Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục dạy học chủ đề “sinh sản ở thực vật” góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh ở trường trung học phổ thông

20 9 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục dạy học chủ đề “sinh sản ở thực vật” góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng cho học sinh ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG ANH TÚ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH SẢN Ở THỰC VẬT” G[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG ANH TÚ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH SẢN Ở THỰC VẬT” GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG ANH TÚ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH SẢN Ở THỰC VẬT” GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ngành: LL&PPDH mơn Sinh học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Hồng Tú THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Phạm Thị Hồng Tú Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Anh Tú Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Hồng Tú tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi để thực đề tài nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Thầy, Cô giáo khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy, Cô giáo môn Sinh học trường THPT Văn Lãng - Tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân ln giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Hồng Anh Tú Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Các PP nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn .3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực .4 1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ 1.1.3 Chủ đề dạy học theo chủ đề 12 1.1.4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Mục đích khảo sát .17 1.2.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 17 1.2.3 PP khảo sát 17 1.2.4 Kết khảo sát 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH SẢN Ở THỰC VẬT” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HS THPT 22 2.1.Phân tích đặc điểm nội dung chủ đề “Sinh sản thực vật”…………………22 2.2 Một số biện pháp phát triển NL VDKT, KN vào thực tiễn dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” 23 2.2.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng HS giải thích vấn đề thực tiễn 23 2.2.2 Sử dụng BTTH phát triển NL VDKT, KN GQVĐ thực tiễn 23 2.2.3 Tổ chức HĐTN thực tiễn nhằm phát triển NL VDKT, KN .25 2.3 Tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT 34 2.3.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT 34 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT 35 2.3.3 Vận dụng quy trình tổ chức DH chủ đề “Sinh sản thực vật” theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT 37 2.4 Đánh giá NL VDKT, KN HS 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 44 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 44 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 44 3.3.1 Chọn đối tượng trường THPT TN 44 3.3.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 45 3.3.3 Bố trí TN 45 3.3.4 Thiết kế đề kiểm tra 45 3.3.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 48 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 49 3.4.1 Kết đánh giá kiến thức 49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4.2 Kết đánh giá NL VDKT, KN 57 3.4.3 Đánh giá kết HĐTN thực tiễn .58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTH Bài tập tình DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NLVDKTKN Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PP dạy học 18 Bảng 1.2 Kết khảo sát dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT 19 Bảng 1.3 Kết khảo sát triển vọng tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT, KN trường THPT .20 Bảng 2.1 Các biểu lực VDKT, KN vào thực tiễn 41 Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKT, KN dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” 42 Bảng 3.1 Thông Tin trường, lớp GV tham gia TN 45 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC .49 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC 50 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC 51 Bảng 3.5 Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút lần nhóm lớp TN ĐC 52 Bảng 3.6 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN lớp ĐC 52 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút lần 53 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần 53 Bảng 3.9 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút lần 54 Bảng 3.10 Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút lần nhóm lớp TN ĐC 55 Bảng 3.11 Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN lớp ĐC 56 Bảng 3.12 Bảng đánh giá điểm trung bình NL VDKT, KN lớp TN lớp ĐC GV đánh giá 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung lực .6 Hình 1.2 Mơ hình thành phần lực phù hợp với trụ cột giáo dục theo UNESCO Hình 2.1 Các giai đoạn tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển NL VDKT, KN .35 Hình 2.2 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT 36 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần lớp TN ĐC 50 Hình 3.2 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút lớp TN ĐC lần .51 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút lần 54 Hình 3.4 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra phút lần lớp TN lớp ĐC 55 Hình 3.5 Đồ thị đánh giá tiến NL VDKT, KN lớp TN lớp ĐC 58 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể kèm theo Thông tư 32/2018/Thông tư- Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018 “Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp HS làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời”[7] Thay đổi cách tiếp cận kiến thức người học, từ tiếp cận nội dung sang định hướng phát triển lực người học Làm cho người học chủ động sáng tạo, lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức kỹ năng, học vào giải vấn đề sống Thông qua việc vận dụng kiến thức, kỹ học vào thức tiễn HS hiểu kiến thức sâu, qua HS lĩnh hội kiến thức cách tốt để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn sống Việc vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn làm thay đổi cách dạy người GV cách học HS gắn lý thuyết với thức tiễn, học đôi với hành 1.2 Xuất phát từ vai trò NL VDKT, KN vào thực tiễn sống Vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống mức độ vận dụng cao người học vào việc lĩnh hội kiến thức Quá trình vận dụng kiến thức, kỹ giúp HS rèn luyện, củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ học tập , kỹ sống Việc vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn giúp gắn kết giáo dục nhà trường với thực tiễn đời sống HS Hiện việc dạy học phát triển NL VDKT, KN nhiều nhà trường THPT GV quan tâm trọng 1.3 Xuất phát từ thực tế dạy học phát triển NL VDKT, KN địa phương Trong năm gần đây, tỉnh Lạng Sơn nhiều trường THPT GV trọng đến việc phát triển NL VDKT, KN cho HS Tuy nhiên việc vận dụng kiến thức, kỹ chưa đạt hiệu cao cho HS địa bàn Do nhiều nguyên nhân khác như: vận dụng kiến thức, kỹ GV dừng lại việc liên hệ kiến thức học gắn liền với địa phương, học, điều kiện sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu, thời gian giảng dạy bị áp lực 1.4 Xuất phát từ đặc điểm nội dung chủ đề “Sinh sản thực vật” phù hợp với thực tiễn địa phương Lạng Sơn tỉnh miền núi phía bắc, có nhiều ăn đặc sản tiếng khắp nước : Na Chi Lăng, Đào Mẫu Sơn, Hồng Vành khuyên Văn Lãng Đặc biệt số hộ gia đình bắt đầu chuyển đổi cấu trồng : Thanh Long, táo đại, bưởi diễm, mác ca…Vì vậy, việc phát triển NL VDKT, KN cho HS dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” phù hợp với điều kiện phát triển giống trồng địa phương Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh trường trung học phổ thông Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng nội dung chủ đề Sinh sản thực vật - Xây dựng quy trình dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” góp phần phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT - Thiết kế kế hoạch DH tổ chức dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” nhằm phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT Câu hỏi nghiên cứu - Vận dụng kiến thức, kỹ gì? Gồm vận dụng nào? - Thiết kế kế hoạch dạy học tổ chức dạy học chủ đề để phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT? - Làm để đánh giá NL VDKT, KN HS trường THPT? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực được quy trình phù hợp dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” nâng cao kết học tập góp phần phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 11 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” theo hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS THPT trường THPT Văn Lãng - Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực NL VDKT, KN cho HS trường THPT - Đánh giá thực trạng dạy học phát triển NL VDKT, KN địa phương - Xây dựng quy trình tổ chức dạy chủ đề theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT - Thiết kế thực kế hoạch dạy học chủ đề “Sinh sản thực vật” theo định hướng phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Các PP nghiên cứu 8.1 PP nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn pháp quy nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa tài liệu khác để phân tích tổng hợp hệ thống thơng tin có liên quan đến đề tài 8.2 PP thực tiễn - Tham vấn chuyên gia - Sử dụng phiếu điều tra - Thực nghiệm sư phạm - Thống kê toán học - Điều tra, quan sát 8.3 PP thống kê toán học: để xử lí số liệu kết TN Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, cấu trúc nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề Sinh sản thực vật nhằm phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Hiện có nhiều tác giả đưa định nghĩa lực, cụ thể: Theo Xavier Roegiers (1996): Năng lực vấn đề tích hợp chỗ bao hàm nội dung, hoạt động cần thực tình diễn hoạt động cần thực tình diễn hoạt động [29] Theo F.E Weinert (2001) định nghĩa: Năng lực là khả kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách GQVĐ cách có trách nhiệm hiệu tình linh họat [6] Theo Từ điển Tiếng Việt (2010): Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành công loại công việc bối cảnh định [20] Theo tác giả Nguyễn Công Khanh: Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em [15, tr.7] Theo Phạm Minh Hạc: Năng lực đặc điểm tâm lí cá nhân đáp ứng địi hỏi hoạt động định điều kiện để thực có kết hoạt động [7; tr 48] Theo Vũ Xuân Hùng: Năng lực kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết, kết hợp nhuần nhuyễn, không tách rời để thực thành cơng cơng việc [12; tr 17] Đinh Thị Hồng Minh với quan điểm: lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở kết hợp hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm [17; tr 6] Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [4] Dựa vào định nghĩa khái niệm trên, cho rằng: Năng lực khả cá nhân hình thành, phát triển trình sống học tập tích lũy vốn kiến thức, kỹ Từ vận dụng cách linh hoạt kiến thức kỹ để giải cách hiệu vấn đề thực tiễn sống 1.1.1.2 Cấu trúc lực Theo [6], cấu trúc lực thể cách tiếp cận khác nhau: - Về chất, lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ năng, thái độ, giá trị, động cơ… nhằm đáp ứng yêu cầu phức tạp hoạt động, đảm bảo hoạt động có chất lượng bối cảnh (tình định) - Về mặt biểu hiện, lực thể hiểu biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, động tình có thực tiếp thu tri thức rời rạc, tách rời tình thực tức thể hành vi, hành động sản phẩm quan sát được, đo đạc - Về thành phần cấu tạo, lực cấu thành thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, tình cảm động cá nhân, tư chất… Có nhiều mơ hình cấu trúc lực khác Theo [2], Bernd Meiner – Nguyễn Văn Cường cho rằng: cấu trúc chung lực hành động kết hợp lực thành phần: lực chuyên môn, lực PP, lực xã hội, lực cá thể, mô tả sơ đồ sau: Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung lực - Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có PP xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lý vận động - Năng lực PP (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực PP bao gồm lực PP chung PP chuyên môn Trung tâm PP nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học PP luận - GQVĐ - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc - đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Theo [2], mơ hình thành phần lực (Hình 1.1.) phù hợp với trụ cột giáo dục theo UNESCO: Các trụ cột giáo dục UNESCO Hình 1.2 Mơ hình thành phần lực phù hợp với trụ cột giáo dục theo UNESCO Bốn lực chia nhỏ thành lực cụ thể lực tự học, lực sáng tạo, lực giao tiếp… Trong lực vận dụng kiến thức lực quan trọng giúp HS thích ứng với sống Từ cấu trúc lực cho ta thấy lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hóa lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác 1.1.1.3 Các loại lực cần hình thành cho HS dạy học - Theo chương trình giáo dục phổ tổng thể năm 2018, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/Thông Tư- Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) đưa số lực chung giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp [4] - Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi sau: + Những lực chung hình thành, phát triển thông qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực GQVĐ sáng tạo; + Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu HS 1.1.1.4 Các lực chuyên biệt cần hình thành cho HS dạy học sinh học THPT Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (Ban hành kèm theo thông tư 32/2018/Thông Tư - Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), mơn Sinh học hình thành, phát triển HS lực sinh học; đồng thời môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành phát triển lực chung (năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, GQVĐ sáng tạo), phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng biết vận dụng quy luật tự nhiên, để từ biết ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học đưa yêu cầu cần đạt lực đặc thù lực sinh học, biểu lực khoa học tự nhiên, bao gồm ba lực thành phần sau: - Năng lực nhận thức sinh học Trình bày, phân tích giải thích kiến thức sinh học cốt lõi vật tượng, khái niệm, quy luật trình sinh học; thuộc tính cấp độ tổ chức sống phân tử, tế bào, thể quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh Từ nội dung kiến thức sinh học cấp độ tổ chức sống, HS khái quát đặc tính chung giới sống trao đổi chất chuyển hoá lượng; sinh trưởng phát triển; cảm ứng; sinh sản; di truyền, biến dị tiến hố Thơng qua chủ đề nội dung sinh học, HS trình bày giải thích thành tựu cơng nghệ sinh học chăn ni, trồng trọt, xử lí nhiễm môi trường, sản xuất thực phẩm sạch; y - dược học - Năng lực tìm hiểu giới sống Thực hoạt động tìm hiểu giới sống, bao gồm: đề xuất vấn đề; đặt câu hỏi cho vấn đề; đưa phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch ; thực kế hoạch; viết, trình bày báo cáo thảo luận; đề xuất biện pháp GQVĐ tình học tập, đưa định Để thực hoạt động tiến trình tìm hiểu giới sống, HS hình thành phát triển kĩ như: quan sát, thu thập xử lí thơng tin thao tác logic phân tích, tổng hợp, so sánh, thiết lập quan hệ nguyên nhân - kết quả, hệ thống hoá, chứng minh, lập luận, phản biện, khái quát hoá, trừu tượng hoá, định nghĩa khái niệm, rèn luyện lực siêu nhận thức - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học Có khả giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống ngày liên quan đến sinh học; giải thích, đánh giá, phản biện vấn đề thực tiễn ứng dụng tiến sinh học; giải thích xác định quan điểm cá nhân để có ứng xử thích hợp trước tác động đến đời sống cá nhân, cộng đồng, loài người sức khoẻ, an toàn thực phẩm, nông nghiệp sạch, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu phát triển bền vững; giải thích sở khoa học giải pháp công nghệ sinh học để có định hướng lựa chọn ngành nghề; giải thích sở sinh học để có ý thức tự giác thực biện pháp luyện tập, phòng chống bệnh, tật, nâng cao sức khoẻ tinh thần thể chất 1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ 1.1.2.1 NL VDKT, KN Theo Từ điển Tiếng Việt, Vận dụng đem tri thức vận dụng vào thực tiễn [20; tr 1105] Theo Trần Bá Hoành (2007): Kỹ khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực vào thực tiễn [9] Theo từ điển Tiếng Việt: Thực tiễn hoạt động người nhằm tạo điều kiện cần thiết cho phát triển xã hội [28] Theo Chương trình giáo dục phổ tổng thể năm 2018 (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/Thông Tư - Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Vận dụng kiến thức, kỹ học có nghĩa HS vận dụng kiến thức, kỹ học để giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp [4] Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội Nguyễn Thị Tuyết Mai: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình đem tri thức áp dụng vào hoạt động người nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn phát triển xã hội [11] Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh: Năng lực vận dụng kiến thức khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thoả mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức [14] Trong đó, tác giả Trịnh Lê Hồng Phương định nghĩa: lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả người học sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức [21; tr.120] Theo hai tác giả Phan Thị Thanh Hội Trần Thái Toàn: Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả cá nhân thực thục hay chuỗi hành động dựa kiến thức, kinh nghiệm có thân tìm tịi, khám phá kiến thức để giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu [35] 10 ... kiện phát triển giống trồng địa phương Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Dạy học chủ đề ? ?Sinh sản thực vật” góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ cho học sinh trường trung học phổ thông. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG ANH TÚ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ? ?SINH SẢN Ở THỰC VẬT” GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG... dung chủ đề Sinh sản thực vật - Xây dựng quy trình dạy học chủ đề ? ?Sinh sản thực vật” góp phần phát triển NL VDKT, KN cho HS trường THPT - Thiết kế kế hoạch DH tổ chức dạy học chủ đề ? ?Sinh sản thực

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:00

Tài liệu liên quan