Lýdo chọn đềtài
Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc.Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm của nhà nước, của xãhội và của mỗi gia đình bởi "Trẻ em hôm nay, Thế giới ngày mai" Việc giáodục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục,nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này Bác Hồnói: "Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hóa" Sản phẩm củagiáodụclàconngườimàconngườilàmụctiêu,độnglựccủasựpháttriểnđấtn ướctrongtươnglaiđóchínhlà thếhệtrẻ.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em hiện naycòn nhiều bất cập, đặc biệt là tình trạng bạo hành, xâm hại và tai nạn thươngtích ở trẻ em ngày càng gia tăng và trở thành một trong những nguyên nhânhàng đầu gây tử vong ở trẻ em Hiện nay, theo thống kê của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, nước ta có khoảng 5 triệu trẻ em dưới 6 tuổi được chăm sóc tại cáctrường mầm non Tại Việt Nam, thống kê của Cục Quản lý môi trường chothấy, mỗi năm trung bình có hơn 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích, trong đónhóm 15-19 chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 43%, tiếp đến nhóm tuổi 5-14 chiếm36,9%, thấp nhất là nhóm tuổi 0-4 chiếm 19,5% Số trẻ em tử vong do tai nạnthương tích là 6.600 trường hợp một năm chiếm tỷ lệ 35,5% trong tổng số trẻtửvongtrongtoànquốcdotấtcảcácnguyênnhân.Cứ100.000trẻcó24trẻtử vong do tai nạn thương tích hay tương đương 18 trẻ em tử vong do tai nạnthương tích mỗi ngày Điều đáng quan tâm là trẻ em dưới 6 tuổi là nhóm đốitượng dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro thương tích do trẻ lứa tuổi này thườngthể hiện bản tính hiếu động trong khi các em vẫn còn non nớt cả về thể chấtlẫnt i n h t h ầ n , c h ư a c ó s ự h i ể u b i ế t v ề k ỹ n ă n g s ố n g , c h ư a c ó k i n h n g h i ệ m trong phòng ngừa các tai nạn, rủi ro Chính vì thế khả năng tự bảo vệ mình ởlứatuổinàycònnhiềuhạnchếhơnsovớicác nhómlứatuổikhác.
Trẻ em mầm non là tương lai của đất nước Đất nước có giàu mạnh,phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ Vì vậy, phải chăm sóc giáo dục trẻ thật tốtngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non.Đảng và nhà nước cũng đã khẳng địnhbậc học mầm non là bậc học và là nền tảng đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốcdân.Mụctiêucủagiáodụcmầmnonlàchămsócnuôidưỡnggiáodụctrẻdưới6tuổigiúptr ẻpháttriểntoàndiệnvề5lĩnhvực:thểchất,nhậnthức,ngônngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ Hình thành những yếu tố đầu tiêncủa nhân cách và chuẩn bị những tâm thế tốt nhất cho trẻ trước khi bước vàocác cấp học tiếp theo Nếu không làm tốt việc chăm sóc, giáo dục trẻ trongnhững năm này thì việc giáo dục trẻ của những năm sau sẽ gặp khó khăn vàphức tạp hơn Chính vì vậy, việc đưa Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào cáchoạt động giáo dục trong trường mầm non cũng là một nội dung không nhữngcầnmàcònrấtquantrọngđốivớitrẻlứatuổimầmnontronggiaiđoạnhiệnnay.
TheoQuyếtđịnhsố711/QĐ-TTgngày13/06/2012vềphêd u y ệ t “Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020” Đến năm 2020, nền giáo dụcnước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đạihóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; Chất lượng giáo dục đượcnâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lựcsáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; Đáp ứng nhu cầunhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiệnđạihóađấtnướcvàxâydựngnềnkinhtếtrithức;Đảmbảocôngbằngxãh ộ i t r o n g g i á o d ụ c v à c ơ h ộ i h ọ c t ậ p s u ố t đ ờ i c h o m ỗ i n g ư ờ i d â n , t ừ n g bướchìnhth ànhxã hộihọc tập.
Bốn trụ cột của giáo dục ở thế kỷ XXI đó là:“Thực học, thực nghiệp,khaiphóng, nhânvăn”,mà thựcchấtlà cáchtiếpcậnkỹnăngsốngtrong giáo dục đã được quán triệt trong đổi mới mục tiêu, nội dung, và phương pháp giáodụcphổthôngởViệtNam.
BGDĐTngày28/02/2014củaBộGiáovàĐàotạobanhànhvề“Xâydựngtrườnghọcth ânthiện,họcsinhtíchcực”;Hướngd ẫ n s ố 4 6 3 / B G D Đ T - G D T X ngày
G D P T v à G D T X ;Để đạt đượcm ụ c t i ê u G D & Đ T theoNghị quyết số 29củaBan chấp hành Trung ươngĐ ả n g t h ì v i ệ c r è n luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non và quản lý công tác giáo dục kỹ năngsống cho trẻmầm nontrong nhà trường làm ộ t t r o n g n h ữ n g n ộ i d u n g t h i ế t thựcđểgiáodụctoàn diện,pháttriểnnănglực,phẩmchấtchotrẻ.
Theo kết quả điều tra dân số cho thấy thực tế Vĩnh Thạnh là một huyệnmiền núi của tỉnh Bình Định Dân số khoảng 30.000 người gồm 02 dân tộc BaNa và Kinh trong đó có30% là đồng bào dântộc Ba Na Toàn huyệncó0 8 xã,0 1 t h ị t r ấ n v ớ i 5 7 t h ô n , t r o n g đ ó 8 0 % d â n s ố s ố n g c h ủ y ế u b ằ n g n g h ề nông, chỉ có một số làm dịch vụ buôn bán nhỏ Đời sống nhân dân còn nhiềukhó khăn, nhận thức của phụ huynh trẻ dân tộc thiểu số về giáo dục kỹ năngsống cho trẻ mầm non còn hạn chế mang tính hình thức Bên cạnh đó, ở cáctrường mầm non huyệnVĩnhThạnh, tỉnhBình Định việc quản lýc ô n g t á c giáodụckỹnăngsốngchotrẻ mầmnonnóichungđãtừng bướcđivào nền ếp,bước đầu đạtđượcmộtsốkết quả; nhưng côngtác quản lý hoạtđ ộ n g giáo dục kỹ năng sống vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao, nhất là đốivới trẻ mầm non dân tộc thiểu số tại địa phương Vì vậy, tôi chọn đề tài “Quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu sốtrên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” để nghiên cứu làm Luậnvăn thạc sĩ.
Mụcđíchnghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý công tác giáo dục kỹ năngsống cho trẻ ởtrườngm ầ m n o n , t á c g i ả t i ế n h à n h k h ả o s á t , đ á n h g i á t h ự c trạng quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểusố ở các trường mầm non huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Từ đó, đề xuấtcác biện pháp góp phần nâng cao chất lượng quản lý công tác giáo dục kỹnăng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số ở các trường mầm non trên địabàn huyệnVĩnhThạnh,tỉnhBình Định.
Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu
Quảnlýcôngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầm nondântộcthiểusố ởcáctrường mầmnonhuyện Vĩnh Thạnh,tỉnh Bình Định.
Giảthuyết khoahọc
Hiện nay việc quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm nondân tộc thiểu số ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnhBình Định từng bước đã đi vào nề nếp, đạt được những kết quả quan trọng,nhưng vẫn còn một số tồn tại, hạn chế do ảnh hưởng bởi một số yếu tố kháchquan và chủ quan Nếu xây dựng được hệ thống lý luận về quản lý công tácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầmnondântộcthiểusốởtrườngmầmnonvà đánh giá đúng thực trạng quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầmn o n d â n t ộ c t h i ể u s ố ở c á c t r ư ờ n g m ầ m n o n h u y ệ n V ĩ n h T h ạ n h , t ỉ n h Bình Định thì sẽ đề xuất được các biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹnăngsốngcho trẻmầmnondântộc thiểusố cótínhcấpthiếtvàkhảthi cao.
Nhiệmvụnghiêncứu
- Nghiên cứu, hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác giáo dục kỹ năngsống vàquảnlýcôngtácgiáodụckỹnăngsốngcho trẻ ở trườngmầmnon.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác giáo dục kỹnăng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số ở các trường mầm non huyệnVĩnh Thạnh,tỉnhBìnhĐịnh
- Đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầmnondântộcthiểusốởcáctrườngmầmnonhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh.
Phạmvi nghiên cứu
6.1 Về nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu lý luậnvà thực trạng về quản lý giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dụckỹnăngsốngchotrẻmầmnondântộcthiểusố ởtrườngmầmnon.
6.2 Về địa bàn nghiên cứu: Khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lýcông tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầm non dân tộc thiểu số tại0 8 trường mầmnoncủahuyện VĩnhThạnh,tỉnh BìnhĐịnh.
6.3 Về khách thể khảo sát:C B Q L , G V v à c h a m ẹ t r ẻ m ầ m n o n d â n tộcthiểu số ở08trường mầmnon tại huyệnVĩnh Thạnh,tỉnh Bình Định.
6.4 Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát trong 2 nămhọc2019-2020và2020-2021.
Phươngphápnghiêncứu
Phân tích, khái quát các tài liệu pháp lý, các quy định, chính sách, chủtrương của nhà nước, của Bộ GD&ĐT và các cấp quản lý có liên quan về lĩnhvựcnghiêncứuđểxâydựngcơsởpháplýcho nghiêncứuđề tài.
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóanhững tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm rõ các vấn đề lý luậncho nghiên cứu Tổng quann h ữ n g c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c g i á o d ụ c có liênquanđếnđề tài.
-Phươngphápquansát:QuansátcáchoạtđộngGDKNSchotrẻmầm non và các tình huống áp dụng trong thực tế của trẻ Các biện pháp quản lýhoạtđộnggiáodụckỹnăngsống của CBQLởtrường mầmnon.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi nhóm cán bộ quản lý, giáo viênmầm non, cha mẹ trẻ; Phiếu đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục kỹ năngsống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số ở các trường mầm non huyện VĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh.
- Phương pháp phỏng vấn và trò chuyện, trao đổi, thảo luận với đội ngũcánbộquảnlý,giáoviêntrườngmầmnon.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động và tổng kết kinh nghiệm:Nghiên cứu các văn bản, các sản phẩm từ quá trình quản lý có liên quan đếnhoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnhBình Định,PhòngGD&ĐTVĩnhThạnh.
-Phươngpháp toánthốngkê, phươngphápsosánhđểxửlýcácsố liệutrong quá trìnhnghiêncứu.
Cấutrúcluận văn
Kháiquát lịch sửnghiêncứu vấnđề
Con người ngay từ khi sinh ra đã cần nhiều kỹ năng để tồn tại và pháttriển, chính vì vậy giáo dục kỹ năng sống cho con người đã hình thành từ rấtsớm, từ khi xã hội chưa phát triển cho đến ngày hôm nay Giáo dục kỹ năngsống đã trở thành vấn đề được loài người coi trọng trong nền giáo dục củamình Kỹ năng sống không chỉ đơn thuần là giáo dục giới hạn trong phạm vihẹp mà đã được khái quát, nghiên cứu và hình thành lý luận trong hệ thốnggiáo dục của con người Nhất là trong thời đại hiện nay, xã hội ngày càng pháttriển, khoa học công nghệ không ngừng tiến bộ thì nhu cầu học tập của conngười ngày càng nhiều hơn Con người có nhu cầu muốn học để biết, để làmviệc,đểtựkhẳngđịnhmìnhvàđểhòanhậpvớicộngđồng.
Khái niệm kỹ năng sống lần đầu tiên được bàn đến trong Hiến chươngOttawa của WHO (1986) về nâng cao sức khỏe, trong đó có nêu mục “Các kỹnăng cá nhân” nhằm “hỗ trợ sự phát triển cá nhân và xã hội thông qua cungcấp thông tin, giáo dục sức khỏe và nâng cao kỹ năng sống Bằng cách đó, nógia tăng các cơ hội, giúp người dân có khả năng chọn lựa những điều có lợicho sức khỏe và môi trường” [26], [27] Khái niệm này liên kết kỹ năng sốngvới việc ra quyết định liên quan tới trách nhiệm cá nhân và năng lực để thựchiện các lựachọnhànhvi thíchhợpcho mộtcuộc sốnglànhmạnh.
Về sau, WHO (1997) tiếp tục mở rộng khái niệm này, theo đó kỹ năngsốngcóthểđượcđịnhnghĩalà“cáckhảnăngvềthíchnghivàhànhvitích cực giúp cho các cá nhân có thể đáp ứng hiệu quả các nhu cầu và thử tháchtrong cuộcsốnghàngngày” [27].
Giáo dục kỹ năng sống tại các nước phương Tây vận dụng một cáchtổng hợp những quan điểm của những tổc h ứ c n h ư W T O h a y U N I C E F đ ể giáo dục kỹ năng sống cho các thế hệ trẻ Đối với các nước gần với Việt Namnhưkhuv ự c c h â u Á -
T h á i B ì n h D ư ơ n g t h ì v i ệ c n g h i ê n c ứ u k ỹnăngsố n g theo hướng áp dụng thử nghiệm hoặc ứng dụng trong quá trình huấn luyện làchủyếu.Chỉcómộtsốítnướcđưakỹnăngsốngthànhmộtmônhọcriêngbiệt như Campuchia, Malaixia, … Còn lại đa số các nước để tránh sự quá tảitrong nhà trường, thường tích hợp kỹ năng sống vào nội dung các môn học,chủyếu là cácm ô n k h o a h ọ c x ã h ộ i n h ư : g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c , g i á o d ụ c s ứ c khỏe, giáo dục giới tính, giáo dục quyền con người, giáo dục môi trường, … nhưởNhật,HànQuốc,Singapore,…
Cóthểthấyrằng,giáodụckỹnăngsốngđãđượcnhiềuquốcgiatrênthếgiới đưa vào chương trình giảng dạy cho học sinh dưới nhiều hình thức khácnhau,nhưngchưacónghiêncứunhằmđánhgiáthựctrạngkỹnăngsốngcủatrẻem lứa tuổi mầm non hay việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trongcáctrườngmầmnoncũngchưađượcnghiêncứuvàđánhgiácụthể.
Thuật ngữ kỹ năng sống được người Việt Nam bắt đầu biết đến từchương trình của UNICEF (1996): “Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sứckhỏe và phòng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhàtrường” [3] Thông qua quá trình thực hiện chương trình này, nội dung củakháiniệmkỹnăngsốngvàgiáodụckỹnăngsống ngàycàngđượcmởrộng.
Trong giai đoạn đầu tiên, khái niệm kỹ năng sống được giới thiệu trongchương trình này chỉ bao gồm những kỹ năng sống cốt lõi như: kỹ năng tựnhậnthức,kỹnănggiaotiếp,kỹnăngxácđịnhgiátrị,kỹnăngraquyếtđịnh, kỹ năng kiên định và kỹ năng đạt mục tiêu Ở giai đoạn này, chương trình chỉtập trungv à o c á c c h ủ đ ề g i á o d ụ c s ứ c k h ỏ e c ủ a t h a n h t h i ế u n i ê n G i a i đ o ạ n 2 của chương trình mang tên “Giáo dục sống khỏe mạnh và kỹ năng sống”.Trongg i a i đ o ạ n n à y n ộ i d u n g c ủ a k h á i n i ệ m k ỹ n ă n g s ố n g v à g i á o d ụ c k ỹ năngsốngđãđượcpháttriểnsâu sắc hơn.
Khái niệm kỹ năng sống được hiểu đầy đủ và đa dạng hơn sau hội thảo“Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống” do UNESCO tài trợ được tổ chức tạiHà Nội từ ngày 23 - 25/10/2003 Từ đó, những người làm công tác giáo dục ởViệt Nam nhận thức đầy đủ hơn về giá trị của kỹ năng sống cũng như ý nghĩacần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho thế hệ trẻ đặc biệt là đối tượng sinhviênđạihọc nói riêngvà toànxãhộinóichung. ỞViệtNam,đềtàikỹnăngsốngvàhoạtđộnggiáodụckỹnăngsốngđã được rất nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhữngkhíacạnhkhácnhau.
Tác giả Nguyễn Thanh Bình (2011) là một trong những người có nhiềubài báo, đề tài nghiên cứu khoa học, giáo trình nghiên cứu về kỹ năng sống vàgiáodụckỹnăngsống.Trongcuốn“Giáotrìnhgiáodụckỹnăngsống”,tácgiảđềcậpđếnsựcầnt hiếtphảiđưanộidunggiáodụckỹnăngsốngvàođàotạosưphạm.Đồngthời,tácgiảđãtrìnhbàykhun glýthuyếtvềgiáodụckỹnăngsống.Phươngphápdạyhọctíchcựcvàphươngphápđánhgiátheocác htiếpcậnnănglựckhitổchứcdạy- họcchuyênđềnày.Vớiphươngthứcđóngườihọckhôngchỉhiểubiếtvềk ỹ năngsốngvàgiáod ụckỹnăngsốngmàcònvậndụngđượccáchtiếpcận4trụ cộtcủagiáodụcthếkỷXXIvàcóthểthiếtkếđượccácchủđề giáo dục kỹ năng sống phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau để việctriểnkhaigiáodụckỹnăngsốngcóthểlantỏarộnghơn[1].
Riêng đối với giáo dụckỹ năng sốngc h o t r ẻ m ầ m n o n , t r o n g
“ B ộ chuẩnp h á t t r i ể n t r ẻ 5 t u ổ i ” , B ộ G D & Ð T ( 2 0 0 9 ) đ ã t í c h h ợ p k ỹ n ă n g s ố n g trong các năng lực thuộc lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội nhằmrèn luyện các kỹ năng cho trẻ mầm non 5-6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1, như: Trẻthể hiện sự nhận thức về bản thân, tin tưởng vào khả năng của bản thân, biếtcảm nhận và thể hiện cảm xúc, có mối quan hệ tích cực với bạn bè và ngườilớn, hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh, có các hành vi thích hợptrongứngxửxã hội,thểhiệnsựtôn trọngngườikhác [4].
Bắt đầu từ năm học 2010 – 2011, trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụnăm học số 4945 ngày 18/8/2010 của bậc học mầm non trong phần Nhiệm vụcụt h ể đ ã n ê u r õ : “Tăngc ư ờ n g g i á o d ụ c k ỹ n ă n g s ố n g c h o t r ẻ ( k ỹ n ă n g t ự phục vụ, thói quen vệ sinh tốt; kỹ năng tự bảo vệ an toàn bản thân; mạnh dạntronggiao tiếp;thânthiệnvớibạnbè;lễphép vớingười lớntuổi )”[5,tr1].
Vấn đề quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non cũng thu hútnhiều nhànghiêncứutrong nướcquantâmđến.Tiêubiểunhư:
Tác giả Nguyễn Thị Hương Lan (2016) thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ“Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non các trường mầmnoncông lập quận Đống Đa,Hà Nội”,Họcviện KhoahọcXãhội[13].
Tác giả Vũ Thị Huyền Trang (2017) thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ“Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 đến 6 tuổi ở các trường mầm nonthực hành của trường cao đẳng sư phạm trung ương”, Học viện Quản lý Giáodục[18].
Tác giả Đào Thị Chi Hà (2018) thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ
“Quảnlýhoạtđộnggiáodụckỹnăngsốngchotrẻ5đến6tuổiởcáctrườngm ầmnon tưthục”,HọcviệnKhoahọc Xã hội [10].
Tác giả Phạm Thị Chung (2019) nghiên cứu đề tài “ Quản lý hoạt độnggiáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông”,Đại học QuyNhơn[9].
Cáckháiniệmcơbản
Tùy theo từng góc độ tiếp cận mà khái niệm quản lý được tiếp cận theonhiều cáchkhác nhau.
Quản lý hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loàingười, nó bắt nguồn và gắn chặt với sự phân công, hợp tác lao động Quản lýlà một dạng hoạt động xã hội đặc thù, trở thành một nhân tố của sự phát triểnxã hội, một hoạt động phổ biến, diễn ra ở mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liênquan đến mọi người.
Có thể nói quản lý là một trong những loại hình lao độngcó hiệuquảnhất,quantrọngnhất.
Quản lý là một hoạt động có chủ định của chủ thể quản lý nhằm tác độnglênkhách thểquảnlý đểthựchiệncácmụctiêucủacôngtácquảnlý.Quảnlý vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật của người quản lý trong việc điềukhiển tổ chức Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công lao động khi xãhội phát triển Quản lý đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạtđộng xã hội. C.Mác đã nói đến sự cần thiết của quản lý: “Bất kỳ một hoạtđộng nào có tính chất xã hội và chúng trực tiếp được thực hiện với quy môtương đốilớnđềuítnhiềucầnđếnsựquảnlý”
HaroldKoontz,CyrilO’Donnell,Heinz Weihrich đưa ra khái niệm:“Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nhằm bảo đảm sự phối hợp những nỗ lựccánhânnhằmđạtđượccácmụcđíchcủanhóm.Mụctiêucủamọinhàquảnlý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt đượccácmục đíchcủa nhóm vớithờigian, tiềnbạc, vậtchất, và sự bấtmãnc á nhânítnhất ”[21,tr.33].
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Hoạt độngquản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngườiquảnlý) đếnkhách thểquảnl ý(n gư ời bịquảnlý) trong m ột tổ c h ứ c nhằ mlàmchotổchứcvậnhànhvà đạtđược mục đích củatổ chức” [8,tr.1].
Giáodụclàmộtbộphậncủaxãhội.Quảnlýnhànướcđốivớigiáodụclà tập hợp những tác động hợp quy luật được thể chế hóa bằng pháp luật củachủ thể quản lý đến tất cả các phân hệ quản lý, nhằm làm cho hệ thống thựchiện được mục tiêu giáo dục, mà kết quả cuối cùng là chất lượng và hiệu quảcủaquátrìnhgiáodục.Khoahọcquảnlýgiáodụcrađờisaukhoahọcquảnlý kinh tế Do cách nhìn nhận giáo dục ở những mức độ khác nhau nên nhữngkhái niệm quản lý giáo dục có nội dung rộng hẹp khác nhau Các nhà nghiêncứu ngoài nước và trong nước đã đưa ra mộtsốđịnh nghĩa vềq u ả n l ý g i á o dụcn h ư :
TácgiảM.IKônđacốptrongcuốnCơsởlýluậncủakhoahọcquảnlý giáo dục đã nêu “Quản lý giáo dục là tập hợp các biện pháp tổ chức cán bộ,giáodục,kếhoạchhoá,tàichínhnhằmđảm bảosựvậnhànhbìnhthường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, để tiếp tục phát triển và mở rộng hệthống cảvềmặtsốlượng cũngnhưmặt chấtlượng”[23]. Ở Việt Nam, Phạm Minh Hạc cho rằng “Việc quản lý nhà trường phổthông có thể mở rộng ra là việc quản lý giáo dục nói chung là quản lý hoạtđộng dạy - học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạngtháikhác đểdầntiến tớimục tiêugiáodục” [11].
Theot á c g i ả Đ ặ n g Q u ố c B ả o t h ì “ Q u ả n l ý g i á o d ụ c t h e o n g h ĩ a t ổ n g q uátl à h o ạ t đ ộ n g đ i ề u h à n h p h ù h ợ p c á c l ự c l ư ợ n g x ã h ộ i n h ằ m t h ú c đ ẩ y mạn h côngtácđ à o t ạ o thếhệtrẻtheo yêucầuxã hội”[2]. ĐốivớitácgiảNguyễnNgọcQuangđịnhnghĩa“Quảnlýgiáodụclàhệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp với quy luật của chủthể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dụccủa Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường, mà tiêu điểm hội tụ làquá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiếntiến lêntrạngtháimớivềchất” [17].
Trong tập bài giảng về Tổ chức và quản lý giáo dục trường học, tác giảHồ Văn Liên cho rằng “Quản lý giáo dục là tác động có định hướng, có chủđích của chủ thể quản lý giáo dục đến khách thể quản lý trong một tổ chức,làmchotổchứcđóvậnhànhvàđạtđượcmụcđíchcủa tổchức”[13,tr.9].
Nhưvậy,quanniệmvềquảnlýgiáodụcdùcókhácnhau,songchúngta vẫnthấycó nhữngđiểmchunglà:
-Quảnlýgiáodụclàmộthệthốngtácđộngcókếhoạch,cóýtưởng,có mục đíchcủa chủthểquảnlýđếnđốitượngquảnlý.
- Quản lý giáo dục là sự tác động lên tập thể giáo viên, học sinh và cáclựclượnggiáodụctrongvàngoàinhàtrườngnhằmhuyđộnghọcùngphối hợp, tác động tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trưởng để đạt mụctiêuđã đềra.
Hiện nay có khá nhiều quan niệm về kỹ năng sống, tùy từng góc nhìnkhácnhau,ngườitacónhữngquanniệmkhácnhauvềkỹnăngsốngnhư:
Theo từ điển Wikipedia, “Kỹ năng sống là tập hợp các kỹ năng của conngười có được thông qua việc học hoặc việc trải nghiệm trực tiếp trong cuộcsống, dùng để giải quyết những vấn đề mà con người thường phải đối mặttrongcuộcsốnghàngngày”.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “Kỹ năng sống là khả năng có hànhvi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước cácnhucầuvàtháchthứccủacuộcsốnghàngngày”[28].
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF): “Kỹ năng sống là cáchtiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới Cách tiếp cận này lưu ýđếnsựcânbằngvềtiếpthukiếnthức,hìnhthànhtháiđộvàkỹnăng”[25].
Theo Tổ chức Giáo dục, Xã hội và Văn hóa Quốc tế (UNESCO): “Kỹnăng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết, gồm các kỹ năngtư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề,nhận thức được hậu quả…;H ọ c l à m n g ư ờ i , g ồ m c á c k ỹ n ă n g c á n h â n n h ư : ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…; Học đểsống với người khác gồm các kỹ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tựkhẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông; Học để làm,gồm các kỹ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như: Kỹ năng đặt mụctiêu,đảmnhậntráchnhiệm[24].
Kế thừa và phát triển khái niệm kỹ năng sống từ các tổ chức trên ỞViệtNamcũngcókháiniệmvềkỹnăngsốngtừmộtsốnhànghiêncứunhư:
Tác giả Nguyễn Thanh Bình cho rằng “Kỹ năng sống là năng lực baohàm cả tri thức, thái độ, hành vi, hành động trong lĩnh vực đó Nếu hiểu theonghĩa rộng thì kỹ năng sống là khả năng áp dụng những hiểu biết và kỹ năngđể giải quyết có hiệu quả các vấn đề Còn hiểu kỹ năng sống là khả năng tâmlý xã hội thì năng lực tâm lý xã hội đề cập tới khả năng của con người biểuhiện những cách ứng xử chính xác khi tương tác với nguời khác trong các tìnhhuốngkhácnhaucủamôitrườngxungquanhdựatrênnềnvănhóanàođó”[1;tr. 12].
Theo các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan ThịThảo Hương cho rằng “Kỹ năng sống là những kỹ năng cần có cho hành vilành mạnh, tích cực cho phép mỗi cá nhân đối mặt với những thách thức củacuộcsốnghằngngày” [14;tr.81].
Côngtácgiáo dụckỹnăngsốngchotrẻ mầmnon
Hội nghị lầnthứ tám BanChấphànhTrungương khóaX I b a n h à n h Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản,toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điềukiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.Trong đó, Nghị quyết đã nhấn mạnh đến sự phát triển thể chất, tình cảm,hiểubiết,t h ẩ m m ỹ c h o t r ẻ m ầ m n o n n ó i c h u n g v à t r ẻ m ầ m n o n n ó i r i ê n g , h ì n h thành cácyếu tốđầu tiêncủanhâncách,chuẩn bịtốt cho trẻbước vào lớp 1. Đến ngày 29/02/2014 Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số04/2014/TT-BGDĐT quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống vàgiáo dục ngoài giờ chính khóa nhằm mục đíchgiúp cho người học hình thànhvà phát triển những thói quen, hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh trong việcứngxửcáctìnhhuốngcủacuộcsốngcánhânvàthamgiađờisốngxãhội,quađó hoàn thiện nhân cách và định hướng phát triển bản thân tốt hơn dựa trênnềntảngcácgiátrịsống.
Ngày 28/01/2015, Bộ GD&ĐT đã ban hành Công văn số 463/BGDĐT- GDTX Hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sởGDMN, GDPT và GDTX trong đó nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầm non nhằm mục đích “giúp trẻ nhận thức về bản thân: sự tự tin, tự lực,thực hiện những quy tắc an toàn thông thường, biết làm một số việc đơn giản;hình thành và phát triển các kỹ năng xã hội cần thiết: thể hiện tình cảm, sựchiasẻ,hợptác,kiêntrì,vượtkhó;hìnhthànhmộtsốkỹnăngứngxửphùhợpvớigiađình,cộn gđồng,bạnbèvàmôitrường”[7].
Quyết định số 1501/QĐ –TTg, ngày 28/8/2015 về “Phê duyệt đề án tăngcường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho thanh niên và nhiđồng giai đoạn 2015- 2020” đã xác định rõ mục tiêu giáo dục toàn diện dànhcho thanh niên và nhi đồng là “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng,đạođức lối sống cho thế hệ trẻ Việt Nam nhằm tạo chuyển biến căn bản về đạođức lối sống phát triển toàn diện; yêu gia đình, có đạo đức trong sáng, lối sốngvăn hóa; yêu nước, tự hào dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội; có ý thức tuân thủ xã hội; có ý thức tuân thủ pháp luật; có nănglực bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức khỏe,tri thức và kỹ năng lao động,trở thành những công dân có ích, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệTổquốcViệt Na mxãhộich ủnghĩa.Bêncạnh đó,mụctiêugiáodụccủa Việt
NamthểhiệnmụctiêugiáodụccủathếkỷXXIlàhọcđểbiết,họcđểlàm,họcđểtựk h ẳ n g định mìnhvàhọcđểcùngchungsống.
Ngày01/09/2017,BộGiáodụcvàĐàotạobanhànhvănbản4026/BGDĐT – GDCTHSSV về Tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh nhằm đẩy mạnh hoạt động giáo dục kỹ năng sống theo định hướng pháttriểntoàndiệnphẩmchấtvànănglựccủahọcsinh. Đến nay, thì việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em, đặc biệt là trẻ mầmnon lại là một yêu cầu bức thiết vì các nhà giáo dục cũng như phụ huynh đãnhận ra ý nghĩa, giá trị của việc giáo dục sớm, xây dựng các nền tảng về nănglực cho các em là điều rất quan trọng, vì chính nhờ đó mà các em sẽ trở nênmạnh dạn, tự tin và phát huy được khả năng thích nghi với môi trường giáodụcmà các emmớibước vào.
Trẻ mầm non là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành và phát triểnnhâncách,trẻcònnonnớtvềthểchấtvàtìnhcảm,trítuệ.Trẻphảihọcmọithứtừcuộcsố ngđadạng,sinhđộng,nhiềuchiềuxungquanhđểpháttriển.Vìvậy,giáodụckỹnăngsốngch otrẻđểgiúptrẻthíchnghi,hòanhậpứngphóvớicuộcsốnghằngngàyđồngthờigiúptrẻđịnhhướ ngđúngđắnđểpháttriểnnhâncáchtoàn diện là vấn đề phải được quan tâm hàng đầu Nội dung giáo dục kỹ năngsống cho trẻ mầm non trong Chương trình giáo dục mầm non “Cung cấp kỹnăngsốngphùhợpvớilứatuổigiúptrẻembiếtkínhtrọng,yêumến,lễphépvớiôngbà,bốmẹ,t hầycôgiáo,anh,chị,em,bạnbè,thậtthà,mạnhdạn,tựtin;yêuthiênnhiên,thíchcáiđẹp,hamhiể ubiết,thíchđihọc”.
Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là nhằm giúp trẻ cókinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nênlàm.Giúptrẻtựtin,chủđộngvàbiếtcáchxửlýcáctìnhhuốngtrongcuộc sống, khơi gợi khả năng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thànhngười cótráchnhiệmvà cócuộcsốnghàihòa trong tươnglai.
1.3.2.2 Nộidung giáo dụckỹnăng sống chotrẻmầmnon
Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non phải đảm bảo tínhmục đích, tính toàn diện, tính khoa học và tính vừa sức phù hợp với sự pháttriển tâm sinh lý của trẻ Từ mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mầm non, đặc điểmtâm sinh lý của trẻ mầm non bao gồm rất nhiều nội dung, trong đó cần tậptrung giáodụcnhữngnhómkỹnăngsốngcơ bảnsau:
- Nhóm kỹ năng ý thức về bản thân: Nhóm kỹ năng tự ý thức về bảnthân cần giáo dục cho trẻ, bao gồm:a n t o à n, gồm các kỹ năng về thực hiệncác quy tắc an toàn thông thường, phòng chống các tai nạn thông thường ởtrường, lớp, ở nhà và trong các hoạt động vui chơi giải trí ở mọi lúc mọi nơi,mục đích giúp trẻ nhận thức và tránh những rủi ro;tự lực, tự kiểm soát, gồmkỹ năng về tự phục vụ, quản lý thời gian, kiểm soát cảm xúc;tự tin, gồm kỹnăng về nhận ra giá trị của bản thân, trình bày ý kiến, thể hiện khả năng; tựtrọng gồm các kỹ năng về lịch sự - ăn uống từ tốn, không khua thìa bát, khôngđể rơi vãi; mặc chỉnh chu, tươm tất, sạch sẽ; nói năng lễ phép có thưa gửi, dạvâng ạ,nóilờicảmơn,xinlỗiđúnglúc,đúngcách,đúngbối cảnh,…
- Nhóm kỹ năng quan hệ xã hội: Nhóm kỹ năng quan hệ xã hội, baogồm:thân thiện, gồm kỹ năng về kết bạn, hài hòa xung đột, giúp đỡ trẻ biếtgiúp đỡ ông bà, cha mẹ, bạn bè và những người xung quanh những công việctrong phạm vi lứa tuổi, nhường nhịn;y ê u t h ư ơ n gbố mẹ, ông bà, anh chị emvành ữn g n g ư ờ i x u n g q ua nh ,g ồm k ỹ năngv ề q u a n t â m , c h i a s ẻ bu ồn,v ui , khó khăn, thành công thất bại…;biết ơn, gồm kỹ năng về giữ gìn đồ vật, ghinhớ sự đóng góp, đền ơn đáp nghĩa, tiết kiệm;tôn trọng, gồm kỹ năng về thựchiện các quy tắc xã hội, chấp nhận sự khác biệt, công bằng, kính trọng ngườilớn,hòa nhãvớibạnbèvà những ngườixung quanh.
- Nhóm kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp ở trẻ mầm non là quá trình tiếp xúctâml ý c ủ a t r ẻ v ớ i n h ữ n g n g ư ờ i k h á c n h ằ m t r u y ề n đ ạ t , t i ế p n h ậ n , t r a o đ ổ i thông tin, tư tưởng, tình cảm và hành động của trẻ với các chủ thể qua việchiểu ngôn ngữ và diễn đạt ngôn ngữ bằng lời nói, nét mặt, cử chỉ và điệu bộ.Thông qua giao tiếp, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển Ở trẻmầm noncó 4 hình thức giaot i ế p đ ư ợ c t h a y t h ế n h a u : g i a o t i ế p n h â n c á c h tình huống, giao tiếp công việc tình huống, giao tiếp nhận thức ngoài tìnhhuống và giao tiếp nhân cách ngoài tình huống Đây là một kỹ năng cơ bản vàkháquantrọngđốivớitrẻvìthếgiáoviêncầndạytrẻbiếtthểhiệnbảnthânvà diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu khi cần thiết làm một việcgì đó Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nàođó, trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới.Đâychínhlà yếutố cầnthiếtđểgiúptrẻsẵnsànghọc mọi thứ.
- Nhómkỹnăngvềthựchiệncôngviệc:baogồmcácgiátrịnhưhợptác g ồ m c á c k ỹ n ă n g v ề t h ỏ a t h u ậ n m ụ c đ í c h , p h â n c ô n g v a i t r ò t h ự c h i ệ n đúngvai trò tìm kiếm sự giúp đỡ;Vượt khó gồm cáck ỹ n ă n g v ề s ự c h ấ p nhận, bỏ qua thất bại, hài lòng với thành công; Kiên trì có trách nhiệm gồmcáckỹnăngnhậnnhiệmvụhoànthànhnhiệmvụ đến cùng.
+Sáng tạo: Tạo racái mới,theo cách/phương tiện mới
+ Hamhiểubiết:Thunhậnvà chiasẻthôngtin,tòmò,hayhỏi.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp trẻ có những kinh nghiệm trongcuộc sống, biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thân mình, tạo sự tự tin cho trẻgiúp trẻ thích nghi đượcvới môit r ư ờ n g x u n g q u a n h , b i ế t đ ư ợ c n h ữ n g đ i ề u nên làm và không nên làm, giúp trẻ hợp tác cùng bạn, xây dựng tính độc lập,kícht h í c h ó c t ò m ò , k h ả n ă n g s á n g t ạ o , b i ế t y ê u t h ư ơ n g , c h i a s ẽ , b i ế t l ắ n g nghe người khác nói; Đồng thời biết diễn đạt ý của mình trong nhóm bạn.Ngoài ra còn chủ động biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống khi tiếpnhận thử thách mới, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm và cócuộcsốnghàihòa trongtươnglai.
1.3.2.3 Phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống chotrẻmầmnon
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phải gắn với các việc làm, tình huống cụthể:trẻđượcquansátngườikháclàm,trẻđượctựthựchiệnđểtrảinghiệm.Sự trải nghiệm nhiều lần sẽ giúp trẻ nhận thấy ý nghĩa thiết thực của việc làm,từ đó trẻ sẽ chủ động vận dụng các kỹ năng cần thiết vào từng tình huống cụthể trong cuộc sống Hàng ngày, chúng ta cót h ể g i á o d ụ c k ỹ n ă n g s ố n g c h o trẻquanhiềuhìnhthức khác nhau:
– Thông qua hoạt động vui chơi: vui chơi là hoạt động tạo cho trẻ nhiềuhứng thú và cũng cho trẻ cơ hội được vận dụng nhiều kiến thức kĩ năng khácnhau vào giải quyết nhiệm vụ chơi Trẻ được thử nghiệm nhiều vai trò khácnhauquacácvai chơi; đượcpháthuytrítưởngtượng,sángtạo; họch ỏivàhợp tác với các bạn cùng chơi…ví dụ trong trò chơi gia đình trẻ phải điều hoàcácm ố i q u a n h ệ v ớ i 2 v a i t r ò k h á c n h a u : m ố i q u a n h ệ v ớ i b ạ n c ù n g c h ơ i (quan hệ thật) và quan hệ với các nhân vật trong trò chơi (quan hệ giả) Để tròchơi phát triển mỗi đứa trẻ đều phải cùng cố gắng hoàn thành tốt vai trò củamình đồngthờiphảibiếtchia sẻ,hợptácvớicácbạnkhác.
– Thông qua sinh hoạt hàng ngày: sinh hoạt hàng ngày của trẻ đa phầnlà những hoạt động lặp đi lặp lại vì vậy trẻ được rèn luyện nhiều và thực hiệncác công việc đó một cách dễ dàng vì đã thành nếp sinh hoạt Ngoài ra, trongsinh hoạt trẻ cũng gặp phải những vấn đề mới nảy sinh, đó chính là cơ hội quýđểhìnhthànhnhữngkỹnăngsốngmới.
– Thôngq u a x e m p h i m , n g h e k ể t r u y ệ n : n ộ i d u n g c á c b ộ p h i m , c â u chuyện phù hợp sẽ là gợi ý cho trẻ về cách cư xử đúng, cách giải quyết vấn đềhiệuquả.
Quảnlý côngtácgiáodụckỹnăng sống cho trẻ mầmnon
Quản lý công tác GDKNS trong nhà trường được hiểu như là một hệthống những tác động hợp lý và có hướng đích của chủ thể quản lý đến tập thểGV, HS, các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm huy động và phối hợpsức lực và trí tuệ vào mỗi hoạt động GDKNS của nhà trường; Hướng vào việchoànthànhcóchấtlượngvàhiệuquảmụctiêugiáodụcvàrènluyệnKNSchotrẻ theo mục tiêu đã đề ra Hay có thể nói, quản lý công tác GDKNS chính làquản lý kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức,hìnhthứckiểmtra,đánhgiá,sựphốihợpcáclựclượngtrongvàngoàinhà trườngnhằmthựchiệncácnhiệmvụGDKNSchotrẻmầmnon.
Mục tiêu của quản lý công tác GDKNS là làm cho quá trình GDKNS vậnhành một cách thống nhất, đồng bộ, đạt hiệu quả cao góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện cho trẻ Quá trình này bao gồm các nội dung: hìnhthành được nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của GDKNS cho trẻmầm non trong xã hội hiện nay; Giúp mọi người có thái độ đúng đắn và điềuchỉnh hành vi của bản thân, biết ứng phó với sự thay đổi trước những tìnhhuống căng thẳng trong quá trình giao tiếp; Hướng mọi người tích cực thamgia vào các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội và tích cực tham gia quản lýGDKNSchotrẻmầmnon.
1.4.2.1 Tiếp nhận, xây dựng, thực hiện các chủ trương chính sách, vănbản quyđịnhvềgiáodục kỹnăngsống
Căncứvàocácvănbảnchỉđạonhư:Thôngtưsố0 4 / 2 0 1 4 / T T - BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy định vềquản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động ngoài giờ chính khóa;Công văn số 463/BGDĐT- GDTX ngày 28/1/2015 của Bộ GD&ĐT về việchướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN,GDPT và GDTX Dựa trên khung chương trình giáo dục mầm non mới đượcxâydựng,phát t r i ể n d ự a trê nq u a n đ i ể m h ướ ng đ ế n sự ph át tr i ể n t o à n d i ệ n và tạocơ hộichotrẻ pháttriển Trườngm ầ m n o n x á c đ ị n h p h ư ơ n g h ư ớ n g dài hạn (5 năm hoặc hơn) về hoạt động giáo dục kỹ năng sống, đó là:
“Đẩymạnhh o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c k ỹ n ă n g s ố n g c h o t r ẻ n h ằ m n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g giáo dục toàn diện; Giúp GV chủ động, tích cực trong việc tự bồi dưỡng kỹnăngs ố n g c h o b ả n t h â n v à g i á o d ụ c k ỹ n ă n g s ố n g c h o t r ẻ ; T ă n g c ư ờ n g s ự phốih ợ p g i ữ a n h à t r ư ờ n g , g i a đ ì n h v à x ã h ộ i , t ạ o m ô i t r ư ờ n g t h u ậ n l ợ i đ ể giá odụckỹnăngsốngchotrẻ”.Từđó,tuỳvàođiềukiệnthựctếđểxácđịnh mụctiêu đạt được trong từng năm cho phù hợp;Trêncơ sở đóc ó s ự q u y hoạch và chuẩn bị về đội ngũ GV và CBQL, về cơ sở vật chất - thiết bị dạyhọc,vềnguồntàichínhchohoạtđộngnày.
Nộidungq u ả n l ý m ụ c t i ê u g i á o d ục K N S ch ot r ẻ ởc á c trườngm ầ m non bao gồm quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục KNS chotrẻ.Đểcôngtácquảnlýmụctiêugiáodụckỹnăngsốngchotrẻđượcthuậnlợithìk hilậpkếhoạch ngườicánbộ quảnlý cầnphải chỉđạogiáo viên:
- Đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục kỹ năng sống vớimụctiêugiáodục chung trongnhà trường.
- Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợpvới hoạtđộngtâmsinhlýcủatrẻđể cóhiệuquảgiáodụccao.
- Thành lập ban chỉ đạo cụ thể, để theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giáviệc thực hiện kế hoạch Các kế hoạch phải đảm bảo tính vừa phải, tính baoquát,tínhcụ thể,tínhkhảthi.
* Quảnlý nội dunggiáodụckỹnăngsống chotrẻmầm non
Quản lý nội chương trình hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cầntập trung vào những vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ mầm non Muốn xây dựng được nội dung, chương trình kế hoạch hoạtđộng giáo dục kỹ năng sốngt r ư ớ c h ế t c ầ n p h ả i b á m s á t v à o c á c h ư ớ n g d ẫ n củaB ộ G D & Đ T , S ở G D & Đ T q u y đ ị n h , n ắ m c h ắ c h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c c ủ a nhà trường, điều kiện kinh tế xã hội của địa phương và cơ sở vật chất của nhàtrường, các công tác trọng tâm Từđó, tổc h ứ c t ậ p h u ấ n , b ồ i d ư ỡ n g G V v ề nội dung chương trình, chỉ đạo tổ chuyên môn, GV xây dựng kế hoạch theochủ đề giáo dục kỹ năng sống phù hợp với trẻ mầm non Thường xuyên tổchứcd ự g i ờ đ ể t r a o đ ổ i , gópý , đ á n h g i á , r ú t kinhnghiệmvềthựchiệnnội dungchươngtrìnhgiáodụckỹnăngsống.
Quản lý về kế hoạch công tác giáo dục kỹ năng sống bao gồm: Quản lýviệc xây dựng kế hoạch hoạt động thường xuyên, kếhoạch hoạt độngt h e o chủ điểm, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV, kế hoạch đầu tư cơ sở vậtchấtcũng như các điều kiện thực hiện, kế hoạch phối hợp với các lực lượng giáodục,kếhoạchkiểmtrađánhgiákếtquảgiáodụckỹnăngsống. Để thực hiện tốt việc quản lýk ế h o ạ c h , n ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h h o ạ t động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non, các CBQL cần nắm vững kếhoạch, nội dung chương trình hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, phổbiếnvà tổchức cho GV, nhân viên vàcác đốit ư ợ n g l i ê n q u a n t h a m g i a nghiên cứu, trao đổivềkếhoạch, chương trình; tổchức, hướng dẫnv à c h ỉ đạoviệcxây dựng cácl o ạ i k ế h o ạ c h , c h ư ơ n g t r ì n h c ụ t h ể , c h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n kế hoạch, chương trình; Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chươngtrìnhhoạtđộnggiáodụckỹnăngsống.
Quản lý hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năngsống là quản lý quy trình thiết kế, quy trình tổ chức hoạt động giáo dục kỹnăng sống để đạt đến kết quả như mong muốn Đây là vấn đề rất quan trọngđòi hỏi nhà quản lý phải hướng dẫn, chỉ đạo các bộ phận, cá nhân chọn lựaphương pháp thích hợp cho từng loại kỹ năng sống, quản lý giáo viên bộ môntrong việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống vàomôn học; Tổc h ứ c t u y ê n truyền,cổđộng,giớithiệuthôngtinvềkỹnăngsống;Tạođiềnkiệnchocáct ổ chức đoàn thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa về kỹ năng sống, đi thamquan dã ngoại, chăm sóc di tích lịch sử, lao động công ích, các hoạt động xãhội, các hoạt động văn nghệ thể dục, thể thao…; Tổ chức thi tìm hiểu về kỹnăngsốngtrongcácdịplễhội.
Việc đánh giá hiệu quả của hoạt động GDKNS của trẻ là việc làm đượctiếnhànhthườngxuyênởtrườngmầmnon.hàngnămnhàtrườngđãchỉđạotổc h ứ c t r i ể n k h a i c h o t o à n t h ể g i á o v i ê n v ề c ô n g t á c đ á n h g i á k ế t q u ả GDKNS của trẻ một cách nghiêm túc, mang lại hiệu quả cao, thiết thực Cáctiêu chí đánh giá phải dựa vào mục tiêu GDKNS cho trẻ mầm non và các vănbản chỉ đạocủa cấptrên.
Chỉ đạo giáo viên đã theo dõi, ghi chép lại những thay đổi rõ nét của trẻvà những điều cần lưu ý (có thể là những ưu điểm hoặc hạn chế), thu thậpđược qua quan sát đối với cá nhân hoặc nhóm trẻ theo nội dung đánh giá kỹnăng sống.Kết quả đánh giá hàng ngày được giáo viên quan sát,t h e o d õ i trong quá trình tổ chức hoạt động kỹ năng sống, sau khi tổ chức hoạt động vàghi vàokếhoạchgiáodụcvàsổ theodõitrẻ.
CBQLluôntheodõi,giámsátvàhỗtrợquátrìnhGVthựchiệnđánhgiá thường xuyên Kiểm trangẫunhiên GV vềc á c g h i c h é p , n h ậ n đ ị n h v à điều chỉnh tác động giáo dục, trao đổi thường xuyên, rút kinh nghiệm Kiểmtra ngẫu nhiên các trẻ và đối chiếu với đánh giá cuối độ tuổi của GV về kỹnăng sống, trao đổi và nhận định Không được lấy kết quả đánh giá trẻ cácmức độ làm kết quả đánh giá thi đua đối với GV mà hãy lấy sự thay đổi, pháttriểncủatrẻlàmcơ sởđểnhìnnhậncôngsức củaGV.
Nhà trường phải xây dựng được tiêu chí đánh giá, quy định thời gianđánh giá Xác định được cách kiểm tra Sau kiểm tra cần tổng kết đánh giá,xếp loại từ đó khen, chê kịp thời và có những điều chỉnh hợp lý nhằm thựchiệntốtnhữngmục tiêu đềra.
Công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non cần đảm bảo các điềukiệncầnthiếtđểnângcaohiệuquảhoạtđộng.Cácđiềukiệncầnthiếthỗtrợcho côngtácgiáodụckỹnăngsốngởtrườngmầmnonbaogồm:
- Quảnlýnguồnnhânlực:Nguồnnhânlựclàđiềukiệnquantrọngtrongnhà trường. Nguồn nhân lực tốt sẽ tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển Do đó,Hiệu trưởng các trường mầm non cần quan tâm tạo điều kiện để đội ngũ giáoviênđượcnângcaotrìnhđộvàchuyênmônnghiệpvụ,phụcvụtốtchocôngtác,yênt âmvớinghềvàyêutrẻ.
- Quản lý các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ đùng dạyhọc: Các trang thiết bị sẽ giúp công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh cáctrường mầm non đạt được chất lượng và hiệu quả Quản lý tốt sẽ góp phầnkhai thác tối đa hiệu suấtcủa cơ sở vậtc h ấ t v à t r a n g t h i ế t b ị c ũ n g n h ư c á c điều kiện khác mà nhà trường có Do vậy, trong công tác quản lý phải chútrọng vào việc đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm và sửa chữa các trang thiết bị,đảm bảocác nguồn lực về tàichính, … phục vụ chocôngt á c g i á o d ụ c k ỹ năngsống.
Cácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýcôngtácgiáodụckỹnăngsốngchot rẻ mầmnon
Công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trườngmầm non đòi hỏi phải thực hiện theo các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, SởGD&ĐT và Phòng GD&ĐT để đảm bảo tính pháp lý Vì vậy, sự chỉ đạo củacấp trên qua văn bản, qua kiểm tra giám sát có vai trò quan trọng, ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động giáo dục kỹ năng sống trẻ ở trường mầm non Nếu cácvăn bản chỉ đạo được ban hành đầy đủ, đảm bảo tính thời sự, sát với thực tiễntại đơn vị thì nhà trường sẽ có đủ cơ sở để triển khai hoạt động giáo dục kỹnăngsống chotrẻđược đầyđủ,đúngtheoyêucầuđặtra.
Nhà trường, gia đình và xã hội là 3 môi trường giáo dục chủ yếu, gắnkết với nhau Giáo dục kỹ năng sống được thực hiện trong gia đình, trong nhàtrườngvàcộngđồng.Ngườitổchứcgiáodụckỹnăngsốngcóthểlàbốmẹ,côgiáo,bạncùnghọchaycácthànhviêncủacộngđồng.Sựphốihợpgiữanhà trường và gia đình trong rèn luyện các kỹ năng sống cho trẻ là rất quantrọng.Giáodụckỹnăngsốngchotrẻmầmnonkhôngthểhìnhthànhtrong
“một sớm một chiều” mà là một quá trình: Nhận thức - hình thành thái độ -thay đổi hành vi Gia đình là một trong những yếu tố tác động trực tiếp, liêntục, thường xuyên tới việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cả về nhận thức, tháiđộvàhànhvi.
Ngoàira,địabàndâncưnơitrẻcưtrú,cácyếutốvềkinhtế,vănhóađịa phương ảnh hưởng đến việcgiáo dụckỹ năng sốngcho trẻ.N g ư ờ i CBQLcầnnhậnthứcđượctầmquantrọngcủaviệcphốihợpgiáod ụcgiữagia đình – nhà trường – xã hội để có sự quản lý đúng đắn và linh hoạt Nhàtrường cần phối hợp với các lực lượng giáo dục nhằm tạo mối quan hệ gắn kếtgiữa nhà trường, gia đình và xã hội để thống nhất quan điểm, nội dung,phương phápgiáodục
1.5.1.3 Điềukiện cơsởvật chất vàcácnguồn lựctài chính Điều kiện tài chính và cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học làmột trong những điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục của nhà trường nóichung và hoạt động giáo dục kỹ năng sống nói riêng Quá trình giáo dục vàdạy học được cấu thành bởi nhiều thành tố có liên quan chặt chẽ và tương tácvới nhau Các thành tố đó là: mục tiêu, nội dung, phương pháp, GV, trẻ vàphương tiện(Cơsởvậtchất–kỹthuật).
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống là quá trình giáo dục nên cũng cần cócơsởvậtchất,phươngtiện,tàiliệuđểhoạtđộngđạthiệuquảmongmuốn.Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đóng vai trò hỗ trợ tích cực cho quá trìnhdạy học và giáo dục Nếu như nhà trường không đảm bảo về cơ sở vật chất(thiếup h ò n g h ọ c , t h i ế u đ ồ d ù n g d ạy học,t à i l i ệ u d ạ y học,
…) thìv i ệ c t r i ể n khai các phương pháp giáo dục kỹ năng sống sẽ khó khăn, không hiệu quả.Bênc ạn h đ ó , nế ut h i ế u t à i c h í n h v à c ơ sở v ậ t c h ấ t thìc á c h o ạ t đ ộ n g ngoại khóa cũngkhôngthểtổ chức mộtcáchđầyđủvà chấtlượng.
1.5.2.1 Nhậnthứccủađộingũcánbộgiáoviên,chamẹhọcsinh, các lựclượnggiáodụcv ề việcgiáodụckỹn ă n g sốngchohọcsinh
Nhận thức của các lực lượng giáo dục đóng vai trò quan trọng, quyếtđịnh tới sự thành công hay thất bại của việc tổc h ứ c g i á o d ụ c k ỹ n ă n g s ố n g Để công tác giáo dục kỹ năng sống của nhà trường, của gia đình và của xã hộiđạt được sự thống nhất, các lực lượng giáo dục cầnhiểu rõ rằng giáo dục kỹnăng sống không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà còn là trách nhiệm củagia đình và toàn xã hội, xác định rõ vai trò, nhiệm vụ của giáo dục gia đình,nhàtrường,xãhộitrongcôngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầmnon.
Cơ chế quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống là phương tiện giúp choBan Giám hiệu thực hiện chức năng quyền hạn lãnh đạo của mình đối vớicông tác giáo dục kỹ năng sống; Là cơ sở để Ban Giám hiệu huy động cácnguồnlựccóđượcvàoviệctổchứcgiáodụckỹnăngsống.
Thực hiệntốtcông táck i ể m t r a đ á n h g i á c á c h o ạ t đ ộ n g p h ố i h ợ p s ẽ cót á c dụng:đônđốccáckháchthểchịusựquảnlý,làmtốthơncác nhiệmvụ đãđượcchủthểquảnlýphâncông;Đánhgiáđúngmứcđộhoànthànhcôngviệccủatừngcánhân,đơnvị,hay tổchứcxãhộithamgiavàoquátrìnhgiáo dụckỹ năng sống cho trẻ; Cho phép nhà quản lý nắm bắt chính xác việc diễn biếncácgiáodụckỹnăngsống,kếtquảcủahoạtđộngnày.
Trong xã hội hiện nay, với sự bùng nổ của thông tin, với những suythoái về đạo đức, với những đua đòi của thế hệ trẻ, cùng với những mặt tráicủacôngnghệthôngtin,mặttráicủaxãhội,vớimuônngàncạmbẫy…trẻem hiện nay tiếp cận rất nhiều loại tác động, tốt có, xấu có, thường xuyên chịutác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn bị đặt vào hoàncảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, tháchthức, những áp lực tiêu cực từ gia đình và xã hội Việc giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ mầm non ngày càng trở nên thiết yếu nhằm góp phần đào tạo
“Conngười mới” vớiđầyđủ các mặt:Đức,trí,thể,mỹ.
Trẻ mầm non đang trong giai đoạn học tập, tiếp thu, lĩnh hội những giátrị sống để phát triển nhân cách Trong quá trình phát triển nhân cách, nếu cáckỹ năng sống của trẻ sớm được hình thành và phát triển thì trẻ sẽ có một nhâncách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng phòng ngừa, ứng phó với cáctìnhhuống,nguycơ vàbiếttựkhẳng địnhmình trongcuộcsống.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là giúp trẻ có những kinh nghiệm trongcuộc sống, biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thân mình, tạo sự tự tin cho trẻgiúp trẻ thích nghi đượcvới môit r ư ờ n g x u n g q u a n h , b i ế t đ ư ợ c n h ữ n g đ i ề u nên làm và không nên làm, giúp trẻ hợp tác cùng bạn, xây dựng tính độc lập,kícht h í c h ó c t ò m ò , k h ả n ă n g s á n g t ạ o , b i ế t y ê u t h ư ơ n g , c h i a s ẻ , b i ế t l ắ n g nghe người khác nói; Đồng thời biết diễn đạt ý của mình trong nhóm bạn.Ngoài ra còn chủ động biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống khi tiếpnhận thử thách mới, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm và cócuộcsốnghàihòa trongtươnglai.
Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non cần đảm bảo mụctiêu,nộidung,hìnhthức,phươngphápgiáodụcvàcácđiềukiệnhỗtrợcho hoạt động giáo dục kỹ năng sống Đồng thời, làm rõ những nội dung quản lýhoạtđộngg iá od ục kỹnăngsốngch otrẻm ầ m nonở tr ườ ng mầ m nonnhưviệc nângcao nhận thức cho đội ngũ nhàtrường, chamẹt r ẻ v ề t ầ m q u a n trọng của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, kế hoạch hoá hoạt động giáo dục kỹnăng sống, tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ năng sống, quảnlý chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng sống, việc kiểm tra, đánh giávà cácđiềukiệnđảmbảochohoạtđộnggiáodụckỹnăngsống.
Kết quả nghiên cứu lý luận ở Chương 1 là cơ sở lý thuyết để tiến hànhkhảosát,phântíchthựctrạngquảnlýhoạtđộnggiáodụckỹnăngsốngchotrẻ mầm non dân tộc thiểu số ở các trường mầm non huyện Vĩnh Thạnh, tỉnhBình Định ở Chương 2 và đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹnăng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số ở các trường mầm non huyệnVĩnh Thạnh,tỉnhBìnhĐịnhtrongChương3.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸNĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊABÀNHUYỆNVĨNHTHẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH
Môtảquátrìnhnghiên cứuthựctrạng
Luận văn tổ chức khảo sát để đánh giá thực trạng quản lý công tácGDKNS chotrẻmầm non dân tộcthiểu số huyệnV ĩ n h T h ạ n h , t ỉ n h B ì n h Định làm cơ sở đề xuất, kiến nghị các cấp, đồng thời đưa ra các biện phápQuản lý công tác GDKNS cho trẻ mầm non huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh.
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức về kỹ năng sống, giáo dục kỹ năngsống chotrẻcủaCBQL,GVmầmnon,chamẹtrẻ.
- Khảo sát thực trạng tổ chức các hoạt động GDKNS cho trẻ mầm non,mức độG V m ầ m n o n v ậ n d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p đ ể G D K N S c h o t r ẻ m ầ m non dân tộc thiểu số ở 08 trường mầm non tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh.
- Những khó khăn, hạn chế mà CBQL, GVm ầ m n o n g ặ p p h ả i t r o n g quá trình vận dụng các biện pháp GDKNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu sốvà tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc GDKNS từ đó đề ra các biệnpháp để công tác GDKNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số huyện VĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh đạtđược hiệuquảcao. b) Đối tượngkhảosát
Khảos á t ý k i ế n c ủ a 1 1 C B Q L v à 6 4 G V d ạ y l ớ p m ầ m n o n t ạ i 0 8 trường mầm non: mầm non Vĩnh Thuận, mầm non Thị Trấn, mầm non VĩnhHảo, mẫu giáo Vĩnh Kim, mẫu giáo Vĩnh Sơn, mẫu giáo Vĩnh Hiệp, mẫu giáoVĩnh Hòa, mẫu giáo Vĩnh Thịnh, trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh.
Bảng2.1:Sốlượng CBQL vàGV thamgia khảo sát
STT Têntrườngmầmnon Số lượngGV Sốlượng CBQL
Khảo sát ý kiến của 170 cha mẹ trẻ thuộc các lớp mầm non của 08trường mầm non: mầm non Vĩnh Thuận, mầm non Thị Trấn, mầm non VĩnhHảo, mẫu giáo Vĩnh Kim, mẫu giáo Vĩnh Sơn, mẫu giáo Vĩnh Hiệp, mẫu giáoVĩnh Hòa, mẫu giáo Vĩnh Thịnh, trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh.
Bảng 2.2:Số lượng Chamẹtrẻthamgia khảo sát
2.1.3 Công cụkhảosát Để thu thập thông tin, tác giả xây dựng bộ công cụ điều tra khảo sát làcácb ộ p h i ế u đ i ề u t r a g ồ m hệt h ố n g c á c c â u h ỏ i x u n g q u a n h c ác v ấ n đ ề v ề thự ctrạnggiáodụcKNSvàquảnl ýhoạt đ ộn g giáodụcKNScủa trẻmầmnon dân tộc thiểu số ở các trường mầm non huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh.
Tiếnh à n h p h á t p h i ế u k h ả o s á t c h o c á c đ ố i t ư ợ n g k h ả o s á t S a u đ ó , nhận, kiểm tra phiếu khảo sát có hợp lệ hay không, phiếu hợp lệ là nhữngphiếu trả lời đầy đủ các câu hỏi, loại bỏ các phiếu chỉ trả lời một phương ánkhảosát.Tiếnhànhphânloạiphiếukhảosáttheođốitượngkhảosát,nhậpv ào bảng tính excel, thống kê số lượng trả lời từng phương án theo từng câutheo từng đối tượng khảo sát, cuối cùng sử dụng công thức tính điểm trungbình vàtỷlệphầntrămnhưsau:
Khảosát v ề c ác m ứ c đ ộ q u a n t r ọ n g / t h ư ờ n g xu yê n/ ả n h h ư ở n g tro ng luậnvănquyđịnhđiểmnhưsau:
- Điểm4: Rất quan trọng/ Rấtthường xuyên/ Rấtảnhhưởng
- Điểm3: Quan trọng/ Thườngxuyên/ảnhhưởng
- Điểm2: Ítquantrọng /Ít thườngxuyên/Ítảnh hưởng
- Điểm1:Khôngquantrọng/Khôngthườngxuyên/Không ảnhhưởng
Bảng2.3:Ýnghĩagiátrịtrungbình Điểmtrung bình Ýnghĩa
K h ô n g ả n h hưởng 1,76 -2,50 Ít quan trọng/ Ítthườngxuyên/ Ítảnh hưởng
Kháiquátvềđặcđiểmtựnhiên,kinhtế- xãhộivàgiáodụcmầmnoncủahuyệnVĩnhThạnh,t ỉ n h BìnhĐịnh
2.2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh
Vĩnh Thạnh là một huyện nằm phía Tây bắc tỉnh Bình Định, ở vĩ độ13 0 58’Bắc và kinh độ 108 0 Đông Tây và Tây bắc giáp thị xã An Khê vàhuyện K’Bang(Gia Lai); Kon Plong (Kon Tum); An Lão (Bình Định) Đôngvà Đông bắc nối liền các huyện Hoài Ân, Phù Mỹ, Phù Cát Nam sát cánhcùnghuyện TâySơnvàVânCanh.
Hiện nay, toàn huyện có 57 thôn, làng nằm trong 8 xã, 1 thị trấn: VĩnhSơn, Vĩnh Kim, Vĩnh Hảo, Vĩnh Hòa, Vĩnh Thuận, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Quang,Vĩnh ThịnhvàthịtrấnVĩnhThạnh.
Vĩnh Thạnh là một huyện miền núi do điều kiện hoàn lưu gió mùa kếthợp với vị trí địa lý và điều kiện địa hình, đặc biệt là dãy Trường Sơn có ảnhhưởng lớn đến các yếu tố khí hậu của huyện Có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưamùa Nhiệt độ trung bình hàng năm 26 – 28 0 C Lượng mưa trung bình năm1.716 mm, phân bổ theo mùa rõ rệt Mùa mưa (từ tháng 10 đến tháng 12) tậptrung 70 – 80% lượng mưa cả năm, lại trùng với mùa bão nên thường xuyêngây ra bão, lụt Mùa khô kéo dài gây nên hạn hán ở nhiều nơi Lượng bốc hơitrung bình hàngnăm là 900 –
Là một huyện miền núi nằm dọc theo lưu vực sông Kôn với chiều dàigiới hạn phía Tây huyện giáp Gia Lai chạy dọc dãy núi từ đèo An Khê lênKanát với độ cao bình quân so với mực nước biển là 700m, phía Đông giápHoài Ân, Phù Cát khống chế bỡi dãy núi từ Hòn Khá tới cuối xã An Toàn, bềngangchỗhẹpnhất15km,chỗrộngnhất22km.ToànbộhuyệnVĩnhThạnhcó 2 thung lũng lớn là thung lũng sống Kôn và thung lũng Suối Xem Thunglũng sống Kôn dài 42 km, được chia bỡi 2 dãy núi lớn kéo dài có nhiều nhánhsuối lớn chảy vào như suối Xem, Tà Xôm, Hà Rơn, Nước Trinh và nhiềunhánh suối khác đổ vào và mạng lưới kênh mương nhân tạo đã tạo nên cảnhquan đa dạng, thuận lợi cho quy hoạch xây dựng và phát triển kinh tế xã hộicủahuyện VĩnhThạnh. Địn h
HuyệnVĩnhThạnhcó08xãvà01thịtrấn,nhữngnămgầnđây,phong tràogiáodụckhámạnh,cơsởvậtchấtngàycàngđượctăngcường,quymôvề giáo dục được phát triển nhanh và tương đối đồng đều, chất lượng giáo dụcổn định và được nâng lên qua từng năm Toàn huyện có 24 đơn vị sự nghiệpgiáo dục gồm: 09 trường mầm non (MN), 09 trường tiểu học (TH), 06 trườngtrung học cơsở (THCS).
Tổng số lớp (nhóm): 288 lớp, trong đó mầm non: 73 lớp (nhóm), TH:145 lớp,THCS:70lớp.
Tổngsốcó6.637 học sinh, trongđó bậcmầm non: 1.849e m , T H : 2.858học sinh,THCS: 1.893họcsinh.
Tổngsốcôngchức, viênchứctoàn ngành là:575n g ư ờ i ; t r o n g đ ó : Mầm non: 130 người; tiểu học: 239 người; THCS: 192 người; công tác tạiPhòng Giáo dục và Đào tạo là 14 người Trong những năm qua, địa phươngcũng như ngành giáo dục đã từng bước khắc phục mọi khó khăn để xây dựngvà phát triển sự nghiệp giáo dục tại địa phương, góp phần gắn với nhiệm vụphát triển KT-XH Mạng lưới trường lớp từng bước đã bao phủ đến tất cả cácxã, thôn Trường, lớp ngày một khang trang hơn, chất lượng dạy và học từngbướcđược nânglên.
Với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn, trong đó, chủ yếu làdân tộc Kinh và Ba Na đã từng sinh sống tại đây, là vùng đất có truyền thốngcách mạng,cótinhthầnhiếuhọc.
2021,huyệnVĩnhThạnhcó73nhóm,lớpmầmnonvớitổngsố1.849trẻ,trong đócó580trẻlàngườidântộcthiểusố.Cáctrẻdântộcthiểusốcóphongtụctậpqu án,nếpsống,sinhhoạtrấtkhác,Nhiềuemchămngoan,ýthứctốt.Songvẫncónhiề uemnănglựcnhậnthứckhông đồng đều, khả năng tư duy còn hạn chế Đội ngũ giáo viên yêu nghề, tâmhuyết với sự nghiệp giáo dục, nhiều thầy cô có trình độ chuyên môn vữngvàng, yên tâm công tác và gắn bó với nhà trường Tạo điều kiện thuận lợi chonhàtrườngthực hiệntốtcôngtác chămsóc,giáo dụctrẻ. Đội ngũ giáo viên nhà trường ngày càng trưởng thành và lớn mạnh.Tổng số giáo viên mầm non năm học 2020 – 2021 là: 128 người, trong đó có98giáoviênđạtchuẩn,có91giáoviêncótrìnhđộ trên chuẩn. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đoàn kết, tích cực giúp đỡ lẫn nhaunâng cao chuyên môn nghiệp vụ Bên cạnh những thành tựu to lớn mà ngànhgiáo dục đào tạo huyện Vĩnh Thạnh đã đạt được, cũng còn nhiều những thiếusót, bất cập cần khắc phục Cơ sở vật chất cho các trường vùng sâu vùng xacònn h i ề u k h ó k h ă n th iế u t h ố n Đ ộ i ngũg iá ov i ê n c h ư a đồngbộ v ề c ơ c ấ u mônh ọ c c ũ n g n h ư ch ất lượng, tr ìn h đ ộ c h ư a đ ồ n g đề u Vi ệc triểnkhai đ ổi mới phương pháp dạy học tích cực còn có nhiều khó khăn Một bộ phận giáoviên còn bảo thủ trì trệ, chưa nghiêm túc trong việc thực hiện quy chế chuyênmôn Đa số trẻ mầm non dân tộc ở vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn vềkinh tế cũng như trình độ dân trí, tác động không nhỏ đến chất lượng giáo dụcchung của toànhuyện.
2.3 Thực trạng công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộcthiểusố trên địabànhuyện Vĩnh Thạnh,tỉnhBìnhĐịnh
2.3.1 Đặc điểm trẻ mầm non dân tộc thiểu số trên địa bàn huyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh
Huyện Vĩnh Thạnh là địa bàn nơi sinh sống của nhiều DTTS, mỗi dântộc đều cóm ộ t n ề n v ă n h ó a r i ê n g đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a n g ô n n g ữ , t r a n g p h ụ c , nhà ở, ẩm thực, phong tục tập quán,… Là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dântộc cùng chung sống với những nét văn hóa mang bản sắc riêng, đa dạng vàđộcđáo.KhotàngvănhóacủacácDTTStrongvùngkháphongphútạonên cácg i á tr ị v ă n h ó a c ơ b ả n C ác g i á tr ị v ă n h ó a đ ó đ ư ợ c t h ử th ác h q u a t h ờ i gian, trong những không gian khác nhau, trải qua sự chắt lọc theo các giaiđoạn lịch sử, được thể hiện trong sự tiếp biến của quá trình giao lưu, hội nhậpvới cácnềnvănhóakhác
Kinh tế tại các khu vực trên địa bàn miền núi thì chậm phát triển, thunhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhận thức của nhân dânvẫn còn nhiều hạn chế, khả năng hội nhập, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sảnxuất chưa đạt hiệu quả Nhiều cha mẹ chỉ quan tâm đến kinh tế nên còn bỏmặc các em tự ăn uống, phục vụ bản thân, chưa quan tâm đến việc học Đa sốlà những người có thân thuộc cùng bản nên còn tạo ra tình trạng tảo hôn vàhôn nhân cận huyết, dẫn đến nhiều trẻ khuyết tật, nhận thức chậm, đã ảnhhưởng, tác động không nhỏ đến nâng cao chất lượng giáo dục nói chung vàgiáodụcKNS nóiriêng.
Trẻ mầm non dân tộc thiểu số yếu kém về KNS thường có biểu hiệnngại giao tiếp trong quan hệ với cộng đồng, với người khác, hạn chế về vốn từvà kỹ năng nghe, nói của các em còn hết sức hạn hẹp Thậm chí có em còn cónhững biểu hiện nhút nhát như: sợ người lạ, ngại thổ lộ, bộc bạch tâm tính,nhữngnétriêngtư,ngaycảnhữngmặttíchcực.
Giáo dục mầm non khu vực miền núi còn khó khăn về điều kiện CSVC,nhiềuđ i ể m t r ư ờ n g c h ư a đ ạ t y ê u c ầ u v ề s ố l ư ợ n g v à c h ấ t l ư ợ n g G V ;
T ì n h trạng dồn ghép các điểm trường một cách cơ học ở một số nơi, dẫn đến khôngđáp ứng được yêu cầu chất lượng Các làng, bản có học sinh cư trú đều xatrung tâm xã và trung tâm huyện nên một số phụ huynh học sinh chưa khắcphụcđược khókhănkhiphảiđưatrẻđếnlớp. Để đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn chất lượng trong điều kiện đặc thùcủa giáo dục miền núi, các CBQL và GV khi xây dựng và tổ chức thực hiệnchươngtrìnhgiáodụccũngnhưquảnlýpháttriểnchươngtrìnhgiáodụckỹ năng sống cho trẻ cần căn cứ vào điều kiện thực tiễn, khai thác các ưu thế vàquantâm đếnnhững khókhănđểchủ động xây dựngvà áp dụngc á c b i ệ n phápphùhợp.
2.3.2 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹtrẻvềvaitrò củagiáodụckỹnăngsống chotrẻmầmnondântộcthiểusố
Nhận thức về vai trò của giáo dục KNS cho trẻ là rất quan trọng, đặcbiệt với những người làm công tác quản lý giáo dục ở nhà trường nói chung,trườngmầm nonnói riêng.NếuCBQL giáo dục,giáo viên, phụ huynhc ó nhậnt h ứ c đ ú n g đ ắ n v ề h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c K N S t h ì đ ó c h í n h l à đ i ề u k i ệ n thuận lợi cho việc tổ chức, tiến hành các hoạt động giáo dục ở nhà trường, giađình và xã hội có liên quan đến giáo dục KNS cho trẻ ở các trường mầm nonhiệnnay.
Khảo sát về nhận thức tầm quan trọng của hoạt động giáo dục KNS chotrẻ mầm non cho thấy CBQL và GV được khảo sát cho rằng hoạt động giáodụck ỹ n ă n g s ố n g c h o t r ẻ m ầ m n o n r ấ t q u a n t r ọ n g ( Đ T B t ừ 3 , 8 đ ế n 3 ,
9 6 ) , trong đó tiêu chí”Giúp cho trẻ có những kỹ năng thích ứng với hoạt động họctập ở lớp 1 như: Sẵn sàng hòa nhập, đương đầu với khó khăn, có trách nhiệmvới bản thân, với công việc, với các mối quan hệ xã hội” có điểm trung bìnhcao nhất là 3,96 xếp hạng 1 và tiêu chí “Giúp cho trẻ được an toàn, khỏemạnh, nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ, thát vát, thích ứng được với những điềukiệnthay đổi.”xếphạng6vớiđiểmtrungbìnhlà3,8.
Bảng 2.4: Khảo sát về nhận thức của Hiệu trưởng, GV về tầm quan trọng của hoạtđộnggiáo dụcKNS cho trẻ mầmnon dân tộcthiểu số
Stt Nội dung Đánh giá của CBQL,
Quan trọng Ít quan trọng
Giúpchotrẻđượcantoàn,khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéoléo, bền bỉ, tháo vát, thích ứngđượcv ớ i n h ữ n g đ i ề u k i ệ n thayđổi.
Giúpchotrẻbiếtkiểms o á t cảm xúc,giàu tình thương yêu vàlòngbiết ơn 65 10 0 0 3,87
Giúpchotrẻmạnhdạn,tựtin,tựtr ọngvàtôntrọngngười khác,giao tiếp cóhiệu quả 70 5 0 0 3,93
Giúpchot r ẻ b i ế t n ó i n ă n g lịchsự,lắngnghe,hòanhãvàcởi mở
Giúpchotrẻcónhữngk ỹ năng thích ứng với hoạt độnghọc tập ở lớp 1 như: Sẵn sànghòa nhập, đương đầu với khókhăn, có trách nhiệm với bảnthân,v ớ i c ô n g v i ệ c , v ớ i c á c mốiquan hệxãhội
Vĩnh Thạnh là một huyện miền núi có nhiều sông suối, địa hình hiểmtrở,giaothôngđilạicònkhókhăn,nhấtlàvàomùamưalũtừđầunguồnđổvềthư ờnglàmxóilởđườngliênthôn,liênxã,cónhiềuemhàngtuầnkhông đi học được do núi lở, tắc đường Từ những điều kiện tự nhiên trên, mức thunhập của các gia đình còn thấp, hầu hết chỉ trông vào cây lương thực và giasúc chăn thả tự nhiên, kinh tế tự cung, tự cấp, mọi sản phẩm chưa thành hànghóa, do vậy điều kiện để đầu tư cho con em học tập còn rất hạn chế Nhiều giađình còn chưa quan tâm đến việc GDKNS cho các em Để tìm hiểu mức độquan tâm của cha mẹ trẻ với nhận thức tầm quan trọng của hoạt động giáo dụcKNS cho trẻ mầm non tác giả đã tiến hành khảo sát 170 phụ huynh thuộc cáctrường mầmnonvà cókếtquảnhưBảng2.5.
Thực trạng quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm nondântộcthiểusốtrênđịabàn huyệnVĩnh Thạnh,tỉnh BìnhĐịnh
2.4.1 Thực trạng tiếp nhận, xây dựng, thực hiện các chủ trương chínhsách, văn bản quy định về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộcthiểusố
Xuất phát từ tầm quan trọng của giáo dục mầm non, trong những nămqua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo đổi mới nội dung giáo dục KNS chotrẻ qua các chương trình giáo viên tự học BDTX và thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo và Thông tưsố2 8 / 2 0 1 6 / T T -
B G D Đ T n g à y 3 0 / 1 2 / 2 0 1 6 c ủ a B ộ G i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o s ử a đổi, bổ sung một số nội dung của Chương trình Giáo dục mầm non ban hànhkèmth eo T h ô n g t ư số 1 7 / 2 0 0 9 / T T -
Bộ giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục Đảo tạo cũng đã tổ chức tập tuấn đổimớiphươngphápgiảngdạy,tổchứccácđợttậphuấnvềgiáodụcKNSchotrẻ mầm non; Lãnh đạo nhà trường cũng đưa nội dung giáo dục KNS cho trẻvào trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của từng năm học Tuy nhiên, thựctrạngv i ệ c q u ả n l ý c á c h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c K N S c h o t r ẻ m ầ m n o n t ạ i c á c trường mầm non ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định trong thời gian qua vẫncòn nhiều hạn chế, bất cập Để đánh giá thực trạng chỉ đạo triển khai hoạtđộng giáodục KNS của Ban lãnh đạo nhàt r ư ờ n g , t á c g i ả đ ã t i ế n h à n h k h ả o sát 75 CBQL và giáo viên của các trường mầm non trên địa bàn huyện và cókếtquảkhảosátnhưBảng2.12.
Bảng 2.12: Thực trạng chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầmnon dân tộcthiểu số
Stt Nội dung khảo sát Đánh giá của CBQL,
Tốt Khá Trung bình Yếu ĐTB
Tổchứctậphuấn,hộithảo,tọađàmđể nângcaonhậnthức,ýthứctráchnhiệmc ho độingũgiáoviên
Xây dựng quy chế phối hợp với các lựclượng giáo dục khác trong và ngoài nhàtrườngt r o n g v i ệ c t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n nộidung,chươngtrìnhGDKNS
3 Đôn đốc, động viên, khuyến khích cáclực lượng tham gia hoạt động giáo dụckỹnăngsốngchotrẻhoànthànhnhiệ m vụ
Stt Nội dung khảo sát Đánhgiá củaCBQL,GV
Tốt KháTrung bình Yếu ĐTB vàotiêu chíđánh giáhoạtđộng củaGV
Chỉ đạo, quản lý việc thực hiện đổi mớihìnhthức,phươngphápgiáodụckỹnăn gs ố n g t r o n g n h à t r ư ờ n g t h ô n g q u a quảnlýhoạtđộngtổchuyênmôn
Chỉ đạo các tổ chuyên môn đổi mới sinhhoạtchuyênmôn,trongbuổih ọ p thườ ng xuyên tổ chức dự giờ, trao đổirút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mớihìnhthức,phươngphápgiáodụckỹ năngsống
Chỉ đạo phối hợp với các đoàn thể để tổchứcđadạnghoạtđộngngoạik h ó a , ho ạt động NGLL nhằm tạo cơ hội chotrẻtrảinghiệm,thựchành,vậndụngcác kỹnăngvàothựctế.
Chỉ đạo giáo viên dựa vào đặc điểm tâmlý lứatuổicủa trẻ, cácmụctiêug i á o dục kỹ năng sống cho trẻ, khả năng củatrẻ, nội dung, chương trình giáo dục kỹnăng sống lựa chọn hình thức, phươngphápgiáodụckỹnăngsốngchotrẻ phù hợp
Phân tích số liệu Bảng 2.10 chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau:Nhìn chung, cán bộ quản lý và giáo viên được nghiên cứu đánh giá mức độthực hiện nội dung quản lý lập kế hoạch GDKNS cho trẻ trong các trườngmầmn o n ở m ứ c đ ộ t ố t ở h ầ u h ế t v ớ i c á c t i ê u c h í v ớ i Đ T B t ừ 3 , 9 5 đ ế n 4.
Riêng tiêu chí“Chỉ đạo phối hợp với các đoàn thể để tổ chức đa dạng hoạtđộng ngoại khóa, hoạt động NGLL nhằm tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm, thựchành, vận dụng các kỹ năng vào thực tế”nằm ở mức độ khá.Điều này cũngphùhợpvớithựctếvìcáchoạtđộngngoạikhoáhiệnnaytrongnhàtrường vẫnchưa được đa dạng,hoạt độngtrải nghiệm thựchànhcũngc h ư a đ ư ợ c quan tâm đúng mức Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng, chủ thể quản lý tạicác trường mầm non được nghiên cứu đã thực hiện khá tốt nội dung quản lýnày Trong đó, chủ thể quản lý đã thực hiện khá tốt các khía cạnh xem xétthuộc nội dung quản lý này như: Tổ chức tập huấn, hội thảo, tọa đàm để nângcao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, xây dựng quy chếphốih ợ p v ớ i c á c l ự c l ư ợ n g g i á o d ụ c k h á c t r o n g v à n g o à i n h à tr ư ờ n g t r o n g việc triển khai thực hiện nội dung, chương trình giáo dục kỹ năng sống, đônđốc, động viên, khuyến khích các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục kỹnăng sống cho trẻ hoàn thành nhiệm vụ, chỉ đạo chuyên môn đưa nội dunggiáod ụ c k ỹ năngsố n g l ồ n g ghépv à o c á c h o ạ t đ ộ n g , v à o t i ê u c h í đ á n h gi áhoạt động của giáo viên, chỉ đạo quản lý việc thực hiện đổi mới hình thức,phương pháp giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường thông qua quản lý hoạtđộng tổ chuyên môn Chỉ đạo các tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạt chuyênmôn, trong buổi họp thường xuyên tổ chức dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệmviệc thực hiện đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục kỹ năng sống Chỉđạo giáo viên dựa vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi của trẻ, các mục tiêu giáo dụckỹ năng sống cho trẻ, khả năng của trẻ, nội dung, chương trình giáo dục kỹnăngsốnglựachọnhìnhthức, phương phápgiáodục kỹnăngsốngchotrẻ p hù hợp Các khía cạnh này đã được chủ thể quản lý thực hiện đúng, và cóhiệu quả khá cao Kết quả nghiên cứu tại bảng số liệu trên cũng chỉ ra rằng,mức độ thực hiện trong nội quản lý này đều đạt kết quả tốt Thực tiễn hoạtđộngnàytạicáctrườngmầmnonchothấy,nếuchủthểquảnlýthựchiệnở mứcđộtốtcáckhíacạnhnàysẽlàcơsởrấtquantrọnggópphầnquyếtđịnhsựthànhcôn gtrongthực hiện hoạtđộngnàytạinhàtrường.
2.4.2 Thực trạng quản lý việc thực hiện công tác giáo dục kỹ năngsốngchotrẻmầmnon dântộc thiểusố
2.4.2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầmnon.
Như chúng ta đã biết, mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ pháttriển về đức, trí, thể, mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách,chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vững bước vào lớp 1 Để thực hiện đạt được mục tiêuđó, Hiệu trưởng các trường mầm non phải chỉ đạo tốt việc thực hiện chươngtrìnhg i á o d ụ c m ầ m n o n , t ổ c h ứ c t ố t c á c h o ạ t đ ộ n g n u ô i d ư ỡ n g , c h ă m só c , giáo dục và rất coi trọng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, vì giáo dục kỹnăng sống cho trẻ từ lứa tuổi mầm non là rất cần thiết Khi trẻ có một kỹ năngsống tốt là trẻ biết tự chủ bản thân, tự đưa ra quyết định, khả năng thích nghi,hóa giải được những tác động tiêu cực, khó khăn trong cuộc sống hàng ngày.Để tìm hiểu thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục kỹ năng sống tác giả đã tiếnhànhkhảosátvà cókếtquảnhưBảng2.13
Kếtquả khảo sátchothấy:Chỉ đạoxây dựng kếhoạch phù hợpv ớ i từng độ tuổi của trẻ mẫu giáo và phù hợp với địa phương, chỉ đạo thực hiệnmục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động dạy học môn họcvà hoạt động trải nghiệm, chỉ đạo GV thiết kế bài dạy xác định rõ mục tiêugiáo dục kỹ năng sống, chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục đảm bảo chươngtrình giáo dục mầm non và phù hợp với mục tiêu giáo dục kỹ năng sống đềuđạtkết quảtốt(ĐTB= 3,95).
Giáov i ê n đ ã x á c đ ịn hm ụ c t i ê u hì nh t h à n h c h o tr ẻc á c k ỹ năngn h ư : hiểu biết và chăm sócs ứ c k h ỏ e , d i n h d ư ỡ n g h o ặ c k ỹ n ă n g c h ă m s ó c v ệ s i n h cánhân.Nhữngchủđềnàygầngũivớicuộcsốngcủatrẻvàđượcmởrộng dầntrongmốiquanhệqualạigiữatrẻvớigiađình,vớitrườngmầmnon,vớicộngđồngxãhội vàmôitrườngtựnhiên.
Bảng 2.13: Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục kỹ năng sốngchotrẻmầmnon dân tộcthiểu số
STT Nộidungkhảo sát Đánhgiácủa CBQL,GV(Nu)
Tốt Khá Trung bình Yếu ĐTB
Chỉđạoxâydựngkếhoạchphù hợpvớitừ ng độ t u ổ i củatrẻ và phù hợpvớiđịaphương.
Chỉ đạo việc thực hiện mục tiêuGD kỹ năng sống cho trẻ thôngquahoạtđộngdạyhọcmôn học vàhoạt độngtrải nghiệm
Chỉ đạo thực hiện nội dung
GDđảm bảo chương trình GD mầmnonvàphùhợpvớimuctiêu
Tuy nhiên, mục tiêu GDKNS cho trẻ mầm non chưa hướng đến hìnhthành những giá trị về ý thức bản thân như an toàn, tự lực, tự tin, tự trọng; vềquanhệxãhộinhư:biếtơn,yêuthương,tôntrọng;vềgiaotiếpnhưhòanhã,cởimở;vềthựchiệncô ngviệcnhưhợptác,tráchnhiệm;vềứngphóvớinhữngthayđổinhưsángtạo,vượtkhó,hamhiểu biếtđểsẵnsàngvàohọclớpmột.
GV mầm non chưa thực hiện GDKNS cho trẻ thường xuyên trong chếđộsinhhoạthàngngàymàchỉtổchứccáchoạtđộnggiáodụctrẻvàocuối ngày, cũng còn không ít GV mầm non chưa tạo điều kiện cho trẻ tự thực hiệncác công việc mà trẻ có thể làm được, đồng thời mục tiêu GDKNS chưa gắnkết với điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định nơitrẻ đang sinh sống còn gặp nhiều khó khăn do đó hiệu quả của GDKNS chưacao và trẻ chưa hình thành được các KNS thiết thực để vận dụng vào cuộcsống hàngngày.
2.4.2.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầmnon.
Kếtquảkhảosát thựctrạngquảnlýnộidung giáodụckỹnăngsống chotr ẻmầmnonhuyệnVĩnhThạnhnhưBảng2.14.
Bảng 2.14: Thực trạng quản lý nội dung giáo dục kỹ năng sốngchotrẻmầmnon dân tộcthiểu số
STT Nội dung khảosát Đánhgiácủa CBQL,GV(Nu)
Tốt Khá Trung bình Yếu ĐTB
Từkếtquảkhảosátchothấy:NộidunghoạtđộnggiáodụcKNSchotrẻ mẫu giáo đa dạng thiết thực, phù hợp với tâm sinh lý của trẻ được đánh giáở mức tốt (ĐTB>3,9), điều này chứng minh nội dung hoạt động giáo dục chotrẻmầmnontại huyệnVĩnh Thạnhđã đượccác CBQLquantâm. Đây là kết quả rất tốt và quan trọng trong công tác quản lý nội dung,chương trình, bởi vì khi nhà quản đã xác định được hệ thống nội dung cầnthiết và phù hợp thì từ đó mới có được các chương trình, kế hoạch hiệu quả,đây được coi là khâu then chốt trong việc triển khai thực hiện chương trìnhGDKNSchotrẻmầmnon.
2.4.2.3 Thực trạng quản lý phương phápvà hìnht h ứ c g i á o d ụ c k ỹ năng sốngchotrẻmầmnon. Để việc giáo dục kỹ năng sống hiệu quả, mang lại những giá trị của kỹnăngs ố n g c h o t r ẻ t h ì c ầ n p h ả i c ó n h ữ n g p h ư ơ n g p h á p g i á o d ụ c k ỹ n ă n g sống phù hợp Thực trạng quản lýphươngphápGDKNScho trẻm ầ m n o n dântộc thiểusốđượcthểhiệnqua Bảng2.15.
Số liệu Bảng 2.15 cho thấy: Đa số các phương pháp của Hiệu trưởnghướngdẫngiáoviênxâydựnggiáoánvậndụngphươngphápgiáodụcKNSchotrẻ; Phân công nhiệm vụ cho nhiều thành viên tham gia giáo dục KNS cho trẻTổchứcgiaolưu,họctậpkinhnghiệmvềgiáodụcKNSchotrẻmẫugiáo;Tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL và giáo viên về giáo dục KNS cho trẻ mẫugiáo; Tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL và giáo viên về giáo dục KNS cho trẻđược đánh giá trên 90% là tốt, điều này chứng minh công tác quản lý vềphương pháp giáo dục KNS cho trẻ là khá tốt tại các trường mầm non huyệnVĩnh Thạnh,tỉnhBìnhĐịnh.
Bảng 2.15: Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm nondântộcthiểu số
Quảnlýphươngphápthựchi ệngiáodụckỹnăngsốngchotr ẻmầmnon Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu)
Tốt Khá Trung bình Yếu ĐTB
Tập huấn, bồi dưỡng cho
Bên cạnh những phương pháp giáo dục kỹ năng sống tích cực đã đượcgiáo viên các trường mầm non sử dụng thì hình thức giáo dục kỹ năng sốngcũng góp phần quan trọng vào chất lượng của hoạt động giáo dục kỹ năngsống.Đ ể h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n k ỹ n ă n g s ố n g c h o t r ẻ H i ệ u t r ư ở n g c á c trường cần chỉ đạo GV sử dụng kết hợp nhiều hình thức giáo dục khác nhau,đặc biệt cần tổc h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g G D K N S g ắ n l i ề n v ớ i t h ự c t i ễ n đ ể k í c h thích hoạtđộnghóa ngườihọc.
Thực trạng quản lý hình thức giáo dục KNS cho trẻ mầm non dân tộcthiểusốtrênđịabànhuyện Vĩnh Thạnhđượcthểhiện thôngquaBảng 2.16.
Bảng 2.16: Thực trạng quản lý hình thức giáo dục kỹ năng sốngchotrẻmầmnon dân tộcthiểu số
Quảnlýphươngphápthựchi ệngiáodụckỹnăngsốngchotr ẻmầmnon Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu)
Tốt Khá Trung bình Yếu ĐTB
1 Quảnlýgiáodụckỹnăngsốngthô ngqua các tiết học 68 7 0 0 3,91
Chỉ đạo GV giáo dục kỹ năngsống cho trẻ thông qua các hoạtđộngvuichơi,quangàyhội,ngà yl ễ , h o ạ t đ ộ n g t h a m q u a n trảinghiệm…
Chỉ đạo GV tăng cường giáodục kỹ năng sống cho trẻ thôngqua các hoạt động khác trongchếđ ộ s i n h h o ạ t h à n g n g à y , cáchoạt độngngoàigiờlênlớp
4 Dựgiờcáctiếthọccótíchhợp giáodục KNS vàobài học 70 5 0 0 3,93
Chỉđạocôngtácphốihợpgiữa nhàtrườngvàgiađìnhđểgiáod ục KNS chotrẻmầmnon
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Các nội dung quản lý hình thức giáo dụcKNS đã được các trường thực hiện tốt với ĐTB các nội dung khảo sát từ 3,81đến 3,93 đạt kết quả ở mức “Tốt” Tiêu chí “Dự giờ các tiết học có tích hợpgiáodụckỹnăngsốngvàobàihọc”chokếtquảtốtnhấtvớiĐTB=3,93và tiêu chí “Chỉ đạo GV giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt độngvui chơi, qua ngày hội, ngày lễ, hoạt động tham quan trải nghiệm…” có kếtquả thấp nhất với ĐTB là 3,81 Vì hoạt động này tốn kém tài chính và mấtnhiều thời gian,gặp khókhăntrongviệcquản lý,ănuống…chotrẻ.
2.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục kỹ năng sốngchotrẻmầmnon dân tộcthiểu số
Thực hiện tốt chức năng kiểm tra giúp cho CBQL giáo dục ở nhà trườngđánh giá đúng chất lượng, hiệu quả hoạt động, tạo động lực thúc đẩy và điềuchỉnh hoạt động của đối tượng quản lý và điều chỉnh ngay cả tác động quản lýcủa chủ thể Khi nghiên cứu về công tác kiểm tra giáo dục KNS cho trẻ mầmnon dân tộc thiểu số ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnhcho thấy, nếu CBQL không thường xuyên làm tốt việc kiểm tra thực hiệnnhiệm vụ của cơ quan, giáo viên, sẽ dẫn đến tình trạng lỏng lẻo trong công tácquản lý dẫn đến kết quả đạt được trong công tác quản lý nhà trường sẽ khôngcó hiệuquảcao. Để tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dụcKNS cho trẻm ầ m n o n d â n t ộ c t h i ể u s ố h u y ệ n V ĩ n h T h ạ n h , t ỉ n h B ì n h Đ ị n h , tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đánh giá đội ngũ CBQL, GV, kết quả thuđược nhưBảng2.17.
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý công tác giáo dục kỹnăng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh,tỉnhBìnhĐịnh
(Nu) Mứcđộthực hiện Tốt Khá TB Yếu ĐTB
Lậpkếhoạchxâydựngvàp h á t triểnc ơsởvậtchất,phươngtiệnphụcvụchoh o ạ t đ ộn g giáodụckỹ năngsống
ChuẩnbịđầyđủCSVC, phươngtiện phụcvụchoh o ạ t đ ộn g giáodụckỹ năngsống
Tổchứcviệcbảoquảnvàkhaithác sửdụngcóhiệuquảcácphươngtiện phụcvụ chogiáo dụckỹnăngsống
Qua vấn đề trên yêu cầu Hiệu trưởng cần phải tham mưu thêm với cấplãnh và xã hội hoá giáo dục để trang bị thêm CSVC phục vụ cho công tác giáodụcKNS chotrẻmẫugiáotạicác trườngmầmnon.
2.5 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý công tác giáo dục kỹnăng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện VĩnhThạnh,tỉnhBình Định
2.5.1 Ảnhhưởng của cácyếutốkháchquan Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến hoạt động giáo dục kỹ năngsống chotrẻmầmnoncókếtquảkhảosátnhưBảng2.19.
Bảng 2.19: Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến hoạt độnggiáodụckỹ năng sốngcho trẻmầmnondân tộcthiểu số
Stt Nội dung Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu) Ýkiến Ảnhh ưởngr ất mạnh Ảnhh ưởng mạnh Ít ảnhhư ởng
2 Sựtácđộngcủayếu tốgiáo dục giađìnhvà xãhội
2 73 0 0 3,03 Điểm trung bình chung tất cả đối tượng khảo sát có sự đánh giá thốngnhất các yếu tố khách quan ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động GDKNS chotrẻmầmnondântộc thiểusố cóđiểmtrungbìnhtừ3,03đến3,08.
Từ kết quả ở bảng trên, chúng ta thấy đánh giá của CBQL, GV về mứcđộ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan nêu trên tác động rất lớn đến hiệuquả GDKNS trong nhà trường Tỷ lệ này cho thấy nguyên nhânả n h h ư ở n g đếncôngtácGDKNS cho trẻ mầm non là do sự chỉ đạo của các cấp quản lýchưa rõ ràng, chưa quyết liệt trong thực hiện GDKNS dẫn đến các lực lượnggiáo dục khác GV còn lúng túng khi thực hiện, không tích cực tham gia nênhiệuquảcủacôngtácGDKNSkhôngđạtkếtquảcao.
Thựctế quản lý hoạt động giáo dục kĩ năngs ố n g c h o t r ẻ t ạ i t r ư ờ n g mầm non cũng cho thấy rõ sự ảnh hưởng của yếu tố gia đình mà đặc biệt làyếu tố quan điểm và sự quan tâm của gia đình tới hoạt động này có ảnh hưởngnhiềutớihiệuquảquảnlýhoạtđộngnàytạinhàtrường.Bởilẽ,hiệutrưởng muốn quản lý tốt hoạt động này thì rất cần tới sự phối hợp và sự ủng hộ nhiệttình của cha mẹ trẻ Đối với trẻ mẫu mầm non, nếu chỉ giáo dục kĩ năng sốngchocácemtạinhàtrườngmộtcáchđộclập,khôngcósựquantâmcủachamẹ t r ẻ t h ì h o ạ t đ ộ n g n à y s ẽ k h ô n g c ó h i ệ u q u ả C h a m ẹ t r ẻ p h ả i l à n h ữ n g người chủ động, tích cực, tự giác phối hợp với nhà trường trong việc giúp trẻthực hành và trải nghiệm các kĩ năng sống được học tại nhà trường vào thựctiễn cuộc sốnghàngngàycủa các emtạigia đình,ngoàixã hội.
Cơ sở vật chất của một số trường còn nghèo chưa đảm bảo cho trẻ hoạtđộng,nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc tự học, tự rèn luyện và thực hànhcủa
GV, của trẻ Có những GV có nhiều ý tưởng hay, sáng tạo nhưng vì thiếucơ sở vật chất, không có đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu, nên không thể thựchiện được. Trong công tác tài chính ban giám hiệu phải cân nhắc các khoảnkinh phí được cấp, các khoản tài trợ của phụ huynh để đầu tư, mua sắm bổsung những điều kiệncầnthiếtphụcvụ chohoạt động GDKNS.
Kinh phí cho hoạt động GDKNS cho trẻ mầm non còn hạn hẹp khôngđủ điều kiện để tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt chuyên đề, các buổitậphuấnlàmảnhhưởngkhôngnhỏđếnkếtquảcủahoạtđộngGDKNSchotrẻ mầmnon.
Sự ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến hoạt động giáo dục kỹ năngsống cho trẻmầmnondân tộcthiểu sốhuyệnVĩnh Thạnh nhưBảng 2.20.
Bảng 2.20: Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến hoạt độnggiáodụckỹ năng sốngcho trẻmầmnondân tộcthiểu số
Stt Nội dung Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu) Ýkiến Ảnhh ưởngr ất mạnh Ảnhh ưởng mạnh Ít ảnhhư ởng
2 Nhậnthức,nănglực chuyên môn củađộingũgiáoviên
Mứcđộảnhhưởngcủac á c y ế u t ố t h u ộ c v ề c h ủ q u a n đ ế n h o ạ t độn gg i á o dụ ckỹnăngsốn gt ại t r ư ờ n g mầ mnonđ ượ cC B Q L và G V tham gia khảo sát đánh giá có mức độả n h h ư ở n g r ấ t m ạ n h ( Đ T B t ừ 3 , 9 3 đ ế n 4 ) Kết quảnghiêncứunàyđã chỉ rarằng: Độin g ũ C B Q L , G V l à n h â n t ố q u y ế t đ ị n h ả n h h ư ở n g l ớ n đ ế n c h ấ t lượng hoạt động GDKNS Để có thể chỉ đạo tốt hoạt động giáo dục kỹ năngsống cho trẻ mầm non thì Hiệu trưởng có vai trò vô cùng quan trọng NếuHiệu trưởng có nhận thức sâu sắc, có năng lực về vấn đề này thì sẽ quan tâm,sát sao và thực hiện có hiệu quả các hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
Bêncạnhđó,chủt h ể quảnl ýđ ặc biệtphảic hú ýt ới cá c yếut ốt h u ộ c vềngườigi áo viên mầm non Bởi vì, giáo viên mầm non chính là lực lượng nòng cốttrong việc thực hiện nhiệm vụ này. Nếu giáo viên mầm non có nhận thức đầyđủ, sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sốngchotrẻmầmnonthìgiáoviênsẽchủđộng,tíchcực,sángtạotrongviệcthực hiện nhiệm vụ giáo dục này tại nhà trường mình công tác Bên cạnh đó, đểthực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại trường mầm non thìgiáov i ê n p h ả i t h ậ t sự l à n h ữ n g n g ư ờ i c ó k i n h n g h i ệ m vàc ó nă ng l ự c t h ự c hiện nhiệm vụ này Do vậy, đây chính là 2 yếu tố thuộc về người giáo viênmầmnoncóảnhhưởngnhiềunhấtđếnhiệuquảquảnlýhoạtđộnggiáodụckĩnăn gsốngchotrẻtuổitạitrườngmầmnon.
Bên cạnh yếu tố giáo viên thì tâm sinh lý của trẻ cũngả n h h ư ở n g r ấ t lớn đến hoạt động giáo dục kỹ năng sống Đặc điểm lứa tuổi mầm non với cácđặc điểm cơ bản: tính trực quan chiếm ưu thế trong các hoạt động nhận thứcvà cuộc sống của trẻ Tính không chủ định nổi trội trong các đặc điểm nhâncách của trẻ mầm non Trẻ ở lứa tuổi này có tính hồn nhiên, sống bằng tìnhcảm là những yếu tố có ảnh hưởng rất nhiều đến việc hình thành phát triển,giáo dục kỹ năng sống cho các em Do đó, CBQL trường mầm non, GV mầmnon và các lực lượng ngoài xã hội tham gia giáo dục kỹ năng sống cho trẻ cầnphải chúýđểchỉ đạogiáodụckỹnăngsốngđạthiệuquả.
2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năngsốngc h o t r ẻ m ầ m n o n d â n t ộ c t h i ể u s ố ở c á c t r ư ờ n g m ầ m n o n h u y ệ n VĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh
2.6.1 Những ưuđiểm Đa số CBQL, GV của các trường mầm non đã nhận thức đúng đắn tầmquan trọng của hoạt động GDKNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số trong bốicảnh đổimớigiáodục.
Trangthiếtbị,điềukiệncơsởvậtchấtphụcvụhoạtđộngGDKNSởcáctrườngmầmnon ngàycàngđượcquantâm,đầutưtheohướnghiệnđạihóa.Đồngthời,cáctrườngmầmnoncũng đãtíchcựcthammưu,vậnđộngphụhuynhtàitrợvậtchấtđểhỗtrợnhàtrường muasắmtrangthiếtbị,tubổ,sửachữa,nângcấptrườnglớpvàcácđiềukiệnphụcvụchohoạtđộ ngGDKNS.
Hoạt động GDKNS về cơ bản đã được chỉ đạo, tổ chức thực hiện cácnộidung, chươngtrình, hìnhthức,phương ph áp kháphùhợpvớiđặcđiể mtâm sinh lý của trẻ mầm non, phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường,địa phương Có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với phụ huynh vàcác tổ chức xã hội trong việc GDKNS, từ đó bước đầu đã hình thành nhữngKNScầnthiết,cơbảnchotrẻ.
Các cấp, ban, ngành đã có nhiều nổ lực trong việc phối hợp với các tổchứcđểbổsungkinhphí,cơsởvậtchấtchocáctrườnghọc.
Một số CBQL, GV mầm non chưa thực sự nhận thức đúng đắn, đầy đủvề tầm quan trọng của hoạt động GDKNS cho trẻ mầm non Một số GV tỏ ralúng túngtrong việc lựa chọnnộidungthích hợpđểGDchotrẻ.
Bên cạnh một số GV mầm non nắm vững và sử dụng tốt các phươngpháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi thì vẫn còn tỷ lệ không nhỏ GV mầm non còntrẻ, mới ra trường chưa tổ chức cho trẻ thực hành, trải nghiệm những KNStrongtình huốngthựctế nênnhiều hoạt độngđơn điệu làm cho trẻ dễc h á n nảnvàthụ động.
Việc xây dựng kế hoạch GDKNS, chỉ đạo cải tiến nội dung chươngtrình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDKNS cho trẻ mầm noncòn nhữnghạnchế,bấtcập.
BIỆN PHÁP QUẢNLÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNGSỐNGCHOTRẺMẦMNONDÂNTỘCTHIỂUSỐTRÊNĐỊABÀNHUYỆNVĨ NHTHẠNH,TỈNHBÌNHĐỊNH
Nguyên tắcđềxuấtbiệnpháp
TrongCôngvănsố463/BGD&ĐT-GDTX,ngày 28/01/2015củaBộGD&ĐT“V/ vh ướ ng dẫntri ển khaithựchiệnlý giáodụckỹnăngsốngtạicác cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên”,đó là: “Đẩy mạnh hoạt động lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo địnhhướng phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của học sinh”, với mục tiêugiúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm xã hội, kiến thức, kỹ năng,nghệ thuật, qua đó dần hình thành nhân cách cho trẻ một cách tích cực, chuẩnbịtâmthếchotrẻvàolớp1[7].
Côngt á c q u ả n l ý l ý giáod ụ c k ỹ n ăn g s ố n g p h ả i c h ặ t c h ẽ , th eo đ ú n g quy định tại Thông tư số 04/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28/02/2014 của Bộtrưởng Bộ GD&ĐT quy định về quản lý hoạt động lý giáo dục kỹ năng sốngvà hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa
[6] Để cán bộ quản lý thực hiệntốt công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống thì việc bám vào định hướng vềmục tiêu giáo dục trẻ mầm non của Nhà nước là rất quan trọng Bởi qua đó,cán bộ quản lý định hướng được con đường giáo dục đúng đắn nhằm đạt đượcmụct i ê u pháttriểntoàndiệnchotrẻ, đồngthờitạoniềm tinchon hâ n dân ,phụhuynhcóconemđang theohọc.
Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non làtoàn bộ quá trình quản lý của các chủ thể quản lý giáo dục đến đối tượng quảnlýn h ằ m hướng t ớ i m ụ c t i ê u l à “ g i ú p t r ẻ p h á t t r i ể n t h ể c h ấ t , tì nh c ả m , h i ể u biết,thẩmmỹ,hìnhthànhcácyếutốđầutiêncủanhâncách,chuẩnbịtốtcho trẻ bước vào lớp 1” Đồng thời đây là vấn đề mang tính nguyên tắc quan trọnghàng đầu khi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sốngchotrẻmầmnon.Giúpchocácchủthểquảnlýnắmchắctìnhhìnhmọimặtvề hoạt động giáo dục kỹ năng sống nhà trường, các điều kiện đảm bảo chohoạt động này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầmnon dântộc thiểusốtrênđịabàn huyệnVĩnh Thạnh,tỉnh BìnhĐịnh.
Các biện pháp đề xuất phát tác động đồng bộ vào các khâu, các yếu tốcủa quá trình quản lýgiáo dục KNS baogồm nhận thức, chỉđạo hoạtđ ộ n g , tácđộngvàocác chủthểphảiđượcdiễnramộtcách đồngbộvàcóhệthống.
Trẻm ầ m n o n l à c h ủ t h ể n h ậ n t h ứ c , c h ủ t h ể c á c h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c trong nhà trường, vì vậy giáo dục KNS của nhà trường phải đảm bảo thu hútđược tất cả trẻ tham gia Trong việc tổ chức các hoạt động GDKNS thì trẻđóng vai trò chủ thể hoạt động, GV là người định hướng, giải quyết và kếtluận các vấn đề, còn các lực lượng khác đóng vai trò hỗ trợ các hoạt động, cónhưvậyhoạtđộnggiáo dục KNS mớiđivàochiềusâuvàbềnvững.
Hoạt động quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non phải đượctiến hành một cách khoa học, từ mục đích cho tới lập kế hoạch, phân côngngười quản lý cũng như xây dựng nội dung của hoạt động giáo dục kĩ năngsống cho trẻ mầm non Chính vì vậy, các biện pháp luôn có những tác độngqua lại hỗ trợ, biện pháp này là nền tảng là cơ sở vững chắc cho biện pháp kiathựchiệnmộtcáchhiệuquả.
Mỗi đơn vị nhà trường có một đặc thù riêng biệt, có những điểm mạnhvà điểm yếu không giống nhau Đối tượng trẻ mầm non của mỗi trường cũngcón h ữ n g đ ặ c t h ù r i ê n g b i ệ t m a n g t í n h c h ấ t v ù n g m i ề n v à đ ặ c t h ù d â n t ộ c Việc đề xuất các biện pháp cần chú trọng đến tình hình, điều kiện cụ thể củatừngđơnvị.Cácbiện phápđềra phảixuấtpháttừthựctiễncủa côngtác quản lý và giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non Tránh tình trạng đưa ra cácbiện pháp xa rời với thực tiễn, làm ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý, tổ chứcgiáodụcKNSchotrẻ.vàkhắcphụcnhữngmặthạnchếtrongquảnlýgiáo dụcKNS chotrẻđã diễnra trongthờigianqua.
Các biện pháp được đề xuất phải đảm bảo tính ứng dụng hiệu quả, cókhả năng tổ chức triển khai thực hiện được trong thực tiễn các nhà trường, thểhiệnđược sựcầnthiếtvàtínhkhảthi khitriểnkhaitrongthựctiễn.
Cácbiệnphápphải đảmbảotínhkếthừa,tôntrọngquákhứ,lịchsử, chỉ thay đổi những gì bất cập, đồng thời các biện pháp cũng phải phát huytiềmn ă n g c ủ a x ã h ộ i Đ ả m b ả o t í n h k ế t h ừ a t r o n g đ ề x u ấ t c á c b i ệ n p h á p quảnlýđòihỏiphải:
- Người nghiên cứu khi đề xuất biện pháp mới phải kế thừa nhữngbiệnphápquảnlýđã và đang thực hiện Sự kế thừa cóthể là toànbộc á c biệnp h á p , c ó t h ể l à n h ữ n g đ iể m hay,t ố i ưuc ủ a m ộ t b i ệ n p h á p t r á n h p h ủ định hoàn toàn và tạo ra những hệ thống mới không dựa trên thực tiễn, thựctrạngbiệnphápcũđãcó.
- Đảm bảo tính kế thừa khi đề xuất biện pháp quản lý yêu cầu nhàquản lý trong chỉ đạo thực tiễn quản lý phải thấy được những biện pháp quảnlý mới trên cơ sở nền tảng của các biện pháp quản lý cũ đang tiến hành. Sựđềxuấtbiệnphápphảitheokịpvàphùhợpvớithựctếquảnlýgiáodụcđểcó nhữngbiệnphápmớiphùhợpvàsátvớithực tế.
3.1.5 Nguyêntắcđảm bảotínhphùhợp lứatuổi trẻmầm non
Với đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi đây là độ tuổi về sinh lý trẻphát triển khá nhanh nên đòi hỏi chế độ dinh dưỡng cho trẻ phải được đảmbảo Các thao tác vận động của cơ thể trẻ đang dần hoàn thiện, tuy nhiên sựphối hợp các vận động của các nhóm cơ và các giác quan trẻ còn chưa nhịpnhàng.Trẻcònkhókhănkhicùngmộtlúc phảiphốihợpcácgiác quanvàcác nhóm cơ Trẻ em lứa tuổi mầm non đã phát triển khá tốt cả về ghi nhớ, tưởngtượng, tư duy, xúc cảm, chú ý có chủ định, …Trẻ có thể phát hiện và thể hiệnđược những xúc cảm phức tạp như vui, buồn, ngạc nhiên, xấu hổ, an ủi ngườikhác…Và trẻ đặcbiệtnhạycảmvới nhữnggìdiễnraxungquanhtrẻ.
Mỗi trẻ em là một cá thể riêng biệt với đặc điểm tâm sinh lý phát triểnkhácnhau.Vìvậy,phảicómụctiêu,nộidung,hìnhthức,phươngpháp,phươngtiệnGDKNSph ùhợpvớitừngcánhântrẻ.GVmầmnonvàchamẹtrẻcẩnhiểuvềđặcđiểmcủatừngtrẻ,biếttôntrọn gnhữngnhucầu,cátính,đặcđiểmriêngvềthểchất,tinhthần,nhữngthóiquencủatrẻ.Nguyên tắcnàyrấtquantrọngđốivới quá trình GDKNS cho trẻ mầm non vì có trẻ thích lắng nghe, bắt chướcngườilớn,nhưngcótrẻthíchômấp,khôngthíchnóilớntiếnghoặcbắttrẻtuântheomệnhlện h,yêucầumộtcáchcứngnhắc.NguyêntắcnàygópphầnmanglạihiệuquảcaotrongGDKNSch otrẻmầmnondântộcthiểusố.
Trẻ mầm non là độ tuổi trẻ tò mò, tìm tòi ham hiểu biết khám phá thếgiới xung quanh nhưng nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh chưa đượcđầyđủc ũ n g c h í n h v ì đ ặ c điểm nàym à t r ẻ d ễ g ặ p p h ả i n g u y hiểmnên c ầ n phải trang bị cho trẻ những kỹ năng cần thiết để trẻ biết phòng tránh nguyhiểm Các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ phải phù hợp với chươngtrình giáo dục mầm non và bộ chuẩn phát triển trẻ em, phù hợp với đặc điểmtâmsinhlýcủatrẻ,phùhợpvớivùngmiền.
Biệnphápquảnlýcôngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầmnondântộct hiểusốtrênđịabànhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh
3.2.1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻvềtầmquantrọngcủacôngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầmno ndântộc thiểusố a) Mụctiêu của biện pháp
Nhận thức luôn là khâu đầu tiên của một quá trình hoạt động xã hội vàcóý nghĩa hếtsức q u a n tr ọ n g C hỉ kh i c ó n h ậ n t h ứ c đ ú n g thìm ớ i c ó h à n h độngđúng, dođ ónângcaonhậnt hứ c, ýthứctráchnhiệmchoC BQ L, GV,các tổ chức đoàn thể về vai trò công tác GDKNS cho HS là yếu tố quan trọng,có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục toàn diện nói chung và hiệu quảGDKNSchoHStrongnhàtrườngnóiriêng.BiệnphápnàygiúpchoCBQLvà
GV nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của GDKNS, tạo cho GV niềmtin,tinhthầntíchcựcủnghộvàhànhđộngđúngkhithựchiệnGDKNSchotrẻmầ mnon.
Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng công tácgiáo dục KNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số, và sự cấp thiết của việc giáodụcKNS cho trẻ, đặcbiệtc ô n g t á c q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c K N S t r o n g giaiđoạnhiệnnay. b) Nộidung biệnpháp Đối với CBQL giáo dục nhà trường, phải quán triệt đầy đủ và nắm chắccác chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, quychế, quy định của Bộ GD&ĐT, chỉ thị, hướng dẫn của Phòng GD&ĐT huyệnVĩnh Thạnh, của Sở GD&ĐT Tỉnh Bình Định, về mục tiêu giáo dục toàn diệntrong đóchútrọngđến giáodục KNS chotrẻ.
Hiệu trưởng chỉ đạo GV giữ vai trò định hướng, là lực lượng nòng cốttrongcôngtácgiáodụcKNSchotrẻmầmnon.Giáoviênlàngườigầngũitrẻ, nắm đượcđặcđiểm tâm sinhlývàtínhcáchtừngtrẻ.Dođ ó , s ẽ c ó phươngp h á p c ũ n g n h ư n ộ i d u n g g i ả n g d ạ y p h ù h ợ p v ớ i t ừ n g t r ẻ
V ì t h ế , người CBQL phải chỉ đạo cho giáo viên làm tốt công tác như nắm bắt tâm lýtừng trẻ,gầngũivớitrẻđểhiểutrẻcầngìnhằmgiáodục KNS chotrẻ. c) Cáchthựchiệnbiệnpháp
Hiệu trưởng nên thường xuyên nâng cao nhận thức cho các lực lượnggiáodụcbằngcách:
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, thảo luận về các vấn đềGDKNSv à q u ả n l ý c ô n g t á c G D K N S c h o C B , G V , N V t r o n g n h à t r ư ờ n g
Cungc ấ p c á c thôngtin v ề m ọ i m ặ t c ủ a đ ờ i số n g k i n h t ế - x ã h ộ i , an ni nh , quốc phòng, … của địa phương, của đất nước Trao đổi kinh nghiệm vềphương thức giáodục,quản lýGDKNS.
- Mời chuyên gia đến trường bồi dưỡng cho lực lượng giáo dục về kỹnăng,kinhnghiệmthựchiệncôngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầmnon.
- Việc giáo dục KNS là một công việc còn mới mẻ với các nhà trườngmầm non, hơn thế nữa, nhiều giáo viên cũng chưa được trang bị cách thức vàcáckiếnthứchiểubiếtcầnthiếtđểgiáodụcKNSdântộcthiểusốdođóđâylà công việc cần phải thực hiện trong nhà trường Việc nâng cao nhận thức, ýthứctráchnhiệmchocánbộ,giáoviênđóngmộtvaitròhếtsứcquantrọng,c ótácdụngtíchcựcđếnviệcrènluyệnkỹnăngsốngchotrẻmầmnondântộc thiểu số nhằm góp phần quyết định vào công tác giáo dục toàn diện trongnhà trường.
- Trang bị tài liệu về giáo dục KNS cho giáo viên và cha mẹ trẻ: CungcấpcáctàiliệuvềchủđểgiáodụcKNSchothưviệnnhàtrườngvàđếntậ ntaytừnggiáov iê n, đảmbảom ỗi gi áo viêncó ítnhấtmộtcu ốn sá ch hướn gdẫn về giáo dục KNS Các sách này giúp cho các thầy cô giáo có thêm nhậnthứcvà cáchthứctiếnhànhgiáodục KNS.
Nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên trong việc giáo dục kỹ năngsống cho trẻ thông qua các bài giảng trên lớp, qua các hoạt động ngoài giờ lênlớp, qua thái độ lao động tận tụy, qua phong cách lối sống mẫu sống của nhàgiáo dục để trẻ học tập noi theo Giáo viên cần phát huy cao độ kỹ năng sưphạm, tình yêu thương trẻ và trách nhiệm của
“người mẹ thứ hai” để hoànthành nhiệmvụcủamình.
Vớichínhbảnthânngườigiáoviêncầnnhậnthứcrõvịtrí,vaitròcủa mình trong chăm sóc, giáo dục trẻ, bởi phẩm chất nhân cách và trí tuệ tạo nênsứcmạnh,niềmtinvàlýtưởng,giúpgiáoviêntácđộngcóhiệuquảtớitrẻ.ĐểgiáodụcKNSc hotrẻthôngquacácnộidungđượclồngghépvàonộidungdạychữ, tổ chức các trò chơi ở lớp, sinh hoạt tập thể, hoạt động dã ngoại hay cáchoạt động khác, người giáo viên cần được bồi dưỡng, hoàn thiện chính bảnthân mình về lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm cao với công việc, qua đó tạoniềmtin,uytíntrướcCBQLgiáodụcnhàtrường,phụhuynhcủatrẻ.
Giáo viên tuyên truyền đến phụ huynh về nội dung, ý nghĩa, vai trò củaviệc hình thành kỹ năng sống cho trẻ thông qua các buổi họp phụ huynh, giờđón trả trẻ, làm các hình ảnh có nội dung cụ thể trang trí ở góc tuyên truyền.Traođổi vớiphụhuynhvề nhữngKNS được rènluyệnở trường;k h u y ế n khíchc h a m ẹ h ợ p t á c c ù n g t h ự c h i ệ n t ạ i g i a đ ì n h ; v à t h ố n g n h ấ t v ớ i p h ụ huynh để cùng theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở, khen ngợi, động viên trẻ ở giađình Cha mẹ trẻ dành thời gian mỗi ngày để kể cho trẻ nghe những câuchuyện cổ tích, câu chuyện thực trong cuộc sống, dành thời gian trò chuyệnvới contrẻđểgiáodục nhân cáchchotrẻ.
Thôngquacáccuộc họpphụhuynhởđầunămhọc,cuốihọckỳIvàcuốinăm học,nhàtrườngtổchứctuyêntruyềnđểphụhuynhcủatrẻhiểubiếtđúngđắn,đầyđủvềnội dung,cáchthứctổchứcgiáodụcKNSchotrẻ,quađó tạo sự đồng thuận giữa nhà trường, gia đình giáo dục, giúp đỡ trẻ phát triểnnhậnthức.Đồngthời,lấy ýkiếnphảnánh tâmtư,nguyệnvọng, nhữngvướngmắck h ó k h ă n t r o n g p h ố i h ợ p g i ữ a n h à t r ư ờ n g , g i a đ ì n h v ề n ộ i d u n g , c á c h thứctổchứcgiáodụcKNSchotrẻ,thôngquađótạorasựphốihợpchặtchẽgi ữanhàtrường,giađìnhđểxâydựngkếhoạchvàkịpthờigiúpchamẹtrẻgiảiquyếtn hữngvướngmắc,mờiđạidiệnchamẹcủatrẻcùngthamgiatổchức, quản lý trẻ khi tổ chức các hoạt động dã ngoại để giáo dục KNS cho trẻ.Cham ẹ t r ẻ c ầ n p h ố i h ợ p v ớ i g i á o v i ê n m ộ t c á c h c h ặ t c h ẽ v à h ợ p l ý bằng việc tham gia tình nguyện vào quá trình giáo dục trong nhà trường Chamẹ nên tham gia vào các buổi trao đổi với giáo viên, tham gia các buổi họpcủa nhà trường và dự một số giờ học, dự các hoạt động ngoại khoá; chỉ bằngcách đó thôi cha mẹ đã giúp trẻ hiểu rằng học là phải học cả đời Cần giáo dụcđể trẻ cảm thấy thoải mái tự tin trong mọi tình huống của cuộc sống Nếu chamẹ muốn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đánh thức sự tự ý thứccủa trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ luôn nghĩ về bản thân mình một cách tích cựcvà đừng bao giờ phá vỡ suy nghĩ tích cực về bản thân trẻ. Trong gia đình, việcdạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống rất cần thiết Để trẻ có đượcnhữngkỹxảo,thóiquensửdụngđồdùngmộtcáchchínhxácvàthuầnthụcvà khéo léo, không chỉ đòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà còn phảiđáp ứng được những nhu cầu của trẻ, đó là cung cấp cho trẻ những mẫu hànhvi văn hóa, những hành vi đúng, đẹp, văn minh của chính cha mẹ và nhữngngười xungquanhtrẻ. d) Điềukiệnthựchiện
Ban giám hiệu mà cụ thể là các đồng chí CBQL phải nghiên cứu, hiểusâu sắc văn bản hướng dẫn, xác định những nội dung cơ bản cần triển khai.Chủ động xây dựng kế hoạch và lựa chọn thời gian thích hợp triển khai (Tốtnhất là đầu năm học), tranh thủ được sự tham gia ý kiến của các tổ chức đoànthể, cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ trong việc xây dựng kế hoạch vàtổchức thực hiện.
3.2.2 Kếhoạch hoá công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm nondântộc thiểusố a) Mụctiêu của biện pháp
Kế hoạch hoá công tác giáo dục kỹ năng sống sẽ giúp cho các nhàtrường có cái nhìn tổng quát về nội dung chương trình, tránh bỏ sót nội dungcũngnhưlựachọncáchoạtđộnggiáodụckỹnăngsốngđảmbảomụctiêu, yêu cầu của chương trình, đưa chất lượng giáo dục của nhà trường đi đúnghướngvà ngàycàngpháttriển.
Lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non làthiết kế các bước đi cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để đạt đượcmục tiêu hình thành và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ qua việc sử dụng cácnguồn lực đã có và khai thác các nguồn lực mới trong và ngoài trường mầmnon Kế hoạch này nằm trong kế hoạch phát triển giáo dục toàn diện của trẻtrong nhà trường. b) Nộidung biệnpháp
CBQL cần xác định những vấn đề, nội dung, hoạt động cần phải lập kếhoạch; tiến hành lập kế hoạch theo hình thức năm, tháng, tuần, ngày, từ đó cóđịnh hướng lập kế hoạch hiệu quả Đánh giá lại hiện tại GDKNS của đơn vịmình đạt được ở mức độ nào, hướng phấn đấu cần đạt ra sao, từ đó có nhữngbiện pháp cụ thể Tổ chức xây dựng kế hoạch, trong đó đề ra những chỉ tiêucao hơn so với năm học trước, tháng sau nội dung phát triển hơn tháng trước,phương pháp, hình thức đổi mới, linh hoạt phù hợp với đặc điểm tình hình vềnăng lực, trình độ của đội ngũ GV, phù hợp với đặc điểm tâm lý, năng lực củatrẻ, yêu cầu đổi mới của thực tiễn hoạt động giáo dục Đề ra những nhiệm vụcần phải thực hiện đểđạt được mụct i ê u n h ữ n g g i ả i p h á p c ụ t h ể c ó t í n h k h ả thi cao nhằmthựchiện những nhiệmvụ đềrađạt chỉ tiêu vàkếhoạch đề ra. c) Cáchthựchiệnbiện pháp
Trongcôngtáclậpkếhoạch kỹnăngsống,Hiệutrưởngtrườngmầm non tiếnhànhcác côngviệcsau:
- Xác định mục tiêu, nội dung của hoạt động giáo dục kỹ năng sống chotrẻtrongtrườngmầmnon.
- Xâydựngkếhoạchgiáodụckỹnăngsốngchotrẻtheotuần,tháng,nămphùhợpvớichủđềđểđịnhhướngchocácbảnkếhoạchgiáodụccụthể củagiáoviêntrongtừngnhómtrẻ,độtuổicủatrẻ.
- Xác định các biện pháp, các hành động cụ thể để thực hiện kế hoạchgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmỗiđộtuổi.
- Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí các nguồn lực, chi phí cho hoạtđộng giáodục kỹnăngsống trongnhà trường.
- Xây dựng kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng cho giáo viênvềgiáodụckỹnăngsốngchotrẻ.
- Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng trong và ngoài trườngmầmnonđốivớihoạtđộnggiáodụckỹnăngsốngchotrẻ.
Trên cơ sở bản kế hoạch giáo dục kỹ năng sống trong trường mầm non,hiệu trưởng cùng với ban giám hiệu chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên mầm nontừng hoạt động cụ thể dựa trên bản kế hoạch chung Dự kiến về thời gian thựchiện, nội dung chương trình giáo dục, các chủ đề cần thực hiện trong giáo dụckỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số Hướng dẫn giáo viên lập kếhoạch từng hoạt động, dựa trên những yêu cầu, quy định chung đảm bảo sựthống nhất về nội dung hình thức hoạt động với tính chất chỉ dẫn, không phảilà khuôn mẫu Tổ chức những buổi thảo luận về từng kế hoạch hoạt động kỹnăng sống, thống nhất nội dung và hình thức cải tiến nội dung, phương pháp,trao đổi kinh nghiệm lập kế hoạch hoạt động với những nội dung khó triểnkhai Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn thườngxuyên kiểm tra, theo dõi việc chuẩn bị hoạt động giáo dục kỹ năng sống chotrẻmầmnoncủagiáoviênbằngcáchkiểmtrakếhoạchhoạtđộng,kiểmtrahồsơ và kếhoạchthực hiệnhoạtđộnggiáodục. d) Điềukiệnthựchiện
CBQL xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm trong năm học cụ thểdựavàochươngtrìnhcủaBộGD&ĐT,SởGD&ĐTtừđótriểnkhaitớigiáo viên mầm non xây dựng phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý từng lứa tuổi củatrẻmầmnonvà của từnglớpchophùhợp.
Khảo sát các những kỹ năng cần có của giáo viên như: Kỹ năng lập kếhoạch dạy học, điều chỉnh nội dung chương trình, xây dựng kế hoạch dạy họcvà lựa chọn các nội dung dạy học tăng cường phù hợp với từng đối tượng trẻmầmnon…
Mốiquanhệgiữacácbiện pháp
Mỗi biện pháp đều có ý nghĩa riêng của nó và các biện pháp trên đều cómối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau Biện pháp này làtiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia Mỗi biện pháp là một thành tố không thểthiếu được, có quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung tương tác với nhau tronghệ thống biện pháp quản lý, nhằm nâng cao trình độ, năng lực của người GVmầm non, nâng cao ý thức của gia đình, các tổ chức xã hội, hình thành các kỹnăngcầnthiếtchotrẻtronggiaiđoạnđổimớigiáodụchiệnnay,đểtạonênsựbiế nđổivềchấttrongquátrìnhgiáodục,gópphầnnângcaochấtlượngGD mầm non nói chung, giáo dục mẫu giáo ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh nóiriêng.
CBQLvàGVmầmnonlàlựclượngnòngcốttrongviệcGDKNSchotrẻ,nếunhậnthứck hôngđúngđắnthìviệcsửdụngcácphươngphápGDKNSchotrẻcũngnhưchọnlựanhữngnội dungGDKNSsẽkhôngcókếtquảcao.Nângcaohiệuquả,hiệulựccủahoạtđộngkếhoạchhoá, trongđóđặcbiệtchútrọngcôngtáclậpkếhoạchgiáodụckỹnăngsốngchotrẻ mầmnondântộcthiểusốhàngnămlàkhâuquantrọngbởinếuthựchiệnmàkhôngcósựchuẩnbị, cókếhoạchtừtrướcsẽdẫnđếntìnhtrạnglàdạyvàcungcấpkiếnthứctrànlan,khôngcó mục đích.
“Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức công tác giáodục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số” có vai trò phát huy tínhhiệuquảviệcthiếtkếcácchủđềcũngnhưgiúptrẻvậndụngđượccáctình huống đã học vào tình huống thực tế nhờ đó khắc sâu kiến thức, giúp trẻ hứngthúpháthuykhảnăngsángtạo,tựtin.Quátrìnhgiáodụckỹnăngsốngchotrẻphảicầncósực hỉđạothựchiệnthườngxuyên,liêntụcvàxuyênsuốtcáccôngtác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số, giúp nhà quản lýđảmbảocôngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầmnontheođúngđịnhhướngđồngthờinắ mbắtđượcnhữngkhókhăngặpphảitrongquátrìnhthựchiệntừđóđề ra các biện pháp khắc phục khó khăn, điều chỉnh để công tác giáo dục kỹnăng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số đạt được mục tiêu đã đề ra Tiếptheo là cần phối hợp với phụ huynh về việc giáo dục KNS, thống nhất phươngphápGDKNSchotrẻbởivìđâylàhaimôitrườnggiáodụcquantrọngnhấtđốivới trẻ mầm non, nhà trường và gia đình cần có sự phối hợp và thống nhất vớinhau về những nội dung GDKNS cho trẻ và thường xuyên chia sẽ với nhau vềnhững thay đổi cũng như những bất thường của trẻ trong việc lĩnh hội nhữngKNSđểcócácbiệnphápcanthiệpkịpthời.Tăngcườngđầutư,đảmbảonguồnlực tài chính, nhân sự và cơ sở vật chất, kỹ thuật hỗ trợ công tác giáo dục kỹnăngsốngchotrẻmầmnondântộcthiểusốgiữvaitròlàcácbiệnphápcôngcụvềmặtnhânsự,côn gcụtàichínhgiúpcôngtácgiáodụckĩnăngsốngchotrẻởcáctrườngmầmnonthựchiệnđượcđú ngkếhoạchvàđảmbảohiệuquả…
Khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biệnphápđềxuất
3.4.1 Mụcđích,nộidung,đốitượng,phươngphápkhảo sát
- Mục đích khảo sát: Giúp tác giả bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiệnhơn các biện pháp đã đề xuất, đồng thời khẳng định được mức độ cấp thiết vàkhảthicủa các biệnpháp quảnlýđãnêu
- Nội dung khảo sát:Khảo sát các biện pháp quản lí công tác giáo dụcKNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số tại huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Địnhnhằmxácđịnhtínhcầnthiếtvàtínhkhảthicủacácbiệnphápđềxuấttheo2 tiêuchí:
+Tínhkhảthitheo4mứcđộ:rấtkhảthi,khảthi,ítkhảthi,khôngkhả thi.
- Đốitượngkhảosát:Đểkhảosáttínhcầnthiếtvàtính khảthi củacác biệnpháp,tácgiảluậnvănđãtiếnhànhxinýkiếncủacácthầycôlàCBQL,GVcáctrườngmầmno nVĩnhThuận,VĩnhHãovàtrườngmầmnonThịTrấn.
- Phương pháp tiến hành khảo sát:Sử dụng chủ yếu phương phápđiềutra bằngphiếuhỏi. Để khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đãđề xuất, đề tài đã trưng cầu ý kiến các đối tượng có liên quan, việc trưng cầu ýkiếnđược tiếnhànhtheocácbước sau:
Bước 1:Lập phiếu điều tra trưng cầu ý kiếnBước2:Lựa chọnđốitượngđiềutra
Bước4:Thuphiếuđiềutra,xửlýphiếu,tổnghợpcácthôngtinphỏngvấnv àphântíchkếtquả.
- Mứcđộc ấp thiết:Rấtcấpthiết:4điểm;Cấp thiết:3điểm; Ítcấp thiết:2 điểm; Khôngcấpthiết:1điểm.
- Mứcđộkhảt hi: Rấtkhảthi:4điểm; Khảthi:3điểm;Ítkhả thi: 2điểm; Khôngkhảthi:1điểm.
-Cách tính toán:Lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra.Mức 1: giá trị trung bình từ 3,26 – 4.0: Rất cấp thiết/ Rất khả thiMức 2: giá trị trung bình từ 2,51 – cận 3,25: Cấp thiết/ Khả thiMức3:giátrịtrungbình từ1,76 –cận2,50:Ítcấp thiết/ Ít khảthi
Mức4:giátrịtrungbìnhdưới1,75:Khôngcấp thiết/Khôngkhảthi
3.4.2 Kếtquả đánhgiá vềtínhcấp thiết củacácbiệnpháp Để kiểm chứng tính cấp thiết của các biện pháp, tác giả đã trưng cầu ýkiếnvềtínhcấpthiếtcủacácbiệnphápđềxuất,kếtquảthựchiệnởBảng3.1.
Bảng 3.1 tổng hợp ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL và GV về tínhcần thiết của các biện pháp quản lý công tác giáo dục KNS cho trẻ mầm nondân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, thông qua kết quả khảosát với điểm trung bình đạt được từ 3,75 đến 3,92 đạt mức độ rất cần thiết.Trong đó, biện pháp “Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức côngtác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số”đạt điểm trungbình 3,92 xếp thứ nhất và biện pháp “Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng ởnhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầm non dân tộc thiểu số”có điểm trung bình thấp nhất là 3,75 và xếp hạngthứ6.
Tínhcấp thiết Điểm trungbì nh
Cấp thiết Ít CấpT hiết
GV và cha mẹ trẻ vềtầm quan trọng của công tácGDKNSchotrẻmầmnon dântộcthiểusố
Kế hoạch hoá công tácGDKNSchotrẻmầmnon dântộcthiểusố
Tínhcấp thiết Điểm trungbì nh
Cấp thiết Ít CấpT hiết
Không cấp thiết tác GDKNS cho trẻmầmnon dântộcthiểusố
Tổ chức phối hợpgiữa cáclực lượng ở nhà trường, giađình và xã hội trong công tácGDKNSchotrẻmầmnon dântộcthiểusố
Tăng cường đầu tư, đảm bảonguồn lực tài chính, nhân sựvàCSVC,kỹthuậthỗtrợcông t á c G D K N S c h o t r ẻ mầmnondântộcthiểu số
Như vậy, qua kết quả đánh giá thì biện pháp“Quản lý đổi mới phươngpháp, hình thức tổ chức công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dântộcthiểusố ” c óý n g h ĩ a quant r ọ n g v àx ế p t h ứ n h ấ t Đ a d ạ n g h ó a c á c loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ như trải nghiêm,tham quan dã ngoại, … là yếu tố quan trọng thu hút trẻ tích cực tham gia Sựmới lạ bao giờ cũng có sức hấp dẫn đối với trẻ, khiến các em say mê khámphá Qua đó các em có dịp bộc lộ hết khả năng của mình cũng như hình thànhvà rèn luyện các kĩ năng sống cần thiết Bên cạnh đó các hoạt động ngoài giờlên lớp được bám sát chủ điểm hoạt động hàng tháng giúp cho việc giáo dụckỹnăngsốngt hô ng quac á c hoạt độ ng nàytrởn ê n nhẹnh àn g vàhiệu quả; đảm bảo tính chặt chẽ và hệ thống trong công tác giáo dục toàn diện cho trẻmầmnonởnhàtrường.
3.4.3 Kếtquả đánhgiá vềtínhkhả thi củacácbiệnpháp Để khảo sát tính khả thi của các biện pháp tác giả cũng tiến hành khảosát7 5 n g ư ờ i l à C B Q L v à G V t ạ i c á c t r ư ờ n g m ầ m n o n t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n Vĩnh Thạnh.KếtquảkhảosátđượcthểhiệnquaBảng3.2.
Tínhkhả thi Điểm trungbì nh
Khả thi Ít khả thi
Nâng cao nhận thức củacán bộ quản lý, giáo viênvàchamẹtrẻvềt ầ m q uan trọng của công tácGDKNSchotrẻmầm non dântộc thiểusố
Quản lý đổi mới phươngpháp, hìnhthứctổ chứccôngtácgiáodụck ỹ n ăngsốngchotrẻmầmnon dântộc thiểusố
4 Đổimớikiểmtra,đánhgiá công tác giáo dục kỹnăngsốngchotrẻmầm non dântộc thiểusố
Tínhkhả thi Điểm trungbì nh
Khả thi Ít khả thi
Tổchứcphốihợpgiữacáclự clượngởnhàtrường, gia đình và xã hộitrongcôngtácgiáod ụ c k ỹnăngsốngchotrẻ mầmnondântộcthiểusố
Tăng cường đầu tư, đảmbảo nguồn lực tài chính,nhân sự và cơ sở vật chất,kỹ thuật hỗ trợ công tácGDKNSchotrẻmầm non dântộc thiểusố
Số liệu Bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý côngtác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số đã đề xuất vớiđiểm trung bình chung 3,79 có tính khả thi tương đối cao, điểm bình quân củacácbiệnphápđềxuấttậptrung,độ phântán íttừ3,75đến3,88.
Mức độ khả thi của các biện pháp được các chuyên gia đánh giá khônggiống nhau, đó là tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục Cácbiện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là; Biện pháp “Đổi mới kiểm tra,đánh giá công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số”có điểm trung bình 3,88 xếp bậc 1/6; Biện pháp “Tổ chức phối hợp giữa cáclực lượng ở nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục kỹ năngsốngchotrẻ mầm non dân tộc thiểusố” cóđ i ể m t r u n g b ì n h t h ấ p n h ấ t
Qua những nhận xét trên cho thấy rằng các nhóm biện pháp mà chúngtôi đưa ra mang tính khả thi cao Từ đó chúng ta có thể tin tưởng rằng nếu kếthợp đồng bộ các nhóm biện pháp trên sẽ giúp công tác giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ mầm non dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ngàycàng được nângcaohiệuquả.
Bảng 3.3: Tổng hợp thứ bậc và tương quan giữa tính cấp thiếtvàtính khả thi của 6biện pháp
Nângc a o n h ậ n t h ứ c c ủ a c á n bộ quản lý, giáo viên và chamẹ trẻ về tầm quan trọng củacôngtácgiáodụckỹnăngsốn gchotrẻmầmnondântộc thiểusố
2 Kếh o ạ c h h o á c ô n g t á c g i á o dục kỹ năng sống cho trẻ mầmnondântộc thiểusố
Quảnlýđổimớip h ư ơ n g phá p, hình thức tổ chức côngtácgiáodụckỹnăngsốngc ho trẻmầmnondântộc thiểusố
4 Đổimớikiểmtra,đánhgiácôngtác giáodụckỹnăngsốngchotrẻmầ mnondântộc thiểusố
Tổ chức phối hợp giữa các lựclượng ở nhà trường, gia đìnhvà xã hội trong công tác giáodục kỹnăngsốngchotrẻmầm nondântộc thiểusố
Tăng cường đầu tư, đảm bảonguồnlực tàichính, nhânsựvà cơ sở vật chất, kỹ thuật hỗtrợ công tác giáo dục kỹ năngsốngchotrẻmầmnondânt ộc thiểusố
Vớihệsốtươngquanr=0,63chophépkếtluận:mốitươngquantrênlàtươngquanthuận Cónghĩalàmứcđộcấpthiếtvàmứcđộkhảthiphùhợpnhau.Qua Bảng 3.3, chúng ta cũng thấy cả 6 biện pháp mà tác giả đề xuất đều cótính tương quan thuận Như vậy, cả 6 biện pháp đề xuất được các cán CBQLvàGVcác trường mầmnonđánhgiálà cấpthiếtvàcótínhkhảthi cao.
Hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mầm non là hoạt động giáo dục giúptrẻ mẫu giáo phát triển, đảm bảo sự toàn diện trong nhân cách của trẻ Để hoạtđộng này có hiệu quả cần phải có sự quản lý Quản lý công tác giáo dục KNScho trẻ mầm non có vai trò quyết định trong sự thành công của công tác giáodục KNS cho trẻ mầm non Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lýcông tác giáo dục KNS cho trẻ mầm non được trình bày ở Chương 1, khảo sátđánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mầm non dân tộcthiểu số ở các trường mầm non huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định được trìnhbày ở Chương 2 và tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý công tác giáo dụcKNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số ở các trường mầm non tại huyện VĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh trongchương3,đólà:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và chamẹtrẻvềtầmquantrọngcủacôngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầ mnondântộc thiểusố.
- Biện pháp 2: Kế hoạch hoá công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầmnondântộcthiểusố.
- Biện pháp 3: Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức côngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầmnondântộcthiểusố.
- Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục kỹ năngsống chotrẻmầmnondântộcthiểusố
- Biện pháp 5: Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng ở nhà trường, giađình và xã hội trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộcthiểu số
- Biệnpháp6:Tăngcườngđầutư,đảmbảonguồnlựctàichính,nhânsự và cơ sở vật chất, kỹ thuật hỗ trợ công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầmnon dântộcthiểusố
Qua trưng cầu ý kiến đánh giá của CBQL giáo dục và giáo viên cáctrường mầm non đều có sự thống nhất cao về các biện pháp quản lỹ công tácgiáod ụ c K N S c h o t r ẻ m ầ m n o n d â n t ộ c t h i ể u s ố t ạ i c á c t r ư ờ n g m ầ m n o n huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định là rất cần thiết và khả thi Các biện pháptrên, chúng có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau nếu đượcthựch i ệ n đ ồ n g b ộ c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý c ô n g t á c g i á o d ụ c K N S n ó i t r ê n , công tác giáo dục KNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số tại các trường mầmnonhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnhsẽđạthiệuquảcao,gópphầnnâng cao chất lượng giáo dục KNS nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện chotrẻtrongnhà trườngnóichung,đápứngyêu cầuđổi mới giáodục.
KẾTLUẬN
Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểusố trong nhà trường chính là góp phần gắn lý thuyết với thực hành, thống nhấtgiữanhậnthứcvàhànhđộngđồngthờicũnglàthựchiện4trụcộtcủaviệchọc của UNESCO: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học đểchung sống. Đềtài đã tiếnhành nghiên cứu, tổnghợpđ ư ợ c c á c v ấ n đ ề : K ỹ n ă n g sống,g i á o d ụ c k ỹ n ă n g s ố n g , m ụ c t i ê u c ủ a g i á o d ụ c k ỹ n ă n g s ố n g c h o t r ẻ mầm non, một số đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non dân tộc thiểu số và tầmquan trọng của GDKNS cho trẻ mầm non Đề tài cũng đã nêu các kỹ năngsốngc ầ n g i á o d ụ c c h o t r ẻ m ầ m n o n v à c á c p h ư ơ n g p h á p G D K N S c h o t r ẻ mầm non dân tộc thiểu số Từ đó làm rõ mục tiêu, nội dung, phương phápquản lý cũng như các yếu tố chi phối đến công tác quản lý GDKNS cho trẻmầmn o n d â n t ộ c t h i ể u s ố Đ ề t à i đ ã t h ự c h i ệ n k h ả o s á t t h ự c t r ạ n g v i ệ c t ổ chức công tác giáo dục KNS và quản lý công tác giáo dục KNS cho trẻ mầmnon dân tộc thiểu số ở trường mầm non huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định,đánh giá những mặt mạnh và những tồn tại đồng thời chỉ ra những nguyênnhân của các tồntạiyếukémđó.
Qua kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý việc giáo dục KNS cho trẻmầm non dân tộc thiểu số tại các trường mầm non huyện Vĩnh Thạnh, tỉnhBình Định, tác giả đã thu thập được những ý kiến đánh giá từ các khách thểđượcc h ọ n k h ả o s á t , p h ỏ n g v ấ n g ồ m c á n b ộ q u ả n l ý , g i á o v i ê n c á c t r ư ờ n g mầm non của huyện Qua việc xử lý kết quả điều tra được, có thể khẳng địnhcông tác quản lý giáo dục KNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số tại cáctrường mầm non huyệnVĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã đạt được một số kếtquả Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, bất cập Từ đó, luận văn đã đề xuất 6biện pháp quản lý có tính hệ thống, khoa học, có khả năng ứng dụng vào thựctiễn quản lý giáo dục tại các trường mầm non huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh,đólà:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và chamẹtrẻvềtầmquantrọngcủacôngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầ mnondântộc thiểusố.
- Biện pháp 2: Kế hoạch hoá công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻmầmnondântộcthiểusố.
- Biện pháp 3: Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức công tácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmầmnondântộc thiểusố.
- Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục kỹ năngsống chotrẻmầmnondântộcthiểusố.
- Biện pháp 5: Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng ở nhà trường, giađình và xã hội trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộcthiểu số.
- Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư, đảm bảo nguồn lực tài chính, nhân sựvà cơ sở vật chất, kỹ thuật hỗ trợ công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầmnondântộc thiểusố.
Với những biện pháp được đề xuất như trên tác giả mong muốn nâng caochất lượng giáo dục KNS cho trẻ mầm non nếu được vận dụng một cách có hệthống,phùhợpvớiđặc điểmcủa nhàtrường.
KHUYẾNNGHỊ
2.1 ĐốivớiỦybannhândânhuyệnVĩnhThạnh,tỉnhBìnhĐịnh Đầu tư, xây dựng đầy đủ các phòng học, phòng chức năng, trang bị mới cácphương tiện vật chất trang thiết bị hiện đại hỗ trợ hoạt động giáo dục cho cáctrườngnhằmgiảmsĩsốtrẻtrongmộtlớpđảmbảothựchiệncóchất lượngcá choạtđộnggiáodục theohướng đổimớigiáo dục.
2.2 Đối với Phòng Giáo dục& Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh BìnhĐịnh
Tạo điều kiện cho Hiệu trưởng và GV được tham gia các lớp tập huấncôngtácgiáodục KNS chotrẻmẫugiáo.
2.3 Đối với các trường mầm non công lập trên địa bàn huyện VĩnhThạnh,tỉnhBình Định
Cầnquyđịnhnhữnggiờhọc giáodụcKNSchotrẻmẫugiáocụ thểhơntrong kếhoạchgiáodục của nhàtrường.
[1].Nguyễn Thanh Bình (2011),Giáo trình giáo dục kỹ năng sống,NXB ĐạihọcSưphạm,Hà Nội.
“Kháiniệmv ề Q u ả n l ý g i á o d ụ c v à c h ứ c năng quảnlý”,TạpchíGiáodục,số5.
[3].B ộ G i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o ( 2 0 0 6 ) , Tàil i ệu hoạtđộng giáo dục ngoài giờlênlớp10,NXB Giáodục,HàNội.
[5].Bộ GD&ĐT (2010),Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục mầm nonnămhọc2010 –2011.
[6].Bộ GD&ĐT (2014),Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sốngvà hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa(ban hành kèm theoThôngtưsố04/2014/TT-BGD&ĐTngày28 tháng02năm2014).
[7].Bộ GD&ĐT (2015),Công văn 463/BGD&ĐT-GDTX về việc hướng dẫntriển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GD mầm non,giáo dục phổthôngvà giáodụcthườngxuyên,Hà Nội.
[8].Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),Đại cương về khoa họcquảnlý,NxbĐạihọcQuốcgiaHàNội.
[9].P h ạ m T h ị C h u n g ( 2 0 1 9 ) , Q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c k ỹ n ă n g s ố n g c h o trẻmầmnon ởthịxãGia Nghĩa,tỉnh ĐắkNông,ĐHQuiNhơn
[10] Đào Thị Chi Hà (2018),“Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống chotrẻ 5 đến 6 tuổi ở các trường mầm non tư thục”, Học viện Khoa họcXã hội.
[11] Phạm Minh Hạc (1986),Một số vấn đề về Giáo dục và Khoa học giáodục,NXBGiáodục,HàNội.
[12] Nguyễn Thị Hương Lan(2016),“Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năngsống cho trẻ mầm non các trường mầm non công lập quận Đống Đa,Hà Nội”,HọcviệnKhoa học Xã hội.
[13].HồVănLiên,Tổ chứcquảnlýgiáodụcvà trườnghọc,tậpbàigiảngdành cho học viên cao học QLGD_ĐHSPTP.HCM
Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non, Nhàxuấtbản Đạihọcquốc giaHà Nội.
[15] Mai Thị Nguyệt Nga (chủ biên) (2007),Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầmnon,NXB Giáodục,Hà Nội.
[16] Lê Bích Ngọc (2009),Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi,NXBGiáodục,Hà Nội.
[17].NguyễnNgọcQuang(1986),“Lýluậndạyhọcđạicương”,tập1 , TrườngCánb ộquảnlýgiáodục Hà Nội.
[18] Huỳnh Văn Sơn (2009),Nhậpmôn khoa học kỹ năng sống,NXB
[19] Vũ Thị Huyền Trang(2017) “Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
5đến 6 tuổi ở các trường mầm non thực hành của trường cao đẳng sưphạmtrungương”,Học việnQuảnlýGiáodục.
[20] Thủ tướng Chính phủ (2018),Quyết định Phê duyệt Đề án “Phát triểnGDmầmnongiai đoạn2018-2025”,banhànhngày03/12/2018.
[21] Harold Koontz, CyrilO’Donnell, HeinzWeihrich (1992),Những vấn đề cốtyếucủaquảnlý,NXBKhoahọckỹthuật,HàNội.
Trường cánbộQLGD&ĐTtrung ương1-HàNội
[23] Moya, Cecilia (2002),Life SkillsAppoaches to Improving Youth s
SexualandReproductiveHealth,www.Advocates forYouth.org.
[24] UNESCO (2003),Life skills Thebridge to human capabilities,UNESCOeducationsectorpositionpaper.Draft 13
[26].WHO(1986),OttwaCharterforHealthPromotion,www.who.int/hpr/NPH/docs
[28] WHO (1999),Partners in Life SkillsEducation: Conclusions from aUnited NationsIinter-agencymeeting.
PHỤLỤC1 PHIẾUTRƯNG CẦUÝKIẾN VỀQUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCKỸNĂNGSỐNGCHOTR ẺMẪUGIÁODÂNTỘCTHIỂUSỐỞCÁCTRƯỜNG MẦM
Xinq u ý T h ầ y / c ô v u i l ò n g c h o b i ế t ý k i ế n r i ê n g c ủ a m ì n h v ề c á c n ộ i d u n g dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trả lời thích hợp hoặc viết rõ ý kiến củamình vào phần trống Mọi ý kiến của quý Thầy/cô chỉ nhằm phục vụ chonghiên cứukhoa học,khôngsửdụng chobấtcứmụcđíchnàokhác.
Trân trọngcảmơn sựhợptác củaquý Thầy/cô!
Câu 1:Theo Thầy/cô hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ởtrường mầmnoncóvaitrònhưthếnào?
Stt Nội dung Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu)
Quan trọng Ít quantr ọng
Giúp cho trẻ được an toàn, khỏemạnh, nhanh nhẹn, khéo léo, bềnbỉ,thátvát,thíchứngđượcvới nhữngđiềukiệnthayđổi.
Giúpc h o t r ẻ b i ế t k i ể m s o á t c ả m xúc,giàutìnhthươngyêuvàlò ng biết ơn
Giúpc h o t r ẻ m ạ n h d ạ n , t ự t i n , t ự trọngv à t ô n t r ọ n g n g ư ờ i k h á c , giaotiếp có hiệu quả
Giúp cho trẻ có những KN thíchứng với HĐ học tập ở lớp 1 như:Sẵn sàng hòa nhập, đương đầu vớikhó khăn, có trách nhiệm với bảnthân,v ớ i c ô n g v i ệ c , v ớ i c á c m ố i quanhệ XH
Câu 2:Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sốngcho trẻmẫu giáoởtrườngmầmnon,nơimìnhđang côngtácnhưthếnào?
Nội dung Đánhgiá củaCBQL,GV
Tốt Khá Trung bình Yếu
Hìnht h à n h ở t r ẻ n h ậ n t h ứ c đ ú n g đ ắ n giúptrẻ em pháttriểnvề thểchất,tìnhcảm, trítuệ,thẩmmỹ
Hình thành và phát triển ở trẻ em nhữngchức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩmchất mang tính nền tảng, những kỹ năngsống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơidậyvàpháttriểntốiđanhữngkhảnă ng tiềmẩn
Câu 3:Thầy/cô hãy đánh giá mức độ thực hiện và kết quả đã đạt được về nộidung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non? (TX:Thường xuyên,HQ:Hiệuquả)
Stt Cáckỹnăng sống Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu)
Câu 4:Các hình thức dưới đây được sử dụng ở mức độ nào và đạt hiệu quả rasao khi tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trườngmầmnoncủa Thầy/cô?
Stt Hình thức giáo dục kỹ năngsống Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu)
Hình thức tổ chức thông qua hoạtđộng“học:Làmquenvănhọc,làm quen với toán, hoạt động tạohình,hoạtđộnglàmquenchữviết, hoạt động giáo dục âm nhạc,hoạtđộngkhámpháthếg i ớ i x ung quanh, hoạt động phát triểnvận động
2 Hìnhthứcthông quacáchoạt động kháctrong chếđộsinhhoạt hàng
Câu 5: Thầy/côhãy cho biết ý kiến về cácđiều kiện hỗtrợchoh o ạ t đ ộ n g giáodụckỹnăngsốngcho trẻmẫugiáo ởtrường mầmnoncủamình.
Stt Cácđiềukiện Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu) Ýkiến Vượt mứctối thiểu Đạt tốithiểu
1 Nhânlực(cánbộquảnlý,giáoviên,ch a mẹtrẻ…)
II QUẢNLÝHOẠTĐỘNGGIÁODỤCKỸNĂNGSỐNGCHOTRẺ MẪUGIÁOỞ CÁCTRƯỜNG MẦMNON
Câu 6:Thầy/cô đánh giá như thế nào về thực trạng thực hiện 4 chức năngquản lý của Hiệu trưởng trong việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý,giáoviên,cha mẹtrẻvềtầmquan trọngcủa giáodụckỹnăngsống?
Stt Nội dung Đánhgiá củaCBQL,GV
Tốt Khá Trung bình Yếu
Lậpkếhoạchnângcaonhậnthứcchocán bộquảnlý,giáoviên,chamẹtrẻt ầ m quantrọ ngcủagiáodụckỹnăngsống
Tổchứcthựchiệnkếhoạchnângc a o nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên,cha mẹ trẻ về tầmquantrọng của giáodục kỹnăngsống
Stt Nội dung Đánhgiá củaCBQL,GV
Tốt Khá Trung bình Yếu
Kiểm tra việc thực hiện nâng cao nhậnthức chocán bộ quản lý, giáov i ê n , c h a mẹtrẻvềtầmquantrọngcủagiáodục kỹ năngsống
Câu 7:Thầy/cô đánh giá như thế nào về kết quả nội dung xây dựng kế hoạchtuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên vềhoạtđộnggiáodụckỹnăngsốngchotrẻmẫu giáoởtrườngmầmnon?
Stt Nội dung Đánhgiá củaCBQL,GV
Xác định chỉ tiêu cụ thể của giáo dục kỹnăngsống(Nộidunggiáodụckỹnăngsống;t ỷ l ệ g i á o v i ê n đ ư ợ c b ồ i d ư ỡ n g , t ậ p huấn;tỷlệtrẻthamgia;…)
Câu 8:Thầy/cô hãy đánh giá việc quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹnăngsốngchotrẻmẫugiáođượcthựchiệntại cơ sởnhưthếnào?
STT Quảnlývềmụctiêugiáo dục kỹnăng sống cho trẻmẫugiáo Đánhgiá củaCBQL,GV
Tốt Khá Trung bình Yếu
Chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu GDkỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạtđộngdạyhọcmônhọcvàhoạtđộ ng trải nghiệm
3 ChỉđạoGVthiếtkếbàidạyxácđịnh rõ mục tiêu GDkỹnăngsống 74 1 0 0
Chỉ đạo thực hiện nội dung GD đảmbảochươngtrìnhGDmầm nonvàphùh ợ p v ớ i m u c t i ê u G D k ỹ n ă n g sống
Câu 9 T h ầ y / c ôhãyđánhgiáviệcquảnlýnộidungcủahoạtđộnggiáodụckỹnăngsốngchotrẻmẫu giáođược thực hiệntạicơ sởnhưthếnào?
Quản lý nội dung giáo dục kỹ năngsống chotrẻmẫugiáo Đánhgiá củaCBQL,GV
Tốt Khá Trung bình Yếu
Quảnlýnộidungthực hiệnnhómkỹ năngquanhệ xã hội 70 5 0 0
Quản lý nội dung giáo dục kỹ năngsống chotrẻmẫugiáo Đánhgiá củaCBQL,GV
Tốt Khá Trung bình Yếu
Câu 10 Thầy/ côhãyđánhgiáviệcquảnlýphươngphápcủahoạtđộnggiáodụckỹnăngsống chotrẻmẫugiáo đượcthực hiệntại cơsởnhưthếnào?
Quảnlýphươngphápthựchiệngiáodụckỹn ăngsốngchotrẻm ẫ u giáo Đánhgiá củaCBQL,GV
Phânc ô n g n h i ệ m v ụ c h o n h i ề u t h à n h v i ê n thamgia giáodục KNS chotrẻ
Tậphuấn,bồidưỡngchoCBQLvàgiáoviên vềgiáo dục KNSchotrẻ 75 0 0 0
Câu 11 Thầy/ côhãyđánhgiáviệcquảnlýhìnhthứccủacôngtácgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmẫu giáođược thực hiệntạicơ sởnhưthếnào?
Quảnlýphươngphápthực hiệngiáodụckỹnăngsốngchotrẻ mầmnon Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu)
Tốt Khá TB Yếu ĐTB
Quảnlýgiáodụckỹnăngsốngt hôngqua các tiết học 68 7 0 0 3,91
ChỉđạoGVGDKNSchotrẻthông quacáchoạtđộngvuichơi, qua ngày hội, ngày lễ, hoạtđộng thamquantrải nghiệm…
S cho trẻ thông qua cáchoạtđộngkháctrongchếđ ộ si nhh o ạ t h à n g n g à y , c á c h o ạ t động ngoàigiờlênlớp
Chỉ đạo công tác phối hợp giữanhà trường và gia đình để giáodụcKNS chotrẻmầmnon
Câu 12 Thầy/ côhãyđánhgiáviệcquảnlýphươngtiệncủahoạtđộnggiáodụckỹnăngsống chotrẻmẫu giáođượcthựchiệntạicơsởnhưthếnào?
Quản lý phương tiện giáo dục kỹ năngsốngchotrẻmầmnon Đánh giá của CBQL,
Tốt Khá Trung bình Yếu
Lậpkếhoạchxâydựngvàpháttriểncơsởvậtchấ t,phươngtiệnphụcvụchohoạt độnggiáo dụckỹnăng sống
Tổchứcviệcbảoquảnvàkhaithács ử dụngcóh iệuquảcácphươngtiệnphụcvụ chogiáodụckỹnăng sống
Câu 13 Thầy/côchobiếtviệcchỉđạotriểnkhaihoạtđộnggiáodụckỹnăngsống chotrẻmẫugiáo ởcáctrườngmầmnonđạtkếtquảnhưthếnào?
Stt Nội dung Đánhgiá củaCBQL, GV(Nu) Kết quả
Tốt Khá Trung bình Yếu
Tổchứctậphuấn,hộithảo,tọađàmđ ể nâng caonhậnthức,ýthứctráchnhiệmchođộingũgiáovi ên
Xây dựng quy chế phối hợp với các lực lượnggiáo dục khác trong và ngoài nhà trường trongviệct r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n n ộ i d u n g , c h ư ơ n g trìnhgiáo dụckỹnăng sống
3 Đônđốc,độngviên,khuyếnkhíchcáclựclượngt h a m g i a h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c k ỹ n ă n g sống cho trẻhoàn thànhnhiệmvụ
Chỉđ ạ o c h u y ê n m ô n đ ư a n ộ i d u n g g i á o d ụ c kỹn ă n g s ố n g l ồ n g g h é p v à o c á c h o ạ t đ ộ n g , vàotiêu chí đánhgiáhoạtđộngcủagiáoviên
Chỉ đạo, quản lý việc thực hiện đổi mới hìnhthức,phươngphápgiáodụckỹnăngsốngtrong nhàtrườngthôngquaquảnlýhoạtđộng tổchuyênmôn
Chỉ đạo các tổ chuyên môn đổi mới sinh hoạtchuyên môn, trong buổi họp thường xuyên tổchức dựgiờ,trao đổirútk i n h n g h i ệ m v i ệ c thựch i ệ n đ ổ i mớihìnhthức,p h ư ơ n g p h á p giáodụckỹnăngsống
Chỉ đạo phối hợp với các đoàn thể để tổ chứcđadạnghoạtđộngngoạikhóa,hoạtđộngNG
Chỉđ ạ o g i á o v i ê n d ự a v à o đ ặ c đ i ể m t â m l ý lứa tuổi của trẻ, các mục tiêu giáo dục kỹ năngsốngchotrẻ,khảnăngcủatrẻ,nộidung,chươn g trình giáo dục kỹ năng sống lựa chọnhìnhthức,phươngphápgiáodụckỹnăng sốngcho trẻphùhợp
Câu 14.Thầy/cô đánh giá như thế nào về hoạt động kiểm tra, giám sát việcthực hiện kế hoạch và kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫugiáo ởcác trườngmầmnon?
Stt Nội dung Đánhgiá củaCBQL,GV
Tốt Khá Trung bình Yếu
Hiệu trưởng ủy quyền cho phó
Hiệutrưởng phụ trách GD kỹ năng sống xâydựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kếtquảGDkỹnăngsốngchotrẻdựatrên cácv ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n c ủ a n g à n h v à
Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quảGDkỹnăngsốngchotrẻ:M ứ c đ ộ hì nh thành kiến thức, kỹ năng của trẻtrongviệcvậndụngcáckỹnăngsốn g củatrẻ
Hình thức và PP kiểm tra, đánh giá kếtquả GD kỹ năng sống cho trẻ là đánhgiáthườngxuyênvàđánhgiáđịn hkì bằngnhậnxét trong suốt quátrình GD
Câu 15.Thầy cô đánh giá kết quả quản lí việc đảm bảo các điều kiện về nhânlực, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho hoạt động giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ mẫugiáo ở cáctrườngmầmnonnhưthếnào?
Stt Nội dung Đánhgiá của CBQL,GV
Tốt Khá Trung bình Yếu
2 Tổc h ứ c đ ả m b ả o c á c đ i ề u k i ệ n v ề n h â n lực,tàichính, cơsởvậtchất–kỹthuật
3 Chỉđ ạ o đ ả m b ả o c á c đ i ề u k i ệ n v ề n h â n lực,tàichính, cơsởvậtchất–kỹthuật
III MỨCĐỘẢNHHƯỞNGCỦACÁCYẾUTỐĐẾNQUẢNLÝHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO ỞCÁCTRƯỜNG MẦMNON Câu 16 Cácyếutốkháchquanảnhhưởngnhưthếnàođếnquảnlíhoạtđộnggiáodụckỹnăn gsốngcho trẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon?
Stt Nộidung Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu) Ýkiến Ảnh hưởngrất mạnh Ảnh hưởng mạnh Ít ảnhhư ởng
2 Sựtácđộng củayếutốgiáo dục giađìnhvà xãhội
Câu 17 Cácyếutốchủquanảnhhưởngnhưthếnàođếnquảnlýhoạtđộnggiáodụckỹ năngsống cho trẻmẫugiáoởcáctrườngmầmnon?
Stt Nội dung Đánhgiá củaCBQL,GV(Nu) Ýkiến Ảnhh ưởng rấtmạnh Ảnh hưởng mạnh Ít ảnhhư ởng
2 Nhậnthức,nănglực chuyênmôn củađội ngũgiáo viên
Một lầnnữa,cảmơnsựhợptáccủa quýThầy/cô!
Câu 1:Theo Anh/Chị hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo cóvaitrònhưthếnào?
Quan trọng Ít quantr ọng
,nhanhnhẹn,khéoléo,bềnbỉ,thíchứng được vớinhữngđiềukiệnthayđổi.
2 Giúpc h o t r ẻ b i ế t k i ể m s o á t c ả m x ú c , giàutìnhthương yêu vàlòngbiết ơn
Giúpc h o trẻmạnhd ạ n , t ựtin,tựtr ọ n g vàt ô n t r ọ n g n g ư ờ i k h á c , g i a o t i ế p c ó hiệuquả
4 Giúpchotrẻbiếtnóinănglịchsự, lắng nghe,hòanhã vàcởimở
5 Giúp cho trẻhamhiểu biết,sángtạo 2 168 0 0
Giúpchotrẻcónhữngkỹ năngt h í c h ứng với hoạt động học tập ở lớp 1 như:Sẵn sàng hòa nhập, đương đầu với khókhăn,c ó t r á c h n h i ệ m v ớ i b ả n t h â n
Câu 2:Theo anh/chị, những tác động nào từ gia đình ảnh hưởng đến sự hìnhthành vàpháttriểnkỹnăngsốngcủatrẻmẫu giáo?
(N0) Không ảnhhư ởng Ít ảnhhư ởng Ảnh hưởng
4 Cáchs u y n g h ĩ , t h á i đ ộ c ủ a các thành viên trong gia
Câu 3:Theo anh/chị, công tác phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trongviệcgiáodụckỹnăngsốngchotrẻmẫugiáocóýnghĩanhưthếnào?
TT Ý nghĩa của công tác phối kết hợpgiữa gia đình và nhà trường tronggiáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầmnon
Tạo ra sự thống nhất, liên tục về nộidung, hình thức, phương pháp giáo dụckỹnăngsống
2 Đảmbảosựthốngnhấttrongn h ậ n thứcc ũngnhưhoạtđộnggiảngdạycùngm ộ t h ư ớ n g , m ộ t m ụ c đ í c h , m ộ t tácđộngtổ hợp,đồngtâmtạos ứ c mạnhkíchthích,th úcđẩyquátrìnhpháttriểnnhâncáchcủatrẻ.
TT Ý nghĩa của công tác phối kết hợpgiữa gia đình và nhà trường tronggiáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầmnon
Pháthuyđượcsứcmạnhcủanhàtrường, gia đình và xã hội tham gia vàosự nghiệp giáo dục nhằm nâng cao chấtlượng giáodụctrẻ 0 0 0 170
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của giađình,nhàtrường,xãhộitrongv i ệ c gi áodụctrẻ
Câu 4:Anh/ chị đánh giá như thế nào về tính hiệu quả của những hình thứcphối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục năng sống chotrẻmẫugiáosauđây?
TT Hình thức phối kết hợp giữa gia đìnhvà nhàtrường
Không hiệuqu ả Íthi ệuq uả
Câu 5 :A n h / C h ịh ã y đánhg i á m ứ c đ ộ v à kết q u ả đãđ ạ t đ ư ợ c vền ộ i d u n g giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non? (TX: Thườngxuyên,HQ:Hiệuquả)
TX ĐTB Rất HQ Ít
Nhómkỹnăngýthức vềbảnt h â n : kỹnă ngvềthựchiện các quy tắc antoàn thông thường;tự lực, tự kiểm soát(tự phục vụ, quản lýthời gian, kiểm soátcảm xúc; tự tin
(kỹnăng nhận ra giá trịcủa bản thân, trìnhbày ý kiến, thể hiệnkhả năng); tự trọng(ănuốngtừtốn,kh ôngkhuat h ì a bát,kh ôngđểrơivãi; mặc chỉnh chu,tươmtất,sạchsẽ; biếtnóinănglễphép, cảmơn,xinlỗi…)
Nhómkỹn ă n g quan hệ xã hội: kỹnăng về kết bạn, hàihòa xung đột, giúpđỡ trẻ biết giúp đỡông bà, cha mẹ, bạnbè;yêuthươngbố mẹ, ông bà, anh chịem và những ngườixungquanh;kỹ năng về quan tâm,chia sẻ; kỹ năng vềgiữ gìn đồ vật, ghinhớsựđónggóp,đ ềnơnđápnghĩa,tiếtkiệ m;kỹnăngvềthựchiệ nc á c quytắcXH,chấ pnhậnsựkhácbiệt…
Nhóm kỹ năng giaotiếp:kỹnănglắngn ghe,trìnhbàyýkiến, bình tĩnh; kỹnăngvềk h ở i xư ớng,duytrìvàkếtthú ccuộcgiaotiếpmộtcác hvuivẻ; kỹ năng về đàmphán,thuyếtphụ c,thươnglượng.