỏi kinh nghiệm làm ăn, từng bước nâng caotrình độ hiểu biết trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đến món cho vay lớnhơn để họ đủ ăn và có vốn tích luỹ và từng bước thực hiện thành công quátrìnhthoátnghèo.
Mặtkhác,trongchovayhộnghèo,hộvaykhôngphảithếchấpcầmcốtài sản để đảm bảo tiền vay, không có bất kỳ rằng buộc nào về mặt pháp lý,một số trường hợp còn lạm dụng vốn vay vào mục đích tiêu dùng hoặc hộnghèo sản xuấtk i n h d o a n h b ị t h u a l ỗ c h o n ê n v ố n c ủ a n g â n h à n g d ễ g ặ p r ủ i ro Do đó, NHCSXH cần thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sáttheo kế hoạch hoặc đột xuất để kịp thời phát hiện và chấn chỉnh những thiếusót trong quy trình, thủ tục cho vay Phối hợp chặt chẽ với các hội đoàn thể vàtổ tiết kiệm vay vốn trong việc kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vaycủa hộ nghèo, đảm bảo việc sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả kinh tếcao Bên cạnh đó, NHCSXH cần tăng cường tập huấn nghiệp vụ công táckiểm tra cho cánbộ hội đoàn thể, tổ tiếtk i ệ m v a y v ố n đ ể n â n g c a o c h ấ t lƣợng,hiệuquảcôngtáckiểmtra,giámsátviệcsửdụngvốncủahộnghèo. Đồng thời với công tác kiểm tra, giám sát, NHCSXH cần đƣa ra cácquyết định xử lý sau kiểm tra đảm bảo hợp tình, hợp lý, vừa ngăn chặn kịpthời các trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, vừa khuyến khích được hộnghèo hăng hái tham gia sản xuất kinh doanh: xử lý nghiêm minh nhữngtrường hợp sử dụng vốn không đúng theo mục đích vay (kiểm điểm hộ vay,yêu cầu thực hiện việc sử dụng vốn đúng nhƣ cam kết, có thể tiến hành cácbiện pháp thu hồi vốn nếu hộ nghèo cố tình không thực hiện cam kết sử dụngvốn), tiếp nhận các phản ánh về nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của hộnghèo đểtìmcáchhỗtrợ,giúpđỡtrongkhảnăngvàquyđịnhchophép
Côngtáckiểmtra,giámsátchỉpháthuyđầyđủtácdụngkhiđƣợcgắnliềnvới việc xử lý kết quả kiểm tra, giám sát Kiểm tra, giám sát thường xuyên,chính xác kết hợp với xử lý nghiêm minh, hợp tình hợp lý sẽ góp phần tạo ramôitrườngchovaychuyênnghiệp,hỗtrợhộnghèosửdụngvốnvayhiệuquả,đồngthờicũng giúpngânhàngquảnlýtốtđƣợcvốnchovayhộnghèo.
CủngcốhoànthiệnmạnglướichovaycủaNHCSXH
Thứ nhất, NHCSXH cần tiếp tục triển khai việc tập huấn đào tạo cho cáctổvayvốn,cánbộbanXĐGNxã,cáctổchứcchínhtrịxãhộicóthamgiavà o việc thànhlậpvàchỉđạohoạtđộng của tổ.
Thứ hai, Tăng tính hiệu lực pháp lý hợp đồng ủy thác giữa NHCSXH vàcác tổ chức chính trị xã hội để quy định rõ ràng trách nhiệm cụ thể của cácbên,các cấptrongviệc chovayhộnghèo.
Thứ ba, Xử lý dứt điểm và nghiêm minh trước pháp luật các tổ trưởngchiếm dụng vốn của NHCSXH, tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiệntruyền thông đại chúng để cảnh báo và rút ra bài học kinh nghiệm nhằm hạnchếcáctiêucựccủacác địaphương.
Thứ tư, Cần đầu tư hơn nữa các trang thiết bị làm việc, từng bước hiệnđạicácđiểmgiaodịchtrongthành phố.Thườngxuyêntiếnhành tậphu ấn, huấn luyện nghiệp vụ cho vay, thu hồi nợ và giải ngân cho các bên tham giavào quy trình tổ chức thực hiện cho vay bao gồm: Cán bộ tín dụng, tổ chứcCTXH, tổ TK&VV và hộ nghèo Hoàn chỉnh công tác cho vay và giao dịchtoànbộtạicác điểmgiaodịchcủa NHCSXHtrongthànhphố.
3.2.5 Mở rộng phương thức cho vay đối với hộ nghèo linh hoạt ở từngđịa phươngtrênđịabànthànhphốQuyNhơn
Phương thức cho vay của tín dụng chính sách ngoài việc cho vay theo hộgia đình lâu nay, thì phải chuyển dần sang cho vay liên doanh, liên kết đểngười nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện tham gia về nhu cầuvốn Trên cơ sở đó, chuyển dần tín dụng chính sách từ giảm nghèo, lên xóanghèo bền vững như chủ trương của Thành ủy, UBND thành phố đề ra Tuynhiên do điều kiện kinh tế xã hội để hình thành các tổc h ứ c h ợ p t á c , l i ê n doanh chưa phát triển nên phương thức cho vay này chƣa đƣợc cuộc sốngchấp nhận Đến nay, tình hình kinh tế nông nghiệp đã có những xu hướngmới, yêu cầu hợp tác, liên doanh, liên kết trong sản xuất không chỉ xuất hiệnmột số nơi, mang tính tự phát, mà còn là một yêu cầu tất yếu khách quan đốivới tổ chứcpháttriểnsảnxuấtnôngnghiệpnôngthôn. Những nơi không có điều kiện hợp tác liên doanh liên kết trong sản xuấtvẫnphảicho vay theo hộ gia đình Những nơi, nhữngloạicây conc ó k h ả nănghợptácliêndoanhliênkếtthìnênápdụnghìnhthứcchovaygópvốnđ ể nhanh chóng phát triển sản xuất hàng hóa, đây là hướng để thực hiệnchương trình giảm nghèo bền vững. Đây cũng là yêu cầu đảm bảo chất lƣợngtíndụngđểnângcaonănglựchoạtđộngcủaNHCSXHtrongChiếnlƣợcpháttriển giai đoạn từ năm 2021-2025 Để triển khai thực hiện đƣợc vấn đề nàycần bắt tay ngay vào việc điều tra nghiên cứu các mô hình đã có, xây dựng vàbanhành cơ chế tín dụng cho loại hình này, đồng thời tiến hành thí điểm rútkinhnghiệmđốivới từngvùng,từng loại câyconmột thờigiannhấtđịnh.
Bên cạnh đó, với mục đích là cho vay vốn nhằm xóa đói giảm nghèo,giúp các hộ vay có vốn để sản xuất, kinh doanh để tăng thu nhập, cải thiện đờisống,giảiq u y ế t v i ệ c làm,t ừ n g bướcthoát k h ỏ i n g h è o đó i Th ự c h iệ nm ụ ctiêu này cần phải mở rộng hình thức cho vay, cụ thể: Những lần cho vay banđầu, nên hướng dẫn người vay hướng vào những chương trình, dự án, địnhhướng sản xuất phát triển kinh tế của địa phương, từ đó tạo ra thu nhập;Nhưng khi các hộ có được những hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản vữngchắc, đảm bảo thu nhập đều đặn thì cần thêm cả việc cho vay tiêu dùng (nhƣxây nhà, mua sắm công cụ gia đình, trả học phí cho con ) Đáp ứng nhữngnhu cầu này vừa là cải thiện đời sống vừa kích thích các hộ đẩy mạnh sảnxuất, kinh doanh, tăng thu nhập, cũng là biện pháp đảm bảo nguồn vốn chovay để sản xuất kinh doanh đƣợc sử dụng đúng mục đích Mức đầu tƣ vàthời hạn vay cần linh hoạt và mở rộng giá trị cho vay cho hộ nghèo và các đốitƣợng chính sách khác phù hợp với tình hình sản xuất, khả năng và năng lựcsản xuất Việc cho vay phải phù hợp với tình hình sản xuất, phù hợp với khảnăng và năng lực sản xuất. Trong giai đoạn đầu, những hộ nghèo, đối tƣợngchính sách chỉ sản xuất, chăn nuôi nhỏ cho nên với số lượng vốn nhỏ là đủ,nhưng trong tương lai mức này cần phải đƣợc tăng lên để giúp các hộ sảnxuất kinh doanh giỏi mở rộng sản xuất và đầu tƣ theo chiều sâu, nhƣ vậy họmớicóthểthậtsựthoátnghèovàcóđiềukiệngiúpđỡcácđốitƣợngkhác,tạorasựpháttriể n ổn định,theodâychuyền,nên khảnăngtrảnợsẽcaohơn.
Về cách thức thu nợ, khi thực hiện cho vay chủ yếu là để sản xuất nôngnghiệp và chăn nuôi, thì thường sau một chu kỳ sản xuất, thu nhập của nhữnghộ nghèo không đủ để trả hết nợ hoặc trả một khoản lớn Vì vậy, cần chia nhỏcác khoản trả nợ theo từng kỳ hạn tạo điều kiện cho người vay có ý thức tiếtkiệm và hoàn thành nghĩa vụ trả nợ đúng hạn Mặt khác, nên khuyến khíchnhữngngườitíchcựctrảnợđượcvaytiếp,thậmchíđượcvaynhữngkhoản lớnhơnlầntrướcđểcáchộvayyêntâmSXKDcũngnhưtrảnợtheokỳhạn.
Việc cho vay đối với hộ nghèo phải kịp thời, đúng thời điểm Để hạn chếđếnmứcthấpnhấtrủirodonạnchovaynặnglãiởnông thônvìchƣatiếpcậnđƣợc nguồn vốn vay của NHCSXH, hộ vay phải vay tạm, sau đó trả sau, cầnđáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh nhất với các thủ tục nhanh gọn Tuynhiên cung ứng vốn đúng lúc, đúng thời điểm cho hộ vay là một việc khôngđơn giản bên cạnh yếu tố nguồn vốn cho vay có đảm bảo hay không, cán bộcủaN H C S X H và c á c đ ơ n v ị n h ậ n l à m dịchv ụ ủ y tháccho N HC SX Hp hả i biếtđƣợcmùavụnào,thờivụnào,khinào nhữngngườivaycầnvốn,khinàohọsẽthuhoạch…đểcấpvốnvà thuhồivốnđúngthờiđiểm.
Trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào cơ sở vật chất cũng đƣợc xem làđiều kiện cần thiết để hoạt động hiệu quả Một tổ chức tài chính không thểthuyết phục khách hàng của mình đặt niềm tin khi mà cơ sở hạ tầng yếu kém,mọiquytrìnhđềutiếnhànhthủcông,lạchậu.Trongmôitrườnglàmviệcnhưvậy, cán bộ ngân hàng khó có thể hăng say làm việc, mà cho dù cán bộ, nhânviên ngân hàng có nhiệt tình cống hiến thì hiệu quả cũng không cao NếuNHCSXH không nâng cấp cơ sở vật chất thì không bắt kịp nhịp độ phát triểncủa các tổ chức tài chính, ngân hàng nói chung, nhất là trong hoạt động thanhtoán và huy động vốn, kết quả là sự tụt hậu về công tác quản lý, điều hành vàkỹ thuật Nhƣ vậy, chắc chắn NHCSXH sẽ dần bị loại ra khỏi nền kinh tếnăngđộng,luôncó thayđổi,pháttriển.
Những năm gần đây, NHCSXH chi nhánh Bình Định đã triển khai cácchương trình ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chuyên môn,nghiệp vụ Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin còn ở mức hạn chế,đặc biệt là trình độ tin học của cán bộ ngân hàng chƣa cao, chƣa cập với tốcđộ pháttriểncôngnghệhiệnnay.Đểhoànthiệnvà nângcaochấtlƣợng,hiệu quả công tác tín dụng nói chung, công tác cho vay hộ nghèo nói riêng, bêncạnh việc quan tâm đầu tư cơ sở vật chất theo hướng đồng bộ, hiện đại,NHCSXH cần quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng trình độ tin học cho đội ngũ cánbộ ngân hàng, tương xứng với việc đầu tư cơ sở vật chất Có như vậy thì việcnâng cấp cơ sở vật chất mới phát huy hết tác dụng, góp phần nâng cao chấtlƣợng,hiệuquả côngviệc.
3.2.7 Tăngcường côngtácđào tạocánbộ Đối với cán bộ NHCSXH, ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏiphải có chuyên môn về SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn đúng mục đíchvà có hiệu quả, tƣ vấn cho khách hàng của mình nên vay vốn để làm gì, sốtiền vay bao nhiêulàphù hợp.Việc học tậpnângcao trình độ choc á n b ộ cũngc ầ n t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a c ô n g v i ệ c t h ự c t ế , c á n b ộ h ọ c h ỏ i l ẫ n n h a u Thực tiễn cho thấy đây chính là hình thức đào tạo nhanh nhất, ít tốn kém nhấtmà lại đạt hiệu quả tốt nhất. Phát huy tinh thần tự học hỏi và học hỏi lẫn nhau,học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp, NHCXH cần có kế hoạch đào tạo lại tay nghềcho đội ngũ cán bộ ngân hàng theo hướng mỗi cán bộ phải tinh thông các lĩnhvực nghiệp vụ ngân hàng để làm tốt nghiệp vụ giao dịch; hướng dẫn chuyênmôn cho các cán bộ kiêm nhiệm công tác ủy thác trong tổ chức chính trị - xãhội và cả nhân viên làm nghiệp vụ ủy thác cho vay, nhất là cán bộ hội ở cấpxã, cán bộ Ban quản lý Tổ TK&VV, coi đây là nhiệm vụ quan trọng thực hiệnthườngxuyêncónhưvậychấtlượnghoạtđộngcủangânhàngmớiđượcnângcao và thực sự là người đồng hành đáng tin cậy của người nghèo trong côngcuộcXĐGN.
Mộttrongnhữngrủirokhichovaylàdotrìnhđộhiểubiếtcủangười nghèo có hạn nên đồng vốn vay thường được sử dụng kém hiệu quả. Ngườinghèok h ô n g c h ỉ t h i ế u v ố n m à c ò n t h i ế u k i ế n t h ứ c v ề t ổ c h ứ c q u ả n l ý s ả n xuất, về khoa học công nghệ, về thị trường Chính vì lẽ đó cùng với việccung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ cho họ khắc phục những yếukém nói trên thì mới có thể nâng cao năng suất trong trồng trọt và chăn nuôiđểc ó t h ể t r ả n ợ v à t h o á t k h ỏ i c ả n h n g h è o V i ệ c k ế t h ợ p c h o v a y v ố n v ớ i nhữngchươngtrìnhkhuyếnnôngvàdạynghềchongườinghèosẽhạnchếrủirotrongv iệcđầutư,giúpngườinghèosửdụngvốncóhiệuquả,nângcaođờisốngvàtrảnợngânhàngđ únghạn. b Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp chính quyền, các ngành, các tổchứcđoànthểxãhộivớiNHCSXH:
Thực hiện chủ trương giảm nghèo là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, dođó phải có sự hoạt động đồng bộ và sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữacác ban, ngành, đoàn thể và các tổ chức chính trị xã hội thì mới tạo đƣợc sứcmạnh tổng hợp nhằm thực hiện các dự án, chương trình lớn mà bản thân mộtngành, một tổ chức không thể giải quyết được Do vậy, cần tăng cường mốiquan hệ chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể và chính quyền địa phương,nhất là ở cấp cơ sở xã, phường với NHCSXH để cùng thực hiện mục tiêuXĐGNcủaĐảngvàNhà nước. c Tiến tới cung ứng vốn cho hộ nghèo theo cơ chế thị trường có sự quảnlýcủaNhànước:
Mặc dù mục tiêu hoạt động không vì lợi nhuận, có thể cho vay theo lãisuấtưuđãinhưngvẫnphảihạchtoánkinhtếđầyđủ,phảikiểmtra,kiểmsoát,kiểm toán chặt chẽ, lấy thu nhập bù đắp đủ chi phí, bảo toàn và mở rộng vốnđể phát triển Bao cấp qua tín dụng cho hộ nghèo là phương thức hoàn toànkhông phù hợp với nền kinh tế thị trường Bản thân việc bao cấp qua tín dụngsẽđẩy ngườinghèođếnchỗỷlạikhôngchủđộngtínhtoán,cânnhắckhivay vàkhôngnỗlựcsửdụngvốn cóhiệuquả.
Thực hiện cho vay theo cơ chế thị trường (cho vay theo lãi suất dương)có ưu đãi chút ít sẽ là động lực thúc đẩy tính năng động, buộc người vay phảitính toán số tiền cần vay bao nhiêu, sử dụng đúng và hiệu quả vốn vay, tiếtkiệm trong chi tiêu để có tiền trả nợ.
Từ đó giúp họ tập dần với việc hạch toánkinhtế.NhƣthếthìsựtồntạivàpháttriểncủaNHCSXHmới ổnđịnhlâudài,phùhợpvớicơchếkinhtếthịtrườngcósựquảnlýcủaNhànước.
- Quan tâm tăng nguồn lực đầu tƣ, cân đối, bố trí đủ nguồn lực để thựchiện các chương trình tín dụng chính sách xã hội trong những năm tiếp theo.Cấp đủ vốn điều lệ hàng năm cho NHCSXH, có cơ chế cho ngân hàng vay lạinguồn vốn lãi suất thấp, dài hạn từ các tổ chức quốc tế đảm bảo đủ nguồn vốnđầutưchocácchươngtrìnhchovayưuđãi.
NângcấpcơsởvậtchấtcủaNHCSXHtheohướnghiệnđại
Trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào cơ sở vật chất cũng đƣợc xem làđiều kiện cần thiết để hoạt động hiệu quả Một tổ chức tài chính không thểthuyết phục khách hàng của mình đặt niềm tin khi mà cơ sở hạ tầng yếu kém,mọiquytrìnhđềutiếnhànhthủcông,lạchậu.Trongmôitrườnglàmviệcnhưvậy, cán bộ ngân hàng khó có thể hăng say làm việc, mà cho dù cán bộ, nhânviên ngân hàng có nhiệt tình cống hiến thì hiệu quả cũng không cao NếuNHCSXH không nâng cấp cơ sở vật chất thì không bắt kịp nhịp độ phát triểncủa các tổ chức tài chính, ngân hàng nói chung, nhất là trong hoạt động thanhtoán và huy động vốn, kết quả là sự tụt hậu về công tác quản lý, điều hành vàkỹ thuật Nhƣ vậy, chắc chắn NHCSXH sẽ dần bị loại ra khỏi nền kinh tếnăngđộng,luôncó thayđổi,pháttriển.
Những năm gần đây, NHCSXH chi nhánh Bình Định đã triển khai cácchương trình ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chuyên môn,nghiệp vụ Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin còn ở mức hạn chế,đặc biệt là trình độ tin học của cán bộ ngân hàng chƣa cao, chƣa cập với tốcđộ pháttriểncôngnghệhiệnnay.Đểhoànthiệnvà nângcaochấtlƣợng,hiệu quả công tác tín dụng nói chung, công tác cho vay hộ nghèo nói riêng, bêncạnh việc quan tâm đầu tư cơ sở vật chất theo hướng đồng bộ, hiện đại,NHCSXH cần quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng trình độ tin học cho đội ngũ cánbộ ngân hàng,tương xứng với việc đầu tư cơ sở vật chất Có như vậy thì việcnâng cấp cơ sở vật chất mới phát huy hết tác dụng, góp phần nâng cao chấtlƣợng,hiệuquả côngviệc.
Tăngcườngcôngtácđàotạocánbộ
Đối với cán bộ NHCSXH, ngoài kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giỏiphải có chuyên môn về SXKD, để giúp hộ nghèo sử dụng vốn đúng mục đíchvà có hiệu quả, tƣ vấn cho khách hàng của mình nên vay vốn để làm gì, sốtiền vay bao nhiêulàphù hợp.Việc học tậpnângcao trình độ choc á n b ộ cũngc ầ n t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a c ô n g v i ệ c t h ự c t ế , c á n b ộ h ọ c h ỏ i l ẫ n n h a u Thực tiễn cho thấy đây chính là hình thức đào tạo nhanh nhất, ít tốn kém nhấtmà lại đạt hiệu quả tốt nhất. Phát huy tinh thần tự học hỏi và học hỏi lẫn nhau,học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp, NHCXH cần có kế hoạch đào tạo lại tay nghềcho đội ngũ cán bộ ngân hàng theo hướng mỗi cán bộ phải tinh thông các lĩnhvực nghiệp vụ ngân hàng để làm tốt nghiệp vụ giao dịch; hướng dẫn chuyênmôn cho các cán bộ kiêm nhiệm công tác ủy thác trong tổ chức chính trị - xãhội và cả nhân viên làm nghiệp vụ ủy thác cho vay, nhất là cán bộ hội ở cấpxã, cán bộ Ban quản lý Tổ TK&VV, coi đây là nhiệm vụ quan trọng thực hiệnthườngxuyêncónhưvậychấtlượnghoạtđộngcủangânhàngmớiđượcnângcao và thực sự là người đồng hành đáng tin cậy của người nghèo trong côngcuộcXĐGN.
Mộtsốgiải pháp khác
Mộttrongnhữngrủirokhichovaylàdotrìnhđộhiểubiếtcủangười nghèo có hạn nên đồng vốn vay thường được sử dụng kém hiệu quả. Ngườinghèok h ô n g c h ỉ t h i ế u v ố n m à c ò n t h i ế u k i ế n t h ứ c v ề t ổ c h ứ c q u ả n l ý s ả n xuất, về khoa học công nghệ, về thị trường Chính vì lẽ đó cùng với việccung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ cho họ khắc phục những yếukém nói trên thì mới có thể nâng cao năng suất trong trồng trọt và chăn nuôiđểc ó t h ể t r ả n ợ v à t h o á t k h ỏ i c ả n h n g h è o V i ệ c k ế t h ợ p c h o v a y v ố n v ớ i nhữngchươngtrìnhkhuyếnnôngvàdạynghềchongườinghèosẽhạnchếrủirotrongv iệcđầutư,giúpngườinghèosửdụngvốncóhiệuquả,nângcaođờisốngvàtrảnợngânhàngđ únghạn. b Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp chính quyền, các ngành, các tổchứcđoànthểxãhộivớiNHCSXH:
Thực hiện chủ trương giảm nghèo là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, dođó phải có sự hoạt động đồng bộ và sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữacác ban, ngành, đoàn thể và các tổ chức chính trị xã hội thì mới tạo đƣợc sứcmạnh tổng hợp nhằm thực hiện các dự án, chương trình lớn mà bản thân mộtngành, một tổ chức không thể giải quyết được Do vậy, cần tăng cường mốiquan hệ chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể và chính quyền địa phương,nhất là ở cấp cơ sở xã, phường với NHCSXH để cùng thực hiện mục tiêuXĐGNcủaĐảngvàNhà nước. c Tiến tới cung ứng vốn cho hộ nghèo theo cơ chế thị trường có sự quảnlýcủaNhànước:
Mặc dù mục tiêu hoạt động không vì lợi nhuận, có thể cho vay theo lãisuấtưuđãinhưngvẫnphảihạchtoánkinhtếđầyđủ,phảikiểmtra,kiểmsoát,kiểm toán chặt chẽ, lấy thu nhập bù đắp đủ chi phí, bảo toàn và mở rộng vốnđể phát triển Bao cấp qua tín dụng cho hộ nghèo là phương thức hoàn toànkhông phù hợp với nền kinh tế thị trường Bản thân việc bao cấp qua tín dụngsẽđẩy ngườinghèođếnchỗỷlạikhôngchủđộngtínhtoán,cânnhắckhivay vàkhôngnỗlựcsửdụngvốn cóhiệuquả.
Thực hiện cho vay theo cơ chế thị trường (cho vay theo lãi suất dương)có ưu đãi chút ít sẽ là động lực thúc đẩy tính năng động, buộc người vay phảitính toán số tiền cần vay bao nhiêu, sử dụng đúng và hiệu quả vốn vay, tiếtkiệm trong chi tiêu để có tiền trả nợ.
Từ đó giúp họ tập dần với việc hạch toánkinhtế.NhƣthếthìsựtồntạivàpháttriểncủaNHCSXHmới ổnđịnhlâudài,phùhợpvớicơchếkinhtếthịtrườngcósựquảnlýcủaNhànước.
Kiếnnghị
- Quan tâm tăng nguồn lực đầu tƣ, cân đối, bố trí đủ nguồn lực để thựchiện các chương trình tín dụng chính sách xã hội trong những năm tiếp theo.Cấp đủ vốn điều lệ hàng năm cho NHCSXH, có cơ chế cho ngân hàng vay lạinguồn vốn lãi suất thấp, dài hạn từ các tổ chức quốc tế đảm bảo đủ nguồn vốnđầutưchocácchươngtrìnhchovayưuđãi.
- Tiếp tục thực hiện Chương trình tín dụng cho vay hộ mới thoát nghèoChỉ đạo hệ thống NHCSXH đơn giản hoá hơn nữa thủ tục cho vay, nâng dầnmức cho vay và lãi suất cho vay Quy định tiết kiệm bắt buộc đối với hộ ƣuđãikhivayvốn.
- Hiện nay do nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhất là dịch vụ dulịch trên địa bàn thành phố nên nhiều hộ gia đình bị thu hồi diện tích đất canhtác cho mục đích chuyển đổi mục đích sản xuất, ổn định đời sống Đề nghịTrungươngbổsungthêmnguồnvốntừcácchươngtrìnhtíndụngưuđãinhấtlàchươ ng trìnhcho vaygiảiquyết việclàmcho NHCSXH.
- Xem xét, nâng mức cho vay và thời hạn cho vay tối đa đối với hộ mớithoátnghèo,tránh rơivàotình trạng tái nghèosau khi hét thờihạn chovay.
- Tăngcường sự lãnhđạo,chỉđạo đốivớihoạtđộngtín dụngchính sách xã hội Quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phương và các nguồn vốnhợp pháp khác để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tƣợngchính sáchkhác trênđịabàn.
- Chủ động xây dựng chương trình, dự án, gắn kết giữa đầu tư các môhình kinh tế với nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội; đẩy mạnh hoạt độngkhuyến nông, công, lâm, ngƣ, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm đểnâng cao hiệu quả tín dụng chính sách xã hội; thường xuyên rà soát, thống kêxác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng chính sách khác để tạođiềukiệnchocácđốitƣợngnàyđƣợcvayvốnkịpthời,đúngđốitƣợng.
- Ban hành các văn bản chỉ đạo các phường, xã và các ngành, có liênquan phối hợp triển khai khẩn trương, chất lượng và hiệu quả công tác huyđộng tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo thông qua tổ TK&VV, để cónguồnvốnđầutƣchovayhộnghèovàcácđốitƣợngchínhsáchkhác.
- Chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tíndụngchínhsách tạicơsở,hoạtđộng ủytháccủacáctổchứcchínhtrị- xãhội,hoạtđộngcủatổTK&VV,tìnhhìnhsửdụngvốncủangườivay.
- Tổ chức tổng kết và khen thưởng cho những tập thể và cá nhân cóthànhtích xuất sắc trong việc tổchức thựchiện tín dụngchính sách.Đ ồ n g thời đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền trước, trong và sau tổng kếttrêncácphương tiệnthông tinđại chúngtrên địabàn.
3.3.3 ĐốivớiBanđạidiệnHĐQTNHCSXHtỉnh Đề nghị Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) NHCSXH chi nhánhtỉnh Bình Định quan tâm xem xét tăng cường hỗ trợ thêm nguồn vốn cho vay,nâng mức cho vay, linh hoạt hơn trong thời hạn cho vay, ƣu tiên đối với cáchộnghèo,xã khókhăn.
Tăngcườngcôngtáckiểmtra,giámsátđểnângcaochấtlượngtíndụng cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, đồng thời hạn chế nhữngtiêu cực phát sinh Quan tâm chỉ đạo xử lý tốt nợ quá hạn, củng cố hoạt độngTổ TK&VV, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các sai phạm và rủi ro tronghoạtđộngtíndụng chínhsách,ngănngừacác tiêucực cóthểxảyra.
3.3.5 Đối với Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xãhội các cấp
- Tiếp tục thực hiện tốt chức năng giám sát phản biện xã hội trong côngtác tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền của Mặt trận tổ quốc vàcác tổ chức đoàn thể Qua đó, góp ý, kiến nghị cho các đơn vị, cá nhân khắcphục các thiếu sót trong công tác điều hành, quản lý nhà nước và việc chấphành pháp luật ở địa phương, trong đó có hoạt động thực hiện tín dụng chínhsáchxãhội.
- Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảngvà Nhà nước về tín dụng chính sách xã hội đến các tầng lớp nhân dân, nhất làngười nghèo và các đối tƣợng chính sách khác Phối hợp với các cơ quanchức năng lồng ghép có hiệu quả việc cho vay vốn và chuyển giao khoa họckỹthuật,hướngdẫncáchlàmăn,đàotạonghề,xâydựngvànhânrộngc ácmôhìnhgiảmnghèobềnvững.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ làm uỷ thác cho Ngân hàng Chính sách Xã hội,chỉ đạo các cấp hội cơ sở, Tổ TK&VV bình xét cho vay phải đảm bảo đúngđối tƣợng, nhất thiết không để các hộ đủ điều kiện có nhu cầu vay vốn màkhông đƣợc vay vốn NHCSXH Quan tâm nâng suất đầu tƣ cho vay hộnghèo,hộ cậnnghèo,đểnângcao hiệuquảvốnvay.
- Tăngcườngcôngtáctuyêntruyềnchohộiviênhiểurõvềchínhsách tíndụngưuđãicủaNhànước,nângcaohơnnữachấtlượngđàotạonghề,đưacác nghề phù hợp với điều kiện địa phương và khả năng của hộ nghèo, tránhtình trạng tổ chức theo phong trào Bên cạnh đó, cần làm tốt công tác sơ, tổngkết kịp thời biểu dương gương người tốt, việc tốt, xử lý nghiêm minh nhữnghànhvi chiếmdụngvốn.
UBND các phường, xã cần bố trí thời gian để tham gia họp giao ban vớiNHCSXH trong các buổi giao dịch tại Điểm giao dịch xã để kịp thời chỉ đạonhằm củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng ƣu đãi trên địa bàn Hỗ trợ vềcơ sở vật chất, địa điểm, phương tiện làm việc để tạo điều kiện cho NHCSXHgiao dịch cố định hàng tháng Tích cực chỉ đạo hoạt động tổ đôn đốc thu hồinợ, hàng quý họp Tổ xử lý nợ để đánh giá rút kinh nghiệm và đề ra biện phápgiảiquyếttiếptheo.
Trongchươngnày,tácgiảđãđềxuấtcácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả quản lý nguồn vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tạithành phố Quy Nhơn trong thời gian đến Đồng thời kiến nghị đối vớiNhànước,BanđạidiệnHĐQTNHCSXHcáccấp,UBMTTQVNvàcácHội,đoànthể ở địa phương và UBND các phường, xã trong công tác phối hợp quản lý,cho vay vốn ưu đãi đối với hộ nghèo.Tác giả chỉ ra những hạn chế của đề tàivàđịnhhướng cho nghiêncứu tiếptheo.