Lý do chọn đềtài
Tệ nạn xã hội là một vấn đề nhức nhối làm suy thoái đạo đức, nhân cách,gây khókhăn cảntrởsự pháttriển kinh tế xãh ộ i ; t r á i p h á p l u ậ t v à t h u ầ n phong mỹ tục và chúng ta cần phải ngăn chặn, loại bỏ ra khỏi đời sống xã hội.Tệ nạn xã hội là một biểu hiện sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức vàpháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội Tệ nạn xã hộilà những hiện tƣợng xã hội tiêu cực, mang tính phổ biến, phản ánh những thóiquen, phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, trái với chuẩn mực, đạo đứcxã hội và quy định của pháp luật, gây tác hại đến đời sống vật chất, tinh thầncủa quần chúng nhân dân, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Tệ nạn xã hộihoạt động tinh vi, phức tạp về bản chất Có nhiều loại tệ nạn xã hội gây nhứcnhối hiện nay, đặc biệt là các tệ nạnmatúy, cờbạc, mạidâm,mêt í n d ị đoan… gâyảnhhưởngxấuđếnsứckhỏe,tinhthầnvàđạođứcconngười,làmtan vỡ hạnh phúc gia đình, gây rối loạn trật tự xã hội, suy đồi về mặt văn hóavà làm mất tư cách của một công dân, gây ảnh hưởng sâu sắc tới nguồn laođộng khi mà đất nước đang cần một nguồn lao động có chất lƣợng trong côngcuộchộinhậpquốc tếhiệnnay.
Trong quá trình đổi mới, xu thế mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tếngày càng được mở rộng, phát triển thì mục tiêu mà đất nước ta đang hướngđến đó là một xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”,một xã hội văn minh, đời sống phát triển là ƣớc mơ của mỗi chúng ta Do đó,Đảng Cộng sảnViệt Nam trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảovệ tổ quốc đã nhất quán coi “Con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và làmục tiêu của sự phát triển” Song để đối phó với những áp lực của TNXHđang ngày càng gia tăng ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần phẩm chất đạo đứccủamỗicánhân,đặcbiệtlàđốivớilứatuổithanhniênvàHSSVđangngồi trêng h ế n h à t r ƣ ờ n g t h ì đ ò i h ỏ i p h ả i c ó s ự c h u n g t a y , g ó p s ứ c c ủ a m ỗ i c á nhân,giađình,cộngđồngxãhộivà cảhệthốngchính trị.
Hiện nay, thế hệ trẻ Việt Nam mà tiêu biểu là lực lƣợng thanh thiếu niên,HSSVlàđộingũchiếmtrên50%lựclƣợnglaođộngxãhộivà38%dânsố,có những phẩm chất đẹp của thời đại và đã từ lâu, người ta ưu ái dành chotuổi học trò những ngôn từ đẹp đẽ, thơ ngây: tuổi học trò hồn nhiên trang giấytrắng, tuổi thần tiên, tuổi mộng mơ… Thế nhƣng, cùng với phát triển nhƣ vũbão của mạng xã hội, thời đại công nghiệp 4.0, cộng với sự hiếu động, bộtphát, thích tò mò, thể hiện bản thân, tìm kiếm những cái mới lạ và rất dễ bị tácđộng bởi những mặt trái, mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, những gì đã vàđang diễn ra hàng ngày, hàng giờ lại khiến cho mọi người không khỏi bànghoàng,sửng sốt Bạolựchọc đường đang ngày càngn g h i ê m t r ọ n g , c á c TNXH len lỏi ngày càng nhanh, ngôn ngữ, hành vi và thái độ… của các emđang diễn biến theo chiều hướng không tốt Đã có nhiều hội thảo, cuộc vậnđộng được xúc tiến nhằm ngăn chặn sự lây nhiễm của các TNXH vào tronghọc đường Vậy mà trên thực tế, vấn nạn ấy đang hàng ngày, hàng giờ làmnhứcnhối những người làmcông tácgiáo dụcvàtoànxãhội.
TNXHk h ô n g c h ỉ l à m k h á n h k i ệ t v ề k i n h t ế m à c ò n l à n g u ồ n g ố c c ủ a mọi tội phạm, là bạn đồng hành của căn bệnh thế kỷ AIDS/HIV, tác động gâyảnh hưởng lớn đến công tác GDĐT của các nhà trường, làm suy đồi đạo đức,thuần phong mỹ tục của dân tộc, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, giống nòi, trậttự an toàn xã hội, để lại hậu quả nghiêm trọng cho các thế hệ mai sau Vì vậy,để các nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ
“Nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhântài, đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước” thì một trong những vấn đề quan trọng hiện nay mà nhà trườngcần phải thực hiện đó là làm tốt công tác phòng chống và kiên quyết đấu tranhbài trừ TNXH ra khỏi học đường, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lƣợngcôngtác GDĐTđồngthờigiữvững anninh,trật tựantoàn xãhội.
Tại các trường THCS của thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông việc giáodục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh từng bước được thực hiện có nềnếp, bước đầu đã được một số tiến bộ về cả nội dung và phương pháp giáodục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tuy nhiên, vẫn cònnhiều khó khăn, bất cập như phương thức tổ chức thiếu lôi cuốn; sự quan tâmphối hợp chỉ đạo của các cấp, các ngành chƣa đồng đều; việc triển khai cácchức năng quản lý của nhà trường thiếu chiều sâu, thậm chí có nơi còn coinhẹ; điều kiện về nhân lực, vật lực, tài lực thiếu thốn Trong bối cảnh xã hộihiện tại, khi mà sự phát triển đô thị, du lịch, giao lưu thương mại ở Gia Nghĩangày càng tăng thì việc nâng cao chất lƣợng giáo dục phòng chống tệ nạn xãhộichohọcsinhcàngtrởnêncấpthiết.Vìvậy,cầncónhữngnghiêncứuđểđề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giáo dụcphòngchốngtệnạnxãhội chohọcsinh củacáctrườngTHCS.
Từ những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Quản lý hoạt động giáo dụcphòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tạithànhphốGia Nghĩa,tỉnhĐắkNông”làm đềtàinghiên cứuluận văn.
Mụcđíchnghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận về quản lý hoạt động giáodục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh trung học cơ sở; khảo sát, đánhgiá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho họcsinh ở các trườngTHCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; luận văn đềxuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh nhằmgóp phần nâng cao chất lượng GDĐT ở các trườngTHCS tại thành phố GiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
Hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở trườngtrunghọc cơsở.
Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinhở cáctrườngtrunghọccơsởtạithànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
Giảthuyết khoahọc
Công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho họcsinhởcáctrườngTHCStạithànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNôngbướcđầuđãđạtđượcm ộtsốkếtquả,nhƣngvẫncònnhiềukhókhăn,hạnchế.Nếuxáclậpđƣợc cơ sở lý luận của quản lý hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội cho họcsinh ở các trường THCS, đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động này ởcác trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk
Nông thì sẽ xây dựngđƣợcbiệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcphòngchốngtệnạnxãhộich ohọc sinh ở các trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông có tínhcấpthiếtvàtínhkhảthi.
Nhiệmvụnghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệnạn xãhội chohọcsinhởtrườngtrung họccơ sở.
Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệnạnxãhộichohọcsinhởcáctrườngtrunghọccơsởtạithànhphốGiaNghĩa,tỉnh ĐắkNông. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xãhội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnhĐắk Nông.
Giới hạnphạmvi nghiên cứu
6.1 Vềlĩnhvựcnghiêncứu Đề tài tập trung nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục phòng chốngtệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
Khách thể khảo sát được lựa chọn tại trường 5 trường THCS thành phốGia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông: Trường THCS Trần Phú, Trường THCS NguyễnBỉnh Khiêm, Trường THCS Nguyễn Tất Thành, Trường THCS Nguyễn ChíThanh,TrườngTHCSPhanBộiChâucụthểnhưsau:
- Nhóm 1: 100% hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môncủa5trườngtrên;30%sốgiáoviêncủamỗitrườngđượcchọnkhảosát.
Phươngphápnghiêncứu
Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp lý thuyết, phương phápso sánh phương pháp hệ thống hóa để nghiên cứu các văn bản Chỉ thị, Nghịquyết của Đảng và Nhà nước; chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiếnlược phát triển giáo dục, các tài liệu về khoa học giáo dục của các nhà giáodục,nhà khoa học… đểthamkhảo,vậndụngchoxâydựngcơ sở lýluận.
So sánh, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu, tàiliệu trong và ngoài nước liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục phòngchống tệnạnxãhộichohọc sinhđểxâydựngkhunglýluậnchođềtài.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:Nghiên cứu các báo cáođánh giá, tổng kết hoạt động về phòng chống TNXH cho học sinh của các cấpquản lý, các trường; sổ sách, ghi chép hoặc báo cáo của giáo viên về hoạtđộng giáo dục phòng chống TNXH cho học sinh ở các trường trung học cơsở…đểrútracác bàihọcthựctiễn.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:Khách thể là cán bộ quản lý, tổtrưởng chuyên môn, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh nhằm tìm hiểu vàđánhg i á t h ự c t r ạ n g h o ạ t đ ộ n g v à q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g p h ò n g c h ố n g T
N X H ; khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáodụcphòngchốngTNXHcho họcsinhởcáctrườngtrunghọccơsở.
-Phươngpháptraođổi,thảoluận:Vớicánbộquảnlý,tổtrưởngchuyênmôn và giáo viên trực tiếp triển khai các hoạt động giáo dục phòng chốngTNXH cho học sinh ở các trường trung học cơ sở nhằm tìm hiểu sâu về lýluậnvà thực trạngquảnlý hoạtđộngnày.
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các số liệu, giúp choviệc đánh giá đúng thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động giáo dục phòngchốngtệnạnxãhội chohọcsinhởcáctrườngtrunghọccơsở.
Cấutrúcluậnvăn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Danh mục tài liệu thamkhảo,Phụlục,nộidung chínhcủaluận văngồmcó3chương:
Chương1:Cơsởlýluậncủaquảnlýhoạtđộnggiáodụcphòngchốngtệnạn xãhội chohọcsinhởtrườngtrung họccơ sở.
Chương 2:Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạnxãhộichohọcsinhởcáctrườngtrunghọccơsởtạithànhphốGiaNghĩa, tỉnh ĐắkNông.
Chương3:Biệnphápquảnlýhoạtđộnggiáodụcphòngchốngtệnạnxãhội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnhĐắk Nông.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCPHÒNGCHỐNGTỆNẠNXÃHỘICHOHỌCSINHỞTRƯỜNGTRUNGHỌC CƠSỞ
Kháiquát lịch sửnghiên cứu vấnđề
Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào cũng đều phải đối mặt với nhữngthách thức nảy sinh trong xã hội như: Thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môitrường, mại dâm, ma túy Nó nhƣ một căn bệnh kinh niên, đục khoét cơ thểcủa một xã hội, làm tiêu mòn sinh lực của xã hội đó Đặc biệt, bước vàonhững năm đầu thế kỷ XXI, khi nền kinh tế thị trường, công nghệ thông tinphát triển, cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thì TNXH càng cónguycơphátsinh,pháttriển.Dođó,việcgiảiquyếtcácvấnđềTNXHbaog iờcũnglà một trongnhữngnhiệmvụ trọngtâmcủa mỗithểchế xã hội.
Nhữngnămqua,trongquátrìnhlãnhđạovàđiềuhànhđấtnước,Đảngvà Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trường, chính sách và văn bản quyphạm pháp luật về PCTNXH như: Luật phòng chống ma túy, Luật thanh niên,Pháp lệnh về phòng chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịchmắc phải ở người “HIV/AIDS”, Pháp lệnh phòng, chống mại dâm; Chỉ thị số54/CT/T.Ư của Ban Bí thư trung ương Đảng về về tăng cường lãnh đạo côngtác phòng, chốngHIV/AIDS trong tình hìnhmới;K ế t l u ậ n s ố
0 5 - K L / T W ngày 15/7/2016 của Ban Bí thƣ về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số48-CT/TW của Bộ Chính trị khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đốivới công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới; Nghị quyết 05/CPcủa Chính phủ về ngăn chặn và chống tệ nạn mại dâm; Quyết định 623/QĐ-TTg ngày 14/4/2016 về việc phê duyệt chiến lƣợc quốc gia, phòng chống tộiphạm giai đoạn 2016 –
2025 và định hướng đến năm 2030 Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam (2004), Chỉ thị về việc xây dựng,nângcaochấtlƣợngđộingũnhàgiáovàcánbộquảnlýgiáodục,số40-CT/TW, ngày 15/6/2004, Hà Nôi [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Nội dung cơ bảnvề giáo dục phòng chống ma túy, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004),Tàiliệu giáo dục giới tính,phòngchốngtệ nạn mạid â m c h o H S S V c á c trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội [5] Bộ Giáodục và Đào tạo (2005),
Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị củaBộtrưởngvềtăngcườnggiáodụcAIDSvàcácTNXHtrongngànhGD&ĐT,Hà Nội
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo “2004”, Hệ thống các văn bản quy phạmpháp luật Ngành Giáo dục và Đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7].Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1995),Nghị định vềtăng cường quản lý các hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh bàitrừ một số TNXH nghiêm trọng, số 87-CP ngày 12/12/1995, Hà Nội [9] ĐảngCộng sản Việt Nam (1997):Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hànhTrung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sảnViệt Nam,Văn kiện Đại hội Đảng lần X,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội2006[ 1 1 ] Đ ả n g C ộ n g s ả n V i ệ t N a m (2011),V ă n k i ệ n Đ ạ i h ộ i Đ ả n g t o à n quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011 [12] Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009),Luật phòng chống ma túy, NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam,Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Quốc Hộinước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007),Bộ luật hình sự, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội [20] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam (2009),Luật phòng chống ma túy, NXB Chính trị Quốc gia, HàNội[21].
Việc nghiên cứu và đƣa ra biện pháp PCTNXH đã đƣợc các nhà khoahọc, các tổ chức trên thế giới nhƣ: Tổ chức Liên hợp quốc, Tổ chức cảnh sáthình sự quốc tế INTERPOL, Tổ chức Y tế thế giới WHO, Tổ chức Giáo dục,KhoahọcvàVănhóaLiênHiệpQuốc(UNESCO)… đặcbiệtquantâmvàcáctổ chức quốc tếđãtổ chức nhiều hộinghị,h ộ i thảoquốctếđểbànthảovề vấnđềnàyvàxuấtbảnnhiềuấnphẩmvớicáccủađềvềtáchạic ủ a HIV/AIDS đến giáo dục, chiến lƣợc của UNESCO về giáo dục phòng chốngAIDS….C á c t à i l i ệ u n g h i ê n c ứ u n à y đ ã c h ú ý đ i v à o c á c v ấ n đ ề : “ C ă n nguyên của TNXH là gì? Kinh tế hay chính trị xã hội? Truyền thống hay hiệnđại? Yếu tố trong nước hay ngoài nước góp phần làm cho nó trầm trọng thêmhay giảm nhẹ đi? Phương thuốc chữa trị nó là gì? Liệu có thể loại bỏ nó rakhỏixãhội? Cáchthứcđểphòngngừanhƣthếnào? Hậuquảđểlạirasao”. ỞV i ệ t N a m , n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y đ ã c ó n h i ề u t ổ c h ứ c , n h à k h o a h ọ c pháp lý, nhà tội phạm học, nhà nghiên cứu chuyên môn, nhà nghiên cứu củaBộ Công an, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Trung tâm Khoa học xã hộivà nhân văn quốc gia… quan tâm nghiên cứu và đã có không ít những côngtrình khoa học về TNXH dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau; trong sốnàycóthểkểđến cáccôngtrìnhnghiêncứutiêu biểunhƣ:
- Báo cáo đánh giá kết quả phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015và phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016 – 2020 tại Đại hội Đảng toàn quốclần thứ 12đã nêurõ:“Nhiềubiểuhiệnxuốngc ấ p v ề đ ạ o đ ứ c , l ố i s ố n g g â y bứcxúctrong xã hội.Tệnạn xã hộicòn diễnbiến phứctạp.”
- Trần Quốc Thành (2000), “Thực trạng và giải pháp phòng ngừa
TNXHtrongsinhviênhiện nay”,NXB Giáodục,Hà Nội [22].
- Bộ GD&ĐT, “Tổng kết 5 năm thực hiện công tác phòng chống ma túyvàTNXHtrongnhàtrườngtừ2003-
2008,Tổngkết5nămthựchiệncôngtácphòng,chống mạidâm,HIV/AIDS trong nhàtrường từ2003-2008”.
Trong thời gian qua, một số tác giả luận văn, luận án cũng đã chọnnghiên cứu về vấn đềnàynhƣ:
- Trần Trung Bắc (2011),Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòngchống TNXHchosinhviên[3].
- Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001),Về phát triển toàn diện con ngườithời kỳcông nghiệphóahiệnđạihóa,NXBChínhtrịquốcgia,Hà Nội [13]
- Nguyễn Đức Hiệp (2011),Biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống tệnạn xãhội chohọcsinh THPT ChợĐồn,tỉnhBắc Kạn[14]
- Phan Đình Khánh (2001),Tăng cường đấu tranh phòng, chống tệ nạnxã hộibằngphápluậttrong giaiđoạnhiệnnay[15].
- Lê Thị Ngọc Lệ (2014),Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòngngừatệnạn xãhội cho học sinhtrường Trungcấpdu lịchĐà Lạt[17].
Những tài liệu và công trình trên đã nghiên cứu về PCTNXH nhằm làmsáng tỏ các vấn đề như khái niệm và bản chất của TNXH, các dấu hiệu của nódưới phương diện khoa học pháp lý phục vụ cho thực tiễn công cuộc đấutranh PCTNXH trên thế giới vàở ViệtN a m B ê n c ạ n h đ ó , c á c t á c g i ả c ũ n g chỉ ra đƣợc những tác hại và hậu quả nghiêm trọng mà TNXH gây ra đối vớicác lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị , ảnh hưởng đến từng gia đình, cộngđồng và xã hội Chính những nghiên cứu này đã góp phần trang bị kiến thức,giáo dục nhân dân, đặc biệt là thanh thiếu niên hiểu biết về tác hại nghiêmtrọng của TNXH và cách phòng tránh, đồng thời là cơ sở lý luận giúp các cấpcóthẩmquyềnđềranhững chủtrương,quyđịnhvềPCTNXH.
Nhữngcôngtrìnhnghiêncứukểtrênđãgópphầnhìnhthànhhệthốngcơ sở lý luận, cung cấp những kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động phòngchống TNXH và quản lý hoạt động phòng chống TNXH trong trường học, đólànhững tà iliệut ha m khảoq uý đểtác giảvậndụng vàonghiên cứuđề tài này Tuy nhiên, hiện nay ở các trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnhĐăk Nông chưa có đề tài nghiên cứu nào về quản lý HĐGDPCTNXH có tínhcụ thể, chi tiết, phù hợp với đặc trƣng của một tỉnh miền núi, với những khókhăn riêng Chính vì vậy, việc nghiên cứu việc quản lý hoạt động giáo dụcphòng chống TNXH cho học sinh các trường THCS ở thành phố Gia Nghĩa,tỉnh Đắk Nông là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn và có tính mới trongvậndụngvào mộtđịabàn cụthể,có nhữngđặctrƣngriêng.
Cáckháiniệmcơbảncủađềtài
Tệ nạn xã hội là một hiện tƣợng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, biểuhiện bằng những hành vi sai lệchchuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức vàc ó thể gây hậu quả nghiêm trọng trong đời sống cộng đồng, nhƣ: Thói hƣ, tậtxấu; phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu; nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồngbóng,bóitoán Bản chất của tệ nạn xã hội là xấu xa, trái với nếp sống văn minh, trái vớiđạo đức, bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa Tệ nạn xã hội là biểu hiện cụthể củalối sốngthựcdụng,coi thường cácchuẩnmựcđạo đức,x ã h ộ i v à pháp luật, làm xói mòn các giá trị đạo đức truyền thống, thuần phong mỹ tụccủa dân tộc, phá vỡ tình cảm, hạnh phúc gia đình, phá hoại nhân cách, phẩmgiáconngười,ảnhhưởngđếnkinhtế,sứckhoẻ,năngsuấtlaođộng,làmbănghoạigiốn gnòi dântộc làcon đường dẫnđến tộiphạm.
- Xét về phương diện ngôn ngữ học: TNXH về bản chất trước hết đƣợcxemlà“tệ”làmộtthóiquenxấuphổbiến,lâylannhanhvàrộng;còn“nạn
”là hiện tƣợng có hại cho xã hội, có tính chất phổ biến: TNXH là những hiệntƣợng tiêu cực của xã hội gồm những hành vi, vi phạm pháp luật và hành visailệchchuẩn mực xã hội cótính phổ biến,lâylannhanh.
- Xét về phương diện pháp lý, TNXH là hiện tượng xã hội được biểuhiện dưới dạng hành vi cụ thể khác nhau và đều là những dấu hiệu đặc trƣngcủanó.TNXHcó cáchànhvicơbảnsau:
+ Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội (chuẩn mực về truyềnthốngvănhóa,lốisống,đạođức của dântộc…).
+ Các hành vi đó mang tính phổ biến, không phải là một vài hiện tượngđơnlẻ,cábiệtmàcóxuhướngpháttriểnvàlan rộngtrongxãhội.
+ Xảy ra trong một phạm vi nhất định (một nhóm, một tầng lớp xã hội).với nhiềuchủ thể thamgia trựctiếphoặc giántiếp.
+G â y r a n h ữ n g h ậ u q u ả n g h i ê m t r ọ n g c ó t í n h c h ấ t n g u y h i ể m , ả n h hưởng đến sự phát triển của xã hội trong mọi lĩnh vực Tính chất nguy hiểmcủachúnglàgâyracácthiệthạivềvậtchất vàtinhthầnrấtlớn.
Phòng chống TNXH cho học sinh là một dạng hoạt động xã hội Đó làviệc con người thực thi các biện pháp, giải pháp cần thiết để ngăn ngừa các tệnạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, tác động xấu lên HS, làm ảnh hưởngđến hoạtđộng dạyhọc vàgiáo dụccủanhàtrường.
Phòng chống TNXH cho học sinh là quá trình nâng cao nhận thức về vaitrò, vị trí, trách nhiệm của nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc giáodục học sinh; tăng cường phòng chống TNXH và thực hiện theo nguyên tắclấy phòng ngừa, ngăn chặn là chính; thực hiện các biện pháp giáo dục, vậnđộng và can thiệp của nhà trường, gia đình và cộng đồng, bảo vệ sức khoẻ,tínhmạngcủahọcsinh,xửlýkịpthờicácTNXHvàcáchànhvixấutron ghọcsinh.
Nhƣ vậy, phòng chống TNXH cho học sinh là hoạt động mang tínhphòng ngừa là chính Phương pháp phòng ngừa là giúp cho HS có nhận thứcđúng về những chuẩn mực về lời nói, hành vi ứng xử trong cuộc sống, từ đóhọ có hành vi ứng xử có văn hoá, không lệch chuẩn; đồng thời có thái độ phêphán, chống lại những hành vi lệch chuẩn, những hành vi mang tính TNXHlàm tổn hại đến người khác Phòng chống TNXH là trách nhiệm của cả nhàtrường,giađình vàxãhội.
1.2.3 Khái niệm hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho họcsinhở trườnghọc cơsở
Hoạt động giáo dục phòng chống TNXH trong trường học không tồn tạiriêng lẻ, mà nó đƣợc lồng ghép vào trong tất cả các hoạt động dạy học, giáodục của nhà trường Nói cách khác, nó tích hợp và kết hợp trong tất cả cáchoạtđộngdạyhocvàgiáodụccủanhàtrường.Cụthểlànhàtrườngphảikết hợp vào các hoạt động dạy học và giáo dục; hoạt động lao động, sản xuất; cáchoạt động tập thể trong trường và ngoài cộng đồng; hoạt động ngoại khoá;hoạt động kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; và hoạt động tự giáodục của HS.
Hoạt động giáo dục phòng chống TNXH cho học sinh ở trường THCS làmộthoạtđộnggiáodụccủanhàtrường.Xétvềquátrình,hoạtđ ộ n g PCTNXHcho
- Mục đích của hoạt động: Phòng chống lại sự xâm nhập của TNXH vàotrườnghọcvàtácđộng tiêu cực lên họcsinh.
- Nội dung và chương trình hoạt động: Là nội dung mà nhà trường sửdụng để giáo dục, bỗi dƣỡng để nâng cao nhận thức, tái độ, hành vi cho họcsinh nhằmphòngchốngTNXHchohọcsinh.
- Phươngthứctổchứchoạtđộngchủyếusửdụngcácphươngpháp,hìnhthức giáo dục phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của trường THCS; cơ bảnđượclồngghépcùngvớicácphươngthứcgiáodụccủanhàtrường.
- Cácđiều kiện về nhânl ự c , v ậ t l ự c , t à i c h í n h n h à t r ƣ ờ n g c ầ n p h ả i đảm bảo cho hoạt động phòng chống TNXH; đó là nhân lực, CSVC-KT, tàichính hỗ trợ thực hiện các hoạt động giáo dục phòng chống TNXH trongtrườnghọc.
Hiệu trưởng trường THCS bằng chức năng quản lý của mình tác độngvào tập thể CBQL, GV, HS để nâng cao nhận thức; từ đó lồng ghép thực hiệnmục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phòng chống TNXH cho HSthông qua tất cả các hoạt động đã nêu trên CBQL, GV, HS nhà trường là chủthể tổ chức thực hiện, có trách nhiệm triển khai các hoạt động, tất cả cùng mộthướng đích chung là nâng cao hiệu quả công tác phòng chống TNXH Trongđó
HS vừa là chủ thể, vừa là đối tƣợng của nâng cao nhận thức, kỹ năng đểphòng chốngmột cáchbềnvững việcxâmnhập của TNXH.
- Theo Aunabu: “Quản lý là một hệ thống XHCN, là một khoa học và làmộtnghệthuậttácvàohệthốngxãhộichủyếulàquảnlýconngườinhằmđạtđược những mục tiêu xác định Hệ thống đó vừa động, vừa ổn định bao gồmnhiều thànhphầncótác độngqualạilẫnnhau”[29];
- Phredric Uynslâu Taylo (Fredrich winslow Taylor, 1856- 1915), ngườiMỹ,làmộttrongnhữngngườimởra“Kỷnguyênvàng”trongquảnlýcủaMỹvà các nước phương Tây Ông định nghĩa: “QL là biết được chính xác điềubạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành côngviệcmộtcáchtốtnhấtvàrẻnhất”.
- Theo Trần Kiểm:“QL sự tác động của chủ thể quản lý trong việc huyđộng, phát động, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, phối hợp, điều phối các nguồnlực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) mộtcách tốiưunhằmđạt mục đích của tổchứcvới hiệuquảcaonhất”[16].
- Các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì cho rằng“Hoạt động quản lý là hoạt động có định hướng, chủ đích và chủ thể quản lýđến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm cho tổ chức vận hành và đạtđượcmụcđíchcủatổchức”[8].
Tóm lại, từ các quan niệm trên, ta hiểu rằng:“QL là quá trình tác độngliên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quan lývề các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…bằng một hệ thống các luật lệchính sách, nguyên tắc, phương pháp và biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổchứcvậnhànhđạttớimục tiêuquảnlý”.
Quảnlýhoạtđộnggiáodụcphòngchốngtệnạnxãhộichohọcsinhởtrườngt runghọccơsở
1.4.1 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức của cán bộquản lý, giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của giáodụcphòngchốngtệnạn xãhộicho học sinh
Công tác PCTNXH không chỉ là trách nhiệm của một vài cá nhân, giađình hay cơ quan chức năng, nó đòi hỏi mọi người, mọi gia đình, mọi cấp,mọi ngành,trongđócóngành giáodục.
Nhằm củng cố và nâng cao kiến thức, nhận thức của HS về tác hại vànhững ảnh hưởng tiêu cực của TNXH đối với mỗi cá nhân, cộng đồng Khinhận thức đầy đủ, HS sẽ thấy rõ trách nhiệm cá nhân, chủ động phòng chốngcác TNXH, không bị lôi kéo, dụ dỗ vào con đường TNXH, đồng thời có tháiđộ và hành động tích cực tham gia tuyên truyền, đấu tranh phòng chống cácTNXHgópphầntạodựngmôitrườngGDlànhmạnhtrongnhàtrường. ÝthứcđượctầmquantrọngcủahoạtđộngnàycáctrườngTHCSthườngxuyên đẩy mạnh tuyên truyền GD nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quảnlý,giáoviên,nhân viên,họcsinhvềsựcần thiết PCTNXHvớicácnộidung:
- Kế hoạch hóa việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức:Cáctrường THCS xây dựng tầm nhìn dài hạn về TTrGD; quy hoạch lâu dài vàchuẩn bị về nội dung, chương trình, tài liệu cho TTrGD; đội ngũ làm tuyêntruyềnGD; CSVC-kĩthuật;kinh phí;xâydựngkếhoạchTTrGDhàngnăm. Tất cả đối tƣợng: CBQL, GV, NV, học sinh phải đƣợc tham gia các lớptập huấn, các hội thảo, hội nghị, ngoại khóa… với nội dung phù hợp với chứcnăng, nhiệm vụ của họ; đảm bảo mọi đối tƣợng đều hiểu rõ về tầm quan trọngcủaPCTNXHtừđócósựthống nhất,đồngthuậncao. ĐểđạtđượcmụctiêuđóhiệutrưởngcáctrườngTHCScầnphâncông cho một phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động này, từ đó xác định số chuyênđề, nội dung chương trình tuyên truyền GD, phương pháp và hình thức tuyêntruyềnGD,sốlớp,sốlượtngườicầnhuyđộngchotừnglớp;chuẩnbịĐNGV,cácbiệnp háp tổ chứclớp,viết thu hoạch…đểtriển khaithực hiện.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền GD:Hiệu trưởng thông quacác cuộc họp, công văn phổ biến các chính sách của Đảng, Nhà nước … đểđịnh hướng cho tập thể và phân công cho các cá nhân có trách nhiệm tuyênTTrGDýthứcvềsựcầnthiết phải đảmbảo chấtlƣợng.
Việc phân công, phân cấp phải rõ ràng về công việc, thời gian hoànthành, kết quả công việc, trách nhiệm quyền hạn… để phát huy sự chủ động,sáng tạo của cán bộ, giáo viên trong tổ chức các lớp TTrGD Hiệu trưởng tạođiềukiệnvềnhânlực,thời gian,kinh phí…cho tổchứccáclớpTTrGD.
-Chỉ đạo thực hiện kế hoạch tuyên truyền GD:Hiệu trưởng ra văn bản,quyết định về phân công trách nhiệm của mỗi cá nhân, đoàn thể trong nhàtrường thực hiện tuyên truyền GD về ý thức đảm bảo chất lƣợng TTrGD;Trong quá trình thực hiện, ban giám hiệu cũng trực tiếp đốc thúc, động viêncác bộ phận từ hành chính, tổ trưởng chuyên môn đến các giáo viên chủnhiệmcáclớp,khônglơilỏngquảnlýđểảnhhưởngtớichấtlượngPCTNXH.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch TTrGD:Xây dựng tiêu chíkiểmt r a , đ á n h g i á v ề v i ệ c t ổ c h ứ c c á c l ớ p T T r G D ; q u y đ ị n h p h ƣ ơ n g t h ứ c đánh giá (viết thu hoạch, tổ chức các cuộc thi…) cho các đối tƣợng tham giacác lớp tập huấn, hội thảo, các hình thức TTrGD khác để thu đƣợc kết quảthực chất, tránh hình thức; phân công lãnh đạo phụ trách, các tổ, giáo viên chủnhiệm để có sự theo dõi, kiểm tra, đánh giá các hoạt động TTrGD và kết quảTTrGD nhằm bảo đảm mục tiêu TTrGD là CBQL, GV, HS phải có nhận thứcsâu sắc hơn, đồng thuận và quyết tâm cao hơn trong thực hiện các hoạt độngPCTNXH; quy định kênh thông tin chỉđ ạ o , b á o c á o v ề c á c l ớ p T T r G D đ ể lãnhđạokịpthờiđiềuchỉnhhoặccósựhỗtrợcầnthiết;đánhgiákịpthờicác khâu từ xây dựng tài liệu TTrGD, tổ chức lớp, chất lƣợng giảng viên báo cáoviên, kết quả tiếp thu của các đối tượng…để biểu dương, xử phạt, điều chỉnhkếhoạch.Đểtănghiệulựcthựchiện,cóthểđƣanộidungTTrGDvàotiêuchíthi đua,tiêuchíđánhgiácánbộ,viên chức.
CôngtáchoạtđộnggiáodụcPCTNXHlàsựtácđộngcủachủthểquảnlý đến đối tƣợng quản lý với mục đích làm sao cho hoạt động giáo dụcPCTNXH thực sự có hiệu quả và đi vào chiều sâu Đây là việc làm vô cùngcần thiết, đòi hỏi quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH phải làm sao có kếhoạch cũng nhƣ biết cách tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát theo dõi kếhoạchthườngxuyên.
Trêncơsởtầmnhìn,kếhoạchpháttriểnchungcủatrường, tiếnhànhxây dựng kế hoạchquản lý hoạt động giáo dục PCTNXH Mục tiêu, địnhhướng, biện pháp rõ ràng, có những bước đi cụ thể và các điều kiện cần thiếtcho việc thực hiện Mục tiêu chung củagiáo dụcP C T N X H l à l à m c h u y ể n biến nhận thức và trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh trong phòng chốngTNXH Các chỉ tiêu phải đƣợc định lƣợng hoá về hoạt động, các chỉ số cầnđạt đƣợc về kiến thức, kỹ năng ở học sinh, hình thức và phương pháp giáodục PCTNXH Trên cơ sở kế hoạch chung, hiệu trưởng chỉ đạo bộ phận phụtrách công tác hoạt động giáo dục PCTNXH, các đoàn thể, các tổ cụ thể hoáthành kế hoạch giáo dục PCTNXH của đơn vị mình Các tổ chức cá nhân liênquan có trách nhiệm tổ chức thảo luận, hoàn thiện kế hoạch, hiệu trưởng chỉđạo tổng hợp và phê duyệt kế hoạch trước khi thực hiện công tác hoạt độnggiáodụcPCTNXH.
Trong kế hoạch hàng năm cần quy định rõ ràng việc phân công, phâncấp tổ chức thực hiện.Cụ thể là sắp xếp con người, công việc một cách khoahọc hợp lý có tính khả thi cao, chỉ rõ bên chủ trì, bên phối hợp và quy địnhviệcchịutráchnhiệmtrướckếtquảtriểnkhai.Đểlàmtốtđiềuđó,cầntổchức phối hợp với các đoàn thể, các bộ phận để có sự thống nhất trong quá trìnhthực hiện kế hoạch đềra nhằm đạtmụcđ í c h Y ê u c ầ u n g ƣ ờ i q u ả n l ý p h ả i phân công cụ thể, thông báo kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dụcPCTNXH những công việc cho các bộ phận từng công việc cụ thể, tườngminh và sau khi phân công nhiệm vụ xong phải báo cáo kết quả hiệu quả thựchiện ra sao Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từngthành viên, xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, các thành viên Để làmđược điều đó, nhà trường cần có cơ chế cụ thể việc đảm bảo đủ về nhân lực,vật lực, tài lực cho triển khai các hoạt động; biện pháp về điều kiện phải khớpđúng vớikế hoạchhoạtđộng.
Kếhoạch cũ ng phải xáclậpquyền chỉ đạo,điềuhànhc ủa ngườilãnhđạotro ng toàn bộ quá trình quản lý, biết huy động mọi lực lƣợng cũng nhƣcác bộ phậntrongnhà trường thực hiện tốt kế hoạchđ ã đ ề r a v à đ i ề u h à n h mọi hoạt động diễn ra theo đúng tiến độ Quy định cụ thể việc ban hành cácvăn bản hướng dẫn, các nội quy, quy chế liên quan đến hoạt động giáo dụcPCTNXH; xác lập kênh chỉ đạo, kênh thông tin báo cáo để việc triển khai kếhoạchđƣợcnhịpnhàng. Để việc triển khai kế hoạch thành công, cần xây dựng quy trình kiểm tra,giám sát, đánh giá việc thực hiện.Công việc kiểm tra, giám sát, đánh giá diễnra ở mọi giai đoạn trong quá trình thực hiện kế hoạch nhằm vào việc đánh giáthời gian, tiến độ của quá trình quản lý so với kế hoạch đề ra cũng nhƣ nhữngmục tiêu đó nhƣ thế nào so với kế hoạch ban đầu Từ đó phát hiện ra nhữngcáisa i , hạnc h ế c ần kh ắc p h ụ c , đồngt hờ i p h á t hiệnn h ữ n g vấnđề m ớ i n ả y sinh so với kế hoạch ban đầu tìm biện pháp giải quyết, đúc kết đƣợc nhữngkinh nghiệm cho những lần quản lý sau Yêu cầu người quản lý phải thườngxuyên đôn đốc các bộ phận làm công táchoạt động giáo dụcP C T N X H p h ả i có những báo cáo định kỳ hoặc đột xuất trong quá trình thực hiện kế hoạch,nếu có những gì vướng mắc cần xin ý kiến chỉ đạo kịp thời, hoặc kiểm trathôngqua học sinhđể nămbắtsâusắchơn.
Công tác xây dựng kế hoạch và công tác QL của hiệu trưởng có ý nghĩarấtquantrọngvàmangtínhchấtquyếtđịnhsựthànhcônghaythấtbạicủaviệcthực hiện nhiệm vụ năm học Bởi làm bất cứ một việc gì hay tổ chức bất kỳmột hoạt động nào thì cũng đều có kế hoạch cụ thể và phải đƣợc QL chặt chẽmớiđạthiệuquảcao.ĐặcbiệttrongcôngtáchoạtđộnggiáodụcPCTNXHthìviệc xây dựng kế hoạch và công tác QL chỉ đạo lại càng quan trọng hơn Nóinhƣ vậy có nghĩa là kế hoạch và công tác tổ chức, chỉ đạo, giám sát thực hiệnkế hoạch không chỉ đối với cán bộ giáo viên, mà phải lưu ý đến cả học sinh.Xâydựngkếhoạchtheonămhọc,nhƣngphảicụthểthànhtừngthángthìviệcQLthựch iệnkếhoạchmớiđầyđủvàcụthểhơn.
Khi thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các kế hoạch, hoạtđộng cũng như tác động ảnh hưởng đến các thành viên khác phải đảm bảothiết thực, phù hợp với khả năng của cán bộ phụ trách công tác hoạt động giáodục PCTNXH cũng như học sinh Trong giai đoạn này người QL cần cónhững tác động cần thiết đến các đối tượng để biến các yêu cầu tập thể thànhnhucầuhoạtđộngcủatừngngười.Khiđómọingườisẽthểhiệnhếtkhảnăngvàcông sứccủamìnhchoviệcthựchiện mụctiêuchung củakếhoạch.
Ngoài việc xây dựng kế hoạch để thực hiện công việc hoạt động giáo dụcPCTNXHthìđòihỏithiếtyếuvấnđềnguồnnhânsựđểđônđốc,giámsát,kiểmtra là vô cùng quan trọng Vì vậy yêu cầu cần phải thành lập Ban chỉ đạo côngtáchoạtđộnggiáodụcPCTNXH,phâncôngcụthểcôngviệcrõràngchotừngthànhviên phụtráchvàtựchịutráchnhiệmvềcôngviệcđƣợcgiaophó.
Hìnhthànhmạnglướitheodõi,kiểmtra,giámsátviệcthựchiệnkếhoạchđểkịpthờinhắcnhở,ch ấnchỉnh,đônđốcnhữngviệcđãlàmđƣợcvàchƣalàmđƣợc,từđócóbiệnphápcụthểđểcôngtách oạtđộnggiáodụcPCTNXHthựcsựcóhiệuquảvàmọingườicótráchnhiệmthựchiệnnghĩavụ.
1.4.3 Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội chohọc sinh
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệnạnxãhộichohọcsinhởtrườngtrunghọccơsở
Công tác chỉ đạo hoạt động PCTNXH là rất quan trọng nhƣng chƣa thựcsựmangtínhbềnvữngbởihiệnnayvẫncònrấtnhiềunhữngyếutốnguycơ
TNXH tấn công vào trường học, là những nguyên nhân khách quan gây khókhăn trực tiếp đến công tác hoạt động giáo dục PCTNXH của các nhà trường.Ởmộtsốnhàtrườngviệcchỉđạo,tổchứchoạtđộnggiáodụcPCTNXHchưađượcđ ầutƣchiềusâu.Bộmáykiêmnhiệmchƣađủmạnhđểduytrìcậpnhật,xử lý các nguồn thông tin trong học sinh Chƣa phát huy tốt vai trò chủ độngcủahọcsinhthamgiahoạtđộnggiáodụcPCTNXHtrongtrườngTHCS.
Tình trạng xuống cấp của đạo đức xã hội ở một bộ phận nhỏ dân cƣ Sựbuông lỏng trong quản lý nhà nước ở một số lĩnh vực; việc thực thi pháp luậtở một số nơi, số lúc chƣa nghiêm; trong xã hội vẫn tồn tại các loại hìnhTNXHnhưngchưađượcpháthiệnxửlýkịpthời,gâytâmlýhoangmangảnhhưởng đến nhà trường xã hội nên gây khó khăn cho việc thực hiện Có thểnói, môi trường xã hội nơi trường đóng có ảnh hưởng sâu sắc trong việc tácđộng lên học sinh, gây ảnh hưởng về điều kiện cho hoạt động giáo dụcPCTNXH.Đâylàyếutốquantrọngcầnđƣợcquantâmtrongquanlý.
Công tác tuyên truyền, giáo dục PCTNXH cho cộng đồng, cho xã hộithực hiện chƣa tốt, còn dàn trải, mạnh ai nấy làm, thiên về giải quyết hậu quả,ít chú ý nhân rộng, phổ biến các kinh nghiệm, tấm gương tốt trong phòngchống,đấut r a n h P C T N X H C ù n g v ới đó , c ô n g t á c g i ớ i th iệ u, tuyên t r u y ề n phổbiếnphápluậtcònnhiềuhạnchế.
Mặt khác công tác phòng chống mới đƣợc thực hiện chung chung, chƣaquan tâm đi sâu vào PCTNXH cho lứa tuổi thanh thiếu niên, trách nhiệm cáccấp,cách ngành không rõ ràng, gây không ít khó khăn trong việc quản lý hoạtđộng giáo dục PCTNXH cho HS ở trường THCS Nguyên nhân của tình hìnhtrên là do sự phối hợp, chỉ đạo của các cấp các ngành chưa đủ mạnh, thiếuđồngbộ;dovậy,đãảnhhưởngđến hiệuquảcủacôngtácquản lý.
Có thể nóinăng lực CBQLlàm côngtác hoạt động giáod ụ c P C T N X H có ảnh hưởng không nhỏ tới việc quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH, đặcbiệt là phẩm chất đạo đức, tư cách tốt, trình độ năng lực của CBQL làm côngtác hoạt động giáo dục PCTNXH ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệuquảcôngtáchoạtđộnggiáodụcPCTNXH.BởivìCBQLchínhlàngườiquảnlý trực tiếp, kết quả công tác của nhà trường phụ thuộc rất lớn vào kết quảhoạtđộng của CBQLnhàtrường.
1.5.2.2 Tinh thầntrách nhiệm,kỹnănggiáodụccủagiáoviên Đội ngũ giáo viên làm công tác hoạt động giáo dục PCTNXH có tầm ảnhhưởng rất lớn tới việc quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho nên đội ngũgiáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy với học sinh, phải thật sựlà tấm gương sáng về phẩm chất đạo đức, tự học và sáng tạo Bởi vì giáo viênchính là người gần gũi trực tiếp nắm bắt tâm tư nguyện vọng của
HS Từ đóxây dựng kế hoạch hoạt động PCTNXH phù hợp với lứa tuổi HS góp phần rấtlớnvào kếtquảhoạt độngPCTNXHcủanhàtrường.
Học sinh với tƣ cách là chủ thể của hoạt động giáo dục PCTNXH, mộtbên người học quyết định chất lượng giáo dục Ý thức, thái độ và tinh thầntrách nhiệm tham gia các hoạt động của học sinh sẽ quyết định hiệu quả việchìnhthànhtrithức,kỹnăngvàhànhviphòngchốngTNXH Đâylàyếut ốảnh hưởng trực tiếp lên hoạt động quản lý PCTNXH của nhà trường mà cácchủthểquảnlý trongtrườngTHCSphảiđặcbiệtquantâm.
TNXH là hiện tƣợng tiêu cực biểu hiện bằng các hành vi phạm pháp luậtvà sai lệch chuẩn mực xã hội, có tính phổ biến, gây ra nguy hiểm cho xã hội.Giáo dục ý thức và đấu tranh PCTNXH trong trường THCS là một vấn đềphứctạp,khókhăn,nhấtlàtronggiaiđoạnhiệnnay. Hoạt động PCTNXH là một hoạt động giáo dục của trường THCS Mụctiêu của hoạt động PCTNXH là giúp cho HS có hiểu biết về TNXH, trang bịkỹ năng, hình thành thái độ để HS tự phòng chống đƣợc TNXH Nội dunghoạt động,phương thức tổchứchoạtđộng,điềukiệnhỗtrợhoạt độngPCTNXHđượcthựchiệntrêncơsởchứcnăng,nhiệmvụcủatrườngTHCS.
Quản lý hoạt động PCTNXH cho HS ở trường THCS là việc chủ thểquản lý (hiệu trưởng nhà trường) thực hiện các chức năng của quản lý (kếhoạch hoá hoạt động PCTNXH, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánhgiá việc thực hiện) để huy động, sử dụng tốt nhất các nguồn lực (nhân lực, vậtlực, tài chính) của trường nhằm đạt đƣợc các chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹnăng, thái độ của HS đối với các TNXH Để quản lý hoạt động PCTNXH cóhiệu quả, hiệu trưởng trường THCS cần lưu ý đến các yếu tố tác động lênquản lý; từ đó tìm cách kích hoạt những tác động tích cực, giảm thiểu các tácđộngtiêucực,làmchokếtquảquảnlýđạthiệuquảtốtnhất.
Nội dung lý luận hình thành ở Chương 1 là cơ sở để chúng tôi tiến hànhkhảosát,đánhgiáhiệntrạngcôngtácquảnlýhoạtđộnggiáodụcPCTNXHchohọcsinhTHCScáctrườngtrênđịabànthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNGCHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNGHỌCCƠSỞTẠI THÀNHPHỐGIA NGHĨA,TỈNHĐẮK NÔNG
Kháiquát vềtổchứckhảo sát thựctrạng
Thuthậpthôngtinđểphântích, đánhgiá thựctrạngvềhoạt độngGDPCTNXH cho học sinh và quản lý hoạt động GDPCTNXH cho học sinh ởcác trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; từ đó rút ra nhữngmặtmạnh,mặtyếu,nguyênnhâncủavấnđềtrongquảnlýhoạtđộngGDPCTNXH chohọcsinh,làmcơsởchoviệc đềxuất các biệnphápquảnlý.
Khảo sát 03 nhóm nội dung và đối tượng sau tại 5 trường THCS tạithành phố Gia Nghĩa,tỉnh ĐắkNông:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDPCTNXH cho họcsinh THCS.
Chúng tôi chọn 05/8 trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh ĐắkNông (Các trường được lựa chọn theo tính đại diện: có 02 trường đạt chuẩnQuốc gia mức độ 2, 03 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1) Số trường đượcchọnkhảosátchiếm62,05%/tổngsốtrườngcủathànhphốGiaNghĩa.
- NhómCBQL,GVtrường THCS: 79(gồm5HT,7PHT, 20TTCM, GV47/142(30%)của5trườngTHCStrênđịabànthànhphốGiaNghĩa).
Tiến hành khảo sát bằng phương pháp phát phiếu trưng cầu ý kiến choCBQL,
GV theo bộ phiếu đã được hoàn thiện; hướng dẫn bổ sung để họ hiểuvàtrảlờiđúngyêucầuđặtra.
Trên cơ sở bộ phiếu hỏi đã đƣợc cân nhắc xây dựng, chúng tôi tiến hànhphát phiếu hỏi và tổ chức hướng dẫn cách trả lời, điền phiếu; cách thu phiếu,thời hạn thu lại phiếu Sau khi phiếu đƣợc thu hồi, tác giả tiến hành hiệuchỉnh,làmsạchsốliệuđểtổnghợpvà xửlýkếtquả.
Phân loại các loại phiếu theo từng nhóm khách thể khảo sát, nhập vàobảng tính excel, thống kê số lƣợng trả lời, cuối cùng sử dụng công thức tínhđiểmtrungbìnhvàtỷlệphầntrămnhƣsau: a Vềcác mứcđộđánh giáquy ước điểmnhưsau:
- Điểm2:TB/ítảnhhưởng/thỉnhthoảng/mứctốithiểu.
- Điểm3:Khá/ảnhhưởngmạnh/thườngxuyên/trênmứctốithiểu.
- Điểmcaonhấtlà4:Tốt/ảnhhưởngrấtmạnh/rấtthườngxuyên/tiêntiến. b Cách tínhđiểmtrungbình và xếphạng:
- ĐTB tính theo trung bình cộng của số người đánh giá bằng cho điểmhoặcđƣợcquyđổi thànhđiểmsố.
- Xếp hạng các yếu tố/tiêu chí đánh giá: Theo điểm trung bình, cao nhấtlà hạng 1, tiếp đó cho đến hạng thấp nhất Trường hợp có 2 hoặc nhiều yếutố/tiêu chícóĐTB bằngnhauthìxếpđồnghạng. c Đánhgiátheođiểmtrung bình:
Kết quả xử lý số liệu khảo sát đã thu về và xử lý đủ 279 phiếu của cả 3nhóm khách thể và cho tất cả các nội dung, đối tượng khảo sát Dưới đây kếtquả đƣợc sử dụng để làm minh chứng cho các nhận định, đánh giá, phân tíchvềthựctrạng.
Kháiq u á t v ề đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n , k i n h t ế -
Gia Nghĩa thành phốtỉnh lỵcủa tỉnh Đắk Nông, vùng Tây Nguyên, ViệtNam. Thành phố nằm trên cao nguyên Mơ Nông và có độ cao trung bình600ms o v ớ i m ự c n ƣ ớ c b i ể n C á c h t h à n h p h ố H ồ C h í M i n h 2 2 5 k m , c á c h thành phố Ban Mê Thuột 120 km Thành phố đƣợc thành lập theo Nghị Quyết835/NQ-UBTVQH14, ngày
17/12/2019 Thành phố Gia Nghĩa thuộc tỉnh ĐắkNôngt r ê n c ơ s ở t o à n b ộ 2 8 4 , 1 1 k m 2 d i ệ n t í c h t ự n h i ê n v ớ i 8 đ ơ n v ị h à n h chính cấp xã gồm 6 phường (Nghĩa Đức, Nghĩa Thành, Nghĩa Phú, NghĩaTân, Nghĩa Trung, Quảng Thành) và 2 xã (Đắk R’Moan và Đắk Nia) Dân sốtrung bình năm 2021 là 68.215 người; mật độ dân số 240,1 người/km 2 (Dântộc kinh chiếm 87,07%, dân tộc thiểu số tại chỗ chiếm 3,84%; dân tộc khácchiếm 9,09%); 21 dân tộc anh em sinh sống, trong đó người M’Nông, Mạ đãđịnh cư ở đây từ lâu đời, các tộc người còn lại di cư đến từ nơi khác, chủ yếulà từ các tỉnh phía Bắc Gia Nghĩa có 03 tôn giáo chính (Phật giáo, Thiên chúagiáo, Tin lành) với tổng số 11.730 tín đồ, có 10 cơ sở thờ tự và 07 điểm nhómsinh hoạttôngiáotậptrung.
Gia Nghĩa đƣợc xem là một hạt nhân có chức năng chuyển tiếp các hoạtđộng từ vùng Tây Nguyên tới vùng Đông Nam Bộ (vùng phát triển năng độngnhất cả nước) kết nối với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ - một hướng mở racảng biển để vận chuyển hàng hóa khối lượng lớn Đồng thời là một hạt nhânbổ trợ chức năng kết nối các hoạt động theo hành lang Đông Tây và tiểu vùngSôngMêKôngmởrộng,liênkếtvớicáckhuvựcpháttriểnnhằmthúcđẩ ycáclợithếsosánhcủa khuvực.
Trong những năm gần đây thành phố Gia Nghĩa có nhiều thay đổi về cácloại hình dịch vụ, du lịch Đặc biệt nghành sản xuất chế biến, kinh doanh cáclĩnh vực nhƣ chế biến cà phê, hạt điều, mắc ca, hồ tiêu, thức ăn gia súc, sảnxuất sản phẩm mộc dân dụng, khai thác và chế biến vật liệu xây dựng, xâydựng cơ khí, sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Các sản phẩmcông nghiệp chính trên địa bàn thị xã ngày càng phong phú, đa dạng, chấtlƣợng đã đƣợc khẳng định trên thị trường như cà phê Honey của Công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên cà phê Ba Zan Đắk Nông, cà phê bộtGoderecủa CôngtyCổphầnGodere
Thành phố Gia Nghĩa đƣợc Trung ƣơng và tỉnh quan tâm đầu tƣ và cónhữngbướcpháttriểnđángghinhận,bộmặtđôthịngàycàngthaydađổithịt.
TốcđộtăngtrưởngkinhtếnhữngnămgầnđâycủaGiaNghĩađạttrên20%,vănhóaxãhộiph áttriển,quốcphòng- anninhgiữvững.Ngườidânđịaphươngvàngườidânnhiềuvùngmiềntrêncảnướcđếnsinhs ống,lậpnghiệp,cólốisốnghiềnhòa,mếnkhách,giàunghịlực.Tấtcảcáctầnglớpnhândânđang gópsức,đồng lòng cùng các cấp ủy, chính quyền xây dựng một thành phố Gia Nghĩahiệnđạiđểxứngđánglàtrungtâmkinhtế-xãhộicủatỉnh.
Hệ thống giáo dục ở thành phố Gia Nghĩa ngày càng đƣợc củng cố vàpháttriểnđilêncảvềsốlượngvàchấtlượng.ToànthànhphốGiaNghĩacó8trường THCS với tổng số 4.768 học sinh Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viênvà nhân viên trong các trường đủ về số lƣợng, cơ cấu giáo viên trong ngành,trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất ngày đƣợc nâng cao Tỷ lệ họcsinh bỏ học giảm, công tác khuyến học tiếp tục đƣợc duy trì Công tác xã hộihóa giáo dục đƣợc coi trọng, thực hiện công bằng trong giáo dục, dân chủtrongcáctrườngđượcthựchiệnngàymộttốthơn.
Qua Bảng 2.2 trên ta thấy quy mô phát triển cấp THCS ở thành phố GiaNghĩa tương đối ổn định trong thời gian qua Điều này phản ánh đúng xu thếphát triển của các cấp học trong toàn thành phố, đây là thời kỳ số lƣợng họcsinh THCS đi vào ổn định, phù hợp với tỷ lệ tăng dân số Theo đó, số lƣợnglớp,giáoviêncũngđạt ởmứcổnđịnh.
Sỹ số học sinh/lớp bình quân đạt 39, 78 tuy không phải là đồng đều ở tấtcảcáctrường,nhưngsovớiyêu cầulàphùhợp.
Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém
Qua Bảng 2.3 thống kê cho thấy đƣợc tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểmkhá, tốt ở mức cao, tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình và yếu ở mức thấp, xếploại họclực từtrungbìnhtrởlêncao.
Tỷ lệ giáo viên/lớp năm học 2021-2022 là 1,62 cơ bản phù hợp so vớiquy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Trình độ đào tạo đạt chuẩn và trênchuẩntheoquyđịnh.
Hiệnnay,thànhphốGiaNghĩacó18CBQLtrườngTHCS,trongđócó8hiệu trưởng và 10 phó hiệu trưởng; tất cả CBQL nhà trường đều đạt và vượtchuẩnvềtrìnhđộđàotạo,đạtchuẩnchứcdanhtheoquyđịnhcủaNhànước,mộtsố đang theo học nâng cao trình độ Các trường THCS ở thành phố Gia Nghĩathựchiệntốtcácvănbảnvàquyđịnh,đặcbiệtcácquyđịnhvềquytrìnhtuyểndụng,bổnhiệ mvàphâncấpquyềnhạn,tráchnhiệmcủacánbộ,giáoviên,nhânviênmộtcáchrõràng,côngkh aiđảmbảosựcôngbằng,dânchủ.
Về cơ sở vật chất ngày càng được củng cố, nhiều trường được đầu tưtrang thiết bị hiện đại, khuôn viên trường xanh - sạch – đẹp thường xuyênđược tu bổ Số lượng phòng học đầy đủ, nhiều trường tổ chức dạy 2 buổi trênngày.Nhìnchungcáctrường đảmbảovềsốphòng học,cóđủb à n ghế,hệ thống điện, quạt, công trình nước sạch và các công trình vệ sinh phục vụ choviệchọc tậpvàgiảngdạycủa HS và GV.
DiệntíchđấtcủacáctrườngđảmbảotheoquiđịnhchungcủaBộGiáodụcvàĐàotạo,đượcq uyhoạchđúngchuẩn.CáctrườngđãnốimạnginternetbăngrộngADSLtạođiềukiệnchothông tinvàkhaithácdữliệuphụcvụdạyhọc.
Thựctrạnghoạtđộnggiáodụcphòngchốngtệnạnxãhộichohọcsinhởcáctrườngt runghọccơsởtạithànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắkNông
2.3.1 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục phòng chốngtệnạn xãhộicho học sinhở cáctrườngtrung họccơ sở
Bảng 2.4 Nhận thức của khách thể về vai trò của hoạt động giáo dục phòng chống tệnạn xã hội chohọcsinh
Giúp HS nhận thức đầy đủ, đúngđắn những tác hại của các
TNXHđối với chính mình, gia đình vàvới xã hội Từ đó cá nhân sẽ cótháiđộ,hànhvitránhxacácTNX
H, là một tuyên truyền viêntíchcựctrongcôngt á c PCTN
G D P C T N X H , c á c e m sẽg ó p p h ầ n l à m g i a đ ì n h h ạ n h phúc hơn, kinh tế ổn định hơn vàngàycàngpháttriển
Với xã hội, thực hiện tốt công tácGDPCTNXH,cácthếhệh ọ c sin h trở thành người tốt,
, tập trung sức lực, trí tuệ, vật chấtchocôngcuộcpháttriểnđấtnước
Kết quả điều tra cho ta thấy, đa số cán bộ, giáo viên và học sinh đềukhẳngđịnh,tầmquantrọngcủahoạtđộnggiáodụcphòng,chốngtệnạnxã hội cho học sinh là việc làm rất quan trọng và quan trọng Mức độ rất quantrọng vàquantrọng(chiếmtrên85%). Với kết quả trên cho thấy được cán bộ, giáo viên ở các trường THCS đãnhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạnxã hội là cơ sở để hình thành nhân cách, đạo đức của các em học sinh Bởi vìđạođứclàcái gốc,nềntảngcủaconngười xãhộichủnghĩa,củathếhệtươnglai cũng như vận mệnh của một dân tộc. Một xã hội ở đó con người có đạođứctốt,nhâncáchtốtthì xãhộisẽổnđịnhvà pháttriển.
2.3.2 Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục phòng chống tệ nạn xãhội chohọc sinh
Bảng 2.5 Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộicho họcsinh
Kếtquả Tốt Khá Trung ĐTB bình Yếu
Giúp HS có hiểu biết cần thiết vềTNXHcũngnhƣtínhchấtn g u y h ạicủaTNXH đối vớibảnt h â n , gia đình, cộng đồng Học sinh hiểuđƣợc nhữngthủđoạnlôikéo,rủrê vàoTNXH
Hình thành cho học sinh lối sốngtíchcực,lànhmạnh;cótháiđộkh ôngđồngtình,phảnđốicáchsốngbuô ngthảvàocácTNXHđangtồntạivàcó chiềuhướnggia tăngtrongthanhthiếu niên
Hình thành ở học sinh thái độ đúngđắn và kiên quyết chống lại nhữnghànhv i r ủ r ê , l ô i k é o c á c e m vào
Qua Bảng 2.5 trên ta thấy kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục phòngchống tệ nạn xã hội cho học sinh đƣợc đánh giá khá tốt với điểm trung bìnhcác nội dung đạt 3,13 điểm Trong các nội dung của mục tiêu, duy nhất chỉ cónội dung hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn và kiên quyết chống lạinhững hành vi rủ rê, lôi kéo các em vào TNXH có mức điểm là 3,07 Còn lạicácnội dungc ủ a m ục ti êu đ ƣ ợ c CB QL , GVđánh giárất ca o n ộ i dungm à mục tiêu giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội giúp HS có hiểu biết cần thiết vềTNXH cũng nhƣ tính chất nguy hại của TNXH đối với bản thân, gia đình,cộng đồng có mức điểm trung bình là 3,20 xếp hạng 2, đạt loại khá Nội dunghình thành cho học sinh lối sống tích cực, lành mạnh; có thái độ không đồngtình, phản đối cách sống buông thả vào các TNXH đang tồn tại và có chiềuhướng gia tăng trong thanh thiếu niên có mức điểm trung bình là 3,11 điểm,xếp hạng2đạtmức khá.
2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộicho học sinhở cáctrườngtrunghọc cơsở
Số liệu Bảng 2.6 cho thấy tần suất thực hiện các nội dung giáo dụcPCTNXH chƣa đƣợc đánh giá cao ở một số nội dung, nhƣ: “Thực hiệnnghiêm túc, có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước về phòng chống TNXH Đổi mới nội dung tuyêntruyền, giáo dục PCTNXH trong trường học” bị đánh giá thấp nhất (ĐTB2,90); các nội dung 2 và 8 cũng được cho là thực hiện ít thường xuyên (ĐTN2,92).Nộidung9đượccholàthựchiệnthườngxuyênnhất“Tăngcường mộiquan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình nhằm tăng cường quản lý họcsinh, ngăn ngừa các TNXH”, kế đó là
“Tổ chức triển khai công tác giáo dụcphápluật,giáodụcgiá trịsống- kỹnăngsốngchoHS”(ĐTB 3,27).
Kếtquả trêncho thấy còncoinhẹ việc lồng ghép giáo dục phápl u ậ t , hoạtđộngngoạikhóavàphốihợpcáclựclượng,cầnđượctăngcường.
Bảng 2.6 Đánh giá về tần suất thực hiện nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộicho họcsinh
RấtTX TX ÍtTX Không ĐTB
Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủtrương,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phá p luật của Nhà nước về công tác phòngchốngTNXH.Đổimớinộidungvàđ ẩ y mạnhcôngtáctuyêntruyền,giáodụcphòng chốngTNXHtrongtrườnghọc.
Tổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i k h ó a , n g o à i g i ờ , các câulạcbộ vănhóa,nghệthuật,hoạt động thểdụcthểthaonhằmthuhútđôngđảohọcsi nh,giáo viênvào cáchoạtđộnglành mạnh
Tuyên truyền các gương điển hình tiên tiếnvềPCTNXH.NângcaonhậnthứcchoCBG
Tăng cường công tác chủ nhiệm và tổ chứcĐoàn thể Nâng cao chất lƣợng tuyên truyền,giảng dạytrong chương trìnhGD chínhkhoá thôngqua việcdạytích hợp,ởcácmônhọc
5 Lậphòmthƣnhữngđiềuemmuốnnói,phát độngphongtràotốgiác,vậnđộngtựgiáckhaibáovềtình trạngTNXHtronghọcđường 38,54 34,63 23,46 0,03 3,08
Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo trongcông tác phòng chống TNXH, triển khai cóhiệu quả các chương trình, kế hoạch của cáccấp,p h ố i h ợ p v ớ i l ự c l ƣ ợ n g c ô n g a n t r o n g việcphốihợpphòngchốngTNXH
Nhà trường phối hợp chặt chẽ với các banngành đoàn thể, triển khai thực hiện công táctuyêntruyền,GDPCTNXH.Tăngcườngmối liênkếtgiữaGiađình-Nhàtrường-Xãhội
Tăngcườngmộiquanhệgiữagiáoviênchủ nhiệmvớigiađìnhnhằmtăngcườngquảnlýhọcsi nh,ngănngừacácTNXH 44,13 46,92 0,06 0,02 3,32 Điểmtrungbìnhcácnộidung 3,08
Số liệu từ Bảng 2.7 cho thấy các nội dung giáo dục phòng chống TNXHcho học sinh đa số đạt mức khá Một số nội dung đạt kết quả cao nhƣ: “Tổchức triển khai công tác giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị sống- kỹ năngsống cho học sinh” (ĐTB 3,3 xếp hạng 1), “Tăng cường công tác chủ nhiệmvà tổ chức Đoàn thể Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giảng dạy trongchương trình GD chính khoá thông qua việc dạy tích hợp, ở các môn học”(ĐTB 3,27 xếp hạng 2),
“Tuyên truyền các gương điển hình tiên tiến vềPCTNXH Nâng cao nhận thức cho CBGV-NV-PHHS thấy đƣợc yêu cầu bứcxúccủacuộcđấutranh PCTNXHđangxảyrahiệnnay”(ĐTB 3,22,hạng3).
Bên cạnh đó, một số nội dung bị đánh giá thấp: “Tăng cường vai trò lãnhđạo, chỉ đạo trong công tác phòng chống TNXH, triển khai có hiệu quả cácchương trình, kế hoạch của các cấp, phối hợp với lực lƣợng công an trongviệc phối hợp phòng chống TNXH” (ĐTB 2,82), “Nhà trường phối hợp chặtchẽ với các ban ngành đoàn thể, triển khai thực hiện công tác tuyên truyền,GDPCTNXH Tăng cường mối liên kết giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội”(ĐTB 3,05) Điều đó cho thấy vai trò lãnh đạo của nhà trường và sự phối hợpcáclựclƣợngchƣathậttốt,cầnđƣợccảithiện.
Nhƣ vậy những nội dung quản lý hoạt động giáo dục phòng chốngTNXH cơ bản đều đƣợc đƣa vào thực hiện, có những nội dung đạt mức tốt,nhƣng cũng có những nội dung còn coi nhẹ CB, GV các trường THCS cầnxem xét, nhận diện đúng các điểm yếu để tăng cường tổ chức triển khai cácnội dung giáo dục hơn nữa, bên cạnh đó ý thức đƣợc vai trò, trách nhiệm củamình, phát huy đƣợc tính tiên phong, sáng tạo, chủ động tổ chức nhiều sânchơi lý thú, bổ ích thu hút đông đảo HS tham gia đồng thời chủ động phối hợpvớicác cơ quanchứcnăng vàc h í n h q u y ề n đ ị a p h ƣ ơ n g l ồ n g g h é p c á c n ộ i dung tuyên truyền, giáo dục phòng chống TNXH cho HS thì chắc chắn sẽ tácđộng tích cực đến nhận thức của HS và việc hạn chế, bài trừ TNXH ra khỏitrườnghọcsẽthựchiện thuậnlợi hơn.
Bảng 2.7 Đánh giá về kết quả thực hiện nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộicho họcsinh
Tốt Khá TB Yếu ĐTB
Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủtrương,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phá p luật của Nhà nước về công tác phòngchốngTNXH.Đổimớinộidungvàđẩ y mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phòngchốngTNXHtrongtrườnghọc.
Tổc h ứ c h o ạ t đ ộ n g n g o ạ i k h ó a , n g o à i g i ờ , các câu lạc bộ văn hóa, nghệ thuật, hoạt độngthểdụcthểthaonhằmthuhútđôngđảohọ c sinh,giáo viênvào cáchoạtđộnglànhmạnh
Tuyên truyền các gương điển hình tiên tiếnvềPCTNXH.NângcaonhậnthứcchoCBG
Tăngcườngcôngtácchủnhiệmvàtổchức Đoànthể.Nângcaochấtlƣợngtuyêntruyền, giảng dạytrong chương trìnhGDchínhkhoáthôngqua việcdạytích hợp,ởcác mônhọc
5 Lậphòmthƣnhữngđiềuemmuốnnói,phátđộn gp h o n g t r à o t ố g i á c , v ậ n đ ộ n g t ự g i á c khaibáovề tìnhtrạng TNXH
6 Tổc h ứ c t r i ể n k h a i c ô n g t á c g i á o d ụ c p h á p luật,giáodụcgiátrịsống-kỹnăngsốngcho họcsinh 42,45 45,25 12,29 0,00 3,30
Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo trongcông tác phòng chống TNXH, triển khai cóhiệu quả các chương trình, kế hoạch của cáccấp,p h ố i h ợ p v ớ i l ự c l ƣ ợ n g c ô n g a n t r o n g việcphốihợpphòngchốngTNXH
Nhà trường phối hợp chặt chẽ với các banngành đoàn thể, triển khai thực hiện công táctuyêntruyền,GDPCTNXH.Tăngcường mối liênkếtgiữaGiađình-Nhàtrường-Xãhội
9 Tăngcườngmộiquanhệgiữagiáoviênchủ nhiệmvớigiađìnhnhằmtăngcườngquảnlýhọcsi nh,ngănngừacácTNXH 44,13 32,40 23,46 0,00 3,20 Điểmtrungbìnhcácnộidung 3,15
2.3.4 Thựctrạngvềphươngphápgiáodụcphòngchốngtệnạnxãhộichohọcsin hở cáctrườngtrunghọc cơ sở
Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động xãhội và tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hộicủa HS (Phương pháp tạo dư luận xã hội,tậpt h ó i q u e n , g i a o c ô n g v i ệ c v à t ạ o t ì n h huốnggiáo dục)
Nhómphươngpháphìnhthànhýthức(khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhâncủaH S : đ à m t h o ạ i , d i ễ n g i ả i , t r a n h l u ậ n , nêugương
Nhómphươngphápkíchthíchhoạtđộng, điềuchỉnhứngxửcủaHS:tráchphạt,khenthƣ ởng, thiđua.
Bảng2.8chotathấycácnhómphươngphápđượcápdụngtrongtổchứchoạt động PCTNXH cho học sinh được thực hiện rất thường xuyên với ĐTB3,02 điểm và điểm trung bình kết quả thực hiện các nhóm phương pháp là3,18 điểm Trong đó nhóm phương pháp kích thích hoạt động, điều chỉnh ứngxửcủaHS:tráchphạt,khen thưởng,thi đua.3,25 điểm.Tuy các nhóm phương pháp đều được đánh giá tần suất sử dụng rấtthường xuyên nhưng ở nhóm phương pháp tổ chức hoạt động xã hội và tíchlũy kinh nghiệm ứng xử xã hội của HS (Phương pháp tạo dư luận xã hội, tậpthói quen,giao công việc và tạo tình huống giáo dục) có 27,73%, ý kiến đánhgiá mức ít thường xuyên và 0,05% ý kiến đánh giá không thường xuyên.TừđóchothấymộtsốnơichưachútrọngápdụngđồngđềuvàthườngxuyêncácphươngphápGDđểnângcaohiệuquảcủahoạtđộngGDPCTNXHchoHS.
Tốt Khá TB Yếu ĐTB
Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động xã hộivà tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội của
HS(Phương pháp tạodưluận xãhội,tập thóiquen,g i a o c ô n g v i ệ c v à t ạ o t ì n h h u ố n g g i á o dục)
Nhómphương phápkíchthíchhoạtđộng,điềuchỉnhứngxửcủaHS:tr áchphạt,khenthưởng, thiđua.
Các nhóm phương pháp đều được đánh giá đạt mức khá, ĐTB chung là3.18, trong đó “Nhóm phương pháp kích thích hoạt động, điều chỉnh ứng xửcủaHS:tráchphạt,khenthưởng,thiđua”đượcđánhgiácaonhất(ĐTB3,28).Các phương pháp để hình thành ý thức cá nhân cho học sinh nhƣ đàm thoại,diễngiải,tranhluận,nêugươngđượcđánhgiáthấphơn,cầnđượccảithiện.
2.3.5 Thực trạng thực hiện các hình thức giáo dục phòng chống tệ nạn xãhội chohọc sinh
QuaBảng2.10chothấymứcđộápdụngcáchìnhthứctổchứcđượcđánhgiámứcthườngxuyên vớiĐTBchunglà3,15điểm.Trongđó“giáodụcthôngquahoạtđộngdạyhọc”đƣợcđánhgiá50,83%đạtmứcrấtthườngxuyên,“HĐgiáo dục thông qua hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa”; “hoạt đông giáodục thông qua tổ chức các hoạt động xã hội và hoạt động giáo dục thông quathông qua giáo dục của gia đình” cũng đƣợc đánh giá cao trong tần suất thựchiệnthườngxuyên(44,69-49,16%).Hìnhthức“HĐGiáodụcthôngquatổ chứclaođộng”đượcđánhgiáítthườngxuyênnhất(26,81%).Ngoàiracũngcònmộtsốýkiến đánhgiámứcítthườngxuyênởhaihìnhthứcGiáodụcthôngquahình thức sinh hoạt động tập thể là (28,49%) và HĐ Giáo dục thông qua thôngquahìnhthứctựgiáodụccủahọcsinh(14,20%).
Bảng2.10 Đánh giá tầnsuất ápdụng cáchình thứcgiáo dục
Bảng 2.11 cho thấy ĐTB chung về kết quả thực hiện các hình thức giáodục đạt mức khá (ĐTB 3,15) Trong đó một số hình thức đƣợc đánh giá thựchiện tốt hơn nhƣ: “Giáo dục thông qua thông qua hình thức tự giáo dục củahọc sinh” (ĐTB 3,29), “Giáo dục thông qua hoạt động dạy học” (ĐTB 3,23)chothấycáchìnhthứcquantrọngđãđƣợcquantâmthựchiệntốt.
Bên cạnh đó, vẫn còn một số hình thức tổ chức giáo dục kết quả khôngcao, nhƣ
“Giáo dục thông qua tổ chức các hoạt động xã hội” (ĐTB 3,07),“Giáo dục thông qua hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa” (ĐTB 3,08).Điều này cho thấy các trường THCS ở thành phố Gia Nghĩa cần quan tâmphối hợp tốt hơn với các gia đình, xã hội trong các hoạt động xã hội và ngoạikhóachoHS.
Bảng2.11 Đánh giákếtquả thựchiện cáchìnhthứcgiáo dục
TT Hìnhthức tổchức giáodục Kếtquả(%)
Tốt Khá TB Yếu ĐTB
2.3.6 Mức độ đạt được của các điều kiện cho tổ chức hoạt động giáodụcphòngchốngtệnạn xãhội chohọc sinh
- Nguồn nhân lựchỗ trợ hoạt động HĐGDPCTNXH đƣợc đánh giá đạtmức khá (ĐTB 3,26) và tốt nhất trong các điều kiện Đây là điều đáng phấnkhởiđốivớimộtđịabàncònnhiềukháokhănnhƣ thànhphốGiaNghĩa.
- Nguồn kinh phí phục vụcho các HĐGDPCTNXH đƣợc đánh giá trênmức tối thiểu và đạt mức tiên tiến (trên 66,1%) Tuy nhiên, cũng có nhiều ýkiến CBQL và GV chƣa hài lòng về CSVC và kinh phí phục vụ cho các HĐtạiđơnvịcủahọ10,12%ýkiếnđánhgiámứcđạttốithiểu,32,89%ýki ếncho rằng kinh phí phục vụ cho các HĐGDPCTNXH cho học sinh chƣa đạtmứctốithiểunênảnhhưởngđếnviệcxâydựngmôitrườngGDPCTNXH.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị:CSVC tại các trường THCS ở thành phốGia Nghĩa đều đƣợc đảm bảo cho các HĐGDPCTNXH tại đơn vị, có 26,58%ý kiến đánh giá chất lƣợng CSVC đạt trên mức tối thiểu, 63,29% ý kiến chorằng CSVC tại đơn vị mình đạt mức tiên tiến Ngoài ra còn 10,12% ý kiếnđánhgiáở mức đạttốithiểu.
Bảng 2.12 Mức độ đáp ứng của các điều kiện cho tổ chức hoạt động giáo dục phòngchống tệnạn xã hội chohọcsinh
TT Nội dung Ýkiến(%) Thừa Đủ Thiếu Không ĐTB có
1 Đội ngũ cán bộquảnlívà giáoviên 32,91 60,75 0,06 0,00 3,26
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộicho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnhĐắkNông
2.4.1 Thực trạng quản lý việc nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáoviên,học sinhvàchamẹhọcsinh
Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV là một việc làm hết sức quan trọng,là yếu tố quyết định chất lượng GD PCTNXH trong nhà trường Nhìn vàobảng số liệu (Bảng 2.13) ta thấy việc thực hiện các chức năng quản lí của HTcác trường THCS trong việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và NV đạtmứckhá vớiĐTB 3,01điểm.
Vẫn còn nhiều ý kiến đánh giá việc thực hiện chức năng quản lí của HTđạt mức trung bình và yếu, cụ thể ở nội dung (1) còn 0,06%, nội dung (2)0,07% và nội dung (4) 0,06% đƣợc đánh giá mức yếu Nhìn chung, CBQL vàGV chƣa đánh giá cao việc lập kế hoạch tuyên truyền về PCTNXH cho độingũ, việc thực hiện các biện pháp tuyên truyền chưa được thường xuyên, đôikhi thiếu kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, GV ý thức tự học tập bồidƣỡngchƣacao,mộtsốcònmangtínhhìnhthức,điềuchỉnhkếhoạchđôikhichƣakịpth ời,hìnhthứckiểmtracòncứngnhắcchƣacósựlinhhoạt.
Kếtquả(%) Tốt Khá Trungbì ĐTB nh Yếu
1 Kế hoạch hóa hoạt động tuyêntruyền,giáo dụcnângcaonhậnthức
2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyêntruyền,giáo dụcnângcaonhậnthức
3 Chỉđạothựchiệntuyêntruyền,giáodụcn âng cao nhậnthức 39,24 48,01 12,65 0,00 3,26
Kiểm tra, giám sát thực hiện vàđánh giá kế hoạch tuyên truyền,giáodụcnângcaonhận thức 31,64 36,70 24,05 0,07 2,92 Điểmtrungbìnhcácnộidung 3,01
2.4.1.2 Thựctrạngthực hiện cácnộidunggiáo dục nâng cao nhậnthức
Nhìn vào Bảng 2.14 dưới đây ta thấy được kết quả thực hiện một số nộidung
Thực trạng về mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lýhoạtđộngphòngchốngtệnạnxãhộichohọcsinhởcáctrườngtrunghọccơ sởtạithànhphốGiaNghĩa,tỉnh Đắk Nông
Bảng2.19.Đánhgiávềsựảnhhưởngcủacácyếutốkháchquanđếnquảnlýhoạtđộnggiáo dụcphòng chống tệnạnxã hội cho họcsinh
STT Nộidung Ýkiến(%) Ảnh ĐTB hưởng rấtmạnh Ảnh hưởngm ạnh Ít ảnhhưở ng
3 Sựphốihợpcủa cáctổ chức, đoànthểởđịaphương 43,03 45,56 10,12 0,01 3,03 Điểmtrungbìnhcácnộidung 3,34
Sựchỉđạocủacơquanquảnlícấptrênđượcđánhgiáởmứcảnhhưởngrấtmạnh(3,37điểm).Đườnglối,chủtrương,chínhsách,phápluật,vănbảnhướngdẫncủacấpủy,chínhquyềncá ccấpvàcơchếphốihợpgiữangànhGDvớicáccơquanliênquancóảnhhưởngrấtmạnh,mangtín hquyếtđịnh,gópphầntriểnkhaithựchiệncóhiệuquảcôngtácgiáodụcPCTNXHchohọcsinh.
MôitrườngGDcủacộngđồng,xãhộiđượcđánhgiámứcrấtảnhhưởng(3,34 điểm), sự phối hợp chặt chẽ của 3 môi trường gia đình, nhà trường vàXH tốt sẽ hình thành cho trẻ những nền tảng tốt trong hình thành nhân cáchtrẻ,mộtmôitrường XH trong sạch, một cộng đồngXH tốtđ ẹ p , v ă n m i n h , mộtmôitrườngmàởđóítcótệnạnXHthìchắcchắnhoạtđộngGDPCTNXHch ohọcsinhsẽthuận lợihơnvàcôngtácQLsẽhiệuquảhơn.
Sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể ở địa phương cũng được đánh giámức độ rất ảnh hưởng (3,03 điểm) Nhìn chung các trường đảm bảo về sốphòng học, có đủ bàn ghế, hệ thống điện, quạt, công trình nước sạch và cáccôngtrìnhvệsinhphục vụchoviệchọctậpvàgiảngdạycủa HS vàGV.
Bảng2.20.Đánhgiávềsựảnhhưởngcủacácyếutốchủquanđếnquảnlýhoạtđộnggiáodụcphòn g chống tệnạnxã hội cho họcsinh THCS
TT Nội dung Ýkiến(%) Ảnhh ĐTB ƣởngrất mạnh Ảnhh ƣởng mạnh Ít ảnhhưở ng
1 Nănglực cán bộ quảnlý trườnghọc 49,36 45,56 0,03 0,01 3,43
2 Tinhthần tráchnhiệm,kỹ nănggiáodụccủagiáo viên 48,01 44,30 0,05 0,02 3,37
Hầu hết khách thể cho rằng nhận thức của CBQL, GV có ảnh hưởng rấtmạnh(ĐTB 3,43) Họ là người định hướng, tổ chức, điều khiển quá trìnhGDPCTNXHchohọcsinh,gópphầnquyếtđịnhsựthànhcôngcủaHĐGDPCTNXHchohọcsinh.
Cótrên90%ýkiếnđánhgiámứcđộảnhhưởngmạnhvà rấtmạnhvìGV là người trực tiếp làm nhiệm vụ GD học sinh trong nhà trường, là mộttrongnhữngchủthểảnhhưởnglớnđếnsựhìnhthànhnhâncáchchohọcsinh.Chấtlượng độingũcánbộGVquyếtđịnhchấtlƣợngđạođứccủahọcsinh.
Qua bảng khảo sát 2.20 có tới trên 90% ý kiến đánh giá mức độ ảnhhưởng và ảnh hưởng rất mạnh đến việc tham gia của học sinh vào hoạt độngGDPCTNXH Chính sự tham gia hợp tác của các em quyết định chất lƣợnggiáodụcPCTNXHchohọc sinh.
Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chốngtệ nạn xã hội cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố GiaNghĩa,tỉnhĐắk Nông
- CáctrườngTHCSđượckhảosáttrênđịabànthànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắk Nông đã xác định đúng mục tiêu và nội dung của HĐGDPCTNXH chohọc sinh trong các trường THCS (thể hiện qua bảng số liệu khảo sát Bảng 2.5.Mức độ thực hiện mục tiêu GDPCTNXH học sinhvàBảng 2.6, 2.7 Đánh giávề thực trạng nội dung HĐGDPCTNXH cho học sinh được đánh giá ở tầnsuấtrất thườngxuyênvớiđiểmtrungbình3,08 –3,13 điểm
- Thực hiện tốt phương pháp và hình thức tổ chức các HĐGDPCTNXHcho học sinh thể hiện qua Bảng khảo sát 2.8, 2.9 điểm trung bình đánh giá caotừ3,02-3,15điểm.
- Các điều kiện hỗ trợ HĐGDPCTNXH tương đối đảm bảo thể hiện quaBảng khảosát 2.12 vớiđiểmtrungbình3,08điểm.
Chỉ thị, Nghị quyết, hướng dẫn của cấp trên đến đội ngũ CBQL, GV, NV vàPHHS qua buổi học chính trị, sinh hoạt chuyên đề, các buổi họp PHHS vàtuyên truyền trên các trang điện tử và bảng thông tin của nhà trường, triểnkhai kế hoạch giáo dục PCTNXH cho CBQL, GV, nhân viên và PHHS, tăngcường các biện pháp phối hợp cộng đồng để nâng cao hiệu quả hoạt HĐGDPCTNXH.
- ChƣaxácđịnhđúngvaitròtâmquantrọngcủaHĐGDPCTNXHcho họcsinh THCSthểhiện quaBảngkhảo sát2.4.ĐTB3.16 điểm.
- Việc tổ chức thực hiện HĐGDPCTNXH còn nhiều hạn chế, chƣa cóphân công cụ thể trách nhiệm, quyền hạn cho từng thành viên trong nhàtrường, việc thành lập ban chỉ đạo để giúp việc cho HT trong thực hiệnHĐGDPCTNXHcũngcònchƣatốt(bảng2.13vớiĐTB3,01điểm)
- Việc kế hoạch hóa HĐGDPCTNXH của HT mang tính tổng thể, chƣacó kế hoạch riêng, nội dung chƣa nhiều nên hiệu quả HĐ chƣa cao thể hiệnquaBảngkhảosát2.15đánhgiáởmức khá (ĐTB:3.25).
- Thực trạng chỉ đạo thực hiện HĐGDPCTNXH chƣa đạt hiệu quả cao(Bảng 2.17 đạtmứcKhávớiĐTB 3,25).
- Việc kiểm tra giám sát trong việc thực hiện kế hoạch của HT đôi khichƣasâusát,kịp thời(Bảng2.18mứcKhávớiĐTB2,97).
- Một bộ phận CBQL và GV nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọngcủacôngtácGDPCTNXHthậmchícòncónhữngcánbộGVthiếumẫumực, chưa phải là tấm gương cho học sinh noi theo Chưa chủ động tích cực trongcông tác tự học tập bồi dƣỡng những kiến thức liên quan đến vấn đề GDPCTNXHchohọc sinh.
- Một bộ phận phụ huynh và học sinh chƣa quan tâm phối hợp với nhàtrường để GDPCTNXH cho học sinh, cho rằng GDPCTNXH chỉ là tráchnhiệmcủa riêngnhà trường.
- Công tác phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể chƣa phát huy đƣợc hiệuquả Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa thật tốt, hiệu quảcôngtácGDPCTNXHchƣacao.
- Năng lực quản lí công tác GDPCTNXH của một bộ phận CBQL, nănglực tổ chức HĐGDPCTNXH của đội ngũ GV vẫn còn những hạn chế. Thiếukiểmtragiámsáttrongquátrìnhthựchiệnkếhoạch, đôikhikiểmtra giámsát chƣa kịp thời, qua loa chỉ mang tính quan sát - cảm tính Công tác sơ tổngkết,đánhgiárútkinhnghiệmcònnhiềuhạnchế,chƣađiềuchỉnhkếhoạ chkịpthời.
- Bộ máy nhà trường còn nhiều nơi chưa đảm bảo về nhân sự so với nhucầu thực tế và qui định Tài chính, CSVC phục vụ cho các HĐGDPCTNXHchƣađảmbảo,chƣađáp ứngđầyđủchoHĐ.
Chính phủ luôn quan tâm chỉ đạo các bộ, ngành và chính quyền các cấptừ trung ương đến địa phương tổ chức, triển khai thực hiện nhiều biện phápnhằm phòng ngừa và giảm thiểu những tác động tiêu cực TNXH đến đời sốngxã hội Công tác quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH đã và đang đƣợc mọitầng lớp nhân dân chú trọng quan tâm, do những tác động của TNXH có ảnhhưởngtrựctiếphoặcgiántiếpđến mọimặccủađờisống xãhội.
Nhà nước đã xác định công tác quản lý hoạt động PCTNHX là tráchnhiệm chung của mỗi tổ chức, cá nhân, gia đình, cộng đồng và toàn xã hội.Văn bản pháp quy, nghịđịnh quyđịnh liên quanđếncôngtácđấu tranh,tuyên truyền PCTNXH nhằm thực hiện đồng bộ, hiệu quả công tác này trên phạm vitoàn quốc Bên cạnh đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã cónhiều chỉ thị, chuyên đề về PCTNXH Các chỉ thị đều nhấn mạnh các cấp ủyĐảng từ trung ƣơng đến cơ sở phải đặt công tác chỉ đạo PCTNXH, trước hếtlà tệ nạn mại dâm, ma túy, tội phạm … là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cầnthực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để phòng ngừa và khắc phục hậu quảTNXH, từng bước ngăn chặn, đẩy lùi TNXH, xử lý nghiêm khắc các trườnghợp viphạm.
Xã hội; Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông; Sở Lao động, Thương binhvà Xã hội tỉnh Đắk Nông trong công tác chỉ đạo, kiểm tra và phối hợp thựchiện các hoạtđộng tuyêntruyền,giáodụcPCTNXH.
Do tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường đang làm thay đổi mạnhmẽ hệ giá trị, các chuẩn mực đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Công tác quản lý hoạt động giáo dục còn chƣa đạt hiệu quả, việc đổi mới vềtưduyvàphươngthứcquảnlýcòn chậm. Ảnh hưởng của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội, lối sống thiếu tráchnhiệm,thựcdụng,thíchhưởngthụ ởmộtbộ phậngiớitrẻđãtácđộnggâyảnhhưởngkhôngnhỏđếnviệctudưỡng,rènluyệncủahọcsinh. Trongkhiđóđờisống của đasốhọc sinhcòn nghèonàn,thiếuthốn.
Chưa đưa công tác quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho HS vàochương trình môn học chính khóar i ê n g b i ệ t T h i ế u s ự q u a n t â m p h ố i h ợ p nhịpnhàng,đồngbộgiữacáclựclượngtrongnhàtrườngvàngoàixãhội.
Công tác tuyên truyền, giáo dục và đấu tranh PCTNXH đòi hỏi phải thựchiện một cách bền bỉ, thường xuyên, liên tục do đó tốn nhiều thời gian, côngsứcvàkinhphí.
Qua nghiên cứu thực trạng quản lý HĐGDPCTNXH cho học sinh ở cáctrường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông tác giả nhận thấy: Đasố CBQL,
GV đều thấy đƣợc tầm quan trọng của HĐGDPCTNXH cho họcsinh đã cơ bản thực hiện đƣợc mục tiêu GDPCTNXH cho học sinh; các nộidung, hình thức, phương pháp tổ chức HĐ được thực hiện thường xuyên đápứngđƣợcyêucầungàycàngcaocủaGD.
Tuy nhiên, việc quản lý HĐGDPCTNXH cho học sinh ở các trườngTHCS còn hạn chế, hiệu quả chƣa cao; chất lƣợng đội ngũ, CSVC, tài chínhHĐ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho việc tổ chức các HĐ GDPCTNXH chohọc sinh; Việc quản lý HĐGDPCTNXH của đội ngũ CBQL còn chƣa đi vàochiềusâu,kếhoạchkiểmtrađánhgiáchƣađƣợcchútrọng. Để nâng cao hiệu quả của HĐGDPCTNXH cho học sinh ở các trườngTHCStạithànhphốGiaNghĩa,tỉnhĐắk Nông,tácgiảđãxácđịnhmộ tsốvấn đề cần giải quyết; đây là cơ sở để tác giả đề xuất các biện pháp quản lý ởChương3.
Chương3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÒNGCHỐNGTỆNẠN XÃ HỘICHOHỌCSINHỞCÁC TRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞTẠITHÀNHPHỐGIANGHĨA,TỈN
Cácnguyêntắc xâydựngbiệnpháp
Mục tiêu nghiên cứu là cái đích mà người nghiên cứu vạch ra để thựchiện, để định hướng, nỗ lực tìm kiếm, là những điều cần làm trong công việcnghiênc ứ u Mụ c tiêuc ủ a đềt à i l à t ì m rac á c b i ệ n p h á p n â n g c a o h iệ uq u ả công tác hoạt động giáo dục PCTNXH ở các trường THCS tại thành phố GiaNghĩa,t ỉ n h Đ ắ k N ô n g Đ ể t h ự c h i ệ n đ ƣ ợ c m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u , p h ả i x u ấ t phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đồngthời trên cơ sở mục tiêu định hướng, tìm ra các biện pháp thực hiện cụ thể Vìvậycác biệnphápđềxuấtcầnsátmụctiêu.
Quản lý hoạt động giáo dục phòng chống TNXH phải quán triệt chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nghị quyếtcủa Đảng ủy, chi ủy nhà trường Đặc biệt phải bám sát các văn bản luật liênquan đến hoạt động này của Chính phủ, của các cấp, các ngành Mặt khácquản lý hoạt động này ở trường THCS phải được thực hiện theo hệ thống cácvăn bản có tính pháp lý của Bộ GD-ĐT, những thông tư hướng dẫn của cácbộ, ngành;vănbảnchỉ đạocủaSởGD- ĐTvànghịquyếtcủah ộ i đ ồ n g trường.
Hệ thống quản lý của nhà trường được hình thành từ các bộ phận chứcnăng: chi bộ Đảng, ban Giám hiệu, các tổ chuyên môn, tổ hành chính,Côngđoàn,Đoànthanhniên,Độithiếuniên,Banđạidiệnchamẹhọcsinh…Do đó, khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý phải luôn có tính đồng bộtrong mọihoạtđộng.
Hiệu quả của công tác giáo dục, phòng chống TNXH xét trên Quy chếđánh giá, xếp loại học sinh và các chuẩn mực đạo đức của xã hội Thước đocủa hiệu quả chính là những học sinh có đầy đủ các phẩm chất, năng lực theomục tiêu giáo dục phổ thông trong Luật giáo dục đã quy định và không viphạmTNXH.
3.1.5 Nguyêntắc phù hợp vớithực tiễnđịaphương
Tất cả các lý thuyết nói chung đều mang tính chất lý luận và đƣợc tổngkết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều cơ sở khác nhau nên khi áp dụng vào mộttrường THCS cụ thể thì lại phải hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thực tiễncủa trường đó Nhƣ vậy, trong quá trình xây dựng biện pháp phải bám sátthực trạng đã nêu ở chương 2 với mục đích quản lý hoạt động quản lý giáodục, phòng chốngTNXH gắn với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàndiện, đẩy lùi TNXH trong nhà trường Các biện pháp đưa ra phải đảm bảotínhhiệuquảđólàphảitínhđếnsaochochiphíítnhấtvềnguồnlực,thời giannhƣngđemlại hiệuquảcao.
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộichohọc sinhở các trườngtrung họccơ sở tại thành phốG i a N g h ĩ a ,
3.2.1 Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên, học sinhvà cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng chống tệnạn xãhộichohọcsinh.
Nhận thức là khâu đầu tiên, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, nó ảnhhưởng và chi phối thái độ, hành vi ứng xử, ý thức tổ chức kỷ luật trong laođộngcủaconngười.Nhậnthứcđúngthìmớihànhđộngđúng,nhậnthứclàcơ sở để hình thành xúc cảm, tình cảm, niềm tin trong sáng, phát triển lối sốnglànhmạnh.
Nhằm củng cố và nâng cao kiến thức, nhận thức của HS về tác hại vànhững ảnh hưởng tiêu cực của TNXH đối với mỗi cá nhân, cộng đồng Khinhận thức đầy đủ, HS sẽ thấy rõ trách nhiệm cá nhân, chủ động phòng chốngcác TNXH, không để bị lôi kéo, dụ dỗ vào con đường TNXH, đồng thời cóthái độ và hành động tích cực tham gia tuyên truyền, đấu tranh phòng chốngcácT N X H Đ i ề u n à y c ó ý n g h ĩ a v ô c ù n g t o l ớ n đ ế n s ự t h à n h c ô n g h a y t h ấ t bại của con người mà đặc biệt là trong việc giáo dục và định hướng phát triểnthái độđạo đức Vì vậy việc cán bộquản lý, giáo viên, học sinhv à c h a m ẹ họcs i n h n â n g c a o n h ậ n t h ứ c v ề t ầ m q u a n t r ọ n g c u ả h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường là việc làm cần thiết Qua đó ởcác trường có thể thống nhất với nhau về nội dung, các hình thức và phươngpháphợplýđểcôngtáchoạtđộnggiáodụcphòngchốngtệnạnxãhộithự csự có hiệu quả và đạt được hiệu quả cao góp phần tạo dựng môi trường GDlành mạnh trongnhàtrường.
Lãnh đạo nhà trường có kế hoạch định kỳ tổ chức cho toàn thể CB-GVvà học sinh học tập chính trị, nghiên cứu các chủ trương, đường lối, chínhsáchcủaĐảng,N h à n ƣ ớ c v ề c ô n g t á c h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c P C T N X H , v ề nhiệmvụcủangànhGiáodụcđào tạovàcủanhàtrường. Trên cơ sở kế hoạch của trường, mỗi cá nhân cụ thể hóa nhận thức củamình thành kế hoạch hành động cụ thể, phù hợp với tình hình đặc điểm củađơn vị, của cá nhân nhằm đạt đƣợc hiệu quả công tác hoạt động giáo dụcPCTNXHtốt nhất.
CôngtáchoạtđộnggiáodụcPCTNXHphảiđượctuyêntruyền,cầnđượcquan tâm thường xuyên và phải tác động toàn diện đến tất cả các lực lƣợng:Đảngủy,CBQL,GV,Đoànthể,họcsinhvàchamẹhọcsinhnhằmtạosựđồng thuận góp phần làm nên sức mạnh tổng hợp Nội dung tuyên truyền cần đi sâuvào vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa động lực thúc đẩy sự chuyển biến sâu rộngtrongcáclựclƣợngthamgiacôngtáchoạtđộnggiáodụcPCTNXH.Cácbiệnpháptácđộ ngphảiđƣợcchúýsaochothíchhợpvớitừngnhómđốitƣợng.
Trong quá trình khảo sát thông qua thực tế về công tác quản lý chúng tôithu đƣợc kết quả và qua số liệu đó cho thấy rằng không phải cán bộ, giáo viênnào cũng thấy rõ sự cần thiết cũng nhƣ nhận thức đƣợc vai trò của công táchoạtđộnggiáodụcPCTNXHchohọcsinh,bêncạnhấyvẫncònmộtsốcánbộquản lý và giáo viên coi công tác hoạt động giáo dục PCTNXH chƣa cần thiếtvàchƣathấyrõtầmquantrọng,coicôngtáchoạtđộnggiáodụcPCTNXHnhƣmộtviệclàmđể đấy,khôngcầnphảiđầutƣnghiêncứucũngnhƣtạođộnglựcthúc đẩy hoặc có làm cũng theo tinh thần làm để hoàn thành nhiệm vụ chứkhôngphảivìmụctiêucủahoạtđộnggiáodụcPCTNXH.Đâylàvấnđềđặtrayêu cầu mỗi CB-GV, những người quản lý, làm công tác hoạt động giáo dụcPCTNXH cần phải nắm được các văn bản quy định của nhà nước về công táchoạt động giáo dục PCTNXH, quán triệt thực hiện tốt các chủ trương, đườnglối của Đảng, Nhà nước và pháp luật cũng như các chủ trương giáo dục nóichungvàcôngtáchoạtđộnggiáodụcPCTNXHnóiriêng.
Các trường cần đặc biệt chú trọng công tác giáo dục tư tưởng, giúp họxây dựng bản lĩnh chính trị, quan điểm, lập trường, ý thức trách nhiệm trongviệc tự nghiên cứu tự nâng cao trình độ, học hỏi về công tác hoạt động giáodục PCTNXH Thông qua các đợt sinh hoạt chính trị, sinh hoạt tổ chuyênmôn, họp cơ quan các trường cần chú trọng phổ biến các văn bản chỉ đạo, quyđịnhv ề c ô n g t á c h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c P C T N X H t r o n g n h à t r ƣ ờ n g T ổ c h ứ c sinh hoạt chuyên môn báo cáo kinh nghiệm của các giáo viên làm công táchoạtđộnggiáodụcPCTNXHhaychođồngnghiệp,kiểmtraviệcthựchiện công tác hoạt động giáo dục PCTNXH nhằm tạo nề nếp quy củ, bài bản, từ đódần nâng cao nhận thức, ý thức tự giác thực hiện các yêu cầu chung của nhàtrườngcũngnhưcủangành.
Tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên, bổ túc kiến thức vềPCTNXH cũng như những kỹ năng cần thiết của người làm công tác hoạtđộng giáo dục PCTNXH để nâng cao nhận thức, tạo nên sự nhiệt huyết và sựhăngsay,nănglực vàtrìnhđộ đápứng vớiyêucầuhiệnnay.
Hiệu trưởng các trường cần quán triệt để GV làm công tác hoạt độnggiáod ụ c P C T N X H t h ấ u h i ể u đ ƣ ợ c m ụ c đ í c h c u ố i c ù n g c ủ a c ô n g t á c h o ạ t động giáo dục PCTNXH là giúp học sinh hình thành nhân cách, có đạo đức,sống có trách nhiệm, góp phần xây dựng một xã hội ổn định, trật tự, tập trungsứclực,trítuệ,vậtchấtchocôngcuộcpháttriểnđấtnước.TừđóHiệutrưởngkhuyến khích, động viên GV làm công tác hoạt động giáo dục PCTNXH luôncó những sáng kiến cũng nhƣ luôn đa dạng hình thức và phương pháp, chuẩnnội dungtrong quátrìnhhoạtđộnggiáo dục PCTNXH.
Vào đầu các năm học, nhà trường bố trí tuần lễ sinh hoạt giao lưu giữacác khối lớp để đây là dịp các em HS giao lưu thắt chặt tình cảm và yêutrường, quý lớp hơn Đây cũng là dịp để HS đầu cấp có dịp tìm hiểu và hòanhập vào nhà trường nhanh chóng cũng như tiếp cận được các nội quy, quychếnhàtrường.
Tổ chức tuyên truyền trước cờ, lồng ghép trong sinh hoạt Đoàn – Đội.Trongnămhọc,thườngxuyêntổchứccáchoạtđộngngoàigiờlênlớp , ngoại khóa, diễn đàn đối thoại giữa HS với hiệu trưởng và GV làm công táchoạt động giáo dục PCTNXH để tìm hiểu những quy định hoặc các em có thểhỏi một số nội dung về PCTNXH mà các em chƣa hiểu rõ và đây cũng là cơhội nhà trường có thể nắm và hiểu được những tâm tư nguyện vọng trongcôngtáchoạtđộnggiáodụcPCTNXH,cũngnhƣcácsinhhoạtkháctrongvà ngoàinhàtrườngđểcóhướngđitốthơn.
Hiệutrưởngphảixâydựnglòngtinvềviệchoạtđộnggiáod ụ c PCTNXHđốivới cácemHS,từđócácemthấyđƣợcýnghĩavàcónhận thứcđúngđắnmàcácemcốgắngtrongviệctôntrọngnhàtrườngvàxãhội ĐểthựchiệntốtbiệnpháptrênHiệutrưởngcầnphảithựchiệntốtcácnội dungsauđây:
- Tham gia học tập đầy đủ các lớp tập huấn về đổi mới giáo dục phổthông do Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT tổ chức để nắm được chủ trương, mục tiêu,yêu cầu cơ bản, điều kiện thực tế đổi mới Học tập và nghiên cứu đầy đủ cácvănbản hướng dẫnvềviệcđổi mới giáodụcphổthông.
- Tăng cường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm với các CBQL của cáctrường THCS trong thành phố và Tỉnh để làm sáng tỏ các vấn đề còn vướngmắc.Khôngngừngnâng caotrìnhđộ,nănglựcnghiệpvụ QL.
- Tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu học tập của HS, khả năng về nguồn lực đápứngnhucầuđó.
- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng tuyên truyền cho GV thấm nhuầntinh thần đổi mới giáo dục phổ thông Cung cấp các văn bản, tài liệu hướngdẫn thựchiện việcđổimới giáodục phổthôngchoGV.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt nhóm chuyên môn để trao đổi, rút kinhnghiệm những vướng mắc trong quá trình thực hiện để đi đến thống nhất nộidung và cáchthức tiếnhành.
Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp
Sáu biện pháp nêu trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộcnhau,bổtrợchonhautrongquátrìnhthựchiện.Hệthốngcácbiệnpháp làmột chỉnh thể thống nhất Tuy nhiên việc ứng dụng các biện pháp ở mỗi địaphương, mỗi trường có những đặc điểm khác nhau nên khi áp dụng các biệnphápsẽthựchiệnởmứcđộkhácnhau.Thựctiễnchothấykhôngnênxe mnhẹhoặctuyệtđốihóa bấtkỳbiện phápnào.
Thựctế tùy điều kiệncụ thể từng trường, mỗib i ệ n p h á p n ê u t r ê n t h ể hiện tính chất và vai trò khác nhau Có thể giải pháp nào đó là cấp thiết,quantrọngởmộtthờiđiểmcủatrườngnàynhưnglạicótínhlâudài,giữvaitrò
Quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH
Biện pháp 4 điềukiện ởmộttrườngkhác.Vìvậy,đểnângcaohiệuquảcôngtáchoạtđộnggiáo dục PCTNXH ở các trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh ĐắkNông, hiệu trưởng các nhà trường cần phải thực hiện có hệ thống, đồng bộ vàlinhhoạtcác biệnphápnêutrên.
Khảonghiệmnhậnthứcvềtínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnpháp941.Mụ cđíchkhảonghiệm
Các biện pháp chúng tôi đƣa ra là cả một quá trình nghiên cứu, tổng kết,rút kinh nghiệm từ thực tiễn ở các nhà trường kết hợp với sự phân tích, khảosát,trưngcầuýkiếnđốivớilãnhđạo,Đoànthanhniên,GVcáctrườngTHCStạit h à n h p h ố G i a N g h ĩ a , t ỉ n h Đ ắ k N ô n g V ì t h ế c ầ n k h ả o n g h i ệ m l ạ i t r ê n chính các trường đã nghiên cứu để đánh giá tính khả thi và tính cấp thiết củacácbiệnphápmà chúngtôiđã đềxuất.
Thực nhiện đánh giá tiêu chí theo 4 mức độ đồng thời tiến hành xử lý sốliệu trênbảngthốngkê.
- Cấp thiết :3điểm; -Khảthi :3điểm;
- Ít cấp thiết :2điểm -Ítkhảthi :2điểm
Sau khi có kết quả khảo sát nếu các biện pháp có số điểm < 3 điểm thìbiện pháp đó đƣợc coi là không cấp thiết hoặc không khả thi Các biện phápcó số điểm>3điểmtrởlênlàbiệnphápcótínhcấpthiết hoặckhảthicao.
Với kết quả khảo sát ở Bảng 3.1 cho thấy các đối tƣợng tham gia trƣngcầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáodục PCTNXH các trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông cómức cấp thiết cao Đặc biệt có 2 biện pháp đƣợc đánh giá tính cấp thiết caonhấtlà:
PCTNXHchohọcsinh cóđiểmtrung bìnhx= 3 , 5 1 xếphạng1/6.Biệnp h á p : N â n g c a o n h ậ n t h ứ c c ủ a c á n b ộ q u ả n l ý , g i á o v i ê n v à h ọ c sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dụcPCTNXHtrongnhàtrườngtrườngcóđiểmtrungbìnhx= 3,44xếphạng2/6
1 Nâng cao nhận thức của cán bộquản lý, giáo viên và học sinh và chamẹ học sinh về tầm quan trọng củahoạt động giáo dục PCTNXH trongnhàtrường
3.Tổc h ứ c b ộ m á y , n â n g c a o n ă n g lực của đội ngũ CB, GV về giáo dụcPCTNXH chohọcsinh
4 Nâng cao hiệu quả công tác chỉđạo,kiểmtrađánhgiágiáodụcPCTN
5.T ă n g c ƣ ờ n g s ự p h ố i h ợ p v ớ i c á c tổ chức trong và ngoài nhà trườngnhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạtđộngPCTNXHchohọc sinh
6 Đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiếtbị và bố trí đủ kinh phí phục vụ côngtácPCTNXHchohọcsinh
Mứcđộcầnthiếtcủacácbiệnphápquảnlýhoạtđộnggiáod ụ c PCTNXH các trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông tươngđối đồng đều, bởi vì khoảng cách giữa các điểm giá trị trung bình không lớn.Điều đó khẳng định để nâng cao hiệu quảcông tác hoạt động giáo dụcPCTNXH các trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông cần phảiphối hợp cả 6 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những điểm mạnh riêng vàchúng sẽluônbổ trợchonhau.
Kếtq u ả k h ả o n g h i ệ m v ề t í n h k h ả t h i c ủ a c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý h o ạ t độn g giáo dục PCTNXH các trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa, tỉnh ĐắkNôngđãđượcđềxuấtđượcthểhiện trongBảng3.2.
Nhìn vào Bảng 3.2 ta thấy ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý hoạtđộng giáo dục PCTNXH các trường THCS tại thành phố Gia Nghĩa có tínhkhảthitươngđốicao,độphântánít3,03˂x˂3,43tấtcảcácbiệnphápđềucóđiểm trung bình x˃3,0 Các biện pháp đƣợc đánh giá có tính khả thi cao, cụthểlà:
Biện pháp:“Đầu tư CSVC, trang thiết bị và bố trtí đủ kinh phí phục vụcôngtác PCTNXHchohọcsinh”điểmtrungbình X= 3 , 4 3 , xếpbậc 1/6.
Biệnpháp1 Biệnpháp2 Biệnpháp3 Biệnpháp4 Biệnpháp5 Biệnpháp6
Biện pháp:“Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và họcsinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục PCTNXHtrongnhàtrường”cóđiểmtrungbìnhX= 3 , 3 9 , xếpbậc 2/6.
Bảng3.2 Tổnghợp đánh giátínhkhảthi của cácbiện pháp
Rất khảthi khả thi Ítcấp khảthi
1 Nâng cao nhận thức củacán bộ quản lý, giáo viên vàhọc sinh và cha mẹ học sinhvề tầm quan trọng của hoạtđộnggiáodụcPCTNX
2.Đổimớicôngtácxâydựngkế hoạch hoạt động giáo dụcPCTNXHchohọcsinh
4 Nâng cao hiệu quả côngtácchỉđạo,kiểmtrađ á n h giág i á o d ụ c P C T N X H c h o họcsinh
5 Tăng cường sự phối hợpvớicáctổchứctrongvàngo ài nhà trường nhằm nângcaohiệuquảquảnlýhoạt độngPCTNXHchohọc sinh
Biệnpháp1 Biệnpháp2 Biệnpháp3 Biệnpháp4 Biệnpháp5 Biệnpháp6
3.4.4.Đánhgiámứcđộtương quangiữatínhcấpthiết vàtínhkhảthi Đểtìmhiểutươngquangiữatínhcấpthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápquản lý hoạt động giáo dục PCTNXH các trường THCS tại thành phố
Công thức tính:Trong đó: r=1-N ( N 2 -1) r:HệsốtươngquanthứbậcSpearman
D: Hiệu số thứ bậc giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biệnphápquảnlíđềxuất
Căn cứ kết quả khảo sát về tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đãtrình bày tại các bảng 3.1 và 3.2, tương quan thứ bậc được tổng hợp trongBảng 3.3.
Cầpthiết Khảthi Hiệusốhứ bậc Điểm
TB hứ bậcX i Điểm TB
Nâng cao nhận thức của cán bộquảnl ý , g i á o v i ê n v à h ọ c s i n h và cha mẹ học sinh về tầm quantrọngcủahoạtđộnggiáodục
Tăng cường hiệu lực, hiệu quảcủahoạtđộngkếhoạchhóacôn gt á c g i á o d ụ c P C T N X H chohọcsinh
Tổchứcbộmáy,nângc a o năngl ự c c ủ a đ ộ i n g ũ C B , G V vềg i á o d ụ c P C T N X H c h o h ọ c sinh
Nâng cao hiệu quả công tác chỉđạo, kiểm tra đánh giá giáo dụcPCTNXH chohọcsinh
Tăngcườngsựphốihợpvớicác tổ chức trong và ngoài nhàtrường nhằm nâng cao hiệu quảquảnl ý h o ạ t đ ộ n g P C T N X
Chuẩnđánhgiá: r>0:Tươngquanthuận,nghĩalàcácbiệnphápđềxuấtphùhợp,thống r< 0 : T ƣ ơ n g q u a n n g h ị c h , n g h ĩ a l à c á c b i ệ n p h á p đ ề x u ấ t k h ô n g p h ù hợp,khôngthốngnhấtvớinhau. nhất. r≥ 0, 70 : T ƣ ơ n g quanc h ặ t c h ẽ , cá c biệnphápđề xu ất p h ù h ợ p , th ốn g
0,50≤r≤0,69:Tươngquantươngđốichặtchẽ,nghĩalàcácbiệnpháp đềxuấttươngđốiphùhợp,tươngđốithốngnhấtvớinhau. r