Thu hút vốn fdi vào vn

54 1 0
Thu hút vốn fdi vào vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề tài: ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN FDI VÀO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: ĐINH THỊ THU HỒNG Sinh viên: HOÀNG THỊ LƯƠNG ĐINH THỊ NGỌC MAI LÊ ĐẶNG HUỲNH NHƯ ĐỖ THÙY TRANG LÂM TRẦN HUYỀN TRÂN Lớp: Ngân hàng Khóa: 32 Thành phố Hồ Chí Minh 2009 MỤC LỤC PHẦN 1: LỜI NĨI ĐẦU PHẦN 2: LÝ LUẬN CHUNG .2 Hoạt động tra 1.1 Khái niệm tra 1.2 Tính tất yếu tra .2 1.3 Mục đích tra 1.4 Nguyên tắc hoạt động tra .2 1.5 Điều kiện tiến hành tra 1.6 Các loại hình tra 1.7 Trình tự bước tiến hành tra Báo cáo nghiệp vụ hoạt động tra 2.1 Khái niệm 2.2 Các yêu cầu báo cáo nghiệp vụ 2.3 Các loại báo cáo nghiệp vụ thường dùng hoạt động tra .6 2.4 Một số vấn đề soạn thảo báo cáo nghiệp vụ 2.5 Báo cáo kết tra .8 PHẦN 3: THỰC TIỄN 10 Chức nước 10 Báo cáo chuyên đề sở nước uống đóng chai, bình năm 2009 Sở Y tế TP.HCM 10 2.1 Kết chung 10 2.2 Kết xét nghiệm 11 2.3 Tổng kết hành vi vi phạm 11 2.4 Nhận xét kết tra 12 2.5 Nhận định .13 2.6 Giải pháp kiến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 MỤC LỤC Lời mở đầu .3 Chương 1: Những lý luận chung FDI .4 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò 1.3 Phân loại Chương 2: Thực trạng đặc điểm dòng vốn FDI Việt Nam 2.1 Trước gia nhập WTO 2.2 Năm 2007 12 2.2.1 Thực trạng nguồn vốn FDI 12 2.2.2 Những đặc điểm bật công tác thu hút vốn FDI 13 2.2.3 Nguyên nhân kết thu hút vốn FDI vượt trội năm 2007 14 2.3 Năm 2008 15 2.3.1 Thực trạng .15 2.3.2 Năm dự án có vốn đầu tư lớn năm 2008 .19 2.4 Năm 2009 20 2.4.1 Thực trạng .20 2.4.2 Bốn đặc điểm FDI bốn tháng đầu năm 2009 23 2.5 Tác động dòng vốn FDI đến kinh tế Việt Nam qua thời kỳ 24 2.5.1 Tác động tích cực 24 2.5.2 Tác động tiêu cực 26 Chương 3: Hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI .30 3.1 Tình hình chung .30 3.2 Đánh giá 31 3.2.1 Ưu diểm 31 3.2.2 Khó khăn hạn chế .33 3.3 Giải pháp 35 3.3.1 Giải pháp cho khó khăn .35 3.3.2 Giải pháp cho hạn chế 35 Chương 4: Định hướng giải pháp thu hút giải ngân dòng vốn FDI 37 4.1 Bài học kinh nghiệm thu hút vốn FDI số nước .37 4.2 Mục tiêu Định hướng thu hút vốn FDI đến 2010 41 4.3 Giải pháp thu hút giải ngân dòng vốn FDI vào Việt Nam 49 Kết luận 52 LỜI MỞ ĐẦU Trong 20 năm qua, FDI Việt Nam (VN) tăng mạnh trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế Dù hạn chế bối cảnh phát triển mơi trường đầu tư FDI nhanh chóng trở thành khu vực tiên tiến kinh tế VN Tỷ trọng FDI kinh tế cao, góp phần quan trọng giúp cho kinh tế Việt Nam liên tục đạt tốc độ tăng trường GDP cao Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm FDI có hạn chế định ảnh hưởng xấu đến kinh tế VN Để phát huy vai trò quan trọng FDI ngăn chặn hạn chế xấu kinh tế, cần tìm hiểu mặt phải mặt trái mà FDI mang lại định hướng để thu hút nguồn lực cách hiệu Trong phạm vi tiểu luận mang lại số kết hữu ích vấn đề * Kết cấu: Chương 1: Những lý luận chung FDI Chương 2: Thực trạng đặc điểm dòng vốn FDI Việt Nam Chương 3: Hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI Chương 4: Định hướng giải pháp thu hút giải ngân dòng vốn FDI CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI 1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước hình thức nhà đầu tư (cá nhân tổ chức) để đạt quyền kiểm soát doanh nghiệp nước ngồi Hoạt động FDI tạo cơng ty mẹ cơng ty từ hình thành tập đồn xuyên quốc gia Để gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài, vụ đầu tư phải đủ lớn để nắm quyền kiểm sốt cơng ty nước ngồi Liên hợp quốc xác định để làm việc đó, công ty mẹ phải sở hữu 10% số cổ phiếu thường quyền biểu công ty đầu tư Nếu số gọi đầu tư gián tiếp 1.2 Vai trị FDI có vai trò to lớn tới phát triển thương mại quốc tế Cả nước tiếp nhận đầu tư nước xuất tư có lợi ích mà đem lại Với vài trò là:  FDI tạo điều kiện thu hút nguốn nhu cầu Do cạnh tranh quốc gia, thị phần đạt tới đỉnh cao hay thị hiếu người tiêu dùng sản phẩm giảm sút Giải pháp khả thi việc lựa chọn thị trường nước ngồi có nhu cầu tiềm ẩn cho sản phẩm  Giúp thâm nhập vào thị trường nơi đạt lợi nhuận cao  FDI nhằm tăng suất  Sử dụng yếu tố nước sản xuất  Sử dụng nguyên vật liệu nước ngồi Cơng ty thường sản xuất nước mà có sẵn nguyên liệu Điều làm giảm chi phí vận chuyển cịn giải việc làm nước  Khai thác thuận lợi độc quyền Điều thực công ty sở hữu tiềm lực hay kĩ thuật mà đối thủ cạnh tranh khơng có  Đa dạng hóa tầm cỡ quốc tế  Phản ứng lại với thay đổi ngoại tệ  Phản ứng với kiềm hãm kinh tế  Mang lại thuận lợi trị Đặc biệt với quốc gia phát triển FDI có vai trị to lớn Đó là:  Góp phần quan trọng việv đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tăng thu nhập quốc dân Cung ứng cho thâm hụt ngân sách khoản nợ nước  Góp phần giải cơng việc, đẩy lùi nạn thất nghiệp, từ nâng cao chất lượng sống cho nhân dân  Thông qua việc tiếp nhận kĩ thuật trình độ quản lý tiên tiến, FDI giúp nước theo kịp trình độ phát triển cao giới  Góp phần cải thiện sở hạ tầng kinh tế mà nguồn vốn nước phát triển không đủ khả 1.3 Phân lọai Nếu phân chia theo mục đích đầu tư FDI chia làm loại chính:  Đầu tư - Greenfield Investment : Đầu tư dạng đầu tư trực tiếp nước nhằm mua trang thiết bị nhằm mở rộng trang thiết bị có Đầu tư mục tiêu quốc gia nhận đầu tư đầu tư theo hình thức tạo nhà máy sản xuất mới, tạo thêm việc làm, chuyển giao công nghệ bí quyết, tạo ảnh hưởng đến thương mại thị trường giới  Mua lại sáp nhập - Merger & Acquisition : Công ty đầu tư mua ln tài sản doanh nghiệp nước ngồi  Đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI: Đầu tư ngành công nghiệp  Đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI: Đầu tư vào công ty chuyên cung cấp đầu vào sản xuất, chuyên bán đầu cho sản phẩm Phân loại theo mục tiêu  FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực - Resource-seeking: Đầu tư nhằm đạt dây chuyền sản xuất nguồn lực khác lao động rẻ tài nguyên thiên nhiên, mà nguồn lực khơng có đầu tư Đây FDI thường đầu tư vào nước phát triển tài nguyên dầu mỏ Trung Đông hay vàng, kim cương Châu Phi, lao động rẻ Đơng Nam Á  DI tìm kiếm thị trường Market-seeking: Đầu tư nhằm thâm nhập thị trường trì thị trường có  Tìm kiếm hiệu - Effficiency-seeking: Đầu tư nhằm tăng cường hiệu việc tận dụng lợi tính kinh tế theo quy mơ hay phạm vi, hai  Tìm kiếm tài sản chiến lược - Strategic-Asset-Seeking: Đầu tư nhằm ngăn chặn việc bị nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh Ví dụ, cơng ty sản xuất khai thác dầu mỏ khơng cần trữ lượng dầu thời điểm tại, phải tìm cách bảo vệ để không rơi vào tay đối thủ cạnh tranh CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM DÒNG VỐN FDI Ở VIỆT NAM 2.1 Trước gia nhập WTO Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước Việt Nam Hơn 20 năm qua (1988 – 2007) khoảng thời gian đủ dài để đánh giá cách khách quan, có thực tế hoạt động FDI Việt Nam Từ năm 1988 –2007, hoạt động FDI trải qua trạng thái khác nhau: Từ năm 1988 đến 1990: năm đầu triển khai Luật, coi thời kỳ thử nghiệm, mò mẫm nên kết đạt khơng nhiều, FDI chưa có tác dụng rõ rệt đến tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam Vào lúc này, ngồi việc có Luật đầu tư nước ngồi hấp dẫn mơi trường tự đầu tư kinh doanh, quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương chưa có kinh nghiệm cần thiết hoạt động FDI Các nhà đầu tư nước coi Việt Nam “một vùng đất mới” cần phải thận trọng hoạt động đầu tư Các nhà đầu tư VN giai đoạn 1988-2005 Thái Lan (2,85%), , 2.85 Mỹ (2,85, 2.85 Malaysia (3,08%), 3.08 Singapo, 14.92 Hà Lan, 3.91 Pháp , 4.26 Bristh Virgin Island, 5.28 Nhật, 12.33 Hồng Kông, 7.31 Hàn quốc, 14.46 (Nguồn: tổng hợp từ Bộ Kế hoạch & Đầu tư Bộ Thương mại) Bên cạnh số lượng lớn Việt kiều từ Đức, Nga, Pháp, Mỹ đầu tư nước thời gian qua Cả ba năm cộng lại, nước thu hút 211 dự án với số vốn đăng ký 1602.2 triệu USD vốn pháp định 1279.7 triệu USD, cịn vốn thực khơng đáng kể, doanh nghiệp FDI sau cấp giấy phép phải làm nhiều thủ tục cần thiết đưa vốn vào Việt Nam Bình quân dự án có 7,4 triệu USD vốn đăng ký 4,7 triệu USD vốn pháp định Các lĩnh vực thu hút đầu tư chủ yếu khách sạn, du lịch, khai thác thăm dị dầu khí, cơng nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, xây dựng Đầu tư trực tiếp nước cấp phép từ năm 1988 đến năm 2006 Vốn đăng ký (triệu USD) Trong đó: Vốn pháp định Số dự án Tổng số Chia Tổng số Nước ngồi góp Việt Nam góp Tổng số 7279 66244 30271 25285 4985 1988 - 1990 211 1602.2 1279.7 1087.3 192.4 1991- 1995 1409 17663 10759 8605.5 2153.5 1996-2000 1724 26259 2001-2005 3935 20720.2 2006 833 10201.3 Tổng số vốn thực (triệu USD) 33315 6517.8 10921.8 8714.5 2207.3 12944.8 7310.1 6878.1 432 13852.8 (Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch đầu tư) Từ năm 1991 đến 1996 thời kỳ FDI tăng trưởng nhanh, đạt kết cao năm 20 năm góp phần ngày quan trọng vào việc thực kinh tế – xã hội Trong kế hoạch năm 1991- 1995 thu hút 17663 triệu USD vốn FDI đăng ký, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao; Vốn đăng ký năm 1991 1291.5 triệu USD vốn đăng ký năm 1995 6937.2 triệu USD gấp 5,4 lần Vốn thực năm (1991 – 1995) 17663 triệu USD, chiếm khoảng 32% tổng đầu tư tồn xã hội Đã có khoảng 20 vạn người làm việc doanh nghiệp FDI Đây thời kỳ hoạt động FDI sơi động, hàng nghìn đồn khách quốc tế đến Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư, hàng trăm dự án chờ thẩm định, hàng chục nhà máy khởi công lúc, đồ FDI thay đổi ngày Việt Nam Giai đoạn 1997 – 2000 thời kỳ suy thối dịng vốn FDI vào Việt Nam Vốn đăng ký bắt đầu giảm từ năm 1997 giảm mạnh năm Nếu doanh nghiệp FDI tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 20 vạn người năm 1991 – 1995, năm 1996 – 2000 có thêm 149 nghìn người có việc làm khu vực FDI Tình hình giảm sút FDI vào Việt Nam từ sau 1997 có nguyên nhân khách quan gắn với khủng hoảng tiền tệ khu vực tiếp suy giảm kinh tế giới, Mỹ, EU Nhật Bản tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam, trước hết xuất nhập khẩu, làm giảm rõ rệt lợi so sánh Việt Nam đầu tư thương mại quốc tế Từ năm 2001 đến 2004 thời kỳ hồi phục chậm hoạt động FDI Tính đến cuối năm 2004, tổng vốn đăng ký FDI Việt Nam 4547.6 triệu USD vốn thực 2852.5 triệu USD Con số cho thấy, sau nhiều năm luồng vốn FDI vào Việt Nam bị chững lại, năm 2004 có dấu hiệu hồi phục rõ rệt Những dấu hiệu lạc quan minh chứng cho xu hướng phục hồi dòng vốn FDI vào Việt Nam, kể từ sau khủng hoảng tài châu Á Từ ban hành luật đầu tư nước đến hết năm 2005, có 7279 dự án FDI cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt 66,3 tỷ USD Hết năm 2005 6030 dự án hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 65 tỷ USD (kể tăng vốn) Tính riêng năm 2006, số dự án cấp 833 dự án , 86,1% so với năm 2005, với số lượng vốn đăng ký cấp 7839 triệu USD 166.6% so với năm 2005 Số lượt dự án tăng vốn năm 2006 486 dự án với số vốn tăng thêm 2362.3 triệu USD Như vậy, so với năm 2005, số dự án cấp có giảm số lượng vốn đăng ký cấp lại tăng lên, chứng tỏ xu hướng dòng vốn FDI vào nước ta tiếp tục phục hồi tăng trưởng, đạt mức kỷ lục kể từ sau khủng hoảng tài khu vực năm 1997 Kế hoạch năm 2007 đặt thu hút 12 tỷ USD Tuy nhiên, theo báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư tính đến thời điểm tháng 4/2007 có 40 dự án đầu tư nước với tổng số vốn lên đến 35 tỷ USD chuẩn bị vào Việt Nam Điều đáng nói dự án đầu tư nước ngồi có số vốn khổng lồ từ tỷ USD trở lên, điều mà Việt Nam chưa có kể từ thu hút dự án FDI năm 1987 Đứng thứ bảng xếp hạng dự án xây dựng khu công nghệ kỹ thuật cao Tập đoàn Foxconn (Hon Hai) Đài Loan, với số vốn lên đến tỷ USD Bắc Ninh Bắc Giang Dự án thép với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 3,75 tỷ USD Hà Tĩnh nhà đầu tư Posco - Hàn Quốc, Sunsteel - Đài Loan, Tata Steel Essar (Ấn Độ), Bao Steel Wuhan (Trung Quốc) quan tâm Có thể nói, Việt Nam thu hút phần dự án hồn thành mục tiêu thu hút 12 tỷ năm - Cơ cấu FDI theo lĩnh vực Trong giai đoạn 1988 – 2005, cơng nghiệp ngành có tỷ trọng vốn FDI thực cao nhất, đạt 17,9 tỷ USD, chiếm 68,8% tổng vốn FDI thực Tiếp theo ngành dịch vụ với 6,4 tỷ USD chiếm 24,6% tổng vốn thực nước Ngành nông – lâm – ngư nghiệp có tỷ trọng số vốn FDI thực nhỏ, đạt 1,8 tỷ USD, tương ứng với 6,9% tổng vốn thực

Ngày đăng: 30/08/2023, 19:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan