1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thử nghiệm việc ứng dụng phần mền audacity trong giảng dạy nghe nói của giảng viên khoa tiếng anh chuyên ngành trường đại học ngoại ngữ đại học huế

58 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUDACITY TRONG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NGHE, NÓI CỦA GIẢNG VIÊN KHOA TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-299-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN THỊ VÂN AN Đơn vị: Khoa Tiếng Anh Chuyên ngành, Trường ĐH Ngoại ngữ, Đại học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (tháng 01/2019-12/2019) Huế, 07/2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUDACITY TRONG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NGHE, NÓI CỦA GIẢNG VIÊN KHOA TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-299-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Huế, 07/2020 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nguyễn Thị Vân An Khoa Tiếng Anh Chuyên ngành, SP Tiếng Anh Lê Châu Kim Khánh Khoa Tiếng Anh Chuyên ngành, Giáo dục học DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Thông tin năm học sinh viên 13 Bảng Mức độ tự tin nói tiếng Anh sinh viên 15 Bảng Tỉ lệ sinh viên sử dụng phần mềm khác Audacity để học ngoại ngữ 16 Bảng Những khó khăn sử dụng Audacity sinh viên 17 Bảng Khả sử dụng Audacity sinh viên sau hướng dẫn 19 Bảng Vai trò giáo viên việc hướng dẫn sử dụng Audacity 20 Bảng Các ưu điểm phần mềm Audacity sinh viên 21 Bảng Các hoạt động nghe sinh viên yêu thích sử dụng Audacity 22 Bảng Hiệu Audacity rèn luyện kỹ nghe 23 Bảng 10 Các hình thức rèn luyện kỹ với Audacity sinh viên 24 Bảng 11 Audacity giúp tăng mức độ tự tin nói tiếng Anh 25 Bảng 12 Sinh viên tiếp tục sử dụng Audacity để học ngoại ngữ 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Thông tin năm học sinh viên 14 Biểu đồ Các thiết bị điện tử sở hữu sinh viên 15 Biểu đồ Mức độ tự tin nói tiếng Anh sinh viên 16 Biểu đồ Tỉ lệ sinh viên sử dụng phần mềm khác Audacity để học ngoại ngữ 17 Biểu đồ Những khó khăn sử dụng Audacity sinh viên 18 Biểu đồ Khả sử dụng Audacity sinh viên sau hướng dẫn 19 Biểu đồ Vai trò giáo viên việc hướng dẫn sử dụng Audacity 20 Biểu đồ Các ưu điểm phần mềm Audacity sinh viên 21 Biểu đồ Các hoạt động nghe sinh viên yêu thích sử dụng Audacity 22 Biểu đồ 10 Hiệu Audacity rèn luyện kỹ nghe 23 Biểu đồ 11 Các hình thức rèn luyện kỹ với Audacity sinh viên 24 Biểu đồ 12 Audacity giúp tăng mức độ tự tin nói tiếng Anh 25 Biểu đồ 13 Sinh viên tiếp tục sử dụng Audacity để học ngoại ngữ 26 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUDACITY TRONG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NGHE, NÓI CỦA GIẢNG VIÊN KHOA TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-229-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Vân An Số điện thoại liên lạc: 0907158395 E-mail: vanan.tomato2005@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: ThS Lê Châu Kim Khánh, Khoa TACN Thời gian thực hiện: 01/2019 – 12/2019 Mục tiêu - Xác định tính khả thi việc áp dụng phần mềm Audacity việc hỗ trợ giảng viên khoa Tiếng Anh chuyên ngành trình giảng dạy tiếng Anh không chuyên đặc biệt hỗ trợ sinh viên rèn luyện kỹ nghe, nói cho học phần Tiếng Anh B1 trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế - Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm áp dụng hiệu phần mềm Audacity việc nâng cao hiệu giảng dạy kỹ nghe, nói học phần tiếng Anh B1 cho sinh viên không chuyên ngữ Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Huế Nội dung Đề tài nghiên cứu việc ứng dụng phần mềm Audacity việc hỗ trợ giảng dạy kỹ nghe, nói chương trình tiếng Anh khơng chun Nhóm nghiên cứu thiết kế số hoạt động rèn luyện kỹ nghe, nói với phần mềm Audacity, sau tiến hành dạy thử 03 nhóm tiếng anh B1 học kỳ II năm học 2018-2019 Số liệu thu thập thông qua khảo sát phiếu điều tra sinh viên vấn sâu với số sinh viên giảng viên tham gia thử nghiệm Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm: Thực trạng việc thí điểm sử dụng Audacity giảng dạy kỹ nghe, nói diễn nào? Việc ứng dụng Audacity giảng dạy kỹ nghe, nói có thuận lợi khó khăn gì? Phản hồi giảng viên sinh viên việc áp dụng Audacity giảng dạy kỹ nghe, nói nào? Kết đạt Kết cho thấy phần lớn sinh viên có ý kiến phản hồi tích cực với việc ứng dụng phần mềm Audacity rèn luyện kỹ nghe, nói thuộc chương trình Tiếng Anh B1 ngoại ngữ không chuyên Hầu hết sinh viên tỏ yêu thích, hứng thú với việc sử dụng phần mềm cảm thấy việc áp dụng phần mềm giúp ích đáng kể cho trình rèn luyện phát triển kỹ nghe, nói thân Về tác động phần mềm Audacity đến tính hiệu trình dạy học tiếng Anh B1 thuộc chương trình ngoại ngữ khơng chun, phần đơng sinh viên đồng ý với lợi ích việc sử dụng phần mềm Audacity tính dễ dàng thao tác sử dụng với nhiều tính bật thu âm, phát lại, cắt xóa đoạn âm tăng cường tính chủ động sáng tạo sinh viên việc tạo tập tin âm riêng tùy ý chọn lựa thời gian nội dung rèn luyện kỹ nghe, nói phù hợp với hồn cảnh Trong đó, sinh viên tỏ yêu thích tính dùng phần mềm để tạo sản phẩm nghe mang dấu ấn cá nhân việc tham gia nghe lại, đánh giá sản phẩm sáng tạo với phần mềm Audacity bạn lớp Về số khó khăn sử dụng phần mềm Audacity, số sinh viên gặp khó thiếu phương tiện kỹ thuật máy tính mạng Internet kỹ Tin học sử dụng phần mềm số sinh viên hạn chế Những khó khăn khắc phục thơng qua việc giáo viên trực tiếp giảng dạy chủ động tích cực việc hướng dẫn bước, thao tác giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận làm quen với phần mềm Audacity Giảng viên tạo website với hướng dẫn cụ thể việc sử dụng phần mềm Audacity theo bước cách sử dụng chức phần mềm vào tập rèn luyện kỹ nghe, nói Nhờ đó, sinh viên truy cập website để đọc lại hướng dẫn sử dụng phần mềm bước thực tập gặp khó khăn SUMMARY Project Title: AN EXPERIMENTAL STUDY ON THE APPLICATION OF AUDACITY SOFTWARE IN TEACHING LISTENING AND SPEAKING SKILLS BY ENGLISH LECTURERS AT THE ESP DEPARTMENT, UNIVERISTY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Code number: T2019-229-GD-NN Investigator: Ms Nguyen Thi Van An Telephone: 0907158395 E-mail: vanan.tomato2005@gmail.com Host Institution: University of Foreign Languages, Hue University Collaborator: Ms Le Chau Kim Khanh Duration: from 01/2019 to 12/2019 Objectives -Evaluate the feasibility of using Audacity software to support foreign language teaching for non-English major students of level B1 classes at the University of Foreign Languages, Hue University -Suggest some practical ways to apply Audacity software effectively in the teaching of listening and speaking skills for non-English major students of level B1 classes at the University of Foreign Languages, Hue University Main contents The paper aims to investigate the feasibility of using Audacity software in teaching activities aiming at enhancing listening and speaking skills for non-English major students of basic English program, level B1 at the University of Foreign Languages The effectiveness of Audacity software application to improve students' English listening and speaking skills is also considered simultaneously Listening and speaking activities with the application of Audacity software were designed and delivered to 04 groups of level B1 students Students received assignments, interacted with teachers for instructions and submitted their products weekly via means of email After the implementation process finished, 100 survey questionnaires were sent to the students participated in the study and some interviews with lecturers were also conducted The results show that most students and lecturers thought Audacity software and the practice activities are very suitable in developing students’ listening and speaking English skills Additionally, the authors discuss solutions to improve the effectiveness of applying Audacity in the process of strengthening students’ English listening and speaking skills The research questions are as follows: What is the reality in teaching listening, speaking skills and how to pilot using Audacity software in teaching these skills? What are the advantages and disadvantages of applying Audacity in teaching listening and speaking skills? What is lecturers and students' feedback about applying Audacity in teaching listening and speaking skills? Key findings Data analysis from students’ answers to survey questions revealed that most of them have positive feedback towards the application of Audacity software in listening and speaking activities and that application has had a strong impact on student learning attitudes For speaking practice activities, 61% of surveyed students did not feel confident speaking English in front of strangers or crowds 76% of students said that they had never used electronic devices to record audio while speaking English However, after practicing with the help of the recording function on Audacity, 87% of students said that they felt more confident speaking English Speaking skills practice activities are designed with parts and questions which resemble the B1 level speaking test structure closely to help students feel familiar with the real test and feel confident and proactive in practicing this skill Students highly appreciated various benefits of practising listening and speaking skills with Audacity That is, using Audacity to record their own voices, then combine with other audio sources to create their personal products The survey data shows that 48 students liked to create their own listening recordings by editing audio files, while 56 students showed interest in the activity of recording their own answers while listening to the pre-recorded questions 68% of the surveyed students prefer to use Audacity to practice listening and speaking at the same time instead of practicing each skill individually This shows that students prefer activities that combine speaking and listening skills and they prefer listening to products created by themselves and their peers instead of listening passively to inauthentic recordings As for the difficulties when using Audacity software, mainly students expressed their concerns about the lack of technical equipment such as computers and the Internet Therefore, students felt that when teachers were more active in introducing steps to help them become familiar with the Audacity software from the beginning, they can complete the activities better MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Giới thiệu phần mềm Audacity 1.2 Ứng dụng phần mềm Audacity giảng dạy ngoại ngữ 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng phần mềm Audacity 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Cách thức tiếp cận 10 2.2 Khách thể nghiên cứu 10 2.3 Công cụ nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Kết nghiên cứu thảo luận 13 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 4.1 Kết luận 27 4.2 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát 31 Phụ lục Bài báo đăng tạp chí khoa học 33 Phụ lục Thuyết minh đề tài 40 lựa chọn luyện nghe phát biểu trị gia, vài sinh viên khác lựa chọn nghe vấn ca sĩ hay vận động viên thể thao mà họ hâm mộ Alameen (2007) trình bày cách sử dụng phần mềm Audacity lớp học ngoại ngữ bao gồm tập giúp sinh viên rèn luyện kỹ nói, luyện phát âm, ghi âm vấn tạo sưu tập podcast Audacity Tilton (2016) dùng làm công cụ ghi âm sử dụng việc đánh giá kỹ nói học viên Bên cạnh đó, Audacity sử dụng nhằm tạo hoạt động nghe tảng Moodle theo Munby (2011) Với mục tiêu ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học, nhóm tác giả ứng dụng phần mềm Audacity vào hoạt động dạy hai kỹ nghe nói tiếng Anh cho đối tượng sinh viên ngoại ngữ khơng chun trình độ B1 Hiệu việc áp dụng phương pháp giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng Audacity trình dạy học tiếng Anh nghiên cứu phân tích báo Cơ sở lý luận 2.1 Giới thiệu Audacity Audacity chương trình hỗ trợ biên tập tập tin âm cho phép người dùng thực chức bao gồm nghe, ghi âm, điều chỉnh, nối tập tin âm xuất kết định dạng khác Với chức biên tập âm phong phú, Audacity sử dụng mục đích giảng dạy học tập ngoại ngữ Audacity phần mềm mã nguồn mở, người dùng tải (http://audacity.sourceforge.net) cài đặt thiết bị điện tử cá nhân Một điểm mạnh Audacity hỗ trợ từ cộng đồng sử dụng tài liệu hỗ trợ người dùng Audacity Bên cạnh đó, trang web cá nhân, kênh Youtube hướng dẫn sử dụng Audacity dễ dàng tìm kiếm Internet hỗ trợ cho người dùng hiệu Khi sử dụng Audacity việc dạy học ngoại ngữ, phần mềm cho phép người dạy người học tạo hoạt động rèn luyện kỹ nghe nói trực tiếp trực tuyến thông qua chức cụ thể ghi âm trực tiếp; lưu tải tập tin âm Internet, hiệu chỉnh tập tin âm cắt, xóa lọc; trộn tập tin âm khác nhau; tạo nhiều hiệu ứng âm thay đổi tốc độ, xóa tiếng ồn, tăng giảm âm lượng Audacity ứng dụng dạy học ngoại ngữ tiềm lớn tương lai 2.2 Audacity trình dạy học ngoại ngữ Với Audacity, người học tiếp cận lưu lại nguồn học liệu thực tế với thời gian thực Người học ghi lại chương trình radio, chương trình TV, hát, clip âm phổ biển Internet Những tập tin âm sau hiệu chỉnh Audacity trở thành nguồn học liệu hữu ích giúp người học luyện tập kỹ nghe ngoại ngữ Tilton (2016) nhận thấy chức ghi âm Audacity áp dụng việc hiệu chỉnh nghe đánh giá kỹ nói người học Audacity cho phép người dùng tự tạo nên hoạt động luyện âm tùy theo nhu cầu Martinez (2010) cho phần mềm Audacity giúp giáo viên tối ưu hóa học luyện nghe Với chức phong phú, Audacity cho phép hiệu chỉnh tạo hiệu ứng tập tin âm cắt, chép, dán đoạn âm thanh, thay đổi tốc độ cao độ (pitch) đoạn ghi âm, xóa tiếng ồn, khuếch đại âm thanh, thêm khoảng lặng đoạn hội thoại Nhờ đó, Audacity trở thành công cụ giúp dễ dàng tạo hoạt động phù hợp với nhu cầu cá nhân nhóm cá nhân việc luyện kỹ phát âm nói mơi trường trực tiếp lẫn trực tuyến Theo Decker (2011), Trung Tâm Ngôn ngữ đại Châu Âu áp dụng Audacity dự án đào tạo kỹ giảng dạy trực tuyến Munby (2011) sử dụng Audacity thiết kế hoạt động nghe tảng Moodle Audacity hỗ trợ phát triển khả tương tác chiến lược học tập sinh viên Người học dễ dàng luyện nghe, hình dung so sánh tất sản phẩm ghi âm thân bạn bè Người học tạo lưu trữ sản phẩm ghi âm dạng portfolio để nghe lại, theo dõi đánh giá tiến thân, từ vạch chiến lược để đạt mục tiêu học tập Bên cạnh đó, theo Swanson, Early 34 Baumann (2011), việc ghi âm nói qua phần mềm Audacity giúp sinh viên giảm bớt căng thẳng đồng thời giúp giáo viên tăng khả tiếp cận với nhiều sinh viên có nhiều thời gian hướng dẫn lớp Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phạm vi khoa Tiếng Anh chuyên ngành, trường Đại học ngoại ngữ, Đại học Huế Một nhóm gồm giảng viên sử dụng phần mềm Audacity để thiết kế hoạt động luyện tập kỹ nghe nói tiếng Anh đối tượng sinh viên trình độ B1 thuộc lớp ngoại ngữ khơng chun Nghiên cứu tiến hành nhằm tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: Việc sử dụng phần mềm Audacity việc dạy học kỹ nghe, nói diễn nào? Việc ứng dụng Audacity việc dạy học kỹ nghe, nói có thuận lợi khó khăn gì? Phản hồi giảng viên sinh viên áp dụng Audacity việc dạy học kỹ nghe, nói nào? Nhóm tác giả tiếp cận phương pháp khác tiến hành nghiên cứu Về lý thuyết, nhóm tác giả tìm hiểu, tổng hợp tài liệu liên quan đến vấn đề áp dụng cơng nghệ thơng tin nói chung phần mềm Audacity nói riêng để từ phân tích, tổng hợp sở lý thuyết cho nội dung nghiên cứu Tiếp đó, hoạt động luyện tập kỹ nghe nói thiết kế lớp học có áp dụng phần mềm Audacity Để đánh giá hiệu việc ứng dụng Audacity dạy học, nhóm nghiên cứu xây dựng sử dụng bảng câu hỏi để tiếp nhận phản hồi từ sinh viên Bên cạnh đó, nhóm tiến hành vấn giảng viên tham gia trình thực nghiệm ứng dụng phần mềm Audacity để tìm hiểu mức độ hài lịng giáo viên sau trải nghiệm sử dụng phần mềm việc rèn luyện kỹ nghe nói tiếng Anh Các phản hồi sinh viên qua bảng câu hỏi khảo sát xử lý phần mềm xử lý số liệu SPSS liệu biểu diễn trực quan thơng qua phần mềm bảng tính Excel Để thực nghiên cứu này, giáo viên nắm vững thao tác phần mềm Audacity xử lý tập tin âm Tuy nhiên, hầu hết tất sinh viên nghiên cứu chưa sử dụng chí chưa biết đến phần mềm Vì vậy, giai đoạn đầu, giáo viên dành khoảng thời gian định lớp để hướng dẫn thao tác từ đến phức tạp Audacity cho sinh viên Vì thời gian hướng dẫn lớp học hạn chế, giáo viên thiết kế hướng dẫn sử dụng Audacity đưa nội dung lên trang web giảng viên tự thiết kế để sinh viên tham khảo ngồi học Các tập luyện kỹ nghe nói tiếng Anh với Audacity thiết kế theo mức độ từ dễ đến khó Mỗi luyện tập hàng tuần chia thành nhiều tập nhỏ kèm với hướng dẫn cụ thể chức tương ứng Audacity để hoàn thành luyện tập Thời gian đầu, tập chủ yếu chia nhỏ theo chức Audacity cài đặt, đưa tập tin âm vào không gian làm việc Audacity, chép, cắt dán đoạn âm Việc hoàn thành mục tiêu nhỏ ban đầu giúp sinh viên có động lực để học tập nội dung Thêm vào đó, điều giúp người học khơng thấy nản lịng trước vấn đề kỹ thuật liên quan đến phần mềm, hạn chế trở ngại việc tiếp thu kiến thức lạ tin học làm ảnh hưởng đến hứng thú rèn luyện ngôn ngữ sinh viên Sau sinh viên làm quen thành thạo thao tác Audacity, tập liên quan đến kỹ nghe nói trọng Với hỗ trợ Audacity, sinh viên hồn thành tập từ nghe đoạn âm thanh, nghe điều chỉnh tốc độ nghe thao tác nâng cao ghi âm đoạn hội thoại cá nhân, cắt ghép lồng ghép hội thoại người khác Các sinh viên thực luyện tập theo nhóm Làm việc theo nhóm đảm bảo phương tiện hỗ trợ làm tập sinh viên có máy tính Bên cạnh đó, làm việc theo nhóm tăng tính tương tác sinh viên, giúp cho trình học kỹ nghe nói có hiệu Thời lượng học sinh viên giới hạn 15 tuần nên số lượng tập phân phối phù hợp với khung chương trình phù hợp với sức học sinh viên, đảm bảo cho em có thời gian hồn thành nhiệm vụ khác môn học 35 Giáo viên sử dụng email để tiếp nhận tập hàng tuần sinh viên trình học Email phương tiện giao tiếp phổ biến dễ sử dụng với tất sinh viên Bằng phương tiện email, sinh viên nộp kết tập hàng tuần cách thuận tiện nhanh chóng Trong q trình làm luyện tập, giáo viên thường xuyên trao đổi sinh viên qua email cập nhật nội dung hướng dẫn trang web Bên cạnh đó, giáo viên xây dựng trang web để đăng tải sản phẩm tất nhóm để sinh viên khác tham khảo học hỏi, tăng cường hội học tập bên thời gian học tập lớp Kết sau hàng tuần nhóm giáo viên đánh giá riêng cách phản hồi qua email Ngoài ra, sản phẩm nhóm hàng tuần phân tích ưu điểm, nhược điểm buổi học Sản phẩm nhóm hồn thành tốt trình diễn, tạo điều kiện để sinh viên có thêm hội rèn luyện kỹ học tạo động lực để em hoàn thành tốt tập Kết thúc môn học, nhằm thu phản hồi em sau trình áp dụng Audacity vào hoạt động dạy học, bảng khảo sát gồm 24 câu hỏi gửi cho 122 sinh viên thuộc nhóm học tiếng Anh trình độ B1 khác Bảng câu hỏi gồm phần chính: phần thứ có câu nhằm thu thập thơng tin cá nhân sinh viên, phần thứ hai gồm tất 19 câu hỏi liên quan đến hoàn cảnh yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động rèn luyện kỹ nghe nói sinh viên (i) phương tiện học tập, nội dung học tập (ii), hoạt động rèn luyện nghe với hỗ trợ Audacity (iii), hoạt động rèn luyện kỹ nói có áp dụng Audacity nói với hỗ trợ Audacity (iv) đề xuất sinh viên để hoạt động dạy học hiệu Nhóm nghiên cứu lọc 100 phiếu trả lời đáp ứng điều kiện thống kê Dữ liệu phản hồi sinh viên nhập xử lý phần mềm SPSS Kết hiển thị biểu diễn Excel phần mềm sở hữu hệ thống biểu đồphong phú trực quan Kết nghiên cứu Để tìm hiểu hiệu việc ứng dụng phần mềm Audacity giảng dạy kỹ nghe, nói tiếng Anh, nhóm nghiên cứu thu thập 100 bảng câu hỏi sinh viên nhóm B1 vấn giảng viên với kết trình bày mục sau 4.1 Những thuận lợi khó khăn áp dụng phần mềm Audacity giảng dạy kỹ nghe, nói Dữ liệu thể hình cho thấy có 17 (trên 100) sinh viên khơng gặp khó khăn sử dụng Audacity Ngược lại, có 19/100 sinh viên gặp khó khăn có thời gian làm quen với Audacity Bên cạnh đó, có 17/100 45/100 sinh viên gặp khó khăn bước cài đặt thao tác Audacity Dữ liệu phù hợp với liệu thu thập trước có 20% sinh viên sử dụng phần mềm phần cịn lại (80%) khơng sử dụng phần mềm trình học tiếng Anh Với tỉ lệ gặp khó khăn sử dụng Audacity cao, giáo viên cần phải có hoạt động hướng dẫn cụ thể kịp thời để đảm bảo sinh viên hồn thành tập rèn luyện kỹ nghe nói có áp dụng phần mềm Audacity Các giáo viên gặp khó khăn định triển khai hoạt động dạy học Giáo viên phải sử dụng thời gian lớp để hướng dẫn cách sử dụng Audacity Điều thường khiến thời gian cho hoạt động buổi học bị rút ngắn lại Để khắc phục hạn chế mặt thời gian, giáo viên tăng khả tương tác với sinh viên cách trao đổi, hướng dẫn qua email cách thường xuyên Qua khảo sát, 89% sinh viên khẳng định hướng dẫn giáo viên sử dụng Audacity quan trọng Vai trò hướng dẫn giáo viên sinh viên đánh giá cần thiết, ảnh hưởng đến trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sinh viên Bên cạnh khó khăn có thuận lợi định Các giáo viên có kinh nghiệm sử dụng phần mềm Audacity trước áp dụng vào hoạt động dạy học Tài liệu hướng dẫn sử dụng Audacity hệ thống tập giáo viên biên soạn kỹ lưỡng có hệ thống Tồn nội dung phổ biến trang web để sinh viên theo dõi cách dễ dàng Tuy vậy, khẳng định thuận lợi lớn áp dụng Audacity vào q trình dạy học tinh thần học tập nỗ lực nghiêm túc sinh viên Sinh viên thường xuyên trao đổi với giáo viên lớp học Đặc biệt, trình thực hành luyện tập, sinh viên thường xuyên trao đổi với giáo viên qua email gặp khó khăn 36 Hình Những khó khăn sử dụng Audacity sinh viên Hình Khả sử dụng Audacity sinh viên sau hướng dẫn Biểu đồ hình thể sinh viên (chiếm tỉ lệ 1%) khơng hồn thành tập giao Có 13% sinh viên gặp nhiều khó khăn ban đầu hồn thành phần tập, với hỗ trợ giáo viên sinh viên hồn thành cơng việc Với tỉ lệ cao 45%, phần lớn sinh viên gặp khó khăn thao tác với Audacity tự hồn thành tập Mơ hình hoạt động nhóm góp phần tăng khả hoàn thành tập sinh viên có kiến thức cơng nghệ trực tiếp hướng 37 dẫn cho thành viên nhóm Dữ liệu điều tra cho thấy đa số sinh viên (68%) thích hoạt động rèn luyện theo nhóm Với tỉ lệ xấp xỉ hơn, 41% sinh viên khơng gặp khó khăn sử dụng Audacity để hoàn thành hoạt động rèn luyện kỹ nghe nói tiếng Anh giáo viên giao 4.2 Phản hồi giảng viên sinh viên áp dụng Audacity việc dạy học kỹ nghe nói Phân tích số liệu từ câu hỏi khảo sát sinh viên cho thấy việc ứng dụng Audacity hoạt động rèn luyện kỹ nghe nói có tác động tích cực đến thái độ học tập sinh viên Đối với hoạt động rèn luyện kỹ nói, theo số liệu khảo sát có 61% sinh viên cho biết khơng cảm thấy tự tin nói tiếng Anh trước người lạ đám đông 76% sinh viên cho hay chưa sử dụng thiết bị điện tử để ghi âm lại nói tiếng Anh Tuy nhiên, sau luyện tập kỹ nói với hỗ trợ chức ghi âm Audacity, 87% sinh viên cho biết cảm thấy tự tin nói tiếng Anh theo số liệu thể hình Các hoạt động luyện tập kỹ nói thiết kế tương tự cấu trúc thi nói trình độ B1 giúp sinh viên có cảm giác quen thuộc làm thi thực cảm thấy tự tin, chủ động việc rèn luyện kỹ 13% Tự tin Khơng tự tin 87% Hình Tỉ lệ tự tin sinh viên sau rèn luyện kỹ nói với Audacity Đối với hoạt động rèn luyện kỹ nghe, số liệu khảo sát thể hình cho thấy 30 sinh viên cảm thấy hứng thú với hoạt động nghe ghi lại nội dung đoạn nghe Có 48 sinh viên thích tự tạo nghe mang tính cá nhân cách biên tập tập tin âm thanh, 56 sinh viên thể hứng thú với hoạt động vừa nghe vừa ghi âm lại câu trả lời 38 60 56 48 50 40 Số lượng sinh viên 30 30 20 10 Nghe ghi lại nội dung Nghe thu âm câu trả lời Nghe nội dung tự sáng tạo Hình Sự hứng thú sinh viên hoạt động rèn luyện kỹ nghe Dữ liệu khảo sát thể phần lớn sinh viên yêu thích hoạt động kết hợp hai kỹ nghe nói cách sử dụng Audacity để ghi âm giọng nói mình, sau kết hợp nguồn âm khác để tạo sản phẩm nghe mang tính cá nhân Có 68% sinh viên hỏi cho biết thích sử dụng Audacity để rèn luyện kỹ nghe kết hợp nói thay rèn luyện kỹ riêng lẻ Điều cho thấy sinh viên thích hoạt động nghe kết hợp nói, nghe sản phẩm sinh viên sáng tạo thay nghe cách thụ động Việc tạo nghe mang tính cá nhân bắt buộc sinh viên phải rèn luyện kỹ nói kết hợp tư sáng tạo để tạo nghe hấp dẫn trước chia sẻ để người khác nghe Quá trình nghe sản phẩm tạo từ bạn bè hội tốt để sinh viên rèn luyện kỹ nghe, tạo thêm động lực niềm say mê học tập cho sinh viên Sau trình làm việc Audacity, 93% sinh viên khẳng định hoạt động rèn luyện có hỗ trợ phần mềm giúp cải thiện kỹ nghe Về phía nhóm giảng viên, tất giảng viên tham gia nghiên cứu có kinh nghiệm sử dụng Audacity trước Vì vậy, giảng viên khơng gặp nhiều khó khăn q trình thiết kế hoạt động dạy học với hỗ trợ Audacity Theo đánh giá giảng viên, đa số nhóm sinh viên hồn thành hạn tập giao Chất lượng sản phẩm sinh viên tương đối tốt đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt Có số nhóm nộp trễ hạn cần thêm hướng dẫn từ giáo viên hoàn thành tập giao Thảo luận đề xuất Từ kết thu thực tế, nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị để việc áp dụng Audacity giảng dạy kỹ nghe nói tiếng Anh cách hiệu Nhóm nghiên cứu nhận thấy việc tương tác học giáo viên sinh viên quan trọng Những phản hồi cần thiết kịp thời từ giáo viên giúp sinh viên vượt qua khó khăn ban đầu ảnh hưởng đến chất lượng làm sinh viên Email phương tiện chủ yếu mà giáo viên sinh viên sử dụng để giao tiếp với bên lớp học Mặc dù dễ sử dụng email có nhược điểm nội dung trao đổi email thể dạng văn nên không truyền tải đầy đủ thông tin cần thiết Để khắc phục điều này, giáo viên ghi âm phản hồi gửi cho sinh viên dạng tập tin âm Việc giúp sinh viên tăng khả nghe tương tác với sản phẩm tạo Ngồi ra, email khơng thuận tiện trao đổi tập tin đa phương tiện khơng có tính hệ thống tổ chức lưu trữ Giảng viên lựa chọn tảng elearning Moodle Google Classroom để tận dụng sức mạnh hệ thống lưu trữ tập tin tăng khả tương tác giáo viên sinh viên 39 Nghiên cứu thực với sinh viên Ngoại ngữ khơng chun trình độ B1 Mặc dù thời gian học 15 tuần thấy giáo viên sinh viên nhận thấy thời gian để luyện tập kỹ nói nghe hạn chế Bản thân người họcnhận xét làm quen với Audacity từ trước thực luyện tập có hiệu Nhóm tác giả đề xuất áp dụng Audacity vào hoạt động rèn luyện kỹ nghe nói cho sinh viên Ngoại ngữ khơng chuyên trình độ A1 A2 Kết luận Bài báo trình bày ứng dụng Audacity việc thiết kế hoạt động rèn luyện kỹ nghe nói sinh viên Ngoại ngữ khơng chun trình độ B1 Quá trình thực nghiên cứu bao gồm hoạt động hướng dẫn sử dụng phần mềm thời gian đầu đánh giá sản phẩm cuối sinh viên mô tả báo Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên đón nhận hoạt động rèn luyện kỹ nghe nói có ứng dụng Audacity tích cực Đa số sinh viên khẳng định hoạt động thiết kế với hỗ trợ Audacity giúp em mở rộng hội nghe tiếng Anh từ nhiều nguồn khác đồng thời giúp em tự tin việc nói tiếng Anh, từ giúp sinh viên nâng cao lực nghe nói tiếng Anh Nhóm giáo viên thực nghiên cứu nhận thấy hiệu áp dụng Audacity việc thiết kế hoạt động giảng dạy Với Audacity, giáo viên có thêm cơng cụ trợ giúp tạo nguồn học liệu nghe phù hợp với nhóm đối tượng sinh viên Đối với kỹ nói, giáo viên có nhiều hội tương tác với sinh viên Việc đánh giá sản phẩm sinh viên qua tuần giúp giáo viên đánh giá xác lực sinh viên, từ có hướng điều chỉnh cách dạy để giúp lớp học đạt hiệu cao Nghiên cứu thực với sinh viên Ngoại ngữ không chuyên trình độ B1 Nhóm tác giả mong muốn mở rộng nghiên cứu với sinh viên trình độ A1 A2 với hi vọng tiếp xúc sớm với Audacity hoạt động rèn luyện kỹ nghe nói, sinh viên có nhiều hội tạo sản phẩm nghe nói cá nhân, từ góp phần nâng cao lực nghe nói tiếng Anh sinh viên Với phát triển công nghệ thông tin nay, nhóm tác giả mong muốn tích hợp hoạt động trao đổi, thảo luận, đánh giá tảng elearning trường Đại học số tảng quen thuộc Moodle hay Google Classroom để đạt hiệu cao việc dạy học Tài liệu tham khảo Alameen, G (2007) Audacity 1.2.6 Teaching English as a Second or Foreign Language, Vol 11, No 1, 2-11 Decker, W (2011) Looping: Using technology to empower autonomous language learners Research Institute of St Andrew University Retrieved on May 1st 2020 from https://www.andrew.ac.jp/soken/pdf_5-1/bunka1.pdf Martinéz, S.G (2010) Digital Recordings for the EFL classroom Procedia Social and Behavioral Sciences 3, 98-105 Munby, I (2011) Creating Listening Activities for Moodles with Audacity.Hokkai-Gakuen Organization of Knowledge Ubiquitous through Gaining Archives, Vol.148, 11-22 Nguyễn, L (2016) Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ngoại ngữ: từ kinh nghiệm quốc tế đến thực Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục, tập 32, số 2, 36-47 Orhan, G & Sahin, I (2016) ICT applications in English teaching: a literature review The Eurasia Proceedings of Educational and Social Sciences, Vol 4, 579-581 Prensky, M (2001) Digital natives, digital immigrants On the Horizon: NCB University Press, Vol 9, No 5, 1-6 Sharndama, E (2013) Application of ICTs in Teaching and Learning English (ELT) in Large Classes Journal of Arts and Humanities, Vol 2, No 6, 34-39 Swanson, P., Early, P N., & Baumann, Q (2011) What audacity! Decreasing student anxiety while increasing instructional time In B Özkan Czerkawski (Ed.), Free and open source sofware for elearning: Issues, successes and challenges (pp 168-186) Hershey, PA:IGI Global Tilton, S (2016) eTools: Using Audacity in the Classroom eTools: Using Technology in the Classroom Vol 2, 1-5 40 AN EXPERIMENTAL STUDY ON THE APPLICATION OF AUDACITY SOFTWARE IN TEACHING LISTENING AND SPEAKING SKILLS BY ENGLISH LECTURERS AT THE ESP DEPARTMENT, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Abstract: The article presents the results obtained from the application of Audacity software in designing teaching activities aiming at enhancing listening and speaking skills for level B1 non-English major students of basic English program at Hue university of Foreign Languages After the implementation process finished, 100 survey questionnaires were sent to the students participated in the study and interviews with lecturers were conducted The results show that most students and lecturers thought Audacity software and the suitable practice activities are very useful in developing students’ listening and speaking English skills Additionally, the authors discuss solutions to improve the effectiveness of applying Audacity in the process of strengthening students’ English listening and speaking skills Keyword: Audacity software, listening skill, speaking skill 41 Phụ lục Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUDACITY TRONG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NGHE, NÓI CỦA GIẢNG VIÊN KHOA TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ MÃ SỐ: LĨNH VỰC KHOA HỌC Tự nhiên XHNV LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Giáo dục Mơi trường Cơ  Ứng dụng Triển khai thực nghiệm  THỜI GIAN THỰC HIỆN : 12 tháng Từ 01/2019 đến 12/2019 Được duyệt: 12 tháng ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ : Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : Nguyễn Thị Vân An Học hàm, học vị : Thạc sĩ Chức vụ : Giảng viên Địa : 19/293 Điện Biên Phủ, Tp Huế Điện thoại : 0907158395 Email: vanan.tomato2005@gmail.com NHỮNG NGƯỜI THAM GIA (Ghi rõ học hàm, học vị) : Họ tên Lê Châu Kim Khánh, Thạc sĩ Đơn vị công tác Khoa Tiếng Anh chuyên ngành Nhiệm vụ giao Khảo sát xử lý số liệu Viết phần báo cáo tổng kết 42 Chữ ký KẾT QUẢ ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ SẢN PHẨM Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI Việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy ngoại ngữ khơng cịn xu hướng mà dần trở nên cần thiết gần bắt buộc theo yêu cầu thời đại Đã có nhiều nghiên cứu nước nước việc ứng dụng công nghệ giảng dạy hoạt động cần thiết người giảng viên tiếng Anh phải biết sử dụng công nghệ để “đáp ứng nhu cầu xã hội công nghệ thông tin việc truyền tải kiến thức đến người học.” (Nguyễn, 2016) Ngoài ra, nghiên cứu thuộc đề tài cấp sở trường Đại học ngoại ngữ, Đại Học Huế, Nguyễn, S (2013) xác định “việc tìm phương pháp dạy học đại mang lại hiệu cao cần thiết” Hiện nay, có nhiều phần mềm hữu ích đời với chức vượt trội phù hợp với việc giảng dạy ngoại ngữ Do đó, việc nắm bắt sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ giảng dạy giữ vai trò quan trọng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin giảng viên Phần mềm Audacity phần mềm miễn phí, dễ sử dụng có nhiều tính hữu ích thiết kế hoạt động giảng dạy Theo L Bailey C Schwenkler (2009), “Audacity công cụ giúp tăng cường dự án hợp tác, sáng tạo giúp người học đóng vai trị trung tâm.” Việc vận dụng tính phần mềm thiết kế hoạt động dạy nhằm nâng cao kỹ Nghe Nói cho sinh viên ngoại ngữ khơng chun thuộc khoa tiếng Anh chuyên ngành trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế góp phần phát huy hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy đem lại nhiều hứng thú học tập cho sinh viên Những nghiên cứu liên quan đến đề tài kể sau: - Nguyễn, V.L (2016) Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học Ngoại ngữ: Từ kinh nghiệm Quốc tế đến thực Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, số (2016) 36-47 - Nguyễn, S (2013): Ứng dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy E-learning cho học phần Ngôn ngữ học khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - A Rossiter, A Nortcliffee, A Griffin, A Middleton (2015) Using student generated audio to enhance learning Journal of the Higher Education Academy 43 - O Kjellin (2015) Quality Practise Pronunciation With Audacity – The Best Method ResearchGate - S G Martinez (2010) Digital recording for the EFL classroom Procedia Social and Behavioral Science - ict-rev.ecml.at/portals/1/documents/audacity.pdf Using Audacity for language teaching - https://eslcamielle.wordpress.com/2015/02/05/audacity-and-teaching Audacity and teaching - https://legacy-devb.cnx.org/content/m18046/latest/ Digital Audio Recording and its Applications in the Foreign Language Classroom 10 KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA - Nguyễn, T V A (2011) Design a wordlist for an Adjunct ESP course for the Advanced Physics Program at Hue College of Education Luận văn Thạc sĩ ngành phương pháp giảng dạy Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế - Nguyễn, T V A (2007) Women’s struggle for Happiness in Amy Tan’s The Kitchen God’s wife Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế - Lê, C K K., Nguyễn, L N C & Nguyễn, H Q N (2017) Nghiên cứu sử dụng hệ thống Moodle hỗ trợ trình giảng dạy ngoại ngữ không chuyên cho lớp Tiếng Anh A2 trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Lê, C K K., Nguyễn, L N C & Nguyễn, H Q N (2016) Kết ban đầu việc ứng dụng hệ thống Moodle hỗ trợ trình giảng dạy ngoại ngữ không chuyên cho lớp Tiếng Anh A2 trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ lần thứ hai” - Lê, C K K (2012) Review of English language assessment in secondary education in Asia Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Queensland - Lê, C K K (2007) An investigation into continuous assessment of listening skill in 1st-&-2nd year EFL classes at Hue College of Foreign Languages Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - Sinh viên ngoại ngữ không chuyên thường gặp nhiều khó khăn việc rèn luyện kỹ Nghe, Nói đạt kết tương đối thấp thi kỹ 44 Ngoài ra, thời lượng lên lớp hạn chế, số lượng sinh viên lớp học đông nên giảng viên ngoại ngữ không chuyên gặp nhiều trở ngại việc tổ chức hoạt động giảng dạy phù hợp - Audacity phần mềm miễn phí có nhiều tính hữu ích việc thiết kế hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao kỹ Nghe, Nói sinh viên ngoại ngữ khơng chun 12 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 12.1 Mục tiêu đề tài: Mục tiêu chung: Đề tài thực nhằm nghiên cứu chức hữu ích phần mềm Audacity mà giảng viên khoa Tiếng Anh chuyên ngành, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế áp dụng giảng dạy kỹ Nghe, Nói cho nhóm lớp ngoại ngữ khơng chun thuộc chương trình Ngoại ngữ khơng chun Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát phản hồi giảng viên sinh viên khoa tiếng Anh chuyên ngành việc sử dụng phần mềm Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói - Đánh giá nêu ưu điểm nhược điểm việc sử dụng phần mềm giảng dạy kỹ Nghe, Nói - Đề xuất hoạt động giảng dạy cụ thể có ứng dụng phần mềm Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói 12.2 Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng việc thí điểm sử dụng Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói diễn nào? Việc ứng dụng Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói có thuận lợi khó khăn gì? Phản hồi giảng viên sinh viên việc áp dụng Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói nào? 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 13.1 Phạm vi nghiên cứu: - Khoa tiếng Anh chuyên ngành, trường Đại học ngoại ngữ, Đại học Huế 13.2 Đối tượng nghiên cứu: - Việc ứng dụng Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói 13.3 Khách thể nghiên cứu 45 - Nhóm giảng viên khoa tiếng Anh chuyên ngành có ứng dụng Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói - Các sinh viên khoa ngoại ngữ không chuyên 13.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra - Phương pháp định lượng 13.5 Công cụ nghiên cứu: - Bảng hỏi, phiếu điều tra 14 TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: Nội dung Mở đầu 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ngồi nước Tính cấp thiết đề tài Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy ngoại ngữ 1.2 Việc dạy học kỹ Nghe, Nói cho sinh viên ngoại ngữ khơng chun 1.3 Ứng dụng phần mềm Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Khách thể nghiên cứu 2.3 Công cụ nghiên cứu 2.4 Quá trình triển khai nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Kết việc thử nghiệm ứng dụng Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói 3.2 Một số thuận lợi khó khăn giảng viên áp dụng phần mềm Audacity giảng dạy kỹ Nghe, Nói Thời gian thực 1/2019 – 3/2019 3/2019 – 5/2019 Dự kiến kết (chương, báo, tài liệu tham khảo ) Hoàn thành chương mở đầu Hoàn thành chương Cơ sở lý luận 5/2019 – 7/2019 Hoàn thành chương Phương pháp nghiên cứu 7/2019 – 9/2019 46 Hoàn thành chương Kết nghiên cứu Bài báo Khoa học Chương 4: Đề xuất Đề xuất việc sử dụng Audacity giảng dạy kỹ Nghe Nói chương trình ngoại ngữ khơng chun 9/2019 – 10/2019 Hồn thành Đề xuất 11/2019 – 12/2019 - Bài báo khoa học Kết luận kiến nghị Kết luận - Kết luận cần thiết việc ứng dụng phần mềm Audacity giảng dạy kỹ Nghe Nói chương trình ngoại ngữ khơng chun Kiến nghị - Đối với giảng viên - Đối với Ban Giám hiệu Hoàn thiện báo cáo tổng kết đề tài, 12/2019 chuẩn bị nghiệm thu đề tài 15 DỰ KIẾN SẢN PHẨM SẼ CÔNG BỐ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG: (bài báo, giảng, địa ứng dụng)  Loại sản phẩm - Bài báo khoa học với kết nghiên cứu cụ thể đăng tạp chí khoa học chuyên ngành có số ISSN  Địa ứng dụng - Khoa tiếng Anh chuyên ngành – Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 16 DỰ TRÙ KINH PHÍ THỰC HIỆN: 12.000.000 đồng Gồm: - Trường hỗ trợ : 12.000.000 đồng - Các nguồn khác: cá nhân tự thu xếp Được duyệt : 12.000.000 đồng 17 THUYẾT MINH SỬ DỤNG KINH PHÍ Thời gian 1/2019 - 12/2019 2/2019 - 4/2019 4/2019 – 7/2019 12/2019 10/2019 – 12/2019 10/2019 – 12/2019 Công việc Lương cho chủ nhiệm đề tài Hợp đồng nghiên cứu khoa học cá nhân số (thiết kế câu hỏi điều tra, vấn) Điều tra, khảo sát Phí quản lý đề tài Photo, in ấn Văn phòng phẩm Tổng cộng 47 Số tiền 5.560.000đ 2.349.100đ 2.610.000đ 600.000đ 480.000đ 400.900đ 12.000.000đ Ngày 28 tháng 01 năm 2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ngày 28 tháng 01 năm 2019 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Thị Vân An Hà Huy Kỷ Ngày tháng năm CƠ QUAN CHỦ QUẢN HIỆU TRƯỞNG 48

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN