Lýdo chọn đềtài
Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới cănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạonêurõ:“Tiếptụcđổimới mạnhmẽphươngphápdạyvàhọctheohướnghiệnđại;pháthuytínhtíchcực,chủđộng,sángtạo vàvậndụngkiếnthức,kỹnăngcủangườihọc;khắcphụclốitruyềnthụápđặtmộtchiều,ghinh ớmáymóc.Tậptrungdạycáchhọc,cáchnghĩ,khuyếnkhíchtựhọc,tạocơsởđểngườihọctự cậpnhậtvàđổimớitrithức,kỹnăng,pháttriểnnănglực.”.QuanđiểmcủaĐảnglàcơsởquantrọn gđểnhàtrườngcácbậchọc,cấphọcđịnhhướngđổimớicáchdạy,cáchhọcnhằmhướngđếnm ụctiêuhìnhthành, phát triển phẩm chất và năng lực của người học đáp ứng yêu cầu côngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnướcvàhộinhậpquốctế.
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáodụctiếpcậnnộidungsangtiếpcậnnănglựccủangườihọc.
Mộttrongnhữngđịnhhướngcơbảncủaviệcđổimớigiáodụclàchuyểntừnền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáodụcchútrọngviệchìnhthànhnănglựchànhđộng,pháthuytínhchủđộng,sángtạo của người học. Đó cũng là xu hướng quốc tế trong cải cách dạy học ở nhàtrường.Sựđổimớicáchdạyhọcđượckhởiđầuởcácnướcpháttriểnlànhằmđàotạonênnhữ ng“côngdântoàncầu”cónănglựcsẵnsàngthíchứngvớibốicảnhxãhộiluônthayđổi,cónăn glựchợptáccùngnhauđểgiảiquyếtcácvấnđềthựctiễncủacuộcsống.
Tuyvậy,thựctếởnhàtrườngphổthôngchothấyviệcđổimớiphươngphápdạyhọc,pháthu ytínhtíchcực,tựlựccủahọcsinhchƣanhiều,chƣađivào chiềusâu.Dạyhọcvẫnnặngvềtruyềnthụkiếnthức,việcrènluyện,pháttriểnkỹnăng,năngl ựcchohọcsinhchƣađƣợcquantâmthíchđáng.
Nhữngnămgầnđây,côngtácquảnlýgiáodụcphổthôngnóichung,giáodục THCSnóiriêngcónhữngtiếnbộnhấtđịnh;songchấtlượng,hiệuquảquảnlýgiáodụcc ònthấp,chưađápứngyêuđổimớivàpháttriểngiáodụchiệnnay.Nghịquyếtsố29-NQ/
TWnhậnđịnhvềtìnhhìnhgiáodụcnhữngnămgầnđây:“Chấtlƣợnggiáodụcvàđàotạocótiế nbộ”,“ T u y nhiên,chấtlượng,hiệuquảgiáodụcvàđàotạocònthấpsovớiyêucầu”.Phươn gphápgiáodục“cònnặnglýthuyết,nhẹthựchành”.“Côngtácquảnlýgiáodụcvàđàotạo cóbướcchuyểnbiếnnhấtđịnh.”Tuyvậy,“Quảnlýgiáodụcvàđàotạocònnhiềuyếuké mchƣatheokịpyêucầuđổimớivàpháttriểngiáodục”.Đócũnglàtìnhhìnhchungvềgiáodụ cphổthôngnóichungvàgiáodụcTHCSnóiriêngởtỉnhBìnhĐịnh. ĐốivớicáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh,trongnhữngnăm quacũngđãcónhữngnỗlựckhôngngừngđổimớinộidung,phương pháp dạy học, công tác quản lý giáo dục, nhờ đó chất lƣợng dạy học,quản lý giáo dục cũng đƣợc nâng lên ít nhiều Tuy nhiên, chất lƣợng dạy học,côngtácquảnlýdạyhọcvẫncònchậmđổimới,chƣađạtđƣợcchấtlƣợng,hiệuquảnhƣ mongmuốn.
Xuấtpháttừnhucầuthựctiễncầnnângcaochấtlƣợng,hiệuquảdạyhọcvàquản lý hoạt động dạy học tại các trường THCS trên địa bàn thành phố QuyNhơn, tỉnh Bình Định, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:“Quản lý hoạt độngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhởcáctrườngTHCStrên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”với mong muốn tìm racác biện pháp quản lý để thúc đẩy hoạt động dạy học của các nhà trường đạtđƣợcchấtlƣợng,hiệuquảtốthơn,gópphầnnângcaochấtlƣợnggiáodụcphổthông,đá pứngyêucầuđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạotrongthờikỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng.
Mụcđíchnghiên cứu
Trêncơsơnghiêncứu,tổnghợplýluậnvàkhảosát,đánhgiáthựctrạng,luậnvănđềxuấtcácbiện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnăng lực của học sinh tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn,tỉnh Bình Định nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học theohướngpháttriểnnănglựcngườihọc.
Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh ở cáctrườngTHCS.
Giảthuyết khoahọc
Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS trên địa bàn thànhphố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong thời gian qua đã có những tiến bộ nhấtđịnh; tuy vậy vẫn còn một số bất cập ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng, hiệuquảcủaviệcdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực.Nếunghiêncứu,xâydựng cơ sở lý luận đúng đắn, khoa học và khảo sát, đánh giá chính xác thựctrạnghoạtđộngdạyhọcvàquảnlýviệcdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh BìnhĐịnh thì sẽ xác lập được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo địnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhcótínhcầnthiếtvàkhảthi.
Nhiệmvụnghiêncứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đã đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu cácvấnđềsau:
- Hệthốnghoámộtsốvấnđềlýluậnliênquanđếnđềtàinhƣ:Quảnlý,quảnlýgiáodục,ho ạtđộngdạyhọc,dạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực, quảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực.
- Khảosát,đánhgiá,phântíchnguyênnhânthựctrạnghoạtđộngdạyhọcvàthựctrạngq uảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐ ịnhtheo địnhhướngpháttriểnnăng lựcngười học.
- Đềx u ấ t c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c t h e o đ ị n h h ƣ ớ n g phátt r i ể n n ă n g l ự c h ọ c s i n h ở c á c t r ƣ ờ n g T H C S t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố Quy Nhơn, tỉnhB ì n h Đ ị n h n h ằ m n â n g c a o c h ấ t l ƣ ợ n g , h i ệ u q u ả c ủ a c ô n g tácquảnlýhoạtđộngnày.
Phạmvi nghiên cứu
- Vềnộidung:Trọngtâmcủađềtàilàđisâunghiêncứucơsởlýluậnvềdạyhọcđịnhhướn gpháttriểnnănglực,cơsởlýluậnvềquảnlýhoạtđộngdạyhọcđịnhhướngpháttriểnnăngl ực;đánhgiáthựctrạngviệcdạyhọcvàquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriể nnănglựcởcáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.Trêncơs ởđóđềxuấtcácbiệnphápquản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở cáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
- Về địa bàn nghiên cứu: Tại các trường THCS trên địa bàn thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Phươngphápnghiêncứu
Sửdụngcácphươngphápphântích,tổnghợp,hệthốnghóanhữngvấnđềlýluậntừcáctàiliệuc óliênquanđếnhoạtđộngdạyhọcvàquảnlýhoạtđộngdạyhọc theo định hướng phát triển năng lực người học để xây dựng cơ sở lý luậnchođềtài.
Sửdụngcácphươngphápđiềutra,phươngphápquansát,phươngpháplấyýkiến chuyên gia, phương phápphỏng vấn,phương pháp tổng kết kinh nghiệm trongquảnlýgiáodụcnhằmkhảosát,đánhgiáthựctrạnghoạtđộngdạyhọcvàthực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực họcsinhởcáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnhlàmcơsởthựctiễnc hoviệcđềxuấtcácbiệnphápquảnlý.
Sử dụng phương pháp thống kê toán học và phần mềm Exel để xử lý,phântíchsốliệuthuđƣợcquakếtquảkhảosát.
Cấutrúcluận văn
NgoàiphầnMởđầu,Kếtluậnvàkhuyếnnghị,TàiliệuthamkhảovàPhụlục,nộidungchínhcủ aluậnvănsẽtrìnhbàytrong3chương:
Chương2:Thựctrạngcôngtácquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngphát triển năng lực học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
Chương3:Biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnăng lực học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnhBìnhĐịnh.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTHEOĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHỌCSINHỞTRƯỜNGTRU NGHỌC CƠSỞ
Tổngquannghiêncứuvấnđề
Trongbốicảnhhộinhậpsâurộngnhƣhiệnnay,nềngiáodụctiêntiếnởcácquốc gia trên thế giới cũng đang có những biến đổi để phù hợp với những đòihỏimớicủathựctiễn,giáodụclấyngườihọclàmnhântốtrungtâm,hướngvàonănglựcn gườihọc.
Sựthayđổimạnhmẽcủanhữngđiềukiệnkinhtếxãhộicủathếkỉ(XXI)nàyđãthúcđẩymạnhm ẽgiáodục,đặtgiáodụctrướcnhiềucảitiến,đổimớimangtínhthíchứngphùhợpvớihoàncảnhch ung.Thựctiễnnghiêncứuđãchothấy,nhiềunướccónềncôngnghệpháttriểnđãđặtvấnđềtiếpcậ nlàmvấnđềcốtlõixâydựngtriếtlýgiáodụcvàmôhìnhgiáodục.Têngọicủacáchtiếpcậnnàyc ókhác nhau dựa vào các tiêu chí đặc thù của từng quốc gia và vùng lãnh thổ,nhƣngthuậtngữđƣợcsửdụngkháphổbiếnlàCompetency-
Chương trình giảng dạy dựa trên năng lực thực chất vẫn là cách tiếp cậnchươngtrìnhtheokếtquảđầura.Đầurađượcquanniệmnhưlàsựtổnghòacủatấtcảcácq uátrìnhnộitạibêntrongbaogồmtoànbộcáckĩnăng,kĩxảocókhảnăngthíchứng vàgiảiquyếtcácvấnđềcủathựctếtheomộtcách khoahọcvàhiệu quả nhất Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, sự thích ứng của các quátrình hợp thành bởi những năng lực thuộc về kĩ năng, kĩ xảo của mỗi cá nhânmang dấu ấn rõ nét từ những hoạt động và tương tác trong suốt quá trình giáodục.Chươngtrìnhhướngvàođầuralàtạoramộtkhoảngkhônggianmangtính thíchứngsuốtđờitrêncơsởnhữngnănglựccụthểchuyênbiệt.
Một trong những nhà nghiên cứu tập trung cho mô hình giảng dạy mới vềchương trình giảng dạy dựa trên năng lực người học chính là Boyatzis và cácđồng sự Vào năm 1995 nhà nghiên cứu Boyatzis và các đồng sự đã tổng kếtnhược điểm của hệ thống các chương trình giáo dục và đào tạo quản lý đượccung cấp bởi các trường trong thời điểm hiện tại từ các nghiên cứu khác nhau,nhận thấy phương pháp giáo dục quá nặng về lý thuyết hàn lâm giáo điều, sảnphẩmcủanókhôngcókhảnăngthíchứngkhihoàncảnhmôitrườngcósựxáotrộn và thay đổi Tác giả Boyatzis và đồng sự đƣa ra Mô hình năng lực trongpháttriểnnguồnnhânlựccủacácchươngtrìnhgiáodụcvàđàotạodựatrênmôhìnhnănglựccầ nthiếtlậpnhƣsau:(1)xácđịnhcácnănglực,
(2)pháttriểnvàđịnhhướngsựpháttriểntheomụctiêuđưara,và(3)đánhgiá,kiểmtramộtcá chkháchquan,minhbạch[30].
TiếpthuvàkếthừanhữngnhậnđịnhcủaBoyatzisvàcácđồngsự,bahọcgiảRausch, Sherman và Washbush (2001) đã đƣa ra quan điểm mới khi cho rằng:“thiếtkếmộtcáchcẩnthậncácchươngtrìnhgiáodụcvàđàotạochútrọngvàokết quả đầu ra và dựa trên năng lực có thể xem là một giải pháp tự nhiên trongviệctạolậpmộthoạtđộnggiáodụcđặcthùđiđếnthànhcông.Đâylàmộtđónggópquantrọng gópphầnmởrộngbiênđộvànộihàmcủamôhìnhgiáodụctheohướngtiếpcậnpháttriểnnăngl ực.
Dạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựclàmộtvấnđềmangtínhthờisự,nhậnđượcsự quantâmlớncủanhữngnhàquảnlýgiáodục.Sựthànhcôngcủamôhìnhnàyởnhiềuquốcgiatrê nthếgiớiđãthuhútđôngđảosựquantâmcủacác nhà nghiên cứu và quản lý Việt Nam về một mô hình này.Chương trình,sách giáo khoa phổ thông 2018 ở Việt Nam [11] xác định phát triển năng lựcngười học là một định hướng quan trọng Một số đặc điểm của chương trìnhGDPTtheođịnhhướngpháttriểnnănglựcngườihọc,trongđónhữngnănglựcchungcũng nhƣcácnănglựcchuyênbiệtđƣợcquantâmpháttriển.
Dạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựctrởthànhmộthướngđinhậnđượcnhiềusựquant âmcủacácnhànghiêncứuViệtNam,tiêubiểuphảikểtớinhữngđónggópmởđườngvàqua ntrọngcủacáctácgiả:VươngThịBíchThủy(2005)[24];VũNgọcHải- ĐặngBáLãm,TrầnKhánhĐức(2007)[16];TràThịKiềuLoan(2011)
[23];CaoDanhChính(2010)[10]v.v Điểmquancácbàiviếtthờigian gần đây, có thể kể tới bài viết
Trà Thị Kiều Loan trong: Vấn đề đổi mớiphươngphápdạyhọccấptiểuhọcvàmộtsốgiảiphápvềmặtquảnlý(2011)
[23];bàiviếttrênTạpchíKhoahọccủatácgiảNguyễnVũBíchHiềnvềCácxuhướngphát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm(2012) [17];haytácgiảĐặngTựÂnvớibàiviếtvềGiáodụcđịnhhướngpháttriểnnănglực[1]đăngt rênTạpchíQuảnlýgiáodụcsố4năm2015,
[22],đăngtrênTạpchíKhoahọcGiáodục.Tácgiảđãđƣavấnđềhìnhthànhnănglựchọctập chohọcsinhphổthônglàvấnđềrấtcầnthiết,trong đó, có những năng lực xã hội giúp ích cho các em học sinh phổ thông,nhữngnộidungnêntruyềntảichohọcsinhphổthôngđểhìnhthànhnănglựctổnghợpch ocácem.TrongcuốnsáchDạyhọchiệnđại:Lýluận-biệnpháp-kỹthuật(2002)
TácgiảNguyễnThịMỹLộcđãcónhiềunghiêncứuvềdạyhọctheohướngphát triển năng lực, đặc biệt là dạy học theo chương trình giảng dạy dựa trênnănglựcngườihọcnhư:Dạyhọcpháttriểnnănglực(2015)
[24]đăngtrênTạpchíQuảnlýgiáodục,bàiviếtđãđƣaranhữngphântích,luậngiảikhásâus ắcvềvấnđềđịnhhướngdạyhọctheotiếpcậnnănglựcvàdạyhọctheohướngpháttriểnnănglự cngườihọc,vậndụngcácphươngphápkỹthuậtdạyhọchiệuquảđểgiúphọcsinhtiếpcậnbàihọ ctốthơn;ngoàirabàiviếtcũngnhấnmạnhđếntầmquantrọngcủaviệcpháttriểndạyhọctheohƣ ớnggiảngdạydựatrênnănglựctrongcácnhàtrường.
TácgiảNguyễnThuHàtrongbàiviết“Giảngdạytheonănglựcvàđánhgiátheo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản” (2014) [15], đăngtrênTạpchíKhoahọc(ĐạihọcQuốcgiaHàNội),nộidungbàiviếtđãlàmsángtỏnhững vấnđềvềnănglực,nhữnghìnhthứcvàtiêuchíđánhgiátheohướngphát triển năng lực, muốn thực hiện được điều này cần thực hiện lồng ghép vàđồng thời cả hoạt động giảng dạy và học tập theo hướng phát triển năng lực,nhữnghoạtđộngkiểmtra - đánhgiácũngcầnxuấtpháttừviệchìnhthànhchongườihọcnhữngnănglựccầnthiết.
1.1.2 Nghiêncứuvq u ả n lýdyh ctheo địnhhướng phát triểnnăng lực
Tại Việt Nam các nghiên cứu về quản lý dạy học và quản lý dạy học theohướng phát triển năng lực đã được quan tâm nghiên cứu khá nhiều từ các giaiđoạntrướcđó.Tuynhiên,cácnghiêncứuvềquảnlýdạyhọctheohướng pháttriểnnănglựcpháttriểnnhấttừkhicácchủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcc hỉđạovềvấnđềnày,nhấtlà:Nghịquyết29/NQ-
TƢ(2013)về“Đổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo”[2];cácnghiêncứuxoayquanhc ácvấnđề:NghiêncứuvềquảnlýdạyhọctheohướngPTNL;nghiêncứuvềthựctrạngdạyhọct heohướngPTNL;nghiêncứuvềnhữngthuậnlợi,khókhăntháchthứckhitriểnkhaimôhìn hdạyhọctheohướngPTNL;nghiêncứuquảnlýdạyhọctheohướngPTNLởcáccấphọckhác nhau
TácgiảPhạmĐỗNhậtTiếntrongbàiviết“Đổimớiquảntrịnhàtrườngtrướcyêu cầu chuyển đổi giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học”(2015) [25],đăngtrênTạpchíQuảnlýGiáodục,tácgiảđãphântíchvaitròcủanhàtrườngvàsựcầnthiết cầnđổimớicáchthứcquảnlýnhàtrườngđểphùhợpvớihoạtđộngthựctiễndạyhọctheohư ớngtiếpcậnPTNL.Đồngthời,tácgiảđãđƣa ra những giải pháp về mặt thực tiễn nhằm quản lý hoạt động dạy học theohướng tiếp cận PTNL được tốt hơn và quản lý tốt các vấn đề phát sinh kháctrongquátrìnhdạyvàhọccủanhàtrường.
Trongbàiviết“Quảnlýdạyhọctheotiếpcậnnănglựctạicáctrườngphổ thông:triểnvọngvàtháchthức”(2016)[18]đăngtrênTạpchíDạyvàHọcngàynay, tác giả Lê Ngọc Hoa đã đƣa ra những phân tích, luận giải khá sâu sắc vềnhữngthànhtựuđạtđượctừvấnđềdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựctriểnkhaitạiđịa bànthànhphốHàNộivàmộtsốđịaphương;TácgiảLêNgọcHoatrongbàiviết“Quảnlýcácv ấnđềtrongtrườnghọctừviệcxâydựngmạnglướicôngtácxãhộihọcđường”(2017)
[19]đăngtrênTạpchíGiáodụcvàXãhội,đồng thời bài viết cũng đã đề cập đến các biện pháp quản lý trong trường học,trongđócóđềcậpđếnhoạtđộngquảnlýdạyhọctheohướngpháttriểnnănglực.
Nhƣ vậy, từ những nghiên cứu về dạy học và quản lý dạy học theo hướngPTNLnêutrên,cóthểthấyrằngvấnđềdạyhọcvàquảnlýdạyhọctheohướngPTNLđan glàvấnđềrấtđƣợcquantâm,cómộtsốnghiêncứuvàbàiviếtđãđềcập đến vấn đề quản lý hoạt động dạy học theo hướng PTNL Đa phần nhữngnghiêncứunàyđềuchủyếudừnglạiởviệcđềcậptớivaitròvàmộtsốvấnđềlýluận chung về hoạt động quản lý dạy học theo hướng PTNL, chứ chưa đưa rađược tình hình quản lý hay đưa ra những giải pháp quản lý hoạt động dạy họctheoPTNLmộtcáchhiệuquả.
Mộtsốkháiniệmcơ bản củađềtài
Kháiniệmnănglực(competency)cócộinguồntừtiếngLatinh“competentia”.Năngl ựcđƣợcnhìnnhận,nhậnthứclàkhảnăngthựchiệnthànhthạo(thuầnthục),khảnăngthựchiện kĩnăng,kĩthuậtmangtínhthànhthạocủacá nhân đối với một công việc cụ thể mang tính mục đích (hướng đích).Nhƣvậy,ngaytừkhởithủy,từnănglựcđãđƣợcgắnliềnvớikhảnăng,sựthànhthạo.TácgiảH olt,J(2005)chorằng:“Nănglựclàcáckhảnăngvàkỹxảonhậnthứcvốncóởcánhânhaycóthểhọ cđƣợcđểgiảiquyếtcácvấnđềđặtratrongcuộcsống.Nănglựccũnghàmchứatrongnótínhsẵns ànghànhđộng,độngcơ,ýchívàtráchnhiệmxãhộiđểcóthểsửdụngmộtcáchhiệuquảvàcótr áchnhiệmcácgiảipháptrongnhữngtìnhhuốnglinhhoạt”.TổchứcHợptácvàPháttriểnkinh tế-
OECD(2002)đƣarađịnhnghĩa:“nănglựclàkhảnăngcánhânđápứngcácyêucầuphứchợp vàthựchiệnthànhcôngnhiệmvụtrongmộtbốicảnhcụthể”.TrongcuốnQuebec-
Ministeredel’Education,tácgiảvớimộtcáchtiếpcậnkhámới, (2004) đã chỉ ra rằng: “Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức,kinhnghiệm,kỹnăng,tháiđộvàhứngthúđểhànhđộngmộtcáchphùhợpvàcóhiệuquảtr ongcáctìnhhuốngđadạngcủacuộcsống”.Nhìnchung,mặcdùvớinhiềucáchtiếpcậnkhácnh au,nhưngcácđịnhnghĩahướngtớimộtđiểmchung,gầnnhưcósựđồngnhấtnănglựcvớikhả năngđƣợckiểmchứngquaquátrìnhthựchành. Ở Việt Nam, trong cuốn Từ điển Tiếng Việt, nhóm biên soạn đã đƣa ra mộtgiải thích ngắn về năng lực: “Năng lực là phẩm chất tâm lý, sinh lý tạo ra conngườicókhảnănghoànthànhmộtloạihoạtđộngnàođóvớichấtlượngcao”.Có thể nhận thấy, mặc dù khái niệm rất ngắn gọn, nhƣng đã chỉ ra đƣợc đặctrƣngcủanănglực.Điềuđángchúýtrongkháiniệmnàylànhómbiênsoạnđãđồngnhấtnăn glựcvớihànhvicótínhnănglực,chịusựthúcđẩycủatâmsinhlý.Đâylàmộtnộihàmnghĩaqua ntrọngcủađịnhnghĩa.
TácgiảPhạmMinhHạcđịnhnghĩavềnănglực:“Làtổhợpđặcđiểmtâmlýmột con người /nhân cách Tổ hợp đặc điểm này vận hành theo một mục đích,tạo ra kết quả của hoạt động nào đấy Tổ hợp này tạo điều kiện tạo thành điềukiện quy định tốc độ , cường độ và chiều sâu của việc tác động vào đối tượnghoạtđộng[22].TheotácgiảNguyễnVănCường(2009):“Nănglựclàtậphợpcác tính chất hay phẩm chất của tâm lý cá nhân đóng vai trò là điều kiện bêntrong,tạothuậnlợichoviệcthựchiệntốtmộtdạnghoạtđộngnhấtđịnh”.Điềukiệnbêntro ngởđâyđƣợchiểubaogồm:Trithức,kỹnăng,kỹxảo,kinhnghiệmvàsựsẵnsànghànhđộn gvớiýthứctráchnhiệmcao.Chươngtrìnhgiáodụcphổthông tổng thể (2018) đưa ra quan điểm như sau:
“Năng lực là thuộc tính cá nhânđƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện,chophépconngườihuyđộngtổnghợpcáckiếnthức,kĩnăngvàcácthuộctính cánhânkhácnhƣhứngthú,niềmtin,ýchí, thựchiệnthànhcôngmộtloạihoạtđộngnhấtđịn h,đạtkếtquảmongmuốntrongnhữngđiềukiệncụthể.” 1
Trêncơsởcácphântíchtrênđây,chúngtôisửdụngkháiniệmnănglựctrongnghiêncứunàyn hƣsau:“Nănglựclànhữngkhảnăngthựchiệnhànhđộngmộtcáchphùhợpvàcóhiệuquảđố ivớimộthoạtđộnghaynhiệmvụcủaconngười,đượchìnhthànhthôngquaconđườnghọct ập,rènluyện,nhằmphụcvụchomụcđíchhọctập,laođộngvàsinhsống”.Tuynhiên,chúngtôi chorằngnănglựcởđâykhôngkhépkín,tĩnhtại,bấtđộng,màlàcótínhnăngđộng,cósứcnă ngsản,thâmnhậptrongtươngtácgiữachủthểvàkháchthểcủaquátrìnhgiáodục.
Hiệnnay,cácnhàlýluậndạyhọcởViệtNamcũngnhƣthếgiớiđƣaranhiềuđịnh nghĩa, quan điểm khác nhau về dạy học hay quá trình dạy học tuỳ theohướng tiếp cận về hoạt động dạy và hoạt động học Hiện nay có hai xu hướngnghiêncứuchính;mộtxuhướngcósựphânđịnhrạchròihaithànhtốchínhcủahoạt động dạy học là: hoạt động dạy và hoạt động học (teaching and learning).Theoxuhướngnày,hoạtđộngdạyvàhọcbêncạnhsựtươngtácvàchuyểnhóalẫnnh au,bảnthânhaithànhtốnàycómộtsựđộclậptươngđốiliênquantớiđặcthù của hai hoạt động Tuy nhiên, do nhận thức tuyệt đối hóa, có phần rạch ròigiữahaithànhtốnàydẫnđếnviệcchƣathấyđƣợcnhữngtácđộngngƣợcchiềucùngvớihệthốngl iênhệmậtthiếtcủahaithànhtốgiữadạyvàhọc.Xuhướngthứ hai tiếp cận theo hướng coi hai thành tố dạy và học trong mối liên kết bềnchặt, tác động qua lại mật thiết Những nhà nghiên cứu theo hướng này, chútrọng và nhấn mạnh về mối tương tác, liên kết có tính đặc thù giữa hoạt độngdạyvàhoạtđộnghọc.Nhìnnhậnhoạtđộngdạyhọclàsưtươngtáccóchủđíchmangmụcđíc hhướngtớinhữnggiátrịchungchocảngườidạyvàngườihọc.Điều đó có nghĩa là dạy học là một quá trình chịu sự chi phối của những điềukiệnbênngoài(kháchthể,môitrường,điềukiệncơsởvậtchất)giáodụccótácđộngvàthúcđ ẩyhoạtđộngbêntrongdạyhọc.Điểmmạnhcủaxuhướngnày,là luônnhìnhoạtđộngdạyhọctrongmốiquanhệbiệnchứng,tácđộngvàchuyểnhóalẫnnhaucủac ảhaichủthể:chủthểhoạtđộngdạyvàchủthểcủahoạtđộnghọc.
Trong luận văn này chúng tôi tiếp cận hoạt động dạy học theo cách hiểu:“Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các hoạt động có tổ chức và có địnhhướnggiúpngườihọctừngbướccónănglựctưduyvànănglựchànhđộngvớimục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trịvănhóamànhânloạiđãđạtđƣợcđểtrêncơsởđócókhảnănggiảiquyếtđƣợccácbàitoánthựctếđ ặtratrongtoànbộcuộcsốngcủangườihọc”.
Dạyhọctheohướngpháttriểnnănglựchọcsinhlàmộthướngđinhằmđápứng mộtcáchcaonhấtnhucầuhìnhthànhvàpháttriểnnhữngnănglựcnộitạicósẵntrongmỗichủt hểcủaquátrìnhdạyhọc.Đâylàmộthoạtđộnglấyngườihọclàtrungtâm,trọngtâmcủaquátrìnhdạ yhọc.Ngườigiáoviênchỉđóngvaitròđịnhhướng,hìnhthànhnhữngtưduynănglựctrongti ếpcậnmộtvấnđềnàođó.Thựctế,vaitròcủangườidạy(ngườithầy)từvịthếchủthểchuyểngiaot rithức,kiếnthứcđãchuyểnsangvaitròngườiđiềukhiển,địnhhướng,giántiếpthúcđẩycáchàn hvivànănglựccótínhhướngđíchcủangườidạyđểđảmbảomộtcáchtốtnhấtnhữngnộidung củadạyhọc.Dạyhọctheotiếpcậnnănglựclàmộtquátrìnhvàđồngthờilàmộtcáchtiếpcậnvề giáodụcdựatheomộttrongnhữngtiêuchíhoànchỉnhnhấtvềcôngnăngvàmôhìnhhoànthiện nhâncách,khảnăngthíchứngcủangườihọc.
Dạyhọctheohướngtiếpcậnpháttriểnnănglựchọcsinhchútrọngsảnphẩmđầu ra của quá trình dạy học Dạy học theo hướng này là khả năng giải quyếtthựctiễnnhữngvấnđềphátsinhtừthựctiễnsinhđộng,khôngthểchỉdựavàonhững tri thức kiến thức sách vở, mà cần vận hành những năng lực trong hoạtđộngthôngquanhữngkĩnăng,phươngpháp,kĩxảođượcsửdụng.Trongquátrìnhđóngư ờidạy–giáoviênlàngườidẫndắt,hỗtrợ,địnhhướngchongườihọc– họcsinhđểcóphươngthứctựlựcvàlĩnhhộitrithức,làtrungtâm(trọng tâm)củacảquátrìnhdạyhọcđó.
Dạyhọctheoquanđiểmtiếpcậnpháttriểnnănglựcngườihọckhôngchỉchúý đến thái độ tình cảm của người học với môn học mà còn cần chú trọng vàoviệc rèn các kĩ năng, kĩ xảo thông qua các hoạt động thực tiễn có tính trảinghiệmcaotronghọctập.Trongđó,tươngtácgiữangườidạyvớingườihọc,giữangười họcvớingườihọc,giữangườihọcvớikhảnăngvậnhànhhệthốngcơsởvậtchất(côngnghệ,kếtn ối)phụcvụviệchọc.Đểcóthểvậnhànhvàkíchhoạtđượcnhữngnănglựctiềmẩncủangườihọ c,bảnthânngườigiáoviênphảilà chủ thể giữa vai trò định hướng, tổ chức, sắp đặt các yếu tố phù hợp, kháchquanvàcụthểđốivớinănglựccủatừngtrườnghợpcáthể.Trongmốitươngtáccủa người học với các thành tố mang tính công cụ hỗ trợ, vai trò và vị thế củangười giáo viên có một ý nghĩa cấp thiết và quan trọng Những năng lực củangườihọcđượchìnhthànhcầncómộtđịnhhướngrõnétcủangườigiáoviên.Điều này về một phương diện nào đó, nó có ý nghĩa quyết định tiên quyết đốivớiviệchìnhthànhnănglựccủangườihọcnóiriêngvàchấtlượngcủagiáodụcnóichung
Trong tiếng Anh, “Quản lý” đƣợc sử dụng bằng thuật ngữ
“Management” ,vớinộihàmlàcungcách,cáchthứcvậnhànhmộthoạtđộngđạtđƣợcmụ ctiêu,đích đến, đảm bảo quá trình nào đó diễn ra một cách khoa học, hợp lý và hiệuquảcao.Đểcóthểtiếnhànhquảnlýmộtđốitƣợngnàođócầncósựkếthợpcủanhữngph ươngthứccungcáchquảnlýmộtcáchtốiưuhiệuquảcótínhhệthốngvà một nền tảng nhận thức về nhân lực, trình độ, năng lực của người quản lýđiềuhànhcáchoạtđộnghướngtớinhữngmụcđíchnhấtđịnh.Quảnlýlàviệcthựchiệntổnghợpmộtchuỗinhữngnănglựccótínhnhậnthứcvàhướngđí chnhằmthựchiệnmộtchutrình,quátrìnhđiềukhiểnkháchthểthựchiệnmộtmụctiêucụthể từchủthể củaquátrìnhquảnlý.Ngườicócôngđầu trongviệcđƣalýluậnvềkhoahọcquảnlývàonghiêncứu,khôngthểkhôngkểđến vai trò của F.W Taylor (1856 -1915) Ông đã cho rằng: “Quản lý là hoànthànhcôngviệccủamìnhthôngquangườikhácvàbiếtđượcmộtcáchchínhxáchọ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất” Mặc dù là những nhận thức sơkhởiđầutiênvềquảnlý,nhƣngtácgiảđãđềđạtđếnnhữngnhậnthứcchungnhấtvềquảnlý, khắchọađƣợctinhthầnchungnhấtmangtínhcốtlõivềquảnlý.TácgiảHenryFayolquanniệ mrằng:“Quảnlýlàmộttiếntrìnhbaogồmtấtcáccáckhâu:lậpkếhoạch,tổchức,phâncôngđiề ukhiểnvàkiểmsoátcácnỗlựccủacánhân,bộphậnvàsửdụngcóhiệuquảcácnguồnlựcvật chấtkháccủatổchứcđểđạtmụctiêuđềra”.Nhữngđópgóptheohướngnàycònphảikểđếnvaitr òcủa
Nhìnchung,kháiniệmvềquảnlýngàycàngđƣợchoànthiệntừnhiềucáchtiếpcậnkhácnh au.Điềuđógópphầnthúcđẩynhữngnhậnthứcsâusắchơnnữavềgiáodục,đồngthờitạođiều kiệnchonhữngnghiêncứuchuyênsâuvềkhoahọcquảnlý.
Trongnộidungnghiêncứucủađềtài,hoạtđộngquảnlýtronglĩnhvựcgiáodục và đào tạo đƣợc chúng tôi tiếp cận ở góc độ nhà trường Theo đó, quản lýgiáo dục trong luận văn chúng tôi sử dụng đồng nghĩa với quản lý nhà trường.Dođó,chủthểcủaquảnlýgiáodụcđượcsửdụngtrongluậnvănlàchủthểquảnlýnhàt rường,đốitượngcủaquảnlýchínhlàcácquátrìnhdạyhọccùngvớicácthành tố tham gia vào quá trình đó nhƣ: giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất, hạtầngkỹthuật,tàichính
Quản lý dạy học được nhìn nhận như một quá trình với sự tương tác của nhiềuthành tố tác động lên các hoạt động dạy và hoạt động của chủ thể quản lý dạyhọc nhằm hướng đến những mục tiêu cụ thể, góp phần nâng cao hiệu suất củanhà quản lý trong các nhà trường Quản lý ở đây là một quá trình chịu sự tácđộngcủanhiềuthànhtố:ngườidạy(giáoviên),ngườihọc(họcsinh),điềukiệncơsởhạtầngphụ cvụviệcdạyvàhọcv.v…
Trongđó,quảnlýdạyhọc,chủthểquảnlýphảitiếnhànhcáchoạtđộngnhằmnângcaonăngl ựccủangườigiáo viêntrongviệcthựchiệncáckếhoạchvàmụctiêucủagiáodụctheonhữngyêucầucủanhàtrườn g.Đốivớingườihọc,chủthểquảnlýcầnphảitiếnhànhcáckếhoạch học tập hướng tới mục tiêu phát triển những năng lực đặc thù của từngchủthểtrongquátrìnhhọctậptạinhàtrường.
1.2.3.2 QuảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhTrên cơ sở phân tích các khái niệm và khái niệm dạy học theo hướng tiếp cậnPTNL,theoquanđiểmcủachúngtôi:“QuảnlýdạyhọctheođịnhhướngPTNLlàmộthệth ốngnhữngtácđộngcómụcđích,cókếhoạch,hợpquyluậtcủachủthểquảnlýdạyhọctớiđố itƣợngquảnlýtrongquátrìnhdạyhọcnhằmhình thànhnănglựcchohọcsinh”.
Nhưvậy,quảnlýdạyhọctheođịnhhướngPTNLthựcchấtlàquátrìnhtươngtácqualạicủ ađộingũcánbộquảnlýtrongnhàtrườngđốivớiGVvàHS.Cácchủthểquảnlýdạyhọctheohư ớngPTNLcònxuyênsuốtcảquátrìnhlĩnhhộikiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của HS; quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, trangthiếtbị,phươngtiệnphụcvụhoạtđộngdạyhọctrongnhàtrường.Xemquảnlýdạyhọclàmột chuỗitổngthểcáchànhđộngtươngứngtrongquátrìnhtươngtácgiữa người quản lý và người được quản lý cần được nhìn nhận một cách linhhoạt Bởi các quá trình tổng thể ấy, bản thân nó có tính hướng đích và có tínhđiềuchỉnhmangtínhphùhợp.Nókhôngdừnglạilàkhảnăngthâmnhậpmangtínhchủqua ncủangườiquảnlý,mànólàsựkếthợphàihòacủanhữngquychếvới chuẩn mực đa phức và những hệ hình tương tác kết nối bình đẳng của mộtchuỗihỗtrợhữucơmangtínhđốixứng.
1.3 Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ởtrườngTHCS
1.3.1 Quan điểm, chủ trương vh o t đ ộ n g d y h c t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t triểnnănglực hcsinhcấpTHCS Ở Việt Nam, Bộ GD&ĐT đã ban hành Chương trình giáo dục phổ thông ,ChươngtrìnhtổngthểbanhànhkèmtheoThôngtưsố32/2018/TT-BGDĐT ngày26tháng12năm2018củaBộtrưởngBộGD&ĐT.Theođó,nănglựccủahọcsinhphổ thôngđƣợcchiarathànhhailoạinănglực,đólànănglựcchungvànăng lực chuyên biệt Năng lực chung là năng lực chủ chốt cơ bản gồm nhữngnăng lực cần thiết để cá nhân học sinh phổ thông xây dựng và thực hiện kếhoạchpháttriểnbảnthânvàcóthểthamgiahiệuquảtrongnhiềuhoạtđộngcủaxãhội.Đólành ữngnănglựchoạtđộngmangtínhxuyênsuốttrongcáclĩnhvựccủa cuộc sống, đóng góp vào những thành công chung cho xã hội Năng lựcchuyên biệt là năng lực đƣợc hình thành và phát triển ở một số lĩnh vực, hoặcnănglựccụthể,nănglựccụthểchỉcầnthiếtđốivớimộtsốtìnhhuốngnhấtđịnhmàhọcs inhtrunghọccơsởđượctrangbịđểđisâuvàonhữngnhómmônhọcởtrongtươnglai.
1.3.2 Xây dựng mục tiêu d y h c theo định hướng phát triển năng lực h csinhở trườngTHCS
Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông,giúphọcsinhlàmchủkiếnthứcphổthông,biếtvậndụnghiệuquảkiếnthức,kĩnăng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghềnghiệpphùhợp,biếtxâydựngvàpháttriểnhàihoàcácmốiquanhệxãhội,cócátính,nhâ ncáchvàđờisốngtâmhồnphongphú,nhờđócóđƣợccuộcsốngcóýnghĩavàđónggóptích cựcvàosựpháttriểncủađấtnướcvànhânl o ạ i
Chươngtrìnhgiáodụctrunghọccơsởgiúphọcsinhpháttriểncácphẩmchất,nănglựcđãđ ƣợchìnhthànhvàpháttriểnởcấptiểuhọc,tựđiềuchỉnhbảnthântheo các chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tậptíchcựcđểhoànchỉnhtrithứcvàkĩnăngnềntảng,cónhữnghiểubiếtbanđầuvềcácngànhng hềvàcóýthứchướngnghiệpđểtiếptụchọclêntrunghọcphổthông,họcnghềhoặcthamgiavàocu ộcsốnglaođộng.
Nhưvậy,khithiếtkếmụctiêudạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực,giáo viên cần phải đảm bảo các yêu cầu cụ thể về: Tính đặc thù môn học;Cácnănglựcđịnhhướnghìnhthànhchohọcsinh;Đặcđiểmđốitượnghọcsinh;Các điềukiệnthựchiện;Sắpxếpưutiêngiữacácmụctiêuvàkỹthuậtviếtmụctiêubàidạycủagiáoviê n,…
Các hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên hướng đến việc hình thành vàpháttriểnnănglựcchohọcsinhchínhlàviệcpháthuyvaitròchủđạocủagiáoviênvàvaitròch ủđộngcủahọcsinh.
Hoạtđộngtựgiác,tíchcực,chủđộngcủa ngườihọc được thểhiện:
+ Tiếp nhận/ Xây dựng một cách tự giác các nhiệm vụ, kế hoạch học tập doGVđềra,hoặccánhânhọcsinhtựđềra.
+ Thực hiện các hoạt động nhận thức nhằm thực hiện nhiệm vụ học tập:phương pháp học, phương tiện cần thiết, mối quan hệ bạn học, sách, tài liệuthamkhảo,trìnhbàykếtquảhọctậpcủamình,…
+ Tự kiểm tra, đánh giá hoạt động, kết quả học tập, tự điều chỉnh hoạt độngcủamìnhchophùhợphơn.
+Đềramụcđích,yêucầu,nhiệmvụchongườihọcmộtcáchhợplý(HSnhậnthứcđ ƣợc).
+Khơidậynhucầu,độngcơ,hứngthú,sựtíchcực,tòmò,hamhiểubiếtcủangườihọc.
+Theodõi,kiểmtrakếtquảcủangườihọctừđóđiềuchỉnh,khắcphụcnhữngsaisót,hạnchếh oạtđộnghọccủaHSvàhoạtđộngdạycủaGV.
Quảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực h ọ c sinhởtrườngTHCS
Bước1: Xác định mục tiêu, phạm vi, thời điem đánh giá;Bước2:Xácđịnhnộidung,tiêuchuẩn,tiêuchícầnđánhgiá;
Bước 3: Xác định phương pháp đánh giá, người tham gia đánh giá;Bước4:Xâydựngcôngcụđánhgiá;
Bước5:Xâydựng phươngthứcxửlý phântích sốliệu. Đâylà5bướccănbảnquyếtđịnhchấtlượngquátrìnhkiểmtrađánhgiánănglựcngườih ọc.Cả5bướccủaquytrìnhnàyđềuphảiđảmbảotínhhệthống,tínhkhoa học trong quá trình tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá năng lực củangườihọc.
1.4 Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực họcsinhởtrườngTHCS
1.4.1 Quản lý mục tiêu, chương trình dạy hoc theo định hướng phát triểnnănglực hocsinhở cáctrườngTHCS
Trong các năng lực quản lý của nhà quản lý thì năng lực quản lý việc thựchiện các mục tiêu dạy học là một trong những năng lực đầu tiên và quan trọngnhất.Vìvậymuốnquảnlýtốtviệcthựchiệnmụctiêudạyhọctheohướngpháttriểnnănglựct rướchếtnhàquảnlýcầnphảixâydựngđượcmụctiêudạyhọcđịnhhướnghìnhthànhnăngl ựccủahọcsinhvàtriểnkhaiviệcdạyhọcđảmbảo thựchiệnmụctiêunày.
Mục tiêu dạy học và quản lý mục tiêu dạy học có ý nghĩa quyết định rõ nétđếncácquátrìnhthựchiệncáchoạtđộnggiáodục.Bởithựctếchothấy,muốnquátrìnhdạy họcđạtđƣợchiệuquảđápứngđƣợcyêucầu,thìcầncómộtmụctiêucụthể.Mụctiêuởđâychínhlà nhữngdựbáovềkếtquảtrongtươnglaicủacác hoạt động trong thực tế diễn ra dạy học Sẽ không thể có một cái đích đếnhoàn hảo, nếu không có một mục tiêu cụ thể và bám sát đối tƣợng Do đó, cầnthiếtvàquantrọnglàxâydựngvàquảnlýnhữngmụctiêuđápứngđƣợcyêucầuvàphùhợ pvớihoàncảnhtìnhhìnhtrongcácnhàtrườngTHCS.Ởđây,vaitròcủangườiđềxuấtvàquảnl ýcácmụctiêuấycóýnghĩaquantrọng.Thôngquacácmụctiêuđƣợcthiếtkếvàcăncứvàothực tiễntìnhhìnhcủanhàtrườngvàđiều kiện của học sinh, mục tiêu dạy học cần có sự nhất quán và đảm bảo tínhkhả thi trong thực hiện Tuy nhiên, trong thực tế không phải khi nào mục tiêudạyhọccũngtrùngkhớpvớithựctếdạyhọc.Dođó,trongquátrìnhquảnlýviệcđiềuchỉn hmụctiêuvàođầucácnămhọc,cáckìhọcvàcácthánghọccụthểcómộtýnghĩaquantrọng. Căncứvàomụctiêu,giáoviênđềxuấtnhữnggiảiphápđểkhắcphụcnhữnghạn chế và bổ sung những khía cạnh mục tiêu mới cho các quá trình dạy học.Việcthựchiệnnhữngmụctiêudạyhọccầnphảibámsátvàonộidungdạyhọc,phươngpháp vàphươngtiệnkĩthuậtphụcvụviệcdạyhọc.Thậmchí,việcđềxuất mục tiêu dạy học còn cần cân nhắc giữa điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụviệc dạy học trong tương quan với nguồn lực và chất lƣợng học sinh của từngnhàtrườngtrongnhữngthờiđiểmkhácnhau.Dođó,cầnnhìnnhậnmụctiêudạyhọcnh ƣmộtquátrìnhđộng,đòihỏisựlinhhoạtvàđiềuchỉnhcótínhchấtthíchứnghoàncảnhmỗinhàtr ƣờng,lớphọc.
Nhưvậy,thựcchấtquảnlýthựchiệnmụctiêudạyhọclàmộtquátrìnhtươngtáccótínhchấ ttổnghợpcáchoạtđộnggiáodụccăncứtheonănglựcthựchiện,điềukiệnvànhucầuthựctiễncủam ỗinhàtrường.Việcquảnlýthựchiệnmục tiêu cần phải đảm bảo tính khoa học, hệ thống và đảm bảo những giá trị bềnvữngcủamỗicáthểvàtậpthểkhácnhautrongnhàtrường.Tránhviệcquảnlýthực hiện mục tiêu là sự áp đặt chủ quan, phiến diện, mang tính cục bộ và sựmanh mún trong tƣ duy của nhà quản lý. Để có thể quản lý hoạt động có tínhchất bước đầu này, cần có sự sàng lọc và phân tích một cách thấu đáo nhữngtiềmnăng,nănglựccủatừngthànhtốquyếtđịnhtrựctiếphaygiántiếpvàocácquátrìnhnâ ngcaochấtlượnggiáodụccủanhàtrườngTHCS.
Chương trình giáo dục là văn bản có tính pháp quy do Nhà nước ban hành.Trong chương trình môn học đã quy định rõ ràng về nội dung, phương pháp,hìnhthứctổchứcdạyhọc. Tuynhiên,trongthựctếdạyhọctạicácnhàtrườnghiệnnay,donhữngđiềukiệnbấtkhảkhángx ảyra,chươngtrìnhdạyhọccóthểcónhữngđiềuchỉnhnhỏnhưngkhôngphávỡtổngquanch ungvàphảiđảmbảolợiíchtốiđachongườihọc.
Trong việc thực hiện chương trình giáo dục, với tư cách là người đứng đầumỗinhàtrường,Hiệutrưởngcótráchnhiệmcaonhấtcùngvớihộiđồngtrườngthựchi ệncôngviệcđượcgiao.Hiệutrưởngcầncónănglựcphântích,mổxẻvàxử lý số liệu để có thể đưa ra cái nhìn khách quan nhất về điểm mạnh yếu củađơnvịđểtừđóđềxuấtnhữnggiảiphápđểgiảiquyếttừngvấnđềcụthểởđơnvị.Tuynhiên,do nhữngđiềukiệnkháchquanvàkhácnhauởmỗiđịaphương,Hiệutrưởngcầnlinhhoạtvàsángtạ ovậndụngtốiđanguồnlựcsẵncócủađơnvịđểthựchiệnchươngtrìnhgiáodục.
Vớimôhìnhquảnlýtruyềnthống,Hiệutrưởngchỉđóngvailàngườithihànhpháp chế nhiều hơn là quản lý nhà trường Bởi vậy, năng lực của ngườiHiệutrưởngchỉdừnglạilàchỉđạotổchức.Cònđốivớiquảnlýtheohướngpháttriểnnănglực,Hiệutrưởngcầncótưduyquảnlýdựatrênnhữngtiêuchuẩnvềnănglựccủacảngườidạyvàngườ ihọc.KhiHiệutrưởngquảnlýchươngtrìnhdạyhọctheohướngtiếpcậnnănglựcthìcầnphảiđ ảmbảothựcthiđầyđủcácyêu cầuchủyếusauđây:
- Coitrọngtấtcảcácmônhọckhôngphânbiệtmônchính- phụ,bảođảmphânphốichươngtrìnhđượcthựchiệnmộtcáchkhoahọcvàhiệuquả. Quảnlýthựchiệnchươngtrìnhdạyhọc theotiếpcậnnănglực,hiệutrưởngnhàtrườngTHCScầnthựchiệnđầyđủvàđồngbộcáccôngviệc sau:
- Do cơ chế đặc thù, Hiệu trưởng các nhà trường thường trực tiếp lên kế hoạchthực hiện chương trình giáo dục nhà trường, hoặc gián tiếp quản lý thông quagiaobannhiệmvụcho Phó Hiệutrưởngchuyêntráchvềchuyênmôn:
Vềphíagiáoviên,cầnnắmvữngphânphốichươngtrìnhgiáodụcđốivới mônhọcmàmìnhgiảngdạy.Đồngthời,cậpnhậtthôngtinvàthiếtlậpcácmốiliênhệliênmôn,tí chhợpliênmônđểhoànthiệnvàđổimớinộidunggiảngdạytheohướngtíchcựcvàsángtạo.
Nhìnchung,chươngtrìnhgiáodụctrongmỗinhàtrườngcóhoạtđộnghiệuquảhaykhôngcótá cđộngtừvaitròcủangườiquảnlý.Ởđây,vớivaitròđứngđầuchịu trách nhiệm chung, Hiệu trưởng các nhà trường có trách nhiệm lên kế hoạch,đônđốcthựchiệnvàđềxuấtnhữnggiảiphápkhảthikhoahọcđểtừngbướcnângcao chất lượng giảng dạy của mỗi nhà trường Tuy nhiên, để thực hiện đượcnhữngyêucầutrên,bảnthânngườiHiệutrưởngcầnhuyđộngsựthamgiatíchcủa các tổ nhóm chuyên môn và từng thầy cô vào sự phát triển chung của nhàtrường.Đểchươngtrìnhgiáodụcđượcthựchiênmộtcáchhiệuquảtheohướngtiếpcận nănglực,bảnthânnhàquảnlýcầnphảixâydựngmộtcơchếcótínhđặcthù,dựavàonănglực củatừngchủthểthamgiavàoquátrìnhnày.
1.4.2 Quản lý hoạt động dạy hoc của giáo viên theo định hướng phát triểnnănglực hocsinhở cáctrườngTHCS a Phâncônggiảngdạytheonănglựccủagiáoviên
Phâncônggiảngdạychogiáoviênlàmộthoạtđộngphânphốitổchứccôngtácnhânsựcóc huyênmôn,trìnhđộnănglựcđảmbảoyêucầucủagiáodụccủalãnh đạo quản lý trong các nhà trường nhằm hướng tới phát triển chất lượng giáodụccủamỗilớphọc,mỗithầycôgópphầnthựchiệnđƣợcnhữngyêucầuđặtratrongmục tiêugiáodụccủamỗinhàtrường.Nguyêntắccơbảntrongphâncônggiảngdạyphảiđảmbảot ínhphùhợp,đƣợchiểulàphùhợpvớinănglực,trìnhđộchuyênmôn,nănglựcvềnghiệpvụ(n ghềnghiệp,sƣphạm)vàphùhợpvớiđốitƣợnghọcsinh. Để đảm bảo phân công hợp lý, khi đƣa ra quyết định phân bổ, Hiệu trưởng(Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn) cần có sự cân nhắc và xem xét trênnhững điều kiện căn cứ nhƣ: Khả năng chuyên môn, trình độ của giáo viên,nhữngyêucầucủahọcsinhvàchấtlượngcủatừnglớphọc,khảnăngvươnlên vàpháttriểnvềmặtchuyênmônnghiệpvụcủanhữnggiáoviêntrẻ,sựnhiệttìnhvà khả năng thích ứng của những giáo viên nhiều tuổi trong đơn vị Điều đóbuộcquảnlýmỗinhàtrườngcầncómộtsựtheodõivàphântíchkĩlưỡngtrướcmỗiquyết định. Để có thể xác lập được đúng người đúng việc của người giáo viên, Hiệutrưởngnhàtrườngcầnphảiđảmbảocáctiêuchuẩnsau:
- Yêucầucủaviệcdạy:ngườigiáoviênthamgiagiảngdạyphảiđảmbảoyêucầu về bằng cấp, về năng lực, về chuyên môn nghiệp vụ, phải luôn trau dồi trithức,đạođức,tìnhcảmđểtựhoànthiệnmình,phảithườngxuyênthamgiatậphuấnnhằmn ângcaotrìnhđộcủabảnthân.
- Nănglựcvàsởtrường:Mỗimộtngườigiáoviêncónhữngnănglựcvàsởtrường chuyên biệt Vì vậy khi phân công giảng dạy phải quan tâm phát huynăng lực, sở trường của giáo viên Do đó, bản thân thầy cô giáo cần phát huyđượcnănglựcvàsởtrườngcủamìnhtronghoạtđộnggiáodục.
- Thâm niên nghề nghiệp: Thâm niên nghề nghiệp đóng vai trò quan trọngtrong việc nâng cao hiệu quả dạy học hiện nay Vì vậy, nhà quản lý phải chú ýđếnthâmniênnghềnghiệp,trìnhđộcủagiáoviên.Mộttrongnhữnghạnchếcủanhững giáo viên có thâm niên lâu năm đó là tâm lý ngại đổi mới, ngại học hỏi.Cònđốivớigiáoviêncótuổiđờicòntrẻdokinhnghiệmsƣphạmcònhạnchếnênkhôngk hỏiảnhhưởngđếngiảngdạy.
- Hoàn cảnh gia đình và nguyện vọng cá nhân: Đây là một vấn đề cần nhậnđược sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường Có thể nói, tâm lý của người giáoviên có một ý nghĩa quan trọng trong việc giảng dạy Thực tế cho thấy, tâm lýcởi mở, thoải mái của thầy cô dễ dàng lan tỏa cho học sinh theo học Điều đóbuộcmỗilãnhđạocácnhàtrườngcầncósựquantâmđầyđủđếnđờisống,baoquáttìnhhì nhtâmlý,giaotiếpcủangườigiáoviênchúýbảođảmyêucầuchínhđángcủamỗigiáovi ênnhƣ:Giảngdạyđúngchuyênmôn;đủđịnhmứcgiờdạytheoquyđịnh;pháthuynănglựcsởt rườngcủacánhân b Quảnlýcôngtácchuẩnbịgiờlênlớpcủagiáoviên Đối với mỗi một tiết dạy của giáo viên, việc chuẩn bị trước khi tiến hànhgiảng dạy có một ý nghĩa quan trọng Điều đó, đòi hỏi hiệu trưởng các trườngTHCS cần bám sát và có những chỉ đạo có hiệu quả để nâng cao năng lực củangườigiáoviên.
Vì tính đặc thù, hoạt động chuẩn bị giờ lên lớp là một quá trình tổng hợpchuỗicáchoạtđộngsoạnbài,bổsungkiếnthứcvớimụcđíchnângcaohiệuquảvà chất lƣợng giờ dạy Do đó, nhà lãnh đạo mỗi nhà trường cần quản lý mangtínhgiántiếp,pháthuytínhtựchủcủangườigiáoviên.Cầncoiđâylàmộthoạtđộngtrongchuy ên mônvàphụcvụviệcpháttriểnchuyênmônvớiđíchđếnlànângcaochấtlƣợnggiảngdạycủ amỗinhàtrườngvàhoànthiệnnhâncáchcủangườihọc.
Tuy nhiên, hoạt động chuẩn bị cho giờ dạy là một hoạt động có tính chấtchuẩnbị,dođóngườilãnhđạomỗinhàtrườngcầncómộtcáinhìnlinhđộngvàlinhho ạt.Tránhtìnhtrạngrậpkhuônmáymóckhôngpháthuyđƣợcsựsángtạotráchnhiệmcủathầy cô. Để hoạt động này diễn ra một cách có hệ thống vừa đảm bảo chất lƣợng giáodục,vừađảmbảođượcsựhứngthúcủagiáoviênmỗikhiđếnlớp,ngườiHiệutrưởngcầnch útrọngvàocácvấnđềsau:
- Quyđịnhcụthểvềchấtlƣợng,dunglƣợng,nộidungkiếnthức,hìnhthứctrìnhbàycủ agiáoánvàcácthaotáclênlớp.
Hoạtđộngdạyhọclàhoạtđộngtổchứcnhữngnộidungdạyhọcđượcchuẩnbịchuđáotừtrướ c,sửdụngcácphươngphápvàphươngtiệndạyhọcphùhợpnhằmhướngtớiviệcđảmbảomụctiê ugiáodụcđãđềra.Đâylàmộthoạtđộngtươngtácgiữagiáoviênvàhọcsinh.Trongbốicảnhx uhướnggiáodụclấypháttriểnnănglựccủangườihọclàmtrungtâm,quátrìnhchuyểnphát thôngtingiữathầycósựthayđổicănbảntheohướng,thầyđịnhhướng,họcsinhchủđộngtì mkiếm,giảiquyếtcácthôngtinđƣợcthầyđƣarabằngcáchđƣaracácthôngtinphảnhồi.
Vaitròngườithầytrongdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựcđãcónhiềuthay đổi so với xu hướng truyền thống Nếu trước đây, thầy đọc trò ghi chép,mang tính thụ động, không có sự phản hồi thực sự tƣ duy về nhận thức củangườihọc.Điềuđódẫntới,họctròchỉlàmộtkháchthểthiếusựtươngtácvớithầy.Trongdạ yhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực,vaitròcủangườithầyđã có sự thay đổi Do đó, chức năng của thầy cũng có sự thay đổi Từ chỗ chỉdạy,đếnđâyngườithầycóchứcnăngchínhlàtổchức,hướngdẫnhọcsinhhọctậptíchcực,chủ động.
Tuynhiên,đểđảmbảohiệuquảcủahoạtđộnggiáodụctrênlớp,ngườithầygiáocầncósựch uẩn bịcôngphuvớinhữnghìnhdungsơbộ,kháiquátđếncụthểvềtừngtìnhhuốngdiễnratronggi ờhọc.Điềuđógiúpchongườigiáoviênchủđộngthờigianvàtổchứccáchoạtđộngdạyhọcd iễnramộtcáchtrôichảy.
Việc tổ chức hoạt động dạy học gồm có hai hình thức chính là: trên lớp vàngoài lớp (ngoại khóa) Tuy nhiên, hình thức học trên lớp là chủ yếu Điều đóthể hiện qua thời lượng, quy địnhvềnội dung, hình thức và phương pháp tổchức dạy học chính khóa Do đó, người hiệu trưởng cần nắm vững những yêucầuvànhiệmvụcủatừngbộmôn,xácđịnhtínhchungvàtínhriêngmangtínhđặcthùcủab ộmônđểcósựtácđộngphùhợpvớithựctiễngiáodụcmỗinhà trườngvàmụctiêu giảngdạy. d Quảnlýhồsơchuyênmôncủagiáoviên
Kếhoạchgiáodụccủagiáoviên(theotừngnămhọc),Kếhoạchbàidạy(Giáoán),Sổtheo dõivàđánhgiáhọcsinh,Sổchủnhiệm(đốivớigiáoviênlàmcôngtácchủnhiệmlớp).
1.4.3 Quản lý hoạt động hoc tập của hoc sinhtheo định hướng phát triểnnănglực hocsinhở cáctrườngTHCS
Mộttrongnhữnghoạtđộngcănbảntrongcácnhàtrườnglàhoạtđộnghọctậpcủahọcsin h.Đólàquátrìnhtươngtáccủahọcsinhvớigiáoviênbộmônđểtiếpnhậnkiếnthứctrongkhu ngchuẩnkiếnthứcvànănglựccủangườihọc.Đốivớihiệutrưởngnhàtrường,việcquảnlýhoạtđộ nghọctậphọcsinhcónhiềuđiểmkhác biệt so với giáo viên bộ môn Việc quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạtđộnghọctậpcủahọcsinhlàmộthoạtđộngquantrọngquyếtđịnhsựthànhbạicủamộtmô hìnhgiáodụctheođịnhhướngpháttriểnnănglực.Dođóviệcquảnlýtrựctiếphaygiántiếp,từxah aygần,vĩmôhayvimôđềuhướngtrọngtâmvàođíchcuốicùngtrongthanggiátrịcủahoạtđộng dạyvàhọc.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướngpháttriểnnănglựchọcsinhởtrườngTHCS
Thứnhất,thủtụchànhchính,hồsơsổsáchlàgánhnặngđốivớiđộingũgiáoviên Ngoài ra, chất lƣợng của các loại hồ sơ, nhiều loại hồ sơ mang tính chấtdàntrải,hìnhthứcvàthựchiệnmộtcáchđốiphónêncũnggâyáplựckhálớntớiđộingũgiá oviên,cũngnhưđộingũquảnlýtrongnhàtrường.
Thứhai,chươngtrìnhhọcởcácmôncógiảmtải,nhưngvẫncònkhánặngvềmặt lý thuyết hàn lâm đối với nhiều giáo viên và học sinh Bên cạnh đó, trongnhiều môn học thiếu sự "lồng ghép" các nội dung nhận đƣợc sự quan tâm caocủa xã hội và thực sự cần thiết cho các em khi bước ra ngoài đời sống như kỹnăngsống,giáodụcphápluật,khảnăngsángtạo
Thứba,nộidungmộtsốmônhọcởcấpTHCStuyđãđƣợcgiảmtảisongvẫncònnặngvềphầnlý thuyết.Giáoviênđôikhidạykhônghết,họcsinhthìkhôngtheo kịp Ngoài ra, áp lực thi cử, thành tích trong giáo dục vẫn còn kéo dài daidẳngcũngkhiếngiáoviênkhôngdámbứtpháđổimớiphươngpháptrongdạyhọc,độingũq uảnlýcủatrườngthìsợphảiđổimớiphươngphápvàcáchthứcquảnlýmới.
Thứtư,cơsởvậtchất,phònghọc,phươngtiệnkỹthuật-thiếtbịphụcvụhoạtđộng dạy học và quản lý dạy học của nhiều nhà trường còn chưa đồng bộ vớichươngtrìnhdạyhọcvàquảnlýdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực,dẫnđếnnhiề ugiờhọckhôngmanglạihiệuquả.
Tínhđồngbộgiữahoạtđộngdạyvàhọc,giữadạyhọcvàquảnlýdạyhọccònnhiềuhạnchế, phầnlớncácgiáoviênphổthôngvẫnđangcứngnhắcvậndụngphương pháp cũ trong các tiết dạy, các phương pháp dạy học mới đang mangtính đối phó hơn là thực chất, nặng về thành tích mà không xuất phát từ nhữngnhucầunộitạiphátsinhcủagiáodục.Mộtbộphậnkhôngnhỏthầycôgiáongạiđổimớ ithiếuthíchnghivớiphươngphápvàcáchthứcgiáodụcmới. Đốivớinhữngphươngphápdạyhọcmớiđangđượcthửnghiệmvàápdụngởnước ta hiện nay, việc dạy học theo hướng tích cực sáng tạo vẫn chỉ nằm trênphươngán.Sốtiết,sốgiờđểápdụngvẫnchỉnằmtrongsốcáctiếtcógiáoviêndựgiảng(thanhtr a,thicử).Dođó,thựcsựcácphươngpháp,thủphápnàyvẫndừng lại là lý thuyết mà chưa thực sự đi sâu vào trong từng giờ dạy, tiết dạy.Điềuđólýgiảivìsaokếtquảthuđƣợcvẫnchƣanhƣmongmuốnkìvọngcủa nhữngnhàquảnlý.Đểnhữngphươngphápdạyhọcmớitíchcựcđisâuvàotừngtiếtdạy,bàidạ y,cầnphảicómộtlựclƣợnglớngiáoviênthíchứngvớicáimới,hamhọchỏi,saymêchuyênmô nnghiệpvụ.Điềunàychỉthựcsựtrởthànhhiệnthực, khi lãnh đạo nhà trường và các tổ chuyên môn phối hợp hoạt động hiệuquả,tạođượcsựquantâmcủanhữngngườitrựctiếpgiảngdạyđốivớicácbàihọcvàgiờdạy Chỉnhưvậy,côngcuộcđổimớivớinềntảnglàpháttriểnnănglựcngườihọctronggiáodụcmớit hựcsựđemlạihiệuquả.
Mộttrongnhữnglỗhỏnglớncủaviệcchậmtiếnhànhđổimớiphươngphápcáchthứcdạyhọ ctheohướngpháttriểnnănglựchiệnnayởcáctrườngTHCS,xuấtpháttừvaitròcủalãnhđạocá cnhàtrường.Nóxuấtpháttừtâmlýhàilòngvớinhữngcáiđãđạtđược,ngạivớinhữngđổimới Điềuđódẫnđếnquảnlýnhàtrườngchỉdừnglạilàquảnlýhànhchính,màthựctếkhôngcósựph áttriểnvànângcaochấtlƣợngvềchuyênmônnghiệpvụquảnlý.Đểlấplỗhỏngnày,Hiệutr ưởngcácnhàtrườngcầncósựphốikếthợpvớicáctổchuyênmôn,nắmbắtđisâu vào công tác chuyên môn của đơn vị mình, từ đó đề xuất những giải phápcăncơ,cụthểcóchiềusâuđểđápứngyêucầuđổimớinộidung,phươngphápdạyhọctheo hướngpháttriểnnănglựchọcsinhtronggiaiđoạnhiệnnay.
Mặtkhác,đểhoạtđộnggiáodụcpháttriểntheohướngtiếpcậnnănglựccầncó mộttrợlựcquantrọnglàđiềukiệncơsởvậtchấtphụcvụvàđápứngđƣợcnhucầudạyvàhọc.T hựctếchothấy,mặcdùtrongnhữngnămquađầutƣchogiáo dục không ngừng tăng, nhƣng vẫn là một con số quá nhỏ để có thể khắcphụcnhữnghạnchếvềđiềukiệncơsởvậtchấtởnhiềutrườnghọc.Dođó,cầncó giải pháp xã hội hóa để chung tay hỗ trợ đầu tƣ xây dựng nâng cấp nhữngđiềukiệnhạtầngcơsở(đặcbiệtlàcôngnghệ)đểphụcvụđổimớivànângcaochấtlƣợngg iáodục.
Từnhữngtiềnđềlýluậnđãphântíchởtrên,chúngtacóthểnhậnthấyquảnlý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một nội dung cốtyếu,quantrọngvàkhôngthểthaythếtrongquảnlýnhàtrườngTHCStrongbốicảnhhiệnnay Trêncơsởnghiêncứu,phântích,tổnghợptàiliệuởchương1,luậnvănđãxâydựng đƣợccơsởlýluậnbaogồm:Cáckháiniệmcôngcụcủađềtàiđãđƣợclàmrõnhƣ:dạyhọc,nă nglực,dạyhọctheopháttriểnnănglực,quảnlý,quảnlýdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnn ă n g lựcv.v…
Luậnvănđãlàmrõlýluậndạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcvớicácđặctrưng nhƣ:XâydựngmụctiêudạyhọcdựatrênnănglựccầnhìnhthànhchohọcsinhTHCS,tổchứ ccáchoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnăng lực, sử dụng hài hòa các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực, tăngcường sử dụng phương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá năng lực đạt được củahọcsinhv.v… Nhìnchung,tấtcảcácquátrìnhliênquanđếnhoạtđộnggiáodụcđềuđƣợcxâydựngvớinòn gcốtlànănglựccủangườihọc.Điềuđóđòihỏi,nhàquản lý cần giải quyết những vấn đề mang tính toàn diện để đi đến lõi vấn đềđƣợcđặtratừmụctiêunghiêncứucủađềtài.
Luậnvăn đãđisâuphântíchcácnộidungquảnlý dạyhọctheođịnhhướngphát triển năng lực ở nhà trường phổ thông, bao gồm: Quản lý thực hiện mụctiêu, chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực, quản lý hoạtđộng dạy học của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực, quản lý hoạtđộnghọctậpcủahọcsinhtheođịnhhướngpháttriểnnănglực,quảnlýcơsởvậtchất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học, quản lý kiểm tra đánh giátheođịnhhướngpháttriểnnănglực,quảnlýcáclựclượngphốihợp,hỗtrợhoạtđộngdạy học.Đồngthời,nghiêncứucácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýdạyhọcở trường THCS theo định hướng phát triển năng lực bao gồm các yếu tố chủquanvàkháchquan.
Cácnộidungtrênlàcơsởkhoahọccủacôngtácquảnlýh o ạ t độngdạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS là tiền đềcho việc khảo sát thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý tại chương 2 vàchương3.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEOĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNGTRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNHBÌNHĐỊNH
Kháiquát vềquátrìnhnghiêncứuthựctrạng
2.1.1 Mục đíchkhảosát Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triểnnănglựccủacáctrườngtrunghọccơsởtrênđịabànthànhphốQuyNhơn,làmrõnhữngư uđiểm,hạnchếcùngcácnguyênnhâncóliênquan,trêncơsởthựctiễnđó,đềxuấtbiệnphápquả nlýdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcmộtcáchkhoahọcvàhiệuquả.
Chúngtôichọn19trườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơnđểnghiêncứutrênnguyê ntắclấymẫuđạidiệnchotrườngTHCSởcácvùngcóđiềukiệnkhácnhau,gồm41CBQL,228G Vvà2 2 8 họcsinhcủa19trườngcụthểnhưsau:
TrunghọccơsởBùiThịXuân Trung học cơ sởNgô
MâyTrunghọccơsởNhơnPhú Trung học cơ sởTây
SơnTrunghọccơsởNhơnBình Trung học cơ sởNhơn
TrunghọccơsởTrầnQuangDiệuTrunghọccơsởLêLợi Trung học cơ sởLê Hồng PhongTrunghọccơsởNhơnHội TrunghọccơsởPhướcMỹ
Kháiquátchungvềtìnhhìnhkinhtế- xãhộivàgiáodụctrunghọccơsởtrênđịabàn thành phốQuyNhơn,tỉnhBình Định 43 1 Tìnhhìnhkinhtế- xãhộicủat h à n h p h ố Q u y N h ơ n , t ỉ n h BìnhĐịnh
2.2.1 Tìnhhìnhkinhtế-xã hội của thànhphốQuN h ơ n , tỉnhBìnhĐịnh
QuyNhơnđƣợchìnhthànhtừrấtsớm,thuộcvùngđấtĐàngTrong,xứThuậnQuảng.Các hđâytrên400nămđãxuấthiệnphủQuyNhơn.Vùngđấtnàyđãcólịch sử hình thành pháttriển cùng với nền văn hoáChăm Patừthế kỷ XI, dướitriềuđạinhàTâySơnvàcảngThịNạitừđầuthếkỷXVIII.Dovịtríđịalý,điềukiệntựnhiên,xã hộivàtácđộngsựpháttriểncủanềncôngnghiệpphươngTâyvàothếkỷXIXlàmchodiệnmạoQu yNhơnthayđổi.
Ngày20/10/1898, vuaThành Tháira Chỉ dụ thành lập thị xã Quy Nhơn,đôthịtỉnhlỵ,làmộttrongnhữngđôthịhoạtđộngthươngmạivớinướcngoàikhá sầmuấtlúcbâygiờ.
Vào đầu thế kỷ XX, nhiều công trình mới được mọc lên như: trường học,bệnh viện, khách sạn, công sở, nhà hát, toà giám mục, hệ thống giao thôngđường sắt, nhà ga Do đó, trong 3 thập niên đầu của thế kỷ XX, Quy Nhơnnhanhchóngđƣợcđôthịhóavàtrởthànhmộtđôthịlớnởkhuvực.
Sau năm1975,QuyNhơnthànhthịxãtỉnhlỵtrựcthuộctỉnhNghĩaBìnhrồichínhthứctrởthànhthà nhphốvàonăm1986.Đếnnăm1989thìtrởthànhtỉnhlỵcủaBìnhĐịnhchođếnnay.
ThànhphốQuyNhơncó21đơnvịhànhchínhcấpxãtrựcthuộc,baogồm16phường:Bùi Thị Xuân,Đống Đa,Ghềnh Ráng,Hải Cảng,Lê Hồng Phong,LêLợi,LýT h ƣ ờ n g K i ệ t ,NgôM â y ,NguyễnV ă n C ừ ,Nhơn Bình,NhơnPhú,Quang Trung,Thị Nại,Trần Hƣng Đạo,TrầnPhú,Trần Quang Diệuvà
5xã:NhơnChâu,NhơnHải,NhơnHội,NhơnLý,PhướcMỹ.QuyNhơnlàmộtthành phốven biểnmiềnTrungViệt Namvà là trung tâm kinh tế, chính trị,văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch củatỉnhBình Định,Việt Nam Với sựpháttriểnkhôngngừngcủamình,QuyNhơnđãđượcthủtướngchínhphủcôngnhậnl àđôthịloạiItrựcthuộctỉnhvàonăm2010.
Diệntích của thành phố Quy Nhơn286 km 2 Dân số: 481.110 người; Mậtđộ:1.682người/km²(2019)
Hiện nay cơ cấu các ngành kinh tế của Quy Nhơn có sự chuyển dịch theohướngtăngtỷtrọngngànhcôngnghiệpdịchvụ,giảmtỷlệngànhnônglâmngưnghiệp trong GDP Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản - công nghiệp và xây dựng -dịchvụtrongGDPnăm2014đạt:5,5%-47,6%-46,9%.Kimngạchxuấtkhẩu ƣớc đạt 918,4 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu ƣớc đạt 608 triệu USD. Thunhậpbìnhquânđầungườinăm2018là6.052USD/người.
MụctiêupháttriểncủathànhphốtheođồánđãđượcThủtướngChínhphủphêduyệtlàph ấnđấuđếnnăm2025trởthànhthànhphốtrựcthuộcTrungương,là một trong những thành phố trung tâm vùng duyên hải miền trung Đến năm2035làtrungtâmkinhtếbiểnquốcgia,đếnnăm2050làmộttrongnhữngthànhphố quan trọng trong hệ thống đô thị quốc gia và Đông Nam Á Để đạt đƣợcmụctiêutrên,cònrấtnhiềuviệcphảilàm.Vìvậy,chínhquyềnvànhândâncầncósựchungta ygópsứcxâydựngvìmụctiêuchung.
2.2.2 Tình hình giáo dục trung hoc cơ sở trên địa bàn thành phố QuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh
Hiệnnay,trêntoànthànhphốcó19trườngTHCS,02trườngTH&THCSvớitổngsố17 858họcsinhở430lớp,có16trườngđạtchuẩnquốcgiavà13trườngđượccôngnhậnkiểmđị nhchấtlƣợnggiáodục.
Phòng Giáo dục và Đào tạo đang tiếp tục phối hợp cùng các ngành rà soát,hoànchỉnhkếhoạchsắpxếphệthốngtrườnglớptrênđịabànđếnnăm2030đểtrìnhcấpthẩ mquyền phêduyệtvàtổchứctriểnkhaithựchiệnnhằmthựchiệnchủ trương của Đảng về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chấtlƣợngvàhiệuquảhoạtđộngcủacácđơnvịsựnghiệp.
Bảng2.1.chothấytronggiaiđoạn2016đến2020sốtrườngTHCSgiữổn định (21 trường), số học sinh tăng 14,1% (2208 em), bình quân mỗi năm tăng2,82% Trong khi đó, số lớp học chỉ tăng thêm 33 lớp đã làm cho sỹ số họcsinh/lớp tăng từ39,4 em/lớp năm học 2015-2016 lên 41,5 em/lớp ở năm học2019-
Xếploại Tốt/Giỏi Khá Trungbình Yếu Kém
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
Nhìnchung,chấtlƣợnggiáodụcTHCSđƣợcnângcaoquatừngnăm.Vềchấtlƣợngđạitr à,đếnnăm2019- 2020sốhọcsinhđạtloạigiỏilà25,2%,loạikhá42,5%,chỉcó0,04%loạikém.Họcsinhl ớp9đƣợccôngnhậntốtnghiệpTHCSlà4056/4057em,đạttỷlệ99,98%.Vớichấtlƣợng mũinhọn,quacáchộithi,cáchoạtđộngkhácgiáodụcTHCSthànhphốQuyNhơnluôndẫ nđầutoàntỉnh.Đối với giáo dục đạo đức, có trên 88% học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt, khá,không có loại kém Tuyvậy,vẫn còn0,05%(9 em)xếp hạnhkiểmloạiyếu và 1,54%(268em)xếploạitrungbình.
Về đội ngũ giáo viên, theo nguồn từ Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phốQuyNhơn,tínhđếncuốinămhọc2019-2020,tìnhhìnhnhƣsau:
- Cán bộ viên chức toàn thành phố: 2099 người, trong đó nữ: 1727 người.Đảng viên 1233 người Số GV THCS toàn thành phố: 761 người, trong đó nữ558người,đảngviên:477người.
- TỉlệGV/lớpbìnhquâncấpTHCStoànthànhphốlà761GV/426l ớ p , tỷlệGV/ lớplà1.78(sovớiđịnhmứcquyđịnhlà1,9thìvẫncònthiếu).
- Vềtrìnhđộchuyênmônđƣợcđàotạo:5,5%thạcsỹ,92,4%đạihọcvà2,1% caođẳng.Xéttheoquyđịnhcũthì100%GVđạtchuẩn,97,9%vƣợtchuẩnđàotạo.Tuynhiên,t heoquyđịnhcủaLuậtGiáodục2019(cóhiệulựctừ01/7/2020)thìvẫncòn2,1%giáoviêncần đƣợcđàotạođểđạtchuẩn.
- Về ngoại ngữ, tin học: 89% GV có chứng chỉ, 11% trình độ trung cấp trởlên;trên83%cótrìnhđộsơcấp(83,3%)vàtrungcấp(0,26%)lýluậnchínhtrị.
- CơcấuđộingũGVcơbảnhợplývềbộmôn,vùngmiền.Quaquátrìnhpháttriển, các loại cơ cấu đội ngũ từng bước được hoàn thiện, ngày càng phục vụhiệuquảchohoạtđộnggiảngdạy,giáodụcởcấpTHCS.
Hiện tại giáo dục THCS đang tập trung đổi mới phương thức dạy học, chútrọnghọcđiđôivớihành,giáodụcnhàtrườnggắnvớigiáodụcgiađìnhvàcộngđồng; khắc phục dạy thêm, học thêm trái quy định Tiếp tục giao quyền chủđộng cho các cơ sở giáo dục; thực hiện sắp xếp lại nội dung dạy học để khắcphục những hạn chế của chương trình, sách giáo khoa hiện hành, thực hiệnthườngxuyên,hiệuquảphươngphápvàcáckỹthuậtdạyhọctíchcực;đổimớinội dung,phương thức đánh giá học sinh phù hợp với các phương pháp và kỹthuật;tăngcườngkỹnăngthựchànhvàvậndụngkiếnthứcvàogiảiquyếtvấnđềthựctiễn,đ adạnghóacáchìnhthứchọctập,chútrọnghoạtđộngtrảinghiệm,sángtạo,nghiêncứukhoa họccủahọcsinh;tíchcựcvàchủđộngchuẩnbịcácđiềukiệnđểthựchiệnthànhcôngviệcđổ imớichươngtrìnhgiáodụcphổthôngtừnămhọc2021-2022.
Thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực họcsinhở c á c t r ƣ ờ n g T H C S t r ê n đ ị a b à n t h à n h p h ố Q u y N h ơ n , t ỉ n h BìnhĐịnh
2.3.1 Thực trạng xây dựng mục tiêu dạy hoc theo định hướng phát triểnnănglực hocsinhở cáctrườngTHCS
Bảng2.3.Thựctrạngxâydựngmụctiêudạyhọcdựatheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsi nh ởcác trườngT H C S
Tốt Khá TB Yếu Tổng ĐTB
Mụctiêudạyhọcđƣợcdiễnđạtbằng một động từ hành độngđơnnghĩa(dễhiểuvàthốngn hấtvớinhau)vàtậptrungvào kếtquả.
Mụctiêudạyhọcbaoquátđủcả3lĩnh vựcchungcủahọctậpđólà:kiếnthứ c,kỹnăng,tháiđộ.
Mụctiêudạy họcthíchđáng(quantrọng,thiếtth ực,phùhợp)vàkhảthi(cóthểthực hiện đƣợc).
Mục tiêu dạy học phù hợp vớiđối tƣợng học sinh (đặc điểmtâmsinhlý,trìnhđộhiệncócủa họcsinh,sinhviên).
Kết quả mong đợi của mục tiêubàigiảngđượcdiễntảdướidạn g hành vi có thể quan sátthấyđược(cókhảnăngđolườn gđƣợc),xácđịnhđƣợchoàncảnhm àhànhvisẽdiễnracũngnhƣthờigian vàđiềukiện thựchiện.
Theokếtquảđiềutra,vớigiátrịtrungbìnhchungđạt2.56điểmcóthểthấy:Việc xây dựng mục tiêu dạy học dựa theo định hướng phát triển năng lực chohọcsinhđượccáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơnthựchiệnởmứckhá Trongđó,thựchiệnnộidung“Mụctiêudạyhọcphảibaoquátđủcả3lĩnhvựcchungcủahọc tậpđólà:kiếnthức,kỹnăng,tháiđộ”đƣợcđánhgiávớiđiểmtrungbìnhlà2,78thựchiệntốtnhất xếpthứbậc1/6.
Có thứ bậc thực hiện 2/6 là nội dung“Mục tiêu dạy học thích đáng và khảthi”.
Có thể nói, nội dung này cùng với nội dung “Mục tiêu dạy học phải baoquátđủcả3lĩnhvựcchungcủahọctậpđólà:kiếnthức,kỹnăng,tháiđộ”đƣợcxácđịnhlànhữn gnộidungrấtquantrọngvàcơbảnquyếtđịnhđếnchấtlượnggiáodụccủacácnhàtrườngTHCS hiệnnay.
Tuynhiên,bêncạnhnhữngnộidungtrongxâydựngmụctiêudạyhọcđƣợcthực hiện ở mức khá, vẫn còn những nội dung chỉ đƣợc thực hiện ở mức độtrung bình đó là:“Kết quả mong đợi của mục tiêu bài giảng được diễn tả dướidạnghànhvicóthểquansátthấyđược(cókhảnăngđolườngđược),xácđịnhđược hoàn cảnh mà hành vi sẽ diễn ra cũng như thời gian và điều kiện thựchiện”và“Mục tiêu dạy học được diễn đạt theo yêu cầu của người học chứkhông phải theo chức năng của người dạy”xếp thứ bậc lần lƣợt là 5/6 và
6/6.CácnộidungnàymặcdùluônđượccácnhàtrườngTHCSquantâmxâydựngnhưng hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao Nhiều giáo viên còn lúng túng trong việcdiễnđạtmụctiêudạyhọchaysửdụngcácđộngtừtrongdiễnđạtmụctiêu.Hầuhếtcácgiáo viêncònchƣaphânđịnhđƣợccáccấpđộcủamụctiêu(nhớ,hiểu,vậndụngbậcthấp,vậnd ụngbậccao)vàchưađịnhhướngmụctiêuđódànhchođốitượnghọcsinhnào(Giỏi,khá,t rungbình,yếu,kém).Thựctrạngnàyđƣợcxuấtphátbởicácnguyênnhânnhƣ:Nộidungbài giảnghiệnnaythườngchưasátvớithựctiễn,vẫncònnặngvềlýthuyết,việcđổimớinộidu ngdạyhọcchƣatheokịpđƣợcsựpháttriểnvềyêucầuđốivớihọcsinh;độingũgiáoviênchậm đổimớihoặcngạiđổimớivềphươngthứcdạyhọc,vẫngiữphươngphápdạy họctruyềnthốngcốgắngtruyềnđạtkiếnthứcchongườihọcthậtnhiềumàchưacó sự định hướng cho học sinh trong việc xác định và giải quyết các vấn đềnghiêncứu…
2.3.2 Thựct r ạ n g t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ô n g d ạ y h o c t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t triểnnănglực hoc sinhở cáctrườngTHCS
Tốt Khá TB Yếu Tổng ĐTB
Kích thích thái độ học tập tíchcực của học sinh nhằm tạo đƣợcsựấntƣợng,kíchthíchđƣợc sự tòmòvàhứngthúcủahọcsinh.
Kiểmtra,đánhgiávàtổchứcchohọc sinh tự kiểm tra, đánh giáviệcnắmtrithức,kĩnăng,kĩxảo củamình.
Theo kết quả bảng số liệu, việc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp theođịnhhướngpháttriểnnănglựctạicáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơnđ ƣợcthựchiệnở mứcđộtrungbìnhkhávớigiátrịtrungbìnhchungđạt
Các nội dung có mức độ thực hiện cao có thể kể đến nhƣ:“Tổ chức, điềukhiểnhọcsinhcủngcốtrithức”và“Tổchức,điềukhiểnhọcsinhnắmvữngtrithứcmới
”vớigiátrịtrungbìnhlầnlƣợtlà2.77điểmvà2.72điểmxếpthứbậc1/6 và 2/6 Đây là việc làm đƣợc đội ngũ giáo viên thực hiện thường xuyên và cóchất lượng trong mỗi tiết học Việc này giúp học sinh có sự tự giác trong quátrìnhônbàicũvàchuẩnbịbàimớitrướckhiđếntrường.
Tuynhiên,cómộtthựctrạngchungtạicáctrườngTHCSđólàviệckíchthíchthái độ học tập tích cực của học sinh nhằm tạo đƣợc sự ấn tƣợng, kích thích đƣợcsựtòmòvàhứngthúcủahọcsinhtrongquátrìnhtạilớpchƣađạtđƣợchiệuquảcao.Đâyl ànộidungđƣợccácđốitƣợngkhảosátđánhgiácómứcđộthựchiệnchỉởmứctrungbìnhvới2.4 9điểm,xếpthứbậc6/6.Điềunàychothấyviệcdạyhọccủagiáoviêntheohướnglấyngườihọclà mtrungtâm,kíchthíchkhảnăngsángtạo,chủđộngcủahọcsinhvẫnởmứcđộnhấtđịnh,cầnphảic ósựđộtphámạnhhơnnữavềđổimớiphươngthứcdạyhọccủagiáoviên.
Nhìn chung, các nội dung trong tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp theotiếpcậnnănglựcđãđượccáctrườngTHCSchútrọngthựchiệnvàđãđạtđượcnhữngkếtqu ảđángkhíchlệ,làđiềukiện,tiềnđềđểcácnhàtrườngtiếptụchoànthiện,pháttriểnvàđổimớ inộidung,phươngphápdạyhọcđápứngyêucầuđổimớigiáodụcvàđàotạo,trongđócónộid unglấyngườihọclàmtrungtâm.Vàđể làm tốt việc tổ chức hoạt động dạy học ngày càng có hiệu quả hơn, các nhàtrườngTHCScũngcầnphảităngcườngthựchiệntốthơnnữacácnộidung,phảicósựch ủđộngtrongtổchứcthựchiệntừkhâuxâydựngkếhoạch,côngtáctổchức từ lựa chọn, bố trí sử dụng giáo viên, công tác đào tạo, bồi dưỡng, xâydựngmụctiêu,nộidung,chươngtrìnhgiáodụcphùhợp…
Tốt Khá TB Yếu Tổng ĐTB
GVsửdụngphươngphápdạyhọcvà kỹ thuật dạy học đáp ứng nănglựcđịnhhướnghìnhthànhchohọ c sinh.
GVsửdụngphươngphápdạyhọcvà kỹ thuật dạy học phù hợp vớimụctiêudạyhọcvànộidungdạy học
GVsửdụngphươngphápdạyhọcvà kỹ thuật dạy học phù hợp vớiphươngtiệnvàđiềukiệndạyhọc cụthể
Vớigiátrịtrungbìnhchungđạt2.55điểmđãphầnnàokhẳngđịnhđƣợctínhhiệu quả trong sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực tại cáctrườngTHCS.Trongđó,GVsửdụngphươngphápdạyhọcvàkỹthuậtdạyhọcphùhợpvớiph ươngtiệnvàđiềukiệndạyhọccụthểđƣợcđánhgiácómứcđộhiệu quả cao nhất khi có điểm trung bình đạt
Nhìnchungđộingũgiáoviênhiệnnaycơbảnđãbiếtsửdụngvàpháthuytươngđốicóhiệuquảc ácphươngtiệndạyhọcđểhỗtrợnângcaochấtlượngbàigiảng. Đƣợcđánhgiácómứcđộhiệuquảtiếptheolànộidung:GVthườngxuyênsửdụng các phương pháp dạy học tích cực trong từng bài dạykhi có điểm trungbìnhđạt2.59xếpthứbậc2/9.Kếtquảkhảosátchothấyđộingũgiáoviênđãcósự chủ động trong việc xác định các phương pháp dạy học tích cực như tăngcườngtraođổicácvấnđề,nộidungcủabàivớihọcsinh,nêuvàđịnhhướngcácvấn đề có liên quan để học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu, tăng cường nội dungthựchành,thảoluậnnhóm Tuynhiênviệctruyềndạynhữngkỹnăngchohọcsinhtrong xửlýcácvấnđề,hayviệcdạymởđểhọcsinhtựxácđịnhnhữngvấnđềcầnquantâmcóliênquan chƣađƣợctiếnhànhthậtsựcóhiệuquả. Đƣợcđánhgiácómứcđộhiệuquảthấphơncảlànộidung“GVsửdụnglinhhoạtcáckỹth uậtdạyhọctrongtừngbàidạy”vànộidung“GVsửdụngphươngphápdạyhọcvàkỹthuật dạyhọcphùhợpvớiđốitượnghọcsinh”khicóđiểmtrungbìnhlầnlƣợtlà2.50và2.51điể mxếpthứbậc9/9và8/9.Hạnchếnàyxuấtphát từ sự chậm đổi mới về phương thức và kỹ thuật dạy học của đội ngũ giáoviên;độingũgiáoviênchưamạnhdạnđiềuchỉnhcácphươngthứcvàkỹthuậtdạy học cho phù hợp với từng đối tượng Điều này cho thấy việc sử dụng cácphương pháp và kỹ thuật dạy học ở các trường THCS hiện nay tuy đã có sựchuyểnbiếntrongđổimớinhƣnghiệuquảđemlạichƣathậtsựcao.
2.3.4 Thực trạng sử dụng phương tiện dạy hoc theo định hướng phát triểnnănglực hocsinhở cáctrườngTHCS
Tốt Khá TB Yếu Tổng ĐTB
Giáo viên lựa chọn thận trọng cácphương tiện trực quan, phươngtiện kỹ thuật dạy học sao cho phùhợpvớimụcđích,yêucầucủatiết học.
Các phương tiện dạy học đƣợcchuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo, tìm tòicáchgiảithíchrõràngnhấtchonội dung,ýnghĩacủacác phươngtiệndạyhọc.
Giáoviêncầntínht o á n h ợ p l ý số lượng phương tiện trực quan,phươngtiệnkỹthuậtdạyhocphù hợpvớisốlƣợnghọcsinh.
Giảithíchrõvớihọcsinhmụcđíchtrình bày những phương tiện dạyhọc, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát,hướngdẫnquansát, cáchghichépnhữngđiềuquansátđƣợc.
Kếtquảbảngsốliệuchothấy,sửdụngphươngtiệndạyhọcđúnglúc,đúngchỗđƣợcxá cđịnhlànộidungthựchiệncómứcđộhiệuquảcaonhấtvớiđiểmtrungbình đạt 2.66 điểm, xếp thứ bậc 1/8 Có mức độ hiệu quả tiếp theo là nội dungđảmbảoyêucầuthẩmmỹ,vệsinhantoànhọctậpchohọcsinhvớithứbậc2/8.Đâyđềulàn hữngnộidungquyđịnhcơbảnmàmỗigiáoviêncầnphảithựchiệnvàđảmbảođƣợcyêucầ utrongquátrìnhsửdụngphươngtiệndạyhọc.
Cómứcđộthựchiệnhiệuquảthấpnhấtlànộidungtrìnhbàycácphươngtiệndạyhọcthe omộttrìnhtựnhấtđịnhtùytheonộidungbàigiảngvớiđiểmtrungbìnhđạt2.54điểm,xếpt hứbậc8/8.Điềunàychothấyviệcsửdụngcácphươngtiệnmộtcáchkhoahọc,theomộttrì nhtựlôgicphùhợpvớitrìnhtựlôgicbàihọccủagiáoviêncònnhiềuhạnchế.Cómứcđộthực hiệnthấptiếptheolànộidungGiáoviêncầntínhtoánhợplýsốlượngphươngtiệntrựcquan, phươngtiệnkỹthuậtdạyhocphùhợpvớisốlượnghọcsinhkhicóthứbậcxếp7/8.Điềunàydocá cphươngtiệndạyhọcthườngthiếuđòihỏingườigiáoviênphảicósựtínhtoánkỹlưỡngđểđả mbảocótínhtươngđối,hiệuquảnhấtviệctổchứchoạtđộnghọcchohọcsinh.Ngoàira,v ớimứcđộthấpcủanộidungnàymộtphầncũngthểhiệnnăng lực của đội ngũ giáo viên trong việc tính toán, sắp sếp vẫn còn ở mức độnhấtđịnh,nhiềugiáoviênthườngkhôngchútrọngvấnđềnày,họthườngđổlỗichonhàtr ườngkhikhôngbốtríđầyđủphươngtiệndạyhọctheoyêucầucủahọ. Đánh giá chung, việc sử dụng phương tiện dạy học theo tiếp cận năng lựcđượccáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơntiếnhànhtươngđốicóhiệu quả với điểm trung bình chung đạt 2.59 điểm Nhiều nội dung mang tínhquyđịnhbắtbuộcngườigiáoviênphảiđápứngvàlàmtheonêncómứcđộthựchiệncaohơ n.Mộtsốnộidungtrongquátrìnhthựchiệnphụthuộcvàonănglựcchủ quan của giáo viên có mức độ thực hiện thấp hơn Do đó, việc nâng caonăng lực cho đội ngũ giáo viên về sử dụng và cách thức sử dụng hiệu quả cácphươngtiệndạyhọclàmộtnộidungcầnthiếtđểnângcaochấtlượngdạyhọccủanhàtrườ ng.
3.2.5.Thựctrạngkiểmtra,đánhgiákếtquảhoctậptheođịnhhướngpháttriểnnăn glực hoc sinhở cáctrườngTHCS
Bảng2.7.Thựctrạngkiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậptheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsin hởcác trườngTHCS
Tốt Khá TB Yếu Tổng ĐTB
Xâydựngcáctiêuchuẩn,tiêuchíđá nhgiácụthể đ ối vớină ng lực củahọcsinh.
Sửdụngđadạngcácphươngphápvàhìn hthứckiểmtra,đánhgiá(tựluận,vấnđáp, thựchành,quansát, trắcnghiệmkháchquan…)
Huy động các lực lƣợng tham giakiểmtrađánhgiá:họcsinhtựđánh giá, đánh giá đồng đẳng, đánh giácủagiáoviênvàđánhgiácủacác lựclƣợngkhác.
Theokếtquảkhảosát,việckiểmtrađánhgiánănglựcđạtđượccủahọcsinhtạicáctrườngT HCStrênđịabànthànhphốQuyNhơnđƣợcthựchiệnởmứcđộkhávớiđiểmtrungbìnhchung đạt2.51điểm.Trongđóviệcxửlýkếtquảđánhgiáhiệuquảvàđánhgiávìsựtiếnbộcủahọcsin hđƣợcxácđịnhlàhainộidungcómứcđộthựchiệncaonhấtvớiđiểmtrungbìnhlầnlƣợtlà2.57 và2.55điểmxếp thứ bậc 1/7 và 2/7 Tuy nhiên, kết quả của hai nội dung này không phải làcăncứchủyếuđểđánhgiátoàndiệnnănglựccủahọcsinhmàcầnphảidựatrênnhiềuyếutố,nộid ungkhácnữa.
Nhữngnội dung đƣợccácđối tƣợng khảosát đánh giáở m ứ c đ ộ t h ự c hiệnt r u n g b ì n h đ ó l à : X â y d ự n g c á c t i ê u c h u ẩ n , t i ê u c h í đ á n h g i á c ụ t h ể đối vớinăng lực của học sinh; tậptrung đánhg i á c á c n ă n g lựccụt h ể c ủ a từngcánhânhọcs i n h ; h u y đ ộ n g c á c l ự c l ƣ ợ n g t h a m g i a k i ể m t r a đ á n h giá:h ọ c s i n h t ự đ á n h g i á , đ á n h g i á đ ồ n g đ ẳ n g , đ á n h g i á c ủ a g i á o v i ê n v à đánhgiácủa các lựclƣợngkhác khicóđ i ể m t r u n g b ì n h đ ạ t d ƣ ớ i 2 5 0 điểm.Trong đó thấpnhất lànộid u n g h u y đ ộ n g c á c l ự c l ư ợ n g t h a m g i a kiểm trađ á n h g i á : h ọ c s i n h t ự đ á n h g i á , đ á n h g i á đ ồ n g đ ẳ n g , đ á n h g i á củagi áo v i ê n v àđ á n h g iá c ủ a cá c lựcl ượ ng kh ác v ớ it hứ bậc7/7 Cót h ể nóin ế u l à m t ố t n ộ i d u n g n à y t h ì v i ệ c đ á n h g i á n ă n g l ự c c ủ a h ọ c s i n h c ó tínht o à n d i ệ n v à đ ộ c h í n h x á c c a o h ơ n N h ƣ n g đ â y l ạ i l à m ộ t n ộ i d u n g khóv à k h ó t h ự c h i ệ n k h i v i ệ c đ á n h g i á n ă n g l ự c c u ả h ọ c s i n h p h ụ t h u ộ c vào tính chủ quan củan h i ề u c h ủ t h ể n ê n v i ệ c đ á n h g i á c ủ a c á c c h ủ t h ể thườngkhôngmangtínhtoàndiện,sâusắcvàk ế t q u ả đ á n h g i á c ó s ự chênh l ệc h k h á cao.Trong c á c chủt h ể đánhg i á , chúng ta vẫnp h ả i lấ ykếtquả đánhgiácủa giáoviênlàm nòngc ố t , c ò n k ế t q u ả đ á n h g i á c ủ a c á c chủthểcònlạilàmcăncứ tham khảođểngườiCBQLv à g i á o v i ê n c ó nhữngđánhgiáchínhxácvềnănglựccủahọcsinh.
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển nănglực học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnhBìnhĐịnh
2.4.1 Thực trạng nhận thức vquản lý hoạt động dạy hoc theo định hướngphát triển nănglực hoc sinhởcáctrườngTHCS
Bảng 2.8: Thực trạng nhận thức về vai trò của công tác quản lý hoạt động dạy họctheođịnhhướngpháttriểnnănglựctạicáctrườngTHCS
Quan trọng Ít quant rọng
Theobảngsốliệuchothấycácđốitƣợngkhảosátđềucónhậnthứcvàđánhgiá đúng về mức độ quan trọng trong công tác quản lý hoạt động dạy học theođịnhhướngpháttriển nănglựctạicáctrườngTHCSkhicó62,8%đánhgiáởmứcđộrấtquantrọng,37,2%đ á n h giá ởmứcđộquantrọng.Đâylàcơsở,điềukiệnthuậnlợiđểcácnhàtrườngtiếnhànhcácnộidungtrong hoạtđộngquảnlýnâng cao chất lượng hoạt động dạy học tại nhà trường THCS hiện nay Đồngthời, nó cũng khẳng định việc nâng cao chất lƣợng dạy học theo tiếp cận nănglựclàmộtđiềukiệntấtyếuđểđápứngyêucầupháttriểnvàđòihỏicủaxãhộihiệnnay.Đólà nhữngđòihỏivềnănglựccủahọcsinh,đòihỏinănglựccủađộingũ CBQL và giáo viên đáp ứng yêu cầu năng lực của học sinh đƣợc xã hộiđang đặt ra Do đó, việc quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triểnnănglựcphảiđƣợctiếnhànhđồngthờicảchủthểdạyhọcvàchủthểtiếpnhậntrithứcđólàhọ csinh.
Biểu đồ 2.1 Thực trạng nhận thức về vai trò của công tác quản lý hoạt động dạy họctheođịnhhướngpháttriểnnănglựctạicáctrườngTHCS
2.4.2 Thựctrạngquảnlýmụctiêu,chươngtrìnhdạyhoctheođịnhhướngphát triển nănglực hoc sinhởcáctrườngTHCS
CBQL GV ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
Hiệutrưởngthốngnhấtthựchiệnmụctiêudạy học hướng đến hình thànhnăng lựcchohọcsinh.
Hướngdẫngiáoviênthiếtkếmụctiêudạyhọc hướng đến hình thành năng lực chohọcsinhởtừngmônhọc,bàihọccụthể.
CBQL GV ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
Chỉđạogiáoviênxácđịnhkhốikiếnthứctrọn gtâm/ cơbản,mởrộng,nângcaochotừngbàihọc.
Chỉ đạo giáo viên thiết kế nội dung dạyhọcbámsátcácnănglựcđịnhhướnghình thànhchohọcsinh.
Với kết quả điều tra có điểm trung bình chung đạt 2.58 đối với đánh giá củacán bộ quản lý và 2.56 đối với đánh giá của giáo viên, cho thấy các trườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơncómứcđộquảnlýthựchiệnmụctiêu,chươngtrìn hdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhđượcđánhgiákháhiệuquả.Trongđóp hảikểđếncácnộidungnhư:Bangiámhiệuvàtổtrưởngchuyênmônkịpthờigiảiđápcácth ắcmắcvềnộidungchươngtrìnhdạyhọc đối với giáo viên; chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện đúng yêu cầu củachươngtrìnhdạyhọc.ĐộingũgiáoviêntrêncơsởrútkinhnghiệmvàchỉđạocủaBangiá mhiệu,tổchuyênmônphảicósựchủđộngtrongxâydựngmụctiêugiảng dạy chuyên môn theo tiếp cận năng lực dưới sự giám sát, kiểm tra củaCBQLvàtổtrưởngtổchuyênmôn.
Tuynhiên, trong các nội dung của hoạt động quản lý thực hiện mục tiêu,chươngtrìnhdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựckhâuyếunhấtvẫnlàviệc chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng các năng lực cần đạt được cho từngmônhọcvàtừngkhốilớpkhicóđiểmtrungbìnhchỉđạt2.48điểm,xếpởmức trungbình.ĐiềunàychothấyđộingũCBQLvẫnchƣathậtsựsâusát,quyếtliệttrongviệcchỉ đạotổchuyênmônxâydựngcácnănglựccầnđạtđƣợcchotừngmônhọcvàtừngkhốihọc.
Nhìnchung,cácnộidungtronghoạtđộngquảnlýthựchiệnmụctiêu,chươngtrình dạy học theo định hướng phát triển năng lực đều được các nhà trườngTHCSchútrọngthựchiệnvàđạtđượcnhữnghiệuquảnhấtđịnh,nhưngnóvẫncònbộclộn hữnghạnchếcầnphảikhắcphụcđểviệcthựchiệnđạthiệuquảcaohơn nhƣ: cần nâng cao sự am hiểu một cách toàn diện, sâu sắc của đội ngũCBQL về các nội dung, chương trình dạy học của nhà trường; xây dựng đƣợc bộtiêuchuẩnnănglựccầnđạtđƣợcchohọcsinh,từngkhốihọcvàtừngmônhọc;nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm của đội ngũ giáo viên trongthảoluận,tháogỡnhữngvướngmắctrongdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnăng lực; phát huy vai trò hơn nữa của đội ngũ CBQL trong quản lý, kiểm traviệcthựchiệncủacácbộphậntrongthựchiệnmụctiêu,chươngtrìnhdạyhọctheotiếpcậnn ănglực.
2.4.3 Thựct r ạ n g qu ản l ý h o ạ t đ ộ n g d ạ y h o c t rê n l ớ p c ủ a g i á o v i ê n t h e o địnhhướngpháttriển nănglực hocsinhở cáctrườngTHCS
Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên theo địnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhởtạicáctrườngTHCS
CBQL GV ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên năng lực sửdụngphươngphápdạyhọc,kỹthuậtdạyhọctíc hcựcvàứngdụngcôngnghệthôngtin trongdạyhọc.
Theokếtquảđiềutra,tạicácnhàtrườngTHCStrênđịabànThànhphốQuyNhơn việc quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giáo viên theo định hướngpháttriểnnănglựchọcsinhđượctiếnhànhtươngđốicóhiệuquảkhicóđiểmtrungbìnhc hungtheođánhgiácủaCBQLvàgiáoviênlầnlƣợtlà2.61điểmvà
Có mức độ thực hiện, hiệu quả cao nhất là nội dungphân công giảng dạy,phảixuấtpháttừyêucầucủaviệcgiảngdạyvàquyềnlợihọctậpcủatoànthểhọc sinhkhi có điểm trung bình đạt 2.76 điểm đối với CBQL và 2.74 điểm đốivớiđánhgiácủagiáoviênxếpthứbậc1/8. Đối với hai nội dung: Thực hiện phân công giảng dạy dựa trên năng lực củagiáo viên; Thể hiện sự tin tưởng vào năng lực và tôn trọng giáo viên cũng cómứcđộthựchiệnhiệu quảcaokhicóthứbậcxếplầnlượtlà2/8và3/8.Ởcácnhà trường THCS, việc bố trí giảng dạy của giáo viên luôn có sự phù hợp vớichuyên môn đào tạo của giáo viên, nhất là các môn khoa học tự nhiên.
Tuynhiên,xuấtpháttừnănglựcthựctạicủađộingũgiáoviênvẫncònbộclộnhiềuhạnchế,việc bốtrícủanhàtrườngdùđãđúngchuyênmônđàotạonhưnghiệuquả của nó đem lại trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học vẫn ở mức độ, cầnđƣợccảithiện.
Có mức độ thực hiện, hiệu quả thấp nhất là nội dung:Phát huy vai trò củagiáo viên cốt cán trong việc bồi dưỡng năng lực giảng dạy cho giáo viên kháctrong tổ, nhóm chuyên mônkhi có thứ bậc 8/8 Trong công tác đào tạo bồidưỡng,nhàtrườngluôncósựtrọngdụngvàsửdụngđộingũgiáoviêncốtcántrong việc bồi dƣỡng năng lực giảng dạy cho giáo viên khác Tuy nhiên hoạtđộng bồi dƣỡng này cũng không đƣợc tiến hành thường xuyên Tính khôngthườngxuyênkhôngchỉthểhiệnởtầnsuấttổchứccáclớpbồidưỡng màcònthểhiệntrongsinhhoạttổchuyênmôn,dựgiảngkhicókhôngítnhiềugiáoviêngiỏiítc hiasẻ,hướngdẫnkinhnghiệm,kiếnthứcchonhữnggiáoviêncótrình độchuyênmôn,nănglựcgiảngdạycònhạnchế.Từđóđẫnđếntínhhiệuquảcủanộidung nàychƣathậtsựcao.
Biểu đồ 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trên lớp của giảo viên theo địnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhởtạicáctrườngTHCS
CBQL GV ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
Chỉđ ạo x ế p t h ờ i k h ó a b i ể u đ ả m bảot í n h khoahọc,cânđốigiữađặcthùmônhọcvà đặcđiểmcủa họcsinh.
3 Chỉđạo thựchiện nghiêmtúcnội quy trườngvàlớp 2.76 1 2.70 1
CBQL GV ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
6 Phátđộngcác phong tràothi đua tronghọc tập 2.60 4 2.60 4
Chỉđạogiáoviênphốihợpvới cha mẹhọc sinht r o n g q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p c ủ a họcsinh.
Tổ chức phối hợp các lực lƣợng trong nhàtrườngtrongquảnlýhoạtđộnghọctậpcủahọ csinhnhƣ:đoànthanhniên,nhânviên thƣviện,giáoviênchủnhiệmlớp,…
CácnhàtrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơnđãthựchiệntươngđốicóhiệuquảc ácnộidungtrongquảnlýhoạtđộnghọctậpcủahọcsinhtheođịnh hướng phát triển năng lực học sinh khi các nội dung đều có mức độ đánhgiáởmứckhávớiđiểmtrungbìnhtừ2.52điểmtrởlên.
Cómứcđộthựchiệnhiệuquảcaophảikểđếncácnộidungnhƣ:Chỉđạothựchiện nghiêm túc nội quy trường và lớp; Tổ chức xây dựng nề nếp học tập củahọc sinh Đây đều là những nội dung hình thành cho học sinh những hành vi,tháiđộhọctậpđúngđắn,nghiêmtúc,làđiềukiệncơbảnđểnhàtrườngvàgiáoviêntriểnkhaic áchoạtđộngdạyhọcmộtcáchhiệuquảnhất.Mỗinhàtrườngđềuđãxâydựngchomìnhmộtn ộiquyriêngtrêncơsởnhữngquyđịnhcủaBộ,SởvàPhòngGD&ĐT,cũngnhƣđiềukiệnthựcti ễnđặcđiểmcủanhàtrường, đặcđiểmvùngvàhọcsinh.Nhìnchung,việcbanhànhvàthựchiệnnộiquycủanhàtrường;việcc hấphànhcủahọcsinhvềnộiquy,nềnếphọctậpđƣợcthựchiệnkhánghiêmtúc.
Tuy nhiên, trong công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh vẫn còn những nội dung được các nhà trườngthực hiện có tính hiệu quả chưa thật sự cao (nội dung 4,5,8 ) có mức độ thựchiệnđƣợcđánhgiáởngƣỡnggầntrungbình.Thôngquahiệuquảcủaviệcthựchiện các nội dung này chúng ta nhận thấy một thực trạng chung của các nhàtrườngTHCSđólàviệcphốihợpgiữacáclựclượngtrongvàngoàinhàtrườngtrongviệcquả nlý,đánhgiánănglựchọctậpcủahọcsinhchƣathậtsựchặtchẽ,mangtínhthốngnhất,đồngbộ
;việcđịnhhướngnghiêncứu,hìnhthànhtháiđộ,kỹnăngtựhọccủahọcsinhchưathậtsựhiệu quả.Dođó,đòihỏicácnhàtrườngTHCS cần phải có những biện pháp, cách thức thực hiện kiên quyết hơn, khoahọchơn,cóquychếcụthểtrongviệcthựchiệncácnộidungnày.
2.4.5 Thựctrạngquảnlýcơsởvậtchất,trangthiếtbịphụcvụvàcáclựclượn g hỗtrợ chohoạtđộngdạy hocở các trườngTHCS
CBQL GV ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
Hiệutrưởngxâydựngkế hoạchmuasắm, bổ sungtrangthiếtbịdạyhọchàngnămdựatrênnh ucầucủagiáoviênvàkhảosátthựctế.
Chỉđạosựhỗtrợvà sựphốihợpgiữagiáoviên bộmôn,nhânviênthƣviện,nhânviênthiếtbịvànhân viêncôngnghệthôngtintrongnhàtrường.
Trong đó, cán bộ quản lý đánh giá có mức độ thực hiện khá nhất là nộidung:Hiệutrưởngxâydựngkếhoạchmuasắm,bổsungtrangthiếtbịdạyhọchàng năm dựa trên nhu cầu của giáo viên và khảo sát thực tếkhi có điểmtrungbìnhđạt2.69điểmxếpthứbậc1/9.Vớivaitròlàngườiđứngđầuchịutráchnhi ệmvềchấtlƣợngtoànbộcáchoạtđộnggiáodục,quảnlýnguồncơsởvậtchất,tàichính củanhàtrườngnênviệcxâydựngkếhoạchmuasắm,bổsungtrangthiếtbịdạyhọchàngn ămluônđượcngườiHiệutrưởngxemxétmộtcáchkỹlưỡngtrướckhiphêchuẩn. Cómứcđộthựchiệnđƣợcđánhgiáởmứcđộtrungbìnhgồmhainộidung:Tổchứccách oạtđộnghọctập,nghiêncứu,tìmhiểutạithưviệnnhàtrường;chỉđạogiáoviênbộmônsửdụng cácphònghọcbộmônchocáctiếthọcthựchành bộ môn có điểm trung bình đạt dưới 2.50 điểm xếp thứ bậc lần lượt là 8/9và 9/9 Như vậy, ở các trường THCS hiện nay việc sử dụng thư viện và cácphònghọcthínghiệmchƣapháthuytốtđƣợchiệuquảvàvaitròcủahệthốngcơsởvật chất.
Nhìn chung, công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ và cáclựclượnghỗtrợchohoạtđộngdạyhọctạicácnhàtrườnghiệnnaytuyđãcónhiềucốgắngnh ƣngvẫntồntạinhiềuhạnchế,bấtcậpcầnphảikhắcphụcđólà: Hệ thống cơ sở vật chất nhìn chung chƣa đáp ứng đầy đủ đƣợc nhu cầugiảng dạy của giáo viên, nhu cầu học tập của học sinh; một số trường trangthiết bị còn cũ kỹ, lạc hậu; công tác bảo quản còn để mất mát, hƣ hỏng, việcbổsungchƣakịpthờidothiếunguồnkinhphí;việcpháthuycácnguồnlựcxãhộiphục vụchohoạtđộngdạyhọc,muasắmtrangthiếtbịchƣanhiều…
Biểu đồ 2.5 Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ và các lựclượnghỗtrợchohoạtđộngdạyhọcởcáctrườngTHCS
2.4.6 Thựctrạngquảnlýkiểmtra,đánhgiáhoạtdộngdạyhoctheođịnhh ướngpháttriển nănglựchocsinh ở cáctrường THCS
Bảng2.13.Thựctrạngquảnlýkiểmtra,đánhgiáhoạtdộngdạyhọctheođịnhhướngpháttri ểnnănglựchọcsinh ởcáctrườngTHCS
CBQL GV ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
Phântích,gópý,giúpđỡđểgiáoviênthựchiệncáchoạtđộngdạy họchướngđếnhìnhthànhnănglựcchohọc sinh
CBQL GV ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
Trong hoạt động quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học của giáo viênđƣợcCBQLđánhgiácómứcđộthựchiệncaonhấtlànộidungKiểmtrahồsơchuyênmô ncủagiáoviênxếpthứbậc1/6.TiếptheolànộidungKiểmtraviệcthựchiệnquychếchuyên môncủagiáoviênvớithứbậc2/6.Đâyđềulànhữngnộidungthuộcquyđịnhmangtínhchấtb ắtbuộcmàngườigiáoviênphảichấphànhvàthựchiện.
Trongkhiđó,cácnộidungSửdụngđadạngcáchìnhthứckiểmtra,đánhgiáhoạt động dạy học của giáo viên; Phân tích, góp ý, giúp đỡ để giáo viên thựchiệncáchoạtđộngdạyhọchướngđếnhìnhthànhnănglựcchohọcsinhđƣợcđánhgiác ómứcđộhiệuquảthấphơnkhicóthứbậcxếp6/6.Điềunàychothấythựctrạngởcácnhàtrường THCSvẫnchưacónhiềusựđổimớitrongphươngpháp,hìnhthứcđánhgiánănglựchoạtđộn gdạyhọccủagiáoviên.
Trongquảnlýkiểmtrađánhgiáhoạtđộnghọctậpcủahọcsinhnộidung:Tổ chức nghiêm túc các hoạt động kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh trongtừngmônhọcvàtrongtoàntrường;Xâydựngkếhoạchkiểmtrahoạtđộnghọccủahọc sinhtheophânphốichươngtrìnhkhicóthứbậcthựchiệnlầnlượtlà1/6và 2/6 Kết quả này cho thấy ở các trường THCS việc kiểm tra, đánh giá hoạtđộnghọccủahọcsinhđãđƣợcthựchiệntốttừviệcxâydựngthànhkếhoạch,đãtổchứ c kiểmtrađịnhkỳvàkiểmtrathường xuyên cảvềhoạtđộnghọcvàkhikiểmtranhậnthức.
Ngoàira,theokếtquảđiềutracũngthấy,trongcôngtácquảnlýkiểmtrađánhgiáhoạtđộn gdạyhọctheotiếpcậnnănglựcthìhoạtđộngquảnlýkiểmtrađánhgiáhoạtđộnghọctậpcủa họcsinhcómứcđộthựchiệntrungbìnhcaohơn,hiệuquảhơnhoạtđộngquảnlýkiểmtrađánh giáhoạtđộngdạycủagiáoviên.Nhưvậy,cácnhàtrườngTHCShiệnnayvẫnchủyếutậptrungv àođánhgiákếtquảhoạt động học tập của học sinh, việc đánh giá hoạt động dạy học của giáo viêncònởmứcđộ.Nếukhôngthựchiệnđồngbộcảhaithìviệcnângcaochấtlƣợngdạyhọcnóiriêng,c hấtlượnggiáodụccủanhàtrườngnóichungvẫnkhôngthểnào tạo ra được sự đột phá mạnh mẽ, không đi từ gốc của vấn đề trong giảiquyết,nângcaochấtlƣợnggiáodụcvàđàotạo.
Biểu đồ 2.6 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo địnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhởcáctrườngTHCS
2.4.7 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy hoc theođịnhhướngpháttriển nănglực hocsinhở cáctrườngTHCS
CBQL GV ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
Theo kết quả tại bảng số liệu, các yếu tố khảo sát đƣợc đánh giá chung cómứcđộrấtảnhhưởngđếnhoạtđộngquảnlýdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnăng lực tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn khi có điểmtrungbìnhchungtrongđánhgiácủaCBQLlà3.25điểm,củaGVlà3.27điểm.Trongđócó mứcđộảnhhưởnglớnnhấtlànộidungNănglựcdạyhọccủagiáoviênTHCSx ế pthứbậc1/7. Cómứcđộảnhhưởngtiếptheolànộidung:Địnhhướngpháttriểngiáodụcphổ thông theo tiếp cận năng lựcxếp thứ bậc 2/7 Định hướng phát triển giáodụcphổthôngtheotiếpcậnnănglựccótácđộngtolớnđếnhoạtđộngdạyhọcviệcđổi mớinộidung,chươngtrìnhđàotạo;đổimớiphươngthứcdạyhọccủa giáo viên Đây là những nội dung quan trọng hàng đầu trong công tác quản lýhoạtđộngdạyhọctrongcácnhàtrườngTHCShiệnnay.
Cómứcđộảnhhưởngthấpnhấtlànộidung:Sựpháttriểncủakinhtế,chínhtrị,vănhóaxãh ộiđấtnướcvàđịaphươngkhixếpthứbậc7/7.Nhƣchúngtađãbiết, sự phát triển của giáo dục gắn liền với sự phát triển của kinh tế, chính trị,vănhóaxãhội.Nhữngnơicósựpháttriểnkinhtế,vănhóaxãhộicàngcaothìcóhệthốnggiáod ụccàngpháttriển.Tuynhiên,donókhôngphảilàyếutốttácđộng trực tiếp đến hoạt động dạy học của các trường THCS nên mức độ ảnhhưởngcủanóđượcđánhgiáthấphơncácyếutốkhác.
Nhìnchung,cácyếutốkhảosáttuycómứcđộảnhhưởngkhácnhaunhưngnó đều có mức độ ảnh hưởng rất lớn quyết định đến chất lượng quản lý hoạtđộngdạyhọctạicáctrườngTHCStheođịnhhướngpháttriểnnănglực.Dođóđể quản lý tốt hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực, các nhàtrườngtrongquátrìnhxâydựngkếhoạch,chươngtrìnhhànhđộng,tổchứchoạtđộnggi áodục… phụcvụchonângcaochấtlượngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcphảicósựtínhtoán cụthểvềđiềukiệncácyếutốảnhhưởngtrênđểđưaranhữngquyếtđịnhđúngđắn,phùhợp.
Nhận xét chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thànhphốQuyNhơn, tỉnhBình Định
Nhậnthứccủađộingũcánbộquảnlý,giáoviênvềđổimớinộidung,phươngpháp,hìnhth ứctổchứcdạyhọcvàkiểmtra,đánhgiáđượcnângcao,sẵnsàngtiếpnhậnchươngtrìnhgiáo dụcphổthôngmới.Nănglựcthựchànhsƣphạm,tổchứchoạtđộngdạyhọctíchcựccủagiáo viênđãchuyểnbiếntíchcực.
CStrênđịabànthànhphốQuyNhơnlàkếtquảhọctậpđƣợc môtảchitiếtthểhiệnđƣợcmứcđộtiếnbộcủahọcsinh.TuyvậynộidunggiáodụchiệnnaycủaT HCStrênđịabànchƣađảmbảođạtđƣợckếtquảđầuratheoquychuẩn.Đánh giá về thực trạng dạy học hiện nay, chúng tôi thấy vẫn đang có một sốbấtcập,bệnhchạytheothànhtíchtácđộnglớnđếncáchoạtđộngdạyhọcvàcảcácquátrìnhbê ntronghoạtđộngdạyvàhọc.Vìthế,cầntậptrungnângcaonhậnthứcchogiáoviênvềđ ổimớicáchkiểmtrađánhgiákếthợpvớiphươngphápdạyhọc, thiếtkếlạichươngtrìnhđàotạo, chútrọngmụctiêuhìnhthànhnănglựcchongườihọc,khôngnênquáchútrọngvàomụctiêuki ếnthức.Việckiểmtrađánhgiáphảiđảmbảotínhkháchquan,minhbạchvàphùhợpvớicác tiêuchíphânloạiđốitượnghọcsinhtrongmỗinhàtrường.
Nhìnchung,chươngtrìnhdạyhọctheohướngtiếpcậnnănglựcởcáctrườngTHCStrê nđịabànthànhphốQuyNhơnđãtừngbướcđượcchútrọngquantâm.Phươngphápdạyhọ ctruyềnthống,ítcóđổimớidạyhọctheohướngtíchcựcítđược quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh những hạn chế đó, những khai mở củanhiều nhà trường đi trước đón đầu, tận dụng được các nguồn lực hiện có đãmanhnhanhữngbướcđicầnthiếtvàquantrọngtronghoạtđộngdạyhọctheohướngpháttr iểnnănglực,lấyngườihọclàtrungtâm,lấykếtquảcủaquátrìnhđểđánhgiánănglựcngườihọc.
GiáodụcTHCStheođịnhhướngpháttriểnnănglựccủathànhphốvẫnđangđứngtrướcnhiều tháchthứcvàkhókhăn.Điềuđóthôithúcnhữngnhàquảnlýcầncónhữngđộngtháivàhànhđ ộngquyếtliệthơnnữatrênconđườngđổimớiquảnlýhoạtđộngdạyhọctheotiếpcậnnănglực. Chúng tôi thấy những điểm hạn chế là giới hạn của giáo dục phổ thông trênđịa bàn thành phố Quy Nhơn; đó là: điều kiện dạy học chƣa đáp ứng theo cácđiềukiệngiáodụcngàycàngcao;mặcdùcơsởvậtchấtcủacáctrườngTHCSđịabànthàn hphốQuyNhơnđãđƣợcchuẩnhóanhƣngchƣathựcsựphùhợpvàđápứngmộtcáchtốtnhất chosựpháttriểncủagiáodụcthànhphố.
Một bộ phận giáo viên nhiều tuổi đứng trước nguy cơ lạc hậu về phươngpháp,sửdụngphươngtiệndothiếusựkhaokhátđổimớivẫngiảngdạytheolốigiáođiề uhànlâm,chứkhôngcốgắngtựmìnhthayđổihệhìnhquanniệm,tháiđộđốivớigiáodục. Tâmlýthụđộngtronghọctậpcủahọcsinh,cùngvớilốigiảngdạytruyềnthụmộtchiềuvẫn chưakíchthíchđượcngườihọc,đãtạocảmgiácnặngnềvàthiếuhiệuquảvớinhiềuhọcsinh.
Thứnhất,giáodụcTHCSthiếuđimộtkếhoạchtổngthểvềchươngtrình,nộidung, cách thức, phương pháp trong đào tạo trước hết là đạo tạo đội ngũ giáoviênđặcbiệtlàtrướcnhữngvấnđềmới,lớncủagiáodụcphổthôngnóichung,thànhphốQuy Nhơnnóiriêng.
Thứ hai, tài liệu tập huấn bồi dƣỡng đƣợc biên soạn chƣa bám sát hết vớinhữngbiếnđổi,vậnđộngcủathựctiễngiáodụcphổthông.
Thứba,nhiềunộidungchuyênđềđƣaratậphuấn,bồidƣỡngvẫnđangtrùng lặp,chưagắnliềnvớichươngtrìnhđàotạo.
Thứ tƣ, các đối tƣợng đƣợc lựa chọn để bồi dƣỡng và tham gia bồi dƣỡng dạyhọctheohướngpháttriểnnănglựccònrấtmỏng,chưađủthờigianđểthựchiệnchươngtr ìnhhànhđộng.
Thứnăm,côngtáckiểmtra,đánhgiácònmangnặngtínhhìnhthức,chƣathểhiệnđầyđủch ínhxác,toàndiệnkếtquảmanglại.
Thứ sáu, tâm lý, ý thức của nhiều cán bộ quản lý và một bộ phận giáo viêncònngạithayđổitrướccáimới,mộtsốbộphậncòncóýthứcchủquan,tựmãntrướcphương phápvàcáchthứccũkỹ.
Qua khảo sát về thực trạng dạy học theo định hướng PTNL ởcác trườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơnvàthựctrạngquảnlýdạyhọctheođịnhhướn gPTNLởcáctrườngTHCStrênđịabànThànhphốQuyNhơnchúngtôiđiđếnmộtsốkếtluậ nsauđây:
Phầnlớncáccánbộquảnlý,giáoviêntrunghọccơsởtrênđịabànthànhphốQuyNhơnbướcđầ uđãnhậnthứcđượctầmquantrọngvàcơchếcầnthiếtcủahoạt động dạy học và học tập theo định hướng
PTNL Các hoạt động dạy họctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcđãđượcđẩymạnhthựchiệnvàbướcđầuđạtđượcn hữngkếtquảnhấtđịnh.Tuynhiên,đasốgiáoviênvẫncòngặpnhữngkhókhăn,hạnchếnhƣvi ệcthiếtkếcácmụctiêudạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcphùhợpvớitừngnộidungbài họcvàđốitượngdạyhọc;việcsửdụng các phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học theođịnhhướngpháttriểnnănglựcchưađượcthườngxuyênvàhiệuquảchưacao;cáchoạ tđộngkiểmtrađánhgiákếtquảhọctậpcủahọcsinhchưađượcđổimớitheođịnhhướngphát triểnnănglựchìnhthànhchongườihọc.Cơchếquảnlývàcungcáchquảnlýnhiềukhimangtín hrậpkhuôn,hìnhthức. Đổimớiquảnlýnhàtrườngtrướchếtcầnphảiđổimớicơchếquảnlýđốivới giáo dục Sự cần thiết và thay đổi đến từ cấp quản lý có một ý nghĩa vô cùngquan trọng và cấp thiết Thực trạng nghiên cứu đã đƣa ra những con số quantrọngvàcấpthiếtvềmặtbằngchungcủatrìnhđộvàchấtlƣợngnhàquảnlýhiệnnay.C ơchếgiáodụcchỉđượcthúcđẩybởinhữngnhàtrườngvớivaitròđầutàulàcácHiệutrưởngd ámnghĩdámlàm.Chỉkhiđượccởibỏcơchếcũ,tăngdầntính thích ứng cho nhà quản lý các nhà trường, với đích đến là năng lực thìnhững quá trình giáo dục trong nhà trường sẽ được vận hành một cách tối ưunhất.Thựctiễnnghiêncứuchothấy,nhữngquátrìnhthainghéntrongmỗinhàtrườngđềucần cómộtbệđỡquantrọngđểcóthểtiếnhànhđổimớiđược.Điềuđóđặtnhàquảnlýtrướcnhữngnh ucầuthiếtyếucầntựnângcaonănglực,trìnhđộ về giáo dục để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quá trình dạy học,giáo dục củamỗinhàtrườngnhằmđưađếnnhữnggiátrịlớnhơnnhữnggiátrịhiệntại.
Chương3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
Nguyêntắcđềxuấtcácbiện pháp
3.1.1 Nguyêntắc bảo đảmtínhmục tiêucủa giáodục Đảmbảotínhmụctiêuđòihỏibiệnphápđềxuấtphảiđƣợctổchứcthựchiệndựa trên cơ sở năng lực và góp phần hình thành năng lực dạy học, quản lý dạyhọc, nâng cao hiệu quả dạy học Đây là nguyên tắc quan trọng chỉ đạo toàn bộquátrìnhnghiêncứulýluậnvàthựctiễnđểđềxuấtgiảipháp.Đảmbảomụctiêuhay chính là đảm bảo đích đến của quá trình Điều này có một ý nghĩa quantrọngtrongviệcđềxuấtnhữnggiảiphápđồngbộđểtừngbướcnângcaonănglực của người học, người dạy, người quản lý theo hướng phát triển năng lực. Lấynănglựclàthướcđocủanhữnggiátrịhìnhthànhcủacáccơchếgiáodụctrongmỗinhàtrườngl àmộtmụctiêucótínhchấtdàihạnvàbềnvững.Tínhchấtấyđƣợcđặttrongbốicảnhđổimớigiá odụchiệnnay,càngngàycàngtrởnêncầnthiếtvàquantrọng.
3.1.2 Nguyêntắcbảo đảmtínhhệthống Đảmbảotínhhệthốngnghĩalàcácbiệnphápđềxuấtphảithểhiệnđƣợccácmốiquanhệmậtt hiếthữucơgiữatấtcảcácbiệnpháp,giữabiệnphápvàthựctrạng, giữa bối cảnh đặt ra và xu hướng vận động Tính hệ thống tạo ra sự gắnkếthữucơgiữacácthànhtốbêntrongvàbênngoàigiáodục,giúpchocácthànhtố ấy phát huy đƣợc năng lực thực tế của mình để đảm bảo quá trình vận hànhgiáodụctrởnênhữuíchhơn. Đâylànguyêntắcquantrọng,quántriệtnguyêntắcnàysẽgiúpcácbiệnpháp đƣợcđềxuấttrởnêntoàndiệnvàhiệuquả,yêucầuđóđƣợcđặtraquátrìnhdạyhọctheođịn hhướngpháttriểnnănglựccủacáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơnphảilàm ộtquátrìnhđảmbảotoànvẹncácthànhtốcấutrúccómối quan hệ chặt chẽ mật thiết với nhau Vì vậy, các biện pháp đƣợc đề xuấtphảnánhrõnétcácmặtvềnộidung,mụctiêuhìnhthứctổchứcthựchiệntạoramộthệthốngcủa mộtchỉnhthểthốngnhất.
3.1.3 Nguyêntắcbảođảmtínhkhoa hocvàthựctiễn Đảmbảotínhkhoahọcnghĩalàcácbiệnphápđềxuấtphảidựavàotínhchínhxáccủanội dungchươngtrìnhcủagiáodụcphổthông,thựchiệnđúngquytrìnhcủacácbướcdạyđảmbả ohọcsinhnắmđƣợchệthốngkiếnthứcmộtcáchtíchcực,sángtạovàvậndụngvàothựctiễn. Đảm bảo tính thực tiễn đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải dựa vào kết quảđánhgiáthựctrạngtheochiềuhướngkháchquanvàtíchcực.Nếukhôngxuấtpháttừth ựctiễnhoặcchỉnhìnthấynhữnghiệntƣợngmangtínhnhấtthờivềđốitƣợng nghiên cứu sẽ khiến những biện pháp đƣợc đƣa ra chỉ giải quyết đƣợcphầnnổicủamộttảngbăngchìmtrongmộthoạtđộnggiáodục.Dođóđảmbảotính thực tiễn, bám sát những hoàn cảnh có tính chất đặc thù, từ đó đề xuất cácbiệnphápmangtínhbảnchất,hiệuquả.
Tínhkhảthiđƣợcnhìnnhậnởkhảnăngthựchiệnvàtriểnkhaicácbiệnpháptrongđiềukiệnth ựctiễn.Tuynhiên,phảithừanhậnrằng,tínhkhảthiđượcxemxét mang tính tương đối Bởi, mỗi một môi trường không gian có những điềukiện và hoàn cảnh khác nhau, có thể các biện pháp chỉ đúng trong một môitrườngnhấtđịnhnàođóvàkhảthigiảiquyếtđượctrongmộtvấnđềcụthểnàođó,mànókhô ngphảilàmộtbiệnpháptoànnăng.
Mục tiêu cuối cùng của mỗi biện pháp là phải đạt đƣợc hiệu quả đề ra.Mộtbiệnphápđƣợccoilàđápứngyêucầucónghĩalàbiệnphápđókhôngnhữngphùhợp,thực hiệnđƣợcmàcònđạtđƣợckếtquảnhƣdựkiếnbanđầu.Trongcông tácquảnlýgiáodục,tínhhiệuquảcủabiệnphápquảnlýlàrấtcầnthiết,đâylàcăncứđểngườiq uảnlýxemxétcóthểtiếptụcthựchiệnbiệnphápđóhayphảiđiềuchỉnhhoặcthaythếchophùhợpvới tìnhhìnhthựctếcủanhàtrường.
Hiệuquảcủacácbiệnphápquảnlýdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcđượcthểhiện p h ả i đạtđƣợccácnănglựctheomụctiêugiáodụcphổthôngđãquyđịnh.Tuynhiên,khôngcóbi ệnphápnàođƣợccoilàvạnnăng.Chỉkhivậndụngcácbiệnphápđómộtcáchđồngbộhoặckếthợp cácbiệnpháptrongtừngđiềukiện,hoàncảnhphùhợpthìviệcthựchiệncácbiệnphápmớiđạt kếtquảcao.
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh
3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và hoc sinh ve vai trò, tầm quantrong của dạy hoc và quản lý dạy hoc theo định hướng phát triển năng lựchoc sinh
Nhận thức đóng vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động của con nguời.Nhậnthứclàcơsởcủahànhđộng,nhậnthứcđúngdẫnđếnhànhđộngđúngđắn.Vì vậy, nâng cao nhận thức cũng chính là nâng cao chất luợng hành động, làmcho hành động ngày càng đúng đắn hơn Đối với CB quản lý, GV, học sinhtrongnhàtrườngTHCSnhậnthứcđúngđắnvềtầmquantrọngcủacôngtácdạyhọc và quản lý dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một yếu tố rấtquantrọngthúcđẩyhọthựchiệntốtcôngtácnày.
Kếtquảkhảosátthựctrạngcũngchothấy,hầuhếtcácđốituợngđƣợckhảosátđềunhậnbi ếtrõtầmquantrọngcủadạyhọcvàquảnlýdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực,tuyn hiên,khánhiềungườinhậnthứckhôngthựcsựđầyđủvềtầmquantrọngcủanănglựcvàdạyhọ c,quảnlýdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực.ĐiềunàylàmchomộtbộphậnGVchưa chútrọngvàoviệcđổi mớiphươngpháp,hìnhthứctổchứcdạyhọcvàcáchhọccủahọcsinh.Dođó,cácchủthểquảnl ýdạyhọctheotiếpcậnnănglựccầnxáclậpnhậnthứcđúngđắnchođộingũgiáoviênvàhọcsin h,cáclựclƣợnggiáodụchiểubiếtsâusắcvềýnghĩa,tầmquantrọngcủadạyhọctheotiếpcậnnă nglực,cụthể:
+Nắmvữngchủtrương,đườnglốicủaĐảngvàNhànước,cũngnhưcácvănbảnchỉđạ ocủacấptrênvềcôngtácgiáodục,đặcbiệtlànắmvữngNghịquyếtsố29-NQ/
TW“vềđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo,đápứngyêucầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hộinhậpquốctế”;Thôngtƣsố32/2018TT-
+TổchứcchoCBQLhọctập,nghiêncứuNghịquyết,cácvănbảnchỉthịcủacác cấp, văn kiện của Đảng, Nhà nước một cách sâu sắc về đổi mới nâng caochấtlượnggiáodụctrongthờiđạingàynay,xóabỏtưtưởng“nặngvềdạychữ,nhẹvềdạy người”đãinquásâutrongtưtưởngcủamỗinhàgiáo.
+TổchứcHộithảo,Hộinghị,thamquanhọchỏicácmôhìnhtiêntiếnvềdạyhọctheođịnh hướngpháttriểnnănglựcởkhuvựcvàđịaphương;sửdụngcácthông tin về quản lý dạy học theo tiếp cận năng lực trên báo chí, trên mạnginternet Có ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch quản lý dạy họctheo định hướng phát triển năng lực trong nhà trường, cụ thể hóa nội dung,phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thành nội quy, quychếmộtcáchkhoahọcphùhợpvớiđặcđiểmnhàtrường.
+ Có ý thức trách nhiệm trong việc dạy học theo hướng phát triển năng lựcquamỗibàidạy,quađặctrƣngbộmôn.Luyệncáckỹnăngcơbảnchohọcsinhvàotừngmônh ọc,xemchúngnhưmộtphầncủamụctiêu,nộidungmônhọclàyếu tố không thể thiếu của phương pháp dạy học tích cực, để thầy và trò có sựtươngtáchiệuquả.
+Tíchcựcnângcaonhậnthứcquaviệcthamgiahọctập,hộithảochuyênđềvề năng lực và phát triển năng lực người học, nâng cao tri thức về tầm quantrọng,hiệuquảphốihợpcủacôngtácdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcvớicácl ựclƣợngthamgiagiáodục.Nângcaoýthứctráchnhiệm,lòngnhiệttìnhsaymê,tâmhuyếtvới nghề,vớithếhệtrẻcủamỗiGV.
+Giáoviêncũngcầnnắmvữngnộiquy,quychếnhàtrường,cácnguyêntắctổchứchoạtđộn gdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcchohọcsinh,bởiGVlàngườigầngũivànắmr õtâmtưnguyệnvọngcủahọcsinh.Quađó,phảilàmchongườiđượcpháttriểnnănglựcphải chủđộng,tíchcựcvànângcaotínhtựrènluyện,tựgiáodục.
- Đốivớihọcsinh:Mộtmặt,tổchứcchohọcsinhtiếpcận,nắmđƣợccácvănbản,cácquyđịnhnê urõýnghĩa,tầmquantrọngcủadạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcđốivớisựpháttr iểncủaxãhội,cũngnhƣtrongviệcđánhgiáchấtlƣợnggiáodục,việcthựchiệnmụctiêugiáod ụctoàndiệncủanhàtrường;mặtkhác,nêuđượccáctấmgươngđiểnhìnhcủacáccánhânthà nhcôngkhihọcónănglựctốt.
3.2.1.3 Điềukiệnthựchiệnbiệnpháp Đảngủy,cáccấpquảnlý,lãnhđạophảiquantâm,coitrọngdạyhọctheođịnhhướngpháttr iểnnănglựcvàquảnlýdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcnhưmộtnộidungquantrọn gtrongcôngtácquảnlý,lãnhđạo.
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một quá trình lâu dài, phứctạp, đòi hỏi nhiều lực lƣợng giáo dục tham gia Vì vậy, cần phải tạo điều kiệnthường xuyên tổ chức các lớp hội thảo, bồi dưỡng chuyên đề về dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực và quản lý dạy học theo định hướng phát triểnnănglựctronggiaiđoạnhiệnnay,vớisựthamgiacủaCBQL,GV.
Mời các chuyên gia đầu ngành có kinh nghiệm và quan tâm đến vấn đề dạyhọctheođịnhhướngnănglựcvềtậphuấn.Tronghộithảocầntậptrungvấnđềnângcaonhậ nthứccholựclƣợngthamgiagiáodụcmộtcáchsâusắcvàđúng đắn,thiếtthựcvớinhữngnănglựccốtlõivànănglựcđặcthùcầnthiếtphùhợpvớithựctếchohọ csinh.
3.2.2 Tăngc ư ờ n g b ồ i d ư ỡ n g đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n đ ạ t c h u ẩ n v e c h ấ t l ư ợ n g đáp ứngyêucầu dạyhoctheođịnh hướngphát triển năng lựchocsinh
Giúp đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm vữngvàng, có ý thức tự giác, chủ động tự học và bồi dƣỡng năng lực bản thân đểthực hiện tốt công tác đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng PTNLhọcsinh.
CáctrườngTHCScầncónộidungtíchcựcđểquántriệt,nângcaonhậnthứcvàkhảnăngtựđà otạo,bồidƣỡngcủaGV:vừatạođiềukiện,độngviên,khuyếnkhích tự học, tự nghiên cứu và vừa phải sẵn sàng tham gia đào tạo, bồi dƣỡngnângcaophẩmchất,trìnhđộđàotạo,nănglựcchuyênmôn,sƣphạmvàNCKH.Đặc biệt là giao các mảng nghiên cứu, đề tài sáng kiến, đổi mới phương phápdạyhọc,ứngdụngCNTTchocácgiáoviêntrẻvàcókếhoạchkèmcặpđộingũgiáoviêntrẻđể nângcaonănglựcchođộingũGVtrongcácnhàtrường.
Xây dựng kế hoạch phấn đấu cụ thể đối với đội ngũ GV nhằm bảo đảm đạttiêu chuẩn nghề nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi về học thuật, thời gian và vậtchấtđốivớiGVphấnđấuđàotạoởcáctrìnhđộcaohơn- nhữngchuyêngiađầungànhlàmnòngcốtchosựpháttriểnbềnvữngcủamỗitrường. ĐẩymạnhtổchứcbồidƣỡngđộingũGVđểcậpnhật,nângcaonănglựctoàndiệnđápứn gyêucầucơbảncủadạyhọctheotiếpcậnnănglực:TấtcảGVphảiđƣợcbồidƣỡngnghiệpvụsƣp hạm;bồidƣỡngtheochứcdanhchuẩnhóaquyđịnh;thamdựcáckhóabồidƣỡngvề:Nănglựcd ạyhọcvàgiáodục(tìmhiểu,xácđịnhnhucầu đốitượng;Thiếtkếkếhoạchvàtổchứcthựchiện;Giámsát,đánhgiákếtquảhoạtđộngngười học;Xửlývấnđềnảysinhtừthựctiễn;Dạyhọctíchhợp,phânhóa, );Sửdụngcácphươn gphápgiảngdạyđadạngtheo hướngtíchcực;Nângcaotrìnhđộ,nănglựcứngdụngCNTT,ngoạingữ.
Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ, đặc biệt là năng lực tiếngAnhchoGV,đểhọcóthểthamgiahọctập,giaolưuvớiquốctế.Xâydựngcơchế động viên khuyến khích GV trẻ nâng cao trình độ ngoại ngữ để có thể đọctàiliệunướcngoài,cóthểcoiđâylànhữngyêucầubắtbuộcvớiGVtheotừngđộtuổi.
Tổ chức đi vào thực chất và có chiều sâu các hoạt động học thuật thông quabộmôn:xâydựngchuẩnđầura,thiếtkếbàigiảng,đổimớiphươngphápDHvàkiểmtrađ ánhgiá,sửdụngcácphươngtiệndạyhọc,thaogiảng,hộigiảng,hộithảochuyênđề nhằm bồidƣỡngđộingũGVtạichỗnângcaonănglựcchuyênmôn,giảngdạy.
Mời chuyên gia về tập huấn trực tiếp cho GV về các vấn đề mới liên quanđến hoạt động dạy học và trách nhiệm của GV trong thực hiện nhiệm vụ dạyhọc. Cung cấp thêm tài liệu để GV tự học, tự bồi dƣỡng Chủ động khảo sáttìmhiểumongmuốncủaHSvềthầycôgiáo,cungcấpchoGVđểđịnhhướngcho họ trong việc bồi dƣỡng nâng cao năng lực và phẩm chất nghề nghiệpcũng nhƣ trong thực hiện hoạt động dạy học. Hướng dẫn GV thực hiện tự bồidưỡng thông qua mô hình “Trường học kết nối” Tham quan, học tập cáctrường thực hiện dạy học PTNL tốt Xây dựng cơ chế kiểm tra giám sát kếtquảdạyhọc,đƣavàotiêu chíthiđuađểđánhgiáGV.
Thường xuyên tổ chức phổ biến, quán triệt nhận thức trong đội ngũ cán bộgiáoviênnhàtrườngvềchủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcđốivớidạyhọctheo địnhhướngpháttriểnnănglực,yêucầuvềphẩmchất,nănglựccủađộingũtrongbốicảnhđổ imớicănbản,toàndiệnGD&ĐT,yêucầuvềnângcaochất lƣợng giáo dục đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội trong thời kỳ hội nhậpquốctế
CBQL của nhà trường phải là tấm gương cho GV về việc tự bồi dưỡngnâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Hiệu trưởngphải làm tốt công tác tham mưu cho Phòng GD&ĐT, Phòng nội vụ và các cơquannhànướccóliênquanđểtạođiềukiệnchocôngtácbồidưỡngpháttriểntrình độ,nănglựcgiáoviên.
3.2.3 Đổi mớiquản lý hoạt độngdạy hoc theo định hướng phát triển nănglựchoc sinh
Biệnphápnàynhằmmụcđíchxâydựngvàhoànthiệnquytrìnhtổchứcdạyvàhọc,nângca ochấtlƣợngdạyvàhọctrongquátrìnhgiáodục,vớiquytrìnhdạyhọcrõràng,cáckhâuthựchi ệngắnvớitráchnhiệmcụthểcủacácbênliênquansẽtạothuậnlợitrongquátrìnhtriểnkhaithực hiện;Giúpquátrìnhdạyhọcđƣợcthựchiệnđúngquychế,linhhoạt,nângcaochấtlƣợngdạyv àhọc;Hướngđếnngườihọcvàpháttriểnnănglựcngườihọc;Tạođiềukiệnthuậnlợichocảthầy vàtròtrongquátrìnhhọctập,trongtổchứcthựchiện,kiểmtra-đánhgiákếtquảgiáodục.
Trong quản lý quá trình dạy học, nhất thiết phải xây dựng, hoàn thiện hệthống văn bản cần thiết để tổ chức dạy học, bao gồm: Quy định/Quy chế củatrường THCS: Quy định cụ thể của nhà trường dựa trên quy định của Bộ, SởGD&ĐT và đặc điểm của Nhà trường; quy định về phân công bố trí giáo viêngiảngdạy;quyđịnhvềthamgiahọctập,kiểmtra,đánhgiákếtquả.
TổchứcxâydựngcácquyđịnhnàycầncósựthamgiacủaHộiđồnggiáodụcnhàtrườngv àsựchỉđạocủaPhòngGD&ĐT;Thủtrưởngđơnvịkýbanhànhvà phảithôngbáođếntấtcảgiáoviênvàhọcsinhtrongtrườngvàchophụhuynhhọcsinhđểcùng phốihợpthựchiện.
Quyđịnhchitiếtvềkiểmtrađịnhkì:Hìnhthứckiểmtra,cáchrađề:kiểmtra,chấmkiểmtra Đa dạnghóahìnhthứckiểmtravàkhuyếnkhíchviệckiểmtra,đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng việc làm các bài tập khó hoặc thựchànhtrongthựctế.Chútrọngđánhgiákhảnăngpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđềcủahọcsinhgắ nvớinộidunghọctập.
Trong các quy định này cần nêu cụ thể công việc, trách nhiệm của từng bênliên quan (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ bộ môn, GV, HS) với những yêucầuviệcthựchiện,làmcơsởchoviệcđánhgiákếtquảđạtđƣợcsautriểnkhai,cũngnhƣxácđị nhcácvấnđềcầnđiềuchỉnh,cảitiến,đảmbảo mọihoạtđộngtrongquátrìnhdạyhọcđềucóchấtlƣợngđápứngyêucầupháttriểnnănglựcng ƣờihọc.
Rà soát lại việc phân công giáo viên trong giảng dạy để có sự điều chỉnhphù hợp Đối với những GV có trình độ chuyên môn tốt và nhiều kinh nghiệmcần phân công để hỗ trợ và giúp đỡ giáo viên trẻ, ngƣợcl ạ i , p h á t h u y s ự nhanh nhạy sáng tạo và đặc biệt là khả năng sử dụng công nghệ thông tin củagiáoviêntrẻhỗtrợnhữnggiáoviênđãcótuổitrongcảviệcthiếtkếbàihọcvàthự c hiệngiảngdạy.
Tậptrungchỉđạođổimớiphưongphápdạyvàhọc.Địnhhướngđổimớilà"pháthuytínhtí chcực,chủđộng,sángtạovàvậndụngkiếnthức,kỹnăngcủangườihọc;khắcphụclốitruyềnt hụápđặtmộtchiều;Tậptrungdạycáchhọc,cáchnghĩ,khuyếnkhíchtựhọc,tạocơsởđểngƣ ờihọctựcậpnhậtvàđổimớitrithức,kỹnăng,pháttriểnnănglực".Chỉđạođổimớiphươngph ápdạyhọccủagiáoviênlàmộtnhiệmvụcấpthiết.
Kếtluận
Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một nộidungcốtyếu,quantrọngvàkhôngthểthaythếtrongquảnlýnhàtrườngTHCStrongbốicảnhh iệnnay.
Luậnvănđãlàmrõmộtsốvấnđềvềlýluậnvềhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnn ănglực,xácđịnhrõnộihàmcủacáckháiniệmcơbảnđƣợcsửdụngtrongnghiêncứuđềtàinhƣ: dạyhọc,nănglực,dạyhọctheopháttriểnnăng lực, quản lý, quản lý dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực cũngnhƣcácđặctrƣng củahoạtđộngdạyhọctheođịnh hướngpháttriểnnănglựcnhư:xâydựngmụctiêudạyhọcdựatrênnănglựccầnhìnhthànhcho họcsinhTHCS, tổ chức các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực, sửdụnghàihòacácphươngphápvàkỹthuậtdạyhọctíchcực,tăngcườngsửdụngphương tiện dạy học, kiểm tra đánh giá năng lực đạt đƣợc của học sinh v.v… Nhìnchung,tấtcảcácquátrìnhliênquanđếnhoạtđộnggiáodụcđềuđƣợcxâydựngvớinòngcốtl ànănglựccủangườihọc.Điềuđóđòihỏi,nhàquảnlýcầngiảiquyếtnhữngvấnđềmangtínhtoàn diệnđểđiđếncốtlõivấnđềđƣợcđặtratừmụctiêunghiêncứucủađềtài.
Qua việc nghiên cứu và phân tích kết quả khảo sát thực trạng, tác giả nhậnthấy rằng công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển nănglực học sinh của Hiệu trưởng một số trường THCS thành phố Quy Nhơn,tỉnhBìnhĐịnh,đãcónhiềuưuđiểm.ĐasốCBQL,GVvàHSđềunhậnthứcđúngđắn về tầm quan trọng cũng nhƣ mục tiêu của hoạt động dạy học theo địnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhTHCS.Đâylàcơsởtiềnđềgiúpchohoạt độngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhởcáctrườngTHCSđượcthuậnlợiv àcóthểđạtđượckếtquảnhưmongđợi.Bêncạnhđó,phầnlớnCBQLnhàtrường,đặcbiệtlàHiệu trưởngđãcónhiềucốgắngtrongviệckhắcphụccáctrởngại,khókhănđểthựchiệntươngđốit ốtcácchứcnăngQLnhƣlậpkếhoạch,tổchức/ phâncông,chỉđạo,kiểmtra,đánhgiátrongcácnộidungquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhh ƣớngpháttriểnnănglựchọcsinh.
Tuynhiên,bêncạnhnhữngđiềulàmđƣợc,vẫncònmộtsốhạnchếnhấtđịnhtrong thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo định hướng pháttriển năng lực ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn đã đượcchúngtôikhảosátvàphântíchởchương2.Nguyênnhâncơbảncủanhữnghạnchếđó, thựcchấtlàdohạnchếvềnhậnthức,hạnchếvềtrìnhđộvàcấpđộtiếpcận chương trình mới này Những giới hạn nhất định này, đỏi hỏi những biệnpháphữuhiệuđểkhắcphụcvàhỗtrợcácquátrìnhhoạtđộngdạyhọcnày.
1.3 Cácbiệnpháp Đểnângcaohiệuquảchấtlượngquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngphát triển năng lực học sinh, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ởcác trường THCS thành phố Quy Nhơn chúng tôi đã có đưa ra năm biện phápsau:
Biệnpháp1.NângcaonhậnthứcchoCBQL,GVvàhọcsinhvềvaitrò,tầmquantrọngcủa dạyhọcvàquảnlýdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinh.
Biệnpháp2.Tăngcườngbồidưỡngđộingũgiáoviênđ ạ t chuẩnvềchấtl ượngđápứngyêucầudạyhọctheođịnhhướng pháttriểnnănglựchọcsinh. Biệnpháp3.Đổimớiquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọ csinh.
Biện pháp 4 Chỉ đạo đổi mới đánh giá quá trình dạy học theo định hướngpháttriểnnănglựchọcsinh.
Biệnpháp5.Chỉđạopháttriểncơsởvậtchất,phươngtiệndạyhọcvàđầutưtài chính phục vụ hiệu quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực họcsinh.
Quakhảonghiệm,cácbiệnphápđƣợcđềxuấtđềucótínhcầnthiết,tínhkhảthi cao và có quan hệ thống nhất, chặt chẽ cho thấy hoàn toàn có thể đưa vàotriểnkhaitạicáctrườngTHCSởthànhphốQuyNhơn.
Khuyến nghị
- Tổ chức các lớp tập huấn cho CBQL, GV về công tác dạy học theo địnhhướngpháttriểnnănglựcchoHSmộtcáchthiếtthựcvàhiệuquả.
- LàmtốtcôngtácthammưuvớiỦybannhândânthànhphốđầutưxâydựnghệthốngt rườnglớp;Tubổ,hoànthiệnCSVC,trangbịcácphươngtiện,trangthiết bị dạy học hiện đại; Nguồn kinh phí cho các trường nhằm giảm sĩ số HStrên một lớp, đảm bảo các điều kiện hỗ trợ để nâng cao chất lƣợng hoạt độnggiáodụctrongnhàtrườngnóichungvàhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriể nnănglựcchoHSnóiriêng.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát kế hoạch và việc triển khai thực hiện hoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcchoHScủacáctrườngtheokếhoạc h.
- Tăng cường tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV các trường về nghiệp vụ,phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS THCS.Tổchứccáchoạtđộnghộithảo,sinhhoạtchuyênđề,giớithiệuvềdạyhọctheo địnhhướngpháttriểnnănglựcHS.
- Thammưuvớicơquanquảnlýcáccấpưutiênđầutưtàichính,tăngcườngCSVCk ĩthuậtvàtạocơchếthựchiệnxãhộihoágiáodụcmạnhmẽhơnchocáctrườngTHCS,giú phọhộiđủnhữngđiềukiệnhỗtrợcầnthiếtchohoạtđộngdạyhọctheohướngpháttriểnn ănglựchọcsinh,gópphầnnângcaochấtlƣợnggiáodụctoàndiện.
2.3 ĐốivớicáctrườngTHCStrênđịabànthànhphố QuyNhơn Đểthựchiệntốtquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực học sinh ở các trường THCS, Hiệu trưởng cần phải thực hiện quản lý mộtcáchkhoahọcbằngcáchsửdụngcácchứcnăngquảnlý(lậpkếhoạch,tổchức,chỉđạovàkiểmt raviệcthựchiệnkếhoạch)đểtiếnhànhcáchoạtđộngquảnlýnhằmhoànthànhcóhiệuquảmụ ctiêu,nộidungchươngtrình,phươngphápvàđiềukiệnhoạtđộngdạyhọctheohướngphát triểnnănglựchọcsinhởtrườngTHCS Hiệu trưởng không nên quản lý theo chủ quan và kinh nghiệm của bảnthânhoặcxemnhẹcácchứcnăngquảnlý.
Bên cạnh đó, người Hiệu trưởng nên biết vận dụng các biện pháp quản lýđƣợc đề xuất ở trên một cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với điềukiện,hoàncảnhcủanhàtrườngđểhoạtđộngdạyhọctheohướngpháttriểnnănglựchọc sinhởđơnvịđƣợcđảmbảochấtlƣợng,hiệuquả.
[1] Đặng Tự Ân (2015), Giáo dục định hướng phát triển năng lực,Tạp chíQuảnlýGiáodục,số4,tr.33-37.
[2] Ban Chấp hành Trung ƣơng (2013),Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo.
[4] BộGiáodụcvàĐàotạo(2018),Thôngtư32/2018/TT-BGDĐT ngày26/12/2018banhànhChươngtrìnhgiáodụcphổthông.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011),Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày28/3/2011banhànhĐiềulệtrườngTHCS,trườngTHPTvàtrườngphổthông cónhiềucấphọc.
[6] Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Nguyễn Thái Sơn
[9] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn
QuốcChí (2015),Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXBĐHQGHN.
[10] CaoDanhChính(2010),Thiếtkếbàidạyhọctíchhợptrongđàotạonghề,TạpchíGiáod ục,số276,tr.20-22.
[11] ChínhphủnướcCHXHCNViệtNam(2015),Đềánđổimớichươngtrình,sáchgiáok hoagiáodụcphổthông,số404/QĐ-TTg-27/3/2015,HàNội.
[13] NguyễnV ă n Đ ồ n g ( 2 0 1 8 ) ,C ô n g t á c x ã h ộ i t r ư ờ n g h ọ c t ạ i V i ệ t N a m : Triểnvọngvàtháchthức,TạpchíGiáodục,số421,tr.60-63.
[15] NguyễnThuHà(2014),Giảngdạytheonănglựcvàđánhgiátheonănglựctronggiá odục:Mộtsốvấnđềlýluậncơbản,TạpchíKhoahọcĐạihọcQuốcgiaHàNội,số2,tr.5
[16] Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức và những người khác(2007),Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá, NXBGiáodục,HàNội.
[17] Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012),Các xu hướng phát triển chương trình đàotạotheoquanđiểmlấyngườihọclàmtrungtâm,TạpchíKhoahọc,số57,tr148-
[18] LêNgọcHoa(2016),Quảnlýdạyhọctheotiếpcậnnănglựctạicáctrườngphổthô ng:triểnvọngvàtháchthức,TạpchíD ạ y vàHọcngàynay.
[20] PhóĐứcHòa,NgôQuangSơn(2011),Phươngphápvàcôngnghệdạyhọctrongmôitr ườngsưphạmtươngtác,NXBĐạihọcQuốcGia,HàNội.
[21] Đặng Thành Hƣng (2002),Dạy học hiện đại: Lý luận - Biện pháp -
[22] Đặng Thành Hƣng (2011),Năng lực xã hội trong nội dung học vấn phổthông,TạpchíKhoahọcGiáodục,số31.
[23]TràThị KiềuLoan(2011),Vấnđề đổimớiphương phápdạy họccấptiểu học và một số giải pháp về mặt quản lý, Tạp chí Khoa học Đại học
[25] Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015),Đổi mới quản trị nhà trường trước yêu cầuchuyểnđổigiáodụctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcngườihọc,Tạpchí
[26] Vương Thị Bích Thủy (2015),Đổi mới phương pháp dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực người học, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 4,tr.158-162.
[27] ViệnKhoahọcGiáodụcViệtNam,(2006),Luậncứkhoahọcchocácgiảipháp đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục ở nước ta trong thập niênđầuthếkỷ21,ĐềtàiđộclậpNhànước,mãsốĐTĐL2000/06.
://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id 5
PHIẾUTRƢNGCẦUÝKIẾN Vềquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhở các trườngTHCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (PhiếudànhchoCBQLvàgiáoviên) Để phục vụ cho việc khảo sát thực trạng quản lý dạy học theo định hướngPTNL của các trường THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn và hướng đếntìmracácgiảipháphữuhiệuchogiáodụctạicáctrườngtrunghọccơsởtrênđịabàntheođ ịnhhướngPTNL.Xinanh,chịchobiếtýkiếncủamìnhvềmộtsốnộidung cơ bản dưới đây bằng việc tích vào các các bảng những dấu X phù hợp.Phiếutrƣngcầuýkiếnnàychỉnhằmmụcđíchnghiêncứungoàirakhônggiànhvàomụcđ íchnàokhác.
Câu 1:Đánh giá của thầy/cô về vai trò của công tác quản lý dạy học theođịnhhướngPTNLtạinhàtrườngTHCS?
Câu2:Ýkiếnđánhgiácủathầy/ côvềthựctrạngQuảnlýthựchiệnmụctiêu,chươngtrìnhdạyhọctheođịnhhướngPTNLtạinh àtrườngTHCSmàthầycôđangcôngtác?
5 Chỉđạogiáoviênxácđịnhkhốikiếnthứctrọng âm/cơbản,mởrộng,nângcaochotừngbàihọc.
Câu3:Ýkiếnđánhgiácủathầy/côvềthựctrạngQuảnlýhoạtđộngdạyhọc trên lớp của giáo viên theo định hướng phát triển năng lựctại nhàtrườngTHCSmàthầycôđangcôngtác?
5 Tổchứcbồidƣỡnggiáoviênnănglựcsửdụng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạyhọctích cựcvàứngdụng côngnghệthông tintrongdạyhọc
8 Phát huy vai trò của giáo viên cốt cántrong việc bồi dƣỡng năng lực giảng dạychogiáoviênkháctrongtổ,nhómchuyê n môn.
4 Quyđịnhcáchoạtđộnghọctậpởtrênlớp,học tập tại thƣviện,họctại nhà,…
5 Chỉđ ạ o g i á o v i ê n h ƣ ớ n g d ẫ n h ọ c s i n h h ì n h thành năng lựctựhọc,tựkhámphákiếnthứcvà rènluyệnkỹnăng.
8 Tổ chức phối hợp các lực lƣợng trong nhàtrường trong quản lý hoạt động học tập của họcsinhnhƣ:đoànthanhniên,nhânviênthƣviệ n, giáoviênchủnhiệmlớp,…
Câu 5:Ý kiến đánh giá của thầy/cô về thực trạngQuản lý cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ và các lực lượng hỗ trợ cho hoạt động dạy họctại nhàtrườngTHCSmàthầycôđangcôngtác?
1 Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch mua sắm,bổ sung trang thiết bị dạy học hàng nămdựatrênnhucầucủagiáoviênvàkhảosát thựctế.
9 Chỉđạosựhỗtrợvàsựphốihợpgiữagiáoviênbộ môn,nhânviênthƣviện,nhânviênthiếtbịvành ânviêncôngnghệthôngtin trongnhàtrường.
2 Sửd ụ n g đ a dạ ng c á c h ì n h t h ứ c k i ể m tra,đánh giáhoạt động dạyhọccủa giáo viên
6 Phântích,gópý,giúpđỡđểgiáoviên thựchiệncáchoạtđộngdạyhọchướngđến hìnhthànhnănglựcchohọcsinh
9 Hướngdẫngiáoviênthựchiệnkiể mtra,đánhgiánănglựccủahọcsinh thườngxuyên,địnhkì.
Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng
2 Chínhs á c h p h á t t r i ể n g i á o d ụ c p h ổ thônghiệnnay. Địnhh ƣ ớ n g p h á t tr i ể n g i á o d ụ c p h ổ thôngtheotiếpcậnnănglực.
Số nămcôngtác:Dưới5năm Trên5năm
Trên10nămTrìnhđộchuyênmôn:Đạihọc Thạcsĩ Tiếnsĩ
(Phiếudànhchogiáoviên THCS ) Đểphụcvụchoviệckhảosátthựctrạngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựccủacác trườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơnvàhướngđếntìm ra các giải pháp hữu hiệu cho giáo dục tại các trường THCS trên địa bàntheo định hướng PTNL Xin thầy/ cô cho biết ý kiến của mình về một số nộidung cơ bản dưới đây bằng việc tích vào các các bảng những dấu
Câu1:Ýkiếnđánhgiácủathầy/ côvềthựctrạngXâydựngmụctiêudạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựccầnhìnhthàn hchohọcsinhTHCSđốivớigiáoviêntạinhàtrườngthầy/côđangcôngtác?
3 Mụctiêudạyhọcbaoquátđủcả3lĩnhvực chungcủahọctậpđólà:kiếnthức,kỹnăng,tháiđ ộ.
4 Mụctiêudạyhọcthíchđáng(quantrọng,thiết thực,phùhợp)vàkhảthi(cóthểthựchiện đƣợc).
5 Mụctiêudạyhọcphùhợpvớiđốitƣợngh ọ c sinh( đ ặ c điểmtâmsinhl ý , trìnhđộhiệnc ó củahọcsinh, ).
6 Kết quả mong đợi của mục tiêu bài giảngđược diễn tả dưới dạng hành vi có thể quansát thấy được (có khả năng đo lường đƣợc),xác định đƣợchoàncảnhmàhànhvi sẽdiễn racũngnhƣthờigianvàđiềukiệnthựchiện.
*TrongquátrìnhthựchiệnXâydựngmụctiêudạyhọctheođịnhhướngphát triển năng lực cần hình thành cho học sinh THCSthầy/cô gặp nhữngkhókhăngì?
Câu 2:Ý kiến đánh giá của thầy/cô về thực trạngTổ chức các hoạt độngdạyhọctrênlớptheođịnhhướngpháttriểnnănglựcđốivớigiáoviêntại nhàtrườngthầy/côđangcôngtác?
5 Kiểmtra,đánhgiávàtổchứcchohọcsinhtự kiểmtra,đánhgiáviệcnắmtrithức,kĩnăng,kĩxảocủ amình
Câu3:Ýkiếnđánhgiácủathầy/ côvềthựctrạngSửdụnghiệuquảcácphươngphápvàkỹthuậtdạyhọctích cựcđốivớigiáoviêntạinhàtrường thầy/côđangcôngtác?
Câu 4:Ý kiến đánh giá của thầy/cô về thực trạngSử dụng phương tiệndạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựcđốivớigiáoviêntạinhàtrườngthầy/ côđangcôngtác?
1 Giáoviênlựachọnthậntrọngcácphươngtiệntrựcquan,ph ƣơngtiệnkỹthuậtdạyhọcsaochophù hợpvớimụcđích,yêucầucủatiếthọc.
2 Cácphươngtiệndạyhọcđượcchuẩnbịtỉmỉ,chu đáo,t ì m tò i c á c h g i ả i t h í c h r õ r à n g n h ấ t c h o n ộ i dung,ýnghĩacủacácphươngtiệndạyhọc.
5 Giảithíchrõvớihọcsinhmụcđíchtrìnhbàynhữngphương tiện dạy học, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát,hướngdẫnquansát,cáchghichépnhữngđiềuquan sátđƣợc.
Câu5:Ýkiếnđánhgiácủathầy/côvềthựctrạngKiểmtrađánhgiánăng lựcđạtđượccủahọcsinhđốivớigiáoviêntạinhàtrườngthầy/côđangcôngtác?
3 Sử dụng đa dạng các phương pháp vàhìnhthứckiểmtra,đánhgiá(tựluận,vấnđáp,t h ự c h à n h , q u a n s á t , t r ắ c n g h i ệ m kháchquan…)
4 Đa dạnghóa các nộidungkiểmtra trongđótậptrungvàocáckỹnăng,thóiq uencủahọcsinh.
5 Huyđộngcáclựclƣợngthamgiakiểmtra đánh giá: học sinh tự đánh giá, đánhgiáđồngđẳng,đánhgiácủagiáoviênvà đánhgiácủacáclựclƣợngkhác.
Số nămcôngtác:Dưới5năm Trên5năm Trên10 nămTrìnhđộchuyênmôn:Đạihọc Thạcsĩ Tiếnsĩ
PHIẾUTRƢNGCẦUÝKIẾN (PhiếudànhchohọcsinhTHCS) Đểphụcvụchoviệckhảosátthựctrạngdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựccủacác trườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơnvàhướngđếntìmracácgiảipháphữuhiệuchog iáodụctạicáctrườngtrunghọccơsởtrênđịabàntheođịnhhướngPTNL.Rấtmongcácem hợptácbằngcáchchobiếtýkiếncủa mình về một số nội dung cơ bản dưới đây bằng việc tích vào các các bảngnhững dấu X phù hợp Phiếu trƣng cầu ý kiến này chỉ nhằm mục đích nghiêncứungoàirakhôngphụcvụvàomụcđíchnàokhác.
1 Mụct i ê u d ạ y họ cđ ƣ ợ c d i ễ n đ ạ t t h e o yêuc ầu c ủ a ng ƣờ i h ọ c c hứ khôngph ải theochứcnăngcủangườidạy.
2 Mục tiêu dạy học đƣợc diễn đạt bằngmột động từ hành động đơn nghĩa
3 Mụctiêudạy họcbaoquátđủcả3lĩnh vựcchungcủahọctậpđólà:kiếnthức,kỹnăng,t háiđộ.
( q u a n trọng,thiếtthực,phùhợp)vàkhảthi(cóthểth ựchiệnđƣợc).
5 Mụctiêudạy họcphùhợpvớiđốitƣợng học sinh(đặc điểm tâm sinhlý, trình độhiệnc ó củahọcsinh, ).
6 Kết quả mong đợi của mục tiêu bàigiảng được diễn tả dưới dạng hành vi cóthể quan sát thấy đƣợc (có khả năng đolườngđược),xácđịnhđượchoàncảnhmàhàn hvisẽdiễnracũngnhƣthờigianvà điềukiệnthựchiện.
* Theo em, những mục tiêu nào là khó thực hiện nhất trong phầnXâydựngmụctiêudạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựccầnhìnhthànhcho họcsinhTHCS?
Câu 2:Ý kiến đánh giá của em về thực trạngTổ chức các hoạtđộng dạy học trên lớp theo định hướng phát triển năng lựcđối với giáoviêntạinhàtrườngnơicácemhọctập?
1 Kích thích thái độ học tập tích cực củahọc sinh nhằm tạo đƣợc sự ấn tƣợng, kíchthíchđƣợcsựtòmòvàhứngthúcủahọc sinh.
2 Tổchức,điều khiển họcsinhnắmvững trithứcmới
5 Kiểmtra,đánhgiávàtổchứcchohọcsin ht ự k i ể m t r a , đ á n h g i á v i ệ c n ắ m t r i thức,kĩnăng,kĩxảocủamình
* Theo em, điều các em thu đƣợc trong mỗi tiết dạy qua việcTổ chức cáchoạtđộngdạyhọctrênlớptheođịnhhướngpháttriểnnănglựccủathầycônhàtrườnglàgì?
Câu 3:Ý kiến đánh giá của em về thực trạngSử dụng hiệu quả các phươngpháp và kỹ thuật dạy học tích cựcđối với giáo viên tại nhà trường nơi em họctập?
6 GV thường xuyên sử dụng các phươngphápdạyhọctíchcựctrongtừngbàid ạy
* Theo em, việc tiếp nhận kiến thức mỗi giờ học qua việcSử dụng hiệu quảcácphươngphápvàkỹthuậtdạyhọctíchcựccủathầy(cô)cónhữngkhókhăngì?
Câu 4:Ý kiến đánh giá của em về thực trạngSử dụng phương tiện dạy họctheo định hướng phát triển năng lựccủa giáo viên qua mỗi tiết học mà nơi emhọctập?
1 Giáoviênlựachọnthậntrọngcácphương tiện trực quan, phương tiện kỹthuậtdạyhọcsaochophùhợpvớimục đích,yêucầucủatiếthọc.
2 Các phương tiện dạy học được chuẩnbị tỉ mỉ, chu đáo, tìm tòi cách giải thíchrõràngnhấtchonộidung,ýnghĩac ủa cácphương tiệndạyhọc.
3 Giáoviêncầntínhtoánhợplý sốlƣợng phương tiện trựcquan,phươngtiệnk ỹ t h u ậ t d ạ y h o c p h ù h ợ p v ớ i s ố lƣợnghọcsinh.
5 Giải thích rõ với học sinh mục đíchtrình bày những phương tiện dạy học,yêu cầu, nhiệm vụ quan sát, hướng dẫnquansát,cáchghichépnhữngđiềuqua n sátđƣợc.
* Trong quá trình thực hiệnSử dụng phương tiện dạy học theo định hướngphát triển năng lực củathầy/cô gặp nơi em học tập, em nhận thấy những khókhăngì?
3 Sử dụng đa dạng các phương pháp vàhìnhthứckiểmtra,đánhgiá(tựluận,vấnđáp, thực hành, quan sát, trắc nghiệmkháchquan…)
4 Đadạng hóacácnội dung kiểm tratrong đó tập trung vào các kỹ năng, thóiquencủahọcsinh.
5 Huyđộngcáclựclƣợngthamgiakiểmtra đánh giá: học sinh tự đánh giá, đánhgiáđồngđẳng,đánhgiácủagiáoviênvàđá nhgiácủacáclựclƣợngkhác.
* Trong quá trình thực hiệnKiểm tra đánh giá năng lực đạt đượccủahọcsinhcủathầy/côtạinhàtrường,theoem,thầycôgặpnhữngkhókhăngì?
PHIẾUKHẢONGHIỆMNHẬNTHỨC Tínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọctheo định hướngphòng chống bạo lực học đường ở trường trung học cơ sở (Phiếudànhchocánbộquảnlý,giáoviên)
Xinông(bà)vuilòngchobiếtýkiếncủamìnhvềcácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọctheođ ịnhhướngPTNLhọcsinhởcáctrườngTHCStrênđịabànthànhphốQuyNhơn,bằngviệctíchv àocácbảngnhữngdấuXphùhợp.Phiếukhảonghiệmnhậnthứcnàychỉnhằmmụcđíchnghi êncứungoàirakhônggiànhvàomụcđíchnàokhác.
Cần thiết Ítc ần thiết
Khả thi Ít khả thi
1:Nângcaonhậnthức choCBQL, GV và họcsinh về vai trò, tầmquan trọng của dạyhọc và quản lý dạyhọc theo định hướngphátt r i ể n n ă n g l ự c họcsinh.