1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0458 quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đăk nông luận văn tốt nghiệp

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Kiểm Định Chất Lượng Trường Mầm Non Trên Địa Bàn Tỉnh Đắk Nông
Tác giả Hà Thị Vượng
Người hướng dẫn TS. Dương Bạch Dương
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Đắk Nông
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 256,65 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (11)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (13)
  • 3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu (13)
  • 4. Giảthuyếtkhoa học (13)
  • 5. Nhiệmvụ nghiêncứu (14)
  • 6. Phạmvi nghiêncứu (14)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (14)
  • 8. Cấutrúcluậnvăn (15)
    • 1.1. Tổng quannghiêncứuvấnđề (16)
    • 1.2. Mộtsốkháiniệmcơbản (20)
      • 1.2.2. Kiểmđịnhchấtlƣợng, kiểmđịnhchấtlƣ ợn g giáodục,kiểmđịnh c hấtlƣợnggiáodụcmầmnon (0)
      • 1.2.3. Quảnlý,quảnlýgiáodục,quảnlýchấtlƣợnggiáodục (0)
      • 1.2.4. Quảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon (25)
    • 1.3. Hoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon (25)
      • 1.3.1. Mụctiêu,nguyêntắc,đốitƣợngkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodụcvàcông nhậnđạtchuẩnquốcgiađốivớitrườngmầmnon (0)
      • 1.3.2. Tiêuchuẩn,tiêuchí,chỉbáođánhgiátrườngmầmnon (26)
      • 1.3.3 Quytrình,chukỳkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon (27)
      • 1.3.4. Côngnhậnkếtquảvàcấpc h ứ n g n h ậ n đ ạ t k i ể m đ ị n h c h ấ t l ƣ ợ (29)
      • 1.3.5. LựclượngthamgiacôngtácKĐCLGDtrườngmầmnon (30)
      • 1.3.6. ĐiềukiệnphụcvụhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnon (31)
    • 1.4. Quảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon (32)
      • 1.4.1. MụctiêuquảnlýKĐCLGDtrườngmầmnon (32)
      • 1.4.2. ChứcnăngcủaSởGD&ĐTđốivớiKĐCLGDtrườngmầmnon (32)
      • 1.4.3. NộidungquảnlýhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnon (34)
    • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dụctrườngmầmnon (42)
      • 1.5.1. Yếu tốkháchquan (42)
      • 1.5.2. Cácyếutốchủquan (43)
    • 2.1. Kháiquátquátrìnhđiềutrakhảosát (45)
      • 2.1.1 Mụctiêukhảosát (45)
      • 2.1.2. Đốitƣợng-Địabànkhảosát (0)
      • 2.1.3. Nội dungkhảosát (45)
      • 2.1.4. Phươngphápkhảosát (46)
      • 2.1.5. Tổchứckhảosát (46)
    • 2.2. Kháiquátvềđặcđiểmtự nhiênkinhtế-xãhộivàgiáodụctỉnhĐắkNông (0)
      • 2.2.1. Đặcđiểmtựnhiênvàkinhtếxãhộitỉnh ĐắkNông (47)
      • 2.2.2. ĐặcđiểmcủagiáodụcmầmnontỉnhĐắkNông (49)
    • 2.3. Thựctrạngvềhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụccáctrườngmầmno ntỉnhĐắkNông (52)
      • 2.3.1. Thực trạng về mục tiêu, nguyên tắc, đối tƣợng của KĐCLGD trườngmầmnon (0)
      • 2.3.2. Thựctrạngtiêuchuẩn,tiêuchívàchỉbáođánhgiátrườngmầmnon (53)
      • 2.3.3. Thựctrạngthựchiệnquy trình,chutrìnhtựđánhg i á v à đ á n h g i á ngoàitrườngmầmnon (0)
      • 2.3.4. Thựctrạngvềcôngnhậnkếtquảvàđạtchuẩnchấtlƣợnggiáodục (62)
      • 2.3.5. Thựctrạngthamgiavànănglực làmviệccủacác lựclƣợngphối hợ phoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnon (63)
      • 2.3.6. ThựctrạngđiềukiệnphụcvụhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnon...............53 2.4. Thựctrạngquảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầm (65)
      • 2.4.1. ThựctrạngquảnlýmụctiêuhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnon (66)
      • 2.4.2. ThựctrạngquảnlýnộidunghoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnon (0)
      • 2.4.3 Thựctrạngquảnlýquytrình,chukỳkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngm ầmnon (68)
      • 2.4.4 Thựctrạngquảnlý côngnhậnkết quảv à đ ạ t c h u ẩ n k i ể m đ ị n h (71)
      • 2.4.5. Thựctrạngquảnlýphốihợpcáclựclƣợngthamgiatựđánhgiávàđánhgián goàitrườngmầmnon (0)
      • 2.4.6. Thựctrạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động KĐCLGD trường mầmnon 61 (73)
    • 2.5 SựảnhhưởngcủacácyếutốđếnquảnlýhoạtđộngKĐCLGDtrườngMN (76)
      • 2.5.1 Cơchếtàichính (76)
      • 2.5.2 Tổchức tổmáyvàphâncấp (0)
      • 2.5.3 Tiêuchuẩnđánhgiáchấtlượngtrườngmầmnon (77)
      • 2.5.4 Nănglựccủacánbộquảnlý,giáoviêntạicáctrườngmầmnon (77)
    • 2.6. Đánhgiáchungvềthựctrạngquảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodụctạicác trườngmầmnontỉnhĐắkNông (78)
      • 2.6.1. Ƣuđiểm (0)
      • 2.6.2. Hạn chếvànguyênnhân (78)
    • 3.1. Nguyêntắcđềxuấtcácbiệnpháp (82)
      • 3.1.1. Nguyêntắc đảmbảotínhkhoahọcvàthực tiễn (82)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđảmbảotínhhệthống vàđồngbộ (82)
      • 3.1.3. Nguyêntắcđảmbảotínhkếthừa vàpháttriển (83)
      • 3.1.4. Nguyêntắc đảmbảotínhkhả thivà hiệuquả (83)
    • 3.2. Biệnphápquảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượngtrườngmầmnontrên địabàntỉnhĐắkNông (84)
      • 3.2.1. Biệnpháp1:Đẩymạnhcôngtáctuyêntruyềnnhằmnângcaonhậnthứcvềý nghĩacủaviệckiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon (84)
      • 3.2.2. LậpkếhoạchhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnon (0)
      • 3.2.3. HoànthiệncácquyđịnhvềhoạtđộngKĐCLGDmầmnon (0)
      • 3.2.4. Tăngcườngcôngtáckiểmtra,đánhgiáhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượ nggiáodụctrườngmầmnon (0)
      • 3.2.5. Xâydựngquytrìnhchitiếtviếtbáocáotựđánhgiáchocáctrườngmầmnont hực hiệnKĐCLGD (0)
      • 3.2.6. Xâydựngđộingũcốtcánvềtưvấnxâydựng,đánhgiátrườngđạtchuẩnchấ tlượnggiáodụctrênđịabànmỗiđịaphương (0)
    • 3.3. Mốiquanhệ giữacácbiệnpháp (100)
    • 3.4. Khảo nghiệmtính cầnthiếtvà tínhkhảthi củacácbiện phápđãđềxuất (101)
      • 3.4.1. Mụcđíchkhảonghiệm (101)
      • 3.4.2. Đốitƣợngkhảonghiệm (0)
      • 3.4.3. Nộidungkhảonghiệm (102)
      • 3.4.4. Phươngphápkhảonghiệm (102)
      • 3.4.5 Kếtquảkhảo nghiệm (102)
      • 3.4.6. Nhậnxétchung (103)
  • 1. Kếtluận (106)
  • 2. Khuyếnnghị (106)
    • 2.1. ĐốivớiBộGiáodục vàĐàotạo (106)
    • 2.2. ĐốivớiUBNDtỉnh,huyện,thànhphốvàcáccơquanchứcnăng (107)
    • 2.3 ĐốivớiSở GiáodụcvàĐàotạo (107)
    • 2.4. Đốivớicáctrườngmầmnon (107)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

ĐấtnướcViệtNam nóichung vàtỉnhĐ ắ k N ô n g n ó i r i ê n g c ù n g v ớ i s ự phát triển của nền văn minh 4.0 con người giao lưu trong thế giới phẳng ngoàichínht r ị k i n h t ế r a t h ì g i á o d ụ c c ũ n g l à m ộ t y ê u c ầ u k h ô n g t h ể t h i ế u t r o n g g i a i đoạn hiện nay Thực hiện Quyết định số 1677/QĐ-TTg ngày 03/12/2018 của Thủtướng Chính phủ và Quyếtđ ị n h s ố 9 0 5 / Q Đ - U B N D n g à y 1 9 / 6 / 2 0 1 9 c ủ a C h ủ t ị c h Ủyb a n n h â n d â n t ỉ n h Đ ắ k N ô n g v ề v i ệ c p h ê d u y ệ t Đ ề á n p h á t t r i ể n G i á o d ụ c mầm non giai đoạn 2018-2025 trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, mục tiêu chung củaQuyếtđịnhnày là“Củngcố,pháttriểnmạnglướitrường,lớp mầm nont h e o hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế phù hợp với điềukiện kinh tế-xã hội của địa phương, đáp ứng nhu cầu đến trường của trẻ em. Đadạnghóacácphươngthức,nângcaochấtlượngnuôidưỡng,chămsóc,giáodụctrẻem theohướng đạtchuẩnchất lượnggiáod ụ c m ầ m n o n t r o n g k h u v ự c v à quốctế;củngcố,duytrìvànângcaochấtlƣợngphổcậpgiáodụcmầmnonchot rẻem5tuổi,chuẩnbịtốtchotrẻemvàohọclớpMột;pháttriểngiáodụcmầmnon cho trẻ em dưới 5 tuổi” Qua các văn bản chỉ đạo cho chúng ta thấy Đảng vàNhà nước Việt Nam rất quan tâm đến công tác xây dựng chất lượng giáo dụctrường mầm non, đồng thời trở thành một chủ trương lớn thể hiện tầm nhìn, tínhchiếnl ƣ ợ c c ủ a n g à n h g i á o d ụ c n h ằ m đ ả m b ả o c h ấ t l ƣ ợ n g , p h á t t r i ể n g i á o d ụ c theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa Vì như chúng ta biết giáo dụcmầmnonl à b ậ c h ọc đ ầ u t i ê n t r o n g h ệ t hố ng giáodục q u ốc d â n v à dạytrẻt r o n g giai đoạn vàng nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện 5 mặt: nhận thức, thẩm mỹ, thểchất, tình cảm xã hội vàngôn ngữ,màtrẻ mầm nonhọctập thôngquas ự b ắ t chước,k h á m p h á - t r ả i n g h i ệ m đ ú n g s a i đ ể t i ế p n h ậ n t h ế g i ớ i s ự v ậ t x u n g q u a n h trẻ Đối với người làm giáo dục, họ đều mong muốn có thể tạo ra một môi trườnghọc tập tốt nhất cho các bé để phụ huynh an tâm gửi gắm trẻ cũng là để chứng minhđược năng lực, vị thế của nhà trường, giáo viên với cộng đồng xã hội Tuy nhiên,không phải trường mầm non nào cũng xây dựng được thương hiệu đạt chất lượngdạyhọcđemlạihiệuquảtốiưudànhchotrẻ.Vìthếđểđánhgiámộttrườngmầm non có hiệu quả giáo dục hay không chính là nhìn vào kết quả học tập của trẻ tạitrường.

Tỉnh Đắk Nông đƣợc thành lập năm 2004, có 31 dân tộc cùng sinh sống,trongđ ó d â n t ộ c t h i ể u s ố c h i ế m 3 0 , 3 % , đ i ề u k i ệ n k i n h t ế x ã h ộ i c ò n r ấ t n h i ề u khók h ă n n h ƣ n g t h e o b á o c á o k ế t q u ả k i ể m đ ị n h C L G D c ó h ơ n 7 0 % t ổ n g s ố trường mầm non đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá, trong đó có hơn 50% cáctrườngđãđánhgiángoài.

Trong những năm gần đây, công tác kiểm định chất lƣợng (KĐCL) đã cónhững thành tựunhất địnhvà hiện nay đangtiếp tụcđổimớic á c g i ả i p h á p p h á t huy hiệuquảgópphầnduy trìđảm bảonângcao chấtlượngg i á o d ụ c ở c á c trường đó là hiện nay GDMN tỉnh Đắk Nông có thêm nhiều cơ sở giáo dục đƣợcthành lập, đƣợc đánh giá kiểm định chất lượng đồng nghĩa với việc có thêm nhiềutrường nâng cao được các tiêu chuẩn về tổ chức và quản lý nhà trường; chất lượngđội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh; cơ sở vật chất và thiết bịdạy học; hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục;… Người hưởng lợi cuối cùng từquá trình phấn đấu đạt các mức của tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, trường chuẩnquốcgiađốivớitrường mầmnonchínhlà trẻ.

Tại tỉnh Đắk Nông, sau gần 10 năm triển khai công tác kiểm định chất lƣợnggiáodụcbêncạnhnhữngmặtđạtđƣợc,côngtáckiểmđịnhchấtlƣợngcònmộtsốkhókhănvàmâut huẫntrongquátrìnhhoạtđộngnhư:mộtbộphậncánbộquảnlýgiáodụccáccấpvàgiáoviênnhàtrườngn hậnthứcchƣađầyđủvềmụcđích,ýnghĩa,tầmquantrọng của công tác kiểm định CLGD đối với yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dụctrường mầm non; Kiến thức, kỹ năng thực hiện các khâu trong quy trình thực hiệnkiểmđịnhCLGDcủacácnhàtrườngcònhạnchếdẫnđếnkếtquảthựchiệnchưađápứngyêucầuđềra.C hấtlượngbáocáotựđánhgiácủanhàtrườngchưaphảnánhđúngthực tiễn của nhà trường, chưa nhận thức được tác động tích cực của công tác kiểmđịnhCLGDđốivớiviệcnângcaochấtlượngquảnlý,dạyvàhọccủanhàtrường;mộtsố phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) chỉ đạo thiếu kiên quyết, không thực hiệntriểnkhaiđúngtiếnđộ,độingũcánbộlàmcôngtácbảođảmvàkiểmđịnhchấtlƣợnggiáo dục của một số đơn vị nhà trường; luôn có sự thay đổi nên ảnh hưởng hiệu quảtriểnkhai;chƣaquantâmbồidƣỡngđộingũlàmcôngtáckiểmđịnhchấtlƣợnggiáo dụcchưatươngxứngvàhiệuquảchưacao…

Việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm tiền đề, đề xuất một số biệnpháp quản lý hoạt động KĐCL giáo dục mầm non trong giai đoạn tới là cần thiết vàcấp bách nhằm phát huy thế mạnh nội lực, tranh thủ sự ủng hộ ngoại lực, khắc phụcnhững tồn tại khó khăn của các nhà trường, các địa phương để cho trẻ thơ có mộtmôi trường giáo dục tốt góp phần trong việc xây dựng người công dân toàn cầutrongtươnglai.

Nhậnthứcđƣợctầmquantrọngcủacôngtácq u ả n l ý k i ể m đ ị n h c h ấ t lƣợn gg i á o d ụ c v à x u ấ t p h á t t ừ t h ự c t ế t ô i đ ã c h ọ n đ ề t à i "Q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g kiể mđịnh chất lượng giáo dục trường mầmn o n t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Đ ắ k

N ô n g "làm luận văn thạc sĩ, nhằm góp phần nâng cao đảm bảo chất lƣợng giáo dục mầm nont ạ i c á c n h à t r ƣ ờ n g t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Đ ắ k N ô n g n ó i r i ê n g v à c ả n ƣ ớ c n ó i chung.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng vấn đềnghiên cứu luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợnggiáo dục trường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, góp phần nâng cao hiệu quảkiểm định chất lượng giáo dục ở trường mầm non của tỉnh Đắk Nông nói riêng vàchấtlƣợnggiáodụcmầmnontrên địabàn tỉnh ĐắkNôngnóichung.

Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu

Giảthuyếtkhoa học

Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục tại các trường mầm non ở tỉnhĐắk Nông hiện nay thực sự đã được lãnh đạo chuyên môn tại địa phương quan tâmđể triển khai kịp thời theo đúng lộ trình cấp trên đề ra, tuy nhiên hiệu quả của hoạtđộng KĐCLGD chƣa cao, điều này do nhiều nguyên nhân: đội ngũ thực hiện nhiệmvụkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodụcthiếutuânthủtrongcáckhâu:quytrình,cáckế hoạchchukỳkiểmđịnhchấtlượnggiáodục,vậnhành-đolường,đánhgiáthuthập-xử lý số liệu, tự đánh giá và đánh giá ngoài…Trên cơ sở lý luận đã xác lập và đánhgiá thực trạng, các biện pháp do luận văn đề xuất có tính cấp thiết và khả thi có thểgópphầnnângcaochấtlượngkiểmđịnhgiáodụctrườngmầmnontrênđịabàntỉnhĐắkNông.

Nhiệmvụ nghiêncứu

Phạmvi nghiêncứu

- Địabànnghiêncứu:Nghiêncứu80trườngmầmnon, mẫugiáotrênđịabàn8huyện- thànhphốcủatỉnhĐắkNông

- Phạm vi về quy mô: Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động kiểm địnhchấtlượngtrườngmầmnoncủaSởgiáodụcvàđàotạotỉnhĐắk Nông.

Phươngphápnghiêncứu

Phân tích, tổng hợp, khái quát những vấn đề lý luận về kiểm định chất lượnggiáodụcvàquảnlýcôngtáckiểmđịnhchấtlượnggiáodụccáctrườngmầmnonđểxâydựngkhun glýluậncủađềtài.

- Phương pháp khảo sát, điều tra bằng phiếu hỏi: Đối với các đại diện UBNDhuyện, phòng Giáo dục và Đào tạo, các Cán bộ quản lý, giáo viên của các trườngmầm non, mẫu giáo về hoạt động kiểm định chất lƣợng Đồng thời thu thập, phântích, tổng hợp các số liệu về kiểm định chất lƣợng ở cơ sở giáo dục mầm non, xin ýkiếnchuyêngiavề biệnphápquảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodục.

- Phươngphápnghiêncứuhồsơ:đólàbáocáotựđánhgiánhàtrườngvàcác minhchứngkèmtheo,hồsơvềbảođảmchấtlƣợnggiáodụctạicácphòngGiáodụcvàĐà otạo.

Sửdụngphươngphápthốngkêtoánhọcđểxửlý,phântíchcácsốliệucủađềtài;sử dụngcácbảngbiểu,sơ đồ…

Cấutrúcluậnvăn

Tổng quannghiêncứuvấnđề

TWvềđ ổ i m ớ i c ă n b ả n , t o à n d i ệ n GD&ĐT,đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ô n g n g h i ệ p h ó a , h i ệ n đ ạ i h ó a t r o n g đ i ề u k i ệ n k i n h tết h ị t r ƣ ờ n g đ ị n h h ƣ ớ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế đ ã x á c đ ị n h r õ mụctiêucủagiáodụcđàotạo.TỉnhĐắkNôngđãbanhành Quyếtđịnhsố905/QĐ-

UBNDn g à y 1 9 / 6 / 2 0 1 9 c ủ a C h ủ t ị c h Ủ y b a n n h â n d â n t ỉ n h Đ ắ k N ô n g vềv i ệ c p h ê duyệt Đ ề ánp h á t t r i ể n G i á o d ụ c mầ mn on g i a i đoạ n2018- 2025 t r ê n địa bàn tỉnh Đắk Nông để góp phần thực hiện mục tiêu của Nghị quyết số29-NQ/TWt h ì h o ạ t đ ộ n g k i ể m đ ị n h C L G D đ ƣ ợ c c h ú t r ọ n g đ ó l à đ ổ i m ớ i q u ả n l ý chấtlƣợnggiáodục.

Nhóm tác giả LazrVLSCEANU, Laura Grunberg, và Danparalea (UNESCO2007)- Những thuật ngữ và định nghĩa cơ bản trong đảm bảo chất lƣợng và kiểmđịnh chất lƣợng giáo dục Nghiên cứu này đã tổng hợp một cách đầy đủ các thuậtngữ, định nghĩa chuyên dùng trong lĩnh vực kiểm định CLGD và giải thích cách sửdụngcáckháiniệmnàymộtcáchcụthểthôngquacáchoạtđộngthực tiễntronglĩnh vực này Chẳng hạn, các thuật ngữ về kiểm định chất lượng, kiểm định cơ sởgiáo dục, kiểm định chương trình giáo dục…, đánh giá chất lƣợng, tự đánh giá,đánh giá ngoài đối sánh tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số, xếp hạng hay công nhận cơ sởgiáo dục đạt chuẩn mực… Cùng với việc giải thích từ ngữ, nghiên cứu cũng chỉ rõchongườinghiêncứucũngđãnêulênđượcnhữngtranhluậnđốilậphiệnnaytrongviệcquanniệmvàs ử dụngcácthuậtngữ nàytrênthếgiới[41].

Trong Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Phƣợng (2005) chuyênngành quản lý giáo dục “Xác nhận lại kiểm định chất lƣợng và nâng cao chất lƣợnggiáo dục nhƣ một cuộc hành trình”: Một nghiên cứu điển hình tại đại học Texas củaMỹ Luận án đi sâu vào nghiên cứu kiểm định chất lƣợng giáo dục của Mỹ hiện naybaogồm:cácchínhsách,chủtrương,cơchếcũngnhưquytrìnhthủtục,phương pháp, nội dung, chuẩn mực trong kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Mỹ và luậnvăn này tác giả đã phân tích quá trình thực hiện báo cáo tự đánh giá của nhà trườnglàmộtquátrìnhthựchiệncáchoạtđộngđảmbảochấtlượngtrongnhàtrườngđồngthời khẳng định tự đánh giá là khâu đầu tiên và quan trọng trong quá trình kiểmđịnh[40].

Theo Phạm Xuân Thanh (2014) [35], KĐCLGD có nguồn gốc từ Hoa Kỳ vàBắc Mỹ từ hơn 100 năm nay, và hiện nay đang được nhiều nước sử dụng Trên thếgiới hiện có hơn

150 nước có hệ thống quốc gia đảm bảo và KĐCLGD Hoa Kỳ làmột trong những nước có hệ thống đảm bảo và KĐCLGD lâu đời và cũng là quốcgia tiên phong trong lĩnh vực

KĐCLGD, ban đầu là với các trường đại học.

Hiệnnay,ởHoaKỳcó56tổchứckiểmđịnhchấtlƣợngđộclập,phầnlớnđềudokhuvực tƣ nhân hoặc hiệp hội nghề nghiệp đảm nhiệm (tính đến 2013) Nhà nước Liênbang chỉ thành lập Ủy ban tư vấn quốc gia về chất lƣợng và liêm chính đại học(NACIQI), giao trách nhiệm công nhận, quản lý và hỗ trợ các tổ chức, trung tâmkiểmđịnh chấtlượngđộclậptrêntoànnước Mỹ.

(2002)đ ã chỉra:Hệthốngđảmbảochấtlƣợng(ĐBCL)đàotạobaogồmcơcấutổch ứ c , c á c t h ủ t ụ c , c ác q u á t r ì n h v à c ác n g u ồ n l ự c c ầ n t h i ế t c ủ a các c ơ sở đà o tạodùngđểthựchi ệnquảnlýđồngbộ,nhằmđạtđượcnhữngtiêuchuẩn,tiêuchívà các chỉ số cụ thể do nhà nước ban hành, để nâng cao và liên tục cải tiến chấtlƣợng đào tạo nhằm thỏa mãny ê u c ầ u c ủ a n g ƣ ờ i h ọ c v à đ á p ứ n g n h u c ầ u t h ị trườnglaođộng.[3]

Theo Phạm Xuân Thanh (2014), ĐBCL giáo dục có thể là đánh giá chấtlƣợnggiáodục,kiểmtoánchấtlƣợngvàkiểmđịnhchấtlƣợng(KĐCLGD).KĐCLGD nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục; xác nhận mứcđộ cơ sở giáo dục đáp ứng mục tiêu đề ra trong từng giai đoạn nhất định; làm căn cứđể cơ sở giáo dục giải trình với các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền và xãhội về thực trạng chất lượng đào tạo; làm cơ sở cho người học lựa chọn cơ sở giáodụcvànhàtuyểndụnglaođộngtuyểnchọnnhânlực. [35]

–CHEA)củaHoaKỳ(2003)địnhnghĩa:“Kiểmđịnhchấtlƣợnglà một quá trình xem xét chất lƣợng từ bên ngoài, đƣợc giáo dục đại học sử dụng đểkhảo sát, đánh giá các cơ sở giáo dục và các ngành đào tạo nhằm đảmb ả o v à c ả i tiếnchấtlƣợng”[15].

Nhƣ vậy, trên thế giới, KĐCLGD đã có một lịch sử phát triển lâu dài ở HoaKỳ vàBắcMỹ,nhưng trướcđây ít đượccác nướckhácbiếtđến Hiện nayKĐCLGDn g à y càngt rở nê n p h ổ b i ế n h ơn, b ở i nó c h ứ n g t ỏ l à m ộ t côn gc ụh ữu hiệu giúp nhiều quốc gia trên thế giới duy trì các chuẩn mực chất lƣợng giáo dục vàkhông ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo KĐCLGD là một trongnhững hoạt động đảm bảo chất lƣợng bên ngoài cơ sở đào tạo Mục tiêu chính củaKĐCLGD là nhằm đảm bảo đạt đƣợc những chuẩn mực nhất định trong đào tạo vàkhông ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của người sửdụngnguồnnhânlựcvàđảmbảoquyềnlợichongườihọc.Ởmộtsốnơi,KĐCLGDcòn nhằm mục đích giải trình với xã hội, với các cơ quan quyền lực hay với các cơquan, tổ chức tài trợ, cấp kinh phí Ngoài ra, KĐCLGD còn nhằm đƣa ra các quyếtđịnhcông nhậnvềmứcđộtiếnbộ vàĐBCLGDtạicáccơsởgiáodục…

1.1.2 Nhữngnghiêncứuởtrongnước Ở Việt Nam vấn đề chất lƣợng và chất lƣợng giáo dục đƣợc sự quan tâmđông đảo các nhà giáo, các nhà khoa học giáo dục, đến nay có rất nhiều tác giả vàxuất bản những tài liệu tham khảo về chất lƣợng giáo dục nói chung và giáo dụcmầm non nói riêng nhƣ: Nguyễn Đức Chính với “Kiểm định chất lượng trong giáodục đại học”; Đặng Bá Lãm

“Kiểm tra và đánh giá trong dạy-học đại học”, TrầnKhánh Đức “Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực” (2004), … Các tácphẩmđãphântíchkiểmđịnhchấtlượngcơsởgiáodụchaykiểmđịnhchươngtrìnhgiáo dục chỉ thực hiện đƣợc một cách có hiệu quả khi việc xây dựng hệ thống đảmbảochấtlượngtrongnhàtrườngđượcgiảiquyết.Thêmnữa,mộtcơsởgiáodụcbấtkỳ muốn hoạt động để đạt được mục tiêu hay vươn tới sứ mệnh của tổ chức mìnhthì phải thiết kế, vận hành hệ thống đảm bảo chất lƣợng tại cơ sở giáo dục đó Tácgiả cho rằng kiểm định chất lƣợng là một khâu trong quá trình quản lý chất lượngvàchínhkiểmđịnhchấtlượnglàphươngpháplàcôngcụđểđánhgiáhệthốngđảmbảo chất lượng củatổc h ứ c đ ó N g o à i r a , K Đ C L c ó q u y t r ì n h t ừ đ ă n g k ý t ự đ á n h giá,tựđánhgiá,đánh giángoàivàcôngnhận kiểmđịnh chấtlƣợng[20].

Lê Đức Ngọc (2009) đã cho rằng KĐCL là một giải pháp quản lý chất lƣợngvà hiệu quả nhằm các mục tiêu sau đây: Đánh giá hiện trạng của cơ sở giáo dục đápứng các tiêu chuẩn đề ra nhƣ thế nào? Hiện trạng cơ sở giáo dục có chất lƣợng vàhiệu quả ra sao? Đánh giá hiện trạng những điểm nào là điểm mạnh so với các tiêuchuẩn đề ra của cơ sở giáo dục Đánh giá hiện trạng những điểm nào là điểm yếu sovới các tiêu chuẩn đề ra của cơ sở giáo dục Trên cơ sở điểm mạnh và điểm yếu pháthiện đƣợc so với các tiêu chuẩn đề ra, định ra kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắcphụcđiểmyếuđểpháttriển.

BộGD&ĐTđãbanhànhmộtsốlƣợngvănbảnliênquanđếnchấtlƣợng,bảođảmchấtlƣợng,nhữn gvănbảnnàythểhiệnsựquantâmđếncôngtáckiểmđịnhchấtlượng và bảo đảm chất lượng giáo dục, chất lượng nhà trường: Nghị quyết số 29-NQ/TW,cácchiếnlƣợcpháttriểncủacấphọc;Thôngtƣquyđịnhvềđiềukiệnkiểmđịnh chất lƣợng: Thôngtƣ số 19/2018/TT-BGDĐT; Công văn 5942/BGDĐT- QLCLngày28/12/2018vềhướngdẫncôngtáctựđánhgiáchấtlượngtrongtrườngmầmnonvàđánhgi ángoài.LuậtGiáodụcnăm2005lầnđầutiênđƣavàokháiniệm“kiểmđịnhchất lượng”; tại “Điều 17. Kiểm định chất lƣợng giáo dục” nêu rõ: “Kiểm định chấtlượnggiáodụclàbiệnphápchủyếunhằmxácđịnhmứcđộthựchiệnmụctiêu,chươngtrình,nộidun ggiáodụcđốivớinhàtrườngvàcơsởgiáodụckhác.Việckiểmđịnhchấtlượnggiáodụcđượcthựchiệnđịnh kỳtrongphạmvicảnướcvàđốivớitừngcơsởgiáodục.Kếtquảkiểmđịnhchấtlượnggiáodụcđượccôngbốcôn gkhaiđểxãhộibiếtvàgiám sát.” Tại “Điều 58 Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường” cũng ghi rõ: “Tự đánhgiáchấtlƣợnggiáodụcvàchịusựkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodụccủacơquancóthẩmquyềnkiểmđị nhchấtlƣợnggiáodục.”[2].Luậtsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaLuậtgiáodụcnăm2009,tạiĐiều1,K hoản“31.BổsungMục3aChươngVII”vềkiểmđịnhchấtlượnggiáodụcgồm3điều(110a,110b,110 c)lầnlượtnêurõ:“Nộidungquảnlýnhànướcvềkiểmđịnhchấtlượnggiáodục”;“Nguyêntắckiểmđịnhchấ tlƣợnggiáodục”;“Tổchứckiểmđịnhchấtlƣợnggiáodục”[36].ĐếnLuậtgiáodụcsố43/2019/

QH14ngày14/6/2019thìKiểmđịnhchấtlƣợngđƣợcđƣavàoMục3với3Điềutừ110,111,112,chobiếtcác mụctiêu,nguyêntắc,đốitượngkiểmđịnhchấtlượnggiáodục;Nộidungquảnlýnhànướcvềkiểmđịnhchấtlượ nggiáodục;vàtổchứckiểmđịnhchấtlƣợnggiáodục.

Mộtsốkháiniệmcơbản

Chất lượng là một khái niệm động, nhiều chiều và có tính tương đối; vì vậycó nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau, phản ánh các quan niệm cá nhân vàxã hội khác nhau, và không có một định nghĩa nào duy nhất đúng về chất lƣợng.Cho nên khó có thể nói đến chất lƣợng nhƣ một khái niệm đơn nhất mà nên hiểuchấtlƣợngtheocảnghĩatuyệtđối vàtươngđối.

Theo tiêu chuẩn ISO định nghĩa “Chất lƣợng là khả năng của tập hợp các đặctính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của kháchhàngvàcácbêncóliênquan[41]. b Chấtlượng giáodục

Chất lƣợng giáo dục luôn là vấn đề quan trọng nhất đối với tất cả các cơ sởgiáo dục từ mầm non đến đại học đƣợc bàn luận nhiều nhất trong xã hội khi nói vềgiáo dục Theo Nguyễn Đức Chính (2002), hội thảo về KĐCLGD đại học thế giớinăm2002tạiParisđƣa ra6quanđiểmvềchất lƣợnggiáodục:

- Nhƣv ậ y , t h e o q u a n đi ểm này, c ó t h ể h i ể u chấtl ƣ ợ n g giáodục của m ộ t nhà trường là mức độ đáp ứng các yêu cầu hay các chuẩn/ tiêu chuẩn đối với nhàtrườngt h e o q u y đ ị n h ; h o ặ c m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n c á c m ụ c t i ê u đ ã đ ị n h s ẵ n t ừ đ ầ u củamộtnhàtrường.

Chấtlượnglàsựđápứng/phùhợpvới mụctiêuthìmộtnhàtrường chỉđượccông nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng khi nhà trường đó đáp ứng được mục tiêu theoyêu cầu của xã hội, được quy định theo Luật giáo dục, Điều lệ các nhà trường vàtheosứmệnhcủanhàtrườngđó. c)Chấtlượng giáodụcmầmnon Đƣợcxácđịnhbằngcáctiêuchuẩn,tiêuchívàchỉsốđạtđƣợctheoThôngtƣ

BGDĐT,ngày22/08/2018củaBộGDĐTvềviệcBanhànhQuyđịnhvềkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodụcvàcô ngnhậnđạtchuẩnquốcgiađốivớitrườngmầmnon: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là các yêu cầu đốivới trường mầm non để đảm bảo chất lượng giáo dục Tiêu chí đánh giá chất lượnggiáo dục trường mầm non là yêu cầu đối với trường mầm non ở từng nội dung cụthể của mỗi tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất lƣợng giáo dụcđƣợc ký hiệu bằng các chữ cái a, b, c Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trườngmầm non là yêu cầu đối với trường mầm non trong từng nội dung cụ thể của mỗitiêuchí[9].

1.2.2 Kiểm định chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục, kiểm địnhchấtlượnggiáodục mầmnon a) Kiểmđịnhchấtlượng

Kiểm định chất lƣợng là khái niệm dùng để chỉ cách đánh giá trong quá trìnhđánh giá chất lƣợng Nó chú trọng vào cơ chế đảm bảo chất lƣợng hơn là chính bảnthânchất lƣợng.

- Đánhgiáhiệntrạngcủacơsởgiáodụcđápứngcáctiêuchuẩnđềranhƣthến ào? Tứclàhiệntrạngcơsởgiáodụccóchấtlƣợngvàhiệuquả ra sao?

- Đánh giá hiện trạng những điểm nào là điểm yếu so với các tiêu chuẩn đề racủacơsởgiáodục.

- Trên cơsở điểmmạnhvàđiểmyếupháthiệnđƣợcso vớicáctiêuchuẩn đềra,địnhrakếhoạchpháthuyđiểm mạnh, khắc phụcđiểmyếuđểpháttriển.

Kiểm định chất lượng mang lại cho cộng đồng, đặc biệt là người học sự đảmbảo chắc chắn một cơ sở giáo dục đã đƣợc chứng minh thỏa mãncácy ê u c ầ u v à tiêu chí đáng tin cậy và có đủ cơ sở để tin rằng cơ sở giáo dục này sẽ tiếp tục đạt cácyêu cầuvàtiêuchíđãđềra. b) Kiểmđịnhchất lượnggiáodục

NguyễnĐ ứ c C h í n h ( 2 0 0 2 ) t r o n g c ô n g t r ì n h “ K i ể m đ ị n h c h ấ t l ƣ ợ n g t r o n g giáo dục” đã đƣợc hiểu là quá trình đánh giá để xác định mức độ đáp ứng cácchuẩn/tiêu chuẩn theo quy định hay thực hiện các mục tiêu đã định sẵn của một cơsở giáo dục hay một chương trình giáo dục đào tạo Kiểm định chất lượng giáo dụcnói chung tập trung nhất vào quá trình giáo dục; quá trình này bao gồm haiy ế u t ố cơbản:chươngtrình giáodụcvàtổchứcgiáodục[12].

Theo hội đồng kiểm định chất lƣợng đại học của Hoa Kỳ (CHEA) cho rằng:“KĐCLGDlàmộtquátrìnhxemxétchấtlƣợngtừbênngoài,đƣợcgiáodụcđạihọcsửdụngnhằmđ ảmbảo vàcảitiến chấtlƣợng”.

Theo Luật giáo dục: “KĐCLGD là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độthực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sởgiáo dục khác [18] Theo đó, KĐCLGD có 2 mức, một là kiểm định chương trìnhgiáodục,hailà kiểmđịnhcơsởgiáodục.

Theo UNESCO (2007), “KĐCLGD đƣợc định nghĩa là một quá trình baogồm tự đánh giá, đánh giá ngoài và công nhận mức chất lƣợng của một cơ sở giáodụcdựatrênchuẩnmựcdocơquanquảnlýgiáodụcbanhành”[41]. c) Kiểmđịnhchấtlượnggiáodụcmầmnon

Chất lƣợng giáo dục mầm non (GDMN) là tổng hòa những tính năng và đặcđiểmcủa c á c n h â n t ốm à k h i t ri ển k ha i chú ng t r o n g q u á t r ì n h gi áo dục sẽ c ó t ác độn gthúcđẩysựpháttriểntoàndiệncủatrẻ,bảovệsứckhỏevàchuyểntiếptrẻmộtcáchthàn hcôngsanggiaiđoạntuổitiếptheo.

Chất lƣợng giáo dục phải đảm bảo, đáp ứng sự mong chờ và yêu cầu của xãhội. Chất lƣợng của cơ sở giáo dục mầm non đƣợc đánh giá trên các nội dung nhƣsau: Tỷ lệ trẻ đến lớp trong độ tuổi, sự phát triển toàn diện của trẻ, đội ngũ giáo viênvà cán bộ quản lý, chương trình giáo dục, tổ chức các hoạt động giáo dục của trẻ,quản lý cơ sở giáo dục mầm non, nguồn tài chính, cơ sở vật chất, xã hội hóa giáodục.Cáctiêuchíđánh giáchấtlượnggiáodụcnhàtrườngcũngphảiquántriệtquanđiểm tiếp cận tổng thể, đánh giá toàn bộ nhà trường Các yếu tố đƣợc đánh giá cómối quan hệ biện chứng với nhau trong một chỉnh thể thống nhất, có tác động ảnhhưởngqualạivớinhauvàvớichấtlượngsảnphẩmgiáodụccủanhàtrường.Nhưngquan trọng hơn là các trường cần phải biết sử dụng chúng một cách có hiệu quả đểlàmnênchấtlƣợng.Đặcbiệtlàtầmnhìn,mongmuốnvàquyếttâmtạonênchất lƣợng giáo dục của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, thể hiện quan điểmvàphươngphápgiáo dụchướngvàongườihọc.

Ngày 22/8/2018, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 19/2018/TT- BGDĐT,vềviệcBanhànhQuyđịnhvềkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodụcvàcôngnhậnđạtchuẩnquốcgiađối vớitrườngmầmnon.

Kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non là hoạt động đánh giá (baogồm tự đánh giá và đánh giá ngoài) để xác định mức độ trường mầm non đáp ứngcác tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và việc công nhận trường mầm non đạttiêuchuẩnchấtlượng giáodụccủacơquanquảnlýnhà nước.SovớikháiniệmcủaUNESCO thì khái niệm về KĐCLGD của Bộ GD&ĐT là tương đối thống nhất vàđâycũnglàkháiniệm màtácgiảchọnlàmlýluậncholuậnvăn.

1.2.3 Quảnlý,quảnlý giáodục,quảnlýchấtlượnggiáo dục a) Quảnlý

JamesS t o n e r v à S t e p h e n R o b b i n s c h o r ằ n g : “ Q u ả n l ý l à t i ế n t r ì n h h o ạ c h định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổchức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu đãđềra”[11]. Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công,hợp tác lao động Chính sự phân công, hợp tác lao động nhằm đến hiệu quả nhiềuhơn, năng suất cao hơn trong việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành,kiểm tra, chỉnh lý phải có người đứng đầu Đây là hoạt động để người thủ trưởngphối hợp nỗ lực với các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ chức đạtđƣợc mụctiêuđềra”[1].

Nhƣ vậy:Quản lý là cách thức tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thểquản lý lên chủ thể bị quản lý bằng các chế định xã hội, bằng tổ chức, nhân lực, tàilực và vật lực, bằng năng lực phẩm chất, uy tín của người quản lý (cơ quan quản lý)nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức nhằm đạtđượcmụcđích,thỏamãnmụctiêuquảnlý.

Chức năng của quản lý là lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giáđểđạtđƣợc mụctiêuđềra.

Quá trình giáo dục ở CSGD Đầu vào

Bối cảnh Đầu ra b) Quảnlýgiáodục -Quảnlýnhànướcvềgiáodụclàsựđiềuchỉnhbằngquyềnlựcnhànướcđối với các hoạt động giáo dục Chủ thể quản lý nhà nước về giáo dục là các cơquan quyền lực nhà nước (cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tƣ pháp)và bộ máy quản lý giáo dục từ trung ƣơng đến cơ sở (bộ, sở, phòng giáo dục và đàotạo) Đối tượng của quản lý nhà nước về giáo dục là hệ thống giáo dục quốc dân vàcác hoạt động GD&ĐT trong phạm vi cả nước Mục tiêu quản lý nhà nước về giáodục là bảo đảm trật tự, kỷ cương của hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm thực hiệnđược mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài và phát triểnnhâncáchchothếhệtrẻ. c) Quảnlýchấtlượng(QLCL)giáodục

Sơđồ 1.1: Mô hìnhQLCL cơ sởgiáo dục

Hoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon

1.3.1 Mục tiêu, nguyên tắc, đối tượng kiểm định chất lượng giáo dục vàcôngnhậnđạtchuẩnquốc gia đốivớitrườngmầmnon a) Theo Luật giáo dục số 43/2019/QH14 mục tiêu kiểm định chất lượng giáodụcđượcquyđịnh:Bảođảmvànângcaochấtlƣợnggiáodục;xácnhậnmức độđáp ứng mục tiêu của cơ sở giáo dục hoặc chương trình đào tạo trong từng giaiđoạn; làm căn cứ để cơ sở giáo dục giải trình với chủ sở hữu, cơ quan nhà nước cóthẩm quyền, các bên liên quan và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục; làm cơsở cho người học lựa chọn cơ sở giáo dục, chương trình đào tạo, cho nhà tuyểndụnglaođộngtuyểnchọnnhânlực[29].

- Theo Thông tƣ số 19/2018/TT-BGDĐT thì:Mục đích kiểm định chất lượnggiáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm nonnhằm 2 mụcđích: (1) Kiểm định chất lƣợng giáo dục nhằm xác định trường mầm non đạt mứcđáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn;lập kế hoạch cải tiến chất lƣợng,duy trì và nâng cao chất lƣợng các hoạt động của nhà trường; thông báo công khaivới các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của trườngmầm non để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhậntrườngđạtkiểmđịnhchấtlượnggiáodục;(2)Côngnhậnđạtchuẩnquốcgiađốivớitrường mầm non nhằm khuyến khích đầu tƣ và huy động các nguồn lực cho giáodục,gópphầntạođiềukiệnđảmbảochotrườngmầmnonkhôngngừngnângcao chấtlƣợng,hiệuquảgiáodục[9]. b) Nguyêntắcvềviệckiểmđịnhchấtlượnggiáodục:độclập,kháchquan,đúngpháplu ật;trungthực,côngkhai,minhbạch;bìnhđẳng,bắtbuộc,địnhkỳ[29]. c) Đốitượngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụcbaogồm:cơsởgiáodụcđốivớigiáodục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; Cơ sở giáo dục và chươngtrìnhđàotạocáctrìnhđộđốivớigiáodụcnghềnghiệpvàgiáodụcđạihọc[29].

Tóm lại thì mục đích của KĐCLGD trường mầm non là nhằm xác định nhàtrườngđạtmứcđápứngmụctiêugiáodụctrongtừnggiaiđoạn;lậpkếhoạchcảitiếnchấtlượng,duytrìv ànângcaochấtlượngcáchoạtđộngcủanhàtrường;thôngbáocông khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lƣợng củatrườngmầmnon;đểcơquanquảnlýnhànướcđánhgiá,côngnhậnhoặckhôngcôngnhậntrườngđạtkiểm địnhchấtlƣợnggiáodục.

1.3.2 Tiêu chuẩn,tiêu chí,chỉbáođánhgiá trườngmầmnon Tiêuchuẩnđánhgiátrườngmầmnonlàcácyêucầuđốivớicáccơsởgiáodụcmầmnonnhằmđảmbả ochất lƣợngcác hoạtđộng.Mỗitiêuchuẩnứngvớimộtlĩnhvựchoạtđộngcủacơsởgiáodụcmầmnon;trongmỗitiêuchuẩnc ócáctiêuchí.Tiêuchuẩnđánhgiátrườngmầmnoncó4mức(từMức1đếnMức4)vớiyêucầutăngdần.Tr ongđó,mứcsaubaogồmtấtcảcácyêucầucủamứctrướcvàbổsungcácyêucầunângcao.

Có 05 tiêu chuẩn đánh giá trường mầm non; đó là: 1) Tổ chức và quản lý nhàtrường;2)CBQL,giáoviên,nhânviênvà HS;3)Cơsởvậtchấtvàthiếtbịdạyhọc;

4) Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; 5) Hoạt động giáo dục và kết quảgiáodục[9].

- Tiêu chí lànhững chỉ dẫn, các nguyên tắc, các tính chất hay đơn vị để đánhgiáchấtlượngthựchiệncủangườihọc,cơsởgiáodục

Tiêu chí đánh giá trường mầm nonlà yêu cầu đối với trường mầm non trongmộtnộidungcụthểcủa mỗitiêuchuẩn.Mỗitiêuchícócácchỉbáo.

Theo Quy định về KĐCLGD trường mầm non thì có 28 tiêu chí đánh giátrường mầm non Trong đó, tiêu chuẩn 1 có 10 tiêu chí; tiêu chuẩn 2 có 4 tiêu chí;tiêuchuẩn3 có6tiêuchí;tiêuchuẩn4có2tiêuchí;tiêuchuẩn5có6tiêuchí[9]

- Chỉbáolàphươngtiệnđánhgiávàthểhiệncácyêucầucủatiêuchí,chỉbáo Đăngký đánh giángoài Đánh giá ngoài theo tiêu chuẩn baogồmmộtloạtcáchànhđộngcungcấpcácbướcchođánhgiá,trongkếhoạchđánhgiácácchỉsốcònbao gồmphươngtiệnđánhgiávàcácchiếnlượcdùngđểđánhgiá.Chỉbáolàyêucầuđạtđượccủatiêuchí

Chỉ báo đánh giá trường mầm nonlà yêu cầu đối với trường mầm non trongmộtnộidungcụthểcủamỗitiêuchí.KĐCLGDtrườngmầmnoncó84chỉbáođánhgiá trường mầm non đạt KĐCLGD mức 1, gồm: tiêu chuẩn 1 có 10 tiêu chí, 30 chỉbáo;tiêuchuẩn2có4tiêuchí,12chỉbáo;tiêuchuẩn3có6tiêuchí,18chỉbáo;tiêuchuẩn4 có2tiêuchí,6chỉbáo;tiêuchuẩn5có6tiêuchí,18chỉbáo[9].

1.3.3Quy trình, chukỳkiểmđịnhchấtlượnggiáodục trườngmầm non QuytrìnhKĐCLGDđốivớitrườngmầmnonđượcthựchiệntheocácbước:a)Tựđánhgiá;b)Đ ánhgiángoài;c)Côngnhậntrườngđạtkiểmđịnhchấtlượnggiáodục.

Ngườithựchiện:CơsởgiáodụcMN Đánhgiá ngoàitheo tiêuchuẩn

Công nhận cấpđộ chất lượngtrường mầmnontheoq uy định

Sơđồ1.2:QuytrìnhKĐCLtrườngmầmnonchukỳ5năm a) Tựđánhgiálàquátrìnhtrường mầmnondựatrêncáctiêuchuẩnđánhgiádoBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, tự xem xét, đánh giá thực trạng chất lƣợng cáchoạt động giáo dục cơ sở vật chất, các vấn đề liên quan khác của nhà trường để điềuchỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạt tiêu chuẩn đánh giá trườngmầmnon.

Trườngmầm non thực hiệntự đánh giátheo tiêuchuẩn

2 Khảosá t sơ bộtại trườngmầ mnon

5 Lấy ý kiến phản hồi của trường về dự thảo 6 Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngoài

4 Viết báo cáo đánh giá ngoài b) Đánh giá ngoài là quá trình khảo sát, đánh giá của cơ quan quản lý nhà nướcđối với trường mầm non để xác định mức đạt được tiêu chuẩn đánh giá theo quyđịnhcủaBộGD&ĐT.

Nghiên cứu hồ sơtheo kế hoạch đƣợc phân công,trên báo cáo tự đánh giá của nhà trường bằng vănbảnhoặctrênphầnmềmKĐCLGDnhàtrườn gđã tự cập nhật nội dungtự đánh giáđơn vị mình

Khảo sát sơ bộtại trường mầm non: thông báo kếtquả nghiên cứu hồ sơ đánh giá của các thành viênđoànĐánhgiá ngoài.

Hướng dẫn trường mầm non chuẩn bị cho đợt khảosátchính thức

Kýbiên bản khảo sát sơ bộ

TT Tráchnhiệm Quytrình Thời gian

5 TrườngMN Lấyýkiến vềbáo cáođánh giángoài 10 ngày

Hoànthiệnbáocáođánhgiángoàivàhoànthiện hồsơcôngnhận,lưuhồsơvà(nếuđạt) 5 ngày

ChukỳKĐCLGDđốivớitrườngmầmnonlà05năm.Trườngmầmnonđượccông nhậnđạtKĐCLGDởcấpđộthấp,sauítnhất02nămkểtừngàyđƣợccông

3 K h ả o s á t chínht h ứ c tại trườngmầmn on nhận,đƣợcđăngkýđánhgiángoàivàđềnghịcôngnhậnđạtKĐCLGDởcấpđộcaohơn.

- Tiêuchuẩn2: Cánbộquảnlý,giáoviên,nhânviên có03tiêuchí.

- Tiêuchuẩn3:Cơsởvậtchấtvàthiết bịdạy họccó06tiêuchí.

Côngnhậnt r ư ờ n g đạtkiểmđịnhc h ấ t lượnggiáod ụ c theo Điều6c ủ a Thôn gtƣsố19/2018/TT-BGDĐT

Mức 1: Đáp ứng quy định tại Mục 1 Chương

IIMức 2: Đáp ứng quy định tại Mục 2 Chương

IIMức 3: Đáp ứng quy định tại Mục 3 Chương

Khoản2 : T i ê u c h í đ á n h g i á tr ƣờ ng m ầ m n o n đ ƣ ợ c c ô n g n hận đạ t đ ƣ ợ c k h i tấtc ả c h ỉ b á o t ro ng tiêuc h í đ ạ t y ê u c ầ u C h ỉ b á o đ ƣ ợ c c ô n g n h ậ n đ ạ t k h i tấ tc ả cácnộihàmcủ achỉbáođạtyêucầu

+ Điều kiện công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục: Hoạt độnggiáo dục ít nhất 05 năm; Có kết quả đánh giá ngoài đạt từ Mức 1 trở lên theo quyđịnh tại khoản 1 Điều 6 của Quy định này của Quy định về kiểm định chất lƣợnggiáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non (ban hành kèmtheoThôngtưsố19/2018/TT- BGDĐTngày22tháng8năm2018củaB ộ GD&ĐT).

+ Cấp độ công nhận: Cấp độ 1: Trường được đánh giá đạt Mức 1 theo quy địnhtại khoản 1 Điều 6 của Quy định trên; Cấp độ 2: Trường được đánh giá đạt Mức 2theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Quy định của Thông tư; Cấp độ 3: Trườngđược đánhgiáđạtMức3 theoquyđịnhtạikhoản1Điều6củaQuyđịnhcủaThông tư;Cấpđộ4:TrườngđượcđánhgiáđạtMức4theoquyđịnhtạikhoản1Điều6củaQuyđịnhcủaThôngtư. -Cấpchứngnhậnđạtkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon:Trongthờihạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo của đoàn đánh giá ngoài, Giámđốc Sở GD&ĐT ra quyết định cấp Chứng nhận trường đạt KĐCLGD theo cấp độtrườngmầmnonđạtđược.ChứngnhậntrườngđạtKĐCLGDcógiátrị05năm.Ítnhất05thángtrước thờihạnhếtgiátrịcủaChứngnhậntrườngđạtKĐCLGD,trườngmầmnon phải thực hiện xong quy trình tự đánh giá theo quy định tại Điều 23 và đăng kýđánh giá ngoài theo quy định tại Điều 26 của Quy định trên để đƣợc công nhận lại.ViệccôngnhậnlạithựchiệntheoquyđịnhtạiĐiều34củaQuyđịnhtrên.

* Trường mầm nonlà chủ thể thực hiện công tác kiểm định là tập trung quản lý,chỉ đạo thực hiện các công việc: Thành lập hội đồng tự đánh giá, theo tiêu chuẩnđánh giá do Bộ GD&ĐT ban hành, từ kết quả tự đánh giá xác định kế hoạch cải tiếnchất lƣợng nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại, phát huy điểm mạnh nhằm nâng caochất lượng công tác quản lý trường học, hiệu quả giáo dục. Đăng ký đánh giá ngoàivà được đánh giá ngoài, công khai chất lượng của nhà trường với các tổ chức chínhtrịxãhội,củngcố vàpháthuykết quảKĐCLGDtrường mầmnon.

* Phòng Giáo dục và Đào tạo: Phòng chuyên môn chịu trách nhiệm quản lý, chỉđạo công tác KĐCLGD các trường mầm non trên địa bàn huyện Xây dựng kếhoạch KĐCLGD trường mầm non, hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, thanh tracác trường mầm non về việc thực hiện KĐCLGD theo quy định của Sở GD&ĐT,Bộ GD&ĐT Giám sát các trường mầm non thực hiện kế hoạch cải tiến chất lƣợnggiáo dục để không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo dục đồng thời tham mưu choUBND huyện bổ sung các hạn chế mà thuộc về quyền của UBND huyện: thiếu giáoviên,thiếucơsởvậtchất,…

* Phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục: Phòng chức năng của

SởGD&ĐT chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo công tác KĐCLGD các trường mầmnon, cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh theo các văn bản quy định,hướngdẫn của Bộ GD&ĐT Nếu xét trên phạm vi của tỉnh, trong quá trình quản lý hoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnonthìphòngchứcnăngnàygiữvaitròchủth ểvà nhà trường mầm non giữ vai trò khách thể Chức năng của phòng khảo thí thammưu Giám đốc Sở GD&ĐT ký Quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá, lập kếhoạch tự đánh giá, xây dựng báo cáo tự đánh giá; Đăng ký KĐCL; Bồi dƣỡng nănglực tự đánh giá, giới thiệu cho cấp trên CBQL cốt cán tham gia lớp tập huấn kiểmđịnh chất lƣợng để có thể làm kiểm định viên đánh giá ngoài; Cử chuyên gia hỗ trợtrường mầm non làm tốt công tác KĐCLGD; Thành lập đoàn đánh giá ngoài thựchiện kiểm định chất lƣợng giáo dục của các nhà trường đủ điều kiện và đã đăng kýkiểmđịnh.

Ngoài ra lực lượng phối hợp trong hoạt động KĐCLGD trường mầm non đó làthànhviêncủađoànđánhgiángoàigồmcó:

+Trưởngđoàn:LãnhđạosởGD&ĐThoặctrưởngphòng/phótrưởngphòngcácphòng chức năng của Sở GD&ĐT hoặc trưởng phòng/Phó trưởng phòng GD&ĐT;hoặc trưởng khoa, phó trưởng khoa của cơ sở giáo dục có đào tạo giáo viên mầmnonthuộctỉnhhoặcHiệutrưởngtrườngmầmnon.

+ Thƣ ký: lãnh đạo hoặc chuyên viên các phòng chức năng của Sở GD&ĐT,phòngGD&ĐThoặcđạidiệncôngđoànngànhgiáodụchoặctrưởngkhoa,phótrưởngkhoa, giảngviên,giáoviêncủacơsởgiáodụccóđàotạogiáoviênmầmnonthuộctỉnhhoặchiệutrưởng/

+ Các thành viên đạidiện công đoàn ngànhg i á o d ụ c ; n h ữ n g n g ƣ ờ i đ ã h o ặ c đanglàlãnhđạo,chuyênviêncácphòngchứcnăngcủaSởGD&ĐT,phòngGD&ĐT; đại diện công đoàn ngành giáo dục; trưởng khoa, phó trưởng khoa, giảngviên, giáo viên của cơ sở giáo dục có đào tạo giáo viên mầm non thuộc tỉnh; Hiệutrưởng,phóhiệutrưởng,giáoviên trườngmầmnon.

Quảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon

TheoĐiều111củaLuậtgiáodụcthìnộidungquảnlýnhànướcvềKĐCLGDlà ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục, quy trình và chukỳ KĐCLGD ở từng cấp học, trình độ đào tạo, nguyên tắc hoạt động, điều kiện vàtiêuchuẩncủatổchức,cánhânhoạtđộngKĐCLGD,cấpphéphoạtđộngKĐCLGD, cấp, thu hồi giấy chứng nhận KĐCLGD; Quản lý hoạt động kiểm địnhchương trình đào tạo và kiểm định cơ sở giáo dục; Hướng dẫn các tổ chức, cá nhânvà cơ sở giáo dục thực hiện đánh giá, KĐCLGD; Kiểm tra, đánh giá việc thực hiệnquyđịnhvềKĐCLGD.

Nhưvậyta,thấymụctiêuquảnlýhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnonlàviệcquản lý việc bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, chương trình giáodục,khảnăngđápứngmụctiêucủanhàtrường,củađơnvịtrongtừnggiaiđoạn.Từđó, làm căn cứ để tham mưu với các cấp có thẩm quyền, các lực lượng khác trongxã hội hỗ trợ, đầu tư hoặc để tuyên truyền, công nhận chất lượng của đơn vị: Đạtchất lượng giáo dục; đạt trường chuẩn quốc gia, … là nhiệm vụ cấp bách của toànngành giáo dục trong thực hiện Nghị quyết số 29 của Trung Ƣơng Đảng về đổi mớicănbản, toàn diện trong giáo dục.

Sở GD&ĐT là cơ quan chức năng quản lý nhà nước về giáo dục, do đó chứcnăng cũng nhƣ khái niệm quản lý đã nói đến đó là: xây dựng kế hoạch; tổ chức;chỉđạothựchiệnvàkiểmtragiámsát.

+ Sở GD&ĐT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan trình Ủyban nhân dân tỉnh: Ban hành văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bảnphápluậtvềgiáodụctrongđócóhoạtđộngkiểmđịnh chấtlƣợnggiáodục.

+ Tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho các đơn vị phòng GD&ĐT cáchuyện, cá nhân thực hiện công tác KĐCLGD và xây dựng trường đạt chuẩn quốcgiađượcSở GD&ĐTtrƣngdụng.

+ Giám sát chỉ đạo các phòng giáo dục và đào tạo công tác triển khai các vănbản chỉ đạo, công táckiểm tra quy trình tự đánh giá của các cơ sở giáo dụcm ầ m non cũng nhƣ công tác thực hiện kế hoạch cải tiến chất lƣợng để không ngừng duytrìvànâng caochấtlƣợnggiáodục.

+Hằngnăm,tổchứcsơkết,tổngkếtvềcôngtáckiểmđịnhchấtlượnggiáodụcvà xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia; báo cáo kết quả với UBND cấp tỉnh, BộGiáo dục và Đào tạo những vướng mắc trong quá trình thực hiện để xin chỉ đạo,hướngdẫncũngnhưtrongthanh kiểmtra.

+ Sở giáo dục ban hành Quyết định thành lập đoàn đánh giá ngoài(đoàn đánhgiá ngoài được thành lập theo từng thời điểm có trường mầm non đăng ký đánh giángoài): và thực hiện đúng theo quy trình đánh giá ngoài kiểm định chất lượng giáodụctrườngmầmnon.

Trong vai trò và chức năng của mình Sở GD&ĐT có chức năng phối hợp vớicác sở ban ngành cùng cấp nhằm tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh trong việcquy hoạch mạng lưới trường lớp, đội ngũ làm việc ở các cơ sở giáo dục mầm non,đầu tư, mua sắm những CSVC nhằm hoàn thiện các tiêu chí và tiêu chuẩn về cơ sởvật chất trong việc xây dựng trường MN đạt chuẩn chất lượng và công nhận trườngđạtchuẩnquốcgia.

Bên cạnh đó, kế hoạch KĐCLGD trường mầm non cần xác định rõ mối quan hệgiữa phòng chức năng của Sở GD&ĐT với đoàn chuyên gia đánh giá ngoài và cácthànhviêncủacáctrườngmầmnonthamgiakiểmđịnh. ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI

Thực hiện đánh giá ngoài, nghiên cứu hồ sơ đánh giá ngoài, khảo sát sơ bộ, khảo sát chính thức, soạn thảo báo cáo đánh giá ngoài Đề nghị Giám đốc Sở GD&ĐT công nhận kết quả và cấp giấy chứng nhận KĐCLGD

Thực hiện công tác tự đánh giá và các kế hoạch cải tiến chất lƣợng đã đề ra trong báo cáo tự đánh giá, đăng ký đánh giá ngoài, phục vụ công tác đánh giá ngoài, củng cố và phát huy kết quả đánh giá ngoài, không ngừng cải tiến chất lƣợng để nâng cao chất lƣợng

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, giảm sát việc thực hiện tự đánh giá, tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, công nhận và cấp giấy chứng nhận về KĐCLGD trường mầm non về KĐCLGD trường mầm non

Ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục và quytrình,chukỳ,cácchínhsáchchungvềKĐCLGDtrườngMN

Trêncáckếhoạchđịnhhướng,SởGD&ĐTbanhànhcácvănbảntriểnkhai,chỉ đạo, giám sát thường xuyên đến các phòng chuyên môn của Sở, ngang Sở cậpnhật kịp thời để phối hợp thực hiện, các phòng GD&ĐT để triển khai đến các cơ sởgiáo dục mầm non và cán bộ-giáo viên-nhân viên nhà trường nắm bắt được kếhoạch, thấy được vai trò, mục đích của hoạt động

KĐCLGD trường mầm non để từđóbiếtđượctráchnhiệmcủatừngngười,từngthànhviêntrongnhàtrường.

1.4.3 Nội dung quảnlýhoạtđộngKĐCLGD trườngmầmnon 1.4.3.1 QuảnlýmụctiêuhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnonVớichứ cnăngcủaSởGD&ĐTthìviệcquảnlýmụctiêuhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmno nlàviệcxácđịnhsựquảnlýcủaPhòngGD&ĐTđốivớicôngtácnày,đồng thời qua phần mềm KĐCLGD thì kiểmtra việcthựchiệnbáocáotự đánhgiácủacáctrườngđểkịpthờiđềrakếhoạch,tổchức,chỉđạohaykiểmtratưvấnkịpth ờicôngtácKĐCLGDlồngghéptrongcáchoạtđộngthanhtrachuyênngành, thanhtracáckhoảnthuchi,kiểmtracôngtácđầunămhọc,cơsởvật chất,….

Theo Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng BộGD&ĐTthìtráchnhiệmquảnlýcủaSởGD&ĐTtrongthựchiệntiêuchuẩntiêuchí, chỉbáotronghoạtđộngtrườngmầmnonlàviệcnghiêncứubáocáotựđánhgiác ủ a c á c t r ƣ ờ n g t r ê n p h ầ n m ề m K Đ C L G D đ ể x e m v i ệ c t ự đ á n h g i á c ủ a c á c trường mầm non có đúng với yêu cầu của Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày22/8/2018 của Bộ GD&ĐT cũng nhƣ các văn bản chỉ đạo khác của UBND tỉnh, SởGD&ĐT,…

Trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch KĐCLGD cần giám sát việc thựchiệncáctiêuchuẩn,tiêuchí,chỉbáovàđồngthờiphải:

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dụctrườngmầmnon

- Luật,cácchínhsách,cơchếcóliênquanđếnviệcđiềuhànhhoạtđộngKĐCLGDmầmno ncủaViệtNamnóichung,củaBộGiáodụcvàĐàotạonóiriêng.

- Cácxuthếpháttriểnkinhtế,giáodụcvàđàotạotrênthếgiới,cácyêucầuđổimớigiáodụcnói chung,trongđócóđổimớithựchiệnbảođảmchấtlƣợnggiáodục.

- Sự phát triển của khoa học và công nghệ, công nghệ thông tin và truyền thông,cơ sở hạ tầng xã hội hiện nay đang và sẽ là nội dung cần đƣợc các cơ sở đào tạoquan tâm một cách nghiêm túc và có định hướng phù hợp để đón đầu nhằm nângcaochấtlượng giáodục.

- Sự phát triển của kinh tế-xã hội và những thay đổi trong cơ cấu quan hệ xã hộicũngt ạ o r a n h ữ n g t h u ậ n l ợ i c ũ n g n h ƣ t h á c h t h ứ c đ ố i v ớ i q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g KĐCLGDtrường mầmnon

- Trìnhđộ,kỹnăng,ý thứctráchnhiệm,lòngđammê,đạođứcnghềnghiệpcủanhàquảnlý.

Trong chương 1 luận văn đưa ra tính đúng đắn một số khái niệm cơ bản liênquan đến vấn đề nghiên cứu; làm sáng tỏ mục đích, ý nghĩa, quy trình, nội dung củaKĐCLGD trường mầm non; quản lý chất lượng, quy trình quản lý hoạt độngKĐCLGDcáctrườngmầmnon;ngoàiracònlàmrõcác yếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngKĐCLGDtạicáctrường mầmnon.

Qua các nội dung trình bày ở chương này, chúng ta thấy được vai trò, ý nghĩaquan trọng của KĐCLGD, giúp nhà trường nhìn thấy điểm mạnh, điểm yếu, từ đócókếhoạchcảitiếnnângcaochấtlượnggiáodụccủanhà trường Để thực hiện có hiệu quả KĐCLGD tại các trường mầm non, các cơ quan, đơnvị quản lýGD&ĐT cấp sở, phòng chức năng và lãnh đạo nhà trường cần cóc á c biện pháp quản lý tác động đồng bộ để phát huy tác dụng của các yếu tố trên nhƣngcũng dựa vào thực trạng của các cơ sở giáo dục mầm non và thực trạng quản lý hoạtđộng KĐCLGDtrườngmầm non tỉnhĐắkNông Nhữngkết quảnghiên cứuv ề thựctrạngđósẽđượctôitrìnhbàytrongchương2dướiđây.

Chương2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNHCHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MẦM NONTRÊN ĐỊABÀN TỈNHĐẮK NÔNG

Kháiquátquátrìnhđiềutrakhảosát

Tìmhiểuđánhgiáthựctrạngvềquymô,độingũ,cơsởvậtchất,chấtlƣợngthựchiệnhoạtđộngkiểmđị nhchấtlượnggiáodụctạicáctrườngmầmnon,cácphòngGiáodục và Đào tạo Thu thập các thông tin tìm hiểu ưu điểm và hạn chế trong quá trìnhthựchiệnhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodục,quảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụccáctrườ ngmầmnontrênđịabàntỉnhĐắkNông.

Luận văn khảo sát: tùy vào nội dung và lựa chọn đối tƣợng khảo sát gồm có: SởGD&ĐT:

14 người (gồm 05 người phòng chuyên môn mầm non-tiểu học và 09ngườiphòngKhảothíkiểmđịnhchấtlượng)phòngGiáodục16người(với08lãnhđạo phụ trách cấp học mầm non và 08 chuyên viên phụ trách chuyên môn cấp họcmầm non); Với 127 trường mầm non trên địa bàn tỉnh trong đó có 41 trường đãđược công nhận chuẩn quốc gia từ mức 1,2 gồm có: 205 người (Cán bộ quản lý-Giáo viên mỗi người tham gia tối thiểu đánh giá 1 trong 5 tiêu chuẩn KĐCLGDtrường mầmnontheo quyđịnhhiệnhành)

Thờigian khảosát từtháng9đến tháng6 năm2021

Khảo sát đánh giá kết quả phát triển của giáo dục mầm non ở các huyện thànhphố trong những năm học qua; Thực trạng hoạt động KĐCLGD tại các trường mầmnon được khảo sát của tỉnh Đắk Nông: tự đánh giá gồm các bước của quy trình tựđánhcủanhàtrường,hoạtđộngđánhgiángoàitrườngmầmnontheophâncấpquảnlý của Sở GDĐT, đoàn đánh giá ngoài Khảo sát thực trạng quản lý hoạt độngKĐCLGD trường mầm non theo phân cấp quản lý của SởGDĐT, của nhà trường,đoànđánhgiángoài.

Ngoài ra, tôi còn lấy số liệu thống kê về quy mô trường, lớp, đội ngũ, cơ sở vậtchất, phương tiện dạy học của cấp học mầm non từ năm 2018-2021 của cấp họcmầmnontỉnhĐắkNông.

Phương pháp điều tra: bằng phiếu khảo sát tại các đơn vị trường mầm non,phòng, Sở

GD&ĐT Để đánh giá về mức độ phù hợp với nhu cầu và thực trạng hoạt động KĐCLGD trường mầm non và Quản lý hoạt động KĐCLGD trường mầmnon Tôi thiết kế 2 bộ phiếu trưng cầu phù hợp với 2 nhóm đối tượng (Quản lý cấpSở-Phòng và CBQL-GV trường mầm non) để khảo sát thể hiện tại (Phụ lục 1, 2 và3).Kếtquảsốphiếuđã gửivàthuvàođƣợcthểhiệnởBảng2.2.

Bảng2.1.Kết quảsố phiếukhảosátphát ravàthuvào Đốitƣợngkhảosát Số phiếuph átra

Nguyên nhân việc phiếu không hợp lệ là quá trình khảo sát ở nhiều huyện khácnhau, hướng dẫn chưa sâu sát, một số phiếu trả lời thiếu nội dung hoặc trả lời quánhiềulựa chọn,vàthukhôngđủsốphiếuphátra.

Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: nghiên cứu hồ sơ liên quan quản lý về hoạtđộngkiểmđịnhchấtlượngtrường mầmnonđểphântíchthựctrạnghoạtđộngkiểmđịnh chất lượng: hoạt động tự đánh, hoạt động đánh giá ngoài và kiểm định chấtlƣợng,…

Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia về kết quả đánh giá thực trạngvà một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường mầmnonđểtìmhiểuvềtínhhợplývàkhảthi củacácbiệnphápđềxuất.

Nhómphươngphápbổtrợ:Phươngphápthốngkêtoánhọc:đểxửlýcácsốliệuđiềutra,tìmkiếmtính cấpthiếtvàtínhkhảthicủanhữngbiệnphápđƣợcđềxuất.

Xây dựng phiếuhỏi,Gửi và thu nhậnlại các phiếu khảosát (trựct i ế p ) ,

Kháiquátvềđặcđiểmtự nhiênkinhtế-xãhộivàgiáodụctỉnhĐắkNông

Tốt/Rấtcần thiết(T/CT):4điểm Trungbình/ÍtCần thiết (TB/ÍtCT):2điểm

Khá/Cầnthiết(K/CT):3điểm Yếu/KhôngCầnthiết(Y/Không CT):1điểm Điểmtrung bìnhchung (TBC)ký hiệuX,Y

(T/CT*4)+(K/ÍtCT*3)+(TB/KhôngCT*2)+(Y/KhôngCT*1) TBC(Y,X)=

2.2.1 Đặc điểmtựnhiênvàkinhtếxã hộitỉnhĐắk Nông Đắk Nônglà một tỉnh miền núi thuộc các tỉnh Tây Nguyên, nằm ở cửa ngõphíaTây NamcủaTây Nguyên, nằm trong vùngtọa độtừ 11°45 đến 12°50vĩ độ Bắcvàtừ 107°12 đến 108°07kinh độ Đông Trung tâmtỉnh Đắk Nôngnằm cáchthành phốBuôn Ma Thuộtvới chiều dài

125 km theo đườngquốc lộ 14, cáchThành phố HồChí Minhkhoảng 250 km về phía Nam. Phía Bắc và Đông Bắc củaĐắk Nônggiápvới địa phậntỉnh Đắk Lắk, phía Đông và Đông

Nam giáptỉnh Lâm Đồng, phía

NamgiáptỉnhB ì n h P h ư ớ c , đ ồ n g t h ờ i p h í a TâygiápvớiVươngquốcCampuchiavớiđ ƣờng biên giớidài khoảng 120 km, qua hai cửa khẩu làcửa khẩuĐắkPerthuộchuyệnĐắkMilvàBuPrăngthuộc địaphậnhuyệnTuyĐức. Đắk Nông nằm trọn trêncao nguyên M’Nông, với độ cao trung bình từ 600 métđến 700 mét so với mặt nước biển, cao nhất là ở Tà Đùng với độ cao lên đến 1.982mét Nhìn chung, địa hìnhĐắk Nôngchạy dài và thấp dần từ Đông sang Tây. Địahìnhđadạng,phongphúvàbị chiacắtmạnh, cósựxenkẽgiữacácnúicao,với cáccao nguyênrộng lớn, dốc thoải, lƣợn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ các dải đồngbằngthấptrũng.

Khí hậu Đắk Nông chuyển tiếp giữa hai tiểu vùngkhí hậuTây NguyênvàĐôngNam Bộ, vì vậy khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cậnxích đạo, nhƣng có sự nâng lên của địa hình nên có đặc trƣng của khí hậu caonguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nóng Khí hậuphân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa thường kéo dài từtháng 4 đến hết tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau Nhiệt độtrung bình năm 23-24 0 C, cao nhất 35 0 C, thấp nhất 14 0 C Điều kiện thời tiết này rấtphù hợp với phát triển các cây trồng nhiệt đới lâu năm Tuy vậy, do sự mất cân đốivề lƣợng mƣa trong năm và sự biến động lớn về biên độ nhiệt ngày đêm và theomùa, nên yếu tố quyết định đến sản xuất và sinh hoạt là việc cấp nước, giữ nước vàviệcbốtrímùavụcâytrồng. Đắk Nông có mạng lưới sông suối, hồ, đập phân bố tương đối hợp lý nên thuậnlợi để khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựngcác công trình thủy điện Đất đai Đắk Nông khá phong phú và đa dạng, đƣợc chiathành 3 nhóm đất chính gồm nhóm đất xám, đất đỏ bazan, còn lại là đất đen bồi tụ.Đất nông nghiệp chiếm 47% tổng diện tích tự nhiên Trong đó đất trồng cây côngnghiệplâunămchiếmphầnlớndiệntích.

Tỉnh Đắk Nôngcó 08 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố (tp GiaNghĩa và 7huyện(huyện Tuy Đức, huyện Krông Nô, huyện Đắk Glong, huyện ĐắkSong,h u y ệ n Đ ắ k R l ấ p , h u y ệ n Đ ắ k M i l , h u y ệ n C ƣ J ú t ) ; t r o n g đ ó c ó 5 thịt r ấ n ,05phườngvà61 xã.

Dướis ự l ã n h đ ạ o c ủ a Đ ả n g b ộ n h â n d â n c á c d â n t ộ c t ỉ n h Đ ắ k N ô n g đ ã c ó nhữn g thành tựu quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội, quốc phòng, an ninh, ngoại giao nhƣ:tốc độ tăng trưởng sản phẩm trên địabàn (GRDP) bình quân giai đoạn 2015-2020 của tỉnh đạt 8,02%, kết cấu hạ tầngđƣợc quan tâm, đầu tƣ xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hộ, GRDPbình quân đầu người tăng từ 38,6 triệu đồng năm 2015 lên 52 triệu đồng vào năm2020, thoátkhỏinhóm tỉnhcóthu nhậpbìnhquân đầungườithấp.Tổngvốnđầutƣ toàn xã hội đạt 72,3 nghìn tỷ đồng, thu ngân sách đạt 11,531 tỷ đồng, kim ngạchxuất khẩu đạt 5.132 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 1.150 triệu USD Chươngtrình nông thôn mới đạt nhiều kết quả quan trọng có 27 xã và 02 đơn vị cấp huyệnđạtchuẩnnôngthônmới.

Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông đƣợc thành lập theo Quyết định số11/2004/QĐ-UB ngày 01/01/2004 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông.Đếnnay,SởGiáodụcvàĐàotạođãhoànthiệnbộmáyquảnlý,tổchứcbộmáycủa Sở hiện nay có 6 phòng và 34 đơn vị trực thuộc; quản lý chuyên môn 8 phòngGiáo dục và Đào tạo huyện, thành phố Ngày đầu thành lập Sở Giáo dục và Đào tạotỉnh Đắk Nông gặp không ít khó khăn: kinht ế c ủ a c á c h u y ệ n t h ị l à k i n h t ế c h ậ m pháttriển,kếtcấuhạtầng yếukém,tỷlệđóinghèocòncao,đờisốngngườidângặpnhiều khó khăn, các thế lực thù địch chống phá chính quyền quyếtl i ệ t , … t ạ i c á c địaphươngđườngxáđilạikhókhăncónhữngxãnằmcáchủyban nhândânhuyện100 km, đường sá rừng núi trắc trở, lầy lội Đến nay, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnhĐắkNôngđãcóbướcpháttriểnnhanhvềsốlượngtínhđếnhếtnămhọc2020-2021toàn tỉnh có 369 cơ sở giáo dục từ mầm non đến phổ thông và giáo dục thườngxuyên Trong đó: Cơ sở Giáo dục mầm non là 127 trường; Tiểu học là 124; Trunghọc cơ sở là 63 trường, Trung học phổ thông là 24 trường, Phổ thông có nhiều cấphọc là 24 trường và Trung tâm giáo dục thường xuyên là 07 trường. Đội ngũ nhàgiáo, cán bộ quản lý không ngừng phát triển về số lƣợng và chuẩn hóa về trình độchuyênmônnghiệpvụcảvềtrìnhđộchínhtrị,tinhọcvàngoạingữ.

Hoạt động Kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốcgia được

Sở Giáo dục và Đào tạo chú trọng và tăng cường năm học 2020-2021 thìhầu hết các cơ sở giáo dục đều có Hội đồng tự đánh giá và đã hoàn thành báo cáo tựđánh giá tính đến tháng 5/2021 đã có 328/369 đơn vị chiếm tỷ lệ 89% Trong đó, SởGiáo dục và Đào tạo đã đánh giá ngoài 172/328 đơn vị đạt 52,4% (Báo cáo tổng kếtnămhọc2020-2021củaSở

GiáodụcvàĐàotạo) a) Vềđặcđiểmtrườnglớp,họcsinhcấphọcmầmnontỉnhĐắkNông Đếncuốitháng12/2021sốliệupháttriểnbậchọcmầmnonnhƣsau:

Năm2004khimớithànhlậptỉnhtoàntỉnhcó50trườngmẫugiáo,cònchủ yếulàcáclớpghéptrongtrườngtiểuhọc,tổngsố:120lớpvà7.200họcsinh.(Theo

Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông).Đến nay, cấp học mầm non có 127 đơn vị mầm non công lập và tƣ thục, với 1.300nhóm lớp; tổng số học sinh là 34.408 học sinh (Nguồn cơ sở dữ liệu Sở Giáo dục vàĐàotạo2020-2021)

Bảng2.3 Sốliệuhọc sinhnhà trẻ, mẫugiáo 2015-2021

Giai đoạntừ2015 đếnnaysốlƣợnghọc sinhmầmnonđặcbiệt làhọcsinhmẫugiáotănglênquatừngnămhọc,cáctrườngmầmnontrênđịabàntỉnhnhìnchung đƣợcquyđịnhmangtínhổnđịnh,theosựpháttriểnchungcủatỉnh.Cụthể: b) Vềđộingũ

Bảng 2.4 Bảng đội ngũgiáo viênmầmnontỉnhĐắkNông

TP,Huyện Nămhọc 2015-2016 Nămhọc2019-2020 Nămhọc 2020-2021

Chuẩn Đã TH KĐCLGD TSGV Đạt

Chuẩn Đã TH KĐCLGD TSGV Đạt

GiaNghĩa 201 201 100 32 249 249 189 34 262 262 169 66 ĐắkSong 209 209 103 24 286 286 152 24 314 314 138 36 ĐắkGlong 186 186 92 24 211 211 55 32 290 290 84 51 CƣJút 218 218 109 30 258 258 89 30 297 297 199 51 ĐắkMil 170 170 87 24 187 187 146 20 212 212 124 51 KrôngNô 289 289 146 26 304 304 192 26 327 327 234 42 ĐắkRlấp 198 198 96 28 227 227 114 28 229 229 185 36 TuyĐức 298 298 100 30 322 322 205 32 381 381 302 48

Quabảngkhảosátsốliệuvềđộingũgiaiđoạn2015-2021chochúngtathấy,đội ngũ giáo viên tăng lên 543 người và các năm từ 2018-2021 ngày càng ổn địnhvềsốlượng,từ322CBQLvàgiáo viênsau3nămđãlà381CBQLvàgiáoviên.

Về chất lượng từng bước được đáp ứng yêu cầu về chuẩn và trên chuẩn theoLuật giáo dục Minh chứng đó là trình độ chuẩn đạt 100% giáo viên năm 2015 là1769người, vànăm2021có2312ngườitrên chuẩn.

Trình độ giáo viên đạt trên chuẩn là 1435/2312 người chiếm tỷ lệ 62,1% (theoquy định của Luật Giáo dục số 43/2019) Qua bảng khảo sát số lượng giáo viên trênchuẩn tăng lên 602 người từ năm 2015 là 833 người đến năm 2021 là 1435 giáoviên có trình độ trên chuẩn (năm 2015 yêu cầu trên chuẩn là cao đẳng trở lên thì đếnnăm2021trênchuẩnthìtrìnhđộgiáoviênđƣợctínhlàĐạihọc)

Bên cạnh đó việc tập huấn KĐCLGD cho các CBQL và giáo viên cũng tăngtheođợttổchứccủaSởGiáo dụcvàĐàotạotừ năm2015là218ngườivàđến2021có 381 người tăng lên hơn 100 người Về chất lượng giáo viên được tham gia tậphuấncôngtáckiểmđịnhchấtlƣợngcòncósựbấtcập,chƣađồngđềugiữacácvùngcóđiềukiệnthuậnl ợivàvùngkhókhăn. c) Vềcơsởvậtchất

Cấp học mầm non toàn tỉnh luôn đảm bảo đủ phòng học cho các trẻ khi đếntrường,trongnhữngnămgầnđâyviệcđầutưxâydựngtrườngmầmnonđạtchất lƣợng đƣợc thể hiện qua việc số phòng học Kiên cố ngày càng tăng và phòng họctạm giảm từ 36 phòng năm 2015 xuống còn 8 phòng năm 2021, phòng học kiên cốvàbánkiêncốđềutăng

Bảng2.5 Bảng thực trạngphòng học mầmnontỉnhĐắkNông 2015-2021

Thựctrạngvềhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụccáctrườngmầmno ntỉnhĐắkNông

SửdụngphiếuhỏichúngtôiđãtiếnhànhkhảosátCBQL:Sở,PhòngGiáodụcvà Đào tạo, Cánbộ quảnlý nhà trườngvà giáoviên trường mầmnon trênđịabàn tỉnh.

Kết quả ở bảng cho thấy 100% CBQL các cấp và giáo viên tại các cơ sở giáodục mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông cho thấy, Cán bộ quản lý cấp tỉnh, huyệnđều đã có nhận thức đúng và đầy đủ về mục đích của KĐCL trường mầm non, đặcbiệtlàCBQLcấpSở.Bêncạnhđócómộtsốtiêuchícótỷlệđạtđượcdưới52%,sốlượngnàylàđasốlàc ácgiáoviêncáctrườngchưathựcsựquantâmtìmhiểu,quántriệt về công tác đảm bảo và KĐCLGD, vì nhà trường phân công cố định công tácnày cho các cô giáo đã quen việc, các cô mới đƣợc tuyển dụng hoặc chuyển từ đơnvị khác về ít đƣợc tham gia, bên cạnh đó nguyên nhân nữa là do một số giáo viênmầm non khi đƣợc điều tra bằng phiếu hỏi trả lời lúng túng, hoặc không nêu đầy đủcác nội dung ý nghĩa của hoạt động KĐCLGD trường mầm non Một số phiếukhôngđạt làcánbộ quảnlý cấp phòng hoặcCBQLnhà trườngmớiđượcđiều động thâm niên công tác mới hơn 1 năm hoặc từng làm nhƣng cấp học mầm non có sựkhácbiệtsovớicấphọcphổthông. Điều này cho thấy sự cần thiết phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộngtrong nhà trường để không chỉ các nhà quản lý mà tất cả giáo viên, nhân viên nhàtrường nhận thức sâu sắc về mục đích, ý nghĩa của KĐCLGD và xem công tác nàykhông chỉ là trách nhiệm củaCBQLmà là trách nhiệm củam ọ i t h à n h v i ê n t r o n g nhàtrường.

Nộidungnhậnthức SởGD&ĐT PhòngGD&ĐT TrườngMN

TS Đạt tỷlệ TS Đạt tỷlệ TS Đạt tỷlệ a)Mụctiêucủakiểmđịnhchấtlƣợng giáodụctrườngmầmnon 14 14 100 16 16 100 170 78 45.9 b)M ụ c đ í c h c ủ a k i ể m đ ị n h c h ấ t lượnggiáodụctrườngmầmnon

14 14 100 16 16 100 170 88 51.8 d)Đốitƣợngcủakiểmđịnhchấtlƣợng giáodục 14 14 100 16 10 62.5 170 90 52.9 d)Thờigianhoạtđộngk i ể m địnhcủan hàtrườngdiễnra 14 14 100 16 12 75 170 88 51.8 đ)Cá ch oạ t đ ộ n g đƣợc x e m l à h o ạ t độngkiểmđịnhtạinhàtrường 14 14 100 16 10 62.5 170 88 51.8 e)Ail à n g ƣ ờ i t h a m g i a v à o h o ạ t độngKĐCLGDtạinhàtrường

2.3.2 Thựctrạngtiêu chuẩn,tiêuchívàchỉbáođánh giátrường mầmnon

Tiêu chuẩn tiêu chí, chỉ báo là quy định bên trong của bộ tiêu chí quy định tạiThông tƣ số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018, việc đƣa các tiêu chuẩn, tiêu chívà chỉ báo này dùng chung trong cả nước nên đối với tỉnh Đắk Nông Về việc nắmbắt lý luận về tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báo đối với cán bộ giáo viên các trườngmầmnonnonđạt khávàtốtrấtcao.Cụthểkhi khảosát

Nộidung Tốt Khá Trung bình Yếu

Số lƣợng tiêu chí của mỗi tiêu chuẩntrongđánhgiáchấtlượngtrường mầm non

Cácchỉbáo,tiêuchí củatiêuchuẩn đƣợcc h o l à p h ù h ợ p v ớ i t h ự c t i ễ n đơn vị mình

Tuynhiên,khiđƣaranộidungkhảosátvềđộphùhợpthìnhiềuýkiếnchorằngcòn một số tiêu chuẩn tiêu chí, chỉ báo chƣa phù hợp với điều kiện tại tỉnh ĐắkNông đó là tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo về cơ sở vật chất - thiết bị dạy học, quaphiếukhảosátđốivớitiêuchuẩn3vềcơsởvậtchấtthìđasốýkiếnchorằngvềquy định Tiêu chí 3.1 Diện tích, khuôn viên sân vườn, các khối phòng học, … chưaphù hợp do trường lớp học xuống tận thôn (buôn, bon) cho nên trường có nhiềuđiểmtrường,trongđócó1sốđiểmtrườnglàmượnnhàvănhóacộngđồngviệcgiữgìnđồdùngđồc hơicũngnhƣdiệntíchđất,phòngchứcnăng,phòngvệsinhkhómà duy trì bền vững đƣợc Chƣa kể 1 số đơn vị trường học là tiếp nhận sử dụng lạiCSVC của trường nội trú, cấp 2, cấp 1, … diện tích phòng học,hành lang hay khuvệ sinh khép kín của trẻ, công trình cấp thoát nước rất khó để duy trì ổn định quathời gian sử dụng từ 3-5 năm kể từ ngày công nhận, nhiều đơn vị lo rớt chuẩn chấtlƣợng do cơ sở vật chất Mà yếu tố cơ sở vật chất nó thuộc yếu tố khách quan nhiềuhơn chủ quan, do định hướng của cấp trên và thiết kế xây dựng thì đôi khi do ngườingoài ngành thực hiện các quy định của mầm non ít được chú trọng,một số côngtrìnhchấtlƣợngchƣacao.

2.3.3 Thựctrạngthựchiệnquytrình,chukỳtựđánhgiávàđánhgiángoàitrườn gmầmnon a) Thựctrạngquytrìnhtựđánh giácủa trườngmầm non

Nộidung Tốt Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL % Đốit ƣ ợ n g t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g t ự đánhgiá

Cácbướccủaquytrìnhtựđánhgiá 70 35 93 46.5 37 18.5 0 3.2 Cóhiểu biếtkhái niệm tựđánh giá 70 35 93 46.5 37 18.5 0 3.2

Thànhlập hội đồngtự đánh giá 150 75 50 25 0 0 3.8

Lậpk ế h o ạ c h t ự đ á n h g i á v à p h â n côngtrách nhiệm từngthành viên

Tạosựđồngthuậncủacánbộ,giáo viên,nhânviêntoàntrường 80 40 35 17.5 48 24 37 18.5 2.8 Thuthập,xửlývàmãhóathôngtin minhchứng 0 70 35 36 18 94 47 1.9

Thực hiện kế hoạch phát huy điểmmạnh và cải tiến điểm yếu theo kếhoạchđãđềratrongbáo cáotựđánh giá

Qua khảo sát ta thấy nhà trường đã có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiệnnhiệmvụtựđánhgiánhƣlàthànhlậphộiđồngtựđánhgiá,cókếhoạchtựđánhgiáphân công phân nhiệm,tạo sự đồng thuận của tập thể hội đồng nhà trường Tuynhiên bên cạnh đó thì việc phân tích tiêu chuẩn, tiêu chí,chỉ báo các minh chứng,điểm mạnh yếu, cải tiến chất lƣợng chƣa đƣợc cao nguyên nhân đó là các trườngtrênđịabànhuyệnthườngsaochépnhau,màchưathựcsựngồilạinhìnnhậnthực tế đơn vịmình, bởi áp lực chỉ tiêu và thành tích nên đôi lúcv i ệ c x á c đ ị n h đ i ể m mạnhyếunàymangtínhhìnhthức,qualoakhôngsâusát,thiếuthựctế.Cụthể:

+ Về việc thành lập hội đồng tự đánh giá: Theo kết quả, tất cả các trường đềuthành lập hội đồng tự đánh giá với các thành phần theo quy định Chủ tịch hội đồnglà hiệu trưởng và phó chủ tịch hội đồng là phó hiệu trưởng cùng thư ký và các ủyviên hội đồng tự đánh giá là các tổ trưởng chuyên môn hay giáo viên Hầu hết cáctrường chọn thư ký hội đồng trường là thư ký hội đồng tự đánh giá, qua khảo sátcho rằng việc thành lập hội đồng tự đánh giá là rất tốt và hoàn toàn thuộc quyền củahiệutrưởng.

+Vềviệclậpkếhoạchtựđánhgiávàphâncôngcácthànhviêntronghộiđồngtựđánhgiá:cósốlƣợngýkiến nhậnxétlàrấttốtvàtốtlàđiềuthuậnlợichohiệutrưởngtrongviệcđiềuhành.Tuynhiênquaphântíchtấtcảkếho ạchtựđánhgiácủatrườngmầm non của các trường gửi về Sở GD&ĐT cho thấy việc lập kế hoạch còn mangtính hình thức, đối phó, chưa lường hết được sự vất vả, khó khăn khi thực hiện tựđánhgiá.Chƣacókếhoạchhuyđộngcácnguồnlựcliênquanđếntừngtiêuchí.Quaphỏng vấn trực tiếp thì đa số các CBQL nhà trường đều khẳng định việc thực hiệnbáocáotựđánhgiáchủyếulàthƣkýhộiđồngtựđánhgiáthựchiện.Mặtkhác,cókếhoạch tự đánh giá nhƣng hiệu trưởng chưa giám sát chặt chẽ và đảm bảo việc thựchiệncótínhhiệuquả.Hiệutrưởngtrườngmầmnonchưabiếtcáchtổchứchoạtđộngnàytrongtrường,chư abiếtcáchhuyđộngmọinguồnlựcđểthựchiện.

Việc này hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực điều hành và sự hiểu biết của hiệutrưởng về KĐCLGD Qua bảng khảo sát ta thấy ý kiến cho là tốt, khá chiếm trên50%vìhiệutrưởngvàthưkýđượcdựtậphuấn,tiếpthuđầyđủ,hiểuđượctínhchấtcông việc nên việc triển khai dễ dàng Tuy nhiên cũng có ý kiến chưa tốt chiếm gần40% thì tác giả tìm hiểu nguyên nhân thì CBQL các trường mầm non đều cho rằng:một số CBQL (Hiệu trưởng) không hiểu hết tính chất công việc và không triển khaiđượcviệc.Hailàhiệutrưởngcótriểnkhainhưngkhôngbiếtcáchlàm,dẫnđếnmộtsốthànhviênnhàt rườngkhôngđồngthuận.

+ Việc thu thập, xử lý và mã hoá thông tin minh chứng: Nhiều trường còn lúngtúng,khó khăn trong việc tổ chức thu thập, phân tích và xử lý minh chứng trong quátrìnhthựchiệntựđánhgiá.Nguyênnhânlàdocáctrườngchưaquántriệtvàhiểu thấu đáo về nội hàm của từng chỉ số trong từng tiêu chí Mặt khác, cán bộ làm côngtác tự đánh giá chƣa biết cách thu thập, phân tích và xử lý minh chứng Ngoài ra,minh chứng là hồ sơ văn bản, sổ sách, hình ảnh hoạt động của trường trong thờigian 5 năm tính đến thời điểm tự đánh giá nên nhiều trường đã không biết cách tổchứclưutrữdẫnđếnthấtlạcvàkhôngcònminhchứng.

+ Về mã hóa, lập danh mục và lưu trữ minh chứng: Việc mã hóa minh chứng,các nhà trường đã thực hiện đúng theo quy định, chính vì vậy việc này đều rất tốt.Nhưng để lập một danh mục minh chứng đầy đủ theo quy định là 5 năm tính đếnthời điểm tự đánh giá thì hầu hết các trường đều rất ngại do mất và do lưu trữ thiếukhoahọcmàtìmkiếmgặprấtnhiềukhókhăn.

+Về môtả hiệntrạngnhàtrườngtheotiêuchí:cácthànhviêntronghộiđồngtựđánhgiáchưahiểuhếtnộihàm,yêu cầucủatừngtiêuchí,yêucầucủaviếtbáocáotiêuchí,thiếuminhchứng,khôngbiếtphântíchsosánhđƣ ợcdữliệutừminhchứng.

+ Về phân tích điểm mạnh-yếu của nhà trường theo tiêu chí: thì việc các trườngphân công cho từng nhóm làm theo từng tiêu chuẩn mà không đưa thư ký tổng hợpvà cũng không bố trí người thư ký tổng hợp để viết ra báo cáo tự đánh giá hoànchỉnhở5tiêuchuẩnhoặclàthƣkýhộiđồngtựđánhgiáchínhlàthƣkýhộiđồngsƣphạm(nhânviênyt ếhọcđườnghoặclàgiáo viên)khôngnắmbắtđượcnhữnghoạtđộng chính, những việc làm được của trường so với tiêu chí đó và không có minhchứng nên viết không đúng điểm mạnh Hai là yếu tố tâm lý không thực sự cầu thị,muốn chạy theo thành tích, nêu nhẹ hoặc không nêu điểm tồn tại để đạt yêu cầu màkhông hiểu rằng chính ghi đƣợc điểm yếu mới là có kế hoạch cải tiến để nâng caochấtlƣợnggiáodục.

+ Về lập kế hoạch cải tiến chất lƣợng theo từng tiêu chí: Trong báo cáo tự đánhgiá, các trường đều đưa ra được kế hoạch cải tiến chất lượng của trường trên cơ sởđiểm mạnh và điểm yếu nếu nhà trường xác định đúng điểm mạnh để phát huy vàđiểmyếuđểcảitiếntốthơn.

+ Về thực hiện kế hoạch phát huy điểm mạnh và cải tiến điểm yếu theo báo cáotự đánh giá, qua khảo sát nghiên cứu hồ sơ và trả lời phiếu hỏi đã cho tác giả thấymột số trường gặp khó khăn trong việc thiếu diện tích đất thì khó cải tiến, ngoài racòn việc huy động trẻ đến trường biên chế số lượng học sinh/1 lớp theo Điều lệ nhàtrườngtrongdiệntích1phònghọcđượcxâyđãlâukhôngđápứng8m 2 /1trẻ.

+ Về hoàn thiện báocáo tự đánh giá: Trong quá trình hoàn thiệnb á o c á o t ự đánh giá còn gặp khó khăn trong việc xác định chính xác nội hàm để từ đó mô tảthực trạng, điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lƣợng đúng yêu cầu Tiếntrình xây dựng báo cáo tự đánh giá chưa đúng quy trình Cần thực hiện theo cácbước: Viết phiếu đánh giá tiêu chí, viết đề cương báo cáo, viết dự thảo báo cáo,thôngquadựthảobáocáođểcánbộ,giáoviêntrongnhàtrườnggópý,chỉnhsửavà hoàn thiện báo cáo Một số hiệu trưởng nhà trường chưa thực sự quan tâm đếnKĐCLGDmộtcáchđúngđắnvềsự cầnthiếtcủavấnđềnàybởi ngại khókhăn. b) Thựctrạngquytrìnhcủahoạtđộngđánhgiángoài

Trên cơ sở kết quả tự đánh giá và đăng ký đánh giá ngoài của các trường mầmnon trên địa bàn tỉnh, hàng năm Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông đã tổ chức các đoànđánh giá ngoài để khảo sát, kiểm định chất lượng của các trường đã đăng ký kiểmđịnh Cho đến cuối năm học 2020-2021 thì tỉnh Đắk Nông đã đánh giá ngoài đượctổnglà41/127trườngchiếmtỷlệ32,3%,đạtmức3chấtlượngcó03trường,cònlạilà mức 2, điều này cho thấy sự quan tâm của lãnh đạo Sở đối với cấp học mầm non.Tuy nhiên, so với yêu cầu hiện tại thì chƣa xứng tầm với các tỉnh bạn, nguyên nhânđó là tỉnh mới thành lập, điều kiện kinh tế, đi lại khó khăn, trình độ nhận thức củangười dân còn thấp, tỉnh có đa dân tộc và sự du canh du cư của 1 bộ phận khôngnhỏngườidân tộcMôngphíaBắc vào,cũngnhưcácđườngbiên giớivớicácnướcláng giềng cơ sở vật chất, hạ tầng còn đang trong giai đoạn xây mới và tu sửa. MàcôngtácKĐCLGDcònmới,sựquantâmcủacácbanngànhchƣasâusátđặcbiệtlàcôngtáccải tiếnchấtlƣợngsaukiểmtra đánhgiá.

Bảng2.9.Thốngkêkếtquảđánhgiángoài(ĐGN)cáctrườngmầmnontỉnhĐắkNôngđếnthờiđiể mnày

Hoạt động đánh giá ngoài tại tỉnh Đắk Nông cơ bản qua các bước được quyđịnhbởivănbảnhướngdẫncủaBộGiáodụcvàĐàotạo.Tuynhiêntrongthựctế thì thời gian của đoàn đánh giá ngoài qua phỏng vấn và khảo sát các thành viên cònnhữngýkiến nhƣ sau:

SựảnhhưởngcủacácyếutốđếnquảnlýhoạtđộngKĐCLGDtrườngMN

Qua trao đổi với CBQL cấp Sở, phòng GD, Kiểm định viên, tôi đƣợc biết cácyếutốảnhhưởngđếnthựctrạngcôngtácquảnlýhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnoncủa tỉnhĐắkNôngtậptrungởmộtsốyếutốsau:

Chưa có chính sách thỏa đáng cho các trường tham gia và đạt chuẩn KĐCLGDnên chưa tạo sự động viên khuyến khích Đã có giải pháp, chế tài cụ thể đối vớitrường mầm non chưa thực hiện tự đánh giá tuy nhiên chƣa thực hiện một cáchnghiêm túc, triệt để Kinh phí cho hoạt động KĐCLGD trường mầm non chủ yếu làngân sách, chưa huy động được các nguồn lực bên ngoài nên rất hạn chế Chính vìvậy,cũngchưatạođượcđộnglựccho cáctrườngthamgia.

GD&ĐT tổ chức, quản lý và thực hiện KĐCLGD trường mầm non chỉ là bước khởiđầu của việc đưa KĐCLGD vào nhà trường, về lâu dài theo Nghị quyết TW8, khóa11 phải hình thành tổ chức KĐCLGD độc lập với Sở GD&ĐT (tách quản lý chuyênmôn ra khỏi cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục) Hiện nay, Giám đốc SởGD&ĐT được phân quyền trong công tác KĐCLGD trường mầm non, từ khâu tổchức thực hiện tự đánh giá, đánh giá ngoài và công nhận mức chất lƣợng Giám đốcSở GD&ĐT ký và cấp nhận, dẫn đến tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi”, nhƣvậykhôngđộc lậpvàkhôngkháchquan.

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường mầm non thiếu logic và chưa sát vớithựctế.Cụthể,bộtiêuchuẩnđánhgiáchấtlượngtrườngmầmnontuyđãđượcqua2 lần chỉnh sửa, cũng đã thay đổi nhiều cho phù hợp Tuy nhiên, vẫn rất cần có sựthay đổi đểphù hợp hơn so với tỉnhnhà Bởi lẽ đây làb ộ t i ê u c h u ẩ n d ù n g c h u n g cho tất cả các trường mầm non trên cả nước, do vậy rất cần thiết phải có những tiêuchí linh hoạt cho từng vùng miền Bộ tiêu chuẩn chƣa có các tiêu chí về sứ mạng vàtầmnhìncủanhàtrường.Chínhvìvậy,cáctrườngđạtchuẩnkiểmđịnhnhưngchưađượcthểhiện,hoặccót hểhiệncũngchưađượcđánhgiávềnétriêngbiệt,đặctrưngcủanhàtrường.TheoThôngtưhướngdẫnKĐ CLGDnhằmgiúpcáccơsởgiáodụcxác địnhm ứ c đ ộ đ á p ứ n g m ụ c t i ê u g i á o d ụ c t r o n g t ừ n g g i a i đ o ạ n … ” T u y n h i ê n , việc này còn mang tính lý thuyết không thực tế Vì mục tiêu của giáo dục mầm nontheoĐiềulệtrườngmầmnoncũngrấtkhóxácđịnhdokhôngthểđolườngđược.

2.5.4 Nănglựccủa cánbộquảnlý,giáoviên tạicáctrườngmầmnon Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhiệt huyết, có năng lực đƣợc xem là mộttrong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc đạt đƣợc cácmục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo của mỗi trường Theo đó, công tác xây dựngpháttriểnđộingũCBQL,giáoviêncónănglựcthườngxuyênđược cáctrườngtrênđịabàn tỉnhthực hiện

Về đội ngũ quản lý hiện nay tổng số CBQL là 298 người, và 100% đội ngũ đềuđạt chuẩn trình độ theo Luật giáo dục số 43/2019/QH14 Số giáo viên mầm non là2312người,và80%độingũđềuđạtchuẩntrìnhđộtheoLuậtgiáodụcsố43/2019/QH14 trở lên,20% giáo viên còn lại đến năm 2023 đều đạt chuẩn theo lộtrìnhbồidưỡngđàotạo.Quasốliệutrênchothấy,độingũgiáoviêncủanhàtrường mầmnontrênđịabàntỉnhĐắkNôngcóđủnănglựcđểthamgiađàotạo.Từđó,cho thấy để xây dựng đội ngũ giáo viên có năng lực cần tính đến số giáo viên cầnthiết Các phương pháp xây dựng đội ngũ giáo viên có năng lực một mặt cần chútrọng vàođộingũ giáoviên hiện thông quacác biện pháp nâng caovà phátt r i ể n , mặt khác cần có các giải pháp hiệu quả cho công tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên mônnghiệpvụ nhấtlànghiệpvụthamgiavào hộiđồngtựđánhgiácủanhàtrường.

Đánhgiáchungvềthựctrạngquảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodụctạicác trườngmầmnontỉnhĐắkNông

&ĐTvàphòngchứcnăngcủaSởGD&ĐTquantâmthựchiện,đồngthờihướng dẫn các trường tiến hành tự đánh giá theo kế hoạch Các trường MN đã triểnkhaithựchiệnnghiêmtúctheokếhoạchvàsựchỉđạo,hướngdẫncủaSởGD&ĐTvàcácđơnvịchứcn ăngliênquanbướcđầu cùngphốihợpvớicấp ủy,chínhquyềnđịaphươngđểtriểnkhaithựchiệnkiểmđịnhvàcảitiếnnângcaochấtlượng.

- Công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động KĐCLGD đã đƣợc tiến hành đối với việcthành lập đoàn đánh giá ngoài trong phân công công việc và chỉ đạo, điều hành cáchoạtđộngcủa đoà n C ôn g táck iể mtra, đánhg iá của các p h ò n g , Sở Giáod ụ cvà Đào tạo thực hiện thường xuyên trong đó có nội dung của hoạt động nâng cao chấtlƣợnggiáodụctạicácđơnvịcũngđƣợcquantâmvàtriểnkhaithựchiện.

- Trong công tác KĐCLGD trường mầm non đã cho thấy nhận thức của Cán bộgiáo viên các nhà trường chưa thực sự hiểu hết về mục tiêu, kế hoạch, tiêu chuẩntiêu chí, … vai trò của KĐCLGD trường mầm non, sự phối hợp các hoạt động thựchiện kế hoạch chưa đạt hiệu quả cao giữa các ban ngành, đoàn thể nhà trường, cácphòng ban chuyên môn của phòng, Sở và ngang Sở GD&ĐT Nguyên nhân đó là dochƣa hiểu mục đích của hoạt động tự đánh giá hay đánh giá ngoài, chưa có chuyênmôntrong hoạtđộngKĐCLGDtrường mầmnon.

- Công tác tự đánh giá của nhà trường thì còn bị tính hình thức mà không mô tảhết yêu cầu nội hàm của các chỉ báo, tiêu chí, tiêu chuẩn nên việc cải tiến diễn rachậmđặcbiệtlàđốivớicáctrườngđãkiểmđịnhchấtlượnggiáodụccầnkhắcphụchaykếhoạc hnângmứcđộđạtchuẩnchấtlƣợng.

- Mộtsốtrườngchưathựchiệntựđánhgiálàcáctrườngmầmnontưthụchoặctrường mới thành lập nguyên nhân chƣa đủ thời gian, lộ trình để thực hiện kiểmđịnh chất lƣợng giáo dục, chƣa nghiêm túc, kiên quyết thực hiện việc kiểm tra giámsát, việc thưởng phạt đối với đơn vị nhà trường được đánh giá và tự đánh giá kịpthời, đôi lúc thiếu sự linh hoạt trong công tác đánh giá KĐCLGD trường mầm nonnhằmphùhợpvớiđặcthùcủatỉnhĐắkNông.

- Để thực hiện đƣợc cơ chế quản lý KĐCLGD cần có đội ngũ cán bộ thực hiệnnhiệm vụ tự đánh giá nhà trường và đánh giá ngoài (kiểm định viên) cần được đàotạo chuyên nghiệp Hiện nay, lực lƣợng kiểm định viên là những thành viên từ cáctrường, đang thực thi nhiệm chính là CBQL ở tại nhà trường (lực lượng này có thểthamgiarấttíchcựccôngtáctựđánhgiácủanhàtrườngnhưngcũngcótrườnghợpít quan tâm hoạt động này mà giao cho người khác, giáo viên hoặc nhân viên đơn vịlàm) Do vậy được cử đi đánh giá ngoài là kiêm nhiệm nên cũng gặp không ít khókhăn khi điều động Năng lực của kiểm định viên sẽ thiếu sự đồng đều, đôi lúc chƣađáp ứng đƣợc yêu cầu: về năng lực lập luận viết báo cáo tự đánh giá cũng nhƣ viếtbáo cáo đánh giá ngoài còn nhiều hạn chế Cần có chương trình đào tạo bồi dƣỡngkiểmđịnhviênchuyênsâuhơn.

- Đội ngũ làm công tác kiểm tra, đánh giá của Phòng, Sở chƣa có nhiều kinhnghiệm về nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung và KĐCLGD nói riêng; chƣachú trọng tổ chức hình thức kiểm tra riêng để tạo động lực cho hoạt động nâng caochất lƣợng giáo dục phát triển Những hạn chế trên đây một phần do công tác quảnlý chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng còn khá mới; hơn nữa công tác tập huấn, bồidưỡngchuyênmônđánhgiá,kiểmđịnhchấtlượngchưađượcchútrọngvàtổchứcthường xuyên, vì vậy nhiều CBQL cấp sở, phòng GD&ĐT và trường cũng nhưchuyên viên các đơn vị chức năng liên quan còn thiếu kinh nghiệm, chƣa có tínhchuyênnghiệp.

- Về quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non của các phòng GD&ĐT,phòng Khảo thí và quản lý kiểm định chất lƣợng của Sở GD&ĐT chƣa đƣợc liêntụcsâusát:

+ Công tác tự đánh giá của một số trường còn nhiều lúng túng, chất lượng báocáo tự đánh giá chƣa cao Kết quả tự đánh giá chƣa thật sự khách quan, phản ánhđúngv ớ i t h ự c t ế V i ệ c t h u t h ậ p , x ử l ý t h ô n g t i n , m i n h c h ứ n g c ò n g ặ p n h i ề u k h ó khăndocôngtácvănthư,lưutrữcáctàiliệucủamộtsốtrườngchưathựcsựcótínhkhoa học, bài bản Một số hiệu trưởng nhà trường rất ngại thực hiện công tácKĐCLGDvìsự vấtvảvàtốncôngsức.

+ Việc triển khai các biện pháp cải tiến chất lượng ở một số trường chưa tíchcực; một mặt do điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực còn hạn chế, mặt khác CBQL,giáo viên, nhân viên một số trường chưa đầu tư thời gian thỏa đáng và quan tâmđúng mức, vì vậy việc cải tiến chất lƣợng giáo dục sau đánh giá ngoài chƣa có hiệuquảthựcsự.

+Quytrìnhvàkỹthuậtthựchiệnbáocáotựđánhgiá:thườngthiếuquytrìnhvàkỹ thuật chuyên sâu để tổ chức thực hiện tự đánh giá và viết báo cáo trong trườngmầm non Thiếu các yêu cầu cụ thể để đánh giá quy trình thực hiện tự đánh giá vàviếtbáocáotựđánhgiátrường mầmnon

- Về quản lý hoạt động đánh giá ngoài trường mầm non của Sở GD&ĐT: Quytrình và tiêu chí giám sát hoạt động đánh giá ngoài: thiếu quy trình giám sát và cáctiêuc h í đ á n h g i á h o ạ t đ ộ n g đ á n h g i á n g o à i K ế t q u ả đ á n h g i á n g o à i t ừ c á c đ o à n đánh giá ngoài đƣợc trình trực tiếp đến Giám đốc Sở GD&ĐT để ra quyết định chứchƣa có bộ phận giám sát Thiếu sự linh hoạt khi tham gia các đoàn đánh giá ngoàivàquytrìnhchitiếtviếtbáocáotựđánhgiáphùhợpvớiđiềukiệnthựctiễn củatỉnhĐắkNôngnóichungvàtừngđịaphương

Trong chương 2 chúng tôi đã tiến hành điều tra, thu thập và xử lý số liệu để cóthể bao quát đƣợc bức tranh chung về thực trạng phát triển của cấp học mầm nonnói chung và công tác KĐCLGD trường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông nóiriêng Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động KĐCLGD trườngmầmn o n t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Đ ắ k N ô n g , c ụ t h ể l à n h ậ n t h ứ c c ủ a c á c C B Q L , G i á o viên, nhân viên các cấp trong ngành giáo dục về KĐCLGD trường mầm non, việcmô tả đánh giá các tiêu chuẩn tiêu chí, chỉ báo đồng thời có kế hoạch cải tiến chấtlƣợng,quytrình,chukỳtựđánhgiá- đánhgiángoàitrường mầmnon,cáclựclượngthamgiacôngtácKĐCLGDtrườngmầmnon non. Một nội dung quan trọng ở chương này là chúng tôi đã khảo sát, tìm hiểu thựctrạng quản lý hoạt động KĐCLGD các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nôngvề việc ban hành các kế hoạch, văn bản chỉ đạo về KĐCLGD trường mầm non củaSở GD&ĐT, công tác thực hiện tự đánh giá của các trường mầm non bằng báo cáotự đánh giá và trên phần mềm KĐCLGD; các quy trình, chu kỳ đánh giá ngoài vàquản lý lực lượng tham gia hoạt động …và ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đếnquản lý hoạt động KĐCLGD các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Từ đó, rút ranhững nhận định, đánh giá chung về ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân của công tácquảnlýhoạtđộngKĐCLGDcáctrườngmầmnontrên địabàntỉnh.

Cùng với những tiền đề lý luận được xác định và lập luận ở chương 1, kết quảnghiên cứu, khảo sát thực trạng và những nhận định, đánh giá dựa trên số liệu thểhiệnquacácbảngtổnghợpkếtquảởchươngnàylànhữngcơsởthựctiễnđểchúngtôi dựa vào đó đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tácquản lý hoạt động KĐCLGD các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông ởchươngsau.

Chương3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGKIỂMĐỊNHC H Ấ T LƢỢNGGIÁOD ỤC TRƯỜNGMẦMNONTRÊNĐỊABÀNTỈNHĐẮKNÔNG

Nguyêntắcđềxuấtcácbiệnpháp

Nguyên tắc này yêu cầu khi đề xuất các biện pháp quản lý phải dựa trên hệthống kiến thức cơ bản về khoa học quản lý, khoa học quản lý giáo dục và cơ sở lýluận về KĐCLGD. Các biện pháp đƣợc đề xuất phải phù hợp với quy trình quản lý,với bản chất và quy luật của quá trình giáo dục Việc đảm bảo tính khoa học là điềukiện cần thiết để các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất mang tính khách quan, hợp lý,đảmbảotínhmụcđíchvàđemlạihiệuquả. Mặt khác, việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD trường mầmnon phải dựa trên cơ sở thực tiễn của nhà trường; đồng thời trong quá trình triểnkhai thực hiện cần tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều cơ sở giáo dục khác nhauđểápdụngcóhiệuquảvàomộttrường mầmnoncụthể.

Tóm lại, việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD tại các trườngmầmnonphảicócơsởlýluận,thựctiễnrõràng,tứclàđượcxâydựngdựatrênnhữngluậncứkhoa học,phùhợpvớinhữngđiềukiện,yêucầuthựctếcủacáctrườngmầmnontỉnhĐắkNôngmớicóthểđảmbả otínhkhảthivàđemlạihiệuquả.

Nguyên tắc này đòi hỏi việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGDtrường mầm non phải tạo thành một hệ thống, có mối quan hệ tương tác qua lại;nghĩa là các biện pháp được đề xuất không tồn tại một cách riêng rẻ, biệt lập mà tácđộngqualại,bổtrợchonhau.

Mặtkhác,cácbiệnphápquảnlýđƣợcđềxuấtnhằmmụcđíchvàcáchthựchiệncókhácnhaunhƣng giữachúngphải cómốiquanhệđồngbộ,phùhợpvớikhunglýluận và cơ sở thực tiễn đã đƣợc xác lập; đồng thời các biện pháp phải đƣợc thựchiện một cách đồng bộ giữa các cấp quản lý và có sự bổ trợ cho nhau mới có thểmanglạihiệuquảnhấtđịnh.

Theo quan điểm phủ định biện chứng, trong quá trình phát triển, cái cũ đã tạo ranhững yếu tố, những tiền đề, những yêu cầu cho sự chuyển hóa sang cái mới Nóikhác đi, cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ; tức là những yếu tố tích cực của cái cũ sẽđƣợc giữ lại và cải biến cho phù hợp với cái mới Điều này cho thấy cần đảm bảonguyên tắc kế thừa và phát triển những yếu tố hợp lý, tiến bộ, phù hợp với sự pháttriển của cáimới từ cái cũ Do vậy,cần kếthừa nhữngm ặ t t í c h c ự c , ƣ u đ i ể m c ủ a mô hình quản lý cũ có hạt nhân hợp lý nhƣng chƣa hoàn chỉnh; tiếp thu, cải biếnnhững yếu tố phù hợp cho mô hình quản lý mới khi đề xuất các biện pháp quản lýhoạtđộng KĐCLGDtrường mầmnon.

Mặt khác, khi thực hiện các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất, bên cạnh kế thừanhững kết quả đã đạt đƣợc cũng cần phải cải tiến, đổi mới cho phù hợp với điềukiện và sự phát triển của nhà trường mầm non trước yêu cầu đổi mới căn bản vàtoàn diện GD&ĐT cũng như đáp ứng yêu cầu mới về KĐCLGD các trường mầmnonkhicónhữngthayđổi.

Nguyên tắc này yêu cầu các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất phải đảm bảo tínhkhả thi, tức là phải xem xét đến khả năng thực thi của các biện pháp có phù hợp vớiđiều kiện thực tế của nhà trường hay không Một biện pháp đưa ra nếu không phùhợp với điều kiện thực tế của đơn vị mà người quản lý dự định áp dụng thì sẽ khôngmang lại kết quả Vì vậy, các biện pháp quản lý khi nghiên cứu đề xuất phải đảmbảo nguyên tắc tính khả thi, tức là phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lýhoạt động KĐCLGD ở các trường mầm non một cách thuận lợi, phù hợp và dễ triểnkhaitrongviệcthựchiệncácchứcnăngquảnlý.

Nguyên tắc cũng đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải phù hợp với mục tiêu vàđem lại hiệu quả khi sử dụng các biện pháp trong quản lý Nói cách khác, khi sửdụng các biện pháp quản lý đƣợc đề xuất, nhà quản lý cần phải làm thế nào để trongđiềukiệnnguồnlựcnhấtđịnh,vớithờigianchophép,cóthểtạođƣợcnhiềukếtquảcó chất lƣợng, đạt mục tiêu quản lý nhƣ mong muốn Một biện pháp quản lý đƣợcđề xuất nếu không đem lại kết quả quản lý nhất định thì không thể coi là biện phápcó hiệu quả Mặt khác, một biện pháp quản lý đƣợc đề xuất có thể đem lại mức độkếtq u ả k h á c n h a u t r o n g t a y các n h à q u ả n l ý k h á c n h a u V ì v ậ y , n g u y ê n t ắ c n à y cũng đòi hỏinhà quảnlý phảinắmvững nộidung, nguyêntắc, đốitƣợng quản lýđểtừđósử dụngnhữngbiệnphápthíchhợp,sángtạovàhiệuquả.

Biệnphápquảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượngtrườngmầmnontrên địabàntỉnhĐắkNông

3.2.1 Biệnp há p1 :Đ ẩy mạnh côn gt ác tu yê nt ru yền nh ằm n â n g cao nh ận thứcvềýnghĩacủa việckiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon

Nhậnthứcđƣợcxemlàkhâuđầutiênvàyếutốquantrọng,cóýnghĩaquyếtđịnhđếnsựthànhcônghayth ấtbạicủahoạtđộng.Bởivậy,muốncónhậnthứcđúng,đầyđủsâusắcvềvấnđềquảnlýkiểmđịnhtrường mầmnonthìphảithammưutốtchocáccấp lãnh đạo, tuyên truyền cho các ban ngành đoàn thể, CMHS và giáo viên về mụcđíchýnghĩavàtầmquantrọngcủaviệcthựchiệnhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầ mnon.

Trongquátrìnhquảnlýhoạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnonviệc tuyên truyền sẽ làm cho mọi người hiểu kiểm định chất lượng giáo dục trườngmầmnonsẽmanglạilợiíchtrướcmắtvàlâudàinhưthếnàochosựnghiệpgiáodụcởđịa phương Hơn nữa, việc tuyên truyền sẽ làm cho các cơ quan ban ngành có liênquan,độingũCBQL,GVvàchamẹhọcsinhthấyđƣợcviệcnângcaochấtlƣợnggiáodụcmầmnonk hôngchỉlàviệcriêngcủangànhGiáodụcmàlàcủacảhệthốngnhiềubanngànhcùngthamgiaxâydựng. LàmchoCBQL,giáoviên,CMHS,lãnhđạoĐảng,chínhquyền,cácđoànthểxã hội và toàn thể nhân dân địa phương nhận thức đúng tầm quan trọng của hoạtđộng kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non là tạo ra điều kiện và môitrườngtốtnhấtđểchotrẻđượcchămsócnuôi dưỡngvàgiáodụctốthơn,gópphầntừng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, đáp ứng đƣợcnhucầupháttriểnngàycàngcaocủaxãhội.

Tăng cường sự tham gia của các tổ chức đoàn thể, xã hội trong hoạt động kiểmđịnh chất lượng trường mầm non để đảm bảo có sự tham gia của các bên trong thựchiện mụctiêugiáodụcvàđàotạo.

Tận dụng tối đa các tổ chức đoàn thể, xã hội tham gia vào hoạt động kiểm địnhchấtlượnggiáodụctrường mầmnon.

Tuyên truyền Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 9 khóa XI (NQ29-NQ/TW)ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Trung Ƣơng Đảng về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiệnkinhtếthị trườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavàhộinhậpquốc tế.

Tuyên truyền các Văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong hoạt độngpháttriểnchươngtrìnhgiáodụcnhư:Vănbảnhợpnhấtsố04/VBHN-

Quyết định số 2161/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạovề việc ban hành Kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dụcvàđàotạođếnnăm2025vàđịnhhướngđến năm2030.

Tuyên truyền về nội dung 5 tiêu chuẩn quy định theo Thông tƣ 19/2018/TT- BGDĐTngày22/8/2018củaBộGD&ĐTbanhànhQuyđịnhvềkiểmđịnhchấtlƣợnggiáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non Tuyên truyền ýnghĩavàphươngthứcthựchiệnđốivớitừngtiêuchícủatừngtiêuchuẩn.

*Đối với cán bộ quản lý phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo: Nhận thức rõ vị trí,vai trò của giáo dục mầm non, tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng CBQL, GVMNđáp ứngyêu cầu giáod ụ c t r o n g t h ờ i k ỳ đ ổ i m ớ i đ ó l à đ ặ t n ề n t ả n g c ơ s ở g i á o d ụ c tạoraconngườimớiđápứngyêucầuxãhộihiệnnay,làxuhướnggiáodụccủacácnước trên thế giới và trong khu vực, đội ngũ CBQL phòng, Sở Giáo dục và Đào tạocần xác định rõ hơn về vai trò trách nhiệm của mình trong công tác tham mưu, chỉđạoviệcxâydựngtrườngđạtchuẩnchấtlượnggiáodục Kếtthúcmộtnămhọchay1giaiđoạn,trongcácbuổihọpgiaoban,SởGD&ĐTlấyýkiếncủaCBQ L,GVMNcáccơsởgiáodụcmầmnon,cácphòngGD&ĐTvềcácvấnđềcầntăngcườngtrongnhậnthức: đườnglốichínhtrịcủaĐảng,chínhsách,… củanhànướcvềgiáodụcvàđàotạonóichungvàvềgiáodụcmầmnonnóiriêng,cáchxây dựng kế hoạch, định hướng về hoạt động KĐCLGD trường mầm non, ….

SởGD&ĐTlênkếhoạchtậphuấn,hộithảo,xinchủtrươngtổchứctậphuấnhộithảotừUBNDtỉnhtổchứcch oCánbộquảnlý,GiáoviênmầmnonvàchuyênviênphụtráchchuyênmôncủacácphòngGD&ĐTđƣợcthamgi ahọctập.

SởGD&ĐTchủđộngthammưu,xâydựngkếhoạchcôngtáctuyêntruyềnvềtầmquantrọngcủaho ạtđộngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnontronggiai đoạnhiệnnay,chođộingũCánbộquảnlývàgiáoviêncốtcáncủacáccơsởgiáodụcmầm nonnhằm nângcaovai trò,tráchnhiệmtrongthựchiện nhiệmvụđƣợc giao.

* Bản thân của các CBQLcũng phải tự xác định vị trí, vai trò của mình trongtập thể để từ đó hơn ai hết phải tự học, tự bồi dưỡng, thường xuyên tu dưỡng bảnthân,nângcaotrình độ,thậtsựlàtấmgươngsángtạocho giáoviênnoitheo.

Về phát triển CBQL cho các trường mầm non, Sở GD&ĐT phối hợp chỉ đạoPhòng GD&ĐT thực hiện thống kê, phân loại, đánh giá chất lƣợng CBQL, chú ý độtuổi, trình độ quản lý, năng lực chuyên môn để có kế hoạch thành lập đội ngũ cốtcán, tham mưu cấp trên quy hoạch, dự nguồn theo tỷ lệ dôi dƣ nhất định, tiến hànhđàotạo,bồi dƣỡngtheokếhoạch vàphối hợpbổnhiệmtheolộtrình.

* Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên phải hiểu được vai trò, tầm quan trọngvà ảnh hưởng của mình đối với việc thực hiện hoạt động kiểm định chất lượng giáodụctrườngmầmnon,đểđápứngyêucầungàycàngcaocủachấtlượnggiáodụcthìđội ngũ CBQL, GVMN phải không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt, đặc biệt lànhận thức về các quy định, cácht ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g K Đ C L G D t r ƣ ờ n g mầmnon.

Nâng cao nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡnggiáo viên, làm cho giáo viên thấy đƣợc lợi ích của công tác bồi dƣỡng, đó chính lànâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, tức là nâng cao chất lƣợng giáo dục Nângcao ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, nếu không nâng cao ý thức tráchnhiệmthìkhôngchỉảnhhưởngđếnuytíncủanhàtrườngmàcònlàmgiảmđisựtinyêu của phụ huynh dành cho giáo viên, việc phối hợp giữa gia đình-nhà trường-cộngđồng sẽkhôngđạtđượckếtquảmong đợi.

*Đối với cấp chính quyền,các cấp chính quyền địa phương cần chỉ đạo việc tổchức triển khai, thực hiện các chính sách đối với giáo dục mầm non, khắc phục tìnhtrạng khoán trắng công tác giáo dục cho ngành Ngƣợc lại cần chủ động tập hợp, tổchức lực lƣợng xã hội lại để xây dựng kế hoạch kiểm định chất lƣợng giáo dục cóhiệuquả.

- Xây dựng công văn chỉ đạo các đơn vị phòng GD&ĐT, các nhà trường quántriệt và nâng cao nhận thức cho CBQL và giáo viên hiểu đầy đủ về vai trò, vị trí củaviệchoạtđộngKĐCLGDtrường mầmnonđólà:

+ Trách nhiệm của toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên mầm non các đoàn thể vàphụ huynh nhà trường KĐCLGD trường mầm non luôn là việc làm thường xuyên,liêntụctrongnhà trường.

+KĐCLGDtrường mầmnongắnvớisựphát triểnvànângcaochấtlượnggiáodục của nhà trường, đáp ứng nhu cầu xã hội về giáo dục mầm non và xây dựng chấtlượngnguồnnhânlựccủanhàtrườngtrongđiềukiệncủanhàtrường.

+ Tổ chức các đợt hội thảo về thực hiện công tác KĐCLGD và chia sẻ kinhnghiệm trong việc hoạt động KĐCLGD trường mầm non Qua các đợt tổ chức này,Sở GD&ĐT lắng nghe ý kiến của các đơn vị chia sẻ, tổng hợp và đánh giá rút kinhnghiệm.

Tuyêntruyền,phổbiếncácnộidungvềhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnoncầnđược đa dạng hoá nhằm nâng cao hiệu quả, lôi cuốn được nhiều người tham gia Trongđócó:

+ Qua các hoạt động của Ủy ban nhân tỉnh giao cho Sở GD&ĐT tham mưu chỉđạo các phòng GD&ĐT tích cực lồng ghép công tác tuyên truyền với các ngành, cáccấpchínhquyềnđịaphươngvềđườnglốiđổimớicôngtácgiáodụccủaĐảng,chiếnlượcpháttriểnGD& ĐTtrongtìnhhìnhmớicủaChínhphủ,củaBộGD&ĐTtheocácvănbảnchỉđạohoạtđộngKĐCLGDtrườngm ầmnonvàcủađịaphươngnhằmnângcaonhậnthứcvềtầmquantrọngcủapháttriểnsựnghiệpGD&ĐTnóic hungvàhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnonnóiriêngtrongtìnhhìnhmới.

+Đốivớimỗinhàtrườngcầnthammưuvớilãnhđạođịaphươngvềýnghĩa,tầmquantrọngcủahoạtđ ộngKĐCLGDtrườngmầmnon.ThammưuvớiĐảnguỷ,chínhquyềnđịaphươngvấnđềhoạtđộngK ĐCLGDtrườngmầmnonlàmộttiêuchícầncótrong xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia có ảnh hưởng đến đề án NôngthônmớicầnđưavàoNghịquyết,Chươngtrìnhhànhđộngcủađịaphương.

Mốiquanhệ giữacácbiệnpháp

Mỗi biện pháp đƣợc đề xuất trên đây đều có mục đích, nội dung, cách thức vàđiều kiện thực hiện riêng, tương ứng với quy trình quản lý hoạt động KĐCLGD cáctrường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Mỗi biện pháp cũng có một vai trò vàưu thế riêng, đem lại hiệu quả thiết thực trong quản lý hoạt động KĐCLGD Dĩnhiên, cácbiện pháp không riêngrẻ, biệt lậphoặc đốilập với nhaumà chúngc ó mốiquanhệchặtchẽ,tươngtácqualạinhưmộthệthống,hỗtrợ,bổsungchonhau;thực hiện tốt biện pháp này là cơ sở cho biện pháp kia Vì vậy, cần vận dụng phốihợp, linh hoạt và đồng bộ các biện pháp nhằm đem lại chất lượng, hiệu quả trongquản lý hoạt động KĐCLGD trường mầm non, góp phần duy trì, đảm bảo chấtlượnggiáodục,đápứngmụctiêucủatrườngmầmnon,đảmbảocácyêucầuvềmụctiêu giáo dục của Luật giáo dục, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của địaphươngvàcảnước.

Trong06biệnphápdoluậnvănđềxuấtthìbiệnphápĐẩymạnhcôngtáctuyêntruyềnnhằm nângcaonhậnthứcvềýnghĩacủaviệckiểmđịnhchấtlượnggiáodục trường mầm non ; đóng vai trò tiền đề để thực hiện các biện pháp khác, vì vấnđềnhậnthứcluônđƣợcquantâmđầutiên.Mặtkhác,thựchiệntốtbiệnpháp Lập kếhoạchhoạtđộngKĐCLGDtrườngmầmnonthì sẽtạođiềukiệnđểthựchiệncóhiệu quả biện pháp Hoàn thiện các quy định về hoạt động KĐCLGD mầm non,Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non , Xây dựng quy trình chi tiết viết báo cáo tự đánh giá chocác trường mầm non thực hiện KĐCLGD,X â y d ự n g đ ộ i n g ũ c ố t c á n v ề t ư v ấ n xây dựng, đánh giá trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục trên địa bàn mỗi địaphương có tác dụng thúc đẩy và đảm bảo thực hiện có hiệu quả hoạt động cải tiến,duytrìvànângcaochấtlượnggiáodụccủanhàtrường.

Khi triển khai thực hiện các biện pháp trên, CBQL cấp Sở, Phòng GD&ĐT cầnphải tìm hiểu, phân tích mối quan hệ của các biện pháp trong tính hệ thống của nó;đồngthờinắmbắtthếmạnhriêngcủatừngbiệnphápđểvậndụngchúngtrongthếphốihợp,linhhoạtvà phùhợpvớiđiềukiệnthựctếcủađịaphươngmình.Bởilẽ,mỗiđơnvị đều có những đặc điểm, điều kiện khác nhau nên khi áp dụng các biện pháp cũngcần tính toán, cân nhắc cho phù hợp thực tế nhà trường để chúng phát huy hiệu quảtrong công tác quản lý hoạt động KĐCLGD, góp phần nâng cao chất lƣợng các hoạtđộngcủacáctrườngmầmnontrênđịabàntỉnhĐắkNông.

Khảo nghiệmtính cầnthiếtvà tínhkhảthi củacácbiện phápđãđềxuất

Luận văn tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thicủacácbiệnphápquản lýhoạtđộngKĐCLGDtạicáctrườngmầmnontrênđịabàntỉnh Đắk Nông do luận văn đã đề xuất; từ đó có cơ sở để điều chỉnh kết quả nghiêncứucủađềtàinhằmđạtmụcđíchnghiêncứuđãđềra.

3.4.2 Đốitượngkhảo nghiệm Để kiểm chứng mức độ tính cần thiết và tính khả thi của 06 biện pháp quản lýhoạt độngKĐCLGD các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông, chúng tôi đãtiến hành điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho lãnh đạo và chuyên viênPhòng giáo dục tiểu học-mầm non; Phòng quản lý chất lượng – kiểm định giáo dụcvàcánbộquảnlýphòngGiáodụcvàĐàotạo, tổnglà20 người

Chúng tôi sử dụng bảng hỏi, kết hợp traođ ổ i , p h ỏ n g v ấ n c á c l ã n h đ ạ o v à chuyên viên thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông, các CBQL phòng GD&ĐT củathànhphốvàhuyệnthị;cácCBQLcáctrườngmầmnonnhằmthuthập,xửlýsốliệu các ý kiến đánh giá của họ đối với các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGDcáctrường mầmnontrênđịabàntỉnhĐắk Nôngdoluận vănđềxuất.

Kết quả khảo nghiệm mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các biện phápđƣợcđềxuấtthểhiệnquacácbảngsauđây.

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm mức độ tính cần thiết của các biện phápquản lý hoạtđộngKĐCLGDcáctrườngmầmnontỉnh ĐắkNông

Mứcđộtínhcầnthiết Rấtcần thiết Cầnthiết Ítcần thiết

SL % SL % SL % Đẩymạnhcôngtáctuyêntruyềnnhằmnângcaonhậ nthứcvềýnghĩacủaviệckiểmđịnh chấtlượnggiáodụctrườngmầmnon

Tăngc ƣ ờ n g c ô n g t á c k i ể m t r a , đ á n h g i á hoạtđ ộ n g k i ể m đị nh c h ấ t l ƣ ợ n g g i á o d ụ c trường mầmnon

Xây dựng đội ngũ cốt cán về tƣ vấn xâydựng,đánhgiátrườngđạtchuẩnchấtlượn gg i á o d ụ c t r ê n đ ị a b à n m ỗ i đ ị a phương

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm mức độ tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt độngKĐCLGDcáctrườngmầmnontỉnh ĐắkNông

Mứcđộ tínhkhả thi Rấtkhả thi Khảthi Ít khả thi

SL % SL % SL % Đẩymạnhcôngtáctuyêntruyềnnhằmnângcao nhậnthứcvềýnghĩacủaviệckiểm địnhchấtlượnggiáodụctrường mầmnon

Xâydựngđộingũcốtcánvềtƣvấnxâydựng, đánh giá trường đạt chuẩn chấtlƣợnggiáodụctrênđịabànmỗiđịa phương

Từ kết quả khảo nghiệm trên ta thấy các biện pháp do luận văn đề xuất đềuđƣợc đánh giá là có tính cần thiết và tính khả thi Tất cả các biện pháp đều đƣợcđánh giá ở mức cần thiết và rất cần thiết với tỷ lệ ≥ 88,2%, ở mức khả thi và rất khảthi với tỷ lệ ≥ 88,2% Điều này cho thấy khả năng vận dụng trong thực tiễn sẽ cóhiệuquả.

Nhƣ vậy, tất cả 05 biện pháp do luận văn đề xuất đều đƣợc đánh giá là có tínhcần thiết và khả thi; trong đó biện pháp 1 và 5 đƣợc đánh giá mức độ cao nhất vềtínhcầnt hi ết và tínhk hả thi Điề un ày choth ấy côngt á c tu yê n t r u y ề n , nângcao nhận thức cho CBQL, giáo viên về vai trò và tác dụng của hoạt động kiểm định chấtlƣợng giáo dục là hết sức quan trọng; đồng thời, trong quá trình triển khai thực hiệnKĐCLGD cần chú trọng tăng cường quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá để chỉnhsửa,tƣ vấnkịpthờihơn.

Như trên đã nói, tất cả các biện pháp đề xuất đều có mối quan hệ chặt chẽ,tương tác qua lại nhƣ một hệ thống; vì vậy cần vận dụng chúng trong sự phối hợpđồng bộ, linh hoạt và hỗ trợ cho nhau mới mang lại hiệu quả Qua kết quả khảonghiệm, có thể đi đến khẳng định rằng, nếu đƣợc vận dụng các biện pháp do luậnvăn đề xuất trên đây một cách bài bản và đúng quy trình thì chắc chắn sẽ thu đƣợckết quả trong công tác quản lý hoạt độngKĐCLGD các trường mầm non trên địabàn tỉnh Đắk Nông Hơn nữa các biện pháp này cũng có thể áp dụng có hiệu quả đốivớicáctrườngmầmnoncóđiềukiệntươngtự thuộccáctỉnhkhác.

Tiểukếtchương3 Ở chương 3, dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cũng như cácnguyên tắc đã đƣợc xác lập cho việc đề xuất biện pháp, chúng tôi đã nghiên cứu đềxuất các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD các trường mầm non trên địa bàntỉnh Đắk Nông Các biện pháp đƣợc đề xuất đã bám sát quy trình quản lý giáo dụcvà quy trình KĐCLGD các trường mầm non Các biện pháp đều tập trung vào quátrình thực hiện tự đánh giá và đánh giá ngoài, cũng như thực hiện cải tiến nâng caochất lượng các hoạt động của trường mầm non, đáp ứng yêu cầu kiểm định chấtlƣợngcũngnhƣyêucầuđổimớicănbảnvàtoàndiệngiáodụcnóichung.

Các biện pháp quản lý hoạt động KĐCLGD đƣợc đề xuất có mối quan hệ chặtchẽ, có tính đồng bộ cao, tương tác qua lại và hỗ trợ cho nhau trong tính hệ thốngcủa nó Do đó phải thực hiện đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình quản lý chấtlƣợnggiáodục.Cácbiệnphápdoluậnvănđềxuấtđềuđƣợctiếnhànhkhảonghiệmtính cần thiết và tính khả thi Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuấtđều cần thiết, sát với thực tiễn và có tính khả thi cao.

Vì vậy, các biện pháp này cóthể vận dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trườngmầmnontrênđịabàntỉnhĐắkNông.

Ngoài ra, các biện pháp đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở khoa học về quản lý giáodục, bám sát quy trình quản lý và quy trình KĐCLGD các trường mầm non, vì vậychúngtôicũnghyvọngnhữngbiệnphápđềxuất trongluậnvăncóthểđónggópmộtp hầ nn hỏ và ocô ng t ác q u ả n lý ho ạt đ ộ n g KĐC LG Dn hằ mđ em lạihi ệu quả nhất định trong việc duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục của các trườngmầm non nói chung và của các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông nóiriêng.

Kếtluận

Luận văn đã xây dựng đƣợc khung lý luận của vấn đề nghiên cứu Trong đóchúng tôi đã giới thuyết đầy đủ nội hàm các khái niệm chính liên quan đề tài; xácđịnh, lập luận những nội dung cơ bản về KĐCLGD và quản lý hoạt động KĐCLGDtrường mầm non Khung lý luận được trình bày sáng rõ ở chương 1 là cơ sở khoahọc cho việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý ở cácchươngsau.

Trên cơ sở khung lý luận ở chương 1, luận văn đã tiến hành điều tra, khảo sát,phân tích, đánh giá thực trạng công tác KĐCLGD và quản lý hoạt động KĐCLGDcác trường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Từ kết quả khảo sát, chúng tôi đãchỉ ra đƣợc những ưu điểm, hạn chế và tồn tại của công tác quản lý hoạt độngKĐCLGD các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.Kết quả khảo sát vànhững nhận định, đánh giá dựa trên số liệu thống kê là cơ sở thực tiễn để chúng tôitìmkiếmđềxuấtcácbiệnphápởchương3.

Trên cơ sở lý luận được xác lập và luận giải ở chương 1 và kết quả nghiên cứukhảo sát, đánh giá đúng đắn thực trạng ở chương 2, luận văn đã đề xuất được 05biện pháp quản lýhoạt động KĐCLGD trườngm ầ m n o n t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Đ ắ k Nông có tính hệ thống và phù hợp với thực tiễn Các biện pháp đã đƣợc chúng tôitiến hành khảo nghiệm và kết quả khảo nghiệm thu đƣợc cho thấy mức độ đánh giátính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là khá cao Vì vậy, các biện pháp nàycó thể vận dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hoạt động KĐCLGD các trườngmầmnontrênđịabàntỉnhĐắkNông.

Khuyếnnghị

ĐốivớiBộGiáodục vàĐàotạo

Bộ GD&ĐT bên cạnh ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tácKĐCLGD trường mầm non, cần ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chi tiếtvề công tác quản lý hoạt động KĐCLGD trường mầm non làm cơ sở pháp lý chocôngtác này.

Bộ GD&ĐT cần xem xét, chỉ đạo, hướng dẫn đưa kết quả KĐCLGD vào làmcơ sở để đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo của các trường mầm non, đánh giáhiệuquảquảnlýcủaCBQLcáctrườngmầmnon,PhòngGD&ĐTvàSởGD&ĐT.

ĐốivớiUBNDtỉnh,huyện,thànhphốvàcáccơquanchứcnăng

Tiếp tục quan tâm hơn nữa tới bậc học mầm non qua các định hướng, chiếnlược tại các kỳ Đại hội Đảng các cấp Đầu tư kinh phí hỗ trợ các trường mầm nonthựchiệncảitiếnchấtlƣợng

UBND tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo Sở GD&ĐT, UBND các huyện, thànhphố và các cơ quan liên quan về cơ chế, quy định các chính sách hỗ trợ công tác tựđánhgiávà tạođiều kiênchocáctrườngtrongviệcbốtrí kinhphíđểthựchiện

Các cơ quan chức năng của tỉnh có kế hoạch phối hợp, quan tâm tạo điều kiệnchocáctrườngmầmnonvềđộingũ,kinhphímuasắm,kinhphítổchứcbồidưỡng,

ĐốivớiSở GiáodụcvàĐàotạo

Tăngcườngquảnlý,chỉđạocôngtácKĐCLGDtrườngmầmnon;quantâmchỉđạo, quản lý công tác tự đánh giá và duy trì, cải tiến nâng cao chất lượng các hoạtđộngcủatrường mầmnon.

Xây dựng quy định, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tham gia KĐCLGD trường mầmnon Phát triển đội ngũ cán bộ tham gia KĐCLGD trường mầm non có đủ năng lựcchuyênmôn,nghiệpvụ,cóýthứctráchnhiệmvànhiệttìnhvớicôngtác.

Cụ thể hoá các văn bản hướng dẫn về công tác tự đánh giá và đánh giá ngoàitrường mầm non Xây dựng các tiêu chí đánh giá công tác quản lý hoạt độngKĐCLGD trường mầm non Hỗ trợ các trường mầm non trong công tác tự đánh giávàduytrì,cảitiếnnâng caochiếnlược giáodụcnhàtrường.

Đốivớicáctrườngmầmnon

Xác định rõ công tác KĐCLGD là một trong những cách để giúp nhà trường cảitiến nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường; từ đó quan tâm chỉ đạo,chủ động tích cực triển khai công tác tự đánh giá, cải tiến nâng cao chất lƣợng đểtiếntớiđạtchuẩnKĐCLGD.

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụhuynh, HS nhà trường về mục đích, ý nghĩa của tự đánh giá và duy trì, cải tiến nângcao chất lượng sau đánh giá ngoài để mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thứctráchnhiệmvàchủđộngtíchcựcthamgiacôngtácnày.

Thườngxuyêntranhthủsựchỉđạo,hướngdẫn,giúpđỡcủaSởGD&ĐTđểlàmtốtcôngtáctựđánhgiáv àcảitiếnnângcaochấtlượngcáchoạtđộngcủanhàtrường./.

2 TrầnThanhBình(2009),Mộtsốvấnđềcủakiểmđịnhchấtlượnggiáodục, TạpchíKhoahọc, VănhóavàDu lịch.

BGDĐTngày05/8/2008củaBộGD&ĐTvềviệctăngcườngcôngtácđánhgiáv àkiểmđịnhchấtlượnggiáo dục.

B G D Đ T n g à y 2 5 / 7 / 2 0 1 4 b a n hànhKếhoạchhành độngcủangànhGiáo dụctriểnkhai Chươngtrình hành độngcủaChínhphủthựchiệnNghịquyếtsố 29-NQ/TW

6.BộGD&ĐT(2018),Côngvănsố4378/BGDĐT-QLCLngày20/9/2018vềviệc hướngdẫnnhiệmvụquảnlýchấtlượnggiáo dục nămhọc2018-2019.

7.B ộ GD&ĐT(2019),Côngvănsố4940/BGDĐT-QLCLngày26/10/2019vềviệc hướngdẫnnhiệmvụquảnlýchấtlượnggiáo dục nămhọc2019-2020

9 BộGD&ĐT(2019),Thông tưsố19/2018/TT-

10.N g u y ễ n HữuChâu(2008),Chấtlượnggiáodục-Nhữngvấnđềlýluậnvà thựctiễn,NXBGD,HN

11.N g u y ễ n Q uốc Ch í, N gu yễn Th ịM ỹ Lộc (2 00 9) ,L ý l uậ nq uả nl ý g i á o d ụ c,

2020-2025,địnhhướng tầmnhìn đếnnăm2030,NXBGD,HN

14.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014),Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày09 tháng 6 năm 2014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thựchiệnNghịquyếtsố29-NQ/TWngày04tháng11năm2013Hộinghịlầnthứ támBanChấphànhTrungươngkhóaXI.

16.ĐảngCộngsảnViệt Nam (2012),Văn kiện Hộinghịlầnthứ6 Ban chấphành

17.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013),Nghị Quyết số 29/NQ-TW ngày

4/11/2013Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Khóa XI về đổi mới căn bản đáp ứngyêucầucôngnghiệphóa,hiện đại hóa trongđiềukiệnkinh tế thịtrườngđịnh hướngxãhộichủnghĩavàhộinhậpquốctế

18.Đảng Cộng sảnViệt Nam(2013):Văn kiệnHội nghịlần thứ8Ban chấphành

19.Đ ả n g CộngSảnViệtNam(2016),VănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclần thứXII,NXBCTQG,HN

20 TrầnKhánhĐức(2004),Quảnlývàkiểmđịnhchấtlượngđàotạonhânlực theoISO&TQM,NXBGD,HN

21.P h ạ m MinhHạcvànhiềutácgiả(2002),GiáodụcViệtNamtrướcngưỡng củathếkỷXXI,NXBCTQG,HN.

22.P h ạ m Q u a n g H u â n ( 2 0 0 9 ) ,Triết lý mới trong quản lý chất lượng giáo dục,Tạp chí Quản lý giáo dục, số 2 Nguồnhttp://vncsp.hnue.edu.vn/ thu-vien-khgd/quan-ly-giao-duc-quan-ly-nha-truong/article/159.aspx,truyc ậ p ngày

23.NguyễnTiếnHùng (2014),Quảnlýchấtlượng trong giáo dục(Giáotrình sau đạihọc),NXBĐHQG HN.

24.T r ầ n Kiểm(2006),Khoahọc quảnlí giáo dục,NXBGD,HN

25.TrầnKiểm,NguyễnXuânThức(2015),GiáotrìnhĐạicươngkhoahọcquản lývàquảnlýgiáo dục,NXBĐHSP,HN.

28 NguyễnThịMỹLộc(chủbiên)(2012),Quảnlýgiáodục-Mộtsốvấnđềlý luậnvàthựctiễn,NXBĐHQGHN.

01/11/2018vềviệcTriểnkhainhiệm vụ quảnlý chất lượnggiáo dụcnăm học2018-2019.

31.SởGD&ĐTĐắkNông(2019),Côngvănsố540/SGDĐT-VPngày26/02/2019về Báo cáođánh giá kết quả thựchiện Kế hoạchKT-XH giữanhiệmkỳ2019-

KTKĐCLGDngày28/09/2020về H ướ ng d ẫ n n hi ệmv ụq uả nlý c h ấ t lư ợn gg iá o d ục n ă m h ọc

33.S ở GD&ĐTĐắkNông(2021),Báocáosố1024/SGDĐTngày02/7/2021về việcbáocáokếtquảkiểmđịnhCLGD,vàkếtquảthựchiệnnhiệmvụnămhọc 2020-2021

35 PhạmXuânThanh(2014),Tổngquanvềđảmbảovàkiểmđịnhchấtlượng giáo dục ở Việt Nam, Nguồn https://kdclgd.files.wordpress.com/ 2014/02/kiem-dinh-clgd-o-vn.doc

36.V i ệ n Chiếnlượcvàchươngtrìnhgiáodục(2005),BáocáohộithảoĐánhgiá chấtlượnggiáodục:Lýluận vàthựctiễn,HN

39.NguyễnNhƣÝ(Chủbiên-1999),ĐạitừđiểntiếngViệt,NXBVHTT,HN.

40 PhuongThiThanhNguyen(2005),Refirmationofaccredetationandqualityimprove ment as a journey: A case study, a dissertation in higher educationadministration,America,December.

41 LazrVLSCEANU,LauraGrunberg,vàDanparalea(Unesco2007),QualityAssuran ce andAccreditation:AGlossaryofBasicTerm andDefinition

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH

Phiếuk h ả o s á t n à y l à c ô n g c ụ g i ú p c h ú n g t ô i t ì m h i ể u v ề t h ự c t r ạ n g h o ạ t động kiểmđịnhchấtlượngtạicáctrườngmầmnontrênđịabàntỉnhĐắkNông.Cácthông tin thu nhận được là tư liệu tham khảo, chỉ sử dụng mục đích học tập-nghiêncứumàkhôngdùnglàmcơsởđểđánhgiábấtkỳtậpthể,cánhânnào

Tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của quý trường, quý phòng và các cô trong việccho ý kiến ở tất cả các vấn đề nêu trong phiếu hỏi Xin làm theo sự hướng dẫn ởtừngcâuhỏi.

Câu 1: Đồng chí hãycho biết ý kiến củam ì n h v ề “ m ụ c đ í c h c ủ a h o ạ t đ ộ n g kiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrường mầmnon hiệnnay làgì?”bằngcáchtrảlời hiểu biết của mình vào phiếu (trả lời ý cho là đúng bằng cách đánh dấu (x)vàosaumỗiý)

Nộidung Trảlời a)Mụctiêucủakiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnon b)NguyêntắcvềkiểmđịnhCLGDtrườngmầmnon c)Thờigianhoạtđộngkiểmđịnhcủanhàtrườngdiễnra. d)Cáchoạtđộngđượcxemlàhoạtđộngkiểmđịnhtạinhàtrường đ)AilàngườithamgiavàohoạtđộngKĐCLGDtạinhàtrường e)CấpquảnlýhồsơkiểmđịnhCLGDtrườngmầmnon g)ĐốitƣợngkiểmđịnhCLGD h)CấutrúccủaquyđịnhkiểmđịnhCLGD

Câu2:Anh(chị)hãychobiếtýkiếncủamìnhvề“cấutrúccủabộtiêuchuẩn vềkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnonhiệnnaybằngcáchchọnsốđiểmcaonh ấtkhoanhtrònlại”đểchỉ sự phùhợp

Câu 3: Anh chị hãy trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại ý kiến sau đâyTiêuchuẩnkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrườngmầmnonlà

Câu 4: Hãy ghi lại nội dung tiêu chuẩn 1 đến 5 và điền số lƣợng mà bạn hiểubiết về các tiêu chuẩn tiêu chí và chỉ báo trong kiểm định chất lượng giáo dụctrường mầmnon

Tiêu chuẩn Nộidungtiêuchuẩn SốlƣợngTiêuchí Sốlƣợng

Câu 5: Quy trình, chu kỳ kiểm định chất lƣợng giáo dục mà anh chị cho làđúngbằngcáchđánhdấu“x”vàosaumỗiýgiúp a) Quytrìnhtự đánhgiágồm :

Câu 6: Anh chị cho biết các lực lƣợng tham gia công tác Kiểm định chất lƣợnggiáo dục trường mầm non hiện nay Điều kiện cần và đủ để phục vụ hoạt độngkiểmđịnhchấtlượnggiáodụctrường mầm non.

Xintrân trọng cảmơnÔng/Bàđãquantâm đónggóp ýkiến!

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNHCHẤTLƯỢNGTRƯỜNGMẦMNON

Phiếuk h ả o s á t n à y l à c ô n g c ụ g i ú p c h ú n g t ô i t ì m h i ể u v ề t h ự c t r ạ n g h o ạ t động kiểmđịnhchấtlượngtạicáctrườngmầmnontrênđịabàntỉnhĐắkNông.Cácthông tin thu nhận được là tư liệu tham khảo, chỉ sử dụng mục đích học tập-nghiêncứumàkhôngdùnglàmcơsởđểđánhgiábấtkỳtậpthể,cánhânnào

Tôi rất biết ơn sự giúp đỡ của quý trường, quý phòng và các cô trong việccho ý kiến ở tất cả các vấn đề nêu trong phiếu hỏi Xin làm theo sự hướng dẫn ởtừngcâuhỏi.

Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về “thực trạng quản lý mục tiêucủa hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục mầm non hiện nay bằng cáchchọnsốđiểmcaonhấtkhoanh trònlại”đểchỉsự phù hợp

Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về “thực trạng quản lý tiêuchuẩn, tiêu chí, chỉ báo kiểm định chất lƣợng giáo dục mầm non hiện nay bằngcáchchọnsốđiểmcaonhấtkhoanhtrònlại”đểchỉsựphùhợp

Cóvănbảnchỉđạo,tổchứcphốihợpvớiphòngGD&ĐTđểthựchiệnn ộidungKĐCLGDtrường mầmnon 1 2 3 4

Cókếhoạchchỉđạo, tổ chứcgiámsátcácphòngGD&ĐTtron gviệcquảnlýcáctrườngtrongKĐCLGDtrườngmầmnon 1 2 3 4

Câu3 : A n h ( c h ị ) h ã y c h o b i ế t ý k i ế n c ủ a m ì n h v ề “ t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý q u y trình, chukỳkiểmđịnhchấtlƣợnggiáodụcmầmnonhiệnnaybằngcáchchọnsốđiểmcaonhấtkhoanh trònlại”đểchỉsự phùhợp

Câu 4: Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về “thực trạng quản lý phối hợpcác lực lƣợng hoạt động kiểm định chất lƣợng giáo dục mầm non hiện naybằngcáchchọn sốđiểmcaonhấtkhoanhtrònlại”đểchỉsựphùhợp a) Đốivớinhàtrường

Các thành viên của đoàn đánh giá ngoài Sở GD&ĐT trƣng dụngđảmbảocácđiềukiệnthamgiađoàn 1 2 3 4

Hộiđ ồ n g t ự đ á n h g i á c ủ a n h à t r ƣ ờ n g đ ầ y đủt h à n h p h ầ n t h e o quyđịnh,cóuytínvới tổchứccácnhântrongnhàtrường 1 2 3 4

Xintrân trọng cảmơnÔng/Bà đãquantâmđónggópýkiến!

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ĐặngQuốcBảo(2010),Đổimớiquảnlývànângcaochấtlượnggiáodục,NXBGD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổimớiquảnlývànângcaochấtlượnggiáodục
Tác giả: ĐặngQuốcBảo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2010
2. TrầnThanhBình(2009),Mộtsốvấnđềcủakiểmđịnhchấtlượnggiáodục , TạpchíKhoahọc, VănhóavàDu lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộtsốvấnđềcủakiểmđịnhchấtlượnggiáodục
Tác giả: TrầnThanhBình
Năm: 2009
3. VũQuốcBình(2008),GiáodụcViệtNamtrongthờikỳđổimới,NXBĐHSP,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: GiáodụcViệtNamtrongthờikỳđổimới,NXB
Tác giả: VũQuốcBình
Nhà XB: NXB"ĐHSP
Năm: 2008
4. BộGD&ĐT(2008), Chỉthịsố46/2008/CT-BGDĐTngày05/8/2008củaBộGD&ĐTvềviệctăngcườngcôngtácđánhgiávàkiểmđịnhchấtlượnggiáodục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉthịsố46/2008/CT-"BGDĐTngày05/8/2008củaBộGD&ĐTvềviệctăngcườngcôngtácđánhgiávàkiểmđịnhchấtlượnggiáo
Tác giả: BộGD&ĐT
Năm: 2008
5. BộG D & Đ T ( 2 0 1 4 ) , Quyếtđ ị n h s ố 2 6 5 3 / Q Đ -B G D Đ T n g à y 2 5 / 7 / 2 0 1 4 b a n hànhKếhoạchhành độngcủangànhGiáo dụctriểnkhai Chươngtrình hànhđộngcủaChínhphủthựchiệnNghịquyếtsố 29-NQ/TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyếtđ ị n h s ố 2 6 5 3 / Q Đ -"B G D Đ T n g à y 2 5 / 7 / 2 0 1 4 b a n hànhKếhoạchhành độngcủangànhGiáo dụctriểnkhai Chươngtrình hành
9. BộGD&ĐT(2019), Thông tưsố19/2018/TT- BGDĐTngày 22/8/2018banhànhQuyđịnhvềkiểmđịnhchấtlượnggiáodụcvàcôngnhậnđạtchuẩnquốcgiađốivớitrườngmầmnon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tưsố19/2018/TT-BGDĐTngày 22/8/2018ban
Tác giả: BộGD&ĐT
Năm: 2019
10.N g u y ễ n HữuChâu(2008), Chấtlượnggiáodục-Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn,NXBGD,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấtlượnggiáodục-Nhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễn,NXB
Tác giả: N g u y ễ n HữuChâu
Nhà XB: NXB"GD
Năm: 2008
11.N g u y ễ n Q uốc Ch í, N gu yễn Th ịM ỹ Lộc (2 00 9) , L ý l uậ nq uả nl ý g i á o d ụ c ,NXBĐHQGHN 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L ý l uậ nq uả nl ý g i á o d ục
Nhà XB: NXBĐHQGHN12
6.BộGD&ĐT(2018),Côngvănsố4378/BGDĐT-QLCLngày20/9/2018vềviệchướngdẫnnhiệmvụquảnlýchấtlượnggiáo dục nămhọc2018-2019 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4. Bảng đội ngũgiáo viênmầmnontỉnhĐắkNông - 0458 quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đăk nông luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.4. Bảng đội ngũgiáo viênmầmnontỉnhĐắkNông (Trang 51)
Bảng2.5. Bảng thực trạngphòng học mầmnontỉnhĐắkNông 2015-2021 - 0458 quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đăk nông luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.5. Bảng thực trạngphòng học mầmnontỉnhĐắkNông 2015-2021 (Trang 52)
Bảng   2.12.   Thực   trạng   tham   gia   tự   đánh   giá KĐCLGDcủatrườngmầmnontrênđịabàn - 0458 quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đăk nông luận văn tốt nghiệp
ng 2.12. Thực trạng tham gia tự đánh giá KĐCLGDcủatrườngmầmnontrênđịabàn (Trang 63)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ tính cần thiết của các biện phápquản lý hoạtđộngKĐCLGDcáctrườngmầmnontỉnh ĐắkNông - 0458 quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đăk nông luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ tính cần thiết của các biện phápquản lý hoạtđộngKĐCLGDcáctrườngmầmnontỉnh ĐắkNông (Trang 102)
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt  độngKĐCLGDcáctrườngmầmnontỉnh ĐắkNông - 0458 quản lý hoạt động kiểm định chất lượng trường mầm non trên địa bàn tỉnh đăk nông luận văn tốt nghiệp
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt độngKĐCLGDcáctrườngmầmnontỉnh ĐắkNông (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w