1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch cộng đồng ở huyện đảo lý sơn tỉnh quãng ngãi thực trạng và kiến nghị phát triển

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2017 DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN Mã số: T2017 – 188 – NV - NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Tuyền Đơn vị: Khoa Việt Nam học Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Hồ Viết Hoàng Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2017-12/2017) Huế, 12/2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2017 DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN TỈNH QUẢNG NGÃI: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN Mã số: T2017 – 188 – NV - NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Huế, 12/2017 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Lê Thị Hải Linh Lớp VNHK11, Khoa Việt Nam học DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Dân số huyện đảo Lý Sơn năm 1930 đến năm đến năm 2015…………… 14 Bảng 2: Bảng thống kê diện tích, dân số mật độ dân số ba xã An Vĩnh, An Hải, An Bình………………………………………………………………………………15 Bảng 3: Danh mục di tích lịch sử cơng nhận………………………… 21 Bảng 4: Danh sách hộ gia đình Homestay huyện Lý Sơn……………………… 35 Bảng 5: Số lượng du khách doanh thu du lịch qua năm Lý Sơn….…… 38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NĐ-CP: Nghị định phủ TW: Trung ương THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông Bộ VH, TT & DL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND: Ủy ban nhân dân TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng kiến nghị phát triển” Mã số: T2017 – 188 – NV – NN Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Tuyền ĐT: 01692 890 844 E-mail: tuyen.xemuklam@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Lê Thị Hải Linh Thời gian thực hiện: 12 tháng (Từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2017) Mục tiêu: - Tìm hiểu, nắm bắt tiềm phát triển loại hình du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Nêu thực trạng công tác bảo tồn phát triển du lịch cộng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Tìm những nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc bảo tồn phát triển loại hình du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất số kiến nghị phát triển, định hướng để khai thác hiệu tiềm du lịch cộng đồng mà huyện đảo Lý Sơn có hạn chế khó khăn cịn tồn nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng phát triển tương lai Nội dung chính: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài triển khai thành chương sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Bàn luận đề xuất mơ hình, tour du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Tuy kết bước đầu việc nghiên cứu du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi nhóm chúng tơi phần đạt mục tiêu đề từ buổi ban đầu Qua trình nghiên cứu du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, khái quát đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế – xã hội – văn hóa, loại hình du lịch cộng đồng đặc trưng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Đồng thời nêu lên tiềm du lịch tự nhiên tiềm du lịch nhân văn, thực trạng, khó khăn, thách thức thực mơ hình du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Từ đó, chúng tơi đưa số bàn luận đề xuất số mơ hình, tour du lịch áp dụng vào du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi SUMMARY Project’s Title: “Community tourism in Ly Son Island district, Quang Ngai province: Reality and development suggestions” Code number: T2017 – 188 – NV – NN Coordinator: Nguyễn Thanh Tuyền Tel: 01692 890 844 E-mail: tuyen.xemuklam@gmail.com Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institution(s): Duration: 12 months (from January to December, 2017) Objectives: - Investigating and seizing the development potential of community tourism in Ly Son Island District, Quang Ngai province - Indicating the realities of the preservation and development of community tourism in Ly Son Island District, Quang Ngai province - Finding out the causes of the realities in the preservation and development of community tourism in Ly Son Island District, Quang Ngai province - Suggest some development implications, orientations to efficiently exploit the community tourism’s potential in Ly son Island District, and current limitations, difficulties in order to promote tourism activities in general, and community tourism development in future in particular Main contents: In addition to the introduction, conclusion, references and appendices, the study contents is deployed in three chapters as follows: Chapter 1: Literature review Chapter 2: The potential and the reality of community tourism in Ly Son Island District, Quang Ngai province Chapter 3: Discussion and suggestions on models, community tourism tours in Ly Son Island district, Quang Ngai province Results obtained: Although it is only the initial research results of community tourism in Ly Son Island District, Quang Ngai province, our team has partially achieved the objectives at the early beginning In the study on community tourism in Ly Son Island District, Quang Ngai province , we have generalized the natural characteristics, economic social – cultural features, as well as the typical community tourism in Ly Son Island District, Quang Ngai province Moreover, we indicate the natural tourism’s potential and the humane tourism’s potential, realities, difficulties and challenges when implementing community tourism model in Ly Son Island District, Quang Ngai province As a result, we offer some discussions, models, and tours which can be applied to community tourism in Ly Son Island District, Quang Ngai province MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Du lịch cộng đồng 1.1.3 Các hình thức du lịch cộng đồng 1.1.4 Khái quát tình hình phát triển du lịch cộng đồng số huyện đảo Việt Nam 1.2 Khái quát huyện đảo Lý Sơn 11 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 11 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội - văn hóa 14 1.3 Các loại hình du lịch cộng đồng đặc trưng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 18 1.3.1 Du lịch sinh thái biển 18 1.3.2 Du lịch gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia 18 1.3.3 Du lịch tâm linh 19 1.3.4 Du lịch ẩm thực 20 1.3.5 Du lịch nông nghiệp 21 CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 27 CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 27 3.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 27 3.1.1 Tiềm tự nhiên 28 3.1.2 Tiềm nhân văn 31 14h30: Tham quan vịng đảo Bé với vách đá trầm tích núi lửa triệu năm, thăm ruộng bậc thang hành, tỏi 16h: Tổ chức trị chơi ngồi trời, hoạt động teambuilding gắn kết 18h: Cùng chuẩn bị, nấu nướng cho buổi tối 20h: Cắm trại, đốt lửa trại, trò chuyện, chia sẻ, ca hát lửa ấm cúng NGÀY 05: TẠM BIỆT LÝ SƠN - 5h: Đón ánh bình minh đảo Bé ngun sơ - 7h: Dùng điểm tâm, dọn dẹp lều trại, rác, chuẩn bị tư trang để trở lại đảo Lớn - 8h30: Cùng đến chụp ảnh, tham quan làng bích họa "mới toanh" đảo Bé với tranh tường nhà cũ kỹ nằm ven biển độc đáo, rực rỡ sắc màu - 10h: Di chuyển bến tàu để đón chuyến tàu lại đất liền - 11h: Du khách tự mua sắm cá đặc sản hành, tỏi, chả cá Lý Sơn, bánh ít gai, hải sản làm quà cho bạn bè, người thân 75 KẾT LUẬN Du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi dần hình thành phát triển khơng giải pháp để phát triển kinh tế, mà giải pháp phát triển du lịch Lý Sơn bề vững Bên cạnh du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn ngày nhiều khách du lịch quan tâm đến, thu hút tham gia cộng đồng địa phương Phát triển loại du lịch cộng đồng nói riêng du lịch nói chung trở thành nguồn thu nhập người dân Lý Sơn Đề tài nghiên cứu khoa học “Du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng kiến nghị phát triển” khái quát chung loại hình du lịch cộng đồng, sở khảo sát đánh giá điều kiện phát triển loại hình du lịch này, đưa số mơ hình, tour du lịch huyện đảo Lý Sơn Với tiềm du lịch đa dạng phong phú, Lý Sơn phù hợp để phát triển du lịch cộng đồng nói riêng du lịch nói chung Hiện Lý Sơn tập trung dân địa phương tham gia mơ hình homestay, kết thực năm gần khả quan Đó tiền đề vững để kết hợp với loại hình du lịch cộng đồng khác, như: du lịch sinh thái biển; du lịch tâm linh; du lịch gắn với chủ quyền, quốc gia; du lịch ẩm thực, du lịch nông nghiệp tạo nên tổng thể du lịch cộng đồng đa dạng Với quan tâm Đảng, Nhà nước, có thẩm quyền, sở vật chất phương tiện lại Lý Sơn dần cải thiện Từ có hệ thống điện đến với Lý Sơn, mặt kinh tế Lý Sơn có thay đổi lớn tích cực, lợi lớn việc phát triển du lịch đảo Ngoài tiềm điều kiện dần cải thiện, người nơi yếu tố quan trọng việc hình thành du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn Người dân đảo sống tình cảm hiếu khách, tạo cảm giác gần gủi khó phai khách du lịch đến dù lần đầu Đây đặc sản vùng đất biển đảo Thế để du lịch du cộng đồng Lý Sơn phát triển trở thành thương hiệu cho huyện đảo Lý Sơn nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung, cấp lãnh đạo, nhà đầu tư cần có kế hoạch, sách phát triển việc đầu tư, nâng cấp sở vật chất, có sở hạ tầng dịch vụ du lịch phục vụ cho du lịch cộng đồng Bên cạnh đó, cần có kế hoạch nâng cao trình độ chun mơn cộng đồng địa phương thành phần trực tiếp phục vụ cho nhu cầu 76 khách du lịch Lý Sơn nên có chính sách q trình quảng bá, xúc tiến hình ảnh phương tiện thông tin đại chúng để du lịch cộng đồng ngày thu hút khách du lịch đến với đảo Lý Sơn Tất việc làm nhằm mục đích khai thác cách hiệu điều kiện phát triển loại hình du lịch cộng đồng huyện đảo Lý Sơn Qua giúp cho hịn đảo trở thành đảo du lịch TRONG, SẠCH, ĐẸP 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Ái (30/03/2016) Ủy ban Nhân Dân huyện Lý Sơn Tỉnh Quảng Ngãi Triển vọng phát triển du lịch Lý Sơn Truy cập vào ngày tháng năm 2017 http://www.quangngai.gov.vn/vi/lyson/pages/qnp-trienvongphattriendulich-qnpnd901qnpnc-13-qnpsite-1.html Cao Nguyễn Ngọc Anh (2011), “Lễ hội Khao thề lính Hồng Sa đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 48 Thạch Châu (2017) Motthegioi.vn Lý Sơn: Đảo tiền tiêu-miền đất hứa du lịch Quảng Ngãi Truy cập vào ngày tháng năm 2017 http://motthegioi.vn/kinh-te-c-67/ly-son-dao-tien-tieu-mien-dat-hua-cua-du-lichquang-ngai-73951.html Phan Đình Độ, Trương Thanh Hùng (2012) Văn hóa dân gian huyện đảo Phú Quốc Lý Sơn Nhà xuất Văn hóa dân tộc Dương Hà Hiếu (2009) Quá trình khai phá định cư người Việt Cù Lao Ré cuối kỉ XVI – đầu kỉ XVII Tạp chí Miền Trung Tây Nguyên, số 82 Dương Hà Hiếu (2016).Cù lao ré – quê hương đội hoàng sa (từ đầu kỷ XVII đến kỷ XIX) Luận án Tiến sĩ chưa xuất bản, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Dương Thị Thanh Huyền (2011) “Một số nghi lễ, phong tục Hải đội Hồng Sa biển đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Lê Hồng Khánh (1996) “Lý Sơn vùng văn hóa đầy tiềm triển vọng”, Tạp chí Cẩm Thành, số 9 Nhóm tác giả Đồn Ngọc Khơi, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Đăng Vũ, Phan Đình Độ, Nguyễn Văn Bốn (2002) Văn hóa truyền thống đảo Lý Sơn Quảng Ngãi: Nhà xuất Quảng Ngãi 10 Bùi Thị Lê (2012) Tìm hiểu điều kiện phát triển loại hình du lịch homestay huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi Luận án Tiến sĩ chưa xuất bản, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 78 11 Hãn Nguyên Nguyễn Nhã (2013) Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Quang Ngọc (2012) Đội Hoàng Sa: Cách thức thực thi chủ quyền độc đáo Việt Nam vùng quần đảo Biển Đông kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2(143) 13 Phạm Quốc Quân (2016) Di sản với du lịch huyện đảo Lý Sơn – Tiềm Năng, thách thức giải pháp Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(56) 14 Trần Nam Tiến (2014) Vài nét đời Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc hải Trong T.N Tiến, Đội Hoàng Sa lịch sử xác lập bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam (trang 7-54) Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Văn hóa – văn nghệ 15 Cao Thanh Thuận (2015), Nghiên cứu phát triển du lịch huyện đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 16 PGS.TS Lê Trọng (2007) Lý Sơn đảo du lịch lý tưởng, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tuấn, Mai Trọng Anh (2013) Những lễ hội truyền thống phong tục tập quán gắn liền với đời sống nhân dân huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số 2(100)/2013 18 Quảng Tuệ ( 2014) Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt nam Nhà xuất Văn hóa dân tộc 19 Nguyễn Thanh Tưởng (2013) “Đánh giá SWOT phát triển du lịch đảo từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quảng Nam, (03), tr.109-119 20 Phạm Trung Việt (1974) Non nước xứ Quảng Nhà xuất Khai Trí 21 Nguyễn Đăng Vũ (2016) Văn hóa dân gian người Việt Quảng Ngãi, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị Đề tài khoa học cấp tỉnh 22 Cục Thống kê, Phòng Thống kê huyện Lý Sơn (2011) Niên giám thống kê năm 2010, Tài liệu lưu trữ Phòng Thống kê huyện Lý Sơn 79 PHỤ LỤC Hình 1: Tồn cảnh huyện đảo Lý Sơn chụp từ cao (Nguồn: Internet) Hình 2: Cánh đồng hành, tỏi huyện đảo Lý Sơn chụp từ cao (Nguồn: Internet) 80 Hình 3: Nhà trưng bày Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (Nguồn: Nhóm tác giả) (Mặt trước) (Mặt sau) Hình 4: Tượng đài Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải ( nguồn: nhóm tác giả) 81 Hình 5: Mơ hình thuyền câu Đội hùng binh sử dụng để Hoàng Sa bên Nhà trưng bày Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (Nguồn: Nhóm tác giả) Hình 6+7: Bên Nhà trưng bày Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (Nguồn: Nhóm tác giả) 82 Hình : Cổng Tị Vị (Nguồn: Internet) Hình 9: Một góc nhìn từ Đỉnh Thới Lới (Nguồn: Nhóm tác giả) 83 Hình 10 + 11 : Di tích Đền thờ Cá Ơng (Nguồn: Nhóm tác giả) 84 Hình 12 : Hang Câu (Nguồn: Nhóm tác giả) Hình 13: Chùa Đục Lý Sơn (Nguồn: Nhóm tác giả) 85 Hình 14: Cảnh chùa Hang Lý Sơn (Nguồn: Nhóm tác giả) Hình 15: Lối vào chùa Hang Lý Sơn (Nguồn: Nhóm tác giả) 86 Hình 16: Đình làng An Hải (Nguồn: Nhóm tác giả) Hình 17: Đình làng An Vĩnh (Nguồn: Nhóm tác giả) Hình 18: Âm Linh Tự (Nguồn: Sưu tầm) 87 Hình 19: Quan cảnh lễ Khao lề lính Hồng Sa Lý Sơn – Quảng Ngãi (Nguồn: Sưu tầm) Hình 20 + 21: Bản hiệu homestay hai hộ gia đình Lý Sơn ( Nguồn: Nhóm tác giả) Hình 22: Cánh đồng tỏi Lý Sơn (Nguồn: Internet) 88 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI SẢN PHẨM KHOA HỌC (Lưu ý: Minh chứng báo bao gồm bìa, mục lục, báo) 89

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:53

Xem thêm:

w