1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và nhận thức sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ năng nghe cho sinh viên năm 3 chuyên ngành tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

57 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ NHẬN THỨC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE CHO SINH VIÊN NĂM BA CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2016-161-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Tuyết Đơn vị: Khoa Tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016 – 12/2016) Thừa Thiên Huế, 12/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ NHẬN THỨC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE CHO SINH VIÊN NĂM BA CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2016-161-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Tuyết Đơn vị: Khoa Tiếng Anh - Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Quang Ngọc Thúy Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2016 – 12/2016) Thừa Thiên Huế, 12/2016 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Thực trạng nhận thức sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe cho sinh viên năm ba khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế Mã số: T2016-161-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Lê Thị Tuyết, ĐT: 0961390207, letuyet121195@gmail.com Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Thời gian thực hiện: 12 tháng (tháng 1/2016 – tháng 12/2016) Mục tiêu 1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng nhận thức sử dụng điện thoại thông minh giải pháp sử dụng điện thoại thơng minh cho có hiệu việc rèn luyện kỹ nghe cho sinh viên năm ba Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế nói riêng sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế nói chung 1.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể 1: làm sáng tỏ lực thực trạng rèn luyện kỹ nghe sinh viên Mục tiêu cụ thể 2: tìm hiểu thực trạng mục đích sử dụng điện thoại thông minh sinh viên khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế Mục tiêu cụ thể 3: tìm ưu điểm hạn chế việc sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe cho sinh viên Mục tiêu cụ thể 4: đề giải pháp giúp sinh viên áp dụng phương pháp học nghe điện thoại thơng minh có hiệu tốt Nội dung Bài nghiên cứu tập trung vào ba nội dung sau đây: Thứ khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế việc sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh Trong phần này, người nghiên cứu chia làm hai nội dung cụ thể khảo sát thực trạng lực nghe tiếng Anh nhận thức sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh Nội dung thứ hai tập trung vào việc tìm ưu điểm hạn chế việc sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh cho sinh viên khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế Cuối cùng, nghiên cứu đưa ý nghĩa thực tiễn số phương pháp áp dụng điện thoại thông minh cho có hiệu việc rèn luyện kỹ nghe cho sinh viên Kết đạt Sau đề tài nghiên cứu hoàn thành, kết đạt mang tính ứng dụng cao Người nghiên cứu hy vọng đề tài giúp sinh viên có thêm phương pháp học để ứng dụng hiệu trình học SUMMARY Project Title: The status and awareness of using smartphones for listening practice among English majors in Hue University of Foreign Languages Code number: T2015 -161 - GD - NN Coordinator: Le Thi Tuyet Implementing Institution: Hue University of Foreign Languages Cooperating Institution(s): Duration: from 1/2016 to 12/2016 Objectives 1.1 General aim The research aim of this project is to learn about the status and awareness of using smartphones as a good solution to listening practice for third- year English majors at Hue University of Foreign Languages in particular and students of Department of English of Hue University of Foreign Languages in general 1.2 Specific objectives - Specific objective 1: to investigate the students’ status and capabilities of listening practice - Specific objective 2: to learn about the status and purpose of using smartphones among third-year English majors at Hue University of Foreign Languages - Specific objective 3: to find out the advantages and limitations of using smartphones for the students’s listening practice - Specific objective 4: to suggest some measures that help students make effective use of smartphones in their listening practice Main contents This study focuses on the three main contents First, it is a survey of status, capacity, and awareness of using smartphones for listening practice among third-year English majors at Hue of Foreign Languages In this chapter, the content is divided into two specific areas, namely a survey of students’ English listening competence and their awareness of using smart phones for English listening practice Second, it focuses on finding the strengths and limitations of using smartphones for the practice of English listening skills among third-year English majors at Hue University of Foreign Languages Finally, the researcher states the practical significance and recommends some effective way of using smartphone for listening practice to third-year English majors of Hue University of Foreign Languages Results obtained After the research is completed, the main results achieved will focus on its applicability The researcher hopes that this study will help the students find out how to apply this method effectively in their learning process MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tìm luận lý thuyết luận thực tiễn 4.2 Phương pháp thu thập số liệu 4.3 Phương pháp phân tích số liệu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi thời gian 5.2 Phạm vi không gian 5.3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Nghe hiểu 1.2 Đặc điểm hoạt động nghe hiểu 1.3 Tầm quan trọng việc nghe hiểu giao tiếp 1.4 Điện thoại thông minh CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC NGHE TIẾNG ANH VÀ NHẬN THỨC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE HIỂU TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM BA KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ 13 I.1 Cách thức tự rèn luyện kỹ nghe hiểu sinh viên 13 I.2 Năng lực nghe tiếng Anh sinh viên 14 I.3 Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh sinh viên 15 I.4 Ảnh hưởng điện thoại thông minh đến việc học sinh viên 20 I.5 Nhận thức sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe sinh viên 21 CHƯƠNG 2: ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE HIỂU TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN NĂM BA KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC HUẾ 24 II.1 Ưu điểm 24 II.2 Hạn chế 28 II.3 Đánh giá chung 29 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG HIỆU QUẢ ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH KHI LUYỆN NGHE CHO SINH VIÊN NĂM BA KHOA TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ 30 III.1 Ý nghĩa thực tiễn 30 III.2 Một số phương pháp áp dụng hiệu điện thoại thông minh 30 việc luyện nghe cho sinh viên 30 PHẦN KẾT LUẬN 33 Kết luận 33 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 36 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa ngày nay, tầm quan trọng tiếng Anh phủ nhận bỏ qua dùng phổ biến nơi giới Cùng với phát triển công nghệ, Y học, Kỹ thuật Giáo dục… nơi mà tiếng Anh đóng vai trị quan trọng Đặc biệt nước phát triển Việt Nam, tiếng Anh giảng dạy từ sớm nhiều người trẻ nhận thức tầm quan trọng lý tìm cơng việc chất lượng cao, giao tiếp với giới bên ngoài, tiếp cận nguồn khoa học mà theo đuổi Đó lý nhiều trường Đại học, Cao đẳng tiến hành giảng dạy nhiều nội dung tiếng Anh quy định chuẩn đầu ngoại ngữ (phổ biến tiếng Anh) cho sinh viên tốt nghiệp trường Chính tiếng Anh có vai trị quan trọng lĩnh vực nên để giao tiếp tốt việc nghe hiểu tiếng Anh tiêu chí đặt lên hàng đầu Do đó, nhận biết có cách rèn luyện kỹ nghe hiệu bước đầu để bước vào giao tiếp tốt Chúng ta sống thời đại cách mạng khoa học – kỹ thuật (CMKH-KT) công nghệ thông tin (CNTT) thành tựu lớn CMKH-KT Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sản xuất, giáo dục, đào tạo hoạt động trị, xã hội khác Trong giáo dục – đào tạo, CNTT sử dụng vào tất môn học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội nhân văn Hiệu rõ rệt chất lựơng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành Công nghệ thông tin và trù n thơng có mặt nhiều phương diện sống hàng ngày chúng ta, từ thương mại đến giải trí chí văn hóa, xã hơ ̣i và giáo du ̣c Công nghệ thông tin thúc đẩy giáo dục mở, giúp người tiếp cận nhiều thông tin, thông tin nhiều chiều, nhanh, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp không gian, tiết kiệm “chưa có” thời gian; từ đó, người phát triển nhanh kiến thức, nhận thức, trí tuệ tư Đối với môn Tiếng Anh, việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin giảng dạy đóng vai trị quan trọng vào thành cơng q trình dạy học Hiện nay, việc áp dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên thể rõ nét qua “bài giảng điện tử” trở nên phổ biến, nhiên việc sử dụng điện thoại thông minh cho việc học tập sinh viên mẻ Điện thoại thông minh dần trở nên xu góp phần thay đổi sống người dân Việt Nam Theo số liệu Google công bố từ nghiên cứu hành vi trực tuyến của “Người tiêu dùng Việt Nam 2014” Công ty TNS thực hiện, tỷ lệ người 16 tuổ i sử dụng điện thoại thông minh Việt Nam tăng 70% với năm 2013, tương đương từ 14 lên 24 triệu người Nhóm t̉ i từ 16-24 có tỷ lệ sử dụng điện thoại thơng minh cao (58%) Điề u cho thấy những người độ tuổ i học (học sinh, sinh viên) đố i tươṇ g sử dụng điện thoại thông minh lớn Việt Nam Điện thoại thông minh có kết nối mạng Internet kho liệu khổng lồ phục vụ cho việc học tập giảng dạy, giúp giáo viên học sinh chia sẻ thông tin, tăng thời gian tự học, tự giải vấn đề (nếu thấy vướng mắc việc dạy học) Trong bốn kỹ ngôn ngữ, kỹ nghe hiểu đánh giá khó sinh viên trường Cao đẳng, Đại học ngoại ngữ nay, để có đối thoại tốt sinh viên cần nghe hiểu đối phương nói Một có kỹ nghe tốt kéo theo kỹ lại tiến Với lý trên, đề tài thực nhằm khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên việc sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe, từ đưa cách học phù hợp cho sinh viên áp dụng Đề tài khảo sát sinh viên năm ba khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên việc dùng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, A., & Lynch, T (1998) Listening OUP Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi, & Hoàng Thị Xuân Hoa (2006) Đổi phương pháp dạy tiếng Anh trung học phổ thông Việt Nam Việt Nam: Nhà Xuất Bản Giáo Dục Joanes, J., & Abdullah, A.S (2015) The Impact of Smart Phone among University Students Johor, Malaysia: University of Technology Malaysia Johor Bahru Mojaye, E (2015) Mobile phone usage among Nigerian university students and its impact on teaching and learning, Journal of Communication and Media Research, 3(1), 29-38 Nunan, D (1991) Language Teaching Methodology The UK: Prentice Hall International Ltd Steil, L et al (1989) Effective Listening New York: Mc Graw Hill, Inc Underwood, M (1989) Teaching Listening New York: Longman Wolvin, A D., & Coakley, C (1985) Listening Dubuque, IA: Wm C Brown PHỤ LỤC Bài báo KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NHẬN THỨC VỀ VIỆC SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE HIỂU CHO SINH VIÊN NĂM BA CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC HUẾ Lê Thị Tuyết Trong bốn kỹ ngôn ngữ, kỹ nghe hiểu đánh giá khó sinh viên trường Cao đẳng, Đại học ngoại ngữ nay, phần chưa có cách rèn luyện phù hợp Nghiên cứu nhằm nêu thực trạng nhận thức sử dụng điện thoại thông minh giải pháp sử dụng điện thoại thơng minh cho có hiệu việc rèn luyện kỹ nghe cho sinh viên năm ba Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế nói riêng sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Huế nói chung Từ dựa vào mục đích u cầu mơn học với việc phân tích khó khăn gặp phải, sinh viên nâng cao kỹ nghe hiểu đạt hiệu mong muốn I Đặt vấn đề Ngày nay, Tiếng Anh có vai trị quan trọng lĩnh vực Để giao tiếp tốt việc nghe hiểu Tiếng Anh tiêu chí đặt lên hàng đầu Do đó, nhận biết có cách rèn luyện kỹ nghe hiệu bước đầu để bước vào giao tiếp tốt Tuy nhiên, nhiều sinh viên gặp nhiều khó khăn trình tiếp nhận rèn luyện kỹ nghe hiểu Tiếng Anh, mà phần nguyên nhân đến từ việc chưa chọn cách học phù hợp Với lý trên, đề tài thực nhằm khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên việc sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe hiểu Tiếng Anh, để từ đưa cách học phù hợp cho sinh viên áp dụng Đề tài khảo sát sinh viên năm thứ ba khoa tiếng Anh – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế II Nội dung Mục đích phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm khảo sát thực trạng nhận thức sinh viên việc dùng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe hiểu Tiếng Anh Đồng thời đưa số ưu điểm nhược điểm cách học để giúp sinh viên áp dụng có hiệu mong muốn Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin Người nghiên cứu quan sát đối tượng buổi học lớp 2.2 Phương pháp tìm luận lý thuyết luận thực tiễn Với phương pháp này, người nghên cứu xây dựng sở lý luận nghiên cứu Khi xác định luận lý thuyết, người nghiên cứu biết minh chứng khoa học cần vận dụng để làm tảng cho cơng trình nghiên cứu Thu thập liệu để hình thành luận thực tiễn 2.3 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp lấy cách phát phiếu điều tra cho 100 sinh viên khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế Số liệu thứ cấp thu thập qua nghiên cứu, báo cáo tác giả trước 2.4 Phương pháp phân tích số liệu Tổng hợp thông tin để làm sáng tỏ thực trạng lực nghe tiếng Anh sử dụng điện thoại thông minh sinh viên Sử dụng phương pháp trả lời phiếu điều tra để tìm hiểu mục đích nhận thức sử dụng điện thoại thông minh sinh viên Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích cách thức rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh Tìm hiểu phân tích ảnh hưởng điện thoại thơng minh đến kết học tập để đề biện pháp giúp sinh viên phát huy tối đa mặt ưu điểm đồng thời hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng không tốt điện thoại thông minh đến việc rèn luyện kỹ nghe cho sinh viên Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi thời gian Bài nghiên cứu thực từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2016 3.2 Phạm vi không gian Bài nghiên cứu thực trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế 3.3 Đối tượng nghiên cứu Vì thời gian có hạn nên nghiên cứu tập trung vào sinh viên năm ba khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, tập trung vào vấn đề sau: Đầu tiên khả nghe tiếng Anh sinh viên năm ba khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Tiếp theo thực trạng nhận thức sinh viên việc sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh Thêm phương pháp mà sinh viên thường xuyên sử dụng để học nghe Cuối ưu điểm hạn chế việc sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe Thực trạng lực nghe hiểu Tiếng Anh nhận thức việc sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe hiểu sinh viên năm ba chuyên ngành Tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế 4.1 Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh sinh viên Qua điều tra, người nghiên cứu tìm bốn mục đích sử dụng điện thoại thơng minh hoạt động cụ thể cho mục đích sau: cho mục đích học tập, hai cho mục đích giải trí, ba cho mục đích giao tiếp cuối cho mục đích thể thân Mức độ sử dụng điện thoại thông minh thể qua bảng sau: Bảng 1: Thực trạng sử dụng điện thoại thông minh sinh viên năm thứ ba chuyên ngành Tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế Với mục đích học tập GTTB Sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập điện thoại thông 3.89 minh Theo dõi lịch thi website trường 3.76 Theo dõi kết học tập website trường 3.78 Tìm kiếm tài liệu học tập 3.75 Tra từ điển 3.56 Cập nhật kiến thức học tập từ Internet 3.49 Tải tài liệu phục vụ học tập 3.42 Tự học qua video You Tube 2.91 Đọc giáo trình dạng e-book 2.8 Nghe sách nói phục vụ học tập 2.64 Thu âm giảng lớp 2.52 Với mục đích giao tiếp Theo dõi thông tin bạn bè mạng xã hội (Facebook, 4.3 Zalo ) Nghe điện thoại 4.23 Gọi điện thoại 4.17 Nhắn tin video chat với người thân bạn bè 3.97 Kết bạn mạng xã hội 3.87 Với mục đích giải trí Tham gia trang mạng xã hội 4.47 Lướt web 4.29 Nghe nhạc 4.06 Chụp ảnh 3.76 Chơi game 3.6 Xem phim 3.47 Quay video 3.31 Đọc truyện 3.22 Với mục đích thể giá trị thân Làm cho thân cảm thấy tự tin trước người 2.54 Muốn nhiều người ý 2.07 Thể đẳng cấp với điện thoại đắt tiền 1.97 *Giá trị trung bình (GTTB) mức độ thường xuyên sử dụng điện thoại thơng minh Nếu giá trị trung bình tiến có nghĩa thường xuyên, giá trị trung bình tiến tức khơng Từ kết khảo sát trên, thống kê mức độ sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích qua bảng sau Bảng 2: Mức độ sử dụng điện thoại thông minh viên sinh viên Hiếm Thỉnh Thường Rất Các hoạt động sử dụng Không thoảng xuyên thường điện thoại thông minh (1-2 (1-2 (3-5 xuyên lần/ lần/tuần) lần/tuần) (hàng tháng) ngày) Với mục đích học tập Theo dõi lịch thi 6% 12,3% 16,4% 30,2% 35,2% trang web trường Theo dõi kết học 4,4% 13,5% 17,6% 28,9% 35,5% tập trang web trường Đọc giáo trình ebook 20,1% 22,3% 24,8% 23% 9,7% Nghe sách nói 27,4% 21,1% 23,3% 16,4% 11,9% 23,3% 25,2% 16,4% 7,2% 6,9% 18,9% 27,4% 40,6% 15,1% 23,0% 30,5% 24,2% 24,5% 25,5% 23,3% 11,3% 10,4% 13,2% 21,4% 34,6% 20,4% Nghe điện thoại 3,1% 4,4% 12,9% 25,8% 53,8% Gọi điện thoại 2,8% 6% 12,9% 28% 50,3% Nhắn tin 3,8% 7,2% 19,8% 23,6% 45,6% Video chat 6,9% 10,4% 11,3% 21,1% 50,3% 5,3% 10,7% 20,1% 60,7% 11% 19,2% 20,1% 44,3% Thu âm giảng 28% lớp Tra từ điển 6,3% Cập nhật kiến thức học 7,2% tập Internet Tự học qua video 15,4% You Tube Tải tài liệu Với mục đích giao tiếp Theo dõi thơng tin bạn 3,1% bè Kết bạn mạng xã 5,3% hội Với mục đích giải trí Xem phim 7,9% 13,8% 28,0% 24,2% 26,1% Nghe nhạc 2,5% 7,9% 15,4% 29,6% 44,7% Lướt web 2,8% 4,4% 11,0% 24,5% 57,2% Chơi game 6,9% 16,7% 21,1% 20,4% 34,9% Chụp ảnh 4,1% 11,3% 22,6% 28% 34% Quay phim 6% 22,6% 27,7% 22,3% 21,4% Đọc truyện 18,2% 18,2% 13,8% 23% 26,7% Tham gia mạng xã hội 1,6% 4,1% 8,5% 17% 68,9% Với mục đích thể thân Hồn Hồn Các hoạt động sử dụng tồn Khơng Phân điện thoại thông minh đồng ý vân 41,0% 11,3% 7,9% 5,0% 29,9% 11,9% 25,2% 6,3% 40,9% 10,4% 5,7% 4,7% khơng Đồng ý tồn đồng ý đồng ý Muốn nhiều người 34,9% ý Cảm thấy tự tin 26,7% trước người Thể đẳng cấp 38,4% thân với điện thoại đắt tiền Hai bảng cho thấy sinh viên thường xuyên sử dụng ứng dụng hỗ trợ học tập điện thoại thông minh (GTTB = 4,2) tức bạn sử dụng hỗ trợ với tần suất đến lần/tuần sử dụng ứng dụng để thu âm giảng lớp (GTTB = 2,52) từ đến lần/tuần Đối với kết nghiên cứu mục đích giao tiếp sinh viên gần sử dụng điện thoại thông minh ngày để theo dõi thông tin bạn bè qua Facebook, Zalo (GTTB = 4,3), bên cạnh tuần sinh viên sử dụng điện thoại để kết bạn mạng xã hội (GTTB = 3,87) từ đến lần Với kết nghiên cứu cho mục đích giải trí, sinh viên hầu hết sử dụng điện thoại thông minh ngày để tham gia trang mạng xã hội (GTTB = 4,47), hoạt động đọc truyện (GTTB = 3,22) sinh viên sử dụng từ đến lần/tuần Cuối kết nghiên cứu mục đích thể giá trị thân cho thấy đa số sinh viên cảm thấy phân vân với việc tự tin trước người sử dụng điện thoại thơng minh (GTTB = 2,54), ngồi sinh viên không chọn ý kiến “được nhiều người ý hơn” (GTTB = 2,07), số sinh viên khác lại cảm thấy hồn tồn khơng đồng ý với ý kiến sử dụng điện thoại thông minh đắt tiền để thân thể đẳng cấp (GTTB = 1,97) 4.2 Nhận thức sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe hiểu Tiếng Anh sinh viên Theo kết từ phiếu điều tra phát cho 100 bạn sinh viên năm ba khoa Tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ Huế, có đến 82,9% sinh viên trả lời “đã sử dụng” điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh, đó, có 17,1% sinh viên cịn lại trả lời “chưa sử dụng” Một câu trả lời khác chiếm tỷ lệ cao 75% số 100 sinh viên điều tra cho việc rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh điện thoại thông minh “dễ nghe” Câu trả lời “khó nghe” chiếm 25% khơng có câu trả lời “khơng thể nghe được” Khi hỏi “Bạn cảm thấy rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh điện thoại thơng minh” Thì có đến 88,6% trả lời “chủ động hơn”; 51,4% cho “dễ tiếp thu hơn” so với cách học khác; 25,7% “thích thú” học nghe điện thoại thông minh khơng có sinh viên trả lời “nhàm chán” Một điều đáng ý đa số sinh viên sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe lúc có thời gian rảnh (chiếm 83,3%) Sử dụng “1-2 tiếng ngày” chiếm 11,1% 5,6% trả lời “thường xuyên” sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe III Kết luận Có thể nói kỹ nghe hiểu có vai trị quan trọng q trình học ngoại ngữ, có tác động tích cực đến kỹ khác nói, đọc, viết, luyện phát âm mở mang vốn từ vựng Thực tế, trình học Nghe, sinh viên gặp nhiều khó khăn, mà số nguyên nhân sinh viên chưa chọn cho cách học phù hợp, tìm cách học phù hợp chưa biết phát huy hết ưu điểm cách học Qua số liệu khảo sát nghiên cứu, phần thấy lực kỹ nghe hiểu Tiếng Anh sinh viên để có hướng khắc phục hiệu quả, đồng thời nâng cao nhận thức sinh viên phương pháp luyện Nghe điện thoại thông minh Những phương pháp luyện Nghe điện thoại thông minh đề xuất viết chẳng hạn phát huy hiệu mong muốn áp dụng cách đắn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Joanes, J., & Abdullah, A.S (2015) The Impact of Smart Phone among University Students Johor, Malaysia: University of Technology Malaysia Johor Bahru [2.] Mojaye, E (2015) Mobile phone usage among Nigerian university students and its impact on teaching and learning, Journal of Communication and Media Research, 3(1), 29-38 STATUS AND AWARENESS OF USING SMARTPHONE TO PRACTICE LISTENING FOR STUDENTS MAJOR IN ENGLISH IN HUE UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES Among the four language skills, listening comprehension skills is considered the most difficult for students of the Colleges, the Universities of foreign languages today, partly because it is not practiced in an appropriate way This research aims to describe the status and awareness of students using smartphones to practice their English listening skill Then recommend suitable ways of improving this skill Based on the purpose and requirements of the course along with the analysis of the difficulties encountered, students may better their comprehension skills as desired *Lê Thị Tuyết Sinh viên Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế BẢNG HỎI Phần Câu 1: Bạn học tiếng Anh cách nào? (viết câu trả lời) Câu 2: Khả nghe tiếng Anh bạn nào? a yếu b trung bình c d giỏi Câu 3: Bạn sử dụng điện thoại thông minh để nghe tiếng Anh chưa? a sử dụng b chưa sử dụng Nếu câu trả lời “đã sử dụng” tiếp tục trả lời đến câu, câu trả lời “chưa sử dụng” dừng lại câu số Câu 4: Theo bạn, việc rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh điện thoại thông minh ? a dễ nghe b khó nghe c khơng thể nghe Câu 5: Mỗi ngày, tần suất bạn sử dụng điện thoại thông minh để rèn luyện kỹ nghe ? a nghe có thời gian rảnh rỗi b 1-2 lần c thường xuyên Câu 6: Bạn có nghĩ rằng, rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh điện thoại thơng minh có nhiều ưu điểm khơng ? a có b khơng Câu 7: Rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh điện thoại thơng minh có giúp bạn cải thiện khả nghe tiếng Anh khơng ? a không b chút c cải thiện nhiều Câu 8:Theo bạn, ưu điểm việc rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh điện thoại thông minh so với rèn luyện kỹ nghe thiết bị khác gì? a nghe lúc nơi b thiết bị nhỏ gọn, linh hoạt c thao tác tìm kiếm đơn giản d có nhiều thể loại học nghe để lựa chọn e nghe đa dạng, dễ dàng tìm kiếm nhờ kết nối Internet Câu 9: Bạn cảm thấy rèn luyện kỹ nghe tiếng Anh điện thoại thông minh? a dễ tiếp thu b thích thú c nhàm chán d chủ động Câu 10: Bạn có cho rằng, việc nghe tiếng Anh điện thoại thông minh nên áp dụng rộng rãi học tập lớp cho sinh viên không? a nên b không nên Phần Câu 1: Bạn thường sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích nào? (có thể chọn nhiều đáp án) a Mục đích học tập b Mục đích giải trí c Mục đích giao tiếp d Mục đích thể giá trị thân e Cả bốn đáp án Câu 2: Với mục đích sử dụng điện thoại thơng minh để học tập, giải trí, giao tiếp, hay thể giá trị thân, cụ thể bạn làm gì? (viết câu trả lời cho mục đích bạn lựa chọn Câu 1) Câu 3: Mức độ sử dụng điện thoại thông minh cho mục đích ? a 1-2 lần/tuần b 2-3 lần/tuần c 3-4 lần/tuần d Mỗi ngày Câu 4: Các mục đích sử dụng điện thoại thơng minh có ảnh hưởng đến kết học tập bạn khơng? a Có b Khơng (Những câu trả lời “khơng” khơng cần trả lời Câu 5) Câu 5: Nếu có ảnh hưởng theo hướng tích cực hay tiêu cực? a Tích cực b Tiêu cực c Cả hai đáp án Ngày tháng năm CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ngày tháng năm CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN