DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN Đặng Thị Phương Anh1*, Dương Thúy Quỳnh2 Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Du lịch, Trường Đại học Đông Á *Email: dangphuonganh@vnu.edu.vn Ngày nhận bài: 30/08/2022 Ngày nhận sửa sau phản biện: 15/12/2022 Ngày chấp nhận đăng: 25/12/2022 TÓM TẮT Quảng Ninh điểm đến bật đồ du lịch Việt Nam với nhiều tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng Tuy nhiên, địa phương nhiều nguồn tài nguyên bị bỏ ngỏ, chưa khai thác xứng tầm với tiềm vốn có để phát triển loại hình du lịch Một số du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu Huyện Bình Liêu huyện miền núi phía bắc tỉnh Quảng Ninh – điểm đến tài nguyên thiên nhiên văn hoá tộc người đặc sắc Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng bao gồm sản phẩm du lịch, tuyến du lịch, sản phẩm du lịch chuyên đề Bình Liêu; qua đó, đánh giá khả phát triển du lịch cộng đồng thông qua hài lòng khách du lịch tiêu dùng sản phẩm du lịch điểm đến khả cải thiện sinh kế cho người dân địa phương Nghiên cứu sử dụng phương pháp điền dã, vấn sâu để thu thập liệu, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích, so sánh… Việc nghiên cứu nhằm đồng hoá diện mạo tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh đó, viết tìm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu nâng cao chất lượng sống người dân địa phương Từ khóa: du lịch cộng đồng, huyện Bình Liêu, khả phát triển, thực trạng, tỉnh Quảng Ninh COMMUNITY-BASED TOURISM IN BINH LIEU DISTRICT, QUANG NINH PROVINCE: CURRENT SITUATION AND DEVELOPMENT POSSIBILITY ABSTRACT Quang Ninh, which is a prominent destination on the Vietnam tourism map, has rich and diverse tourism resources However, there are still potential destinations that have not been discovered for tourism development yet, such as Binh Lieu, the northern mountainous district of the province This article focuses on researching the current situation of community-based tourism development, including tourism products, tourist routes, and thematic tourism products in Binh Lieu, thereby assessing the possibility of developing community-based tourism through the satisfaction of tourists when consuming tourism products at the destination and the ability to improve the livelihoods of local people The study applied a qualitative approach, used indepth interviews to collect data, and utilized methods such as descriptive statistics, analysis, and comparison This study aims to synchronize the appearance of tourism resources in Quang Ninh province Besides, the research finds solutions to promote community tourism development and improve the quality of local people’s lives Keywords: Binh Lieu, community-based tourism, current situation, possibility of development, Quang Ninh province Số 05 (2022): – 10 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Bùi Việt Thành (2016), Du lịch cộng đồng (DLCĐ) biết đến từ kỷ XX phương Tây từ năm 1970 phổ biến nhiều châu lục giới, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số Châu Phi, Mỹ Latinh Châu Á Thuật ngữ “du lịch cộng đồng” xuất Việt Nam từ năm 1970 qua việc du khách thăm thú bản, làng, tìm hiểu phong tục, tập quán, khám phá hệ sinh thái địa Theo Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên giới (WWF, 2001), “DLCĐ loại hình du lịch mà người dân địa phương có kiểm sốt trực tiếp tham gia vào phát triển quản lý hoạt động du lịch phần lớn lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch giữ lại cho người dân địa phương” Khoản 15, Điều 3, Luật Du lịch Việt Nam 2017 quy định “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch phát triển dựa sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi” Như vậy, xét mặt, Bình Liêu điểm đến lý tưởng DLCĐ hội tụ đầy đủ tài nguyên thiên nhiên đa dạng, văn hoá tộc người đa màu sắc Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên điều kiện văn hóa xã hội Bình Liêu tạo nên giá trị tài nguyên cho phát triển du lịch Bình Liêu có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ, hoang sơ với núi non trùng điệp với đồi cỏ lau bạt ngàn, thác, suối tráng lệ, ruộng bậc thang, rừng hoa nở rộ theo mùa, Núi Cao Xiêm, núi Cao Ba Lanh, núi Kéo Lạn, rừng Ngàn Chi – Thác Đỏ mùa hoa tự nhiên quanh năm Vị trí địa lý khiến Bình Liêu có nhiều điểm tham quan độc đáo so với địa phương khác cột mốc biên giới 1300, 1302, 1305, 1327 cửa Hồnh Mơ Bên cạnh đó, Bình Liêu mảnh đất đa sắc tộc Các tộc người sinh sống gồm Số 05 (2022): – 10 có: Tày, Dao Thanh Y, Dao Thanh Phán, Sán Dìu, Sán Chỉ, Kinh, Hoa, Nùng, Mường, Thái, Mông số dân tộc khác Trong đó, người Tày chiếm số lượng đơng – 15.861 người (chiếm 50,13%), người Dao có 9.088 người (chiếm 28,73%), người Sán Chỉ có 4.898 người (chiếm 15,48%) (UBND huyện Bình Liêu, 2020) Tuy dân tộc có ngơn ngữ, trang phục, kiến trúc nghệ thuật, phong tục, tập quán mang sắc riêng, lại có giao thoa tiếp thu ảnh hưởng lẫn văn hóa Họ sở hữu giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể Đình Lục Nà, đa lịch sử Lục Hồn, chợ phiên vùng cao trung tâm thị trấn Đồng Văn, ngày hội Kiêng Gió người Dao Thanh Phán, ngày hội Sán Cố, Sóong Cọ người Sán Chỉ, nghi lễ Then cổ người Tày… Nhận thấy Bình Liêu hội tụ đầy đủ điều kiện tiên để phát triển DLCĐ, UBND tỉnh Quảng Ninh đưa nhiều định liên quan đến phát triển DLCĐ Bình Liêu như: Quyết định số 2666/QĐUBND ngày 10/09/2015 việc công nhận tuyến, điểm du lịch địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 1419/QĐ-UBND ngày 04/07/2014 việc phê duyệt Đề án phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 837/QĐ-UBND ngày 09/05/2016 việc phê duyệt đề cương, nhiệm vụ dự tốn kinh phí qui hoạch tổng thể phát triển du lịch huyện Bình Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trên sở chủ trương sách phát triển du lịch quyền cấp, hoạt động DLCĐ nhen nhóm Bình Liêu vài năm gần Tuy nhiên, thực trạng hoạt động diễn nào? Sự phát triển có đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững định hướng chiến lược tương lai khơng? Đó câu hỏi nghiên cứu mà viết đặt để tiến hành phân tích thực trạng đánh giá khả phát triển điểm đến KHOA HỌC XÃ HỘI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để xác định rõ nét đặc điểm, thuộc tính xu hướng vận động vấn đề diễn ra, viết triển khai theo hướng tiếp cận định tính, sử dụng phương pháp thực địa, quan sát tham dự vấn sâu Kỹ thuật mã hóa theo chủ đề phân tích SWOT giúp viết tìm vấn đề mấu chốt trạng đánh giá mặt tích cực tiêu cực trạng Điều sở để viết đề xuất giải pháp phát triển bền vững DLCĐ Bình Liêu tương lai, mong muốn đóng góp phát triển lĩnh vực du lịch Việt Nam NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Hiện nay, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh khai thác sản phẩm du lịch như: - Sản phẩm du lịch sinh thái – biên giới điểm du lịch UBND tỉnh công nhận thác Khe Vằn, Sơng Mc, Khe Tiền điểm thắng cảnh tuyến du lịch biên giới vực cột mốc 1305, cột mốc 1327, đỉnh núi cao với khơng khí lành… Sản phẩm tạo nên giá trị độc đáo cho điểm đến, tạo ấn tượng mạnh, thu hút khách du lịch đến Bình Liêu thời gian qua - Sản phẩm du lịch nông nghiệp công nghệ cao khu vực Cao Sơn, Cao Ly Huyện thu hút đầu tư nông nghiệp công nghệ cao địa bàn phù hợp (khu vực núi cao có khí hậu, nguồn nước phù hợp) kết hợp hoạt động bảo vệ mơi trường sinh thái để hình thành số sản phẩm du lịch nông nghiệp đặc sắc du lịch thăm quan, trải nghiệm khu vực nuôi cá nước lạnh, trại chăn nuôi ong lấy mật; phát triển sản phẩm du lịch trải nghiệm tham quan rừng hồi, sở; tiếp tục khẳng định loại hình du lịch nơng nghiệp gắn với hoạt động hội (Hội Mùa Vàng, Hội Hoa Sở) - Sản phẩm du lịch văn hóa – cộng đồng di tích lịch sử đình Lục Nà gắn với văn hóa người Tày; văn hóa người Dao, người Sán Chỉ gắn với ngày hội Kiêng gió (mùng 4/4 Số 05 (2022): – 10 Âm lịch), Soóng Cọ (ngày 16/3 Âm lịch) Sản phẩm khai thác lễ hội “Hội Hoa Sở Bình Liêu” có thương hiệu theo kế hoạch, kịch riêng Trên địa bàn có 13 câu lạc văn nghệ thôn, trường học với loại hình như: Hát then - Đàn tính, hát Sng Cọ Hiện tại, Bình Liêu khai thác tuyến du lịch Đó là: 1) Tuyến du lịch biên giới: Tính từ tây sang đơng, cộc mốc 1300 (thuộc địa phận huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn) men theo đường biên giới, qua cột mốc 1297, 1305, qua cửa Hồnh Mơ cột mốc 1317, cuối tuyến du lịch biên giới cột mốc 1327 (nằm phía đơng bắc xã Đồng Văn) Tuyến du lịch biên giới qua xã Tình Húc, Lục Hồn, Đồng Tâm, Hồnh Mơ, Đồng Văn 2) Tuyến du lịch cửa khẩu: Từ trung tâm thị trấn, tiếp tục theo quốc lộ 18C đến đình Lục Nà, dọc theo sơng Tiên n, đến cửa Hồnh Mơ Tuyến du lịch cửa qua xã Lục Hồn Hồnh Mơ 3) Tuyến du lịch sinh thái: Kéo dài từ chợ Đồng Văn, dọc sông Đồng Văn qua điểm đỉnh Cao Ba Lanh, hồ Đá Thần, thác Sơng Mc, thác Khe Tiền, đỉnh Cao Ly, đỉnh Cao Xiêm, chợ trung tâm thị trấn Tuyến du lịch sinh thái qua hai văn hóa Sơng Mc (chủ yếu có người Dao Thanh Phán sinh sống) người Sán Chỉ Tuy tuyến du lịch đặc sắc Bình Liêu chưa phát huy hết tiềm vốn có Một số Rừng Ngàn Chi – Thác Đỏ chưa đưa vào tuyến du lịch (Dựa theo đồ trạng tài ngun du lịch huyện Bình Liêu) Ngồi ra, Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch huyện Bình Liêu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND huyện Bình Liêu năm 2014 cho thấy huyện xây dựng sản phẩm du lịch theo quy hoạch gồm 07 nhóm sản phẩm bật theo chuyên đề Đó là: 1) Nhóm sản phẩm du lịch khám phá, trải nghiệm biên giới Việt – Trung, bao gồm tham quan cột mốc biên giới, chinh phục cột mốc thưởng thức phong cảnh hùng vĩ miền biên viễn; 2) Nhóm sản phẩm du lịch trải nghiệm sắc văn hóa, trải nghiệm lễ hội: lễ hội Hoa Sở, lễ hội Mùa Vàng, ngày hội Kiêng Gió (chợ tình Đồng Văn), lễ hội “Cơm mới”, lễ hội Sng Cọ ; thăm làng truyền thống Dao Thanh Phán, Sán Chỉ, Tày, Dao Thanh Y…; 3) Nhóm sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, phục hồi sức khỏe: tắm thuốc người Dao, thưởng thức ăn có lợi cho sức khỏe từ 100% thực phẩm ; 4) Nhóm sản phẩm du lịch tham quan vui chơi giải trí mạo hiểm: hoạt động du lịch trekking, dù lượn, xe địa hình cột mốc thiêng núi; hoạt động vui chơi giải trí gắn với thác tắm thác, trượt thác, leo thác…; 5) Nhóm sản phẩm du lịch cơng viên vui chơi giải trí chun đề: cơng viên Hoa Sở, cơng viên Hoa Dong Riềng, công viên Quế – Hồi, công viên Ngô, công viên Lúa, công viên Rượu, công viên Mật Ong, công viên sinh thái rừng Ngàn Chi…; 6) Nhóm ẩm thực truyền thống địa phương: ăn truyền thống làm từ nguyên liệu địa phương ngan đen, cá suối, gà bản, miến dong, xơi bảy màu, phở gật gù, bánh cc mị ; 7) Nhóm đặc sản, hàng hóa lưu niệm truyền thống đồ lưu niệm làm hoa sở, hoa rong giềng, hoa trẩu, hoa lau , sản phẩm chiết xuất từ quế, hồi, dầu hoa sở, tắm người Dao, rượu Cao Ba Lanh, mật ong khoái Dựa định hướng sản phẩm này, công ty lữ hành đưa chương trình du lịch với nhiều lựa chọn cho khách du lịch Tuy nhiên, sản phẩm du lịch phần lớn phát triển nhỏ lẻ, chưa có đầu tư quy mơ Nhóm sản phẩm du lịch (1) (2) khai thác nhận nhiều quan tâm từ quyền cấp tổ chức tư nhân Nhóm sản phẩm du lịch (6) (7) sản phẩm văn hóa đặc sắc, chưa thể biến thành sản phẩm du lịch thực thụ, hầu hết để phục vụ cho sống người dân địa phương, mục đích khơng phải phục vụ khách du lịch Nhóm sản phẩm du lịch (3), (4) (5) trình nghiên cứu chưa có đề án cụ thể để biến thành sản phẩm du lịch đặc thù địa phương Như vậy, tiềm du lịch có nhiều, song du lịch Bình Liêu loay hoay khai thác tiềm để tạo sản phẩm du lịch Việc định hướng nhiều nhóm sản phẩm du lịch khiến cho du lịch Bình Liêu khó lịng chọn hướng cho riêng Đây yếu tố định đến khả phát triển DLCĐ Bình Liêu 3.2 Khả phát triển du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Khả phát triển DLCĐ địa phương đánh giá dựa vào hai yếu tố là: 1) Sự hài lịng khách du lịch tiêu dùng sản phẩm du lịch điểm đến; 2) Khả cải thiện sinh kế cho người dân địa phương DLCĐ mang lại (Nguồn: số liệu điều tra nhóm tác giả, 2021) Hình Tỷ lệ trải nghiệm sản phẩm du lịch khách du lịch Bình Liêu Số 05 (2022): – 10 Commented [DPA1]: Đã sửa KHOA HỌC XÃ HỘI (Nguồn: số liệu điều tra nhóm tác giả, 2021) Hình Mức độ hài lịng khách du lịch dịch vụ Bình Liêu1 Commented [BBT2]: Bổ sung đơn vị đo giá trị cột đứng biểu đồ hình (10, 20, 30 gì?) Do tạp chí in đen trắng, biểu đồ màu in không rõ khác biệt thơng tin nên tác giả vui lịng cung cấp lại biểu đồ dạng họa tiết Biểu đồ số liệu trục đứng (Tác giả gửi file số liệu biểu đồ Excel, Ban biên tập chủ động biên tập lại biểu đồ) Commented [DPA3R2]: Đã bổ sung cách giải thích đơn vị đo footnote Khảo sát thực Google Doc phân tích liệu tự động Google Doc Google Doc có tính trích xuất liệu excel với thông tin thô (text, number) Việc xử lý biểu đồ Google Doc trích xuất nên giữ lại hình ảnh chụp từ hình Theo kinh nghiệm cơng bố đọc thảo tôi, cho hình ảnh in màu tốt, khơng không sao, việc xử lý màu tự động AI google đảm bảo độ phân giải, tương phản màu sắc ánh sáng, không ảnh hưởng đến chất lượng viết (Nguồn: số liệu điều tra nhóm tác giả, 2021) Hình Mức độ hài lòng khách du lịch lực tham gia người dân địa phương du lịch2 3.2.1 Sự hài lòng khách du lịch Để đánh giá hài lòng khách du lịch với sản phẩm du lịch, cần xem xét trải nghiệm mà khách du lịch thực điểm đến Hình cho thấy với sản phẩm DLCĐ, khách du lịch tận hưởng Commented [BBT4]: Do tạp chí in đen trắng, biểu đồ màu in không rõ khác biệt thông tin nên tác giả vui lòng cung cấp lại biểu đồ dạng họa tiết (Tác giả gửi file số liệu biểu đồ Excel, Ban biên tập chủ động biên tập lại biểu đồ) trải nghiệm không gian sinh hoạt văn hóa tộc người, ăn đặc trưng cư dân địa, lễ hội truyền thống phong tục tập quán khác Điều cho thấy khách du lịch trải nghiệm DLCĐ nghĩa Bình Liêu Dữ liệu khảo sát thực Google Doc sở lượt trả lời đối tượng tham vấn khách du lịch 1, Số 05 (2022): – 10 Với trải nghiệm này, khách du lịch yêu cầu đánh giá hài lòng với dịch vụ du lịch điểm đến, bao gồm yếu tố: 1) cảnh quan tự nhiên; 2) dịch vụ lưu trú; 3) dịch vụ ăn uống; 4) dịch vụ vận chuyển khách du lịch; 5) dịch vụ tham quan trải nghiệm; 6) nông sản truyền thống, đồ lưu niệm; 7) biểu diễn văn hóa nghệ thuật; 8) hướng dẫn viên điểm Kết Hình cho thấy đa phần mức độ hài lịng khách du lịch ngưỡng “bình thường” (với 7/8 dịch vụ cho kết “bình thường” cao nhất) Chỉ có cảnh quan tự nhiên mang lại hài lòng cao Mặc dù với dịch vụ khác, số lượng khách du lịch đánh giá “hài lịng” cao “khơng hài lịng” số dịch vụ có lượng khách khơng hài lịng cao dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống dịch vụ cung ứng nông sản, đồ lưu niệm Nguyên nhân khơng hài lịng khách du lịch dịch vụ lưu trú ăn uống hoạt động trải nghiệm du lịch diễn vào thời điểm q đơng khách Bình Liêu chưa có kinh nghiệm phục vụ khách mùa cao điểm nên thường khiến khách du lịch rơi vào tình trạng đặt chỗ mà khơng có chỗ đợi q lâu phục vụ bữa trưa tối Về dịch vụ cung ứng nơng sản đồ lưu niệm, Bình Liêu huyện thành công chiến dịch OCOP – làng sản phẩm sản phẩm không bày bán sẵn điểm du lịch hay nơi lưu trú nên không thuận tiện cho khách du lịch mua làm quà Với loại hình DLCĐ, hài lòng khách du lịch cần xem xét dựa đánh giá lực tham gia du lịch cộng đồng địa phương Các yếu tố đưa đánh giá như: 1) tri thức địa, 2) kỹ phục vụ, 3) thái độ ứng xử có kết cho thấy khách du lịch hài lòng với lực người dân địa phương cung ứng dịch vụ du lịch (Hình 3) Đặc biệt, thái độ ứng xử giành hài lòng cao khách du lịch Theo cảm nhận số du khách, người dân địa phương có thái độ thật thà, thân thiện ln nhiệt tình với khách du lịch kỹ Số 05 (2022): – 10 phục vụ, họ chưa đào tạo chuyên nghiệp Tri thức địa người dân địa phương thể cách tự nhiên cách nấu nướng, trang phục, ứng xử câu chuyện đời thường kể với khách du lịch Đây yếu tố hấp dẫn khách du lịch đến với Bình Liêu 3.2.2 Khả cải thiện sinh kế cộng đồng địa phương DLCĐ thực có ý nghĩa q trình phát triển song hành khả cải thiện sinh kế người dân địa phương Cải thiện sinh kế không nhằm nâng cao thu nhập cho người dân mà xét tổng thể phải đạt 03 mục tiêu gắn với cộng đồng dân cư địa phương Đó là: 1) nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương; 2) nâng cao trình độ dân chí cộng đồng; 3) nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa (Dự án Phát triển lực Du lịch có trách nhiệm với Mơi trường Xã hội ESRT, 2016) Với giai đoạn phát triển DLCĐ Bình Liêu, việc nâng cao thu nhập cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch có cịn bấp bênh Ví dụ nhiều người dân làm xe ôm vận chuyển khách du lịch từ sở lưu trú đến điểm tham quan họ “chỉ làm việc vào ngày cuối tuần có đơng khách, ngày thường muốn làm khơng có khách mấy; ngày cuối tuần, thu nhập triệu đồng, 1/4 thu nhập trung bình hàng tháng rồi, nên muốn có việc làm đặn này” Những người dân tham gia nấu nướng, biểu diễn văn nghệ hay làm dịch vụ khác phục vụ khách du lịch Họ thấy hài lòng với khoản thu nhập thêm từ nghề du lịch, chưa phải sinh kế bền vững cho họ gia đình Với chủ homestay, định kinh doanh loại hình này, họ xác định kế sinh nhai lâu dài cho gia đình Nhưng điều kiện du lịch nói chung chưa ổn định đại dịch COVID-19 điều hy vọng tương lai Mục tiêu nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng quyền cấp KHOA HỌC XÃ HỘI quan tâm với định hướng cử người đào tạo, học hỏi kinh nghiệm mơ hình DLCĐ địa phương khác, chí học nâng cao kỹ du lịch nước Tuy nhiên, đến thời điểm tại, chủ yếu đối tượng cử học cán công tác quan quản lý nhà nước Người dân địa phương chưa tham gia lớp tập huấn, đào tạo liên quan đến du lịch, đặc biệt khóa học nhận thức DLCĐ Họ cho biết: “Người dân làm du lịch người bảo người làm, chưa đào tạo trường lớp gì” Với năm triển khai phát triển du lịch, Bình Liêu chưa cho thấy đóng góp cụ thể rõ ràng việc nâng cao trình độ dân trí cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch Với mục tiêu nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên tự nhiên văn hóa, điều thực phận nhỏ người dân Một chủ homestay cho biết: “Ở nhiều điểm du lịch rác thải nhiều lắm, chỗ sống lưng khủng long chẳng hạn Không phải khách du lịch đâu, người dân sống lân cận Người ta để thùng rác, dân họ lấy mang Khách du lịch lên cịn phải dọn rác mang xuống đấy” Như vậy, ý thức giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường chưa phổ biến rộng rãi tới toàn người dân địa phương Tuy nhiên, với tài nguyên văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa tộc người, quyền có sách giữ gìn quảng bá nên thời gian gần người dân địa phương có ý thức bảo tồn Người dân khuyến khích mặc trang phục dân tộc thường xuyên hơn, tích cực tham gia vào ngày hội huyện Họ chịu khó tham gia vào đội văn hóa văn nghệ thơn để bảo lưu, gìn giữ điệu múa, điệu hát tộc người họ Việc biểu diễn phục vụ khách du lịch khơng giúp người dân địa phương có thêm thu nhập mà khiến họ thêm ý thức tự hào sắc văn hóa dân tộc mình, q hương ý thức việc giữ gìn sắc trình phát triển du lịch Số 05 (2022): – 10 3.3 Đánh giá chung thực trạng khả phát triển du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 3.3.1 Thuận lợi Những thuận lợi khả phát triển du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu cần nhìn nhận góc độ hội bối cảnh giới quốc gia mang lại điểm mạnh mà địa phương sẵn có Những hội du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu, Quảng Ninh phần lớn đến từ vị trí địa lý điều kiện sẵn có tự nhiên Vị trí địa lý thuận lợi tạo cho Bình Liêu có nhiều hội để mở rộng thị trường khách dễ dàng phát triển du lịch liên vùng Sân bay Quốc tế Vân Đồn (Quảng Ninh) vào hoạt động từ năm 2017 mở nhiều hội phát triển du lịch cho Quảng Ninh, đặc biệt mở rộng thị trường khách Quảng Ninh nói chung Bình Liêu nói riêng Khác với việc hạ cánh sân bay Nội Bài, sau di chuyển tiếng để đến Bình Liêu, nay, du khách bay đến sân bay Vân Đồn, rút ngắn thời gian di chuyển giảm nhiều chi phí Bên cạnh đó, Bình Liêu địa phương có khả đón thị trường lớn khách ngồi nước quan tâm đến mơi trường sinh thái ngun sơ, lành giữ sắc tộc người thiểu số Đặc biệt, tài nguyên hệ sinh thái cịn ngun sơ nên Bình Liêu có hội thực để giữ gìn phát huy giá trị đặc thù cách bền vững; trạng nhiều khu vực chưa bị xâm hại nên dễ huy động nguồn lực đầu tư; đồng thời tránh hệ phát triển nóng dẫn đến khơng thể khơi phục tài nguyên Những điểm mạnh phát triển du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu, Quảng Ninh kể đến như: Bình Liêu đứng vị trí trung gian, điểm kết nối thuận lợi với trung tâm du lịch Hạ Long, Vân Đồn Móng Cái nên có nhiều tiềm gắn kết phát triển; có khu kinh tế cửa Hồnh Mơ với nhiều tiềm thương mại tuyến vành đai biên giới đặc biệt hấp dẫn; địa hình cảnh quan đồi núi đa dạng với tỷ lệ phủ xanh cao, khí hậu mát mẻ, mơi trường với hệ sinh thái nguyên sơ chưa bị xâm hại nhiều tạo sức hấp dẫn riêng biệt tranh cảnh quan chủ yếu biển đô thị biển phát triển “nóng” diện rộng tỉnh Quảng Ninh Cùng với đó, tỉ lệ dân tộc người cao, cịn giữ sắc; lãnh đạo địa phương có tâm cao, có trình độ tâm huyết; cộng đồng địa phương có phối hợp, hỗ trợ lẫn phát triển du lịch; văn phòng du lịch tích cực hỗ trợ du khách điểm mạnh đáng kể phát triển du lịch cộng đồng Bình Liêu Đặc biệt, Bình Liêu có nhiều hội liên kết vùng để phát triển du lịch, kể đến việc góp mặt chuỗi kiện du lịch dịp Nghỉ lễ Giải phóng miền Nam Quốc tế Lao động (30/4 –1/5) Quảng Ninh Đây chuỗi kiện diễn rải rác từ 24/4 – 16/5 với nhiều hoạt động văn hóa – du lịch ý nghĩa, có tham gia nhiều địa phương tỉnh Bình Liêu, Tiên n, ng Bí, Vân Đồn, Hạ Long, Cơ Tô, với hoạt động tiêu biểu như: khai mạc tuần Văn hóa Du lịch (24/4) ngày hội Soóng Cọ (26/4), ngày hội di sản Then dân tộc Tày (1/5), ngày hội “Kiêng Gió” dân tộc Dao (15-16/5)… Ngồi ra, Bình Liêu địa phương có nhiều đặc sản đặc trưng thu hút du khách 3.3.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi, khó khăn điều khơng thể tránh khỏi trình phát triển địa phương Những khó khăn đến từ thách thức bên điểm yếu phát triển du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu Trong đó, thách thức du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu đến từ diễn biến chưa thật ổn định quan hệ trị Việt Nam – Trung Quốc, gây ảnh hướng đến đến việc giao thương qua cửa việc thu hút dự án đầu tư, đặc biệt đầu tư du lịch; mâu thuẫn phát triển du lịch qui mô lớn với việc bảo tồn giá trị văn hóa bảo vệ mơi trường sinh thái tự nhiên; đối thủ cạnh tranh tỉnh nhiều có loại tài nguyên tương đồng cảnh quan hệ sinh thái rừng – thác - suối sắc dân tộc người… Bên cạnh đó, Số 05 (2022): – 10 vị trí Bình Liêu khu vực biên giới giáp Trung Quốc nên địa phương gặp nhiều khó khăn việc phát triển loại hình du lịch đặc thù dù lượn, trekking Một điểm yếu phát triển Du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu, Quảng Ninh phải kể đến du lịch Bình Liêu bị ảnh hưởng lớn tính mùa vụ, số lượng du khách tập trung hầu hết vào mùa cao điểm (từ tháng đến tháng Chạp) địa phương chưa có chiến lược phát triển du lịch rõ ràng, chưa có sản phẩm du lịch đặc thù hình ảnh nhận diện đủ mạnh để thu hút đầu tư phát triển du lịch; định hướng bảo tồn sắc dân tộc tản mát, thiếu tập trung; di sản văn vật sắc dân tộc bị mai quên lãng trình phát triển kinh tế xã hội giao lưu văn hóa; sức hấp dẫn thị trường chưa cao, khả lưu giữ khách mức chi tiêu du khách hạn chế; thị trường khách du lịch chủ yếu niên, có khả chi trả thấp, ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường khơng cao; đặc sản có nhiều chưa có hình thức quảng bá tốt nên nhiều du khách đến Bên cạnh đó, đội ngũ nhân lực ngành du lịch cịn thiếu chưa đào tạo nhiều lĩnh vực từ quản lý đến chuyên môn điểm yếu cần khắc phục muốn phát triển du lịch cộng đồng Bình Liêu Tại đây, đa phần hướng dẫn viên chun mơn hóa chưa cao, hầu hết phục vụ khách lẻ với hình thức du lịch phượt chủ yếu; nhân viên lễ tân khách sạn trung tâm chưa trang bị nhiều kiến thức tuyến điểm phục vụ du khách Thông tin du lịch, lưu ý, tip du lịch… chưa hệ thống cách đầy đủ, cụ thể, rõ ràng chuyên nghiệp Dịch vụ cho thuê xe nhiều có sẵn giá không hợp lý (200.000 đồng/ngày) So với điểm tham quan khác Sapa, Mai Châu, Hà Giang (80.000 – 120.000 đồng/ngày) – địa danh phát triển DLCĐ, dịch vụ cho thuê xe Bình Liêu giá cao hẳn, chí gấp đơi Điều kiện sở vật chất phục vụ du lịch cộng đồng Bình Liêu cịn tồn số vấn đề cần giải như: quỹ đất cho KHOA HỌC XÃ HỘI xây dựng ít; sở hạ tầng cịn hạn chế, tuyến giao thơng chủ yếu đáp ứng lưu thông xe nhỏ; chưa xử lý rác thải du lịch; đường xá nhỏ, xóc; nhiều đường dẫn đến điểm du lịch chưa thi cơng; khơng có biển báo cụ thể cho điểm du lịch khiến cho du khách vừa vừa phải tự tìm đường; nhiều cung đường hẹp đủ để xe nhỏ nên khơng thể lúc đón nhóm khách du lịch với số lượng lớn khách đồn; bên cạnh đó, đường đến điểm du lịch khơng có đèn đường, khơng có lan can, cộng với đồi núi hiểm trở gây khó khăn cho việc lại khơng an tồn cho tính mạng du khách; chưa phát triển chuỗi cung ứng điểm du lịch: Vệ sinh công cộng, quán ăn – nhà hàng, trung tâm y tế, khu vực để xe (đặc biệt dành cho khách tham quan cột mốc biên giới, xa trung tâm, leo đồi núi mức độ nguy hiểm cao, du khách dễ bị chấn thương nên cần trung tâm y tế) Vào mùa mưa, tượng mưa lớn thường xuyên gây lũ quét sạt lở đất làm hỏng đường xá, gây khó khăn cho việc lại, ảnh hưởng đến việc thu hút khách du lịch thời điểm KẾT LUẬN Sở hữu tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú song du lịch Bình Liêu chưa tìm chỗ đứng xứng tầm đồ du lịch Quảng Ninh Những đánh giá sở phân tích thực trạng khai thác sản phẩm du lịch gợi mở cho bên liên quan phát triển du lịch cộng đồng huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh có định hướng khắc phục khó khăn, phát huy mạnh để du lịch Bình Liêu phát triển tương xứng với tiềm Trong khuôn khổ viết này, thiết nghĩ để phát triển hiệu DLCĐ Bình Liêu, cần có giải pháp phát triển bền vững, lấy bảo tồn tài nguyên trung tâm trình phát triển Đặt vùng đất đa dạng tài nguyên Quảng Ninh, trước hết, Bình Liêu cần phải xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Trong đó, đầu tiên, huyện Bình Liêu cần làm Số 05 (2022): – 10 tốt công tác bảo vệ biên giới, đảm bảo cho du khách trải nghiệm cung đường biên giới, chinh phục cột mốc, góp phần làm cho du khách hiểu rõ lịch sử hào hùng Tổ quốc, vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng biên cương Ngoài ra, để tạo điểm nhấn cho du lịch Bình Liêu, huyện cần khoanh vùng cỏ lau biên giới, phát triển cỏ lau sản phẩm du lịch đặc thù có Bình Liêu, giống thương hiệu hoa tam giác mạch Hà Giang, hoa ban Điện Biên Thứ hai, Bình Liêu cần xúc tiến công tác bảo tồn phát huy di sản văn hố, phát triển mơ hình “Làng văn hố – du lịch”, giữ lại nhà cổ trang phục truyền thống mà nhiều quốc gia giới làm thành công Giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế cửa song phương để đón khách giải pháp trọng yếu, vừa mở rộng thị trường khách, đồng thời, tạo mối quan hệ hoà hảo hai quốc gia Việt Nam – Trung Quốc Khơng liên kết quốc tế, DLCĐ Bình Liêu nên tăng cường liên kết vùng với huyện lân cận Ba Chẽ, Tiên Yên, Đầm Hà, Móng Cái… để đa dạng sản phẩm du lịch Quan trọng cả, Bình Liêu cần xây dựng chiến lược, kế hoạch cụ thể, rõ ràng cho giai đoạn; tăng cường quảng bá hình ảnh mảnh đất, người Bình Liêu phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức chương trình truyền hình giới thiệu, cung cấp thông tin sản phẩm du lịch trang mạng xã hội khác hướng đến hình ảnh Bình Liêu điểm đến an toàn, thân thiện Mỗi định hướng nỗ lực nghiên cứu khoa học vận dụng thực tiễn Cùng với khát vọng đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Bình Liêu, chúng tơi mong mỏi tiếp tục triển khai ý tưởng nghiên cứu tương lai địa phương, góp phần cụ thể hố tăng tính hiệu cho giải pháp phát triển du lịch cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Thành (2016) Du lịch cộng đồng nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội (2017) Luật Du lịch UBND huyện Bình Liêu (2014) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 UBND huyện Bình Liêu (2020) Huyện Bình Liêu – 100 năm hình thành, xây dựng phát triển (1919 – 2019) WWF-International (2001) Guidelines for Community-based Ecotourism Development 10 Số 05 (2022): – 10